Giáo án GDTC 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Lê Thanh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết một số phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.

2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và tập luyện ở nhà.

3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.

4. Phát triển năng lực: Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: giáo án

2. Học sinh: vở ghi chép

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

- Phân tích, giải quyết vấn đề

docx 178 trang Cô Giang 13/11/2024 280
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GDTC 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Lê Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDTC 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Lê Thanh

Giáo án GDTC 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Lê Thanh
Ngày soạn: / / 202 
TIẾT 1: LÝ THUYẾT ( PHẦN 1)
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết một số phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và tập luyện ở nhà. 
3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
4. Phát triển năng lực: Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: vở ghi chép
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổ chức lớp
 - Ổn định tổ chức lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 1’
- LT báo cáo sĩ số 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dễ hiểu
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Một số hiểu biết cần thiết.
 - Sức bền là gì?
 - Sức bền: là khả năng của cơ thể chống lại khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
Sức bền gồm có : Sức bền chung và Sức bền chuyên môn.
 - Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.
 * Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài.
 Ví dụ:
 - Khả năng leo núi của người vùng cao.
 - Khả năng bơi lặn của người làm nghề chài lưới. 
 - Khả năng của VĐV chạy 10km, 20km, 30km.
2. Một số nguyên tắc tập luyện.
 - Tập phù hợp với sức khoẻ của mồi người: Sức bền chỉ có được khi tập luyện, hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian và cường độ ở mức nhất định. Do vậy tuỳ theo lứa tuổi, giới tính và sức khoẻ của mỗi người mà tập luyện cho vừa sức.
 Ví dụ: HS lớp 9 có sức khoẻ bình thường cần chạy nhẹ nhàng liên tục 6 phút hoặc chạy hết 500m trở lên thì mới có tác dụng rèn sức bền.
 - Tập từ nhẹ đến nặng dần: Những buổi tập đầu tiên cần chạy nhẹ nhàng với tốc độ chậm khoảng 2- 3 phút, khi cơ thể đã quen có thể nâng dần từng chỉ tiêu. Trong quá trình tập cần theo dõi sức khoẻ như tình hình ăn ngủ có tốt không ? ngồi học có được lâu không?
- Nếu thấy các biểu hiện nêu trên đều tốt thì có thể nâng dần cự ly hoặc thời gian chạy. Nếu thấy sức khoẻ không tốt thài cần giảm mức độ tập luyện.
 - Tập luyện thường xuyên hằng ngày một cách kiên không, nóng vội.
 - Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản. 
 - Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút. 
 - Song song với tập chạy, cần rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
3. Một số quy định trong giờ học TD.
 - Làm VS sân bãi và chuẩn bị dụng cụ tập luyện trước giờ học
 - Tập trung lớp trước khi GV ra nhận lớp 
 - Tập luyện phải tuân thủ theo sự hướng dẫn của GV 
 - Trang phục gọn gàng, đi giày ba ta tập luyện.
 - Tập luyện phải tự giác, trung thực, không được tự ý tập luyện và phải đảm bảo đúng đủ lượng vận động GV giao
4. Củng cố
 - Sức bền là gì? 
 - Một số nguyên tắc tập luyện sức bền
40’
* Em hiểu như thế nào được gọi là sức bền ?
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét lấy VD minh hoạ và rút ra kết luận: Sức bền là gì?
 * Thế nào gọi là sức bền chung
 - GV lấy VD và phân tích 
* Thế nào gọi là sức bền chuyên môn
* Phân biệt sức bền chung với sức bền chuyên môn
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm
* Một HS chưa tập chạy bền bao giờ, ngay buổi tập đầu tiên đã chạy 1000m, theo em như vậy có tốt không?
- Gọi HS trả lời 
- GV nhận xét và giảng giải cho HS hiểu
* Một bạn tập chạy bền xong đứng lại ngay, như vậy đúng hay kkhông? Vì sao?
- Gọi HS trả lời 
- GV nhận xét 
- GV nêu một số quy định trong giờ học TD để HS nắm rõ và thực hiện
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản
C. PHẦN KẾT THÚC
1. GV nhận xét tinh thần học tập của HS
2. GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ sân bãi cho giờ học sau
4’

- GV nhận xét 
 + Ưu điểm
 + Nhược điểm
- GV phân công HS chuẩn bị dụng cụ sân bài cho buổi học sau.

Ngày soạn: / / 202 
	Tiết 2 – CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC 
I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Bài TD: Học từ N1 - N10 bài thể dục phát triển chung.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và thực hiện tương đối kỹ thuật động tác phát triển sức nhanh, sự mềm dẻo khi tập luyện . 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi.
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Tổ chức
- GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - C.... Kỹ năng: 
Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và thực hiện tương đối kỹ thuật động tác phát triển sức nhanh, sức mạng, sức bền, sự mềm dẻo khi tập luyện . 
 3. Thái độ: 
Nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi.
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Tổ chức
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - Chạy khởi động 200m 
 - Bài thể dục tay không 6 động tác 
 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,khớp khuỷ tay, khớp bả vai, khớp hông , khớp gối .
 - Ép dây chằng ngang, dọc
* Khởi động chuyên môn
 - Chạy bước nhỏ ( Tại chỗ)
 - Chạy nâng cao đùi ( Tại chỗ)
 - Chạy gót chạm mông(Tạichỗ)
 3. Kiểm tra
 ? Thực hiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1-19
8’
- LT tập trung và báo cáo sĩ số
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
o
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn 
- GV hướng dẫn HSKĐ
+HS chạy nhẹ nhàng 200m sau đó về xếp 4 hàng ngang thực hiện các 
động tác khởi động
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * * 
O
- Đội hình kiểm tra
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 * *
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và đánh giá XL
B. PHẦN CƠ BẢN
 1. Ôn bài thể dục:
 * Ôn từ nhịp 1-19 ( Nam) và từ nhịp 1-18( Nữ)
 * Học từ nhịp 1-18 ( Nữ)
11-13 12 14 15 -17
 16 18
2. Học bài mới
* Học sinh nữ học bài mới từ nhịp 19-25
 19 20-21 22 23
 24 25
* Học sinh nam học bài mới từ 
 20 21 22
 23 24 25 26
3. Củng cố: 
 - Thực hiện 25-26 động tác?
32’
- Gv nêu nhiệm vụ tập luyện và yêu cầu KT động tác.
- GV hô HS ôn lại bài 1-2 lần .
- GV uốn nắn vầ sửa biên độ động tác, nhịp độ 
- Cán sự hô cho các bạn tập
* Học sinh nam tự ôn bài
* Học sinh nữ học bài mới
- GV thực hiện động tác mẫu và phân tích kỹ thuật động tác 
- HS thực hiện theo GV 
- GV hô HS thực hiện 
- Kết hợp từ nhịp 1-25
- HS nữ tự ôn bài . 
* Học sinh nữ tự ôn bài
* Học sinh nam học bài mới.
- GV thực hiện động tác mẫu và phân tích kỹ thuật động tác .
- HS thực hiện theo GV 
- GV hô HS thực hiện 
- Kết hợp từ nhịp 1-26

C. PHẦN KẾT THÚC
 1.Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân
2. Nhận xét tinh thần học tập của học sinh 
3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà
- Ôn từ nhịp 1-10 bài thể dục phát triển chung của nam và từ nhịp 
1-18 của nữ
- Rèn sức bền vào buổi sáng sớm
5’

- Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
 o
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV nhận xét

Ngày soạn: / / 202
Tiết 5 – CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC 
 I. Mục đích :
1. Kiến thức. 
- Bài TD: ôn từ nhịp 1-26(nam), từ nhịp 1-25(nữ).
 - Học từ nhịp 27-36( nam).
 - Học từ nhịp 26 - 34( nữ).
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và thực hiện tương đối kỹ thuật động tác phát triển sức nhanh, sức bền, sự mềm dẻo khi tập luyện . 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi.
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Tổ chức
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - Chạy khởi động 200m 
 - Bài TD tay không 6 động tác 
 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,khớp khuỷ tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối 
 - Ép dây chằng ngang, dọc
 * Khởi động chuyên môn
 - Chạy bước nhỏ ( Tại chỗ)
 - Chạy nâng cao đùi ( Tại chỗ)
 - Chạy gót chạm mông(Tạichỗ)
 3. Kiểm tra
 ? Thực hiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1-18(Nữ)
 ? Thực hiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1-10(Nam)
8’
- LT tập trung và báo cáo sĩ số
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
o
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn và dễ hiểu 
- GV hướng dẫn HS khởi động
+HS chạy nhẹ nhàng 200m 
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * * 
o
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Ôn bài thể dục:
* Ôn từ nhịp 1-25 ( Nữ) và từ nhịp 1-26 ( Nam)
2. Học mới
* Học sinh nam học bài mới từ nhịp 27-36 
 27 28-36 29-31 30 
 32 33-35 36
.
* Học sinh nữ học bài mới từ nhịp 26- 34
 26 27 28 29
 29 30-31 32 33- 34
3. Củng cố
- Bài thể dục liên hoàn
32’
2-3 Lần
3-4 Lần
2’
- GV nêu nhiệm vụ tậ... Tổ chức
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - Chạy khởi động 200m 
 - Bài thể dục tay không 6 động tác 
 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,khớp khuỷ tay, khớp bả vai, khớp hông , khớp gối 
 - Ép dây chằng ngang, dọc
 * Khởi động chuyên môn
 - Chạy bước nhỏ ( Tại chỗ)
 - Chạy nâng cao đùi ( Tại chỗ)
 - Chạy gót chạm mông(Tạichỗ)
 3. Kiểm tra
 ? Thực hiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1- 45 ( Nữ)
 
8’
1’
5’
1lx200m
4Lx8N
2Lx8N
2Lx8N
2 Lần
2 Lần
2’
1Hs
- LT tập trung và báo cáo sĩ số
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
o
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn và dễ hiểu 
- GV hướng dẫn HS khởi động
+HS chạy nhẹ nhàng 200m sau đó về xếp 4 hàng ngang thực hiện các động tác khởi động
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * * 
o
 - Đội hình KT bài cũ
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 * *
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và XL
B. PHẦN CƠ BẢN
 1 Bài thể dục.
* Ôn bài thể dục liên hoàn 45 động tác của nam và nữ
 * Củng cố
 - Bài thể dục liên hoàn

32 phút
2’
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu kỹ thuật động tác
- Chia tổ tập luyện( nam, nữ riêng)
 * * * *
 * * * * 
 • * * * * •
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- GV quan sát Hs và uốn nắn sửa sai
- Đội hình kiểm tra
* * * * * * *
 * * * * * * *
 • ( nam)
 ( nữ) • 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV nhận xét đánh giá kết quả từng tổ chỉ ra những điểm sai về kỹ thuật động tác và GV làm mẫu uốn nắm sửa sai cho Hs thực hiện lại các động tác khó
- Gọi 1-2 Hs KT tốt thực hiện
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm chung
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV nhắc lại kiến thức
cơ bản và rút kinh nghiệm
C. PHẦN KẾT THÚC
 1.Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân
 2. Nhận xét tinh thần học tập của học sinh 
 3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà
- Ôn từ nhịp 1- 45 bài thể dục liên hoàn của nam và nữ
- Rèn sức bền 1000m
5’
- Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV nhận xét ưu nhược điểm
- GV hướng dẫn HS ôn bài ở nhà
giờ sau kiểm tra bài thể dục

Ngày soạn:. ../ / 202
Tiết 8 – CHỦ ĐỀ :ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC 
 I .Mục đích :
1. Kiến thức:
 -Ôn tập bài thể dục liên hoàn 45 động tác.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác của bài thể dục liên hoàn. Thể hiện sức mạnh và sự mềm dẻo khi tập luyện . 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực :
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án.
2. Học sinh:Vệ sinh sạch sẽ sân tập, ghế giáo viên. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Tổ chức
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - Chạy khởi động 200m 
 - Bài thể dục tay không 6 động tác 
 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,khớp khuỷ tay, khớp bả vai, khớp hông , khớp gối 
 - Ép dây chằng ngang, dọc
 * Khởi động chuyên môn
 - Chạy bước nhỏ ( Tại chỗ)
 - Chạy nâng cao đùi ( Tại chỗ)
 - Chạy gót chạm mông(Tạichỗ)
 3. Kiểm tra
 ? Thực hiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1- 45 ( Nữ)
 
8’
1’
5’
1lx200m
4Lx8N
2Lx8N
2Lx8N
2 Lần
2 Lần
2’
1Hs
- LT tập trung và báo cáo sĩ số
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
o
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn và dễ hiểu 
- GV hướng dẫn HS khởi động
+HS chạy nhẹ nhàng 200m sau đó về xếp 4 hàng ngang thực hiện các động tác khởi động
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * * 
O
- Đội hình KT bài cũ
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 * 
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và XL
B. PHẦN CƠ BẢN
 1 Bài thể dục.
* Ôn bài thể dục liên hoàn 45 động tác của nam và nữ
 * Củng cố
 - Bài thể dục liên hoàn
32’
2’
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu kỹ thuật động tác
- Chia tổ tập luyện( nam, nữ riêng)
 * * * *
 * * * * 
 • * * * * •
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- GV quan sát Hs và uốn nắn sửa sai
- Đội hình kiểm tra
* * * * * * *
 * * * * * * *
 • ( nam)
 ( nữ) • 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV nhận xét đánh giá kết quả từng tổ chỉ ra những điểm sai về kỹ thuật động tác và GV làm mẫu uốn nắm sửa sai cho Hs thực hiện lại các động tác khó
- Gọi 1-2 Hs KT tốt thực hiện
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm chung
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV nhắc lại kiến thức
cơ bản và rút kinh nghiệm
C. PHẦN KẾT THÚC
 1.Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân
 2. Nhận xét tinh thần học tập của học sinh 
 3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà
- Ôn từ nhịp 1- 45 bài thể dụ...từ vạch chuẩn bị vào vạch xuát phát1 và 2. Khi có lệnh “Sẵn sàng” và” Chạy”, hai nhóm xuất phát cao và chạy nhanh, người sau đuổi trheo người trước. Nếu người chạy sau đuổi kịp người chạy trước thì dùng tay đánh nhẹ vào bạn, người chạy trước như vậy là thua. Nếu người chạy trước chạy qua đích mà người chạy sau chưa đuổi kịp thì người chạy sau thua.
*Ngồi mặt hướng chạy xuất phát
- Chuẩn bị :
- Động tác :
* Tư thế sẵn sàng xuất phát
- Chuẩn bị :
- Động tác :
Ôn tập
 * Chạy bước nhỏ
 * Chạy nâng cao đùi
* Chạy đạp sau 
* Tại chỗ đánh tay
2. Chạy bền:
* Giới thiệu hiện tượng chuột rút và cách khắc phục
 Chuột rút thường xuất hiện ở các cơ sau cẳng chan, bàn chân, cơ bụng Là do cơ co quá mức
 *Biện pháp khắc phục:
 + Cần khởi động kỹ
 + Không nên nghỉ quá lâu giữa các lần tập
+ Khi bị chuột rút cần xoa bó ấn tay vào chỗ bị chuột rút
3.Củng cố
- Chạy ngắn	
32’
- GV quản trò và tổ chức cho HS chơi.
-ĐH trò chơi và tập luyện.
* * * * * *
* * * * * *
• * • 
 * 
• * • * 
• * • *
• * • *
 CB XP1 XP2 Đ
- Lần lượt 4 em thực hiện
- GV quan sát và nhắc nhở
- HS thực hiện theo đội hình nước chảy.
- GV giới thiệu ngắn gọn dễ hiểu 
- HS tiếp thu và biết cách vận dụng vào thực tế tập luyện
- Khi HS chạy về không được ngồi xuống ngay hoặc dừng ại đột ngột mà phải đi lại thực hiện một số động tác thả lỏng
* Gọi 2- 4 HS lên thực hiện KT 
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm chung
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân .
2. Nhận xét tinh thần học tập của học sinh 
3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà.
5’
 - Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
 - Đội hình xuống lớp
Ngày soạn:. /. / 202
Tiết 11
CHẠY NGẮN 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Chạy ngắn: 
- Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, Xuất phát cao - chạy nhanh, Ngồi vai hướng chạy - xuất phát, ngồi lưng hướng chạy - xuất phát.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và thực hiện tương đối kỹ thuật động tác phát triển sức nhanh khi tập luyện . 
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, đồng hồ.
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Tổ chức
- GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - Chạy khởi động 200m 
 - Bài thể dục tay không 6 động tác 
 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,khớp khuỷ tay, khớp bả vai, khớp hông , khớp gối 
 - Ép dây chằng ngang, dọc
 * Khởi động chuyên môn
 - Chạy bước nhỏ ( Tại chỗ)
 - Chạy nâng cao đùi ( Tại chỗ)
 - Chạy gót chạm mông (Tạichỗ)
3. Kiểm tra
? Thực hiện tư thế sẵn sàng xuất phát
8’
-LT tập trung và báo cáo sĩ số
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
O
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn và dễ hiểu 
- GV hướng dẫn HS khởi động
+HS chạy nhẹ nhàng 200m sau đó về xếp thành 4 hàng ngang thực hiện các bài tập khởi động 
ĐH khởi động
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * * 
O
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và đánh giá XL
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn :
 Ôn tập
 * Chạy bước nhỏ
 * Chạy nâng cao đùi
 * Chạy đạp sau 
 * Tại chỗ đánh tay
 - Chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau hoặc hai chân song song cách nhau một khoảng nhỏ hơn vai, hai đầu gối hơi khuỵu, hai tay co ( Một tay trước, một tay sau)ở góc độ lớn, thân trên thẳng, trọng tâm dồn đều lên hai chân.
 - Động tác:Đánh tay theo nhịp độ tăng dần, góc độ giữa cánh tay và cẳng tay nhỏ dần đến mức độ hợp lý, tay đánh mạnh ra sau và hai tay phối hợp nhịp nhàng
* Xuất phát cao – Chạy nhanh 60m
*Ngồi vai hướng chạy - xuất phát
*Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát.
2. Củng cố
 - Tại chỗ đánh tay.
32’
2lx15m
ĐH tập luyện.
• * • 
 * 
• * • * 
• * • *
• * • *
 CB XP1 XP2 Đ
- GV tổ chức cho HS thực hiện di chuyển theo đội hình
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * 
 lần 1 	lần 2
 - Lần lượt 4 em thực hiện
- GV quan sát và nhắc nhở
- HS thực hiện theo đội hình nước chảy
- Đội hình tập trung
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
-Gọi 2 hs thực hiện.
-HS khác nhận xét
-GV nhận xét.
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân .
2. Nhận xét tinh thần học tập của học sinh 
3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà.
5’
 - Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
 - Đội hình xuống lớp
Ngày soạn :.. /.. / 202
Tiết 12
CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN
I Mục tiêu :
1. Kiến thức
Chạy ngắn:
- Ôn chạy bước nhỏ, ...ễ hiểu 
- GV hướng dẫn HS khởi động
+HS chạy nhẹ nhàng 200m 
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * * 
o
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn:
* Ôn kỹ thuật xuất phát cao 
chạy nhanh 40m
- Vào chỗ
- Sẵn sàng 
- Chạy
* Ôn kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao 20m
- Vào chỗ: Trọng lượng cơ thể dồn lên 5 điểm tỳ: Hai mũi chân, đầu gối chân sau và hai tay, vai hơi nhô lên trước( Lúc này chưa qua vạch xuất phát). Chân sau quỳ gối, đùi tạo với mặt đất thành góc 75-90 độ 
- Sẵn sàng: Từ từ nâng mông (không nâng mông cao hoặc thấp quá), lúc này vai có thể nhô ra trước qua vạch xuất phát. 
-Chạy: Cần phải sử dụng sức hợp lý của hai chân để đạp vào bàn đạp và chuyển sang giai đoạn chạy lao 
- Chạy lao sau xuất phát:
 Lúc này kết hợp giữa đánh taycùng bên với chân sau đánh ra sau, tay cùng bên với chân trước đánh ra trước để
không bị cùng chân cùng tay, độ dài và tần số bước chạy sau đó tăng dần. Chân đạp sau mạnh tích cực kết hợp với nâng dần độ cao của thân người.
* Trò chơi: Chạy tiếp sức con thoi”
- Chuẩn bị:
- Cách chơi:
* Xuất phát thấp- chạy lao sau 
xuất phát
2. Củng cố
- Bài thể dục liên hoàn
- Xuất phát thấp – chạy lao sau
32 ’
2’
- GV nêu nhiệm vụ tập luyện và yêu cầu KT động tác
- Gv yêu cầu KT động tác
- Lần lượt 4 Hs vào vạch XP thực hiện
- Đội hình tập luyện 
 → 40m ← - GV giới thiêu KT động tác trên tranh - HS quan sát
- GV làm động tác mẫu và phân tích kỹ thuật cơ bản 
- GV cho Hs thực hiện KT tại chỗ 3- 4lần
- GV theo dõi và uốn nắn sửa sai KT cho Hs
- Lần lượt 4 Hs vào vạch xuất phát thực hiện KT xuất phát thấp và chạy lao 20m
* * * * * * *
	* * * * * * *
* *
* *
* *
* *
CB XP
- GV yêu cầu và giao nhiệm vụ
- Gv theo dõi nhắc nhở động viên
+ Gv nhắc lại nội dung cơ bản bài học và rút kinh nghiệm
C PHẦN KẾT THÚC
 1.Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân
2. Nhận xét tinh thần học tập của học sinh 
3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà.

5 ’
- Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
 o
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV nhận xét 
 + Ưu điểm
 + Nhược điểm
- GV hướng dẫn HS ôn bài 
 
Ngày soạn: / / 202
Tiết 14
CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN
 I Mục đích :
1. Kiến thức.
- Chạy ngắn :Ôn kỹ thuật xuất phát thấp, chạy lao và chạy giữa quãng(cự ly 50 m). Giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh (Phần chạy cự ly ngắn).
 - Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khi học thể dục và thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác phát triển sức nhanh, sức bền, khi tập luyện . 
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,đánh giá nhận xét,
.II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, đồng hồ.
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Tổ chức
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - Chạy khởi động 200m 
 - Bài thể dục tay không 6 động tác 
 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,khớp khuỷ tay, khớp bả vai, khớp hông , khớp gối 
- Ép dây chằng ngang, dọc
 * Khởi động chuyên môn
 - Chạy bước nhỏ ( Tại chỗ)
 - Chạy nâng cao đùi ( Tại chỗ)
 - Chạy gót chạm mông(Tạichỗ)
 3. Kiểm tra
 ? Thực hiện kỹ thuật XP thấp
8’
1’
5’
2’
- LT tập trung và báo cáo sĩ số
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
o
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn và dễ hiểu 
- GV hướng dẫn HS khởi động
+HS chạy nhẹ nhàng 200m sau đó về xếp 4 hàng ngang thực hiện các động tác khởi động
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * * 
o
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn:
* Ôn xuất phát thấp - Chạy lao
* Ôn xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng cự ly 50m
 Yêu cầu KT chạy giữa quãng:
- Chạy trên 1 đường thẳng
- Chạy bằng nửa bàn chân trên
- Duy trì tần số và độ dài bước chạy đã đạt được
- Thời kỳ đạp sau của bước chạy hết sức tích cực và dùng sức mạnh của đùi, độ linh hoạt của mông, đầu gối, cổ chân và bàn chân đạp xuống đất mạnh
- Đánh tay đúng nhịp với bước chạy, chủ yếu khuỷu tay đánh ra sau, thân hơi ngả về trước
* Giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh (Phần chạy cự ly ngắn).
2. Chạy bền:
 - Nam : 800m
 - Nữ : 600
3. Củng cố
- Xuất phát thấp – chạy lao sau- Chạy giữa quãng
32’
- GV nêu nhiệm vụ tập luyện và yêu cầu KT động tác
- Lần lượt 4 HS vào vạch XP thực hiện
- GV sửa sai cho HS
* GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu kỹ thuật
- Lần lượt 4 HS vào vạch XP thực hiện
- Đội hình tập luyện
* * * * * * *
	* * * * * * *
 CB XP Đ 
- GV theo dõi nhắc nhở và sửa sai 
- GV yêu cầu và giao nhiệm vụ
- 7 em/ tốp chạy( Nam...n theo sức khoẻ 300m, 500m, 800mHoặc tập theo thời gian 8,9,10,12,15,20,30,
40 phút
 -Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn sức bền: Đi bộ thể thao, chạy cự ly trung bình, chạy cự ly dài. Cũng có thể tập các môn cầu lông, bóng đá, bóng rổ, bơi cự ly trung bình
 - Có thể tập cá nhân hoặc tập theo nhóm tại chỗ hoặc di chuyển theo vòng số 8. Khi đi bộ, chạy thời gian thích hợp vào sáng sớm hoặc buổi chiều tối trước khi ăn cơm.Cũng có thể dưới hình thức đi dạo trên quãng đường dài sau bữa ăn chiều tối khoảng một giờ hoặc trước khi đi ngủ
 * Kết luận: Hình thức tập luyện rất phong phú, phương pháp tập luyện đơn giản. Nếu có ý thức giữ gìn nâng cao sức khoẻ ai cũng có thể tự tập luyện được. Điểm khó ở đây là cần tập luyện thường xuyên kiên trì theo sức khoẻ của mình
 2. Củng cố
 Một số phương pháp tập luyện đơn giản
32’

- Gv nêu câu hỏi HS cả lớp tìm hiểu và thảo luận 
* .Thảo luận theo nhóm, tổ
- Gv gọi Hs đại diện cho các tổ lên trả lời 
- Các tổ tham gia đóng góp ý kiến 
- Gv nhận xét và đánh giá xếp loại từng tổ
* Sức bền là gì?
- Gọi Hs trả lời
- Gv nêu lại khái niệm 
*Sau khi tập chạy bền xong em phải làm gì?
- Phải thực hiện các động tác hồi tĩnh, thả lỏng
-Tuyệt đối không được dừng lại đột ngột hoặc ngồi xuống ngay.
=>Tập sức bền là một thách thức lớn về ý trí, đòi hỏi Hs phải có sự quyết tâm cao, vượt qua chính mình, cho nên các em phaie xây dựng cho mình một kế hoạch tập luyện dưới sự chỉ dẫn giúp đỡ của cô giáo
- Gv nhắc lại kiến thức cơ bản và kết luận
C. PHẦN KẾT THÚC
 - Nhận xét :tinh thần thái độ học tập của học sinh
 - Dặn dò: GV hướng dẫn Hs tập chạy bền ở nhà
5’


Ngày soạn: / / 202 
Tiết 17
ÔN TẬP CHẠY NGẮN 
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
Chạy ngắn: Ôn xuât phát thấp, chạy lao và chỵ giữa quãng (50m)
2. Kỹ năng: Học sinh thực hiện tương đối tốt kỹ thuật động tác biết duy trì tốc độ và phát huy tốc độ cho đến hết cự ly.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, đồng hồ. sổ điểm
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, làm mẫu, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Tổ chức
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
 2. Khởi động 
 * Khởi động chung
 - Chạy khởi động 200m 
 - Bài thể dục tay không 6 động tác 
 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,khớp khuỷ tay, khớp bả vai, khớp hông , khớp gối 
 - Ép dây chằng ngang, dọc
* Khởi động chuyên môn
 - Chạy bước nhỏ (Tại chỗ)
 - Chạy nâng cao đùi (Tạichỗ)
 - Chạy gót 
3. Kiểm tra
 ? Thực hiện KT XP thấp
8’
1’
5’
1vòng
2Lx8N
2Lx8N
2Lx8N
2 Lần
2 Lần
2Lần
2’
1Hs
- LT tập trung và báo cáo sĩ số
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
o
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn và dễ hiểu 
- GV hướng dẫn HS khởi động
+HS chạy nhẹ nhàng 200m sau đó về xếp 4 hàng ngang thực hiện các động tác khởi động
 * * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
* * * * * * o
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và XL
B. PHẦN CƠ BẢN
 1. Chạy ngắn
 * Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển sức nhanh
 - Chạy bước nhỏ
 - Chạy đạp sau
 - Chạy tốc độ cao
 * Xuất phát thấp- chạy lao sau xuất phát- Chạy giữa quãng (50m)
 - GV tổ chức chạy thi giữa các tổ và theo dõi thành tích
2. Củng cố
 Chạy ngắn
32’
16’
2lx15m
2lx15m
1lx30m
2lx60m
1lx50m
2’
 ĐH tập luyện
-L1 cho hs tập 2-4hs 1 nhóm gv bấm giờ cho hs
-L2 cho từng hs chạy bấm giờ như kiểm tra
-Gọi 2hs lên thực hiện 
C. PHẦN KẾT THÚC
 1.Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân
 2. Nhận xét: Tinh thần học tập của học sinh 
 3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà
 - Ôn chạy ngắn 50m tiết sau kiểm tra.
5’
- Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV nhận xét ưu nhược điểm
- GV hướng dẫn HS ôn bài ở nhà

Ngày soạn: / / 202 
Tiết 18
KIỂM TRA CHẠY NGẮN (GIỮA KỲ I)
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
- Kiểm tra kĩ thuật xuất phát thấp, chạy lao và chạy giữa quãng (50m).
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện tương đối tốt kỹ thuật động tác biết duy trì tốc độ và phát huy tốc độ cho đến hết cự ly.
3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền, đánh giá nhận xét.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, đồng hồ. sổ điểm
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, làm mẫu, giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.	
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘN...ng tác phát triển sức nhanh, sức mạnh.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền , đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án .còi ,đồng hồ.
2. Học sinh:Vệ sinh sạch sẽ sân tập, ghế giáo viên ,dụng cụ học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Phổ biến mục tiêu tiết học
2. Khởi động:
- Khởi động các khớp:
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Khởi động chung: Bài TD tay không 6 ĐT:
 + Động tác vươn thở
+ Động tác tay 
+ Động tác chân
+ Động tác bụng
+ Động tác vặn mình
+ Động tác phối hợp
- Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ.
+Chạy nâng cao đùi.
+chạy lăng sau gót chạm mông .
3.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp?
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n

ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giáo viên phổ biến mục tiêu bài học
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn.
 * Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển sức nhanh
 - Chạy bước nhỏ
 - Chạy đạp sau
 - Chạy tốc độ cao
 * Xuất phát thấp - chạy lao sau 
xuất phát - Chạy giữa quãng 50m
2. Củng cố
- Xuất phát thấp – chạy lao sau- Chạy giữa quãng
32’
30’
2’
- GV nêu nhiệm vụ tập luyện và yêu cầu KT động tác
- GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt từng động tác
- Gv tổ chức cho HS tập luyện theo đội hình nước chảy
- GV theo dõi nhắc nhở và sửa sai
- Đội hình tập luyện
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản và rút kinh nghiệm
C. PHẦN KẾT THÚC:
1- Thả lỏng:
- Hít thở sâu, Cúi thả lỏng, Rung lắc tay, chân....
2- Nhận xét đánh giá tiết học\
3.BTVN
- Ôn xuất phát thấp - chạy lao.

5’

- Giáo viên cho học sinh thả lỏng
-Nhận xét ưu nhược điểm và tồn tại
-Đội hình xuống lớp 4 hàng ngang
 
Ngày soạn:......./........./ 202
Tiết 21
CHẠY NGẮN 
 I .Mục đích :
1. Kiến thức
-Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao, chạy giữa quãng (50m). hoặc do GV chọn.
2. Kỹ năng: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác phát triển sức nhanh, sức mạnh.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền , đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án .còi ,đồng hồ.
2. Học sinh:Vệ sinh sạch sẽ sân tập, ghế giáo viên ,dụng cụ học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
-Làm mẫu, Phân tích, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Phổ biến mục tiêu tiết học
2. Khởi động:
- Khởi động các khớp:
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Khởi động chung: Bài TD tay không 6 ĐT:
 + Động tác vươn thở
+ Động tác tay 
+ Động tác chân
+ Động tác bụng
+ Động tác vặn mình
+ Động tác phối hợp
- Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ.
+Chạy nâng cao đùi.
+chạy lăng sau gót chạm mông .
3.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp?
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n

ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giáo viên phổ biến mục tiêu bài học
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn.
* Ôn xuất phát thấp - chạy lao sau 
xuất phát - Chạy giữa quãng 50m
*Giới thiệu 1 số điểm luật Điền kinh.
2. Củng cố
 - Xuất phát thấp – chạy lao sau- Chạy giữa quãng
32’
- GV nêu nhiệm vụ tập luyện và yêu cầu KT động tác
- GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt từng động tác
- Gv tổ chức cho HS tập luyện theo đội hình nước chảy
- GV theo dõi nhắc nhở và sửa sai
- Đội hình tập luyện
-HS chú ý nghe GV giới thiệu 1 số điểm luật Điền kinh.
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản và rút kinh nghiệm
C. PHẦN KẾT THÚC:
1- Thả lỏng:
- Hít thở sâu, Cúi thả lỏng, Rung lắc tay, chân....
2- Nhận xét đánh giá tiết học
3.BTVN
- Ôn xuất phát thấp - chạy lao.

5’

- Giáo viên cho học sinh thả lỏng
-Nhận xét ưu nhược điểm và tồn tại
-Đội hình xuống lớp 4 hàng ngang

Ngày soạn: / / 
Tiết 22
 CHẠY NGẮN – NHẢY XA – CHẠY BỀN
 I .Mục đích :
1.Kiến thức:
-Chạy ngắn: Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh do GV chọn, xuất phát thấp - chạy lao, chạy giữa quãng - về đích (60m). 
-Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 3 – 5 bước – giậm nhảy (vào ván giậm) – bật cao; một số độ...chạm mông
3.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện đà 3 bước giậm nhảy lên cao?
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giáo viên phổ biến mục tiêubài học
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn:
 * Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển sức nhanh
 - Chạy bước nhỏ
 - Chạy đạp sau
 - Chạy tốc độ cao
 * Xuất phát thấp- chạy lao sau 
xuất phát- Chạy giữa quãng (60m)
 - GV tổ chức chạy thi giữa các tổ và theo dõi thành tích.
 2 .Nhảy xa:
 *Ôn chạy đà 3-5 bước giậm nhảy trên không
 * Một số động tác phát triển sức mạnh của chân
- Bật cóc
- Đà 1 bước giậm nhảy bước bộ
 * Trò chơi : Lò cò tiếp sức
 - Chuẩn bị 
 - Cách chơi
 3. Củng cố
 - Xuất phát thấp – chạy lao sau- Chạy giữa quãng
 - Đà 3 bước bật nhảy lên cao
32’
17’
2lx15m
2lx15m
1lx30m
2lx60m
13’
2 lần
2 lần
 lLx5m
2 lần
2’
- GV yêu cầu KT động tác
- GV tổ chức HS tập luyện theo đội hình nước chảy
 lần1 lần 2
- Đội hình
* * * * *
* * * * *
* .
* .
* .
* .
XP	 60m Đ
- GV nhắc lại kỹ thuật cơ bản
- Gọi 1-2 HS thực hiện mẫu
- GVnhận xét và rút kinh nghiệm
- Lần lượt 4Hs vào vạch XP thực hiện KT
- GV theo dõi nhắc nhở.
- GV làm động tác mẫu và PT
* * * * * *
* * * * * *
* * * *
* GV nêu nhiệm vụ tập luyện
- Hs tập tại chỗ hoặc theo từng hàng
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
* Đội hình chơi trò chơi
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- GV quản trò và tổ chức cho Hs chơi
- GV theo dõi nhắc nhở và bắt lỗi phạm quy
- Gọi 1-2 HS thực hiện
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản và rút kinh nghiệm chung
C. PHẦN KẾT THÚC
 1. Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân.
 2. Nhận xét: Tinh thần học tập của học sinh 
 3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà
 - Đà 3 bước giậm nhảy trên không
 - Rèn sức bền 1000m
5’
- Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV nhận xét ưu nhược điểm
- GV hướng dẫn HS ôn bài ở nhà
Ngày soạn: / / 202 
Tiết 24
 CHẠY NGẮN – NHẢY XA – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
Chạy ngắn: Ôn xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). Một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh do GV chọn.
Nhảy xa: ôn phối hợp chạy đà 5 -7 bước, giậm nhảy – bước bộ trên không và tiếp đất bằng chân lăng, một số động tác bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy “ bước bộ” trên không phối hợp chân và tay (do Gv chọn).
 - Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên
 2. Kỹ năng: Học sinh thực hiện tương đối kỹ thuật động tác.Chạy ngắn duy trì tốc độ và phát huy tốc độ cho đến hết cự ly và tập luyện ở nhà. 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực :
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, đồng hồ. hố cát, cuốc
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, làm mẫu, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Phổ biến mục tiêu tiết học
2. Khởi động:
- Khởi động các khớp:
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Khởi động chung: Bài TD tay không 6 ĐT:
 + Động tác vươn thở
+ Động tác tay 
+ Động tác chân
+ Động tác bụng
+ Động tác vặn mình
+ Động tác phối hợp
- Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ.
+Chạy nâng cao đùi.
+chạy lăng sau gót chạm mông
3.Kiểm tra bài cũ: 
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giáo viên phổ biến mục tiêubài học
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn:
 * Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển sức nhanh
 - Chạy bước nhỏ
 - Chạy đạp sau
 - Chạy tốc độ cao
 * Xuất phát thấp- chạy lao sau xuất phát - Chạy giữa quãng (60m)
 - GV tổ chức chạy thi giữa các tổ và theo dõi thành tích
2. Nhảy xa:
 *Ôn chạy đà 3-5 bước giậm nhảy trên không
 * Một số động tác phát triển sức mạnh của chân và tay
 - Bật cóc
 - Đà 1 bước giậm nhảy bước bộ
3.Chạy bền:
 Luyện chạy 800m ( Nam)
 600m ( Nữ)
 4. Củng cố
- Xuất phát thấp – chạy lao sau- Chạy giữa quãng
- Đà 7 bước giậm nhảy bước bộ
32’
13’
2lx15m
2lx15m
1lx3m
2lx60m
12’
2-3lần
6’
1lx800m
1lx60m
1’

- GV yêu cầu KT động tác
- GV tổ chức HS tập luyện theo đội hình nước chảy
 lần1 lần 2
- Đội hình
* * ...gia tích cực và trung thực, quyết tâm chạy hết cự ly quy định. 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, cờ. hố cát, cuốc ,thước dây
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, làm mẫu, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Phổ biến mục tiêu tiết học
2. Khởi động:
- Khởi động các khớp:
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Khởi động chung: Bài TD tay không 6 ĐT:
+ Động tác vươn thở
+ Động tác tay 
+ Động tác chân
+ Động tác bụng
+ Động tác vặn mình
+ Động tác phối hợp
- Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ.
+Chạy nâng cao đùi.
+chạy lăng sau gót chạm mông
3.Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giáo viên phổ biến mục tiêubài học
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa:
 *Một số động tác bổ trợ kỹ thuật 
 - Đá lăng chân trước sau
 - Bật xa tại chỗ bằng hai chân
 - Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bằng hai chân
 * Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
Chú ý:
- Chuẩn bước đà quy định và đạt được tốc độ tối đa
- Giậm nhảy đúng điểm giậm nhảy tránh phạm quy
- Khi hai chân tiếp đất chủ động trùng gối để giảm chấn 
động
2 .Chạy bền: 
 Luyện tập: Nam800m
 Nữ 600m
3 .Củng cố
 Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
32’
22’
8’
1Lx800m
1Lx 60m
2’
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu kỹ thuật động tác
- Đội hình tập luyện
 * * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Gọi 1-2 Hs thực hiện mẫu 
- Gọi Hs nhận xét
- GV nhận xét sửa sai
- GV làm động tác mẫu 
- Lần lượt từng Hs thực hiện
- GV nhắc nhở và sửa sai
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
 * *
- GV yêu cầu kỹ thuật trong khi chạy và kết hợp với thở
- GV phân loại đối tượng hs nam riêng/ nhóm chạy 
- 7 em/ tốp chạy( Nam , nữ riêng)
- GV theo dõi HS chạy động viên và nhắc nhở
Đội hình chạy bền
Sân trường
 x x x x x 
- Gọi 1-2 HS thực hiện
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản và rút kinh nghiệm chung.

C PHẦN KẾT THÚC
 1.Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân
 2.Nhận xét: Tinh thần học tập của học sinh 
 3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà
 - Đà 3 bước giậm nhảy trên không
 - Rèn sức bền 1000m

5’
- Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV nhận xét ưu nhược điểm
- GV hướng dẫn HS ôn bài ở nhà

Ngày soạn: / / 202 
Tiết 27 
 NHẢY XA – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
-Nhảy xa: Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân, hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu“ngồi”. 
-Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên
2. Kỹ năng:
 -NXa: Học sinh thực hiện thuần thục các bài tập bổ trợ , thực hiện ở mức tương đối chính xác các giai đoạn kỹ thuật của nhảy xa “ kiểu ngồi”.
- Chạy bền: HS tham gia tích cực và trung thực, quyết tâm chạy hết cự ly quy định. 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, cờ. hố cát, cuốc ,thước dây
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, làm mẫu, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Giáo viên kiểm tra sức khoẻ hs và phổ biến mục tiêu bài học 
2. Khởi động:
- Khởi động các khớp:
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Khởi động chung: Bài TD tay không 6 ĐT:
+ Động tác vươn thở
+ Động tác tay 
+ Động tác chân
+ Động tác bụng
+ Động tác vặn mình
+ Động tác phối hợp
- Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ.
+Chạy nâng cao đùi.
+chạy lăng sau gót chạm mông
3.Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa:
 *Một số động tác bổ t...ự ly quy định. 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 -Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, cờ. hố cát, cuốc ,thước dây
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, làm mẫu, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ND
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Phổ biến mục tiêu tiết học
2. Khởi động:
- Khởi động các khớp:
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Khởi động chung: Bài TD tay không 6 ĐT:
+ Động tác vươn thở
+ Động tác tay 
+ Động tác chân
+ Động tác bụng
+ Động tác vặn mình
+ Động tác phối hợp
- Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ.
+Chạy nâng cao đùi.
+chạy lăng sau gót chạm mông
3.Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giáo viên phổ biến mục tiêubài học
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa:
*Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi.
Chú ý:
- Chuẩn bước đà quy định và đạt được tốc độ tối đa
- Giậm nhảy đúng điểm giậm nhảy tránh phạm quy
- Khi hai chân tiếp đất chủ động trùng gối để giảm chấn 
động
2 .Chạy bền: 
 Luyện tập: Nam 800m
 Nữ 600m
3 .Củng cố
 Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
32’
22’
8’
1Lx800m
1Lx 60m
2’
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu kỹ thuật động tác
- GV làm động tác mẫu 
- Lần lượt từng Hs thực hiện
- GV nhắc nhở và sửa sai
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
 * *
- GV yêu cầu kỹ thuật trong khi chạy và kết hợp với thở
- GV phân loại đối tượng hs nam riêng/ nhóm chạy 
- 7 em/ tốp chạy( Nam , nữ riêng)
- GV theo dõi HS chạy động viên và nhắc nhở
Đội hình chạy bền
Sân trường
 x x x x x 
- Gọi 1-2 HS thực hiện
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản và rút kinh nghiệm chung.
C PHẦN KẾT THÚC
 1.Thả lỏng: Thực hiện một số động tác thả lỏng thư duỗi toàn thân
 2.Nhận xét: Tinh thần học tập của học sinh 
 3. Dặn dò: Giao bài tập về nhà
 - Đà 3 bước giậm nhảy trên không
 - Rèn sức bền 1000m

5’
- Đội hình thả lỏng
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV nhận xét ưu nhược điểm
- GV hướng dẫn HS ôn bài ở nhà

Ngày soạn: / / 202 
Tiết 30 
 NHẢY XA – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
-Nhảy xa: Tập luyện hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu“ngồi”, nâng cao thành tích. 
-Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên
2. Kỹ năng: 
-Nhảy xa: Học sinh thực hiện tốt các giai đoạn kỹ thuật của nhảy xa “ kiểu ngồi”.
-Chạy bền: HS tham gia tích cực và trung thực, quyết tâm chạy hết cự ly quy định. 
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học.
 4. Phát triển năng lực: 
 -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, ghi nhớ, quan sát,chỉ huy điều khiển
 -Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát triển ngôn ngữ bộ môn,sức nhanh ,sức mạnh,sức bền ,sự khéo léo linh hoạt mềm dẻo, đánh giá nhận xét,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, còi, cờ. hố cát, cuốc ,thước dây
2. Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẽ, chuẩn bị ghế cho GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phân tích, làm mẫu, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Phổ biến mục tiêu tiết học
2. Khởi động:
- Khởi động các khớp:
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Khởi động chung: Bài TD tay không 6 ĐT:
+ Động tác vươn thở
+ Động tác tay 
+ Động tác chân
+ Động tác bụng
+ Động tác vặn mình
+ Động tác phối hợp
- Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ.
+Chạy nâng cao đùi.
+chạy lăng sau gót chạm mông
3.Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
6’ - 8’
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
2l X 8n
ĐH nhận lớp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giáo viên phổ biến mục tiêubài học
ĐH khởi động
- LTcho lớp khởi động chung.
- Giáo viên cho học sinh khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra 2 - 4 học sinh.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa:
*Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi.
2 .Chạy bền: 
 Luyện tập: Nam 800m
 Nữ 600m
3 .Củng cố
 Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
32’
22’
8’
1Lx800m
1Lx 60m
2’
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu kỹ thuật động tác
- Lần lượt từng Hs thực hiện
- GV nhắc nhở và sửa sai.
-Cử 2 hs đo thành tích nhảy xa.
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
 * *
- GV yêu cầu kỹ thuật trong khi chạy và kết hợp với thở
- GV phân 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_gdtc_9_chuong_trinh_ca_nam_truong_thcs_le_thanh.docx
  • docHọc kì 1.doc
  • docxHọc kì 2.docx