Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì 1

Tiết 2: Nam hay nữ (tiết 1)

I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ.

- HS vận dụng đối xử bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, yêu thương bạn bè.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- GV : Các hình minh họa (trang 6,7 SGK.)

- HS : SGK + Vở bài tập .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

docx 68 trang Cô Giang 23/10/2024 240
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì 1

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì 1
TUẦN 1
Tiết 1: Sự sinh sản
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- HS vận dụng biết yêu quý bố mẹ và các thành viên trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Hình minh họa trang 4-5 (SGK) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khởi động. Giới thiệu bài:
2- Khám phá: 
a. Trò chơi “Bé là con ai".
- Giáo viên đưa hình ảnh.
- Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé?
- Qua trò chơi các em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? 
* Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình...
b. Ý nghĩa của sự sinh sản ở người .
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 4-5 SGK.
- Học sinh lắng nghe .
- HS tìm bố, mẹ cho các bé.
- Nhờ em bé có đặc điểm giống bố mẹ của mình .
- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
 - Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên treo ảnh không có lời nhân vật.
- Giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên.
- Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy, 
- Học sinh lắng nghe + TLCH.
- Một số em giới thiệu về gia đình của mình 
- Lớp nhận xét.
c. Hoạt động kết thúc :
- Tại sao chúng ta nhận ra em bé và bố mẹ của các em bé?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
 3. Vận dụng, trải nghiệm:
 - Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ dòng họ và gia đình được kế tiếp?
- Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
+ GV hệ thống nội dung bài .
+ Nhận xét giờ học.
+ Bài sau: Nam hay nữ .

- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra có đặc điểm giống bố mẹ của mình.
- Nhờ có sự sinh sản .
- Loài người bị diệt vong, không có sự phát triển của xã hội.
- HS TL
Chuẩn bị :Nam hay nữ .
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
________________________________________________________________
Tiết 2: Nam hay nữ (tiết 1)
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ.
- HS vận dụng đối xử bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, yêu thương bạn bè.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV : Các hình minh họa (trang 6,7 SGK.)
- HS : SGK + Vở bài tập .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khởi động. Giới thiệu bài.
2- Khám phá :
a. Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học .
- Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các bạn nam và các bạn nữ?
+ Khi một em bé sinh ra dựa vào đặc điểm cơ quan nào của em để biết đó là bé trai hay bé gái?
 Kết luận SGK.	
 
- Học sinh kể .
- Dựa vào cơ quan sinh dục để phân biệt bé trai hay bé gái.
- 1 học sinh đọc mục: Ban cần biết.
b-Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Yêu cầu học sinh đọc SGK .
- Giáo viên hướng dẫn.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
 - Nam giới và nữ giới có những đặc điểm khác biệt nào về mặt sinh học ?

- Học sinh đọc SGK trang 8 .
- Học sinh tự hoàn thành.
- Học sinh nêu .
 Chuẩn bị : Nam và nữ (tiết 2)
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
________________________________________________________________
TUẦN 2
Tiết 3: NAM HAY NỮ? (T2)
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và các giới, không phân biệt nam, nữ .
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, các tấm phiếu ghi sẵn đặc điểm của nam và nữ. 
 - Học sinh: Sách giáo khoa.	
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Ai nhanh, ai đúng”với nội dung: Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chia thành 2 đội chơi. Chia bảng lớp thành 2 phần. Mỗi đội chơi gồm 6 bạn đứng thành hàng thẳng. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi bạn sẽ viết lên bảng một đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ. Hết thời gian, đội nào nêu được đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
* HĐ 1: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng "
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu hướng dẫn HS cách chơi.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
Nam
Nữ
Cả nam và nữ
Có râu


Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. 
- GV lưu ý HS: Các thành viên của nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu nhóm đó giải thích rõ hơn 
Bước 2: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc
* HĐ 2: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 - Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm 
 - GV yêu cầu các nhóm... làm gì ? 
- Y/c HS Quan sát H1, 2, 3, 4
- Thảo luận theo nhóm 4 điền vào phiếu học tập
- Yêu cầu ghi vào phiếu: 
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết trang 12 SGK
3.Luyện tập, thực hành :
*Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai.
Thảo luận câu hỏi: 	
- Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai? Việc làm đó có ý nghĩa gì?
- Y/c đóng vai thể hiện
- Kết luận sử dụng mục bạn cần biết trang 13 SGK

.
-HS lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm khác
- HS đọc
- Quan sát hình 5,6,7 trang 123 SGK
- - Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại kết luận

4.Vận dụng, trải nghiệm: 
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?
- HS thi đua kể tiếp sức. 
- Dặn chuẩn bị tiết sau:Từ lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
________________________________________________________________ 
Tiết 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình trang 14,15 SGK
 - Học sinh: Sách giáo khoa, Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền”với các câu hỏi:
+ Nêu các quá trình của sự thụ thai ?
+ Phụ nữ mang thai thường được chia ra làm mấy thời kì ?
+ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
+ Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá.
* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được.
- Yêu cầu HS đem ảnh và giới thiệu
- HS giới thiệu ảnh sưu tầm trẻ em hoặc bản thân mình trước lớp: Lúc mấy tuổi? Đã biết làm những gì?

* HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn.
- Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Chốt lại nội dung
* HĐ3:Tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
- Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 4, nội dung:
+ Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK.
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
+Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, 
- GV nhận xét chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.

- Đọc thông tin tìm thông tin ứng lứa tuổi nào viết nhanh đáp án vào bảng
- HS chơi
- Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
- Nhận xét
- Nhóm trưởng điều khiển
- Đọc thông tin trang 15 trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời
- HS nêu kết luận
3.Vận dụng, trải nghiệm.
- Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- HS trả lời
- Tìm hiểu về giai đoạn tuổi dậy thì để có sự chuẩn bị tốt nhất khi chúng ta bước vào giai đoạn này.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC (NẾU CÓ) :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
TUẦN 4
Tiết 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào?
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- HS thích tìm hiểu về khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề khác nhau
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 
- Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi: bắt thăm các hình 1, 2, 3, 5 của bài 6. Bắt được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi ấy.
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài	
- Học sinh trả lời lên bảng bắt thăm về giai đoạn phát triển của cơ thể mà bức ảnh bắt được.
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở
2.Khám phá
*Hoạt động 1: Đặc điểm con người ở 
từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
- Chia nhóm: phát cho mỗi nhóm một bộ hình 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
+ Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con người?
+ Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó?
+ Cơ thể con người ở giai đoạn đó phát triển như thế nào?
+ Con người có thể làm những việc gì?
- Giáo viên nhận xét. 

- Học sinh thảo luận nhóm, qu... bè rủ em hút thuốc thì em sẽ làm gì ?
- HS trả lời
- Hãy viết một đoạn văn để tuyên truyền, vận động các bạn trong lớp tránh xa các chất kích thích, gây nghiện.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 5
Tiết 9: Thực hành : Nói “không” đối với các chất gây nghiện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Biết từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy.
- HS biết vận dụng kiến thức để biết cảnh giác và biết từ chối sử dụng đối với các chất gây nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Thông tin và hình trang 22, 23 SGK
- Học sinh: SGK và vở bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 
a. Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng”với nội dung: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- GV nhận xét
b. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !”đối với các chất gây nghiện 
- Chia lớp thành 2 đội chơi, một đội nêu việc nên làm, một đội nêu việc không nên làm
- HS nghe
- HS ghi vở

2.Khám phá
* Hoạt động : Thực hành xử lí thông tin
+ Bước 1: Tổ chức, giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu hs tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp, trình bày
+ Bước 2: HS làm việc 
Gợi ý:
- Tác hại đối với người sử dụng 
- Tác hại đối với người xung quanh. 
- Tác hại đến kinh tế
Ÿ GV chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 
Ÿ GV chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. 
Ÿ GV chốt: 
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng, buôn bán ma túy là phạm pháp. 
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. 
- Hoạt động lớp 
- Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- HS khác hỏi, bổ sung ý 
* Hút thuốc lá có hại gì? 
1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư 
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. 
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. 
* Uống rượu, bia có hại gì? 
1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp 
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật 
* Sử dụng ma túy có hại gì? 
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 
3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. 
4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Nếu một bạn rủ em dùng chất kích thích, em sẽ làm gì để từ chối?
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
Tiết 10: Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Biết từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy.
- HS biết vận dụng kiến thức để biết cảnh giác và biết từ chối sử dụng đối với các chất gây nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Thông tin và hình trang 22, 23 SGK
- Học sinh: SGK và vở bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 
a. Cho HS nhắc lại nội dung bài học trước.
- GV nhận xét
b. Giới thiệu bài mới.
- HS nêu
- HS ghi vở
2. Luyện tập, thực hành: 
* Hoạt động Giải quyết tình huống:
 - GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
- GV chia nhóm giải quyết tình huống
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc. Nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia. Nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng...II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật”với các câu hỏi:
+ Thuốc kháng sinh là gì ? 
+ Kể tên một số loại thuốc kháng sinh mà em biết ?
+ Sử dụng kháng sinh bừa bãi gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe con người ?
+ Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?- GV nhận xét, GT bài mới
- HS nêu
- HS ghi vở
2. Khám phá 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Em làm bác sĩ”
- GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. 
- Qua trò chơi, yêu cầu HS cho biết: 
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? 
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? 
- GV nhận xét, chốt: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận 
- GV treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen”phóng to lên bảng. 
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? 
- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: 
- GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”
- GV gọi một vài nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- GV nhận xét chung: Các phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.

- HS tiến hành chơi 
- HS trả lời 
a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. 
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. 
c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. 
d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân (Nhóm trưởng điều khiển)
- HS quan sát .
-
 1 HS mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 HS nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). 
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. 
- HS đính câu trả lời ứng với hình vẽ. 
-
 Nhắc lại ghi nhớ SGK trang 27
3. Luyện tập, thực hành
- Ở địa phương em có xảy ra bệnh sốt rét không? Nếu có thì địa phương em đã áp dụng biện pháp nào để phòng chống?
- HS nêu
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Cho HS nêu lại nội dung cần nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 7
Tiết 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết .
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- HS vận dụng kiến thức trong bài để thực hiện các biện pháp phòng tránh sốt xuất huyết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Thông tin và hình ảnh trong SGK
- Học sinh: SGK và vở bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động.
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật “với câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét ?
+ Bện sốt rét gây ra tác hại gì ?
+ Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
- GV nhận xét
- Giới thiệu Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết 
- HS chơi trò chơi
+ Do kí sinh trùng gây ra
+ Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Ÿ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS làm việc nhóm
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28


 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SG

Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Ÿ Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
Ÿ Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi, bọ gậy ?
- GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
Hoạt...ua dấu hiệu của người mắc bệnh viêm gan A. Có thể phân biệt với viêm gan B
Hoạt động 2:Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A
-Yêu cầu HS đọc thông tin 
- Yêu cầu HS trả lời
+ Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
- GV nhận xét và kết luận về nguyên nhân và con đường lây truyền
Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+ Làm như vậy để làm gì?
+ Theo em, khi bị viêm gan A cần làm gì?
+ Bệnh viên gan A nguy hiểm như thế nào?
+ Hiện nay có thuốc đặc trị viêm gan A chưa?
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
- GV kết luận.

 - HS làm việc
 Bệnh viêm gan A
- Rất nguy hiểm
- Lây qua đường tiêu hoá
- Dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi.
HS đọc thông tin
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Lây truyền qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh... từ đó sẽ lây sang người lành khi uống nước lã, thức ăn sống
- HS trả lời.
- Làm cho cơ thể gầy yếu, mệt mỏi, chán ăn.
- Chưa có thuốc đặc trị.
- HS đọc
- HS nghe
3. Luyện tập thực hành.
HS giải quyết các tình huống do GV nêu ra.
- HS xử lý tình huống
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Gia đình em đã làm gì để phòng bệnh viêm gan A.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
Tiết 16: Phòng tránh HIV/ AIDS, thái độ đối với người HIV/ AIDS
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS . Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV /AIDS.
- Tìm kiếm, xử lí thông tin về bệnh HIV/AIDS và cách phòng chống bệnh HIV/AIDS, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.
- HS vận dụng kiến thức để phòng tránh HIV/ AIDS, không phân biệt đối xử với người HIV/ AIDS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK phóng to. 
- Học sinh: SGK và vở bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Khởi động:
 + Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
+ Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
 + Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm gì ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS trả lời
- HS nhận xét
2. Khám phá
*Hoạt động 1: HIV/ AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS
- Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ?
- Những ai có thể bị lây nhiễm HIV/AIDS?
- HIV lây truyền qua những con đường nào?
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ?
- Làm thế nào để phát hiện người bị HIV? 
- Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không?
- Có thể làm gì để phòng tránh HIV?
- Dùng chung bàn chải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không?
- Ở lứa tuổi mình phải làm gì để bảo vệ mình?
*Hoạt động 2:
Cách phòng tránh HIV/AIDS
- Yêu cầu HS quan sát và đọc các thông tin
+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
- GV nhận - xét, khen ngợi
3. Luyện tập -thực hành
 Bày tỏ thái độ, ý kiến
- Em cùng các bạn đang chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê”thì Nam đến xin được chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó ?
+ Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?

Đáp án
1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a
- Lớp nghe và thảo luận.
- Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút gây nên.
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết.
- Tất cả mọi người đều có thể bị lây nhiễm.
- Qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con
- Ví dụ: Tiêm trích ma tuý, dùng chung bơm kim tiêm truyền máu...
- Để phát hiện cần phải đi thử máu xét nghiệm.
- Muỗi đốt không lây nhiễm HIV
- Để phòng tránh phải thực hiện tốt qui định về truyền máu, sống lành mạnh.
- Có thể bị lây nhiễm.
`- Sống lành mạnh, không tham gia tệ nạn xã hội như ma tuý, bị ốm làm theo chỉ dẫn của bác sĩ .
 4 HS tiếp nối nhau đọc thông tin.
- Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ.
- Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý.
- Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, 1 lần dùng.
- Khi truyền máu phải xét nghiệm máu.
- Phụ nữ mắc bệnh HVI/AIDS không nên sinh con.
- HS nghe và nhận xét.
+ Em sẽ nói với các bạn HIV không lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhưng để tránh khi chơi bị ngã trầy xước chân tay chúng ta hãy cùng Nam chơi trò chơi khác.
- Học sinh nêu : Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ.
- Giúp họ sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân và cho gia đình và xã hội.
4.Vận dụng, trải nghiệm. 
- Gia đình em đã làm những gì để phòng tránh HIV/AIDS ?
- Về nhà tuyên truyền mọi người phòng tránh HIV/AIDS.
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................gì?
- GV ghi nhanh ý kiến của học sinh
- GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, tình dục... chúng ta phải làm gì để đề phòng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét bổ sung
 Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.
- HS đưa tình huống
- GV giúp đõ, hưỡng dẫn hs.
Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi đó?
- Gọi hs lên đóng kịch
- Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả 
3. Luyện tập, thực hành.
* GV nêu tình huống để hs xử lý.
-Khi phát hiện có người bị xâm hại, em sẽ làm gì?
- Trong trường hợp nào có thể bị xâm hại?
-Nhìn vào một người, dựa vào đâu để biết người đó có ý đồ xấu muốn xâm hại người khác?

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
+ Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.
+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
- HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày ý kiến
- HS làm việc cá nhân.
- Học sinh làm kịch bản
Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.
Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.
Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối.
Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?
Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại.
Bắc: Thế cậu về đi nhé...
- hs xử lý tình huống.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
+ Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
- HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 10
Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
 - Phát triển năng lực vận dụng chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 - Bồi dưỡng cho HS ý thức nghiêm túc chấp hành luật giao thông
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập, Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông.
- HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- Cho HS tổ chưc chơi trò chơi "Bắn tên”với các câu hỏi sau:
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
 * Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
- Hãy kể các vụ tai nạn giao thông mà em biết. Do nguyên nhân nào dẫn đến?
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông thông với hậu quả của nó.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ để thảo luận nhóm
- Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham gia?
- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?
- Hậu quả của việc vi phạm là gì?
- GV nhận xét, đánh giá
- Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì?
- Giáo viên kết luận
3. Luyện tập, thực hành.
* Những việc làm để thể hiện an toàn giao thông
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm và báo cáo trước lớp. Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, khen ngợi học sinh
 
- Các tổ báo cáo việc chuẩn bị.
- Hai xe khách đâm nhau. Do lái xe say rượu.
- Anh thanh niên tự đâm xe xuống ao là do phóng nhanh quá khi đó người không tránh kịp
- Hoạt động nhóm 4
- Học sinh thảo luận
- Học sinh nêu
- Tất cả các vụ tai nạn giao thông là do sai phạm của người tham gia giao thông
- HS hoạt động nhóm
- Những việc làm an toàn giao thông
+ Đi đúng phần đường qui định
+ Học luật an toàn giao thông
+ Đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông.
+ Đi xe đạp sát bên lề đường.
+ Đi bộ trên vỉa hè
+ Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Tổ chức cho học sinh thực hành đi bộ an toàn
- Nhận xét học sinh thực hành đi bộ
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hành
- HS nghe
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
 Tiết 20: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (Tiết 1)
I...rang 46, 47 / SGK, một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật làm từ tre, mây, song. 
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Truyền điện”kể nhanh, kể đúng tên các đồ vật trong gia đình.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS nghe
2. Khám phá 
 v	Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng của tre, mây, song
-Yêu cầu hs nêu 1 số đặc điểm của mây, tre, song.
GV nhận xét, thống nhất kết quả làm việc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, mây song
Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
- GV nhận xét, thống nhất đáp án
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- GVchốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
v	Hoạt động 3: 
 Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
GV nhận xét, tuyên dương.

- HS phát biểu để hoàn thành phiếu:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- Dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- Làm nhà, nông cụ, đồ dùng
- Trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- Làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- Làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế

.
HS nhận xét, bổ sung
HS trình bày, HS khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
-Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
 
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
- 2 dãy thi đua kể
3. Luyện tập, thực hành.
 - Ngày nay, các đồ dùng làm bằng tre, mây, song còn được dùng thường xuyên hay không ? Vì sao ?
- Mây, tre, song là vật liệu để làm các sản phẩm thủ công chúng ta cần làm gì để đảm bảo nguồn nguyên liêu ổn định?
-Ỏ quê em có trồng nhiều loại cây
 nào ?
- HS nêu
- HS liên hệ
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Em sẽ nói để mọi người trong gia đình em sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên nhiều hơn ?
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 12
Tiết 23: Sắt, gang, thép
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Phát triển năng lực nhận biết, sử dụng,bảo quản các đồ bằng sắt, gang, thép.
- Bồi dưỡng cho HS biết yêu thích các sản phẩm làm từ sắt, gang, thép và biết cách bảo quản chúng.
* GDBVMT: Nêu được sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên : SGK, tranh, ảnh ...
- Học sinh : SGK, vở....	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu đặc điểm, ứng dụng của tre?
- Hãy nêu đặc điểm ứng dụng của mây, song?
 - Giáo viên nhận xét 
 - Giới thiệu bài
 - Học sinh trả lời
- Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc lại tên bài.
2. Khám phá:
 * Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép
- GV chiếu các vật mẫu
- Cho hs trả lời câu hỏi 
+ Nêu nguồn gốc, tính chất của các vật 
- Gv chốt : 
- Yêu cầu câu trả lời
+ Gang, thép được làm từ đâu?
+ Gang, thép có điểm nào chung?
+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Ứng dụng của gang, thép trong đời sống
- Tổ chức hỏi đáp theo cặp 
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Chúng được làm từ vật liệu nào?
- Ngoài ra em còn biết gang, sắt thép sản xuất những dụng cụ, đồ dùng nào?
3. Luyện tập, thực hành
+ Nhà em có những đồ dùng nào làm từ sắt hay gang, thép. Nêu cách bảo quản
+ Em bảo quản đồ dùng đó như thế nào ? 
 
- Hs nêu : 
-Nhận xét bạn
- Hs trả lời
- HS hỏi – đáp theo cặp trước lớp :
- Hs kể
- HS thi kể tên một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kim của sắt mà mình biết.

4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Chia sẻ tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và nêu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà tìm hiểu thêm công dụng của một số vật dụng làm từ các vật liệu trên.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH -BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo.
+ Lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm vì nhôm dễ bị các a xít ăn mòn. Không nên dùng tay không để bưng, bê, cầm khi dụng cụ đang nấu thức ăn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bị bỏng.
3. Vận dụng, trải nghiệm. 
- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.

- HS nghe và thực hiện
- Tìm hiểu thêm vật dụng khác được làm từ nhôm..
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
Tiết 26: Đá vôi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi .Quan sát, nhận biết đá vôi .
-HS vận dụng kiến thức để phòng tránh bỏng vôi, bụi vôi.
- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
* GDBVMT: Biết được cách sản xuất đá vôi thành vôi và việc bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK.
	- Học sinh: SGK, vở .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động 
- Cho HS hát
- Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
- Giới thiệu bài - 

- HS hát
- HS nêu
- HS ghi vở
2. Hoạt động khám phá 
* Hoạt động 1: Tính chất của đá vôi.
*Tiến trình đề xuất
a. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, kể tên các vùng núi đá vôi đó
- Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?
*GV Theo em đá vôi có tính chất gì?
b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của đá vôi vào vở Ghi chép khoa học.
- Yêu cầu HS nêu kết quả
c. Đề xuất câu hỏi(dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.
- GV hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu
- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá vôi.
- GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về tính chất của đá vôi và ghi lên bảng.
- Đá vôi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội?
- Dưới tác dụng của a xít, chất lỏng, đá vôi có phản ứng gì?
d. Thực hiện phương án tìm tòi:
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu.
- GV gợi ý để các em làm thí nghiệm:
 + Để trả lời câu hỏi 1. HS lấy đá vôi cọ sát lên hòn đá cuội rồi lấy đá cuội cọ sát lên hòn đá vôi. Quan sát chỗ cọ sát và nhận xét, kết luận.
+ Để trả lời câu hỏi 2 HS làm thí nghiệm.
*Thí nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ vào cốc thứ nhất 1 hòn đá cuội nhỏ, bỏ vào cốc thứ hai 1 hòn đá vôi nhỏ. HS quan sát hiện tượng xảy ra.
*Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào hòn đá
 vôi và hòn đá cuội. Quan sát hiện tượng xảy ra.
e. Kết luận kiến thức:
- GV yêu cầu HS ghi thông tin vào bảng trong vở sau khi làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức và đói chiếu với mục Bạn cần biết ở SGK
*Hoạt động 2: Ích lợi của đá vôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Đá vôi được dùng để làm gì?
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu
- Động Hương Tích ở Hà Nội.
Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh
- HS làm việc cá nhân
- Ví dụ:+ Đá vôi rất cứng
+ Đá vôi không cứng lắm
+ Đá vôi khi bỏ vào nước thì tan ra 
+ Đá vôi được dùng để ăn trầu
+ Đá vôi được dùng để quét tường
+ Đá vôi có màu trắng
- HS so sánh
- HS đề xuất câu hỏi
- HS viết câu hỏi dự đoán vào vở
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận

- HS thực hành
- Khi cọ sát 1 hòn đá cuội vào một hòn đá vôi thì có hiện tượng: Chỗ cọ sát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ sát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi.
*Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội
- HS thực hành theo yêu cầu
+ Hiện tượng: đá cuội không tác dụng (không có sự biến đổi) khi gặp nước hoặc giấm chua (có a xít) nhưng đá vôi khi được bỏ vào thùng nước sẽ sôi lên, nhão ra và bốc khói; khi gặp a xít sẽ sủi bọt và có khói bay lên.
- HS ghi thông tin vào bảng trong vở Ghi chép khoa học.
- HS các nhóm báo cáo kết quả:
+ Đá vôi không cứng lắm, dễ bị vỡ vụn, dễ bị mòn, sủi bọt khi gặp giấm, nhão ra và sôi lên khi gặp nước.
- Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
- Ta có thể cọ sát nó vào một hòn đá khác hoặc nhỏ lên đó vài giọt giấm hoặc a xit loãng.
Vận dụng, trải nghiệm 
- Đá vôi có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta ?
- Tìm hiểu thêm các đồ vật được làm từ đá vôi.

- HS nêu
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.........................................hất khác. Nó có màu xám xanh, được dùng trong xây dựng.
3. Luyện tập, thực hành: 
-Dựa vào tính chất của xi măng khi sử dụng cần lưu ý điều gì?
- Các đồ dùng dính xi măng cần bảo quản, xử lí như thế nào ?
- Cần bảo quản xi măng như thế nào?

- HS nêu.
+ Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên ...
- Làm việc cả lớp 
- Nhóm trưởng điều khiển. Thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 59.
- Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung 
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nước trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.
- Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thêm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, ..
- Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng 
- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuôn ..

HS nêu và liên hệ
4.Vận dụng, trải nghiệm.
- Xi măng có vai trò gì đối với ngành xây dựng ?
- HS nêu
- Về nhà tìm hiểu hoạt động sản xuất xi măng của nước ta.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 15
Tiết 29: Thủy tinh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết 1 số tính của thủy tinh. Nêu được công dụng của thuỷ tinh và một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- HS vận dụng kiến thức về thủy tinh vào cuộc sống.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đi đôi với cải tạo và bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
 - Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho Hs thi trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu tính chất và cách bảo quản của xi măng ?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Khám phá 
Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
- Cho HS kể nhữngđồ dùng làm bằng thủy tinh:
- Gv chiếu một số đồ vật làm bằng thủy tinh.
- GV kết luận
Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng
- Cho hs thảo luận nhóm:
- Nêu những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thông thường?
- Nêu những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao?
- Thủy tinh có tính chất gì?
- GV kết luận
- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng ta phải bảo quản như thế nào ?
- GV kết luận: Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
3. Luyện tập thực hành
- Thủy tinh có tính chất gì ?
-Khi vận chuyển đồ dùng bằng thủy tinh cần lưu ý diều gì ?
- Em bảo quản và sử dụng đồ dùng thuỷ tinh như thế nào để an toàn ?

- HS lắng nghe
- Hs quan sát.
- Hs thảo luận nhóm :
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả :
Thuỷ tinh thường
Thuỷ tinh cao cấp
- Bóng đèn
- Trong suốt, không gỉ cứng dễ vỡ
- Không cháy, không hút ẩm, không bị axít ăn mòn
- lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm
- Rất cứng
- Chịu được nóng, lạnh
- Bền khó vỡ
+ Hs nêu tính chất cảu thủy tinh.
- HS nghe
- Hs trả lời:
 Để nơi chắc chắn
 Không va đạp vào các vật cứng
 Dùng xong phải rửa sạch để nơi chắc chắn tránh rơi vỡ
 Cẩn thận khi sử dụng

4.Vận dụng, trải nghiệm
- Em đã bảo quản và sử dụng đồ bằng thủy tinh trong gia đình mình như thế nào?
- Tìm hiểu ích lợi của thủy tinh trong cuộc sống.
- HS nghe và thực hiện
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
Tiết 30: Cao su
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết một số tính chất của cao su. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- HS vận dụng các tính chất của cao su để biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: cao su được làm từ nhựa(mủ) của cây cao su nên khai thác cần phải đi đôi với trồng, chăm sóc cây cao su bên cạnh đó cần phải cải tạo và bảo vệ môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 58; 59 SGK, một số hình ảnh về các ứng dụng của xi măng. 
 - Học sinh: Sách giáo khoa.	 
III. TỔ CHỨC CÁC HO...G:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
Tiết 32: Tơ sợi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
-Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 58; 59 SGK, một số hình ảnh về các ứng dụng của tơ sợi.
 - Học sinh: Sách giáo khoa.	 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1.Khởi động:
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài

- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
GV yêu cầu HS, quan sát áo của mình và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo
v Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét: 
+ Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên 
+ Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo
-GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro 
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
v Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi.
- GV yêu cầu đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau
Loại tơ sợi
Đặc điểm
1.Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Tơ tằm

2.Tơ sợi nhân tạo
- Sợi ni lông


GV nhận xét, thống nhất các kết quả
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
 
- Nhiều HS kể tên
Các nhóm quan sát, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
+Hình1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+Hình2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+Hình3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.	
+ Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tằm.
- Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét:
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các kết quả:
+Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
+Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học
 3. Luyện tập, thực hành
- Tơ sợi có vai trò gì?
- Tơ sợi có tính chất gì ?
- Kể những đồ dùng bằng tơ sợi.
 
- HS nêu
4.Vận dụng, trải nghiệm.
- Em làm gì để bảo quản quần áo của mình được bền đẹp hơn ?
- Xem lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 17
Tiết 33: Ôn tập học kì I
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS nắm được đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
- HS vận dụng biết vệ sinh cá nhân đúng cách, đảm bảo vệ sinh phòng bệnh.
- GD HS Tự phục vụ bản thân.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Phiếu học tập cá nhân, hình minh họa, bảng phụ
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở	
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho học sinh thi trả lời câu hỏi.
+ Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?
+ Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS trả lời
- HS nghe
- HS viết vở
2. Luyện tập, thực hành:
 Hoạt động 1: Con đường lây truyền một số bệnh
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, 1 học sinh hỏi, một học sinh trả lời.
+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh viêm màng não lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào?
Hoạt động 2: Một số cách phòng bệnh
- Tổ chức cho học sinh hoạt động n

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_lop_5_hoc_ki_1.docx
  • docTuần 1.doc
  • docTuần 2.doc
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docTuần 5.doc
  • docTuần 6.doc
  • docTuần 7.doc
  • docTuần 8.doc
  • docTuần 9.doc
  • docTuần 10.doc
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docTuần 18.doc