Giáo án Tiếng Việt 5 (Tập làm văn) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu

TẬP LÀM VĂN

Tiết 2: Luyện tập về văn tả cảnh

A- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Năng lực:

- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn: Buổi sớm trên cánh đồng.

- Hiểu được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý.

- HS vận dụng viết được đoạn văn tả cảnh.

2.Phẩm chất: Yêu quê hương.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- Giáo viên: Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy. Giấy khổ to, bút dạ để làm bài tập 2

2- Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát một số cảnh theo lời dặn của giáo viên

docx 110 trang Cô Giang 13/11/2024 350
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 (Tập làm văn) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt 5 (Tập làm văn) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu

Giáo án Tiếng Việt 5 (Tập làm văn) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu
TUẦN 1
TẬP LÀM VĂN
Tiết 1: Cấu tạo bài văn tả cảnh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực:
- Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
- -HS vận dụng phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
2. Phẩm chất: HS có ý thức đưa cảm xúc vào cảnh vật thật khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo bài văn tả cảnh .
- HS : Vở bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Khởi động. Giới thiệu bài:
2- Khám phá :
Bài 1: 
- Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
- HD: tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài, xác định đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn "Hoàng hôn trên sông Hương"?
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- HS trả lời.
- Bài văn có 3 phần: ...
- Phân thân bài gồm 2 đoạn:
+ Đoạn 2: Mùa thu.... hàng cây. Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc băt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 3: Phía bên.... chấm dứt. Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn .
Bài 2: 
- HD tìm hiểu theo yêu cầu:
+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài.
+ So sánh thứ tự miêu tả của 2 bài văn với nhau.
+ Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
 + Nhiệm vụ chính của từng phần là gì?
- Giáo viên tóm tắt, rút ra ghi nhớ .
3. Luyện tập thực hành.
- HS đọc bài nắng trưa.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. 4. Vận dụng, trải nghiệm
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Bài sau:"Luyện tập về văn tả cảnh".
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết câu trả lời vào vở:
- Giống nhau: cùng nêu nhận xét về cảnh vật rồi miêu tả cho cảnh vật ấy.
- Khác nhau: 
* Bài :Hoàng hôn trên sông Hương:
Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
*Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Tả từng bộ phận của cảnh .
- 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận .
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh đọc nối tiếp bài: Nắng trưa.
- Tìm cấu tạo bài.
 - 1 học sinh trình bày, lớp nhận xét.
Chuẩn bị :"Luyện tập về văn tả cảnh".
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
____________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 2: Luyện tập về văn tả cảnh
A- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý.
- HS vận dụng viết được đoạn văn tả cảnh.
2.Phẩm chất: Yêu quê hương.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- Giáo viên: Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy. Giấy khổ to, bút dạ để làm bài tập 2
2- Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát một số cảnh theo lời dặn của giáo viên
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Khởi động. Giới thiệu bài
2- Luyện tập, thực hành:
Bài 1: 
Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên giúp đỡ hướng dẫn những học sinh gặp khó khăn.
- Yêu cầu học sinh ghi lại ý chính trong câu trả lời.
? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan.
? Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế?
-Giáo viên kết luận: Tác giả lựa chọn chi tiết đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật.
Học sinh lắng nghe 
 HS đọc yêu cầu bài.
 Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh trình bày, mỗi em một câu.
Lớp nhận xét, bố sung.
- Cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ, của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc.
- Xúc giác (cảm giác của làn da) thị giác.
- Một vài giọt mưa... của thủy. Tác giả cảm nhận được giọt mưa trên tóc rất nhẹ.
- Giữa đám mấy... xanh vời vợi. Tác giả quan sát bằng thị giác cảm nhận được màu sắc của vòm trời, đám mây
Bài 2:
Cho học sinh quan sát các bức tranh sưu tầm được về công viên, vườn cây, con đường, nương rẫy.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. G/v giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
- Lưu ý: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Có thể quan sát bằng biều giác quan, thính giác, thị giác, xúc giác.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học.
- Hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh đưa ra dàn ý đã chuẩn bị từ nhà.
Học sinh làm bài vào vở, 2-3 học sinh trình bày dàn ý.
Lớp nghe và nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau:
"Luyện tập văn tả cảnh".
(Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng trong ngày)
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
TUẦN 2
TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: Luyện tập tả cảnh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng Lực: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh: Rừng trưa và chiều tối. (BT1)
 + Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn tả cảnh có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2)
-HS biết vận dụng kiế thức của bài vào thực tế cuộc sống.
2. Phẩm chất:Bồi dưỡng cho các em biết cảm nhận.... Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- HS biết vân dụng kiến thức tả cảnh vào làm bài văn tả cảnh.
* THBVMT: Yêu thiên nhiên. Bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi em sống.
2. Phẩm chất: Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV + HS: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. khởi động: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
b. Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thực hiện 
- HS nghe
2. Luyện tập,thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc bài mưa rào
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV cùng HS nhận xét. Chốt lại lời giải 
+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
+ Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.
+ Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
+ Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Phần mở bài cần nêu gì ?
+ Cần tả cơn mưa theo trình tự nào?
+ Những cảnh vật nào thường gặp trong mưa?
+ Kết thúc nêu ý gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày kết quả
- Yêu cầu HS dưới lớp trình bày
- Giáo viên nhận xét bổ sung.

- Học sinh đọc. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào.
- Trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nằm nhỏ....
- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh...
- Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau mưa ù xuống...
 - Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống.
- Trong mưa: lá đào, na, là sói vẫy run rẩy.
- Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú.
+ Sau trận mưa:  
- Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn 
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giới thiệu địa điểm quan sát cơn mưa hay dấu hiệu báo mưa sắp đến
- Thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong mưa.
- Mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông.
- Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.
- Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở, 2 HS làm trình bày.
- HS làm bài trình bày 
- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày 
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Để làm được một bài văn hay cần phải làm gì?
- HS nhắc lại
HS nêu: Chuẩn bi, quan sát – lập dàn ý chi tiết...
Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi em ở ?
- Hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Lắng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC (NẾU CÓ)
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: Luyện tập tả cảnh (THBVMT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 1. Năng lực: -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
 * HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các bài văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
 * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập (Mưa rào) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. 
 - HS biết vận dụng kiến thức văn miêu tả vào cuộc sống.
 2. Phẩm chất: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: SGK, bài văn mẫu
+ HS: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
- GV nhận xét
b. Giới thiệu bài -Ghi bảng
- HS trình bày 
- HS theo dõi
- HS ghi vở
2.Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đề văn mà Quỳnh Liên làm gì?
- HS nêu NDchính của mỗi đoạn?
- Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
- NX, khen ngợi HS viết đạt yêu cầu
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Em chọn đoạn văn nào để viết ?
- Gợi ý: đọc lại dàn ý bài văn 
 1 học sinh đọc yêu cầu
HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Học sinh tự làm- 4 em đọc đoạn
 Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến.
+ Em viết đoạn văn tả cảnh cơn mưa
+ Tả hoạt động của con người sau cơn mưa
- 2 HS viết bảng HS viết vào vở
 5-7 em đọc bài viết của mình
-HS nghe
học sinh trình bày bài

3. Vận dụng, trải nghiệm
- Nhắc lại nội dung tiết học, vận dụng kiến thức vào viết văn.
-Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi em sống?
- HS nêu

- Dặn HS về nhà thực hành viết đoạn văn miêu tả và chuẩn bị bài học sau.
- Lắng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC (NẾU CÓ) :
..........................................................................................................................................................................................................................................khóa trước.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, sổ ghi chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Khởi động 
 a. Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số HS trong từng tổ (tuần 2)
- GV nhận xét bài làm của học sinh
b. Giới thiệu bài - Ghi bảng
- 2 học sinh đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập , thực hành: 
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra xem lại.
- Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng học sinh.
Ví dụ: Điểm trong tháng của Thư tổ 1
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 9-70: 13
- Số điểm dưới 5-6: 0
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở
- Nhận xét chung về kết quả học tập của tổ
- Yêu cầu HS làm bảng nhóm gắn bảng.
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- Yêu cầu HS cùng tổ nhận xét
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của các bạn tổ 1,2,3,4.
- Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn chưa tiến bộ?
- GV kết luận: Qua bảng thống kê biết kết quả học tập của mình - nhóm mình
cố gắng, đạt kết quả tốt hơn.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vở, báo cáo kết quả
Điểm trong tháng của Bình tổ 2
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 9-70: 1
- Số điểm dưới 5-6: 14
- 3-4 học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở.
- Học sinh lập xong kết quả học tập của mình mượn kết quả học tập của bạn để lập.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
- 2 Học sinh nhận xét bài của từng bạn
- Học sinh dựa vào bảng thống kế để trả lời.
- HS nghe	

3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Bảng thống kê điểm của em có tác dụng gì ?
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
_________________________________
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 10: Trả bài văn tả cảnh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (Vế ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,)
- Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
2. Phẩm chất
- Yêu thích làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
- Bài giảng ĐT
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động :
a. 
- Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bảng thống kê : Bài tập 2(trang 9)
- GV nhận xét bài làm của học sinh
b. Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Hát
- HS chuẩn bị
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành:
- GV nhận xét bài làm của HS
*Ưu điểm:
- Nhìn chung học sinh hiểu đề viết được bài văn tả cơn mưa theo đúng yêu cầu của đề bài.
+ Bố cục, mở bài, thân bài, kết luận.
- Diễn đạt khá trôi chảy, viết câu đúng ngữ pháp, xếp ý hợp lôgíc.
- Bài viết có sáng tạo biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật so sánh, dùng từ gợi tả âm thanh, hình ảnh để miêu tả.
- Nhìn chung chữ viết khá rõ ràng, đẹp, trình bày khá khoa học.
*Nhược điểm:
- Một số bài viết dùng từ còn chưa chính xác
- Trình bày chưa khoa học
- Một vài em còn mắc nhiều lỗi chính tả
- Chữ viết xấu, cẩu thả.
- GV viết bảng phụ lỗi phổ biến:
+ Lỗi dùng từ.
- Tiếng mưa đập bùng bùng vào lá xoài
- Mưa chảy bốn bề sân
- Gió thổi càng xiết.
- Con gà chạy ....... tránh mưa.
- Ánh nắng long lanh.
+ Lỗi chính tả
Sai phụ âm
chỗ chú
đi chốn.
buổi chưa.
dội suống
- Yêu cầu học sinh viết lại một đoạn văn chưa hay ở trong bài.
- GV nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Học sinhlàm bài cá nhân , sửa lỗi sai:
 + Tiếng mưa đập bùng bùng vào tàu lá chuối.
- Nước chảy lênh láng khắp sân.
- Gió thổi càng mạnh.
- Con gà ngật ngưỡng chạy tìm chỗ tránh mưa.
- Ánh nắng le lói chiếu xuống mặt đất
chỗ trú
đi trốn
buổi trưa
dội xuống
- Học sinh tự sửa lỗi trong vở bài tập.
- Học sinh viết
- Học sinh trình bày (3-4 em)
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- HS nêu
- Vẽ một bức tranh mô tả bài văn của em.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
TUẦN 6
TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: Luyện tập làm đơn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết một lá đơn cần phải đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- HS biết vận dụng kiến thức để tự viết được đơn từ trong cuộc sống
* Phẩm chất: Cẩn thận , chăm chỉ, tự lập , yêu thích Tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên : 1 số lá đơn mẫu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, sổ ghi chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của th...ngầu.
- Đến sự thay đổi tâm trạng của con người biển như con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
- Từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
- Con kênh.
- Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn: buổi sáng, trưa, trời chiều
- Thị giác
- Ánh nắng như đổ lửa, bốn phía chân trời trống huếch, trống hoác, buổi sáng: con kênh phơn phớt màu đào, trưa: dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, chiều: một son suối lửa.
- Con kênh được mặt trời làm nó sinh động hơn.
- HS đọc đề bài.
- HS làm vở, 1 em làm bảng nhóm.
- HS trình bày kết quả	
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Quê em có rất nhiếu cảnh đẹp, hãy quan sát và tả lại một cảnh đẹp mà em thích.
- Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh.
 
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________
TUẦN 7
TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: Luyện tập tả cảnh (THBVMT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn
- HS biết vân dụng kiến thức tả dòng sông vào cuộc sống
* Phẩm chất: HS yêu quê hương, đất nước
*TH BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, tuyên truyền để bảo vệ mội trường xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: 1 số lá đơn mẫu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, sổ ghi chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS thi đọc dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
2. Luyện tập- thực hành:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
- HS thi đọc 
- HS nghe
- HS ghi vở
- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.
 + Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
- GVKL:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm vở: chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài
- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của mình.
- GV nhận xét sửa chữa bổ xung 
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long.... theo gió ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước .... mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long
+ Đoạn 2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- HS đọc, làm vở, báo cáo kết quả
+ Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
+ Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Đoạn 1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân người.
Đoạn 2: Nhưng Tây Nguyên....trên những ngọn đồi.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài
- 3 HS đọc 
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Về nhà viết một đoạn văn miêu tả một danh thắng mà em biết.
- Nhận xét, tổng kết, dặn dò...
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 14: Luyện tập tả cảnh (THBVMT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả .
Viết được đoạn văn miêu tả theo yêu cầu
 - HS biết vân dụng kiến thức tả dòng sông vào cuộc sống
* Phẩm chất: Yêu thích làm văn , yêu biển đảo, có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
*TH BVMT:HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: 1, 2 bài văn mẫu
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
 - Cho HS tổ chức thi đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
- HS thi đọc dàn ý.
- HS bình chọn dàn ý hay, chi tiết
- HS ghi vở
2. Luyện tập thực hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS viết đoạn văn của phần thân bài.
- Yêu cầu đọc bài.
- GV nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS dưới ...h cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. Hôm nay các em cùng thực hành viết mở bài và kết bài trong văn tả cảnh
- GV viết bảng
- HS tổ chức chơi trò chơi
 + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
+ Cho biết kết thúc của bài tả cảnh
+ Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vật định tả.
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành.
 Bài 1: HĐ cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài
- Đoạn nào mở bài trực tiếp?
- Đoạn nào mở bài gián tiếp?
- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
Bài 2: HĐ cá nhân 
+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường 
+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.
- Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn.
Bài 3: HĐ cá nhân
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình
- GV nhận xét 
- Phần kết bài thực hiện tương tự
 
- HS đọc,làm bài ,đọc cho nhau nghe 
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên Nguyễn Trường Tộ
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương ... rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS đọc 
- HS làm bài cá nhân
- hs trả lời
+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở
- HS đọc bài của mình
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Về nhà viết lại đoạn mở bài và kết bài cho hay hơn.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________
TUẦN 9
TẬP LÀM VĂN
Tiết 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận (giảm bài tập 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
- Phát triển năng lực bình tĩnh, tự tin thuyết trình, tranh luận một vấn đề .
 - Bồi dưỡng cho HS hứng thú trong việc thuyết trình, tranh luận.
* GDKNS: Có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Bình tĩnh, tự tin tôn trọng người cùng tranh luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 
 - HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- HS thi đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS thi đọc 
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Luyện tập, thực hành
 Bài 1: HĐ nhóm
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào bảng nhóm theo mẫu dưới đây và trình bày lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
- Ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
+ Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét
 
- HS làm việc theo nhóm.
- Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sống được
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
+ Người lao động là quý nhất.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí
+ Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
- Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí).
- Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận(là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lí.
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
- HS nhận xét bạn

3.Vận dụng, trải nghiệm
- Qua bài này, em học được điều gì khi thuyết trình, tranh luận ?
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................... lên san sát.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 20: Kiểm tra giữa học kỳ I
 (Đề chung của trường)
 ___________________________________
TUẦN 11
TẬP LÀM VĂN
Tiết 21: Trả bài văn tả cảnh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ). Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
 - Phát triển năng lực viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn, thấy được cái hay trong những bài văn hay của bạn.
 - Bồi dưỡng cho HS ý thức nhận biết và sửa được lỗi trong bài của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp
 - HS: SGK,vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Khởi động:
- Trò chơi: Phóng viên
- Nội dung phỏng vấn: Kể tên những danh lam thắng cảnh của nước ta.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng: Kể về người thân
- HS tham gia chơi
- HS nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa và vở 
2.Khám phá.
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn
- Nhận xét chung
Ưu điểm:
+ HS hiểu đề.....
+ Bố cục của bài văn ....
+ Trình tự miêu tả ....
+ Diễn đạt câu, ý
Nhược điểm: 
+ Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay...
+ Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết lên bảng các lỗi điển hình 
- Yêu cầu HS thảo luận phát hiện ra lỗi và cách sửa
- Trả bài cho HS
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS viết lỗi
- HS thảo luận
- HS nhận bài và đọc lại bài của mình.
3. Luyện tập, thực hành: 
 Bài 1:HĐ cá nhân- sau đó cả lớp.
- Gọi HS đọc 1 bài
- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi
- Bài văn nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất?
- Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn
- Thân bài cần tả những gì?
- Phần kết bài nên viết như thế nào?
Bài 2: HĐ cá nhân- sau đó cả lớp .
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay
- Gọi 3 HS đọc bài văn của mình
- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- Nhận xét em viết tốt
 
- HS đọc
- HS nêu nhận xét của mình
- Mở bài theo kiểu gián tiếp
- HS nêu
- HS đọc
- HS theo dõi
- 3 HS đọc bài của mình
- HS viết bài
- HS đọc bài vừa viết
- HS nghe
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Em rút ra được điều gì sau tiết học này ?
- HS nêu

- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn, sáng tạo hơn.
- HS nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 22: Luyện tập làm đơn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS được củng cố kiến thức về cách viết đơn. Chọn nội dung viết phù hợp với địa phương.
- Phát triển năng lực vận dụng viết đơn khi cần thiết (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ ND cần thiết.
 - Bồi dưỡng cho HS ý thức cẩn thận, nghiêm túc luyện tập viết đơn.
* GDBVMT: GD HS có ý thức BVMT 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: + Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - HS : SGK, vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
 - Kiểm tra, chấm bài HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại
- Nhận xét bài làm của HS
- GTB: Nêu yêu cầu nội dung bài
 - HS thực hiện
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
2. Khám phá.
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
- Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
 * Xây dựng mẫu đơn
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
- Theo em tên của đơn là gì?
- Nơi nhận đơn em viết những gì?
- Người viết đơn ở đây là ai?
- Em là người viết đơn tại sao không viết tên em
- Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
- Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
3. Luyện tập, thực hành viết đơn
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn
- GV có thể gợi ý:
- Nhận xét 
 - HS đọc dề
+ Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm
+T2: cảnh bà con đang rất sợ hãi chứng kiến ... quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không tràn lan dài dòng.
 
- HS đọc
- hs cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Hs trả lời:Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả
- Hs đọc
- Trả lời câu hỏi
- Hs nhận xét
- Hs nêu
3. Vận dụng,trải nghiệm:
- Em học được điều gì từ cách quan sát của tác giả ? 
- HS nêu

- Về nhà học lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
TUẦN 13
Tập làm văn
Tiết 25: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - HS biết nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn . Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp. 
- HS vận dụng để tả được đặc điểm ngoại hình của người.
- Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK. Bảng phụ ghi văn mẫu
	- Học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS hát 
- GV kiểm tra kết quả quan sát một người của 5 HS.
- Giới thiệu bài - 

- HS hát
- HS chuẩn bị
- HS nghe và thực hiện
 2. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: a. Bài : Bà tôi
- Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Chia thành nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi và cùng làm bài
- Gọi nhóm làm vào bảng nhóm gắn lên bảng và đọc kết quả .
- GV kết luận về lời giải đúng
+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu?
+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
+ Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
Giáo viên chốt lại:
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối.
+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống.
+ Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt.
+ Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan.	
b) Bài Chú bé vùng biển”
- Gồm 7 câu 
Bài 2: HĐ Cá nhân 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Hãy giới thiệu về người em định tả: Người đó là ai? Em quan sát trong dịp nào?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có 1 dàn ý tốt.

 - 2 HS đọc 
- Mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi và làm bài
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn
- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài của nhóm mình
a. Bà tôi
+ Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé.
+ Câu 1: mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác (nâng mớ tóc lên, ướm trên tay, đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc dày).
+ Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+ Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời , lạc quan.
+ Câu 1: giới thiệu về Thắng – 
+ Câu 2: tả chiều cao của Thắng 
+ Câu 3: tả nước da 
+ Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng + Câu 6: tả cái miệng tươi cười
+ Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cấu tạo của bài văn tả người.
- 3 đến 5 HS giới thiệu
-HS tự lập dàn ý, chia sẻ trước lớp
a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả.
b) Thân bài:
+ Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt.
+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da.
+ Tả giọng nói, tiếng cười.
• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật.
c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả.
Vận dụng, trải nghiệm:
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS nghe
- Về nhà hoàn thiện dàn ý bài văn tả người.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 26: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Học sinh viết được một...y
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát
-Thế nào là biên bản? Biên bản thường có nội dung nào?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Luyện tập- thực hành
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản?
+ Cuộc họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu?
+ Cuộc họp có những ai tham dự?
- GV đọc bài mẫu cho học sinh
- Yêu cầu nhắc lại cách làm văn bản
- HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp tổ (họp lớp, họp chi đội).
+ Cuộc họp bàn việc chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11.
+ Cuộc họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5A.
HS Làm biên bản vào vở 
3. IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Vận dụng, trải nghiệm
- Em hãy nêu những trường hợp cần phải viết biên bản ?
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản. Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến. 
- Chuẩn bị: “LT tả người hoạt động”.
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 15
TẬP LÀM VĂN
Tiết 29: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
- HS vận dụng để viết được bài văn tả người. 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp
 - HS: SGK,vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Khởi động:
 - Cho HS thi đọc biên bản cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài 
- HS đọc bài làm của mình.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Xác định các đoạn của bài văn?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ?
- Gv nhận xét, chốt ý.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hãy giới thiệu về người em định tả?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết
- GV nhận xét 
 
- HS nêu yêu cầu 
- Đại diện nhóm báo cáo - nhận xét: 
+ Đoạn 1: Bác Tâm.....cứ loang ra mãi.
 Tả bác Tâm đang vá đường
 + Đoạn 2: mảng đường.... vá áo ấy
 Tả kết quả lao động của bác Tâm
 + Đoạn 3: còn lại
 Tả bác đang đứng trước mảng đường đã vá xong.
 - Những chi tiết tả hoạt động: 
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
+ Hs giới thiệu: tả bố em đang xây bồn hoa, tả mẹ em đang vá áo....
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết
- HS nghe
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Khi tả hoạt động của một người cần chú ý điều gì?
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
____________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
- HS vận dụng để viết bài văn tả người.
- Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: + Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - HS : SGK, vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Giới thiệu bài 
- HS đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1: đọc yêu cầu bài và gợi ý 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
* Mở bài 
* Thân bài 
* Kết bài
Bài 2: đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét 
 - HS đọc- lập và đọc dàn bài 
- Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ...
- HS vận dụng viết đơn khi cần thiết trong cuộc sống cuộc sống. 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
 - HS: Đọc trước bài, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Khởi động:
- Cho HS thi đọc lại đoạn văn đã viết tiết trước.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài tập 1: Cá nhân 
- HS đọc yêu cầu và mẫu đơn 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS
Bài tập 2: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu lại thể thức của một lá đơn
 GV theo dõi giúp đỡ.
- Thu chấm, nhận xét.
 
- Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dưới đây
- HS điền vào mẫu đơn trong phiếu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
Ví dụ:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
...
- Viết đơn xin được học môn tự chọn...
- HS nêu lại
- HS làm bài
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Em hãy nhắc lại cấu tạo của một lá đơn.
- Về nhà tập viết đơn xin học nghề mà mình yêu thích.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
TẬP LÀM VĂN
Tiết 34: Trả bài văn tả người 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS thấy được ưu, nhược điểm trong bài làm của mình. Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- HS vận dụng để viết các bài văn tả người sau hoàn chỉnh, hay hơn.
- HS có ý thức chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.. 
 - HS: Đọc trước bài, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS đọc đơn
- Nhận xét Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS
- Nhận xét ý thức học bài của HS
- Giới thiệu bài 
- HS đọc đơn
- HS nghe
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành:
 - Gọi HS đọc lại đề Tập làm văn
 - GV nhận xét chung
 GV nêu các lỗi phổ biến, yêu cầu HS phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- Cho HS tự chữa bài của mình 
- Đọc những bài văn hay, bài điểm cao cho HS nghe.
- HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay 
+ Mở bài kết bài còn đơn giản
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét
 - HS đọc
+ Ưu điểm:
- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề
- Bố cục của bài văn 
- Diễn đạt câu, ý
- Dùng từ nổi bật lên hình dáng, hoạt động tính tình của người được tả 
- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình hoạt động của người được tả
- Chính tả, hình thức trình bày...
+ Nhược điểm 
- Lỗi chính tả
- Lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày...
- HS chữa lỗi
- HS lắng nghe
- HS chọn viết lại một đoạn trong bài
- 3 HS đọc lại bài của mình

Vận dụng, trải nghiệm
- Qua tiết học, em học được điều gì?
- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
TUẦN 18
TẬP LÀM VĂN
Tiết 35: Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường .
- HS nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. 
- HS chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Khởi động:
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Kiểm tra đọc:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 2: HĐ Nhóm
- Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng 
- Chia sẻ kết quả
+ HS thảo luận nhóm lập bảng 
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.

Sinh quyển
(MT động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(MT không khí)
Các sự vật trong môi trường

Rừng, con người, thú, chim, cây
Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác...
Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
+ Trồng cây rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, chống bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã...
Giữ sạch nguồn nước sạch, xây dựng nhà máy nước...
 Lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải chống ô nhiễm bầu không khí

4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ sau:
Mặt trờ xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp ...__________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 38: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Rèn kĩ năng viết đoạn kết bài của bài văn tả người.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Bảng phụ viết 2 kiểu KB và BT 2,3.
 - HS : SGK, vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- GV nhận xét, kết luận 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
 Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Có mấy cách kết bài? Là những cách nào?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Gọi HS nêu 2 cách mở bài tiết trước.
- Gợi ý: hôm nay các em sẽ viết kết bài với đề bài tiết trước các em đã chọn.
 - Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá.
 
- Lớp đọc thầm theo
- 2 cách:
+ Kết bài mở rộng.
+ Kết bài không mở rộng.
a) Kết bài không mở rộng: tiếp nối lời kể về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kết bài mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của của những người nông dân đối với xã hội. 
+ Viết đoạn kết bài theo 2 cách trên.
- HS làm bài
- HS chia sẻ
- HS khác nhận xét, bổ sung:
 + Nội dung 
 + Câu từ
3. Luyện tập thực hành
- Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
4. Vận dụng, trải nghiệm

- Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn .
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ) :
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TUẦN 20
TẬP LÀM VĂN
Tiết 39: Tả người (Kiểm tra viết)
I. YÊUCẦU CẦN ĐẠT.
- Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Rèn kĩ năng viết văn tả người.
- HS có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
 - HS : SGK, vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Một bài văn tả người gồm mấy phần?
- GV kết luận 
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS chuẩn bị vở 
2. Luyện tập, thực hành
 * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất.
- Cho HS chọn đề bài.
- GV gợi ý:
 + Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ khi đang biểu diễn...
 + Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả hoạt động gây cười của nghệ sĩ đó.
 + Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
* HĐ 2: HS làm bài
- GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn.
- GV thu bài khi HS làm bài xong
 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn một trong ba đề
- HS làm bài
- HS nộp bài
3. Vận dụng, trải nghiệm
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động.
- HS nghe
- HS thực hiện
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY NẾU CÓ
........................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................
_________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 40: Lập chương trình hoạt động 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
 - HS : SGK, vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS hát
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
-Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập cặp đôi, có thể thảo luận theo câu hỏi:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Hãy kể lại chương trình của buổi liên hoan.
- Cho HS báo cáo, GV nhận xét, kết luận.
- Theo em, một chương trình hoạt động gồm mấy phần, là những

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_5_tap_lam_van_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docxTuần 5.docx
  • docxTuần 6.docx
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docTuần 9.doc
  • docTuần 10.doc
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docxTuần 18.docx
  • docxTuần 19.docx
  • docxTuần 20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docTuần 22.doc
  • docTuần 23.doc
  • docTuần 24.doc
  • docTuần 25.doc
  • docTuần 26.doc
  • docTuần 27.doc
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docxTuần 31.docx
  • docTuần 32.doc
  • docTuần 33.doc
  • docTuần 34.doc