Giáo án Kỹ năng sống Khối 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024

Trò chơi: Chim sổ lồng.

- Mục đích:

+ Tạo không khí lớp học thoải mái vui vẻ.

+ Gợi mở bài học mới.

- Hình thức: Trò chơi vận động

- Cách tiến hành:

+ Chia thành từng nhóm 3 người, hai người đứng hai bên đối diện và cầm tay nhau tạo thành một cái lồng chim. Người đứng ở giữa làm chim.

+ Ở giữa vòng tròn có một hoặc hai con chim mồi lạc loài đang tìm lồng.

+ Tất cả các lồng khép lại (nắm tay nhau nhưng hạ xuống), khi nghe tiếng còi, tất cả các lồng đồng loạt mở ra (giơ tay cao lên) để chim sổ lồng, bay đi và "giành" lồng mới. Những con chim đứng giữa vòng tròn cũng phải thật nhanh "bay đi" giành lồng với những con chim khác.

- Con nào không giành được lồng thì sẽ đứng ra giữa vòng tròn để mà làm chim mồi.

doc 201 trang Cô Giang 15/03/2025 260
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ năng sống Khối 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kỹ năng sống Khối 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024

Giáo án Kỹ năng sống Khối 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024
 BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KỸ NĂNG SỐNG
 Mục tiêu bài học: 
 - HS biết cách lắng nghe hiệu quả.
 - Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống.
 - Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học.
 STT TÊN MỤC GIÁO VIÊN HỌC SINH
 HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động Trò chơi: Chim sổ lồng. HS tham gia phần khởi 
 - Mục đích: động cùng GV và các 
 + Tạo không khí lớp học thoải mái vui bạn.
 vẻ. 
 + Gợi mở bài học mới.
 - Hình thức: Trò chơi vận động
 - Cách tiến hành:
 + Chia thành từng nhóm 3 người, hai 
 người đứng hai bên đối diện và cầm tay 
 nhau tạo thành một cái lồng chim. 
 Người đứng ở giữa làm chim. 
 + Ở giữa vòng tròn có một hoặc hai con 
 chim mồi lạc loài đang tìm lồng. 
 + Tất cả các lồng khép lại (nắm tay 
 nhau nhưng hạ xuống), khi nghe tiếng 
 còi, tất cả các lồng đồng loạt mở ra (giơ 
 tay cao lên) để chim sổ lồng, bay đi và 
 "giành" lồng mới. Những con chim 
 đứng giữa vòng tròn cũng phải thật 
 nhanh "bay đi" giành lồng với những 
 con chim khác. 
 - Con nào không giành được lồng thì sẽ 
 đứng ra giữa vòng tròn để mà làm chim 
 mồi.
2 Ôn tập bài cũ 0 0
3 Giới thiệu bài mới - Tên bài: Nội quy lớp học. - HS ghi chép bài mới 
 + Hểu về kỹ năng sống. vào vở đầy đủ. 
 + Tuân thủ nội quy lớp học.
4 Câu chuyện tình Video câu chuyện: “Lớp học kỹ năng HS theo dõi video
 huống sống”.
5 Trắc nghiệm bài Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với HS trả lời câu hỏi.
 học học sinh.
6 Nội dung 1 Hiểu về kỹ năng sống 1. Hiểu về kỹ năng 
 GV đặt một số câu hỏi: sống
 1 - Kỹ năng là gì? - HS thảo luận với bạn 
 - Kỹ năng sống là gì? cùng bàn.
 - Học kỹ năng sống để làm gì?
 - Học sinh thảo luận với bạn cùng bàn.
 - Trong cuộc sống chúng ta theo các 
 bạn ăn có cần đến kỹ năng không? Ngủ, 
 học, tập xe, làm việc nhà, chơi, 
 họcđều cần có kỹ năng. Đó là cuộc 
 sống của chúng ta.
 - Học kỹ năng sống để là gì?
 - Học kỹ năng sống để chúng ta sống tốt 
 hơn và sống tự tin hơn.
 - Kỹ năng sống dùng khi nào?
 - Giáo viên cho học sinh hô to: “Sử 
 dụng kỹ năng sống:”
 - Giáo viên cho các từng bạn trả lời, và 
 thảo luận nhóm. Sau 3 phút cho các bạn 
 lên trả lời ý kiến của nhóm mình.
 2. Bài học chung: 2. Bài học chung:
 - Kỹ năng là: năng làm kỹ (Một việc - HS ghi chép bài vào 
 được làm lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ vở.
 năng). - HS hô to các khẩu 
 - Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng hiệu GV đề ra.
 cần có giúp cá nhân học tập, làm việc + Suốt cuộc đời.
 có hiệu quả và sống tốt hơn. +Cho mọi người.
 - Mọi lúc + Cho chính mình.
 - Mọi nơi.
 - Suốt cuộc đời
 - Cho mọi người.
 - Cho chính mình.
 Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực 
 hành những kỹ năng trong cuộc sống.
7 Thực hành 1 Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 – HS thực hành, liệt kê 
 6. những kỹ năng.
 Học sinh làm việc nhóm, liệt kê những 
 kỹ năng của bản thân hay được sử dụng 
 trong cuộc sống thường nhật. Các nhóm 
 trình bày, giáo viên tổng hợp lại thành 
 các nhóm kỹ năng.
8 Nội dung 2 1. Nội quy lớp học của trường em 1. Nội quy lớp học 
 - Giáo viên cho học sinh trải nghiệm. - HS thảo luận nhóm.
 - Cô mời 2 học sinh có giọng nói to lên - Theo dõi các bạn 
 bảng. trong lớp.
 2 - Cô chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác 
 nhau (đoạn văn, đoạn thơ).
 - Thảo luận: Các bạn có nghe rõ 2 bạn 
 đấy đọc nội dung gì không? Tại sao?
 - Giáo viên cho học sinh thảo luận và 
 đưa ra các nội quy chung.
 2. Bài học chung:
 - Khi có người nói thì cần phải có người 
 lắng nghe, có như vậy mới nắm bắt 2. Bài học chung:
 được nội dung, thông tin mà người khác - HS ghi chép bài vào 
 nói. vở. 
 - Áp dụng trong cuộc sống chúng ta 
 cũng vậy. Người nói phải có người 
 nghe.
 - Áp dụng trong lớp học giáo viên nói 
 thì học sinh lắng nghe. Khi học sinh nói 
 thì giáo viên lắng nghe.
 - Không chen ngang, không chê bai và 
 không chỉ chích nhau.
 - Để học tập hiệu quả hơn ta phải:
 + Tham gia tích cực nhiệt tình.
 + Tích cực phát biểu ý kiến.
 + Lắng nghe thầy cô và bạn bè.
9 Thực hành 2 - Cho học sinh đọc to bài: 5 điều bác HS thực hiện theo yêu 
 Hồ dạy. cầu của GV.
 - Hãy chia sẻ với các bạn những lần vi 
 phạm nội quy lớp học và bị phạt như 
 thế nào.
10 Nội dung 3 0 0
11 Thực hành 3 0 0
12 Trắc nghiệm bài Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học HS trả lời câu hỏi trắc 
 học sinh. nghiệm.
13 Kết luận chung - Giáo viên đưa ra kết luận chung: - HS ghi chép bài vào 
 - Kỹ năng là: năng làm kỹ(Một việc vở GV tổng kết.
 được làm lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ 
 năng).
 - Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng 
 cần có giúp cá nhân học tập, làm việc 
 có hiệu quả và sống tốt hơn.
 - Lắng nghe người khác nói:
 + Trong lớp học lắng nghe giáo viên 
 nói và các bạn phát biểu.
 + Trong cuộc sống: lắng nghe bố mẹ, 
 3 mọi người.
 - Để học tập hiệu quả hơn ta phải:
 + Tham gia tích cực nhiệt tình.
 + Tích cực phát biểu ý kiến.
 + Lắng nghe thầy cô và bạn bè.
14 Ứng dụng thực tế Giáo viên gợi ý một số hoạt động cho HS ứng dụng kỹ năng 
 học sinh áp dụng kiến thức bài học vào đã được học vào thực 
 thực tế tế.
 - Học cách lắng nghe mọi người.
 - Liên hệ đến nội quy ở rạp chiếu phim, 
 ở siêu thị, bệnh viện phải tuân thủ 
 đúng nội quy đó.
15 Tổng kết - Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên - HS tổng kết lại bài 
 và nội dung bài học. học.
 - Tên bài: Nội quy lớp học. - HS đọc to tên bài học 
 + Hiểu về kỹ năng sống. cho GV.
 + Nội quy lớp học.
 4 BÀI 2: GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ
 (Kỹ năng giao tiếp ứng xử)
Mục tiêu bài học: - HS hiểu được thế nào là tình bạn, cơ sở hình thành và phát triển tình bạn
- Tầm quan trọng của tình bạn, làm thế nào để có tình bạn đẹp và tình bạn khác giới trong tuổi 
học trò đồng thời biết cách giao tiếp với bạn bè
STT TÊN MỤC HOẠT GIÁO VIÊN HỌC SINH
 ĐỘNG
1 Khởi động Tên trò chơi: Truyền tin. HS tích cực tham gia 
 - Chia lớp thành 2 đội. phần khởi động.
 - Để thi đua xem nhóm nào truyền 
 tin nhanh và đúng.
 - Giáo viên gọi mỗi nhóm một trẻ 
 lên và nói thầm với mỗi trẻ cùng 
 một câu. Ví dụ: "Hôm nay là ngày 
 khai trường". Hoặc một câu có nội 
 dung cần nhớ. Các trẻ đi về nhóm 
 mình và nói thầm với bạn đứng 
 bên cạnh mình và tiếp theo như 
 thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ 
 cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô 
 và các bạn cùng nghe. Nhóm nào 
 truyền tin đúng và nhanh nhất là 
 thắng cuộc.
2 Ôn bài cũ Cách tiến hành: - HS ôn bài cũ theo 
 GV cho học sinh trao đổi về bài nhóm.
 học trước hoặc đặt câu hỏi để học - Phát biểu nội dung bài 
 sinh trả lời. học hôm trước.
 + Bài học trước tên là gì?
 + Có những nội dung gì? Con đã 
 được tham gia những hoạt động 
 gì?
 + Con đã áp dụng vào những hoạt 
 động thường ngày như thế nào?
 Các nội dung:
 - Tên bài: Nội quy lớp học.
 + Hiểu về kỹ năng sống.
 + Nội quy lớp học.
3 Giới thiệu bài mới - Giáo viên giới thiệu bài mới. - HS ghi tên bài vào vở.
 - Tên bài: giao tiếp với bạn bè.
 + Tình bạn.
 + Xây dựng tình bạn.
 + Hiểu về tình bạn khác giới.
 5 Lưu ý: GV có thể chia bài học 
 thành 2 tiết dạy để học sinh nắm 
 kiến thức được tốt hơn.
4 Câu chuyện tình Video câu chuyện: “Giao tiếp với HS theo dõi video.
 huống bạn”.
5 Trắc nghiệm tình Trắc nghiệm câu chuyện- tương Trả lời câu hỏi.
 huống tác với học sinh.
6 Nội dung 1 1. Tình bạn 1. Tình bạn
 - Giáo viên kể cho học sinh nghe - HS thảo luận nhóm.
 một số câu chuyện về tình bạn. - Phát biểu ý kiến.
 - Câu chuyện: Cát và đá 2. Bài học chung:
 Có hai người bạn đang bước đi - HS ghi chép bài vở 
 trên sa mạc trong một chuyến đi khi GV kết luận.
 dài ngày. Hai người nói chuyện 
 với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi 
 gay gắt về một vấn đề gì đó. 
 Không giữ được bình tĩnh, một 
 người kia đã tát vào mặt người bạn 
 mình. Cảm thấy rất đau nhưng 
 người bạn không nói gì.
 Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát 
 một dòng chữ rất to: "HÔM NAY, 
 NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA 
 TÔI ĐÃ TÁT VÀO MẶT TÔI".
 Họ tiếp tục bước đi cho tới khi 
 nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết 
 định sẽ dừng chân và nghỉ mát. 
 Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã 
 trượt chân rơi xuống một vũng lầy 
 và dần dần lún sâu xuống. Nhưng 
 người kia đã kịp thời cứu được 
 anh.
 Ngay sau khi được cứu, anh đã 
 khắc ngay lên một tảng đá gần đó 
 dòng chữ: "HÔM NAY, NGƯỜI 
 BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ 
 CỨU SỐNG TÔI".
 Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: 
 "Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết 
 chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại 
 khắc chữ lên một tảng đá?".
 Và câu trả lời anh ta nhận được là:
 Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì 
 6 chúng ta nên viết điều đó lên trên 
 cát, nơi những cơn gió của sự thứ 
 tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách 
 hờn. Còn khi chúng ta nhận được 
 điều tốt đẹp từ người khác, chúng 
 ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi 
 không cơn gió nào có thể cuốn bay 
 đi.
 - Tình bạn là gì?
 2. Bài học chung:
 - Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 
 hai hoặc nhiều người trên cơ sở 
 hợp nhau về tính tình, sở thích 
 hoặc có chung xu hướng hoạt 
 động, có cùng lí tưởng sống.
7 Thực hành 1 - Học sinh chia sẻ với các bạn về HS phát biểu, chia sẻ 
 người bạn thân của mình. với các bạn về mối 
 - Những kỉ niệm với những người quan hệ tình bạn.
 bạn thân đó.
8 Nội dung 2 Xây dựng và phát triển tình bạn 1. Xây dựng và phát 
 đẹp triển tình bạn đẹp
 - Sau khi học sinh chia sẻ những - HS thảo luận với bạn 
 câu chuyện cảm động về tình bạn cùng bàn.
 đẹp, giáo viên hướng dẫn học sinh - Phát biểu ý kiến.
 phân tích ý nghĩa của tình bạn thể 
 hiện trong các câu chuyện đó như 
 thế nào?
 - Xây dựng tình bạn cần điều gì?
 - Ý nghĩa của tình bạn đẹp và 
 những điều cần tránh trong xây 2. Bài học chung:
 dựng tình bạn là gì? - HS ghi chép bài vào 
 Bài học chung: vở.
 - Bạn là người đồng hành với 
 mình trong công việc, học tập, hay 
 vui chơi, khi có bạn bên cạnh 
 chúng ta có thể san sẻ niềm vui 
 cũng như nỗi buồn, bạn là người 
 khích lệ và động viên mình để 
 mình tốt hơn lên.
 - Để xây dựng tình bạn đẹp, bền 
 vững:
 + Đồng hành cùng nhau.
 + Động viên bạn lúc khó khăn.
 7 + Giúp đỡ bạn bè khi cần thiết.
 - Điều cần tránh trong tình bạn là:
 + Chạy đua về số lượng bạn bè.
 + Bao che khuyết điểm.
 + Đi quá sâu vào quan hệ riêng 
 tư.
 + Ích kỉ cá nhân.
 + Vụ lợi, thực dụng.
 + Quá đề cao mình.
 + Đối xử thô bạo.
 + Không bao dung vị tha.
9 Thực hành 2 - Giáo viên đưa ra tình huống, yêu HS xử lý tình huống 
 cầu học sinh xử lý GV đưa ra theo yêu 
 - Tính huống thứ nhất: Hai bạn cầu.
 chơi thân với nhau, nhưng hiểu 
 nhầm và cãi nhau.
 - Tính huống thứ 2, bạn thân của 
 mình được điểm cao hơn, còn 
 mình điểm thấp.
10 Nội dung 3 Tình bạn khác giới 1. Tình bạn khác giới
 Giáo viên đưa ra các câu hỏi - học - HS lắng nghe và thảo 
 sinh trả lời luận.
 - Tình bạn khác giới là gì? - Phát biểu theo quan 
 - Điều cần tránh trong tình bạn điểm cá nhân của mình.
 khác giới?
 - Giáo viên phân tích:
 + Tình bạn khác giới có thể 
 chuyển thành tình yêu, song 
 không nhất thiết mọi tình bạn khác 
 giới đều chuyển thành tình yêu.
 + Ở lứa tuổi học sinh, tình bạn 
 khác giới nên phát huy theo hướng 
 tích cực: Giúp nhau cùng tiến bộ, 
 trở thành người con ngoan - trò 
 giỏi.
 + Là lứa tuổi mới lớn, nên mọi đối 2. Bài học chung:
 tượng ở tuổi học sinh nên tập - HS lắng nghe và ghi 
 trung vào việc học tập, tránh chép bài vào vở.
 những chuyện yêu đương sớm, 
 việc quan trọng nhất lứa tuổi này 
 là học tập.
 Bài học chung:
 - Tình bạn khác giới là tình bạn 
 8 giữa nam và nữ (hoặc giữa nữ và 
 nam).
 - Giữ gìn tình bạn:
 + Cần phải giữ khoảng cách trong 
 mối quan hệ bạn bè khác giới.
 + Giúp đỡ nhau trong học tập.
 + Không đi quá giới hạn cho phép.
11 Thực hành 3 - Giáo viên đưa ra tình huống HS lắng nghe tình 
 - Tình huống 1: Bạn thân của mình huống GV đưa ra và xử 
 (bạn khác giới) rủ mình đi chơi tối xử lý.
 về muộn.
 - Tình huống 2: Hai bạn học nhóm 
 (bạn khác giới) cùng nhau trên 
 phòng riêng, cần làm gì? 
12 Trắc nghiệm bài học Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác HS trả lời câu hỏi trắc 
 với học sinh. nghiệm.
13 Kết luận chung GV đưa ra kết luận chung HS ghi chép lại kiến 
 - Tình bạn: Tình bạn là tình cảm thức GV vừa kết luận.
 gắn bó giữa hai hoặc nhiều người 
 trên cơ sở hợp nhau về tính tình, 
 sở thích hoặc có chung xu hướng 
 hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
 - Xây dựng tình bạn đẹp: Luôn 
 giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, động 
 viên bạn bè.
 - Những điều cần tránh trong tình 
 bạn: Không nên nói xấu, không 
 được đố kị, không được lợi 
 dụng
 - Tình bạn khác giới: giữa nam với 
 nữ.
 - Nhưng cần lưu ý trong tình bạn 
 khác giới: Luôn giữ khoảng cách, 
 không đi quá giới hạn.
14 Ứng dụng thực tế GV gợi ý một số hoạt động cho HS ghi nhớ bài học và 
 (Giúp các HS áp dụng HS áp dụng kiến thức bài học vào áp dụng với thực tế.
 bài học vào trong cuộc thực tế.
 sống) - Áp dụng trong mối quan hệ bạn 
 bè: Biết cách trân trọng và giữ gìn 
 tình bạn.
 - Đặc biệt, các bạn có mối quan hệ 
 bạn bè khác giới, biết cách giữ 
 khoảng cách nhưng không ảnh 
 9 hưởng đến tình bạn.
15 Tổng kết - Giáo viên cùng HS nhắc lại tên - HS nhắc lại tên bài 
 và nội dung bài học học cùng GV.
 - Tên bài: giao tiếp với bạn bè - Ghi nhớ lại vấn đề 
 của bài học.
 Thông điệp: Tình bạn là tình cảm 
 gắn bó giữa hai hoặc nhiều người 
 trên cơ sở hợp nhau về tính tình, 
 sở thích hoặc có chung xu hướng 
 hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
 10

File đính kèm:

  • docgiao_an_ky_nang_song_khoi_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2023.doc