Kế hoạch bài dạy Toán 7 (Hình học) Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Nhận biết được hình hộp chữ nhật: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo, các mặt đều là hình chữ nhật, các cạnh bên bằng nhau.
+ Nhận biết được hình lập phương: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo, các mặt đều là hình vuông, các cạnh đều bằng nhau.
- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật khi biết độ dài ba kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của hình đó.
- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lập phương khi biết độ cạnh của hình đó.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.
- Phân biệt được giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phương; lí giải được hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương, còn hình nào không phải là hình hộp chữ nhật, hình nào không phải hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.
- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về các tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học.
- Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.
- Vẽ, cắt, ghép để tạo dựng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tìm các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hoá toán học.
pdf 197 trang Cô Giang 12/11/2024 250
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 7 (Hình học) Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 7 (Hình học) Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Toán 7 (Hình học) Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
1 
Ngày soạn: 08/9/2022 
CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN 
TIẾT 1, 2:BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật 
và hình lập phương. 
+ Nhận biết được hình hộp chữ nhật: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo, các 
mặt đều là hình chữ nhật, các cạnh bên bằng nhau. 
+ Nhận biết được hình lập phương: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo, các 
mặt đều là hình vuông, các cạnh đều bằng nhau. 
- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật khi biết độ dài ba 
kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của hình đó. 
- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lập phương khi biết độ cạnh 
của hình đó. 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải 
quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học. 
- Phân biệt được giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phương; lí giải được hình nào 
là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương, còn hình nào không phải là hình 
hộp chữ nhật, hình nào không phải hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành 
NL tư duy và lập luận toán học. 
- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về các tính 
chất của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL 
giao tiếp toán học. 
- Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là 
cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học. 
- Vẽ, cắt, ghép để tạo dựng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tìm các đồ vật 
trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS 
hình thành NL mô hình hoá toán học. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn của GV. 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
2 
1 - GV: 
- SGK, Tài liệu giảng dạy, đồ dùng dạy học. 
- Một số mô hình về hình hộp chữ nhật, hình lập phương để HS quan sát, nhận 
dạng. 
- Một số hình khai triển của hình hộp chữ nhật, hình lập phương để HS cắt, ghép, 
tạo dựng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Một số hình ảnh hoặc clip về những đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập 
phương có trong thực tế cuộc sống (hộp sữa, rubik,..) để minh họa, làm cho bài học 
được sinh động và lôi cuốn người học. 
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, 
bút viết bảng nhóm, ôn lại kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương đã 
được làm quen ở Tiểu học, ôn tập lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình 
lập phương; chuẩn bị một miếng bìa, kéo. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: 
- HS được quan sát, giới thiệu về hình lập phương, hình hộp chữ nhật thông qua 
các mô hình, vật dụng trong thực tế. 
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. 
b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát mô hình, tranh ảnh về các hình lập 
phương, hình hộp chữ nhật và thực hiện trả lời câu hỏi khởi động. 
c) Sản phẩm: HS nhận dạng được các đồ vật hình lập phương, các đồ vật dạng 
hình hộp chữ nhật và trả lời được câu hỏi mở đầu. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS quan sát các đồ vật dạng hình lập phương, hình hộp chữ nhật và dẫn 
dắt, đặt vấn đề: 
+ “ Quan sát những đồ vật sau đây và cho biết những đồ vật đó có dạng hình gì?” 
→HS quan sát, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 
đôi hoàn thành yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ 
sung. 
3 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt 
HS vào bài học mới: “Ở các lớp dưới chúng ta đã tìm hiểu khái quát, nhận dạng 
hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Để rõ hơn về đặc điểm của các hình khối 
này chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.” 
⇒ Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật. 
a) Mục tiêu: 
- Nhận dạng hình hộp chữ nhật và mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh, góc, 
đường chéo của hình hộp chữ nhật. 
- Giúp học sinh nhận dạng được hình không gian vẽ trong mặt phẳng hai chiều. 
b) Nội dung: 
 HS thực hiện tìm hiểu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật thông quan các hoạt 
động giáo viên yêu cầu. 
c) Sản phẩm: HS tự mô tả được các đặc điểm của hình hộp chữ nhật và làm được 
các bài tập liên quan. 
d) Tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển ...- GV đặt câu hỏi thêm: 
“Theo em, hình lập phương có là hình hộp chữ 
nhật không?” 
→ HS thảo luận cặp đôi, GV gợi ý, dẫn dắt để 
một số HS khá trả lời được: Có thể coi hình lập 
phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (vì hình 
vuông cũng là hình chữ nhật đặc biệt). 
- GV dẫn dắt, cho HS quan sát, nhận biết, đọc 
tên các mặt, các cạnh, các đỉnh, các đường 
chéo của hình lập phương như trong SGK: 
Hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có: 
● 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; 
ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’. 
● 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; 
C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’ ; DD’. 
● 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’. 
● 4 đường chéo: AC’; A’C; BD’; B’D. 
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 10, thảo 
luận nhóm đôi trao đổi HĐ7 để nhận biết được 
đặc điểm mỗi mặt của hình lập phương (là 
hình gì?) và đặc điểm giữa các cạnh của hình 
lập phương (có bằng nhau hay không?) 
II. Hình lập phương 
HĐ5: SGK trang 78 
Nhận xét: Hình lập phương có 6 
mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường 
chéo. 
HĐ6: 
Hình lập phương ABCD. 
A’B’C’D’ có: 
● 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; 
ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; 
CDD’C’. 
● 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; 
A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; 
BB’; CC’ ; DD’. 
● 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; 
D’. 
● 4 đường chéo: AC’; A’C; BD’; 
B’D. 
HĐ7: 
7 
- GV dẫn dắt cho HS rút ra nhận xét như SGK: 
Nhận xét: Hình lập phương có: 
+ Các mặt đều là hình vuông; 
+ Các cạnh đều bằng nhau. 
- GV chú ý cho HS : Cách nhận dạng và mô tả 
tương tự như hình hộp chữ nhật. Đặc biệt, hình 
lập phương khác hình hộp chữ nhật là nó có 12 
cạnh bằng nhau. 
- GV chiếu Slide, yêu cầu HS thực hiện hoàn 
thành PBT để củng cố kiến thức. 
BT củng cố: 
a) Hình nào sau đây là hình hộp lập phương? 
b) Em hãy chỉ rõ các mặt (những mặt nào là 
mặt đáy, những mặt nào là mặt bên), các cạnh 
(những cạnh nào là cạnh đáy, những cạnh nào 
là cạnh bên), các đỉnh, các đường chéo của 
hình lập phương đó; chỉ rõ những mặt nào là 
hình vuông; những cạnh nào bằng nhau. 
- GV yêu cầu HS trao đổi và cho ví dụ về hình 
không phải hình lập phương. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến 
thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp 
đôi, kiểm tra chéo đáp án. 
- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý,, quan sát 
và trợ giúp HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình 
bày bảng. 
- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung. 
a) Mặt AA’D’D là hình gì vuông. 
b) Các cạnh của hình lập phương 
đó bằng nhau. 
 Nhận xét: Hình lập phương có: 
+ Các mặt đều là hình vuông; 
+ Các cạnh đều bằng nhau. 
8 
- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn 
thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá 
quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS 
và cho một vài HS mô tả lại đặc điểm của hình 
lập phương. 
Hoạt động 3: Diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập 
phương: 
a) Mục tiêu: 
- Nhớ lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật 
và hình lập phương. 
b) Nội dung: 
 HS nhớ lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật 
và hình lập phương và thực hiện các yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: HS nhớ lại được các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích 
của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và thực hiện các yêu cầu của GV. 
d) Tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS hoạt động 
nhóm 4 nhớ lại và nói cho nhau nghe công 
thức tính diện tích xung quanh và thể tích 
của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
- GV chữa và chốt kiến thức như trong 
bảng công thức (SGK-tr79). 
- HS đọc và tự hoàn thành Ví dụ 1 vào vở. 
- GV cho HS luyện tập, áp dụng công thức 
hoàn thành bài Luyện tập. 
- GV cho HS áp dụng công thức, đọc hiểu 
và tự trình bày lại Ví dụ 2 vào vở cá nhân. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi SGK, 
chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và 
hoàn thành các yêu cầu. 
- HĐ cá nhân: HS hoàn thành theo yêu cầu 
và dẫn dắt của GV. 
- GV: giảng, dẫn dắt gợi ý, quan sát và trợ 
giúp HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
III. Diện tích xung quanh và thể tích 
hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
Kết luận: 
Ta có một số công thức sau: 
 Diện tích xung 
quanh 
Thể 
tích 
Hình hộp 
chữ nhật 
Sxq = 2(a + b)c V = abc 
Hình lập 
phương 
Sxq = 4d
2 V = d3 
Ví dụ 1: SGK trang 79 
Luyện tập: 
Diện tích xung quanh của viên gạch là: 
 2. (220 + 105). 65 = 42 250(mm2) 
Thể tích của viên gạch là: 
 220. 105. 65 = 1 501 500 (mm3)= 15 
9 
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày 
bảng 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng 
quát, nhận xét quá trình hoạt động của các 
HS, cho HS nhắc lại các công thức về hình 
hộp chữ nhật, hình lập phương. 
015 cm3 
Ví dụ 2: SGK trang 79 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về các đặc điểm của hình lập phương 
và hình hộ...ộ dài cạnh bên và 
diện tích đáy của hình đó. Tính được diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 
tam giác khi biết độ dài cạnh bên và chu vi đáy của hình đó. 
- Tính được thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác khi biết độ dài cạnh bên và diện 
tích đáy của hình đó. Tính được diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ 
giác khi biết độ dài cạnh bên và chu vi đáy của hình đó. 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải 
quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn của GV. 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; 
biết tích hợp toán học và cuộc sống. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: - SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy,đồ dùng học tập. 
- Một số mô hình về lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để HS quan 
sát, nhận dạng. Một số hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng 
trụ đứng tứ giác để HS cắt, ghép tạo dựng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng 
trụ đứng tứ giác. 
- Một số hình ảnh hoặc clip về những vật thể trong thực tế có dạng hình lăng trụ 
đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (như: lăng kính tam giác, lăng kính tứ 
giác,..). 
14 
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, 
bút viết bảng nhóm, chuẩn bị một miếng bìa, kéo. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: 
- HS quan sát hình ảnh thực tế của hình lăng trụ đứng và có nhận diện ban đầu về 
hình lăng trụ đứng. 
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. 
b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời câu 
hỏi khởi động 
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS quan sát ảnh thực tế của và dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu: 
+ “Trong thực tiễn, ta thường gặp những đồ vật có dạng hình khối như ở Hình 18 
và 19. Những hình khối có dạng như vậy được gọi là hình gì?” 
→ HS quan sát , trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi mở đầu. 
+ GV đặt câu hỏi thêm: “Các mặt đáy của chúng có dạng hình gì?” 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trao đổi thảo luận trong 2 phút và 
trả lời câu hỏi mở đầu . 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét 
bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ kết quả của HS, GV dẫn dắt giới thiệu sơ qua 
về nhận diện hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác kết nối HS 
vào bài học mới: “Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác là gì? 
Chúng có đặc điểm như thế nào? Cách tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng 
trụ đứng tam giác. Để hiểu rõ, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay”. 
⇒ Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng tam giác 
15 
a) Mục tiêu: 
- HS quan sát và có những nhận xét ban đầu về hình lăng trụ đứng tam giác. 
- HS nhận xét, nêu được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng tam giác. 
b) Nội dung: 
 HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về các đặc điểm hình lăng trụ đứng 
tam giác theo dẫn dắt, yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được các đặc điểm về hình lăng trụ đứng tam giác và 
giải được một số bài tập liên quan. 
d) Tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi thực 
hiện vẽ, cắt, ghép, tạo dựng hoàn thành yêu 
cầu của HĐ1. 
- Trên cơ sở câu trả lời và nhận xét của HS, 
GV giới thiệu tên gọi của hình và rút ra nhận 
xét như trong SGK: 
⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tam giác có 5 
mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. 
- GV hướng dẫn cho HS quan sát Hình 22 
trao đổi cặp đôi thực hiện HĐ2. 
+ HS quan sát, nhận biết và gọi tên 5 mặt, 9 
cạnh, 6 đỉnh của hình lăng trụ đứng: 
● Hình lăng trụ đứng gồm có 5 mặt: ABC; 
A’B’C’; ABB’A’; BCC’B’; ACC’A’ 
● Hình lăng trụ đứng gồm có 9 cạnh: AB; 
BC; CA; A’B’; B’C’; C’A’; AA’; BB’; CC’ 
● Hình lăng trụ đứng gồm có 6 đỉnh: A; B; 
C; A’; B’; C’. 
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 23, thảo 
luận nhóm đôi trao đổi HĐ3 để nhận biết đặc 
điểm hai đáy (song song với nhau), mỗi mặt 
bên (là hình gì?) ; đặc điểm giữa các cạnh 
bên của hình lăng trụ đứng tam giác (có bằng 
nhau hay không?); chiều cao của hình lăng 
trụ đứng tam giác (là độ dài của cạnh nào). 
- GV dẫn dắt cho HS rút ra nhận xét như 
SGK: 
⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tam giác có: 
I. Hình lăng trụ đứng tam giác 
HĐ1: SGK trang 81 
⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tam 
giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh....ng trụ đứng tứ giác đó; chỉ rõ những mặt 
nào là hình chữ nhật; những cạnh bên nào 
bằng nhau; chiều cao của hình lăng trụ đứng 
tứ giác (những cạnh nào là chiều cao của 
hình lăng trụ đó). 
- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình không 
phải hình lăng trụ đứng tứ giác. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận 
kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt 
của GV. 
- HS hoạt động cặp đôi/ nhóm: theo dõi nội 
dung SGK thảo luận, trao đổi thực hiện các 
hoạt động theo dẫn dắt của GV. 
- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trinh bày và 
hỗ trợ HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện HS giơ tay phát biểu trình bày tại 
20 
chỗ/ trình bày bảng. 
- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và 
nhận xét. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, 
nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của 
học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại khái niệm 
hình lăng trụ đứng tứ giác mô tả các yếu tố 
chính của hình đó. 
Hoạt động 3: Thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam 
giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 
a) Mục tiêu: 
- HS hiểu và ghi nhớ công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng 
trụ đứng tam giác. 
- HS biết cách áp dụng công thức để giải bài toán: 
+ Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác khi biết độ 
dài cạnh bên và diện tích đáy của hình đó. 
+ Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác khi biết độ dài cạnh 
bên và chu vi đáy của hình đó. 
- HS hiểu và ghi nhớ công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng 
trụ đứng tứ giác. 
- HS biết cách áp dụng thức để giải bài toán: 
+ Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác khi biết độ dài cạnh bên và diện tích 
đáy của hình đó. 
+ Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác khi biết độ dài cạnh 
bên và chu vi đáy của hình đó. 
b) Nội dung: HS tìm hiểu kiến thức trong SGK, chú ý và lần lượt thực hiện các 
hoạt động của GV để luyện tập rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và thể 
tích của một số hình khối trong thực tiễn. 
c) Sản phẩm: HS giải quyết được một số bài toán tính diện tích xung quanh và thể 
tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác trong thực tiễn. 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chuẩn bị, dẫn dắt và cho HS quan 
sát mô hình về khối hộp chữ nhật (khối 
rỗng bằng nhựa trong, có chia đơn vị, để 
có thể đổ cát vào trong, theo từng lớp, 
qua đó hình dung về thể tích hình này). 
III. Thể tích và diện tích xung quanh 
của hình lăng trụ đứng tam giác, hình 
lăng trụ đứng tứ giác. 
HĐ7. 
21 
+ GV hướng dẫn HS thực hiện, nhớ lại 
cách tính thể tích khối hộp chữ nhật. (GV 
gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích 
hình hộp chữ nhật). 
- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS hoạt 
động cặp đôi thực hiện HĐ7 (SGK – 
tr84). 
→ GV dẫn dắt, giảng giải cho HS nhận 
biết công thức tính thể tích hình lăng trụ 
đứng tam giác và cách tính thể tích hình 
lăng trụ đứng tam giác như trong khung 
kiến thức trọng tâm. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 28, 29 
và đọc nội dung trong khung kiến thức 
trọng tâm để ghi nhớ kiến thức. 
- GV cho HS viết công thức tính thể tích 
của hình lăng trụ đứng tam giác (hình 
lăng trụ đứng tứ giác) và giải thích từng 
thành tố có trong công thức đó. 
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa 
học để hoàn thành bài tập sau: 
BTT: Em hãy tính thể tích của hình lăng 
trụ đứng trong hình sau: 
- GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS 
đọc, trao đổi nhóm 4 hoàn thành HĐ8. 
- GV dẫn dắt, hướng rút ra công thức diện 
tích xung quanh của lăng trụ đứng tam 
giác (lăng trụ đứng tứ giác) như trong 
khung kiến thức trọng tâm. 
- GV cho HS viết công thức tính diện tích 
xung quanh của hình lăng trụ đứng tam 
Công thức tính thể tích hình hộp chữ 
nhật là: S.h 
Trong đó: S là diện tích đáy; 
 h là chiều cao của hình hộp. 
Kết luận: Thể tích của hình lăng trụ 
đứng tứ giác bằng diện tích đáy nhân 
với chiều cao. 
Kết luận: Thể tích của hình lăng trụ 
đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân 
với chiều cao. 
BTT. 
Thể tích hình lăng trụ đứng trong hình 
trên là: 
V = Sđáy . h = 26 . 12 = 312 (cm
3) 
HĐ8: 
a) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S 
= MN. NP = h.(b + c + a). 
22 
giác (hình lăng trụ đứng tứ giác) và giải 
thích từng thành tố có trong công thức đó. 
- GV yêu cầu HS đọc hiểu, vận dụng kiến 
thức vừa học để hoàn thành bài tập Ví dụ 
(SGK-tr85). 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thực hiện hoàn thành các bài tập ví 
dụ và các bài thực hành, vận dụng theo sự 
điều hành, tổ chức củ GV để rèn luyện kĩ 
năng tính toán. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HĐ nhóm: Đại diện HS trình bày kết 
quả. 
- HĐ cá nhân: HS giơ tay phát biểu trình 
bày bảng. 
- Lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV đánh giá quá trình tham gia tiếp nhận 
kiến thức của HS, yêu cầu HS hoàn thành 
vở đầy đủ và mời một vài bạn nhắc lại 
cách di...”. 
26 
Ngày soạn:4/10/2022 
TIẾT 5 + 6 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS củng cố, rèn luyện kĩ năng: 
- Mô tả các đặc điểm về yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật 
và hình lập phương. 
- Mô tả và tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 
- Giải quyết được các vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, tính diện tích 
xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Giải quyết được các vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung 
quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công 
cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn của GV. 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; 
biết tích hợp toán học và cuộc sống. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,.. 
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, 
bút viết bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ. 
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời 
c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 + Bài 2. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý 
kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau: 
+ Nhóm 1 + Nhóm 3: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG 
● Hình hộp chữ nhật: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích 
27 
● Hình lập phương: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích 
+ Nhóm 2 + Nhóm 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG 
TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC: 
● Hình lăng trụ đứng tam giác: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích 
● Hình lăng trụ đứng tứ giác: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các thành viên chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành 
yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần 
bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của 
mình, GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở 
đó cho các em hoàn thành bài tập. 
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: HS củng cố và rèn luyện các kĩ năng: 
- Mô tả các đặc điểm về yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật 
và hình lập phương; hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác. 
- Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, 
hình lập phương của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam 
giác, hình lăng trụ đứng tứ giác giải quyết một số bài tập. 
b) Nội dung: HS thực hiện trao đổi và giải lần lượt các bài tập GV giao. 
c) Sản phẩm học tập: Giải đủ và đúng các bài tập được giao. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 
Bài 1, 2, 3 (SGK-tr87) sau đó trao đổi 
cặp đôi kiểm tra chéo đáp án. (SGK - 
tr87). 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp 
nhận nhiệm vụ, hoàn thành cá nhân, trao 
đổi nhóm thực hiện các bài tập GV yêu 
cầu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- BT1: GV treo bảng phụ, mời HS lên 
 Bài 1: 
Nội dung Hình 
hộp chữ 
nhật 
Hình lập 
phương 
Các mặt đều 
là hình vuông 
S Đ 
Các cạnh đều 
bằng nhau 
Đ Đ 
Các cạnh 
bằng nhau 
S Đ 
28 
hoàn thành bảng. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên 
dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh 
và đúng. 
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc 
phải khi thực hiện tính toán các bài toán 
tính diện tích xung quanh, toàn phần và 
thể tích của các hình khối đã học 
Bài 2: 
a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ 
đứng: 
Sxq = (4 + 5 + 6).10 = 150 (cm
2) 
b) Chu vi đáy hình lăng trụ: 8 + 18 + 13 
+ 13 = 52 (cm) 
Diện tích đáy hình lăng trụ: Sđáy = (8 + 
18). 12 : 2 = 156 (cm2) 
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ 
đứng đã cho là: 
Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 + 2. 156 = 1 
352 (cm2) 
Bài 3: 
a) Thể tích hình lập phương đó là: V = 
33 =27 (cm3) 
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 
3 = 6 (cm) 
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ 
= 63 = 216 (cm3) 
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần 
thể tích của hình lập phương ban đầu 
là: 216 : 27 = 8 (lần) 
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vậ...n phương án tạo đồ vật và phân công nhiệm vụ theo nhóm. 
+ HS thực hiện theo sự phân công trong nhóm, tạo đồ vật. 
- Tiết : + HS tiếp tục thực hiện theo sự phân công trong nhóm, tạo đồ vật. 
+HS trình bày sản phẩm, HS và GV đánh giá hoạt động. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Tìm hiểu các hình ảnh về vật thể có dạng hình lăng trụ đứng. 
a) Mục tiêu: 
- HS tìm được các hình ảnh về vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng 
trụ đứng. 
b) Nội dung: 
HS trình bày các hình ảnh đã tìm được. 
c) Sản phẩm: Hình ảnh các vật thể mà HS tìm được. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS tìm hình ảnh theo cá nhân ở nhà. 
- Trong tiết học, GV chia lớp thành nhóm 4, mỗi nhóm sẽ tập hợp các hình ảnh của 
các bạn trong nhóm. 
+ GV cho HS thi đua, nhóm nào có nhiều ảnh nhất (không trùng đối tượng). 
- GV cho chọn hình ảnh bất kì yêu cầu HS mô hình hóa thành hình lăng trụ đứng 
bằng cách chỉ ra mặt đáy và các cạnh bên của đồ vật trong ảnh. 
32 
- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh lăng trụ đứng đáy là ngũ giác, lục giác. 
(Chiếc đèn lồng có hình dạng lăng trụ đứng đáy là lục giác) 
(Viên gạch hình lăng trụ đứng lục giác) 
+ HS hãy chỉ ra mặt đáy và các cạnh bên của các hình vừa được chiếu. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thảo luận đưa ra các hình ảnh và trả lời câu hỏi về hình lăng trụ đứng. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, trình bày kết quả. 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết lại: Có rất nhiều đồ vật có dạng hình 
lăng trụ đứng. 
- GV nhận xét hình ảnh của các nhóm. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
Tạo đồ vật có hình lăng trụ 
a) Mục tiêu: 
- HS tạo được đồ vật có hình lăng trụ. 
b) Nội dung: HS thảo luận, xây dựng phương án thực hiện, phân công nhiệm vụ 
thực hiện phương án, đánh giá kết quả sau khi hoàn thành đồ vật. 
c) Sản phẩm: Phương án của các nhóm, đồ vật mà các nhóm tạo thành. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
33 
- GV chia lớp thành nhóm 6 – 8 người, thực hiện hoạt động: Tạo hộp chứa có dạng 
hình lăng trụ đứng. 
+ Mỗi nhóm sẽ tạo một sản phẩm hình lăng trụ đứng. 
- GV cho HS quan sát một số video về cách làm một số đồ vật: 
https://www.youtube.com/watch?v=62m8r5DrztA 
https://www.youtube.com/watch?v=Nu9Mj0GJ2Rs 
(làm lịch có hình lăng trụ đứng bằng bìa giấy) 
https://www.youtube.com/watch?v=sRTcYDI1x8o 
(Làm kệ để sách) 
https://www.youtube.com/watch?v=1Emj8y_cjVU 
(làm đèn kéo quân, từ phút thứ 6:15) 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm, lựa chọn đồ vật để thực hiện, cách thức tiến 
hành và phân công thực hiện. 
- HS thực hiện và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động của nhóm theo 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của GV. 
- GV: quan sát và trợ giúp HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng thiết và cách thức tạo các sản phẩm. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cho các nhóm đánh giá hoạt động cá nhân và 
đánh giá hoạt động sản phẩm của nhóm. 
Mẫu 1 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN 
Họ và tên: 
Nhóm: 
Điểm đánh giá: 
STT Ý thức 
trách 
nhiệm 
Ý thức 
hợp tác, 
tôn 
trọng, 
lắng 
nghe 
Ý thức 
tổ chức, 
kỉ luật 
Khả 
năng 
lãnh 
đạo 
nhóm 
Khả 
năng 
sáng tạo 
trong 
công 
việc 
Kết 
quả 
thực 
hiện 
công 
việc 
được 
giao 
Tổng 
điểm 
Điểm 
 Tốt: 3 điểm ; Khá: 2 điểm; Trung bình: 1 điểmYếu: 0 điểm 
 Mẫu 2 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN THEO NHÓM 
Tên nhóm: 
Điểm đánh giá: 
34 
ST
T 
Họ 
và 
tên 
Ý 
thức 
trách 
nhiệm 
Ý thức 
hợp tác, 
tôn 
trọng, 
lắng 
nghe 
Ý 
thức 
tổ 
chức, 
kỉ 
luật 
Khả 
năng 
lãnh 
đạo 
nhóm 
Khả 
năng 
sáng tạo 
trong 
công 
việc 
Kết 
quả 
thực 
hiện 
công 
việc 
được 
giao 
Tổng 
điểm 
1 
2 
 Tốt: 3 điểm ; Khá: 2 điểm; Trung bình: 1 điểm; Yếu: 0 điểm 
Mẫu 3 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm:  
Lớp:  
Tên hoạt động:  
Mục đánh giá Tiêu chí 
Chi tiết Điểm tối 
đa 
Kết quả 
1.Đánh giá quá trình hoạt 
động của nhóm 
 (Điểm tối đa 30) 
1. Sự tham gia của các thành 
viên: tham gia đầy đủ 
10 
2. Sự hợp tác của các thanh 
viên: tinh thần hợp tác tốt 
10 
3. Sự sắp xếp thời gian hoạt 
động: nhanh, hợp lí 
10 
2. Đánh giá bài thuyết 
trình kế hoạch của nhóm 
(Điểm tối đa 30) 
1. Ý tưởng: thu hút, sáng tạo, 
khả thi 
10 
2. Nội dung: kế hoạch rõ ràng, 
chi tiết, cụ thể, tính toán chính 
xác 
10 
3. Trình bày: mạch lạc, cuốn 
hút, thuyết phục 
10 
3. Đánh giá kết quả hoạt 
động kinh doanh 
(Điểm tối đa 40) 
1.Marketing 20 
2. Lợi nhuận 20 
TỔNG ĐIỂM 100 
*HDVN: 
+Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chương: Hình học trực quan. 
+Làm bài tập cuối chương III trong SBT. 
+Tiết sau ôn tập giữa kì I. 
35 
Ngày soạn:1/11/2022 
Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ I 
I.MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: 
+ Củng cố lại cho HS các kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ 
đứng tam giác, tứ giác. 
+ HS vận dụng đ...cm , 8 cm . 
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ 
nhật 
là ( ) ( )2xqS 2. 25 15 .8 640 cm= + = 
Thể tích của hình hộp chữ nhật là 
( )3V 25.15.8 3000 cm= = 
c) Chiều dài 30cm , chiều rộng 20cm và 
chiều cao 15cm . 
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật 
là 
( ) ( )2xqS 2. 30 20 .15 1500 cm= + = 
Thể tích của hình hộp chữ nhật là 
( )3V 30.20.15 9000 cm= = 
38 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án. 
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương 
án trả lời của các nhóm học sinh, ghi 
nhận và tuyên dương. 
Bài tập 3: 
Thể tích của hình lăng trụ đứng là 
3
d
1
V S .h .6.8.3 72 cm
2
 = = = 
Ghép 2 mặt đáy cùa hình lặng trụ ta được 
một hình chữ nhật có 2 kích thước là 6cm 
và 
8cm 
Diện tích 2 mặt đáy là 2
d
S 6.8 48cm= = 
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng 
là 
2
xq
S C.h (6 8 10).3 72cm= = + + = 
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ 
đứng là 
2
tp xq d
S S S 48 72 120cm= + = + = 
Vì coi mép dán không dáng kể nên diện 
tích 
bìa cứng cần dùng bằng diện tích toàn 
phần 
Diện tích bìa cứng cần dùng là 
2
120cm 
C.Hoạt động vận dụng 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: 
+ GV chiếu nội dung bài tập 4, yêu cầu HS làm 
Bài tập 4. Chi đội bạn Trang dựng một lều ở trại 
hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với kích thước 
như hình vẽ 
Bài tập 4: 
Thể tích khoảng không bên trong lều 
là 
3
d
1
V S .h .1,2.3,2 .5 9,6m
2
= = = 
Diện tích 2 mạt đáy là
2
1
1
S 2. .1,2.3,2 3,84 m
2
= = 
Diện tích 2 mái trại là 
2
2
S 2.5.2 20 m= = 
10cm
6cm
3cm8 cm
1,2m
2m
5m
3,2m
39 
a) Tính thể tích khoảng không bên trong lều 
b) Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện 
tích vải bạt cần phải có để đựng lều 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 
+ 1 HS lên bảng làm 
+ HS dưới lóp cùng làm 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS nhận xét bài làm của bạn 
+ GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và 
một số bài làm của HS dưới lóp 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ Gv nhận xét chung về bài làm của HS 
+ Cho điểm bài làm của 5 HS 
Diện tích vải bạt cần phải có để đựng 
lều là 
2
1 2
S S S 3,84 20 23,84 m= + = + = 
*HDVN 
-HS học bài. 
-Xem lại các bài đã chữa.Chuẩn bị kiểm tra giữa kì I. 
-Đọc trước bài :Góc ở vị trí đặc biệt. 
40 
Ngày soạn:5/11/2022 
CHƯƠNG IV. GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
TIẾT 10+11: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT (2 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được hai tia nằm về hai phía của một đường thẳng, tia nằm trong góc. 
- Nhận biết được hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh 
và những tính chất (đề cập trong bài). 
- Bước đầu nhận biết được một số vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc kề nhau, 
hai góc kề bù hay hai góc đối đỉnh. 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải 
quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học. 
- Phân biệt được hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù hay hai góc đối 
đỉnh; lí giải được trường hợp nào thì hai góc kề nhau, hai góc bị kề bù, hai góc đối 
đỉnh, còn trường hợp nào không phải hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối 
đỉnh; ... là cơ hội để HS hình thành N. lập luận toán học. 
- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), vi góc kề nhau, 
hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, ... là cơ hội để HS hình thành NL 
giao tiếp toán học. 
-Chỉ ra một vài vật thể có trong thực tiễn có dạng hai góc kề nhau, hai góc bù, hai 
góc kề bù, hai góc đối đỉnh, ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hoá toán 
- Tính được số đo góc chưa biết, dựa vào hai góc kề nhau, hai góc kề bù,... là cơ 
hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn của GV. 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học. 
- Một số mô hình về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối 
đỉnh để HS quan sát, nhận dạng, .. . 
- Một số hình ảnh hoặc clip (nếu có điều kiện về những vật thể trong thực tế có 
dạng hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh (như: góc 
41 
giữa kim giờ, kim phút, kim giây của đồng hồ; góc giữa các chấn song cửa sổ, ...) 
để minh hoạ. 
2. Học sinh :SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng 
nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn tập lại kiến thức về góc, số đo góc; đọc trước nội 
dung bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: 
- HS có...và pOn có là 
hai góc kề nhau vì có đỉnh O 
chung, cạnh On chung, 2 
cạnh còn lại là Om và Op 
nằm về hai phía so với đường 
thẳng chứa On. 
Vì On nằm trong góc mOp 
nên 
𝑚𝑂�̂� + 𝑛𝑂�̂� = 𝑚𝑂�̂� 
⟹ 30° + 60° = 𝑚𝑂�̂� 
⟹ 𝑚𝑂�̂� = 90° 
Vậy 𝑚𝑂�̂� = 90° 
Hoạt động 2: Hai góc bù nhau. Hai góc kề bù. 
a) Mục tiêu: 
44 
- HS ghi nhớ định nghĩa hai góc bù nhau và hai góc kề bù. 
- HS lấy được ví dụ về hai góc không phải là hai góc bù nhau, hai góc không phải 
là hai góc kề bù. 
- Vận dụng các kiến thức về hai góc bù nhau, hai góc kề bù để giải các bài tập cụ 
thể 
b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu các kiến thức về hai góc bù nhau và hai 
góc kề bù thông qua việc thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: HS nhận biết được thế nào là hai góc bù nhau và hai góc kề bù; vận 
dụng các kiến thức được học để hoàn thành Luyện tập 3 và các bài tập liên quan. 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS hoàn thành HĐ3 để tìm hiểu 
về hai góc bù nhau. 
- GV giới thiệu cho HS về định nghĩa hai góc bù 
nhau, yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa để ghi nhớ 
kiến thức mới về hai góc bù nhau. 
- GV hướng dẫn HS trao đổi cặp đôi vẽ hình và 
thực hiện các yêu cầu trong HĐ4. 
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa ở ngày sau 
HDD4 và quan sát hình vừa vẽ dể ghi nhớ kiến 
thức mới về hai góc kề bù. 
→ GV giải thích dựa trên trường hợp hình vẽ cụ 
thể để HS hiểu được về hai góc kề bù 
- GV nhấn mạnh với HS: Hai góc xOt và yOt là 
hai góc kề bù khi có tia Ot là cạnh chung còn Ox, 
Oy là hai tia đối nhau. 
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung kiến thức ở 
khung Lưu ý SGK – tr92 và xem Hình 10 để ghi 
nhớ tính chất về hai góc kề bù. 
- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành Ví dụ 3 để 
thực hành luyện tập về hai góc kề bù (HS lưu ý 
chỉ rõ điểm nào là đỉnh chung, tia nào là cạnh 
chung, còn hai tia nào là hai tia đối nhau?) 
- GV chiếu một số hình vẽ, trong đó có trường 
hợp hình vẽ hai góc có tổng bằng 1800, yêu cầu 
HS quan sát và chỉ ra trường hợp nào thì có hai 
góc kề bù, giải thích tại sao. 
II. Hai góc bù nhau. Hai góc 
kề bù 
HĐ3: SGK trang 92 
Hai góc có tổng số đo là: 
110° + 70° = 180° 
Định nghĩa: Hai góc bù nhau 
là hai góc có tổng số đo bằng 
1800 
HĐ4: 
a) Hai góc xOt và yOt là hai 
góc kề nhau vì có đỉnh O 
chung, cạnh Ot chung, 2 cạnh 
còn lại là Ox và Oy nằm về hai 
phía so với đường thẳng chứa 
tia Ot 
b) Vì tia Ot nằm trong góc xOy 
nên: 𝑥𝑂𝑡̂ + 𝑦𝑂𝑡̂ = 𝑥𝑂�̂� 
Mà 𝑥𝑂�̂� = 180°(góc bẹt) 
⟹ 𝑥𝑂𝑡̂ + 𝑦𝑂𝑡̂ = 180° 
Định nghĩa:Hai góc vừa kề 
nhau, vừa bù nhau gọi là hai 
góc kề bù. 
- Ví dụ 3. (SGK – tr92) 
- Luyện tập 3 
Ta có: 𝑥𝑂𝑡̂ + 𝑡𝑂�̂� = 180° 
⟹ 𝑥𝑂𝑡̂ + 120° = 180° 
45 
→ GV chý ý với HS: Hai góc có tổng bằng 1800 
chưa chắc đã là hai góc kề bù. 
- GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về hai góc không 
phải là hai góc kề bù. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoàn 
thành Luyện tập 3 để HS luyện tập thêm về hai 
góc kề bù. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến 
thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, 
kiểm tra chéo đáp án. 
- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý,, quan sát 
và trợ giúp HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày 
bảng. 
- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung. 
- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành 
yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá 
trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS và cho 
một vài HS mô tả lại đặc điểm của hình lập 
phương. 
⟹ 𝑥𝑂𝑡̂ = 60° 
Hoạt động 3: Hai góc đối đỉnh 
a) Mục tiêu: 
- HS ghi nhớ kiến thức về định nghĩa và nhận biết được hai góc đối đỉnh 
- HS ghi nhớ tính chất về hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất để giải các bài tập 
liên quan. 
b) Nội dung: 
HS lần lượt khám phá các kiến thức về hai góc đối đỉnh thông qua việc thực hiện 
các yêu cầu của GV. 
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm và tính chất của hai góc đối đỉnh, vận dụng 
các kiến thức về hai góc đối đỉnh để làm bài tập. 
d) Tổ chức thực hiện: 
46 
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình (theo các 
yêu cầu) để có Hình 13 ở HĐ5 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vừa vẽ, thảo 
luận nhóm đôi trả lời các yêu cầu trong HĐ5 
- GV chữa bài làm của HS và đưa ra định 
nghĩa về hai góc đối đỉnh, yêu cầu HS chỉ ra 
các góc đối đỉnh trong Hình 13. 
- GV nhấn mạnh: Ở Hình 13, hai góc xOz và 
yOt là hai góc đối đỉnh khi Ox và Oy là hai 
tia đối nhau, đồng thời Oz và Ot cũng là hai 
tia đối nhau. 
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về 2 góc không 
đối đỉnh để hiểu rõ hơn về hai góc đối đỉnh. 
- GV tổ chức cho HS thực hành luyện về hai 
góc đối đỉnh thông qua Ví dụ 4. 
- Khi HS đã hiểu rõ về định nghĩa và nhận 
biết được hai góc đối đỉnh, GV chiếu Hình 15 
cho HS quan sát, hướng dẫn HS thảo luận 
thực hiện các yêu cầu của HĐ6 
- HS đọc và tự ... 
vòm cửa 
Nên mỗi góc có số đo: 180°: 4 = 45° 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình 
HS hoàn thành bài. 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- HS ôn lại tính chất về các loại góc ở vị trí đặc biệt. 
- Hoàn thành các bài tập trong SBT. 
- Chuẩn bị bài mới “Bài 2. Tia phân giác của một góc” 
50 
Ngày soạn: 19/11/2022 
TIẾT 12+13: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (2 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được tia phân giác của một góc (không phải là góc bẹt) 
- Biết vẽ tia phân giác của một góc (không phải là góc bẹt) bằng thước thẳng và 
compa (hoặc dùng thước hai lề). 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải 
quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học. 
- Phân biệt được tia phân giác của một góc với tia nằm trong góc; lí giải được 
trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc, còn trường hợp nào thì nó 
không phải tia phân giác của một góc; ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và 
lập luận toán học. 
- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ về tia 
phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của một góc, ... là cơ hội để HS hình 
thành NL giao tiếp toán học. . 
- Chỉ ra một vài vật thể trong thực tiễn có dạng tia phân giác của một góc, ... là cơ 
hội để HS hình thành NL mô hình hóa toán học. 
- Tính được số đo của một góc chưa biết dựa vào tia phân giác của góc đó và số đo 
của những góc khác được cho trước,... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết 
vấn đề toán học. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn của GV. 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học. 
- Một số mô hình về tia phân giác của một góc để HS quan sát, nhận dạng,.. 
- Một số hình ảnh về những vật thể có trong thực tế có dạng tia phân giác của một 
góc để minh họa, làm cho bài học được sinh động và lôi cuốn người học. 
2. Học sinh 
SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết 
bảng nhóm, ôn tập về góc, tia, hai tia đối nhau, điểm trong góc, số đo góc, trục đối 
xứng của một hình; đọc trước nội dung bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục tiêu: 
51 
- HS có biểu tượng về vị trí ba tia chung gốc, tạo nên hình ảnh của hai góc có một 
cạnh chung 
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. 
b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS suy nghĩ, thảo luận về vấn đề GV đặt ra. 
c) Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi mở đầu. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chiếu Slide về hình ảnh minh họa cân 
Robecvan khi cân bằng cho HS quan sát và giới 
thiêu: Hình 24 gợi nên hình ảnh tia OC nằm trong 
góc AOB và chia góc đó thành hai góc bằng nhau 
là AOC và BOC. 
- GV đặt câu hỏi: Tia OC được gọi là tia gì của 
góc AOB? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS quan sát và chú ý lắng nghe giới thiệu của GV, suy nghĩ về câu hỏi GV đưa ra. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán về câu hỏi mở 
đầu. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt 
HS vào bài học mới: 
⇒ Bài 2. Tia phân giác của một góc. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Định nghĩa 
a) Mục tiêu: 
- HS biết được định nghĩa về tia phân giác của một góc 
- Vận dụng kiến thức về tia phân giác của một góc để giải một số bài tập liên quan. 
b) Nội dung: 
 HS thực hiện tìm hiểu về tia phân giác của một góc thông qua các hoạt động giáo 
viên yêu cầu. 
c) Sản phẩm: HS vận dụng được các kiến thức về tia phân giác của một góc để 
làm các bài tập liên quan. 
d) Tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 25, thảo luận 
nhóm đôi, trả lời các yêu cầu trong HĐ1 
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩ và xem Hình 26 
ghi nhớ kiến thức mới về tia phân giác của một 
góc 
- GV nhấn mạnh: Tia Oz là tia phân giác của góc 
xOy (không phải là góc bẹt) nếu tia Oz nằm trong 
góc xOy và nó tạo với hai cạnh của góc đó hai góc 
bằng nhau (𝑥𝑂�̂� = 𝑦𝑂�̂�) 
I. Hai góc kề nhau 
HĐ1: 
a) Mỗi điểm M (M khác O) 
thuộc tia Oz đều là điểm trong 
của góc xOy. Tia Oz có nằm 
trong gics xOy 
b) Vì Oz có nằm trong góc 
xOy nên 
𝑦𝑂�̂� + 𝑧𝑂�̂� = 𝑥𝑂�̂� 
⇒ 𝑦𝑂�̂� + 45° = 90° 
52 
- GV hướng dẫn HS dựa vào đo đạc và quan sát 
phát hiện ra tia phân giác trong Hình 26, sau đó tự 
lấy ví dụ về tia không ph...� = 100°, số đo của 𝑥𝑂𝑡̂ là: 
A. 40° B. 60° C. 50° D. 200° 
Câu 3: Cho 𝑥𝑂�̂� là góc vuông có tia On là phân giác, số đo của 𝑥𝑂�̂� là: 
A. 40° B. 90° C. 45° D. 85° 
Câu 4: Cho tia On là tia phân giác của 𝑚𝑂�̂�. Biết 𝑚𝑂�̂� = 70°, số đo của 𝑚𝑂�̂� là: 
A. 140° B. 120° C. 35° D. 60° 
Câu 5: Cho 𝐴𝑂�̂� = 90° và tia OB là tia phân giác của 𝐴𝑂�̂�. Khi đó 𝐴𝑂�̂� là: 
A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 
hoàn thành các bài tập. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS lựa chọn được đáp án đúng cho các câu hỏi trong 
trò chơi trắc nghiệm. 
Kết quả: 
1C 2C 3C 4A 5D 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về ứng dụng về tia 
phân giác trong thực tế. 
- HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán. 
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu. 
c) Sản phẩm: HS hoàn thành được BT1, BT2, BT3, BT4 trong SGK. 
56 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS hoàn thành BT1, BT2, BT3, BT4 (SGK – tr98). 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn bài tập theo yêu cầu của GV để 
củng cố tính chất về các góc nằm ở vị trí đặc biệt. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu các bài tập của một số HS trên máy 
chiếu và chữa bài. 
Kết quả: 
Bài 1. 
a) Tia OB là tia phân giác của những góc: 𝑥𝑂�̂�; 𝑇𝑂Đ̂ 
b) Tia OT là tia phân giác của những góc: 𝑦𝑂�̂�; 𝐵𝑂�̂� 
Bài 2. 
Vi On là tia phân giác của 𝑚𝑂�̂� nên 𝑚𝑂�̂� = 2. 𝑚𝑂�̂� = 2.33∘ = 66∘ 
Vì 𝑞𝑂�̂� = 𝑚𝑂�̂�(2 góc đối đỉnh), mà 𝑚𝑂�̂� = 33∘ ⇒ 𝑞𝑂�̂� = 33∘ 
Vi 𝑝𝑂�̂� + 𝑞𝑂�̂� = 180∘ ( 2 góc kề bù) 
nên 𝑝𝑂�̂� + 33∘ = 180∘ ⇒ 𝑝𝑂�̂� = 180∘ − 33∘ = 147∘ 
Vậy 𝑚𝑂�̂� = 66∘; 𝑞𝑂�̂� = 33∘; 𝑝𝑂�̂� = 147∘ 
Bài3 
a)Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì: 
Tia Om nằm trong góc yOz và 𝑦𝑂�̂� = 𝑚𝑂�̂� 
Tia On nằm trong góc 𝑥Oz và 𝑥𝑂�̂� = 𝑛𝑂�̂� 
b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: 
𝑦𝑂�̂� = 𝑚𝑂�̂� =
1
2
⋅ 𝑦𝑂�̂�; 𝑥𝑂�̂� = 𝑛𝑂�̂� =
1
2
⋅ 𝑥𝑂�̂� 
Mà tia Oz nằm trong góc 𝑥𝑂𝑦 nên 𝑦𝑂�̂� + 𝑥𝑂�̂� = 𝑥𝑂�̂� 
⇒ 𝑚𝑂�̂� + 𝑧𝑂�̂� =
1
2
⋅ 𝑦𝑂�̂� +
1
2
⋅ 𝑥𝑂�̂� =
1
2
⋅ 𝑥𝑂�̂� 
Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên 𝑚𝑂�̂� + 𝑧𝑂�̂� = 𝑚𝑂�̂� và 𝑥𝑂�̂� = 90∘ 
 ⇒ 𝑚𝑂�̂� =
1
2
⋅ 90∘ = 45∘ 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình 
HS hoàn thành bài. 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- HS ôn lại tính chất về tia phân giác của một góc 
- Hoàn thành các bài tập trong SBT. 
- Chuẩn bị bài mới “Bài 3. Hai đường thẳng song song” 
57 
Ngày soạn:4/12/2022 
Tiết 14,15,16: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (3 TIẾT) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 
- Nhận biết được hai góc đồng vị, hai góc so le trong (trong số các góc tạo thành 
khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác). 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau (dựa vào dấu hiệu nhận 
biết). 
- Biết vẽ hai đường thẳng song song với nhau dựa vào hai góc đồng vị bằng nhau 
(hoặc hai góc so le trong bằng nhau). 
- Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. 
- Nhận biết được các tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. 
- Bước đầu nhận biết được một số vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc đồng vị, 
hai góc so le trong, hai đường thẳng song song. 
2. Năng lực 
Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 
Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải 
quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học. 
- Phân biệt được hai góc đồng vị với hai góc so le trong; lí giải được trường hợp 
nào thì hai góc đồng vị (hay hai góc so le trong), còn trường hợp này phải hai góc 
đồng vị (hay hai góc so le trong); ... là cơ hội để HS hình tha duy và lập luận toán 
học. 
-Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về tính chất 
của hai đường thẳng song song, ... là cơ hội để HS hình thành NL Pin toán học. 
- Chỉ ra một vài vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc đồng vị (hai góc so le 
trong), ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hóa toán học. 
- Tìm được số đo của góc chưa biết dựa vào hai góc đồng vị (hai góc so le trong) 
khi biết trước số đo của một vài góc liên quan, ... là cơ hội để HS hình thành NL 
giải quyết vấn đề toán học. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. 
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 
theo sự hướng dẫn của GV. 
58 
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_toan_7_hinh_hoc_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022.pdf