Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kì 2
Tiết 19: Nuôi dưỡng gà
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh, ảnh minh họa.
- HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kì 2
KĨ THUẬT Tiết 19: Nuôi dưỡng gà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, tranh, ảnh minh họa. - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS hát bài "Đàn gà con" - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc nuôi gà. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi +Nuôi gà thì chúng ta cần cung cấp những gì cho nó? + Muốn cho gà khỏe mạnh ta cần phải làm gì? + Nếu ta cho gà ăn uống kém thì sẽ như thế nào? - Gv kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. + Em hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm? + Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào (kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min? + Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà? + Nước cho gà uống phải như thế nào? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Cho HS làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm. - GV kết luận - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung -Thảo luận nhóm 4 - Hs trả lời câu hỏi cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Chia sẻ trước lớp - Cả lớp bổ sung - HS liên hệ - HS nhắc lại bài học 3. Luyện tập, thực hành + Nuôi gà cho con người những ích lợi gì ? + Cần cho gà ăn uống như thế nào để gà chóng lớn ? - HS nêu - HS nêu 4. Vận dụng, trải nghiệm - Tìm hiểu cách chăm sóc và nuôi dưỡng gà ở gia đình hoặc địa phương em. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ) : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________ Tiết 20: Chăm sóc gà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, tranh, ảnh minh họa. - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS hát - Ở gia đình em thường cho gà ăn uống như thế nào? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS trả lời - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - GV nêu khái niệm về chăm sóc gà. - GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) - Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà? - HS nối tiếp nhau trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà * Sưởi ấm cho gà: - GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. - GV nhận xét và giải thích thêm vai trò của nhiệt độ. - Gà con bị rét sẽ kém ăn, dễ nhiễm bệnh + Vậy cần làm gì để giúp gà con chống rét? + Nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà? + Ở gia đình em thường sưởi ấm cho gà bằng dụng cụ nào? - Mời một số HS trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. * Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: * Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần trên) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài - GV nhận xét. - HS nghe - HS đọc - Mục đích tạo các điều kiện sống thuận lợi thích hợp cho gà - Tác dụng: giúp gà khoẻ mạnh ,mau lớn và có sức chống bệnh tốt. -Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên , sinh sản của động vật - Cần sưởi ấm cho gà - Dụng cụ sưởi ấm cho gà là : chụp sưởi - Bóng điện, đối bếp than ,bếp củi quanh chuồng - HS trả lời 3. Luyện tập, thực hành - Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS nghe - HS đọc 4. Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà áp dụng kiến thức vào thực tế. - Nhận xét tiết học - HS nghe và thực hiện - HS nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ) : .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________ Tiết 21: Vệ sinh phòng bệnh cho gà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. - Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên:SGK, phiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS hát, trả lòi câu hỏi: + Chăm sóc ...át - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị - HS ghi vở 2. Khám phá HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : - Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó? HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. *Hướng dẫn chọn các chi tiết. - GV cho HS chọn đúng, đủ từng loại. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết * Lắp từng bộ phận. *Hướng dẫn học sinh lắp: - Gọi 1 HS lên lắp hình 3a - Nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b + Hướng dẫn lắp hình 3c. - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c - Nhận xét, bổ sung. * Lắp ráp xe cần cẩu (H1- sgk) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng). - Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. 3.Luyện tập thực hành -GV cho hs lắp xe cần cẩu - Quan sát nhận xét: - Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết - Quan sát. -1 HS lên lắp hình 3a, dưới lớp quan sát. -1 HS khác lên lắp hình 3b - Lắp nối hình 3a vào hình 3b -2 HS lên để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c - Lớp quan sát và nhận xét. - Quan sát, thực hiện. - HS thực hành lắp xe cần cẩu Vân dụng, trải nghiệm: - Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ? -Chia sẻ với mọi người về cách lắp ghép mô hình xe cần cẩu. - HS nêu - HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác - HS nghe và thực hiện IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ): ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________________ Tiết 23: Lắp xe cần cẩu (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - HS vận dụng lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và có thể chuyển động được. - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - HS hát - HS thực hiện - HS nêu - HS ghi vở 2. Luyện tập, thực hành HĐ1: Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu. a. Chọn chi tiết. - Gv cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết b. Lắp từng bộ phận. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu. - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong sgk và nội dung của từng bước lắp. - Trong quá trình HS lắp, nhắc HS cần lưu ý: + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cần cẩu (H.2-SGK) + Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3-SGK) - Quan sát uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn lúng túng. c. Lắp ráp xe cần cẩu (H1- sgk) - Nhắc hs chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu. - Nhắc hs khi lắp ráp xong cần : + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không. HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. - Cho hs trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. Những cặp hs hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết - 2 HS đọc ghi nhớ trong sgk - HS thực hành lắp . - Lắp ráp theo các bước trong sgk - Các cặp trưng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng gv nhận xét đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Xe lắp chắc chắn không xộc xệch. + Xe chuyển động được. + Khi quay tay quay, dây tời được quấn vào và nhả ra dễ dàng. 3. Vận dụng, trải nghiệm - Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu? - Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk. - HS nghe - HS đọc - Chia sẻ với mọi người cách lắp xe cần cẩu và tác dụng của xe cần cẩu trong cuộc sống. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ): ............................................................................................................................................................................................................................... Tiết 27: Lắp máy bay trực thăng (t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - HS vận dụng lắp được chiếc máy bay trực thăng. - GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 2. HS - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động. - Cho HS hát - Giới thiệu bài - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng - HS ghi vở 2.Khám phá * Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: + Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? - HS quan sát + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) - Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? *Các phần khác thực hiện tương tự. 3. Luyện tập,thực hành: -Lắp ráp máy bay trực thăng: - 1 HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS thực hành lắp máy bay 4. Vận dụng, trải nghiệm - Tìm hiểu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế. - HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ) ...................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 28: Lắp máy bay trực thăng (tiết 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - HS nắm được các bước lắp máy bay trực thăng. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. HS có ý thức giữ gìn sản phẩm mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động. Giới thiệu bài: 2. Thực hành lắp ráp máy bay trực thăng: a) Chọn các chi tiết. - Yêu cầu HS chọn đúng các chi tiết theo bảng sgk, xếp vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận. - Yêu cầu HS lắp ráp máy bay trực thăng như hướng dẫn tiết trước. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, HS yếu. - HS mở vở ghi bài . - Chọn các chi tiết theo cá nhân. - Thực hành lắp theo nhóm bàn. Vận dụng, trải nghiệm - Nhận xét tiết học. - 1HS nhắc lại cách lắp các bộ phận. - Tập lắp máy bay trực thăng. - Chuẩn bị bài sau: “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 3). - Về nhà chuẩn bị tiếp tiêt sau . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 29: Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - HS: Bộ mô hình lắp ghép KT. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Luyện tập, thực hành: *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK. - GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra. - GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B). - GV nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại. - Cho HS tháo sản phẩm. - HS trình bày theo nhóm. - 2 HS đọc. - 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo. - HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp. 3.Vận dụng, trải nghiệm: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét thái độ làm việc của HS. - Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rô- bốt” - 2 HS nêu lại quy trình lắp máy.................................................................... Tiết 32: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi tháo lắp, các chi tiết của rô - bốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật; mẫu rô- bốt đã lắp sẵn - HS : bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. * Cách tiến hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô- bốt - GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của cánh tay rô - bốt * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - GV nhận xét đánh giá kết quả của HS như các tiết trước. - GV nhắc các em tháo các chi tiết và xếp vào vị trí các ngăn trong hộp. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - HS tiếp tục thực hành lắp rô- bốt theo các bước trong SGK - HS trưng bày sản phẩm - 2- 3 HS dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm của bạn 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Dặn HS chia sẻ cách lắp ghép rô-bốt với bạn bè và người thân. - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rô-bốt. - GV dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép cho tiết học sau. - HS nghe - HS nghe và thực hiện IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------- Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách lắp mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS : bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, SGK 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK. * Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép mô hình mình chọn. - Để lắp ghép mô hình đó em cần lắp ghép những bộ phận nào ? - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 3 : Đánh giá - GV cùng HS đánh giá sản phẩm của từng HS theo các tiêu chí đã nêu trong SGK. - HS lựa chọn mô hình lắp ghép. - HS làm việc nhóm đôi : những HS cùng sự lựa chọn tạo thành nhóm. - HS quan sát các mô hình. - HS chọn chi tiết, trao đổi cách lắp ghép. - HS lắp ghép mô hình kĩ thuật mình đã lựa chọn. - Trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chí đánh giá. - Đánh giá sản phẩm của bạn và của mình. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Dặn HS chuẩn bị vật liệu cho tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn . - HS nghe - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết lắp mô hình tự chọn - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
File đính kèm:
- giao_an_ki_thuat_lop_5_hoc_ki_2.docx
- Tuần 19.doc
- Tuần 20.doc
- Tuần 21.doc
- Tuần 22.doc
- Tuần 23.doc
- Tuần 24.doc
- Tuần 25.doc
- Tuần 26.doc
- Tuần 27.doc
- Tuần 28.doc
- Tuần 29.doc
- Tuần 30.doc
- Tuần 31.doc
- Tuần 32.doc
- Tuần 33.doc
- Tuần 34.doc
- Tuần 35.doc