Kế hoạch bài dạy Tin học 10 (Soạn theo CV 5512) - Học kì 2 - Trường THPT Nam Lương Sơn
Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức
- Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học.
- Năng lực riêng: Năng lực nhận biết hệ soạn thảo văn bản.
3. Phẩm chất
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò của hs về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Dẫn dắt:
Soạn thảo văn bản trên máy tính trở nên phổ biến và cần thiết hơn bao giờ hết. Sau khi hiểu được cấu trúc máy tính thì ứng dụng đầu tiên chúng ta được làm quen là hệ soạn thảo văn bản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đặt vấn đề: GV nêu ra một số vấn đề về soạn thảo văn bản cho HS thảo luận.
HĐ1: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu về các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 10 (Soạn theo CV 5512) - Học kì 2 - Trường THPT Nam Lương Sơn
Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực nhận biết hệ soạn thảo văn bản. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò của hs về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Dẫn dắt: Soạn thảo văn bản trên máy tính trở nên phổ biến và cần thiết hơn bao giờ hết. Sau khi hiểu được cấu trúc máy tính thì ứng dụng đầu tiên chúng ta được làm quen là hệ soạn thảo văn bản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đặt vấn đề: GV nêu ra một số vấn đề về soạn thảo văn bản cho HS thảo luận. HĐ1: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản a. Mục tiêu: Tìm hiểu về các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: 1. Nêu một số công việc liên quan đến soạn thảo văn bản? 2. So sánh việc soạn thảo bằng máy tính với việc soạn thảo bằng phương tiện truyền thống? 3. Cho biết một số thao tác soạn thảo trên máy tính nhanh hơn các phương tiện truyền thống? 4. Khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thường có các thao tác sửa đổi nào? 5. Cho biết các kiểu định dạng kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản mà các em biết? 6. Hãy nêu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản mà các em biết ? GV: + GV giới thiệu một số văn bản trình bày đẹp, để học sinh tham khảo. + GV giới thiệu thêm một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. 1. Làm thông báo, báo cáo, đơn từ, viết bài trên lớp, . 2. PP truyền thống: – gắn liền soạn thảo và trình bày – lưu trữ cồng kềnh 3. – tự động xuống dòng – độc lập giữa soạn thảo và trình bày 4. Xoá, chèn, thay thế 5. Định dạng kí tự: + Cỡ chữ, kiểu chữ, Định dạng đoạn văn bản: + Vị trí lề trái, phải. + Căn lề, Định dạng trang văn bản: + Hướng giấy + Tiêu đề trang, 6. – Tìm kiếm và thay thế. – Đánh số trang tự động. – Kiểm tra chính tả. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. a. Nhập và lưu trữ văn bản. – Soạn thảo văn bản nhanh – Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy. b. Sửa đổi văn bản – Sửa đổi kí tự và từ – Sửa đổi cấu trúc văn bản c. Trình bày văn bản · Khả năng định dạng kí tự · Khả năng định dạng đoạn văn bản · Khả năng định dang trang văn bản HĐ2: Tìm hiểu về một số qui ước trong việc gõ văn bản a. Mục tiêu: Tìm hiểu về một số qui ước trong việc gõ văn bản b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: + GV giới thiệu sơ lược các đơn vị xử lí trong văn bản. Minh hoạ bằng một trang văn bản. + Cho HS nêu ví dụ minh hoạ. + Em hãy cho biết một vài dấu ngắt câu? + GV đưa ra một số câu với các vị trí khác nhau của dấu ngắt câu rồi cho HS nhận xét. · Chú ý: Đôi khi vì lí do thẩm mĩ, người ta không theo các qui ước này. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các văn bản được gõ trên máy tính, trong số đó có nhiều văn bản không tuân theo các quy ước chung của việc soạn thảo, gây ra sự không nhất quán và thiếu tôn trọng người đọc. Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu soạn thảo văn bản là phải tôn trọng các quy định chung này để văn bản soạn thảo được nhất quán và khoa học. 2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản a. Các đơn vị xử lí trong văn bản – Kí tự (character)....OẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: tìm hiểu về màn hình làm việc của word a. Mục tiêu: học sinh tìm hiểu về màn hình làm việc của word b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Word được khởi động như mọi phần mềm trong Windows. + Nêu các cách khởi động Word? + Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và giới thiệu màn hình làm việc của Word: – Thanh tiêu đề – Thanh bảng chọn – Thanh công cụ chuẩn .. · GV giới thiệu cho HS các mục trên thanh bảng chọn. · GV giới thiệu công dụng của thanh công cụ (các nút lệnh) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hướng dẫn học sinh quan sát bảng chọn SGK Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. – Nháy đúp lên biểu tượng – Kích chuột vào Start ® All Programs ® Microsoft Word. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Màn hình làm việc của Word – Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền. – Cách 2: Kích chuột vào Start ® All Programs ® Microsoft Word. a) Các thành phần chính trên màn hình Word cho phép người dùng thực hiện các thao tác trên văn bản bằng nhiều cách: – sử dụng lệnh trong bảng chọn. – biểu tượng (nút lệnh) tương ứng trên thanh công cụ. – các tổ hợp phím tắt. b) Thanh bảng chọn Mỗi bảng chọn chứa các lệnh chức năng cùng nhóm. Thanh bảng chọn chứa tên các bảng chọn: File, Edit, View, Insert, Format, c) Thanh công cụ: Để thực hiện lệnh, chỉ cần nháy chuột vào biểu tượng tương ứng trên thanh công cụ. HĐ2: Tìm hiểu cách kết thúc phiên làm việc với Word a. Mục tiêu: nghiên cứu cách kết thúc phiên làm việc với Word b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: · Soạn thảo văn bản thường bao gồm: gõ nội dung văn bản, định dạng, in ra. Văn bản có thể lưu trữ để sử dụng lại. · Cho các nhóm thảo luận: Trước khi kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện thao tác gì? · GV giới thiệu các cách lưu văn bản. · Cho các nhóm thảo luận: Phân biệt sự khác nhau giữa File ® Save và File ® Save As - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. · Các nhóm thảo luận và trả lời. – Lưu văn bản ( Save) · Các nhóm thảo luận và trả lời. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Kết thúc phiên làm việc với Word · Để lưu văn bản có thể thực hiện một trong các cách sau: – Cách 1: Chọn File ® Save. – Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh < trên thanh công cụ chuẩn. – Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S. · Để kết thúc phiên làm việc với văn bản, chọn File ® Close hoặc nháy chuột tại nút ở bên phải bảng chọn. · Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện các cách sau: – Cách 1: Chọn File ® Exit . – Cách 2: Nháy vào nút trên thanh tiêu đề ở góc trên bên phải màn hình Word. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - Nhấn mạnh các cách thực hiện một lệnh trong Word. - Hãy phân biệt kết thúc phiên làm việc với Word và kết thúc tệp văn bản? + File ® Exit: kết thúc Word + File ® Close: kết thúc tệp văn bản. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Gõ nội dung bài học vào máy tính. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Thao tác trên máy ở nhà. Tìm hiểu các phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt, cài đặt và sử dụng Đọc tiếp bài: “Làm quen với Microsoft Word” Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nắm được cách khởi động và kết thúc Word. Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản. 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng Word. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội...õ một bài thơ lục bát mà em thích? BT&TH6: LÀM QUEN VỚI WORD (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Biết khởi động và kết thúc Word Biết phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng Word. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu các nhóm khởi động máy, kiểm tra và báo cáo tình trạng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word a. Mục tiêu: tìm hiểu cách khởi động word, và các thành phần trên màn hình của word b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào bài học, tìm hiểu nội dung của màn hình soạn thảo và thực hiện các thao tác đơn giản. Sau đó trình bày theo yêu cầu của GV (mỗi nhóm một yêu cầu, các nhóm khác bổ sung. Khuyến khích các em có tinh thần ham học hỏi, tự tìm hiểu). - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm đọc tài liệu, thực hành và trả lời các yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word · Khởi động Word. · Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình. · Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word. · Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn: như mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ (chuẩn, định dạng, vẽ hình). · Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ. · Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang để di chuyển đến các phần khác nhau của văn bản. HĐ 2: Soạn một văn bản đơn giản a. Mục tiêu: nắm được các thao tác để soạn một văn bản tiếng Việt b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Hướng dẫn học sinh lần lượt các thao tác để soạn một văn bản tiếng Việt. · Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột. · Phân biệt chế độ chèn và chế độ đè. · Phân biệt tính năng của các phím Delete và Backspace. · Yêu cầu các nhóm nhập đoạn văn bản trên. · Hướng dẫn HS tạo thư mục cho riêng mình và lưu văn bản với tên Don xin hoc. · Kết thúc Word. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm đọc tài liệu, thực hành và trả lời các yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Soạn một văn bản đơn giản · Nhập đoạn văn bản: (SGK) Đơn xin nhập học C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Nhắc lại các thao tác cơ bản để soạn thảo văn bản. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoàn thành nội dung thực hành. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc tiếp “Bài tập và thực hành 6” BT&TH6: LÀM QUEN VỚI WORD (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Biết về lập trình Biết khởi động và kết thúc Word; Biết phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word; Sử dụng tốt các lệnh biên tập của Word: cắt, dán, xoá, sao chép Nắm được các thao tác soạn thảo văn bản 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng Word. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học, phòng máy. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu ...nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản. 1. Định dạng kí tự: · Xác định phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc văn bản. · Cách 1: Sử dụng lệnh Format ® Font · Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. HĐ 2: Định dạng đoạn văn bản a. Mục tiêu: Tìm hiểu về cách định dạng đoạn văn bản b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: • GV giới thiệu một số thuộc tính định dạng đoạn văn bản. Cho HS tìm hiểu các thuộc tính còn lại. • Để định dạng đoạn văn bản trước hết phải xác định đoạn văn bản cần định dạng: C1: Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bản C2: Chọn một phần đoạn văn bản C3: Chọn toàn bộ văn bản - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS tìm hiểu và trình bày. + Các nhóm thảo luận và trình bày. – Các thuộc tính cơ bản của định dạng đoạn gồm có: + Căn lề + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn + Khoảng cách đến đoạn văn trước sau. + Định dạng dòng đầu tiên + Khoảng cách lề đoạn văn so với lề của trang. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Định dạng đoạn văn bản · Căn lề, khoảng cách giữa các đoạn văn bản, định dạng dòng đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng, Cách 1: Sử dụng lệnh Format ® Paragraph Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. HĐ 3: Định dạng trang văn bản a. Mục tiêu: Tìm hiểu về định dạng trang văn bản b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: GV giới thiệu các thuộc tính định dạng trang văn bản. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. Định dạng trang văn bản: · Kích thước các lề và hướng giấy. · Sử dụng lệnh: File ® Page Setup C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: + Trình bày phần định dạng cho Đơn xin học? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: + Định dạng các tài liệu, sách vở học tập của em trên máy tính. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tìm hiểu chuẩn định dạng văn bản? Học bài và đọc trước bài thực hành số 7 BT&TH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nắm được các thuộc tính định dạng văn bản 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực định dạng văn bản trên máy tính. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học, phòng máy. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu các nhóm khởi động, kiểm tra và báo cáo tình trạng máy. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành trước a. Mục tiêu: Tìm hiểu về cách khởi động word và thực hành mở tệp đã gõ ở bài tập trước b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Nhắc lại các cách khởi động Word? Nêu cách mở tệp văn bản đã có ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. + Kích chuột vào biểu tượng trên màn hình Desktop. + Chọn File ® Open - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành trước Hoạt động 2: Áp dụng nh...n. + Một bài thơ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Soạn thảo tự do C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Bài 1 – 2 SGK. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoàn thành bài soạn thảo tự do. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 3 – 5 SGK. Hoàn thành bài soạn thảo tự do theo chuẩn định dạng văn bản. Đọc trước bài “Các công cụ trợ giúp soạn thảo” Bài 17: MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC ( 1 Tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Định dạng kiểu danh sách, ngắt trang, đánh số trang - Xem văn vản trước khi in - Ưu và nhược của các cách in văn bản 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực in văn bản 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học, máy chiếu, máy tính 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Đặt vấn đề: Ngoài chức năng định dạng văn bản đã học Word còn cung cấp cho chúng ta một số chức năng khác để phục vụ cho việc định dạng văn bản. Vậy để hiểu rõ về vấn đề này ta sang bào 17: Một số chức năng khác B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Định dạng kiểu danh sách a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các kiểu định dạng danh sách b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS thành thạo các thao tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình chiếu hai loại định dạng được chuẩn bị sẵn. Đặt câu hỏi khi nào sử dụng chúng Thực hiện các thao tác trên máy tính - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần HS phải phân biệt được cụ thể giữa liệt kê ký hiệu và liệt kê số thứ tự, khi nào sử dụng liệt kê thứ tự khi nào sử dụng liệt kê ký hiệu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 1. Định dạng kiểu danh sách Có hai loại: liệt kê dạng số thứ tự và liệt kê dạng ký hiệu Cách thực hiện + Cách 1: Chọn Format\Bullet and Numbering... Nếu định dạng kiểu ký hiệu chọn Bullet. Nếu định dạng kiểu số thứ tự chọn Numbering + Cách 2: Chọn nút lệnh trên thanh công cụ định dạng Lưu ý: Với cách thứ nhất chúng ta có thể định dạng lại kiểu ký tự, kiểu số 2. Ngắt trang và đánh số trang HĐ 2: Ngắt trang và đánh số trang a. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách ngắt trang và đánh số trang b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS thành thạo các thao tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong SGK và trả lời. Làm mẫu một ví dụ về văn bản chưa được ngắt trang và làm từng bước để học sinh thầy và hiểu được chức năng ngắt trang Hãy tưởng tượng khi văn bản dài đến hàng trăm trang giất nếu ta in ra và lỡ tay làm rơi hàng trăm trang giấy đó mà không in số trang thì việc sắp xếp lại rất khó khăn. Như vậy theo các em chúng ta cần phải làm gì khi soạn hàng trăm trang văn bản ấy? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ + GV quan sát, hỗ trợ HS làm mẫu các bước thao tác để đánh số trang - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá 2. Ngắt trang và đánh số trang a. Ngắt trang + Đặt con trỏ ở vị trí muốn ngắt trang + Insert\Break... rồi chọn Page Break\OK (Ctrl + Enter) b. Đánh số trang. Cách thực hiện Insert\ Page Numbers...hộp thoại Page Numbers xuất hiện Chọn vị trí số trang: Position Căn lề: Alignment Đánh số trang đầu tiên: Show.... Sau đó OK HĐ 3: In văn bản a. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách để in một văn bản b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS thành thạo các thao tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: C...uột vào nút Find Next để đến cụm từ cần tìm tiếp theo (nếu có) · Nháy nút Replace nếu muôn thay thế cụm từ vừa tìm thấy (và nháy vào nút Replace All nếu muốn thay thế tự động tất cả các cụm từ tìm thấy) bằng cụm từ thay thế; · Nháy chuột vào nút Close để đóng hộp thoại, kết thúc việc tìm và thay thế. c) Một số tuỳ chọn trong tìm kiếm và thay thế Nháy chuột lên nút để thiết đặt một số tuỳ chọn thường dùng như: · Match case: Phân biệt chữ hoa, chữ thường. · Find whole words only: Từ cần tìm là một từ nguyên vẹn. Hoạt động 2: Gõ tắt và sửa lỗi a. Mục tiêu: HS nắm bắt được các cách gõ tắt và sửa lỗi b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Ta có thể thiết lập Word tự động sửa lỗi xảy ra trong khi gõ văn bản. Ngoài ra có thể thiết lập gõ tắt để công việc soạn thảo được nhanh hơn. VD: gõ “ngĩa” máy sẽ tự động sửa thành “nghĩa” VD: gõ “TV” thay cho “Trưng Vương” GV cho các nhóm thảo luận chức năng gõ tắt và cách thực hiện. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Gõ tắt và sửa lỗi · Sửa lỗi: Hệ soạn thảo văn bản tự động sửa các lỗi chính tả khi người dùng gõ văn bản. · Gõ tắt: cho phép người dùng sử dụng một vài kí tự tắt để tự động gõ được cả một cụm từ dài thường gặp, làm tăng tốc độ gõ. · Để bật /tắt chức năng này, sử dụng lệnh Tool ® Auto Corect để mở hộp thoại Auto Correct và chọn (bỏ) chọn ô Replace text as you type. · Thêm các từ gõ tắt hoặc sửa lỗi mới vào danh sách này bằng cách sau: – Gõ từ viết tắt vào cột Replace và cụm từ đầy đủ vào ô With; – Nháy chuột vào nút để thêm vào danh sách tự động sửa. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: So sánh chức năng Tìm kiếm và Thay thế? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Tại sao trong khi gõ văn bản tiếng Việt đôi khi các kí tự ta vừa gõ biến thành kí tự khác không mong muốn? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm lại các thao tác trong bài học. Tìm hiểu các lỗi thường mắc phải khi soạn thảo văn bản và cách khắc phục. Đọc trước bài Thực hành 8 BT&TH 8: SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự. Đánh số trang và in văn bản. 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng công cụ trợ giúp soạn thảo. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học, phòng máy. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS nắm bắt được kiến thức trong bài học b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu các nhóm khởi động, kiểm tra và báo cáo tình trạng máy. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để thực hành b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: GV cho HS nhắc lại cách định dạng kiểu danh sách. Sau đó hướng dẫn lại một số thao tác cơ bản để học sinh theo dõi. HS thực hành theo yêu cầu của GV. Lưu ý sử dụng các công cụ soạn thảo đã học để thao tác được nhanh và chính xác. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức a) Hãy gõ trình bày theo mẫu sau: Học sinh: Hoàng Kim Liên, lớp 10A1, trường THPT Hoàng Diệu · Xếp loại hạnh kiểm: Tốt · Xếp loại học lực: Giỏi · Số ngày nghỉ có phép :..2 · Số ngày nghỉ không phép: ..0.. · Được khen thưởng: Học sinh giỏi học kì 1. b) Trong đoạn văn bản trên, hãy yêu cầu Word thay các tên riêng bằng các tên riêng khác do em tự nghĩ ra. ...ch sau · Cách 1: Chọn lệnh Table ® Insert ® Table rồi chỉ ra số cột và số hàng cũng như các số đo chính xác cho độ rộng các cột trong hộp thoại Insert Table. · Cách 2: Nháy nút lệnh (Insert Table) trên thanh công cụ chuẩn rồi kéo thả chuột xuống dưới và sang phải để chọn số hàng và số cột cho bảng; số hàng và số cột của bảng được hiển thị ở hàng dưới cùng. b. Chọn thành phần của bảng · Để chọn ô, hàng, cột hay toàn bảng, ta thực hiện một trong các cách sau: – Cách 1: Dùng lệnh Table ® Select, rồi chọn tiếp Cell, Row, Column hay Table. – Cách 2: Chọn trực tiếp trong bảng. c) Thay đổi kích thước của cột (hàng) · Cách 1: Dùng lệnh Table ® Cell Height and Width (một số phiên bản office: Table Properties). · Cách 2: Đưa con trỏ vào đường biên của hàng hoặc cột, khi con trỏ có hình mũi tên hai chiều thì kích chuột, giữ và kéo thả theo ý mình. · Cách 3: Dùng chuột kéo thả các nút hoặc trên thanh thước ngang hoặc dọc. Hoạt động 2: Các thao tác với bảng a. Mục tiêu: HS nắm bắt được các thao tác với bảng như chèn, xóa hàng cột, tách ô, gộp ô,... b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Cho HS nêu một số yêu cầu thường gặp trong thực tế khi thao tác với bảng. Nhắc lại một số chức năng định dạng văn bản? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. Các nhóm thảo luận và trình bày. + Thêm ô, hàng, cột + Xoá ô, hàng, cột - Định dạng kí tự - Định dạng đoạn văn bản - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Các thao tác với bảng a. Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng, cột – Chọn ô, hàng, cột cần chèn hay xoá. – Dùng các lệnh Table ® Insert hoặc Table ® Delete, rồi chỉ rõ vị trí của đối tượng sẽ chèn. b) Tách một ô thành nhiều ô – Chọn ô cần tách – Sử dụng lệnh Table ® Split Cells hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders. – Nhập số hàng và số cột cần tách trong hộp thoại. c) Gộp nhiều ô thành một ô – Chọn các ô liền nhau cần gộp. – Sử dụng lệnh Table ® Merger Cells hoặc nháy nút lệnh trên thanh công cụ. d)Định dạng văn bản trong ô Văn bản trong các ô được định dạng như văn bản thông thường. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Bài 1, 2, 3 SGK. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Tạo thời khóa biểu của em * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 4, 5 SGK. Tìm hiểu cách căn chỉnh cân đối cho bảng Chuẩn bị bài TH tổng hợp. BT&TH 9: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Củng cố các thao tác với bảng. 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề trong soạn thảo văn bản. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu các nhóm khởi động, kiểm tra và báo cáo tình trạng máy. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Bài thực hành 1 a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để hoàn thành bài thực hành b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực hiện việc tạo bảng và trình bày cách mà mình đã thực hiện. 1. a) Hãy tạo thời khoá biểu theo mẫu dưới đây: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 b) Hãy điền tên các môn học theo đúng thời khoá biểu của lớp em. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện và trình bày cách thực hiện của mình. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Bài thực hành 2 a. Mục tiêu: v...kiểm tra A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản - Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, trình bày văn bản - Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản chữ Việt - Hiểu và nắm vững một số quy ước trong soạn thảo văn bản - Biết cách gõ văn bản đơn giản Số câu: 4 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: Số điểm: Làm quen với Microsoft Word - Biết màn hình làm việc của Word - Biết ý nghĩa một số biểu tượng chính trên màn hình làm việc của Word - Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp, gõ văn bản, lưu tệp văn bản - Biết cách thực hiện soạn thảo văn bản chữ Việt đơn giản - Soạn thảo văn bản nhanh bằng cách sử dụng tổ hợp các phím tắt và một số chức năng khác Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 4 Định dạng văn bản - Hiểu các khái niệm và các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản - Biết cách trình bày một văn bản theo mẫu định dạng cho trước - Phân biệt rõ các thuộc tính trong định dạng văn bản Số câu: Số điểm: Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Số câu: 1 Số điểm: 1 Các công cụ trợ giúp soạn thảo - Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế, gõ tắt và sửa lỗi - Hiểu được ý nghĩa của chức năng tự động sửa trong Word Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tạo và làm việc với bảng - Biết được trường hợp nào thì cần tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng - Các thao tác với bảng - Soạn thảo và định dạng bảng -Tạo bảng, thao tác trên bảng, soạn thảo văn bản trong bảng Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: Số điểm: B. ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Hệ soạn thảo thông thường còn có chức năng nào sau đây? A. Chèn hình ảnh và kí tự đặc biệt vào văn bản B. Tìm kiếm và thay thế, gõ tắt C. Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Để lưu tệp văn bản dùng cách nào sau đây? A. File-Save as B. File-Save C. Ctrl+S D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Để văn bản được nhất quán và hình thức hợp lý, khi soạn thảo các dấu ngắt câu được soạn như thế nào? A. Cách kí tự đứng trước nó và sau nó B. Sát vào kí tự đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. C. Sát vào kí tự đứng trước và đứng sau nó D. Cách kí tự đứng trước nó và sát vào kí tự đứng ngay sau nó Câu 4: Trong các đơn vị xử lý văn bản đơn vị nào là đơn vị cơ sở? A. Trang B. Kí tự C. Từ D. Đoạn Câu 5: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. Bố cục văn bản soạn trên máy tính không thể thay đổi được B. Trong khi soạn thảo nếu sai sót thì không thể sửa được C. Trong khi soạn thảo việc xuống dòng do người soạn chủ động nhấn Enter D. Trong khi soạn thảo việc xuống dòng do hệ soạn thảo tự động quản lý Câu 6: Những phần mềm nào trong các phần mềm sau dùng để gõ chữ Việt có dấu trên máy tính ? A. Unikey và Microsoft Office word B. Vietkey và Microsoft Office word C. Vietkey và Unikey D. Microsoft Office word Câu 7: Muốn thay đổi màu của kí tự dùng lệnh nào sau đây? A. File-Page setup B. Format-Paragraph C. Format-Bullest and Numbering D. Font Color Câu 8: Để gõ được chữ Việt có dấu trên máy tính cần có những gì? A. Bộ phông chữ Việt B. Bộ mã chữ Việt C. Bộ phông chữ Việt và phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt D. Phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt Câu 9: Muốn chuyển qua lại giữa hai chế độ gõ chèn và gõ đè dùng cách nào sau đây? A. Nhấn phím Ctrl B. Nhấn phím Alt C. Nhấn phím window D. Nhấn phím Insert Câu 10: Dùng cách nào sau đây để có thể mở một tệp văn bản đã có trên máy bằng hệ soạn thảo Microsoft Word? A. Tất cả các cách đã nêu B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O C. Vào bảng chọn File+Open D. Nhấn nút Open trên thanh công cụ chuẩn Câu 11: Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là sai so với qui tắc soạn thảo văn bản? A. Giữa các từ luôn chỉ có một kí tự trống B. Không được dùng kí tự trống để thụt đầu dòng hoặc canh giữa C. Được dùng Enter để cách dòng, cách đoạn D. Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn Enter Câu 12: Để tạo bảng ta cần thực hiện thao tác nào? A. Mở hộp thoại Insert Table B. Gõ số hàng C. Gõ số cột D. Cả A, B, C Câu 13: Để đóng một tệp văn bản đang mở mà không đóng chương trình Microsoft Word làm như thế nào? A. File-Close B. File-Exit C. Nhấn nút dấu X trên cùng bên phải màn hình của Word D. Tất cả các cách đã nêu Câu 14: Trong hệ soạn thảo Microsoft Word dùng cách nào sau đây có thể tạo mới một tệp văn bản? A. Ctrl+N B. Ctrl+O C. Ctrl+S D. Ctrl+B Câu 15: Hệ soạn thảo văn bản word thường có khả năng trình bày nào? A. Khả năng định dạng đoạn B. Khả năng định dạng trang C. Khả năng định dạng kí tự D. Cả A, B, C đều đúng Câu 16: Dùng tổ hợp phím nào sau đây để định dạng kí tự kiểu đậm nghiêng? A. Ctrl+B B. Ctrl+B+I C. Ctrl+U D. CTRL+B+U Câu 17: Để tìm kiếm và ...g b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Các nhóm thảo luận theo nội dung sau: Để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ mạng các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lý với nhau và tuân theo các qui tắc truyền thông thống nhất để giao tiếp được với nhau. Nêu các kiểu kết nối mạng máy tính mà em biết? · Cáp quang là đường cáp có tốc độ và thông lượng đường truyền cao nhất trong các loại cáp. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính a. Phương tiện truyền thông (media). · Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính trong mạng gồm 2 loại: + Kết nối có dây (Cable): Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang (fiber opic cable), Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng (card mạng) được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: Bố trí máy tính trong mạng có thể rất phức tạp nhưng đều là tổ hợp của ba kiểu cơ bản là đường thẳng, vòng, hình sao. NV2: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: · Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn dạng kết nối và kiểu bố trí máy tính trong mạng phụ thuộc vào điều kiện thực tế và mục đích sử dụng. Trong thực tế, mạng được thiết kế theo kiểu hỗn hợp là chủ yếu. · Kết nối vật lý mới cung cấp môi trường để các máy tính trong mạng có thể thực hiện truyền thông được với nhau. Để các máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau chúng phải sử dụng cùng một giao thức như một ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng. ? Hai người nói chuyện với nhau, làm thế nào để hiểu được nhau? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. Hs: Phải có ngôn ngữ chung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức + Kết nối không dây: Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh. Để tổ chức một mạng không dây đơn giản cần có: + Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối với máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây. + Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card). b. Giao thức (protocol) · Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. · Giao thức được dùng phổ biến trong các mạng, đặc biệt là mạng toàn cầu Internet là TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Bài tập 1,2 SGK Nhấn mạnh khái niệm mạng máy tính, lợi ích của việc kết nối máy tính. Phương tiện truyền thông và giao thức truyền thông của mạng máy tính. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Kết nối mạng trong gia đình. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 3,4 SGK Tìm hiểu sâu hơn về giao thức TCP/IP. Đọc tiếp bài “ Mạng máy tính” Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. Biết khái niệm mạng máy tính. Biết một số loại mạng máy tính, các mô hình mạng. 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng mạng máy tính. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet. Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Dẫn dắt: Có nhiều tiêu chí để phân loại mạng: theo môi trường truyền thông, theo góc độ phân bố địa lý, theo chức năng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: a. Mục tiê...h trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP. 2. Năm 1983. Không ai là chủ sở hữu Internet. 3. – Tìm kiếm thông tin – Mua bán qua mạng – Giải trí, học tập – Giao tiếp trực tuyến - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Internet là gì? Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP. Internet đảm bảo cho mọi người khả năng thâm nhập đến nhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ ích, dịch vụ mua bán, truyền tệp, thư tín điện tử và nhiều khả năng khác nữa. · Internet là mạng máy tính lớn nhất toàn cầu, nhiều người sử dụng nhất nhưng không có ai là chủ sở hữu của nó. Internet được tài trợ bởi các chính phủ, các cơ quan khoa học và đào tạo, doanh nghiệp và hàng triệu người trên thế giới. Với sự phát triển của công nghệ, Internet phát triển không ngừng cả về số và chất lượng. Hoạt động 2: Kết nối Internet bằng cách nào? a. Mục tiêu: học sinh biết được các cách kết nối mạng b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Thảo luận nhóm theo nội dung sau: Cho HS thảo luận tìm hiểu các cách kết nối Internet. Em đã biết gì về cách kết nối Internet? · Cách kết nối này rất thuận tiện cho người dùng nhưng có một nhược điểm là tốc độ truyền không cao. · Ưu điểm lớn nhất của cách kết nối này là tốc độ đường truyền cao, phù hợp với những nơi có nhu cầu kết nối liên tục và trao đổi thông tin với khối lượng lớn. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. HS: Kết nối qua đường điện thoại - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Kết nối Internet bằng cách nào? a. Sử dụng modem qua đường điện thoại – Máy tính cần được cài đặt modem và kết nối qua đường điện thoại. – Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP – Internet Service Provider) để được cung cấp quyền truy cập Internet. b. Sử dụng đường truyền riêng (Leased line) – Người dùng thuê đường truyền riêng. – Một máy tính (gọi là máy uỷ quyền) trong mạng LAN dùng để kết nối. Mọi yêu cầu truy cập Internet đều được thực hiện qua máy uỷ quyền. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Bài 7 SGK. Mạng Internet là mạng của các mạng đúng hay sai? Vì sao? Nêu các cách kết nối Internet? D . HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - Kết nối Internet cho máy tính các thiết bị khác trong gia đình. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Loại mạng máy tính được sử dụng phổ biến hiện nay? Học bài và chuẩn bị phần còn lại của bài 21 Bài 21: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP. Biết các cách kết nối Internet. Biết khái niệm địa chỉ IP. 2. Năng lực Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng Internet. 3. Phẩm chất Có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet. Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Một số phương thức kết nối khác a. Mục tiêu: HS nắm được cách phương thức kết nối mạng b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Cho HS thảo luận, tìm hiểu về các cách kết nối Internet. Em có biết gì về phương thức kết nối ở các dịch vụ Internet? ADSL: đường truyền bất đối xứng. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Sử dụng đường truyền ADSL. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tin_hoc_10_soan_theo_cv_5512_hoc_ki_2_truon.docx