Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Hình học) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau
- Nhận biết được hình chóp tam giác đều.
- Nhận biết được trung đoạn, chiều cao của hình chóp tam giác đều.
- Nhận biết được diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều, thể tích của hình chóp tam giác đều.
- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều cụ thể.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: Phân biệt được hình chóp tam giác đều với hình lăng trụ; lí giải được hình nào là hình chóp tam giác đều, hình nào không phải là hình chóp tam giác đều; ...
- Mô hình hóa toán học: Vẽ, cắt, ghép để tạo dựng vật thể có dạng hình chóp tam giác đều hay tìm những vật thể có dạng hình chóp tam giác đều, ...
- Giải quyết vấn đề toán học: Tính diện tích xung quanh (hay thể tích) của hình chóp tam giác đều, ...
- Giao tiếp toán học: Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về các tính chất của hình chóp tam giác đều, ...
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
pdf 107 trang Cô Giang 13/11/2024 360
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Hình học) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Hình học) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Hình học) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024
1 
Ngày soạn 4/9/2023 
CHƯƠNG IV. HÌNH HỌC TRỰC QUAN 
TIẾT 1; 2: 
§1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU (2 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau 
- Nhận biết được hình chóp tam giác đều. 
- Nhận biết được trung đoạn, chiều cao của hình chóp tam giác đều. 
- Nhận biết được diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều, thể tích của hình 
chóp tam giác đều. 
- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều cụ thể. 
2. Năng lực: 
 * Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
* Năng lực riêng: 
- Tư duy và lập luận toán học: Phân biệt được hình chóp tam giác đều với hình lăng trụ; 
lí giải được hình nào là hình chóp tam giác đều, hình nào không phải là hình chóp tam 
giác đều; ... 
- Mô hình hóa toán học: Vẽ, cắt, ghép để tạo dựng vật thể có dạng hình chóp tam giác 
đều hay tìm những vật thể có dạng hình chóp tam giác đều, ... 
- Giải quyết vấn đề toán học: Tính diện tích xung quanh (hay thể tích) của hình chóp 
tam giác đều, ... 
- Giao tiếp toán học: Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), 
viết về các tính chất của hình chóp tam giác đều, ... 
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn 
trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo 
sự hướng dẫn của GV. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học. 
- Mô hình về hình chóp tam giác đều (hay một số vật thể có dạng hình chóp tam giác 
đều). Một số hình khai triển của hình chóp tam giác đều (trên giấy hay bìa mỏng) để 
HS cắt, ghép.Một số hình ảnh (hoặc clip nếu có điều kiện) về những vật thể có dạng 
2 
hình chóp tam giác đều, có trong thực tế (như: rubik tam giác, chóp inox ở đỉnh 
Fansipan, ...) để minh hoạ. 
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, 
bút viết bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu: 
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. 
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, dự đoán tên gọi. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS quan sát hình ảnh 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý, thảo luận nhóm đôi hoàn thành 
yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Để biết được những hình khối có dạng như ở H.1 
thường được gọi là hình gì ? Ta vào tìm hiểu bài học mới hôm nay “Bài 1. Hình chóp 
tam giác đều”. 
d) Sản phẩm: HS đưa ra dự đoán về hình ảnh được đưa ra. 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 2.1. Hình chóp tam giác đều: 
a) Mục tiêu: 
- Nhận biết được hình chóp tam giác đều. 
- Nhận biết được trung đoạn, chiều cao của hình chóp tam giác đều. 
- Nhận biết được diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp tam giác đều. 
3 
b) Nội dung: 
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu 
hỏi, thực hiện các hoạt động mục I. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu hình chóp 
tam giác đều: 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
/80: 
 - GV: Cho 
HS thực 
hành cắt, vẽ 
theo yêu 
cầu 
- Với Hình 
3, ta gọi là 
hình chóp tam giác đều. Còn H.2 là hình khai triển. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
? Hãy kể tên các mặt, các cạnh của hình chóp tam giác 
đều ? 
- HS đọc nhận xét về số mặt và cạnh của hình chóp tam 
giác đều. 
/81: - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 4 và thực 
hiện Hoạt động 2 để nhận biết 
? Mỗi mặt của hình chóp tam 
giác đều là hình gì ? 
? Các cạnh bên của hình chóp 
tam giác đều có bằng nhau hay 
không ? 
? Các cạnh đáy của hình chóp 
tam giác đều có bằng nhau hay 
không ? 
- GV hướng dẫn HS biết đọc các 
yếu tố trong hình chóp tam giác đều S.ABC như NX 
- GV nhấn mạnh để giúp hình dung tốt hơn (dễ tưởng 
tượng hơn) về hình chóp tam giác đều, người ta thường 
I. Hình chóp tam giác đều: 
 Hoạt động 1: (SGK/80) 
* Nhận xét: 
Hình chóp tam giác đều có 4 
mặt, 6 cạnh. 
 Hoạt động 2: (SGK/81) 
* Nhận xét: (xem SGK/81) 
4 
vẽ những cạnh không nhìn thấy bằng nét đứt như Hình 4. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại 
kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào 
vở. 
d) Sản phẩm: Hai nhận xét (SGK/81) 
2.2. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều. 
a) Mục tiêu: 
- Nhận biết được trung đoạn, chiều cao của hình chóp tam giác đều. 
- Nhận biết được diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều. 
- Tính được diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều trong bài toán cụ thể. 
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung k...và tuyên 
dương 
d) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
Kết quả: 
Đáp án trắc nghiệm 
1 2 3 4 5 
A D C C B 
Bài 1 
Hình chóp tam giác đều có 4 mặt, trong đó có 1 mặt đáy là tam giác đều và 3 
mặt bên là các tam giác cân. 
8 
Quan sát Hình 9 ta thấy trong tất cả các miếng bìa, chỉ có miếng bìa ở hình 9a 
thỏa mãn gấp được hình chóp tam giác đều. 
Bài 2. 
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều P.QRS là: 
2
xq
1
S (4 3) 10 60 (cm )
2
    
 HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 3 ; 4 (SGK/83) 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. 
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc 
phải. 
Gợi ý đáp án: 
Bài 3.Thể tích của hình chóp tam giác đều đó là: 3
1
V 15 8 40 (cm )
3
   
Bài 4.Diện tích xung quanh của kho chứa hình chóp tam giác đều đó là: 
 2
xq
1
S (12 3) 8 144 (cm )
2
    
Diện tích cần sơn là: 144 – 5 = 139 (cm2) 
Số tiền cần trả để hoàn thành việc sơn phủ đó là: 139 . 30000 = 4170000 đ 
* HD, dặn dò: 
- Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Hoàn thành các bài tập trong SBT 
- Chuẩn bị bài mới: “Bài 2. Hình chóp tứ giác đều”. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn 11/9/2023 
9 
TIẾT 3; 4: 
§2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU (2 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được hình chóp tứ giác đều, trung đoạn, chiều cao của h/chóp tứ giác đều. 
- Nhận biết và tính được diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều, thể tích của 
hình chóp tứ giác đều cụ thể. 
 2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- NL tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá; NL giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo 
luận và làm việc nhóm; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
* Năng lực riêng: 
- Tư duy và lập luận toán học: Phân biệt được giữa hình chóp tam giác đều với hình 
chóp tứ giác đều, li ga ) được hình nào là hình chóp tứ giác đều, còn hình nào không 
phải là hình chớp và giác đều; ...Mô hình hóa toán học. Sử dụng công cụ, p.tiện học 
Toán. 
- Giải quyết vấn đề toán học: Tính diện tích x.quanh, thể tích của h/chóp tứ giác đều, ... 
- Giao tiếp toán học: Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), 
viết về tính chất của hình chóp tử giác đều, ... 
 3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn 
trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo 
sự hướng dẫn của GV. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học. 
- Một số mô hình về hình chóp tứ giác đều (một số vật thể, hình ảnh, clip kim tự tháp, 
hộp quà có dạng hình chóp tứ giác đều) để HS q/sát, nhận dạng. Một số hình khai 
triển của hình chóp tứ giác đều (trên giấy hay bìa mỏng) để HS cắt, ghép, tạo dựng vật 
thể có dạng hình chóp tứ giác đều. 
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, 
bút viết bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. 
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, dự đoán tên gọi. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
10 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi 
hoàn thành yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS 
vào bài học mới: “Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về tên gọi cũng như 
cách tính diện tích, thể tích của các hình dạng này”. 
d) Sản phẩm: HS đưa ra dự đoán. 
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
2. 1. Hình chóp tứ giác đều: 
a) Mục tiêu: Nhận biết được hình chóp tứ giác đều. 
b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả 
lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động mục I. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu “hình 
chóp tứ giác đều” 
Bước 2: Thực 
hiện nhiệm 
vụ: - GV 
hướng dẫn HS 
Hoạt động 1 
theo nhóm đôi. 
/84: 
Bước 3: Báo 
I. Hình chóp tứ giác đều: 
 Hoạt động 1: (SGK/84) 
11 
cáo, thảo luận: - GV: Cho HS thực hành cắt, vẽ theo 
yêu cầu 
- Với Hình 13, ta gọi là hình chóp t...Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì? 
A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam 
giác vuông cân 
Câu 2 : Một hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng 48 cm3, chiều cao bằng 4 cm. Độ 
dài cạnh đáy 
của hình chóp tứ giác đều đó là: 
A. 5 cm B. 6 cm C. 7 cm D. 8 cm 
Câu 3. Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 6 cm, độ dài trung đoạn 
bằng 5 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó là: 
A. B. C. D. 
Câu 4. Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h, diện tích đáy S. Khi đó, thể tích V của 
hình chóp đều bằng 
A. B. C. D. 
Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều có diện tích xung quanh là 84 cm2 và độ dài trung 
đoạn bằng 7 cm. Độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều đó là: 
A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm 
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2 (SGK/87). 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn 
thành các bài tập GV yêu cầu. 
- GV quan sát và hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai. 
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét 
bài trên bảng. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. 
Kết quả: 
Đáp án trắc nghiệm 
15 
1 2 3 4 5 
A B C C D 
Bài 1.Hình chóp tứ giác đều có 5 mặt, trong đó có 1 mặt đáy là hình vuông và 4 mặt 
bên là các hình tam giác cân. 
 Quan sát hình 19 ta thấy trong các miếng bìa, có miếng bìa ở hình 19c thỏa mãn gấp 
lại để được hình chóp tứ giác đều. 
Bài 2.Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là: 
 2
xq
1
S (7 4) 10 140 (cm )
2
    
 HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập Bài 3, 4 (SGK -tr.87) 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. 
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc 
phải. 
Gợi ý đáp án: 
Bài 3 : Thể tích hình chóp tứ giác đều đó là : 
Bài 4 : Diện tích xung quanh của mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều 
đó là: 2
xq
1
S (2,2 4) 2,8 12,32 (m )
2
    
 Số tiền cần phải trả (bao gồm tiền vật liệu và tiền công) để làm mái che giếng trời là: 
* HD, dặn dò: 
- Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Hoàn thành các bài tập trong SBT 
16 
- Chuẩn bị bài tập cuối chương IV. 
- GV chia nhóm (4 -5 nhóm), HS phân công nhiệm vụ để vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung kiến 
thức chương 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn 18/9/2023 
TIẾT 5: 
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV (1 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh ôn tập, củng cố về: 
- Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. 
- Tính diện tích x/quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. 
2. Năng lực: 
 * Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
* Năng lực riêng: 
- Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học. 
- Mô hình hóa toán học. 
- Giải quyết vấn đề toán học, 
- Giao tiếp toán học. 
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn 
trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo 
sự hướng dẫn của GV. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học. 
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, 
bút viết bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu: 
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. 
17 
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả 
lời câu hỏi. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi TN 
Câu 1. Trung đoạn của hình chóp tam giác đều trong 
hình vẽ là: 
A. SB B. SH C. SI. 
D. HI 
Câu 2. Đáy của hình chóp tam giác đều là: 
A. Hình vuông B. Tam giác đều 
C. Tam giác vuông D. Tam giác tù 
Câu 3. Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy , chiều cao có thể tích là: 
A. B. C. D. 
Câu 4. Một hình chóp tam giác đều có chiều cao h, thể tích V. Diện tích đáy S là: 
A. B. C. D. 
Câu 5. Cho hình vẽ, diện tích xung quanh của hình chóp t...linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết 
tích hợp toán học và cuộc sống. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT. 
- Phiếu học tập cho HS 
- Bảng, bút viết cho các nhóm. 
2. Học sinh: 
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), tìm hiểu hình ảnh 2D, 3D 
trong cuộc sống. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế, hứng thú vào nội dung bài học 
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hỏi đáp nhanh để gợi mở vào nội dung bài học, HS 
thảo luận suy nghĩ trả lời. 
21 
c) Sản phẩm: HS đưa ra câu trả lời cho câu hỏi của GV, xác định được vấn đề cần tìm 
hiểu trong bài học. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chiếu video và yêu cầu HS học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Thế nào là 
Hologram? 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
https://www.youtube.com/watch?v=fvYw__UD5jc 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS quan sát video, vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để đưa ra câu trả lời cho 
nhiệm vụ học tập 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV mời đại diện một vài HS chia sẻ. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó 
dẫn dắt, kết nối HS vào bài: 
“Trình chiếu 3D đang càng ngày càng trở nên trending hơn, với nhiều kỹ xảo mãn 
nhãn hơn, với nhiều độ họa sắc nét và cảm giác như thật hơn. Trong đó công 
nghệ Hologram chiếu hình ảnh 3D Hologram được ra đời để thực thể hóa hơn nữa 
tiềm năng trình chiếu 3D. Vậy công nghệ chiếu Hologram là gì ? Hologram hoạt 
động dựa trên nguyên lí nào ? Ứng dụng của Hologram trong dạy học là gì ? Hãy 
cùng vào bài học ngày hôm nay để giải đáp những thắc mắc về nó!”. 
 Chủ đề 2: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tạo dựng Hologram. 
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
I. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ: 
a) Mục tiêu: 
- HS biết được một số khái niệm về Hologram. 
- HS biết được nguyên lí hoạt động của Hologram 
- HS biết được ứng dụng của mô hình Hologram trong dạy học. 
- HS biết được ứng dụng của mô hình Hologram trong dạy học. 
- HS liên hệ kiến thức với cuộc sống xung quanh. 
b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm học tập: khái niệm về Hologram và một số hình ảnh trong thực tế + 
Nguyên lí hoạt động của Hologram + Ý nghĩa của quản lý tài chính cá nhân. 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm 
hiểu nội dung chính của của chủ đề. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 Nhiệm vụ 1: Giới thiệu về mô hình 
Hologram 
- HS: Hoạt động cá nhân đọc thông tin 
? Hologram là gì ? Nó có ưu điểm nổi bật 
gì ? 
I. Nội dung chính của chủ đề: 
1. Giới thiệu về mô hình Hologram: 
* Khái niệm: (học SGK/90) 
- Ưu điểm nổi bật của Hologram là ta có thể 
nhìn được hình ảnh phản chiếu của một vật 
thể ở mọi góc độ, cảm giác như vật thể đang 
thực sự hiện hữu mặc dù ta không thể chạm, 
22 
 Nhiệm vụ 2: Một mô hình 3 chiều mô 
tả nguyên lí hoạt động của Hologram 
- GV : Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc 
thông tin trong SGK, tìm hiểu nguyên lí 
hoạt động của Hologram. 
- HS: Thực hiện hoạt động theo yêu cầu và 
chỉ dẫn của GV. 
 Nhiệm vụ 3: 3. Tìm hiểu ứng dụng mô 
hình Hologram trong dạy học 
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc 
thông tin mục 3 và trả lời câu hỏi: 
? Nêu ý nghĩa của việc ứng dụng mô hình 
Hologram trong dạy học ? Lấy ví dụ ? 
- GV : dẫn dắt để HS hiểu được ý nghĩa của 
việc ứng dụng mô hình Hologram trong 
dạy học. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV mời một số HS trình bày/báo cáo theo 
giải pháp sư phạm của GV. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà 
HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn 
cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn 
thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học). 
- Làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến 
thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện. 
cầm, nắm được nó. 
2. Một mô hình 3 chiều mô tả nguyên lí 
hoạt động của Hologram: (xem SGK/90) 
3. Ứng dụng mô hình Hologram trong 
dạy học: 
Một số mô hình Hologram trong dạy học 
môn Toán: 
23 
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG 
II. GỢI Ý TỔ CHỨC CAC HOẠT DỘNG HỌC TẬP 
a) Mục tiêu: HS tạo dựng và thực hành sử dụng Hologram. 
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm học tập: 
HS thảo luận nhóm hoàn thành HĐ1, HĐ2. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, hoàn thiện HĐ1, 2 
- Nhóm trưởng và các bạn còn lại kiểm tra và ghi các thông tin kèm theo vào các cột 
theo yêu cầu. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu 
- HS đánh giá hoạt động cá nhân và đánh giá hoạt động và sản phẩm của nhóm theo 
mẫu báo cáo 
... tích của hai hình vuông còn lại”. Để rõ hơn nội dung của định lí này, 
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.” 
 Bài 1: Định lí Pythagore 
d) Sản phẩm: Học sinh cắt giấy, ghép lại để tạo thành H4 sgk, dự đoán kết quả giữa 
a2 và b2 + c2 
 và trả lời được câu hỏi mở đầu. 
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
2.1. Định lí Pythagore: 
a) Mục tiêu: - HS biết được nội dung của định lý pythagore. 
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện tìm hiểu nội dung của định lý pythagore thông 
quan các hoạt động giáo viên yêu cầu. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
27 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Tìm hiểu “Định lý pythagore” 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS hoạt động nhóm đôi 
/94: - GV hướng dẫn, cho 
HS thực hiện HĐ1a/94 theo 
nhóm vẽ, cắt, tạo dựng hình theo yêu cầu như hình 2. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh thực hiện theo 
hướng dẫn 
- GV hướng dẫn, cho HS thực hiện HĐ1b/94 theo nhóm 
vẽ, cắt, tạo dựng hình theo yêu cầu như hình 3 và hình 4. 
(Học sinh thực hiện theo hướng dẫn) 
- GV: cho HS thực hiện HĐ1c/95 theo nhóm 
 + Diện tích của hình vuông ABCD là: S1 = (b + c)2 (đơn 
vị diện tích). 
+ Diện tích của hình vuông MNPQ là: a2 (đơn vị diện 
tích). 
+ Diện tích của tam giác vuông AQM là: 
1
bc
2
(đơn vị 
diện tích). 
+ Tổng diện tích của 4 tam giác vuông AQM, BMN, 
CNP, DPQ là: 
1
4 bc 2bc
2
 (đơn vị diện tích). 
+ Khi đó ta có: S2 = a2 + 2bc (đơn vị diện tích). 
- GV: cho HS thực hiện HĐ1d/95 theo nhóm: 
Theo câu b, ta có: diện tích của hình vuông ABCD bằng 
tổng diện tích của hình vuông MNPQ và diện tích của 4 
tam giác vuông AQM, BMN, CNP, DPQ, hay S1 = S2 
Do đó: (b + c)2 = a2 + 2bc 
Hay: b2 + 2bc + c2 = a2 + 2bc 
Suy ra: b2 + c2 = a2. 
1) Định lý pythagore: 
 Hoạt động 1: (SGK/94) 
28 
Vậy: a2 = b2 + c2. 
- GV: Kết quả hoạt động 1 chính là 
nội dung của định lý pythagore 
- GV: Gọi vài HS đọc định lý như 
SGK/95. 
- HS nêu được định lý, ghi được 
dưới dạng tổng quát . 
/95: 
 Do tam giác vuông ABC vuông tại B , theo định lý 
Pythagore ta có: 
 AC2 = AB2 + BC2 
 = a2 + a2 = 2a2 
Suy ra: 2AC 2a a 2 
Vậy độ dài đường chéo của hình 
vuông đó là a 2 
- GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. GV 
hoàn chỉnh và đánh giá cho điểm. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét 
quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại định lý 
Pythagore. 
* KTTT: (học SGK/95) 
Tam giác ABC vuông tại A 
có: BC2 = AB2 +AC2 
hay: a2 = b2 + c2 
 LTVD 1: (SGK/95) 
d) Sản phẩm: định lý Pythagore SGK/95 + Luyện tập 
2.2. Định lý pythagore đảo: 
a) Mục tiêu: - HS nêu được nội dung định lý pythagore đảo 
b) Nội dung: Thông qua hoạt động 2 hs phát hiện nội dung định lý pythagore đảo 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu “Định lý 
pythagore đảo” 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
/95: 
- GV: Cho HS thực hiện HĐ2a/95: 
Vẽ tam giác ABC có 
 AB = 3 cm, AC = 4 cm và BC = 5 cm. 
Bước 3: báo cáo, thảo luận: 
+ Vẽ đoạn thẳng AC = 4 cm. 
2. Định lý pythagore đảo: 
 Hoạt động 2: (SGK/95) 
29 
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm. 
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 5 cm. 
+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại hai điểm. Lấy 1 trong 2 
giao điểm đó, kí hiệu là điểm B. 
+ Nối các đoạn thẳng BA, BC ta được tam giác ABC 
như yêu cầu. 
- GV: Cho HS thực hiện HĐ2b/95: 
+ S1 = 3
2 = 9 (cm2). 
+ S2 = 4
2 = 16 (cm2). 
+ S1 + S2 = 9 + 16 = 25 (cm
2). 
+ S3 = 5
2 = 25 (cm2). 
 Vậy diện tích của hình vuông có cạnh BC bằng tổng 
diện tích của hai hình vuông tương ứng có cạnh AB và 
AC. 
- GV: Cho HS thực hiện HĐ2c/95: Dùng thước êke (hoặc 
thước đo góc) ta xác định được góc A của tam giác ABC 
là góc vuông. Từ đó phát biểu định lý pythagore đảo. 
->GV: Cùng HS hoàn thành ví dụ 2/96. 
/96: 
 Giả sử tam giác ABC có: AB = 20cm, AC = 21cm và 
BC = 29 cm. 
Xét tam giác ABC có: AB2 + AC2 = 202 + 212 
 = 400 + 441 = 841 
(cm2) 
Và BC2 = 292 = 841 (cm2). 
Suy ra: AB2 + AC2 = BC2. 
Do đó tam giác ABC vuông tại A (theo định lí 
Pythagore đảo). 
* KTTT: (học SGK/95) 
- Ví dụ 2: (xem SGK/96) 
 LTVD 2: (SGK/96) 
30 
Vậy tam giác có ba cạnh là 20cm, 21cm, 29cm là tam 
giác vuông. 
- GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. GV 
hoàn chỉnh và đánh giá cho điểm. 
- GV: Cùng HS hoàn thành ví dụ 3/96. 
Bước 4; Kết luận , nhận định: 
- GV tổng quát đi đến nội dung định lý pythagore đảo 
- Ví dụ 3: (xem SGK/96) 
d) Sản phẩm: Định lí Pythagore đảo + Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về “Định lí Pythagore” 
b) Nội dung hoạt động: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập liên 
quan đến “Định lí Pythagore” 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS hoàn thiện Bài 1, 2 (SGK/96). 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 
hoàn thành các bài tập....ụ học tập.Thực hiện các yêu cầu GV giao trong HĐVD của bài học 
trước. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: 
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập cho HS. 
- HS hình thành nhu cầu tìm hiểu về hình chóp tứ giác đều. 
b) Nội dung: HS thực hiện tình huống mở đầu sgk theo yêu cầu của GV. 
34 
Câu hỏi: Tứ giác là hình có tính chất gì? 
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. 
Dự kiến câu trả lời: 
Tứ giác là hình có 4 cạnh, 2 đường chéo, 4 đỉnh và 4 góc trong đó: 
• Hai cạnh kề nhau không cùng thuộc một đường thẳng. 
• Không có ba đỉnh nào thẳng hàng. 
• Tổng các góc của tứ giác bằng 360°. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề: GV chiếu và yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. 
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: 
Bài 2. Tứ giác 
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Tứ giác 
a) Mục tiêu: - HS nhận biết và mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. 
- Vận dụng được kiến thức tứ giác, tứ giác lồi để làm các ví dụ, làm luyện tập vận dụng. 
b) Nội dung: Tìm hiểu kiến thức về số hữu tỉ theo yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: Cột sản phẩm dự kiến 
d) Tổ chức thực hiện: Cột các hoạt động của GV và HS 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- HS thực hiện HĐ1 
GV giúp HS nhận biêt được tứ giác. 
- HS thực hiện HĐ2 nhận biết được tứ giác 
lồi thông qua trả lời câu hỏi: 
Quan sát các hình 14a, 14b và nêu nhận xét 
về vị trí của mỗi tứ giác so với đường thẳng 
chứa một cạnh bất kì của tứ giác đó. 
I. Tứ giác 
1. Nhận biết tứ giác 
HĐ1: SGK - 98 
Lưu ý: 
- Hai cạnh kề nhau không cùng thuộc một 
đường thẳng. 
- Không có ba đỉnh nào thẳng hàng. 
- Có thể đọc góc theo đỉnh. 
Nhận xét: 
Tứ giác có 4 cạnh, hai đường chéo, 4 
đỉnh và 4 góc. 
2. Nhận biết tứ giác lồi 
HĐ2: 
35 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận 
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận 
nhóm. 
- GV quan sát hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, đứng tại chỗ trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và 
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. 
Tứ giác ABCD luôn nằm về một phía của 
đường thẳng chứa một cạnh bất kì của tứ 
giác đó. 
Tứ giác MNPQ không nằm về một phía 
của đường thẳng chứa cạnh NP hoặc cạnh 
PQ của tứ giác. 
Kết luận: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm 
về một phía của đường thẳng chứa một 
cạnh bất kì của tứ giác đó. 
VD1: Sgk - 99 
Quy ước: Sgk - 99 
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác 
a) Mục tiêu: 
- HS giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o. 
- Vận dụng định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi để làm các ví dụ và làm luyện tập 
vận dụng. 
b) Nội dung: Tìm hiểu kiến thức về số hữu tỉ theo yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: Cột sản phẩm dự kiến 
d) Tổ chức thực hiện: Cột các hoạt động của GV và HS 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn 
thành HĐ3: 
HS đã biết được tổng ba góc trong một tam 
giác bằng 1800. Từ đó HS khái quát định lí 
tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. 
II. Tổng các góc của một tứ giác 
1. Định nghĩa 
HĐ3 
a) Xét tam giác ABC 
có: 0BAC B BCD 180 (định lí tổng 
các góc trong một tam giác). 
Do đó T1 = 180°. 
Xét tam giác ACD có: 
0DAC ACD D 180 (định lí tổng các 
góc trong một tam giác). 
Do đó T2 = 180°. 
Suy ra T1 + T2 = 180° + 180° = 360°. 
b) Xét tứ giác ABCD ta có: 
36 
- HS đọc Ví dụ 2 
- HS hoạt động cá nhân thực hiện LT: 
Tìm x trong Hình 18. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận 
kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành 
các yêu cầu. 
- GV: quan sát và trợ giúp HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát 
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS 
ghi chép đầy đủ vào vở. 
.
T A B C D
(BAC DAC) B BCD
1 1
ACD
8
D
0 80 360
   
Suy ra T = T1 + T2. 
Kết luận: Định lí: 
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. 
Ví dụ 2 (SGK- tr100) 
LT: 
Xét tứ giác ABCD có: 
0A B C D 360 
Suy ra 85° + x + 65° + 75° = 360° 
Do đó x = 360° – 85° – 65° – 75° = 135°. 
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về thông qua một số bài tập. 
b) Nội dung: HS thực hiện làm các bài tập 1, 2 (SGK – 100). 
c) Sản phẩm: 
Bài 1 : Trong các tứ giác ở Hình 19, tứ giác ở hình 19c 
không phải là tứ giác lồi vì tứ giác này không nằm về một 
phía đối với hai đường thẳng chứa lần lượt hai cạnh của tứ 
giác (hai đường thẳng màu đỏ được vẽ ở hình bên dưới). 
Bài 2 
a) Xét tứ giác ABCD có 0A B C D 360 
Suy ra 0B D 360 A C 360°−180°=180°, Vậy B D =1.... HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) 
a) Mục tiêu: 
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập cho HS. 
- HS hình thành nhu cầu tìm hiểu về hình chóp tứ giác đều. 
b) Nội dung: HS thực hiện tình huống mở đầu sgk theo yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề: GV chiếu và yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. 
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 3: Hình 
thang cân. 
40 
2. . HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Định nghĩa. 
a) Mục tiêu: 
 - HS hình thành định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. 
 - Nhận biết hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. 
b) Nội dung: Tìm hiểu định nghĩa về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. 
c) Sản phẩm: Cột sản phẩm dự kiến 
d) Tổ chức thực hiện: Cột các hoạt động của GV và HS 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
HĐ1: 
- GV chiếu Hình 22, giới thiệu đây là hình 
thang ABCD, và yêu cầu HS nhắc lại hai cạnh 
AB, CD gọi là yếu tố gì của hình thang, cho biết 
hai cạnh này có song song nhau hay không để 
HS hình thành định nghĩa hình thang. 
 HS hình thành định nghĩa hình thang. 
-GV yêu cầu HS nhắc lại hai cạnh AD, BC gọi 
là yếu tố gì của hình thang 
HĐ2: 
 - GV chiếu Hình 23, 
giới thiệu hình thang 
này là hình thang cân 
ABCD. Yêu cầu HS 
nhắc lại đâu là hai góc 
kề cạnh đáy CD, đo và so sánh chúng. Từ đó 
HS hình thành định nghĩa hình thang cân. 
 HS hình thành định nghĩa hình thang cân. 
-GV yêu cầu học sinh phát hiện trong hình 
thang cân này còn hai góc kề cạnh đáy nào cũng 
bằng nhau.Từ đó rút ra chú ý về tính chất hai 
góc kề một đáy của hình thang cân. 
 HS hình thành tính chất về hai góc kề một 
đáy của hình thang cân. 
- GV chiếu Hình 24, yêu cầu học sinh đề ví dụ 1 
trang 101 sgk quan sát hình vẽ và nhận biết 
hình thang cân bằng định nghĩa. 
 HS hoạt động cá nhân, quan sát và nhận biết 
hình thang cân, trả lời miệng. 
-GV giới thiệu hình thang MNPQ là hình thang 
vuông. Yêu cầu HS hình thành định nghĩa hình 
thang vuông. 
 HS hình thành định nghĩa hình thang vuông. 
I. Định nghĩa. 
1. Hình thang 
HĐ1: SGK trang 
101: 
AB // CD 
 Định nghĩa: sgk trang 101 
 AB // CD thì ABCD là hình thang. 
 Với AB, CD: là hai cạnh đáy. 
 AD, BC : là hai cạnh bên. 
2. Hình thang cân 
HĐ2: SGK trang 101: 
Hình thang ABCD (AB // CD) có 
 Định nghĩa: sgk trang 101 
Hình thang ABCD (AB // CD) là hình 
thang cân vì 
có (hoặc ). 
Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân 
(AB // CD) thì có và . 
Ví dụ 1: sgk trang 101 
Hình 24: 
Trả lời: 
 Chỉ có hình thang GHIK là hình thang 
41 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến 
thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của 
GV. 
- HS hoạt động cặp đôi/ cá nhân: theo dõi nội 
dung SGK thảo luận, trao đổi thực hiện các hoạt 
động theo dẫn dắt của GV. 
- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trinh bày và hỗ 
trợ HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện HS giơ tay phát biểu trình bày tại 
chỗ/ trình bày bảng. 
- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và 
nhận xét. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và 
nhấn mạnh định nghĩa hình thang, hình thang 
cân, hình thang vuông. 
cân vì thỏa mãn có hai góc kề một đáy 
GH là bằng nhau: 
 0( 105 ) 
Chú ý: Hình thang vuông là hình thang 
có một góc vuông. 
Hoạt động 2: Tính chất. 
a) Mục tiêu: 
- HS nêu được và giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của 
hình thang cân. 
- Vận dụng tính chất của hình thang cân để làm các ví dụ và làm luyện tập vận dụng. 
b) Nội dung: Tìm hiểu kiến thức về số hữu tỉ theo yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: Cột sản phẩm dự kiến 
d) Tổ chức thực hiện: Cột các hoạt động của GV và HS 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, 
hoàn thành HĐ3. Gv đặt câu hỏi: 
a) +Hai góc ADC và BCD là hai góc 
ở vị trí nào của hình thang cân 
ABCD? So sánh chúng. 
 +Muốn so sánh hai góc EAB và 
EBA thì làm thế nào? 
 +Hai góc EAB và ADC ở vị trí 
gì, so sánh chúng? Hai góc EBA và 
BCD ở vị trí gì, so sánh chúng? Từ 
đó so sánh hai góc EAB và EBA? 
b) +AD = ED – EA; BC = EC – EB; 
 + So sánh ED và EC; so sánh EA 
và EB; từ đó so sánh AD và BC. 
c) +Muốn so sánh hai cạnh BD và 
II. Tính chất 
HĐ3: sgk trang 102. 
a)Do ABCD là hình thang cân 
(AB //CD) nên 
Lại có 
 ; 
. 
b) 
 nên tam giác ADC cân tại E. 
Suy ra ED = EC. (1) 
42 
AC thì làm thế nào? 
 +Hai tam giác ADC và BCD có 
các yếu tố bằng nhau nào? 
- Từ kết quả HĐ3, GV cho HS khái 
quát về tính chất 2 cạnh bên và hai 
đường chéo của hình thang cân. HS 
ghi nhớ nội dung trong khung kiến 
thức trọng tâm về tính chất của hình 
thang cân ( Định lí ).Yêu cầu học 
sinh nhắc lại tính...D là hình thang. 
Lại có AC = BD, suy ra ABCD là hình thang cân. 
Luyện tập 2: sgk trang 103. 
• Xét ΔAHD và ΔBKC có: 
=90°; AH = BK; HD = KC. 
Do đó ΔAHD = ΔBKC (hai cạnh góc vuông). 
Suy ra (hai góc tương ứng). 
• Xét tứ giác ABCD có AB // DC (do AB // HK) nên 
là hình thang. 
45 
sung cho bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức 
trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép 
đầy đủ vào vở. 
Lại có (chứng minh trên) 
Suy ra hình thang ABCD là hình thang cân. 
Vậy sau khi mở rộng thì ô cửa sổ đó có dạng hình 
thang cân. 
• Ta có AB = HK = 80 cm. 
 DC = DH + HK + KC 
 = 20 + 80 + 20 = 120 (cm). 
Diện tích của ô cửa sổ sau khi mở rộng là: 
S= (AB+DC).AH 
 = 80+120).120 = 12 000(cm2) 
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hình thang cân thông qua một số bài tập. 
b) Nội dung: HS thực hiện làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK –tr103-104). 
c) Sản phẩm: 
Bài 1. 
a) Do ABCD là hình thang cân nên AC = BD và AD = 
BC (tính chất hình thang cân). 
Xét ΔADC và ΔBCD có: 
AD = BC; AC = BD; DC là cạnh chung 
Do đó ΔADC = ΔBCD (c.c.c) 
Suy ra (hai góc tương ứng) 
Hay . 
Chứng minh tương tự ta cũng có: ΔABD = ΔBAC (c.c.c) 
Suy ra (hai góc tương ứng) 
Hay 
b) Xét ΔTAD và ΔTBC có: 
; AD = BC; . 
Do đó ΔTAD = ΔTBC (g.c.g). 
Suy ra TA = IB và TD = TC (các cặp cạnh tương ứng). 
c) • Do TA = TB nên tam giác TAB cân tại T. 
ΔTAB cân tại T có TM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao do đó TM là đường 
trung trực của đoạn thẳng AB nên TM ⊥ AB. 
• Do TD = TC nên tam giác TCD cân tại T. 
ΔTCD cân tại T có TN vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao do đó TN là đường 
trung trực của đoạn thẳng CD nên TN ⊥ CD. 
46 
• Do AB // CD, TM ⊥ AB, TN ⊥ CD nên T, M, N thẳng hàng 
Hay MN là đường trung trực của cả hai đoạn thẳng AB và CD. 
Bài 2. 
a) Do ΔABE, ΔBED, ΔBDC là các tam giác đều nên 
 . 
Do 
đó, 
. 
Suy ra 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 
b) Do ΔABE, ΔBED là các tam giác đều 
nên . 
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AC // ED 
Tứ giác ACDE có AC // ED nên là hình thang. 
Mặt khác, (do ΔABE, ΔBDC là các tam giác đều) 
Do đó hình thang ACDE là hình thang cân. 
c) Vẽ đường cao EH của tam giác AEB. 
Do AEB là tam giác đều nên H là trung điểm của AB, do đó 
Xét ΔEHB vuông tại H, theo định lí Pythagore ta có: 
EB2 = EH2 + HB2 
Do đó EH2 = EB2 – HB2 = a2 – 2 = a2 Suy ra EH= 
Ta có AC = AB + BC = a + a = 2a. 
Diện tích hình thang cân ACDE là: 
S= . (ED+AC).EH= . (a+ 2a) . = . a3 (đơn vị diện tích). 
Bài 3: Do ABCD là hình chữ nhật nên AD = 
BC, , và AB // CD. 
Xét ΔAMD và ΔBNC có: 
 (chứng minh trên); 
AD = BC (chứng minh trên); 
AM = BN (giả thiết). 
Do đó ΔAMD = ΔBNC (hai cạnh góc vuông). 
Suy ra (hai góc tương ứng). 
Mặt khác , (kề bù) 
47 
Suy ra . 
Tứ giác MNCD có MN // CD (do AB // CD) nên là hình thang. 
Lại có . Suy ra hình thang MNCD là hình thang cân. 
Bài 4: ΔABC cân tại A có AB = AC; . (1) 
Do BE và CK là các đường phân giác của ΔABC nên 
 ; . (2) 
Từ (1) và (2) , suy ra . 
Xét ΔABE và ΔACK có: 
 chung; AB = AC ( cmt); (cmt) 
Nên ΔABE và ΔACK ( g. c. g) 
Suy ra AE = AK (cặp cạnh tương ứng). 
Vì thế Δ AKE cân tại A. Suy ra (3) 
Từ (1) và ( 3) suy ra , hai góc này lại ở vị trí đồng vị nên KE // BC . Do đó 
KECB là hình thang, kết hợp với (1), ta được KECB là hình thang cân. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân các bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK –tr103-104), sau đó 
trao đổi nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án. 
- HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. 
- Mời đại diện 4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và 
hoàn thành vở. 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. 
- GV lưu ý lại cho HS kiến thức về hình thang, hình thang cân. 
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 
-> HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 
-> HS thực hiện làm bài tập trắc nghiệm tại lớp. 
Câu 1 . Cho ABCD là hình thang cân, hai đáy là AD và BC . Gọi O là giao điểm của AC và 
BD . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau 
A. OA OB . B. AC BD . C. OA OD . D. AB CD . 
Câu 2. Cho tam giác ABC . Các điểm D và E lần lượt trên các cạnh AB , AC sao cho 
//DE BC . Tứ giác BDEC là hình thang cân nếu 
A. Tam giác ABC vuông tại A . B. Tam giác ABC cân tại C . 
C. Tam giác ABC cân tại B . D. Tam giác ABC cân tại A . 
48 
Câu 3. Cho tam giác ABC cân tại A . Các điểm D và E lần lượt trên các cạnh AB , AC sao 
cho //DE BC . Tìm khẳng định đúng 
A. BE DC . B. BE DE . C. DC DE . D. DC BC . 
Câu 4.Cho tam giác MNP cân tại M . Kẻ các đường trung tuyến NQ , PS . Khẳng định nào 
sau đây đúng nhất? 
A. NSQP là hình thang cân. B. MSQ
là tam giác cân tại S . 
C. MSQ là tam giác cân tại Q . D. NPQ là tam giác cân tại Q . 
- HS thực hiện làm các bài tậ...khác nhận xét bổ sung. 
+ Gv thu bài 1 số nhóm khác cho HS nhận 
xét. 
+ HS nhận xét bài bạn theo yêu cầu của GV. 
* GV Nhận xét đành giả kết quả 
+ Của các nhóm trình chiếu và nhận xét 
chung kết quả HĐ của các nhóm trong cả 
lớp. 
+ Gv: Chốt đáo án và đi vào định nghĩa 
1) Định nghĩa 
HĐ 1: Hình 35 có AB // DC, AD // BC. 
* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác 
có các cạnh đối song song 
+ Tứ giác ABCD là HBH 
AB// CD và AD// BC 
* GV yêu cầu học sinh thực hiện các 
nhiệm vụ (cá nhân, nhóm đôi) 
- Quan sát hình 36 và thực hiện yêu cầu cúa 
ví dụ 1 cá nhân. 
- Hai HS cùng bàn trao đổi kết quả vời nhau 
nhận xét. 
* HS thực hiện nhiệm vụ ( dự kiến). 
- Hình 36a: Tứ giác MNPQ là hình bình 
hành vì có : 
* Ví dụ1 ( SGK – Tr 105) 
- Hình 36a: Tứ giác MNPQ là hình bình 
D C
A B
52 
+ ¶ ¶
1 1
M Q= => MN // QP( do 2 góc đồng vị 
bằng nhau) 
+ µ ¶
1 1
P Q= => MQ // NP( do 2 góc đồng vị 
bằng nhau) 
- Hình 36b: Tứ giác ABCD không là hình 
bình hành vì có CD và AB cắt nhau tại O => 
CD không // AB. 
* HS thực hiện nêu kết quả HĐ, thảo 
luận: 
- Đại diện 1 HS trong bàn bêu kết quả của 
mình và nêu nhận xét bài của bạn. 
+ HS lẵng nghe, quan sát, nhận xét bổ sung. 
* GV Nhận xét đành giả 
+ Kết quả của HS đại diện nêu và nhận xét 
bài của bạn. 
+ Gv : Chốt đáo án và chuẩn hóa ví dụ. 
hành vì có : 
+ ¶ ¶
1 1
M Q= => MN // QP( do 2 góc đồng vị 
bằng nhau) 
+ µ ¶
1 1
P Q= => MQ // NP( do 2 góc đồng vị 
bằng nhau) 
- Hình 36b: Tứ giác ABCD không là hình 
bình hành vì có CD và AB cắt nhau tại O 
=> CD không // AB. 
Hoạt động 2: Hình thành Tính chất 
a) Mục tiêu: 
- HS nhận biết và thể hiện được tính chất hình bình hành: Cạnh, góc, đường chéo. 
- Vận dụng tính chất hình bình hành để giải thích các ví dụ và làm luyện tập vận dụng. 
b) Nội dung: Tìm hiểu kiến thức về tính chất hình bình hành: Cạnh, góc, đường chéo. 
c) Sản phẩm: Cột sản phẩm dự kiến 
d) Tổ chức thực hiện: Cột các hoạt động của GV và HS 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
* GV yêu cầu học sinh thực hiện các 
nhiệm vụ (Hoạt động nhóm 4) 
- Quan sát hình 37 và thực hiện yêu cầu cúa 
HĐ2. 
- Từ HĐ hình bình hành ABCD có Các cạnh 
đối như thế nào? Các góc đối như thế nào? 
Hai đường chéo như thế nào? 
- Vậy hình bình hành có những tính chất gì? 
* HS thực hiên nhiệm vụ ( dự kiến). 
 HĐ 2: 
a) Có △ABD = △CDB (c - g - c) 
=> AB = DC; AD = BC ( 2 cạnh tương 
ứng) 
b) Vì △ABD = △CDB (cmt) 
=> · ·DAB DCB= ( 2 góc tương ứng) 
Mặt khác ta có 
· · 0180DAB ABC+ = (AD // BC) 
2. Tính chất 
HĐ 2: 
a) Xét △ABD và △DCB có 
+ AB // CD => · ·ABD BDC= ( 2 góc so le 
trong) 
+ BD cạnh chung 
+ AD // BC => · ·ADB DBC= ( 2 góc so le 
trong) 
=> △ABD = △CDB (c - g - c) 
=> AB = DC; AD = BC ( 2 cạnh tương 
ứng) 
53 
· · 0180ABC DCB+ = (AB // DC) 
=> · ·ADC CBA= 
c) Có △ABO = △CDO (g - c - g) 
=> AO = OC; OD = BO (2 cạnh tương ứng) 
 Hình bình hành ABCD có 
AB = DC; AD = BC 
· ·
DAB DCB= ;· ·ADC CBA= 
AO = OC; OD = BO. 
 Hình bình hành có 
 Các cạnh đối bằng nhau 
Các góc đối bằng nhau 
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của 
mỗi đường. 
* HS thực hiện nêu kết quả HĐ, thảo 
luận: 
+ Một nhóm trình bày kết quả: 
+ Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
+ Gv thu bài một số nhóm khác cho HS nhận 
xét. 
+ HS nhận xét bài nhóm bạn theo yêu cầu 
của GV. 
* GV Nhận xét đành giả kết quả 
+ Của các nhóm trình chiếu và nhận xét 
chung kết quả HĐ2 của các nhóm trong cả 
lớp. 
+ Gv : Chốt đáo án khẳng định yêu cầu cuối 
của hoạt động là tính chất của hình bình 
hành. 
b) Vì △ABD = △CDB (cmt) 
=> · ·DAB DCB= ( 2 góc tương ứng) 
Mặt khác ta có 
· · 0180DAB ABC+ = (AD // BC) 
· · 0180ABC DCB+ = (AB // DC) 
=> · ·ADC CBA= 
c) Xét △ABO và △DCO có: AB // CD 
 => · ·ABO ODC= ; · ·OAB OCD= (2 góc so 
le trong); AB = CD ( cm phần a) 
=> △ABO = △CDO (g – c - g) 
=> AO = OC; OD = BO (2 cạnh tương 
ứng) 
* Tính chất : Trong hình bình hành 
a) Các cạnh đối bằng nhau 
b) Các góc đối bằng nhau 
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm 
của mỗi đường. 
* GV yêu cầu học sinh thực hiện các 
nhiệm vụ (cá nhân) 
- Quan sát hình 38 và đọc ví dụ 2. Trả lời 
các câu hỏi sau. 
Ví dụ đã chứng minh 
a) AB = CE bằng cách nào? Đã sử dụng 
những tính chất nào của hình bình hành để 
chứng minh? 
b) OB = ½ CE bằng cách nào? Đã sử dụng 
những tính chất nào của hình bình hành để 
chứng minh? 
- HS thực hiện luyện tập 1. 
* HS thực hiện nhiệm vụ (dự kiến). 
Ví dụ 2 
* Ví dụ 2 ( SGK – Tr 106) 
a) AB = CE dựa theo lời giải VD 
 Đã sử dụng những tính chất cạnh và 
đường chéo để chứng minh. 
b) OB = ½ CE dựa theo lời giải VD 
Đã sử dụng những tính chất cạnh và đường 
chéo để chứng minh. 
54 
a) AB = CE dựa theo lời giải VD 
 Đã sử dụng những tính chất cạnh và đường 
chéo để chứng minh. 
b) OB = ½ CE dựa theo lời giải VD 
Đã sử dụng những tính chất cạnh và đường 
chéo để chứng minh. 
 Luyện tập 1: 
* HS t...
57 
Q là trung điểm của GC (giả thiết) nên GQ = QC = . (3) 
Từ (1), (2) và (3) suy ra GM = GP và GN = GQ. 
Xét tứ giác PQMN có GM = GP và GN = GQ (chứng minh trên). 
Do đó tứ giác PQMN có hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm G của mỗi 
đường nên nó là hình bình hành. 
Bài 3: 
a) Vì ABCD là hình bình hành (giả thiết) nên AB = CD. 
Vì ABMN là hình bình hành (giả thiết) nên AB = MN. 
Suy ra CD = MN. 
b) Ta có ABCD là hình bình hành nên . (1) 
ABMN là hình bình hành nên . (2) 
Từ (1) và (2) suy ra . 
Bài 4: 
Xét tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường 
nên ABCD là hình bình hành. 
Do đó AB = CD = 100 (m). 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân các bài tập 1,2,3,4 SGK – Tr 107; 108, sau đó 
trao đổi nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án. 
- HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. 
- Mời đại diện 4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và 
hoàn thành vở. 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. GV nhấn mạnh cho 
HS khi vận dụng kiến thức hình bình hành vào làm bài tập. 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 
- HS thực hiện làm bài tập trắc nghiệm tại lớp. 
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng: 
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành. 
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 
58 
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. 
D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời “sai” 
A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau. 
B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau. 
C. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau. 
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD có 120A  , các góc còn lại của hình bình hành là 
A. 60B  ; 120C  ; 60D  . B. 110B  ; 80C  ; 60D  . 
C. 80B  ; 120C  ; 80D  . D. 120B  ; 60C  ; 120D  . 
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD . Qua giao điểm O 
của các đường chéo, vẽ một đường thẳng cắt các cạnh 
đối BC và AD theo thứ tự ở E và F (đường thẳng 
này không đi qua trung điểm của BC và AD ). 
Ta có: 
O
B
D C
A
F
E
A. AF CE . B. AF BE . C. DF CE . D. DF DE . 
Câu 5: Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm , chu vi của tam giác ABD bằng 
9 cm , khi đó độ dài BD là 
A. 4 cm . B. 6 cm . C. 2 cm . D. 1cm . 
Câu 6: Cho ABC . Gọi D , M , E theo thứ tự là 
trung điểm của AB , BC , CA . 
Tứ giác ADME là: 
A. Hình thang. B. Hình bình hành. 
C. Hình thang cân. D. Hình thang 
vuông. M
D E
A
B C
- HS thực hiện làm các bài tập 5 / SGKtr 108 ở nhà. 
- HS nghi nhớ định nghĩa, tính chất, DHNB hình bình hành. 
- Chuẩn bị bài mới “ Hình chữ nhật” 
c) Sản phẩm: 
- HS giải đúng bài tập và tích cực hoàn thành trò chơi. Đáp án trắc nghiệm: 
Câu 1 2 3 4 5 6 
Đáp án D D A A A B 
- Lời giải đúng các bài tập 5 SGK – Tr ở nhà. 
Bài 5: 
Vì d // BC (giả thiết) nên AE // BC. 
Vì d’ // AC (giả thiết) nên BE // AC. 
59 
Xét tứ giác ACBE có AE // BC (chứng minh trên) và BE // AC (chứng minh trên). 
Do đó tứ giác ACBE là hình bình hành. 
Suy ra: 
 (tính chất hình bình hành). 
Bạn Hùng chứng minh được ACBE là hình bình hành có các tính chất trên, đo độ 
dài các đoạn thẳng BE, AE và đo góc AEB. 
Từ đó, tính được độ dài các đoạn thẳng AC, BC và số đo góc ACB. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm. 
- HS quan sát và chú ý lắng nghe thực hiện nhiệm vụ, giơ tay hoàn thành câu trắc nghiệm 
tại lớp, ghi nhớ nhiệm vụ học tập tại nhà. 
- GV mời HS giơ tay trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm. 
- GV rút kinh nghiệm cho HS khi tham gia trò chơi, nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn 21/10/2023 
Tiết 15; 16: HÌNH CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được hình chữ nhật. 
- Nhận biết được tính chất về hai đường chéo, cạnh, góc của hình chữ nhật. 
- Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật. 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực toán học: 
- Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học. 
- Mô hình hóa toán học. Sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 
- Giao tiếp toán học. 
3. Phẩm chất 
- HS có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- HS chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức bài học. 
- HS trung thực với kết 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_toan_8_hinh_hoc_sach_canh_dieu_hoc_ky_1_nam.pdf