Giáo án Hóa học 11 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết

CHƯƠNG V: HIDROCACBON NO.

Tiết 37 - 38: ANKAN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết được :

- Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

- Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.

- Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).

- Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).

- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.

- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

- Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

- Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.

3. Các phẩm chất

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa.

II. Thiết bị và học liệu

1. Giáo Viên: Mô hình phân tử butan, bật lửa gaz cho phản ứng cháy.

2. Học sinh: Học sinh chuẩn bị đọc bài mới ở nhà trước.

III. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài học mới:

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

Giáo viên giới thiệu : Nến, xăng, mỡ bôi trơn, khí gas … đều có nguồn gốc là những hiđrocacbon no – ankan, còn gọi là parafin. Hoặc có thể chiếu một đoạn phim giới thiệu những ứng dụng của ankan,…

HS lắng nghe

2.Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

- Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài ankan

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe và ghi bài.

docx 70 trang Cô Liên 28/10/2024 800
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 11 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết

Giáo án Hóa học 11 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết
 CHƯƠNG V: HIDROCACBON NO.
Tiết 37 - 38: ANKAN 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Biết được :
- Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. 
- Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.
- Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).
- Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh). 
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. 
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. 
- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.
- Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
- Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.
3. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa. 
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo Viên: Mô hình phân tử butan, bật lửa gaz cho phản ứng cháy.
2. Học sinh: Học sinh chuẩn bị đọc bài mới ở nhà trước.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài học mới: 
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Giáo viên giới thiệu : Nến, xăng, mỡ bôi trơn, khí gas  đều có nguồn gốc là những hiđrocacbon no – ankan, còn gọi là parafin. Hoặc có thể chiếu một đoạn phim giới thiệu những ứng dụng của ankan,
HS lắng nghe
2.Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. 
- Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài ankan
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe và ghi bài.
1. Nhắc lại khái niệm đồng đẳng, từ đó viết công thức của các chất trong dẫy đồng đẳng của metan và đưa ra CTTQ của dãy này ?
2. Quan sát mô hình phân tử butan và nêu đặc điểm cấu tạo của nó ?
3. Đồng phân là gì ?
Viết công thức cấu tạo các đồng phân của phân tử C4H10 , C5H12 ?
4. Dựa vào cách gọi tên của các ankan mạch thẳng và nhánh, hãy gọi tên các chất có công thức cấu tạo vừa viết trên?
5. Xác định bậc của các nguyên tử cacbon trong hợp chất 2-metyl butan ?
6. Tham khảo sách giáo khoa hãy nêu các tính chất vật lí cơ bản của ankan ?
CH4, C2H6, C3H8...
CTTQ : CnH2n + 2 với n ≥ 1.
* Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (δ)
* Mỗi C liên kết với 4 nguyên tử khác → tứ diện đều.
* Mạch cacbon gấp khúc.
C4H10:
(1) CH3-CH2-CH2-CH3.
(2) CH3-CH(CH3)-CH3.
C5H12:
(1)CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
(2) (CH3)2CH-CH2-CH3.
(3)CH3-CH2-CH(CH3)-CH3
(4) CH3-(CH3)2C-CH3.
C4H10:
(1) butan.
(2) izobutan hay 2-metyl propan.
C5H12:
(1) pentan.
(2) izopentan hay 2-metyl butan.
(3) 3-metyl pentan.
(4) neo pentan hay 2,2-dimetyl propan.
Học sinh xác định và giáo viên kiểm tra lại.
* Ở điều kiện thường :
- Từ C1 → C4 : thể khí.
- Từ C5 → C17: thể lỏng.
- Các chất còn lại ở thể rắn. 
* ts, tnc, khối lượng riêng d tăng theo chiều tăng của khối lượng phân tử 
* Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong một số dung môi hữu cơ.
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1. Dãy đồng đẳng ankan: (parafin)
* Vd : CH4, C2H6, C3H8...lập thành dãy đồng đẳng ankan.
→ CTTQ : CnH2n + 2 với n ≥ 1.
* Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (δ)
* Mỗi C liên kết với 4 nguyên tử khác → tứ diện đều.
* Mạch cacbon gấp khúc.
2. Đồng phân:
* Từ C4H10 bắt đầu có đồng phân về mạch cacbon.
* Vd : C4H10 có 2 đồng phân :
(1) CH3-CH2-CH2-CH3.
(2) CH3-CH(CH3)-CH3.
3. Danh pháp: (xem bảng 5.1)
* Tên các ankan không nhánh (5.1)
* Tên gốc ankyl (phần còn lại của ankan khi mất đi 1H) : thay an = yl. 
* Tên các ankan có nhánh :
- Chọn mạch cacbon dài và phức tạp nhất làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự từ phía các nguyên tử cacbon mạch chính gần nhánh hơn.
- Gọi tên mạch nhánh (nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái cùng với số chỉ vị trí của nó, sau đó gọi tên ankan mạch chính.
Vd 1 : Các đồng phân của C4H10 trên :
(1) Butan ; (2) 2-metyl propan.
Vd 2 :
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên 2,3-dimetyl pentan.
* Một số chất có tên thông thường :
CH3-CH-CH2-... izo...
 CH3 
CH3-CH2-CH-... sec...
 CH3 
 CH3 
CH3-C -CH2-... neo...
 CH3 
 CH3 
CH3-C - tert...
 CH3 
4. Bậc cacbon : Bậc của nguyên tử cacbon trong hidrocacbon no là số liên kết của nó với các nguyên tử cacbon khác.
II. Tính chất vật lí::
* Ở điều kiện thường :
- Từ C1 → C4 : thể khí.
- Từ C5 → C17: thể lỏng.
...y luật thế và ankan.
3. Các phẩm chất
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa khi vào cấp 3.
II. Thiết bị và học liệu
Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập (trên giấy, bản trong hoặc powerpoint).
Học sinh : Ôn tập lại những kiến thức quan trọng đã học cần đề cập đến trong bài ôn tập.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: : Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe và trả lời
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe và thực hiện
-Giáo viên đặt câu hỏi: Nêu tính chất hoá học cơ bản của ankan?
-HS lắng nghe
-HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng víêt CTCT và gọi tên các ankan và xicloankan.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung tiếp theo của bài
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe và ghi nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe và thực hiện

Phiếu học tập 2:
Viết CTCT của các ankan sau:
1. penten-2.
2. 2-metylbutan.
3. isobutan.
4. neopentan.
Các chất trên còn có tên gọi là gì ?
Phiếu học tập 3:
Đốt cháy hết 3,36 lít hh gồm metan và etan được 4,48 lít CO2. Thể tích đo ở đktc. Tính %(V) của các khí bđầu.
Phiếu học tập 4:
Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam một hidrocacbon no X , sau phản ứng ta thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Xác định CTPT , CTCT và gọi tên X ? 
Phiếu học tập 5:
Khi cho izopentan tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 , sản phẩm chính thu được là:
A. 2-brompentan.
B. 1-brompentan.
C. 1,3-dibrompentan.
D. 2-brom,2-metyl pentan.
Phiếu học tập 6:
Ankan Y mạch cacbon không phân nhánh có CTDGN là C2H5 .
a. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên Y.
b. Viết phản ứng của Y với Cl2 (askt) theo tỷ lệ mol 1:1, nêu sản phẩm chính.
1. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3.
2. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3.
Còn có tên gọi là isopentan.
3. CH3-CH(CH3)-CH3.
Còn có tên gọi là 2-metylpropan.
4. CH3-C(CH3)2-CH3.
Còn có tên gọi là 2,2-dimetylpropan.
Gọi V1(l) và V2(l) lần lượt là thể tích của C2H6 và CH4 
 V1 + V2 = 3,36 (1).
Theo phản ứng cháy ta có:
 2V1 + V2 = 4,48 (2).
Giải (1) và (2) ta được :
%(V)C2H4 = 1,12/3,36 = 33,3%.
%(V)CH4 = 66,7%.
* nCO2 = 0,3 mol.
 nH2O = 0,3 mol.
* Số mol CO2 và H2O bằng nhau, nên X là xicloankan, CTTQ CnH2n.
* Theo pư cháy ta có:
14n.n/0,3 = 4,2 → n = 3.
Vậy CTPT X là C3H6.
 CTCT : CH3 - CH3 
 CH3 	
Học sinh giải và chọn ra đáp án, giáo viên kiểm tra lại.
Học sinh giải, giáo viên kiểm tra lại.
II. Bài tập luyện tập:
1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 2.
1. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3.
2. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3.
Còn có tên gọi là isopentan.
3. CH3-CH(CH3)-CH3.
Còn có tên gọi là 2-metylpropan.
4. CH3-C(CH3)2-CH3.
Còn có tên gọi là 2,2-dimetylpropan.
2. Bài tập2: Theo phiếu học tập 3:
Gọi V1(l) và V2(l) lần lượt là thể tích của C2H6 và CH4 ban đầu, ta có:
 V1 + V2 = 3,36 (1).
Theo phản ứng cháy ta có:
 2V1 + V2 = 4,48 (2).
Giải (1) và (2) ta được :
V1 = 1,12 lít và V2 = 2,24 lít.
%(V)C2H4 = 1,12/3,36 = 33,3%.
%(V)CH4 = 66,7%. 
3. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4:
* nCO2 = 0,3 mol.
 nH2O = 0,3 mol.
* Số mol CO2 và H2O bằng nhau, nên X là xicloankan, CTTQ CnH2n.
* Pư cháy :
CnH2n + 3n/2 O2 -t0-> nCO2 + nH2O. 
* Theo pư cháy ta có:
14n.n/0,3 = 4,2 → n = 3.
Vậy CTPT X là C3H6.
 CTCT : CH3 - CH3 Xiclo propan.
 CH3 	
4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5:
Chọn đáp án là D.
5. Bài tập 5: Theo phiếu học tập 6:
* CTPT của Y: (C2H5)m. 
* Trong 1 ankan thì số nguyên tử H = 2lân số nguyên tử H cộng 2, nên ta có 
5n = 2n + 2→ n = 2
Vậy CTPT Y là C4H10.
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu làm bài.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết các đồng phân cấu tạo có thể có của C6H14 và gọi tên?
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu làm bài
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí cacbonic. Các thể tích khí đo ở đktc.Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A?
Tiết 40: BÀI THỰC HÀNH 3:
 Phân tích định tính nguyên tố, điều chế và tính chất của metan.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Cho học sinh biết tiến hành thí nghiệm xác định định tính cacbon và hidro.
- Biết tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với một lượng nhỏ hóa chất , đảm bảo an toàn, chính xác và thành công.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung t... pháp hóa học.
- Giải thích được vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan, anken có thể tạo polime.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học của anken. 
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhận biết.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ. Khí etylen, dung dịch brôm, dung dịch thuốc tím.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài học mới
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv dẫn dắt vào bài :chiếu một đoạn phim giới thiệu những ứng dụng của anken,
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Viết được các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học của anken. 
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài học mới
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

1. Viết công thức phân tử của etylen và các đồng đẳng của nó ? Từ dãy các chất đó, nêu công thức chung của dãy đồng đẳng này?
2. Quan sát mô hình phân tử C2H4 và C3H6 từ đó nêu định nghĩa anken ?
3. Viết CTCT của phân tử C4H8 và xét xem có CT nào có đồng phân hình học không ?
4. Gọi tên thay thế của các CT trên ?
5. Viết CTCT của chất có tên: 3-metylpent-2-en ?
6. Tham khảo SGK, nêu các tính chất vật lí của anken ?
7. Viết phản ứng cộng của propen với Cl2, H2, H2O ? Gọi tên các sản phẩm thu được ?
8. Phát biểu quy tắc cộng Maccopnhicop ?
* C2H4, C3H6, C4H8...
* CT chung :
 CnH2n với n ≥ 2.
* là hidrocacbon mạch hở, phân tử có 1 liên kết đôi.
* Các CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3.
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) CH2=C(CH3)-CH3.
* (2) có đồng phân hình học.
(1) but-1-en.
(2) but-2-en.
(3) 2-metylprop-1en.
CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3
* Học sinh nêu, giáo viên bổ sung thêm.
* 
CH2=CH-CH3 + Cl2 -->
 CH2Cl-CHCl-CH3.
 (1,2-diclopropan)
CH2=CH-CH3 + H2 -Ni,t0->
 CH3-CH2-CH3.
 (propan) 
CH2=CH-CH3 + H2O -H+->
 CH3-CH(OH)-CH3.
 izopropylic hoặc propan-2-ol 
Trong phản cộng HX vào liên kết đôi, phần mang điện dương (H+) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn) , còn phần mang điện âm (X-) cộng vào C bậc cao hơn (có ít H hơn).

I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
1. Dãy đồng đẳng anken: (olefin)
* C2H4, C3H6, C4H8...lập thành dãy đồng đẳng anken .
* Anken là các hidrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết đôi hay diolefin.
* Công thức chung : CnH2n với n ≥ 2.
2. Đồng phân: 
a. Đồng phân cấu tạo: Bắt dầu từ C4H8 trở đi có đồng phân anken.
Ví dụ: C4H8 có các đồng phân cấu tạo:
(1) CH2=CH-CH2-CH3.
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) CH3-C(CH3)=CH2.
b. Đồng phân hình học:
* abC = Ccd điều kiện để có đồng phân hình học là a ≠ b và c ≠ d.
* Đồng phân hình học có mạch chính nằm cùng một phía của liên kết đôi gọi là cis, ngược lại gọi là trans.
Vd : But-2-en có 2 đồng phân hình học là cis but-2-en và trans but-2-en.
3. Danh pháp:
a. Tên thông thường: Giống ankan, thay đuôi an bằng ilen.
VD: 
CH2=CH2 : etilen
CH2=CH-CH3 : propilen.
...
Một số ít anken có tên thông thường.
b. Tên thay thế: Giống ankan, thay đuôi an bằng en. (tham khảo bẳng 6.1)
* Từ C4H8 trở đi có đồng phân nên có thêm số chỉ vị trí nối đôi trước en.
VD: 
CH2=CH-CH(CH3)2: 3-metylbut-1-en.
 * Đánh số ưu tiên vị trí nhóm chức.
II. Tính chất vật lí:
Tương tự ankan , tham khảo bảng 6.1.
III. Tính chất hóa học:
Đặc trưng là phản ứng cộng để tạo hợp chất no.
1. Phản ứng cộng:
a. Cộng H2: xt Ni, t0.
CH2=CH2 + H2 -Ni,t0-> CH3-CH3.
b. Cộng Halogen:
CH2=CH2 + Br2 --> BrH2C-CH2Br.
c. Cộng HX: (X là OH, Cl, Br...)
CH2=CH2 + HCl --> CH3-CH2Cl.
* Với hợp chất ≥ 3C cộng HX tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop .
"Trong phản cộng HX vào liên kết đôi, phần mang điện dương (H+) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn) , còn phần mang điện âm (X-) cộng vào C bậc cao hơn (có ít H hơn)".

1. Hãy viết phản ứng trùng hợp propilen và gọi tên sản phẩm ?
2. Viết phản ứng cháy tổng quát ?
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi cho etilen vào dd KMnO4 ?
4. Viết phản ứng tách H2 của propan và butan để điều chế các anken ? 
5. Tham khảo SGK, nêu các ứng dụng của anken ?

nCH2=CH-CH3 -TH-> 
 (-CH2-CH(CH3)-)n
 poli propilen (PP)
* CnH2n + 3n/2O2 -t0-> 
 nCO2 + nH2O.
Học sinh cân bằng và giáo viên kiểm tra lại.
* Học sinh viết, cả lớp cho nhận xét.
* Học sinh trả lời và giáo viên bổ sung thêm.

2. Phản ứng trùng hợp: (thuộc loại phản ứng polime hóa) là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạ... đôi.
* Ví dụ : 
CH2=C=CH2 : propadien.
CH2=C=CH-CH3 : buta-1,2-dien.
CH2=CH-CH=CH2 : buta-1,3-dien.
CH2=C(CH3)-CH=CH2 :
 2-metylbuta-1,3-dien (isopren)
* Công thức chung : CnH2n-2 với n ≥ 3.
2. Phân loại:
a. Ankadien có 2 liên kết đôi kề nhau.
Ví dụ:...
b. Ankadien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn (liên hợp)
Ví dụ :...
c. Ankadien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.
* Các ankadien liên hợp như buta-1,3-dien , isopren có nhiều ứng dụng.
II. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng cộng: Tùy vào điều kiện : tỷ lệ số mol, nhiệt độ , phản ứng cộng xảy ra ở 1 liên kết đôi hoặc cả 2.
a. Cộng H2: (Ni, t0) tạo h/c no.
b. Cộng halogen:
* Với dd Br2,
-800C sản phẩm chính là cộng 1,2. 
400C sản phẩm chính là cộng 1,4.
* Với dd Br2 dư, cộng vào cả 2 liên kết đôi.
c. Cộng hidrohalogenua:
- 800C sản phẩm chính là cộng 1,2.... tương tự cộng dd Br2 .
2. Phản ứng trùng hợp:
Trong đk thích hợp các ankadien có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp, chủ yếu theo hướng 1,4.
VD: CH2=CH-CH=CH2 - t0,p,Na-> 
 (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
 cao su buna.
3. Phản ứng oxi hóa:
a. Oxi hóa hoàn toàn : (cháy).
b. Oxi hóa không hoàn toàn: Các ankadien cũng làm mất màu dd thuốc tím giống anken. (dùng nhận biết)
III. Điều chế:
1, buta-1,3-dien : từ butan hoặc butylen :
CH3-CH2-CH2-CH3 -t0,xt-> 
 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2.
2, isopren từ isopentan:
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 -t0,xt->
 CH2=C(CH3)-CH=CH2 +2H2
IV. Ứng dụng:
- Làm nguyên liệu.
- Sản xuất cao su.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Câu 1: Số liên kết σ trong 1 phân tử buta-1,2- đien là
A.8   B. 7   C. 6   D. 9
Đáp án: D
Câu 2: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2 = CH – CH2 – CH3    B. CH3 – CH – C(CH3)2.
C. CH3 – CH = CH – CH = CH2   D. CH2 = CH – CH = CH2
Đáp án: C
Câu 3: Cho buta 1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A.3   B. 1   C. 2   D. 4
Đáp án: A
Câu 4: Cho isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. Số sản phẩm tối đa thu được có công thức phân tử C5H8Br2 là
A.5   B. 2   C. 3   D. 4
Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.

a) Khi cho isopren tác dụng với brơm theo tỉ lệ 1:1 thì số sản phẩm tối đa thu được là:
	A. 2	B. 3	C.4	D.5
 	 , và 
b) Viết PTHH điều chế buta-1,3 – đien từ but- 1-en
	CH2 = CH – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH = CH2 + H2
Tiết 44- 45: LUYỆN TẬP.
ANKEN VÀ ANKADIEN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố về tính chất hóa học của các anken và ankadien. Giúp học sinh biết cách phân biệt các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau.
2. Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình hóa học của anken và ankadien.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước, giáo viên chuẩn bị bảng sơ đồ chuyển hóa giữa ankan, anken và ankadien.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv đặt câu hỏi: Viết phương trình minh hoạ tính chất hoá học của etilen?
HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: viết các phương trình hóa học của anken và ankadien.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

1. Phiếu học tập số 1:
Điền các thông tin cần thiết vào phiếu ?
2. Phiếu học tập số 2:
 Nêu hiện tượng và viết phản ứng xảy ra khi cho :
a. hh metan và etylen đi qua dd Br2 ?
b. Sục khí propilen vào dd KMnO4 ? 
3. Phiếu học tập số 3:
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba bình khí mất nhãn chứa metan, etylen và cacbonic ?
4. Phiếu học tập số 4:
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
CH4 --> C2H2 --> C2H4 --> C2H6 --> C2H5Cl.
5. Phiếu học tập số 5:
Cho 4,48 lít hh gồm metan và etylen đi qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu và có 1,12 lít khí đi ra. Tính %(V) của metan trong hh (các thể tích đo ở đktc)
6. Phiếu học tập số 6:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một ankadien liên hợp X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). CTCT của X là ?
7. Phiế... sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
1. Từ định nghĩa hãy viết một vài công thức của các chất trong dãy đồng đẳng ankin ?
2. Hãy viết các đồng phân của phân tử C4H6 ?
4. Gọi tên thông thường và tên thay thế của các đồng phân đã viết ở trên ?
5. Tham khảo SGK, nêu các tính chất vật lí của ankin ?
6. Nhắc lại các phản ứng xảy ra đối với anken và suy ra cho ankin ?
7. Viết các phản ứng xảy ra khi cho axetilen phản ứng với H2 (Ni, t0), Br2 (1:1 và 1:2), HCl (1:1 và 1:2) và gọi tên các sản phẩm ? 
8. Hãy nhắc lại quy tắc cộng Maccopnhicop?
* Quan sát thí nghiệm của giáo viên, nêu hiện tượng và giải thích ?
9. Viết phản ứng thế xảy ra khi cho axetilen tác dụng với dd AgNO3 trong dd NH3 ?
10. Viết phản ứng cháy tổng quát của dãy đồng đẳng này bà nêu nhận xét ?

Học sinh viết, giáo viên kiểm tra lại.
Học sinh viết, giáo viên kiểm tra lại.
Học sinh nêu, giáo viên kiểm tra lại.
Học sinh nêu.
Các ankin có 1 liên kết ba nên giống anken ở các phản ứng như cộng, trùng hợp, oxi hóa, tuy nhiên phản ứng xảy ra với tỷ lệ khác nhau, sản phẩm sẽ nhiều hơn.
* + 2H2 -Ni,t0-> etan.
* + Br2 --> 
 1,2-dibrometen.
* +2Br2 -->
1,2,3,4-tetrabrometan.
* + HCl -->
 cloeten hay vinyl clorua.
* + 2HCl --> 1,1-dicloetan.
Học sinh nhắc và cả lớp bổ sung.
* Có kết tủa vàng xuất hiện.
* Do phản ứng thế xảy ra tạo axetilua bạc có màu vàng.
* Phản ứng:
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3-->
 AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3.
* CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 -t0->
 nCO2 + (n-1)H2O.
Số mol CO2 sinh ra lớn hơn của nước. 

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
1. Dãy đồng đẳng ankin:
* Ankin là các hidrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba.
* Ví dụ : 
CH≡CH, CH3-C≡CH... C5H8...
* CT chung : CnH2n - 2 với n ≥ 2.
2. Đồng phân:
* Bắt đầu từ C4H6 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức và đồng phân mạch cacbon. (tương tự anken)
* Ví dụ:...
3. Danh pháp:
a. Tên thông thường:
Vd: HC = CH : axetilen.
HC = C - CH2-CH3 : etylaxetilen
...
* Tên gốc ankyl liên kết với C liên kết ba + axetilen.
b. Tên thay thế:
Đọc tương tự tên anken, thay chức en bằng in, đánh số phía gần liên kết ba.
II. Tính chất vật lí:
(SGK)
III.Tính chất hóa học:
1. Phản ứng cộng: Tùy vào điều kiện , có thể cộng 1 hay 2 phân tử tác nhân .
a. Cộng H2: (Ni, t0) tạo anken sau đó tạo hợp chất no.
* Khi dùng Pd/PbCO3 hoặc Pd/BaSO4 làm xúc tác , phản ứng chỉ tạo anken. 
b. Cộng halogen: (Cl2, Br2)
Phản ứng xảy ra theo 2 giai đoạn liên tiếp, tùy vào tỷ lệ phản ứng.
c. Cộng HX:(X là OH, Cl, Br. CH3COO...)
* Phản ứng xảy ra theo 2 giai đoạn liên tiếp.
* Khi có xt thích hợp , ankin tác dụng với HCl tạo dẫn xuất mono clo :
Vd : C2H2 + HCl -HgCl2,150-200độ C->
 (vinyl clorua) C2H3Cl 
* Phản ứng cộng HX tuân theo qui tắc cộng Maccopnhcop.
* Phản ứng cộng H2O chỉ xảy ra với tỷ lệ 1:1 tạo andehit hoặc xeton.
2. Phản ứng dime và trime hóa:
* 2C2H2 -xt,t0-> C4H4 
 (vinyl axetilen)
* 3C2H2 -600độC, bộtC-> C6H6
Là một loại phản ứng cộng HX vào liên kết ba, với HX là H-C2H.
3. Phản ứng thế bằng ion kim loại:
* Nguyên tử H của C liên kết ba linh động cao hơn các nguyên tử khác, nên dễ bị thay thế bởi ion kim loại.
* Đây là phản ứng đặc trưng cho các ank-1-in.
4. Phản ứng oxi hóa:
a. OXH hoàn toàn (cháy): tỏa nhiều nhiệt.
b. OXH không hoàn toàn: Tương tự anken và ankadien, các ankin cũng làm mất màu dd thuốc tím.
IV. Điều chế :
* PTN:
CaC2 + 2H2O --> C2H2 + Ca(OH)2.
* CN:
 2CH4 -1500độ C-> C2H2 + 3H2.
IV. Ứng dụng:
Làm nhiên liệu và nguyên liệu.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Câu 1: Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – C CH. Tên thay thế của X là
A. 2-metylbut-2-en       B. 3-metylbut-1-in
C. 3-metylbut-1-en       D. 2-metylbut-3-in
Đáp án: B
Câu 2: Số liên kết σ trong mỗi phân tử etilen; axetilen;buta-1,2- đien lần lượt là
A. 3; 5; 9   B. 5; 3; 9    C. 4; 2; 6    D. 4; 3; 6
Đáp án: B
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
A. CH3 – CH = CH2       B. CH2 – CH – CH = CH2.
C. CH3 – C ≡ C – CH3    D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2
Đáp án: D
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ?
A.3    B. 2    C. 4    D. 1
Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết đồng phân, gọi tên akin có CTPT C6H10 ?

Tiết 47: LUYỆN TẬP.
 ANKIN. 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Củng cố về tính chất hóa học của các ankin. Giúp học sinh biết cách phân biệt các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau.
2. Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình ...:
 2CH4 -t0-> C2H2 + 3H2 
n0 1 0 0
npư 2a a 3a
nsaupư (1-2a) a 3a
dX/H2 = MCH4/2nsau pư = 4,44
nên a = 0,40 mol. Vậy H = 80%. 
7. Bài tập 6: Theo phiếu học tập số 8:
Chọn đáp án là C.
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau.
CH4C2H2C4H4C4H6polibutađien
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết điều chế các chất sau.
a) 1,2-đicloetan
b) 1,1- đicloetan
c) 1,2-đibrometan
d) buta-1,3-đien
e) 1,1,2-tribrometan
CHƯƠNG VII: HIDROCACBON THƠM - NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN - HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON.
Tiết 48- 49: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- Đặc điểm cấu tạo của benzen và cách gọi tên một số hidrocacbon thơm đơn giản.
- Viết được các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của chúng.
2. Kĩ năng: 
- Viết được các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học của anken. 
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhận biết.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đũa thủy tinh. Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dd Br2/CCl4. Mô hình phân tử benzen.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv chiếu 1 số ứng dụng của benzen và đồng đẳng, sau đó vào bài mới.
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Đặc điểm cấu tạo của benzen và cách gọi tên một số hidrocacbon thơm đơn giản.
- Viết được các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của chúng.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

1. Viết các đồng đẳng của benzen và đưa ra CT chung của dãy đồng đẳng này ?
2. Viết các đồng phân cấu tạo của phân tử C8H12 và gọi tên ?
3. Tham khảo hình 7.1 SGK và nêu nhận xét ?
4. Nêu các tính chất vật lí của hidrocacbon thơm ?
5. Nhắc lại khái niệm phản ứng thế ?
6. Viết phản ứng thế Br2 vào phân tử toluen khi có Fe xt và t0 ? Nếu thực hiện phản ứng trong điều kiện có nung nóng, không có Fe xt thì phản ứng xảy ra như thế nào ?
7. Tương tự hãy viết phản ứng thế với axit nitric ?
8. Viết phản ứng cộng H2 vào phân tử benzen và toluen ?
9. Viết phản ứng đốt cháy tổng quát hidrocacbon thơm ? Nêu nhận xét ?
10. Cân bằng phản ứng oxi hóa không hoàn toàn toluen bằng phương pháp thăng bằng electron ? 

* C6H6, C7H8, C8H10...
* CT chung : 
 CnH2n - 6 với n ≥ 6.
Học sinh viết , giáo viên cùng học sinh kiểm tra lại.
- 12 nguyên tử của benzen nằm trên một mặt phẳng.
- Có 3 liên kết đôi liên hợp.
- CTCT: hoặc
- Chất lỏng hoặc rắn ở đk thường.
- t0s tăng khi M tăng.
- Thơm, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan được trong dung môi hữu cơ.
Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này bị thay thế bởi nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
* Tỷ lệ 1:1 được 2 sản phẩm thế ở vị trí o và p.
* Tỷ lệ 1:3 thu được sản phẩm thế 3 lần thế.
* Nếu không có Fe xt phản ứng thế ở mạch nhánh .
Học sinh viết , giáo viên kiểm tra lại.
Học sinh viết , giáo viên kiểm tra lại và nêu ứng dụng của sản phẩm thế nitrô là làm thuốc nổ TNT.
CnH2n-6 + (3n-3)/2O2 -t0->
 nCO2 + (n-3)H2O
Số mol CO2 sinh ra bé hơn số mol nước.
Học sinh làm , giáo viên kiểm tra lại. 
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo:
1. Dãy đồng đẳng của benzen:
* C6H6, C7H8, C8H10...
* CT chung : CnH2n - 6 với n ≥ 6.
2. Đồng phân và danh pháp:
- Tham khảo bảng 7.1.
- Từ C8H10 trở đi bắt đầu có đồng phân : vị trí nhóm ankyl và cấu tạo mạch cacbon.
- Tên hệ thống : số chỉ vị trí + nhóm ankyl + benzen.
3. Cấu tạo: Tham khảo hình 7.1.
- 12 nguyên tử của benzen nằm trên một mặt phẳng.
- Có 3 liên kết đôi liên hợp.
- CTCT: hoặc
II. Tính chất vật lí :
 (SGK).
III. ...NO3 đặc, dư (xt H2SO4 đặc) . Cho rằng toàn bộ toluen chuyển hết thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT), hãy tính khối lượng TNT thu được và lượng HNO3 dã dùng.
5. Phiếu học tập số 6:
Hidrocacbon X ở thể lỏng có %(m) H = 7,7%. X tác dụng được với dd Br2 > Công thức phân tử của X là :
A. C2H2 B. C4H4
C. C6H6 D. C8H8
6. Phiếu học tập số 7:
Ankylbenzen X có %(C) = 91,31% . Tìm CTPT và CTCT của X

Học sinh nêu cách gọi , giáo viên bổ sung thêm.
* Với C8H10 viết được 4 đồng phân với tên gọi là :
(1) etylbenzen.
(2) 1,2-dimetylbenzen. 
(3) 1,3-dimetylbenzen.
(4) 1,4-dimetylbenzen.
* Với C8H8 viết được 1 đồng phân là vinylbenzen hay styren.
* Stiren tác dụng được với dd Br2 và HBr.
- Lấy mẫu thử, thêm dd AgNO3/NH3 vào ta nhận ra hex-1-in : tạo kết tủa vàng.
- Các mẫu thử còn lại thêm dd KMnO4 ở nhiệt độ thường ta nhận stiren và toluen ở nhiệt độ cao : làm nhạt màu dd thuốc tím và có kết tủa đen xuất hiện.
(1) 2CH4 -1500độ,lln-> C2H2 + 3H2.
(2) 3C2H2 -600độ, C ht-> C6H6.
(3) C6H6 + Cl2 -Fe,t0->
 C6H5Cl + HCl.
(4) C6H6 + HNO3 -H2SO4->
 C6H5NO2 + H2O.
Học sinh giải, giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại. 
Học sinh giải và đưa ra đáp án.
* CTTQ : CnH2n - 6 
* Theo đề ta có : 
12n/(14n-6) = 91,31/100 
→ n = 7.
* CTPT X là C7H8.
* CTCT : C6H5-CH3 : toluen.
I. Các kiến thức cần nắm vững:
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có nhánh ở vòng benzen.
2. Nắm được tính chất hóa học chung của hidrocacbon thơm.
a. Phản ứng thế H của vòng benzen.
b. Phản ứng cộng hidro vào vòng benzen.
c. Phản ứng thế H của nhánh ankyl liên kết với vòng benzen.
d. Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dd thuốc tím, t0.
e. Phản ứng cộng và nối đôi ở nhánh của vòng benzen.
II. Bài tập luyện tập:
1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 2.
* Với C8H10 viết được 4 đồng phân với tên gọi là :
(1) etylbenzen.
(2) 1,2-dimetylbenzen 
hay o-dimetylbenzen , o-xilen. 
(3) 1,3-dimetylbenzen
hay m-dimetylbenzen , m-xilen. 
(4) 1,4-dimetylbenzen
hay p-dimetylbenzen , p-xilen.
* Với C8H8 viết được 1 đồng phân là vinylbenzen hay styren.
* Stiren tác dụng được với dd Br2 và HBr.
3. Bài tập2: Theo phiếu học tập 3:
- Lấy mẫu thử, thêm dd AgNO3/NH3 vào ta nhận ra hex-1-in : tạo kết tủa vàng.
- Các mẫu thử còn lại thêm dd KMnO4 ở nhiệt độ thường ta nhận stiren và toluen ở nhiệt độ cao : làm nhạt màu dd thuốc tím và có kết tủa đen xuất hiện.
4. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4:
(1) 2CH4 -1500độ,lln-> C2H2 + 3H2.
(2) 3C2H2 -600độ, C ht-> C6H6.
(3) C6H6 + Cl2 -Fe,t0-> C6H5Cl + HCl.
(4) C6H6 + HNO3 -H2SO4-> C6H5NO2 
 + H2O.
5. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5:
 Ptpư : 
C6H6 + HNO3 -H2SO4-> C6H5NO2 + 
 H2O.
Khối lượng TNT thu được là:
 (23,0.227,0)/92,0 = 56,75 kg.
Khối lượng axit HNO3 cần dùng là :
 (23,0.189,0)/92,0 = 47,25 kg.
6. Bài tập 5: Theo phiếu học tập số 6:
ĐA: A
7. Bài tập 6 : Theo phiếu học tập số 7:
* CTTQ : CnH2n - 6 
* Theo đề ta có : 
12n/(14n-6) = 91,31/100 
→ n = 7.
* CTPT X là C7H8.
* CTCT : C6H5-CH3 : toluen. 

3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen, từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Hãy tính: Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6 – trinitrotoluen (TNT).
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng HNO3 đã phản ứng
Tiết 52 KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Nắm vững các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng được các kiến kiến thức đã học trong chương để giải bài tập.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm và tự luận
III. Tiến trình dạy học
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
% tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

Số CH

Thời gian

Số CH

Thời gian

Số CH

Thời gian


1
Chương 5: Đại cương về kim loại
Sự ăn mòn kim loại
0
0
1
1
1*



2,5%
2
Điều chế kim loại
2
1,5
0
0
1*



5%
3
Chương 6:
Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm
Kim loại kiềm
4
3
2
2
1*
4,5


25%
4
Kim loại kiềm thổ và hợp chất
...hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:
A. 25,2 gam.	B. 18,9 gam.	C. 23,0 gam.	D. 20,8 gam.
Câu 26: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch
A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng.
B. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
C. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng.
D. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
Câu 27: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,344 lít hỗn hợp khí X, gồm N2O và NO (ở đktc), tỉ khối của X so với hiđro bằng 18,5 (không có sản phẩm khác). Giá trị của a là:
A. 2,7 gam.	B. 2,97 gam.	C. 1,98 gam.	D. 5,94 gam
Câu 28: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 5.
Câu 29: Có 7 dung dịch chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn bao gồm: NH4Cl, NaNO3, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, (NH4)2SO4. Chỉ dùng dung dịch NaOH, nhận biết được tối đa:
A. 7 dung dịch.	B. 4 dung dịch.	C. 5 dung dịch.	D. 6 dung dịch.
Câu 30: Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s2 là:
A. K.	B. Mg.	C. Na.	D. Ca.
Cho Al=27, Cu=64, Zn=65, Fe=56, Ag=108, Na=23, Ca=40, Mg=24, K=39, Ba=137, H=1, O=16, C=12, Cl=35,5, S=32, Cr=52, Li=7, Rb=85,5.
CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL.
Tiết 54 - 55: ANCOL
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- Biết khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol.
- Nắm được các tính chất hóa học cơ bản của ancol.
2. Kĩ năng: 
- Viết được CTCT các đồng phân và gọi tên của ancol cụ thể. 
- Viết được các phương trình thể hiện tính chất hóa học của ancol và cách điều chế chúng.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Mô hình, hình lắp ghép phân tử ancol để minh họa. Bảng t0 sôi : ankan, dẫn xuất halogen, ancol có cùng M hoặc gần bằng nhau. C2H5OH khan, Na, ancol isoamilic (C5), H2SO4 đặc, CH3COOH đặc, dd NaOH, dd CuSO4, dây Cu, C3H5(OH)3. Ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu 1 đoạn video về ancol etylic
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv giới thiệu tác hại của rượu, từ đó dẫn dắt vào bài ancol.
HS trả lời

 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Biết khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol.
- Nắm được các tính chất hóa học cơ bản của ancol.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

1. Từ định nghĩa, học sinh hãy nêu vài ví dụ hợp chất được gọi là ancol ?
2. Từ phân loại về ancol , hãy xét xem các ancol ví dụ trên thuộc laọi nào ?
3. Hãy cho vài ví dụ ancol là vòng no, đơn chức, là no đa chức ?
4. Bậc của nguyên tử cacbon no trong ankan được xác định như thế nào ? Rút ra bậc của ancol ?
5. Nhắc lại khái niệm đồng phân ? Đối với hợp chất no, mạch hở thì có những loại đồng phân gì ?
6. Viết các đồng phân cấu tạo của các ancol có CTPT C4H10O và gọi tên theo danh pháp thông thường, thay thế ?
7. Tham khảo SGK, nêu các tính chất vật lí cơ bản của ancol ? Viết các liên kết hidro tạo ra giữa ancol với ancol và giữa ancol với nước ?

Ví dụ ancol :
CH3-OH (1)
CH3-CH2-OH (2)
C6H5-CH2-OH (3)
CH2=CH-CH2-OH (4)
......
Học sinh trả lời, giáo viên và cả lớp cùng kiểm tra lại.
 -OH , 
- OH
HO-CH2-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH2-OH
....
Học sinh trả lời kiến thức cũ, cả lớp nhận xét.
Vậy bậc của ancol là bậc của nguyên tử C có nhóm -OH.
- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT gọi là các đồng phân.
- Đối với hợp chất no mạch hở thì có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.
Học sinh viết, gọi tên, giáo viên kiểm tra lại.
* Trong ancol có nguyên tử H linh động nên tạo được liên kết hidro với nhau → tồn tại ở thể lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
...O-H...O-H...O-H...
 R R R
* t0 sôi, khối lượng riêng d tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
* Do nguyên tử H linh động nên tạo được liên kết hidro với nước → tan tốt trong nước.
...O-H...O-H...O-H...O-H...
 R H R H
I. Định nghĩa, phân loại:
1. Định nghĩa:
* Ancol là những hợp chất hữu cơ, trong phân tử có nhóm hidroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. (Nhóm -OH gọi là -OH ancol)
2. Phân lọai:
a. Ancol no, đơn chức, mạch h...ều chế :
1. Phương pháp tổng hợp:
* Từ etylen:
C2H4 + H2O -H2SO4đặc, t0-> C2H5-OH
* Thủy phân dẫn xuất halogen :
C2H5-Br + NaOH -->C2H5-OH+ NaBr
* Glixerol được tổng hợp từ propen:
CH2=CH-CH3 -Cl2,500độC->CH2=CH-CH2-Cl -Cl2/H2O-> CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl -NaOH-> C3H5(OH)3.
* Glixerol còn có thể thu được từ phản ứng thủy phân chất béo.
2. Phương pháp sinh hóa:
(C6H10O5)n -H2O,H+,t0-> C6H12O6 -enzim-> C2H5OH
VI. Ứng dụng:.
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất các hóa chất quan trọng.
- Sử dụng trong nghành công nghiệp thực phẩm, y tế.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Câu 5: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-I-en.   B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en    D. eten và but-I-en.
Đáp án: C
Câu 6: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau ( tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)2COH).          B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3.      D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Đáp án: C
Câu 7: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.    B. CH3-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH    D. CH3-CH(OH)-CH3.
Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
 Từ propen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất nào sau đây: propan-2-ol (1); propan-1,2-điol (2). Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

Tiết 56: PHENOL
Ngày : 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
Khái niệm về loại hợp chất phenol : Cấu tạo, tính chất của phenol đơn giản.
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt được phenol với ancol thơm.
- Viết được các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học cơ bản của phenol.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Chuẩn bị: Mô hình phân tử phenol. Hóa chất và dụng cụ : phenol rắn, dd phenol bão hòa, dd NaOH, Na, dd Br2, etanol, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, gía thí nghiệm.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv nêu câu hỏi : Nêu cách điều chế ancol?
HS trả lời

 

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: Khái niệm về loại hợp chất phenol : Cấu tạo, tính chất của phenol đơn giản.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

1. Quan sát mô hình phân tử phenol, nêu định nghĩa phenol ? Phân lọai chúng ?
2. Quan sát mẫu phenol và tham khảo SGK, nêu tính chất vật lí của phenol ?
3. Thí nghiệm: Cho mẫu Na vào ống nghiệm chứa phenol lỏng (nóng chảy), quan sát hiện tượng, giải thích và viét phản ứng ?
4. Thí nghiệm: Cho nước và dd NaOH vào 2 ống nghiệm chứa phenol, lắc đều cả 2 ống, quan sát hiện tượng, giải thích và viết phản ứng ?
5. Thí nghiệm : Nhỏ nước Br2 vào dd phenol, lắc nhẹ , quan sát hiện tượng, viết phản ứng minh họa ?
6. Từ các tính chất hóa học trên, nêu ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân phenol ?
7. Viết các phản ứng xảy ra trong các sơ đồ điều chế phenol trong công nghiệp bên ?
8. Tham khảo SGK, nêu các ứng dụng của phenol ?
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
Có hai loại : phenol đơn chức và phenol đa chức.
- Ở điều kiện thường: chất rắn, không màu, t0nc = 430C. Để lâu trong không khí bị oxi hóa và hóa màu hồng.
- Độc, gây bỏng da.
- Ỉt tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và etanol.
- Na tan ra, có bọt khí xuất hiện.
- Phản ứng :
C6H5OHnc + Na -->
 C6H5ONa + 1/2H2
 phenolat natri
- Ống chứa nước phenol không tan.
- Ống chứa dd NaOH tạo dd đồng nhất.
- Phản ứng :
C6H5OH + NaOH --> 
 C6H5ONa + H2O
- Thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
- Phản ứng :
C6H5OH + 3Br2 --> 
 C6H2Br3OH↓ +3HBr
Học sinh nêu, giáo viên bổ sung thêm.
Học sinh viết, giáo viên kiểm tra và bổ sun...
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv đặt câu hỏi : Nêu tính chất hoá học của phenol. Cho ví dụ minh hoạ?
HS trả lời

 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hình Thành kiến thức
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hướng dẫn học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về hidrocacbon.
BT1: 
Viết ptpư xảy ra (nếu có) giữa ancol etylic, phenol với các chất sau : Na, NaOH, nước brôm, dd HNO3.
BT2:
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các pt hóa học :
a. metan -->
axetilen --> etilen --> etanol --> axit axetic.
b. benzen --> brombenzen --> natriphenolat--> phenol-->2,4,6-tribromphenol.
BT3:
Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lít (đktc) khí H2 . Nếu cho hh trên tác dụng với dd nước brôm vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng .
a. Viết phản ứng xảy ra.
b. Tính %(m) của mỗi chất ban đầu ?
BT4:
 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân mạch hở có CTPT là C4H9Cl, C4H10O và các đồng phân ancol của C4H8O ?

Học sinh điền và các ô đã kẻ và cho ví dụ minh họa .
Học sinh hoàn thành các dãy phản ứng bên và giáo viên kiểm tra lại .
Học sinh làm và giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại.
Học sinh làm và giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại.
Học sinh làm và giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại.
I. Hệ thống hóa về hidrocacbon:

DẪN XUẤT HALOGEN
CxHyX
ANCOL NO, ĐƠN CHỨC
CnH2n+1OH
PHENOL
C6H5OH
Bậc của nhóm chức.
Bằng bậc của cacbon có X
Bằng bậc của cácbon có -OH

Thế X hoặc
 -OH
CxHyX --> 
 CxHyOH.

CnH2n+1OH -->
 CnH2n+1Br
2CnH2n+1OH -->
(CnH2n+1 )2O + 
 H2O

Thế H của OH

2R-OH + 2Na --> 2R-ONa + H2.
R là CnH2n+1 hoặc C6H5
Tách HX hoặc H2O
CnH2n+1X -->
 CnH2n + HX.
CnH2n+1OH -->
 CnH2n + H2O.

Thế H ở vòng benzen


C6H5OH -nướcbrôm-> C6H2Br3OH↓
C6H5OH -ddHNO3->
 C6H2(NO2)3OH↓
OXH không hoàn toàn

RCH2OH -CuO,t0-> R-CH=O
RCH(OH)R1
-CuO,t0-> RCOR1


Điều chế
- Thế H của hidrocacbon bằng X.
- Cộng HX vào anken, ankin...
- Cộng H2O vào anken.
- Thế X của d/x halogen.
- Điều chế etanol từ tinh bột.
- Thế H của vòng benzen.
- oxi hóa cumen : C6H5CH(CH3)2

II. Bài tập áp dụng:
(1) 2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2.
(2) 2C6H5OH + 2Na --> 2C6H5ONa + H2.
(3) C6H5OH + NaOH --> C6H5ONa + H2O.
(4) C6H5OH + 3Br2 --> C6H2Br3OH + 3HBr.
(5) C6H5OH + 3HNO3 --> C6H2(NO2)3OH + 3H2O.
a. 
(1) 2CH4 --1500độC-> C2H2 + 3H2
(2) C2H2 + H2 -Pd/PbCO3-> C2H4 
(3) C2H4 + H2O -H+, t0-> C2H5OH
(4) C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH
b.
(1) C6H6 + Br2 -Fe,t0-> C6H5Br + HBr
(2) C6H5Br + 2NaOH --> C6H5ONa + NaBr + H2O
(3) C6H5ONa + CO2 + H2O --> C6H5OH + NaHCO3
(4) C6H5OH + 3Br2 --> C6H2Br3OH + 3HBr
a. 2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2.
 2C6H5OH + 2Na --> 2C6H5ONa + H2.
 C6H5OH + 3Br2 --> C6H2Br3OH + 3HBr. 
b.
nH2 = 0,15 mol 
n(↓) = 19,86/331,0 = 0,06 mol → nphenol = 0,06 mol.
m phenol = 0,06 . 94,0 = 5,46 gam.
n C2H5OH = (0,15 - 0,03).2 = 0,24 mol 
mC2H5OH = 0,24 . 46,0 = 11,05 gam.
Vậy %(m)ancol = 66,2% và %(m)phenol = 33,8%. 
a. C4H9Cl có 4 đồng phân.
b. C4H10O có 4 đồng phân ancol và 3 đồng phân ete.
c. C4H8O có 6 đồng phân ancol .

3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy biến hoá sau:
a. Metanàaxetilenàetilenàetanolàaxit axetic
b. Benzen "brombenzen "natri phenolat "phenol"2,4,6 – tribrom phenol
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Phân biệt các chất: 
a, etanol, glixerol, hex-1-en 
b. Phenol, ancol etylic, glixerol, benzen
Tiết 59: BÀI THỰC HÀNH 5:
Tính chất của etanol - glixerol - phenol
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Biết cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm về tính chất hóa học đặc trưng của etanol , phenol, glixerol .
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với một lượng nhỏ hóa chất , điều chế chất khí từ chất lỏng đảm bảo an toàn, chính xác và thành công.
3. Phẩm chất

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_sach_ket_noi_tri_thuc_hoc_ki_2_nam_hoc_20.docx