Giáo án Tiếng Việt 5 (Chính tả) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 1: Việt Nam thân yêu
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1.Năng lực:
- Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ: "Việt Nam thân yêu" .
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ngh/ng/g/gh;c/k.
-GDBVMT: Bảo vệ môi trường thiên nhiên xanh sạch đẹp.
2. Phẩm chất: Yêu quê hương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV : Phấn mầu, bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 .
- HS : Vở chính tả, bút, vở bài tập TV .
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 (Chính tả) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt 5 (Chính tả) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu
TUẦN 1 Thứ Ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 1: Việt Nam thân yêu I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1.Năng lực: - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ: "Việt Nam thân yêu" . - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ngh/ng/g/gh;c/k. -GDBVMT: Bảo vệ môi trường thiên nhiên xanh sạch đẹp. 2. Phẩm chất: Yêu quê hương. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV : Phấn mầu, bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 . - HS : Vở chính tả, bút, vở bài tập TV . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho HS hát - GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nghe và thực hiện - HS mở vở 2. Khám phá: a. Chuẩn bị viết chính tả: - GV đọc toàn bài - Nêu nội dung của bài. * GDBVMT: Đất nước tươi đẹp, em làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước? - Bài viết này thuộc thể loại thơ gì ? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - Luyện viết từ khó - HS theo dõi. - HS nêu - HS tlch + liên hệ. - Thơ lục bát - Nêu cách trình bày - Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn - HS viết bảng con (giấy nháp ) b. HĐ viết bài chính tả - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3. - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. c. HĐ chấm và nhận xét bài - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe 3. Luyện tập, thực hành: Bài 2a: - Gọi HS đọc bài 2 - Gọi đại diện các nhóm chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3a : - GV cho HS làm bài - GV chốt lời giải đúng. - HS đọc nội dung yêu cầu của BT - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm báo cáo kết quả - ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân. - Chữa bài. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, g/gh, ng/ngh. - HS nêu lại quy tắc viết k/c, g/gh, ng/ngh. - Về nhà tìm các tiếng được ghi bởi c/k, g/gh, ng/ngh. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TUẦN 2 Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2022 CHÍNH TẢ Tiết 2: Nghe viết: Lương Ngọc Quyến I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tảLương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3) -HS biết vận dụng kiến thức chính tả của bài vào cuộc sống. 2. Phẩm chất: HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: SGK, Phiếu bài tập + HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng", viết các từ khó: ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết... - 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối với c/k; gh/g ;ng/ngh - GV nhận xét. b.Giới thiệu bài - Ghi bảng Khi có hiệu lệnh, HS mau chóng viết từ (mỗi bạn chỉ được viết 1 từ) lên bảng. Bạn nào viết nhanh hơn và đúng thì thắng. - HS nêu quy tắc. - HS nghe - HS ghi bài 2.Khám phá a. Chuẩn bị viết chính tả. - GV đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung chính của bài. - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV cho HS luyện viết từ khó trong bài - HS theo dõi. - mưu, khoét, xích sắt, trung với nước, và các danh từ riêng: Đội Cấn. - HS viết bảng con từ khó b. HĐ viết bài chính tả. - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3. - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. c. HĐ chấm và nhận xét bài - GV chấm 3-5 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe 3. Luyện tập, thực hành: Bài 3: - HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài + Nêu mô hình cấu tạo của tiếng? + Vần gồm có những bộ phận nào? (GV treo bảng phụ ) - Gọi đại diện các nhóm chữa bài - Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét. GV chốt kiến thức: Bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. - HS đọc yêu cầu. + Âm đầu, vần và thanh + Âm đệm, âm chính và âm cuối - Đại diện chữa bài - HS khác nhận xét, bổ sung: + P.vần của các tiếng đều có âm chính. + Có vần có âm đệm có vần không có; có vần có âm cuối, có vần không. - HS nghe 4. vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu HS lấy VD tiếng chỉ có âm chính & dấu thanh, tiếng có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối.... - A, đây rồi! - Huyện Ân Thi - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ( nếu có ). ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________ TUẦN 3 Thứ Ba ngày 20 tháng 9 năm 2022 CHÍNH TẢ Tiết 3: Nhớ viết: Thư gửi các học sinh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần,biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính ( thư gửi các học si...Vận dụng, trải nghiệm. - Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng của cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống - HS trả lời - Tìm hiểu thêm một số quy tắc chính tả khác . - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 5 Thứ Ba ngày 4 tháng 10 năm 2022 CHÍNH TẢ Tiết 5: Một chuyên gia máy xúc (Nghe - viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô,ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. 2. Phẩm chất - Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK, phiếu học tập 2. Học sinh - SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi. - HS ghi vở 2. Khám phá a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Đoạn văn nói về điều gì? - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe, lớp đọc thầm lại. - Đoạn văn miêu tả dáng vẻ gần gũi của một người ngoại quốc qua cái nhìn của một người công nhân. - Học sinh nhận xét b. HĐ viết bài chính tả. - Giáo viên đọc cho học sinh viết - GV quan sát uốn nắn học sinh - Đọc cho HS soát lỗi - Học sinh viết bài - HS soát lỗi. c. HĐ chấm và nhận xét bài. - Cho HS tự soát lại bài của mình theo bài trên bảng lớp. - GV chấm nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của HS - GV HD HS xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bàng bút mực. - Lắng nghe 3. Luyện tập, thực hành Bài 2/46: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập - Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc bài của mình. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng, chốt lại lời giải đúng. - GV kết luận: - Các tiếng có chứa ua: của, múa. Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. - Cách đánh dấu thanh: + Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua- chữ u. + Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chức cái thứ hai của âm chính uô - chữ ô Bài 3/47: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào làm nhanh và đúng nhất. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - HS lần lượt đọc các tiếng có chứa uô, ua có trong bài và nêu cách đánh dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm được. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài trên bảng cho bạn (nếu sai). - HS nghe - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - HS các nhóm trao đổi, cử một thư kí viết nhanh lên giấy kết quả bài làm của nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả bài làm của nhóm. - HS thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng của cá từ sau: buồn, quốc, rùa, quàng.... - HS trả lời - Tìm hiểu thêm một số quy tắc chính tả khác . - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 6 Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2022 CHÍNH TẢ Tiết 6: Ê-mi-li, con (Nhớ - viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do - Tìm được các tiếng có chứa uô; ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua. Điền được các từ còn thiếu. - HS biết vận dụng để nói, viết đúng chính tả trong cuộc sống. * Phẩm chất:- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS thi viết số từ khó, điền vào bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đội HS thi điền - HS nghe - HS viết vở 2. Khám phá * Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? * Hướng dẫn viết từ khó - Đoạn thơ có từ nào khó viết? - Yêu cầu HS ......................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 8 Thứ Ba ngày 25 tháng 10 năm 2022 CHÍNH TẢ Tiết 7: Kì diệu rừng xanh (Nghe – viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .Tìm được các tiếng chứa yê/ ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống .(BT3) . - Phát triển năng lực tự học, tự tin, tích cực trao đổi hoạt động nhóm. nói, viết đúng chính tả trong cuộc sống. - Bồi dưỡng cho HS ý thức chăm chỉ, Nghiêm túc, viết đúng quy tắc chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : SGK, phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Khởi động hát bài "Nhạc rừng" - Viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ tục ngữ dưới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy: - Sớm thăm tối viếng - Trọng nghĩa khinh tài - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi bảng - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét - HS ghi vở 2. Khám phá * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc đoạn văn + Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? * HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết. - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó đó. * HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3. * HĐ 3: chấm và nhận xét bài - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - 1 HS đọc + Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ. - HS tìm và nêu - HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền, - HS tìm và nêu các từ khó: dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ.. - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. - HS soát lỗi chính tả. - Thu bài chấm 3. Luyện tập, thực hành Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - HS đọc các tiếng vừa tìm được - Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên? Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh. Nếu HS nói chưa rõ GV có thể giới thiệu - GV nhận xét chữa bài - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, báo cáo kết quả - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - Các tiếng chứa yê có âm cuối thì dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính - HS đọc - Quan sát hình minh hoạ, điền tiếng thích hợp, chia sẻ kết quả a) Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu. b. Lích cha lích chích vành khuyên Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng. - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS nêu theo hiểu biết của mình. - HS nghe 4. Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS viết các tiếng: khuyết, truyền, chuyện, quyển - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có): ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 9 Thứ Ba ngày 1 tháng 11 năm 2022 CHÍNH TẢ ( nhớ -viết ) Tiết 9: Tiếng đàn Ba- La- Lai -Ca trên sông Đà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do, làm được BT2a, BT3a. - Phát triển năng lực nói và viết đúng chính tả trong cuộc sống và học tập. - Bồi dưỡng cho HS ý thức chăm chỉ, cẩn thận khi làm bài và yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu. - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: Viết những tiếng có vần uyên, uyết. Đội nào tìm được nhiều từ và đúng hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS chia thành 2 đội chơi tiếp sức - HS nghe - HS viết vở 2.Khám phá * Trao đổi về nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - Luyện đọc và viết các từ trên - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào? + Trình bày bài thơ như thế nào? + Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa? - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loá... - viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng - HS hát - HS viết - HS nghe - HS mở SGK, ghi vở 2.Khám phá a. Chuẩn bị viết chính tả: * Trao đổi về nội dung bài viết (Luật bảo vệ môi trường). - Gọi HS đọc đoạn viết - Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trừng có nội dung gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. - HS đọc đoạn viết + Nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên - HS luyện viết b HĐ viết bài chính tả: - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: ngồi viết đúng tư thế, cầm bút viết đúng qui định. - GV đọc cho hs viết -GV đọc cho hs soát bài và sửa lỗi HS nghe HS viết bài vào vở HS đổi vở soát bài. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 2: HĐ cả lớp ( tr104 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS phát biểu - Nhận xét kết luận - HS đọc yêu cầu bài -chia sẻ kết quả lắm- nắm lấm- nấm lương- nương Thích lắm - nắm cơm; quá lắm - nắm tay; lắm điều- cơm nắm; lắm lời- nắm tóc lấm tấm - cái nấm; nấm rơm; lấm bùn- nấm đất, lấm mực- nấm ầu. lương thiện - nương rẫy; lương tâm - vạt nương; lương thực - nương tay; lường bổng - nương dâu Bài 3: HĐ trò chơi ( tr104 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm - Nhận xét các từ đúng - Phần b tổ chứ tương tự - HS đọc - HS thi theo nhóm, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn và đúng thì chiến thắng a) Các từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, năng nổ, nõn nà, nâng niu,.... b) Một số từ gợi tả có âm cuối ng: loong coong, leng keng, đùng đoàng, ông ổng, ăng ẳng,.. 4. Vận dụng, trải nghiệm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chính tả n/l. s/x - Học sinh nêu - Về nhà luyện viết lại 1 đoạn của bài chính tả theo sự sáng tạo của em. - Lắng nghe và thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 12 Thứ Ba ngày 22 tháng 11 năm 2022 CHÍNH TẢ Tiết 12: Nghe viết: Mùa thảo quả YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, phân biệt s/,. làm được bài tập - Phát triển năng lực nói và viết đúng trong học tập và trong giao tiếp hành ngày. - Hình thành tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK,... - HS: Vở viết, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện" tìm các từ láy âm đầu n - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe - viết một đoạn trong bài: Mùa thảo quả - HS chơi trò chơi - HsS nghe - HS mở SGK, ghi vở 2.Khám phá a. Chuẩn bị viết chính tả. * Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Em hãy nêu nội dung đoạn văn? ssss * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó - HS đọc đoạn viết + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt + HS nêu từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. b.Viết bài chính tả. - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: cách viết chính tả , tư thế ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3. - HS nghe - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. c. Chấm và nhận xét bài : - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe 3. Luyện tập, thưc hành. làm bài tập: Bài 2a: HĐ trò chơi - HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi + Các cặp từ : Bài 3a: HĐ nhóm - HS làm việc theo nhóm làm vào bảng nhóm gắn lên bảng, đọc bài. - Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau? - Nhận xét kết luận các tiếng đúng - Cả lớp theo dõi - HS thi theo kiểu tiếp sức. + sổ – xổ: sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ ra; sổ sách- xổ tóc + sơ -xơ: sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinh- xơ cua + su – xu: su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa + sứ – xứ: bát sứ- xứ sở; đồ sứ- tứ xứ; sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả + Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây. 4.Vận dụng, trải nghiệm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chính tả s/x. - Học sinh nêu - - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần...sửa lỗi. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 2 ( tr 136 ) : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét kêt luận: -trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu... - tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, - quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào - HS đọc - HS làm vào vở một HS lên bảng làm Bài 3: HĐ cá nhân - cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét kêt luận: HS đọc yêu cầu bài - Hs thực hiện - HS đọc - HS làm vào vở một HS lên bảng làm Đáp án: + ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào + ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả 4. Vận dụng, trải nghiệm - GVchốt lại những phần chính - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi . - Về nhà viết lại bài trên cho đẹp hơn - Xem trước bài chính tả sau. - Lắng nghe - Quan sát, học tập. - Lắng nghe và thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 15 Thứ Ba ngày 13 tháng 12 năm 2022 CHÍNH TẢ Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo ( nghe viết ) I. YEU CẦU CẦN DẠT : - HS biết nghe- viết đúng hai bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT. Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr - Có kĩ năng nghe, viết đúng chính tả. - Chăm chỉ, trách nhiệm, biết yêu quý người thân, các thầy- cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Giáo viên:SGK, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở. III. CAC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức thi kể các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x. - Giới thiệu bài - HS chơi trò chơi - HS nghe, ghi vở. 2. Khám phá. -Tìm hiểu nội dung đoạn viết + HS đọc đoạn viết + Đoạn văn cho em biết điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó + Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả. + HS viết các từ khó vừa tìm được - HS đọc đoạn viết - HS nêu. - HS viết từ khó 3. Luyện tập - Thực hành. a. Viết chính tả: - GV HD hs cách viết -GV đọc cho hs viết - Yêu cầu hs viết bài. -GV đọc toàn bài cho hs soát lỗi. - HS nghe, thực hiện viết bài -HS soát bài b.HĐ làm bài tập: Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV tổ chức cho HS "Thi kể nối tiếp" - Gv nhận xét, chốt. Bài 3a: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét từ đúng. - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Hs thi kể tra (tra lúa) - cha (mẹ) + trà (uống trà) - chà (chà sát) + tròng (tròng dây) - chòng (chòng ghẹo) + trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây) + trõ (trõ xôi) - chõ (nói chõ vào)... HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - Lớp nhận xét bài của bạn - 1 HS đọc thành tiếng bài đúng Đáp án: a. Thứ tự các từ cần điền vào ô trống là: truyện, chẳng, chê, trả, trở. b. tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ. 4. Vận dụng, trải nghiệm : - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học - Lắng nghe - Về nhà viết lại bài viết trên cho đẹp hơn - Xem trước bài chính tả sau. - Lắng nghe và thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 16 Thứ Ba ngày 20 tháng 12 năm 2022 Chính tả Tiết 16: Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. Làm được bài tập 2a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3) - Vận dụng để nói và viết đúng trong học tập và trong giao tiếp hành ngày. -Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: SGK. Bảng phụ - Học sinh: SGK, vở . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS thi viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài - - HS chơi trò chơi - HS nghe - Mở sách giáo khoa. 2. Khám phá. a. Bài : Về ngôi nhà đang xây - HS đọc 2 khổ thơ + Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta? Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài. - Yêu cầu HS viết từ khó - 2 HS đọc bài viết - Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho thấy đất nước ta đang trên đà phát triển. - HS nêu: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên.. -HS viết từ khó vào giấy nháp 3. Luyện tập, thực... DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các bài tập đọc đã học trong chương trình. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học - Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét - Lần lượt HS gắp thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Luyện tập, thực hành Bài 2: Cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ đề Giữ lấy màu xanh? + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ - HS đọc yêu cầu của bài - Cần thống kê theo nội dung Tên bài - tác giả - thể loại + Chuyện một khu vườn nhỏ + Tiếng vọng + Mùa thảo quả + Hành trình của bầy ong + Người gác rừng tí hon + Trồng rừng ngập mặn + 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng ngang - Lớp làm vở, chia sẻ STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long Văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn Bài 3: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ - Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn. - GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - Yêu cầu HS đọc bài của mình - GV nhận xét - HS đọc - HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình 4. Vận dụng, trải nghiệm - Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm nào khác không? Hãy kể về nhân vật đó. - Nhận xét tiết học. - HS nghe và thực hiện IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY NẾU CÓ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 19 Thứ Ba ngày 17 tháng 1 năm 2023 CHÍNH TẢ Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (GDQPAN) I. YÊUCẦU CẦN ĐẠT. - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2, 3 - Giáo dục HS thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. * GDQPAN: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; - Học sinh: Vở viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS hát - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS thực hiện - HS ghi vở 2. Khám phá * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực + Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời + Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS viết từ khó - Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào? - HS đọc đoạn văn - Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình. - Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây. - HS nêu: Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,... - HS nêu - 3 HS lên bảng, lớp viết vào nháp - Tên riêng : Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam. 3. Luyện tập, thực hành a. Hoạt động viết bài - GV đọc bài viết lần 2 - GV đọc cho HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng chưa đẹp b. Chấm và nhận xét bài. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - HS nghe - HS viết bài - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 3. Luyện tập, thực hành Bài 2: HĐ Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Cho Hs chia sẻ - GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc lại bài thơ Bài 3a: Trò chơi - HS đọc yêu cầu -Tổ chức cho HS thi điền tiếng nhanh theo nhóm GV nhận xét chữa bài - HS đọc đề bài - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm vào vở sau đó chia sẻ - HS nghe - 1 HS đọc bài thơ Tháng giêng của bé Đồng làng nương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành ... Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca ngợi ông - HS đọc thầm - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. - Thu bài chấm - HS nghe 3. Luyện tập, thực hành Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Bài 3: HĐ trò chơi a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ. - Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. - GV nhận xét kq và chốt lại ý đúng. - HS đọc yêu cầu - HS nghe - HS làm bài vào bảng nhóm - HS trình bày kết quả a. + Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm, dành tiền + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch + Đồ đựng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, thành cao: cái rổ, cái giành b. dũng cảm, vỏ, bảo vệ - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp. + nghe cây lá rì rầm + lá cây đang dạo nhạc + Quạt dịu trưa ve sầu + Cõng nước làm mưa rào + Gió chẳng bao giờ mệt! + Hình dáng gió thế nào. 4.Vận dụng, trải nghiệm - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa như sau: + Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo. + Tiếng mời gọi mua hàng. + Cành lá mọc đan xen vào nhau. - Tiếp tục tìm hiểu luật chính tả r/d/gi - HS tìm: + Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo: dao + Tiếng mời gọi mua hàng: tiếng rao + Cành lá mọc đan xen vào nhau: rậm rạp - HS nghe và thực hiện IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY NẾU CÓ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................TUẦN 22 Thứ Ba ngày 14 tháng 2 năm 2023 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 22 : Hà Nội (THBVMT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. -HS vận dụng tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. - Giáo dục HS bảo vệ giữ gìn cảnh quan môi trường Hà Nội là giữ mãi vẻ đẹp của thủ đô. _THBVMT: Có ý thức bảo vệ giữ gìn môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS thi viết những tiếng có âm đầu r/d/gi. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi viết - HS nghe - HS ghi vở 2.Khám phá .Tìm hiểu bài viết - GV đọc bài chính tả một lượt. + Bài thơ nói về điều gì? - Cho HS đọc lại bài thơ và luyện viết những từ ngữ viết sai, những từ cần viết hoa. - HS theo dõi trong SGK. - Bài thơ là lời một bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp. - HS luyện viết từ khó: : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ 3.Luyện tập, thực hành a. HĐ viết bài chính tả. - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3. - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. c. HĐ chấm và nhận xét bài: - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe d. HĐ làm bài tập: Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần lưu ý điều gì? Bài 3: HĐ trò chơi - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét , tuyên dương đội chiến thắng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày kết quả bài làm. + Tên người :Nhụ, tên địa lí Việt Nam, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu + Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó - Thi “tiếp sức” - Cách chơi: chia lớp 5 nhóm, mỗi HS lên bảng ghi tên 1 danh từ riêng vào ô của tổ mình chọn. 1 từ đúng được 1 bông hoa. Tổ nào nhiều bông hoa nhất thì thắng. 4.Vận dụng, trải nghiệm - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS nghe và thực hiện IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 23 Thứ Ba ngày 21 tháng 2 năm 2023 CHÍNH TẢ (Nhớ- viết ) Tiết 23: Cao Bằng (THBVMT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. -Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý...a lớp thành 6 nhóm - Trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố - Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau: - HS nối tiếp nhau nêu, nhận xét câu trả lời của bạn Lời giải: + Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ - nông + Tên địa lí: Tây Nguyên, (sông) Ba. - Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau: - 1 HS đọc lại các câu đố bằng thơ - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Đáp án: 1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. 2. Quan Trung, Nguyễn Huệ. 3. Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hoàng. 4. Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn 5. Lê Thánh Tông. - HS nhẩm thuộc lòng các câu đố 4. Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam với mọi người. - HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu về 5 vị vua nêu ở trên. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 25 Thứ Ba ngày 7 tháng 3 năm 2023 CHÍNH TẢ Tiết 25: Ai là thủy tổ loài người (Nghe - ghi) ( CV 3799 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết đúng bài chính tả. -HS vận dụng tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) . - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. * CV 3799 : HS nghe - ghi bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: Vở viết. sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động - Cho HS thi viết đúng các tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Sa Pa, Trường Sơn - GV nhận xét - Giới thiệu bài - 2 đội thi viết - HS nghe - HS ghi vở Khám phá Chuẩn bị nghe - ghi chính tả. *bài: Ai là thủy tổ loài người - Gọi HS đọc đoạn văn + Bài văn nói về điều gì ? - Hướng dẫn viết từ khó. + Tìm các từ khó khi viết ? + Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài ? - GV gắn bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa. - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thủy tổ loài người, và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - HS tìm và viết vào giấy nháp: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, thế kỉ XI. - HS nối tiếp nhau phát biểu - Đọc thành tiếng và HTL 3.Luyện tập, thực hành: a. HĐ nghe - ghi bài chính tả. - GV đọc cho hs ghi bài - GV đọc cho hs sóat bài b.HĐ chấm bài -GV thu chấm 5-7 bài và nhận xét c.HĐ làm bài tập Bài 2: HĐ Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện “ Dân chơi đồ cổ ” - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - Giải thích từ Cửu Phủ ? - Cho HS thảo luận cặp đôi nêu cách viết hoa từng tên riêng, sau đó chia sẻ kết quả - GV kết luận - Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng chơi đồ cổ? -HS nghe -ghi bài chính tả -HS đổi vở soát bài - 2 HS nối tiếp nhau đọc - cả lớp lắng nghe - HS đọc - Là tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa. - Những tên riêng trong bài đều được viết hoa tất cả những chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được viết theo âm Hán Việt - Anh ta là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua ngay, không cần biết đó là thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - GV tổng kết giờ học - HTL ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. - HS nghe - HS nghe và thực hiện - Về nhà viết tên 5 nước trên thế giới mà em biết. - HS nghe và thực hiện: Pháp, Anh, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,... IV. ĐIỀU CHỈ SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) TUẦN 26 Thứ Ba ngày 14 tháng 3 năm 2023 CHÍNH TẢ Tiết 26: Lịch sử ngày quốc tế lao động (Nghe- ghi) CV 3799 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. - Vận dụng tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. * CV 3799: Nhận biết được công dụng của dấu gạch nối ( Nối những tiếng các từ mượn gồm nhiều tiếng -Giáo dục và rèn cho HS ý thức viết đúng và đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động - Cho HS tổ chức thi viết lên bảng các tên riêng chỉ người nước ngoài, địa danh nước ngoài - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ, Đác –uyn, A - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ... - HS nghe - HS mở vở Khám phá Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Nội dung của bài văn là gì? Hướng dẫn viết từ khó...ài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS vận dụng đọc hiểu các bài văn, bài thơ đã học. - GD học sinh tình yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK + Thiết bị dạy học -HS: sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động. - Cho HS đọc bài “Tranh làng Hồ” và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét - GV giới thiệu bài - HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2.Luyện tập, thực hành Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, kết luận - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả - Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép: - HS làm vào vở; chia sẻ cách làm - HS nhận xét * Đáp án: a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều có tác dụng điều khiển kim đồng hồ chạy. b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng (sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động được). c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” 3. Vận dụng, trải nghiệm - Cho 1 HS đặt 1 vế câu, gọi 1 HS khác nêu tiếp vế còn lại cho phù hợp - HS nêu, ví dụ: + HS1: Nếu hôm nay đẹp trời + HS2: thì tôi sẽ đi dã ngoại - Về tiếp tục tập đặt câu cho thành thạo - GV nhận xét tiết học - Tiếp tục l.đọc và HTL để kiểm tra. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) TUẦN 29 Thứ Ba ngày 4 tháng 4 năm 2023 CHÍNH TẢ Tiết 29: (Nhớ viết )- Đất nước I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in- tơ- nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức). -HS vận dụng viết đẹp, đúng chính tả 2 bài viết. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động. - Cho HS nêu cách viết đúng các tên sau: Phạm Ngọc Thạch, Nam Bộ, Cửu Long, rừng tre. - GV nhận xét - Giới thiệu bài. HS nêu cách viết đúng - HS nghe - HS chuẩn bị vở Khám phá. 1.Chuẩn bị viết chính tả bài : Đất Nước - Yêu cầu 1 em đọc bài viết . - Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn viết. -Nêu nội dung đoạn viết - Yêu cầu HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai . - GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng . - Yêu cầu hs chủ động nghe ,ghi được các thông tin nội dung, nghệ thuật của bài Đất Nước. - 1 HS đọc bài viết, HS dưới lớp đọc thầm theo - 2 HS đọc - Nêu nội dung. + rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất, - HS luyện viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài ra giấy nháp hoặc bảng con. - hs nghe ,ghi được các thông tin nội dung, nghệ thuật của bài Đất Nước. Luyện tập, thực hành. a.Viết bài chính tả. - Yêu cầu HS viết bài - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. b. HĐ chấm và nhận xét bài GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - HS viết bài HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Thu bài chấm 3. Làm bài tập: Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự dùng bút chì gạch dưới các từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng và yêu cầu HS viết lại các danh từ riêng đó. Bài tập 3: HĐ cá nhân - Một HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và làm bài. - GV nhận xét chữa bài. - Cả lớp theo dõi - HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ kết quả a. Các cụm từ : Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. - Mỗi cụm từ trên đều gồm 2 bộ phận nên khi viết phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên này. - HS đọc- làm bài vào vở. - 1 HS chia sẻ kết quả Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng. Vận dụng, trải nghiệm. - Về nhà chia sẻ với mọi người cách viết các từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - HS nghe và thực hiện - Về nhà luyện viết thêm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - HS nghe và thực hiện IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 30 Thứ Ba ngày 11 tháng 4 năm 2023 CHÍNH TẢ Tiết 30 : Cô gái của tương l...yêu cầu - HS làm việc theo nhóm đôi * Lời giải: a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục, Huy chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. b. Huy chương Đồng Toán quốc tế, Huy chương Vàng. 4. Vậndụng, trải nghiệm - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. - Chuẩn bị tiết sau - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương. - HS nghe - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:(Nếu có) TUẦN 32 CHÍNH TẢ Tiết 32: Bầm ơi ( Nhớ - viết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Vận dụng viết đúng chính tả và làm được bài 2, bài 3. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Bảng nhóm để HS làm bài tập 2 - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS hát - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu, kỉ niệm chương. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS ghi vở 2. Khám phá - GV yêu cầu HS đọc 14 dòng đầu trong bài Bầm ơi. - Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ như thế nào? - Tìm tiếng khi viết dễ sai - GV nhắc HS chú ý tập viết những từ em dễ viết sai. - 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe. -Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ thắm thiết, sâu nặng. - lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe, - HS đọc thầm, tập viết các từ ngữ dễ viết sai. 3. Thực hành : a, Viết bài: Yêu cầu học sinh viết bài - HS nhớ viết bài - HS soát lỗi chính tả. - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe b. làm bài tập Bài tập 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ và gắn lên bảng lớp. - GV nhận xét chữa bài. - Chốt: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị ? - GV kết luận: + Tên cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó – GV mở bảng phụ mời 1 HS đọc nội dung ghi nhớ trên. + Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Đoàn Kết) viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam - viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài - HS nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và làm bài : Tên các cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông - Viết tên các cơ quan đơn vị sau cho đúng - Cả lớp làm vở , 1 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ kết quả Nhà hát Tuổi trẻ Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai 6. Vận dụng - Cho HS viết lại tên cơ quan đơn vị cho đúng: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Giáo dục và đào tạo. - HS viết: + Bộ Giao thông Vận tải + Bộ Giáo dục và Đào tạo. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị để áp dụng vào thực tế. - HS nghe và thực hiện IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 33 CHÍNH TẢ Tiết 32: Trong lời mẹ hát (Nghe – viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). - Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Bảng nhóm để HS làm bài tập - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS mở vở, SGK 2. Khám phá - GV đọc bài một lượt. Giọng đọc thong thả, rõ ràng. + Nêu nội dung của bài ? - GV cho HS tìm một số từ khó hay viết sai - Luyện viết từ khó - GV đọc, mỗi dòng thơ đọc 2 lượt - GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. - HS lắng nghe + Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. + chòng chành, nôn nao, ngọt ngào, lời ru... - 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp viết vào vở nháp - HS viết bài 3. Luyện tập a. HĐ viết bài chính tả. - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3. - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe b. HD làm bài tập: Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét chữa bà
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_5_chinh_ta_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_20.docx
- Tuần 1.docx
- Tuần 2.docx
- Tuần 3.doc
- Tuần 4.doc
- Tuần 5.docx
- Tuần 6.docx
- Tuần 7.docx
- Tuần 8.docx
- Tuần 9.doc
- Tuần 10.doc
- Tuần 11.doc
- Tuần 12.doc
- Tuần 13.doc
- Tuần 14.doc
- Tuần 15.doc
- Tuần 16.doc
- Tuần 17.doc
- Tuần 18.docx
- Tuần 19.docx
- Tuần 20.docx
- Tuần 21.docx
- Tuần 22.doc
- Tuần 23.doc
- Tuần 24.doc
- Tuần 25.doc
- Tuần 26.doc
- Tuần 27.doc
- Tuần 28.doc
- Tuần 29.doc
- Tuần 30.doc
- Tuần 31.docx
- Tuần 32.doc
- Tuần 33.doc
- Tuần 34.doc
- Tuần 35.doc