Kế hoạch bài dạy Toán 4 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

1. Năng lực đặc thù

- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.

- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 000 (không nhớ và có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài toán thực tế, có lời văn.

- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.

2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các ứng dụng thực tế.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.

docx 605 trang Cô Giang 18/11/2024 620
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 4 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 4 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

Kế hoạch bài dạy Toán 4 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
TUẦN 1
Tiết 1. ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 000 (không nhớ và có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài toán thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Khởi động qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” bài tập 1 SGK tr. 6
- Nhận xét
- Qua trò chơi, các em được ôn tập nội dung gì ?
- GVNX, ghi đầu bài.
2. Luyện tập (28p)
* Bài 2. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài vào vở
a) HS xác định quy luật dãy số và đọc dãy số.
b) HS nhắc lại quy tắc làm tròn và đọc đáp án dưới dạng: "Làm tròn số 26 358 đến hàng chục ta được số."
c) HS so sánh và thực hiện đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV chữa bài và lưu ý hệ thống cho HS cách so sánh số:
+ Số có ít chữ số hơn thì bé hơn.
+ Hai số có số chữ số bằng nhau: So sánh các cặp chữ số cùng hàng theo thứ tự từ trái sang phải.
Cặp chữ số đầu tiên khác nhau 
+ Trên tia số: Số bên trái bé hơn số bên phải.
- Nhận xét.
*Bài 3. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài bảng con
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết Kiên có bao nhiêu điểm ta làm thế nào? 
- YCHS làm vở, 1 HS làm phiếu to.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - nhận xét (2p)
- Khi thực hiện đặt tính cộng, trừ ta cần lưu ý gì ?
- NX tiết học
- HS thực hiện trò chơi theo HD SGK
- Được ôn cách cộng, trừ, nhân chia các số.
- Nêu YC bài
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài
a) Các số cần điền là: 26 450; 26 850.
b) Số 26 358 làm tròn đến hàng chục : 26 360.
- Số 26 358 làm tròn đến hàng trăm : 26 400.
- Số 26 358 làm tròn đến hàng nghìn : 25 000.
Số 26 358 làm tròn đến hàng chục nghìn : 30 000.
c) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
20 990; 29 909; 29 999; 90 000.
- Nêu YC bài
- HS làm bài
+
27 369
-
90 714
34 425
61 533

61 794

29 181


15 273
36 472
4
 3
 04
9118

45 819
 07
 32
 0

- Hai em đọc.
- Bài toán cho biết : số điểm cao nhất trong trò chơi tung bóng vào lưới là 25 928 điểm,...
Bài toán hỏi Kiên đang có bao nhiêu điểm?
- Ta thực hiện tính trừ 25 928 cho 2 718.
- HS làm bài và trình bày bài giải.
Bài giải
Số điểm Kiên đang có là :
25 928 – 2 718 = 23 210 (điểm)
 Đáp số : 23 210 điểm
- Các số trong hàng phải thẳng nhau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..................................................
______________________________________
Tiết 2: Bài 1. ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 000 (không nhớ và có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài toán thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- YCHS làm bảng con
+
27 369

15 273
34 524
 4




- GVNX, ghi đầu bài.
2. Luyện tập (20p)
* Bài 5 (tr. 7). Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài vào vở
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu các tính giá trị bi... các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (4p)
- YCHS :
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác.
- NX khen ngợi HS.
- Giới thiệu tiết học, ghi đầu bài
2. Thực hành, luyện tập (20p)
* Bài 5. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 6. Gọi HS nêu YC
+ Muốn biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít nước thải ta làm thế nào?
- YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ.
- GV và HS nhận xét, chữa bài
4. Vận dụng, trải nghiệm (8p)
* Bài 7. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài nhóm 4, trình bày.
4. Củng cố - nhận xét (2p)
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
- YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 3. Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất.

- Nêu miệng:
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác.
+ Hình vuông: Độ dài một cạnh nhân với 4.
+ Hình chữ nhật: Chiều dài, cộng chiều rộng nhân với 2.
+ Hình tam giác:
+ Hình tứ giác:
- Nêu YC bài
- Làm bài theo YC
- Đọc bài toán, nêu bài toán cho biết, bài toán hỏi.
- Ta lấy 36 000 l : 4
- HS làm bài.
+ Đáp án: C. 9 000 l
- Nêu YC bài
- Làm bài theo YC

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..................................................................
____________________________
Tiết 5: Bài 4. ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về một số kiến thức về thống kê và xác suất đã học từ lớp 3: Biểu đồ tranh, biểu đồ thống kê số liệu; nhận biết khả năng xảy ra của một sự kiện.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: mô hình vòng quay.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (4p)
- YCHS chơi trò chơi “Bắn tên”:
+ Kể tên các đơn vị đo dộ dài, khối lượng, dung tích, diện tích đã học.
- NX khen ngợi HS.
- Nêu YCCĐ và ghi đầu bài.
2. Thực hành, luyện tập (20p)
* Bài 1. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
a) Cửa hàng bán được những loại cây nào?
b) Cửa hàng bán được bao nhiêu cây xương rồng?
c) Loại cây nào bán được nhiều nhất?
d) Cửa hàng bán được số cây hoa nhài gấp mấy lần số cây hoa ly?
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 2. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ.
- GV và HS nhận xét, chữa bài
* Bài 3. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
4. Vận dụng, trải nghiệm (8p)
* Bài 4. Gọi HS nêu YC
- HS làm bài nhóm 2, chia sẻ
3. Củng cố - nhận xét (2p)
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
- YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 4. Các số trong phạm vi 1 000 000

- HS chơi.
- Nêu YC bài
- Làm bài theo YC
a) Cửa hàng bán được hoa ly, hoa hồng, hoa giấy, cây xương rồng, hoa nhài.
b) Cửa hàng bán được 3 cây xương rồng.
c) Cây hoa hồng bán được nhiều nhất 5 cây.
d) Gấp 2 lần (hoa ly bán được 2 cây, hoa nhài bán được 4 cây, lấy 4 : 2 = 2 cây)
- Đọc YC bài và các số liệu.
- HS làm bài.
a) Thứ Hai có 16 học sinh đi xe buýt đến trường.
- Thứ Tư có nhiều HS đi xe nhất, Thứ Sáu có ít HS đi xe nhất.
b) Thứ Ba có bao nhiêu học sinh đi xe buýt đến trường?
- Số học sinh đi xe buýt ngày thứ Tư nhiều hơn ngày thứ Sáu bao nhiêu học sinh?...
- Nêu YC bài
- Làm bài theo YC
- Nêu YC bài.
- HS làm bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.......................................................................
____________________________
TUẦN 2
BÀI 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1 000 000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- HS đọc, viết được các số trong phạm vi 1 000 000
- Nhận biết được 10 trăm nghìn = 1 triệu và viết được số 1 000 000
- Củng cố: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1...yêu cầu
b) Cách tiến hành
- Cho HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích
- GV chiếu PP, cho HS làm miệng	
- Lưu ý cách đọc cho HS
Bài 2
a) GV viết 1 số số lên bảng và gọi HS đọc: 235 136; 907 853; 726 408; 918 205; 542 765
- Nhận xét, lưu ý HS đọc các số có chữ số 5 (năm/lăm)
b) Gọi HS nêu số cho các bạn viết
- Nhận xét
Bài 3
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” theo nhóm 4. Một bạn đọc số và chỉ bạn bất kì trong nhóm nêu số đó gồm mấy trăm nghì, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. Cả nhóm xác nhận kết quả và HS đó nêu số tiếp theo rồi chỉ định một bạn tuỳ ý trong nhóm tiếp tục như thế cho đến số cuối cùng.
- GV quan sát, nhận xét
Bài 4
- Gọi HS đọc đề
- GV phân tích mẫu
- Yêu cầu HS làm vở và chữa
Bài 5
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi với các thẻ số theo nhóm bàn, thi xem nhóm nào viết được nhiều số nhất và nhanh nhất theo yêu cầu ra giấy A4
- Tổng kết, tuyên dương
Bài 6
- Cho HS đọc miệng
- Sân vận động nào có chứa được số người ít nhất, nhiều nhất?
4. Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 và chia sẻ thông tin
* Củng cố, dặn dò
- Em học được gì qua bài học?
- Dặn HS về xem lại bài và hoàn thiện

- HS lắng nghe, thực hiện ra bảng con
- HS thực hiện và viết số ra bảng
123145
- HS đọc số
- HS suy nghĩ, nêu ý kiến
- HS lấy ví dụ, tự nêu và nói cho bạn nghe trong nhóm bàn
- 2-3 HS nêu trước lớp
- 2 HS đọc
- HS nêu miệng
- HS đọc số
- HS nghe, viết bảng con
- Nhận xét và phân tích số vừa viết
- HS nghe
- HS thực hiện theo nhóm
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS làm vở 
- Chia sẻ bài làm
- HS nghe, thực hiện theo nhóm
- HS làm miệng
- HS làm việc nhóm
- 2-3 nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm cùng góp ý, đánh giá kết quả của nhóm khác
- HS chia sẻ

Toán
BÀI: CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- HS đếm, đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Nhận được 10 trăm triệu = 1 tỉ và 1 000 triệu = 1 tỉ
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ để giải các bài tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn bè về cách đọc, viết số có nhiều chữ số
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nói cho bạn nghe được giá của 1 số đồ vật trong thực tế cuộc sống. 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tivi, máy tính
2. Học sinh: Bộ đồ dùng Toán học, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu về số có nhiều chữ số 
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để có cảm nhận về các số triệu
- GV đưa thêm thông tin về diện tích, số dân của xã, huyện, tỉnh mình 
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: HS đếm, đọc được các số có nhiều chữ số
b) Cách tiến hành
- GV hỏi: 10 trăm nghìn là bao nhiêu?
Viết số 1 triệu ra bảng con
Số 1 triệu gồm mấy chữ số? có mấy chữ số 0?
- Tương tự với 10 chục triệu; 10 trăm triệu
- GV nêu: Một nghìn triệu hay nói là 1 tỉ
- Cho HS viết bảng con thêm: 3 trăm triệu, 7 chục triệu; 91 triệu
- Lưu ý khi đọc, viết các số có nhiều chữ số, ta cần chú ý đến số các cữ số để không bị nhầm
3. Hoạt động Luyện tập - Thực hành
a) Mục tiêu: Vận dụng đếm, đọc số để viết số và làm bài tập theo yêu cầu
b) Cách tiến hành
Bài 1. 
- GV tổ chức cho HS nêu miệng
- Nhận xét
Bài 2
- Gọi HS nối tiếp đọc số
- Cho HS viết số theo yêu cầu và nêu số các chữ số của số vừa viết
Bài 3. 
- Cho HS kẻ và viết số vào vở
- Vì sao em lại viết được các số đó?
- Nhận xét
4. Vận dụng: 
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nói cho bạn nghe trong nhóm bàn giá tiền của mỗi đồ vật
- Em có biết giá tiền của 1 số đồ vật khác?
- Nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
- Em biết thêm những gì qua bài học hôm nay?
- Dặn HS về nhà hãy nói cho người lớn nghe về giá tiền của 1 số đồ vật trong đời sồng.

- HS đọc và nêu cảm nhận
- HS nêu: 1 triệu
- HS viết ra bảng con
- HS trả lời
- HS viết bảng
- HS lắng nghe
- HS đếm thêm các số triệu và đọc
- Lắng nghe, nhận xét
- HS nối tiếp đọc theo yêu cầu
- HS viết và nêu miệng
- HS làm vở và chữa bài
- HS nêu cách làm
a) Đếm thêm 1 triệu
b) Đếm thêm 1 chục triệu
- HS quan sát, thực hiện theo nhóm
- HS trình bày
VD: Giá tiền xe máy, giá tiền xe đạp, ti vi
- HS trả lời
- Nghe, thực hiện
Toán
BÀI: CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ (TIẾP)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ để giải các bài tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: hoàn thành các bài tập ...ở và chữa bảng
- HS viết, chữa bài và giải thích cách điền số
- Nhận xét
- HS đọc, nói cho bạn nghe về thông tin về các số đọc được
- HS nêu ý kiến
- Lắng nghe, thực hiện

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 4 - TUẦN 3
TIẾT 11 - BÀI 7: CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS tích cực, chủ động suy nghĩ để hoàn thành các bài tập
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về cách đọc, viết các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu); về cấu tạo thập phân của một số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức về số có nhiều chữ số vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể, biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành đọc, viết các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu); về cấu tạo thập phân của một số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: két có mật mã là 1 hàng số
- Học sinh: SHS, vở bài tập, bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động Mở đầu
*Mục tiêu:
- Cho HS ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối với bài học
- Khởi động: Ôn lại các kiến thức đã học và phát triển được các năng lực: Đếm, đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu) qua đó HS phát triển được các năng lực đó là năng lực giao tiếp toán học
- Kết nối: Giới thiệu bài: Các số có nhiều chữ số (tiếp theo)
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi: “Đố bạn”
1. Khởi động (5’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn”
* Luật chơi: HS chia làm 2 đội, mỗi đội chuẩn bị những miếng bìa ghi các số có nhiều chữ số. Đôi này đọc số của đội kia đã chuẩn bị. Đội viết cách đọc nhanh và chính xác thì thắng cuộc.
- GV tổng kết trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục đọc, viết các số có nhiều chữ số và củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

- HS tham gia trò chơi 
Ví dụ:
Đội 1
Đội 2
314 000 204
35 094 622
200 312 345
210 891 207
1 045 218
11 501 324

B. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
*Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Viết được 1 số có nhiều chữ số thành tổng của các hàng.
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học
3. Luyện tập, thực hành
*Bài 3: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu:
+ Số 2 196 245 gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn , mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Hãy viết số 2 196 245 thành tổng các triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Gv nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
*Bài 4: nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm 4, các bạn trong nhóm có thể đặt câu hỏi để chia sẻ thông tin có được khi đọc bảng.
- Tổ chức trò chơi “Nhanh như chớp”
+ Dân số Việt Nam là bao nhiêu người? + Trong bảng trên, quốc gia nào đông dân nhất?
+ Dân số Thái Lan tính đến ngày 21 tháng 6 2019 là bao nhiêu người?
+ Trong bảng trên, quốc gia nào ít dân nhất? Bao nhiêu người?
- GV nhận xét

- HS đọc
+ HS: Số 2 196 245 gồm 2 triệu, 1 trăm nghìn, 9 chục nghìn, 6 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 5 đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết, lớp làm bài vào vở
2 196 245 = 2 000 000 + 100 000 + 90 000 + 6 000 + 200 + 40 + 5
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4
- HS tham gia trò chơi
+ 98 932 814 người
+ Phi-líp-pin
+ 70 074 776 người
+ Lào với 7 478 294 người
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
* Mục tiêu
- Ôn tập lại cách đọc, viết số có nhiều chữ số, nhận biết và tổng hợp được thông tin rồi tìm ra số thích hợp
*Bài 5: Lớp
- Trò chơi: Truy tìm mật mã
- GV đưa ra tình huống: Bạn A có mua 1 chiếc két nhỏ nhưng bạn đã quên mất mật mã của nó, các con hãy cùng nhau giúp bạn A tìm lại mật mã để mở được chiếc két này nhé! 
- GV chiếu màn hình những gợi ý về mật mã của chiếc két
- HS thảo luận nhóm 2 tìm kết quả
- Mời 1 nhóm nhanh nhất báo cáo kết quả tìm được và chia sẻ cách làm.
*Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các con được học những gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe
- 1 HS đọc gợi ý
HS:
+ Số phải tìm là số có 6 chữ số
+ Chữ số hàng trăm nghìn lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4 là 3
+ Chữ số hàng chục nghìn là 0
+ Chữ số hàng nghìn là 7
+ Chữ số hàng chục bằng chữ số hàng trăm là 2
+ Chữ số hàng chục là 2
+ Chữ số hàng đơn vị là số lớn nhất có 1 chữ số là 9
Nên số phải tìm là 307 229
- HS trả lời

TIẾT 12 -...4: Lớp
- GV gọi HS đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm bàn, ghi lại những số mà em đọc được trong 2 bản thông tin.
- Gọi HS báo cáo những số em đọc được trong 2 bản tin
- Em có nhận xét gì về cách viết số trong 2 bản tin đó?
- Để viết số có nhiều chữ số, ta có mấy cách viết số?
*Củng cố, dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị bài tiếp theo: Các số có nhiều chữ số (tiếp theo)

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và ghi lại các số đọc được
- 2021; 920 000; 66 triệu
- Có số được viết bằng những chữ số; có số được viết gọn bằng cả chữ số và lời nói

TIẾT 13 - BÀI 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: So sánh được các số có nhiều chữ số 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết cách so sánh các số có nhiều chữ số trong 2 trường hợp hai số không cùng số chữ số và hai số có cùng số chữ số.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS tích cực, chủ động suy nghĩ để hoàn thành các bài tập
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
3. Phẩm chất
- Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể, biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành so sánh các số có nhiều chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: tranh khởi động, các bảng ghi các hàng từ hàng trăm nghìn đến hàng đơn vị; 
- Học sinh: SHS, vở bài tập, bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động Mở đầu
*Mục tiêu:
- Cho HS ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối với bài học
- Khởi động: Ôn lại các kiến thức đã học và phát triển được các năng lực: đọc, viết các số có nhiều chữ số, qua đó HS phát triển được các năng lực đó là năng lực giao tiếp toán học
- Kết nối: Giới thiệu bài mới: So sánh các số có nhiều chữ số
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi: “Hái sao”
1. Khởi động (5’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái sao”
*Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội sẽ lần lượt hái những ngôi sao và trả lời câu hỏi, mỗi 1 câu trả lời đúng đội đó giành được 10 điểm, trả lời sai không được điểm và đội còn lại được trả lời và chọn sao.
- GV tổng kết trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc.
*Kết nối:
- Gv chiếu màn hình cho HS : 
- Yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin trong tranh.
- Làm thế nào để ta biết được năm 2019 số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam bằng phương tiện nào nhiều nhất?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các con giải quyết câu hỏi này, cô trò mình cùng tìm hiểu bài học hôm nay: So sánh các số có nhiều chữ số.
- GV ghi bảng tên bài.

- HS tham gia trò chơi
+ Đọc các số: 90 050 115: chín mươi triệu không trăm năm mươi nghìn một trăm mười lăm.
+ Viết số sau thành tổng: 23 917 002
23 917 002 = 20 000 000 + 3 000 000 + 900 000 + 10 000 + 7 000 + 2
+ Viết số gồm: 8 chục triệu, 5 trăm nghìn, 3 nghìn, 2 chục, 4 đơn vị: 
80 503 024
+ Viết số : 1 tỉ: 1 000 000 000
- HS quan sát
- HS đọc thông tin
- Cần so sánh số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trên các phương tiện có trong bảng.
- HS ghi bài vào vở

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Mục tiêu: 
- So sánh được các số có nhiều chữ số trong cả 2 trường hợp: so sánh 2 số có số chữ số khác nhau và so sánh 2 số có số chữ số bằng nhau.
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học
2. Hình thành kiến thức mới
a. So sánh hai số không có cùng số chữ số:
- GV đưa ví dụ: 
So sánh 264 115 và 3 366 967
- H: Em có nhận xét gì về số chữ số của 2 số trên?
- Theo em, số nào lớn hơn?
- Gv nhận xét đưa kết luận: 
264 115 < 3 366 967 (vì 6 chữ số ít hơn 7 chữ số)
- Muốn so sánh hai số không có cùng số chữ số ta làm thế nào?
a. So sánh hai số có cùng số chữ số:
- GV đưa ví dụ: 
So sánh 217 466 và 213 972
- H: Em có nhận xét gì về số chữ số của 2 số trên?
- HS phân tích số theo bảng ghi các hàng từ hàng trăm nghìn đến hàng đơn vị.
- Em hãy so sánh từng cặp số trên cùng 1 hàng tính từ trái sang phải của 2 số trên và rút ra kết luận?
- GV nhận xét, kết luận:
- Từ ví dụ trên, theo em, muốn so sánh hai số có cùng số chữ số, ta so sánh như thế nào?
- GV nhận xét, đưa ra quy tắc so sánh hai số có cùng số chữ số:
- HS quan sát
- Số 264 115 có 6 chữ số và 3 366 967 có 7 chữ số
- 264 115 < 3 366 967
- HS trả lời: Trong hai số không có cùng số chữ số, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
- HS quan sát
- Đều cùng có 6 chữ số
- Ở hàng nghìn có 7 > 3 nên số 
217 466 > 213 972.
- HS lắng nghe
- Muốn so sánh hai số có cùng số chữ số, ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng (kể từ trái sang phải), cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số đầu tiên đó, chữ số nào lớn hơn thì số chứa chữ số đó lớn hơn.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
*Mục tiêu: 
- So sánh được các số có nhiều chữ số trong cả 2 trường hợp hai số không cùng số chữ số và ...hất? (Sao Thuỷ có đường kính bé nhất là 4 879 km; Sao Thổ có đường kính lớn nhất là 120 536 km)
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS trả lời

TIẾT 15 - BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN 
(TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Làm tròn được số đến tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn, tròn trăm nghìn. 
- Vận dụng được cách làm tròn số trong một số trường hợp đơn giản.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động trả lời câu hỏi, làm bài tập;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Áp dụng yêu cầu làm tròn số trong các bài toán thực tế. 
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập; 
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ; - Chăm chỉ: Chịu khó học hỏi, chủ động hoàn thành các yêu cầu từ giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng PowerPoint.
- SGK và các thiết bị, tranh khởi động, hình vẽ các tia số như trong SGK, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của học sinh
3’
I. HĐ MỞ ĐẦU

* Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò Ghép đôi.
- GV chiếu 6 thẻ: 3 thẻ số (512 000; 
1 060 000; 800) và 3 thẻ từ (số tròn nghìn, số tròn chục nghìn, số tròn trăm nghìn). Yêu cầu HS quan sát và dựa vào kiến thức đã học để tìm thẻ từ tương ứng với thẻ số.
- Cách chơi: 6 HS cầm 6 thẻ đi vòng tròn, cả lớp hát. Khi cô có hiệu lệnh Ghép đôi, ghép đôi, 2 bạn cầm thẻ từ, thẻ số tương ứng sẽ ghép lại với nhau.
- YC HS làm tròn số 512 000 đến hàng chục nghìn và giải thích cách làm.
- GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới:
- GV cho HS quan sát tranh và 1 HS nêu nội dung.
+ Tiền điện của gia đình cô gái trong tranh là bao nhiêu?
+ Cô gái trong tranh đã trả người thu tiền điện bao nhiêu?
+ Vì sao cô gái lại trả 300 000 đồng cho người thu tiền?
GV: Trên thực tế, chỉ còn tờ tiền mệnh giá 500 đồng nhưng cũng rất ít được sử dụng. Vì vậy cô gái đã làm tròn số tiền thành 300 000đồng.
+ Con có biết cô ấy đã làm tròn số tiền đến hàng nào không?
* Kết nối:
- Vậy, cách làm tròn đến hàng trăm nghìn như thế nào, cô trò mình cùng tìm hiểu qua bài ngày hôm nay Bài 10. Làm tròn số đến hàng trăm nghìn. 
- GV ghi bảng.
- YC HS mở SGK trang 26.

- HS quan sát.
- HS chơi.
- HS nêu.
- HS quan sát tranh và trả lời: Bức tranh cho biết một người đi thu tiền điện và một người nộp tiền điện.
+ 299 460 đồng.
+ 300 000 đồng.
+ Vì cô ấy không có tiền lẻ đến 460 đồng.
+ Cô gái đã làm tròn số tiền đến hàng trăm nghìn.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở.
15’
2. HĐ HÌNH THÀNH KIÊN THỨC

12’
1. HDHS cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn
* Ví dụ: Làm tròn các số 320 000, 
370 000 và 350 000 đến hàng trăm nghìn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu ví dụ.
+ Các số đã cho có đặc điểm gì giống nhau?
+ Dựa vào kiến thức cũ đã học về cách làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn,...các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách làm tròn các số trên đến hàng trăm nghìn.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 để thực hiện yêu cầu.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả của nhóm mình.
- Nếu nhóm 1 trình bày cách làm tròn bằng tia số thì GV bấm slide cho HS quan sát tia số (như SGK) để nhận ra vị trí các số so với số 300 000 và 400 000. Từ đó rút ra kết luận: 
+ Khi làm tròn số 320 000 đến hàng trăm nghìn, ta được số 300 000. Đây là trường hợp làm tròn lùi.
+ Tương tự, GV hướng dẫn HS với trường hợp làm tròn số 370 000 đến hàng trăm nghìn và rút ra kết luận: 
Khi làm tròn số 370 000 đến hàng trăm nghìn ta được số 400 000. Đây là trường hợp làm tròn tiến.
Còn với trường hợp số 350 000 thì sao, một bạn nêu lại cho cô cách làm tròn?
Tương tự cách làm tròn số đã học, đối với những số ở chính giữa của hai số tròn trăm nghìn liên tiếp, ta sẽ làm tròn tiến.
GV chiếu slide Quy ước: Khi làm tròn số 350 000 đến hàng trăm nghìn, ta làm tròn tiến được số 400 000.
- Không phải lúc nào chúng ta cũng có tia số để quan sát, vậy ai còn cách nào nữa để làm tròn số đến hàng trăm nghìn?
- GV nhận xét, chốt đáp án và cách làm:
- Gọi 1 HS nêu lại cách làm tròn một số đến hàng trăm nghìn.
- GV chốt cách làm tròn đến hàng trăm nghìn, nhấn mạnh khi nào thì được làm tròn tiến và khi nào cần làm tròn lùi:
+ Cách 1: Dựa vào vị trí các số trên tia số. (GV chiếu slide và gọi HS đọc.)
Bước 1: Xác định chữ số chỉ hàng cần làm tròn.
Bước 2: Đếm tiếp số tròn trăm nghìn tiếp theo. (300 000 -> 400 000)
Bước 3: So sánh số đã cho với 2 mốc vừa đếm thì làm tròn đến mốc gần hơn.
Vậy, để làm tròn đến hàng trăm nghìn, ta có 3 thao tác như trên.
+ Cách 2: Dựa vào giá trị chữ số hàng chục nghìn: (chiếu slide tia số đã cho và thêm hiệu ứng bôi đỏ chữ số hàng trăm nghìn, bôi xanh/ nháy chữ số hàng chục nghìn).
Khi làm tròn số đến hàng trăm nghìn, ta xét chữ số hàng chục nghìn. Nếu chữ số hàng chục nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống (lùi), tức là ta giữ nguyên chữ số hàng trăm nghìn của số đó. Còn lại ...c lượng về độ dài quãng đường, khối lượng, diện tích, dân số, số lượng sự vật... Tiết học sau, cô trò mình tiếp tục luyện tập thêm nhé.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS tìm hiểu giá cả một số mặt hàng thông dụng hoặc chuẩn bị một số hóa đơn gia đình mình đã thanh toán để chia sẻ trong tiết sau.
- HS quan sát.
- HS đọc.
- Thưa cô con làm tròn đến hàng trăm nghìn: 1 300 000
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng trăm: 1 263 700
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng chục: 1 263 720
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng chục nghìn: 1 260 000
- Thưa cô, con làm tròn đến hàng nghìn: 1 263 000
- HS nêu theo ý hiểu.
TUẦN 4
Tên bài dạy: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Hiểu được cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện làm tròn được các số đến hàng trăm nghìn.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng cách thực hiện làm tròn số vào thực tiễn cuộc sống.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ để thực hành các bài tập về làm tròn số.
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn bè về các cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được các cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn nhanh nhất trong thực tế cuộc sống.
3. Phẩm chất.
Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể. Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong quá trình luyện tập thực hành làm tròn số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh khởi động, hình vẽ các tia số.
- Học sinh: SHS, vbt, bộ đồ dùng học toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động mở đầu
* Mục tiêu: 
 - Cho học sinh ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi và kết nối với bài học.
 - Khởi động: Ôn lại các kiến thức đã học và phát triển được các NL: Cách 
làm tròn các chữ số từ hàng chục, hành trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn đã học lớp 3; Qua đây HS phát triển được các NL đó là NL giao tiếp toán học.
 - Kết nối: Giới thiệu bài mới Làm tròn số đến hàng trăm nghìn.
* Cách thực hiện: Tổ chức trò chơi “Bắn tên”
- Ổn định tổ chức: Cho HS hát “ Em học toán”. 
- Khởi động: Phổ biến luật chơi cho HS.
*GV nhắc lại: lớp dưới chúng ta đã được học về các chữ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... vậy để khắc sâu kiến thức các em trả lời các câu hỏi sau. 
+ Số tròn chục là số như thế nào? 
+ Số tròn trăm là số như thế nào?
+ Số tròn nghìn là các số như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròm trăm, tròn nghìn theo trò chơi bắn tên, bắn đến tên HS nào thì HS đó nếu số của mình.
- Hãy quan sát tranh và TL nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
+ Khi anh thợ điện đến thu tiền điện báo hết bao nhiêu tiền? 
+ Chị chủ nhà thanh toán bao nhiêu tiền? 
+ Khi làm tròn số tiền phải trả đến hàng trăm nghìn thì được bao nhiêu?
- GV và HS nhận xét, khen những HS có câu trả lời tốt, động viên những bạn chưa đưa ra câu trả lời chưa chính xác.
+ Theo các em vì sao khi nộp tiền điện 
số tiền thường lẻ mà ta lại phải làm tròn số?
- Kết nối: Ở lớp dưới các em đã được học về cách làm tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn và tròn chục nghìn. Bài học hôm nay các em sẽ được học và làm quen thêm một cách làm tròn lớn hớn chục, trăm, nghìn, chục nghìn đó chính là hàng trăm nghìn ta học qua bài hôm nay. 
- GV ghi bảng: Làm tròn số đến hàng trăm nghìn
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- HS lắng nghe
+ Các số tròn chục là những số có hai chữ số(Chữ số đứng trước chỉ hàng chục, chữ số đứng sau chỉ hàmg đơn vị) và bao giờ cũng có số 0 ở cuối.
+ Các số tròn ctrăm là những số có ba chữ số(Chữ số đứng trước chỉ hàng chục và trăm, chữ số đứng sau chỉ hàng đơn vị) và bao giờ cũng có số 0 ở cuối.
+ Các số tròn nghìn là những số có ba chữ số(Chữ số đứng trước chỉ hàng chục hàng trăm và hàng nghìn, chữ số đứng sau chỉ hàng đơn vị) và bao giờ cũng có số 0 ở cuối.
- HS nêu theo hình thức bắn tên.
- Quan sát tranh thảo luận và Trả lời câu hỏi.
+ Hết 299 460 đồng.
+ Thanh toán 300 000 đồng.
+ Khi làm tròn số đến hàng trăm nghìn, ta so sánh chữ số hàng trăm nghìn với 2. Nếu chữ số hàng trăm nghìn bé hơn 2 thì 
làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.
+ HS trả lời theo ý hiểu.
- HS nhắc nối tiếp đầu bài và ghi vào vở.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Hiểu được cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn
- Các NL được phát triển qua hoạt động này gồm: NL giao tiếp toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL mô hình hóa toán học.
* Cách thực hiện: Quan sát thực hành trên tia số
1. Làm tròn số đến hàng trăm nghìn.
Ví dụ: Làm tròn các số 320 000; 370000 và 350 000 đến hàng trăm nghìn.
- HS quan sát tia số.
+ Việc nhận biết tia số có ý nghĩa gì? 
+ Qua quan sát vị trí của các số trên tia số các em có nhận xét gì? 
+ Theo các em vị trí của số 320 000 trên tia số như thế nào với số 300 000? 
* Vậy khi làm tròn 320 000 đến hàng trăm nghìn, ta được số 300 000.
+ Số 350 000 gần số nào hơn và vị trí nằm của nó như...ài 3: cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
+ Bài tập 3 yêu cầu làm gì? 
* GV hướng dẫn nhắc lại và yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập: Xét xem số đã cho gần với số tròn trăm nghìn nào hơn rồi kết luận.
- Đôi dép sandan có giá bao nhiêu tiền?
- Vậy số 289 000 đồng gần số nào? Khi bán giá của đôi dép làm tròn lên đến bao nhiêu đồng?
- Máy tính bảng có giá bán là bao nhiêu?
- Vậy số 3 634 000 đồng gần số nào? 
Khi bán giá của máy tính bảng làm tròn lên đến bao nhiêu đồng?
- Máy in có giá bao nhiêu?
- Vậy số 4 159 000 đồng gần số nào? Khi bán giá của máy in làm tròn lên đến bao nhiêu đồng?
- Dựa vào câu hỏi gợi ý HS hoàn thiện bài tập vào vở bài tập.
- Nhận xét chữa bài.
* Chốt chuyển bài tập
Bài 4: Chia sẻ
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn làm. 
+ Khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời khoảng bao nhiêu kilomet?
+ Bạn Vân Anh nói rằng khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời khoảng kilomet? 
+ Theo em, Vân Anh đã làm tròn số đến hàng nào? 
+ Dựa vào đâu em có thể biết bạn Vân Anh có thể trả lời câu hỏi? 
- GV nhận xét chữa bài.
* GV chốt chuyển bài
Bài 1: Cá nhân
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc các số xuất hiện trong bài.
+ Dạng bài tập làm tròn số đến hàng trăm nghìn.
- HS nhắc lại quy ước làm tròn số đến hàng trăm nghìn.
- HS làm VBT và thảo luận với bạn về cách làm của mình.
- HS nêu cách làm và chia sẻ với cả lớp cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn với các chữ số có trong bài.
Lời giải:
+ Số 340 000 được làm tròn thành 300000 vì nó gần số 300 000 hơn là số 400 000. Vậy số 340 000 được làm tròn 
đến hàng trăm nghìn, ta được số 300 000
+ Số 270 000 ta làm tròn số đến 300 000 vì nó gần số 300 000 ta cũng không thể đưa nó về 200 000 được vì nó cách xa số 270 000. Vậy số 270 000 chỉ có thể làm tròn là 300 000. 
+ Khi làm tròn số 850 000 đến hàng trăm nghìn ta được số 900 000.
+ Số 9 360 000 gần với số 9 400 000 hơn số 9 300 000.
Vì, khi làm tròn số 9 360 000 đến hàng trăm nghìn, ta được số 9 400 000.
+ Số 6 710 000 gần với số 6 700 000 hơn số 6 800 000.
Vì, khi làm tròn số 6 710 000 đến hàng trăm nghìn, ta được số 6 700 000.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài.
+ Làm tròn các số sau đến hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
Số
Làm tròn đến
Hàng chục nghìn
Hàng trăm nghìn
675 900


23 414 120


407 158 032


- Để làm tròn số 675 900 đến hàng trăm nghìn ta làm qua các bước sau:
Bước 1: Làm tròn đến hàng chục nghìn
Số 675 900 gần với số 680 000 hơn số 670 000. Vậy làm tròn số 675 900 đến hàng chục nghìn ta được số 680 000.
Bước 2: Làm tròn đến hàng chục nghìn
Số 675 900 gần với số 700 000 hơn số 600 000. Vậy làm tròn số 675 900 đến hàng trăm nghìn ta được số 700 000.
+ Bước 1: Làm tròn đến hàng chục nghìn Số 23 414 120 gần với số 23 410 000 hơn số 23 420 000. Vậy làm tròn số 23 414 120 đến hàng chục nghìn ta được số 23 410 000.
Bước 2: Làm tròn đến hàng chục nghìn
Số 23 414 120 gần với số 23 400 000 hơn số 23 500 000. Vậy làm tròn số 23 414 120 đến hàng trăm nghìn ta được số 23 400 000.
+ Bước 1: Làm tròn đến hàng chục nghìn Số 407 158 032 gần với số 407 160 000 hơn số 407 150 000. Vậy làm tròn số 407 158 032 đến hàng chục nghìn ta được số 407 160 000.
Bước 2: Làm tròn đến hàng chục nghìn
Số 407 158 032 gần với số 407 200 000 hơn số 407 100 000. Vậy làm tròn số 407 158 032 đến hàng trăm nghìn ta được số 407 200 000.
- HS làm bài nhóm đôi.
- Đại diện nhóm chia sẻ cách làm và kết quả bài làm của nhóm.
Lời giải
Số
Làm tròn đến
Hàng chục nghìn
Hàng trăm nghìn
675 900
680 000
700 000
23 414 120
243 410 000
23 400 000
407 158 032
407 160 000
407 200 000
- Nhận xét bài
Bài 3: cá nhân
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ Làm tròn giá bán các mặt hàng sau đến hàng trăm nghìn.
- Đôi dép có giá 289 000 đồng. 
- Ta thấy số 289 000 gần với số 300 000 hơn số 200 000. Vậy giá bán của đôi dép khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 
300 000 đồng.
- Máy tính bảng có giá bán: 3 634 000 đ
- Ta thấy số 3 634 000 gần với số 
3 600 000 hơn số 3 700 000. Vậy giá bán của chiếc máy tính khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 3 600 000 đồng.
- Máy in có giá bán: 4 159 000 đồng
- Ta thấy số 4 159 000 gần với số 
4 200 000 hơn số 4 100 000. Vậy giá bán của chiếc máy in khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 4 200 000 đồng.
- HS làm bài tập vào vở. 
Đồ vật
Giá bán
Làm tròn đến hàng trăm nghìn
Đôi dép
289 000 đồng
300 000 đồng
Máy tính bảng
3 634 000
3 600 000 đồng
Máy in
4 159 000 đồng
4 200 000 đồng
- Nhận xét 
Bài 4: Chia sẻ
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời khoảng: 214 261 742 km.
+ Bạn Vân Anh nói rằng khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời khoảng: 
214 260 000 km.
+ Vân Anh đã làm tròn số đến hàng chục nghìn. Ta thấy số 214 261 742 gần với số 214 260 000 hơn số 214 270 000.
+ Dựa vào số bạn Vân Anh nói để trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải
Làm tròn số 214 261 742 km đến hàng chục nghìn ta được 214 260 000. Như vậy, Vân Anh đã làm tròn số đo khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt trời lên hàng chục nghìn kilomet.
D. Hoạt động vận dụng 
* Mục...ố bỏ đi bằng chữ số 0.
+ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng chữ số 0.
- Nhận xét câu trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc nối tiếp đầu bài và ghi vở
B. Hoạt động luyện tập, thực hành
* Mục tiêu: 
 - Luyện tập về đọc, viết, so sánh các số có nhiều chữ số, làm tròn số đến hàng trăm nghìn.
 - Nhận biết số chẵn, số lẻ.
 - Vận dụng được cách so sánh, phân tích các số có nhiều chữ số và làm tròn số đến hàn trăm nghìn vào thực tế cuộc sống.
 - Qua hoạt động này HS hình thành và phát các NL toán học sau: NL tư duy và lập luận, NL giao tiếp, NL giải quyết các vấn đề. 
* Cách thực hiện: cá nhân, nhóm 2, chia sẻ.
Bài 1: Cá nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Bài tập 1 thực hiên theo gì? 
+ Quan sát bài tập hãy cho biết trong đó có mấy lớp, đó là lớp nào?
+ Lớp đơn vị có mấy hàng đó là những hàng nào? 
+ Lớp nghìn có mấy hàng đó là những hàng nào?
+ Lớp triệu có mấy hàng đó là những hàng nào? 
- Mẫu: Số 150 927 643 gồm mấy hàng, mấy lớp? Hãy nêu các chữ số ở các hàng và lớp đó. 
- Hãy đọc Số 150 927 643. 

- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện (theo mẫu):
+ Có 3 lớp, đó là các lớp: Lớp đơn vị. Lớp nghìn. Lớp triệu.
+ Lớp đơn vị có 3 hàng đó là các hàng: hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị
+ Lớp nghìn có ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn.
+ Lớp triệu có 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Mẫu: Số 150 927 643 gồm 3 hàng, 3 lớp. + Lớp đơn vị gồm:6 trăm, 4 chục và 3 đơn vị .
+ Lớp nghìn gồm: 9 trăm nghìn, 2 chục nghìn và 7 nghìn.
+ Lớp triệu gồm:1 trăm triệu, 5 chục triệu.
- Đọc số: Một trăm năm mươi triệu chín trăm hai mươi bảy nghìn sáu trăm bốn mươi ba
Số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Đọc số
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị

293 190 180

2

9

3

1

9

0

1

8

0
Hai trăm chín mươi ba triệu một trăm chín mươi nghìn một trăm tám mươi
303 000 000

3

0

3

0

0

0

0

0

0
Ba trăm linh ba triệu
765 174 524

7

6

5

1

7

4

5

2

4
Bảy trăm sáu mươi lăm triệu một trăm bảy mươi tư nghìn năm trăm hai mươi tư
591 210 000

5

9

1

2

1

0

0

0

0
Năm trăm chín mươi mốt triệu hai trăm mười nghìn

- GV gọi HS đọc lại các số vừa phân tích hàng và lớp. 
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó kiểm tra 
rồi đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chữa bài.
* GV chốt chuyển
Bài 2: nhóm đôi
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Bài tập 2 yêu cầu là gì? 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm hiểu từng con số, viết thành số, số đó có mấy chữ số, số đó có mấy số 0.
- YC học sinh nêu và chia sẻ cách làm của nhóm trước lớp.
- Số 39 000 nghìn gồm mấy chữ số? Có mấy chữ số 0?
- Số 600 000 nghìn gồm mấy chữ số? Có mấy chữ số 0?
- Số 85 000 000 triệu gồm mấy chữ số? Có mấy chữ số 0?
- Số 20 000 000 triệu gồm mấy chữ số? Có mấy chữ số 0?
- Số 700 000 000 triệu gồm mấy chữ số? Có mấy chữ số 0? 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra cách làm cùng bạn trong nhóm.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt, nhanh.
* GV chốt chuyển
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu bài
- Bài yêu cầu làm gì?
3.1. Nhận biết số chẵn, số lẻ. 
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và lấy một số ví dụ cụ thể. 
+ Số nào là số chia hết cho 2? Lấy ví dụ các số đó? 
* Ghi chú: Số chia hết cho 2 là số chia cho 2 không còn dư.
+ Số nào là số không chia hết cho 2? Lấy ví dụ
* Chi chú: Số không chia hết cho 2 là số chia cho 2 còn dư 1.
- GV gọi học sinh đọc lại phần ghi chú trên bảng.
3.2. Luyện tập, thực hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài, và đổi chéo kiểm tra kết quả.
a) Trong các số 41, 42, 43, 100, 3 015, 60 868, số nào là số chẵn? Số nào là số lẻ?
b) Nhận xét về chữ số tận cùng trong các số lẻ, các số chẵn ở câu a.
c) Đọc thông tin sau rồi lấy ví dụ minh họa:
• Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
• Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
3.3. Vận dụng
- Từ nhận xét trên Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa về các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2. 
- GV nhận xét, chưa bài, tuyên dương.
* GV chốt chuyển: 
Bài 4: cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập 4 yêu cầu làm gì? 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập.
* Hướng dẫn: HS đếm thêm các số chẵn và số lẻ tương ứng trong ô ? 
- GV yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
* GV chốt chuyển.
Bài 5
- HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu làm gì?
* Hướng dẫn: Cho HS chơi trò chơi theo nhóm 4. Một bạn nêu một số có 4 chữ số tùy ý, chỉ một bạn trong nhóm cho biết là số chẵn hay số lẻ. Bạn trả lời đúng thì tiếp tục nêu một số và yêu cầu thành viên khác trong nhóm trả lời. Cứ thay phiên và đến khi tất cả các thành viên trong nhóm trả lời. 
- GV yêu cầu tất cả các nh... số đến hàng trăm nghìn trong thực tiễn cuộc sống.
 - Qua hoạt động này HS hình thành và phát các NL toán học sau: NL tư duy và lập luận, NL giao tiếp, NL mô hình hóa toán học.
* Cách thực hiện:
Bài 8: 
- HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS tìm hiểu giá tiền một số đồ vật, ghi lại các con số chỉ giá tiền cho bạn nghe. 
- GV nhận xét, khen HS nêu được nhiều nhất các đồ vật có quanh ta và nêu được 
giá tiền của các vật dụng đó.
* Củng cố, dặn dò.
- Qua bài học hôm nay các em biết thêm những điều gì ?
- Hãy nêu cảm nhận qua bài học em luyện tập được những gì? 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Số tự nhiên, dãy số tự nhiên - Trang 31, 32.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Em hãy tìm hiểu giá tiền một số đồ vật có giá trị đến triệu đồng, chục triệu đồng, trăm triệu đồng rồi ghi lại.
Ví dụ:
- Chiếc máy tính để bàn có giá khoảng 8 triệu đồng.
- Chiếc tủ lạnh có giá khoảng 23 triệu đồng.
- Chiếc ô tô có giá khoảng 750 triệu đồng.
+ HS nêu giá tiền của một số đồ vật quanh cuộc sống hàng ngày của chúng ta và gia đình. 
Ví dụ: Chiếc xe máy có giá khoảng 40 triệu đồng.
Chiếc ti vi có giá khoảng 25 triệu đồng.
Chiếc điện thoại di dộng có giá khoảng 15 triệu đồng.
Cái bảng con có giá khoảng 15 000 đồng
Hộp phấn có giá khoảng 5 000 đồng
Quyển vở ô ly 80 trang có giá khoảng 
10 000 đồng,....
- HS nghe. 
- HS trả lời.
- HS nêu cảm nhận sau khi luyện tập xong. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): 
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***************************************************
Tên bài dạy: SỐ TỰ NHIÊN, DÃY SỐ TỰ NHIÊN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Ôn tập củng cố, khái quát hóa một số kiến thức về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Làm quen với yếu tố lịch sử Toán thông qua kiến thức về lịch sử phát sinh, phát triển khái niệm số tự nhiên. Vận dụng được các kiến thức về số tự nhiên và dãy số tự nhiên vào thực tế cuộc sống.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ và thực hành.
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn bè về các hiểu biết về lịch sử của số tự nhiên và ạy số tự nhiên và áp các tình huống thực tế.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách để tạo tia số về dãy số tự nhiên trong thực tế cuộc sống.
3. Phẩm chất.
- Hình thành sự chăm chỉ, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể. Ham thích và niềm tin khi học Toán. Yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh khởi động; SGK Toán 1; Tivi LCD. 
- HS: SGK, VBT Toán tập 1, bộ đồ dùng học Toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu
* Mục tiêu:
 - Cho học sinh ổn định tổ chức đầu giờ, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi khám phá và kết nối với bài học về số tự nhiên, dãy số tự nhiên.
 - Qua hoạt động này HS phát triển được các NL: Đó là NL giao tiếp toán học.
* Cách thực hiện: 
- Ổn định tổ chức: Cho HS hát “ Bé học phép trừ”.
- Khởi động: Chơi trò chơi “Ai là triệu phú”. 
Câu 1: Cho số 576123. Làm tròn số này đến hàng chục nghìn ta được số:
A. 576000; B. 570000
C. 580000; D. 600000
Câu 2: Có 21 292 người ở lễ hội ẩm thực. Hỏi lễ hội có khoảng bao nhiêu nghìn người?
A. 22 000 người; B. 21 000 người
C. 21 900 người; D. 21 200 người
Câu 3: Trong số 436 731 các số thuộc lớp nghìn gồm những số:
7, 3, 1
4, 3, 6
4, 3, 7
Câu 4: Trong số 280 436 731 các chữ số thuộc lớp triệu gồm những chữ số:
2, 8, 4
2, 8, 0
2, 4, 0
Câu 5: Cho các số: 0, 9, 3, 1, 5, 2, 4, 8, 7; 6 Xếp các số theo thứ tự tăng dần:
0,1,3,2,4,5,6,7,8,9
0,1,2,3,9,5,6,7,8,4
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
+ Em hãy kể một vài số đã học? 
+ Số 123 456 123 được tạo bởi mấy chữ số? Đó là các số nào?
* GV nêu và giới thiệu: Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Là các kí hiệu toán học dùng để biểu diễn các số. Người Babylon phát triển một hệ đếm cơ bản với các số từ 1 đến 10. Thời Ai cập cổ đại cổ người dùng hình vẽ để biểu diễn số.
- Quan sát tranh và thảo luận. 
- Để biểu diễn số 1 000 000 người Ai Cập cổ đã dùng những hình vẽ gì để biểu diễn các số? 
- Số 321 431 được biểu diễn bới các kí hiệu nào? 
- Kết nối: Để biểu diễn số 1 000 000 người Ai Cập cổ đã vẽ một người đàn ông với dáng vẻ kinh ngạc. Ngày nay, để biểu diễn số người ta dùng các chữ số Ả rập. Vậy số tự nhiên xuất hiện nhằm mục đích gì? Thành tựu lớn nhất của số tự nhiên là gì? Đó là chính là việc trừu tượng hóa, dùng các chữ số để chỉ số lượng. Từ đây hình thành hệ thống để đếm được số lượng lớn, vậy số tự nhiên là gì, dãy số tự nhiên là gì ta học bài hôm nay. 
- Ghi bản

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_4_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_nam.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 1.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 2.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 3.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 4.docx
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 5.doc
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 6.doc
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 7.docx
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 8.doc
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 9.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 10.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 11.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 12.docx
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 13.doc
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 14.doc
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 15.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 16.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 17.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 18.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 19.docx
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 20.doc
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 21.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 22.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 23.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 24.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 25.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 26.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 27.docx
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 28.doc
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 29.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 30.docx
  • docKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 31.doc
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 32.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 33.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 34.docx
  • docxKHBD Toán 4 Cánh diều - Tuần 35.docx