KHBD Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinhđịa phương dễ viết sai (là, nắng mới, lá cờ, năm xưa,...)
- Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (hớn hở, tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ, gióng giả,...)
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ miêu tả niềm vui của học sinh trong ngày khai trường)
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
+ Biết chia sẻ với cảm giác vui mừng, phấn khởi của các bạn nhỏ trong ngày khai trường.
+ Biết sử dụng các từ ngữ chỉ đặc điểm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: KHBD Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
TUẦN 1 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MĂNG NON Bài đọc 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinhđịa phương dễ viết sai (là, nắng mới, lá cờ, năm xưa,...) - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (hớn hở, tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ, gióng giả,...) - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ miêu tả niềm vui của học sinh trong ngày khai trường) - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui mừng, phấn khởi của các bạn nhỏ trong ngày khai trường. + Biết sử dụng các từ ngữ chỉ đặc điểm. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ với HS về chuẩn bị của các em với năm học mới. + Em chuẩn bị tranh phục, sách vở thể nào để đi khai giảng? + Lễ khai giảng có những hoạt động chính nào? + Em thích nhất hoạt động nào trong lễ khai giảng? Vì sao? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS quan sát tranh, lắng nghe ý nghĩa chủ điểm MĂNG NON + HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinhđịa phương dễ viết sai (là, nắng mới, lá cờ, năm xưa,...) - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (hớn hở, tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ, gióng giả,...) - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui mừng, phấn khởi của các bạn nhỏ trong ngày khai trường. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia khổ: (5 khổ) + Khổ 1: Từ đầu đến đi hội. + Khổ 2: Tiếp theo cho đến trên lưng. + Khổ 3: Tiếp theo cho đến như reo. + Khổ 4: Tiếp theo cho đến lớp 4. + Khổ 5: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: nắng mới, lá cờ, năm xưa, vào lớp, hớn hở, ôm vai, bá cổ, - Luyện đọc câu: Sáng mùa thu trong xanh/ Em mặc quần áo mới/ Đi đón ngày khai trường/ Vui như là đi hội.// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Bạn học sinh trong bài thơ đi khai giảng như thế nào? + Câu 2: Tìm những hình ảnh ở các khổ thơ 2 và 3 thể hiện niềm vui của các bạn học sinh khi gặp lại bạn bè, thầy cô? + Câu 3: Khổ thơ 4 thể hiện niềm vui của các bạn học sinh về điều gì? + Câu 4: Những âm thanh và hình ảnh nào báo hiệu năm học mới bắt đầu? - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Bài thơ thể hiện niềm vui của các bạn học sinh trong ngày khai trường. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Bạn HS dậy sớm, mặc quân áo mới với niềm vui như là đi hội. + Gặp bạn cười hớn hở; tay bắt mặt mừng; ôm vai bá cổ; nhìn thầy cô ai cũng như trẻ lại; lá cờ bay như reo. + Các bạn vui vì thấy mình lớn lên thêm, không còn bé như lớp 1, 2 nữa. + Tiếng trống khai trường gióng giả, hình ảnh các bạn HS vai mang khăn quàng đỏ thắm vào lớp báo hiệu một năm học mới bắt đầu. - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy nghĩ của mình. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong bài thơ. + Biết vận dụng để đặt câu chỉ hoạt động. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. Xếp các từ ngữ dưới đây bào nhóm thích hợp - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 - GV mời đại diện nhóm trình bày. - GV mời các nhóm nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. 2. Đặt 1-2 câu nói về hoạt động của em trong ngày khai giảng. - GV yêu cầu ...ng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai - HS quan sát lần 1 qua video. - HS quan sát, nhận xét so sánh. - HS quan sát lần 2. - HS viết vào bảng con chữ hoa A, Ă, Â. - HS lắng nghe. - HS viết tên riêng trên bảng con: Âu Lạc. - HS trả lời theo hiểu biết. - HS viết câu ứng dụng vào bảng con: Ai ơi, chẳng chóng thì chầy Có công mài sắt, có ngày nên kim - HS lắng nghe. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Ôn luyện cách viết chữ hoa A, Ă, Â cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ trong vở luyện viết 3. + Viết tên riêng: Âu Lạc và câu ứng dụng Ai ơi, chẳng chóng thì chầy/ có công mài sắt, có ngày nên kim. Trong vở luyện viết 3. - Cách tiến hành: - GV mời HS mở vở luyện viết 3 để viết các nội dung: + Luyện viết chữ A, Ă, Â. + Luyện viết tên riêng: Âu Lạc + Luyện viết câu ứng dụng: Ai ơi, chẳng chóng thì chầy Có công mài sắt, có ngày nên kim - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ. - Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS mở vở luyện viết 3 để thực hành. - HS luyện viết theo hướng dẫn của GV - Nộp bài - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + Cho HS quan sát một số bài viết đẹp từ những học sinh khác. + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét bài viết và học tập cách viết. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS quan sát các bài viết mẫu. + HS trao đổi, nhận xét cùng GV. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT KỂ CHUYỆN: EM CHUẨN BỊ ĐI KHAI GIẢNG (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Dựa vào sơ đồ gợi ý, thực hiện 5 bước của bài nói. Xác định đúng của đề tài, tìm được ý chính, sắp xếp các ý. Sau đó thực hiện nói theo dàn ý đã sắp xếp, có thể tự điều chỉnh theo góp ý của bạn để hoàn thiện theo câu chuyện của mình; - Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt trong khi kể chuyện. - Lắng nghe bạn nói, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - Biết trao đổi cùng bạn về nội dung câu chuyện của bạn và của mình. - Phát triển năng lực văn học: Thể hiện được các chi tiết thú vị trong câu chuyện. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, kể được câu chuyện theo yêu cầu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Kể chuyện biết kết hợp cử chỉ hành động, diễn cảm,... - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện của bạn và của mình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong bài học kể chuyện. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ lắng nghe, kể chuyện theo yêu cầu. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Đánh giá kết quả học tập ở bài học trước. - Cách tiến hành: - GV mở Video kể chuyện của một HS trên khác trong lớp, trường hoặc Youtube . - GV cùng trao đổi với HS về cách kể chuyện, nội dung câu chuyện để tạo niềm tin, mạnh dạn cho HS trong giờ kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới - HS quan sát video. - HS cùng trao đổi với Gv về nội dung, cách kể chuyện có trong vi deo, rút ra những điểm mạnh, điểm yếu từ câu chuyện để rút ra kinh nghiệm cho bản thân chuẩn bị kể chuyện. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Dựa vào sơ đồ gợi ý, thực hiện 5 bước của bài nói. Xác định đúng của đề tài, tìm được ý chính, sắp xếp các ý. Sau đó thực hiện nói theo dàn ý đã sắp xếp, có thể tự điều chỉnh theo góp ý của bạn để hoàn thiện theo câu chuyện của mình; + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hướng dẫn kể chuyện. - GV giới thiệu cho HS biết về 5 bước cần làm cho một bài nói hay. Em cần chú ý thực hiện. Kể về việc em chuẩn bị đi khai giảng 2.2. Học sinh xây dựng câu cuyện của mình theo sơ đồ. - GV hướng dẫn học sinh ghi ra giấy nháp các nội dung theo 5 bước trên. - GV mời một số HS giới thiệu về bản thân, nói về công việc của em...ểu nghĩa của các từ ngữ khó trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. + Hiểu ý nghĩa của bài: Lễ chào cờ đặc biệt hướng về biển, đảo được tổ chức long trọng , thể hiện tình yêu tổ quốc và ý thức về chủ quyền biển đảo của Việt Nam. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài. - GV HD đọc: Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng thong thả, ttrang trọng. Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (6 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đảo. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến Trường Sa. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến bài hát. + Đoạn 4: Tiếp theo cho đến đảo. + Đoạn 5: Tiếp theo cho đến quê hương. + Đoạn 5: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: lễ, nhạc nền, thiêng liêng, đặc biệt, Quốc ca, - Luyện đọc câu: Dưới ánh nắng dìu dịu của buổi sáng thứ Hai,/ một lễ chào cờ đặc biệt/ được thầy trò trường tiểu học Cát Bi (Hải Phòng) tổ chức/ để hướng về biển, đảo. - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Lễ chào cờ của trường tiểu học Cát Bi được tổ chức nhằm mục đích gì? + Câu 2: Chi tiết nào cho thấy lễ chào cờ đó rất đặc biệt? + Câu 3: Theo em, vì sao buổi lễ chào cờ đó để lại ấn tượng khó quên đối với các bạn học sinh? + Câu 4: Dựa vào ình minh hoạ trong bài học, hãy kể tên mộ số trường tổ chức lễ chào cờ đặc biệt hướng về biển, đảo. GV gợi ý: trường TH Trưng Vương, Đà lạt, Lâm Đồng. Trường TH Cẩm Bình, Cẩm Xuyên, hà Tĩnh. - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Lễ chào cờ đặc biệt hướng về biển, đảo được tổ chức long trọng , thể hiện tình yêu tổ quốc và ý thức về chủ quyền biển đảo của Việt Nam. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu. - HS đọc từ ngữ: + Quần đảo: nhóm đảo gồm các đảo nhỏ ở gần nhau. + Thiêng liêng: Cao quý, được coi trọng hơn hết. + Giai điệu: Âm thanh, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Lễ chào cờ của trường tiểu học Cát Bi được tổ chức nhằm thể hiện ý thức hướng về biển, đảo, bảo vệ biển đảo quê hương. + HS của trường xếp hình Việt Nam với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. + Vì buổi lễ đó lễ đó có hoạt động xếp thành hình bản đồ Việt Nam với số lượng lớn HS tham gia; Vì buổi lễ đó tổ chức trang trọng, thiêng liêng,... + HS kể lại theo hiểu biết của mình. - HS lắng nghe. - 1-2 HS nêu nội dung bài theo hiểu biết. - HS đọc lại nội dung bài. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết cách sắp xếp ý theo trình tự thời gian. + Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết sử dụng dấu hai chấm báo hiệu phần giải thích, liệt kê. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 1 - GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp - GV mời đại diện nhóm trình bày. 1. Các sự việc trong buổi lễ chào cờ được kể theo trình tự nào? Chọn ý đúng a) Việc diễn ra trước kể trước, việc diễn ra sau, kể sau (theo thời gian). b) Kể lần lượt các hoạt động ở sân trường, trong lớp học (theo không gian) c) Kể lần lượt hoạt động của các khối lớp 1,2,3,4,5 (theo khối lớp) - GV nhận xét tuyên dương. 2. Dấu hai chấm trong các câu sau được dùng làm gì? Ghép đúng: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 - GV mời HS trình bày. - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương 3. Em cần thêm dấu hai chấm vào chỗ nào trong mỗi câu sau? a) Học sinh toàn trường mặc áo màu cờ Tổ quốc, chuẩn bị cho một sự kiện lớn trong lễ khai giảng xếp thành hình bản đồ Việt Nam. b) Vì mới thành lập, trường tiểu học Kim Đồng chỉ có 4 khối lớp khối 1, khối 2, khối 3 và khối 4. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 4 - GV mời HS trình bày. - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc chung cả lớp, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: a) Việc diễn ra trước kể trước, việc diễn ra sau, kể sau (theo thời gian). - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và ghép đúng các ý với nhau. - Một số HS trình bày theo kết quả của mình: 1 à b 2 àa - Các nhóm nhận xét. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc nhóm 4, thảo luận và đưa ra kết quả đạt dấu hai chấm vào 2 câu trên. a) Học sinh toàn trường mặc áo màu cờ Tổ quốc, chuẩn bị cho một sự kiện lớn trong lễ khai giảng: xếp thành hình bản đồ Việt Nam. b) Vì mới thành lập, trường tiểu học Kim Đồng chỉ có 4 khối lớp: khối 1, khối 2, khối 3 và khối 4. - Các nhóm nhận xét 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + P... trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các tên riêng nước ngoài đã được phiên âm (A-i-a, Tét-su-ô) và các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai, VD: lớp, khích lệ, nên, đến lượt, lúng túng, vào lớp, hành lang, ... (MB); thơ thẩn, khích lệ, một lần nữa, bức vẽ, hành lang, xôn xao,... (MT, MN). - Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: thơ thẩn, khích lệ, quan sát, hành lang, bàn tán,... - Hiểu ý nghĩa của bài: Mỗi một người có một điểm mạnh riêng mà người khác không có được, khi chơi với bạn nên hoà đồng và nhìn vào điểm mạnh của bạn để có thể học hỏi; không nên kì thị khi thấy bạn không giống mình. - Trả lời được các CH về nội dung bài. - Nhận biết các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật. - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ sự tôn trọng giữa con người, biết giúp đỡ mọi người. + Biết sử dụng các từ ngữ chỉ đặc điểm. 2. Năng lực chung. - Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm); - NL tự chủ và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các CH đọc hiểu bài, hoàn thành các BT về sắp xếp các đoạn văn, tác dụng của dấu hai chấm). 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết tôn trọng giữa con người, biết giúp đỡ mọi người . - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa con người, sẵn sàng học hỏi, hoà nhập và giúp đỡ mọi người. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Bài đọc hôm nay tên là gì? + Trong các hình ảnh minh hoạ, thầy giáo và các bạn HS đang làm gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - GV giới thiệu: Bạn gái đang giúp thầy giáo treo tranh là một HS mới chuyển đến, tên bạn là A-i-a. Các bạn trong lớp đã cư xử với A-i-a thế nào? Thầy giáo đã giúp A-i-a chinh phục các bạn ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc Bạn mới để có câu trả lời nhé. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Bài có tên Bạn mới. + Thầy giáo khuyên bạn gái vào chơi cùng các bạn; Thầy giáo đang treo các bức tranh trên hành lang; Các bạn HS xem tranh và bàn tán. - HS lắng nghe. 2. Khám phá. * Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các tên riêng nước ngoài đã được phiên âm (A-i-a, Tét-su-ô) và các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai, VD: lớp, khích lệ, nên, đến lượt, lúng túng, vào lớp, hành lang, ... (MB); thơ thẩn, khích lệ, một lần nữa, bức vẽ, hành lang, xôn xao,... (MT, MN). - Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: thơ thẩn, khích lệ, quan sát, hành lang, bàn tán,... - Hiểu ý nghĩa của bài: Mỗi một người có một điểm mạnh riêng mà người khác không có được, khi chơi với bạn nên hoà đồng và nhìn vào điểm mạnh của bạn để có thể học hỏi; không nên kì thị khi thấy bạn không giống mình. - Trả lời được các CH về nội dung bài. - Nhận biết các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật. - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ sự tôn trọng giữa con người, biết giúp đỡ mọi người. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng, gây ấn tượng với những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Giọng đọc chậm rãi ở câu cuối.. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến lúng túng. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết bài. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: A-i-a, Tét-su-ô, khích lệ, nên, đến lượt, lúng túng, hành lang, thơ thẩn, một lần nữa, bức vẽ, xôn xao. - Giải nghĩa từ và luyện đọc câu: ? Em hiểu thế nào là thơ thẩn? - GV đưa câu văn dài: Thầy gọi A-i-a vào lớp, / hỏi: / "Em cho thầy xem bức tranh em mới vẽ được không? // Các bạn nói là em vẽ đẹp lắm."// ? Trong đoạn 4 có từ bàn tán, vậy bàn tán ở đây là gì? - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đ... - Phẩm chất chăm chỉ: Góp phần bồi dưỡng ý thức về bản thân và tình yêu bạn bè, trường lớp, yêu thiên nhiên qua nội dung các BT chính tả. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS nghe và hát theo bài hát “Nét chữ, nét người” - GV kiểm tra sách vở của HS + GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta đã được học bài tập đọc Ngày khai trường và bài chính tả hôm nay cô cùng các bạn sẽ cùng rèn chữ viết với 3 khổ thơ đầu của bài. - GV ghi bài bảng - HS tham gia hát theo nhạc. - HS cùng GV kiểm tra - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. 2. Khám phá. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân) * Mục tiêu: - 1 - 2 HS đọc lại câu chuyện. - Nghe – viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu bài thơ Ngày khai trường. - Phát triển năng lực văn học: Hiểu được nội dung đoạn chính tả, làm hoàn thành các bài tập. * Cách tiến hành: 2.1. Chuẩn bị - GV nêu yêu cầu: Nghe viết 3 khổ thơ đầu bài thơ Ngày khai trường. Đây là một bài thơ rất hay với những câu thơ giàu hình ảnh về niềm vui của học sinh trong ngày khai trường. - GV đọc 3 khổ thơ sẽ viết chính tả cho HS nghe. - Hướng dẫn HS nhìn vào SHS, đọc thầm 3 khổ thơ trong SHS; - GV hướng dẫn HS: + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Các chữ cái đầu tiên được viết như thế nào?. + Viết những tiếng khó hoặc những tiếng dễ sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2.2. Viết bài - GV đọc tên bài, đọc từng dòng thơ cho HS viết vào vở. 2.3. Soát, sửa bài - GV đọc lại 3 khổ thơ cho HS soát lại bài - GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em viết đẹp, có nhiều tiến bộ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1HS đọc trước lớp - Mỗi dòng thơ gồm 5 chữ - Các chữ cái đầu tiên được viết hoa. - Mặc, khai trường, hớn hở, trên lưng, nắng mới, reo. - HS viết bài. - HS nghe, dò bài. - HS đổi vở dò bài cho nhau. 3. Luyện tập. * Mục tiêu: - Đọc đúng tên chữ và viết đúng 10 chữ (từ a đến ê) vào vở. Thuộc lòng tên 10 chữ mới trong bảng chữ và tên chữ. - Làm đúng BT điền chữ ghi các phụ âm đầu 1/ n hoặc các phụ âm cuối c / t (các vẫn âc / ât). * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm chữ, tên chữ và viết vào vở 10 chữ trong bảng sau: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi - GV yêu cầu HS làm vào vở 1HS làm bảng phụ - GV cho HS lên chia sẻ bài - GV gọi HS nhận xét bài bạn. - GV yêu cầu 2-3 HS đọc lại - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Chọn chữ, hoặc vần phù hợp với ô trống - GV nêu bài tập. - GV tổ chức hoạt động theo cặp Gọi các nhóm chia sẻ bài làm - GV cùng HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có). - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo cặp đôi. - HS làm bài Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 a a 2 ă á 3 â ớ 4 b bê 5 c xê 6 ch Xê hát 7 d dê 8 đ đê 9 e e 10 ê ê - HS treo bảng phụ và đọc bài của minh. - HS nhận xét bài bạn. - HS đọc lại bài - HS đọc yêu cầu của bài tập trong SHS. - HS làm bài tập theo cặp. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. a) Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao. Em mơ làm nắng ấm Đánh thức bao mầm xanh Vươn lên từ đất mới Đem cơm no áo lành. b) . Đáp án: nhật, cất, nhấc, mất - HS và GV nhận xét. - HS lắng nghe. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + Cho HS quan sát một số bài viết đẹp từ những học sinh khác. + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét bài viết và học tập cách viết. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + HS trao đổi, nhận xét cùng GV. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT KỂ CHUYỆN: BẠN MỚI (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Dựa vào tranh minh hoạ và CH gợi ý, trả lời được các CH; kể lại được từng đoạn vàtoàn bộ câu...ong câu chuyện? Vì sao? b) Nếu lớp em có một người bạn mới, em có thể làm gì để giúp bạn? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi - GV yêu cầu HS chia sẻ ý kiến của mình. a) Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? b) Nếu lớp em có một người bạn mới, em có thể làm gì để giúp bạn? - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và tuyên dương. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc gợi ý trong sách. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS chia sẻ ý kiến. + Thích Tét-su-ô vì Tét-su-ô nhanh nhẹn, khoẻ mạnh và biết sửa lỗi khi nhận ra mình cư xử chưa đúng với bạn. + HS trả lời theo ý hiểu của mình. - HS lên nhận xét. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem một câu chuyện kể của học sinh nơi khác để chia sẻ với học sinh. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong câu chuyện - GV giao nhiệm vụ HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS quan sát video. - HS cùng trao đổi về câu chuyện được xem. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MĂNG NON Bài đọc 4: MÙA THU CỦA EM (T5+6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai, VD: là, màu lá sen, rằm, lật trang vở,... (MB); con mắt, mở, xanh, màu lá sen, rước đèn, trang vớ... (MT, MN); ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2, - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu – mùa bắt đầu năm học mới. - Luyện tập về dấu hai chấm. - Phát triển năng lực văn học: Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Phẩm chất nhân ái: Biết chia sẻ với cảm giác yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hộp quà âm nhạc” - Hình thức chơi: HS truyền tay nhau một hộp quà bên trong chưa các câu hỏi truyền tay nhau khi nghe nhạc, âm nhạc sẽ tạm dừng lúc đó hộp quà ở tay bạn nào thì bạn ấy bốc thăm và trả lời CH + Câu 1: Bạn học sinh mới có điểm gì khác lạ? + Câu 2: Thầy giáo đã giúp A – i – a như thế nào? + Câu 3: Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Mỗi mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng. Mùa thu không chỉ đẹp mà còn gắn với ngày tết đặc biệt dành cho các em, Tết Trung thu. Mùa thu cũng là mùa khởi đầucho một năm học mới. Bài thơ Mùa thu của em mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và yêu mùa thu hơn. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia trò chơi - HS tham gia: + Bạn ấy nhút nhát không dám kết bạn với mọi người. + Thầy giáo cho bạn xem tranh..... + HS nêu nôi dung bài học. - HS lắng nghe. - HS nêu lại đề bài. 2. Khám phá. * Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai: là, màu lá sen, rằm, lật trang vở, con mắt, mở, xanh, rước đèn,; ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2, - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu – mùa bắt đầu năm học mới. - Phát triển năng lực văn học: Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài. - GV HD đọc: giọng đọc vui tươi, nhẹ nhàng. Nhấn giọng, gây ấn tượ...(Tiết 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết được đoạn văn tự giới thiệu về mình. Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp. - Biết sử dụng dấu câu phù hợp. - HS biết tự giới thiệu về mình bằng lời nói, hình ảnh. - Phát triển năng lực văn học: Bài viết rõ ràng, mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp. Có thể dán hình, vẽ, tô màu, trang trí cho bài viết. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ – tự học, giải quyết vấn đề – sáng tạo: viết được đoạn văn giới thiệu bản thân rõ ràng mạch lạc; - Năng lực giao tiếp – hợp tác: giới thiệu được bản thân với các bạn trong nhóm, lớp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức nghe hát : Em là học sinh lớp 2 để khởi động bài học. - GV cùng trao đổi về nội dung bài hát - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe bài hát. - HS lắng nghe. 2. Khám phá. * Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tự giới thiệu về mình để trao đổi với bạn trong nhóm và trước lớp. - Biết sử dụng dấu câu phù hợp. - HS biết tự giới thiệu về mình bằng lời nói, hình ảnh. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chuẩn bị viết bài. Viết một đoạn văn tự giới thiệu về em gắn ảnh em và trang trí bài làm - GV mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý - GV mời cả lớp thảo luận nhóm 2 - GV mời các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét, trao đổi. - GV nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát, đọc gợi ý - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm 3. Luyện tập. - Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tự giới thiệu về mình để trao đổi với bạn trong nhóm và trước lớp. + Biết sử dụng dấu câu phù hợp. - Cách tiến hành: 3.1. Viết đoạn văn tự giới thiệu về mình - GV mời HS viết vào vở ôli. - GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài. 3.2. Giới thiệu đoạn văn. - GV mời một số HS đọc kết quả bài làm của mình trước lớp. - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. - GV thu một số bài nhận xét cùng cả lớp. - HS viết bài vào vở ôli. - 1-3 HS đọc bài viết của mình trước lớp - Các HS khác nhận xét - HS nộp vở để GV nhận xét bài. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Chữ đẹp mà nết càng ngoan”. + Cho HS lắng nghe bài hát. + Cùng trao đổi nội dung bài hát với HS. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. - HS lắng nghe bài hát. - Cùng trao đổi với GV về nhận xét của mình về nội dung bài hát. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... TUẦN 3 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN BÀI ĐỌC 1: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai, VD: lòng tôi, nao nức, tựu trường, trong sáng, nảy nở, rụt rè,... (MB); nảy nở, mỉm cười, quang đãng, âu yếm, bỡ ngỡ,... (MT, MN). Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài văn (Bài văn là những hồi tưởng đẹp của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu ông được mẹ dắt tới trường). - Biết các dấu hiệu để nhận ra đoạn văn trong bài văn. 1.2. Phát triển năng lực văn học: - Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. - Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè của nhân vật trong buổi đầu đi học. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu; tìm đúng các dấu hiệu của đoạn văn. Nêu được nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bà... văn nêu một ý của bài văn. Hết một đoạn văn, phải xuống dòng. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày: Đoạn 1: Mùa thu gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Đoạn 2: Tâm trạng của tác giả (cậu học trò) trên đường đến trường. Đoạn 3: Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các học trò mới. - Đại diện các nhóm nhận xét. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày: Đáp án đúng: A, C -HS nhận xét. -HS lắng nghe. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh thông qua trò chơi “Lật mảnh ghép”. - GV phổ biến luật chơi. - Gv cho HS tham gia trò chơi “Lật mảnh ghép”. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. - HS tham gia trò chơi để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS lắng nghe. -HS tham gia chơi trò chơi. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ------------------------------------------- TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN Bài viết 1: ÔN CHỮ VIẾT HOA: B, C (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nâng cao kĩ năng viết các chữ hoa B, C, cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng: Cao Bằng - Viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. - Phát triển năng lực văn học: Hiểu câu thơ Bác Hồ nói về thiểu nhi, tình thương yêu của Bác dành cho thiếu nhi. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết các chữ hoa. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức kiểm tra kiến thức cũ. + GV gọi 1 HS nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng đã luyện tập ở bài trước. + GV mời 2 HS viết bảng lớp: Âu Lạc; Ai + GV yêu cầu cả lớp viết bảng con. + GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.. - 1 HS nhắc lại: Âu Lạc Ai ơi, chẳng chóng thì chầy Có công mài sắt, có ngày nên kim - 2 HS viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Nâng cao kĩ năng viết các chữ hoa B, C, cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa B , C. - GV mời HS nhận xét sự khác nhau giữa các chữ B, C. - GV viết mẫu lên bảng. - GV cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. b) Luyện viết câu ứng dụng. * Viết tên riêng: Cao Bằng - GV giới thiệu: Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc, giáp Trung Quốc. Cao Bằng có nhiều cảnh đẹp, có khu di tích Pác Pó- là nơi Bác Hồ đã ở khi trở về nước lãnh đạo cách mạng. - GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. * Viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. - GV mời HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên. - GV nhận xét bổ sung: Bác Hồ nói về thiếu nhi, thể hiện tình thương yêu của Bác dành cho thiếu nhi. - GV mời HS luyện viết câu ứng dụng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai - HS quan sát lần 1 qua video. - HS quan sát, nhận xét so sánh. - HS quan sát lần 2. - HS viết vào bảng con chữ hoa B, C. - HS lắng nghe. - HS viết tên riêng trên bảng con: Cao Bằng. - HS trả lời theo hiểu biết. - HS viết câu ứng dụng vào bảng con: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan - HS lắng nghe. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nâng cao kĩ năng viết các chữ hoa B, C, cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ trong vở luyện viết 3. + Viết tên riêng: Cao Bằng và câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. Trong vở luyện viết 3. - Cách tiến hành: - GV mời HS mở vở luyện viết 3 để viết các nội dun...h tắc” nhẹ nhàng. Một năm trôi qua, nó đã chạy được 32 triệu lần. - 4 HS thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Kể lại được toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,... trong khi kể. + Hiểu nội dung câu chuyện: Việc dù khó, dù nhiều, chỉ cần làm chăm chỉ, đều đặn thì sẽ làm được. + Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. + Biết trao đổi cùng các bạn về câu chuyện. - Phát triển năng lực văn học: Thể hiện được các chi tiết thú vị trong câu chuyện. - Cách tiến hành: 3.1 Kể chuyện trong nhóm. - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 2. - Mời đại diện các nhóm kể trước lớp. - Mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. 3.2. Thi kể chuyện trước lớp. - GV tổ chức thi kể chuyện. - Mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. 3.3. Trao đổi về câu chuyện: BT 2. Trao đổi: - GV mời HS đọc yêu cầu BT 2. - GV cho HS làm việc nhóm 2 thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Theo câu chuyện, mỗi năm chiếc đồng hồ phải chạy bao nhiêu lần? Để hoàn thành công việc như vậy, chiếc đồng hồ cần làm gì? Chọn ý đúng: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS kể chuyện theo nhóm 2. - Các nhóm kể trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - HS thi kể chuyện. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. -2 HS đọc yêu cầu BT2. - HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + 32 triệu lần- mỗi giây tích tắc 1 lần. + Chỉ cần tích tắc đều đặn, làm việc chăm chỉ. + Việc dù khó, dù nhiều, chỉ cần làm chăm chỉ, đều đặn: làm việc một cách chăm chỉ. - HS nhận xét. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho Hs xem video câu chuyện kể của học sinh nơi khác để chia sẻ với học sinh. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong câu chuyện - GV giao nhiệm vụ HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS quan sát video. - HS cùng trao đổi về câu chuyện được xem. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN Bài đọc 2: CON ĐÃ LỚN THẬT RỒI (T5+6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS lễ viết sai, VD: buồn thiu, nóng hổi, dịu dàng, cơm nóng, lặng im, xin lỗi, lớn,... Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu cấu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về nội dung bài, Hiểu ý nghĩa của bài: Khi em ngoan, không hay giận dỗi và biết nhận ra lỗi của mình thì điều đó chứng tỏ em đã lớn. - Biết dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại. - Biết nói đúng lượt lời trong đối thoại để thể hiện phép lịch sự. - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích đối với các chỉ tiết hay trong câu chuyện. + Biết đặt tên khác cho câu chuyện. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu bố mẹ, biết quý trọng những điều bố mẹ đã làm cho mình. Biết nhận lỗi và xin lỗi. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hái hoa”. - Hình thức chơi: HS chọn các bông hoa trên trò chơi để đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. + Câu 1: Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? + Câu 2: Tâm trạng của cậu bé trên đường đến trường được diễn tả qua chi tiết nào? + Câu 3: Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các cậu học trò mới được thể hiện qua những hình ảnh nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia t...- 4 nhóm – mỗi nhóm 4 HS đọc lại truyện trên theo phân vai. -HS nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------------------------------------------- TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN Bài viết 2: KỂ LẠI MỘT CUỘC TRÒ CHUYỆN (T7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết được đoạn văn kể một mẩu chuyện có đối thoại. Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp. - Biết sử dụng dấu hai chấm và dấu gạch ngang báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật. - Phát triển năng lực văn học: Biết kể một mẩu chuyện có ý nghĩa. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết chính tả của bạn. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức nghe hát : Cả nhà thương nhau để khởi động bài học. - GV cùng trao đổi về nội dung bài hát - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe bài hát. - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Biết trình bày được đoạn văn kể lại một cuộc trò chuyện giữa em với bạn (hoặc với bố, mẹ, anh chị em) để trao đổi với bạn trong nhóm và trước lớp. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chuẩn bị viết bài. Kể lại một cuộc trò chuyện giữa em với bạn (hoặc với bố, mẹ, anh chị em). Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện trên. Sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nói trực tiếp trong cuộc trò chuyện. - GV mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý các bước viết một bài văn trong sơ đồ hình tròn. - GV mời cả lớp thảo luận nhóm 3 theo bước 1, 2, 3 trong sơ đồ. - GV mời các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét, trao đổi. - GV nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát, đọc gợi ý trong sơ đồ hình tròn. - HS thảo luận nhóm 3. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Viết được đoạn văn kể một mẩu chuyện có đối thoại. Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp. + Biết sử dụng dấu gạch ngang phù hợp. - Cách tiến hành: 3.1. Viết đoạn văn kể về việc em chuẩn bị đi khai giảng. - GV yêu cầu HS viết vào vở ôli. - GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài. 3.2. Giới thiệu đoạn văn. - GV mời một số HS đọc kết quả bài làm của mình trước lớp. - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. - GV thu một số bài chấm và nhận xét chung cả lớp. - HS viết bài vào vở ôli. - 1-3 HS đọc bài viết của mình trước lớp - các HS khác nhận xét - HS nộp vở để GV chấm bài. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Chữ đẹp mà nết càng ngoan”. + Cho HS lắng nghe bài hát. + Cùng trao đổi nội dung bài hát với HS. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. - HS lắng nghe bài hát. - Cùng trao đổi với GV về nhận xét của mình về nội dung bài hát. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... TUẦN 4 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN BÀI ĐỌC 3: GIẶT ÁO (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ trong bài, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (giặt quần, giặt áo, rộn, chuối,...). - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (rộn, xà phòng, đốm,...). - Hiểu nội dung và
File đính kèm:
- khbd_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022_2023.docx
- Tuần 1.docx
- Tuần 2.docx
- Tuần 3.docx
- Tuần 4.docx
- Tuần 5.docx
- Tuần 6.docx
- Tuần 7.docx
- Tuần 8.docx
- Tuần 9.docx
- Tuần 10.docx
- Tuần 11.docx
- Tuần 12.docx
- Tuần 13.docx
- Tuần 14.docx
- Tuần 15.docx
- Tuần 16.docx
- Tuần 17.docx
- Tuần 18.docx
- Tuần 19.docx
- Tuần 20.docx
- Tuần 21.docx
- Tuần 22.docx
- Tuần 23.docx
- Tuần 24.docx
- Tuần 25.docx
- Tuần 26.docx
- Tuần 27.docx
- Tuần 28.docx
- Tuần 29.docx
- Tuần 30.docx
- Tuần 31.docx
- Tuần 32.docx
- Tuần 33.docx
- Tuần 34.docx
- Tuần 35.docx