Giáo án Địa lí 9 (Soạn theo CV5512) - Học kì 1 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU :

Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, mỗi dân tộc có những nét văn hoá đặc trưng được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán...

- Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế-xã hội khác nhau nhưng cùng chung sống đoàn kết bên nhau, để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Bản đồ dân cư Việt Nam

- Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam.

2. Học sinh:

Sách vở, đồ dùng học tập

doc 301 trang Cô Giang 13/11/2024 520
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 9 (Soạn theo CV5512) - Học kì 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 9 (Soạn theo CV5512) - Học kì 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án Địa lí 9 (Soạn theo CV5512) - Học kì 1 - Năm học 2021-2022
HỌC KÌ I – ĐỊA LÍ 9
Trường:.....................................................
Tổ:.............................................................
Môn : Địa lí 9
Họ và tên giáo viên:
Năm học 2021-2022
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Lớp: 
TIẾT: 1 - TÊN BÀI DẠY: BÀI 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 9
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, mỗi dân tộc có những nét văn hoá đặc trưng được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán...
- Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế-xã hội khác nhau nhưng cùng chung sống đoàn kết bên nhau, để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam.
2. Học sinh:
Sách vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Kể tên các dân tộc thiểu số của nước ta mà em biết?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Các dân tộc ở Việt Nam
a.	Mục đích: HS Trình bày được sự đa dạng về các dân tộc ở VN, thuận lợi, khó khăn mà sự đa dạng đó mang lại cho sự phát triển KT-XH nước ta.
b. Nội dung: Tìm hiểu về Các dân tộc ở Việt Nam
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: cho HS quan sát các hình ảnh về “Đại gia đình các dân tộc Việt Nam” (hoặc xem băng hình), kết hợp kênh chữ sgk và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi sau:
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào có số dân đông nhất, chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? Em thuộc dân tộc nào?
2. Nêu một số đặc điểm đặc trưng của các dân tộc mà em quan sát được và em biết (trang phục, tập quán sản xuất, kiến trúc nhà cửa,...)
3. Cho biết một số sản phẩm thủ công tiêu biểu và giá trị của các sản phẩm này
4. Việt Nam là một Quốc gia có nhiều dân tộc, điều đó có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triẻn kinh tế-xã hội của đất nước
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I. Các dân tộc ở Việt Nam
- VN có 54 dân tộc.
- Dân tộc Việt (kinh) có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số cả nước (năm 1999), là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế quan trong.
- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng (trang phục, ngôn ngữ, phong tục, tập quán sản xuất, kiến trúc nhà cửa,...)
* Thuận lợi:
+ VN có nền văn hoá phong phú, giàu bản sắc dân tộc.
+ Giàu kinh nghiệm trong sản xuất (dt Việt giàu kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo; dt ít người giàu kinh nghiệm trong trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn, làm nghề thủ công,...)
* Khó khăn: Trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các dân tộc ít người còn có sự chênh lệch, một bộ phận có mức sống thấp (dt vùng cao, vùng sâu vùng xa)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Phân bố các dân tộc
a. Mục đích: HS biết được sự phân bố củ...h kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Số dân
a. Mục đích: HS Trình bày được sô dân nước ta và so sánh số dân VN so với 1 số nước trong khu vực và TB của thế giới.
b. Nội dung: Tìm hiểu về Số dân
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS dựa vào SGK mục I, kết hợp các thông tin thu được trên các kênh tư liệu khác:
+ Cho biết số dân nước ta trong những năm gần đây 
+ Thứ bậc xếp hạng về số dân nước ta trên thế giới, ở châu Á và trong khu vực ĐNA.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I. Số dân.
- Số dân nước ta:
+ Năm 2003 là 80,9 triệu người
+ Năm 2009 là 85,8 triệu người ( kết quả tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999).
- Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn (đứng thứ 14 trên TG, thứ 8 ở Châu Á và thứ 3 ở ĐNA).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Gia tăng dân số
a. Mục đích: HS biết được đặc điểm sự gia tăng dân số nước ta, hậu quả và giải pháp để khắc phục tình trạng trên.
b. Nội dung: Tìm hiểu Gia tăng dân số
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV Thảo luận nhóm (hai bàn một nhóm).
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
Quan sát hình 2.1, kết hợp hiểu biết của bản thân, thảo luận về:
+ Sự thay đổi số dân thời kì 1954 - 2003.
+ Sự thay đổi tỉ lệ qua các giai đoạn: 1954-1960, 1960-1965, 1965-1970 và 1970- 2003; Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thời kì 1960-1979.
+ Vì sao tỉ lệ tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh.
+ Trả lời câu hỏi cuối bảng 2.1
* Tranh luận (tích hợp môi trường)
Gv cho HS quan sát một số hình ảnh về dân số với phát triển kinh tế - xã hội, với vấn đề bảo vệ môi trường và vấn đề việc làm,...sau đó cho các nhóm HS tranh luận về các vấn đề sau:
+ Dân số đông, tăng nhanh gây ra những hậu quả gì. 
+ Những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
II. Gia tăng dân số:
- Dân số nước ta liên tục tăng và tăng nhanh (từ 1954 đến 2003 tăng thêm 57,1 triệu người, TB tăng hơn1 triệu người/năm). (tăng gấp 3,4 lần)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có nhiều biến đổi.
* Hậu quả:
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn.
- Tuy nhiên dân số đông, tăng nhanh đã gây ra không ít khá khăn: Việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, vấn đề bảo vệ tài nguyên – môi trường,...
* Biện pháp khắc phục:
- Đẩy mạnh công tác DS, KHHGĐ nhằm giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên, tiến tới một quy mô dân số hợp lý.
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và nhận thức cho người dân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Cơ cấu dân số
a. Mục đích: HS biết được cơ cấu dân số theo giới tính và theo nhóm tuổi ở nước ta.
b. Nội dung: Tìm hiểu Cơ cấu dân số
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS dựa vào bảng 2.2 (sgk trang9), kết hợp tính toán:
+ Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979-1999.
+ Cho biết cách tính tỉ số giới tính các năm và nêu nhận xét về tỉ số giới tính. Giải thích.
+ Nhận xét về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và cho biết tỉ lệ các nhóm tuổi ở nước ta các năm.
+ Cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu giới tính và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thời kì 1979-1999.
+ Cơ cấu dân số nước ta trẻ có TL, KK gì đối với phát triển kinh tế-xã hội, có biện pháp gì khắc phục những khó khăn đó.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
III. Cơ cấu dân số:
1. Cơ cấu giới tính:
- Thời kì 1979-1999 tỉ lệ nữ luôn lớn hơn tỉ lệ nam (ở nhóm 0-14 tuổi tỉ lệ nam lớn hơn tỉ lệ nữ). Xu hướng thay đổi: tăng tỉ lệ nam, giảm tỉ lệ nữ. 
- Tỉ số giới tính (số nam so với 100 nữ) mất cân đối, tuy nhiên đang có xu hướng tiến tới cân bằng hơn (năm 1999 là 96,9).
2. Cơ cấu theo nhóm tuổi.
- Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ:
- Thời kì 1979-1999 cơ cấu nhóm tuổi có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ nhóm 15- 59 và 60 tuổi trở lên, giảm tỉ lệ nhóm 0-14 tuổi (dân số VN đang già đi).
* Hậu quả: dân số trẻ tạo nguồn lao động dồi dào, lao động dự trữ lớn, tuy nhiên khó khăn về giải quyết việc làm, tỉ lệ phụ thuộc cao nên chất lượng cuộc sống thấp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS:... quả và giải pháp.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư.
- Năm 2003 nước ta có mật độ dân số là 246 người/ km2, thuộc loại cao trên thế giới (gấp hơn 5 lần mức TB của thế giới).
- Dân cư nước ta phân bố không đều: tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn (năm 2003)
* Nguyên nhân:
+ ĐB, ven biển và các đô thị lớn là những nơi có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cho sản xuất và cư trú, có lịch sử khai thác sớm.
+ Khu vực miền núi và cao nguyên còn gặp nhiều khó khăn về điều kiện tự nhiên, địa hình hiểm trở, cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém,...
+ Nước ta là nước nông nghiệp nên khu vực nông thôn đã thu hút nhiều dân cư và lao động, quá trình đô thị hoá ở nước ta còn chậm nên tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp.
* Hậu quả:
- Những nơi tập trung đông dân: bị quá tải về quỹ đất, cạn kiệt về tài nguyên, khó khăn về việc làm, ô nhiếm môi trường,...
- Miền núi, cao nguyên: tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng lại thiếu nhân lực để khai thác.
* Biện pháp khắc phục:
- Phân bố lại dân cư giữa các vùng lãnh thổ
- Đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH
- Tăng cường cơ sở hạ tầng cho những vùng sâu, vùng xa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Quần cư nông thôn
a. Mục đích: HS biết được sự khác biệt giữa quân cư nông thôn và quân cư thành thị
b. Nội dung: Tìm hiểu Quần cư nông thôn
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV. HS hoàn thành theo bảng sau.

QC nông thôn
QC thành thị
Mật độ dân số


Tên gọi các điểm dân cư


Đặc điểm nhà cửa


Hoạt động kinh tế chủ yếu



HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Quần cư nông thôn
- Mật độ dân số thấp 
- Các điểm dân cư ở cách xa nhau, gắn liền với đồng ruộng.
- Tên gọi các điểm dân cư: làng, bản thôn, xóm... (có sự khác nhau giữa các vùng, miền, dân tộc).
- Hoạt động kinh tế chính: sản xuất nông – lâm – ngư nghệp.
- Quá trình CNH đã làm cho nông thôn có nhiều thay đổi về diện mạo, lối sống và cơ cấu ngành kinh tế.
2. Quần cư thành thị:
- Mật độ dân số cao, mạng lưới giao thông dày đặc.
-Tên gọi các điểm dân cư: Phố, phường, ngõ, ngách 
- Nhà cửa san sát, kiểu nhà hình ống khá phổ biến
- Hoạt động kinh tế chính: CN và DV
-Thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
- Các đô thị ở nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Đô thị hoá
a. Mục đích: HS biết được đặc điểm, quá trình, tốc độ, quy mô đô thị hoá nước ta.
b. Nội dung: Tìm hiểu Đô thị hoá
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV 
* Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ
Dựa bảng 3.1/tr 18sgk, kết hợp vốn hiểu biết, trình bày đặc điểm quá trình đô thị hoá của VN theo dàn ý sau:
+ Nguyên nhân của quá trình đô thị hoá.
+ Quy mô, tỉ lệ dân đô thị và sự thay đổi.
+ Tốc độ và trình độ đô thị hoá
* Động não:
Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy:
1. Nêu những tác động tích cực của quá trình đô thị hoá đến phát triển kinh tế-xã hội.
2. Cho biết đô thị hoá tự phát, không cân đối với quá trình CNH và bảo vệ môi trường sẽ dẫn đến hậu quả gì?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
III. Đô thị hoá
- Quá trình đô thị hoá ở nước ta được gắn liền với quá trình CNH
- Quá trình đô thị hoá đang diẽn ra với tốc độ ngày càng cao (Số dân và tỉ lệ dân thành thị đều tăng, tăng nhanh giai đoạn 1995-2003).
- Trình độ đô thị hoá nước ta còn thấp (Tỉ lệ dân đô thị thấp, cơ sở hạ tầng đô thị: giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội, vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).
- Quy mô đô thị nước ta chủ yếu thuộc loại vừa và nhỏ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học...

VI/ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP. 
Chủ đề gồm 2 tiết học (thời gian 90 phút)
CHỦ ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, 
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
 Tranh ảnh về một số ngành sử dụng nhiều lao động và vấn đề việc làm 
2. Học sinh:
Sách vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Kể tên nghề nghiệp mà bố mẹ các con đang làm.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nguồn lao động và sử dụng lao động
a. Mục đích: HS Trình bày được ưu điểm, hạn chế nguồn lao động nước ta; vấn đề
b. Nội dung: Tìm hiểu về Nguồn lao động và sử dụng lao động
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS làm việc theo nhóm hoàn thành những nội dung sau.
Nhóm 1,3: Tìm hiểu về nguồn lao đông.
Số lượng.......................................
Ưu điểm: ...............................
Hạn chế: ............................
Phân bố: ..............................
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động
1. Nguồn lao động:
- Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh (TB tăng hơn 1 triệu lao động/ năm)
- Lao động VN giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, thủ công nghiệp và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, luôn cầu tiến.
- Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn (78,8% lao động chưa qua đào tạo), thiếu tác phong công nghiệp.
- Phân bố:
+ Lao động ở nông thôn chiếm tỉ lệ cao (75,8% lao động cả nước), tỉ lệ lao động ở thành thị còn thấp (24,2% ) 
+ Lao động tập trung chủ yếu ở ĐBSH, ĐNB và các thành phố lớn, vùng núi và trung du ít, đặc biệt lao động có kỹ thuật.
 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Sử dụng lao động
a. Mục đích: HS biết được tại sao vấn đề sử dụng lao động ở nước ta.
b. Nội dung: Tìm hiểu Sử dụng lao động
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV 
Nhóm 2,4: Tìm hiểu vấn đề sử dụng lao động.
Tỉ lệ lao động có việc làm: ............
Cơ cấu sử dụng lao động: .......
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Sử dụng lao động:
- Số lao động có việc làm ngày càng tăng (từ 30,1 triệu người năm 1991 lên 41,3 triệu người năm 2003).
- Cơ cấu sử dụng lao động có sự thay đổi theo hướng tích cực:
+ Theo ngành: giảm tỉ lệ lao động khu vực I, tăng tỉ lệ lao động khu vực II và III. Tuy nhiên tỉ lệ lao động khu vực I vẫn còn cao.
+ Theo thành phân kinh tế: Tỉ lệ lao động trong khu vực nhà nước thấp và có xu hướng giảm. tỉ lệ lao động khu vực ngoài nhà nước cao và có xu hướng tăng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận x...trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Chất lượng cuộc sống
a. Mục đích: HS biết được các thành tựu của công cuộc đổi mới và những hạn chế cần phải giải quyết.
b. Nội dung: Tìm hiểu Chất lượng cuộc sống
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS bằng kiến thức đã học, hiểu biết cá nhân kết hợp kênh chữ mục III sgk:
- Cho biết vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống có quan hệ với nhau NTN ?
- Nêu những dẫn chứng để nói lên chất lượng cuộc sống của người dân đang được cải thiện 
(Tích hợp môi trường) 
Nhận xét về chất lượng cuộc sống của người dân VN giữa các vùng lãnh thổ
 + Miền núi – đồng bằng
 + Nông thôn – thành thị
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
III. Chất lượng cuộc sống
- Giải quyết tốt vấn đề việc làm sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
- Chất lượng cuộc sống của người dân đang ngày càng được cải thiện rõ rệt 
 + Tỉ lệ người lớn biết chữ cao (hơn 90% ) 
 + Mức thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng
 + Tuổi thọ TB tăng, tỉ lệ tử vong và suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm
 + Người dân được hưởng các dịch vụ xh ngày càng tốt hơn 
- Tuy nhiên chất lượng cuộc sống của người dân giữa các vùng lãnh thổ, giữa nông thôn và thành thị còn có sự chênh lệch nên nâng cao chất lượng cuộc sống trên mọi miền đất nước là nhiệm vụ quan trọng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: hoàn thành bài học bằng sơ đồ tư duy
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 

.
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Lớp: 
TIẾT: 6 - TÊN BÀI DẠY: BÀI 5
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 9
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Trình bày được xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta (ngày càng già đi, nhưng vẫn thuộc dạng cơ cấu dân số trẻ)
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tư liệu, tranh ảnh về hậu quả gia tăng dân số nhanh, vấn đề KHHGĐ ở VN những năm cuối của thế kỉ XX.
2. Học sinh:
- Sách, vở, đồ dùng học tập.
- Ôn lại kiến thức về tháp tuổi đã học ở lớp 7
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Gi...khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Là 1 HS ngồi trên ghế nhà trường, bản thân em có thể đóng góp đc gì cho công tác dân số ở địa phương em
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 


...
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Lớp: 
TIẾT: 7 - TÊN BÀI DẠY: BÀI 6
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 9
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu KT là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới và các lĩnh vực thể hiện trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Trình bày được sự chuyển dịch về cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu về thành phần kinh tế
- Biết được những thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991-2002.
2. Học sinh:
Sách, vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: vì sao nước ta phải tién hành công cuộc đổi mới?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nền kinh tế trong thời kì đổi mới
a. Mục đích: HS Trình bày được môc thời gian đổi mới, đặc điểm của các mặt trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
b. Nội dung: Tìm hiểu về Nền kinh tế trong thời kì đổi mới
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
* Nhóm chẵn: 
 - Đọc sgk mục II phần 1 cho biết các lĩnh vực thể hiện trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?
- Dựa vào H6.1 nhận xét sự thay đổi tỉ trọng GDP của các khu vực kt nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp-xây dựng; dịch vụ? 
 * Nhóm lẻ: 
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ được thể hiện như thề nào?
- Xác định trên bản đồ (H.6.2) các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.
- Nêu ảnh hưởng vùng KT trọng điểm đến sự PT KTXH (là động lực phát triển mới cho toàn bộ nền kinh tế)
- Kể tên vùng KT giáp biển, vùng Kt không giáp biển ? ý nghĩa vị trí vùng KT giáp biển
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
II. Nền kinh tế trong thời kì đổi mới : 
 Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là...lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Bản đồ khí hậu VN.
- Một số hình ảnh về vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp (ĐBSH, ĐBSCL, Tây Nguyên...)
2. Học sinh: Sách, vở, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát các hiện tượng cực đoan của thời tiết ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp. Nêu nhận xét
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Các nhân tố tự nhiên
a. Mục đích: HS Trình bày được những thuận lợi, khó khăn mà các yếu tố tự nhiên mang lại cho ngành nông nghiệp.
b. Nội dung: Tìm hiểu về Các nhân tố tự nhiên
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung sau.
Nhóm 1,2: Tìm hiểu về các yếu tố Đất, Sinh vật.

Đất 
Sinh vật
Thuận lợi


Khó khăn


Nhóm 3,4: Tìm hiểu các yếu tố Khí hậu và Nước

Khí hậu
Nước
Thuận lợi


Khó khăn


Tích hợp môi trường.
Nêu các biện pháp bảo vệ đất ở nước ta. Đặc biệt là đất ở khu vực đầu nguồn, đất đồi 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I. Các nhân tố tự nhiên 
Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản đối với sự phát triển và phân bố NN
1. Tài nguyên đất
- Là tài nguyên quý giá
- Là nguyên liệu SX không thể thay thế được trong ngành NN
- Nhiều loại, có diện tích lớn là :
* Đất phù sa: 
+ 24% S lãnh thổ
+ Phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long và đb SHồng
+ Thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước), cây CN hàng năm, lợn, gia cầm.
+ Tạo 2 vùng trọng điểm LT, TP ở nước ta 
* Đất Feralít:
+ 65% S lãnh thổ 
+ Phân bố: tập trung ở vùng miền núi,cao nguyên và vùng đồi trung Du (TD-MN Bắc Bộ, BTBộ, Tây Nguyên,ĐNB,..) 
+ Thích hợp trồng cây CN lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Tạo ra các vùng trọng điểm cây công nghiệp và các vùng chăn nuôi gia súc lớn ở các vùng núi và cao nguyên
2. Tài nguyên khí hậu
- T/C nhiệt đới gió mùa ẩm (to cao, ánh sáng lớn, 
mưa nhiều)
- Phân hoá đa dạng: theo độ cao, theo chiều bắc nam và theo mùa # các miền khí hậu khác nhau.
* Thuận lợi: 
 Cây trồng sinh trưởng phát triển mạnh, năng suất cao, trồng được nhiều vụ trong năm, trồng được cả cây ôn đới và cây cận nhiệt (đa dạng sản phẩm NN)
* Khó khăn:
- Sâu bệnh, nấm phát triển mạnh ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và vật nuôi.
- Thiên tai: Bão, rét kéo dài, gió nóng, hạn hán, lũ lụt,... thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại lớn cho ngành trồng trọt và chăn nuôi.
3. Tài nguyên nước
- Mạng lưới sông ngòi, hồ ao dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào song thường bị lũ lụt, ngập úng về mùa mưa, khô hạn thiếu nước về mùa khô.
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh NN, nhằm:
+ Chống úng, lụt trong mùa mưa bão.
+ Đảm bảo nước tưới trong mùa khô.
+ Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
+ Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng - nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng. 
4. Tài nguyên sinh vật
- Phong phú, đa dạng 
- Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo giống cây trồng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Các nhân tố kinh tế XH
a. Mục đích: HS biết được những thuận lợi, khó khăn 
b. Nội dung: Tìm hiểu Các nhân tố kinh tế XH
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện....
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát hình ảnh về những đồi chè, rẫy cà phê, đồn điền cao su. Nêu sự phân bố, hiểu biết về các loại cây trồng đó.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Ngành trồng trọt
a. Mục đích: HS Trình bày được tình hình phát triển các nhóm cây 
b. Nội dung: Tìm hiểu về Ngành trồng trọt
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận theo nhóm, tìm hiểu dạng bài tình hình phát triển của nhóm cây: cây lương thức, cây công nghiệp, cây ăn quả theo cấu trúc sau:
-	Vai trò: ........
-	Tỉ trọng: ....
-	Giá trị: ......
-	Cơ cấu và phân bố: .......
-	Ý nghĩa: ......
-	Xuất khẩu (nếu có) .......
Tích hợp môi trường.
Nêu vai trò của cây công nghiệp lâu năm trong việc bảo vệ môi trường.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I. Ngành trồng trọt 
1. Cây lương thực: Gồm lúa và các cây hoa màu (ngô, khoai, sắn)
- Các chỉ tiêu SX lúa năm 2002 tăng lên rõ rệt so với năm trước (so với 1980 DT tăng gấp 1,34 lần; NS tăng gấp 2,2 lần; SL tăng gấp 3 lần; BQĐN tăng gấp 3 lần)
* Nguyên nhân:
+ Lịch sử phát triển sớm
+ ĐKTN thuận lợi (đất nước khí hậu,...)
+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật không ngừng được cải thiện 
- Lúa được trồng chủ yếu ở các ĐB, các cánh đồng thuộc vùng Trung du - Miền núi Bắc Bộ. ĐB Sông Hồng, ĐB SCL là 2 vùng trọng điểm.
2. Cây công nghiệp
- Cơ cấu cây CN đa dạng:
+ Cây CN hàng năm (ngắn ngày): Lạc, đậu tương, dâu tằm, thuốc lá, bông, mía, đay, cói,....Phân bố chủ yếu vùng đồng bằng (xen canh trên đất lúa), vùng đồi trung du.
+ Cây CN lâu năm (dài ngày): Cà Phê, Cao Su, Hồ Tiêu, Điều, Chè,....Phân bố chủ yếu vùng đồi núi và cao nguyên.
- Vùng trọng điểm cây CN: ĐNB, TN, Trung Du - Miền Núi Bắc Bộ. Đây là những vùng đã hội tụ được các điều kiện tự nhiên đặc biệt thuận lợi cho một số cây trồng có giá trị
* Ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây CN:
- Tạo ra nguồn nguyên liệu vững chắc để phát triển các ngành CN chế biến
- Tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu chủ lực
- Sử dụng hợp lý hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
- Góp phần phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng và giải quyết việc làm cho xã hội.
3. Cây ăn quả
- Do ĐK tự nhiên (đất, nước, khí hậu) nước ta trồng được nhiều cây ăn quả có giá trị (tên quả, vùng trồng)
- ĐBSCL, ĐNB là những vùng chuyên canh cây ăn quả lớn nhất cả nước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Ngành chăn nuôi
a. Mục đích: HS biết được tình hình phát triển ngành chăn nuôi nước ta
b. Nội dung: Tìm hiểu Ngành chăn nuôi
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS hoàn thành nội dung theo gợi ý sau
-	Vai trò: ........
-	Tỉ trọng: ....
-	Giá trị: ......
-	Cơ cấu và phân bố: .......
-	Ý nghĩa: ......
-	Xuất khẩu (nếu có) .......
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
II. Ngành chăn nuôi
- Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng còn thấp song đã và đang được trú trọng phát triển. Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng. 
- Trâu, bò phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi và cao nguyên; Lợn, gia cầm phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng – vùng sản xuất lương thực
- Chăn nuôi ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn (dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, ...)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của ...ỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về NGÀNH THUỶ SẢN
a. Mục đích: HS biết được những thuận lợi, khó khăn, tình hình phát triển đối với phát triển ngành thuỷ sản nước ta
b. Nội dung: Tìm hiểu NGÀNH THUỶ SẢN
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận với 2 nội dung sau.
Nhóm 1,3: Tìm hiểu về nguồn lợi thuỷ sản.
-	Thuận lợi: ............................................
-	Khó khăn: ............................................
Nhóm 2,4: Tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
-	Vai trò: ...............................................
-	Cơ cấu và phân bố: ......................
-	Xuất khẩu: ..........................................
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
II. NGÀNH THUỶ SẢN
1.Nguồn lợi thuỷ sản: 
* Thuận lợi:
- Nguồn lợi thuỷ sản phong phú (TS nước ngọt, nước mặn, nước lợ). Vùng biển rộng có nhiều bãi cá, tôm, có 4 ngư trường trọng điểm (Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa-VũngTàu; quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa). Đây là điều kiện để phát triển ngành khai thác thuỷ hải sản.
- Bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, nhiều rừng ngập mặn, nhiều ao, hồ, sông, suối,...là điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
 * Khó khăn: 
- Hay bị thiên tai, bão lũ 
- Vốn đầu tư ít.
- Môi trường nước bị ô nhiễm, nguồn lợi thuỷ sản đang bị suy giảm khá mạnh.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Từ 1990 - 2002 ngành thuỷ sản nước ta phát triển mạnh - sản lượng thuỷ sản không ngừng tăng 
 + Sản lượng ngành khai thác tăng khá nhanh (2,5 lần) và chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị ngành thuỷ sản (68,1% năm 2002).
 Dẫn đầu về sản lượng khai thác là các tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Thuận. 
+ Nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ trọng thấp hơn khai thác song có tốc độ tăng trưởng rất nhanh 
 Dẫn đầu về sản lượng nuôi trồng là các tỉnh: Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
- Xuất khẩu thuỷ sản tăng vượt bậc đây là đòn bẩy tác động đến nuôi trồng, khai thác và chế biến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Trình bay tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản của tỉnh em .
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 

.
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Lớp: 
TIẾT: 12 - TÊN BÀI DẠY: BÀI 10.
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,
SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 9
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năn... 
15,1
17,0
54
61
HĐ3. Vẽ và nhận nhận xét biểu đồ
Bước 1: Hoạt động cá nhân 
- Vẽ biểu đồ vào vở thực hành
- GV vẽ biểu đồ lên bảng
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (%)
Bước 2: HĐ nhóm(theo bàn)
 + Nhận xét sự thay đổi quy mô dt và tỉ trọng dt gieo trồng của 3 nhóm cây 
 + Đại diện hs trình bày, hs khác bổ sung để hoàn thiện nội dung cần trình bày
b) Nhận xét 
Từ 1990 đến 2002:
* Về quy mô: DT 3 nhóm cây đều tăng, tốc độ tăng có sự khác nhau:
 - DT cây lương thực tăng 1845,7 nghìn ha ( gấp 1,3 lần), nhưng tỉ trọng diện tích giảm ( 6,8 % ) 
- DT cây công nghiệp tăng..... (gấp 1,9 lần), tỉ trọng diện tích tăng (4,9%).
 - DT cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng....... (gấp 1,6 lần), tỉ trọng diện tích tăng (1,9 %)
 * Về cơ cấu: Có sự thay đổi theo hướng 
- Giảm tỉ trọng DT cây lương thực (giảm 6,8%)
- Tăng tỉ trọng DT cây công nghiệp (tăng 4,9%) và cây khác (tăng 1,9%)

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Vì sao diện tích cây lương thực tăng mà tỉ trọng cây lương thực lại giảm?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 

.
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Lớp: 
TIẾT: 13 - TÊN BÀI DẠY: BÀI 11. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 9
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, KT- XH đối với sự PT và phân bố CN ở nước ta
- Hiểu được việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố tự nhiên và nhân tố KT-XH
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: 
- Bản đồ khoáng sản VN
- Một số hình ảnh về khai thác khoáng sản than (Quảng Ninh); khai thác dầu khí (ở Vũng Tàu)
2. HS: 
- Sách vở, dụng cụ học tập.
- Ôn tập: Khoáng sản Việt Nam (Địa 8)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Kể tên các loại khoáng sản có trữ lượng lớn mà em biết
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Các nhân tố tự nhiên
a. Mục đích: HS Trình bày được sự đa dạng của các loại tài nguyên là cơ sở để đa dạng hoá các ngành công nghiệp
b. Nội dung: Tìm hiểu về Các nhân tố tự nhiên
c. S

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_9_soan_theo_cv5512_hoc_ki_1_nam_hoc_2021_2022.doc