Kế hoạch bài dạy Tin học 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:
- Nhận biết các thiết bị vào-ra (loại, hình dạng).
- Biết chức năng của thiết bị vào-ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
- Thực hiên đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính.
- Nêu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho máy tính.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để nhận biết các thiết bị vào ra; sự đa dạng của thiết bị vào ra; lắp ráp, sử dụng thiết bị.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra nhận định thiết bị thông qua hình ảnh hoặc thực tế, câu trả lời, thực hành lắp ráp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra nhận định thiết bị, câu trả lời, thực hành.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
- Nhận biết các thiết bị vào-ra (loại, hình dạng).
- Biết chức năng của thiết bị vào-ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
- Thực hiên đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính.
- Nêu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho máy tính.
pdf 187 trang Cô Giang 13/11/2024 70
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Kế hoạch bài dạy Tin học 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 
Bài 1: THIẾT BỊ VÀO VÀ THIẾT BỊ RA 
Thời gian thực hiện: (3 tiết) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Nhận biết các thiết bị vào-ra (loại, hình dạng). 
- Biết chức năng của thiết bị vào-ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền 
thông tin. 
- Thực hiên đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính. 
- Nêu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho máy tính. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết 
hợp với gợi ý của giáo viên để nhận biết các thiết bị vào ra; sự đa dạng của thiết bị 
vào ra; lắp ráp, sử dụng thiết bị. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra nhận 
định thiết bị thông qua hình ảnh hoặc thực tế, câu trả lời, thực hành lắp ráp. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra nhận định thiết bị, 
câu trả lời, thực hành. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực Tin học của học sinh như sau: 
- Nhận biết các thiết bị vào-ra (loại, hình dạng). 
- Biết chức năng của thiết bị vào-ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền 
thông tin. 
- Thực hiên đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính. 
- Nêu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho máy tính. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
1
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình 
thảo luận nhóm. 
- Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch bài dạy, phòng máy, thiết bị 
thực hành (nếu có). 
- Học liệu: Sách Tin học 7 (Chân trời sáng tạo). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết chức năng của một số thiết bị máy tính. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Tình huống: Em hãy 
cho biết chức năng 
của các thiết bị ở 
Hình 1 (trang 5) 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
Em hãy cho biết chức năng 
của các thiết bị ở Hình 1 (trang 
5) 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, HS khác 
nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
- Chuột: điều khiển máy 
tính. 
- Bộ xử lí trung tâm: xử 
lí và điều khiển hoạt 
động của máy tính. 
- Ổ đĩa cứng: lưu trữ 
thông tin. 
- Bàn phím: thiết bị 
nhập. 
- Màn hình: hiển thị 
thông tin cho người sử 
dụng. 
- Loa: phát ẩm thanh. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Thiết bị vào và thiết bị ra 
Mục tiêu: 
- Nhận biết các thiết bị vào-ra (loại, hình dạng). 
- Biết chức năng của thiết bị vào-ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền 
thông tin. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Thiết bị vào và 
thiết bị ra 
- Sơ đồ cấu trúc 
chung cảu máy tính. 
- Ghép nối thiết bị 
và chức năng ở hai 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Cấu trúc chung của máy tính 
có dạng như thế nào? 
- Ghép nối thiết bị ở cột bên 
trái với chức năng của cột bên 
phải cho đúng. 
1. Thiết bị vào và thiết 
bị ra 
- Có nhiều loại thiết bị 
vào như bàn phím, chuột, 
màn hình cảm ứng, 
micro, máy quét,... để 
2
cột. 
- Nội dung ghi nhớ. 
- Có những thiết bị vào nào? 
Thiết bị vào có chức năng như 
thế nào trong máy tính? 
- Có những thiết bị ra nào? 
Thiết bị ra có chức năng như 
thế nào trong máy tính? 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, HS khác 
nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
tiếp nhận thông tin vào ở 
những dạng khác nhau 
như văn bản, âm thanh, 
hình ảnh, tiếp xúc, 
chuyển động. 
- Có nhiều loại thiết bị ra 
nư màn hình, loa, máy in, 
máy chiếu, để đưa 
thông tin ra ở những 
dạng khác nhau như văn 
bản, âm thanh, hình ảnh. 
2.2. Sự đa dạng của thiết bị vào-ra 
Mục tiêu: 
- Nhận biết các thiết bị vào-ra (loại, hình dạng). 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Sự đa dạng của 
thiết bị vào-ra 
a) Máy tính xách tay 
b) Máy tính bảng, 
điện thoại thông 
minh 
c) Một số thiết bị số 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Y/c HS đọc nội dung và chỉ 
ra các thiết bị vào-ra tương 
ứng cảu từng loại thiết bị. 
- Thiết bị vào ra đa dạng như 
thế nào? 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, HS khác 
nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
2. Sự đa dạng của thiết 
bị vào-ra 
Thiết bị vào-ra được thiết 
kế đa dạng phù hợp với 
nhu cầu sử dụng khác 
nhau của ...ầu 
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết chức năng của một số thiết bị máy tính. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
GV nêu nhiệm 
vụ; HS đọc 
SGK, quan sát 
Hình 1 và trả 
lời câu hỏi. 
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 
học tập 
- GV giới thiệu: Ở Hình 1 trong SGK, 
phía bên trái của dấu (+), SGK sử 
dụng hình ảnh máy tính để bàn, điện 
thoại thông minh làm đại diện cho 
phần cứng của máy tính. Phía bên 
phải dấu (+) là một số hệ điều hành, 
phần mềm ứng dụng được sử udnjg 
làm đại diện cho phần mềm máy tính. 
Trong đó: 
+ Hàng dưới là 3 hệ điều hành thông 
dụng Windows cho máy tính để bàn; 
Android, iOS cho điện thoại thông 
minh. 
+ Hàng trên là một số phần mềm ứng 
dụng. 
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 
tập 
- HS quan sát Hình 1, làm việc cá 
nhân và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
Câu trả lời của HS về 
phần mềm máy tính. 
7
và thảo luận 
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu 
hỏi: 
+ Nếu không có phần mềm thì máy 
tính không hoạt động được. 
+ Hệ điều hành và phần mềm ứng 
dụng phải cài đặt trước vào máy tính 
để máy tính có thể hoạt động được. 
+ Cần cài đặt phần mềm như 
Windows 10, Android, iOS để máy 
tính có thể hoạt động được vì đó là 
những hệ điều hành để quản lí, điều 
khiển phần cứng của máy tính hoặc 
điện thoại thông minh. 
+ Hệ điều hành cần được cài đặt vào 
máy tính trước khi cài đặt các phần 
mềm khác vì hệ điều hành quản lí, 
điều khiển các hoạt động của máy 
tính hoặc điện thoại thông minh. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện 
nhiệm vụ học tập 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để tìm 
hiểu rõ hơn phần mềm ứng dụng là gì, 
hệ điều hành là gì, tại sao phải cài 
đặt hệ điều hành trước khi cài đặt các 
phần mềm khác, chúng ta sẽ cùng 
nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay – 
Bài 2: Hệ điều hành và phần mềm 
ứng dụng. 
- GV nêu một số câu hỏi và yêu cầu 
HS trả lời: 
+ Nếu không có phần mềm thì máy 
tính có hoạt động được không? 
+ Phần mềm nào phải cài đặt trước 
vào máy tính? 
+ Cần cài đặt phần mềm nào để máy 
tính hoạt động được? Tại sao? 
8
+ Tại sao hệ điều hành cần được cài 
đặt vào máy tính trước khi cài đặt các 
phần mềm khác? 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Hệ điều hành 
Mục tiêu: 
- HS nêu được một số chức năng của hệ điều hành. 
- Nhận biết được một số chức năng của hệ điều hành trong ví dụ cụ thể. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Hệ điều 
hành 
GV trình bày 
vấn đề; HS đọc 
thông tin SGK 
tr.12-14, quan 
sát Hình 2 – 
Hình 5, thảo 
luận theo 
nhóm và trả lời 
câu hỏi. 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong 
SGK – tr.12, 13 và trả lời câu hỏi: 
+ Hệ điều hành là gì? 
+ Các thiết bị phần cứng và phần mềm 
hoạt động như thế nào dưới sự điều 
khiển của hệ điều hành? 
+ Hệ điều hành có những chức năng 
gì? 
+ Hãy kể tên những hệ điều hành mà 
em biết dành cho máy tính hoặc điện 
thoại thông minh. 
- GV lưu ý với HS: 
+ Các loại máy tính cần phải cài đặt 
hệ điều hành thì mới sử dụng được. 
+ Hệ điều hành phải được cài đặt 
trước, sau đó mới có thể cài đặt và 
chạy các phần mềm máy tính khác. 
- GV chia lớp thành 5 nhóm và yêu 
cầu mỗi nhóm phân tích một ví dụ 
trong SGK – tr.13, 14. 
+ Nhóm 3: Em hãy quan sát ví dụ 3, 
Hình 4 và trả lời câu hỏi: Hình 4 cho 
1. Hệ điều hành 
Hệ điều hành là phần 
mềm hệ thống, điều 
khiển và quản lí mọi 
hoạt động của máy 
tính; cung cấp, quản lí 
môi trường chạy các 
phần mềm ứng dụng, 
trao đổi thông tin giữa 
người dùng và máy 
tính; tổ chức lưu trữ và 
quản lí dữ liệu trong 
máy tính. 
9
biết có những phần mềm nào đang 
chạy trên máy tính? Phần mềm nào 
cung cấp những thông tin này? Làm 
thế nào để đóng một tiến trình đang 
chạy? Ví dụ 3 thể hiện chức năng nào 
của hệ điều hành? 
+ Nhóm 4: Em hãy quan sát ví dụ 4 và 
trả lời câu hỏi: Máy tính ở phòng thực 
hành tin học có nhiều người dùng. 
Theo em, mỗi học sinh nên hay không 
nên sử dụng tài khoản riêng để học tập 
trên máy tính ở phòng thực hành tin 
học? Tại sao? Ví dụ 4 thể hiện chức 
năng nào của hệ điều hành? 
+ Nhóm 5: Em hãy quan sát ví dụ 5, 
Hình 5 và trả lời câu hỏi: Hình 5 cho 
biết có những thư mục, tệp nào trên ổ 
đĩa D? Phần mềm nào cung cấp những 
thông tin này? File Explorer là một 
thành phần của phần mềm nào? Ví dụ 
5 thể hiện chức năng nào của hệ điều 
hành? 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát ví dụ 
và thực hiện nhiệm vụ: 
+ Nhóm 1: Em hãy quan sát ví dụ 1, 
Hình 2 và trả lời câu hỏi: Hình 2 cho 
biết máy tính gồm những thiết bị gì? 
Phần mềm nào cung cấp thông tin này 
cho người dùng? Ví dụ 1 thể hiện chức 
năng nào của hệ điều hành? 
10
+ Nhóm 2: Em hãy quan sát ví dụ 2, 
Hình 3 và trả lời câu hỏi: Làm thế nào 
để ngắt nguồn điện (hay ngắt kết nối 
thẻ nhớ) với máy tính? Em có cần tác 
động trực tiếp với nút nguồn (hay th...ến thức đã học, 
sưu tầm tư liệu thực tế và trả lời 
câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ 
HS nếu cần thiết. 
Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời: 
Bài tập 1. 
+ Chức năng của hệ điều hành là 
15
D, E 
+ Chức năng của phần mềm ứng 
dụng là D, ví dụ như phần mềm 
MS Word cho phép tạo, chỉnh sửa 
nội dung tệp văn bản (.doc, .docx) 
Bài tập 2. Phương án sai là D vì 
để máy tính hoạt động được thì 
cần phải cài đặt hệ điều hành chứ 
không phải phần mềm ứng dụng. 
- GV mời đại diện HS khác nhận 
xét, bổ sung. 
Đánh giá kết quả, thực hiện 
nhiệm vụ học tập 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn 
kiến thức. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
HS biết công việc 
của phần mềm. 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV nêu yêu cầu: Khi thực hiện 
chỉnh sửa văn bản bằng phần 
mềm MS Word, em gõ tổ hợp 
phím Ctrl + S để lưu lại, phần 
mềm nào thực hiện lưu dữ liệu 
vào ổ đĩa? 
- GV yêu cầu HS trao đổi và trả 
lời câu hỏi 
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS dựa vào kiến thức đã học và 
trình bày câu trả lời của mình. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ 
HS nếu cần thiết. 
Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời: 
+ Hệ điều hành là phần mềm thực 
hiện lưu trữ dữ liệu vào ổ đĩa. 
HS trả lời được câu 
hỏi trong SGK 
16
Hướng dẫn về nhà 
+ MS Word là phần mềm ứng 
dụng và tương tác với phần cứng 
thông qua hệ điều hành. Nhận 
được yêu cầu lưu trữ dữ liệu từ 
MS Word (khi người dùng gõ Ctrl 
+ S), hệ điều hành trực tiếp thực 
hiện lưu trữ dữ liệu vào ổ đĩa 
(thiết bị phần cứng) 
Đánh giá kết quả, thực hiện 
nhiệm vụ học tập 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn 
kiến thức, kết thúc tiết học. 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Ôn lại kiến thức đã học. 
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: 
Thực hành thao tác với tệp và 
thư mục. 
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS lắng nghe và thực hiện theo 
yêu cầu của GV. 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- HS trình bày kết quả khi GV yêu 
cầu. 
- HS khác nhận xét. 
Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ 
GV nhận xét đánh giá. 
17
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
BÀI 3: THỰC HÀNH THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƢ MỤC 
Thời gian thực hiện: (1 tiết – tiết PPCT: 5) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ: thao tác thành thạo với tệp và thư mục: 
tạo, sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa tệp và thư mục bằng cách ứng dụng File 
Explorer và bảng chọn ngữ cảnh. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Năng lực tự chủ, tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, 
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong 
học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy 
cô 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm 
việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực Tin học của học sinh như sau: Sử dụng thành thạo các thao tác với tệp và 
thư mục bằng ứng dụng File Explorer và bảng chọn. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập và giữ gìn các thiết bị chung 
trong phòng thực hành. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- SGK, SGV, SBT Tin học 7. 
- Máy tính, máy chiếu. 
- Phòng máy để thực hành. 
2. Đối với học sinh 
- SGK, SBT Tin học 7. 
Đọc và tìm hiểu trước Bài 3. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
18
Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức đã học về tệp và thư mục; các thao tác với 
tệp và thư mục. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
GV nêu 
nhiệm vụ; HS 
nhớ lại kiến 
thức đã học 
và trả lời. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình dưới đây và trả lời 
câu hỏi: Em hãy kể tên tệp và thư mục trong hình 
dưới đây. 
- GV nhắc lại kiến thức về tệp và thư mục để HS 
nhớ lại. 
- HS quan sát Hình, làm việc cá nhân và trả lời câu 
hỏi. 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta đã được 
học những kiến thức và biết những thông tin về tệp 
và thư mục ở các lớp dưới. Vậy thao tác với tệp và 
thư mục sẽ gồm những gì và làm như thế nào?, 
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm 
nay – Bài 3: Thực hành thao tác với tệp và thư 
mục 
+ Thư mục: A. SACH GIAO KHOA 7, AM NHAC 
7, TIN HOC 7, TOAN 7, Học kì 1, Học kì 2. 
+ Tệp: Thực hành tệp và thư mục, TIN HỌC 7. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Câu trả lời 
của HS về 
tệp và thư 
mục. 
2. Hoạt động 2: Hình ...HS trả lời: 
Bài tập 1. Phương án B, D là hai cách cho phép 
thực hiện sao chép tệp, thư mục. 
Bài tập 2. Phương án B, D là hai cách cho phép 
thực hiện di chuyển tệp. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
HS nêu 
được câu 
trả lời về 
các thao tác 
với tệp và 
thư mục. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
22
Mục tiêu: HS nhận biết và tìm được nguyên nhân của những bộ phận của máy 
tính trong Phòng thực hành Tin học hay bị hỏng. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
GV nêu yêu 
cầu, HS thực 
hiện nhiệm vụ. 
Hướng dẫn về 
nhà: 
- Ôn lại kiến 
thức đã học. 
- Đọc và tìm 
hiểu trước Bài 
4: Phân loại 
tệp và bảo vệ 
dự liệu trong 
máy tính. 
- GV nêu yêu cầu: Hãy tạo cây thư mục để lưu trữ, 
sắp xếp các tài liệu học tập, giải trí của em. Giới 
thiệu và giải thích với bạn lí do em tạo cây thư 
mục như vậy. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để tạo cây thư 
mục lưu trữ tài liệu học tập, giải trí cho bản thân 
HS trên máy tính. 
- HS trao đổi, giải thích với bạn về tính hợp lí của 
cây thư mục đã tạo. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
- GV quan sát HS thực hành. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc 
tiết học. 
- Ôn lại kiến thức đã học. 
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Phân loại tệp và 
bảo vệ dự liệu trong máy tính. 
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS trình bày kết quả khi GV yêu cầu. 
- HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét đánh giá. 
- HS hỗ trợ 
nhau học 
tập, luyện 
tập thể thao 
qua tạo 
nhóm trên 
mạng xã 
hội. 
23
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
BÀI 4: PHÂN LOẠI TỆP VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH 
Thời gian thực hiện: (1 tiết – tiết PPCT: 6) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ: 
- Giải thích được phần mở rộng của tên tệp cho biết tệp thuộc loại nào, nêu 
được ví dụ minh họa. 
- Nêu được ví dụ về biện pháp bảo vệ dữ liệu như sao lưu, phòng chống virus. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và giáo viên. Tích 
cực tham gia các hoạt động trong lớp. 
- Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành 
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. 
- Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các 
hoạt động tin học. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực Tin học của học sinh như sau: 
- Biết cách phân loại tệp. 
- Nêu được các biện pháp bảo vệ dữ liệu. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: Có ý thức tự giác trong học tập và giữ gìn các 
thiết bị chung trong phòng thực hành. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- SGK, SGV, SBT Tin học 7. 
- Máy tính, máy chiếu. 
- Phòng máy để thực hành. 
2. Đối với học sinh 
- SGK, SBT Tin học 7. 
Đọc và tìm hiểu trước Bài 4. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Dẫn dắt HS tìm hiểu bài mới. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
24
GV nêu nhiệm 
vụ; HS đọc 
SGK, quan sát 
Hình 1 và trả 
lời câu hỏi 
phần Khởi 
động trong 
SGK. 
- GV giới thiệu: Ở Hình 1 trong SGK, trong 
cửa số File Explorer hiển thị hai tệp 
Baitap.docx và Baitap.pptx được lưu trữ 
trong ổ đĩa D. Khi nháy đúp vào tệp 
Baitap.docx thì hệ điều hành khởi động phần 
mềm ứng dụng tương ứng là MS Word để 
người dùng có thể làm việc. Tương tự khi 
nháy đúp vào tệp Baitap.pptx hệ điều hành 
cũng khởi động phần mềm ứng dụng tương 
ứng là MS PowerPoint. Ngoài ra, nháy đúp 
vào biểu tượng tệp (ở trước tên tệp), thì phần 
mềm tương ứng với loại tệp đó cũng sẽ được 
mở ra. 
- GV đặt câu hỏi: 
+ Hệ điều hành dựa vào thành phần nào 
trong tên tệp để khởi động phần mềm ứng 
dụng? 
+ Nếu không có phần mở rộng của tệp, thì hệ 
điều hành có khởi động phần mềm ứng dụng 
tương ứng được không? 
- HS quan sát Hình 1, phát biểu thảo luận tạo 
không khí học tập sôi nổi để tìm hiểu bài học 
mới. 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: 
+ Dựa vào phần mở rộng, hệ điều hành có 
thể biết được tệp thuộc loại nào, phần mềm 
ứng dụng nào có thể xử lí tệp đó. 
+ Tệp Baitap.docx với phần mở rộng là .docx 
cho biết đó là tệp văn bản và phần mềm soạn 
thảo MS Word có thể xử lí tệp này. 
+ Tệp Baitap.pptx với phần mở rộng là .pptx 
là tệp trình chiếu và có thể được mở, chỉnh 
sửa nội dung bằng phần mềm MS 
Powerpoint. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được 
Câu trả lời của 
HS 
25
hệ điều hành làm cách nào để phân loại các 
tệp đúng với định dạng của nó, chúng ta sẽ 
cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay – 
Bài 4: Phân loại tệp và bảo vệ dữ liệu tron...đang sử dụng. 
- GV lưu ý với HS: Để ngăn 
chặn phần mềm độc hại, 
người sử dụng máy tính cần 
lưu ý: 
+ Không sao chép dữ liệu từ 
các thiết bị lưu trữ ngoài 
chưa đủ độ tin cậy. 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
cặp đôi và trả lời câu hỏi: 
Bài tập 1. Phát biểu nào sau 
đây là sai? 
A. Hạn chế của sao lưu nội 
bộ là có thể bị mất cả bản 
gốc và bản sao. 
B. Hạn chế của sao lưu 
ngoài là có thể bị thất lạc 
bản sao lưu trên thiết bị nhớ 
- Những nguyên nhân có thể làm 
cho dữ liệu trong máy tính bị mất 
hay hư hỏng là người dùng sơ ý 
xóa, thiết bị hỏng, bị phần mềm 
độc hại phá hoại. 
→ mất thời gian, công sức để 
phục hồi, nhiều dữ liệu không 
làm lại được. 
- Cần sao lưu dữ liệu và phòng 
chống phần mềm độc hại là hai 
biện pháp thường dùng để bảo vệ 
dữ liệu. 
a) Sao lưu dữ liệu: 
- Để phòng tránh tệp dữ liệu của 
em trên máy tính có thể bị mất 
thì em cần sao lưu dữ liệu. 
- Sao lưu dữ liệu là việc sao chép 
dữ liệu cần bảo vệ (bản gốc) 
sang một nơi khác (bản sao). 
- Để bảo vệ toàn vẹn dữ liệu, cần 
cập nhật bản sao khi dữ liệu ở 
bản gốc được cập nhật. 
- Có ba cách sao lưu dữ liệu: sao 
lưu nội bộ, sao lưu ngoài, sao lưu 
từ xa. 
b) Phòng chống virus: 
- Theo em, cần cài đặt phần mềm 
phòng chống virus cho máy tính 
vì phần mềm độc hại có thể xóa, 
làm hỏng, lấy cắp dữ liệu lưu trữ 
trong máy tính hay trên Internet. 
- Có 2 cách phòng chống các 
phần mềm độc hại: sử dụng phần 
mềm diệt virus và sử dụng tường 
lửa. 
- Một số phần mềm phòng chống 
28
rời. 
C. Khi sao lưu từ xa, người 
sử dụng không phải bảo 
quản thiết bị nhớ lưu trữ bản 
sao. 
D. Chức năng sao lưu của 
hệ điều hành MS Windows 
chỉ cho phép sao lưu nội bộ. 
Bài tập 2. Phát biểu nào sau 
đây là đúng? 
A. Phần mềm diệt virus 
giúp ngăn ngừa, diệt 
phần mềm độc hại. 
+ Nhóm 1: Theo em, những 
nguyên nhân nào có thể làm 
cho dữ liệu trong máy tính bị 
mất hay hư hỏng? Cần sử 
dụng những biện pháp nào 
để bảo vệ dữ liệu? 
+ Nhóm 2: Em hãy đọc 
thông tin mục 2a – SGK 
tr.19, 20 và cho biết: Để 
phòng tránh tệp dữ liệu của 
em trên máy tính có thể bị 
mất (ví dụ như sơ ý xóa 
nhầm) thì em cần làm gì? 
Sao lưu dữ liệu là gì? 
B. 
B. Bật chức năng WIndows 
Defender Firewall giúp hạn 
chế sự tấn công của phần 
mềm độc hại. 
C. Máy tính đã có phần mềm 
diệt virus, bật chức năng 
tường lửa thì không thể bị 
nhiễm phần mềm độc hại 
được nữa. 
D. Sử dụng máy tính một 
cách có hiểu biết giúp hạn 
chế lây nhiễm phần mềm độc 
hại. 
- GV đưa ra kết luận để HS 
ghi nhớ: Sao lưu dữ liệu và 
phòng chống virus là hai 
biện pháp thường dùng để 
virus mà em biết là: Windows 
Defender, Bkav, Avast Free 
Antivirus, AVG AntiVirus Free, 
Avira Free Antivirus, 
Bitdefender Antivirus Free, 
Kaspersky Antivirus, 
- Máy tính em đang cài đặt phần 
mềm Windows Defender để bảo 
vệ máy tính. 
* Hoạt động 2: Làm 
Bài tập 1: Đáp án D sai vì hệ 
điều hành MS Windows cung 
cấp chức năng Backup thuận tiện 
để tạo bản sao dữ liệu trong máy 
tính. Người dùng có thể lựa chọn 
lưu trữ bản sao theo cách sao lưu 
nội bộ, sao lưu ngoài hoặc sao 
lưu từ xa. 
* Hoạt động 3: Ghi nhớ: SGK – 
tr.21 
Bài tập 2: Đáp án A, B, D đúng. 
Đáp án C là không hợp lí vì tuy 
máy tính đã có phần mềm diệt 
virus, bật chức năng tường lửa 
chỉ là một biện pháp hạn chế sự 
tấn công của phần mềm độc hại, 
chứ không phải là không thể bị 
phần mềm độc hại tấn công nữa. 
29
bảo vệ dữ liệu. 
- HS đọc thông tin SGK – 
tr.19-21, quan sát Bảng 1, 
thảo luận nhóm và trả lời câu 
hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, 
hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
- GV mời đại diện HS trình 
bày: 
+ Nguyên nhân làm mất, bị 
hư hỏng dữ liệu trong máy 
tính. 
+ Ưu và nhược điểm của ba 
cách sao lưu dữ liệu. 
+ Biện pháp phòng chống 
virus, phần mềm độc hại. 
- GV mời đại diện HS khác 
nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, 
chuẩn kiến thức và kết luận 
- GV chuyển sang phần 
Luyện tập 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: HS làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm, phát biểu thảo luận để 
hoàn thành các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập: 
GV nêu nhiệm 
vụ; HS trả lời 
câu hỏi 1, 2 
phần Luyện tập 
SGK tr.21. 
- GV nêu yêu cầu: 
Bài tập 1. Câu 1. MS Word 2016 cho phép 
lưu văn bản thành một số loại tệp (type) khác 
nhau (xem Hình 3). 
Hình 4 là 
kết quả lưu 
tệp 
Vanban.do
cx thành 
các loại tệp .htm, .pdf, .doc và hệ điều hành 
hiển thị tên tệp kèm theo biểu tượng phần 
mềm có thể xử lí tệp. 
Theo em, căn cứ vào đâu để hệ điều hành có 
thể xác định được phần mềm xử lí tệp? 
Bài tập 2. Những yếu tố nào sau đây có thể 
giúp bảo vệ dữ liệu? 
A. Thực hiện sao lưu dữ liệu. 
- HS biết được 
cách phân loại 
tệp theo phần 
mở rộng. 
- HS biết cách 
giúp bảo vệ dữ 
liệu. 
30
B. Cài đặt phần mềm diệt virus cho máy tính. 
C. Bật chức năng tường lửa của hệ điều 
hành. 
D. Truy cập các liên kết hoặc tải dữ liệu từ 
Internet khi...g, xử 
lí, lưu trữ thông tin. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
3. Hoạt động 3: 
3.1. Tìm hiểu Thiết bị vào và thiết bị ra 
- Nhận biết các thiết bị vào-ra (loại, hình dạng). 
- Biết chức năng của thiết bị vào-ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền 
thông tin. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Thiết bị vào 
và thiết bị ra 
Chọn đáp án 
đúng nhất: 
Câu 1: Thiết bị 
nào không phải 
là: thiết bị vào 
và thiết bị ra? 
A. chuột. 
B. ổ đĩa cứng. 
C. màn hình. 
D. tai nghe. 
Câu 2: Thiết bị 
nào có chức 
năng tiếp nhận 
thông tin vào ở 
GV y/c HS Chọn đáp án đúng nhất: 
Câu 1: Thiết bị nào không phải là: thiết bị vào 
và thiết bị ra? 
A. chuột. 
B. ổ đĩa cứng. 
C. màn hình. 
D. tai nghe. 
Câu 2: Thiết bị nào có chức năng tiếp nhận 
thông tin vào ở dạng hình ảnh? 
A. máy quét. 
B. bàn phím. 
C. chuột. 
D. micro. 
- Chia các thiết bị trên theo: thiết bị vào và thiết 
bị ra? 
- HS đọc SGK. 
1. Thiết bị 
vào và thiết 
bị ra 
- Câu 1-B 
- Câu 2-A 
- Thiết bị 
vào: chuột, 
máy quét, 
bàn phím, 
micro. 
- Thiết bị ra: 
màn hình, tai 
nghe. 
34
dạng hình ảnh? 
A. máy quét. 
B. bàn phím. 
C. chuột. 
D. micro. 
- Chia các thiết 
bị trên theo: 
thiết bị vào và 
thiết bị ra? 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Câu 1-B 
+ Câu 2-A 
+ Thiết bị vào: chuột, máy quét, bàn phím, 
micro. 
+ Thiết bị ra: màn hình, tai nghe. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
3.2. Tìm hiểu Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng 
Mục tiêu: 
- HS nêu được một số chức năng của hệ điều hành. 
- Nhận biết được một số chức năng của hệ điều hành trong ví dụ cụ thể. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Hệ điều hành và 
phần mềm ứng 
dụng 
Chọn đáp án đúng 
nhất: 
Câu 3: Hệ điều hành 
nào là hệ điều hành 
của máy tính? 
A. Windows 10. 
B. Android. 
C. IOS. 
D. Windows phone. 
Câu 4: Chức năng 
nào của hệ điều hành 
giúp các thiết bị hoạt 
động nhịp nhàng hiệu 
quả? 
A. Quản lí, điều 
khiển phần mềm. 
B. Quản lí tài khoản, 
cung cấp môi trường 
làm việc. 
C. Tổ chức lưu trữ, 
quản lí dữ liệu. 
D. Quản lí, điều 
khiển phần cứng. 
- Nêu chức năng của 
GV y/c HS Chọn đáp án đúng nhất: 
Câu 3: Hệ điều hành nào là hệ điều hành 
của máy tính? 
A. Windows 10. 
B. Android. 
C. IOS. 
D. Windows phone. 
Câu 4: Chức năng nào của hệ điều hành 
giúp các thiết bị hoạt động nhịp nhàng 
hiệu quả? 
A. Quản lí, điều khiển phần mềm. 
B. Quản lí tài khoản, cung cấp môi trường 
làm việc. 
C. Tổ chức lưu trữ, quản lí dữ liệu. 
D. Quản lí, điều khiển phần cứng. 
- Nêu chức năng của hệ điều hành? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Câu 3-A 
+ Câu 4-D 
+ Hệ điều hành là phần mềm hệ thống, 
điều khiển và quản lí mọi hoạt động của 
máy tính; cung cấp, quản lí môi trường 
2. Hệ điều 
hành và 
phần mềm 
ứng dụng 
+ Câu 3-A 
+ Câu 4-D 
35
hệ điều hành? chạy các phần mềm ứng dụng, trao đổi 
thông tin giữa người dùng và máy tính; tổ 
chức lưu trữ và quản lí dữ liệu trong máy 
tính. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
3.3. Tìm hiểu Thao tác với tệp tin và thƣ mục 
Mục tiêu: HS biết thực hiện các thao tác với tệp và thư mục 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
3. Thao tác với tệp 
tin và thƣ mục 
Chọn đáp án đúng 
nhất: 
Câu 5: Để sao chép 
thư mục mới em sử 
dụng lệnh nào? 
A. Copy. 
B. Rename. 
C. New Folder. 
D. Delete. 
Câu 6: Để xóa thư 
mục mới em sử dụng 
lệnh nào? 
A. Copy. 
B. Rename. 
C. New Folder. 
D. Delete. 
- Các bước thực hiện 
thao tác di chuyển 
thư mục? 
GV: Y/c HS Chọn đáp án đúng nhất: 
Câu 5: Để sao chép thư mục mới em sử 
dụng lệnh nào? 
A. Copy. 
B. Rename. 
C. New Folder. 
D. Delete. 
Câu 6: Để xóa thư mục mới em sử dụng 
lệnh nào? 
A. Copy. 
B. Rename. 
C. New Folder. 
D. Delete. 
- Các bước thực hiện thao tác di chuyển 
thư mục? 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Câu 5-A 
+ Câu 6-D 
+ Các bước di chuyển thư mục: 
Bước 1: chọn thư mục cần sao chép. 
Bước 2: nháy chọn nút lệnh CUT. 
Bước 3: di chuyển đến vị trí chứa. 
Bước 4: nháy chọn nút lệnh PASTE. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
3. Thao tác 
với tệp tin 
và thƣ mục 
- Câu 5-A 
- Câu 6-D 
- Các bước 
di chuyển 
thư mục: 
+ Bước 1: 
chọn thư 
mục cần sao 
chép. 
+ Bước 2: 
nháy chọn 
nút lệnh 
CUT. 
+ Bước 3: di 
chuyển đến 
vị trí chứa. 
+ Bước 4: 
nháy chọn 
nút lệnh 
PASTE. 
3.4. Tìm hiểu Phân loại tệp và bảo vệ dữ liệu trong máy tính 
Mục tiêu: 
- Lợi ích từ mạng máy tính; Các thành phần chính của mạng máy ...g lực: 
2.1. Năng lực chung 
- Học sinh có khả năng tự đọc đề từ đó suy nghĩ và trả lời câu hỏi về: thiết bị 
vào-ra; chức năng cảu hệ điều hành, phân biệt hệ điều hành và phần mềm ứng 
dụng; các thao tác với tệp và thưc mục; phân loại tệp và bảo vệ dữ liệu. 
2.2. Năng lực Tin học 
- Nhận biết và phân biệt được các thiết bị vào và thiết bị ra của máy tính. 
- Biết chức năng của hệ điều hành. 
- Phân biệt hệ điều hành với phần mềm ứng dụng. 
- Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục. 
- Biết phân loại tệp và các cách bảo vệ dữ liệu trong máy tính. 
3. Về phẩm chất: 
- Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; tinh thần vượt khó trong công việc. 
- Biết chịu trách nhiệm, không đỗ lỗi cho người khác. 
- Học sinh thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc; lên án sự gian lận; 
tôn trọng lẽ phải. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Kế hoạch bài dạy, ma trận đề, đề, hướng dẫn chấm. 
2. Học sinh 
- Dụng cụ học tập làm bài kiểm tra. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
40
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
A. Ma trận 
Cấp độ 
Chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng 
cao 
Tổng 
TN TL TN TL TN TL TN TL 
Bài 1. Thiết bị 
vào và thiết bị 
ra 
Thiết bị vào, thiết bị 
ra 
Chức năng của thiết 
bị vào và thiết bị ra 
Số câu 2 1 3 
Số điểm 1 2 3 
Tỉ lệ 10% 20% 30 % 
Bài 2. Hệ điều 
hành và phần 
mềm ứng dụng 
Chức năng của hệ 
điều hành 
Hệ điều hành và 
phần mềm ứng 
dụng 
Số câu 2 1 3 
Số điểm 1 1 2 
Tỉ lệ 10% 10% 20 % 
Bài 3. Thao tác 
với tệp tin và 
thư mục 
Các lệnh tương ứng 
với thao tác 
Thao tác với thư 
mục 
Số câu 2 1 3 
Số điểm 1 2 3 
Tỉ lệ 10% 20 % 30 % 
Bài 4. Phân 
loại tệp và bảo 
vệ dữ liệu 
trong máy tính 
Phân loại tệp 
Bảo vệ dữ liệu 
trong máy tính 
Số câu 2 1 3 
Số điểm 1 1 2 
Tỉ lệ 10% 10 % 20 % 
Tổng 
41
B. Đề bài: 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
 ứ g ướ g g 
Câu 1: Thiết bị vào là 
A. màn chiếu. B. bàn phím. C. máy in. D. loa. 
Câu 2: Thiết bị ra là 
A. chuột. B. camera. C. micro. D. màn hình. 
Câu 3: Khi bật máy tính, chức năng nào của hệ điều hành thực hiện kiểm tra các 
thiết bị, thiết lập hệ thống để sẵn sàng làm việc? 
A. Quản lí, điều khiển phần cứng. 
B. Quản lí, điều khiển các tiến trình. 
C. Quản lí tài khoản, cung cấp môi trường làm việc. 
D. Tổ chức lưu trữ, quản lí dữ liệu. 
Câu 4: Chức năng nào của hệ điều hành cho biết các phần mềm đang chạy, tỉ lệ sử 
dụng CPU, dung lượng bộ nhớ? 
A. Quản lí, điều khiển phần cứng. 
B. Quản lí, điều khiển các tiến trình. 
C. Quản lí tài khoản, cung cấp môi trường làm việc. 
D. Tổ chức lưu trữ, quản lí dữ liệu. 
Câu 5: Lệnh COPY dùng để? 
A. Tạo mới. B. Xóa. C. Sao chép. D. Di chuyển. 
Câu 6: Để xóa thư mục mới em sử dụng lệnh nào sau đây? 
A. Copy. B. Rename. C. New Folder. D. Delete. 
Câu 7: Trong các tệp sau, tệp nào là tệp văn bản? 
A. bài_tập.docx B. music.mp3 C. hình.png D. Mario.exe 
Câu 8: Hình sau, có bao nhiêu loại tệp? 
A. một loại B. hai loại C. ba loại D. bốn loại 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 9: (2 điểm). Cho biết chức năng của bản phím và chức năng của màn hình? 
Số câu 7 câu 3 câu 1 câu 1 câu 12 câu 
Số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 
Tỉ lệ 40% 30% 20% 10 % 100% 
42
Câu 10: (1 điểm). Phần mềm ứng dụng là gì? Nêu ví dụ. 
Câu 11: (2 điểm). Để thực hiện việc di chuyển thư mục em thực hiện các bước 
như thế nào? 
Câu 12: (1 điểm). Công cụ Windows Defender Firewall trong Microsoft Windows 
gọi là gì? Công cụ này dùng để hạn chế tấn công của phần mềm độc hại qua đâu? 
C. Đáp án: 
HƢỚNG DẪN CHẤM 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đề 1 B D A B C D A C 
Đề 2 
Đề 3 
Đề 4 
(Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu Nội dung Điểm 
9 
- Bàn phím: tiếp nhận thông tin vào thông qua phím gõ. 
- Màn hình: đưa thông tin ra thông qua việc hiển thị trên 
thiết bị. 
1 
1 
10 
- Phần mềm ứng dụng là chương trình máy tính hỗ trợ con 
người xử lí công việc trên máy tính. 
VD: Word (phần mềm soạn thảo văn bản) 
* Lưu ý: học sinh nêu đúng tên của phần mềm ứng dụng 
khác và chức năng vẫn cho điểm tối đa. 
0,5 
0,5 
11 
- Chọn thư mục cần sao chép. 
- Nháy chọn lệnh cut. 
- Di chuyển đến nơi chứa. 
- Nháy chọn lệnh paste. 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
12 
- Công cụ Windows Defender Firewall trong Microsoft 
Windows gọi là : Tường lửa. 
- Công cụ này dùng để hạn chế tấn công của phần mềm độc 
hại qua mạng máy tính. 
0,5 
0,5 
43
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Chuẩn bị Bài 5: 
Mạng xã hội 
1. Mạng xã hội 
2. Sử dụng mạng 
xã hội facebook 
GV: Y/c HS 
- Xem trước nội dung Bài 5: Mạng xã hội 
1. Mạng xã hội 
2. Sử dụng mạng xã hội facebook 
- HS đọc SGK tại nhà. 
- HS nêu được: 
+ Một số kênh trao đổi thông tin. 
+ Mạng xã hội. 
+ Tạo tài khoản facebook 
+ Tạo và đăng tải bài v... thông tin SGK tr.22, 23, 
thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. 
- Quan sát Bảng 1 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS 
nếu cần thiết. 
- GV mời đại diện HS trình bày: 
+ Một số kênh trao đổi thông tin phổ 
biến trên Internet : facebook, zalo, 
youtube, 
+ Trao đổi thông tin, chia sẻ honhf 
ảnh, video, clip, 
+ Chức năng cơ bản của MXH: kết 
nối người dùng, trò chuyện, trao đổi, 
chia sẻ, tìm kiếm và lưu trữ thông tin. 
+ Tên, địa chỉ: facebook.com, 
youtube.com, instagram.com, 
zalo.com, Dựa vào chức năng của 
các trang web đó. 
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, 
bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức và kết luận: 
- GV chuyển sang nội dung mới. 
1. Mạng xã hội 
- Một số kênh trao đổi 
thông tin trên Internet: 
thư điện tử, nhắn tin, 
gọi điện, diễn đàn, 
mạng xã hội. 
- Chức năng cơ bản của 
MXH: 
+ Kết nối người dùng. 
+ Trò chuyện, trao đổi, 
chia sẻ. 
+ Tìm kiếm và lưu trữ 
thông tin. 
- Mạng xã hội thường 
được tổ chức ở dạng 
website. Mỗi mạng xã 
hội hướng tới một số 
chức năng và loại thông 
tin nhất định như : trò 
chuyện, thảo luận, chia 
sẻ bài viết, hình ảnh, 
video, 
2.2. Sử dụng mạng xã hội Facebook 
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: 
- Biết cách tạo tài khoảng mạng xã hội Facebook. 
47
- Biết cách sử dụng một số chức năng của Facebook như: tạo tài khoản; đăng nhập, cập 
nhật thông tin cá nhân; tạo và đăng tải bài viết; bình luận, chia sẻ bài viết; kết bạn và trò 
chuyện. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Sử dụng mạng 
xã hội Facebook 
a) Tạo tài khoản 
facebook 
b) Đăng nhập 
cập nhật thông 
tin cá nhân 
c) Taoh và đăng 
tải bài viết 
d) Bình luận, 
chia sẻ bài viết 
e) Kết ban và trò 
chuyện 
- GV trình chiếu, hướng dẫn 
HS đọc thông tin mục 2a - 2e, 
quan sát Hình 1-7, thảo luận 
nhóm và trả lời câu hỏi: 
+ Em hãy nêu các bước: tạo 
tài khoản Facebook; đăng 
nhập, cập nhật thông tin cá 
nhân; tạo và đăng tải bài viết; 
kết bạn và trò chuyện. 
+ Em hãy kể tên các công 
việc người dùng có thể thực 
hiện được sau khi đã đăng 
nhập vào tài khoản Facebook. 
- GV thực hành để HS quan 
sát trực quan thao tác sử dụng 
facebook. 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
cặp đôi và trả lời câu hỏi: 
Facebook có những chức 
năng nào sau đây? 
A. Tạo, đang tải bài viết mới. 
B. Bình luận, chia sẻ bài viết 
đã có. 
C. Tìm kiếm, kết nối bạn bè. 
D. Trò chuyện với bạn bè. 
E. Theo dõi hoạt động trên 
facebook của người đã kết 
bạn. 
G. Chỉnh sửa hình ảnh, video. 
- GV chốt lại kiến thức: Một 
số chức năng cơ bản của 
facebook: tạo, cập nhật hồ sơ 
cá nhân; tạo, đăng tải bài viết 
mới; bình luận, chia sẻ bài 
viết đã có; tìm kiếm, kết bạn 
và trò chuyện. 
- HS đọc thông tin SGK, quan 
sát Hình 1-7, thảo luận nhóm 
và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ 
2. Sử dụng mạng xã hội 
Facebook 
* Hoạt động 1: Đọc (và quan 
sát) 
a) Tạo tài khoản Facebook 
- Bước 1: Truy cập website 
facebook.com.vn 
- Bước 2: Lựa chọn ngôn ngữ 
tiếng Việt. 
- Bước 3: Chọn tạo tài khoản 
mới. 
- Bước 4: Nhập đầy đủ thông 
tin và hoàn tất phần Đăng kí. 
b) Đăng nhập và cập nhật 
thông tin cá nhân 
- Bước 1: Truy cập trang web 
facebook.com.vn. 
- Bước 2: Nhập thông tin tài 
48
trợ HS nếu cần thiết. 
- GV mời đại diện HS trình 
bày. 
Tạo tài khoản Facebook 
- Bước 1: Truy cập website 
facebook.com.vn 
- Bước 2: Lựa chọn ngôn ngữ 
tiếng Việt. 
- Bước 3: Chọn tạo tài khoản 
mới. 
- Bước 4: Nhập đầy đủ thông 
tin và hoàn tất phần Đăng kí. 
Đăng nhập và cập nhật 
thông tin cá nhân 
- Bước 1: Truy cập trang web 
facebook.com.vn. 
- Bước 2: Nhập thông tin tài 
khoản rồi chọn nút đăng nhập. 
- Bước 3: Nháy chuột vào tên 
tài khoản của em. 
- Bước 4: Nháy vào chỉnh sửa 
trang cá nhân và thực hiện 
theo hướng dẫn để cập nhật 
ảnh đại diện, ảnh bìa và các 
thông tin cá nhân. 
 Tạo và đăng tải bài viết 
- Bước 1: Nháy chuột vào 
dòng trạng thái → Cửa sổ tạo 
bài viết. 
- Bước 2: Thực hiện tạo bài 
viết: gõ nội dung, thêm hình 
ảnh, video, biểu tượng cảm 
xúc, hoạt động, 
- Bước 3: Nháy chuột vào nút 
đăng để đăng tải bài viết lên. 
d) Bình luận, chia sẻ bài viết 
- Di chuyển lên nút thích, các 
biểu tượng cảm xúc hiện lên 
để lựa chọn. 
- Nhấn chuột vào nút bình 
luận, để nhập ý kiến nhận xét. 
- Nháy chuột vào nút chia sẻ 
và lựa chọn cách thức chia sẻ 
trong danh sách mở ra. 
 Kết bạn và trò chuyện 
khoản rồi chọn nút đăng nhập. 
- Bước 3: Nháy chuột vào tên 
tài khoản của em. 
- Bước 4: Nháy vào chỉnh sửa 
trang cá nhân và thực hiện 
theo hướng dẫn để cập nhật 
ảnh đại diện, ảnh bìa và các 
thông tin cá nhân. 
c) Tạo và đăng tải bài viết 
- Bước 1: Nháy chuột vào 
dòng trạng thái → Cửa sổ tạo 
bài viết mở ra: 
- Bước 2: Thực hiện tạo bài 
viết: gõ nội dung, thêm hình 
ảnh, video, biểu tượng cảm 
xúc, hoạt động, 
- Bước 3: Nháy chuột vào nút 
đăng để đăng tải bài viết lên. 
d) Bình luận, chia sẻ bài viết 
- Di chuyển lên nút thích, các 
...át biểu thảo luận để hoàn 
thành các bài tập. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập: 
GV nêu nhiệm 
vụ; HS trả lời 
câu hỏi 1, 2 
phần Luyện tập 
SGK tr.27. 
- GV nêu yêu cầu: 
Bài tập 1. Những đặc điểm nào sau đây cho biết 
một website là mạng xã hội? 
A. Có chức năng tìm kiếm người dùng, kết bạn và 
giao lưu. 
B. Cho phép người dùng đăng tải, chia sẻ với 
cộng đồng trực tuyến những thông tin như văn 
bản, hình ảnh, video... 
C. Cung cấp công cụ cho người dùng tạo nhóm 
để trao đổi, chia sẻ thông tin. 
D. Cho phép người dùng xem thông tin trên 
website. 
Bài tập 2. Nêu ví dụ về việc sử dụng thông tin 
vào mục đích sai trái dẫn đến hậu quả cho người 
khác và cho chính người thực hiện. 
- GV hướng dẫn HS: Tìm hiểu trong thực tiễn 
những ví dụ về hành vi sai trái trên mạng xã hội 
như: tung tin sai sự thật, dẫn đến người tung tin 
bị phạt tiền và người nhận được thông tin hoang 
mang, lo lắng; nói xấu, bôi nhọ, đe doạ người 
khác, làm ảnh hưởng đến sức khỏe tâm sinh lí, 
tính mạng của người khác và những người thực 
hiện hành vi này bị xử lí theo quy định của pháp 
- HS nêu được 
đặc điểm của 
một website là 
mạng xã hội. 
- HS nêu được 
ví dụ về việc sử 
dụng thông tin 
vào mục đích sai 
trái dẫn đến hậu 
quả cho người 
khác và cho 
chính người 
thực hiện. 
52
luật. 
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tư liệu 
thực tế và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
thiết. 
- GV mời đại diện HS trả lời: 
Bài tập 1: Đáp án A, B, C. 
Bài tập 2: Ví dụ: Các trường hợp lợi dụng mạng 
xã hội lừa đảo. 
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
3.2. Thực hành 
Mục tiêu: 
- Tạo được tài khoản, đăng nhập và cập nhật được thông tin cá nhân trên mạng xã 
hội. 
- Sử dụng được một số chức năng của mạng xã hội như tìm kiếm, kết bạn, trò 
chuyện, đăng bài, chia sẻ bình luận. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Thực hành: 
GV hướng dẫn 
HS thực hành 
theo hướng dẫn 
ở mục 2 (Sử 
dụng mạng xã 
hội Facebook), 
thực hành trên 
máy tính có kết 
nối Internet. 
- GV chia HS thành các nhóm. 
- GV hướng dẫn các nhóm thực hành: Theo 
hướng dẫn ở mục 2 (Sử dụng mạng xã hội 
Facebook), thực hành trên máy tính có kết nối 
Internet để: 
+ Tạo tài khoản, cập nhật thông tin nếu em 
muốn. 
+ Tìm kiếm và thực hiện kết bạn với một số bạn 
trong lớp của em. Thực hiện trò chuyện với bạn 
em qua tin nhắn. 
+ Tạo một bài viết có chữ, hình ảnh và chia sẻ 
bài viết với bạn bè. 
+ Bình luận, chia sẻ bài viết của bạn bè. 
+ Thoát khỏi mạng xã hội. 
- GV lưu ý HS: 
+ HS đã có tài khoảng mạng xã hội thì sử dụng 
tài khoản sẵn có để thực hành. Nếu HS lựa chọn 
các mạng xã hội khác thì cần tạo nhóm HS sử 
dụng cùng mạng xã hội để tương tác, hỗ trợ nhau 
trong tiết thực hành. 
+ Nội dung chỉ mang tính chất thực hành, HS có 
thể xóa nội dung tin, bài đăng trước khi thoát 
khỏi mạng xã hội. 
- HS thực hành theo nhóm, dưới sự hướng dẫn 
của GV. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
thiết. 
- GV mời đại diện 1-2 nhóm sử dụng được một 
số chức năng chính của mạng xã hội: tạo được tài 
HS sử dụng 
được một số 
chức năng chính 
của mạng xã 
hội: tạo được tài 
khoản cá nhân, 
đăng nhập, tìm 
kiếm, kết bạn, 
trò chuyện, đăng 
tin bài, chia sẻ 
bình luận. 
53
khoản cá nhân, đăng nhập, tìm kiếm, kết bạn, trò 
chuyện, đăng tin bài, chia sẻ bình luận. 
- GV yêu cầu các nhóm khác quan sát thao tác 
của nhóm bạn, nhận xét, góp ý. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Ôn lại kiến thức 
đã học. 
- Thực hành các 
thao tác sử dụng 
MXH facebook. 
- Đọc và tìm hiểu 
trước Bài 6: Văn 
hóa ứng xử qua 
phương tiện 
truyền thông số. 
- GV nêu yêu cầu: 
- Ôn lại kiến thức đã học. 
- Thực hành các thao tác sử dụng MXH 
facebook. 
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Văn hóa ứng xử 
qua phương tiện truyền thông số. 
- HS đọc SGK hoàn thành nội dung. 
- HS học nội dung kiến thức. 
- Xem trước nội dung của bài 7: Tìm kiếm 
thông tin trên internet. Các bước thực hiện 
tìm kiếm thông tin trên internet. 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
HS hỗ trợ nhau 
học tập, luyện 
tập thể thao qua 
tạo nhóm trên 
mạng xã hội. 
54
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI 
TRƢỜNG SỐ 
BÀI 6: VĂN HÓA ỨNG XỬ QUA PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SỐ 
Thời gian thực hiện: (1 tiết - Tiết PPCT: 11) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
Sau bài học này, HS sẽ: 
- Thực hiện được giao tiếp qua mạng một cách lịch sự, có văn hóa. 
- Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp thông tin xấu, không phù hợp lứa tuổi. 
- Biết tìm đến sự giúp đỡ, tư vấn của người ..., hình ảnh, video, âm thanh,nhằm 
dọa nạt, tống tiền hoặc bị sai khiến làm những 
việc vi phạm đạo đức, pháp luật, 
+ Khi em trót mắc lỗi thì cứ mạnh dạn trình bày 
với người lớn (bố mẹ, thầy cô) để tìm hướng giúp 
đỡ giải quyết. Nếu không dễ bị kẻ xấu lợi dụng 
dẫn đến sự việc tồi tệ hơn. 
+ Em cần chụp ảnh tin nhắn hoặc ghi lại lời nói 
của kẻ xấu để làm bằng chứng. 
+ Không kết bạn một cách bừa bãi. 
+ Không hẹn gặp trực tiếp người không tin cậy ở 
nơi vắng vẻ, dễ bị cô lập, khó tìm người trợ giúp. 
- GV chốt lại kiến thức: 
+ Cần thể hiện là người có văn hóa, lịch sự khi 
giao tiếp qua mạng. 
của người lớn 
đáng tin cậy, cơ 
quan chức năng 
khi bị bắt nạt 
qua mạng. 
57
+ Nhờ sự hỗ trợ của người lớn đáng tin cậy, cơ 
quan chức năng khi bị bắt nạt qua mạng. 
- HS đọc thông tin SGK tr.28, 29, quan sát Hình 1 
và Hình 2, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
- GV mời đại diện HS trình bày về: 
+ Đặc điểm của giao tiếp qua mạng. 
+ Một số lưu ý cần thực hiện để giao tiếp an toàn, 
lành mạnh qua mạng. 
- HS trả lời: 
Bài tập 1. 
- Những việc nên làm là: A, B, C, D, H, L. 
- Những việc không nên làm là: E, G, I, K. 
Bài tập 2. Đáp án A 
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết 
luận 
- GV chuyển sang nội dung mới. 
2.2. Truy cập không hợp lệ 
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số ví dụ về truy cập thông tin không 
hợp lệ. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Truy cập 
không hợp lệ 
GV trình bày vấn 
đề; HS đọc thông 
tin SGK – tr.30, 
quan sát Hình 3 
và trả lời câu hỏi. 
- GV yêu cầu HS đọc tình huống – SGK tr.30 
và trả lời câu hỏi: Việc làm của bạn Thanh là 
nên hay không nên? Tại sao? 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và nêu một số 
ví dụ về truy cập không hợp lệ. 
- GV khuyến khích HS tìm thêm các ví dụ 
khác. 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập và thảo luận cặp 
đôi: 
Bài tập 1. Theo em những việc làm nào dưới 
đây là truy cập không hợp lệ? 
A. Thử gõ tên tài khoản, mật khẩu để mở tài 
khoản mạng xã hội của người khác. 
B. Tự tiện sử dụng điện thoại di động hay 
máy tính của người khác. 
C. Truy cập vào trang web có nội dung phản 
cảm, bạo lực. 
D. Kết nối vào mạng không dây của nhà 
trường cung cấp miễn phí cho học sinh. 
Bài tập 2. Thông tin xấu có thể được phát tán 
2. Truy cập 
không hợp lệ 
- Truy cập 
không hợp lệ: 
+ Truy cập vào 
một ứng dụng 
thông qua tài 
khoản của 
người khác, sử 
dụng thiết bị 
của người 
khác, kết nối 
vào mạng của 
người khác khi 
chưa được cho 
phép; 
+ Truy cập vào 
các nguồn 
thông tin 
không phù 
58
qua những kênh thông tin nào? 
A. Thư điện tử 
B. Mạng xã hội 
C. Tin nhắn điện thoại 
D. Trang thông tin điện tử của cơ quan nhà 
nước. 
Bài tập 3. Theo em, nên hay không nên làm 
những việc nào dưới đây? 
A. Xóa thư điện tử, tin nhắn, bài viết có nội 
dung xấu được gửi đến tài khoản của em. 
B. Không truy cập vào liên kết trong thư điện 
tử, tin nhắn có nội dung không phù hợp. 
C. Đóng ngay cửa sổ trình duyệt khi thấy 
trang web có nội dung không phù hợp. 
D. Gửi cho bạn bè địa chỉ trang web có thông 
tin không phù hợp em gặp trên mạng. 
E. Nhờ người hỗ trợ cài đặt chế độ chặn thư 
rác, tin rác, trang web không phù hợp với em. 
- GV kết luận 
- HS đọc thông tin SGK – tr.30, quan sát 
Hình 3, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
thiết. 
- GV mời đại diện HS trình bày: Một số ví dụ 
về truy cập không hợp lệ. 
- HS trả lời: 
Việc làm của bạn Thanh là không nên vì chưa 
được bạn Long cho phép. 
Bài tập 1: 
Một số ví dụ về truy cập không hợp lệ: 
- Truy cập vào nguồn thông tin trên mạng xã 
hội, trang thông tin điện tử cá nhân, ngân 
hàng trực tuyến, nguồn thông tin, dữ liệu 
dành riêng cho những người trong cơ quan, tổ 
chức, bằng tài khoản của người khác khi 
chưa được phép. 
- Truy cập vào kênh thông tin có nội dung 
xấu, có hại, không phù hợp với lứa tuổi. 
- Sử dụng các thiết bị của người khác khi 
hợp. 
- Khi gặp 
thông tin xấu, 
không phù hợp 
thì thực hiện 
xóa, chặn, 
không phát 
tán, chia sẻ. 
59
chưa được phép. 
- Kết nối mạng khi không được phép. 
Bài tập 2: Đáp án A, B, C. 
→ Trang thông tin điện tử của cơ quan nhà 
nước là nguồn thông tin chính thống, được 
kiểm duyệt và bảo vệ nên đó là nguồn thông 
tin đáng tín cậy. 
Bài tập 3: 
- Những việc nên làm là: A, B, C, E. 
- Những việc không nên làm là: D. 
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ 
sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và 
kết luận 
- GV chuyển sang nội dung mới. 
2.3. Tác hại và cách phòng tránh nghiện Internet 
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có 
ý thức phòng tránh. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
3. Tác hại và 
cách phòng 
tránh nghiện 
Internet 
GV trình bày 
vấn đề; HS đọc 
thông tin SGK – 
tr.31, 32, quan 
sát 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_tin_hoc_7_sach_ctst_nam_hoc_2023_2024_tran.pdf
  • pdfTuần 1-2-3.pdf
  • pdfTuần 4.pdf
  • pdfTuần 5.pdf
  • pdfTuần 6.pdf
  • pdfTuần 7.pdf
  • pdfTuần 8.pdf
  • pdfTuần 9-10.pdf
  • pdfTuần 11.pdf
  • pdfTuần 12-13-14.pdf
  • pdfTuần 15-16.pdf
  • pdfTuần 17.pdf
  • pdfTuần 18.pdf
  • pdfTuần 19-20.pdf
  • pdfTuần 21-22.pdf
  • pdfTuần 23-24.pdf
  • pdfTuần 25.pdf
  • pdfTuần 26.pdf
  • pdfTuần 27-28.pdf
  • pdfTuần 29-30.pdf
  • pdfTuần 31-32-33.pdf
  • pdfTuần 34.pdf
  • pdfTuần 35.pdf