Giáo án Vật lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức:
  • Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập về các loại đoạn mạc nối tiếp, song song.
  • Nêu được các bước giài bài tập vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch
  • Tìm được những cách giài khác nhau đối với cùng một bài toán.
  1. Năng lực:
    2.1. Năng lực chung
  • Năng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
  • Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
  • Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm.
  • Năng lực trình bày và trao đồi thông tin trước nhóm.
    2.2. Năng lực đặc thù
  • Năng lực thực nghiệm, vẽ sơ đồ mạch điện.
  • Năng lực nhận thức, phân tích đề bài, trình bày bài tập vật lí.
  • Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
  1. Phẩm chất:
  • Chăm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý thức học tốt bộ môn.
  • Trung thực, trách nhiệm trong việc đọc, báo cáo kết quả thí nghiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
pdf 73 trang Cô Giang 13/11/2024 851
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn

Giáo án Vật lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn
Tuần 19 từ 15/01/2024 đến 20/01/2024 Ngày soạn: 10/01/2024
TIẾT 33: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CÁC ĐOẠNMẠCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập về các loại đoạn mạc nối tiếp, song song.
- Nêu được các bước giải bài tập vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch
- Tìm được những cách giải khác nhau đối với cùng một bài toán.
2.Nĕng lực:
2.1. Nĕng lực chung
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm.
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm.
2.2. Nĕng lực đặc thù
- Nĕng lực thực nghiệm, vẽ sơ đồ mạch điện.
- Nĕng lực nhận thức, phân tích đề bài, trình bày bài tập vật lí.
- Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học.
3. Phẩm chất:
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý
thức học tốt bộ môn.
- Trung thực, trách nhiệm trong việc đọc, báo cáo kết quả thí nghiệm, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Máy tính
2.Học sinh: Bảng nhóm
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Phát biểu Định luật Ôm? Viết công thức, nêu tên và đơn vị của từng chữ có trong công thức?
b) Viết công thức tính I, U, Rtđ trong mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
- Nhìn vào sơ đồ hình 6.1. Hãy cho
biết R1 và R2 được mắc với nhau
như thế nào? Ampe kế và Vôn kế
đo những đại lượng nào trong
mạch?
- Khi biết U giữa 2 đầu đọan mạch
và I chạy qua mạch chính. Vận
dụng công thức nào để tính Rtđ?
- Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi
của GV
Trả lời các câu hỏi
HS làm việc cá
nhân
HS hoạt động
Bài 1:
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 6.1
SGK.
Cho: R1 =5, UAB=6V,
IAB=0.5A
Hỏi: a) Rtđ=?
b) R2=?
a. Điện trở tương đương của
đọan mạch.
Rtđ= UAB: IAB= 6: 0,5=12
b) Điện trở R2.
1
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách
giải khác đối với câu b
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải
khác.
- Tính hiệu điện thế U2 giữa 2 đầu
điện trở R2
- Từ đó tính R2
nhóm
Đại diện nhóm
trình bày
Ta có: Rtđ= R1+ R2
R2= Rtđ – R1=12 – 5 =7
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
- R1 và R2 được mắc với nhau như
thế nào?
- Các ampe kế đo những đại lượng
nào trong mạch?
- Tính UAB theo mạch rẽ R1
- Tính I2 chạy qua R2 từ đó tính R2
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải
khác:
- Từ kết quả câu a. Tính Rtđ
- Biết Rtđ và R1 hãy tính R2.
- Các nhóm làm bài tập
- Hs các nhóm làm bài tập vào vở
của mình
* Bài tập thêm
- Làm bài tập 4.4 và 5.3 (sbt)
- GV yêu cầu làm bài tập theo
nhóm
- GV cho hs thảo luận đưa ra câu
trả lời
R1 // R2
*Cách 2: Ta có:
R=UAB/ IAB= 12 /
1.8 
Vì R1 và R2 mắc
song song
R1 // R2
*Cách 2: Ta có:
R=UAB/ IAB= 12 /
1.8 
Vì R1 và R2 mắc
song song nên
R
1 = 1
1
R + 2
1
R
=> R2= R.R1/(R1-
R)
Thay số ta được
R2= 20 
Bài 2: Vẽ sơ đồ mạch điện
hình 6.2 SGK.
Cho: R1 =10, I1 =1.2A, IAB =
1.8A
Hỏi a) UAB=?
b) R2=?
* Cách 1: Hiệu điện thế UAB
của đọan mạch.
Ta có: UAB= U1= U2
Vì theo Định luật Ôm ta biết:
U1=I1. R1= 1.2 x 10 = 12V
b) Điện trở R2.
Ta có: I = I1+ I2 I2=I – I1
I2= 1.8 – 1.2 = 0.6A.
Điện trở R2= U2/I2= 12/0,6=
20
Bài 4.4
a. số chỉ của ampe kế là
I= I1=I2= U2/R2= 3/15= 0,2A
b. Điện trở tương đương của
mạch điện là:
Rtđ= R1+ R2= 20
Hoạt động 3: Củng cố
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Muốn giải bài tập cho Định luật
Ôm cho các lọai đọan mạch, cần
tiến hành theo mấy bước?
Trả lời câu hỏi của
giáo viên
4.: Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài tập 3 và làm bài tập 4.14; 4.15; 5.11; 5.13(sbt); 6.1 6.4
2
TIẾT 34: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CÁC ĐOẠNMẠCH (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về giải bài tập đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
và vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập về mạch điện hỗn hợp.
2. Nĕng lực:
2.1. Nĕng lực chung
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm.
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm.
2.2. Nĕng lực đặc thù
- Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học.
3. Phẩm chất:
-Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý thức học
tốt bộ môn.
- Trung thực, trách nhiệm trong việc đọc, báo cáo kết quả thí nghiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: máy tính
2. Học sinh: Bảng nhóm
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- HS1: Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công
thức?
Viết công thức tính I, U, Rtđ trong mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song?
- HS2: Làm bài tập 6.5(sbt)
3. Bài mới
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: G...
trở R1, R2. 
b. Tính HĐT U giữa hai đầu 
đoạn mạch AB. 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
GV nhắc lại HS một số lưu ý khi làm bài tập về định luật ôm 
GV yêu cầu HS làm các bài tập 6.8; 6.10; 6.11; 6.14 SBT 
6
TIẾT 36: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CÁC ĐOẠN MẠCH (Tiếp) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về giải bài tập đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song 
song và vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập về mạch điện hỗn hợp. 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù: Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học giải được bài tập về định luật ôm đối với 
các loại đoạn mạch. 
 3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý thức học 
tốt bộ môn. 
- Trung thực, trách nhiệm trong việc đọc, báo cáo kết quả thí nghiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Máy tính 
2. HS: Bảng nhóm 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: không 
3.Bài mới 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 
Hoạt động 1: Giải bài tập 1( bài tập SGK trang 17) 
GV yêu cầu HS là bài tập 1 
Gv có thể gợi ý cho HS lớp b 
thông qua câu hỏi sau: 
+ Am pe kế A1 đo cái gì và ở đâu? 
+Am pe kế A đo cái gì và ở đâu? 
Trong mạch điện 2 điện trở mắc 
với nhau như thế nào? 
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân 
Gọi HS lên bảng trình bày 
GV chữa, chốt lại 
HS hoạt động cá nhân 
tìm hiểu đề bài 
HS trả lời 
HS làm việc cá nhân 
Lên bảng trình bày 
Bài 1: 
a.(A)nt R1 =>I1=IA1=1,2A 
(A)nt (R1// R2) =>IA=IAB=1,8A 
Tõ c«ng thøc: 
I=I1+I2 
=>I2=I -I1=1,8A1,2A=0,6A=>
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 ( bài tập 3 trong SGK T18) 
GV yêu cầu HS đọc bài 3 trong 
SGK T18 
Yêu cầu HS quan sát vào sơ đồ để 
rpaan tích mạch điện 
+ Trong sơ đồ R2 và R3 mắc với 
nhau như thế nào? 
+R1 mắc thế nào so với đoạn 
mạch MB? 
GV gọi HS trả lời 
HS nghiên cứu thông tin 
HS trả lời câu hỏi 
Thảo luận trước lớp 
Nghe hướng dẫn 
Bài 2: ( Bài 3 T28) 
a,(A)nt R1nt (R2//R3) 
 R2=R3:R2,3=30:2=15( ) 
RAB=R1+R2,3=15+15=30 
b) áp dụng công thức định luật 
Ôm: 
I = U/ R IAB = 
1 1 1
1 2 1 2
. . 1,
// 12AB
UI U I R U I R
R
R R U U U V
= → = → = = =
→ = = =
2
2
2
12 20
0,6
U VR
R A
= = = 


→
12 0,4
30
AB
AB
U A
R
= =
7
GV hướng dẫn HS tính RAB cần 
tính cụm trong ngoặc trước và vận 
dụng định luật ôm để tính I 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Gọi đại diện nhóm trình bày kết 
quả 
GV nhận xét và sửa sai cho HS 
nếu cần. 
Hoạt động nhóm 
Báo cáo trước lớp 
Làm vào vở 
I1 = IAB = 0,4A 
U1 = I1. R1 = 0,4. 15 = 6V 
U2 = U3 = UAB - U1 = 12 - 6 =6V 
I2 = I3 = 0,2A 
Vậy cường độ dòng điện qua R1 
là 0,4A; qua R2; R3 bằng nhau 
và bằng 0,2A. 
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 (dành cho HS lớp a) 
GV đưa ra bài tập 3 
Yêu cầu HS quan sát và phân tích 
mạch điện 
Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
GV gọi HS lên bảng trình bày 
GV chữa chốt lại 
HS nghiêm cứu và quan 
sát 
HS trả lời 
HS làm việc cá nhân 
HS lên bảng trình bày 
Bài 3: 
Cho : (R1 nt R2 ) //R3 
R1 = 10Ω 
R2 =20Ω 
R3 = 30Ω 
U= 15V 
a. RAB =? 
b. I1= ?; I2= ?; I3= ? 
c.U1 = ?; U2 = ?; U3 = ? 
HD 
a.RAB = 15Ω 
b.I3 = 0,5 A 
I1 = I2 = 0,5 A 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức của định luật ôm đối với mỗi loại đoạn mạch và nêu cách 
giải đối với dạng bài tập này. 
GV yêu cầu HS làm các bài tập 6.8; 6.10; 6.11; 6.14 SBT 
2
3
2
6 0, 2
30
UI A
R
= = =
8
Tuần 21 từ ngày 29/01/2024 đến ngày 03/2/2024 Ngày soạn: 25/01/2024 
Tiết 37: Bài 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ 
CỦA DÂY DẪN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Củng cố, khắc sâu kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu 
tố của dây dẫn. 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học. 
 3. Phẩm chất: Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế 
cuộc sống. Có ý thức học tốt bộ môn. 
 II. Chuẩn bị: 
1. GV: Máy tính 
2. HS: Học bài và làm các bài tập về nhà đầy đủ 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu 1(4 điểm): Viết công thức tính điện trở của dây dẫn? Nêu rõ tên đại lượng, đơn vị của từng đại 
lượng có trong công thức? 
Câu 2(6 điểm): Hai bóng đèn khi sang bình thường có điện trở R1= 7,5 và R2= 4,5 . Dòng điện 
chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I= 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và 
với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U= 12... được khi có biến trở vào mạch điện thì cường độ dòng điện 
trong mạch thay đổi do điện trở thay đổi. 
3. Phẩm chất: 
- Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của các bạn. 
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ nĕng học được vào cuộc sống. 
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Đề bài tập 
2. HS: Học bài và làm các bài tập về nhà đầy đủ 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : Không 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học 
sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 
- Yc HS đọc đầu bài 
- HS nêu cách làm 
- HS lên bảng làm 
GV nhận xét, chốt lại và cho 
điểm 
HS đọc đầu bài 
Đưa ra cách làm 
HS lên trình bày 
HS còn lại nhận xét 
Bài 3: Hai dây dẫn có cùng chiều 
dài, làm bằng cùng một chất, dây 
thứ nhất có tiết diện S1= 
0,3mm2,dây thứ 2 có tiết diện S2= 
1,5mm2.so sánh điện trở của 2 dây 
này. 
Ta có: R1= p
1
l
S
; R2= p
2
l
S
Hay 1
2
R
R
= 
2
1
S
S
 mặt khác 2
1
S
S
= 
1,5
0,3
= 5 
nên 1
2
R
R
= 5 suy ra R2= 1
5
R
áp dụng: với R1= 45 , R2 45
5
= 
15 
12
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 
Gv đưa ra bài số 2 
Yêu cầu HS hoạt động cá 
nhân 5 phút 
HS hoạt động nhóm 5 phút 
Tổ chức cho HS thảo luận 
trước lớp 
GV chốt lại 
Hs đọc đầu bài số 2 
Hoạt động cá nhân 
Hoạt động nhóm 
Đại diện một nhóm 
trình bày 
Nhóm khác nhận xét bổ 
xung. 
Bài 2: Tra bảng điện trở suất của 
một số chất ta thấy constantan có 
điện trở suất 
 = 0,5.10-6 .m. 
a. Con số = 0,5.10-6 .m cho ta 
biết điều gì? 
b. Tính điện trở của đoạn dây dẫn 
constantan dài l = 3m và có tiết 
diện đều S = 1mm2. 
Hoạt động 3: Giải bài tập số 3 
Dành cho lớp a 
- GV yc làm bài 9.4; 9.5 SBT 
=> Yêu cầu HS tự xây dựng 
các bước giải bài tập vận 
dụng công thức tính điện trở, 
gọi đại diện các nhóm phát 
biểu ý kiến (GV bổ sung nếu 
cần), thống nhất các bước 
giải bài tập cho cả lớp. 
- HS xây dựng các bước 
giải bài tập theo nhóm 
- HS đọc bài và làm bài 
theo hướng dẫn của GV. 
- HS nhận xét bài làm 
của các bạn. 
Bài 3: bài 9,4 trong SBT 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính điện trở dựa vào mối quan hệ chiều dài, tiết diện, vật liệu 
GV yêu cầu HS làm các bài tập 11.4; 11.5; 11.6 trong sách bài tập SBT 
13
Tuần 22,23 từ ngày 05/02/2024 đến ngày 17/02/2024 Ngày soạn: 02/02/2024 
TIẾT 39: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng sử dụng của các dụng cụ điện mắc 
nối tiếp và song song. 
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
- Năng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
2.2. Năng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để làm các bài tập về tính công suất điện, điện năng tiêu 
thụ. 
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có 
ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Máy tính 
2. HS: Bảng nhóm 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS1: Viết công thức các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ? Bài 13.1 SBT 
- HS2: Làm bài tập 13.2 SBT 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn tập lại công thức 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại 
công thức tính điện năng và 
công suất 
- HS nhắc lại công thức 
Hoạt động 2: Giải bài tập 1 
GV yêu cầu học sinh đọc và 
phân tích bài 1 
GV gợi ý như sau: 
- Biết U và I thì có thể tính R 
theo công thức nào? 
- Tính P qua công thức nào? 
- Tính A (kw.h) theo P và t 
thì t có đơn vị là gì? 
- GV mời học sinh lên bảng 
trình bày 
+Theo dõi HS tự lực giải 
từng phần bài tập để phát 
hiện sai sót mà HS mắc phải 
và gợi ý để HS phát hiện 
những sai sót đó. 
Tổ chức cho HS thảo luận 
trước lớp 
GV chố lại. 
HS đọc và phân tích đầu bài. 
HS trả lời các câu hỏi gợi ý. 
HS làm việc cá nhân 
Một Hs lên bảng trình bày 
HS còn lại nhận xét 
Bài 1 
+) I= => R = U/I 
+) P = U.I +) A= U.I.t 
t(s) 
+) A(kw.h) P (kw); t (h) 
Bài làm: 
a) Điện trở của bóng đèn: 
Rđ =U/ I =220/ 0.341= 645 
- Công suất của đèn: 
P = U.I = 220. 0.341 = 75W 
b) Điện năng tiêu thụ của 
bóng đèn trong 30 ngày: 
A= P.t= 75x4x30= 9000Wh 
= 9000W.3600s = 32 400 
000J 
U
R
14
- Số đếm N của công tơ điện 
là: A=P.t = 75x4x30= 
9000Wh 
A= 9kWh 
Vậy số đếm của công tơ điện 
là 9 số. 
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 
GV yêu cầu học đọc và phân 
tích bài 2. 
GV yêu cầu học sinh trả lời 
các câu hỏi 
• Đèn ghi (6V- 4,5w) cho 
biết điều gì? Biến trở có tác 
dụng gì? 
• Đèn sáng bình thường thì 
Uđ= ? Iđ=? Ub=? Ib= ? 
• Tính R áp dụng công thức 
nào? 
• Tính P áp dụng công thức 
nào? 
• Tính A, Ab áp dụng công 
thức nào? 
- GV yêu cầu HS làm việc 
nhóm 
...tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã về định luật Jun- Len xơ để tìm được các đại lượng có liên quan. 
3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý thức 
học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 
3.Bài mới 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết 
GV yêu cầu HS kiểm tra theo 
nhóm bàn 
GV gọi đại diện 2 nhóm để 
chốt lại kiến thức. 
2 HS kiểm tra lẫn nhau 
Lắng nghe 
I. Lí thuyết 
Hoạt động 2 : Giải bài tập 1 
- GV yêu cầu học sinh đọc và 
phân tích bài 1 
- GV gợi ý như sau: 
a) Q = ? (J) ta áp dụng công 
thức nào? 
b) Hiêu suất của bếp được tính 
bởi công thức nào? 
- Qich là Q nào? Được tính bởi 
công thức nào? 
- Qtp là Q nào? Được tính bởi 
công thức nào? 
- Tính tiền trong một tháng 
trước hết ta phải tính gì, theo 
công thức nào? 
GV yêu cầu HS làm việc cá 
nhân 
- HS đọc và phân tích đầu 
bài 
- HS trả lời các câu hỏi gợi 
ý 
Bài 1: 
.a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 
thời gian 1s là: 
Q= I2.R.t = (2.5)2 x 80 x 1= 500J 
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun 
sôi nước là: 
Q1= m1.C1 (t02 – t01)= 1.5 
x4200x750C 
= 472 500J 
- Nhiệt lượng toàn phần mà bếp tỏa 
ra 
Qtp= I2.R.t = (2.5)2 x 80 x 1200 
 = 600 000J 
- Hiệu suất của bếp: 
H= Q1/ Qtp x 100% =78,75% 
c) Điện nĕng mà bếp tiêu thụ trong 
30 ngày theo đơn vị kWh là : 
18
- GV gọi 1 học sinh lên bảng 
trình bày. 
- GV nhận xét bài làm của HS. 
- HS tự làm và lên bảng 
trình bày 
A= P . t x 30 ngày= 500 x 3 x 30 
= 45000 Wh 
= 45kWh. Tiền điện phải trả trong 
1 tháng là: T=45x700đ = 
31500đồng. 
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 
GV yêu cầu học đọc và phân 
tích bài 2. 
GV gợi ý HS giải toán thống 
qua các câu hỏi gợi ý: 
+ Ấm điện ghi (220V- 1000W) 
khi ấm sử dụng ở 220V cho 
biết điều gì? 
+ Tính Qich áp dụng công thức 
nào? 
+ H = 90%; Qich Qtp= ? 
+P; Qtp Tính t = ? áp dụng 
công thức nào? 
- GV yêu cầu HS hoạt động 
nhóm. 
- GV tổ chức cho HS thảo luận: 
gọi 2 nhóm lên trình bày. 
Nhóm khác nhận xét 
GV chốt lại. 
HS đọc và phân tích đầu 
bài. 
HS trả lời 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện 2 nhóm báo cáo 
kết quả. Nhóm khác nhận 
xét. 
2. Bài 2 
 Nhiệt lượng cần cung cấp để đun 
sôi nước: 
Q1 =m.C (t02 – t01)= 2x4200x80 
 = 672 000J 
b) Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa 
ra: 
Ta có H=Q1/ Qtp =>Qtp=Q1/ H 
Qtp=672 000x100 / 90 = 7467000J 
c) Thời gian đun sôi nước: 
Ta có A=P.t => t = A / P 
Mà A = Qtp Nên t = Qtp / P = 
746700 / 1000= 746.7s 
4. Cúng cố và hướng dẫn về nhà 
- Củng cố kiến thức cơ bản nhất và hướng dẫn HS làm câu C 3 và giao HS về nhà làm. 
19
TIẾT 42: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập củng cố những kiến thức quan trọng, cơ bản trong chương cho học sinh. 
- Nắm vững các khái niệm, các định luật vật lí đã học trong chương. 
- Khắc sâu các công thức có liên quan. 
II. Chuẩn bị 
1. GV: Bảng phụ 
2. HS: Bảng nhóm 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS1: Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? 
- HS2: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện nĕng? Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện 
nĕng? 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết 
GV yêu cầu các nhóm tưởng 
điều khiển các thành viên trong 
nhóm trả lời các câu hỏi phần 
tự kiểm tra. 
Yêu cầu các nhóm trưởng báo 
cáo. 
- GV tổng hợp lại các công 
thức 
Nhóm trưởng điều khiển HS 
trong nhóm 
Nhóm trưởng báo cáo 
HS ghi lại 
I.Lí thuyết 
Hoạt động 2: Làm bài tập 
GV yêu cầu học sinh đọc câu 
12 và tìm đáp án đúng 
- GV mời học sinh trả lời câu 
13, câu 14; phân tích và chon 
đáp án đúng nhất ? 
- GV yêu cầu cá nhóm thảo 
luận câu 15, 16 
- GV học sinh khá phân tích 
câu 17 rồi trình bày 
HS đọc và làm việc cá nhân. 
HS làm việc nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
Nhóm khác nhận xét. 
II. Vận dụng 
C12: C 
C13: B 
C14: D 
C15: A 
C16: D 
C17: 
R1+ R2= U / I = 12/0,3 = 40 
(1) 
R1.R2/ (R1 + R2) = U / I’ = 
7,5 
=> R1.R2 = 300 (2) 
- Giải hệ phương trình (1) và 
(2) ta được R1 = 30; R2 = 
10 
Hoặc R1 = 10; R2 = 30 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà 
- Về nhà làm lại các bài lí thuyết và các BT trong bài ôn tập và trong SBT. 
- Chuẩn bị giờ sau tiếp tục ôn tập. 
20
Tuần 24 từ ngày 26/02/2024 đến ngày 02/03/2024 Ngày soạn: 23/02/2024 
Tiết 43: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC (TIẾP) 
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: 
- Ôn tập củng cố những kiến thức quan trọng, cơ bản trong chương cho học sinh. 
- Nắm vững các khái niệm, các định luật vật lí đã học trong chương. 
- Khắc sâu các công thức có liên quan. 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác...ộng cá nhân 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện 1 nhóm báo 
cáo kết quả. Nhóm khác 
nhận xét bổ xung. 
HS làm việc cá nhân 
III. Bài tập tự luận 
Bài 1: Cho mạch điện gồm R1 mắc nối tiếp với R2. Biết: R1 = 8  , R2 = 12 , UAB = 
12V 
a. Tính điện trở tương đương của 
đoạn mạch AB? 
b.Tính cường độ dòng điện qua 
mạch chính và qua mỗi điện trở 
c. Mắc thêm R3 = 6  , vào trong 
mạch như hình vẽ. Tính điện trở 
tương đương của toàn mạch và 
tính cường độ dòng điện chạy 
qua toàn mạch. 
Bài 2: Một ấm điện có điện trở 
220 Ω, cường độ dòng điện chạy 
qua ấm là 1 A. Tính nhiệt lượng 
ấm tỏa ra trong thời gian 15 phút. 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà 
GV yêu cầu HS về học và ôn theo đề cương chuẩn bị tốt cho thi giữa kì 2 
25
Tuần 25 từ ngày 04/03/2024 đến ngày 09/03/2024 Ngày soạn: 02/03/2024 
Tiết 44: BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Ôn tập củng cố lại kiến thức về nam châm vĩnh cửu, tác dụng từ của dòng điện, từ 
trường, từ phổ. 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học giải các bài tập về từ trường . 
3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. 
Có ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị: 
1.GV: Máy tính 
2. HS : Học bài 
II. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài học 
3 Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn tập củng cố lí thuyết 
GV yêu cầu HS nhắc lại một số 
kiến thức 
+ Trình bày sự tương tác giữa hai 
nam châm? 
+ Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu 
cách nhận biết từ trường? 
+ Mô tả hình ảnh từ phổ của nam 
châm thẳng và nam châm hình chữ 
U, của ống dây có dòng diện chạy 
qua? 
+ Phát biểu quy tắc nắm tay phải? 
+ Nêu một số ứng dụng của nam 
châm? 
GV gọi HS trả lời 
GV chốt lại 
HS làm việc cá nhân 
Ghi câu trả lời ra vở 
Trình bày câu trả lời 
I.Lý thuyÕt. 
Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm 
- GV trình chiếu 10 câu hỏi trắc 
nghiệm. 
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân 
GV trình chiếu kết quả của 3 HS 
HS làm việc cá nhân 
Trình bày kết quả 
Lắng nghe ý kiến 
II.Bài tập trắc nghiệm 
26
GV nhận xét , chấm và cho điểm. 
Hoạt động 3: Làm bài tập tự luận 
Gv đưa ra bài tập 1 
Bài 1: Nêu các cách khác nhau để 
xác định tên cực của một thanh nam 
châm khi màu sơn đánh dấu cực đã 
bị tróc hết 
Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân 
GV gọi HS trả lời. Gv chốt lại 
GV đưa ra bài tập số 2: Có một số 
pin để lâu ngày và một đoạn dây 
dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để 
thử, có cách nào để kiểm tra được 
pin còn điện hay không khi trong 
tay bạn có một kim nam châm 
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 
GV gọi đại diện nhóm trình bày. GV 
chốt lại 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
làm bài 24.1 trong SBT vật lí 9 trang 
54 
GV gọi đại diện nhóm trình bày kết 
quả 
Gv chốt lại. 
HS làm việc cá nhân 
Trình bày câu trả lời 
HS đọc đề bài 
HS hoạt động cặp đôi 
Báo cáo kết quả 
HS làm việc nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
kết quả 
III.Bài tập tự luận 
Bài 1: 
- Đưa lại gần một thanh 
nam châm đã biết tên 
cực. 
Bài 2: 
Đưa quả pin đó lại gần 
kim nam châm. Nếu 
thấy kim nam châm đó 
quay thì quả pin có 
điện. 
Bài 3: 
Áp dụng quy tắc nắm 
tay phải. Xác định được 
đầu P là cực bắc. Đầu Q 
là cực nam. 
Mà hai thanh nam châm 
đầu tiên đẩy ra xa=> 
đầu A là cực nam . vậy 
đầu B là cực bắc. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV củng cố kiến thức cơ bản nhất. 
- HS : lắng nghe và ghi nhớ . 
- GV yêu cầu HS về học thuộc quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải. 
27
Tiết 45: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC 
NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- Nhắc lại kiến thức về quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải. 
- Vận dụng quy tắc nĕm stay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây 
khi có dòng điện chạy qua và ngược lại. 
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn . 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để giải bài tập có liên quan . 
3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. 
Có ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị: 
1.GV:Máy tính 
2. HS : bảng nhóm. 
II. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài học 
3 Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Nhắc lại các quy tắc 
GV yêu cầu HS... Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để giải bài tập có liên quan . 
3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý 
thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị: 
1.GV:Máy tính 
2. HS : bảng nhóm. 
II. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài học 
3 Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Làm một số bài tập trắc nghiệm 
GV trình chiếu 10 câu hỏi 
trắc nghiệm 
Yêu cầu HS làm việc cá 
nhân trong 7 phút 
GV yêu cầu HS đổi bàn cho 
nhau theo nhóm bàn 
Gv trình chiếu kết quả đúng. 
GV yêu cầu HS chấm chéo 
bài theo nhóm bàn. 
HS hoạt động cá nhân 
HS đổi bài cho nhau 
HS theo dõi kết quả 
HS chấm bài cho nhau 
I.Bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động 2: Làm một số bài tập tự luận 
GV đưa ra bài tập số 1 
Yêu cầu HS đọc đề bài và 
hoạt động cá nhân làm 
HS đọc đề bài 
HS làm việc cá nhân 
2 HS lên bảng làm 
 Bài tập 1: Một đoạn dây 
dẫn thẳng AB được đặt ở 
gần đầu của thanh nam 
châm thẳng. Hãy biểu diễn 
32
GV gọi 2 HS lên bảng trình 
bày. 
GV gọi HS nhận xét .GV 
chốt lại. 
GV đưa ra bài tập 2:Bài 30.6 
sách bài tập trang 67 
GV yêu cầu HS làm việc 
nhóm 
Gọi đại diện nhóm trình bày 
Gọi nhóm khác nhận xét. 
GV chốt lại. 
Dành cho HS lớp a 
GV yêu cầu HS làm bài tập 
30.4 trong sách bài tập trang 
67 
GV gọi 4 HS lên bảng làm, 
yêu cầu HS giải thích cách 
biểu diễn. 
HS khác nhận xét 
HS làm việc nhóm 
Đại diện nhóm trình bày kết 
quả 
Nhận xét bài làm của bạn 
HS đọc và làm bài tập 3. 
lực điện từ tác dụng lên dây 
dẫn, biết rằng dòng điện 
chạy qua dây dẫn có chiều 
từ B đến A. 
Bài 2 : -Bài 30.6- SBT T67 
Khi đóng công tắc K ống dây 
A trở thành một nam châm 
điện. Vận dụng quy tắc nắm 
tay phải xác định được đầu 
của ống dây A gần ống dây B 
là cực bắc . 
Đầu của ống dây B gần ống 
dây A là cực Bắc. 
Hai cực cùng dấu gần nhau sẽ 
đẩy nhau làm cho ống dây B 
đầu tiên chuyển động ra xa 
sau đó dây quay hút ống B về 
gần ống dây A. 
Bài 3 : Bài 30.4 
4. Củng cố - dặn dò 
- GV củng cố kiến thức cơ bản nhất 
- HS : lắng nghe và ghi nhớ 
- GV:ôn tập các lí thuyết về hiện tượng cảm ứng điện từ. 
33
Tiết 47: BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Nhắc lại kiến thức về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, cách tạo ra dòng điện cảm 
ứng. Dòng điện xoay chiều, các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Nêu được cấu tạo và hoạt 
động của máy phát điện xoay chiều. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
giải thích một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ. 
3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý 
thức học tốt bộ môn. 
II.Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Máy tính 
2. Học sinh: bảng nhóm 
II. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài học 
3 Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về cảm ứng điện từ 
GV đưa ra một số câu hỏi: 
+ Nêu điều kiện xuất hiện 
dòng điện cảm ứng? 
+ Các cách tạo ra dòng điện 
cảm ứng? 
+ Dòng điện xoay chiều là 
gì? 
+ Cách cách tạo ra dòng 
điện xoay chiều? 
+ Các tác dụng của dòng 
điện xoay chiều? 
+ Nêu cấu tạo và hoạt động 
của máy phát điện xoay 
chiều? 
Gv yêu cầu HS trả lời vào 
vở bằng hình thức cá nhân 
GV yêu cầu nhóm trưởng 
điều khiển nhóm cho các 
bạn nhắc lại 
HS hoạt động cá nhân 
Hoạt động nhóm. Nhóm 
trưởng điều khiển các nhóm 
I.Lí thuyết 
1.Hiện tượng cảm ứng điện 
từ 
2.Dòng điện xoay chiều 
3.Máy phát điện xoay chiều 
4.Các tác dụng của dòng 
điện xoay chiều 
34
GV kiểm tra các nhóm 
Hoạt động 2: Làm một số bài tập trắc nghiệm 
GV trình chiếu 10 câu hỏi 
trắc nghiệm 
Yêu cầu HS làm việc cá 
nhân trong 7 phút 
GV yêu cầu HS đổi bàn cho 
nhau theo nhóm bàn 
Gv trình chiếu kết quả đúng. 
GV yêu cầu HS chấm chéo 
bài theo nhóm bàn. 
HS hoạt động cá nhân 
HS đổi bài cho nhau 
HS theo dõi kết quả 
HS chấm bài cho nhau 
I.Bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động 3: Làm một số bài tập tự luận 
GV đưa ra bài tập số 1 
Yêu cầu HS đọc đề bài và 
hoạt động cá nhân làm 
GV gọi 2 HS lên bảng trình 
bày. 
GV gọi HS nhận xét .GV 
chốt lại. 
GV đưa ra bài tập 2:Bài 34.5 
sách bài tập trang 75 
GV yêu cầu HS làm việc 
nhóm 
Gọi đại diện nhóm trình bày 
Gọi nhóm khác nhận xét. 
GV chốt lại. 
Dành cho HS lớp a 
GV yêu cầu HS làm bài tập 
35.6 trong sách bài tập trang 
77 
GV gọi HS lên bảng làm, 
yêu cầu HS giải thích cách 
làm 
HS đọc...có 
điện trở R 4=  và đặt vào 
hai đầu đường dây một hiệu 
điện thế U = 150 000 V. Tính 
công suất hao phí điện nĕng 
trên đường dây tải điện. 
Hoạt động 2: Giải bài tập số 2 
38
GV đưa ra bài tập số 2 
Yêu cầu HS làm bài 2 
theo hình thức cá nhân. 
GV chụp bài của 2 HS , 
gọi HS đó lên trình bày. 
Gọi HS khác nhận sét. 
Gv chốt lại. 
Hs làm việc cá nhân 
2 HS trình bày 
HS khác bổ xung 
Bài 2: 
Cho một máy biến thế, cuộn 
sơ cấp có 600 vòng và cuộn 
thứ cấp có 12000 vòng. Đặt 
vào hai đầu cuộn sơ cấp một 
hiệu điện thế xoay chiều 
220 V. 
a) Máy này có tác dụng tĕng 
thế hay hạ thế? Vì sao? 
b) Tính hiệu điện thế ở hai 
đầu cuộn thứ cấp khi để hở. 
Hoạt động 3: Làm một số bài tập trắc nghiệm 
GV cho HS làm bài 
kiểm tra hanh 10 câu 
hỏi trắc nghiệm 
HS làm việc cá nhân 
. 
4. Củng cố - dặn dò 
- GV củng cố lại những công thức cấn nhớ 
- HS : lắng nghe và ghi nhớ 
- GV: Giao BTVN làm các bài tập chương II trong đề cương. 
39
Tuần 28 từ ngày 25/3/2024 đến ngày 30/3/2024 Ngày soạn: 22/3/2024 
TIẾT 50: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập củng cố kiến thức về từ trường, cảm ứng từ, máy biến thế và truyền tải điện năng 
đi xa, 
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
- Năng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Năng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học. 
 3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. 
Có ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Máy tính 
2. Học sinh: Bảng nhóm . 
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 
3. Bài mới: 
Hoạt động của 
thầy 
Hoạt động của trò Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn tập củng cố lí thuyết 
-GV yêu cầu HS lần 
lượt trả lời các câu 
hỏi trong phần tự 
kiểm tra. 
- HS làm việc cá 
nhân 
I.Lý thuyÕt. 
1 .kim nam châm 
2.C 
3..trái .đường sức từ .ngón tay 
giữa .ngón tay cái choãi ra 900 ... 
4.D 
5..cảm ứng xoay chiều số đường sức 
từ xuyên qua tiết diện cuộn dây. 
7.a) Quy tăc nắm tay phải. 
40
8. Giống nhau: Đều có nam châm và khung 
dây 
Khác nhau: 
+ Một loại nam châm quay, cuộn dây đứng 
yên 
+ Một loại cuộn dây quay, nam châm đứng 
yên. 
9. Hai bộ phận chính của động cơ điện : 
nam châm và khung dây 
Khi cho dòng điện chạy qua khung dây 
quay được là do tác dụng của cặp lực điện 
từ có cùng phương, ngược chiều tác dụng 
lên hai cạnh đối của khung dây làm cho 
khung quay quanh một trục. 
Hoạt động 2: Vận dụng và làm bài tập 
GV tổ chức chia lớp 
thành 4 nhóm, mỗi 
nhóm tìm hiểu trả 
lời một câu : 10; 11; 
12;13 
GV tổ chức ghép 
nhóm mới 
HS trong nhóm chia 
sẻ câu trả lời của 4 
câu cho nhau 
GV lấy kết quả 1 
nhóm 
Gv đánh giá nhận 
xét 
HS hoạt động 
nhóm theo yêu cầu 
của GV. 
HS hoạt động theo 
nhóm mới. 
Đại diện một nhóm 
báo cáo kết quả . 
HS nhóm khác 
nhận xét. 
II. Vận dụng 
10 . Lực điện từ tác dụng lên điểm N của 
dây dẫn có phương vuông góc với mặt 
phẳng trang giấy , chiều từ ngoài vào trong. 
11. 
a.Để giảm hao phí trên đường dây tải điện 
và đưa hiệu điện thế thích hợp đến nơi tiêu 
thụ 
b.Công suát hao phí sẽ giảm đi 10000 lần. 
c. U2 = 6V 
12. Vì nếu dùng dòng điện không đổi thì 
không tạo ra từ trường vì từ trường không 
biến đổi và khi đó số đường sức từ xuyên 
qua tiết diện của cuộn dây không biến 
thiên. 
41
13. TH khung dây quay quanh trục PQ thì 
trong khung không xuất hiện dòng điện 
cảm ứng xoay chiều. 
4. Củng cố - dặn dò: 
GV củng cố kiến thức cơ bản nhất 
HS: lắng nghe và ghi nhớ. 
42
TIẾT 51: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC ( tiếp) 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập củng cố kiến thức về từ trường, cảm ứng từ, máy biến thế và truyền tải điện năng 
đi xa, 
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
- Năng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Năng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học. 
 3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. 
Có ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Máy tính 
2. Học sinh: Bảng nhóm . 
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 
GV đưa ra bài tập 1 
Yêu cầu HS hoạt động 
cá nhân. 
GV gọi HS lên bảng 
trình bày 
GV chốt lại. 
HS làm việc cá nhân 
Đại diện lên bảng trình bày 
HS khác nhận xét 
Bài 1. Một máy phát điện xoay 
chiều cho một hiệu điện thế ở hai 
cực của máy là 1800V. muốn Tải 
điện đi xa người ta phải tăng hiệu 
...y và học: 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài) 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lí thuyết. 
GV đưa ra một số câu hỏi, 
yêu cầu HS nhắc lại 
+ Nêu đặc điểm của 
TKHT? 
+ Nêu đường truyền của 
một số tia sáng đặc biệt? 
+ Nêu đặc điểm của ảnh 
qua thấu kính hội tụ? 
GV tổ chức cho HS thảo 
luận trước lớp. 
Gv đóng góp ý kiến 
HS làm việc cá nhân. 
HS tham gia thảo luận 
trước lớp. 
I. Lí thuyết 
1. Đặc điểm của thấu kính hội tụ. 
3. Đường truyền của 3 tia sáng đặc 
biệt qua thấu kính hội tụ. 
2. Đặc điểm của ảnh qua thấu kính hội 
tụ. 
Hoạt động 2 : Giải bài tập 1 
GV thông báo nội dung bài 
toán: 
Đặt một điểm sáng S trước 
một TKHT và nằm ngoài 
khoảng tiêu cự của thấu 
HS tìm hiểu đề bài 
HS làm việc cá nhân 
Nêu cách vẽ 
Bài 1 
 S I 
 O F/ 
 F 
 S’ 
47
kính. Hãy dựng S’ qua S và 
cho biết S’ là ảnh gì 
GV gọi hs lên bảng thực 
hiện 
GV nhận xét cách vẽ hs 
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 
GV đưa ra bài tập số 2: Đặt 
vật AB trước một TKHT 
như hình vẽ 
a. dựng ảnh của vật AB và 
nêu tính chất ảnh 
b. Tính khoảng cách từ ảnh 
đến TK và chiều cao ảnh 
biết vật cao 27 cm và cách 
TK 50 cm. TK có tiêu cự 
20 cm. 
GV yêu cầu HS hoạt động 
nhóm phần b 
Gọi đại diện nhóm lên 
trình bày 
Nhóm khác nhận xét 
GV chốt lại 
HS đọc và tóm tắt bài 
toán. 
HS làm việc cá nhân 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trình 
bày 
Bài tập 2. 
B I 
 O F’ A’ 
 A F 
 B’ 
 b) Khoảng cách từ ảnh đến TK 
Tam giác ABO đồng dạng với tam 
giác A’B’O 
OA
OA
AB
BA /// = (1 
Tam giác OF’I đồng dạng với tam 
giác A’F’B’ 
f
fOA
AB
BA
f
fOA
OI
BA −= −=
////// (2) 
Từ 1 và 2 có 
OAfOAf
OA
OA
OA 1111 /
//
−= −= 
3
100
100
3
50
1
20
11 /
/ = =−= OAOA
(cm) 
Chiều cao ảnh 
Từ (1) 18
50
27.
3
100
.
/
=== 
OA
ABOAAB
(cm 
4. Củng cố - dặn dò: 
GV củng cố kiến thức cơ bản nhất và yêu cầu HS về xem lại ảnh tạo bới TKPK 
HS: lắng nghe và ghi nhớ. 
48
Tuần 30 từ ngày 08/4/2024 đến ngày 13/4/2024 Ngày soạn: 5/4/2024 
TIẾT 54: BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ THẤU KÍNHPHÂN KÌ 
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
- Qua giờ bài tập HS cần hiểu được cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính phân kì, xác định 
tính chất của ảnh. 
- Cho hình vẽ, cho vật và ảnh xác định loại thấu kính, giải thích. 
- Biết dựng ảnh của vật trong các trường hợp. 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học. 
 3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. Có ý 
thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. 
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1. Ồn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu các đường truyền đặc biệt qua thấu kính phân kì. 
- Nêu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK. 
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học 
sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết 
GV yêu cầu HS trả lời một 
số câu hỏi ra vở 
+ Nêu đặc điểm của 
TKPK? 
+ Nêu đường truyền của 
một số tia sáng đặc biệt? 
+ Nêu đặc điểm của ảnh 
qua thấu kính phân kì? 
GV tổ chức cho HS thảo 
luận trước lớp. 
GV đóng góp ý kiến 
HS làm việc cá nhân. 
HS tham gia thảo luận 
trước lớp. 
I.Lí thuyết 
1. Đặc điểm của thấu kính phân kì. 
3. Đường truyền của 2 tia sáng đặc 
biệt qua thấu kính phân kì. 
2. Đặc điểm của ảnh qua thấu kính 
phân kì. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
GV đưa ra bài tập số 1 HS đọc và nghiên cứu 
bài tập số 1 
Bài 1: Cho hình vẽ: 
49
Yêu cầu HS hoạt động cá 
nhân 
GV yêu cầu HS trình bày 
kết quả 
GV chốt lại 
HS làm việc cá nhân 
2 HS trình bày bài của 
mình 
HS khác nhận xét 
a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh 
ảo? Vì sao? 
b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay 
phân kì? 
c. Hãy xác định quang tâm, tiêu 
điểm, tiêu cự của thấu kính? 
. S’ là ảnh ảo vì nó nằm cùng phía 
với trục chính. 
b. Thấu kính đã cho là thấu kính PK. 
c. Hình vẽ. 
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 
GV đưa ra bài tập số 2 
Yêu cầu HS làm việc nhóm 
GV tổ chức cho 1 nhóm 
báo cáo. Nhóm khác nhận 
xét bổ xung. 
GV chốt lại 
HS làm việc cá nhân 
HS làm việc nhóm 
Đại diện một nhóm 
báo cáo. Nhóm khác 
nhận xét bổ xung. 
Bài 2: 
 B I 
 B’ 
 A=F A’ O 
Cho vật AB đặt vuông góc với trục 
chính của một thấu kính phân kì, A 
nằm trên trục chính, A cách thấu 
kinh 12 cm , vật AB cao 5cm. Tiêu 
cự của thấu kính là 12cm. 
a. Dựng ảnh cảu vật AB qua thấu 
kính 
b. Nêu tính chất ảnh 
c. Tính khoảng cách từ ảnh đến 
thấu kính và chiều cao của ảnh. 
4.Củng cố - dặn dò: 
- GV củng cố kiến thức cơ bản nhất. 
- HS : lắng nghe và ghi nhớ 
- GV: Giao BVN trong đề cương phần trắc nghiệm. 
50
TIẾT 55: BÀI TẬP V...ịnh 
quang tâm O và hai tiêu điểm F, 
F’ của thấu kính. 
53
Yêu cầu HS khác quan 
sát nhận xét 
c) Tính khoảng cách OA, OA/ và 
OF của thấu kính. 
Cho AB = 5cm; A’B’ = 10cm; 
AA’ = 90cm 
. 
Hoạt động 2: Làm bài tập tự luận 
GV đưa ra bài tập số 2: 
GV yêu cầu HS hoạt 
động nhóm 
Gọi đại diện nhóm lên 
trình bày. 
GV chốt lại 
HS đọc và tìm hiểu 
đề bài 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm báo 
cáo kết quả, nhóm 
khác nhận xét bổ 
xung 
Bài 2. Đặt vật sáng AB vuông 
góc với trục chính của thấu kính 
hội tụ có tiêu cự 20cm. Điểm A 
nằm trên trục chính, cách thấu 
kính một khoảng 15cm. 
 a. Vẽ hình theo đúng tỉ lệ. Ảnh 
của AB qua thấu kính hội tụ có 
đặc điểm gì? 
 b. Tính độ cao của vật. Biết độ 
cao của ảnh là 8cm và khoảng 
cách từ ảnh đến vật là 45cm . 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà 
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân 
kì. 
- Ôn tập lại các kiến thức đã được ôn tập. 
- Làm lại các bài tập giáo viên đã chữa trong các giờ, xem lại cách làm bài tập về thấu 
kính và máy biến thế, tải điện chuẩn bị cho bài thi cuối học kì II 
54
 ÔN TẬP HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Ôn tập củng cố kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và chương quang học 
2.Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Nghiên cứu tài liệu 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề: Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một 
số hiện tượng trong thực tế và làm một số bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ và 
chương quang học. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Nĕng lực thực nghiệm 
- Nĕng lực nhận thức, sử dụng ngôn ngữ vật lý. 
3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc 
sống. Có ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: máy tính, hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập 
2. Học sinh: bảng nhóm, đề cương 
III.Tổ chức dạy học: 
1.Ổn định. 
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: ôn tập củng cố lí thuyết 
GV yêu cầu HS trong 
nhóm bàn kiểm tra việc 
ôn tập phần lí thuyết ở 
nhà 
GV gọi đại diện một đến 
hai nhóm trình bày trước 
lớp. 
HS hoạt động theo nhóm 
Trình bày trước lớp. 
I.Lí thuyết 
1. Cảm ứng điện từ 
2. Truyến tải điện nĕng đi 
xa và máy biến thế. 
3. Khúc xạ ánh sáng 
4. Thấu kính 
5. Mắt 
Hoạt động 2: làm bài tập trắc nghiệm 
GV trình chiếu 10 câu 
hỏi trắc nghiệm , yêu cầu 
HS hoạt động cá nhân 
Gọi một HS báo cáo kết 
quả 
HS còn lại nhận xét 
Gv chốt lại câu trả lời 
đúng cho mỗi câu 
HS làm việc cá nhân trên 
phiếu học tập 
Một Hs trình bày kết quả 
của mình 
HS còn lại theo dõi nhận 
xét 
II.Bài tập trắc nghiệm 
Câu 1: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín 
? 
55
A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm điện. 
B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây 
C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện 
D. Tĕng dòng điện chạy trong nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín 
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng ? 
A. Ống dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau . 
B. Ống dây và nam châm chuyển động để khoảng cách giữa chúng không đổi 
C. Ống dây và nam châm đặt gần nhau đứng yên 
D.Ống dây và nam châm đặt xa nhau đứng yên 
Câu 3: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay 
chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá thép dao động đó là tác 
dụng : 
A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ. 
Câu 4: Khi truyền tải một công suất điện P
 bằng một dây có điện trở R và đặt 
vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao 
phí P
 hp do tỏa nhiệt là 
 A. P
 hp = 2
U.R
U
 B. P
 hp = C. P hp = 
2
.R
U
P
 D. P
 hp = 
2
2
U.R
U
Câu 5: Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt 
có 15000 vòng và 150 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 
220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 
 A. 22000V. B. 2200V. C. 22V. D. 2,2V. 
Câu 6: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân 
cách giữa hai môi trường 
A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. 
B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. 
C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. 
D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi 
trường trong suốt thứ hai. 
Câu 7: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc 
khúc xạ thì 
 A. r i. C. r = i. D. 2r = i. 
Câu 8: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló 
A. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. B. song song 
với trục chính. 
C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. đi qua tiêu 
điểm. 
Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng 
một phía đối với thấu kính ảnh A’B’ 
...p trắc nghiệm 
GV trình chiếu lần lượt 10 
câu hỏi trắc nghiệm theo hệ 
thống kiến thức từ hiện 
tượng khúc xạ ánh sáng đến 
TKHT, TKPK 
Yêu cầu HS có thời gian 
làm cho mỗi câu hỏi là 30 
giây, HS hoạt động theo 
nhóm bàn 
HS chấm chéo nhau 
GV đưa ra đáp án 
Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
HS đọc câu hỏi 
HS làm việc theo nhóm bàn 
Mỗi câu có TG 30 giây 
HS trao đổi kết quả 
Theo dõi đáp án 
HS chấm chéo bài của nhau 
I. Bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động 2: Làm bài tập tự luận 
GV đưa ra bài tập 2 
Bài 2: Cho vật sáng AB đặt 
vuông góc với trục chính 
của một TK phân kì . A 
nằm trên trục chính cách 
HS nghiên cứu đề bài theo 
hình thức cá nhân 
Bài 2: 
0A= 8 cm 
AB=4cm 
f= 6cm 
Hỏi: 0A’=? 
60
TK 8cm. Vật AB cao 4cm 
.Thấu kính có tiêu cự 6 cm 
a. Dựng ảnh của vật và nêu 
tính chất ảnh 
b.Tính khoảng cách từ ảnh 
đến TK 
c.Tính chiều cao của ảnh 
GV yêu cầu HS hoạt động 
nhóm 
GV gọi đại diện nhóm báo 
cáo kết quả 
GV chữa chốt lại. 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trình bày kết 
quả 
HS tự hoàn thành lại vào vở 
theo hình thức cá nhân 
A’B’=? 
Bài giải 
∆𝐴𝐵𝑂~∆𝐴′𝐵′0 =>
𝐴𝐵
𝐴′𝐵′
=
𝐴0
𝐴′0
∆𝐹′𝑂𝐼~∆𝐹′𝐴′𝐵′ =>
0𝐼
𝐴′𝐵′
=
𝐹′𝑂
𝐹′𝐴′
=> 
𝐴𝐵
𝐴′𝐵′
=
𝐹𝑂
0𝐹 − 0𝐴′
=>
𝐴𝑂
𝐴′𝑂
=
𝑓
𝑓 − 𝐴′𝑂
=>OA’= 24/7cm 
4.Củng cố và hướng dẫn về nhà : 
GV khắc sâu kiến thức của cả chương quang hình . 
HS lắng nghe. 
61
Tuần 33 từ ngày 02/5/2024 đến ngày 04/5/2024 Ngày soạn: 25/4/2024 
Tiết 59: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
-Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài. 
-Vận dụng kiến thức và kĩ nĕng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần 
vận dụng. 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù: Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học giải được các bài tập về quang 
học. 
 3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. 
Có ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Máy tính 
2. Học sinh: bảng nhóm 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học 
1 Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mớii: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn tập củng cố lí thuyết 
- GV hệ thống lại một số 
kiến thức cơ bản của 
chương. 
- Đặt câu hỏi kết hợp với 
các yêu câu trong phần tự 
KT yêu cầu HS lần lượt trả 
lời 
- GV nhận xét và chốt lại 
- HS lắng nghe và trả lời 
các câu hỏi của GV và câu 
hỏi trong phần tự KT 
- HS lắng nghe và nhận 
xét 
I. Lý thuyết. 
1. Hiện tượng khúc xạ ánh 
sáng. 
2. Thấu kính hội tụ 
- Đặc điểm và cách nhận 
biết . 
- Đặc điểm ảnh của một vật 
- Cách vẽ ảnh 
3.Thấu kính phân kỳ 
- Đặc điểm và cách nhận 
biết . 
- Đặc điểm ảnh của một vật 
- Cách vẽ ảnh 
4.Máy ảnh : 
- Cấu tạo : 
62
- Ảnh của vật trên phim 
5.Mắt, mắt cận và mắt lão 
- Cấu tạo mắt 
- Điểm cực cận, cực viễn của 
mắt. 
- Mắt cận và cách khắc phục 
- Mắt lão và cách khắc phục 
6.Kính lúp 
7.Sự phân tích ánh sáng 
trắng 
Hoạt động 2: Làm bài tập 
- GV cho HS làm bài tập 
trắc nghiệm C 17- C 21 
trong SGK 
GV đưa ra đáp án 
Gv đưa ra bài tập 23 
Yêu cầu HS hoạt động 
nhóm. 
Gv tổ chức cho HS thảo 
luận bài 23 
GV chốt lại. 
- HS làm bài tập theo YC 
của GV 
HS trao đổi kết quả với 
bạn 
Kiểm tra kết quả và chấm 
chéo kết quả của bạn 
HS làm việc theo nhóm 
Đại diện 1 nhóm báo cáo, 
nhóm khác nhận xét, bổ 
xung. 
II.Vận dụng. 
C 17 : B 
C 18 : B 
C 19 : B 
C 20 : D 
21.a – 4 c - 2 
 b – 3 d – 1 
Bài tập 23(b) 
∆OAB ®d OA’B’ 
'
OA
OA
 = 
' '
AB
A B
 (1) 
∆OIF’ ®d ∆ A’B’F’ 
' '
OI
A B
 = 
' '
OF
A F
 (2) 
(1) vµ (2) 
'
OA
OA
 = 
' '
OF
A F
hay 
'
OA
OA
 =
' '
OF
OA OF− 
TS: 120
'OA
 = 
8
' 8OA − OA’ = 
8,75 cm 
Thay OA’ vµo (1) A’B’ 
= 2,85 cm. 
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV củng cố kiến thức cơ bản nhất. 
63
- HS : lắng nghe và ghi nhớ. 
- GV: Giao BTVN: Học sinh làm các BT trong SBT và các BT trong phần vận dụng. 
Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp 
64
Tiết 60: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC (tiếp) 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập các kiến thức về thấu kính và các dụng cụ quang học đax học, mắt và các tật của 
mắt. 
- Vận dụng các kiến thức để giải các BT định tính và định lượng thấu kính 
2. Nĕng lực: 
2.1. Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 
- Nĕng lực nêu và giải quyết vấn đề. 
- Nĕng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện trong các hoạt động nhóm. 
- Nĕng lực trình bày và trao đổi thông tin trước nhóm. 
2.2. Nĕng lực đặc thù 
- Vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học. 
 3. Phẩm chất: 
- Chĕm chỉ: Có ý thức vân dụng kiến thức học được vào làm bài tập, thực tế cuộc sống. 
Có ý thức học tốt bộ môn. 
I

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2023_2024_truong_thcs_thai.pdf
  • pdfTuần 19.pdf
  • pdfTuần 20.pdf
  • pdfTuần 21.pdf
  • pdfTuần 22+23.pdf
  • pdfTuần 24, Tiết 41+42.pdf
  • pdfTuần 24, Tiết 43.pdf
  • pdfTuần 25.pdf
  • pdfTuần 26.pdf
  • pdfTuần 27.pdf
  • pdfTuần 28.pdf
  • pdfTuần 29.pdf
  • pdfTuần 30.pdf
  • pdfTuần 31.pdf
  • pdfTuần 32.pdf
  • pdfTuần 33.pdf
  • pdfTuần 34.pdf