Kế hoạch bài dạy Tin học 8 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

1. Về kiến thức:
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính.
- Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và tự điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động được giao; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: phát hiện vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi, tình huống. Từ đó đưa ra các giải pháp xử lí tình huống phù hợp. Biết vận dụng kiến thức bộ môn để giải quyết tình huống cụ thể trong thực tế.
2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực tin học:
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính.
- Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người.
pdf 123 trang Cô Giang 13/11/2024 440
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 8 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 8 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Kế hoạch bài dạy Tin học 8 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
PHẦN 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 
Bài 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính. 
- Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi 
lớn lao cho xã hội loài người. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học 
tâp; tự đánh giá và tự điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai 
sót và khắc phục. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè 
thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động được giao; có thái độ tôn 
trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: phát hiện vấn đề thông qua hệ thống 
câu hỏi, tình huống. Từ đó đưa ra các giải pháp xử lí tình huống phù hợp. Biết vận 
dụng kiến thức bộ môn để giải quyết tình huống cụ thể trong thực tế. 
2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực tin học: 
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính. 
- Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi 
lớn lao cho xã hội loài người. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo 
luận nhóm. 
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch dạy học. 
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Giới thiệu thiết bị và chương trình. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Khởi động: 
Đọc nội dung 
Khởi động (trang 
5) và cho biết: 
Theo em, những 
chiếc máy tính 
chúng ta đang sử 
dụng có từ bao 
giờ? 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
Đọc nội dung Khởi động (trang 5) và 
cho biết: Theo em, những chiếc máy 
tính chúng ta đang sử dụng có từ bao 
giờ? 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS đọc nội dung và tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả: 
Khoảng 5000 năm trước, con người đã 
chế tạo ra bàn tính để thực hiện tính 
toán. 
HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
Câu trả lời của học 
sinh: Khoảng 5000 
năm trước, con 
người đã chế tạo 
ra bàn tính để 
thực hiện tính 
toán. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann 
Mục tiêu: Biết lịch sử phát triên của máy tính. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Máy tính điện 
cơ và kiến trúc 
Von Neumann 
- Máy tính điện 
cơ. 
- Kiến trúc Von 
Neumann. 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
Đọc nội dung 1 (trang 5, 6) và cho biết: 
- Từ năm 1642 đến 1945 có những loại 
máy tính nào? Phương thức hoạt động 
của từng loại? 
- Cơ sở thiết kế máy tính ngày nay là 
gì? 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS đọc nội dung và tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả: 
- Năm 1642, Pascal sáng chế ra máy 
tính cơ học dựa trên hệ thống bánh 
răng. 
- Năm 1939, Zuse sáng chế ra máy tính 
điện cơ với bộ nhớ cơ học và sử dụng 
rơ le điện cho bộ xử lí số học và logic. 
- Năm 1945, kién trúc máy tính Von 
1. Máy tính điện cơ 
và kiến trúc Von 
Neumann 
- Năm 1642, Pascal 
sáng chế ra máy tính 
cơ học dựa trên hệ 
thống bánh răng. 
- Năm 1939, Zuse 
sáng chế ra máy tính 
điện cơ với bộ nhớ 
cơ học và sử dụng rơ 
le điện cho bộ xử lí 
số học và logic. 
- Năm 1945, kién 
trúc máy tính Von 
Neumann được đề 
xuất và là cơ sở của 
thiết kế máy tính 
2
Neumann được đề xuất và là cơ sở của 
thiết kế máy tính ngày nay. 
HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
ngày nay. 
2.2. Lịch sử phát triển của máy tính điện tử 
Mục tiêu: Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Lịch sử phát 
triển của máy 
tính điện tử 
- Thế hệ thứ nhất 
(ENIAC) 
- Thế hệ thứ hai 
(IBM) 
- Thế hệ thứ ba 
(IBM 370) 
- Thế hệ thứ tư 
(Altair 8800) 
- Thế hệ thứ năm 
(công nghệ tích 
hợp siêu cao) 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
Đọc nội dung 2 (trang 6, 7) và cho biết: 
- Kỉ nguyên máy tính điện tử mở ra do 
đâu? 
- Đến nay, đã có bao nhiêu thế hệ máy 
tính?Nêu tên máy tính đại diện cho 
từng thế hệ? 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS đọc nội dung và tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả: 
- Kỉ nguyên máy tính điện tử mở ra do 
sự phát triển của đèn điện tử chân 
không. 
- Đến nay, có 05 thế hệ máy tính. Thế 
hệ thứ nhất (ENIAC), thế hệ thứ hai 
(IBM), thế hệ thứ ba (IBM 370), thế hệ 
thứ tư (Altair 8800), thế hệ thứ năm 
(công nghệ tích hợp siêu cao). 
HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
2. Lịch...
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu 
của GV. 
- Nêu được Máy tính 
cơ học, kiến trúc Von 
Neumann. 
- Nêu được: Lịch sử 
phát triển của máy 
tính. 
- Nêu được: Vai trò 
của máy tính trong 
xã hội loài người. 
- Xem trước nội dung 
Bài 2: Thông tin 
trong môi trường số. 
5
loài người. 
- Xem trước nội 
dung Bài 2: 
Thông tin trong 
môi trường số. 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- HS trình bày kết quả khi GV yêu cầu. 
- HS khác nhận xét. 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
GV nhận xét đánh giá. 
6
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƢU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN 
Bài 2: THÔNG TIN TRONG MÔI TRƢỜNG SỐ 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số. 
- Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin 
đáng tin cậy. 
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường 
số. Nêu được ví dụ minh họa. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học 
tâp; tự đánh giá và tự điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai 
sót và khắc phục. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè 
thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động được giao; có thái độ tôn 
trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: phát hiện vấn đề thông qua hệ thống 
câu hỏi, tình huống. Từ đó đưa ra các giải pháp xử lí tình huống phù hợp. Biết vận 
dụng kiến thức bộ môn để giải quyết tình huống cụ thể trong thực tế. 
2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực tin học: 
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số. 
- Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin 
đáng tin cậy. 
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường 
số. Nêu được ví dụ minh họa. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo 
luận nhóm. 
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
7
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch dạy học. 
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Giới thiệu thiết bị và chương trình. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Khởi động: 
Hãy trao đổi với 
bạn và cho biết 
tại sao ngày nay, 
nhiều người 
thường tìm kiếm 
thông tin trên 
Internet thay vì 
trên sách, báo 
truyền thống. 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
Hãy trao đổi với bạn và cho biết tại sao 
ngày nay, nhiều người thường tìm kiếm 
thông tin trên Internet thay vì trên sách, 
báo truyền thống? 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS đọc thảo luận cùng bạn và tìm câu 
trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
- HS thống nhất và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
Câu trả lời của học 
sinh. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Đặc điểm thông tin số 
Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm của thông tin số. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Đặc điểm 
thông tin số 
a) Thông tin số 
rất đa dạng. 
b) Có công cụ 
tìm kiếm, xử lí, 
chuyển đổi, 
truyền hiệu quả, 
nhanh chóng. 
c) Có tính bản 
quyền. 
d) Có thể dễ dàng 
sao chép, khó thu 
hồi triệt để. 
e) Có độ tin cậy 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
Đọc nội dung 1 (trang 10, 11) và cho 
biết: 
- Hãy trao đổi với bạn và giải thích lí 
do thông tin trên Internet có những đặc 
điểm sau đây: 
a) Nguồn thông tin khổng lồ, đa 
dạng, phong phú. 
b) Thường xuyên được cập nhật. 
c) Trao đổi dễ dàng, lang truyền 
nhanh chóng, khó thu hồi triệt 
để. 
d) Có thể tìm kiếm dễ dàng, nhanh 
chóng. 
e) Có nguồn thông tin đáng tin cậy 
1. Đặc điểm thông 
tin số 
Đặc điểm của thông 
tin số: đa dạng, được 
thu thập ngày càng 
nhanh và nhiều; được 
lưu trữ với dung 
lượng khổng lồ bởi 
nhiều tổ chức, cá 
nhân; có tính bản 
quyền; có độ tin cậy 
khác nhau; có các 
công cụ tìm kiếm, 
chuyển đổi, truyền và 
xử lí hiệu quả. 
8
khác nhau. 
g) Được thu thập, 
lưu trữ, chia sẻ 
nhanh và nhiều. 
nhưng có nguồn thông tin không 
thực sự đáng tin cậy 
- Đặc điểm nào sau đây không không 
thuộc về thông tin số? 
a) Nhiều người có thể truy cập 
đồng thời. 
b) Chỉ cho phép một người sử dụng 
tại một thời điểm. 
c) Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử 
lí, chuyển đổi hiệu quả. 
d) Có thể truy cập từ xa. 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS đọc nội dung và tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
- HS thống nhất và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
2.2. Khai thác nguồn thông tin tin cậy 
Mục tiêu: Trình bày được tầm...trao đổi thông tin trong môi trường 
số. Nêu được ví dụ minh họa. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học 
tâp; tự đánh giá và tự điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai 
sót và khắc phục. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè 
thông qua việc trong các hoạt động được giao; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có 
phản ứng tích cực trong giao tiếp. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: phát hiện vấn đề thông qua hệ thống 
câu hỏi, tình huống. Từ đó đưa ra các giải pháp xử lí tình huống phù hợp. Biết vận 
dụng kiến thức bộ môn để giải quyết tình huống cụ thể trong thực tế. 
2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực tin học: 
- Chủ động tìm kiếm được thông tin để cụ thể. 
- Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề. Nêu 
được ví dụ minh họa. 
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường 
số. Nêu được ví dụ minh họa. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo 
luận nhóm. 
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch dạy học. 
12
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, máy tính. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Giới thiệu thiết bị và chương trình. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Khởi động: 
Lựa chọn vấn đề 
cần tìm kiếm trên 
Internet. 
- Hãy trao đổi với bạn và lựa chọn vấn 
đề cần tìm kiếm trên Internet cho tiết 
thực hành. 
- HS đọc thảo luận cùng bạn và lựa 
chọn vấn đề cần tìm kiếm. 
- HS thống nhất và nếu vấn đề cần tìm 
kiếm. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
Lựa chọn của học 
sinh. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Chủ động tìm kiếm được thông tin để cụ thể. 
- Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề. Nêu 
được ví dụ minh họa. 
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường 
số. Nêu được ví dụ minh họa. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Thực hành 
Nội dung trang 
14-SGK. 
Luyện tập 
1. Lựa chọn các 
phương án sai. 
Để đánh giá độ 
tin cậy của 
thông tin tìm 
được trong giải 
quyết vấn đề đặt 
ra, ta cần căn cứ 
vào 
2. Em hãy nêu 
tầm quan trọng 
của việc biết 
- Đọc nội dung Luyên tập (trang 9) và trả lời 
các câu hỏi: 
* Nhiệm vụ 1: Thực hành 
Đọc nội dung và thực hành theo nội dung 
yêu cầu THỰC HÀNH trang 14-SGK. 
*Nhiệm vụ 2: Cũng cố 
1. Lựa chọn các phương án sai. Để đánh giá 
độ tin cậy của thông tin tìm được trong giải 
quyết vấn đề đặt ra, ta cần căn cứ vào: 
A. Nguồn thông tin, tác giả của bài viết. 
B. Mục đích của bài viết. 
C. Tính cập nhật của bài viết. 
D. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích (like) bài 
viết. 
E. Trích dẫn nguồn thông tin trong bài viết. 
G. Mức độ phù hợp, liên quan của bài viết 
Thực hành 
Học sình trình 
bày kết quả thực 
hành. 
Luyện tập 
1. Đáp án sai: D 
2. Không đồng ý 
với ý kiến nêu 
trong SGK. Giải 
thích được thông 
tin giúp trả lời 
câu hỏi, đồng 
thười đảm bảo độ 
tin cậy thì mới 
mạng lại lợi ích 
và có giá trị sử 
13
khai thác nguồn 
thông tin đáng 
tin cậy; nêu ví 
dụ minh họa. 
với vấn đề, câu hỏi đặt ra. 
H. Kinh nghiệm, hiểu biết, suy luận của bản 
thân. 
2. Có ý kiến cho rằng chỉ cần tìm được 
thông tin giúp trả lời được câu hỏi đặt ra, 
không cần quan tâm đến độ tin cậy của 
thông tin. Em có đồng ý với ý kiến này 
không? Tại sao? 
3. Hãy nêu ví dụ thông tin tìm được giúp em 
giải quyết vấn đề hay trả lời câu hỏi đặt ra. 
4. Trong quá trình thực hành, em đã sử 
dụng công cụ, phần mềm nào để tìm kiếm, 
xử lí và trao đổi thông tin? 
- HS thực hiện: 
* Nhiệm vụ 1: Thực hành trên mày tính có 
kết nối Internet. 
* Nhiệm vụ 2: HS đọc nội dung và tìm câu 
trả lời. 
- HS thống nhất và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức 
dụng. 
3. Học sinh nêu 
được ví dụ đã trải 
nghiệm. 
4. Học sinh nêu 
được công cụ tìm 
kiếm trên 
Internet. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Vận dụng 
- Thực hiện tìm 
hiểu chủ đề mà 
nhóm học sinh 
quan tâm. 
- Tổng hợp và tạo 
bài trình chiếu về 
chủ đề của nhóm. 
Học nội dung: 
ghi nhớ. 
- Chủ động tìm 
kiếm được thông 
tin để cụ thể. 
- Đánh giá được 
lợi ích của thông 
tin tìm được 
trong giải quyết 
Vận dụng 
- Thực hiện tìm hiểu chủ đề mà nhóm 
học sinh quan tâm. 
- Tổng hợp và tạo bài trình chiếu về 
chủ đề của nhóm. 
Học nội dung: ghi nhớ. 
- Chủ động tìm kiếm được thông tin để 
cụ thể. 
- Đánh giá được lợi ích của thông ti... bạn 
và tìm đáp án. 
- HS thống nhất và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án 
1. Một số qui 
định về sử 
dụng thiết bị số 
- Tự ý thu âm 
chụp ảnh, quay 
phim và sử dụng 
nội dung ghi 
được gây hậu 
quả cho tổ chức, 
cá nhân là hành 
vi vi phạm pháp 
luật. 
- Không sử 
dụng tai nghe, 
điện thoại di 
động khi đang 
lái xe. 
- Học sinh 
không được sử 
dụng các thiết bị 
kĩ thuật số trong 
giờ học khi 
chưa được phép 
17
để làm bài tập trên lớp. cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn 
kiến thức 
của giáo viên. 
2.2. Văn hóa sử dụng công nghệ kĩ thuật số 
Mục tiêu: Giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật, thiếu 
văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Văn hóa sử dụng 
công nghệ kĩ thuật số 
Theo em việc nào dưới 
đây là nên làm hoặc 
không nên làm khi sử 
dụng công nghệ kĩ thuật 
số. 
a) Liên tục sử dụng điện 
thoại khi đang gặp gỡ, 
trao đổi trực tiếp với 
người khác. 
b) Nói chuyện điện thoại 
trong phòng đọc của thư 
viện, rạp chiếu phim. 
c) Lén thu âm cuộc trao 
đổi trực tiếp hoặc qua 
điện thoại. 
d) Chuyển sang chế độ 
im lặng hoặc tắt điện 
thoại khi đang ở trong 
lớp học, buổi họp, 
e) Tự ý chụp ảnh, quay 
phim người khác khi 
chưa được sự đồng ý của 
người đó. 
g) Trong lớp học trực 
tuyến, một số học sinh 
tạo nhóm Zalo để trao 
đổi đáp án khi làm bài 
kiểm tra. 
- Đọc nội dung 2 (trang 17, 18) và 
cho biết: 
Theo em việc nào dưới đây là nên 
làm hoặc không nên làm khi sử dụng 
công nghệ kĩ thuật số. 
a) Liên tục sử dụng điện thoại khi 
đang gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với 
người khác. 
b) Nói chuyện điện thoại trong 
phòng đọc của thư viện, rạp chiếu 
phim. 
c) Lén thu âm cuộc trao đổi trực tiếp 
hoặc qua điện thoại. 
d) Chuyển sang chế độ im lặng hoặc 
tắt điện thoại khi đang ở trong lớp 
học, buổi họp, 
e) Tự ý chụp ảnh, quay phim người 
khác khi chưa được sự đồng ý của 
người đó. 
g) Trong lớp học trực tuyến, một số 
học sinh tạo nhóm Zalo để trao đổi 
đáp án khi làm bài kiểm tra. 
- HS đọc nội dung và tìm câu trả lời. 
- HS thống nhất và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án 
cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn 
kiến thức 
2. Văn hóa sử 
dụng công 
nghệ kĩ thuật 
số 
Sử dụng công 
nghệ kĩ thuật số 
để thực hiện 
những gian dối, 
gây hiểu lầm, 
khó chịu, làm 
phiền người 
khác là biểu 
hiện thiếu văn 
hóa, vi phạm 
đạo đức. 
2.3. Đảm bảo vấn đề bản quyền đối với sản phẩm số 
Mục tiêu: Bảo đảm được các sản phẩm số do bản thân tạo ra thể hiện được 
đạo đức, tính văn hóa và không vi phạm pháp luật. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
18
3. Đảm bảo vấn đề bản 
quyền đối với sản phẩm 
số 
Hãy chỉ ra những hành vi 
vi phạm bản quyền trong 
các tính huống dưới đây. 
a) Bình lấy sơ đồ tóm tắt 
bài học trên mạng, tự ghi 
tên mình là tác giả trên sơ 
đồ đó rồi gửi cho các bạn 
trong lớp tham, khảo. 
b) Sau khi mua cuốn sách 
Tin học mới xuất bản, Lan 
dùng điện thoại thông 
minh chụp ảnh các trang 
sách và gửi cho các bạn 
đọc. 
c) Hùng mua thẻ nhớ USB 
chứa các bài hát được 
gnười bán dã sưu tầm từ 
Internet mà không có thỏa 
thuận gì với tác giả hay ca 
sĩ biểu diễn. 
d) Phong mua vé vào rạp 
chiếu phim để xem phim. 
Phong dùng điện thoại di 
đôgnj để phát trực tiếp 
(livestream) bộ phim cho 
bạn bè người thân xem 
cùng. 
- Đọc nội dung 2 (trang 18, 19) và 
cho biết: 
Hãy chỉ ra những hành vi vi phạm 
bản quyền trong các tính huống 
dưới đây. 
a) Bình lấy sơ đồ tóm tắt bài học 
trên mạng, tự ghi tên mình là tác 
giả trên sơ đồ đó rồi gửi cho các 
bạn trong lớp tham, khảo. 
b) Sau khi mua cuốn sách Tin học 
mới xuất bản, Lan dùng điện thoại 
thông minh chụp ảnh các trang 
sách và gửi cho các bạn đọc. 
c) Hùng mua thẻ nhớ USB chứa 
các bài hát được gnười bán dã sưu 
tầm từ Internet mà không có thỏa 
thuận gì với tác giả hay ca sĩ biểu 
diễn. 
d) Phong mua vé vào rạp chiếu 
phim để xem phim. Phong dùng 
điện thoại di đôgnj để phát trực 
tiếp (livestream) bộ phim cho bạn 
bè người thân xem cùng. 
- HS đọc nội dung và tìm câu trả 
lời. 
- HS thống nhất và trình bày kết 
quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án 
cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn 
kiến thức 
3. Đảm bảo vấn 
đề bản quyền 
đối với sản 
phẩm số 
- Vi phạm 
quyền tác giả 
đối với tác 
phẩm là vi 
phạm bản 
quyền. 
- Phải kiểm tra 
để đảm bảo sản 
phẩm số do em 
tạo ra không vi 
phạm pháp luật 
và phù hợp với 
truyền thống 
văn hóa tốt đẹp 
của dân tộc Việt 
Nam. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật, 
thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. 
- Bảo đảm được các sản phẩm số do bản thân tạo ra thể hiện được đạo đức, 
tính văn hóa và không vi phạm pháp luật. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập 
Nội dung 
luyện tập 
(SGK-trang 
- Đọc nội...Giai đoạn phát triển. 
- Công nghệ sử dụng. 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp 
án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS 
(nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, 
bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, 
chuẩn kiến thức. 
1. Lịch sử phát triển của máy 
tính 
- Thế hệ thứ nhất: 1945-1955, 
sử dụng công nghệ đèn điện tử 
chân không. 
- Thế hệ thứ hai: 1955-1965, sử 
dụng công nghệ bóng bán dẫn. 
- Thế hệ thứ ba: 1965-1974, sử 
dụng công nghệ mạch tích hợp. 
- Thế hệ thứ tư: 1974-1989. Sử 
dụng công nghệ vi xử lí. 
Thế hệ thứ năm: 1990 đến nay, 
sử dụng công nghệ vi xử lí mật 
độ siêu cao. 
3.2. Thông tin trong môi trƣờng số 
Mục tiêu: 
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số. 
- Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin 
đáng tin cậy. 
22
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Thông tin trong 
môi trƣờng số 
- Đặc điểm của thông 
tin số. 
- Khai thác thông tin 
tin cậy. 
GV y/c HS cho biết: 
- Các đặc điểm của thông 
tin số. 
- Các yếu tố giúp nhận biết 
độ tin cây của thông tin 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp 
án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ 
HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu 
hỏi. 
- HS trả lời:. 
- GV mời HS khác nhận 
xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, 
chuẩn kiến thức. 
2. Thông tin trong môi 
trƣờng số 
- Các đặc điểm của thông tin 
số: 
+ Đa dạng. 
+ Có công cụ tìm kiếm, 
chuyển đổi,.. 
+ Có tính bản quyền. 
+ Có thể dễ dàng sao chép, 
khó thu hồi triệt để. 
+ Có độ tin cậy khác nhau. 
+ Được lưu trữ, chia sẻ 
nhanh và nhiều. 
- Các yếu tố giúp nhận biết 
độ tin cây của thông tin: tác 
giả, nguồn thông tin, tính 
cập nhật, mục đích của bài 
viết. trích dẫn. 
3.3. Thông tin với giải quyết vấn đề 
Mục tiêu: Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn 
đề. Nêu được ví dụ minh họa. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
3. Thông tin với giải 
quyết vấn đề 
- Đánh giá độ tin cậy 
của thông tin. 
GV: Y/c HS cho biết: 
- Để đánh giá độ tin cậy 
của thông tin. Em cần căn 
cứ vào yếu tố nào? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp 
án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ 
HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu 
hỏi. 
- GV mời HS khác nhận 
xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, 
chuẩn kiến thức. 
3. Thông tin với giải quyết 
vấn đề 
Đánh giá độ tin cậy của 
thông tin dự vào: tác giả, 
nguồn thông tin, tính cập 
nhật, múc đích của bài viết. 
trích dẫn, mức độ phù hợp 
của thông tin với yêu cầu, 
kinh nghiệm, hiểu biết, suy 
luận của bản thân. 
3.4. Sử dụng công nghệ kĩ thuật số 
Mục tiêu: Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức, 
pháp luật, thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
4. Sử dụng công 
nghệ kĩ thuật số 
GV: Y/c HS cho biết: 
- Một số quy định về sử dụng thiết bị số. 
4. Sử dụng 
công nghệ kĩ 
23
- Một số quy định về 
sử dụng thiết bị số. 
- Đảm bảo vấn đề bản 
quyền với sản phấm 
số. 
- Đảm bảo vấn đề bản quyền với sản 
phấm số. 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
thuật số 
- Một số quy 
định về sử 
dụng thiết bị 
số. 
- Đảm bảo 
vấn đề bản 
quyền với sản 
phấm số. 
3.5. Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Biết internet là gì. 
- Nêu được một số lợi ích chính của Internet. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập: 
1. Máy tính 
ENIAC ra đời 
trong khoản 
thời gian nào? 
Sử dụng công 
nghệ gì? 
2. Nêu một ví 
dụ về vi phạm 
bản quyền đối 
với sản phẩm 
số trong cuộc 
sống mà em 
biết. 
GV: y/c tạo nhóm (2 em) thảo luận, ghi 
câu trả lời và đại diện nhóm trả lời. 
1. Máy tính ENIAC ra đời trong khoản 
thời gian nào? Sử dụng công nghệ gì? 
2. Nêu một ví dụ về vi phạm bản quyền 
đối với sản phẩm số trong cuộc sống mà 
em biết. 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
Luyện tập 
1. Máy tính ENIAC 
ra đời trong khoản 
thời gian: 1945-
1955. Sử dụng công 
nghệ: đèn điẹn tử 
chân không. 
2. Học sinh nêu một 
ví dụ về vi phạm 
bản quyền đối với 
sản phẩm số trong 
cuộc sống mà em 
biết. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Học nội dung: 
+ Lịch sử phát triển 
máy tính. 
+ Đặc điểm của thông 
tin số. 
+ Khai thác các nguồn 
thông tin đáng tin cậy. 
+ Đánh giá độ tin cậy 
của thông tin. 
+ Một số quy định về 
GV: Học nội dung: 
+ Lịch sử phát triển máy tính. 
+ Đặc điểm của thông tin số. 
+ Khai thác các nguồn thông tin 
đáng tin cậy. 
+ Đánh giá độ tin cậy của thông 
tin. 
+ Một số ...yết. 
C. Tùy ý sử dụng bất kỳ hình ảnh để làm hình nền điện thoại. 
D. Chia sẻ video của bạn mình quay tại một cơ quan nhà nước. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 9: (2 điểm). Máy tính điệnt ử IBM 1620 phát triển trong giai đoạn nào? Và sử 
dụng công nghệ gì? 
Câu 10: (1 điểm). Những yếu tố nào giúp nhận biết độ tin cậy của thông tin? 
Câu 11: (2 điểm). Nếu không có kinh nghiệm, hiểu biết về thông tin cần tìm. Em 
cần căn cứ vào các yếu tố nào để đánh giá độ tin cậy của thông tin? 
Câu 12: (1 điểm). Một học sinh chép lại nội dung bài văn trên một trang web và 
nộp cho thầy, cô chấm điểm. Theo em bạn có làm đúng không? Tại sao? 
C. Đáp án: 
HƢỚNG DẪN CHẤM 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đề 1 C D B A D A C B 
Đề 2 
Đề 3 
Đề 4 
(Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu Nội dung Điểm 
9 
Máy tính điện tử IBM 1620 phát triển: 
- Trong giai đoạn: 1955-1965. 
- Sử dụng công nghệ: bóng bán dẫn. 
1 
1 
10 Một số yếu tố giúp nhận biết độ tin cậy cảu thông tin gồm: 1 
29
tác giả, nguồn thông tin, mục đích, tính cập nhật của bài 
viết, trích dẫn nguồn thông tin trong bài viết. 
11 
Nếu không có kinh nghiệm, hiểu biết về thông tin cần tìm. 
Để đánh giá độ tin cậy của thông tin, em cần cắn cứ vào: 
- Nguồn thông tin, tác giả. 
- Mục đích của bài viết. 
- Tính cập nhật của bài viết. 
- Trích dẫn nguồn thông tin. 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
12 
- Bạn không làm đúng. 
- Vì bạn đã vi ơhạm bản quyền của tác giả. 
0,5 
0,5 
------- HẾT ------- 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Chuẩn bị Bài 5: Sử 
dụng địa chỉ tương 
đối, tuyệt đối trong 
công thức 
1. Địa chỉ tương 
đối 
2. Địa chỉ hỗn hợp, 
địa chỉ tuyệt đối 
GV: Y/c HS 
- Xem trước nội dung Bài 5 Sử dụng địa chỉ 
tương đối, tuyệt đối trong công thức 
1. Địa chỉ tương đối 
2. Địa chỉ hỗn hợp, địa chỉ tuyệt đối 
- HS đọc SGK tại nhà. 
- HS nêu được: 
+ Một số kênh trao đổi thông tin. 
+ Mạng xã hội. 
+ Tạo tài khoản facebook 
+ Tạo và đăng tải bài viết 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
Xem trước 
nội dung Bài 
5: Sử dụng 
địa chỉ tương 
đối, tuyệt đối 
trong công 
thức 
1. Địa chỉ 
tương đối 
2. Địa chỉ hỗn 
hợp, địa chỉ 
tuyệt đối 
30
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
CHỦ ĐỀ 4. ỨNG DỤNG TIN HỌC 
BÀI 5: SỬ DỤNG ĐẠI CHỈ TƢƠNG ĐỐI, TUYỆT ĐỐI 
TRONG CÔNG THỨC 
Thời gian thực hiện: (2 tiết – tiết PPCT: 9, 10) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép 
công thức. 
- Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương dối và địa chỉ tuyệt đối cua 
một ô tính. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học 
tâp; tự đánh giá và tự điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai 
sót và khắc phục. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè 
thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động được giao; có thái độ tôn 
trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: phát hiện vấn đề thông qua hệ thống 
câu hỏi, tình huống. Từ đó đưa ra các giải pháp xử lí tình huống phù hợp. Biết vận 
dụng kiến thức bộ môn để giải quyết tình huống cụ thể trong thực tế. 
2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực tin học: 
- Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép 
công thức. 
- Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương dối và địa chỉ tuyệt đối cua 
một ô tính. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo 
luận nhóm. 
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch dạy học. 
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Lập công thức tính trong Excel. 
31
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Khởi động: 
Tính tiền công 
theo ca làm (Hình 
1). Em hãy trao 
đổi với bạn để lập 
công thức. 
- GV y/c HS đọc nội dugn Khởi động 
và quan sát Hình 1 trang 20. Thực hiện 
các nhiệm vụ sau: 
+ Lập công thức tính tổng số ca. 
+ Lập công thức tính tiền công. 
- HS đọc nội dung và trao đổi với bạn 
để lập công thức tính có các nhiệm vụ. 
- HS nêu công thức tính. 
- HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
- Tổng số ca = Số 
ca ngày + Số ca 
đêm. 
- Tiền công = 
Tổng số ca x Số 
tiền/1 ca 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Địa chỉ tƣơng đối 
Mục tiêu: Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi 
sao chép công thức. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Đị...đối trong công 
thức khi sao chép công 
thức. 
- Giải thích được sự 
khác nhau giữa địa chỉ 
Vận dụng 
Em hãy tạo bảng tính theo dõi kết 
quả học tập của em. 
Học nội dung: ghi nhớ. 
- Giải thích được sự thay đổi 
địa chỉ tương đối trong công thức 
khi sao chép công thức. 
- Giải thích được sự khác nhau 
giữa địa chỉ tương dối và địa chỉ 
tuyệt đối cua một ô tính. 
- Xem trước nội dung bài 6: Sắp 
xếp, lọc dữ liệu. 
Vận dụng 
Sản phẩm của học 
sinh 
Học nội dung: ghi 
nhớ. 
- Giải thích được sự 
thay đổi địa chỉ 
tương đối trong công 
thức khi sao chép 
công thức. 
- Giải thích được sự 
khác nhau giữa địa 
chỉ tương dối và địa 
34
tương dối và địa chỉ 
tuyệt đối cua một ô 
tính. 
- Xem trước nội dung 
bài 6: Sắp xếp, lọc dữ 
liệu. 
- HS lắng nghe và thực hiện theo 
yêu cầu của GV. 
- HS trình bày kết quả khi GV yêu 
cầu. 
- HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét đánh giá. 
chỉ tuyệt đối cua một 
ô tính. 
- Xem trước nội dung 
bài 6: Sắp xếp, lọc dữ 
liệu. 
35
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
BÀI 6: SẮP XẾP, LỌC DỮ LIỆU 
Thời gian thực hiện: (2 tiết – tiết PPCT: 11, 12) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Thực hiện được thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu. 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng sắp xếp, lọc 
dữ liệu. 
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. 
- Sao chép dữ liệu từ tệp văn bản sang trang tính. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học 
tâp; tự đánh giá và tự điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai 
sót và khắc phục. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè 
thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động được giao; có thái độ tôn 
trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: phát hiện vấn đề thông qua hệ thống 
câu hỏi, tình huống. Từ đó đưa ra các giải pháp xử lí tình huống phù hợp. Biết vận 
dụng kiến thức bộ môn để giải quyết tình huống cụ thể trong thực tế. 
2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực tin học: 
- Thực hiện được thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu. 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng sắp xếp, lọc 
dữ liệu. 
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. 
- Sao chép dữ liệu từ tệp văn bản sang trang tính. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo 
luận nhóm. 
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch dạy học. 
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Lập công thức tính trong Excel. 
36
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Khởi động: 
Đọc nội dung Khởi 
động, quan sát Hình 
1 và Hình 2 (trang 
24). Em hãy trao 
đổi với bạn để đưa 
ra cách thực hiện 
sắp xếp các trường 
theo thứ tự giảm 
dần của Tổng huy 
chương. 
- GV y/c HS đọc nội dung Khởi động, 
quan sát Hình 1 và Hình 2 (trang 24). Em 
hãy trao đổi với bạn để đưa ra cách thực 
hiện sắp xếp các trường theo thứ tự giảm 
dần của Tổng huy chương. 
- HS đọc nội dung và trao đổi với bạn để 
đưa ra cách thực hiện sắp xếp các trường 
theo thứ tự giảm dần của Tổng huy 
chương. 
- HS nêu các cách sắp xếp. 
- HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức 
Câu trả lời 
của học 
sinh. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Sắp xếp dữ liệu 
Mục tiêu: 
- Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu. 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng sắp xếp dữ 
liệu. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Sắp xếp dữ liệu 
Đọc nội dung và 
cho biết: 
?1. Em hãy nêu 
các bước sắp xếp 
bảng kết quả ở 
Hình 2 để có được 
bảng kết quả như 
Hình 1. 
?2. Em hãy cho 
biết thứ tự của các 
bạn trong bảng 
tính ở Hình 6 sau 
khi thực hiện sắp 
xếp dữ liệu giảm 
dần ở cột Số câu 
đúng và tăng dần ở 
cột Phút, Giây. 
- Đọc nội dung 1 (trang 25, 
26) và thực hiện: 
?1. Em hãy nêu các bước 
sắp xếp bảng kết quả ở 
Hình 2 để có được bảng kết 
quả như Hình 1. 
?2. Em hãy cho biết thứ tự 
của các bạn trong bảng tính 
ở Hình 6 sau khi thực hiện 
sắp xếp dữ liệu giảm dần ở 
cột Số câu đúng và tăng 
dần ở cột Phút, Giây. 
- HS đọc nội dung, trao đổi 
với bạn và tìm đáp án. 
- HS thống nhất và trình 
bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
đáp án cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
1. Sắp xếp dữ liệu 
Sắp xếp theo một cột dữ liệu: 
chọn: 
- Chọn một ô tính trong cột cần 
sắp xếp dữ liệu. 
- Nháy chuột chọn lệnh 
hoặc trong bảng chọn Data 
để sắp xếp theo thứ tự tăng dần 
hoặc giảm dần. 
Sắp xếp theo nhiều cột dữ liệu: 
- Chọn ô...nh huống cụ thể trong thực tế. 
2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực tin học: 
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ. 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ. 
- Sao chép được dữ liệu từ tệp trình chiếu sang trang tính. 
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo 
luận nhóm. 
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch dạy học. 
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Lập công thức tính trong Excel. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
40
Khởi động: 
Quan sát các Hình 
1a, 1b và cho biết 
cách trình bày ở 
hình nào giúp em dễ 
dàng hơn khi so 
sánh kết quả xếp 
loại học tập của học 
kì I và học kì II. Vì 
sao? 
- GV y/c HS Quan sát các Hình 1a, 1b và 
cho biết cách trình bày ở hình nào giúp em 
dễ dàng hơn khi so sánh kết quả xếp loại 
học tập của học kì I và học kì II. Vì sao? 
- HS quan sát và trình bày theo ý kiến cá 
nhân. 
- HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức 
Câu trả lời 
của học 
sinh. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tạo biểu đồ 
Mục tiêu: 
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ. 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Tạo biểu đồ 
Thảo luận với bạn, 
lựa chọn loại biểu 
đồ phù hợp để: 
a) Mô tả tỉ lệ diện 
tích các loại cây 
trồng trong bảng 
dữ liệu ở Hình 4. 
b) So sánh thu 
thập bình quân đầu 
người giữa thành 
thị, nông thôn, 
vùng núi và mô tả 
xu thế tăng trưởng 
theo các năm trong 
bảng dữ liệu ở 
Hình 5. 
- Đọc nội dung 1 (trang 30, 
31) và thực hiện: 
Thảo luận với bạn, lựa chọn 
loại biểu đồ phù hợp để: 
a) Mô tả tỉ lệ diện tích các 
loại cây trồng trong bảng 
dữ liệu ở Hình 4. 
b) So sánh thu thập bình 
quân đầu người giữa thành 
thị, nông thôn, vùng núi và 
mô tả xu thế tăng trưởng 
theo các năm trong bảng dữ 
liệu ở Hình 5. 
- HS đọc nội dung, trao đổi 
với bạn và tìm đáp án. 
- HS thống nhất và trình 
bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
đáp án cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
1. Tạo biểu đồ 
- Biểu diễn dữ liệu bằng biểu 
đồ giúp dễ dàng so sánh, nhận 
định xu hướng, ý nghĩa của dữ 
liệu. 
- Cần sử dụng dạng biểu đồ 
phù hợp với mục đích trình bày 
dữ liệu. 
- Tạo biểu đồ: Chọn khối ô tính 
chứa dữ liệu, chọn thẻ Insert, 
chọn dạng biểu đồ, kiểu biểu 
đồ trong nhóm lệnh Charts. 
2.2. Chỉnh sửa biểu đồ 
Mục tiêu: 
- Thực hiện được các thao tác chỉnh sửa biểu đồ. 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ. 
41
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Chỉnh sửa biểu 
đồ 
Hãy trao đổi với 
bạn về các công 
việc cần thực hiện 
để: 
a) Từ biểu đồ ở 
Hình 3b ta có được 
biểu đồ ở Hình 6. 
b) Từ bảng dữ liệu 
ở Hình 4 ta có được 
biểu đồ ở Hình 10. 
- Đọc nội dung 2 (trang 32,33,33) và 
thực hiện nhiệm vụ sau: 
Hãy trao đổi với bạn về các công việc 
cần thực hiện để: 
a) Từ biểu đồ ở Hình 3b ta có được 
biểu đồ ở Hình 6. 
b) Từ bảng dữ liệu ở Hình 4 ta có 
được biểu đồ ở Hình 10. 
- HS đọc nội dung và tìm câu trả lời. 
- HS thống nhất và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án 
cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
2. Chỉnh sửa biểu 
đồ 
Có thể thêm, xóa, 
sửa, định dạng các 
thành phần, nội 
dung chú thích trên 
biểu đồ để phù hợp 
với yêu cầu trình 
bày dữ liệu cụ thể. 
3. Hoạt động 3: 
3.1. Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập 
Nội dung 
luyện tập 
(SGK-trang 
34) 
- Đọc nội dung Luyên tập (trang 34) và trả 
lời các câu hỏi ở nội dung Luyện tập. 
- HS đọc nội dung và tìm câu trả lời. 
- HS thống nhất và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức 
Luyện tập 
1. Giúp dễ dàng so 
sánh, nhận định xu 
hướng, ý nghĩa của 
dữ liệu. 
2. D 
3. 1-b, 2-d, 3-a, 4-b 
3.2. Thực hành 
Mục tiêu: 
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ. 
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ. 
- Sao chép được dữ liệu từ tệp trình chiếu sang trang tính. 
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Thực hành 
1. Mở tệp Tong_ket do giáo 
viên cung cấp có nội dung 
như Hình 12a; khổi động 
Excel và thực hiện các yêu 
- Đọc nội dung Thực hành (trang 29) và 
thực hiện nhiệm vụ: 
1. Mở tệp Tong_ket do giáo viên cung 
cấp có nội dung như Hình 12a; khổi...ực hiện sao chép, 
rồi lật, xoay hình vẽ để tạo 
những đối tượng nào trong 
Hình 1. 
c) Định dạng nền, đường 
viền, nét vẽ của hình vẽ 
? Em hãy nêu các bước 
cần thực hiện để thay đổi 
màu nền, màu sắc, độ dày, 
kiểu nét của đường viền từ 
hình chữ nhật ở Hình 3 ta 
có được hình chữ nhật lớn 
ở trung tâm tại Hình 1. 
d) tạo hiệu ứng, thêm chữ 
vào hình vẽ 
e) Thay đổi thứ tự lớp đối 
tượng, nhóm các đối 
tượng 
g) Xóa đối tượng 
? Em hãy nêu lợi ích của 
việc nhóm các dối tượng. 
- Đọc nội dung 1 (trang 36-40) 
thực hiện: 
Thảo luận với bạn, lựa chọn loại 
biểu đồ phù hợp để: 
? Quan sát và cho biết ta có thể 
thực hiện sao chép, rồi lật, xoay 
hình vẽ để tạo những đối tượng 
nào trong Hình 1. 
? Em hãy nêu các bước cần thực 
hiện để thay đổi màu nền, màu 
sắc, độ dày, kiểu nét của đường 
viền từ hình chữ nhật ở Hình 3 ta 
có được hình chữ nhật lớn ở trung 
tâm tại Hình 1. 
? Em hãy nêu lợi ích của việc 
nhóm các dối tượng. 
- HS đọc nội dung, trao đổi với 
bạn và tìm đáp án. 
- HS thống nhất và trình bày kết 
quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp 
án cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn 
kiến thức 
1. Vẽ và định 
dạng hình đồ 
họa trong phần 
mềm soạn thảo 
văn bản 
- Vẽ hình đồ họa 
trong Word: 
Chọn thẻ Insert, 
chọn nút lệnh 
Shapes, chọn 
mẫu hình vẽ, kéo 
thẻ chuột trên 
trang văn bản để 
vẽ hình. 
- Thay đổi kích 
thước, di chuyển, 
sắp xếp, định 
dạng, nhóm đối 
tượng đồ họa: 
chọn đối tượng, 
sau đó sử dụng 
các lệnh tương 
ứng trong thẻ ngữ 
cảnh Format 
hoặc bảng chọn 
ngũ cảnh.. 
46
2.2. Chèn thêm, co dãn, xóa hình ảnh 
Mục tiêu: Thực hiện được cá thao tác chèn thêm, co dãn, xóa hình ảnh. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Chèn thêm, co 
dãn, xóa hình ảnh 
- Chèn thêm hình 
ảnh. 
- Co dãn hình ảnh. 
- Xóa hình ảnh. 
- Đọc nội dung 2 (trang 41) và 
thực hiện nhiệm vụ sau: 
Nêu các thao tác:chèn thêm hình 
ảnh, có dãn hình ảnh, xóa hình 
ảnh. 
- HS đọc nội dung và tìm câu trả 
lời. 
- HS thống nhất và trình bày kết 
quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp 
án cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
2. Chèn thêm, co dãn, 
xóa hình ảnh 
- Chèn thêm hình ảnh: 
mở thẻ Insert, nhày 
chuột vào nút lệnh 
Pictures, chọn tệp ảnh, 
chọn nút lệnh Insert. 
- Co dãn hình ảnh: chọn, 
kéo thả nút trong ở góc 
hình ảnh. 
- Xóa hình ảnh: chọn 
hình ảnh, gõ phím 
Delete. 
3. Hoạt động 3: 
3.1. Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Thực hiện được các thao tác vẽ hình đồ họa trong văn bản. 
- Thực hiện được cá thao tác chèn thêm, co dãn, xóa hình ảnh. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập 
1. Em hãy nêu các bước 
để thực hiện: 
a) Vẽ hình bằng mẫu có 
sẵn. 
b) Co dãn hình vẽ, hình 
ảnh. 
2. Trao đổi với bạn về 
các công việc cần thực 
hiện để tạo hình đồ họa 
như ỏ Hình 1. Theo em 
nên tạo các đối tượng 
theo trình tự như thế 
nào? Tại sao? 
- Đọc nội dung Luyên tập (trang 
41) và thực hiện: 
1. Em hãy nêu các bước để thực 
hiện: 
a) Vẽ hình bằng mẫu có sẵn. 
b) Co dãn hình vẽ, hình ảnh. 
2. Trao đổi với bạn về các công 
việc cần thực hiện để tạo hình đồ 
họa như ỏ Hình 1. Theo em nên tạo 
các đối tượng theo trình tự như thế 
nào? Tại sao? 
- HS đọc nội dung và tìm câu trả 
lời. 
- HS thống nhất và trình bày kết 
quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung đáp án 
cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn 
kiến thức 
Luyện tập 
1. Em hãy nêu 
các bước để thực 
hiện: 
a) Vẽ hình đồ họa 
trong Word: 
Chọn thẻ Insert, 
chọn nút lệnh 
Shapes, chọn 
mẫu hình vẽ, kéo 
thẻ chuột trên 
trang văn bản để 
vẽ hình. 
b) Co dãn hình 
ảnh: chọn, kéo 
thả nút trong ở 
góc hình ảnh. 
2. Tạo nội dung 
bên trái và hình 
chữ nhật, tạo đối 
47
xứng sang bên 
phải. Hình sẽ 
đồng cỡ. 
3.2. Thực hành 
Mục tiêu: 
- Thực hiện được các thao tác vẽ hình đồ họa trong văn bản. 
- Thực hiện được cá thao tác chèn thêm, co dãn, xóa hình ảnh. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Thực hành 
Em hãy thực hành tạo 
trang văn bản như ở 
Hình 11 với các yêu cầu 
sau: 
a) Thực hiện sao chép để 
tạo các hình vẽ giống 
nhau; 
b) Thực hiện sao chép, 
lật để tạo các hình vẽ đối 
xứng; 
c) Thực hiện xoay, lật để 
thay đổi hướng của văn 
bản trong hình vẽ. 
d) Tìm keiém trên 
Internet các hình ảnh bàn 
phím, máy quét, máy in, 
man fhình để sử dụng 
trong bài thực hành. 
- Đọc nội dung Thực hành (trang 
41) và thực hiện nhiệm vụ: 
Em hãy thực hành tạo trang văn 
bản như ở Hình 11 với các yêu cầu 
sau: 
a) Thực hiện sao chép để tạo các 
hình vẽ giống nhau; 
b) Thực hiện sao chép, lật để tạo 
các hình vẽ đối xứng; 
c) Thực hiện xoay, lật để thay đổi 
hướng của văn bản trong hình vẽ. 
d) Tìm keiém trên Internet các hình 
ảnh bàn phím, máy quét, máy in, 
man fhình để sử dụng trong bài 
thực hành. 
- HS đọc nội dung và thực hiện trên 
máy tính. 
- HS hoàn thành và trình bày kết 
quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung cho 
bạn. 
- GV nhận xét, đánh ...i dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Sử dụng địa 
chỉ tƣơng đối, 
tuyệt đối 
trong công 
thức 
- Địa chỉ tương 
đối, hỗn hợp, 
tuyệt đối. 
- Sao chép 
công thức chứa 
địa chỉ tương 
đối, hỗn hợp, 
tuyệt đối. 
GV yêu cầu HS thực hiện: 
- Đặc điểm của địa chỉ tương 
đối, hỗn hợp, tuyệt đối. 
- Sao chép công thức chứa địa 
chỉ tương đối, hỗn hợp, tuyệt 
đối. 
HS nhận và thực hiện nhiệm 
vụ được giao. 
HS trình bày và nhận xét với 
kiến thức cá nhân. 
GV nhận xét, kết luận nội 
dung. 
2. Sử dụng địa chỉ tƣơng đối, 
tuyệt đối trong công thức 
- Địa chỉ tương đối: có thể 
thay đổi địa chỉ ô tính (địa chỉ 
cột, địa chỉ hàng) khi sao chép 
công thức. 
- Địa chỉ hổn hợp: chỉ thay đổi 
địa chỉ cột hay địa chỉ hàng 
khi sao chép công thức. 
- Đại chỉ tuyệt đối: đại chỉ ô 
tính được giữ nguyên khi sao 
chép công thức. 
3.3. Sắp xếp, lọc dữ liệu 
a) Mục tiêu: Nhận biết nút lệnh, lệnh dùng để sắp xếp, lọc dữ liệu. Thao tác 
sắp xếp, lọc dữ liệu. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
3. Sắp xếp, lọc 
dữ liệu 
- Sắp xếp dữ 
liệu. 
- Lọc dữ liệu. 
GV yêu cầu HS thực 
hiện: 
- Nêu thao tác thực hiện 
sắp xếp dữ liệu. 
- Nêu thao tác thực hiện 
lọc dữ liệu. 
HS nhận và thực hiện 
nhiệm vụ được giao. 
HS trình bày và nhận xét 
với kiến thức cá nhân. 
GV nhận xét, kết luận nội 
dung. 
3. Sắp xếp, lọc dữ liệu 
Sắp xếp dữ liệu: 
- Chọn một ô trong cột dữ liệu cần 
sắp xếp. 
- Chọn thẻ Data. 
- Trong nhóm Sort & Filter, chọn 
nút để sắp xếp tăng dâng hoặc 
nút để sắp xếp giảm dần. 
Lọc dữ liệu: 
- Chọn một ô tính trong vùng dữ 
liệu cần lọc rồi chọn thẻ Data, chọn 
lệnh Filter. 
- Nháy nút mũi tên tại tiêu đề cột 
dữ liệu cần lọc rồi chọn giá trị cần 
lọc, sau đó chọn OK. 
3.4. Tạo, chỉnh sửa biểu đồ 
a) Mục tiêu: Biết tạo và chỉnh sửa biểu đồ. Sử dụng dạng biểu đồ phù hợp. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
4. Tạo, chỉnh 
sửa biểu đồ 
- Biểu đồ. 
- Mục đích sử 
dụng cho từng 
GV yêu cầu HS thực hiện: 
- Mục đích sử dụng cho 
từng dạng biểu đồ. 
- Nêu thao tác tạo biểu đồ. 
4. Tạo, chỉnh sửa biểu đồ 
- Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ 
giúp dễ dàng so sánh, nhận định 
xu hướng, ý nghĩa của dữ liệu. 
- Cần sử dụng dạng biểu đồ phù 
52
dạng biểu đồ. 
- Tạo biểu đồ. 
HS nhận và thực hiện 
nhiệm vụ được giao. 
HS trình bày và nhận xét 
với kiến thức cá nhân. 
GV nhận xét, kết luận nội 
dung. 
hợp với mục đích trình bày dữ 
liệu. 
- Tạo biểu đồ: Chọn khối ô tính 
chứa dữ liệu, chọn thẻ Insert, 
chọn dạng biểu đồ, kiểu biểu đồ 
trong nhóm lệnh Charts. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Học nội dung: 
+ Nhận biết, hiểu một số 
biểu hiện vi phạm đạo 
đức, pháp luật, thiếu văn 
hóa khi sử dụng công 
nghệ kĩ thuật số. 
+ Nhận biết địa chỉ 
tương đối, hỗn hợp, tuyệt 
đối khi sao chép công 
thức. Xác định được sự 
thay đổi khi sao chép 
công thức. 
+ Nhận biết nút lệnh, 
lệnh dùng để sắp xếp, lọc 
dữ liệu. Thao tác sắp 
xếp, lọc dữ liệu. 
+ Biết tạo và chỉnh sửa 
biểu đồ. Sử dụng dạng 
biểu đồ phù hợp. 
- Chuẩn bị bài tốt làm bài 
kiểm tra cuối kì I. 
GV: Học nội dung: 
+ Nhận biết, hiểu một số biểu 
hiện vi phạm đạo đức, pháp 
luật, thiếu văn hóa khi sử dụng 
công nghệ kĩ thuật số. 
+ Nhận biết địa chỉ tương đối, 
hỗn hợp, tuyệt đối khi sao chép 
công thức. Xác định được sự 
thay đổi khi sao chép công 
thức. 
+ Nhận biết nút lệnh, lệnh dùng 
để sắp xếp, lọc dữ liệu. Thao 
tác sắp xếp, lọc dữ liệu. 
+ Biết tạo và chỉnh sửa biểu đồ. 
Sử dụng dạng biểu đồ phù hợp. 
- HS đọc SGK. 
- HS: học bài 
- HS: làm bài kiểm tra cuối kì I 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn 
kiến thức. 
Nắm được: 
+ Nhận biết, hiểu 
một số biểu hiện vi 
phạm đạo đức, pháp 
luật, thiếu văn hóa 
khi sử dụng công 
nghệ kĩ thuật số. 
+ Nhận biết địa chỉ 
tương đối, hỗn hợp, 
tuyệt đối khi sao 
chép công thức. Xác 
định được sự thay 
đổi khi sao chép 
công thức. 
+ Nhận biết nút 
lệnh, lệnh dùng để 
sắp xếp, lọc dữ liệu. 
Thao tác sắp xếp, 
lọc dữ liệu. 
+ Biết tạo và chỉnh 
sửa biểu đồ. Sử 
dụng dạng biểu đồ 
phù hợp. Thao tác 
trên trang tính. 
53
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
KIỂM TRA CUỐI KỲ I 
Thời gian thực hiện: (1 tiết - Tiết PPCT: 18) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
Kiểm tra kiến thức của các Bài 4,5,6,7 gồm: 
- Nhận biết, hiểu một số biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật, thiếu văn hóa 
khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. 
- Nhận biết địa chỉ tương đối, hỗn hợp, tuyệt đối khi sao chép công thức. Xác 
định được sự thay đổi khi sao chép công thức. 
- Nhận biết nút lệnh, lệnh dùng để sắp xếp, lọc dữ liệu. Thao tác sắp xếp, lọc 
dữ liệu. 
- Biết tạo và chỉnh sửa biểu đồ. Sử dụng dạng biểu đồ phù hợp. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
- Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học; 
không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_tin_hoc_8_sach_ctst_nam_hoc_2023_2024_truon.pdf
  • pdfTuần 1+2.pdf
  • pdfTuần 3+4.pdf
  • pdfTuần 5.pdf
  • pdfTuần 6.pdf
  • pdfTuần 7.pdf
  • pdfTuần 8.pdf
  • pdfTuần 9+10.pdf
  • pdfTuần 11+12.pdf
  • pdfTuần 13+14.pdf
  • pdfTuần 15+16.pdf
  • pdfTuần 17.pdf
  • pdfTuần 18.pdf
  • pdfTuần 19.pdf
  • pdfTuần 20+21.pdf
  • pdfTuần 22+23.pdf
  • pdfTuần 24+25.pdf
  • pdfTuần 26.pdf
  • pdfTuần 27.pdf
  • pdfTuần 28+29.pdf
  • pdfTuần 30+31.pdf
  • pdfTuần 32.pdf
  • pdfTuần 33.pdf
  • pdfTuần 34.pdf
  • pdfTuần 35.pdf