Giáo án Tiếng Việt 5 (Tập đọc) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Năng lực:
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Thuộc lòng đoạn thư: Sau 80 năm giời...
-HS vận dụng chăm chỉ học tập, biết ơn các chiến sĩ cách mạng, yêu tổ quốc.
2. Phẩm chất: HS càng thêm yêu tổ quốc Việt Nam và kính yêu Bác Hồ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV: Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần học thuộc lòng.
- HS : SGK .
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 (Tập đọc) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt 5 (Tập đọc) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu
TUẦN 1 TẬP ĐỌC Tiết 1: Thư gửi các học sinh I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Năng lực: - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. - Thuộc lòng đoạn thư: Sau 80 năm giời... -HS vận dụng chăm chỉ học tập, biết ơn các chiến sĩ cách mạng, yêu tổ quốc. 2. Phẩm chất: HS càng thêm yêu tổ quốc Việt Nam và kính yêu Bác Hồ. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV: Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần học thuộc lòng. - HS : SGK . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động. Giới thiệu bài. 2-Khám phá: a) Luyện đọc đúng : - Yêu cầu học sinh khá, giỏi đọc bài . - Gọi HS đọc nối tiếp . - Yêu cầu học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - 1-2 HS khá giỏi đọc bài . - HS đọc nối tiếp theo 3 vòng. - HS đọc. - HS lắng nghe . b) Tìm hiểu bài: - Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác. - Em hiểu câu nói "Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em" là như thế nào ? - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? * Nội dung của bài đọc là gì ? - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi của bài . * Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3. Luyện đọc diễn cảm: - Chọn đoạn 2 để đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp. - Giáo viên tổng kết => nội dụng bài học. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Liên hệ:- Trong bức thư, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì? -Em làm gì để thực hiện lời dạy của Bác? * GD ĐĐHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trchs nhiệm GD trẻ em để tương lai đất nức tốt đẹp hơn. - Giáo viên nhận xét giờ học. -Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa “ - Học sinh luyện đọc. - HS đọc - lớp bình chọn bạn nào đọc hay. - Học sinh tự nhẩm học thuộc lòng. - Liên hệ : Cần chăm chỉ học tập, thực hiện tốt lời Bác dạy - Học thuộc lòng bài ở nhà. - Học sinh chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG _______________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (THBVMT) I.- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1.Năng lực: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó . - Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. * THBVMT: HS vận dụng biết bảo vệ cảnh đẹp quê hương. 2. Phẩm chất: Thêm yêu quê hương, đất nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV : Tranh minh họa trang 10. - HS : SGK . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động.Giới thiệu bài. 2- Khám phá: a) Luyện đọc đúng : - Có thể chia bài văn mấy đoạn ? - Gọi HS đọc bài . - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - 1- 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp hết bài.: - HS lắng nghe . b) Tìm hiểu bài. + Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? + Hãy chọn một từ trong bài chỉ màu vàng và cho biết nó gợi cho em cảm giác gì? + Chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? + Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả như thế nào? đối với quê hương? à Giáo viên tóm tắt, rút ra nội dung bài. *THBVMT: Để quang cảnh nơi em sống được xanh sạch đẹp, em cần làm những gì ? - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi . Tất cả: vàng trù phú, đầm ấm. ...Xoan: vàng lịm, màu vàng của quả chín gợi cảm giác rất ngọt. - Quang cảnh không có cảm giác héo tàn.... không mưa. - Con người chăm chỉ, mải miết say mê với công việc. Hoạt động của con người làm cho..... sinh động. * Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. - Vệ sinh đường làng, trồng, chăm socá và bảo vệ cây 3. Luyện đọc diễn cảm : - Giáo viên chọn đoạn luyện đọc: Màu.... vàng mới. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. 4. Vận dụng, trải nghiệm: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ? - Em thấy quê hương mình đẹp nhất khi nào, hãy miêu tả vể đẹp đó bằng 2-3 câu - Nhắc lại nội dung chính - GV tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc diễn cảm lại bài . - HS phát hiện cách đọc, giọng đọc . - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp . Vài HS nêu. -Tác giả yêu quê hương tha thiết . Chuẩn bị : Nghìn năm văn hiến IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TUẦN 2 TẬP ĐỌC Tiết 3: Nghìn năm văn hiến I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: -Hiểu các từ ngữ trong bài: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, chứng tíchđọc đúng giọng , đọc trôi chảy toàn bài.Hiểu nội dung: V...ắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy. - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? - Nêu ý chính của bài ? *Từ đó giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước. - HS thảo luận nhóm 4, TLCH rồi báo cáo kết quả: + Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. + Màu đỏ: lá cờ, khăn quàng... + Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. + Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước. +Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. Luyện tập, thực hành * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu giọng đọc toàn bài - GVhướng dẫn HS đọc diễn cảm + Để đọc bài được hay, ta nên nhấn giọng các từ nào? - Luyện đọc - Thi đọc -1 HS đọc bài nêu giọng đọc cả bài. - HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu - Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu. - HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. 4. Vận dụng, trải nghiệm dụng * CV 3799: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Sắc màu em yêu” -Về nhà HTL những khổ thơ em yêu thích. -HS viết đoạn văn. - Dùng những màu sắc mà em thích để vẽ một bức tranh về quê hương của em. - HS nghe và thực hiện ở nhà IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG (nếu có). ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________________ TUẦN 3 TẬP ĐỌC Tiết 5: Lòng dân (CV 3799 và TH GDQPAN) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch . Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * CV 3799: HS nhớ được các nhân vật và thể hiện tốt lời thoại của nhân vật để thể hiện tình yêu nước và sự thông minh của các nhân vật. * THGDQPAN: HS biết vận dụng kiến thức của bài vào cuộc sống. Thể hiện mình là một công dân yêu nước, biết bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, trung thành với Đảng và nhà nước. 2. Phẩm chất: HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng. Bồi dưỡng lòng dũng cảm, yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: GSK, tranh ảnh + HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. khởi động: - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét b. Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nghe - HS ghi vở 2.Khám phá. a. HĐ Luyện đọc. - Gọi HS đọc lời mở đầu - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật. - GV chia đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con Đoạn 2: ....................tao bắn Đoạn 3: .................... còn lại. - Cho HS tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn lần 1 - Cho HS luyện đọc - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Học sinh theo dõi. - HS theo dõi + Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng - Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc’. - 1 HS đọc - HS nghe b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc 3 câu hỏi trong SGK - Giao nhiệm vụ cho HS đọc- trả lời 3 câu hỏi đó, chẳng hạn: + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? *GDQPAN: Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu nước? - HS đọc - Đại diện báo cáo + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng. - Tuỳ học sinh lựa chọn. - HS liên hệ 3. Luyện tập thực hành.(Đọc diễn cảm) - Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. *CV 3799: GV yêu cầu hs thể hiện tốt lời thoại của nhân vật ,thể hiện tình yêu nước và sự thông minh của các nhân vật. - Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Cả lớp theo dõi - Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch. - HS theo dõi 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Qua bài này, em học được điều gì từ dì Năm ? - HS nêu - Sưu tầm những câu chuyện về những người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC (NẾU CÓ) : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................trước tượng đài, bạn sẽ nói gì với Xa-da-cô? - HS trả lời - Em sẽ làm gì để bảo vệ hòa bình trên trái đất này ? - HS trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP ĐỌC Tiết 8: Bài ca về trái đất. (CV 3799) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. 2. Phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường sống.Yêu hòa bình. Đoàn kết với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí mật" - Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá a. Luyện đọc - Một học sinh đọc tốt đọc toàn bộ bài thơ. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ + Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khó, câu khó. + Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ - Đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. - Cả lớp theo dõi - Học sinh luyện đọc. - HS đọc cả bài. - HS nghe b. Tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc thầm bài thơ rồi trả lời câu hỏi: 1. Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 2. Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì? 3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 4. Nội dung chính của bài là gì? - Nội dung: Mọi người hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. - HS suy nghĩ rồi trả lời các câu hỏi. - Học sinh đọc lại, ghi chép. 3. Luyện tập, thực hành - Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ. - Hướng dẫn các em đọc đúng. - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi - HS đọc nối tiếp - Học sinh luyện đọc diễn cảm - HS về nhà học thuộc lòng. - Cả lớp hát bài hát: Trái đất này là của chúng mình. 4. Vận dụng, trải nghiệm - Em sẽ làm gì để cho trái đất mãi mãi hòa bình? - HS nghe - Lắng nghe và thực hiện - Hãy vẽ một bức tranh về trái đất theo trí tưởng tượng của em. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) TUẦN 5 TẬP ĐỌC Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - Hiểu ý chính bài văn: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - HS đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Đọc diễn cảm toàn bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 2. Phẩm chất - Giáo dục HS yêu chuộng hòa bình, hợp tác hữu nghị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Kế hoạch bài dạy, SGK 2. Học sinh - SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: (5 phút) - Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ "Bài ca về trái đất" và trả lời câu hỏi - GV đánh giá - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS đọc và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - HS ghi vở 2.Khám phá: (15 phút) a.Hoạt động 1: đọc văn bản (luyện đọc) - Gọi 1 HS đọc toàn bài * Hướng dẫn chia đoạn , luyện đọc chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong nhóm - Lưu ý ngắt câu dài: Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Yêu cầu HS giải nghĩa từ . - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đắm thắm + Đoạn đối thoại thân mật, hồ hởi. - 1 HS M3,4 đọc bài. - Nhóm trưởng điều khiển: + HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó. - 1 học sinh đọc. - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1 học sinh đọc toàn bài - Lớp theo dõi. b. Hoạt động 2: tìm hiểu bài - Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp + Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở đâu? + Dáng vẻ của A-lêch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? + Dáng vẻ của A-lêch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ gì? + Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? + Bài tập đọc nêu nên điều gì? -Yêu cầu HS luyện đọc nhân. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc toàn bài - GV nhận xét: -Nêu nội dung bài? -GV chốt lại. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp - Ở công trường xây dựng - Vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân khuôn mặt to chất phát. - Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, nhìn nhau bằng bằng bàn tay đầy dầu mỡ. - Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực. Anh A-lếch-xây được miêu tả đ..._________________________ TUẦN 6 TẬP ĐỌC Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (LGGDQPAN) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hs hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và sự thành công trong cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - HS đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - HS biết vận dụng kiến thức về quyền bình đẳng của con người vào cuộc sống. * Phẩm chất: Yêu hoà bình, không phân biệt giàu nghèo. * LGGDQPAN - Ở Nam Phi thì có chế độ phân biệt chủng tộc a-pác-thai, còn ở Campuchia thì có tội ác diệt chủng của chế độ Khmer Đỏ do Pol Pot lãnh đạo năm 1975-1979. Chế độ diệt chủng Khmer Đỏ là chế độ tàn bạo chưa từng có trên thế giới. Chúng tự hủy diệt chính dân tộc mình. Nhân dân Campuchia đã bị tàn sát hàng loạt. Trước sự bất công đó, các nước khác thì làm lơ nhưng nước Việt Nam chúng ta đã giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ Khmer Đỏ. Trong trận chiến đó, một số chiến sĩ của chúng ta đã hi sinh anh dũng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ 2-3 hoặc cả bài Ê-mi-li con... và trả lời câu hỏi SGK. - GV đánh giá, nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng -Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - HS ghi vở 2. Khám phá: a. Luyện đọc: - Giải thích chế độ A-pác-thai. - GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ trong bài. GT về Nam Phi. - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn - Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa một số từ khó. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc toàn bài - Là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và da màu. - HS theo dõi. + Đoạn 1: Nam Phi gọi A-pác-thai. + Đoạn 2: ở nước nàydân chủ nào. + Đoạn 3: còn lại - HS nối tiếp đọc, luyện đọc từ khó. + A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la - HS nối tiếp đọc bài lần 2, kết hợp - Học sinh đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc đoạn, bài b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc câu hỏi trong SGK + Bạn biết gì về Nam Phi? Câu hỏi 1: Dưới chế độ A-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? Câu hỏi 2: Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Câu hỏi 3: Nêu điều mình biết về Nen-xơn Ma-đê-la ? Nêu nội dung bài? - KL: Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn không có quyền tự do, bị coi như công cụ biết nói; bị mua đi bán lại ngoài đường như hàng hoá. - HS đọc- TLCH + Một nước ở châu Phi. Đất nước có nhiều vàng, kim cương, nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. + ...công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương thấp sống chữa bệnh làm việc khu riêng không được hưởng tự do, dân chủ. + Đứng lên đòi quyền bình đẳng cuộc đấu tranh được nhiều người ủng hộ và giành được chiến thắng. - Ông Nen-xơn... sinh ngày 18 / 7 /1918 . Năm 1964: Ông bị xử tù chung thân vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai. Năm 1990: Ông được thả tự do. Năm 1993: Ông được Giải thưởng Nô-ben về hòa bình. Năm 1994: Ông trở thành Tổng thống, sau khi chế độ a-pác-thai bị xóa bỏ. - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. - HS nghe 3. Luyện tập- thực hành: luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét, tuyên dương - 3 học sinh đọc nối tiếp bài. - 1 học sinh nêu giọng đọc cả bài - Học sinh theo dõi giáo viên đọc. - 3 em đọc thi. Lớp theo dõi chọn giọng hay. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Nêu điểm giống nhau của nhân dân Nam Phi và ND Việt Nam - Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài tập đọc này ? - Phải đấu tranh giành độc lập tự do - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có): ........................................................................................................................................................................................................................................................................ TẬP ĐỌC Tiết 12: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài(Si-le, Pa-ri, ); bước đầu đọc diễn cảm được bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. - HS biết vận dụng vào cuộc sống để biết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác và ủng hộ lẽ phải. * Phẩm chất: Biết cảm phục và biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ xâm lược. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : SGK, tranh ảnh. 2. Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho học sinh tổ chức thi đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc và TLCH. - HS theo dõi - HS ghi vở 2. Khá...i . - Vài HS nhắc lại + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất... 3. Luyện tập thực hành, luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - 4 HS đọc - HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Em thấy A-ri-ôn là người như thế nào? - HS trả lời. - Em có thể làm gì để bảo vệ các loài cá heo cũng như các loài sinh vật biển khác ? - HS trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếucó) .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 14: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (CV 3799) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - Vận dụng vào cuộc sống: Tôn trọng và biết ơn những người đã góp sức xây dựng những công trình lớn cho đất nước. * Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước * CV 3799: HS nắm được các hình ảnh đẹp trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, tranh ảnh. 2. Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi thi đọc truyện “Những người bạn tốt” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá: a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - Đọc nối tiếp từng đoạn - Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số từ chưa có trong phần chú thích: cao nguyên, trăng chơi với. - Luyện đọc cá nhân. - 1 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải - HS nghe - Học sinh luyện đọc cá nhân. - HS nghe - HS nghe b. Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên sông Đà? - Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà. - Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Hs đọc bài, TLCH - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nằm nghỉ. - Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng. - Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên 1 hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông. - Cả công trường say ngủ. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. - Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ đi muôn ngả. - HS nêu ND bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 3. Luyện tập – thực hành: * HĐluyện đọc diễn cảm và HTL - GV chọn khổ cuối đọc diễn cảm. - Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên. - HD hs về nhà học thuộc lòng - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối. - Học sinh thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Em hãy nêu tên những công trình do chuyên gia Liên Xô giúp chúng ta xây dựng ? - Em hãy ghi lại nội dung cảm nhận được ở khổ thơ 3 vào sổ tay ghi chép - HS nêu: Nhà máy công cụ số 1(Hà Nội) Bệnh viện Hữu nghị, Công viên Lê - nin... - Hs ghi IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ TUẦN 8 TẬP ĐỌC Tiết 15: Kì diệu rừng xanh (THBVMT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Đọc diễn cảm bài văn . -- Phát triển năng lực tự học, tự tin, tích cực trao đổi hoạt động nhóm. - Bồi dưỡng cho HS ý thức yêu hoà bình, biết bảo vệ rừng, bảo vệ cây cối xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. * GD BVMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong MT thiên ...ạn lần 2 + giải nghĩa từ chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một học sinh đọc lại toàn bài. - HS nghe b. Tìm hiểu bài: 1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời” 2. Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 4. Điều gì đã khiến cảnh rừng sương gió ấy như ấm lên! - Giáo viên nhận xét bổ xung. - Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. - Học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời. + Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. - Học sinh đọc khổ thơ 2 đến 3 và trả lời: Màn sương khói huyền ảo, những cánh rừng ngút ngàn cây trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trôi - Thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới chuyện cổ tích. - Cảnh rừng sương gió như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm - HS nghe - Học sinh đọc lại :Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. 3. Luyện tập – thực hành: * Hoạt động luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Giáo viên chọn 1 khổ thơ để đọc diễn cảm. - HD hs về nhà học thuộc lòng - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ. - Học sinh thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Em có cảm nhận gì trước vẻ đẹp hùng vĩ của đát nước ta ? - Quê em có những cảnh đẹp thiên nhiên nào ? - HS nêu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ TUẦN 9 TẬP ĐỌC Tiết 17: Cái gì quý nhất I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).Đọc diễn cảm toàn bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Phát triển năng lực tự tin, tích cực tranh luận trao đổi hoạt động nhóm. - Bồi dưỡng cho HS ý thức sử dụng thời gian hợp lý, hiệu quả trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS: Đọc trước bài, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện"đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá a. Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - GV chú ý sửa lỗi phát âm - Luyện đọc cá nhân - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - 1 HS đọc, HS cả lớp nghe. - HS chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Một hôm... được không ? + Đoạn 2: Quý và Nam... phân giải + Đoạn 3: Còn lại - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó - 3 HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ - HS đọc - HS nghe b. Hoạt động tìm hiểu bài: - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy người lao động là quý nhất - Chọn tên khác cho bài văn? - Nội dung của bài là gì? + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất. + Hùng: lúa gạo nuôi sống con người + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo + Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc + HS nêu lí lẽ của thầy giáo “Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý...” + HS nghe - HS nêu: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, Người lao động là quý nhất.... - Người lao động là đáng quý nhất . 3. Luyện tập, thực hành - Đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - HS thi đọc - GV nhận xét. - HS đọc diễn cảm được toàn bài. - 1 HS đọc - HS đọc theo cặp - HS theo dõi - HS nghe - 5 HS đọc theo cách phân vai - 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo. - HS nghe, dùng chì gạch chân ...ng - HS đọc + Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên + Sắc màu em yêu của Phạm Hổ + Bài ca về trái đất của Định Hải + Ê-mi-li, con... của Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà của Quang Huy + Trước cổng trời của Nguyễn Đình Ánh - HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam Tổ quốc Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vât, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình Ánh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của "Cổng trời" ở vùng núi nước ta. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho mọi người cùng nghe. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 20: Ôn tập giữa học kỳ I (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. * Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác luyện đọc, khâm phục tấm lòng yêu nước của dì Năm và bé An II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. + Một số trang phục đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân. - HS : SGK, vở viết III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài -- GV nhận xét - HS hát - HS nghe -- HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện yêu cầu. - HS nghe 3. Luyện tập, thực hành. Bài tập 2: HĐ cả lớp=> Nhóm - HS đọc yêu cầu - Bài tập có mấy yêu cầu? + Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu 1. - GV nhận xét chốt ý đúng. + Yêu cầu 2:Phân vai để diễn kịch . - Chia nhóm 5. - Trình bày trước lớp - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn nhóm diễn hay nhất, diễn viên xuất sắc nhất. - Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch. - HS nêu rõ 2 yêu cầu - HS đọc thầm, phát biểu ý kiến về tính cách từng nhân vật. NV Tính cách Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ. An Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú CB Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. Lính Hống hách. Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. - Các nhóm chọn diễn một đoạn kịch. - Đại diện các nhóm lên diễn kịch trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn diễn giỏi nhất. 3. Vận dụng, trải nghiệm - Em thích nhân vật nào nhất trong vở kịch Lòng dân? Vì sao? - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 11 TẬP ĐỌC Tiết 21: Chuyện một khu vườn nhỏ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hs hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu(trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Phát triển năng lực đọc, hiểu văn bản vận dụng chăm sóc, bảo vệ vườn cây, hoa của gia đình và ở trường, lớp. - Bồi dưỡng cho HS ý thức chăm chỉ, cẩn thận , yêu quý thiên nhiên. *GDBVMT: Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ. - HS: Đọc trước bài, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu chủ điểm: GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh - Ghi bảng - HS hát - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá. a. Luyện đọc - Một HS đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS luyện đọc cá nhân - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu..... loài cây + Đoạn 2: Tiếp theo..... phải là vườn + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc: + 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp đọc từ khó, câu khó. + 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc cá nhân - HS đọc - HS nghe b. Hoạt động tìm hiểu bài: ...ng các từ ngữ gợi tả khi nói, viết. - Bồi dưỡng cho HS ý thức chăm chỉ, cẩn thận , yêu quý thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : tranh, ảnh SGK, bảng phụ - Học sinh : SGK, vở.... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS thi đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận - Giới thiệu bài - HS đọc và TLCH - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá: a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu....nếp áo, nếp khăn + Đoạn 2: Tiếp theo....không gian + Đoạn 3: Còn lại - HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rùng thảo quả. - 1 HS đọc to cả bài, chia đoạn - Hs đọc nối tiếp đoạn: + 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + Từ khó: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục... + Câu: Gió thơm./ Cây cỏ thơm./Đất trời thơm. + 3 HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ. - HS tự luyện đọc b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi: - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Nội dung ý 1 ? - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? - Nội dung ý 2 ? - Hoa thảo quả nảy ở đâu? - Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? - Đọc bài văn cảm nhận được điều gì? - Gv chốt nội dung bài - GV đọc mẫu - Hs đọc và trả lời câu hỏi: - Hs trả lời - Từ dưới gốc cây. - Ghi vào vở - 1 HS đọc to - HS nêu và chốt nội dung 3. Luyện tập, thực hành: Luyện đọc diễn cảm: - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - Treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc: - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - GV nhận xét. - 1 HS đọc to - HS nghe - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 HS thi đọc 4. Vận dụng, trải nghiệm: + Bài văn ca ngợi điều gì ? + Cây thảo quả có tác dụng gì ? - HS trả lời - HS trả lời - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau - HS nghe IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 24: Hành chỉnh của bầy ong (CV 3799) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đọc đúng, lưu loát, diễn cảm toàn bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. - Phát triển năng lực đọc hiểu và cảm thụ văn bản. - Bồi dưỡng cho học sinh yêu thích chăm chỉ học tập, lao động và rèn luyện - CV 3799: Chú ý thêm kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện; hình ảnh trong thơ; nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại.s II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên : SGK, phiếu BT... - Học sinh : SGK, vở.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức thi đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa thảo quả - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Hành trình của bầy ong. - 2 học sinh thực hiện. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. Khám phá: a.Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài - Gọi hs chia đoạn - Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho học sinh. - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men) - Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - 1 học sinh đọc. - Chia đoạn: - Từng tốp 4 HS nối tiếp nhau 4 khổ thơ. + Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khó, câu khó. + Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ chú giải. - Học sinh luyện đọc - 1 đến 2 học sinh đọc cả bài. - HS nghe b. Tìm hiểu bài: - Giao nhiệm vụ cho HS 1. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? 2. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? 3. Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? 4. Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? 5. Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi: HSTL nói điều gì về công việc của bầy ong? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính: Những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. - GV đọc - HS nghe - Học sinh đọc lại. - HS nghe 3. Luyện tập thực hành: Luyện diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. - Hướng dẫn các em đọc đúng giọng bài thơ. -Gv nhận xét - 4 học sinh nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đến 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài. - Học sinh nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và thi đọc thuộc lòng.. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Em học tập được phẩm chất gì từ các phẩm chất trên của bầy ong ? - Học sinh trả lời. - Ghi lại cảm nhận về nội dung khổ thơ em thích nhất? - HS viết vào sổ ghi chép IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG. TUẦN 13 TẬP ...iễn cảm bài văn. b. Tìm hiểu bài - 1 học sinh đọc bài, chia đoạn + Đoạn 1: Trước đây sóng lớn. + Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ. + Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều. - Học sinh quan sát ảnh minh hoạ SGK. + Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó. + 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc. - Cả lớp theo dõi - Cho HS đọc bài và TLCH 1. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?. 2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. - Tóm tắt nội dung chính. - GVKL - đọc bài và trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp + Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi 1 phần rừng ngập mặn. + Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói mòn, bị vỡ khi có gió, bão, - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú. - Học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi 3. Luyện tập - Thực hành: Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. - Giáo viên hướng dân học sinh đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3) - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - HS luyện đọc - Thi đọc - HS đọc - HS nghe - HS nghe - HS nghe - Học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc đoạn văn. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. - 3 học sinh thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. - Tìm hiểu về những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ở nước ta và cách khắc phục các hậu quả đó. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH , BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________ TUẦN 14 TẬP ĐỌC Tiết 27 : Chuỗi ngọc lam (Điều chỉnh theo công văn 3799) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết đọc diễn cảm bài văn ,biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ,thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khács -HS vận dụng để biết quan tâm đến mọi người. -Trân trọng tình cảm của mọi ngừơi xung quanh. * CV 3799: Kể tiếp kết thúc câu chuyện Chuỗi ngọc lam. Giảm bớt loại câu hỏi/bài tập nhận diện để hướng dẫn HS loại câu hỏi/bài tập hồi đáp/vận dụng/liên hệ, kết nối, so sánh (những bài tập này tạo cơ hội lồng ghép yêu cầu viết đoạn bài theo các kiểu văn bản mới có ở chương trình 2018). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. - HS: Đọc trước bài, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn trong bài Trồng rừng ngập măn. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Chuỗi ngọc lam - 3 học sinh thực hiện. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. Khám phá. a. Luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc đoạn cá nhân - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......người anh yêu quý ? + Đoạn 2: Còn lại + 2 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 1 HS đọc - HS theo dõi. b. Hoạt động tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào? - GV kết luận nội dung phần 1 - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai. - Tổ chức HS thi đọc - GV nhận xét - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để làm gì? + Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua ngọc? + Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối với chú Pi-e? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - GV kết luận nội dung phần + Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung bài lên bảng - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 - HS thi đọc - GV nhận xét - Nhóm trưởng cho các bạn đọc, TLCH và chia sẻ trước lớp: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. + Cô bé ...NG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. - HS: Đọc trước bài, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài - Học sinh thực hiện. - Lắng nghe. - Học sinh nghe, ghi bài 2. Khám phá. a. Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong nhóm - Luyện đọc theo nhóm. - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. -HS đọc nhóm, đại diện nhóm thi đọc. - 1 HS đọc - HS theo dõi. b. Hoạt động tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì? + Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”? + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào? + Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. + Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình, họ đến chật ních ngôi nhà sàn. dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Hs nêu 3. Luyện tập, thực hành: HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - Tổ chức HS đọc diễn cảm + Chiếu đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét - HS nghe , tìm cách đọc hay - Hs nghe, phát hiện giọng đọc. - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc 4. Vận dụng, trải nghiệm - Em học tập được đức tính gì của người dân ở Tây Nguyên? - Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi thăm nơi nào ? - Đức tính ham học, yêu quý con người,.... - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 30: Về ngôi nhà đang xây (CV 3799) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. * CV 3799: Ghi lại các câu thơ yêu thích sau khi đọc. - HS vận dụng để biết quý trọng sức lao động. - GDHS yêu gia đình, quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. - HS: Đọc trước bài, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Tổ chức cho 2 học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài - 2 học sinh thực hiện. - Lắng nghe. - Học sinh nghe, ghi vở. 2. Khám phá. a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài - Đọc nối tiếp từng đoạn + Giúp học sinh đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài. - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - GV viên đọc diễn cảm toàn bài - Một học sinh đọc 1 lượt bài thơ. + Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Một em đọc toàn bài. - HS theo dõi b. Tìm hiểu bài: - Cho 1 HS đọc và TLCH: 1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngôi nhà đang xây? 2. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. 3. Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động và gần gũi? 4. Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? - Giáo viên tóm tắt ý chính. - Gv chiếu nội dung bài: 3. Luyện tập - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 1,2. Nhận xét- khen - Hs đọc và trả lời câu hỏi: - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những rãnh tường chưa trát. - Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh .., Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh. - Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Nhà lớn lên với trời xanh. - Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất nước là 1 công trường xây dựng lớn. Bộ mặt đất nước đang hàng ngày hàng giờ đổi mới. - Học sinh đọc lại: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. - học sinh đọc cá nhân. - Hs thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm - Ghi lại các câu thơ yêu thích sau khi đọc. -Đọc khổ thơ mình
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_5_tap_doc_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_202.docx
- Tuần 1.docx
- Tuần 2.docx
- Tuần 3.doc
- Tuần 4.doc
- Tuần 5.docx
- Tuần 6.docx
- Tuần 7.docx
- Tuần 8.docx
- Tuần 9.doc
- Tuần 10.doc
- Tuần 11.doc
- Tuần 12.doc
- Tuần 13.doc
- Tuần 14.doc
- Tuần 15.doc
- Tuần 16.doc
- Tuần 17.doc
- Tuần 18.docx
- Tuần 19.docx
- Tuần 20.docx
- Tuần 21.docx
- Tuần 22.doc
- Tuần 23.doc
- Tuần 24.doc
- Tuần 25.doc
- Tuần 26.doc
- Tuần 27.doc
- Tuần 28.doc
- Tuần 29.doc
- Tuần 30.doc
- Tuần 31.docx
- Tuần 32.doc
- Tuần 33.doc
- Tuần 34.doc
- Tuần 35.doc