Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024

I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
-Tìm hiểu, hệ thống các nội dung chínhcủa sách Ngữ văn 8 – Cánh diều (học đọc, học viết, học nói và nghe).
- Tìm hiểu cấu trúc của sách Ngữ văn 8 – Cánh diều, cấu trúc các bài học và các nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi bài học.
- Cách sử dụng Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và nghe; Bảng tra cứu từ ngữ trong sách.
- Góp phần phát triển các năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác, tích cực trong học tập và làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
-SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 8 Cánh diều; Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu,…
2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ SGV Ngữ văn 8 Cánh diều tập 1, tập 2; xem trước sách, mục lục và đọc Bài mở đầu.
- Vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,…).
pdf 362 trang Cô Giang 13/11/2024 500
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024
1 
Ngày soạn: 
 Tiết 1,2,3,4 
 BÀI MỞ ĐẦU 
(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 8) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
-Tìm hiểu, hệ thống các nội dung chínhcủa sách Ngữ văn 8 – Cánh diều (học đọc, 
học viết, học nói và nghe). 
- Tìm hiểu cấu trúc của sách Ngữ văn 8 – Cánh diều, cấu trúc các bài học và các 
nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi bài học. 
- Cách sử dụng Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và nghe; Bảng tra cứu từ ngữ 
trong sách. 
- Góp phần phát triển các năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết 
vấn đề và sáng tạo. 
2. Về phẩm chất 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác, tích cực trong học tập và làm việc nhóm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
-SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 8 Cánh diều; Phiếu học tập. 
- Máy tính, máy chiếu, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu, 
2. Học sinh 
- Chuẩn bị đầy đủ SGV Ngữ văn 8 Cánh diều tập 1, tập 2; xem trước sách, mục 
lục và đọc Bài mở đầu. 
- Vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy 
A4,). 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế, khơi gợi hứng thú, cảm xúccủa HS về môn Ngữ văn 
trong năm học mới. 
b. Nội dung:GV sử dụng kĩ thuật tổ chức trò chơi để gợi lại những từ khóa quen 
thuộc của môn Ngữ văn và khảo sát kiến thức, hiểu biết, của HS. 
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi Come back to Literature (Trở lại với môn 
Ngữ văn) 
+ GV lần lượt chiếu các câu hỏi trắc nghiệm về các kiến thức quen thuộc trong 
môn Ngữ văn. 
2 
+ Mỗi câu hỏi HS có 30 giây trả lời và ghi câu hỏi vào bảng con và giơ đáp án 
theo hiệu lệnh của GV. 
+ Bạn nào trả lời đúng tất cả các câu hỏi GV đưa ra sẽ là người chiến thắng. 
- HS lắng nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi. 
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi, xử lí sự tình huống (nếu có). 
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi những HS giành được chiến thắng, cho HS 
chia sẻ những cảm nhận và mong đợi về môn Ngữ văn trong năm học mới và kết nối 
vào bài học. 
(Ví dụ: Cô rất vui được tiếp tục đồng hành cùng các em với môn Ngữ văn 8 trong 
năm học này! Vậy là, hành trình những năm tháng dưới mái trường THCS của các em 
đã bước sang giai đoạn thứ 2 rồi, mình lớn hơn, trưởng thành hơn, những bài học cũng 
sẽ thú vị và sâu sắc nhiều hơn. Cô hi vọng rằng, các em sẽ tiếp tục giữ được niềm yêu 
thích và có thêm thật nhiều những kiến thức, kĩ năng bổ ích từ môn học này. Và bài 
học ngày hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu những nội dung quan trọng trong sách 
Ngữ văn 8 và chia sẻ những phương pháp học tập môn Ngữ văn thật hiệu quả nhé!) 
BỘ CÂU HỎI 
Câu 1. Môn Ngữ văn lớp 6,7,9 đã hình thành và rèn luyện cho học sinh mấy kĩ 
năng đặc thù? 
A. 3 B. 4 C. 5D. 6 
Câu 2. Văn bản văn học trong chương trình Ngữ văn 8 bao gồm: 
A. Truyện, thơ, hài kịch, nghị luận xã hội 
B. Thơ, kí, truyện cười, nghị luận văn học 
C. Truyện, thơ, hài kịch, tiểu thuyết lịch sử 
D. Kịch, kí, truyện lịch sử, truyện cười 
Câu 3. Bối cảnh, nhân vật, sự kiện, chi tiết là các yếu tố hình thức đặc trưng của 
văn bản nào? 
A. Văn bản truyện B. Văn bản thơ 
C. Văn bản nghị luận D. Văn bản thông tin 
Câu 4. Để đọc hiểu một văn bản thơ cần vận dụng kĩ năng cơ bản nào? 
(1). Xác định khổ thơ, vần thơ, nhịp thơ trong văn bản đó. 
(2). Xác định nhân vật trữ tình, đối tượng trữ tình và cảm xúc chủ đạo trong văn bản. 
(3). Nhận biết, nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh và biện pháp nghệ thuật trong 
văn bản. 
(4) Chỉ ra được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố khoa học và nghệ thuật trong văn bản. 
(5) Vận dụng những trải nghiệm trong cuộc sống để đọc hiểu được nội dung, tư tưởng, 
thông điệp từ văn bản. 
A. 1,2,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,2,3,5 D.1,2,4,5 
Câu 5. Văn bản nghị luận được chia thành mấy kiểu lớn? 
A. 1 B. 2 C. 3D. 4 
3 
Câu 6.Ở lớp 6,7 các em đã được học viết những kiểu văn bản nào? 
A. Tự sự, trữ tình, nghị luận, hành chính, biểu cảm 
B. Nghị luận, thuyết minh, trữ tình, biểu cảm, hành chính 
C. Biểu cảm, tự sự, thuyết minh, hành chính, nhật dụng 
D. Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng 
Câu 7.Khi nghe bạn trình bày một bài nói, chúng ta cần chú ý điều gì? 
(1) Lắng nghe, xác định và ghi lại các thông tin chính của bài trình bày; những nội 
dung cần hỏi lại. 
(2) Thể hiện thái độ chú ý lắng nghe; sử dụng các yếu tố cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để 
khích lệ người nói. 
(3) Tập trung ghi chép nhanh, càng nhiều càng tốt để rút kinh nghiệm cho bài nói của 
bạn. 
(4) Hỏi lại những điểm chưa rõ (nếu cần); có thể trao đổi thêm quan điểm cá nhân về 
nội dung của bài trình bày 
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4 
Câu 8.Công cụ quan trọng nhất giúp em học tốt môn Ngữ văn? 
A. Sách bài tập Ngữ văn B. Sách văn bản đọc hiểu 
C. Sách để học tốt Ngữ văn D. Sách giáo khoa Ngữ văn 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
a. Mục tiêu: 
- HS làm quen với SGKvà các nội dung sẽ được học trong chương trình Ngữ văn 8. 
- Thông hiểu được cấu trúc sác...c sâu 
kiến thức sau các bài 
học cụ thể. 
6 
Đọc 
hiểu 
văn 
bản 
1. 
Chuẩn 
bị: 
Hướng 
dẫn các 
nhiệm 
vụ, lưu 
ý. 
2. Văn 
bản:Nội 
dung 
văn bản 
đọc và 
các gợi 
ý, chỉ 
dẫn các 
kĩ thuật 
đọc. 
3. Câu 
hỏi đọc 
hiểu 
- HS đọc phần 
Chuẩn bị, thực hiện 
các nhiệm vụ và định 
hướng cách đọc hiểu 
văn bản. 
- Đọc tiêu đề và dự 
đoán nội dung văn 
bản, sau đó đọc tiếp 
nội dung văn bản, 
dừng lại ở các chú 
thích để hiểu rõ văn 
bản vàcác gợi ý, chỉ 
dẫn kĩ thuật đọcđể 
giúp việc đọc có 
trọng tâm, bước đầu 
giải mã văn bản và 
rèn luyện các thao 
tác, chiến thuật đọc. 
- Trả lời các câu hỏi 
để đọc hiểu văn bản 
theo đặc trưng thể 
loại theo các mức độ: 
nhận biết, thông hiểu, 
vận dụng. 
Thực 
hành 
tiếng 
Việt 
Các bài 
tập thực 
hành 
kiến 
thức 
tiếng 
Việt 
Làm bài tập thực 
hành tiếng Việt: nhận 
biết, thông hiểu, vận 
dụng 
Thực 
hành 
đọc 
hiểu 
Tương 
tự phần 
đọc hiểu 
văn bản 
Áp dụng cách đọc 
hiểu văn bản đã được 
hình thành ở 2 văn 
bản trước đó để thực 
hành đọc hiểu văn 
bản theo đúng đặc 
trưng thể loại. 
7 
- GV nhận xét quá trình và kết quả tổ 
chức thực hiện nhiệm vụ của HS, yêu 
cầu HS về nhà hoàn thiện và nộp lại bài 
thu hoạch sau 1 tuần. 
Viết 1. Định 
hướng: 
Cung 
cấp lí 
thuyết 
và 
những 
lưu ý, 
hướng 
dẫn về 
kĩ thuật 
viết. 
2.Thực 
hành: 
Hướng 
dẫn thực 
hành 
viết 
theo 
quy 
trình 
- Nghiên cứu, thực 
hiện các nhiệm vụ ở 
phần Định hướng và 
Chuẩn bị ở nhà. 
- Thực hành viết theo 
đúng quy trình 4 
bước: Chuẩn bị - Tìm 
ý và lập dàn ý – Viết 
– Kiểm tra và chỉnh 
sửa 
Nói và 
nghe 
1. Định 
hướng: 
Cung 
cấp lí 
thuyết, 
những 
lưu ý, 
hướng 
dẫn về 
kĩ năng 
nói và 
nghe. 
2.Thực 
hành: 
Hướng 
dẫn thực 
hành 
nói và 
nghe 
theo 
quy 
trình. 
- Nghiên cứu, thực 
hiện các nhiệm vụ ở 
phần Định hướng và 
Chuẩn bị ở nhà. 
- Thực hành nói theo 
đúng quy trình 4 
bước: Chuẩn bị – 
Tìm ý và lập dàn ý – 
Thực hành nói và 
nghe – Kiểm tra và 
chỉnh sửa. 
8 
- GV dặn dò, khắc sâu một số nội dung, 
yêu cầu quan trọng, nhất là những điểm 
mới trong chương trình Ngữ văn 8. 
Tự 
đánh 
giá 
Cung 
cấp văn 
bản và 
10 câu 
hỏi trắc 
nghiệm, 
tự luận 
Tự đánh giá kết quả 
đọc hiểu và viết 
thông qua các câu hỏi 
tự luận và trắc 
nghiệm. 
Hướng 
dẫn tự 
học 
Gợi ý 
đọc mở 
rộng và 
rèn 
luyện 
các kĩ 
năng 
sau bài 
học 
- Tìm đọc, sưu tầm 
các văn bản cùng thể 
loại. 
- Tích lũy kiến thức, 
kinh nghiệm về các 
kĩ năng được hình 
thành trong bài học. 
Tiết 4 
3. Hoạt động 3. Luyện tập, vận dụng 
a. Mục tiêu:HS hiểu rõ cấu trúc SGK, cấu trúc bài học, các nhiệm vụ cần thực 
hiện ở mỗi phần của bài học và xác định được kế hoạch học tập bộ môn cho cá nhân. 
b. Nội dung:GV sử dụng PPDH giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, kĩ thuật 
dạy học 3-2-1 hướng dẫn HS tổng hợp nội dung bài học, xác định mục tiêu, kế hoạch 
học tập bộ môn. 
c. Sản phẩm: PHT của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV phát phiếu rời lớp, hướng dẫn HS làm việc cá nhân, hoàn thành các nội 
dung trên phiếu trong thời gian 5 phút. 
PHIẾU RỜI LỚP 
3 điều em cảm thấy mới mẻ, 
hứng thú trong chương trình 
Ngữ văn 8 
2 mục tiêu em muốn 
cải thiện để học môn 
Ngữ văn tốt hơn 
1 kinh nghiệm, bí quyết 
học tập môn Ngữ văn mà 
em tâm đắc nhất 
- HS hoạt động cá nhân, hoàn thiện phiếu rời lớp. 
- GV thu phiếu, lưu hồ sơ dạy học. 
9 
- GV tổng kết nội dung bài học, chia sẻ kinh nghiệm học tập bộ môn và điều 
chỉnh cách dạy học phù hợp với đối tượng, mong muốn của HS. 
-Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị các câu hỏi theo nhóm vào phiếu học tập bài Tôi 
đi học. 
----------------------------------------------------------------------------------- 
BÀI 1. TRUYỆN NGẮN 
I. MỤC TIÊU 
1. Năng lực 
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôi kể, 
ngôn ngữ,...) và nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa của văn bản; tư tưởng, tình cảm, thái 
độ của người kể chuyện;...) của truyện ngắn. 
- Nhận biết và sử dụng được trợ từ, thán từ trong hoạt động đọc, viết, nói, nghe. 
- Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội đã để lại cho 
bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc. 
- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội. 
- Góp phần phát triển các năng lực chung như: tự học, thu thập thông tin, giao tiếp, 
hợp tác, tự giải quyết vấn đề. 
2. Phẩm chất 
- Biết trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ, tuổi học trò. 
- Có ý thức phát huy những cảm xúc, tình cảm đẹp, trong sáng, nhân văn về con 
người và cuộc sống trong trang sách cũng như ngoài đời thực. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
-SGK, SGV; tài liệu tham khảo về thể loại truyện ngắn, về kĩ năng đọc hiểu và các 
văn bảntruyện ngắn giàu chất thơ; phiếu học tập, video bài hát Ngày đầu tiên đi 
học,Đất nước tôi, 
- Máy tính, máy chiếu,loa, giấy A4, bút bi nhiều màu, 
2. Học sinh 
- Đọc phần Kiến thức Ngữ văn về tr...
.............................. 
2. Nhân 
vật 
- Nhân vật chính: 
................................
.............................. 
- Nhân vật phụ: 
................................
............................... 
3. Sự kiện 
chính 
(1) Cảm giác, tâm 
trạng của “tôi” khi 
đi trên đường làng 
đến trường. 
(2)............................
................................ 
(3)............................
................................ 
4. Đặc 
điểm cốt 
truyện 
................................
................................ 
- HS: hoạt động nhóm cặp, trao đổi 
và thống nhất các thông tin hoàn 
thành phiếu học tập; GV quan sát, 
hỗ trợ các nhóm HS. 
1. Thể 
loại: 
Truyện 
ngắn 
- Quy mô: nhỏ; 
- Bối cảnh: không gian nhỏ, thời 
gian nhất định; 
- Nhân vật: thường ít nhân vật; 
- Sự kiện: ít/đơn giản; 
- Chi tiết: cô đúc; 
- Cốt truyện đơn giản, nhiều dạng: 
sự việc khác thường kỳ lạ; sự việc 
giản dị, đời thường mà giàu chất 
thơ; sự việc có nội dung trào phúng 
châm biếm; sự việc có nội dung 
giàu tính, triết lý. 
2. Nhân 
vật 
- Nhân vật chính: tôi 
- Nhân vật phụ: mẹ tôi, ông Đốc, 
các bạn. 
3. Sự 
kiện 
chính 
(1) Cảm giác, tâm trạng của “tôi” 
khi mẹ dắt tay đến trường. 
(2) Suy nghĩ, cảm xúc của “tôi” khi 
bước vào sân trường Mĩ Lý. 
(3) Tâm trạng của “tôi” khi ngồi 
trong lớp học. 
4. Đặc 
điểm 
cốt 
truyện 
Kể lại sự việc giản dị, đời thường 
mà giàu chất thơ. 
13 
- GV: gọi 01 nhóm HS trình bày kết 
quả thảo luận bằng trò chơi hỏi - 
đáp theo cặp đôi; nhóm khác lắng 
nghe, đối chiếu với PHT của nhóm 
và nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, đánh giá hiệu quả 
hoạt động nhóm và chốt kiến thức 
trong PHT. 
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết 
* HĐ 1. Tìm hiểu bối cảnh, nhân 
vật và ý nghĩa của văn bản 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm 
bàn hoàn thành các nội dung trong 
PHT số 02 trong thời gian 10 phút. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 
Tìm hiểu bối cảnh và nhân vật 
trong truyện ngắn Tôi đi học 
Yêu cầu Các chi 
tiết tiêu 
biểu 
1. Nhân 
vật “tôi” 
nhớ lại 
những kỉ 
niệm của 
buổi tựu 
trường 
đầu tiên 
vào thời 
gian và 
không 
gian như 
thế nào? 
Thời gian ................
................
. 
Không 
gian 
................
................
................
................
... 
2. Trong phần (1), 
cảnh vật và con người 
được miêu tả như thế 
nào qua cái nhìn của 
nhân vật “tôi”? 
................
................
................
................
... 
3. Tâm trạng của nhân 
vật “tôi” trong ngày 
đầu tiên đến lớp có sự 
thay đổi như thế nào? 
................
................
................
................
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết 
1. Bối cảnh và nhân vật của truyện ngắn Tôi 
đi học 
14 
Chỉ ra một số chi tiết 
tiêu biểu trong truyện 
thể hiện những tâm 
trạng ấy. (Gợi ý: sự 
thay đổi trong cảm 
xúc, suy nghĩ của “tôi” 
từ buổi sáng khi đi trên 
con đường đến trường 
cho đến lúc bước trong 
sân trường và cuối 
cùng là ngồi trong lớp 
học) 
... 
................
................
................
................
... 
................
................
................
................
................
.... 
4. Chỉ ra tác dụng của một số câu 
văn miêu tả và hình ảnh so sánh 
trong việc khắc họa tâm trạng nhân 
vật “tôi”. Qua đó, em thấy “tôi” là 
một cậu bé như thế nào? 
........................................................ 
5. Văn bản Tôi đi học đã nói giúp 
những suy nghĩ và tình cảm gì của 
rất nhiều người đọc? Điều đó còn có 
ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như 
thế nào? 
........................................................ 
- HS căn cứ vào phần đọc, tổ chức 
nhóm, thảo luận thống nhất hoàn 
thành PHT; GV quan sát, hỗ trợ. 
- GV gọi05nhóm HS bất kì chiếu 
PHT và trình bày kết quả thảo luận 
lần lượt theo năm yêu cầu trong 
PHT; các nhóm còn lại quan sát, 
lắng nghe, đối chiếu và nhận xét, 
bổ sung. 
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến 
thức lần lượt theo từng nội dung 
yêu cầu và giảng bình. 
GV bình:Buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật "tôi" đã được tác giả Thanh Tịnh tái 
hiện rất chân thực, sinh động và tràn đầy cảm xúc, từng trạng thái và diễn biến tâm 
trạng của nhân vật được thể hiện theo trình tự không gian, thời gian rõ ràng. Với mỗi 
không gian, thời gian tâm trạng ấy lại thay đổi, lại có những điểm nhấn riêng, chung 
quy lại tất cả những tâm trạng ấy đã làm nên một kỉ niệm sâu sắc, đẹp đẽ, khó có thể 
phai mờ trong tâm trí của nhân vật nói riêng và người đọc nói chung. Được viết lên 
bằng chính kỉ niệm của những ngày thơ ấu, của ngày đầu tiên đến trường, những 
trang văn trong truyện ngắn Tôi đi học đầy chất thơ và sâu lắng trữ tình. Tâm trạng 
15 
của nhân vật tôi lần đầu tiên đến trường là tâm trạng của biết bao người đã trải qua 
thời thơ ấu dưới mái trường. Nhà văn Thanh Tịnh đã nói hộ ta biết bao nhiêu điều về 
cái ngày đầu tiên lưu luyến ấy, khiến ai đã một lần đọc Tôi đi học không thổ nào 
không cảm nhận như’...gang 
trên ngọn núi", "...như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, 
nhưng còn ngập ngừng e sợ"... Những hình ảnh ấy không những làm cho câu văn trở 
nên sinh động, hấp dẫn mà còn góp phần to lớn vào việc diễn tả, thể hiện cảm xúc 
của nhân vật trữ tình. Thêm vào đó, chất trữ tình trong tác phẩm còn được thể hiện 
rõ nét qua việc tác giả sử dụng hàng loạt các từ láy. Đó là những từ tượng hình để 
gợi nên khung cảnh thiên nhiên, cảnh vật mơ mộng, trữ tình "bàng bạc", "quang 
đãng", "trang trọng", "đứng đắn", "tươm tất", "nhí nhảnh", "sạch sẽ", "sáng sủa"... 
Và đặc biệt, đó còn là hàng loạt các từ láy có giá trị, vai trò to lớn trong việc diễn tả 
tâm trạng rụt rè, bỡ ngỡ, xen chút lo lắng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường tựu 
trường đầu tiên "rụt rè", "vẩn vơ", "run run", "lúng túng", "nặng nề", "ngập ngừng", 
"lưng lẻo", "quyến luyến",... Tất cả, tất cả những hình ảnh so sánh cùng việc sử dụng 
hàng loạt các từ láy đã làm cho những câu văn của "Tôi đi học" trở nên giàu tính 
nhạc, giàu chất thơ và giàu tính trữ tình. 
Tóm lại, "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là một câu chuyện chân thực, sâu sắc. Tác 
phẩm ấy để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc không chỉ bởi những ý nghĩa về 
mặt nội dung mà còn bởi đọc tác phẩm người đọc có thể cảm nhận một cách chân 
thực và sâu sắc chất thơ, chất trữ tình bàng bạc ẩn chứa trong từng con chữ. 
III. Tổng kết 
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm 
cặp để hoàn thành các thông tin khái 
quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của 
văn bản “Tôi đi học”, cách đọc hiểu 
văn bản truyện ngắn giàu chất thơ qua 
PHT sau: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 
Tổng kết văn bản “Tôi đi học” 
Nghệ thuật Nội dung 
- Cốt truyện .............., chủ yếu là 
miêu tả .........và............... nhân vật 
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả 
............., giàu hình ảnh và 
............................... 
- Truyện ghi lại những tình cảm, cảm xúc 
.................................của nhân vật “tôi” trong 
buổi đi học đầu tiên. 
- Truyện gây được sự ................................. trong 
mỗi người đọc. 
Cách đọc hiểu văn bản truyện ngắn 
- Tóm tắt truyện, chú ý các yếu tố: bối cảnh, nhân vật: 
. 
- Xác định được nhân vật chính và phân tích các phương diện mà nhân vật được 
miêu tả như:  
18 
- Tìm hiểu một số yếu tố cơ bản để thấy rõ  của truyện ngắn giàu chất 
thơ (nội dung, hình thức, ngôn ngữ). 
- Liên hệ, kết nối với kinh nghiệm của bản thân để 
. 
- HS chia nhóm cặp trao đổi và hoàn thiện PHT trong thời gian 5 phút. 
- GV chiếu 1 PHT của 3 nhóm bất kì và yêu cầu trình bày lần lượt 3 nội dung; nhóm 
khác đối chiếu, nhận xét, bổ sung. 
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức về nội dung và nghệ thuật của văn bản, và cách 
đọc hiểu truyện ngắn giàu chất thơ. 
*Dự kiến sản phẩm: 
1.Nghệ thuật 2.Nội dung 
- Cốt truyện đơn giản, chủ yếu là 
miêu tả cảnh vật và tâm trạng nhân 
vật. 
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả tinh 
tế, giàu hình ảnh và đậm chất thơ. 
- Truyện ghi lại những tình cảm, cảm xúc trong 
sáng, chân thực của nhân vật “tôi” trong buổi đi 
học đầu tiên. 
- Truyện gây được sự xúc động, đồng cảm trong 
mỗi người đọc. 
3.Kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện ngắn giàu chất thơ 
- Tóm tắt truyện, chú ý các yếu tố: bối cảnh, nhân vật, sự kiện, chi tiết, đặc điểm cốt 
truyện. 
- Xác định được nhân vật chính và phân tích các phương diện mà nhân vật được miêu tả 
như: ngoại hình, lời nói, hành động, mối quan hệ với các nhân vật khác, đặc biệt là tâm 
trạng, cảm xúc. 
- Tìm hiểu một số yếu tố cơ bản để thấy rõ đặc điểm của truyện ngắn giàu chất thơ 
(nội dung, hình thức, ngôn ngữ). 
- Liên hệ, kết nối với kinh nghiệm của bản thân để hiểu sâu sắc về nội dung tư tưởng 
của truyện. 
3. Hoạt động 3,4: Luyện tập và vận dụng 
a. Mục tiêu: Tiếp tục khắc sâu các chi tiết giàu chất trữ tình trong văn bản; 
khuyến khích sự sáng tạo, tưởng tượng và sự trải nghiệm của HS. 
b. Nội dung:GV sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề hướng dẫn HS thực 
hiện các nhiệm vụ. 
c. Sản phẩm:câu trả lời 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thực hiện 2 yêu cầu sau: 
 (1) Em thích câu văn/đoạn văn miêu tả nào nhất trong văn bản? Vì sao? 
(2) Bằng sự trải nghiệm của bản thân, hãy tưởng tượng mình là “người bạn tí hon” 
hôm ấy ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, em sẽ nói với “tôi” điều gì? 
19 
- HS thực hiện nhiệm vụ 1 ở lớp, nhiệm vụ 2 ở nhà theo hình thức cá nhân. 
- GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp; khen ngợi, khuyến khích và 
định hướng kĩ năng trình bày cho HS- 
-Hướng dẫn học bài; Chuẩn bị theo nhóm vào phiếu học tập bài: Gió lạnh đầu 
mùa của Thạch Lam 
----------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 14/9/2023 
Tiết 8,9 
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA 
 – Thạch Lam – 
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến 
thức nền từ việc quan sát một số hình ảnh trong cuộc sống. 
b. Nội dung: 
GV sử dụng KT đặt câu...- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn 
sang nội dung tiếp theo. 
* Tóm tắt: 
Sơn và Lan là hai chị em sinh ra trong một gia 
đình khá giả. Không giống như những đứa trẻ có 
điều kiện khác, hai chị em Sơn, Lan luôn hòa 
đồng, gần gũi với những đứa trẻ nghèo cùng phố 
huyện. Vào một ngày trời chuyển lạnh, hai chị 
em mặc áo ấm ra chợ chơi thấy Hiên – cô bé 
hàng xóm đang co ro bên cột quán với manh áo 
mong manh, rách tả tơi. Thấy vậy, hai chị em bèn 
đem tặng Hiên chiếc áo bông cũ. Chính chiếc áo 
bông ấy đã thắp sáng tình yêu thương, sưởi ấm 
- Ngôi kể: ngôi thứ ba 
- Nhân vật chính: Sơn 
- Các sự việc chính: 
+ Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi 
đến phố chợ. 
+ Chị em Lan, Sơn xúng xính trong 
những chiếc áo ấm đắt tiền; những 
đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc 
những chiếc áo mong manh thường 
ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo 
rách tơi tả, đang co ro vì lạnh. 
+ Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, 
Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo 
bông của Duyên (đứa em xấu số), 
giấu mẹ, mang sang cho Hiên. 
+ Chuyện đến tai người nhà, Sơn và 
Lan sợ bị mẹ mắng. đi đòi lại áo 
không được, không dám về nhà. 
+ Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà 
trả lại, may mắn được mẹ Sơn và 
Lan cho vay tiền mua áo ấm cho 
Hiên. 
- Ngôi kể: ngôi thứ ba 
- Bố cục: 3 phần 
+ Phần 1: từ đầurơm rớm nước 
mắt. 
→ Cảnh sinh hoạt trong gia đình 
Sơn ngày gió đầu mùa. 
+ Phần 2: tiếp ấm áp vui vui. 
→ Cảnh hai chị em Sơn cùng vui 
chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. 
+ Phần 3: phần còn lại 
→ Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ 
Hiên trả lại áo. 
23 
cho Hiên cũng như những đứa trẻ nghèo nơi đây 
qua mùa đông giá rét. Câu chuyện đã để lại dư 
âm trong lòng độc giả, khiến độc giả vừa thấm 
thía nỗi khổ đau, bất hạnh, hoàn cảnh éo le của 
những con người nghèo khổ, vừa cảm nhận sâu 
sắc tình người ấm nồng, cao quý, thiêng liêng; 
từ đó thêm trân trọng cuộc sống này hơn. 
Chuyển dẫn: . 
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bối cảnh của câu chuyện 
 Mục tiêu: 
- HS tìm, phát hiện và nêu được những chi tiết về bối cảnh của câu chuyện. 
+ Thời gian xảy ra câu chuyện 
+ Cảnh vật  
- Nhận xét được bối cảnh của câu chuyện 
Nội dung: 
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, kĩ thuật khăn phủ bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu về bối 
cảnh của câu chuyện. 
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
a. Hoàn cảnh sống 
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) 
HĐ cá nhân (GV đặt câu hỏi): 
(?) Câu chuyện xảy ra trong thời gian nào? 
HĐ nhóm 
- GV chia nhóm lớp 
- Yêu cầu mở PHT và hoàn thành PHT bằng 
cách trả lời câu hỏi sau: 
(?) Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh 
thiên nhiên và hình ảnh con người ở hai thời 
điểm hôm trước và hôm sau? 
(?) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng? 
Qua đó em có nhận xét gì về bối cảnh của câu 
chuyện? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (HS) 
GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn số 1 và tìm 
chi tiết. 
HS đọc SGK, tìm chi tiết 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HĐ cá nhân: 
GV: 
- Gọi HS trả lời câu hỏi 
* Thời gian: Buổi sáng đầu tiên của 
mùa đông. 
Hôm trước Hôm sau 
- Thiên nhiên: 
+ Trời nắng ấm 
và hanh 
+ Nứt lẻ đất 
ruộng, làm khô 
những chiếc lá 
rơi. 
- Con người: 
Sơn và chị chơi 
cỏ gà. 
- Thiên nhiên: 
+ đất khô trắng 
+ Gió vi vu  
bốc lên những 
làn bụi nhỏ. 
+ Trời không u 
ám, toàn một 
màu trắng đục. 
+ Những cây lan 
sắt lại vì rét. 
- Con người: 
+ Chị và mẹ Sơn 
ngồi quạt hỏa lò. 
+ Mọi người đã 
mặc áo rét. 
→ NT: Miêu tả, liệt kê 
 Trong cái hanh hao, giá lạnh 
khắc nghiệt của đầu đông. Con 
người cần sự ấm áp. 
24 
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn 
HS: 
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung 
cho câu trả lời của bạn (nếu cần). 
HĐ nhóm 
GV: 
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm 
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung 
cho sản phẩm của nhóm bạn (nếu cần). 
HS: 
- Nhóm đại diện trình bày sản phẩm học tập 
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung cho sản 
phẩm của nhóm bạn (nếu cần). 
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét câu trả lời/sản phẩm học tập và nhận 
xét của cá nhân/nhóm HS. 
- Chốt, bình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp 
theo. 
GV bình giảng: 
2. Cách xây dựng nhân vật trong truyện 
 Mục tiêu: 
- HS tìm, phát hiện những chi tiết về bối cảnh của câu chuyện. 
+ Thời gian xảy ra câu chuyện 
+ Cảnh vật  
- Nhận xét được bối cảnh của câu chuyện 
Nội dung: 
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, kĩ thuật khăn phủ bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu về bối 
cảnh của câu chuyện. 
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
NV1: 
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
THẢO LUẬN NHÓM hoàn thành PHT 
 (Dự kiến khó khăn: Nếu HS gặp khó khăn, GV 
gợi dẫn bằng các câu hỏi nhỏ: 
? Tìm những chi tiết tái hiện sự quan sát của 
Sơn về các bạn và về em Hiên trong buổi sớm 
gió lạnh ấy? 
1. Nhân vật Sơn 
Thái độ và tình cảm của 
Sơn khi chơi ngoài xóm 
chợ 
Thái 
độ và 
tình 
cả...ế nào? 
Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi 
học xong truyện ngắn? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS làm việc theo cặp để hoàn thành nhiệm 
vụ. 
GV theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ 
(nếu HS gặp khó khăn). 
B3: Báo cáo, thảo luận 
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết quả, HS cặp 
khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). 
B4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc 
của cả lớp 
- Cách xây dựng nhân vật qua nhiều 
phương diện. 
- Sự quan sát, lối miêu tả tinh tế để tái 
hiện sự đổi thay của thời tiết, cảnh vật 
lúc giao mùa đồng thời thể hiện được 
tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhân 
vật Sơn 
2. Nội dung 
- Truyện kể về những con người trong 
xóm chợ khi gió lạnh đầu mùa về. Qua 
đó, Thạch Lam ca ngợi tình yêu 
thương chia sẻ ấm áp, trong trẻo của 
con người với con người. 
3. Ý nghĩa 
- Truyện gửi gắm bài học về tình yêu 
thương, chia sẻ. 
- Nhắc nhở mỗi người về đạo lí tốt đẹp 
của dân tộc: “Thương người như thể 
thương thân”. 
4. Chiến thuật đọc hiểu truyện ngắn 
hiện đại: 
+ Đọc kĩ truyện 
+ Tóm tắt được nội dung văn bản 
+ Xác định nhân vật chính là ai? Nhân 
vật được nhà văn thể hiện qua những 
phương diện nào? 
+ Truyện giúp em hiểu được điều gì và 
tác động đến tình cảm của em như thế 
nào? 
GV bình giảng: Thạch Lam sử dụng lồng ghép nhiều yếu tố miêu tả: nhìn ra ngoài 
sân, Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, 
thổi lăn tăn những cái lá khô lạo xạo. Trời không u ám, toàn một màu trắng đục. Những 
cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét[]. Gió thổi mạnh làm Sơn 
thấy lạnh và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa, Sơn thấy 
rõ như gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên tanh tách 
dưới nhịp guốc của hai chị em 
C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản 
 b. Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi và bài tập GV đưa ra. 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện hoạt động. 
1. Một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm (Cô bé bán 
diêm - An-đec-xen) và Hiên (Gió lạnh đầu mùa- Thạch Lam) về hoàn cảnh sống, về 
số phận, 
28 
2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu thương giữa con người với con người 
trong xã hội? 
3. Theo em, khi cho đi yêu thương và nhận lại yêu thương chúng ta cần có thái độ như 
thế nào? 
Dự kiến sản phẩm: 
1. Một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm (Cô bé bán 
diêm – An-đec-xen) và Hiên (Gió lạnh đầu mùa- Thạch Lam) về độ tuổi, dáng vẻ bề 
ngoài, hoàn cảnh sống, số phận, kết thúc của từng nhân vật, 
* Giống nhau: Đều là những cô bé có hoàn cảnh nghèo khó, thiếu thốn, không được 
hưởng một cuộc sống có "cơm no áo ấm". 
* Khác nhau: 
- Cô bé bán diêm: Có cuộc sống bất hạnh, không có sự yêu thương, bảo vệ của gia 
đình. Em phải tự mình kiếm tiền mang về cho bố, nếu không có tiền sẽ không được về 
nhà. Số phận của em là một số phận đầy bi kịch khi em đã không thể chống chọi được 
sự khắc nghiệt của cuộc sống, đã chết đi, về với vòng tay yêu thương của bà 
- Hiên: Em vẫn có mẹ bên cạnh chăm sóc, vẫn có bạn bè, có hai chị em Sơn quan tâm, 
yêu thương và đùm bọc, được sống trong sự ấm áp của tình người. 
2. Một số câu ca dao, tục ngữ: Thương người như thể thương thân; Lá lành đùm lá 
rách; Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
3. Khi cho đi yêu thương cần có thái độ đồng cảm, chân thành, tự nguyện, 
 Khi nhận yêu thương cần trân trọng, biết ơn và lan tỏa tình yêu thương đó 
GV: 
Các em thân mến: 
Câu chuyện “Gió lạnh đầu mùa” khép lại nhưng dư âm trong lòng độc giả còn mãi về 
hoàn cảnh éo le của những con người nghèo khổ và đặc biệt là tình người ấm nồng, 
cao quý, thiêng liêng. 
“Thương người như thể thương thân” là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc 
ta. Ngày nay, truyền thống đó vẫn được bồi đắp, được làm đẹp thêm bởi những nghĩa 
cử cao đẹp. Đó là sự sẻ chia của đồng bào cả nước đối với miền Trung, là tình yêu 
thương bệnh nhân đến quên mình của các y bác sĩ trong đại dịch Covid-19,Tất cả 
như cùng nhau viết nên những câu chuyện cổ tích giữa đời thường. Chúng ta hãy cùng 
nhau truyền đi thông điệp: Cho đi yêu thương, nhận lại yêu thương và lan tỏa yêu 
thương. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế. 
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn 
đề GV đặt ra. 
c. Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh. 
d. Tổ chức thực hiện: 
* GV giao nhiệm vụ: 
29 
 Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một đọan 
văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị. 
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà 
* Báo cáo, thảo luận: GV khuyến khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp 
* Kết luận, nhận định: 
GV biểu dương các sản phẩ...a phiếu học tập sau : 
+ Cả lớp chia thành 4 nhóm. 
I- Hình thành tri thức. 
1.Trợ từ 
a. Phân tích VD 
* Nhận xét: 
a) Trợ từ: chính 
- Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh sắc 
thái của chủ ngữ “lòng tôi”. 
b) Trợ từ: cả 
- Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh về 
mức độ cao, ý bao hàm. 
c) Trợ từ: cơ mà 
- Tác dụng: biểu thị tình cảm ân cần, 
nhẹ nhàng của ông đốc khi nói với 
các em học sinh. 
d) Trợ từ: à 
- Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và 
tình cảm của Lan khi nói chuyện với 
Hiên. 
e) Trợ từ: ư 
32 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HĐ cá nhân: 
 + Trao đổi nhóm: 3’ 
- GV quan sát, đôn đốc, hỗ trợ HS ( nếu cần) 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
 + Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* GV đưa thêm một số ví dụ để HS phân tích: 
* GV nhấn mạnh một số lưu ý khi xác định Trợ từ 
( rút ra từ BT trên) như sau: 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 HĐ cá nhân : 1’. 
- Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và 
tình cảm thân mật của mẹ với hai 
người con. 
* Dự kiến sản phẩm: 
1/ - Từ " chính, đích, ngay " nhấn 
mạnh đối tượng được nói đến: 
mình, danh, tôi). 
2/ - Thầy HT tặng tôi quyển sách 
này 
-> Chính thầy HT(nhấn mạnh 
người tặng và bộc lộ niềm tự hào). 
- Tôi không biết đến việc này. 
-> Ngay tôi cũng(nhấn mạnh ý 
người gần gũi nhất, trách móc ai đó 
đã không cho mình biết việc đó). 
b/ Kết luận: 
33 
- GV quan sát, đôn đốc, hỗ trợ HS ( nếu cần) 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 Đại diện HS trình bày kết quả. 
Bước 4: Kết luận, nhận định. 
*) Hoạt động cá nhân: Từ việc tìm hiểu các từ trên, 
hãy cho biết trợ từ là gì? 
- GV tổ chức cho HS trình bày, nhận xét,đánh giá, 
chấm chéo bài của nhau 
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: 
+ Trợ từ là những từ được thêm vào câu để nhấn 
mạnh hoặc biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánh giá hay 
mục đích phát ngôn của người nói (người viết). Trợ 
từ gồm hai nhóm: 
+ Trợ từ đi kèm các từ ngữ trong câu (chính, đích, 
ngay cả, chỉ, những,...). 
Ví dụ: Từ chính trong câu “Chính mắt con trông 
thấy nó.” (Nguyễn Công Hoan) nhấn mạnh vào sự vật 
nêu ở chủ ngữ (mắt con). 
Ví dụ 2: Trong câu “San ăn những hai quả chuối.” 
(Nam Cao), từ những biểu thị sự đánh giá vé số lượng 
sự vật: ăn hai quả chuối là nhiều. 
+ Trợ từ ở cuối câu (à, ạ, ư, nhỉ, nhé, nào, cơ, cơ 
mà, thôi,...). Ví dụ: Từ nhé trong câu “Em thắp đèn 
lên chị nhé?" (Thạch Lam) vừa thể hiện mục đích hỏi, 
vừa biểu thị tình cảm thân mật của người nói. 
Nhiệm vụ 2. Thán từ 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
*) Phân tích ngữ liệu 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
2/ Thán từ. 
a/ Phân tích ngữ liệu : Bài tập 3, 
SGK trang 25 
* Nhận xét: 
a. A => Thể hiện sự ngạc nhiên của 
người nói 
b. Ừ, phải đấy => Nó dùng để gọi 
và đáp trong giao tiếp. 
c. Ôi chào => Bộc lộ cảm xúc, tình 
cảm của người nói. 
d. Vâng => Nó dùng để gọi và đáp 
trong giao tiếp. 
e. Ô hay => Bộc lộ cảm xúc, tình 
cảm của người nói. 
34 
 HĐ cá nhân : 1’’. Trao đổi cặp: 2’ 
- GV quan sát, đôn đốc, hỗ trợ HS ( nếu cần) 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 Đại diện cặp trình bày kết quả. 
BÀI TẬP NHANH: GV đưa thêm một số ví dụ 
để HS phân tích: Các thán từ in đậm trong 
những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì? 
* Dự kiến sản phẩm 
a) – Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, 
sung sướng trước những phát hiện 
thú vị. 
– Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột 
ngột (sự sợ hãi). 
b) – Than ôi: biểu thị sự đau buồn, 
tiếc nuối. 
-> Thán từ có khả năng làm thành 
một câu độc lập ( ví dụ b). Thán từ 
cũng có lúc làm thành phần biệt lập 
của câu) 
 Bước 4: Kết luận, nhận định. 
- GV tổ chức cho HS trả lời, nhận xét, đánh giá và 
chấm chéo bài của nhau. 
- Hoạt động cá nhân: Từ việc tìm hiểu các câu hỏi 
trên, em hãy cho biết: Thán từ là gì? Có mấy loại thán 
từ? 
 - GV nhận xét, đánh giá, kết luận. 
 + Như vậy thán từ có khả năng làm thành một câu 
độc lập. Thán từ cũng có lúc làm thành phần biệt lập 
của câu. 
+ Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc (a, ái, a ha, ối, 
ô hay, than ôi,...). Ví dụ: “ôi, con đã cho bố một bất 
ngờ quá lớn.” (Tạ Duy Anh), “ơ hay! Mợ giận tôi đấy 
à?” (Nguyễn Công Hoan). 
+ Thán từ gọi đáp (này, ơi, dạ, vâng, ừ,...). Ví dụ: 
“Vâng! ông giáo dạy phải!” (Nam Cao). 
b/ Kết luận : 
3.HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức 
để làm bài tập. 
 b. Nội dung: 
35 
- HS vận dụng kiến thức về Trợ từ, thán từ để làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK 
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. 
 Bước 1: Chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: 
Trò chơi: “ KHỈ CON LEO CÂY” 
Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 4 HS. Đội 
nào đanh đụơc quyền trả lời nhanh và nhiều câu đúng 
thì đội đó chiến thắng. 
- Mỗi câu trả lời đúng tương đương với 1 điểm 
1/ Giải thích nghĩa của trợ từ in đậm trong câu 
sau“Mặc dầu non 1 năm ròng mẹ tôi không gửi c...------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 23/9/2023 
Tiết 11,12: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: 
NGƯỜI MẸ VƯỜN CAU 
 – Nguyễn Ngọc Tư – 
(Tích hợp tiết đọc thư viện: Sưu tầm tranh ảnh về mẹ) 
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm 
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề. 
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS: Kể tên một số văn bản có đề tài viết về người 
mẹ. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
*Dự kiến sản phẩm: Mẹ (Đỗ Trung Lai), Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm), Về thăm 
mẹ (Đinh Nam Khương), 
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong văn học, đề tài về mẹ luôn là nguồn cảm hứng 
bất tận với các nghệ sĩ bởi tình yêu thương, sự hi sinh của người mẹ là những đại dương 
sâu thẳm mà cuộc đời con người không thể đo đạc cũng không thể thấu hiểu hết. Ở đó, 
các nhà văn có thể bộc lộ, thể hiện tâm tư tình cảm của mình dành cho người mẹ yêu 
quý và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cũng không ngoại lệ, ông cũng đóng góp vào văn học 
ấy với tác phẩm Người mẹ vườn cau. 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung 
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Người mẹ vườn cau. 
39 
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác 
giả, tác phẩm Người mẹ vườn cau. 
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về nhà văn Nguyễn Ngọc 
Tư 
Nội dung: 
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ. 
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao. 
 Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) 
(?) Trình bày những thông tin chính về nhà văn 
Nguyễn Ngọc Tư ? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
GV gợi ý: Tra cứu trên Google để tìm hiểu ở nhà 
HS: xem lại thông tin tìm hiểu ở nhà 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
GV: Mời HS trình bày sản phẩm 
HS: 
- Đại diện trình bày thông tin về nhà văn Nguyễn 
Ngọc Tư 
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn trình 
bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho sản 
phẩm của bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 
GV: 
- Nhận xét phần chuẩn bị của HS, nhận xét sản 
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của 
HS khác (nếu có). 
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn 
sang nội dung tiếp theo. 
- 1. Tác giả (1976) 
- Quê quán: xã Tân Duyệt, huyện 
Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. 
- Phong cách sáng tác: gần gũi, bình 
dị nhất và dễ cảm, giọng văn đậm 
chất Nam Bộ, mềm mại nhưng vô 
cùng sâu cay về số phận và cuộc đời 
éo le chìm nổi. 
- Tác phẩm nổi bật: Ngọn đèn không 
tắt, Nước chảy mây trôi, Giao thừa, 
Cánh đồng bất tận, 
. 
Chuyển dẫn: GV tập trung vào phong cách sáng tác để bình, kết nối sang phần 2 
2. Tác phẩm 
Mục tiêu: 
- Trình bày những thông tin chính về văn bản “ Người mẹ vườn cau” 
+ Thể loại 
+ Nhân vật chính 
+ Ngôi kể 
+ Nhan đề 
40 
+ Bố cục 
 Nội dung: 
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ. 
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao. 
 Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
a. Đọc và tìm hiểu chú thích 
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) 
- Hướng dẫn cách đọc 
- tìm hiểu chú thích sgk 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
GV: 
- Yêu cầu HS đọc mẫu 
- Yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc 
HS đọc mẫu 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS còn lại nghe, nhận xét về cách đọc của bạn 
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét cách đọc của HS 
- Chốt cách đọc, và chuyển dẫn sang phần b. Tìm 
hiểu chung về văn bản 
b. Tìm hiểu chung về văn bản 
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) 
 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Truyện ngắn trên viết về đề tài gì? Giải thích 
nhan đề Người mẹ vườn cau. 
+ Chủ đề của truyện ngắn Người mẹ vườn cau là 
gì? 
+ Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Ngôi kể 
ấy có tác dụng như thế nào? 
+ Cốt truyện của văn bản Người mẹ vườn cau có 
gì đáng chú ý? 
+ Tóm tắt văn bản và nêu bố cục của văn bản. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm 
- HS trả lời câu hỏi 
a. Đọc và tìm hiểu chú thích 
- Đọc 
- Chú thích (SGK) 
b. Tìm hiểu chung về vb 
- Thể loại: truyện ngắn 
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất. 
- Nhan đề: Chỉ người mẹ có công 
với Cách mạng, người mẹ ấy không 
có tên gọi cụ thể mà chỉ gọi theo đặc 
điểm nơi ở. 
- Chủ đề: nói về những con người 
giàu đức hi sinh, anh dũng vì lí 
tưởng cách mạng lớn lao, đánh đổi 
lại một nền hòa bình cho Tổ quốc ta. 
- Cốt truyện gần gũi, kể theo dòng 
hồi tưởng của nhân vật “tôi”. 
- Bố cục: 3 phần 
+ Phần 1 (từ đầu đếnngủ với bà 
nghe ba): Hoàn cảnh của người mẹ 
vườn cau. 
+ Phần 2 (tiếp theo đếnba tôi 
chuyển công tác lên tỉnh): tình cảm 
của người mẹ vườn cau. 
+ Ph...công tác nên gia đình 
cũng chuyển lên phố. 
- Chỉ khi chú Biểu đến nhà, nghe câu 
chú nói mình bạc, bố mới nằm suy 
nghĩ và quyết định mai về lại thăm 
“người mẹ vườn cau”. 
→ Khẳng định tình cảm của người con 
dành cho “người mẹ làng cau”. 
- Bài văn: 
+ Văn bản nói về những kỉ niệm về mẹ 
vườn cau của bố còn trở về thực tại, 
mẹ của nhân vật “tôi” chỉ “là người 
sinh ra em, nuôi em lớn, ngày thường 
mẹ nấu cơm em ăn, giặt đồ em mặc”. 
+ Bài văn tuy 4 điểm nhưng “tôi” 
không hề buồn vì viết về mẹ đâu chỉ 
bằng vài câu. 
→ bài học về sự biết ơn, kính trọng 
đến những người mẹ. 
44 
NV4: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV đặt câu hỏi: Em hãy tổng kết nội dung và 
nghệ thuật của văn bản. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi. 
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản 
phẩm 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận. 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời 
của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến 
thức. 
=> Ghi bảng. 
II. Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đậm 
chất Nam bộ. 
- Cốt truyện gần gũi, dễ dàng truyền tải 
nội dung. 
- Ngôn từ mộc mạc, giản dị những giàu 
cảm xúc 
2. Nội dung 
- Văn bản nói về kí ức của tác giả về 
người bà nội - một người mẹ anh hùng 
giàu đức hy sinh và đáng thương. Qua 
đó, gửi gắm đến người đọc thông điệp 
về sự biết ơn và kính trọng những 
người đã hi sinh vì lí tưởng cách mạng, 
vì nền hòa bình độc lập và những 
người mẹ anh hùng. 
GV bình giảng: 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản 
 b. Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi và bài tập GV đưa ra. 
45 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện hoạt động. 
Câu 1: Truyện ngắn này viết về đề tài gì? 
1. Gia đình 2.Người mẹ 3.Lòng hiếu thuận 4.Tất cả các đáp án trên. 
Câu 2: Hãy giải thích nhan đề “Người mẹ vườn cau”. 
1. Vì vườn cau sinh ra người mẹ. 
2. Vì nhân vật chủ đạo được người kể nhắc đến trong truyện là người mẹ gắn bó 
với vườn cau. 
3. Vì người mẹ vườn cau là người truyền cảm hứng cho nhân vật chính ước mơ 
trờ thành một chiến sĩ. 
4. Tất cả các đáp án trên. 
Câu 3: Câu văn nào cho thấy nội vườn cau rất quan tâm đến con cháu? 
1. Má tưởng con không về được, mưa gió tối trời vầy khéo cảm. 
2. Ba gắp thức ăn cho bà, bà gắp thức ăn cho tôi, đôn hậu bảo: “Ăn cho mau lớn, 
con”. 
3. Ba tôi cùng các chú nói chuyện huyên thuyên, toàn là chuyện ngày xưa. 
4. Cả A và B. 
Câu 4: Không khí khi có mặt của mọi người ở nhà nội như thế nào? 
1. Buồn sầu 2.Tranh cãy nảy nửa 3.Vui tươi 4. U ám 
Câu 5: Đâu là một chi tiết tiêu biểu về hình ảnh “người mẹ vườn cau”? 
1. Bà có khí chất của một người thủ lĩnh, luôn biết cách tổ chức các cuộc vui 
chời. 
2. Bà gắn bó cả đời với vườn cau, có kĩ năng buôn bán rất tốt. 
3. Bà là một bà mẹ anh hùng, anh hùng theo một cách riêng, điều khiến cho nhân 
vật “tôi” cảm thấy yêu thương bà. 
4. Tất cả các đáp án trên. 
Câu 6: Đâu không phải chi tiết cho thấy nội rất yêu quý “tôi”? 
1. Bà nội dẫn tôi ra vườn xem vườn cây đầy quả, đầy màu sắc. 
2. Nội ôm tôi vào lòng, ngồi trên võng bố đưa kẽo kẹt. 
3. Bà nội nuôi cho tôi một khát khao cháy bỏng sau này sẽ trở thành một doanh 
nhân tầm cỡ. 
4. Đêm hôm ấy bà mắc mùng cho tôi ngủ, giường lạ ngủ không được. 
Câu 7: Cốt truyện của văn bản “Người mẹ vườn cau” có gì đáng chú ý? 
46 
1. Nhân vật “tôi” viết rất tốt, chạm đến trái tim người đọc mà lại bị phê là viết 
kém. 
2. Khiến người ta phải suy nghĩ, cảm thấy sâu lắng: Khi ba của nhân vật “tôi” 
chuyển lên tỉnh thì không gặp lại mẹ mình nữa, tuy nhiên tình cảm của mẹ đã 
khiến anh ta phải chạnh lòng. 
3. Không đi theo logic thông thường, mượn một việc khác để từ đó mới nói vào 
chuyện chính của mình. 
4. Tất cả các đáp án trên 
Dự kiến sản phẩm 1.2, 2.2, 3.2, 4.3, 5.3, 6.3, 7.2 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế. 
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn 
đề GV đặt ra. 
c. Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Giao nhiệm vụ 
Có người cho rằng, qua truyện ngắn Người mẹ vườn cau, tác giả muốn nhắn gửi đến 
người đọc thông điệp về truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc. Ý kiến của 
em như thế nào? (Trình bày thành đoạn văn khoảng 8 - 10 dòng) 
Thực hiện nhiệm vụ: HS làm ở nhà 
Dự kiến sản phẩm: 
Sau khi đọc xong truyện Người mẹ vườn cau, tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã đem 
tới chúng ta thông điệp vô cùng sâu sắc và ý nghĩa về truyền thống “uống nước nhớ 
nguồn” của dân tộc. Nhờ có công lao to lớn của những thế hệ đi trước, không ngại gian 
khổ, hiểm nguy đến tính mạng, mà chúng ta có được cuộc sống như ngày hôm nay, 
một cuộc sống không có chiến tranh, bom đạn, đau thương và mất mát. Từ đó, văn bản 
dăn dạy chúng ta cần có lòng biết ơn đến những anh hùng đã hi sinh cho nền độc ...xã hội: 
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 
- Biết cách kể kỉ niệm của bản thân 
b)Nội dung: 
- GV chia nhóm lớp 
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập 
c) Sản phẩm: Phiếu tìm ý, sơ đồ tư duy sau khi HS đã hoàn thành. 
d) Tổ chức thực hiện 
HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN 
SẢN PHẨM 
HĐ1: Tìm hiểu chung về dạng bài kể lại 
một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội 
giàu ý nghĩa. 
ND1: Thế nào là bài văn kể lại một chuyến 
đi hoặc một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa. 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV giao nhiệm vụ: 
Đọc định hướng 
HS nhớ lại kiến thức phần Viết bài 3 (SGK 
Ngữ văn 6 tập 1, trang 64) và bài 6 (SGK Ngữ 
văn 6 tập 2, trang 20). Đọc mục định hướng 
(SGK NV 8, trang 29), trả lời câu hỏi: Thế 
nào là bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một 
hoạt động xã hội giàu ý nghĩa? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
 HS : 
- Làm việc cá nhân 2’(Dựa vào mục Định 
hướng trong SGK) 
- GV quan sát, khuyến khích. 
B3: Báo cáo, thảo luận 
- GV yêu cầu HS trình bày. 
- HS: 
+ 1 HS trình bày. 
+ Các bạn khác khác theo dõi, nhận xét, bổ 
sung (nếu cần). 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét sản phẩm của HS và chuẩn kiến 
thức. 
I. Định hướng. 
1. Thế nào là bài văn kể lại một chuyến đi 
hoặc một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa? 
51 
NV2: Tìm hiểu yêu cầu đối với kiểu bài kể 
lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã 
hội 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV giao nhiệm vụ: 
GV mời HS đọc mục 1.2(SGK trang 30) và 
nhớ lại VB” Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” 
–Văn Công Hùng (NV6, tập 1). Bài văn mẫu 
kể lại một chuyến đi từ thiện đáng nhớ, có ý 
nghĩa nhất của em (Trang 63 - Hướng dẫn làm 
các dạng bài văn lớp 6 – NXB Đại học Quốc 
gia Hà Nội) và cho biết: 
? Nêu các yêu cầu của bài văn kể lại một 
chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội giàu ý 
nghĩa? 
? Có ý kiến cho rằng: “Với dạng bài văn kể lại 
một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội giàu 
ý nghĩa chúng ta chỉ cần kể được hết, đầy đủ 
các sự kiện”. Nhưng có ý kiến lại cho rằng: 
“Ngoài việc kể lại các sự kiện chính ta cần kết 
hợp các yếu tố miêu tả không gian, cảnh vật, 
thiên nhiên, con người và nêu bật những tình 
cảm, suy nghĩ của bản thân”? Em đồng ý với 
ý kiến nào? Vì sao? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
 HS : 
- Trả lời (Dựa vào mục Định hướng trong 
SGK) 
- GV quan sát, khuyến khích. 
B3: Báo cáo, thảo luận 
- HS: 
+ 1 HS trình bày. 
+ Các bạn khác khác theo dõi, nhận xét, bổ 
sung (nếu cần). 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét sản phẩm của HS và chuẩn kiến 
thức. 
- Kết nối với đề mục sau 
2. Các yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một 
chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội 
2.2.Các bước làm bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội. 
a) Mục tiêu:Giúp HS 
- Biết viết bài theo các bước. 
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. 
- Tập trung vào những sự việc đã xảy ra. 
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 
b) Nội dung: 
- GV sử dụng KT công não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài. 
- HS sử dụng SGK, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. 
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS. 
d) Tổ chức thực hiện 
HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN 
52 
SẢN PHẨM 
HĐ2: Tìm hiểu các bước làm bài văn 
kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt 
động xã hội. (một hoạt động xã hội 
giàu ý nghĩa mà em đã tham gia, 
chứng kiến) 
NV1: HD học sinh chuẩn bị cho bài 
viết 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
HS đọc ngữ liệu tham khảo: Bài văn 
mẫu kể lại một chuyến đi từ thiện đáng 
nhớ, có ý nghĩa nhất của em (Trang 63 
- Hướng dẫn làm các dạng bài văn lớp 
6 – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội), trả 
lời các câu hỏi: 
- Bài văn trên kể về hoạt động xã hội 
giàu ý nghĩa nào? 
- Văn bản được viết theo PTBĐ chính 
nào? 
- Qua việc đọc và phân tích bài viết tham 
khảo, em cần huy động kiến thức ở đâu 
để bài viết chân thực, sinh động, chạm 
đến trái tim người đọc? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
 HS : 
- Trả lời (Dựa vào mục Định hướng 
trong SGK) 
- GV quan sát, khuyến khích. 
B3: Báo cáo, thảo luận 
- HS: 
+ 1 HS trình bày. 
+ Các bạn khác khác theo dõi, nhận xét, 
bổ sung (nếu cần). 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét sản phẩm của HS và chuẩn 
kiến thức. 
- Kết nối với đề mục sau 
NV 2: HD học sinh tìm ý, lập dàn ý cho 
bài viết, 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
Hs làm việc nhóm bàn: 10p 
Nhận xét về ngữ liệu tham khảo: 
- Theo em, ngữ liệu trên đã được trình 
bày theo một trình tự hợp lí chưa? Vì 
sao? 
- Dựa vào cách làm dạng bài kể lại một 
trải nghiệm của bản thân (NV 6) và 
hướng dẫn trong SGK Ngữ văn 8, em 
hãy cho biết có mấy cách tìm ý cho 1 bài 
văn kể lại.? 
II. Thực hành. 
2.1.Thực hành viết theo các bước 
1, Chuẩn bị.(Tìm hiểu đề) 
- Đề bài: Kể lại một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa 
mà em đã tham gia, chứng kiến. 
*Đọc kĩ và tìm hiểu đề: 
- Trọng tâm cần làm rõ 
- Kiểu VB chính 
- Phạm vi kiến thức cần huy động 
2, Tìm ý và lập dàn ý. 
a) Tìm ý 
Cách 1: Đặt và trả lời câu hỏi 
Hoạt động xã hội đáng nhớ 
nhất là gì? Xảy ra khi nào? 
Những ai có liên quan đến hoạt 
động xã hội đó? Họ đ

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_8_sach_canh_dieu_nam_hoc_2023_2.pdf