Giáo án Toán Lớp 5 - Học kì 1

Tiết 1: Ôn tập khái niệm phân số.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Năng lực:

- Củng cố khái niệm về phân số: Đọc, viết phân số.

- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân.

- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

-HS vận dụng làm các bài tập phân số.

2. Phẩm chất: HS biết ứng dụng phân số vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các tấm bìa cắt vẽ hình vẽ như phần bài học SGK.

- Học sinh: SGK.

docx 170 trang Cô Giang 27/10/2024 650
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 5 - Học kì 1

Giáo án Toán Lớp 5 - Học kì 1
TUẦN 1
TOÁN
Tiết 1: Ôn tập khái niệm phân số.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1.Năng lực: 
- Củng cố khái niệm về phân số: Đọc, viết phân số.	
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân. 
 - Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
-HS vận dụng làm các bài tập phân số.
2. Phẩm chất: HS biết ứng dụng phân số vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Các tấm bìa cắt vẽ hình vẽ như phần bài học SGK.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Khởi động. Giới thiệu bài:
2- Khám phá:
 a- Hướng dẫn học sinh ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- Yêu cầu học sinh đọc viết phân số.
- GV làm tương tự với các hình còn lại.
b- Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số nguyên.
- GV viết ví dụ: 1:3 ; 4:10 ; 9:2
- Yêu cầu HS viết dưới dạng phân số.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
- Đọc chú ý 1 trong SGK
c- Viết mỗi STN dưới dạng phân số.
- Cho các số 5; 12; 2001
- Hãy viết 1 STN thành phân số có mẫu số là 1.
 Kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
3. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1:
- Hãy nêu yêu cầu đề?
- Gọi học sinh nêu kết quả. 
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài toán?
Bài 3:
-Yêu cầu làm tương tự bài 2.
Bài 4:
Cho HS làm vào vở.
 4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Giáo viên tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: "Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số".

- Vài học sinh viết. 
- Học sinh giải thích.
- Học sinh đọc và viết các phân số đó.
3 học sinh làm nháp.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh làm nháp.
- Học sinh nhận xét.
0 có thể viết thành phân số TS=0; 
- Học sinh đọc đề.
- Đọc và chỉ rõ TS và MS của các phân số. 
- Học sinh làm bài. 
- Học sinh lớp làm vở.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh tự làm bài: Lớp làm vở.
- HS nêu chú ý 3, 4 SGK để giải thích.
- HS đọc phần kết luận SGK.
- HS làm bài ở vở.
- HS vận dụng kiến thức để chia 1 hình chữ nhật nào đó thành nhiều phần bằng nhau một cách nhanh nhất.

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
____________________________________
TOÁN
Tiết 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số, làm các bài tập.
 2. Phẩm chất: Yêu thích học môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu học tập + Phấn màu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Khởi động. Giới thiệu bài:
2-Khám phá:
VD: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 VD:Viết số thích hợp vào ô trống:
- Kết luận.
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.
- Học sinh làm nháp.
- Học sinh nhận xét: 1 vài em đọc kết quả.
- Học sinh làm nháp.
- Học sinh nhận xét: 1 vài em đọc kết quả.

3- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
a) Rút gọn phân số:
- Yêu cầu rút gọn phân số 
- Khi rút gọn ta phải chú ý điều gì?
* Có nhiều cách rút gọn nhưng cách nhanh nhất là tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết.

- Học sinh làm nháp.
- Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giảm.

b) Thế nào là quy đồng mẫu số?
- Yêu cầu học sinh quy đồng phân số:
 * VD: và 
- Yêu cầu nêu lại cách quy đồng mẫu số.
- Cho học sinh trả lời.
- Học sinh làm nháp.
- 1 số học sinh nêu.
- Học sinh lớp làm nháp.

4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc đề.
- Rút gọn phân số.
- Học sinh làm.
- Học sinh nhận xét.
Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài toán.
 - HD làm tương tự bài 1.
 - Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- Học sinh làm bài: Chữa bài.
- Nhận xét bài của bạn
Bài 3: - Nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các phân số bằng nhau.
- Giáo viên nhận xét 
5. Vận dụng, trải nghiệm:
*Ứng dụng của tính chất 
 + Rút gọn phân số:
 + Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: So sánh phân số.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Rút gọn rồi tìm các phân số bằng nhau.
- Học sinh nhận xét.
- HS tính và điền kết qủa
- Rút ra nhận xét:
- HS làm bài, báo cáo kết quả
Chuẩn bị: So sánh phân số.

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
___________________________________
TOÁN
Tiết 3: Ôn tập: So sánh hai phân số
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực: 
- Nắm cách so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS.
- HS vận dụng so sánh 2 phân số, sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Phẩm chất: Giáo dục HS yêu thích môn học toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn cách so sánh 2 phân số.
- HS: SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Khởi động. Giới thiệu bài.
2- Khám phá:
a) So sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Ví dụ:So sánh 2 phân số sau: và 
- Khi so sánh 2 phân số cùng MS ta làm thế nào?

- HS so sánh < 
 - So sánh 2 TS với nhau, TS nào lớn hơn thì lớn hơn.
b) So sánh 2 phân số khác mẫu số.
Ví dụ: So sánh 2 phân số sau: và 
Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Học sinh quy đồng MS rồi so sánh:
 Ta quy đồng MS các phân số đó, sau đó so sánh nh... Kết luận:PSTP là phân số có mẫu số là 10;100;1000;....
Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Kết luận: Muốn chuyển một PS thành PSTP ta phải nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000,
Bài 3:- 1 học sinh đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh làm bài .
 - GV nhận xét chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách làm
- GV củng cố BT 2; 3: Cách đưa PS về PSTP

- Viết PSTP 
- HS viết các phân số tương ứng vào nháp, đọc các PSTP đó
- HS nghe
- Viết thành PSTP
- Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000,
- Học sinh làm vở, báo cáo
- Viết thành PSTP có MS là 10; 100; 1000;..
- Làm vào vở sau đó đọc bài để kiểm tra
- HS nghe

3. Vận dụng, trải nghiệm
- Củng cố cho HS cách giải toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- HS nghe

- Tìm hiểu đặc điểm của mẫu số của các phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ( nếu có ).
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
TOÁN
Tiết 7: Ôn tâp: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực.
-HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số . HS làm bài 1, 2(a, b), bài 3.
-HS biết vận dụng kiến thức cộng trừ hai phân số trong bài vào cuộc sống.
2. Phẩm chất : HS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán, yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV:Phiếu bt, Sgk.
+ HS: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
Cho HS tổ chức chơi trò chơi tìm phân số thập phântrong các phân số sau:; ;...
- GV nhận xét
b. Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở

2. Ôn tập.

* Ôn lại cách cộng , trừ 2 phân số
- GV nêu ví dụ:
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính và thực hiện
- Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS ta làm thế nào? 
- Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta làm thế nào? 
* Kết luận: Chốt lại 2 quy tắc.

- HS theo dõi
- HĐ nhóm: Thảo luận để tìm ra 2 trường hợp: 
- Cộng (trừ) cùng mẫu số
- Cộng (trừ) khác mẫu số
- Tính và nhận xét.
- Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ nguyên MS.
- QĐMS 2PS sau đó thực hiện như trên.
3. Luyện tập, thực hành:

Bài 1: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài. 
-KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác MS ta phải quy đồng MS hai PS.
Bài 2 (a,b): 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
 *GV củng cố cộng , trừ STN và PS
Bài 3: 
- 1 học sinh đọc đề bài.
- GV giao cho HS phân tích đề, chẳng hạn như:
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
+ Số bóng đỏ và xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng?
- Em hiểu hộp bóng nghĩa là như thế nào?
- Số bóng vàng chiếm bao nhiêu phần?
- Nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp?
- Tìm phân số chỉ số bóng vàng? 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét chữa bài.

- Tính
- Làm vở, báo cáo GV
-Tính
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả
- Đọc đề bài
- Chiếm (hộp bóng)
- Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần.
- Bóng vàng chiếm 6- 5 =1 phần.
- P.số chỉ tổng số bóng của hộp là 
Số bóng vàng chiếm (hộp bóng)
Giải
 PS chỉ số bóng đỏ và xanh là 
 (số bóng)
PS chỉ số bóng vàng là
 ( số bóng)
 Đáp số: số bóng vàng
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS ; PS với STN.

- HS nêu
Nêu lại cách cộng, trừ hai ps khác mẫu số?
GV nêu 1 số phép tính 

HS làm.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ( nếu có ).
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 8: Ôn tập: Phép nhân và phép chia của hai phân số.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực.: phép nhân và phép chia hai phân số thành thạo	
Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh.
*HS làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3.
 - HS biết vận dụng kiến thức nhân, chia hai phân số vào cuộc sống.
2. Phẩm chất: HS cẩn thận, chăm chỉ. Yêu thích học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: SGK, Phiếu bài tập
+ HS: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: 
- GV nhận xét.
b.Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi...há.
- Gắn các hình vẽ 
- Yêu cầu HS đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu
- Hãy đọc PS chỉ số hình vuông đã được tô màu
- Vậy ta có: 
- Nêu vấn đề: Vì sao: 
 - GV hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển 1 hỗn số thành PS
- Quan sát và viết PS biểu thị 
 hình vuông được tô màu
 hình vuông được tô màu
- HS nêu cách làm
- TS bằng phần nguyên nhân với MS rồi cộng với TS ở phần PS
 - MS bằng MS ở phần PS
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
 - GV nhận xét chữa bài
- Chuyển các hỗn số sau thành PS
- Làm vở,báo cáo, chia sẻ kết quả
4. Vận dụng, trải nghiệm
 - Nêu cách thực hịên phép tính với hỗn số ?
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG (nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................___________________________________________TUẦN 3
TOÁN
Tiết 11: Luyện tập 
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Năng lực: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. HS làm được bài tập theo yêu cầu.
- HS biết vận dụng kiến thức của bài vào thực tế cuộc sống. 
2. Phẩm chất: HS có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.,yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: sgk, Phiếu
+ HS: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động học của trò

1.Khởi động: 
+ Hỗn số có đặc điểm gì ?
+ Phần phân số của HS có đặc điểm gì ?
+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét
b. Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS trả lời.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành: 

Bài 1:(2 ý đầu): HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển và làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Kết luận: Muốn chuyển HS thành PS ta lấy PN nhân với MS rồi cộng với TS và giữ nguyên MS.
Bài 2 (a,d): - Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách so sánh 2 hỗn số 
- GV nhận xét từng cách so sánh mà HS đưa ra, để thuận tiện bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh 2 phân số 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Kết luận: GV nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 3: HS tự làm vào vở.
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Học sinh làm bài vào vở, báo cáo kết quả 
- So sánh các hỗn số
- HS làm bài, báo cáo kết quả
+ Cách 1: Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh 
ta có 
+ Cách 2: SS từng phần của hỗn số.
 Phần nguyên: 3>2 nên 
- Học sinh làm phần còn lại, đổi chéo vở để kiểm tra
và vì 5>2
và ta có và 
vì 

3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Cho HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số và ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số. 
- Nêu 2 phép tính
- HS nêu 
- HS làm và nêu


- Tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn số nào nhanh nhất.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC (NẾU CÓ):
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
TOÁN
 Tiết 12: Luyện tập chung 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Năng lực.
- Củng cố kiến thức về số thập phân. HS biết chuyển: + Phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số, số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn, số đo có hai tên đơn vị thành số có một tên đơn vị đo.
 + HS làm bài 1, 2 (2 hỗn số đầu), 3, 4.
 -HS biết vận dụng kiến thức về phân số, PS thập phân, hỗn số vào cuộc sống.
2. Phẩm chất: Học sinh lòng say mê học toán: chăm chỉ, cản thận...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: SGK, phiếu bài tập
+ HS: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
 - Cho HS nêu cách chuyển từ hỗn số ra phân số. Nêu VD
 - GV nhận xét
b. Giới thiệu bài
- HS nêu: 2-3 em
- HS nghe - ghi vở
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: HD hs làm vào vở
Bài 2: (2 hỗn số đầu) HĐ cá nhân
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Có thể chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, HS nêu lại cách chuyển
Bài 3: HĐ cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: 
- Giáo viên ghi bảng 5m7dm = ?m
- Hướng dẫn học sinh chuyển số đo có 2 tên đơn vị thành số đo 1 tên viết dưới dạng hỗn số.
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- HS làm bt 1 vào vở
- HS nêu lai
- Học sinh làm vở, báo cáo kết quả
- HS làm vở, báo cáo
a, 1dm = m b, 1g = kg
 3dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
- HS nhận xét
- HS 4 tìm và nêu cách làm: 
hoặc
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp
+ 2m 3dm = 2m + m = 2m
+ 4m 37cm = 4m + m = 4m
+ 1m 53cm = 1m + m = 1m 

3. Vận dụng...tỉ số của hai số đó.
Bài toán 1: Tổng 2 số là 121
 Tỉ số 2 số là 
 Tìm hai số đó.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải
* Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 2: 
 Hiệu 2 số: 192
 Tỉ 2 số: 
 Tìm 2 số đó?
- Nêu cách giải bài toán
- KL: Nêu lại các bước giải 2 dạng toán trên. 

- Học sinh đọc đề bài và làm.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
121
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
 Số bé là: 121: 11 x 5 = 55
 Số lớn là: 121 - 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
- HS nêu lại đề, nêu cách làm và làm bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Hai số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
 Số bé là: (192: 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480
 Số bé: 288
- HS nhắc lại
3. Luyện tập,thực hành: 

Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HD đọc và phân tích đề bài:
 GV yêu cầu 2HS chụp bài gửi Zalo.
Bài 3: HS đọc và tóm tắt bài: 
Bài toán cho biết gì?
Bài Y/C tìm gì?
GV nhận xét.

- Cả lớp theo dõi- 2 học sinh nhắc lại 
- Cả lớp làm vở, báo cáo giáo viên
Giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
 Đáp số: 35 và 45
HS thực hiện
Làm bài vào vở
HS thực hiện
P.hình CN: 120m...
a.CD, CR của HCn
bDTích lối đi
HS làm bài nêu cách làm
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV cùng HS hệ thống bài học.
GV nêu bài: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng là số lớn nhất có 2 chữ số, số lớn gấp 2 lần số bé.
- HS thực hiện
HS làm bài.

- Về nhà tóm tắt lại các bước giải 2 dạng toán điển hình trên.
- HS nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC (NẾU CÓ):
................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
TUẦN 4
TOÁN
Tiết 14: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Biết cách làm một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết vận dụng để giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 
2. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
- Bài giảng điện tử, SGK
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" 
- Giáo viên nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
*Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
- Gv đưa ra bài toán 1
- Gợi ý câu hỏi để HS tìm hiểu:
 + 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
 + 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
 + 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
 + 8km gấp mấy lần 4km?
- Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường như thế nào ?
- Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường như thế nào?
- Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được.
- KL: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần
* Giáo viên đưa nội dung bài toán 2.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. 
- Cho HS suy nghĩ tìm cách giải.
 Cách 1: Rút về đơn vị
 Cách 2: Tìm tỉ số.
- KL: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số.
- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.

- 1 học sinh đọc.
- HS suy nghĩ trả lời
- Học sinh rút ra nhận xét.
- 2 - 3 em nhắc lại.
- HS đọc
- HS nêu
- Học sinh làm bài.
- Học sinh trình bày vào vở.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV thay đổi số liệu trong SGK cho phù hợp với thực tế
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3: HĐ cá nhân (không dạy phần b)
- Gọi HS đọc yêu cầu phần a
- Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét, khen HS 

- Học sinh đọc đề
- HS phân tích đề, tìm cách giải
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
- Học sinh đọc đề
- HS phân tích đề, tìm cách giải
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
- Học sinh đọc đề
- HS phân tích đề, tìm cách giải
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Cho HS làm bài theo tóm tắt sau:
30 sản phẩm: 6 ngày
45 sản phẩm:...ngày ?

- HS làm bài
+ Cách 1:
 Bài giải
1 ngày làm được số sản phẩm là:
 30 : 6 = 5 ( sản phẩm)
45 sản phẩm thì làm trong số ngày là:
 45 : 5 = 9 ( ngày)
Đ/S : 9 ngày
+ Cách 2:
Bài giải
45 sản phẩm so với 30 sản phẩm thì bằng:
30 : 45 = 3/2(lần)
Để sản xuất ra 45 sản phẩm thì cần số ngày là:
6 x 3: 2 = 9(ngày)
Đáp số: 9 ngày
- Có phải bài nào của dạng toán này cũng có thể giải bằng hai cách không ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS trả lời
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ... tỉ số”. 
- Biết vận dụng 2 cách giải bài toán đã học để làm đúng các bài tập.
2. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
 - Bài giảng ĐT, SGK
2. Học sinh
 - SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
- Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước
- Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng
- HS tham gia trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào giờ học.
- 2 học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: (GV thay số liệu trog bài cho phù hợp hiện nay)
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
 - Yêu cầu học sinh nêu bước tìm “tỉ số” trong bài giải
- Giáo viên đánh giá, chấm 1 số bài
 Bài 2: (GV thay số liệu trog bài cho phù hợp hiện nay
- Gọi HS đọc yêu cầu, làm bài theo gợi ý:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng thay đổi như thế nào?
+ Muốn biết trung bình hàng tháng của 1 người giảm bao nhiêu, chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét, khen ngợi

- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
- Học sinh làm theo 2 cách đã học
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán
- HS làm vở
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Về nhà vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Có một nhóm thợ làm đường, nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân. Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân? 
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 20: Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 
- Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- GV: SGK, bảng phụ
 	- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động: 
- Cho HS hát tập thể
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Thực hành, luyện tập.
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Yêu cầu học sinh nêu các bước giải
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự 
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài
- Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi làm bài.
Tóm tắt : 100 km : 12 lít
 50 km :..... lít ?
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- Dạng toán tổng - tỉ.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
- HS nêu
Giải
Số học sinh nam là:
28: (2 + 5) x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là: 
28 - 8 = 20 (em)
 Đáp số: 8 em nam
 20 em nữ 
- HS đọc 
- HS làm vở, báo cáo kết quả
Giải
 Chiều rộng của mảnh đất là:
15: (2 -1) = 15 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
15 x 2 = 30 (m).
 Chu vi mảnh đất là:
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
 Đáp số 90m
- Học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm
- Khi quãng đường giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần.
- Học sinh làm bài cặp đôi, đổi vở kiểm tra chéo
Giải
 100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (lít)
 Đáp số: 6 lít xăng 
3. Vận dụng, trải nghiệm: 
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài toán sau: 
Chị Hoa dệt được 72m vải trong 6 ngày. Hỏi với mức dệt như vậy, trong 24 ngày chị Hoa dệt được bao nhiêu mét vải?

- HS đọc bài toán
- HS làm bài 
Giải :
24 ngày gấp 6 ngày số lần là :
24 : 6 = 4 (lần)
24 ngày dệt được số mét vải là :
 72 x 4 = 288 (m vải)
 Đáp số : 288 m vải.
- Về nhà giải bài toán trên bằng cách khác.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
TUẦN 5
TOÁN
Tiết 15: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. 
- Biết chuyển ... = 1 tấn 
 Đáp số: 1 tấn
- Về nhà cân chiếc cặp của em và đổi ra đơn vị đo là hg, dag và gam
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 23: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. HS cả lớp làm được bài 1, 3.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
- Phiếu bt, SGK
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 
- Học sinh tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung :
5km 750m = .. m
3km 98m = .. m
12m 60cm = .. cm
2865m = .. km .. m
4072m = .. km .. m
684dm = .. m .. dm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi bảng
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân.
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS phân tích đề
+ Muốn biết được từ số giấy vụn cả hai trường thu gom được, có thể sản xuất được bao nhiêu cuốn vở HS cần biết gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Đổi:
1 tấn 300kg = 1300kg
2 tấn 700kg = 2700kg
- Nhận xét, kết luận
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS phân tích đề, làm bài, đổi vở kiểm tra chéo
+ Biết cả hai trường thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn.
+ Toán về quan hệ tỉ lệ
Giải
Đổi 1tấn 300kg = 1300kg
2tấn 700kg = 2700kg
Số giấy vụn cả 2 trường góp là:
1300 + 2700 = 4000 (kg)
Đổi 4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 lần
4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là:
50000 x 2 = 100000 (cuốn)
 Đáp số: 100000 cuốn.
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 20m, chiều rộng là 12m. Giữa vườn người ta xây một bể nước hình vuông cạnh là 2m, còn lại là trồng rau và làm lối đi. Tính diện tích trồng rau và làm lối đi ?
- HS làm bài
Giải
Diện tích mảnh vườn: 
20 x 12 = 240 (m2)
Diện tích xây bể nước: 
4 x 4 = 16 (m2)
Diện tích trồng rau và làm lối đi
240 – 16 = 224 (m2)
 Đáp số: 224 m2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thứ Năm ngày 6 tháng 10 năm 2022
TOÁN
Tiết 24: Đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực	
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2; 3. 
2. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
 - Hình trong SGK, SGK
2. Học sinh
 - SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Khởi động:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS hát 
- HS nêu : cm2 ; dm2; m2.
2.Khám phá:
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông(HĐ cả lớp)
a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK.
- GV: Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông
- GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét.
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ?
+ Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông 
+ đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ?
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích
héc-tô-mét vuông ?
+ Hình thành biểu tượng về héc-... vào cột m2
1m2 = ? dm2
1m2 = dam2
- Tương tự học sinh làm các cột còn lại
- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng
- Hai đơn vị đo diện tích liên kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- cm2; dm2 ; m2; dam2; hm2 ; km2
- Học sinh lắng nghe
- Diện tích hình đó là: 
 1mm x 1mm = 1mm2
- Diện tích một hình vuông có cạnh 1mm. 
- 1mm2.
- Diện tích hình vuông:
 1cm x 1cm = 1cm2.
- Gấp 100 lần.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
Học sinh nhắc lại
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm vở, 1 HS làm bảng
- Hơn kém nhau 100 lần.
3. Luyện tập,thực hành: 
 - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2
Bài 1: trang 28
HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
a) GV viết các số đo diện tích yêu cầu học sinh đọc.
b) GV đọc các số đo diện tích yêu cầu học sinh viết các số đo đó
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: trang 28
- HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh thực hành 2 phép đổi.
 + Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé :
 7 hm2 = ...m2
- Biết mỗi đơn vị diện tích ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích. Khi đổi từ hm2 ra m2 , ta lần lượt đọc tên các đơn vị đo diện tích từ hm2 đến m2, mỗi lần đọc viết thêm 2 chữ số 0 vào sau số đo đã cho. 
Ta có : 7hm2 = 7 hm2 00 dam2 00 m2
 Vậy 7hm2 = 70000 m2
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
- Nhận xét.

- HS đọc
- Học sinh lần lượt đọc, viết theo cặp
- Học sinh viết số đo diện tích vào vở và đổi vở để kiểm tra
- HS đọc
- Học sinh theo dõi, thực hiện lại hướng dẫn của giáo viên
+ Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn:
 90000m2 = ... hm2
Tương tự như trên ta có :
 9 00 00 = ...hm2
hm2 dam2 m2
Vậy 90000m2 = 9 hm2
- HS làm bài
- 1, 2 HS lên bảng các bạn dưới lớp làm vở
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài tập sau:
 6 cm2 = .... mm2 
 2 m2 = ..... dam2 
- HS làm bài
 6 cm2 = 400 mm2 
 2 m2 = 2/100 dam2 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 6
TOÁN
Tiết 26: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HS nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo DT, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- HS vận dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày.
* Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
- Phiếu nhóm, phấn màu, SGK
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS làm bài:
2 dam2 4 m2 = ........... m2     
31 hm2 7 dam2 = .......... dam2
8 m2 56 dm2 = ....... dm2
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- 2 HS lên bảng
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giảng lại cách đổi cho HS
Yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng
Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài
 Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu:
- Chia lớp thành 6 nhóm và phát phiếu thảo luận:
- GV thu phiếu, nhận xét.
- 1 HS lên bảng
Lớp làm vào vở BT
- HS làm bài vào vở:
3cm2 = 300mm2 => 3cm2 5mm2 = 305mm2
=> Đáp án B.
- 2 HS lên bảng
+) 2dm2 7cm2 =2dm2 + 7cm2 
= 200cm2 + 7cm2= 207cm2     
    Vậy: 2dm2 7cm2 = 207cm2
+) 3m2 48dm2 = 348dm2 ; 4m2 = 400dm2; 
 mà 348 dm2 < 400dm2  
    Vậy : 3m2 48dm2 < 4m2  
+) 2cm2 89mm2 = 289mm2 ; 
 Mà: 300mm2 > 289mm2 
    Vậy: 300mm2  >  2cm2 89mm2 
+) 61km2 = 6100hm2  ; mà   6100hm2 > 610hm2
    Vậy:  61km2 > 610hm2     
- Đại diện các nhóm trình bày vào phiếu.
Bải giải
Diện tích của viên gạch hình vuông là:
 40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
 1600 x 150 = 240000 (cm2)
Đổi đơn vị 240000 cm2 = 24 m2
 Đ/S: 24 m2.
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Yêu cầu hs  nhắc lại nội dung tiết học.
-  GV nhận xét tiết học
- HS nghe và thực hiện 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có):
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________
TOÁN
Tiết 27: Héc - ta
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông . HS cả lớp hoàn thành bài tâp.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong m... thực hiện 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
._______________________________
TOÁN
Tiết 29: Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HS tính được diện tích các hình đã học 
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- HS vận dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày.
* Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
 - Hình trong SGK, SGK
2. Học sinh
 - SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với các phép tính sau: 
 40000m2 = ... ha 2600ha = ...km2
 700000m2 = .... ha 19000ha = ...km2
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi:
 40000m2 = 4 ha 2600ha = 26 km2
700000m2 = 70 ha 19000ha = 190km2
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm, chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV hướng dẫn học sinh còn hạn chế về KT-KN làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- GV hướng dẫn HS:
- GV nhận xét
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- HS làm vở, chia sẻ kết quả trước lớp
Giải
Diện tích nền căn phòng là:
 9 x 6 = 54(m2)
 54m2 = 540 000cm2
Diện tích của một viên gạch là :
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là:
540 000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên gạch
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200(cm2)
b) 100m2 : 50kg
3200m2 : ?kg
3200m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần)
 Số thóc thu được là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16 tạ.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Bài giải
 Chiều dài thật của mảnh đất là :
 5 × 1000 = 5000 (cm) hay 50m
 Chiều rộng thật của mảnh đất là:
 3 × 1000 = 3000 (cm) hay 30m
 Diện tích của mảnh đất đó là:
 50 × 30= 1500 (m2)
 Đáp số: 1500m2.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Chiều dài hình chữ nhật MNPQ là
 8 + 8 + 8 = 24 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 24 × 12 = 288 (cm2)
 Diện tích hình vuông EGHK là:
 8 × 8 = 64 (cm2)
 Diện tích miếng bìa là:
 288 – 64 = 224 (cm2)
- Vậy khoanh vào C.
 
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Cho HS vận dụng làm các câu sau: 
 Diện tích của một Hồ Tây là 440 ha, diện tích của Hồ Ba Bể là 670 ha. Hỏi diện tích của Hồ Ba Bể hơn diện tích của Hồ Tây là bao nhiêu mét vuông?

- HS làm bài 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
TOÁN
Tiết 30: Luyện tập chung (CV 3799)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Biết so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS vận dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày.
* Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
 - Hình trong SGK, SGK
2. Học sinh
 - SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: Hãy xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớp đến bé:
a) ; ; ;
b) ; ; ;
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mối đội 4 bạn thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng:
a) ; ;;
b) ; ; ;
- HS nghe 
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành
 Bài 1: (Điều chỉnh theo CV 3799)
- GV yêu cầu HS quy đồng một số phân số.
- GV viết bảng phân số cần quy đồng.
- Để quy đồng các phân số ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận
 Bài 2: HĐ cá nhân, cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu cách cộng trừ, nhân, chia phân số.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân, cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài
L...: có 0m 1dm tức là có 1dm. 
- 1dm bằng mấy phần mấy của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm = m.
- GV giới thiệu : 1dm hay m ta viết thành 0,1m. 
 - GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với m để có :
 1dm = m = 0,1.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ?
- GV : Có 0 m 0dm1cm tức là có 1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của mét ?
- GV viết lên bảng : 1cm = m.
- GV giới thiệu :1cm hay m ta viết thành 0,01m.
- GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với để có :
 1cm = m = 0,01m.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 1mm = m = 0,01m.
- m được viết thành bao nhiêu mét ?
- Vậy phân số thập phân được viết thành gì ?
- m được viết thành bao nhiêu mét ?
- Vậy phân số thập phân được viết thành gì ?
- m được viết thành bao nhiêu mét?
- Vậy phân số được viết thành gì ?
- GV nêu : Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01, 0,001.
- GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số 0,1 đọc là không phẩy một.
- Biết m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1 bằng phân số thập phân nào ?
- GV viết lên bảng 0,1 = và yêu cầu HS đọc.
- GV hướng dẫn tương tự với các phân số 0,01 ; 0,001.
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân.
* Ví dụ b:
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a

- HS đọc thầm.
- Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
- 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Có 0m 0dm 1cm.
- 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- m được viết thành 0,1m.
- được viết thành 0,1.
- m được viết thành 0.01m.
- Phân số thập phân được viết thành 0,01.
- m được viết thành 0,001m.
- được viết thành 0,001.
- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.
- 0,1 = .
- HS đọc : không phẩy một bằng một phần mười.
- HS đọc và nêu :
- 0,01: đọc là không phẩy không một.
0,01 = .
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra:
0,5 = ; 0,07 = ;
- Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập phân.
3. Hoạt động thực hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gọi 1HS đọc trước lớp.
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
7dm = ...m = ...m
- 7dm bằng mấy phần mười của mét ?
- m có thể viết thành số thập phân như thế nào ?
- GV nêu : Vậy 7dm = m = 0,7m
- GV hướng dẫn tương tự với
9cm = m = 0,09m.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài cho HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm 

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số cho nhau nghe, báo cáo giáo viên
- HS đọc đề bài trong SGK.
a) 7dm =m = 0,7m; 
b) 9cm =m = 0,09m
 5dm = m = 0,5m; 
 3cm == 0,03m
 2mm =m = 0,002m;
 8mm =m = 0,008m
 4g = kg = 0,004kg;
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92

- HS nghe và thực hiện
a) 0,5 = ; 0,03 = ; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 
 8,92 =
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
TOÁN
Tiết 33: Khái niệm về số thập phân (tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Đọc, viết được số thập phân ở dạng đơn giản.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học...
 - HS biết vân dụng kiến thức số thấp phân trong cuộc sống.
* Phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
- Kế hoạch bài dạy, SGK
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung đổi các đơn vị đo sau sang mét: 1cm, 1dm, 7cm, 5dm, 3cm, 5dm.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá:
- Giáo viên cho học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận xét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- Giáo viên giới thiệu hoặc hướng dẫn học sinh tự nhận xét.
- Giáo viên trình bày từng ví dụ.

- 2m 7dm hay 2m viết thành 2,7m.
- 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét.
- Hs nghe
- Học sinh nhắc lại.
- Hs nhận xét:
- Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, những chữ số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phảy thuộc về phần thập phân.
- Hs theo dõi
- Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó.
3.Luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc 
- Giáo viên quan sát, nhận xét 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
- Đọc số thập phân
- Học sinh đọc từng số thập phân.
9,4: Chín phẩy tư .
7,98: Bảy phẩy chín mươi tám.
25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi b...làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số.
- GV theo dõi, nhận xét HS.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV đưa:
 2,1 m = ...dm 

- HS đọc thầm đề bài trong SGK 
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành số thập phân.- HS nêu tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau :
* 
- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo kết quả
- 1 HS đọc đề bài toán trong SGK.
- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi
- Yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS
- GV nhận xét.
 và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau:
2,1m = m = 2m 1dm = 21dm
- HS cả lớp làm bài vào vở.
 5,27m = ...cm
5,27m = m = 5m27cm = 527 cm
8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, hia sẻ kết quả
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Chuyển các số thập phân sau thành hỗn số:
- Nhận xét, dặn dò....
- HS làm bài
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
TUẦN 8
TOÁN
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS vận dụng để chuyển đổi số thập phân trong cuộc sống.
* Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
- Bảng phụ, SGK
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: chuyển các STP sau thành hỗn số:
3,12 4,3 54,07 17,544 1,2 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn thi nối tiếp nhau, đội nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
Ví dụ
- GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :
9dm = ...cm
9dm = ....m 90cm = ...m
- GV nhận xét kết quả điền số của HS sau đó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết quả so sánh của em?
- GV nhận xét ý kiến của HS và kết luận:
Ta có : 9dm = 90cm 
 Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
 Nên 0,9m = 0,90 m
- Biết 0,9m = 0,90m
- Em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
* Nhận xét 1
- Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
* Nhận xét 2
- Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
- Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào so với số này ?
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét.
- HS điền và nêu kết quả :
9dm = 90cm
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
- HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS : 0,9 = 0,90.
- HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,90.
- Nếu bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9.
- Khi bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9 là số bằng với số 0,90.
- 1 HS đọc.

3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả
- GV có thể giúp đỡ HS còn khó khăn

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo kết quả.
7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 
3,0400 = 3,04 200,300 = 2001,3; 
35,0200 = 35,02: 100,000 = 100
- 1 HS (M3,4)nêu.
- HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả
a. 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b. 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- HS làm bài, báo cáo kết quả

4. Vận dụng, trải nghiệm
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết thành số có 3 chữ số ở phần thập phân:
 7,5 =  2,1 =  4,36 = 
 60,3 =  1,04 =  72 = 

- HS nghe và thực hiện 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TI

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_hoc_ki_1.docx
  • docTuần 1.doc
  • docTuần 2.doc
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docTuần 5.doc
  • docTuần 6.doc
  • docTuần 7.doc
  • docTuần 8.doc
  • docTuần 9.doc
  • docTuần 10.doc
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docTuần 18.doc