Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kì 1
Tiết 2: Sử dụng điện thoại
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
- HS nắm được các phím, chức năng và cách sử dụng điện thoại
- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
- HS vận dụng sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp
2. Phẩm chất: Hs có ý thức sử dụng điện thoại hiệu quả, hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa, SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở,
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kì 1
KỸ THUẬT Tiết 1: Đính khuy hai lỗ (tiết 1) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính được khuy 2 lỗ đúng đúng qui trình, đúng kỹ thuật. 2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: + Mẫu đính khuy 2 lỗ. + Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 2 lỗ. - GV + HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động. Giới thiệu bài. 2-Khám phá: - Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ? - Em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 2 lỗ ? - Khoảng cách giữa các khuy? Vị trí của khuy và lỗ khuyết? - KL: Khuy -> các nút được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, nhiều mầu sắc khác nhau.. 3-Luyện tập, thực hành: - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ? - Nêu cách đính khuy? Giáo viên hướng dẫn cách đính khuy. Lưu ý: mỗi khuy phải đính 3- 4 lần cho chắc. 4- Vận dụng, trải nghiệm: - Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ (1a) SGK. - Kích thước hình dạng, chất liệu màu sắc khác nhau. - HS quan sát khuy 2 lỗ đính trên vải. - Đường khâu trên 2 lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy). - Khoảng cách giữa các khuy cách đều nhau vị trí của khuy ngang bằng với lỗ khuyết. - Học sinh đọc lướt mục II SGK. + Vạch dấu các điểm đính khuy. + Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Học sinh nêu (một vài em nêu). - HS thực hành: - 1-2 HS nêu quy trình đính khuy 2 lỗ Chuẩn bị : Bài sau: Thực hành đính khuy 2 lỗ. Thực hành đính khuy 2 lỗ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiết 2: Sử dụng điện thoại I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: - HS nắm được các phím, chức năng và cách sử dụng điện thoại - Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết. - HS vận dụng sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp 2. Phẩm chất: Hs có ý thức sử dụng điện thoại hiệu quả, hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa, SGK - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi hát” truyền điện”. Nhận xét. - Giới thiệu bài. - HS chơi - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Sử dụng điện thoại - Chỉ và nói chức năng các bộ phận chính của điện thoại đi động. - Nêu cách sử dụng điện thoại Nhận xét, chốt kết quả Hoạt động 2: Các tình huống khẩn cấp cần sử dụng điện thoại - Em hãy viết số điện thoại của bố, mẹ hoặc người thân của em vào giấy. - Tại sao chúng ta cần nhớ được ít nhất 1 số điện thoại của người thân trong gia đình? - Các em có biết số điện thoại nào không phải của người thân nhưng chúng ta cũng nên nhớ không? - HS nêu nối tiếp : bàn phím số, tai nghe, loa, Camera - Cả lớp nhận xét, bổ sung HS nêu: dùng để nghe gọi, để xem phim chụp ảnh. -HS viết thi xem bạn nào nhớ được số điện thoại của người thân nhiều hơn. - khi có việc cần thiết có thể liên hệ ngay. HS thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. +111: Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em Khi nào bấm gọi 111; 113 Khi nào bấm gọi 114 Khi nào bấm gọi 115 + ..1900-9095 + 1900-3228 - Nêu lại mục đích, ý nghĩa việc gọi điện thoại. - Gv kết luận: 3. Luyện tập, thực hành. - Em thường dùng điện thoại khi nào? Và dùng vào những việc gì ? - Hiện nay em cần dùng điện thoại để làm gì? Lưu ý: Sử dụng điện thoại đúng, hợp lý để học tập +113: Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh trật tự + 114: Gọi cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn +115: Gọi cấp cứu về y tế 1900-9095: đường dây nóng y tế 1900-3228: Đường dây nóng phòng chống Covid - Hs nêu -Vài HS nêu: gọi điện, nhắn tin chụp ảnh, học trực tuyến HS nghe, thực hiện 4.Vận dụng, trải nghiệm. -Nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện thoại. - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________________________ Tiết 3: Thêu dấu nhân (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. -HS vận dụng Thêu được dấu nhân. 2. Phẩm chất - Yêu thích sản phẩm làm được. - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:- Mẫu thêu dấu nhân 2. Học sinh:- Bộ đồ dùng khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 . Khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu bài - HS hát - Lắng nghe. HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu - Yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu - HD học sinh quan sát mẫu thêu dấu nhân - Giới thiệu sản phẩm thêu được bằng dấu nhân - Gọi HS nêu ứng dụng Hoạt độn... - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu - GV nhận xét và chốt lại - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk - HS chia 3 nhóm đọc các mục 1, 2, 3, 4, 5. Quan sát các hình sgk, hình thành phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung - 5 hs đọc Loại dụng cụ Tên các dụng cụ cùng loại Tác dụng Sử dụng, bảo quản Bếp đun Dụng cụ nấu ăn Dụng cụ dùng để trình bày thức ăn, uống Dụng cụ cắt thái thực phẩm Các dụng cụ khác 3. Luyện tập, thực hành : Đánh giá kết quả học tập: - GV cho hs thi tiếp sức 3 hs lên TLCH cuối bài - GV nhận xét, kết luận - HS nối tiếp trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Sau khi sử dụng xong dụng cụ nấu ăn, em sẽ làm gì để các dụng cụ đó được sạch sẽ và bền đẹp ? - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG. Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. Một số rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. Phiếu đánh giá kết quả học tập. - Học sinh: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho 5 hs lên bảng nêu tác dụng 5 nhóm dụng cụ nấu ăn. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của hs. - GV giới thiệu-ghi đề bài - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe 2. *Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn: - Yêu cầu hs đọc nội dung sgk và nêu tên các công việc cần chuẩn bị nấu ăn. - GV nhận xét, tóm tắt nội dung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Tìm hiểu cách chọn thực phẩm + Yêu cầu hs đọc nội dung mục 1; quan sát H.1 sgk để trả lời câu hỏi. - Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn. - Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn. + GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính (như sgk) + Hướng dẫn hs cách chọn thực phẩm thông thường như rau, củ, cá, thịt qua tranh. - Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: + Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk + Nêu mhững công việc thường làm trước khi nấu một món ăn mhư rau muống, kho thịt. + GV nhận xét và chốt lại + Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm sgk? 3. Luyện tập, thực hành + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu? + Sơ chế rau khác và giống với sơ chế củ, quả? + Sơ chế cá như thế nào? + GV nhận xét và tóm tắt theo như nội dung sgk + GV hướng dẫn hs sơ chế rau đem lên lớp + Tóm tắt nội dung hoạt động 2. - HS thực hiện yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk - HS quan sát nhớ để thực hành cách lựa chọn thực phẩm. - 2 hs đọc, lớp theo dõi và nêu. + Trước khi chế bi ến ta thường bỏ những phần không ăn được và làm sạch. + HS dựa vào sgk để trả lời + HS làm việc theo 3 nhóm trả lời 3 câu hỏi. Đại diện trả lời. 4.Vận dụng, trải nghiệm - Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh ta cần phải làm gì? - Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh; cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn. - Về nhà vận dụng kiến thức chuẩn bị nấu ăn cho gia đình bữa ăn đảm bảo các yêu cầu trên. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------- Tiết 7: Nấu cơm I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách nấu cơm. - Nấu được cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. - Bếp ga du lịch. - Dụng cụ đong gạo - Rá, chậu để vo gạo. - Đũa dùng để nấu cơm. - Xô chứa nước sạch. - Phiếu học tập: 1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng.......:......... 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng... và cách thực hiện:................ 3. Trình bày cách nấu cơm bằng.......:........................................................ 4. Theo em, muốn nấu cơm bằng........đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào?.................................................................................................. 5. Nêu ưu,nhược điểm của cách nấu cơm bằng.........:................................. - Học sinh: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Giới thiệu bài: GV giới thiệu -ghi đề bài lên bảng. - HS theo dõi-đọc đề bài 2. Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình. - Nêu các cách .................. Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được những công việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - HS vận dụng để bày, dọn bữa ăn tại nhà của mình. * Phẩm chất: Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh, ảnh một số kiêu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn. - Học sinh: SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS hát - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của giờ học. - HS hát - HS ghi vở 2. Khám phá. HĐ1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: - Em hãy nghĩ lại cách bày móm ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em. - Quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1a - SGK, hãy nêu mục đích của việc bày móm ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh minh họa. - Cho học sinh đọc mục 1b - SGK, thảo luận nhóm để nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn trong gia đình. - Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào ? HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn: - Cho biết mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em? - Dựa vào nội dung mục 2b - SGK kết hợp với thực tế ở gia đình em, nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - Hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Đọc phần ghi nhớ - SGK 3. Hoạt động, thực hành. - HS thực hành bày, dọn bữa ăn tại nhà - Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh. - Học sinh sau khi thảo luận sau cần đưa ra được các yêu cầu (SGK) - Trình bày cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình; các em khác nhận xét và bổ sung. - Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn. - Học sinh thảo luận nhóm, nêu cách dọn sau bữa ăn; các em khác nhận xét và bổ sung. - HS thực hành ở nhà 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình. - Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài : "Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống"; Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 11: Rửa dụng cụ nấu ăn và uống I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -HS vận dụng để rửa sạch các dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình. * Phẩm chất: Có ý thức giúp đỡ gia đình, yêu lao động II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC : -Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài. - Học sinh: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS hát - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của giờ học. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nghe - HS nghe 2. Khám phá: HĐ1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống:(HĐ cả lớp) - Hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng trong gia đình em? - Đọc mục 1 - SGK, cho biết mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình? HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn (HĐ cá nhân) - Em thường rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình như thế nào ? - Dựa vào nội dung mục 2b - SGK kết hợp với quan sát hình trong SGK, em hãy nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ? - Cho học sinh trả lời câu hỏi: -Theo em, những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau? - Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Đọc phần ghi nhớ - SGK 3. Luyện tập, thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành rửa dụng cụ nấu ăn và uống. - 1 Học sinh nêu và các em khác nhận xét. + Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn, ăn uống. + Bảo quản dụng cụ nấu ăn, ăn uống bằng kim loại. - Học sinh trả lời. - Các em khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh đưa ra ý kiến; các em khác nhận xét và bổ sung. - 2 - 3 em lên thực hành; lớp nhận xét. - Học sinh nêu lại nội dung bài học. - HS đọc -HS thực hành rửa dụng cụ nấu ăn và uống theo nhóm phân công. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ gia đình. - HS nêu - Về nhà tìm hiểu thêm các cách làm sạch dụng cụ nấu ăn trong gia đình. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ......................................................................................................................................................................................................................... Tiết 12: Cắt, khâu, thêu tự chọn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chọn một sản phẩm khâu thêu mình ưa thích. - Vận dụng kiến thức đã học để làm được sản phẩm mình yêu thích. * Phẩm chất: Yêu lao động. Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Một số sản phẩm khâu thêu đã học + Tranh ảnh của các bài đã học. - HS: SGK, vở, bộ đồ dùng khâu thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi...n dọn sạch thực phẩm trong tủ và dùng vật phủ che bụi phủ lên trên. 3. Vì sao lại hạn chế đóng/mở cửa tủ lạnh? - Mỗi lần mở cửa tủ, khí lạnh thoát hơi nhiều, đòi hỏi tủ lạnh phải tốn nhiều điện hơn để làm lạnh từ đầu. Vì vậy nên đừng mở tủ lạnh quá lâu và nhớ đóng tủ thật sát. - Nên hạn chế đóng/mở tủ lạnh giảm sự hư hỏng của ron cao su và giảm thất thoát khí lạnh. 3. Luyện tập, thực hành - Ở nhà con đã sử dụng tủ lạnh như thế nào? - Muốn sử dụng tủ lạnh an toàn, hợp lý cần lưu ý điều gì? 4.Vận dụng trải nghiệm - Các cách sử dụng tủ lạnh an toàn, hợp lí. HS quan sát, nghe HS trả lời HS nhận xét HS trả lời HS trả lời Hs nêu ____________________________________ Tiết 15: Lợi ích của việc nuôi gà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được lợi ích của việc nuôi gà. - Vận dụng chăm sóc gà tại gia đình. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK. Tranh ảnh - Học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Cho HS hát. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS hát. - HS ghi vở. 2. Khám phá: Hoạt động1:Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà: - Nêu cách thực hiện hoạt động 1. - Hướng dẫn HS tìm thông tin. - GV nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển - Thảo luận nhóm về việc nuôi gà. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS theo dõi ghi nhớ. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập - GV nêu một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhận xét phiếu BT 3. Luyện tập, thực hành - Em chăm sóc gà như thế nào? - Nuôi gà có lợi ích gì? - Hãy đánh dấu X vào ô trống ở câu trả lời đúng. - HS làm bài –báo cáo kết quả làm bài tập. 4.Vận dụng, trải nghiệm - Gv nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Về nhà xem trước bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - HS nghe và thực hiện Tiết 16: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). -Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: SGK. Tranh ảnh - Học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ? - Giới thiệu bài - HS nêu - HS ghi vở 2. Khám phá * Hoạt động 1: Kể tên các loại gà. - Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương? * GV kết luận hoạt động 1: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. * Hoạt động 2. HD học sinh Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - HS theo dõi . - HS kể tên giống gà mà mình biết . - HS hoàn thành bảng theo nhóm. Chia sẻ. Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà gi Gà ác Gà Lơ -go Gà tam hoàng 3.Luyện tập, thực hành - Nhà em có nuôi gà không ? Đó là những loại gà nào ? - E chăm sóc gà như thế nào? 4.Vận dụng, trải nghiệm: - HS nêu - Tìm hiểu về hoạt động chăn nuôi gà ở địa phương em ? IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 17: Thức ăn nuôi gà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức chăm sóc vật nuôi trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, một số mẫu thức ăn nuôi gà. - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các loại gà được nuôi ở nước ta. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - Hs viết 2. Khám phá * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - GV hướng dẫn học sinh đọc mục 1 trong SGKvà trả lời câu hỏi + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại? sinh trưởng và phát triển? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy ở đâu? * Gv giải thích tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK. * Gv kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng, duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết ? - HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu. - Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức ăn đó . * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong
File đính kèm:
- giao_an_ki_thuat_lop_5_hoc_ki_1.docx
- Tuần 1.doc
- Tuần 2.doc
- Tuần 3.doc
- Tuần 4.doc
- Tuần 5.doc
- Tuần 6.doc
- Tuần 7.doc
- Tuần 8.doc
- Tuần 9.doc
- Tuần 10.doc
- Tuần 11.doc
- Tuần 12.doc
- Tuần 13.doc
- Tuần 14.doc
- Tuần 15.doc
- Tuần 16.doc
- Tuần 17.doc
- Tuần 18.doc