Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với thầy cô và bạn bè, đồ dùng học tập, những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,...

- Ngồi đúng tư thế đọc, viết, đứng đọc bài, phát biểu ý kiến đúng tư thế; biết cách cầm bút.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập, phát triển về năng lực giao tiếp thông qua việc các em giới thiệu về bản thân, trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến.

- Biết nhường nhịn nhau, không tranh giành, giúp đỡ bạn học tốt.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt, Bộ ĐD Tiếng Việt.

2. Học sinh: SGK, bảng con, Bộ ĐD Tiếng Việt.

* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

docx 473 trang Cô Giang 13/11/2024 920
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
TUẦN 1:
Tiếng Việt
BÀI MỞ ĐẦU: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Làm quen với thầy cô và bạn bè, đồ dùng học tập, những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,...
- Ngồi đúng tư thế đọc, viết, đứng đọc bài, phát biểu ý kiến đúng tư thế; biết cách cầm bút. 
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập, phát triển về năng lực giao tiếp thông qua việc các em giới thiệu về bản thân, trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến. 
- Biết nhường nhịn nhau, không tranh giành, giúp đỡ bạn học tốt.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt, Bộ ĐD Tiếng Việt.
2. Học sinh: SGK, bảng con, Bộ ĐD Tiếng Việt.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Khởi động: Cho HS hát và vận động theo nhạc
- HS hát
2. Khám phá

- Cô tự giới thiệu về mình. 
- HS lắng nghe
- GV mời HS tiếp nối nhau tự giới thiệu trước thầy cô và các bạn trong lớp: tên, tuổi, học lớp...
- GV khuyến khích HS giới thiệu vui, tự nhiên, hồn nhiên. Khen ngợi những HS giới thiệu tốt.
a, Đồ dùng học tập của em
- Yêu cầu HS quan sát hình: 
- Đây là ĐDHT của HS, GV chỉ từng hình, 
- Yêu cầu HS bày trên bàn học ĐDHT của mình cho cô kiểm tra.
- ĐDHT là bạn học thân thiết của em, giúp em rất nhiều trong học tập. Hằng ngày đi học, các em đừng quên mang theo ĐDHT; hãy giữ gìn ĐDHT cẩn thận. 
- Thực hiện: HS đứng trước lớp hoặc đứng tại chỗ, quay mặt nhìn các bạn tự giới thiệu. 
HS nói: cặp sách, vở, bảng con, thước kẻ, sách, hộp bút màu, bút mực, bút chì, tẩy, kéo thủ công,...
- GV giới thiệu SGK Tiếng Việt 1, tập 1: ... Các em cần giữ gìn sách cẩn thận, không làm quăn mép sách, không viết vào sách.
- HS lắng nghe
3. Vận dụng trải nghiệm
- Yêu cầu HS nhắc lại các đồ dùng học tập.
TIẾT 2
1. Khởi động: Ổn định
- HS hát
2. Khám phá

- Yêu cầu HS mở trang 2, GV giới thiệu các kí hiệu trong sách.
b, Kĩ thuật viết.
- Yêu cầu HS quan sát hình: 
+ Bạn nhỏ đang làm gi? 
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi khi viết, cách cầm bút:
- Yêu cầu HS thực hành tư thế ngồi viết. 
c, Kĩ thuật đọc.
- Yêu cầu HS nhìn hình 
+ Trong hình, hai bạn nhỏ đang làm gì? 
- GV hướng dẫn HS tư thế Ngồi (hoặc đứng).
 - Yêu cầu HS thực hành tư thế ngồi đọc. 
d, Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS nhìn hình Em làm việc nhóm và trả lời câu hỏi. 
+ Các bạn HS trong hình 3 đang làm gì?
- GV giới thiệu về nhóm.
- GV giúp HS hình thành nhóm: nhóm đôi - nhóm 4 

- HS theo dõi thực hiên
- Quan sát
+ Đang viết
- HS lắng nghe
-HS thực hành
- Quan sát
+ cùng đọc sách, trao đổi về sách.
- HS lắng nghe
-HS thực hành
- Quan sát
+ Đang làm việc nhóm
- HS lắng nghe
- HS tập hình thành nhóm

3. Vận dụng và trải nghiệm
- Yêu cầu HS nhắc lại các kĩ thuật, các hoạt động.
- Nhắc nhở học sinh nhớ các tư thế đọc, viết khi ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
_______________________________________
Tiếng Việt
BÀI 1: a, c (Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết các âm và chữ cái a, c; đánh vần đúng tiếng có mô hình “âm đầu-âm chính”: ca. Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm a, âm c, tìm đươc chữ a, chữ c trong bộ chữ. Viết đúng cá chữ cái a, c và tiếng ca.
- Đọc đúng các âm a, c, tiếng ca. Viết đúng trong vở con các chữ âm a, c, tiếng ca.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, óc tìm tòi, vận dụng các điều đã học vào thực tế. HS hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt, Bộ ĐD Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK, bảng con, Bộ ĐD Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động.

- Ổn định
- HS hát 
- Giới thiệu bài:

Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu bài đầu tiên: âm a và chữ a; âm c và chữ c.
- GV ghi chữ a, nói: a
- GV ghi chữ c, nói: c (cờ)
- HS lắng nghe
- 4-5 em, cả lớp: a
- Cá nhân, cả lớp: c
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS
- Lắng nghe
2. Khám phá chia sẻ.
*Dạy âm a, c.

- GV đưa lên bảng cái ca
- Đây là cái gì?
- GV chỉ tiếng ca
- GV nhận xét
- HS quan sát
- HS: Đây là cái ca
- HS nhận biết c, a
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ca
- GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng ca
ca
c
a
- GV hỏi: Tiếng ca gồm những âm nào?
- HS quan sát
- HS trả lời nối tiếp: Tiếng ca gồm có âm c và âm a. Âm c đứng trước và âm a đứng sau.
* Đánh vần.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-a-ca
TIẾT 2

- Quan sát và cùng làm với GV
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ-a-ca
- Cả lớp đánh vần: cờ-a-ca
3. Luyện tập.
*Bài tập 3: Nói to tiếng có âm a...

- GV nêu yêu cầu của bài tập: 
- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 6.
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng con vật.
- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.
- Cho HS làm bài trong vở Bài tập
- HS lần lượt nói tên từng con vật: gà, cá, nhà, thỏ, lá
- HS nói đồng thanh
- HS làm bài tập
- Tìm tiếng có âm a: GV làm mẫu:
- Trường hợp ...ng cà
cà
c-a-ca-huyền-cà
c
à


- GV chỉ từng kí hiệu trong mô hình, đánh vần tiếng c-a-ca-huyền-cà
- HS (cá nhân, tổ, cả lớp): c-a-ca-huyền-cà
2. Dạy tiếng cá: Thực hiện tương tự ở trên

3. Luyện tập. 
*BT3: Đố em: Tiếng nào có thanh huyền?

a. Xác định yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
b. Nói tên sự vật
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: cò, bò, nhà, thỏ, nho, gà
- HS lần lượt nói một vài vòng

d. Báo cáo kết quả.
- Báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

-HS thực hiện


- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập
- Y/cầu HS tìm 3 tiếng có thanh huyền

* BT4:

a. Xác định yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: 
HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
b. Nói tên sự vật
c. Tìm tiếng có thanh sắc

d. Báo cáo kết quả.
- Báo cáo kết quả theo nhóm đôi.



* Ghép chữ.

- GV nêu yêu cầu của bài tập: 
- 3-4 HS nhắc lại
- GV cho HS làm bài cá nhân
- GV yêu cầu HS giơ bảng cài.
- GV nhận xét.
- HS lần lượt ghép tiếng 
- HS giơ bảng sau mỗi lần cài
Tiết 2
Bài tập 5: Tìm hình ứng với mỗi tiếng

a. Xác định yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: GV đưa lên bảng hình minh họa bài 5 và 3 thẻ chữ sắp xếp theo thứ tự bất kì.

- HS đọc: cà, cá, ca
- Theo dõi
b. Thực hiện yêu cầu.
- GV chỉ từng thẻ chữ, mời HS đọc
- GV chỉ từng chữ theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp đọc.
- GV cho HS làm bài vào vở BT

- HS đọc: cà, cá, ca
- HS cả lớp đọc
- Làm bài cá nhân
d. Báo cáo kết quả.
- GV gắn lên bảng lớp 2 bộ thẻ chữ và hình ảnh;
 - Mời 2 HS lên bảng thi gắn nhanh chữ với hình.
- GV cho cả lớp đọc lại kết quả

- HS quan sát, 2 HS lên thi gắn chữ với hình
Hình 1-ca; Hình 2-cá; Hình 3-cà.
* Tập viết (Bảng con – BT 6)



a. Chuẩn bị.
- HS lấy bảng, phấn 


b. Làm mẫu.

- GV viết bảng: cà, cá
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết:
- HS cả lớp đọc
+ Theo dõi viết mẫu


* Thực hành viết
- Cho HS viết trên khoảng không
- Cho học sinh viết cà, cá

- HS viết bảng chữ từ 2-3 lần.
d. Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS giơ bảng con
- GV nhận xét
- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.
- 3-4 HS viết đúng đẹp giới thiệu bài trước lớp
4. Vận dụng trải nghiệm
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV khuyến khích HS tập viết chữ cà, cá trên bảng con.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
______________________________________________
Tiếng Việt
BÀI 3: KỂ CHUYỆN: HAI CON DÊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh. Nhìn tranh (không cần GV hỏi), có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
- Nhận biết và đánh giá được tính cách hai nhân vật dê đen và dê trắng. Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn nhau, tranh giành, đánh nhau thì sẽ có kết quả đáng buồn.
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin. Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống.
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt; Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt, tranh và video câu chuyện
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động 

1. Quan sát và phỏng đoán

- GV chiếu lên bảng 6 tranh minh họa.
- HS quan sát
- Hãy đoán nội dung truyện.
- GV gợi ý......

- HS lắng nghe giới thiệu
2. Giới thiệu truyện.

GV giới thiệu: 
2. Khám phá
- HS lắng nghe

1. Nghe kể chuyện
+ GV kể lần 1: kể không chỉ tranh
+ GV kể lần 2: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.
+ GV kể lần 3: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm, khắc sâu ND câu chuyện
2. Trả lời câu hỏi theo tranh.

HS nghe
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi dưới tranh
- H/dẫn HS: cần nói to, rõ, nhìn vào người nghe, nói đủ ý.
- GV: Chỉ vì không biết nhường nhịn nhau mà cả hai con dê vừa ngã đau, vừa không qua được suối. 
HS trả lời theo khả năng nhớ
- GV chỉ tranh 1, 2 cho học sinh trả lời các câu hỏi theo 2 tranh (Nội dung như trên).
- Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với các cặp tranh còn lại.
- GV cho HS trả lời cả 4 câu hỏi theo 4 tranh.
- HS trả lời 
- HS trả lời
- 1 HS TLCH ở cả 4 tranh.
3. Kể chuyện theo tranh.

* GV yêu cầu mỗi HS chọn 2 tranh và tự kể chuyện theo 2 tranh đó.
- GV gọi HS lên kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bạn kể
* HS tập kể theo tranh.
- HS xung phong lên kể cặp tranh mình đã chọn.
* Trò chơi: Ô cửa sổ.
- GV đưa lên bảng các ô cửa sổ (4 ô cửa sổ)
- GV mở cả 4 tranh yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS chọn ô, nhìn hình minh họa và kể lại chuyện.
- HS xung phong kể
* GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay.
* HS xung phong kể chuyện
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhường nhịn nhau.
* GV GD: Câu chuyện khuyên .... Biết nhường nhịn thì cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
* HS lắng nghe.
3. Vận dụng trải nghiệm
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
___________________________....
* Tiếng cọ: (HD tương tự tiếng cỏ)
Tiếng cọ khác tiếng co ở điểm nào?
- GV hỏi: Tiếng cỏ khác tiếng cọ ở dấu thanh gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập:
* Bài tập 2: Đố em: tiếng nào có thanh hỏi)
- GV nêu y/c: nói to tiếng có thanh hỏi, nói thầm tiếng không có thanh hỏi.
- GV chỉ từng hình
- GV chỉ từng hình lần 2
- GV đố HS tìm thêm tiếng có thanh hỏi.
* Bài tập 3: Tìm tiếng có thanh nặng
- GV: nêu y/c: Vừa nói vừa vỗ tay tiếng có thanh nặng.
- GV chỉ từng hình có trong bài.
- Gv y/c Hs thực hiện trong VBT.
- GV đố HS tìm thêm những tiếng có thanh sắc.
 Tiết 2
* Tập đọc: (BT 4)
- GV chỉ hình 1: Gà trống đang làm gì?
- GV chỉ chữ
- Gv chỉ hình 2: Đây là con gì?
- Gv chỉ chữ 
- GV chỉ hình 3, 4 (HD tương tự)
* Tập viết: (BT5)
- GV viết mẫu: cỏ, cọ, cổ, cộ.
- GV hướng dẫn cách viết:
+ Dấu hỏi: viết 1 nét cong từ trên xuống. Dấu nặng là 1 dáu chấm.
+ Tiếng: cỏ, cọ, cổ, cộ
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng:
- Gv tổng kết bài. 
- Nhận xét tiết học.
Hát
-3 HS đọc, lớp nhận xét
- Cả lớp viết bảng con.
-HS nhìn màn hình đọc: cỏ, cọ.
-
HS quan sát và trả lời: Cỏ.
- HS đọc cá nhân.
- HS: Tiếng cỏ âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đặt trên o.
- Vài HS nhắc lại, cả lớp nhắc lại
- HS: co –hỏi –cỏ
- HS lắng nghe, cùng thực hiện.
- HS: khác ở chỗ có thêm dấu nặng.
- HS: tiếng cọ có dấu nặng, tiếng cỏ có dấu hỏi.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS quan sát tranh và lắng nghe y/c 
- HS đọc: hổ, mỏ, thỏ, bảng, võng, bò.
-HS thực hiện vào VBT 
- HS thi nhau kể: bỏ. đổ, cổ..
 - HS nói to: ngựa, chuột, vẹt, quạt, chuối, vịt.
- HS nối dấu sắc với hình có chứa thanh nặng có trong VBT.
- Cả lớp thực hiện báo cáo.
- HS tìm thêm: bọ, họ, lọ, mọc, tặng
- Gà trống đang gáy ò, ó, o.. Báo trời sáng.
- HS đọc: ò, ó, o.
- HS: con cò.
- HS đọc: cò.
- HS luyện đọc theo cặp, theo tổ.
- Cả lớp đọc lại toàn bài vừa học.
- HS lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con: cỏ, cọ cổ, cộ (2 lần)
- HS giơ bảng
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Tiếng Việt
BÀI 6: ơ - d (2 tiết)
I:Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết các âm và chữ cái ơ,d, đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ơ, d với các mô hình “ âm đầu + âm chính”, “ âm đầu + âm chính+ thanh ”, Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ơ, âm d. Đọc đúng bài Tập đọc. Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: ơ, d, cờ, da.
- Biết vận dụng đọc, viết các tiếng, từ, câu có chưa âm ơ, d trong thực tế.
- Tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, bài giảng điện tử.
- HS: SGK, ĐDHT, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
 Kiểm tra: 
- GV đọc cho cả lớp viết bảng con: cọ, cộ
- GV nhận xét đánh giá. 
2. Khám phá:
- GV viết lên bảng tên bài: ơ, d,các em học bài về: âm ơ và chữ ơ; âm d và chữ d.
a, Dạy âm ơ, chữ ơ:
- GV đưa ra hình lá cờ và hỏi: Đây là gì?
- Phân tích tiếng cờ.
+GV chỉ tiếng cờ và hỏi: Tiếng cờ gồm những âm nào, thanh nào?
- Đánh vần tiếng cờ:
+ GV cùng cả lớp thực hiện bằng động tác tay: chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm: cờ. 
+ GV đánh vần tiếng: cờ-ơ- cơ- huyền- cờ.
b, Dạy âm d, chữ d (HD tương tự)
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: (BT2)
- GV nêu: Nói to tiếng có âm ơ vừa vỗ tay.
- GV y/c HS nối trong VBT
- GV chỉ hình, 
+ Nói to, vỗ tay: nơ, chợ, phở, mơ
+ Nói thầm, không vỗ tay: rổ, xe
- Em có thể tìm những tiếng có âm ơ khác không?
b, Mở rộng vốn từ: (BT 3- Thực hiện như BT2)
- GV nêu y/c: Tìm tiếng có âm d, vừa nói vừa vỗ tay.
+ Nói to, vỗ tay: dê, dế, dâu, dừa.
+ Nói thầm, không vỗ tay: khỉ, táo.
- Em có thể tìm các tiếng khác có âm d nữa không?
Tiết 2
c, Tập đọc: (BT4)
- Gv đưa nội dung bài đọc, giới thiệu hình ảnh lá cờ, các con vật. Các em xem đó là cờ gì, các con vật gì?
-Luyện đọc từ ngữ:
+ GV chỉ hình 1.
+GV giải nghĩa từ: cờ trong hình là cỡ ngũ sắc, 5 màu thường dùng trong các lễ hội.
- Làm tương tự với các hình còn lại
- GV đọc mẫu: cờ, cá cờ, da cá, cổ cò.
- GV tổ chức đọc
- Gv nhận xét, tuyên dương.
d, Tập viết: (Bảng con-BT5)
 *GV viết bảng: ơ, d, cờ, da.
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
- GV y/c HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng:
- Gv tổng kết bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: đ, e
- Về nhà tập viết chữ trên bảng con.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS nhìn bảng,đọc: ơ, d 
- HS quan sát và trả l...ọc chữ ơ, d, e, đ, da, đe, số 0, 1
- GV treo bảng phụ các chữ, tiếng và số cần viết.
- GV yêu cầu học sinh đọc
 - GV nhận xét 
b. HD Tập tô, tập viết: ơ, d, e, đe, da, đe.
- Gọi học sinh đọc ơ,, d,e, đ, da,đe
- Y/c hs nói cách viết tiếng ơ, d,,e,đ, da.đe. 
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, vừa hướng dẫn quy trình
- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ ơ, d,e,đ, da, đe 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS 
- Tập tô, tập viết chữ số: 4
- GV vừa viết mẫu số vừa hướng dẫn:
+ Số 4: Cao 4 li, gồm 3 nét. 
+ số 4 cao 2 li, gồm 3 nét 
HD cách viết 
3.Luyện tập.
- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ 0, 1
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
IV. Vận dụng:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà cùng người thân viết lại các chữ và số hôm nay vừa viết, xem trước

- Hát
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe
- HS quan sát
- HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng và số. 
- 2 HS đọc
- 2 HS nói cách viết
- HS theo dõi, viết lên không trung theo hướng dẫn của GV.
- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1
- 2 HS đọc
- 3 HS nói cách viết:
- HS theo dõi, viết lên không trung theo hướng dẫn của GV.
- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1
- Lắng nghe
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 8: Kể chuyện: CHỒN CON ĐI HỌC
I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được tùng câu hỏi dưới tranh. Nhìn tranh, tự kể lại từng đoạn câu chuyện. Hiểu lời khuyên của câu chuyện:Trẻ em phải chăm sóc. Có học thì mới biết chữ, biết nhiều điều bổ ích.
- Rèn kĩ năng lắng nghe và trả lời câu hỏi tự tin.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Máy chiếu, tranh minh họa.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
 Kiểm tra: 
- GV chỉ tranh 1, 2, 3, 4 của câu chuyện Hai con dê và y/c HS kể.
- Bạn nào nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Khám phá:
1.Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện:
a, Quan sát tranh và phỏng đoán:
- GV gắn tranh minh họa, giới thiệu tên câu chuyện và chỉ hình ảnh chồn có chiếc đuôi dài, xù to.
+ Các bạn hãy nêu tên nhân vật có trong chuyện?
+GV hướng dẫn Hs đoán nội dung câu chyện:
.Tranh 1:Chồn con làm gì?
.Tranh 2: Nhím đi học, Chồn có đi học không?
b, Giới thiệu chuyện:
 Câu chuyện Chồn con đi học kể về một chú chồn con lúc đầu rất lười học, chỉ thích rong chơi, nhưng về sau đã thay đổi. Vì sao chú lại thay đổi như vậy? Các em hãy lắng nghe câu chuyện.
2, Khám phá và luyện tập:
a, Nghe kể chuyện:
- GV kể từng đoạn chuyện với giọng diễn cảm:
+ Lần 1: Kể tự nhiên không chỉ tranh.
+Lần 2: Vừa kể vừ chỉ tranh thật chậm.
+ Lần 3: Kể như lần 2, mời HS nhắc lại.
b,Trả lời câu hỏi theo tranh:
* Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh:
- GV hỏi HS, mỗi HS 1 tranh:
+Tranh 1: Vì sao chồn con không tới trường?
+Tranh 2: Vì sao các bạn không ai chơi với chồn con?
+Tranh 3: Chồn con bị lạc trong rừng vì sao?
+Tranh 4: Vì sao chồn con không tìm được đường về?
+Tranh 5: Ai đã đưa chồn con về nhà?
+Tranh 6:Sau đó, chồn con đã thay đổi ntn?
3. Luyện tập:
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh.
- GV cất tranh y/c HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
d, Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- GV hỏi: Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì?
- GV chốt: câu chuyện này khuyên các em phải chăm chỉ học hành. Có học thì mới biết chữ, biết nhiều điều bổ ích. Không biết chữ rất tai hại, có thể gặp nguy hiểm như chú chồn trong chuyện này, bị lạc trong rừng mà không biết lối ra vì không đọc được bản chỉ dẫn.
- GV tuyên dương những em có phát biểu hay nhất.
4. Vận dụng:
- Gv tổng kết bài. 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- HS lần lượt kể.
- HS nêu
- HS nhận xét bạn.
-HS quan sát.
+ Chồn, nhím, sư tử.
- HS lắng nghe.
-Vài Hs nêu nội dung câu chuyện theo suy nghĩ của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, quan sát tranh.
- HS kể lại.
- 4 HS lần lượt trả lời:
+ Vì chồn thích rong chơi.
+Vì các bạn của chú ta bận đi học. 
+Vì chồn mải chạy theo đàn bướm, lạc sâu vào trong rừng.
+Vì chú ta không biết chữ.
+Bác sư tử
+Chồn con chăm chỉ đi học
- HS kể nội dung 2 tranh liền kề.
- HS kể chuyện tranh bất kì mà mình thích.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét phần kể của bạn.
- HS nêu theo cảm nhận cá nhân.
- HS ghi nhớ.
- Nghe thực hiện 
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm ê (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)
- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.
- HS nói (ghế, kể, bế,...)
Bài 3:

- GV hướng dẫn học sinh đọc từng từ dưới mỗi hình.
- HS đánh vần – đọc trơn
- GV kết hợp giải nghĩa từ:
- HS theo dõi
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh đọc
- HS đọc cá nhân
+ Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì?
- Y/c Hs ghép tiếng lê 
- GV cùng HS nhận xét.
- Chữ l và chữ ê
- HS ghép bảng cài tiếng lê
Tiết 2
 Tập đọc (Tiếp theo)

 Giáo viên tổ chức cho Hs đọc lại toàn bài.
- HS luyện đọc đồng thanh, ca nhân, nhóm, lớp.
 Tập viết (Bảng con – BT 5)


- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ê, l cỡ vừa.
- GV chỉ bảng chữ ê, l. Lê
- HS theo dõi
- HS đọc
- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết:ê, l, lê.
- HS theo dõi
- Cho HS viết trên khoảng không
- Cho HS viết bảng con.

HS viết bảng con.
4. Vận dụng:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem trước bài 11
- GV khuyến khích HS tập viết chữ l, ê trên bảng.

- Lắng nghe
 IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiếng Việt
 Bài 11: b - bễ
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết các âm và chữ cái b; nhận biết thanh ngã, dấu ngã, đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm b “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”.Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm b, có thanh ngã. Đọc đúng bài tập đọc Ở bờ đê.Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng và chữ số: b, bễ; 2, 3.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học;
 1. GV: Máy tính xách tay, bài giảng điện tử
 2. HS: SGK Tiếng Việt:Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tiết 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ:
 -GV đưa ra 1 số từ có chứa âm ê, âm l cho hs đọc.

 - Đọc bài trong SGK
- HS đọc bài.
- Giới thiệu bài:

+ GV đưa chữ b, đọc: bờ 
+ GV đưa chữ bễ, đọc: bễ. Tiếng bễ có âm nào đã học ?

- Hs phát hiện dấu thanh mới là dấu ngã.
+ GV giới thiệu chữ B in hoa

2. Khám phá:
a. Dạy âm b và chữ cái b

- GV đưa tranh con bê lên bảng 
- Đây là con gì?
- GV chỉ tiếng bê 
- Phân tích tiêng:bê
- HS quan sát
 HS: Đây là con bê
- HS nhận biết b, ê = bê
- HS đọc đồng thanh -tổ-cả lớp: bê 
-HS phân tich: Tiếng bê gồm có âm b và âm ê. Âm b đứng trước và âm ê đứng sau.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:
- GV cho Hs đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: bờ-ê-bê
- Quan sát và cùng làm với GV
- HS đánh vần theo.
b. Tiếng bễ (Dạy tương tự tiếng bê)

- GV đưa tranh đẻ giới thiệu tiếng bễ
- Tiếng bễ khác bê ở điểm nào?
- GV: đó là dấu ngã
- GV đọc: bễ
- Tiếng bễ khác tiếng bê là có thêm dấu.
- HS đọc: bễ
- GV cho HS phân tích tiếng kết hợp động tác tay.
GV hỏi: Tiếng bễ gồm những âm nào?
- Quan sát và cùng làm với GV
- HS trả lời.

- HS đánh vần: bờ-ê-bê-ngã- bễ
- Các em vừa học chữ mới là chữ gì?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mô hình tiếng bê, bễ
- Chữ b 
- Tiếng bễ
- HS đánh vần, đọc trơn: bờ-ê-bê, bê ; bờ-ê-bê-ngã- bễ, bễ.
3. Luyện tập:
a.. Mở rộng vốn từ. (BT2): Tiếng nào có âm b (bờ)

- Xác định yêu cầu
- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 24.
- Nói tên sự vật
 
- HS lần lượt nói tên từng con vật: bò, lá, bàn, búp bê, bóng, bánh
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh nêu.
- HS nêu
- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm ê (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)
- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.
- HS nói (bố, bé, bế,...)
b. Mở rộng vốn từ. (BT3: Tiếng nào có thanh ngã.

- Xác định yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 25.
- Nói tên sự vật

- HS lần lượt nói tên từng con vật: vẽ, đũa, quạ, sữa, võ, nhãn
- HS cả lớp nối hình với thanh ngã tương ứng.
- HS nói (ngã, kẽ, dễ,...)
c. Tập đọc. (Bài tập 3) 

- GV trình chiếu hình ảnh bài tập đọc lên bảng
- GV chỉ 3 hình ảnh minh họa và hỏi: Đây là hình ảnh những con vật gì?
- HS theo dõi, quan sát
- HS quan sát và trả lời: Tranh 1: con dê; tranh 2: con dế; tranh 3: con bê
- GV đọc mẫu 1-2 lần
- HS nghe
- GV chỉ các từ bờ đê, la cà, có dế, có cả bê, be be trong bài đọc trên bảng
- GV giải nghĩa 1 số từ ngữ: 
- HS đồng thanh đánh vần, đọc trơn các từ GV chỉ 
- Lắng nghe
Tiết 2
d Tập đọc (tiếp)

- Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh. 
- GV cho HS đọc 
- GV chỉ theo thứ tự.
- GV chỉ không theo thứ tự.
- HS đếm số câu theo sự ch...đúng bài Tập đọc Bé Bi, bé Li. Biết viết các chữ i, ia; các tiếng bi, bia, các chữ số 4, 5 (trên bảng con).
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên,óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính + bài dạy điện tử
- HS: SGK, ĐDHT, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tiết 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Cho hs cả lớp viết bảng con: ga, hồ
- GV nhận xét.
2. Khám phá:
- GV giới thiệu bài học về âm và chữ i, ia. cho HS nhắc lại. 
- GV giới thiệu chữ I in hoa.
- GV đưa hình các viên bi, hỏi: Đây là gì?
 - GV đưa tiếng: bi

Hs thực hiện
-HS nhắc lại đề bài
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- HS: b, i; đọc đồng thanh: bi. 

- Phân tích tiếng bi. 
- GV chỉ hình bia đá: Đây là các tấm bia ghi tên các tiến sĩ thời xưa.
- GV đưa tiếng: bia 
- Phân tích tiếng bia gồm có âm b đứng trước, âm ia đứng sau.
3.Luyện tập:
 a. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm i? Tiếng nào có âm ia?)
- Nói 3 - 4 tiếng ngoài bài có âm i, có âm ia?
b. Tập đọc (BT 3)
- GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về anh em bé Bi, bé Li (Li là em gái Bi).
- GV đọc mẫu từng lời dưới tranh, giới thiệu tình huống
Luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa 1 số từ. 
 Tiết 2
- Luyện đọc từng lời dưới tranh
- GV: Bài có 4 tranh và lời dưới 4 tranh.
- (Đọc vỡ từng câu) GV chỉ từng chữ trong tên bài cho cả lớp đọc thầm, sau đó 1 HS đọc, cả lớp đọc. Làm tương tự với từng lời dưới tranh.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS, nhắc HS nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu hai chấm dài hơn sau dấu phẩy.
-Thi đọc đoạn, bài 
- Tìm hiểu bài đọc (lướt nhanh)
- GV: Qua bài đọc, em hiểu điều gì?
- Cả lớp đọc lại nội dung bài 13; đọc cả 7 chữ học trong tuần (cuối trang 28).
c. Tập viết (bảng con - BT 4)
- Gọi HS đọc các chữ, tiếng, chữ số: i, ia, bi, bia; 4, 5.
- Tập viết các chữ, tiếng: i, ia, bi, bia
- GV hướng dẫn chữ mẫu 
- Tập viết các chữ số: 4, 5
- GV hướng dẫn HS viết.
4.Vận dụng:
- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
 
- HS nhìn mô hình: bờ - i - bi / bi.
-HS: b, ia; đọc: bia. 
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: bờ - ia - bia / bia.
* HS nói lại chữ, tiếng vừa học: i, ia; bi, bia; ghép trên bảng cài chữ i, chữ ia.
- HS nói tên các sự vật trong từng hình. (chị, phi, thi, nghỉ,...); có âm ia (chia, kia, phía, tỉa,...).
-Hs lắng nghe
- HS đánh vần, đọc trơn các từ ngữ (được tô màu hoặc gạch chân): bi bô, lia lịa, bị ho, dỗ bé.
- HS đọc đồng thanh, sau đó 4 HS đọc lời dưới 4 tranh.
- HS thi đọc từng đoạn (mỗi HS đọc lời dưới 2 tranh).
- HS thi đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Bé Li rất yêu anh Bi. Bi rất yêu em bé. / Anh em Bi rất thân nhau, yêu quý nhau.
- HS đọc
-HS đọc
- HS viết bảng con: i, ia (2 lần). Sau đó viết: bi, bia (2 lần). Số 4,5
-HS Chữ i và tiếng bi
- Chữ ia, tiếng bia.
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy: ..........
Tiếng Việt
Tiết 6: Tập viết sau bài 12. 13.
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Tô, viết đúng các chữ g, h, i, ia, và các tiếng ga, hồ, bi, bia - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
- Tô, viết đúng các chữ số 4, 5.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV: Máy tính, bài dạy điện tử.
- HS: Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Khám phá:
a.Tập tô, tập viết: g, ga, h, hồ
- Cả lớp đọc các chữ, tiếng, chữ số: g, ga, h, hồ, i, bi, ia, bia, 4, 5.
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Chữ g; cao 5 li; gồm 1 nét cong kín, 1 nét khuyết ngược. 
+ Tiếng ga, viết chữ g trước, chữ a sau.
+ Chữ h; cao 5 li; gồm 1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc 2 đầu.
+ Tiếng hồ', viết chữ h (cao 5 li), chữ ô, dấu huyền.
- HD viết i, bi, ia, bia tương tự
b.Tập tô, tập viết chữ số: 4, 5
- GV hướng dẫn:
+ Số 4: cao 4 li; gồm 3 nét. 
+ Số 5: cao 4 li; gồm 3 nét. 
+ GV Hd từng nét.
3. Luyện tập:
- GV HD HS tô, viết bài trong vở Luyện viết 1, tập một.
4. Vận dụng:
– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.
- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành.
- HS hát
-1 HS nhìn bảng, đọc: g, ga, h, hồ, nói cách viết, độ cao các con chữ.
- HS viết các chữ, tiếng g, ga, h, hồ vào bảng con.
- HS viết các chữ, tiếng i, bi, ia, bia vào bảng con.
- HS chú ý theo dõi, quan sát.
- HS viết các chữ số: 4, 5 vào bảng con.
- HS tô, viết bài trong vở Luyện viết 1, tập một.

 IV. Những điều chỉnh sau bài dạy: .............
Tiếng Việt
 Bài 14: HAI CHÚ GÀ CON
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh.Nhìn tranh, có thể tự kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau, đừng tranh giành, nghĩ xấu về nhau để khởi phải xấu hổ, ân hận.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Máy tính, bài dạy điện tử.
- HS: SGK Tiếng Việt..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt độ...âu có âm gh trong thực tế.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên,óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Máy tính xách tay, bài giảng điện tử
 2. HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1.Khởi động:
- Gọi 2 HS đọc bài Tập đọc Bể cá 
- GV đưa chữ gh, giới thiệu bài học về âm gờ và chữ gh (tạm gọi là gờ kép để phân biệt với chữ g là gờ đơn).
- GV phát âm: gờ
- GV lưu ý: Ở đây, âm gờ được ghi bằng chữ gờ kép.
2. Khám phá (BT 1: Làm quen)
- GV đưa hình ghế gỗ, hỏi: Đây là cái gì? 
- Trong từ ghế gỗ, tiếng nào có chữ gờ kép.
- GV chỉ: ghế.
- HS phân tích: Tiếng ghế có âm gờ đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đặt trên ê. Âm gờ viết bằng chữ gờ kép. 
HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc tiếng: gờ - ê - ghê - sắc - ghế / ghế; // gờ - ô - gô - ngã - gỗ / gỗ. 
GV yêu cầu HS gắn lên bảng cài chữ gh mới học.
3. Luyện tập - Thực hành:
a.Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ g? Tiếng nào có chữ gh?)
- GV chỉ từng chữ dưới hình. 
- GV giải nghĩa từ: gà gô, ghẹ.
- GV chỉ từng chữ, HS nói: Tiếng gà có “g đơn”... Tiếng ghi có “gh kép”...
b.Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ)
- GV giới thiệu quy tắc chính tả g / gh, giải thích: Cả 2 chữ g (gờ đơn) và gh (gờ kép) đều ghi âm gờ. Bảng này cho các em biết khi nào âm gờ viết là gờ đơn (g); khi nào âm gờ viết là gờ kép (gh).
GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước các chữ e, ê, i, âm gờ viết là gh kép. 
GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm gờ viết là g đơn. 
 Tiết 2
c. Tập đọc (BT 4)
- GV chỉ hình, giới thiệu bài tập đọc. 
- GV đọc mẫu; kết hợp chỉ từng hình giới thiệu các loại ghế: ghế gỗ (của Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ hồ).
*Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da, ghế đá, bờ hồ.
*Luyện đọc câu
- GV: Bài có 4 tranh và 4 câu bên tranh.
- (Đọc vỡ từng câu) GV chỉ chậm từng tiếng trong câu 1. 
- Thi đọc đoạn, bài
- Tìm hiểu bài đọc 
- Gọi 1 hs đọc cả bài 
Hà có ghế gì? 
Ba Hà có ghế gì? 
Bờ hồ có ghế gì? 
Bà bế bé Lê ngồi ghế nào? 
d.Tập viết (BT 5)
- Cho HS đọc 
-GV đưa chữ mẫu hướng dẫn cách viết.
Chữ gh: Viết chữ g trước,chữ h sau.
Tiếng ghế: viết gh trước, ê sau, dấu sắc đặt trên ê, chú ý nối nét giữa gh và ê.
Tiếng gỗ: viết chữ g trước, chữ ô sau, dấu ngã đặt trên ô.
Số 6: cao 4 li. Là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và cong kín.
Số 7: cao 4 li. Gồm 3 nét.
GV cùng Hs nhận xét
4.Vận dụng - Trải nghiệm:
- Hôm nay chúng ta học âm gì mới ?
- Khi nào viết g đơn, khi nào viết g kép? 
- Tìm thêm tiếng có âm g ? và tiếng có âm gh 
- GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả g / gh.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs chuẩn bại bài sau: 

- 2 hs đọc bài Bể cá.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Hs đọc lại đề bài đọc: gờ.
- HS trả lời:Ghế gỗ.
- Hs trả lời Tiếng ghế 
-HS phân tích
Một số HS nhắc lại.
-HS đọc: gà gô, ghi, gõ,...
-HS gắn lên bảng cài chữ gh mới học.
- Hs đọc: gà gô, ghi,gõ
-HS làm bài trong VBT. / Báo cáo kết quả: HS 1 nói các tiếng có g (gờ đơn): gà gô, gõ, gỗ, gỡ cá. 
-HS 2 nói các tiếng có gh (gờ kép): ghi, ghẹ.
HS đánh vần: gờ - e - ghe - nặng - ghẹ / gờ - ê - ghê - sắc - ghế / gờ - i - ghi.
HS đánh vần: gờ - a- ga - huyền - gà / gờ - o - go - ngã - gõ / gờ - ô - gô ngã - gỗ / gờ - ơ - gơ - ngã - gỡ,...
- Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy tắc trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ,...
- Cả lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc từng câu.
- HS thi đọc đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
* Cả lớp đọc nội dung 2 trang bài 16.
-Hà có ghế gồ
-Ba Hà có ghế da
-Bờ hồ có ghế đá
-Bà bế bé Lê ngồi ở ghế đá
- Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, 7.
- HS lắng nghe, theo dõi 
-HS viết: gh (2 - 3 lần). Sau đó viết: ghế gỗ (2 lần); 6, 7 (2 lần).
- HS trả lời 
- HS tự tìm 
- HS lắng nghe
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
______________________________________________--
Tiếng Việt
Bài 17: gi - k
I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nhận biết âm và chữ cái gi, k; đánh vần, đọc đúng tiếng có mô hình âm đầu gi / k + âm chính. Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm gi (gi), âm k (cờ). Nắm được quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, 0, ô, ơ,... Đọc đúng bài Tập đọc Bé kể. Biết viết các chữ gi, k và các tiếng giá (đỗ), kì (đà) (trên bảng con).
- Biết vận dụng để đọc, viết những từ ngữ, câu có âm gi, k trong thực tế.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên,óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Máy tính xách tay, bài giảng điện tử
 2. HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Tiết 1
 Hoạ...Hai tiếng mới là tiếng gì? 
3. Luyện tập – Thực hành:
a. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm kh? Tiếng nào có âm m?)
- GV chỉ từng tiếng, 
Tiết 2
b.Tập đọc (BT 3)
- GV chỉ hình minh hoạ bài đọc Đố bé, giới thiệu3bứctranhtảcảnh trong gia đinh Bi.
- GV chỉ từng hình, đọc mẫu.
-Luyện đọc từ ngữ: đố Bi, mẹ có gì, cá kho khế, có bé Li.
- Luyện đọc từng lời dưới tranh
- GV: Bài có 3 tranh và lời dưới 3 tranh 
- GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu Bi đó à? Dạ.) 
+Đọc từng lời dưới tranh. 
+Thi đọc 2 đoạn (mỗi đoạn là lời dưới 2 tranh); thi đọc cả bài.
+Đọc theo lời nhân vật
- GV chỉ lời của mẹ Bi, Bi, bố Bi.
- GV mời 3 HS giỏi đọc theo vai. 
- GV khen HS nào đọc to, rõ, đúng lời nhân vật, kịp lượt lời.
*Tìm hiểu bài đọc
- Qua bài đọc, em hiểu điều gì? 
c. Tập viết (bảng con - BT 4)
- GV đưa chữ mẫu hướng dẫn cách viết.
+Chữ kh: là chữ ghép từ hai chữ k và h (đều cao 5 li). Viết k trước, h sau.
+Chữ m: cao 2 li; gồm 2 nét móc xuôi liền nhau và 1 nét móc 2 đầu.
+Tiếng khế: viết kh trước, ê sau; dấu sắc trên ê, không chạm dấu mũ.
+Tiếng me: viết m trước, e sau; chú ý nối nét giữa m và e.
+GV cùng HS nhận xét
4. Vận dụng - Trải nghiệm: 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà học bài và xem trước bài: n,nh

- 2 HS dọc 
- 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả: k (ca) + e, ê, i / c (cờ) + a, o, ô, ơ,...
- HS đọc: khờ, mờ. 
-HS trả lời:Quả khế.
-HS phân tích: Tiếng khế có âm kh và âm ê, âm khờ đứng trước, âm ê đứng sau dấu sắc trên âm ê 
- HS đánh vần, đọc trơn: khờ - ê - khê - sắc - khế / khế.
- HS trả lời: Tiếng me có âm m và âm e
-HS đánh vần,đọc trơn: mờ - e - me / me.
- HS TL: hai chữ mới là chữ kh và chữ m 
- 2 tiếng mới là khế, me.
HS gắn lên bảng cài chữ: kh, m.
- HS đọc từng chữ dưới hình: mẹ, mỏ, khe đá,...
-Tiếng mẹ có âm m, tiếng khe có âm kh,...
- HS làm bài; 2 HS báo cáo kết quả.
- Quan sát, lắng nghe về 3 bức tranh 
- Cho cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng.
- Đọc cá nhân.
- 1 HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc 
- Gia đình Bi sống rất vui vẻ, hạnh phúc. / Mọi người trong gia đình Bi rất vui tính. Quan hệ giữa bố mẹ và Bi rất thân ái).
- Cả lớp đọc lại 2 trang sách vừa học ở bài 18.
- Cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng vừa học.
-HS quan sát.
- HS viết: kh, m (2 lần). Sau đó viết: khế, me.

 IV. Những điều chỉnh sau bài dạy: 
Tiếng Việt
Bài 19: n, nh
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết các âm và chừ n, nh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có n, nh. Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm n, âm nh. Đọc đúng bài Tập đọc Nhà cô Nhã.
- Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: n, nh, nơ, nho; chữ số 8, 9.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên,óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính + bài dạy điện tử
- HS: SGK, ĐDHT, vở.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Tiết 1
1. Khởi động 
- GV kiểm tra bài Đố bé
-Giới thiệu bài: âm và chữ n, nh.
GV chỉ chữ n, nói: nờ. 
GV chỉ chữ nh, nói: nhờ
GV giới thiệu chữ N in hoa.
2.Khám phá (BT 1)
a. Dạy âm n và chữ n: 
- GV đưa hình cái nơ: Ðây là gì?). 
- GV đưa tiếng nơ.
* Phân tích tiếng nơ. 
- Tiếng nơ gồm mấy âm ? là những âm nào ?
*HD Đánh vần: 
- Gọi HS đánh vần 
b.Dạy Âm nh và chữ nh: 
- Làm tương tự với tiếng nho. 
* Phân tích 
* Đánh vần
* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học,y/c HS đánh vần, đọc trơn: 
3. Luyện tập - Thực hành:
a. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm n? Tiếng nào có âm nh?)
(Như những bài trước). GV giải nghĩa từ: nhị (loại đàn dân tộc có 2 dây). Nỏ: một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên. / 
- Y/c HS tìm tiếng ngoài bài có âm n,nh
 Tiết 2
b.Tập đọc (BT 3)
- GV đưa hình, giới thiệu bài tập đọc.
- GV đọc mẫu; giải nghĩa từ: cá mè, ba ba 
-Luyện đọc từ ngữ: cô Nhã, bờ hồ, nhà nho nhỏ, cá mè, ba ba, nho, khế.
-Luyện đọc câu
-GV: Bài đọc có mấy câu?
-GV chỉ chậm từng câu.
-Đọc từng câu.
Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn: mồi đoạn 2 câu). 
- Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC; chỉ từng ý a, b (2 câu chưa hoàn chỉnh) cho cả lớp đọc.
- HS nhìn hình minh hoạ, nói tiếp để hoàn thành câu.
- GV: Nhà cô Nhã rất đặc biệt. Ngôi nhà nhỏ nằm bên một cái hồ nhỏ. Hồ nhỏ mà có cá mè, ba ba. Nhà nhỏ mà có na, nho, khế.
c. Tập viết (BT 4)
- Cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng, chữ số vừa học.
- GV hướng dẫn cách viết từng chữ.
- Chữ n: cao 2 li; gồm 1 nét móc xuôi, 1 nét móc 2 đầu.
- Chữ nh: là chữ ghép từ hai chữ n, h. Viết n trước, h sau.
- Tiếng nơ: viết n trước, ơ sau; chú ý nối nét n và ơ.
- Tiếng nho: viết nh trước, o sau; chú ý nối nét nh và o.
- Số 8: cao 4 li. Gồm 4 nét viết liền: cong trái - cong phải - cong trái - cong phải.
- Số 9: cao 4 li. Gồm 2 nét: cong kín và cong phải.
- Cho HS viết bảng con.
VI. Vận dụng - Trải nghiệm:
-Về nhà cố gắng học bài.

2 HS đọc bài Đố bé (bài 18).
HS nhấc lại: nờ. 
. HSnhắc lại: nhờ.
- HS trả lời: Cái nơ
- Tiếng nơ gồm 2 âm: âm n đứng trước, âm ơ đứng sau.
- 2-3 HS đánh vần: nờ - ơ - nơ / nơ.
HS gắn lên bảng cài: n, nh.
- HS ph...y trước cửa một lẵng quả thông và một mẩu giấy của sóc đỏ viết: Quả thông rất tươi ngon. Bạn một nửa, mình một nửa”.
- Hai bạn sóc vui vẻ ôm nhau, lăn tròn giống như một cuộn len lớn. 
- 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh.
- 1HS kể 

b.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện muốn nói điều gì? 
- Câu chuyện kể về tình bạn của sóc nâu và sóc đỏ. Hai bạn rất yêu quý nhau, luôn chia sẻ ngọt bùi” cho nhau nên các bạn sống rất vui.
4.Vận dụng - Trải nghiệm:
- GV biểu dương những HS kể chuyện hay. Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe 
- HS chuẩn bị cho tiết KC Kiến và bồ câu

- Hai bạn sóc rất yêu quý nhau, luôn chia sẻ những gì có được cho nhaú. / Hai bạn sóc luôn vì nhau, làm việc tốt cho nhau. 
-HS chuẩn bị cho tiết KC Kiến và bồ câu
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy: .................
Tiếng Việt
Bài 21: ÔN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo đúng quy tắc chính tả: c, g + a, o, ô, ơ,... / k + e, ê, i, ia / gh + e, ê, i.
- Đọc đúng bài Tập đọc Bi ở nh.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Máy tính, bài dạy điện tử.
- HS: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Gọi HS đọc lại bài tập đọc:Nhà cô Nhã
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học

- 2, 3 HS đọc 
- Hs chú ý lắng nghe
2.Luyện tập - Thực hành:

a. BT 1 (Ghép các âm đã học thành tiếng) 
- GV	đưa lên bảng lớp mô hình ghép âm; nêu YC.
- GV	chỉ	 từng chữ (âm đầu) ở cột dọc, 
- GV	chỉ	 từng chữ (âm chính) ở cột ngang, 	
- GV	chỉ	chữ,cho hs ghép
- Cho HS làm vở BT
- Làm việc cả lớp - Lướt nhanh
- HS đọc: c, k, g, gh.
- HS đọc: a, o, ô, ơ,	e,ê,i,ia.
- HSghép (miệng) từng tiếng theo cột ngang:
+ ca, co, cô, cơ (không có ce, cê, ci, cia),
+ (không có ka, ko, kô, cơ) ke, kê, ki, kia,
+ ga, go, gô, gơ (không có ge, gê, gi, gia),
+ (không có gha, gho, ghâ, ghơ, ghia) ghe, ghê, ghi.
- HS làm vào vở bài tập 
b. Tập đọc (BT 2)
- GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về việc Bi dỗ em bé giúp mẹ.
GV đọc mẫu.
* Luyện đọc từ ngữ 
* Luyện đọc câu 
- GV: Bài có 7 câu.
- GV chỉ từng câu.
* Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn đọc: 2 câu / 5 câu). 
- Gọi 1 HS đọc cả bài 

- Hs lắng nghe
-Luyện đọc từ ngữ: có giỗ, nhờ, dỗ bé, bé nhè, lơ mơ, nhè nhẹ, khó ghê cơ.
Luyện đọc câu
- Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
- Đọc từng câu (có thể đọc liền 2 câu ngắn).
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài.
c. BT 3 (Em chọn chữ nào?)
- GV đưa lên bảng 3 thẻ từ, nêu YC.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả 
- GV chốt đáp án:

1 HS nhắc lại quy tắc chính tả c / k, g / gh.
-HS làm bài vào vở / VBT - điền chữ để hoàn thành câu.
1) Bé kể. 2 Cò mò cá. 3) Nhà có ghế gỗ.
- HS đọc kết quả. / HS sửa bài theo đáp án (nếu làm sai).
3. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học 
- Tuyên dương những HS hăng hái xây dựng bài 
- VN Tập đọc bài tập đọc

IV. Những điều chỉnh sau bài dạy: .
TUẦN 5:
Tiếng Việt
Bài 22: ng - ngh
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh. Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.
- Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè. Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé.
- Giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Khởi động: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Bi ở nhà 

- Hs đọc 
Giới thiệu bài:Âm ngờ và các chữ ng, ngh.
- GV (chỉ chữ ng): Đây là chữ ng (tạm gọi là ngờ đơn) ghi âm ngờ. GV nói: ngờ. 
- GV (chỉ chừ ngh): Chữ ngh (ngờ kép) cũng ghi âm ngờ. GV: ngờ. 

- HS (cá nhân, cả lớp): ngờ.
- HS: ngờ.
2. Khám phá (BT 1: Làm quen)

2.1 Âm và chữ ng
2.2 Âm và chữ ngh: 
- Làm tương tự với tiếng nghé (nghé là con trâu con). / 
- HS nói: ngà voi. Tiếng ngà có âm ngờ. / Phân tích: ngờ, a, dấu huyền = ngà.
- Đánh vần và đọc trơn...
Đánh vần và đọc trơn:....
3. Luyện tập

a. Mở rộng vốn từ: 
- Tiếng nào có chữ ng?
 Tiếng nào có chữ ngh?
GV chỉ từng từ (in đậm)
* GV chỉ âm, từ khoá vừa học, cả lớp đánh vần và đọc trơn: ngờ -a- nga - huyền - ngà/ngà; ngờ - e - nghe - sắc - nghé /nghé. HS gắn lên bảng cài: ng, ngh.
* Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ)
- GV giới thiệu bảng quy tắc chính tả ng / ngh; hỏi: Khi nào âm ngờ được viết là ngờkép? (Khi đứng trước e, ê, i, âm ngờ được viết là ngh - ngờ kép). Khi nào âm ngờ được viết là ngờ đơn? (Khi đứng trước các âm khác o, ô, ơ,... âm ngờ được viết là ng - ngờ đơn). 
b.Tập đọc (BT 4)
+ GV giới thiệu bài Bi nghỉ hè: Bài đọc kể chuyện Bi nghỉ hè ở nhà bà.
- GV đọc mẫu Luyện đọc từ ngữ: 
Tiết 2
- HS đọc từng từ ngữ: bí ngô, ngõ nhỏ, nghệ,...
- HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng có âm ng, âm ngh (VBT).
- HS báo cáo kết quả. /,
- Cả lớp: Tiếng (bí) n...ch tiếng pi. / 
- Âm ph và chừ ph: 
- GV: Phố cổ là phố có nhiều nhà cổ, xây từ thời xưa. / 

- HS nhận biết: p, i, a, n, ô. HS (cá nhân, cả lớp): pi a nô.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc tiếng, đọc từ: pi a nô.
- HS nói: phố cổ.
- Phân tích tiêng phố. / Đánh vân và đọc tiêng: phờ - ô - phô....
3. Luyện tập

a. Mở rộng vốn từ:
- Tiếng nào có âm p? 
- Tiếng nào có âm ph?
-. GV chỉ từng từ.
-.GV: Chữ và âm p rất ít gặp, chỉ xuất hiện trong một số từ như: pí po, pin.
* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học. 
b. Tập đọc:
- GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Bi và gia đình đến chơi nhà dì ở phố.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ: 
HS đọc chữ dưới hình; làm bài trong VBT, nói kết quả. Cả lớp đồng thanh: Tiếng pa (nô) có âm p, tiếng phà có âm ph,...
- HS nói tiếng ngoài bài có âm ph (phà, phả, pháo, phóng, phông,...).
...
HS gắn lên bảng cài: p, ph...
- Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
Tiết 2
c Tập đọc (Tiếp):
- Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có mấy câu? (6 câu).
- GV chỉ từng câu cho 
- Thi đọc tiếp nối 2, 4 câu; thi đọc cả bài.
- Tìm hiểu bài đọc
- GV gắn lên báng lớp 4 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.
- GV hướng dẫn hs đọc: Nhà dì Nga có pi a nô. Cả nhà Bi đi phố, ghé nhà dì.
- GV: Ở nhả dì Nga, gia đình Bi còn được thưởng thức đồ ăn, thức uống gì? (Bố mẹ uống cà phê. Bi ăn phở. Bé Li có na).
3. Tập viết: 
- GV viết trên bảng.
- Vừa viết mẫu trên bảng lớp vừa hd.
- Chữ p: cao 4 li; viết 1 nét hất, 1 nét.... Chữ ph: là chữ ghép từ hai...
Viết pi a nô:....
Viết phố (cổ): viết ph trước, ô sau. Chú ý nối nét ph và ô.

- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
- HS thực hiện. 
- HS nối ghép các từ ngữ trong VBT. / 1 HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhắc lại kết quả.
* Cả lớp đọc lại nội dung 2 trang sách của bài 23.
- HS đọc các chữ, tiếng vừa học được.
- Hs quan sát
- HS viết: p, ph 
- Sau đó viết: pi a nô, phố.

4. Củng cố, dặn dò: 
- Gv tổng kết bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị Bài 24.

- Lắng nghe.

IV. Những điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiếng Việt
Bài 24: 	 qu - r
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết các chữ qu, r; đánh vần, đọc đúng tiếng có qu, r. Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có qu, r. Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quà quê.
- Biết viết các chữ, tiếng (trên bảng con): qu, r, quả (lê), rổ (cá).
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy chiếu. Bảng cài, bộ thẻ chữ. 
- HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
III.. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 cả lớp viết bảng con, đọc các chữ pi a nô, phố. 

- Hs cả lớp viết bảng con, đọc các chữ pi a nô, phố
. Giới thiệu bài: âm và chữ qu, r.
- GV chỉ chữ qu, nói: qu (quờ. / Làm tương tự với r (rờ).
- GV giới thiệu chữ Q, R in hoa.

- HS: (quờ)
2. Khám phá:

* Âm qu và chữ qu
- Gv cho học sinh quan sát hình quả lê.
- GV: Lê là loại quả rất thơm và ngọt.
- Phân tích tiếng quả: gồm âm qu (quờ) và âm a, dấu hỏi đặt trên a.
* Âm r và chữ r: 
* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học. 

- HS nhìn hình, nói: quả lê.
- HS: Trong từ quả lê, tiếng quả có âm quờ. / HS (cá nhân, cả lớp) đọc: quả.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc tiếng: quờ - a - qua -....
- HS nói: rổ cá. Tiếng rổ có âm r (rờ). / Phân tích tiếng rổ. / Đánh vần và đọc tiếng: rờ - ô - rô...
- Cả lớp đảnh vần, đọc trơn: quờ - a - qua - hỏi - quả....
3. Luyện tập

a. Mở rộng vốn từ:
- Tiếng nào có âm qu? 
- Tiếng nào có âm r?)
 (Như những bài trước). 
- Cuối cùng, GV chỉ từng chĩr, cả lớp: Tiếng (cá) quả có âm qu. Tiếng rá...
b. Luyện đọc:
- GV giới thiệu: Bài đọc kể về những món quà quê. Quà quê là thứ quà do người nông dân tự tay nuôi, trồng, làm ra để ăn, để biếu, cho, tặng người thân. Đó là những món quà giản dị, quen thuộc nhưng bây giờ luôn là những món quà quý vì ngon, lạ và sạch sẽ, an toàn.
- GV đọc mẫu. Sau đó, GV chỉ hình mình hoạ, giới thiệu cá rồ (còn gọi là cá rô đồng), cá quả - là những loài cá rất quen thuộc với người Việt Nam. Gà ri: loại gà nhỏ, chân nhỏ, thấp, thịt rất thơm ngon.
- Luyện đọc từ ngữ: quà quê, Quế, rổ khế, rổ mơ, cá rô, cá quả.
Tiết 2

- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có qu (quê, quà, quen, quỳnh,...); có r (ra, rể, rao, rồi, rung, rụng,...).
- Hs lắng nghe.
- Hs luyện đọc
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc câu
- GV: Bài có 4 câu.
- GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng 
- Đọc tiếp nối từng câu. 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Thi đọc từng đoạn, cả bài.
*Tìm hiểu bài đọc:
- GV nêu YC. 
- GV nêu lại câu hỏi.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tieng_viet_1_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022_20.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docTuần 2.doc
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docxTuần 5.docx
  • docxTuần 6.docx
  • docTuần 7.doc
  • docTuần 8.doc
  • docTuần 9.doc
  • docTuần 10.doc
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docxTuần 18A.docx
  • docTuần 18B.doc
  • docTuần 19.doc
  • docTuần 20.doc
  • docTuần 21.doc
  • docTuần 22.doc
  • docTuần 23.doc
  • docTuần 24.doc
  • docxTuần 25.docx
  • docTuần 26.doc
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docTuần 29.doc
  • docxTuần 30.docx
  • docTuần 31.doc
  • docTuần 32.doc
  • docTuần 33.doc
  • docTuần 34.doc
  • docxTuần 35.docx