Kế hoạch bài dạy TNXH Lớp 2 Sách KNTT - Chương trình cả năm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
- Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế cho HS.
- HS có khả ngăng nhận thức khoa học. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Biết yêu quý, trân trọng bản thân và những người khác.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu,…Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba thế hệ).
- HS: SGK, vở ghi, tranh (ảnh) về gia đình mình.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy TNXH Lớp 2 Sách KNTT - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy TNXH Lớp 2 Sách KNTT - Chương trình cả năm
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 1 : BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH - TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ. - Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế cho HS. - HS có khả ngăng nhận thức khoa học. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - Biết yêu quý, trân trọng bản thân và những người khác. - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu,Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba thế hệ). - HS: SGK, vở ghi, tranh (ảnh) về gia đình mình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: - GV mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh. - GV giới thiệu ngắn gọn về chương trình sách giáo khoa lớp 2, chủ điểm. - GV cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa. - GV cho HS quan sát tranh , trả lời các câu hỏi: + Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu? + Gia đình Hoa có những ai? + Vậy gia đình Hoa có mấy người? +Trong gia đình Hoa, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? + Hãy nêu các thành viên trong gia đình Hoa từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi? - GV nhận xét, tuyên dương. *GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống. *Hoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống. - GV gọi 1 HS đọc - GV giải nghĩa cụm từ “thế hệ” là những người cùng mọt lứa tuổi. - GV YC HS quan sát Sơ đồ các thế hệ trong gia đình bạn Hoa.: + Những ai trong sơ đồ ngang hàng nhau?. - Gv nhận xét, tuyên dương. - GV chỉ sơ đồ và nêu: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ. +Vậy gia đình bạn Hoa có những thế hệ nào? + Vậy gia đình bạn Hoa gồm có mấy thế hệ chung sống? +Những gia đình hai thế hệ thường có những ai? - GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt trời. *Kết luận: Gia đình Hoa gồm có 3 thế hệ cùng chung sống gồm thế hệ ông bà; thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa) 3. Luyện tập, thực hành: * Luyện tập: - GV yêu cầu HS giới thiêu về gia đình mình. (qua tranh, ảnh đã chuẩn bị) với nội dung sau: + Gia đình em có mấy người? Đó là những ai? + Người lớn tuổi nhất trong gia đình là ai? Người ít tuổi nhất là ai? + Gia đình em là gia đình có mấy thế hệ? + Ngày nghỉ, gia đình em thường làm những gì?. - GV nhận xét, tuyên dương. *GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn thế hệ? ( hoặc Em biết gia đình nào có bốn thê hệ) - GV đưa hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cách xưng hô giữa các thế hệ trong gia đình như thế nào? +Nếu em là thế hệ thứ tư thì em sẽ gọi thé hệ thứ nhất là gì? - GV nhận xét, tuyên dương. * Thực hành: - GV đưa ra các sơ đồ các thế hệ trong gia đình ( có 2; 3;4 thế hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình mình. - GV yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ. - GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình. 4.Vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài học con hiểu thế nào là gia đình có 2 ( hoặc 3; 4 thế hệ). - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh. - HS lắng nghe - HS chia sẻ với bạn về gia đình mình. - HS quan sát tranh - chia sẻ trước lớp + Gia đình Hoa đang đi chơi ở công viên. + Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống. + Ngày nghỉ, gia đình Hoa cùng nhau đi chơi ở công viên. + ông bà; em trai của Hoa + ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai - HS đọc câu dẫn mục 2 phần Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu thế hệ cùng chung sống. Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ. - HS lắng nghe - HS quan sát Sơ đồ - thảo luận nhóm 2 –- HS chia sẻ trước lớp + Ông = bà; ba = mẹ; Hoa = em trai. - HS lắng nghe + Thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa) + 3 thế hệ: thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa) + Thế hệ bố mẹ; thế hệ con - HS đọc - HS giới thiêu về gia đình mình. (qua tranh, ảnh đã chuẩn bị) HS trả lời . -HS quan sát - HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ. - HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình. - HS trả lời _______________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 2 : BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH -TIẾT 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu sự cần thiết của việc quan tâm chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình và thực hiện được những việc thể hiện điều đó.. - HS biết bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong GĐ. - HS có giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - HS biết yêu quý, trân trọng bản thân và những người khác . - Có ý thức giúp ...giá trị mà nghề nghiệp hoặc công việc tạo ra. - Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét , tuyên dương. GV nhận xét, chốt. Ông bà ( bố,mẹ,) các con làm rất nhiều nghề khác nhau như: nghề kinh doanh, nghề giáo viên, nghề bộ đội, nghề bác sĩ, nghề nào cũng đều cao quý và có ích cho xã hội.Vì vậy các con biết yêu quý, tôn trọng và vâng lời Ông bà (bố, mẹ,) v Hoạt động 2: Kể về công việc hoặc nghề nghiệp khác. - Yêu cầu quan sát các hình(2,3,4,5,6,7) + Người trong tranh làm công việc hoặc nghề nghiệp gì? + Công việc hoặc nghề nghiệp đó làm ở đâu? + Nêu lợi ích của công việc hoặc nghề nghiệp đó? - GV nhận xét, tuyên dương. *GV chốt: Mỗi người đề có công việc hoặc nghề nghiệp riêng. Mọi công việc hoặc nghề nghiệp đều mang lại thu nhập để đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội và đất nước. 3. Luyện tập, thực hành *Hoạt động 4: Tìm về công việc hoặc nghề nghiệp khác. - Kể tên một số công việc hoặc nghề nghiệp có thu nhập khác mà em biết. -Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 5: Tìm hiểu về công việc hoặc nghề nghiệp của người thân. - GV chiếu các gợi ý và yêu cầu HS nói về nghề nghiệp của một người lớn trong gia đình mình. - Câu hỏi gợi ý: + Giới thiệu về tên mình, tên và nghề nghiệp của người mình muốn nói đến + Nét chính của nghề nghiệp? ( nơi làm việc, sản phẩm làm ra, lợi ích của nghề nghiệp,) + Em có suy ngĩ gì về công việc hoặc nghề nghiêp đó? -Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. -GV nhận xét , tuyên dương. 4. vận dụng, trải nghiệm. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Chuẩn bị bài mới - HS đọc thơ- nêu + Bài thơ nhắc đến mẹ và cô. + Trong bài thơ có nhắc đến cô và mẹ. + Hằng ngày mẹ và cô chăm sóc con rất cẩn thận, chu đáo. - HS lấy ảnh gia đình mình chuẩn bị đặt trên bàn. + Bố tớ là đầu bếp. Công việc của bố là nấu những món ăn ngon để phục vụ mọi người . chữa bệnh cho mọi người. + Ông tớ là giáo viên. Hằng ngày, ông đến trường để giảng dạy kiến thức cho các anh chị. + Mẹ tớ là biên tập viên của một công ty sách. Công việc của mẹ là biên tập, chỉnh sửa những bản thảo cho hoàn chỉnh để sau này xuất bản thành cuốn sách. + Bà tớ là diễn viên hài. Công việc của bà là đem lại tiếng cười cho mọi người. - HS quan sát - trả lời câu hỏi. +H2: Ngư dân. H3: Bộ đội hải quân. +H4:Công nhân may + H5:Thợ đan nón. + H6: Nông dân +H7: Người bán hàng. - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý làm bài cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ) . __________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 4: BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LỚN TRONG GIA ĐÌNH (T 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thu thập và nói được một số thông tin về công việc, nghề có thu nhập , những công việc tình nguyện không nhận lương. Chia sẻ được với các bạn và người thân về công việc yêu thích sau này. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế cho HS. - Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Máy tính, video.. -HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS xem clip các hoạt động tình nguyện phòng chống dịch Covid - 19 để trả lời câu hỏi: + Nội dung của clip là gì? + Những người làm công việc hoặc nghề nghiệp tình nguyện có nhận lương không? Ø GV nhận xét, kết nối vào bài mới: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình. 2.Khám phá: - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trên màn hình- trả lời các câu hỏi: + Kể tên những công việc trong hình? + Theo em những người làm công việc trên có nhận lương không? + Những từ ngữ nào cho em biết đó là công việc tình nguyện không nhận lương? + Những công việc trên mang lại lợi ích gì cho mọi người và xã hội. - GV nhận xét , tuyên dương. *GV chốt: Đây là những công việc tình nguyện. Những người làm các công việc này không nhận lương. Những việc làm trên mang lại nhiều lợi ích cho mọi người và xã hội. 3. luyện tập, thực hành vHoạt động 1: Tìm hiểu các công việc tình nguyện. - Hãy kể một số công việc tình nguyện không nhận lương khác mà em biết ? - GV nhận xét , tuyên dương. *GV chốt: Đây là những công việc tình nguyện. Những người làm các công việc này không nhận lương. vHoạt động 2: Lợi ích của các công việc tình nguyện: + Em và người thân đã từng tham gia công việc tình nguyện nao? + Công việc đó mang lại lợi ích gì? - GV nhận xét , tuyên dương. v Hoạt động 3 : Nghề nghiệp của em + Lớn lên em thích làm nghề gì? + Vì sao em muốn làm nghề đó? + Em sẽ làm những gì để thực hiện ước mơ đó? - GV nhận xét , tuyên dương. v Hoạt động 4: Kế hoạch “Tủ sách ủng hộ vùng khó khăn” - GVcho HS thực hiện các yêu cầu sau. + Lên kế hoạch thực hiện ( thành viên, thời gian thực hiện; dự kiến số lượng sách; những khó khăn có thể xảy ra) +Cách thực hiện ( nguồn sách; cách duy trì tủ sách; .) +Lý do mình muốn thực hiện kế hoạch. + Khi thực...ổ sung - Lắng nghe - Bài học hôm nay đã giúp em biết thêm về nguyên nhân, biểu hiện ngộ độc thực phẩm. - Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(NẾU CÓ) _________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 6: BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được cách nhận biết một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc và cách cất giữ, bảo quản an toàn. - Biết cách xử lí những tình huống đơn giản khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. - Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết cách phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Hình minh họa SGK phóng to. SGK, máy tính, TV. - HS: SGK, Một số hình ảnh về thức ăn, đồ uống, đồ dùng được cất giữ, bảo quản không đúng cách hoặc bị hỏng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: - Tiết trước học bài gì? - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” + Nêu các nguyên nhân có thể gây ngộ độc thực phẩm? + Người bị ngộ độc thường có những biểu hiện như thế nào? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng khác có thể gây ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận? - Gv nhận xét, tuyên dương - Gv kết nối vào bài mới: Có nhiều con đường làm cho con người bị ngộ độc thực phẩm nhưng chúng ta có thể ngăn ngừa. Vậy phải làm sao để không bị ngộ độc. Để giúp các em biết điều đó hôm nay chúng ta học bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (Tiết 2). 2.Khám phá: v Hoạt động 1: Cách bảo quản đồ ăn, đồ dùng, đồ dùng an toàn. - Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Những thành viên trong gia đình Minh đang làm gì sau bữa ăn? + Việc làm nào thể hiện việc cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ đùng đúng cách? + Em gái hỏi mẹ việc gì? + Em hãy giúp mẹ Minh trả lời câu hỏi của em gái. + Tại sao phải để dầu ăn vào đúng kệ gia vị? - Gv nhận xét, kết luận: cất thức ăn, đồ uống vào trong tủ lạnh, che đậy thức ăn tránh ruồi muỗi, đồ dùng trong gia đình cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, đúng vị trí. v Hoạt động 2: Cách phòng tránh ngộ độc ở gia đình mình. - Yêu cầu hs chia sẻ một số cách bảo quản thức ăn, đồ uống, đồ dùng để phòng tránh ngộ độc theo câu hỏi gợi ý: + Em biết cách nào để cất giữ thức ăn qua đêm không bị hỏng? + Nước tẩy rửa nên để ở đâu cho an toàn? + Gia đình em thường bảo quản thức ăn, đồ uống bằng cách nào? + Hoa quả và rau tươi cất giữ thế nào để đảm bảo vệ sinh, an toàn, không bị thối, hỏng? - Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập, thực hành v Hoạt động 3: Cách đọc thông tin trên hàng hóa. - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh vàchia sẻ với bạn những hiểu biết của mình khi đọc những thông tin trên sản phẩm. Giải thích được vì sao phải đọc thông tin trước khi mua hàng. v Hoạt động4: Cách xử lí khi bị ngộ độc. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tình huống trong tranh và cách xử lý - Gv nhận xét, tuyên dương ØKhi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì. Khi người thân bị ngộ độc phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn thông báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì. vHoạt động 5: Tìm những đồ vật trong gia đình em có thể gây ngộ độc. - Gv yêu cầu HS :Tìm hiểu và ghi lại một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống trong gia đình em có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận. vHoạt động 6:Chia sẻ với người thân. - Yêu cầu hs chia sẻ trước lớp: Em hãy đề xuất việc làm để phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống. - GV nhận xét, kết luận: Để phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống chúng ta cần: + Nên tìm hiểu kỹ những cây rau, các loại nấm, cá để phân biệt được loại không độc và loại độc. + Thực phẩm dùng để làm thức ăn phải được chọn lựa cẩn thận, phải tươi, không dập nát. Không ăn cá ươn, không hái nấm ở dọc đường hay trong rừng để ăn. + Tuyệt đối không ăn những thức ăn lạ, + Giữ sạch bát, đĩa, xoong nồi đựng thức ăn. Thức ăn nấu chín nên ăn ngay. + Thức ăn không ăn hết cần đun lại rồi mới cất giữ trong tủ lạnh. Khi ăn lại vẫn phải đem đun sôi rồi mới ăn. + Diệt ruồi, gián, chuột... Tuyệt đối không để chúng tiếp xúc với thức ăn. + Quả, rau sống phải rửa sạch, ngâm và gọt vỏ rồi mới ăn. + Rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi ăn hay khi chuẩn bị chế biến thức ăn. * Tổng kết: - Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ nội dung gì? + Nêu cách hiểu của em, về cách cất giữ và bảo quản thức ăn. - Gv kết luận: Các em tham gia vẽ tranh tuyên truyền cách cất giữ và bảo quản thức ăn thể hiện trách nhiệm, ý thức bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, gia đình và xã hội. 4. Vận dụng ,trải nghiệm. - Hôm nay em học bài gì? - Qua bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Hướng dẫn về nhà: - Chia sẻ với bố mẹ những đề nghị của mình trong việc cất giữ, bảo quản đổ dùng, thức ăn trong gia đình. - GV nhận xét tiết học. - Phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà (Tiết 1) - Hs tham gia chơi + Cất giữ, bảo quản thức ăn không cẩn thận; ăn thức ăn ôi thiu, mốc, hỏng; uống thuốc không đúng cách, + Người bị ngộ độc thường bị đau b...: làm hộp đồ dùng từ vật liệu đã qua sử dụng. - Gv hướng dẫn HS thực hiện theo các bước trong sách giáo khoa. - Gv khuyến khích sự sáng tạo trong cách làm và trang trí, chia sẻ với bạn bè. *Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc làm đồ dùng từ vật liệu đã qua sử dụng. + Vì sao sử dụng hộp từ vật liệu đã qua sử dụng cũng là góp phần giữ sạch nhà ở? + Cảm nghĩ của em sau khi làm xong đồ dùng? + Em thấy việc làm này có khó không? - Gv tổng kết, cho học sinh đọc to lời chốt của Mặt Trời 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - Nhận xét giờ học? + Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện. - HS quan sát tranh - chia sẻ trước lớp. - HS thực hiện theo Y/C - HS chia sẻ - HS chia sẻ trước lớp. - 3 HS đọc. - HS nêu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(NẾU CÓ) _______________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 9: BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VỀ GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS củng cố, kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề Gia đình.Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về các thế hệ trong gia đình, nghề nghiệp của người lớn; cách phòng chống ngộ độc khi ở nhà và những việc đã làm để giữ sạch nhà ở. - HS trân trọng, yêu quý gia đình và thể hiện được sự quan tâm , chăm sóc, yêu thương các thế hệ trong gia đình. - Thực hiện những việc phòng tránh ngộ độc và giữ gìn vệ sinh nhà ở bằng các việc làm phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi , bài giảng điện tử - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: -Đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS kể những việc làm thể hiện tình cảm của mình đôi với các thế hệ trong gia đình: +Em thường làm gì vào ngày sinh nhật ông, bà, bố mẹ, anh, chị? +Em thường làm gì để ông, bà, bố, mẹ vui? -Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.Luyện tập , thực hành * Sơ đồ về chủ đề Gia đình -Cho HS hoàn thành sơ đồ hệ thống kiến thức và nội dung đã học theo nhóm về chủ đề gia đình trên phiếu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, khen ngợi. * Những việc làm thể hiện sự quan tâm đến người thân -Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2,3 trang 22 và nêu nội dung từng hình bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý: +Hành động nào của Hoa và em trai thể hiện sự quan tâm và yêu thương dành cho ông, bà, bố, mẹ? +Bố mẹ Hoa đã làm gì nhân ngày sinh nhật bà? +Những việc làm của mọi người thể hiện điều gì? - Tổ chức cho HS trình bày trả lời, kết quả thảo luận. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học? - Nhận xét giờ học. - Trả lời. -Lắng nghe -Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Trình bày. - Trả lời -Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có) ________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 10: BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VỀ GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS củng cố, kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề Gia đình.Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về các thế hệ trong gia đình, nghề nghiệp của người lớn; cách phòng chống ngộ độc khi ở nhà và những việc đã làm để giữ sạch nhà ở. - HS trân trọng, yêu quý gia đình và thể hiện được sự quan tâm , chăm sóc, yêu thương các thế hệ trong gia đình. - Thực hiện những việc phòng tránh ngộ độc và giữ gìn vệ sinh nhà ở bằng các việc làm phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi , bài giảng điện tử - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: -Đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS kể những việc làm thể hiện tình cảm của mình đôi với các thế hệ trong gia đình: +Em thường làm gì vào ngày sinh nhật ông, bà, bố mẹ, anh, chị? +Em thường làm gì để ông, bà, bố, mẹ vui? -Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.Luyện tập , thực hành * Những việc làm thể hiện sự quan tâm đến người thân -Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2,3 trang 22 và nêu nội dung từng hình bằng cách GV đặt các câu hỏi gợi ý: +Hành động nào của Hoa và em trai thể hiện sự quan tâm và yêu thương dành cho ông, bà, bố, mẹ? +Bố mẹ Hoa đã làm gì nhân ngày sinh nhật bà? +Những việc làm của mọi người thể hiện điều gì? - Tổ chức cho HS trình bày trả lời, kết quả thảo luận. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học? - Nhận xét giờ học. - Trả lời. -Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Trả lời -Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có) ____________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 12: CHÀO ĐÓN NGÀY KHAI GIẢNG - TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể được một số HĐ diễn ra trong ngày khai giảng và nói được ý nghĩa của ngày đó.Nêu được cảm nhận của bản thân trong ngày khai giảng.NX được sự tham gia của các bạn và chia sẻ cảm nhận của bản thân trong ngày khai giảng. - Tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày khai giảng. - Yêu quý trường, lớp, bạn bè, thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu, giáo án pp. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của H... ra khi tham gia các hoạt động ở trường. Biết cách lựa chọn các hoạt động an toàn và hướng dẫn các bạn vui chơi an toàn khi ở trường. Có ý thức phòng tránh rủi ro cho bản thân và những người khác. - Tuyên truyền để các bạn cùng vui chơi và hoạt động an toàn khi ở trường. - Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái và trách nhiệm. Biết yêu quý, trân trọng bản thân và những người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giáo án pp,máy tính, máy chiếu -HS: SGK, vở ghi, Một số tranh, ảnh về hoạt động an toàn và không an toàn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Truyền điện” kể tên các trò chơi em thường chơi ở trường. Ø GV nhận xét và phân tích: Đó là những hoạt động vui chơi, thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý: Chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh té ngã. Và đó cũng chính là nội dung của bài mới mà hôm nay chúng ta học: An toàn khi ở trường. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Giới thiệu được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia các hoạt động ở trường. - Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Các bạn trong từng hình đang làm gì? + Chỉ và nói tên những trò chơi/hoạt động an toàn, nên chơi và những tình huống nguy hiểm không nên làm? - Yêu cầu hs trình bày - Gv nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người khác. - Gv tổ chức hs trả lời các câu hỏi: + Em và các bạn thường tham gia những hoạt động nào ở trường? + Những hoạt động nào có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người khác? Tại sao em cho rằng hoạt động đó nguy hiểm? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tham gia các tình huống đó? + Em cần làm gì để phòng tránh nguy hiểm khi tham gia các hoạt động ở trường? - Yêu cầu hs trình bày - Gv tổng hợp ý kiến và kết luận: Ở trường chúng ta tham gia nhiều hoạt động khác nhau; vì thế cần chú ý để tránh những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài hôm nay các em đã biết những gì? - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương. - Hs tham gia chơi - Lắng nghe, nhắc lại đề - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Hình 1: Hs đùa nghịch, xô đẩy bạn trong nhà ăn; + Hình 2: Hs bị ngã do đùa nghịch trong giờ học bơi; + Hình 3: Chơi đánh quay trong giờ học thể dục; + Hình 4: Nhóm HS chơi cờ vua; + Hình 5: HS sử đụng dụng cụ lao động để trêu đùa nhau trong giờ lao động; + Hình 6: Hs chơi trò chơi rồng rắn lên mây - Những trò chơi/hoạt động an toàn, nên chơi: hình 4, hình 6. + Những trò chơi/hoạt động không an toàn, không nên chơi là hình 1, hình 2, hình 5. - HS chia sẻ . - HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung - HS trả lời các câu hỏi: + xếp hình logo, đọc sách, oẳn tù tì, đuổi bắt, đá bóng, kéo co, + đuổi bắt, đá bóng, kéo co, + Tại vì hoạt động đó có thể gây tổn thương đến cơ thể, sức khỏe của bản thân và người khác + Chơi đá bóng trong lớp có thể đá vào đầu, mặt các bạn hoặc làm hỏng đồ dùng trong lớp; đuổi bắt nhau dễ làm các bạn vấp ngã,.. - Không đùa nghịch chơi các trò chơi nguy hiểm. - Đại điện 1nhóm trình bày, nhómkhác nhận xét, góp ý, bổ sung - Lắng nghe - Biết được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh. - Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ) ______________________________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 19: BÀI 9 - GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC -TIẾT 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hiện được việc giữ vệ sinh khi tham gia một số hoạt động ở trường. Chia sẻ được cảm nghĩ của bản thân sau khi tham gia các hoạt động giữ vệ sinh, làm đẹp trường lớp . Có ý thức giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp. Tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ vệ sinh và làm đẹp trường lớp.. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế để giữ gìn vệ sinh trường, lớp. - Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái và trách nhiệm. (Biết yêu quý trường lớp; đoàn kết; bảo vệ của công; có trách nhiệm với bản thân và nhà trường) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, - HS : SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” + Em và các bạn thường tham gia những hoạt động nào ở trường? + Những hành động nào nên làm để giữ vệ sinh trường, lớp? + Những hành động nào không nên làm để giữ vệ sinh trường, lớp? + Hãy kể những việc em đã làm để giữ vệ sinh trường, lớp? Ø Gv nhận xét, kết nối vào bài mới: Giữ vệ sinh trường học (Tiết 2). 2. Luyện tập, thực hành *Hoạt động 1: Làm vệ sinh sân trường - Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Em yêu trường em và tiến xuống sân trường. - Kiểm tra dụng cụ vệ sinh của HS - Tổ chức cho HS tham gia một buổi tổng vệ sinh sân trưởng - Gv hướng dẫn cách tổ chức, cách làm cụ thể: + GV tổ ...ng nào nguy hiểm không nên làm ? + Nêu một số tình huống nguy hiểm ở trường mà em biết. + Hoạt động nào nên tích cực tham gia ? + Đưa ra cách xử lý cho mỗi tình huống - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học? - Bình chọn khen ngợi, biểu dương HS. - Nhận xét giờ học. - VN Chuẩn bị dự án làm xanh trường lớp. - 4à5 HS chia sẻ. - HSTL. - 2HS đọc - HS HĐ, thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm TL. - HS đại diện các nhóm chia sẻ, thuyết minh tranh ảnh và lí giải vì sao nhóm lại chọn những bức tranh đó. Các nhóm có thể hỏi lẫn sau về tranh ảnh trưng bày. - Các nhóm bình chọn. - 2HS đọc -HS QS tranh thực hiện HĐ trong nhóm 4 theo hướng dẫn. -VD: Vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. -Ví dụ: Trèo lên lan can lớp học vì tình huống này gây nguy hiểm cho bản thân. - 2à3 HS đại diện nhóm chia sẻ, trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, nhóm khác bổ sung ý kiến. - Lắng nghe, ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) _______________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 21: BÀI 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC - TIẾT 2 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề trường học.Có ý thức tuyên truyền để các bạn biết cách làm xanh, đẹp trường và thực hiện việc giữ vệ sinh trường học. - HS phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - HS yêu quý trường lớp, bạn bè, thầy cô và tham gia các hoạt động ở trường một cách an toàn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu, SGK,giáo án điện tử. - HS: SGK.vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS hát và vận động bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Giới thiệu vào bài 2. Luyện tập, thực hành: - 1HS đọc nội dung “Bây giờ, em có thể ” chia sẻ với bạn nhưng nội dung em yêu thích nhất trong chủ đề này. - YC chia sẻ với bạn những nội dung em yêu thích nhất trong chủ đề này. - YC HS quan sát hình chốt, nói cảm nghĩ của bản thân bằng cách trả lời các câu hỏi. + Hình vẽ gì ? + Bạn trong hình nói gì và muốn nhắc nhở các bạn điều gì? + Em đã thực hiện kế hoạch đọc sách của mình như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhắc lại những nội dung chủ yếu trong chủ đề và ý nghĩa của chủ đề. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học? - Bình chọn khen ngợi, biểu dương HS. - Nhận xét giờ học. - VN tìm hiểu những hàng hóa cần thiết cho cuộc sống và cách mua bán hàng hóa. - HS hát - HS lắng nghe. -1 HS đọc trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp. - HS bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - 1HS nêu. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( NẾU CÓ ) .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... __________________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 22: BÀI 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC -TIẾT 3 I.YÊU CÂU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề trường học.Có ý thức tuyên truyền để các bạn biết cách làm xanh, đẹp trường và thực hiện việc giữ vệ sinh trường học. - HS phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - HS yêu quý trường lớp, bạn bè, thầy cô và tham gia các hoạt động ở trường một cách an toàn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu, SGK, giáo án điện tử. - HS: SGK.vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:. - Cho HS hát và vận động bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Giới thiệu vào bài 2. Luyện tập, thực hành: - 1HS đọc nội dung “Bây giờ, em có thể ” chia sẻ với bạn nhưng nội dung em yêu thích nhất trong chủ đề này. - YC chia sẻ với bạn những nội dung em yêu thích nhất trong chủ đề này. - YC HS quan sát hình chốt, nói cảm nghĩ của bản thân bằng cách trả lời các câu hỏi sau: + Hình vẽ gì ? + Bạn trong hình nói gì và muốn nhắc nhở các bạn điều gì? + Em đã thực hiện kế hoạch đọc sách của mình như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhắc lại những nội dung chủ yếu trong chủ đề và ý nghĩa của chủ đề. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học? - Bình chọn khen ngợi, biểu dương HS. - Nhận xét giờ học. - VN tìm hiểu những hàng hóa cần thiết cho cuộc sống và cách mua bán hàng hóa. - HS hát - HS lắng nghe. -1 HS đọc trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp. - HS bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. -1HS nêu. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ ) ________________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 23: BÀI 11: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA – TIẾT 1 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên được một số đồ dùng, thực phẩm, đồ uống cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của gia đình. Nêu được vai...h, ảnh về hoạt động mua và bán hàng hóa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV tổ chức cho HS hoạt động “Đi chợ mua sắm” - GV nhận xét, khen ngợi Ø GV nhận xét, kết nối vào bài mới: Hoạt động mua bán hàng hóa (Tiết 2). 2.Khám phá: * Hoạt động 1: Hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra ở đâu? - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát các hình trong SGK trang 44,45 với nội dung: + Hoạt động mua bán thường diễn ra ở đâu? - GV cùng HS mở rộng, kể tên thêm một số địa điểm mua bán hiện nay: trung tâm thương mại (kể tên: Aeon Mall, Time City, Royal city,), mua bán hàng trực tuyến trên các trang thương mại điện tử (online), * Hoạt động 2: Cách trưng bày hàng hóa - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, quan sát các hình trang 44, 45 và thảo luận, thực hiện các yêu cầu: + Nêu những điểm khác nhau trong cách trưng bày hàng hóa ở những nơi đó; cách mua, bán ở từng địa điểm. (GV có thể gợi ý: Siêu thị trưng bày hàng hóa như thế nào? ; Ở chợ hàng hóa trưng bày ở đâu?; Chợ nổi hàng hóa sắp xếp thế nào?...) - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình - GV kết luận: HĐ mua bán thường diễn ra ở nhiều địa điểm khác nhau. Ở mỗi nơi có cách trưng bày hàng hóa khác nhau và cách mua bán cũng khác nhau. * Hoạt động 3: Lựa chọn hàng hóa trước khi mua. - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Vì sao cần lựa chọn hàng hóa trước khi mua? - GV kết luận: Cần lựa chọn hàng hóa cẩn thận trước khi mua để đảm bảo chất lượng, phù hợp giá cả, sở thích và điều kiện của bản thân. - GV chiếu video một số hoạt động mua bán diễn ra ở các địa điểm khác nhau. 3. Luyện tập, thực hành: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và kể trước lớp những đồ dùng học tập cần thiết và nói lý do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua. - Tổ chức cho HS lập danh sách các loại đồ dùng học tập theo bảng gợi ý trong SGK - GV cho các nhóm báo cáo danh sách các đồ cần mua của nhóm mình trước lớp. - GV nhận xét, nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, sử dụng tiết kiệm. * Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hướng dẫn HS cách đề xuất lựa chọn hàng hóa khi đi mua sắm cùng gia đình. - GV cho HS đọc lại lời kết của bạn Mặt Trời. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - Yêu cầu HS đọc và chia sẻ với bạn lời chốt của Mặt Trời. * Hướng dẫn về nhà - Tham gia mua bán, lựa chọn hàng hoá đơn giản phục vụ học tập (vở, bút chì,... ) - Tìm hiểu thêm những hàng hoá khác cần thiết cho cuộc sống hằng ngày và giá cả của những hàng hoá đó. - Nhận xét giờ học. - HS tham gia chơi - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi + HSTL: Hoạt động mua bán thường diễn ra ở: chợ, siêu thị, cửa hàng , -HS lắng nghe - HS làm việc nhóm 4, quan sát các hình trang 44, 45 và thảo luận, thực hiện các yêu cầu + HSTL: Ở siêu thị mọi người thoải mái đi chọn đồ, bỏ vào giỏ sau đó thanh toán tại quầy thu ngân trước khi ra về. Ở siêu thị và trung tâm thương mại khi mua thì không cần trả giá (mặc cả) mà giá tiền in sẵn trên sản phẩm hoặc quầy bày đồ. Ở chợ mua hàng ở quầy nào là thanh toán luôn cho chủ cửa hàng tại quầy đó, khi mua có thể trả giá. -HS lắng nghe - HS thảo luận và nêu ý kiến - HS xem video một số hoạt động mua bán diễn ra ở các địa điểm khác nhau. - HS thảo luận nhóm đôi và kể trước lớp những đồ dùng học tập cần thiết và nói lý do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua. - HS lập danh sách các loại đồ dùng học tập theo bảng gợi ý trong SGK - Một số nhóm lên báo cáo danh sách các đồ cần mua của nhóm mình trước lớp. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện theo. - HS đọc lại lời kết của bạn Mặt Trời. - Hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra ở đâu?; Cách trưng bày hàng hóa; Lựa chọn hàng hóa trước khi mua. - HS đọc - HS trả lời. - HS thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ ) _____________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 25 : BÀI 12- THỰC HÀNH MUA BÁN HÀNG HÓA I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT - Biết cách lựa chọn những hàng hóa cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. Biết cách mua bán hàng hóa ở những địa điểm khác nhau.Thực hành lựa chọn hàng hóa phù hợp với giá cả và chất lượng theo tình huống giả định. Học sinh biết chi tiêu (mua sắm) hợp lý, phù hợp với nhu cầu của bản thân và điều kiện của gia đình. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào việc mua bán hàng hóa. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng hàng hóa và tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính , máy chiếu. bộ đồ chơi hoặc tranh ảnh, vật thật, thẻ mệnh giá tiền. - HS: SGK, vở ghi. Một số đồ dùng học tập như: sách, vở, bút chì, bút màu, tẩy, hộp đựng bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Tiết trước học bài gì? - Yêu cầu hs kể tên một số đồ dùng học tập cần mua cho năm học mới. - Yêu cầu hs đề xuất một số cách lựa chọn khi mua hàng hóa. - GV nhận xét, tuyên dương Luyện tập, thực hành: *Hoạt động 1: Thực hành mua bán hàng hóa. - GV yêu cầu HS trưng bày hàng hóa đã chuẩn bị. + Hướng dẫn HS trưng bày... giao thông tương ứng của chúng? + Tiện ích của các phương tiện giao thông đó là gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS. Chốt: Mỗi phương tiện giao thông đi trên một loại đường giao thông khác nhau với tốc độ và khả năng chuyên chở khác nhau. Chúng có những ưu thế khác nhau dù tiện ích chung là để vận tải. 3. Luyện tập, thực hành: Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” thi kể tên các phương tiện giao thông tương ứng với loại đường giao thông như SGK. - Chia lớp làm 3 nhóm tổ. HS thứ nhất nói: Đường bộ dành cho ô tô à HS thứ 2 nói thêm 1 phương tiện tương ứng với loại đường giao thông đó cứ như vậy cho đến hết nhóm. - Gọi nhóm HS chơi - GV nhận xét, khen ngợi. 4. Vận dụng, trải nghiệm: + Các phương tiện giao thông đó đem lại tiện ích gì cho người dân địa phương em? - GV cho HS chia sẻ trước lớp HS đọc và ghi nhớ lời chốt của ông mặt trời - Nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi. - HS thảo luận. + máy bay, xe khách, tàu hỏa, thuyền + đường hàng không, đường bộ, đường thủy + giúp di chuyển nhanh hơn, xa hơn - HS đại diện các nhóm chia sẻ. - HS: xe đạp, xe máy, xe ô tô - HS: đội mũ bảo hiểm - HS: xe đạp, xe máy, xe ô tô, máy bay, tàu hỏa - HS thảo luận. - HS chia sẻ. - HS tích cực tham gia trò chơi - HS chia sẻ - HS chia sẻ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ ) _____________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 27: BÀI 13- HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG -TIẾT 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh. Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông. Có ý thức thực hiện và tuyên truyền người khác tuân thủ các quy định của biển báo giao thông. - Năng lực giao tiếp, hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được trong thực tế cuộc sống khi tham gia giao thông. Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông, Xử lý được các tình huống khi tham gia giao thông - Có ý thức thực hiện và tuyên truyền người khác tuân thủ các quy định của biển báo giao thông. Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Cho HS hát bài hát “An toàn giao thông” + Bài hát khuyên chúng ta điều gì? + Thế nào là chấp hành luật giao thông? Chúng ta cùng tìm hiểu sang tiết 2 của bài “Hoạt động giao thông”. 2. Khám phá - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.50 - YCHS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu: + Nói tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông? + Chỉ những biển báo giống nhau về hình dạng, màu sắc? + Phân loại các biển báo giao thông đó vao nhóm: biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm? - Gọi nhóm chia sẻ - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Luyện tập, thực hành - GV cho HS thảo luận nhóm 4-làm phiếu học tập. - Gọi HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, khen ngợi. - HS đọc và ghi nhớ lời chốt của ông mặt trời 4. vận dụng, trải nghiệm. - Gọi HS đọc yêu cầu vận dụng, cho HS quan sát tranh vẽ đường đi của Hoa. + Hoa cần chú ý biển báo giao thông nào? + Hãy hướng dẫn Hoa đi đến trường an toàn? + Vì sao Hoa phải tuân thủ quy định của các biển báo giao thông đó? - GV nhận xét chốt ý - HS đọc và ghi nhớ lời chốt của ông mặt trời - Sưu tầm một số tranh ảnh về phương tiện giao thông và biển báo giao thông. - Nhận xét giờ học. - Hs hát - HS: Chấp hành luật giao thông - 2à3 HS nêu. - HS thảo luận sau đó chia sẻ trước lớp. - Cấm xe đạp, cấm xe ô tô - Biển 1, 2 có hình tròn viền đỏ, nền trắng. Biển 3,4 hình tam giác viền đỏ nền vàng. Biển 5,6 hình vuông nền xanh. - Biển 1, 2 là biển cấm; biển 3, 4 là biển báo nguy hiểm; biển 5, 6 là biển báo chỉ dẫn. HS thảo luận nhóm 4-làm phiếu học tập - HS chia sẻ trước lớp. - HS quan sát tranh chia sẻ. + biển sang đường dành cho người đi bộ, đèn tín hiệu giao thông để sang đường + cần đi trên vỉa hè, sang đường khi các phương tiện giao thông đã dừng lại + để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác. - HS đọc. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 28: CÙNG THAM GIA GIAO THÔNG -TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được các quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (Ví dụ: xe máy, xe buýt, đò, thuyền,...) và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. Dự đoán,nhận biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông. Biết cách xử lý những tình huống xảy ra khi bản thân hoặc người thân tham gia giao thông. - Năng lực nhận thức khoa học Năng lực tìm hiểu các vấn đề xã hội xung quanh. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái và trách nhiệm. (Biết chấp hành và hướng dẫn người xung quanh chấp hành đúng các quy định khi tham gia giao thông) - Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV...ọc - Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái và trách nhiệm. (Biết chấp hành và hướng dẫn người xung quanh chấp hành đúng các quy định khi tham gia giao thông) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính , giáo án pp, một số clip tham gia giao thông. - HS: Giấy vẽ, hộp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - GV tổ chức cho HS chia sẻ về các video hoạt động tham gia giao thông của học sinh hoặc người thân mà phụ huynh gửi - Khi tham gia giao thông chúng ta có thể gặp các tình huống nào? -GV: Khi tham gia giao thông chúng ta có thể gặp rất nhiều tình huống rủi ro trên đường. Làm thế nào để không gặp phải các rủi ro đó thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học Cùng tham gia giao thông 2. Luyện tập, thực hành: *Hoạt động 1: Đóng vai - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - GV chiếu hình ảnh. - GV hướng dẫn HS đóng vai để giải quyết tình huống. + Nhóm 1 + 2: Em sẽ nói gì, làm gì khi thấy người thân đã uống rượu, bia mà vẫn định lái xe? + Nhóm 3 + 4: Em sẽ nói và làm gì khi chứng kiến một bạn đang chuẩn bị chui qua rào chắn nơi giao nhau với đường sắt khi tàu sắp chạy đến? - GV tổ chức cho HS thể hiện vai diễn trước lớp. - GV nhận xét chung. v Hoạt động 2: Tuyên truyền - GV tổ chức cho HS viết lời cổ động, vẽ tranh tuyên truyền an toàn giao thông trên giấy khổ to. - Trưng bày sản phẩm tại lớp. 3.Vận dụng, trải nghiệm: - GV chiếu hình ảnh. Hỏi: + Hình vẽ những ai? Họ đang làm gì? +Minh đã nói gì với bố? Tại sao bạn ấy lại khuyên bố như vậy? -> GV chốt: Không nên nghe điện thoại khi đang lái xe. Nếu có điện thoại cần dừng xe, đỗ xe sát lề đường bên phải để nghe. - Gọi HS đọc và chia sẻ lời chốt của mặt trời. - GV cho HS nói với người thân một số quy định khi ngồi trên một số phương tiện giao thông. - GV cho HS tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết chấp hành một số quy định khi tham gia giao thông - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - 2-3 HS chia sẻ về các video hoạt động tham gia giao thông của học sinh hoặc người thân mà phụ huynh gửi - Hs nêu - Lắng nghe, nhắc lại đề - 1 HS đọc. - HS quan sát tranh. - HSđưa ra cách xử lí trong tình huống đó, tập đóng vai . +Khi thấy người thân đã uống rượu, bia mà vẫn định lái xe em sẽ khuyên và ngăn cản, sau đó có thể gọi xe taxi về nhà. + Em sẽ nói cho bạn biết vô cùng nguy hiểm vì đoàn tàu sắp đến và kéo bạn trở lại. - HS thể hiện vai diễn trước lớp. - HS hoạt động nhóm. Vẽ tranh, viết lời cổ động. - Hs trưng bày sản phẩm của mình. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc và chia sẻ lời chốt của mặt trời - HS nói với người thân một số quy định khi ngồi trên một số phương tiện giao thông. - HS tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết chấp hành một số quy định khi tham gia giao thông -HS lắng nghe -HS lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 29:BÀI 15 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG -TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề cộng đồng địa phương. - Chia sẻ thông tin với bạn về cách mua bán, lựa chọn hàng hóa phù hợp về giá cả và chất lượng. - Thực hiện được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông và tuyên truyền để những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV :Máy tính, giáo án pp Một số tranh ảnh về hoạt động mua bán và hoạt động giao thông -HS : Một số tranh ảnh về hoạt động mua bán và hoạt động giao thông. Bút vẽ, giấy màu, hồ dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - GV tổ chức cho HS giải câu đố có nội dung liên quan đến chủ đề - Gv nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt HS vào tiết học mới. 2.Khám phá: v Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - GV phát cho các nhóm sơ đồ mua bán hàng hóa. - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận, hoàn thành sơ đồ và dán lên bảng. - Yêu cầu các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình. Nhóm nào hoàn thành trước và đúng sẽ là nhóm thắng cuộc. -GV tổng hợp và hoàn thiện sơ đồ, nhấn mạnh vai trò của hàng hóa đối với cuộc sống của con người. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm tích cực. v Hoạt động 2: Đi chợ - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2 thực hiện yêu cầu của bài. + Thảo luận và ghi ra giấy tên các hàng hóa cần mua. + Giải thích lí do tại sao lại lựa chọn những hàng hóa đó. -GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận; các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. - GV chốt, bổ sung một số hàng hóa cần thiết. -GV hỏi: + Khi lựa chọn những hàng hóa đó em cần lưu ý điều gì? + Em cần sử dụng hàng hóa như thế nào? + Tại sao phải sử dụng hàng hóa hợp lí, tiết kiệm? -Gv chốt: Khi sử dụng hàng hóa chúng ta cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm đáp ứng đủ nhu cầu của bản thân và gia đình. không sử dụng lãng phí, bừa bãi. - GV tuyên dương HS tích cực 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Kể tên một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hàng ngày? - Chúng ta cần sử dụng hàng hóa như thế nào? - Nhận xét giờ học - HS trả lời câu đố. - HS ghi tên bài vào vở. - Lắng nghe, nhắc lại đề - 4HS tạo thà... thức, kĩ năng đã học - Yêu quý động vật, thực vật nói chung và động vật, thực vật xung quanh nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tìm hiểu trươc địa điểm để tổ chức cho HS học tập ngoài thiên nhiên. Dự kiến nơi sẽ bố trí cho Hs quan sát, các cây và con vật có thể quan sát Phiếu quan sát động vật thực vật cho các nhóm. Sơ đồ “Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật”cho các nhóm - HS: Trang phục gọn gàng, giày dép để đi bộ; mũ nónvà giấy bút để ghi chép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV cho HS khởi động theo bài hát- dẫn dắt kết nối vào bài học. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Quan sát - GV chiếu hình ảnh quan sát trước khi hs ra ngoài thực hành quan sát. -HS: Hoạt động 1 các em quan sát những gi? - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát khu vực xung quanh Trường và nhận phiếu + Nhóm 1: Quan sát câyvà con vật Khu vực + Nhóm 2: Quan sát câyvà con vật + Nhóm 3: Quan sát câyvà con vật + Nhóm 4: Quan sát câyvà con vật + Nhóm 5: Quan sát câyvà con vật -Yêu cầu các em tìm kiếm các cây và con vật sống ở đó. ghi những điều em quan sát vào phiếu. - GV cho HS ra quan sát - GV chụp ảnh môi trường cây và thực vật mà HS quan sát - GV lưu ý bao quát để đảm bảo an toàn cho HS. GV luôn đứng cạnh nhóm quan sát gần mép nước và sau khi quan xong. GV cho HS vào lớp. *Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật động vật - GV chiếu phiếu quan sát - GV cho đại diện nhóm báo cáo kết quả quan sát - GV cho các nhóm nận xét, bổ sung - GV cho HS các nhóm giao lưu - Nhóm ban quan sát được bao nhiêu cây và con vât? -Con ếch sống ở môi trường nào? - Cây rau muống sống ở môi trường nào? - GV chiếu hình ảnh đã chụp thực tế để HS quan sát lại - GV Nhận xét cá ý kiến tuyên dương. *Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm của con người đối với môi trường sống của thực vật và động vật ở đó GV chiếu tranh HS chia sẻ - Làm thế nào bạn biết cây hoa lục bình và con cá sống môi trường nước đen,có mùi hôi? - Việc làm của con người đã làm gì để cho cây rau má và cây hoa súng có môi trường sạch? - Theo bạn, những việc làm đó có ảnh hưởng như thế nào tới những loài thực vật và động vật sống ở đây? - Muốn xung quanh nơi ở và trường có môi trường xanh, sạch đẹp bạn phải làm gì? + GV tuyên dương và chốt: Xung quanh ta có rất nhiều loài thực vật và động vật. Chúng ta cần biết yêu quý và bảo vệ chúng * Hoạt động 4: Hoàn thành phiếu quan sát - YC HS ghi kết quả điều tra vào phiếu theo mẫu - Lưu ý: Nếu nơi quan sát không tiện ghi chép thì hoạt động này có thể làm khi về lớp. Việc ghi chép này giúp Hs đỡ quên và để làm tài liệu cho hoạt động thực hành trên lớp 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - Nhắc HS về nhà mang theo số liệu, sản phẩm đã quan sát được để hoàn thành báo cáo trước lớp vào giờ học sau - Nhận xét tiết học -HS thực hiện. - HS: quan sát - HS trả lời: Chúng em quan sát cây và con vật - Mỗi nhóm một khu vực quan sát cây và con vật và ghi những điều em quan sát vào phiếu PHIẾU QUAN SÁT THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM STT Tên cây, con vật Đặc điểm môi trường sống Việc làm của con người 1 2 3 - Đại diên một số nhóm trình bày kết quả quan sát PHIẾU QUAN SÁT THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM STT Tên cây, con vật Đặc điểm môi trường sống Việc làm của con người 1 Lục bình Nước đen có mùi hôi Vứt rác, đổ nước thải 2 Cá Nước bẩn Đổ nước bẩn 3 Nhọ nồi Có nhiều rác Vứt rác 4 Hoa súng Nước trong 5 cua Nước trong, có rac Vứt rác 6 Rau má Không có rác - HS báo cáo của nhóm mình, mời các bạn nhận xét, bổ sung - HSTL: Nhóm mình quan sát được cây hoa cúc,hoa hồng, cây sen, cây khoai nước,rau muống, con ếch, con ốc, con trai, con tôm. và sống ở môi trường trên cạn và dưới nước. -HS giao lưu chia sẻ - HSTLCH1: Vì con người vứt rác và nước thải nên ô nhiễm môi trường nước - HSTLCH 2: Con người có ý thức không xả rác và nước thải xuống ao hồ và vườn rau nên nước trong và cây tươi tốt. - HSTLCH3: Gây bốc mùi thối Làm ảnh hưởng môi trường sống của động vật, thực vật - HSTLCH4: Mình xả rác đúng nơi quy định. - Các nhóm hoàn thành phiếu quan sát PHIẾU QUAN SÁT THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM STT Tên cây, con vật Đặc điểm môi trường sống Việc làm của con người 1 2 3 - Em biết thêm về môi trướng sống của động vật và thực vật. -HS thực hiện theo y/c TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 41: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM – TIẾT 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được thực trạng môi trường đã quan sát. Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật nơi quan sát. Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Năng lực tự tin khi báo cáo. - Yêu quý động vật, thực vật nói chúng và động vật, thực vật xung quanh nói riêng. Phẩm chất trung thực khi ghi chép. II. ĐỒ DÙ
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tnxh_lop_2_sach_kntt_chuong_trinh_ca_nam.docx
- Học kì 1.docx
- Học kì 2.docx