Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì 2
Tiết 38: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Rèn kĩ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm.
- GD HS bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giấy trắng, đèn cồn, giấm (chanh) que tính, ống nghiệm hoặc lon sữa bò
- HS: Chuẩn bị theo nhóm giấy trắng, chanh, lon sữa bò...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì 2
TUẦN 19 Tiết 37: Dung dịch I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số ví dụ về dung dịch - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. - GD HS bảo vệ môi trường ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Dụng cụ làm thí nghiệm. + Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Bắn tên" trả lời câu hỏi: + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách cách tách các chất trong một dung dịch. *Tiến trình đề xuất 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: * GV nêu tình huống: Mỗi khi bị trầy xước ở tay, chân, ngoài việc dùng ô xi già để rửa vết thương, ta có thể rửa vết thương bằng cách nào? - GV: Nước muối đó còn được gọi là dung dịch. Vậy em biết gì về dung dịch? 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về dung dịch, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên. 3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi. - Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu. - Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra dung dịch và cách tách các chất trong một dung dịch. - GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về hỗn hợp và đặc điểm của nó và ghi lên bảng. +Dung dịch là gì? +Làm thế nào để tạo ra được một dung dịch? +Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi trên. 4. Thực hiện phương án tìm tòi: - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu. * Để trả lời câu hỏi 1 và 2 HS có thể tiến hành các thí nghiệm pha dung dịch đường hoặc dung dịch muối,với tỉ lệ tùy ý. * Để trả lời câu hỏi 3 GV yêu cầu HS đề xuất các cách làm theo nhóm. Sau đó GV mời nhóm có thí nghiệm cho kết quả chưa chính xác lên làm trước lớp để các nhóm bạn nhận xét, sau đó mời nhóm có thí nghiệm cho kết quả thành công lên làm. Cuối cùng, các nhóm cùng tiến hành lại cách làm thành công của nhóm bạn. *Lưu ý: Trước, trong và sau khi làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS điền các thông tin vào vở ghi chép khoa học. 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi làm thí nghiệm. - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. * Kết luận : - Dùng xà phòng, dùng nước muối - HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về dung dịch, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày - HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến. -Ví dụ HS cụ thể nêu: + Dung dịch có màu gì, vị gì? +Dung dịch có tính chất gì? +Dung dịch có mùi không? +Dung dịch có hình dạng không? +Dung dịch có từ đâu? +Dung dịch có hòa tan trong nước không? +Dung dịch có trong suốt hay không? + Nếu để trong không khí ẩm thì dung dịch sẽ như thế nào? +Dung dịch làm từ gì?Dung dịch được hình thành như thế nào? +Uống dung dịch vào thì sẽ như thế nào? +Ta có thể tách các chất trong dung dịch được không? - HS theo dõi - HS thảo luận - HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận - HS thực hành và hoàn thành 2 cột còn lại trong vở ghi chép khoa học sau khi làm thí nghiệm. - HS các nhóm báo cáo kết quả: - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch. - Cách tạo ra dung dịch: Phải có ít nhất hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. - Cách tách các chất trong dung dịch: Bằng cách chưng cất. 3. Luyện tập, thực hành - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? - Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào? - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất. - Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối. 4. Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ với mọi người cách tạo ra dung dịch và tách các chất ra khỏi dung dịch. - HS nghe và thực hiện IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY NẾU CÓ .........................nh bày lại hiện tượng và giải thích - GV kết luận ghi bảng. - HS hoạt động theo nhóm bàn - HS lắng nghe GV hướng dẫn nêu thắc mắc - Đại diện các nhón lên nhận giấy đèn cồn, que thuỷ tinh - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn - Đại diện nhóm cầm thư nhận được lên đọc to trước lớp. - HS lần lượt nêu cách thực hiện. - Không - Nhờ tác dụng của nhiệt mà nước chanh (giấm, a xít ) đã bị biến đổi hoá học thành một chất khác có màu nên ta đọc được. - HS thảo luận nhóm cách giải thích hiện tượng cho đúng. - HS quan sát. - Đại diện nhóm trình bày - HS nghe 3. Luyện tập, thực hành - Chia sẻ với mọi người không nên tiếp xúc với những chất có thể gây bỏng. - HS nghe và thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm - Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. - HS nghe và thực hiện IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY NẾU CÓ ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ Tiết 40: Năng lượng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. - Nêu được ví dụ về mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. - GD HS yêu thích khoa học, góp phần bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh trang 82, 83 hoặc băng bình về các hoạt động lao động, vui chơi, học tập của con người - HS : Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và còi đủ cho các nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS hát - Nêu một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV chỉ lọ hoa và quyển sách trên bàn và hỏi: + Lọ hoa đang ở vị ví nào trên bàn? - GV cầm lọ hoa để xuống bàn HS và hỏi: Lọ hoa đang ở vị trí nào? + Tại sao lọ hoa từ trên bàn giáo viên lại có thể nằm trên bàn của bạn A - Như vậy là thầy đã cung cấp năng lượng cho lọ hoa. Vậy năng lượng là gì? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài: Năng lượng - HS hát - 2 HS nêu - Lớp nhận xét + Lọ hoa ở phía bên trái của góc bàn. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A là do thầycầm lọ hoa từ bàn giáo viên xuống bàn của bạn A. - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Nhờ cung cấp năng lượng mà các vật có thể biến đổi vị trí, hình dạng. - GV tiến hành làm từng thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi đến kết luận: Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. 1. Thí nghiệm với chiếc cặp. + Chiếc cặp sách nằm ở đâu? + Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao? - Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên khỏi mặt bàn và đặt vào vị trí khác. - Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? - Kết luận: Muốn đưa cặp sách lên cao hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí. 2. Thí nghiệm với ngọn nến. - GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa. - Tắt điện trong lớp học và hỏi: + Em thấy trong phòng thế nào khi tắt điện? - Bật diêm, thắp nến và hỏi + Khi thắp nến, em thấy gì được toả ra từ ngọn nến? + Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? - Kết luận: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. 3. Thí nghiệm với đồ chơi - GV cho HS quan sát chiếc ô tô khi chưa lắp pin. + Tại sao ô tô lại không hoạt động? - Yêu cầu HS lắp pin vào ô tô và bật công tắc, nêu nhận xét + Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc thì có hiện tượng gì xảy ra? + Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng còi kêu? - Kết luận: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm ô tô chạy, đén sáng, còi kêu. - GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 82 SGK. Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK. - GV nêu: Em hãy quan sát các hình minh hoạ 3, 4, trang 83- SGK và nói tên những nguỗn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. - GV đi giúp đỡ những HS còn gặp khó khăn. - Gọi 2 HS khá làm mẫu. - Gọi HS trình bày. + Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? + Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK - Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn. + Có thể dùng tay nhấc cặp hoặc dùng que, gậy móc vào quai cặp rồi nhấc cặp lên. - 2 HS thực hành. - Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc nó đi. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Khi tắt điện phong trở nên tối hơn. + Khi thắp nến...trả lời câu hỏi sau: + Vì sao mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất? + Năng lượng mặt trời được dùng để làm gì? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS trả lời - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá *Hoạt động 1: Một số loại chất đốt + Em biết những loại chất đốt nào? + Em hãy phân loại chất đốt đó theo 3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí + Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86 và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể gì? * Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than đá - GV nêu: Than đá là loại chất đốt dùng nhiều trong đời sống con người và trong công ngiệp. - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86 + Than đá được sử dụng vào những việc gì? + Ở nước ta, than đá được khai thác ở đâu? + Ngoài than đá còn có loại than nào khác không? - GV chỉ vào tranh giải thích cách khai thác * Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 87 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau + Dầu mỏ có ở đâu? + Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào? + Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ? + Xăng được sử dụng vào những việc gì? + Nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? - GV kết luận * Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác - GV tổ chức HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu về việc khai thác các loại khí đốt, thảo luận rồi trả lời + Có những loại khí đốt nào? + Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - GV dùng tranh minh hoạ 7, 8 để giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là khí bi- ô- ga - GV kết luận về tác dụng của các loại khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy - HĐ cặp đôi: - HS nối tiếp nhau trả lời + Những loại chất đốt như: than, củi, tre, rơm, rạ, dầu, ga - Thể rắn: Than, củi, tre, rơm rạ - Thể lỏng: Dầu - Thể khí: ga - HS quan sát tranh và trả lời - HS cùng bạn trao đổi và thảo luận - Có trong tự nhiên, nằm sâu trong lòng đất - Người ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng - xăng, dầu hoả, dầu đi- ê- ren, dầu nhờn, nước hoa tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo - chạy các loại động cơ. Dầu được sử dụng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng - Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông - Có hai loại khí đốt là khí tự nhiên và khí sinh học - có sẵn trong tự nhiên, con người lấy ra từ các mỏ - Người ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học. 3. Luyện tập, thực hành - Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt nhằm bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường. - HS nghe và thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm - Thực hiện sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt ở gia đình. - HS nghe và thực hiện IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY NẾU CÓ TUẦN 22 Tiết 43: Sử dụng năng lượng chất đốt ( t2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - HS vận dụng để biết cách phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC - GV: + Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. + Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức - Cho HS trả lời câu hỏi: + Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá.: Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt - HS đọc kỹ thông tin trong SGK trang 88, 89 sau đó thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày theo các câu hỏi + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? + Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng? + Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt? + Vì sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu? - GV kết luận Hoạt động 2: Trò chơi "hái hoa dân chủ " - GV nêu nhiệm vụ - HS chơi và rút ra kết luận + Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt + Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí? + Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn? + Gia đình bạn đang sử dụng những loại chất đốt gì? + Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì ? - Kết luận : - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày + Vì cây xanh là lá phổi xanh có nhiệm vụ điều hoà khí hậu. Cây xanh là nguồn gốc của than đá, than củi. + Không phải là các nguồn năng lượng vô tận. + Một số nguồn năng lượng khác có thay thế chúng, năng lượng mặt trời, nước chảy. + Chúng ta có thể giữ nhiệt nước uống, chỉ đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm, cải tạo giao thông tránh tắc đường. + Xe cộ phải tạm dừn... NẾU CÓ ) ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ TUẦN 23 Tiết 45: Sử dụng năng lượng điện I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. -HS vận dụng để dử dụng tiết kiệm điện, an toàn. - Giáo dục ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường. Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi + Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy ra từ đâu? Hoạt động 2: Ứng dụng của dòng điện - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn - Trình bày kết quả - HS kể - HS trả lời - Các nhóm trao đổi, thảo luận và làm vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Tên đồ dùng sử dụng điện Nguồn điện cần sử dụng Tác dụng của dòng điện Hoạt động 3: Vai trò của điện - GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của điện dưới dạng trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia lớp thành 2 đội - GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, thể thao - GV phổ biến luật chơi - Cho HS chơi - GV nhận xét trò chơi 3. Luyện tập thực hành - HS nối tiếp nhau nêu các biện pháp sử dụng điện hợp lý, an toàn, hiệu quả. - HS nghe GV phổ biến luật chơi và cách chơi - Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài và người ghi điểm. Trọng tài tổng kết cuộc chơi. - HS liên hệ 4. Vận dụng, trải nghiệm - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93, SGK - Chia sẻ với mọi người về một số máy móc, đồ dùng sử dụng năng lượng điện - HS đọc - HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu một số đồ vật, máy móc dùng điện ở gia đình em. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có): ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ Tiết 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - HS vận dụng lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, sơ đồ mạch điện Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi “Ai đúng” - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Thực hành: Kiểm tra mạch điện - GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ mạch điện ở hình minh họa 5 - GV gọi HS phát biểu ý kiến - GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn + Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng. Vì sao? + Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - GV yêu cầu HS quan sát làm mẫu - GV yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện trong nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm HS lên trình bày cách lắp mạch điện của nhóm mình - GV nhận xét, kết luận về cách lắp mạch điện của HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 94 SGK 3. Luyện tập thực hành. - Yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: Đâu là cực dương? Đâu là cực âm? Đâu là núm thiếc? Đâu là dây tóc? +Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? + Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu? + Tại sao bóng đèn lại có thể sáng? - Hoạt động nhóm + HS quan sát hình minh họa + 5 HS tiếp nối nhau phát biểu và giải thích theo suy nghĩ - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà của các thành viên. - HS quan sát - Mỗi HS lắp mạch điện 1 lần. Cả nhóm thống nhất cách lắp và vẽ sơ đồ mạch điện của nhóm vào giấy. - 2 nhóm HS tiếp nối nhau vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng và nói lại cách lắp mạch điện của nhóm mình. - HS nghe - HS đọc - 2 HS tiếp nối nhau lên bảng cầm cục pin, bóng đèn chỉ cho cả lớp. - HS trả lời 4. Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ về kinh nghiệm sử dụng các thiết bị điện ở nhà. - HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu và kể thêm một số chất dẫn điện, cách điện. - HS nghe và thực hiện IV. Đ... trẻ em sử dụng các đồ điện + Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt. + Báo cho người lớn biết khi có sự cố về điện. + Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện. - HS thực hành theo nhóm : đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK - HS thảo luận rồi báo cáo: - Nếu dùng nguồn điện 12v cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó. - Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được sự cố về điện. + Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả HS chia sẻ: + Vì điện là tài nguyên Quốc gia. Năng lượng điện không phải là vô tận. Nếu chúng ta không tiết kiệm điện thì sẽ không thể có đủ điện cho những nơi vùng sâu, vùng xa. + Không bật loa quá to, chỉ bật điện khi thật cần thiết, khi ra khỏi phòng phải tắt điện. - HS liên hệ - HS đọc mục “ Bạn cần biết ” SGK - Mỗi tháng gia đình em thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền ? - HS nêu 4. Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà tìm hiểu các thiết bị sử dụng điện của gia đình em và kiểm tra xem việc sử dụng những đồ dùng đó đã hợp lí chưa ? Em có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ TUẦN 25 Tiết 49: Ôn tập vật chất và năng lượng (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu lại được các kiến thức phần Vật chất và năng lượng đã học; có kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - HS vận dụng để bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng các thành tựu khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK, bảng phụ, phiếu BT 2. Học sinh - SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ" - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - HS chơi trò chơi - Hs nghe - HS ghi vở Luyện tập, thực hành * Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia lớp thành 6 nhóm. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. + Bước 2: Tiến hành chơi - GV lần lượt đọc các câu hỏi từ 1 đến 6 như trang 100, 101 SGK - GV chốt lại đáp án đúng sau mỗi lượt các nhóm chọn đáp án. - Các nhóm tự cử nhóm trưởng. - Theo dõi - Các nhóm theo dõi, thảo luận, lựa chọn đáp án. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có đáp án nhanh và chính xác. - Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. 3. Vận dụng, trải nghiệm - Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời? - HS nêu - Về nhà ứng dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống để bảo vệ môi trường - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DAY ( NẾU CÓ ) ________________________________________________________________ Tiết 50: Ôn tập vật chất và năng lượng (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Có các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - HS vận dụng để bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK, tranh, phiếu BT 2. Học sinh - SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - GV nhận xét - Giới thiệu bài - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Luyện tập thực hành Hoạt động 1: Năng lượng lấy từ đâu? - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS quan sát hình minh họa trang 102, SGK, thảo luận, trả lời từng câu hỏi. - Gọi đai diện HS phát biểu, cho HS khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Hoạt động 2: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện - GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 2 đội và nêu luật chơi + GV cùng cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được. + GV tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc Hoạt động 3: Nhà tuyên truyền giỏi - GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền. - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - GV cho thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền. - GV nhận xét, khen cho HS theo từng đề tài. -Việc làm góp phần bảo vệ môi trường của em là gì ? - HS trao đổi, thảo luận - HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình minh họa. - HS hoạt động theo hướng dẫn của GV - HS chơi trò chơi - HS làm bài - Sau khi HS vẽ xong,chia sẻ lên zoom và trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. - Giám khảo chấm - hs liên hệ 3. Vận dụng,... chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật có hoa và ghi lên bảng. + Sự sinh sản của thực vật có hoa diễn ra như thế nào? 4. Thực hiện phương án tìm tòi: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về quá trình sinh sản của thực vật có hoa. GV chọn cách nghiên cứu tài liệu. - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi tiến hành nghiên cứu tài liệu. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ tranh hình 1 SGK để các em nghiên cứu 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu tài liệu kết hợp chỉ vào hình 1 để biết được sự sinh sản của thực vật có hoa. - GV hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2 : Trò chơi Ghép hình vào chữ - GV đưa sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ chữ . - Cho các nhóm thi đua gắn các thẻ chữ vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm nhanh, đúng nhóm đó thắng. - Cho các nhóm giới thiệu về sơ đồ. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Thảo luận : - Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng mà bạn biết - Bạn có nhận xét gì về hương thơm, màu sắc của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? - Yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra các loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - GV chốt lại đáp án đúng - HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về sự sinh sản của thực vật có hoa, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày - HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến. -Ví dụ HS có thể nêu: + Có phải quả là do hoa sinh ra không ? +Mỗi bông hoa sinh ra được bao nhiêu quả? +Quá trình hoa sinh ra quả diễn ra như thế nào? +Vì sao sau khi sinh ra quả, hoa lại héo và rụng? +Vì sao khi mới được sinh ra, quả rất nhỏ? +Mỗi cây có thể sinh ra được bao nhiêu quả? +Nhị và nhụy của hoa dùng để làm gì? + Vì sao có loại cây hoa có cả nhị và nhụy, vì sao có loại cây hoa chỉ có nhị hoặc nhụy? - HS theo dõi - HS thảo luận - HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận - HS nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi: Sự sinh sản của thực vật có hoa diễn ra như thế nào? và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở ghi chép khoa học sau khi nghiên cứu. - HS các nhóm báo cáo kết quả: - HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính. - HS chơi trò chơi - Đại diện nhóm giới thiệu - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: dong riềng, phượng, bưởi, cam + Hoa thụ phấn nhờ gió: cỏ, lúa ngô - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc rực rỡ, hương thơm ... - HS nêu, lớp nhận xét. 3. Luyện tập, thực hành - Nêu đặc điểm của các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? - Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thờng có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu 4. Vận dụng, trải nghiệm - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ươm một số hạt như lạc, đỗ đen vào bông ẩm, giấy vệ sinh hoặc chén nhỏ có đất cho mọc thành cây con. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ TUẦN 27 Tiết 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - HS vận dụng bảo vệ môi trường vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ trang 108, 109 SGK - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt. - GV nhận xét. - Giưới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt - GV chia lớp thành 6 nhóm - Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua một đêm. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy từng bộ phận của hạt - GV nhận xét - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin các khung chữ trang 108,109 SGK để làm bài tập - Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV nhận xét chữa bài Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - HS quan sát hình minh họa 7, trang 109 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả. - GV đi giúp đỡ từng nhóm - Gọi HS trình bày k...ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - HS vận dụng bảo vệ các loài động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ trứng và đẻ con - HS : SGK, Sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ trứng và đẻ con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộ bí mật" với các câu hỏi: + Chúng ta có thể trồng những cây con từ bộ phận nào của cây mẹ? + Ở người cũng như ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh. Vậy thế nào là sự thụ tinh? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Thảo luận - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK + Đa số động vật được chia thành mấy nhóm? + Đó là những giống nào? + Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? + Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? Hoạt động 2: Các cách sinh sản của động vật + Động vật sinh sản bằng cách nào? - GV chia lớp thành các nhóm - GV yêu cầu các nhóm phân loại các con vật mà nhóm mình mang đến lớp, những con vật trong các hình SGK thành 2 nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con - Trình bày kết quả - GV ghi nhanh lên bảng Hoạt động 3: Người họa sĩ tí hon - GV cho HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà em yêu thích - Gợi ý HS có thể vẽ tranh về: + Con vật đẻ trứng + Con vật đẻ con - Trình bày sản phẩm - GV nhận xét chung - HS đọc thầm trong SGK, thảo luận nhóm + Đa số động vật được chia thành 2 giống. + Giống đực và giống cái. + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. + Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con. - Các nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn của GV - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình * Ví dụ: Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, - HS thực hành vẽ tranh - HS lên trình bày sản phẩm - Cử ban giám khảo chấm điểm cho những HS vẽ đẹp 3. Luyện tập, thực hành - Nêu vai trò của sự sinh sản của động vật đối với con người? - Sinh sản giúp cho động vật duy trì và phát triển nòi giống. Đóng vai trò lớn về mặt sinh thái học, cung cấp thực phẩm cho con người 4. Vận dụng, trải nghiệm - Hãy tìm hiểu những con vật xung quanh hoặc trong nhà mình xem chúng đẻ trứng hay đẻ con ? - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ Tiết 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. - HS vận dụng có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ trang 114, 115 SGK - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộ bí mật" với các câu hỏi: + Mô tả tóm tắt sự thụ tinh của động vật? + Ở động vật thông thường có những kiểu sinh sản nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? - GVKL: Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV cho HS thảo luận theo cặp + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - GVKL: - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 - Các nhóm bào cáo: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau nhiều nhất. + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm... - Các nhóm quan sát hình 6, 7 SGK và thảo luận, báo cáo kết quả + Gián đẻ trứng. Trứng ...ắng, Quả d: không có lòng trắng, lòng đỏ, chỉ thấy một con gà con. + Hình 2b: thấy mắt gà. Hình 2c: thấy đầu, mỏ, chân, lông gà. Hình 2d: thấy một con gà đang mở mắt. - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp + Hình 3: Một chú gà con đang chui ra khỏi vở trứng. + Hình 4: Chú gà con vừa chui ra khỏi vở trứng được vài giờ. Lông của chú đã khô và chú đã đi lại được. + Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non. + Chim non, gà con mới nở còn rất yếu. + Chúng chưa thể tự đi kiếm mồi được vì vẫn còn rất yếu. - HS báo cáo về sự chuẩn bị của mình - HS giới thiệu trước lớp về tranh ảnh mình sưu tầm được. - HS bình chọn 3. Luyện tập, thực hành - Cho HS liên hệ: Các loài chim TN có ích lợi gì? Em thấy hiện nay nạn săn bắn như thế nào? Em cần làm gì để bảo vệ loài chim tự nhiên . - HS nêu 4. Vận dụng, trải nghiệm - Hãy tham gia chăm sóc các loài vật nuôi trong gia đình(nếu có) - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ TUẦN 30 Tiết 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thú là động vật đẻ con. - Kể tên được một số loài thú - HS vận dụng chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ các loài thú. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Hình ảnh thông tin minh hoạ - HS : SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các loài chim(Mỗi HS kể tên 1 loài chim) - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1 : Quan sát - Các em HĐ theo nhóm. Hãy cùng bạn đọc các câu hỏi trong SGK trang 120 về sự sinh sản của thú. Chú ý thảo luận so sánh về sự sinh sản của chim và thú để có câu trả lời chính xác, các em hãy QS hình và đọc các thông tin kèm trong SGK + Nêu nội dung của hình 1a ? + Nêu nội dung hình 1b ? + Chỉ vào hình và nêu được bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ? + Nói tên các bộ phận của thai mà bạn thấy trong hình ? + Bạn có NX gì về hình dạng của thú mẹ và thú con ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? + So sánh sự sinh sản của thú với các loài chim ? + Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú ? - GV KL chốt lại Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập + Thú sinh sản bằng cách nào ? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con ? - GV chia lớp thành 6 nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng Kết luận : SGK trang 121 - HS thảo luận theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển - HS cùng nhóm quan sát hình và thảo luận các câu hỏi trong SGK + Chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ. + Hình chụp thú con lúc mới sinh ra. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở trong bụng mẹ. + Các bộ phận của thai : đầu mình các chi...có một đoạn như ruột nối thai với mẹ + Hình dạng của thú mẹ và thú con giống nhau. + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa. + Sự sinh sản của thú với các loài chim có sự khác nhau - Chim đẻ trứng ấp trứng và nở thành con. - Ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú lớn lên trong bụng mẹ. + Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con chúng tự kiếm ăn. - HS làm bài vào phiếu học tập + Thú sinh sản bằng cách đẻ con. + Có loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con ; có loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày Số con trong 1 lứa Tên động vật Thường mỗi lứa 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng 2 con trở lên Hổ, chó, mèo, 3. Luyện tập, thực hành - Tìm hiểu sự sinh sản của vật nuôi của gia đình em. - HS nghe và thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm - Hãy tham gia chăm sóc và bảo vệ các loài vật nuôi. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ Tiết 60: SỰ NUÔI CON VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết một số loài thú biết cách nuôi và dạy con. - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). - HS vận dụng biết bảo vệ các loài thú quý hiếm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Hình ảnh thông tin minh hoạ - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các loài thú(Mỗi HS kể tên 1 loài thú) - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Quan sát và thảo...ập, thực hành - Qua bài học, em biết được điều gì ? - HS nêu: + Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. + Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. = Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 4. Vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. - Dặn HS học thuộc bài. Tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. - HS nghe - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ) .................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________________________________________ Tiết 62: MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - HS vận dụng có ý thức bảo vệ môi trường, ham tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 128, 129 SGK. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày. + Môi trường rừng gồm những thành phần nào? + Môi trường nước gồm những thành phần nào? + Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? + Môi trường đô thị gồm những thành phần nào? + Vậy theo bạn, môi trường là gì ? - GV kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,). Hoạt động 2 : Thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi : + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? - GV gọi một số em trình bày - GV nhận xét - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK và trình bày. - Môi trường rừng gồm những thành phần: thực vật động vật sống trên cạn và dưới nước. Không khí và ánh sáng. - Môi trường nước thực vật động vật sống ở dưới nước như cua, cá, ốc, rong, rêu, tảo...nước không khí, ánh sáng. - Môi trường làng quê gồm con người động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số công cụ giao thông, nước, không khí, ánh sáng.. - Môi trường đô thị gồm con người....nhà cửa phố xá... - Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, ) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy,) - HS thảo luận nhóm - HS giới thiệu với bạn. 3. Luyện tập, thực hành - Môi trường bao gồm những thành phần nào? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo - HS nêu 4. Vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Tài nguyên thiên nhiên”. - Vẽ một bức tranh cổ động mọi người bảo vệ môi trường. - HS nghe - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ) ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ TUẦN 32 Tiết 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 130, 131 SGK. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với các câu hỏi" + Môi trường là gì? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống ? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trườn ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi: + Tài nguyên thiên nhiên là gì ? + Công dụng của các tài nguyên thiên nhiên ? - GV nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động - Kết luận Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên các tài nguyên ...ường nhận - Thức ăn - Phân - Nước uống - Rác thải - Không khí để thở - Nước tiểu - Đất - Nước thải sinh hoạt - Nước dùng trong công nghiệp - Nước thải sinh hoạt - Chất đốt - Khói - Gió - Bụi - vàng - Chất hoá học - Dầu mỏ - Khí thải - Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, 3. Luyện tập, thực hành - Cho HS đề xuất các cách sử dụng tiết kiệm điện, nước, ga,.. ở gia đình em và chia sẻ với bạn bè trong lớp. - HS nghe và thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà thực hiện các cách sử dụng đã đề xuất. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ) ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ TUẦN 33 Tiết 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. - Nêu được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - HS vận dụng góp phần bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 134,135 SGK. - HS : SGK IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi hỏi đáp: 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời: + Môi trường tự nhiên là gì ? + Môi trường tự nhiên cho con người những gì ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi hỏi đáp - HS ghe - HS ghi vở 2. Khám phá * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? + Những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá ? - GV kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, * Hoạt động 2 : Thảo luận - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? - GV kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: - Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. - HS thảo luận + Để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, các cây ăn quả và cây công nghiệp, cây lấy củi làm chất đốt hoặc đốt than mang bán, để lấy gỗ làm nhà. Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? - Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. - Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than,) - Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. Câu 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ? - Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. + Do con người khai thác, cháy rừng - HS quan sát hình 5, 6 trang 135. - Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi ; khí hậu thay đổi. Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra. Đất bị xói mòn, bạc màu. Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thường xuyên 3. Luyện tập, thực hành - Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ? - HS nêu 4. Vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó; chuẩn bị trước bài “Tác động của con người đến môi trường đất”. - HS nghe - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________ Tiết 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 136, 137 SGK. - HS : SGK IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung các câu hỏi như sau: + Nêu một số hành động phá rừng ? + Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng ? + Rừng mang lại cho chúng ta những ích lợi gì ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Khám phá Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn. + Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ? - Cho HS liên hệ thực tế - GV kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất t
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_5_hoc_ki_2.docx
- Tuần 19.doc
- Tuần 20.doc
- Tuần 21.doc
- Tuần 22.doc
- Tuần 23.doc
- Tuần 24.doc
- Tuần 25.doc
- Tuần 26.doc
- Tuần 27.doc
- Tuần 28.doc
- Tuần 29.doc
- Tuần 30.doc
- Tuần 31.doc
- Tuần 32.doc
- Tuần 33.doc
- Tuần 34.doc
- Tuần 35.doc