Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Đại số) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được các khái niệm về đơn thức nhiều biến, đa thức nhiều biến, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Thực hiện được cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, thu gọn các đơn thức, đa thức.
- Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Năng lực riêng
-Thông qua việc nhận dạng; thực hiện các phép tính về đơn thức nhiều biến, đa thức nhiều biến, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng ->HS có cơ hội để hình thành các NL: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn GV->hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ,linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
pdf 134 trang Cô Giang 13/11/2024 30
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Đại số) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Đại số) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Toán 8 (Đại số) Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
1 
Ngày soạn 3/9/2023 
CHƯƠNG I: ĐA THỨC NHIỀU BIẾN 
TIẾT 1; 2; 3; 4: 
§1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN (4 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được các khái niệm về đơn thức nhiều biến, đa thức nhiều biến, đơn 
thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 
- Thực hiện được cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, thu gọn các đơn thức, đa thức. 
- Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. 
2. Năng lực: 
*Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
* Năng lực riêng 
-Thông qua việc nhận dạng; thực hiện các phép tính về đơn thức nhiều biến, đa 
thức nhiều biến, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng ->HS có cơ hội để hình 
thành các NL: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn 
đề toán học, giao tiếp toán học. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập, tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn GV->hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ,linh hoạt trong 
quá trình suy nghĩ. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, trình chiếu PPT, Phiếu học tập. 
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết 
bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu:Thông qua giải bài toán về tìm diện tích trong tình huống có tính thực 
tế, HS có cơ hội trải nghiệm và làm quen với biểu thức đại số nhiều biến. Qua đó, 
HS bước đầu nhận thấy sự cần thiết của khái niệm đa thức nhiều biển và tạo hứng 
thú học tập. 
-> Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. 
b) Nội dung hoạt động: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện yêu cầu dưới sự dẫn 
dắt của GV và trình bày kết quả. (HS thực hiện các phép tính bằng cách coi y như 
những số thực) 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV dẫn dắt, đặt vấn đề qua nội dung bài toán mở 
đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải): 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
2 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 
đôi hoàn thành yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ 
sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt 
HS vào bài học mới: “Biểu thức đại số nói trên được gọi là gì ? chúng ta sẽ tìm 
hiểu trong bài ngày hôm nay”. 
 Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến. 
d) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời 
cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
2.1: Đơn thức nhiều biến: 
a) Mục tiêu: 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức nhiều biến ? 
- Vận dụng kiến thức để phân biệt biểu thức nào là đơn thức và biểu thức nào 
không phải là đơn thức. 
b) Nội dung hoạt động: 
- HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về đơn thức theo yêu cầu của 
GV. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
 Tìm hiểu đơn thức nhiều biến 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm đơn thức nhiều biến. 
/5: 
 HĐ 1a / 5: 
+ Biểu thức diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x 
(cm): x.x (cm2) 
+ Biểu thức diện tích hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần 
lượt là 2x (cm), 3y (cm): 2x.3y = 6xy (cm2) 
+ Biểu thức thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích 
thước lần lượt là x (cm), 2y (cm), 3z (cm): x.2y.3z = 
6xyz (cm3) 
 HĐ 1b / 5: 
+ Biểu thức: x.x (cm2) có số là 1; biến: x; phép tính nhân 
I. Đơn thức nhiều biến: 
 Hoạt động 1a/5: 
 x.x (cm2) 
 2x.3y = 6xy (cm2) 
 x.2y.3z = 6xyz (cm3) 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
3 
+ Biểu thức 2x.3y = 6xy (cm2) có số là: 6; biến: x, y; 
phép tính nhân 
+ Biểu thức: x.2y.3z = 6xyz (cm3) có số là: 6; biến: x, y, z 
và phép tính nhân 
- GV: Những biểu thức nêu ở trên được gọi là đơn thức 
nhiều biến hay đơn thức. Vậy các em hãy khái quát đơn 
thức hay đơn thức nhiều biến là như thế nào ? 
- GV: Gọi vài HS đọc khái niệm như SGK/6, giải thích vì 
sao 2x + y không là đơn thức. 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi 
và hoàn thành ví dụ 1/6. 
- GV đặt câu hỏi thêm: các số thực, ví dụ số 4 có phải là 
đơn thức không ? 
/6: Những biểu thức là đơn thức là: 5y ; 
1
2
x3y2x2z 
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đơn thức thu gọn. 
/6: + Đơn thức 2x3y4 các biến x, y được viết một 
lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương. 
- GV: Ta nói đơn thức 2x3y4 là đơn thức thu gọn; 2 là hệ 
số và x3y4 là phần biến của đơn thức đó. 
- Từ đó GV giới thiệu về đơn thức thu gọn. Cho HS đọc 
nội dung như SGK/6 
- GV nhấn mạnh về việc xác định hệ số và phần biến của 
đơn thức thu gọn. 
- GV lưu ý cách...nào ? (. . . thay 
những giá trị cho trước đó vào biểu thức xác địnhđa 
thức rồi thực hiện phép tính.) 
- GV hướng dẫn HS quan sát và thực hiện Ví dụ 7/9. 
/9: Thay x = 2; y = 1 vào đa thức Q ta được: 
 Q = 23 − 3.22.1 + 3.2.12 – 13 = 8 − 12 + 6 – 
1 = 1 
 Vậy đa thức Q = 1 tại x = 2; y = 1 
- GV quan sát hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý 
lại kiến thức trọng tâm: 
+ Đa thức nhiều biến: tổng của các đơn thức. 
+ Thu gọn đa thức: thu gọn các đơn thức đồng dạng. 
+ Cách tính giá trị của đa thức. 
3. Giá trị của đa thức: 
 Hoạt động 7/9: 
Thay x = 1; y = 2 vào đa 
thức P ta được: P = 12 
−22 = 1 – 4 = – 3 
Vậy đa thức P = – 3 tại x 
= 1; 
y = 2 
- Ví dụ 7: (xem SGK/9) 
d) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các 
câu hỏi. 
HS nhận biết đa thức nhiều biến, thu gọn đa thức, tính giá trị của đa thức. 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. 
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK – 
tr.11) và bài tập trắc nghiệm. 
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS nhận biết đơn thức, đơn thức đồng 
dạng, đa thức, thu gọn được đơn thức, thực hiện phép tính với các đơn thức đồng 
dạng, thu gọn đa thức. 
d) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3 ; BT4; BT5 (SGK/10), 
sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận 
nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng (BT1+2) 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
7 
+ Trình bày bảng (BT2+BT4+BT5). HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng 
và hoàn thành vở. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Kết quả : 
 Bài 1: 
a) Các biểu thức: 
1
5
xy2z3 ; −
3
2
x4yxz2 là đơn thức 
b) Các biểu thức: 2 – x + y ; −5x2yz3 + 
1
3
xy2z + x + 1 là đa thức 
 Bài 2: 
a) −
1
2
x2yxy3 = −
1
2
x3y4 b) 0,5x2yzxy3 = 0,5x3y4z 
 Bài 3: 
a) Các đơn thức: x3y5 ; −
1
6
x3y5 và 3 x3y5 có phần hệ số khác 0 và có cùng phần 
biến là những đơn thức đồng dạng. 
b) Các đơn thức: x2y3 và x2y7 không có cùng phần biến nên chúng không phải 
những đơn thức đồng dạng. 
 Bài 4: 
a) 9x3y6 + 4x3y6 + 7x3y6 = (9 + 4 + 7)x3y6 = 20x3y6 
b) 9x5y6 −14x5y6 + 5x5y6 = (9 −14 + 5)x5y6 = 0 
 Bài 5:a) A = 13x2y + 4 + 8xy − 6x2y – 9 = (13x2y − 6x2y) + 8xy + 4 = 7x2y + 
8xy + 4 
b) B = 4,4x2y − 40,6xy2 + 3,6xy2 − 1,4x2y – 26 
B = (4,4x2y − 1,4x2y) + (−40,6xy2 + 3,6xy2) −26 
B = 3x2y – 37 xy2 – 26 
 Bài 6: 
Thay x = −1 , y = 2 vào đa thức P ta được: 
P = (−1)3.2 − 14.23 − 6.(−1).22 + 2 + 2 
P = −2 – 112 + 24 + 4 = 106 
Vậy đa thức P = 106 tại x = −1; y = 2 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết viết được biểu thức biểu thị 
thể tích nước đổ vào bể.. 
b) Nội dung hoạt động: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm 
bài tập. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV chiếu Slide (hoặc đưa bảng phụ) của bái tập 7 / 10: 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, giơ tay hoàn thành câu trắc nghiệm. 
Bước 3: Báo cáo thảo luận: 
- GV mời HS giơ tay trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm. 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
8 
Đáp án: 
+ Thể tích nước được bơm vào buổi sáng là: V1 = x.y.1 = xy (m3) 
+ Thể tích nước được bơm vào buổi chiều là: V2 = x.y.z = xyz (m3) 
+ Tổng thể tích nước trong bể sau hai lần bơm là: 
 V = V1 + V2 = xy + xyz = xy(1 + z) (m
3) 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV rút kinh nghiệm cho HS khi giải bài tập. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 
d) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập và tích cực hoàn thành bài tập. 
* HD, dặn dò: 
- Ghi nhớ kiến thức trong bài và đọc thêm phần "Tìm tòi – mở rộng" 
- Hoàn thành các bài tập 6, 7 (SGK/11) và các bài tập trong SBT. 
- Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến”. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn 8/9/2023 
TIẾT 5; 6; 7; 8: 
§2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN(4 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ hai đa thức nhiều biến. 
- Thực hiện được phép nhân: đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, nhân 
hai đa thức; và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. 
- Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường 
hợp đơn giản. 
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL mô hình hoá 
toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. 
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- NL mô hình ho...2x2 – y2) – (x2 – 3xy) 
 = 2x2 – y2 – x2 + 3xy 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
11 
/13: 
- GV: Cho cả lớp cùng thực hiện 
- HS: Hai em lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét. 
- GV: Hoàn chỉnh bài làm và đánh giá cho điểm. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV lưu ý lại các 
bước thực hiện trừ hai đa thức. 
 = (2x2 – x2) + 3xy – y2 
 = x2 + 3xy – y2; 
b) (B – C) + A = 
= (x2 + 3xy – y2) + (x2 – 2xy + y2) 
= x2 + 3xy – y2 + x2 – 2xy + y2 
= (x2 + x2) + (3xy – 2xy) + (y2 – y2) 
= 2x2 + xy. 
d) Sản phẩm: Nội dung của phần “Nhận xét” SGK/12. 
2.3: Nhân hai đa thức: 
a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết được: phép nhân hai đơn thức; phép nhân đơn 
thức với đa thức; phép nhân hai đa thức. 
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện hoạt động: 3; 4 SGK/13 + 5 SGK/14 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu phép nhân hai đơn thức. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
/13: Một HS đọc đề bài toán của HĐ2. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, tiếp nhận kiến thức, thảo luận 
nhóm, hoàn thành các yêu cầu bài toán: 
a) Ta có 3x2 . 8x4 = (3 . 8) (x2 . x4) = 24x6. 
b) Quy tắc nhân hai đơn thức một biến: 
Muốn nhân hai đơn thức một biến ta làm như sau: 
• Nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với 
nhau; 
• Thu gọn đơn thức nhận được ở tích. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
? Từ HD 3 hãy nêu quy tắc nhân hai đơn thức ? 
- HS đứng tại chổ trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- HS đọc nội dung nhận xét SGK/12. 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao 
đổi và hoàn thành ví dụ 4/13. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
/13: 
- GV: Cho cả lớp cùng thực hiện 
- HS: Một em lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét. 
- GV: Hoàn chỉnh bài làm và đánh giá cho điểm. 
 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phép nhân đơn thức với đa 
thức: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
/13: Một HS đọc đề bài toán của HĐ2. 
III. Nhân hai đa thức: 
1. Nhân hai đơn thức: 
 Hoạt động 3/13: 
* Nhận xét: (xem SGK/13) 
- Ví dụ 4: (xem SGK/13) 
 LTVD 3/13: 
 x3y7.(−2x5y3) = −2 (x3. x5) 
(y7. y3) 
 = −2x8y10. 
2. Nhân đơn thức với đa thức: 
 Hoạt động 4/13: 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
12 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, tiếp nhận kiến thức, thảo luận 
nhóm, hoàn thành các yêu cầu bài toán: 
a) Ta có: 11x3 . (x2 – x + 1) = 11x3 . x2 – 11x3 . x + 
11x3 . 1 
 = 11x5 – 11x4 + 11x3. 
b) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp 
một biến là: 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn 
thức đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các kết 
quả với nhau. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
? Từ HD 4 hãy nêu quy tắc nhân một đơn thức với một 
đa thức ? 
- HS đứng tại chổ trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- HS đọc nội dung quy tắc SGK/14. 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao 
đổi và hoàn thành ví dụ 5/13. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
/14: 
- GV: Cho cả lớp cùng thực hiện 
- HS: Một em lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét. 
- GV: Hoàn chỉnh bài làm và đánh giá cho điểm. 
 Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu quy tắc nhân hai đa thức. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
/14: Một HS đọc đề bài toán của HĐ2. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
a) (x + 1)(x2 – x + 1) = x . x2 – x . x + x . 1 + x2 – x + 1 
= x3 – x2 + x + x2 – x + 1 
= x3 + (x2 – x2) + (x – x) + 1 
= x3 + 1. 
b) Quy tắc nhân hai đơn thức trong trường hợp một 
biến là: 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi 
đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức 
kia rồi cộng các kết quả với nhau. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
? Từ HD 5 hãy nêu quy tắc nhân hai đa thức ? 
- HS đứng tại chổ trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- HS đọc nội dung quy tắc SGK/14. 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao 
* Quy tắc: (học SGK/14) 
- Ví dụ 5: (xem SGK/14) 
LTVD 4/14: 
 2 2
1
xy (8x 5xy 2y )
2
3. Nhân hai đa thức: 
 Hoạt động 5/14: 
* Quy tắc: (học SGK/14) 
- Ví dụ 6: (xem SGK/14) 
 LTVD 5/14: 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
13 
đổi và hoàn thành ví dụ 6/14. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
/14: - GV: Cho cả lớp cùng thực hiện 
- HS: Một em lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét. 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao 
đổi và hoàn thành ví dụ 7/14. 
9x5y4 . 2x4y2 = (9. 2) (x5. x4) (y4. 
y2) 
 = 18x9y6. 
- Ví dụ 7: (xem SGK/14) 
d) Sản phẩm: Nội dung của phần “Nhận xét” SGK/13 + Hai quy tắc SGK/14 
TIẾT: 3 
2.4: Chia đa thức cho đơn thức: 
a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết được: phép chia hết một đơn thức cho một 
đơn thức; chia hết một đa thức cho một đơn thức. 
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện hoạt động: 6 SGK/15 + 7 SGK/16 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu phép chia hết một đơn 
thức cho một đơn thức. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
/15: Một HS đọc đề bài toán của HĐ6. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, tiếp nhận kiến ...y + y2 – x2 – y2 – 4x2 + 5xy 
– 1 
= (5x2 – x2 – 4x2) + (5xy – 2xy) + 
(y2– y2) – 1 
= 3xy – 1. 
Ta có: x = 1,2; x + y = 6,2 suy ra y = 
6,2 – x = 6,2 – 1,2 = 5. 
Khi đó, giá trị của biểu thức P khi x = 
1,2 và y = 5 là: 
3 . 1,2 . 5 – 1 = 18 – 1 = 17. 
b) Ta có: (x2 – 5x + 4)(2x + 3) – 
(2x2 – x – 10)(x – 3) 
= (2x3 – 10x2+ 8x + 3x2– 15x + 12) –
(2x3 – x2 – 10x – 6x2 + 3x + 30) 
= (2x3 – 7x2 – 7x + 12) – (2x3 – 7x2 – 
7x + 30) 
= 2x3 – 7x2 – 7x+ 12 – 2x3 +7x2+ 7x – 
30 
= (2x3 – 2x3) +(7x2 – 7x2) +(7x – 7x) 
+ (12– 30) = –18. 
Khi đó, với mọi giá trị của biến x thì 
(x2 – 5x + 4)(2x + 3) – (2x2 – x – 
10)(x – 3) = –18. 
Vậy giá trị của biểu thức sau không 
phụ thuộc vào giá trị của biến x. 
d) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS nhận biết đơn thức, đơn thức đồng 
dạng, đa thức, thu gọn được đơn thức, thực hiện phép tính với các đơn thức đồng 
dạng, thu gọn đa thức. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết viết được biểu thức biểu thị 
thể tích nước đổ vào bể.. 
b) Nội dung hoạt động: HS vận dụng tính chất các phép tính với đa thức nhiều 
biến, trao đổi và thảo luận hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 5, 6, 7 (SGK/17) cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp 
đôi để trao đổi và kiếm tra chéo đáp án. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao và trao đổi cặp đôi đối chiếu đáp án. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS lên bảng trình bày 
Kết quả: 
Bài 5. 
a) Ta có: P = 5x(2 – x) – (x + 1)(x + 
9) 
= (10x – 5x2) – (x2 + x + 9x + 9) 
= (10x – 5x2) – (x2 + 10x + 9) 
= 10x – 5x2 – x2 – 10x – 9 
b) Ta có: Q = 3x2 + x(x – 4y) – 
2x(6 – 2y) + 12x + 1 
= 3x2 + x2 – 4xy – 12x + 4xy + 
12x + 1 
= (3x2 + x2) + (4xy – 4xy) + 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
17 
= (– 5x2 – x2) + (10x – 10x) – 9 
= –6x2– 9. 
Ta có: 
Nhân hai vế của bất đẳng thức với -6 
ta có: 
Cộng hai vế của bất đẳng thức với -9 
ta có: 
Vậy biểu thức P luôn nhận giá trị âm 
với mọi giá trị của biến x 
(12x – 12x) + 1 
= 4x2 + 1 
Vì 4x2 ≥ 0 nên 4x2 + 1 > 0. 
Vậy biểu thức Q luôn nhận giá 
trị dương với mọi giá trị của 
biến x và y. 
Bài 6. Diện tích tam giác vuông ban đầu là: .6.8 = 24(cm2) 
Tam giác vuông sau khi mở rộng có độ dài hai cạnh góc 
vuông lần lượt là x + 6 (cm); y + 8 (cm). 
Diện tích miếng bìa tam giác vuông sau khi tăng độ dài hai 
cạnh góc vuông là: 
Vậy đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng 
bìa theo x và y là: 
Bài 7. 
Trong Hình 4, ta thấy: 
+) Khu vực nhà bác Xuân là hình vuông có cạnh x (m) 
Diện tích khu vực nhà bác Xuân là: x2 (m2). 
+) Mảnh đất trồng rau có dạng hình chữ nhật có chiều dài 
bằng 
 x – 10 (m) và chiều rộng bằng x – 15 (m). 
Diện tích mảnh đất trồng rau là: 
(x – 10)(x – 15) = x2 – 10x – 15x + 150 = x2 – 25x + 150 
(m2). 
Theo đề bài, diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 
475 m2 nên ta có: x2 – (x2 – 25x + 150) = 475 
 x2 – x2 + 25x – 150 = 475 
 25x – 150 = 475 
 25x = 625 
 x = 25. 
Vậy khu vườn có độ dài 25 m. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV rút kinh nghiệm cho HS khi giải bài tập. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 
d) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập và tích cực hoàn thành bài tập. 
* HD, dặn dò: 
- Ghi nhớ các quy tắc thực hiện các phép tính với đa thức nhiều biến. 
- Hoàn thành bài tập trong SBT 
- Chuẩn bị bài sau “ Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ”. 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
18 
Ngày soạn: 28/09/2023 
TIẾT 9; 10; 11; 12: 
HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức hay hằng đẳng thức. 
- Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình 
phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. 
- Sử dụng được hằng đẳng thức để khai triển bình phương của một tổng, bình 
phương của một hiệu, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu; viết một 
biểu thức thành bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, lập phương 
của một tổng, lập phương của một hiệu; viết một biểu thức dưới dạng tích. 
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển NL toán học như: NL mô hình hoá toán 
học, NL giải quyết vấn đề toán học 
* Năng lực riêng: 
- Thông qua việc nhận dạng các HĐT, HS có cơ hội để hình thành NL tư duy và 
lập luận toán học. 
- Thông qua sử dụng HĐT để khai triển; viết một biểu thức dưới dạng tích HS có 
cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học. 
- Thông qua các thao tác như đàm thoại, vấn đáp với bạn, với thầy cô, ... HS có cơ 
hội để hình thành NL giao tiếp toán học. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập, tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, ch...ab + b2; 
c) (a – b)(a – b) = a . a – a . b – b . a + b . b 
= a2 – 2ab + b2. 
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết 
quả. 
- GV: HS nhận xét, GV hoàn chỉnh bài và 
đánh giá cho điểm. 
? Từ kết quả trên, em hãy viết thành hai 
đẳng thức tổng quát ? 
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2 
(a – b)2 = a2 – 2ab + b2 
- GV: Thông qua kết quả của HĐ2, nếu khái 
quát kết quả trên các số a, b là các biểu 
thứcA ,B ta cũng có các hằng đẳng thức 
sau: 
(A+B)2 = A2 + 2AB + B2 
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2 
? Tìm điểm giống nhau và khác nhau của 
các số hạng trong hai hằng đẳng thức ? 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD2. 
/19: - GV: Cho HS hoạt động nhóm 
đôi 
a) 
b) (2x + y)2 = (2x)2 + 2 . 2x . y + y2 = 4x2 + 
4xy + y2; 
II. Hằng đẳng thức đáng nhớ: 
1. Bình phương của một tổng, hiệu: 
 Hoạt động 2/18: 
* KTTT: 
 Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có: 
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2 
* Ví dụ 2: (xem SGK/19) 
 LTVD 2 (SGK/19): 
* Ví dụ 3: (SGK – tr19) 
 LTVD 3 (SGK/19): 
* Ví dụ 4: (xem SGK/19) 
 LTVD 4 (SGK/19): 
2. Hiệu của hai bình phương: 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
22 
c) (3 – x)2 = 32 – 2 . 3 . x + x2 = 9 – 6x + x2; 
d) (x – 4y)2 = x2 – 2 . x . 4y + (4y)2 = x2 – 
8xy + 16y2. 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD3. 
/19: - GV: Cho HS hoạt động nhóm 
đôi 
a) y2 + y + = y2 + 2. y + ( )2= (y + )2 
b) y2 + 49 – 14y = y2 – 2 . 7 . y + 72 = (y – 
7)2. 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD4. 
/19: - GV: Cho HS hoạt động nhóm 
đôi. 
492 = (50 – 1)2 = 502 – 2.50.1 + 12 = 2500 – 
100 + 1 = 2401 
 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hiệu của hai 
bình phương. 
/19: - GV: Cho HS làm việc cá nhân 
hoàn thành HĐ3/19. 
Ta có: (a – b)(a + b) = a . a + a . b – b . a + b 
. b = a2 – b2. 
- GV: Cho HS đi đến đẳng thức: a2 – b2 = (a 
– b)(a + b). Ta gọi đây là hiệu hai bình 
phương. 
- GV: Thông qua kết quả của HĐ3, nếu khái 
quát kết quả trên các số a, b là các biểu thức 
A , B ta cũng có hằng đẳng thức sau: A2 – 
B2 = (A + B). (A - B) 
- GV: Mời một vài HS đọc khung kiến thức 
trọng tâm. 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD5. 
/20: - GV: Cho HS hoạt động nhóm 
đôi. 
a) 9x2 – 16 = (3x)2 – 42 = (3x + 4)(3x – 4); 
b) 25 – 16y2 = 52 – (4y)2 = (5 + 4y)(5 – 4y). 
 Hoạt động 3/19: 
* KTTT: (học SGK/20) 
Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có: 
A2 – B2 = (A + B). (A - B) 
* Ví dụ 5 (xem SGK/20) 
 LTVD 5 (SGK/20): 
* Ví dụ 6 (xem SGK/20) 
 LTVD 6 (SGK/20): 
* Ví dụ :. (xem SGK/20) 
 LTVD 7 (SGK/20): 
3. Lập phương của một tổng, một hiệu 
 Hoạt động 4/20: 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
23 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD6. 
/20: - GV: Cho HS hoạt động nhóm 
đôi. 
a) (a – 3b)(a + 3b) = a2 – (3b)2 = a2 – 9b2; 
b) (2x + 5)(2x – 5) = (2x)2 – 52 = 4x2 – 25; 
c) (4y – 1)(4y + 1) = (4y)2 – 1 = 16y2 – 1. 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD7. 
/20: - GV: Cho HS hoạt động đơn lẻ. 
Ta có: 48 . 52 = (50 – 2)(50 + 2) = 502 – 
22 = 2500 – 4 = 2496. 
 Nhiệm vụ 3: Tìm lập phương của một 
tổng, một hiệu. 
/20: - GV: Hướng dẫn và cho HS 
làm việc nhóm đôi hoàn thành HĐ4/20. 
a) (a + b)(a + b)2 = (a + b)(a2 + 2ab + b2) 
= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2) 
= a.a2 + a.2ab + a.b2 + b.a2 + b.2ab + b.b2 
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3 
= a3 + (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) + b3 
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3. 
b) (a – b)(a2 – 2ab + b2) = a(a2 – 2ab + b2) – 
b(a2 – 2ab + b2) 
= a.a2 – a.2ab + a.b2 – b.a2 + b.2ab – b.b2 
= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3 
= a3 – (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) – b3 
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3. 
+ GV nhấn mạnh đây là hằng đẳng thức lập 
phương của một tổng, một hiệu, thực chất: 
(a + b)(a + b)2 = (a + b)3 
(a - b)(a - b)2 = (a - b)3 
- GV: Thông qua kết quả của HĐ4, nếu khái 
quát kết quả trên các số a, b là các biểu thức 
A , B ta cũng có các hằng đẳng thức sau: 
- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức 
trọng tâm. 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
* KTTT: (học SGK/20) 
* Ví dụ 8: (xem SGK/21) 
 LTVD 8 (SGK/21): 
* Ví dụ 9: (xem SGK/21) 
 LTVD 9 (SGK/21): 
* Ví dụ 10: (xem SGK/21) 
 LTVD 10 (SGK/21): 
4. Tổng và hiệu của hai lập phương 
 Hoạt động 5/21: 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
24 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD8. 
/21: - GV: Cho HS hoạt động nhóm 
đôi. 
a) (3 + x)2 = 33 + 3 . 32 . x + 3 . 3 . x2 + x3 = 
27 + 27x + 9x2 + x3; 
b) (a + 2b)3 = a3 + 3 . a2 . 2b + 3 . a . (2b)2 + 
(2b)3 
 = a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b3; 
c) (2x – y)3 = 2x3 – 3 . (2x)2 . y + 3 . 2x . 
y2 – y3 
 = 2x3 – 12x2y + 6xy2 – y3. 
- GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, 
HS khác nhận xét, GV hoàn chỉnh và đánh 
giá cho điểm. 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp 
hằng đẳng thức vừa học để hoàn thành 
VD9. 
- GV: Gợ...và chính xác. 
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập. 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức. 
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn 
luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học 
b) Nội dung: HS vận dụng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, trao đổi và thảo luận 
hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4, 5, 6 (SGK-tr24) cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ 
cặp đôi để trao đổi và kiếm tra chéo đáp án. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao và trao 
đổi cặp đôi đối chiếu đáp án. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS lên bảng trình bày 
Kết quả: 
Bài 4. 
a) Ta có: A = x2 + 6x + 10 
 = x2 + 6x + 9 + 1 
b) Ta có: 
 B = x3 + 6x2 + 12x + 12 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
28 
 = (x + 3)2 + 1. 
Tại x = −103 ta có: 
A = (−103 + 3)2 + 1 
 = (−100)2 + 1 = 10 000 + 1 = 
10 001. 
Vậy A = 10 001 tại x = −103. 
= x3 + 3 . x2 . 2 + 3 . x . 22 + 23 + 4 
= (x + 2)3 + 4. 
Thay x = 8 vào biểu thức B, ta được: 
B = (8 + 2)3 + 4 = 103 + 4 = 1004. 
Vậy B = 1004 tại x = 8. 
Bài 5. 
a) Ta có: 
C = (3x – 1)2 + (3x + 1)2 – 2(3x – 
1)(3x + 1) 
= [(3x – 1) – (3x + 1)]2 
= (3x – 1 – 3x – 1)2 
= (– 1 – 1)2 
= (–2)2= 4. 
Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào 
biến x. 
b) D = (x + 2)3 – (x – 2)3 – 12(x2 + 1) 
= [(x + 2) – (x – 2)][(x + 2)2 + (x + 2)(x – 2) 
+ (x – 2)2] – 12(x2 + 1) 
= (x + 2 – x + 2)[(x + 2)2 + x2 – 22 + (x – 2)2] 
 – 12x2 – 12 
= 4(x2 + 4x + 4 + x2 – 4 + x2– 4x +4) –12x2–
12 
= 4(3x2 + 4) – 12x2 – 12 
= 12x2 + 16 – 12x2 – 12 = 4. 
Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào biến x. 
c) E = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (x – 
2)(x2 + 2x + 4) 
= (x3 + 33) – (x3 – 23) 
= x3 + 27 – x3+ 8 
= 35. 
Vậy biểu thức E không phụ thuộc vào 
biến x. 
d) G = (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 8(x + 2)(x2 – 
2x + 4) 
= [(2x)3 – 13]– 8(x3 + 23) = (8x3 – 1) – 8(x3 + 
8) 
= 8x3 – 1–8x3 – 64 
= – 65=>gtbt D không phụ thuộc vào biến x. 
Bài 6. Ta có (0,76)3 + (0,24)3 + 3 . 0,76 . 024 
= (0,76 + 0,24)3 – 3 . 0,76 . 024 . (0,76 + 024) + 3 . 0,76 . 024 
= 13 – 3 . 0,76 . 024 . 1 + 3 . 0,76 . 024 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức và lưu ý 
thái độ tích cực khi tham gia hoạt động và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc 
phải cho lớp. 
4. Nhận xét, dặn dò: 
- Ghi nhớ các HĐT đáng nhớ. Hoàn thành bài tập trong SBT 
- Chuẩn bị bài sau “Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức 
thành nhân tử”. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn 12/10/2023 
TIẾT 13; 14: 
VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC 
THÀNH NHÂN TỬ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Vận dụng trực tiếp các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. 
- Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
29 
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển NL toán học như: NL mô hình hoá toán 
học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học 
2. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập, tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn GV. 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. 
3. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- NL mô hình hoá toán học; 
- NL giải quyết vấn đề toán học; 
- NL giao tiếp toán học. 
* Năng lực riêng: 
- Thông qua việc nhận dạng được các đơn thức, đa thức nhiều biến, HS có cơ hội 
để hình thành NL tư duy và lập luận toán học. 
- Thông qua các thao tác thực hiện các phép tính cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, 
tính giá trị của đa thức, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học. 
- Thông qua các thao tác như đàm thoại, vấn đáp với bạn, với thầy cô, ... HS có cơ 
hội để hình thành NL giao tiếp toán học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, trình chiếu PPT, Phiếu học tập. 
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết 
bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu: 
- Tình huống đố vui kích thích sự tò mò, gợi động cơ, tạo hứng thú dẫn đến nhu 
cầu của phân tích đa thức thành nhân tử để HS bước vào bài học. 
b) Nội dung: HS đọc, quan sát tình huống mở đầu và nhớ lại công thức tính diện 
tích của hình chữ nhật thực hiện yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV và trình bày kết 
quả. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chiếu Slide tình huống khởi động, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và HS suy 
nghỉ thực hiện yêu cầu của hoạt động (n... 2xy + y2 + x – y = (x – y)(x – y + 1). 
- GV: Xem trình bày như SGK/25. 
- GV: Dẫn dắt thuyết trình, đưa ra kết luận: 
"Cách phân tích đa thức thành nhân tử như trên 
gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách 
vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm số 
hạng và đặt nhân tử chung." 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp hằng 
đẳng thức đã học để hoàn thành VD3. 
/26: - HS trao đổi cặp đôi để tìm đáp án và 
cách trình bày. 
a) 3x2 – 6xy + 3y2 – 5x + 5y = 3(x2 – 2xy + y2) – 
(5x – 5y) 
= 3(x – y)2 – 5(x – y) 
= (x – y)[3(x – y) – 5] 
= (x – y)(3x – 3y – 5) 
b) 2x2y + 4xy2 + 2y3 – 8y = 2y(x2 + 2xy + y2 – 4) 
2. Phân tích đa thức thành nhân 
tử bằng cách vận dụng hằng 
đẳng thức thông qua nhóm số 
hạng và đặt nhân tử chung: 
 Hoạt động 3: (xem SGK/25) 
- Ví dụ 3: (xem SGK/26) 
 LTVD 2: (SGK/26) 
- Ví dụ 4: (xem SGK/26) 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
33 
= 2y[(x + y)2 – 22] 
= 2y(x + y + 2)(x + y – 2). 
- GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm 
vào nháp. 
- GV: Cho HS khác nhận xét, GV hoàn chỉnh và 
đánh giá cho điểm. 
- GV: Kết hợp với HS vận dụng trực tiếp hằng 
đẳng thức đã học để hoàn thành VD4. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của 
các HS, cho HS nhắc lại phương pháp phân tích 
đa thức thành nhân tử bằng cách vận dụng trực 
tiếp hằng đẳng thức và bằng cách vận dụng HĐT 
thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung. 
d) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức thực hiện được các bài tập phân tích đa thức 
thành nhân tử sử dụng hằng đẳng thức và bằng cách nhóm các số hạng và đặt nhân 
tử chung giải 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về các phương pháp phân tích đa thức 
thành nhân tử (sử dụng trực tiếp hằng đẳng thức, nhóm các số hạng và đặt nhân tử 
chung) thông qua một số bài tập. 
b) Nội dung: HS vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thảo 
luận nhóm hoàn thành bài tập vào vở cá nhân. 
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan và hoàn 
thành trò chơi trắc nghiệm. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS về các phương pháp phân tích đa 
thức thành nhân tử (đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử) 
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân BT1; BT2; BT3 (SGK – tr26, 27). 
- GV chiếu Slide cho HS củng cố kiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm. 
Câu 1. Chọn câu sai 
A. x2 − 12x + 36 = (x−6)2 B. 9x2 − 12xy + 4y2 = (3x−2y)2 
C. x2 + 10x + 25 = (x+5)2 D. −x2 −2xy − y2 =−(x−y)2 
Câu 2. Đa thức 64 − a2 + 2ab − b2 được phân tích thành 
A. (6+a–b)(5–a–b) B. (5+a+b)(5–a–b) 
C. (5+a+b)(5–a+b) D. (5+a–b)(5–a+b) 
Câu 3. Giá trị của biểu thức B = y3 + xy2 − x2y − x3 tại x=6,75 ; y=3,25 
A. 350 B. -350 C. 35 D. -35 
Câu 4. Phân tích đa thức m.n3−1+ m−n3 thành nhân tử 
A. (m−1)(n2−n+1)(n+1) B. n2(n+1)(m−1) 
C. (m+1)(n2+1) D. (n3+1)(m−1) 
Câu 5. Phân tích đa thức x4 + 64 thành hiệu hai bình phương 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
34 
A. (x2+16)2−(4x)2 B. (x2+8)2−(16x)2 C. (x2+8)2−(4x)2 
D. (x2+4)2−(4x)2 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 
đôi, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các 
HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng. 
Kết quả: 
Bài 1: 
a) 4x2 – 12xy + 9y2 
= (2x)2 – 2 . 2x . 3y + 
(3y)2 
= (2x – 3y)2; 
b) x3 + 9x2 + 27x + 27 
= x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 
33 
= (x + 3)3; 
c) 8y3 – 12y2 + 6y – 1 
= (2y)3 – 3.(2y)2 + 3.2y.1 – 13 
= (2y – 1)3; 
d) (2x + y)2 – 4y2 
= (2x + y + 4y)(2x + y – 
4y) 
= (2x + 5y)(2x – 3y); 
e) 27y3 + 8 = (3y)3 + 23 
= (3y + 2)[(3y)2 – 3y . 2 + 
22] 
= (3y + 2)(9y2 – 6y + 4); 
g) 64 – 125x3 
= 43 – (5x)3 
= (4 + 5x)[42 + 4 . 5x + (5x)2] 
= (4 + 5x)(16 + 20x + 25x2). 
Bài 2: 
a) x2 – 25 + 4xy + 
4y2 
= (x2 + 4xy + 4y2) – 
25 
= (x + 2y)2 – 52 
= (x + 2y + 5)(x + 2y 
– 5); 
b) x3 – y3 + x2y – xy2 
= (x3 + x2y) – (y3 + 
xy2) 
= (x3 + x2y) – (y3 + 
xy2) 
= x2(x + y) – y2(x + y) 
= (x + y)(x2 – y2) 
= (x + y)(x + y)(x – y) 
= (x + y)2(x – y); 
c) x4 – y4 + x3y – xy3 
= (x4 + x3y) – (y4 + xy3) 
= x3(x + y) – y3(x + y) 
= (x + y)(x3 – y3) 
= (x + y)(x – y)(x2 + xy + y2). 
Bài 3. 
a) A = x4 – 2x2y – x2 + y2 + y 
= (x4 – 2x2y + y2) – (x2 – y) 
= [(x2)2 – 2x2y + y2] – (x2 – y) 
= (x2 – y)2 – (x2 – y). 
Giá trị của biểu thức A với x2 – y = 6 
là: 
A = (x2 – y)2 – (x2 – y) = 62 – 6 = 36 – 6 
= 30. 
b) B = x2y2 + 2xyz + z2 = (xy)2 + 
2xyz + z2 = (xy + z)2. 
Giá trị của biểu thức B tại xy + z = 0 
là: 
B = (xy + z)2 = 02 = 0. 
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
35 
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 
D D B A C 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. 
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập. 
HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG 
a) Mục ti... ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: HS nhớ và củng cố lại kiến thức đã học trong chương. 
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các BT tự luận. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
38 
- GV yêu cầu HS chữa bài tập BT 1 + 2 + 3 + 5 (SGK-tr28) 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng. 
- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. 
Kết quả: 
Bài 1. 
a) Giá trị của biểu thức A tại x = -1; y = 1 là: 
A = 
Giá trị của biểu thức B tại x = -1; y = 1 là: 
B = 
b) A + B = 
A – B= 
Bài 2. 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 5. 
a) 
b) 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
39 
c) 
d) 
e) 
g) 
d) Sản phẩm học tập: Hoàn thành BT: 1 + 2 + 3 + 5 (SGK/28) 
HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào 
thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học 
b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện 
các bài tập GV giao. 
c) Phương thức tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS làm BT4 + 6 theo kĩ thuật chia sẻ cặp đôi. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV. 
- GV dẫn dắt, sát sao các HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Hoạt động cặp đôi: Đại diện hai học sinh trình bày bảng. 
- Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hoàn thành yêu cầu; 
đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. 
Kết quả: 
Bài 4. 
a) A = 
Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 
b) B = 
Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 
c) C = 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
40 
Vậy giá trị của biểu thức C không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 
Bài 6. 
a) Diện tích của mảnh vườn là: xy 
b) Chiều rộng mới là: x + 2 (m) 
Chiều dài mới là: y + 3 (m) 
Diện tích của mảnh vườn mới là: 
c) Phần diện tích lớn hơn của mảnh vườn mới so với mảnh vườn ban đầu là: 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia 
hoạt động nhóm của HS. 
d) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao. 
4. Nhận xét, dặn dò: 
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương. 
- Hoàn thành các bài tập SBT. 
- Chuẩn bị bài mới, chương mới “ Bài 1. Phân thức đại số”. 
Ngày soạn 24/10/2023 
 Tiết 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
-Ôn tập về các phép tính về đa thức nhiều biến, HĐT, vận dụng HĐT phân tích đa 
thức thành nhân tử. 
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và 
tại lớp. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ 
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành 
nhiệm vụ. 
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được đơn thức, đa thức, bậc 
của đơn thức, đa thức 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng 
lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, 
tổng hợp, tính toán, 
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân 
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
41 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, máy chiếu. 
2. Học sinh: SGK, vở ghi. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞ ĐỘNG 
a) Mục tiêu: 
- Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học 
b) Nội dung: 
- Trả lời câu hỏi lý thuyết về kiến thức cũ 
c) Sản phẩm: 
- Nhắc lại kiến thức cũ 
d) Tổ chức thực hiện: 
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời miệng. 
Hoạt động của GV, HS Sản phẩm dự kiến 
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: 
NV1: HS pb các kiến thức cũ về các 
phép toán về đơn thức, đa thức nhiều 
biến 
NV2: Hsviết các HĐT đáng nhớ, vận 
dụng HĐT vào PTĐTTNT 
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: 
- Hs hoạt động cá nhân trả lời. 
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS đứng tại chỗ báo cáo 
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả 
- GV cho HS khác nhận xét các câu trả 
lời 
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức 
vào vở -> chốt kiến thức 
I.Kiến thức cần nhớ 
1. Các phép toán về đơn , đa thức nhiều biến 
2.Các HĐT đáng nhớ 
3.Vận dụng HĐT vào PTĐTTNT 
B.HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: 
- Hs được củng cố, khắc sâu các kiến thức thông qua bà...ảng. 
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử 
a) 2 2 24 2 ( 2)( 2)x x x x- = - = - + . 
b) 
3 2 3 2 2 3 36 12 8 3 2 3 2 2 ( 2)x x x x x x x- + - = - × + × - = -
. 
c) ( )3 2 36 12 9 6 12 8 1x x x x x x- + - = - + - - 
 3( 2) 1x= - - 
 ( )2( 3) 3 3x x x= - - + . 
d) ( )( )2 2x y x y- - - - 
e) ( )( )1x y x y+ + - 
2 2 2 2
3 3 3 3
( ) ( ) . .( ) . .( )P x x y y x y x x x y y x y y
x xy xy y x y
= - + - = + - + +
= - + + = +
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
45 
Hướng dẫn về nhà: HS ôn lại lý thuyết, làm lại các bài tập đã ôn tập. lám 1 số bt 
nâng cao trong sbt 
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn 1/11/2023 
TiÕt 18: TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS qua bài KT giữa kì I 
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài ,rút kinh nghiệm cho việc dạy . 
2. Năng lực 
- Năng lực riêng: Luyện tập KN vẽ hình, NL tính toán về chu vi, diện tích các 
hình gắn với bt thực tế. 
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được ý kiến của mình, 
trình bày được kết quả, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết 
tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. Năng lực tư duy và lập luận toán học; sử 
dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực 
tư duy sáng tạo. 
3. Phẩm chất: Qua bài học, góp phần phát triển phẩm chất: 
- Chăm chỉ: chủ động chiếm lĩnh kiến thức. 
- Trách nhiệm: Biểu hiện bởi có hứng thú học tập, có ý thức làm việc, ý thức tìm 
tòi, khám phá và sáng tạo. Từ đó giúp học sinh độc lập, tự tin và tự chủ. 
- Trung thực: Biểu hiện bởi HS thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt 
động cá nhân, trong đánh giá và tự đánh giá 
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việcp, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng 
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: SGK, giáo án tài liệu, sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức chương 3. 
2 - HS : SGK; đồ dùng học tập 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra 
 1.Thông báo kết quả 
 Lớp 8A : Điểm 9 -> 10 : 16 bài 
 Điểm 7 -> 8,5 : 14bài 
 Điểm 5 -> 6,5 : 5 bài 
 Điểm < 5 : 6 bài 
 Số bài kiểm tra trên TB chiếm % 
 Lớp 8B : Điểm 9 -> 10 : 15 bài 
 Điểm 7 -> 8,5 : 12 bài 
 Điểm 5 -> 6,5 : 5 bài 
 Điểm < 5 : 7 bài 
 Số bài kiểm tra trên TB chiếm % 
 2.Nhận xét 
 - Có nhiều HS làm bài tốt. 
 - Còn HS làm bài chưa tốt:. 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
46 
 - Nhìn chung kết quả : đạt yêu cầu , nhưng một số em làm bài chưa tốt cần phấn 
đấu nhiều hơn. 
B. Trả bài kiểm tra 
 - GV nªu ®ề bµi trªn MC -> yc 8 hs lµm -> GV nhËn xét vµ ë mçi c©u GV 
ph©n tích râ yc cô thÓ cïng lêi gi¶i ®óng ->nªu nh÷ng lçi sai phæ biến, ®iÓn 
h×nh ®Ó hs rót kinh nghiÖm -> nªu biÓu ®iểm chi tiết ®Ó hs ®èi chiếu. 
 - §ối víi nh÷ng c©u khó GV gi¶ng kÜ cho hs hiÓu-> Hs co thÓ nªu ý kiến cña 
mình về bài làm hoÆc nªu c¸ch gi¶i kh¸c 
* Lưu ý: Khi làm bài các con cần phân phối thời gian hợp lí, câu dễ làm trước, câu 
khó làm sau. 
 * Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại kiến thức. 
 Xem trước bài mới:Phân thức đại số. 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
47 
Ngày soạn: 1/11/2023 
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
TIẾT 19; 20; 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được phân thức đại số và lấy được ví dụ về phân thức đại số . 
- Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau, một số tính chất liên quan. 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực riêng: 
- Thông qua các thao tác đọc số, viết số thành phân số, so sánh các số, ... HS có cơ 
hội để hình thành NL tư duy và lập luận toán học. 
- Thông qua các thao tác biểu diễn số trên trục số, tìm số đổi của một số hữu tỉ, HS 
có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, 
phương tiện học toán. 
- Thông qua các thao tác như chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc, viết số sang kí hiệu số, 
đọc hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh, ... HS có cơ hội để hình thành NL giao tiếp 
toán học. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn của GV. 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, một 
số hình ảnh có xuất hiện các phân thức. 
2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, 
bút viết bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: 
- HS thấy được sự mối liên hệ của phân số và phép chia giữa các biể... 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tính chất cơ bản của phân thức 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
51 
- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm đôi 
để điền số thích hợp theo các bước hoàn 
thành HĐ3. 
GV ghi lên bảng, thực hiện theo từng 
bước, viết đến đâu giải thích đến đó. HS 
quan sát GV thực hiện rồi rút ra cách thực 
hiện. 
- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi 
hỏi đáp nhóm Ví dụ 3, Ví dụ 4 để hiểu kiến 
thức. 
- HS trao đổi nhóm thực hành để biết cách 
vận dụng tính chất , và mỗi HS tự thực hiện 
việc thu gọn các phân thức thông qua việc 
hoàn thành Luyện tập 3: 
- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; 
GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS. 
- Từ đó sẽ biết cách chứng minh phần chú ý. 
Hoạt động 4: 
- GV yêu cầu HS tự thực hiện HĐ4 vào vở 
cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi, kiểm tra 
chéo đáp án. 
- GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. 
GV chốt đáp án, đánh giá, dẫn dắt: 
-GV chốt và rút ra các bước rút gọn một 
phân thức, yêu cầu hs thực hiện thành thạo 
thông qua tự làm luyện tập 4. 
1.Tính chất cơ bản 
HĐ3: (sgk) 
Kết luận: 
*Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân 
thức với cùng một đa thức khác đa thức 
0 thì được một phân thức bằng phân 
thức đã cho. 
 với M là đa thức khác 0. 
*Nếu chia cả tử và mẫu của một phân 
thức cho một nhân tử chung của chúng 
thì được một phân thức bằng phân thức 
đã cho. 
 với N là một nhân tử chung 
của P và Q. 
Luyện tập 3: 
 Giải thích vì sao 
? 
Hướng dẫn: 
- Xét: (áp dụng 
tính chât ta đã giải thích). 
*Chú ý: 
; . 
2. Ứng dụng: 
a)Rút gọn phân thức 
Hoạt động 4: (sgk) 
Nhận xét: muốn rút gọn một phân thức, 
ta có thể làm như sau: 
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành 
nhân tử (nếu cần). 
Bước 2: Tìm nhân tử chung của tử và 
mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử 
chung đó. 
Luyện tập 4: Rút gọn mỗi phân thức 
sau: 
a) 
b) 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
52 
-GV: khi hs thành thạo việc rút gọn, thì cho 
hs tiến hành việc quy đồng mẫu, bằng cách 
xác định mẫu chung (MC) của các phân 
thức qua HĐ 5: 
-HS: sau khi ghép nhóm thảo luận làm hiểu 
HĐ5. 
-GV: yêu cầu học sinh ghép nhóm đôi cùng 
đọc và thảo luận HD6 để rút ra cách xác 
định MTC nhiều phân thức. 
-GV: dưới sự hướng dẫn của gv, đề cử 1 hs 
lên bảng thực hiện HD6. 
-HS: nắm rõ cách tìm MTC, ghi bài vào vở. 
-GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách quy đồng 
mẫu nhiều phân thức bằng việc đọc thảo 
luận HD7. 
-GV: hướng dẫn hs thực hiện và cho hs chia 
thành 4 tổ lên trình bày: 
-HS: đọc các bước quy đồng mẫu: 
Hướng dẫn: hs áp dụng các tính chất đã 
học. Thông thường dùng tính chất: 
b. Quy đồng mẫu nhiều phân thức 
HĐ5 :(sgk) 
Nhận xét: Mẫu thức chung (MTC) 
chia hết cho mẫu thức của mỗi phân 
thức đã cho. 
b. Quy đồng mẫu thức nhiều phân 
thức 
HĐ 5(sgk) 
HĐ6. Tìm MTC của hai phân thức 
 và 
Để tìm MTC của hai phân thức trên ta 
làm như sau: 
Bước 1: Phân tích mẫu mỗi phân thức 
trên thành hai nhân tử. 
2x+6 = 2(x+3); x2 – 9 = (x-3)(x+3). 
Bước 2: Chọn MTC là: 2(x-3)(x+3). 
 Mô tả bằng bảng sau: 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
53 
GV: từ đó rút ra nhận xét gì sau HD7. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận 
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt 
động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. 
- GV: quan sát và trợ giúp HS. 
-GV: cho hs thảo luận theo bàn VD6 để có 
thể thành thạo cách làm. Rồi tiến hành tự 
làm Luyện tập 5. 
-HS: 2 hs lên bảng trình bày Luyện tập5. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho 
bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng 
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu 
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. 
Nhận xét: muốn quy đồng mẫu thức 
nhiều phân thức, ta có thể làm như 
sau: 
Bước 1: Phân tích các mẫu thức thành 
nhân tử rồi tìm MTC. 
Bước 2: tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu 
thức (bằng cách chia MTC cho từng 
mẫu). 
Bước 3: nhân cả tử và mẫu của mỗi 
phân thức đã cho với nhân tử phụ 
tương ứng. 
Luyện tập 5: quy đồng mẫu thức các 
phân thức sau: 
a) và 
b) và 
MTC = 2x2y4. 
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức 
với NTP tương ứng: 
= ; 
b)2x2 – 10x = 2x(x - 5); 
x2 – 25 = (x-5)(x+5). 
MTC = 2x(x-5)(x+5). 
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức 
với NTP tương ứng: 
 ; 
Kế hoạch bài dạy Toán 8 
54 
Hoạt động 3: Điều kiện xác định và giá trị của phân thức 
a) Mục tiêu: 
- Có hình ảnh trực quan về Đkxđ. 
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm nhận biết ĐKXĐ của một phân thức. 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của 
GV. 
c) Sản phẩm: 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, trao 
đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi hoàn thành HĐ8. 
HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá: 
- GV dẫn dắt, chốt kiến thức, HS phát biểu 
khung kiến thức trọng tâm. 
- GV cho học sinh đọc và thảo luận Ví dụ 7 
 GV nh

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_toan_8_dai_so_sach_canh_dieu_hoc_ky_1_nam_h.pdf