Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
- Tìm hiểu, hệ thống các nội dung chính của sách Ngữ văn 7 - Cánh diều (học đọc, học viết, học nói và nghe).
- Tìm hiểu cấu trúc của sách Ngữ văn 7 - Cánh diều, cấu trúc các bài học và các nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi bài học.
- Cách sử dụng Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và nghe; Bảng tra cứu từ ngữ trong sách.
- Góp phần phát triển các năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác, tích cực trong học tập và làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 Cánh diều; Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu,…
2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ SGV Ngữ văn 7 Cánh diều tập 1, tập 2; xem trước sách, mục lục và đọc Bài mở đầu.
- Vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,…).
pdf 259 trang Cô Giang 13/11/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Sách Cánh diều - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024
 1 
Ngày soạn: 3/9/2023 
Tiết 1,2,3,4 BÀI MỞ ĐẦU 
(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 7) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
- Tìm hiểu, hệ thống các nội dung chính của sách Ngữ văn 7 - Cánh diều 
(học đọc, học viết, học nói và nghe). 
- Tìm hiểu cấu trúc của sách Ngữ văn 7 - Cánh diều, cấu trúc các bài học và 
các nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi bài học. 
- Cách sử dụng Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và nghe; Bảng tra cứu từ 
ngữ trong sách. 
- Góp phần phát triển các năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải 
quyết vấn đề và sáng tạo. 
2. Về phẩm chất 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác, tích cực trong học tập và làm việc nhóm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 Cánh diều; Phiếu học tập. 
- Máy tính, máy chiếu, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu, 
2. Học sinh 
- Chuẩn bị đầy đủ SGV Ngữ văn 7 Cánh diều tập 1, tập 2; xem trước sách, 
mục lục và đọc Bài mở đầu. 
- Vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, 
giấy A4,). 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Khởi động 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi hứng thú, kết nối cảm xúc, mong đợi 
của HS về môn Ngữ văn trong năm học mới.. 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS ghi nhanh ra tờ giấy note 3 cảm nhận của bản thân sau 
một năm học tập môn Ngữ văn ở trường THCS và 3 điều mong đợi của bản thân 
về môn học này trong năm học lớp 7; sau đó chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh. 
- HS lắng nghe hướng dẫn và thực hiện nhiệm vụ. 
 2 
- GV gọi một số HS chia sẻ 3 cảm nhận và 3 điều mong đợi của bản thân 
trước lớp (tùy vào thời lượng số tiết dành cho bài mở đầu để gọi 4 – 5 HS chia sẻ 
hoặc nhiều hơn). 
- GV tổng kết những cảm nhận và mong đợi của HS, chia sẻ những cảm 
nhận và mong đợi từ phía GV và kết nối vào bài học. 
VD: Vậy là một năm học ở trường THCS của các em đã kết thúc, hành trình 
của những người mở đường cho CT GDPT mới, những bộ SGK mới vừa thú vị 
cũng vừa lạ lẫm, có chút gian nan, đôi khi khó khăn một chút phải không nào? 
Kiến thức thay đổi mỗi ngày, thế giới cũng phát triển mạnh mẽ từng giờ, từng 
phút, vậy nên đổi mới là quy luật tất yếu của cuộc sống, và cô tin rằng chúng ta 
đang đi đúng con đường. Trong năm học này, cô rất mong chúng ta sẽ lại cùng 
nhau trải nghiệm những điều mới mẻ, lí thú trong chương trình môn Ngữ văn 7 
bộ sách Cánh diều nhé! 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
2.1. Tìm hiểu nội dung sách 
a. Mục tiêu: HS làm quen với SGK và các nội dung sẽ được học trong 
chương trình Ngữ văn 7. 
b. Nội dung: GV sử dụng PPDH đàm thoại gợi mở, hợp tác, giải quyết vấn 
đề hướng dẫn HS làm việc nhóm trên PHT, bảng tương tác để tìm hiểu các nội 
dung của SGK Ngữ văn 7. 
Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm 
* HĐ1: Tìm hiểu nội dung học đọc 
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát PHT, 
giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm thảo 
luận, hoàn thành PHT trong 10 phút. 
+ Nhóm 1: Đọc hiểu văn bản truyện 
+ Nhóm 2: Đọc hiểu văn bản thơ 
+ Nhóm 3: Đọc hiểu văn bản kí 
+ Nhóm 4: Đọc hiểu văn bản nghị luận 
+ Nhóm 5: Đọc hiểu văn bản thông tin 
+ Nhóm 6: Rèn luyện tiếng Việt. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ (1.1 – 1.5) 
Đọc hiểu văn bản .......... 
Thể 
loại/kiểu 
văn bản 
Tên văn bản 
Nội dung 
chính 
I. Nội dung sách 
1. Học đọc: (Sách giáo khoa trang 
5,6,7,8) 
- Đọc hiểu văn bản truyện: truyện ngắn 
và tiểu thuyết, truyện khoa học viễn 
tưởng, truyện ngụ ngôn. 
- Đọc hiểu văn bản thơ: thơ bốn chữ, năm 
chữ, thơ tự do. 
- Đọc hiểu văn bản kí: tùy bút, tản văn. 
- Đọc hiểu văn bản nghị luận: nghị luận 
văn học, nghị luận xã hội. 
- Đọc hiểu văn bản thông tin: văn bản 
thông tin giới thiệu quy tắc, luật lệ của 
một hoạt động hay trò chơi; văn bản 
thông tin có cước chú, tài liệu tham khảo. 
*Thực hành tiếng Việt: 
 3 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.6 
Thực hành tiếng Việt 
Các nội 
dung 
Các dạng 
bài tập 
- HS thành lập nhóm, nhận PHT và thảo 
luận, hoàn thành các nội dung của PHT 
theo hướng dẫn của GV. 
- GV lần lượt gọi các nhóm trình chiếu và 
trình bày PHT của nhóm mình, HS khác 
theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt kiến thức. 
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung học viết 
- GV trình chiếu PHT, yêu cầu HS nối các 
thông tin ở cột A và cột B trên bảng tương 
tác. 
Kiểu văn bản 
Yêu cầu chính cần 
đạt 
a. Tự sự 
1. Kể lại một sự việc có 
thật liên quan đến nhân 
vật hoặc sự kiện lịch sử, 
Thực hành tiếng Việt 
Các 
nội 
dung 
1. Từ vựng: Thành ngữ và tục ngữ; 
Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố 
Hán Việt; Ngữ cảnh và nghĩa của từ 
trong ngữ cảnh. 
2. Ngữ pháp: Các thành phần chính và 
thành phần trạng ngữ trong câu; công 
dụng của dấu chấm lửng. 
3. Hoạt động giao tiếp: Biện pháp tu từ 
nói quá, nói giảm nói tránh; Liên kết và 
mạch lạc của văn bản; Kiểu văn bản và 
thể loại. 
4. Sự phát triển của ngôn ngữ: Ngôn 
ngữ của các vùng miền; Phương tiện 
giao tiếp phi ngôn ngữ. 
Các 
dạng 
bài 
tập 
1. Bài tập nhận biết các hiện tượng và 
đơn vị tiếng Việt. 
2...hiểu rõ văn 
bản và các gợi ý, chỉ 
dẫn kĩ thuật đọc để 
giúp việc đọc có 
trọng tâm, bước đầu 
giải mã văn bản và 
rèn luyện các thao 
tác, chiến thuật đọc. 
- Trả lời các câu hỏi 
để đọc hiểu văn bản 
theo đặc trưng thể 
loại theo các mức 
độ: nhận biết, thông 
hiểu, vận dụng. 
Thực 
hành 
tiếng 
Việt 
Các bài 
tập thực 
hành kiến 
thức tiếng 
Việt 
Làm bài tập thực 
hành tiếng Việt 
 7 
- GV tổng hợp, chiếu yêu cầu, HS bổ 
sung vào PHT lưu hồ sơ môn học. 
Thực 
hành 
đọc hiểu 
Tương tự 
phần đọc 
hiểu văn 
bản 
Áp dụng cách đọc 
hiểu văn bản đã 
được hình thành ở 2 
văn bản trước đó để 
thực hành đọc hiểu 
văn bản theo đúng 
đặc trưng thể loại. 
Viết 1. Định 
hướng: 
Cung cấp 
lí thuyết 
và những 
lưu ý, 
hướng 
dẫn về kĩ 
thuật viết. 
2. Thực 
hành: 
Hướng 
dẫn thực 
hành viết 
theo quy 
trình 
- Nghiên cứu, thực 
hiện các nhiệm vụ ở 
phần Định hướng 
và Chuẩn bị ở nhà. 
- Thực hành viết 
theo đúng quy trình 
4 bước: Chuẩn bị - 
Tìm ý và lập dàn ý – 
Viết – Kiểm tra và 
chỉnh sửa 
Nói và 
nghe 
1. Định 
hướng: 
Cung cấp 
lí thuyết, 
những 
lưu ý, 
hướng 
dẫn về kĩ 
năng nói 
và nghe. 
2. Thực 
hành: 
Hướng 
dẫn thực 
hành nói 
và nghe 
theo quy 
trình. 
- Nghiên cứu, thực 
hiện các nhiệm vụ ở 
phần Định hướng 
và Chuẩn bị ở nhà. 
- Thực hành nói 
theo đúng quy trình 
4 bước: Chuẩn bị – 
Tìm ý và lập dàn ý – 
Thực hành nói và 
nghe – Kiểm tra và 
chỉnh sửa. 
Tự đánh 
giá 
Cung cấp 
văn bản 
và 10 câu 
hỏi trắc 
nghiệm, 
tự luận 
Tự đánh giá kết quả 
đọc hiểu và viết 
thông qua các câu 
hỏi tự luận và trắc 
nghiệm. 
 8 
Hướng 
dẫn tự 
học 
Gợi ý đọc 
mở rộng 
và rèn 
luyện các 
kĩ năng 
sau bài 
học 
- Tìm đọc, sưu tầm 
các văn bản cùng 
thể loại. 
- Tích lũy kiến thức, 
kinh nghiệm về các 
kĩ năng được hình 
thành trong bài học. 
3. Hoạt động 3. Luyện tập, vận dụng 
a. Mục tiêu: HS hiểu rõ cấu trúc SGK, cấu trúc bài học, các nhiệm vụ cần 
thực hiện ở mỗi phần của bài học và xác định được kế hoạch học tập bộ môn cho 
cá nhân. 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV phát phiếu rời lớp, hướng dẫn HS làm việc cá nhân, hoàn thành các 
nội dung trên phiếu trong thời gian 5 phút. 
PHIẾU RỜI LỚP 
3 điều khiến em cảm thấy 
hứng thú trong chương trình 
Ngữ văn 7 
3 giải pháp của em để học 
tốt môn Ngữ văn 7 
3 điều em muốn giáo viên 
Ngữ văn của mình phát 
huy hoặc thay đổi 
- HS hoạt động cá nhân, hoàn thiện phiếu rời lớp. 
- GV thu phiếu, lưu hồ sơ dạy học. 
- GV tổng kết nội dung bài học, chia sẻ kinh nghiệm học tập bộ môn và 
điều chỉnh cách dạy học phù hợp với đối tượng, mong muốn của HS. 
__________________________ 
 9 
Ngày soạn: 9/9/2023 
 BÀI 1 – TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT 
Tiết 5,6: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
Văn bản 1. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG 
(Trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) 
I. MỤC TIÊU 
1. Năng lực 
- Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một 
số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ 
vùng miền,) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,) của văn bản. 
- Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các 
văn bản đã học. 
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự 
kiện lịch sử. 
- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 
2. Phẩm chất 
- Có tình yêu thương con người, biết chia sẻ, cảm thông với người khác và 
những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống. 
- Có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công 
dân đối với đất nước. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7; tài liệu tham khảo về đặc trưng 
thể loại, về kĩ năng đọc hiểu và các văn bản mở rộng văn bản Ngữ văn 7; Phiếu 
học tập, hình ảnh, video, 
- Máy tính, máy chiếu, loa, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu, 
2. Học sinh 
- Chuẩn bị từng phần bài học ở nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên 
giao trong từng buổi học. 
- Có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút 
đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,). 
 10 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú học tập cho HS và kết nối, giới thiệu 
bài học. 
b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan và kĩ thuật dự đoán hướng 
dẫn HS tham gia hoạt động khởi động, kết nối bài học. 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu yêu cầu: HS xem video trích đoạn từ bộ phim “Đất phương Nam” 
kết hợp với nhan đề văn bản, hãy tưởng tượng và đưa ra những dự đoán về nội dung 
hoặc cuộc sống của nhân vật trong văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng”. 
- HS theo dõi video, đọc nhan đề văn bản, chuẩn bị câu trả lời. 
- GV gọi 3 – 4 HS chia sẻ dự đoán của mình về nhân vật, nội dung văn bản 
gợi ra từ nhan đề và đoạn video. 
- GV nhận xét, khen ngợi, kết nối vào bài học và văn bản đọc số 1. 
(VD: Như vậy, qua phần khởi động, chúng ta đ...thêm thông tin 
(nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. 
Sản phẩm tổng hợp: 
II. Đọc – hiểu chi tiết 
1. Nhan đề của văn bản 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
 14 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
? Nhan đề của văn bản gợi cho em suy nghĩ 
gì? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc nhan đề văn bản và suy nghĩ cá nhân 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt các 
câu hỏi phụ (nếu HS không trả lời được). 
? Người đàn ông nói đến ai? 
? Cô độc là sống với những ai? 
? Giữa rừng gợi không gian ở đâu? 
B3: Báo cáo thảo luận 
GV yêu cầu một vài HS trình bày cảm nhận 
của mình về nhan đề văn bản. 
HS trả lời câu hỏi của GV, những HS còn lại 
theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho 
câu trả lời của bạn. 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét câu trả lời và câu nhận xét của HS 
- Chốt nội dung (sản phẩm). 
- Chuyển dẫn sang nội dung sau. 
* “Người đàn ông cô độc giữa rừng”: 
- Người đàn ông -> nhân vật chính 
- Cô độc: hoàn cảnh sống một mình. 
- Giữa rừng: không gian sống 
 Gợi tả về một người đàn ông đặc biệt, gây 
sự chú ý và tò mò đối với độc giả. 
2. Bối cảnh cuộc gặp gỡ 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS đọc phần 1 văn bản “Chắc 
tôi ngủ... lên nhau” suy nghĩ cá nhân câu hỏi: 
?Tìm chi tiết nói lên bối cảnh cuộc gặp gỡ 
của tía con An với chú Võ Tòng. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Học sinh đọc văn bản tìm ý trả lời nội dung 
câu hỏi. 
- Giáo viên quan sát, gợi ý 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trả lời cá nhân câu hỏi và bổ sung cho 
nhau 
- Giáo viên góp ý. 
Bước 4: Đánh giá, kết luận 
- Học sinh đánh giá nội dung trả lời của bản 
thân và bạn 
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ của học sinh và chuẩn kiến thức. 
=> Nổi bật lên trong khung cảnh chiều tà, 
cảnh vật hoang dã, heo hút, rờn rợn là hình 
ảnh ông Hai bán rắn (tía nuôi An), chú Võ 
Tòng và An – những con người chung chí 
hướng, lí tưởng. 
- Thời gian: 
+ Chiều tối. 
+ Ánh lửa bếp chiếu qua khung cửa sổ, soi rõ 
hình những khúc gỗ xếp thành bậc thang dài 
xuống bến. 
- Không gian: hoang vắng. 
+Tiếng con vượn bạc má kêu “ché ét, 
ché ét”, ngồi vắt vẻo trên một thanh xà 
ngang, nhe răng dọa người 
+ Bậc gỗ trơn tuột. 
+ Một cái bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, trên 
cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín 
mít 
+ Một làn khói hăng hắc màu xanh bay ra từ 
chiếc nồi dậy kín vung sôi “ùng ục” 
 15 
3. Võ Tòng qua lời kể của ngôi kể thứ nhất 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
- Chia nhóm lớp. 
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập số 
2 bằng cách trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. 
- Thời gian: 7 phút 
Dự kiến tình huống khó khăn: HS gặp khó 
khăn trong câu hỏi số 3. 
Tháo gỡ: (GV gợi ý HS bằng cách hướng 
dẫn các em đọc đoạn văn: “có lẽ bố chúng 
nói đúng bắt đầu mùa sinh nở của chúng”). 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS 
- Quan sát những chi tiết trong SGK (GV đã 
chiếu trên màn hình). 
- Đọc đoạn văn: “có lẽ bố chúng nói đúng 
bắt đầu mùa sinh nở của chúng”). 
GV hướng dẫn HS chú ý đoạn 1 (đặc biệt là 
đoạn văn: “có lẽ bố chúng nói đúng bắt đầu 
mùa sinh nở của chúng”. 
B3: Báo cáo, thảo luận 
GV: 
- Yêu cầu HS trình bày. 
P/diện Chi tiết Nhận xét 
Nơi ở 
- Trong một 
túp lều ở giữa 
rừng. 
- Giữa lều đặt 
cái bếp cà 
ràng. 
- Sống cùng 
với con vượn 
bạc má. 
 NT: miêu 
tả 
 Gợi một 
cuộc sống 
thiếu thốn. 
Ngoại 
hình 
- Cởi trần 
- Mặc chiếc 
quần ka ki 
còn mới 
nhưng lâu 
không giặt. 
- Thắt xanh-
tuya-rông 
- Bên hông 
đeo lủng lẳng 
một lưỡi lê 
nằm gọn 
trong vỏ sắt. 
 NT: Miêu 
tả 
 Gợi hình 
ảnh về một 
người đàn ông 
mộc mạc, giản 
dị. 
Lời nói 
và hành 
động 
- Lời nói: 
+ Ngồi xuống 
đây, chú em! 
+ Nhai bậy 
một miếng 
khô nai đi, 
chú em... 
- Hành động: 
+ Giết giặc 
bằng bắn tên. 
+ Chế thuốc 
độc và tẩm 
độc vào mũi 
tên để giết 
giặc. 
 Chú Võ 
Tòng là người 
thân thiện, cởi 
mở và dễ mến. 
 Võ Tòng là một người mộc mạc, giản 
dị, chân thành, cởi mở và yêu nước, 
căm thù giặc. 
 16 
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). 
HS: 
 - Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm. 
- HS còn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ 
sung cho nhóm bạn (nếu cần). 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn 
sang mục sau. 
4. Võ Tòng qua lời kể của ngôi thứ ba 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
1. Chỉ ra dấu hiệu chuyển đổi ngôi kể của 
đoạn 3? 
2. Vì sao người đàn ông sống cô độc trong 
rừng lại có tên gọi Võ Tòng? 
3. Vì sao Võ Tòng lại đến ở một mình trong 
khu rừng? 
4. Qua lời kể của ngôi thứ ba, em có nhận xét 
gì về nhân vật Võ Tòng? 
5. Trao đổi và chia sẻ để hoàn thiện phiếu bài 
tập số 3 
Phiếu học tập số 3 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: đọc ngữ liệu trong SGK (đoạn 3), suy 
nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi. 
GV: 
- Dự kiến KK: HS khó trả lời câu hỏi số 1 
- Tháo gỡ KK: GV nói thêm về nhân vật Võ 
Tòng trong truyên. 
a. Nguồn gốc tên gọi ...nghèo khổ cô đơn, dữ dằn. 
D. Sống giản dị, mộc mạc. 
Câu 10. Trong văn bản tính cách nhân vật hiện lên qua yếu tố nào? 
A. Trang phục, hình dáng, cử chỉ, ngôn ngữ. 
B. Trang phục, hình dáng, ngôn ngữ, cử chỉ, suy nghĩ. 
C. Hình dáng lời của người kể chuyện. 
D. Trang phục, hình dáng, ngôn ngữ, cử chỉ, suy nghĩ, lời kể của người kể chuyện, 
nhận xét của nhân vật khác. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS tham gia chơi đọc to trước lớp đáp án mình lựa chọn. 
- GV chiếu đáp án: 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
ĐA A D A B D D C A B D 
Bài 2: Qua văn bản, em hiểu được điều gì về con người và thiên nhiên của 
vùng đất phương Nam? Hãy nêu một chi tiết mà em thích nhất. Lí giải vì 
sao? 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chiếu câu hỏi yêu cầu HS trả lời cá nhân. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Học sinh suy nghĩ trả lời cá nhân. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh khác và giáo viên góp ý bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá, kết luận 
- HS đánh giá phần trả lời của bạn. 
Dự kiến sản phẩm: 
- Qua văn bản, em hiểu thêm về nét chất phác hồn nhiên của con người phương 
Nam và thêm yêu mến thiên nhiên hoang sơ giản dị nơi đây. 
- Chi tiết mà em thích nhất là câu nói cảm ơn của ông Hai và chú Võ Tòng. Nó 
thể hiện được lối sống ân nghĩa giữa người với người, tất cả hướng về nghĩa lớn, 
quyết tâm bảo vệ mảnh đất thân yêu. 
Bài 3: Thực hành viết đoạn văn 
Viết một đoạn văn 6- 8 dòng nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật 
của văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng". 
a. Mục tiêu: Viết đoạn văn trình bày ấn tượng chung về nội dung, nghệ thuật của 
văn bản. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kĩ năng viết đoạn văn, kiến thức trong văn bản để 
hoàn thành bài tập. 
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn hoàn chỉnh của học sinh. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chiếu bài tập: 
 20 
Viết một đoạn văn 6- 8 dòng nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật 
của văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng". 
- Yêu cầu HS xác định đề, định hướng cách làm, tìm ý, viết bài. 
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ 
- Học sinh xác định yêu cầu của đề, định hướng cách làm bài, rồi viết đoạn văn. 
- Giáo viên gợi ý học sinh về yêu cầu đoạn văn. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Học sinh báo cáo theo từng bước: Xác định đề - tìm ý - viết đoạn. 
- Trình bày đoạn văn hoàn chỉnh. 
Bước 4. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ 
- Giáo viên cung cấp thang đo cho HS tự đánh giá. 
- Học sinh đánh giá điểm bài viết theo Rubrics. 
Rubrics 
Đánh giá đoạn văn 
Tiêu chí Mô tả tiêu chí Điểm 
Hình thức - Đảm bảo hình thức và dung lượng của đoạn văn (6-8 
dòng). 
1,0 
- Không đảm bảo yêu cầu về hình thức và dung lượng của 
đoạn văn. 
0,0 
Nội dung - Nêu được cảm nhận chung. 0,5 
- Nêu được dẫn chứng làm rõ cho đặc sắc nội dung. 
+ Qua sự kiện tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng thấy được 
vẻ đẹp của con người Nam Bộ. 
+ Thấy vẻ đẹp trù phú, hoang sơ của thiên nhiên. 
+ Cuộc sống sinh hoạt của người dân vùng sông nước vùng U 
Minh. 
3,0 
- Nêu được đặc sắc nghệ thuật và biểu hiện làm rõ: 
+ Lựa chọn và thay đổi ngôn ngữ: Ngôi 1 và ngôi 3 để làm bật 
tính cách nhân vật. 
+ Thể hiện nhân vật: Qua ngôn ngữ, hành động cử chỉ, ngoại 
hình trang phục, cách sống, cách nghĩ, qua lời kể của người kể 
chuyện, nhận xét của nhân vật khác. 
+ Sử dụng ngôn ngữ địa phương Nam Bộ. 
3,0 
- Khẳng định cảm xúc, nhận thức của người viết. 1,0 
Diễn đạt Diễn đạt trôi chảy, văn viết có giọng điệu. 0,5 
Sáng tạo Có sự sáng tạo trong cách dùng từ, đặt câu. 0,5 
Trình bày Trình bày sạch đẹp, chữ đúng chính tả. 0,5 
* Học sinh chỉnh sửa bài viết: 
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT 
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả 
lời các câu hỏi sau: 
1. Bài viết đảm bảo hình thức đoạn văn chưa? 
... ........................................................................................................................... 
 21 
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào? 
.............................................................................................................................. 
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào? 
............................................................................................................................. 
4. Em đã biết kết hợp các yếu tố tự sự, biểu cảm vào để bài viết hay sâu sắc hơn 
chưa? Nếu chưa thì em bổ sung như thế nào? 
............................................................................................................................. 
5. Bài viết đã đánh giá được ý nghĩa của những đắc sắc nội dung, nghệ thuật theo 
cảm nhận của riêng em chưa? Nếu chưa, em hãy bổ sung. 
*SẢN PHẨM DỰ KIẾN: 
Người đàn ông cô độc giữa rừn trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” 
của Đoàn Giỏi là một đoạn trích tiêu biểu cho màu sắc thiên nhiên và con người 
Nam Bộ. Đặt vào bối cảnh tía nuôi dẫn An đi thăm chú Võ Tòng thông qua quan 
...ặp đôi báo cáo. 
1. Tác giả 
- An-phông- xơ Đô- đê (1840-
1897), nhà văn Pháp 
- Có cuộc đời đầy biến động 
- Tác giả của nhiều tập truyện nổi 
tiếng. 
2. Tác phẩm 
 24 
B4: Kết luận, nhận định 
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm 
nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo 
cáo (nếu cần). 
GV: 
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của 
các cặp đôi. 
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau 
2. Tác phẩm 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
a. Đọc 
- Hướng dẫn đọc nhanh. 
GV hướng dẫn HS đọc truyện: 
Đọc giọng chậm, xót xa cảm động, day dứt. 
Lời nói của thầy Ha-men đọc dịu dàng, buồn. 
- GV đọc mẫu => học sinh đọc 
- Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ). 
+ Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy. 
+ Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự 
đoán. 
- Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo 
hướng dẫn. 
b. Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập 
đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn 
lại: 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
* Đọc và tóm tắt 
- Đọc 
- Tóm tắt 
Câu chuyện về buổi học cuối cùng 
bằng tiếng Pháp đầy xúc động 
giữa thầy trò và người dân ở vùng 
đất bị quân Phổ chiếm đóng. Theo 
lời kể của cậu bé Phrăng ham 
chơi, không khí của buổi học hôm 
ấy thật khác lạ, thấm đẫm tình yêu 
tiếng nói dân tộc. 
* Tác phẩm 
- Bối cảnh: Các sự việc trong 
truyện diễn ra tại lớp học vùng 
An- dát ở Pháp, sau cuộc chiến 
tranh Pháp – Phổ, nước Pháp phải 
cắt vùng đất An- dát cho nước 
Phổ. 
- Xuất xứ: in trong quyển 3 tuyển 
tập truyện ngắn chọn lọc “Những 
vì sao” 1873 
- Thể loại: truyện ngắn 
- Nhân vật chính: Cậu bé Phrăng 
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất 
- Bố cục: 3 phần: 
+ P1: Từ đầu tới mà vắng mặt em: 
Quang cảnh từ nhà đến trường 
dưới con mắt quan sát của Phrăng 
+ P2: Tiếp cuối cùng này: 
Diến biến buổi học cuối cùng 
+ P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi 
học 
 25 
GV: 
1. Hướng dẫn HS cách đọc và tóm tắt. 
2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). 
HS: 
1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan 
sát bạn đọc. 
2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn 
bị ở nhà. 
B3: Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS 
(nếu cần). 
HS: 
- Trả lời các câu hỏi của GV. 
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu 
cần). 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị của 
HS bằng việc trả lời các câu hỏi. 
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin 
(nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. 
II: Đọc - hiểu chi tiết 
1. Nhan đề của văn bản 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
? Nhan đề của văn bản gợi cho em suy nghĩ 
gì? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc nhan đề văn bản và suy nghĩ cá nhân 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt các 
câu hỏi phụ (nếu HS không trả lời được). 
? Không khí buổi học có gì đặc biệt? 
? Những điều khác lạ đó báo hiệu điều gì? 
B3: Báo cáo thảo luận 
GV yêu cầu một vài HS trình bày cảm nhận 
của mình về nhan đề văn bản. 
HS trả lời câu hỏi của GV, những HS còn lại 
theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho 
câu trả lời của bạn. 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét câu trả lời và câu nhận xét của HS 
- Chốt nội dung (sản phẩm). 
- Chuyển dẫn sang nội dung sau. 
Tên truyện: “ Buổi học cuối 
cùng”: buổi học cuối cùng được 
học bằng tiếng Pháp và không còn 
buổi học nào như thế nữa. 
 Gợi sự tiếc nuối, xót xa 
2. Nhân vật Phrăng 
 26 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
- Chia nhóm lớp. 
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập số 
2 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS 
- Quan sát những chi tiết trong SGK (GV đã 
chiếu trên màn hình). 
- Đọc đoạn văn: 
B3: Báo cáo, thảo luận 
GV: 
- Yêu cầu HS trình bày. 
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). 
HS: 
 - Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm. 
- HS còn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ 
sung cho nhóm bạn (nếu cần). 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn 
sang mục sau. 
a. Trước giờ học 
- Định trốn nhưng cưỡng lại được 
- Trên đường đến trường thấy 
nhiều người tập trung trước trụ sở 
xã 
- Khi tới lớp thấy thầy Ha men 
không mặc lễ phục, không trách 
mắng, cuối lớp cả dân làng ngồi 
dự, không khí buổi học yên ắng, 
khác thường 
-> Tâm trạng lo sợ, ngạc nhiên. 
b. Trong giờ học 
- Khi biết đây là buổi học cuối 
cùng -> Choáng váng, 
- Tự giận chính mình đã lười học , 
ham chơi-> ân hận, tiếc nuối 
- Coi sách như người bạn cố tri-> 
đau lòng vì phải giã từ. 
- Không thuộc bài -> xấu hổ 
- Thấm thía lời thầy, chăm chú 
nghe giảng, kinh ngạc vì hiểu bài 
c. Kết thúc buổi học: 
 Cảm phục , nhận ra tình cảm của 
thầy đối với học sinh, với ngôn 
ngữ dân tộc và biết ơn thầy. 
-> NT: miêu tả tâm lí độc đáo 
-> NX: Phrăng là 1 cậu bé hồn 
nhiên, ham chơi nhưng cũng rất 
nhạy cảm, tinh tế. Yêu tiếng 
Pháp, yêu kính thầy. 
3. Nhân vật thầy Ha- men 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
 27 
B1: Chuyển gia...c 
dạy học trò, khi trò đi muộn. Ấn tượng với cả những lời nói về việc học tiếng 
Pháp và hành động của thầy khi buổi học kết thúc, "cầm một hòn phấn và dằn 
mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!" và "đầu dựa 
vào tường', "chẳng nói", chỉ "giơ tay ra hiệu". Người đọc nhìn thấy ở thầy tấm 
lòng yêu thương, tận tụy với học trò, cùng biểu hiện nỗi đau đớn, thất vọng, tình 
yêu ngôn ngữ dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc, sự nhiệt huyết yêu tiếng mẹ đẻ, 
yêu nước Pháp. Và thầy cũng đã truyền đến cho học trò của mình tình yêu tiếng 
Pháp cùng những nhận thức sâu xa về giá trị của tiếng nói ông cha. Thầy đã gieo 
vào lòng cậu học trò Phrăng niềm biết ơn, cảm phục. Cũng nhắc nhở bạn đọc 
tình yêu tiếng nói dân tộc, yêu đất nước quê hương. 
 30 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về tiếng mẹ đẻ của dân tộc Việt Nam? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS phát biểu cảm nghĩ cá nhân 
B3: Báo cáo, thảo luận 
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên Padlet 
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. 
B4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có) trên 
zalo nhóm lớp/môn 
* Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài mới. 
Ngày soạn: 17/9/2023 
Tiết 10 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU 
1. Năng lực 
- Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một 
số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ 
vùng miền,) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,) của văn bản. 
- Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các 
văn bản đã học. 
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự 
kiện lịch sử. 
- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 
2. Phẩm chất 
- Có tình yêu thương con người, biết chia sẻ, cảm thông với người khác và 
những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống. 
- Có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công 
dân đối với đất nước. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7; tài liệu tham khảo về đặc trưng 
thể loại, về kĩ năng đọc hiểu và các văn bản mở rộng văn bản Ngữ văn 7; Phiếu 
học tập, hình ảnh, video, 
- Máy tính, máy chiếu, loa, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu, 
2. Học sinh 
 31 
- Chuẩn bị từng phần bài học ở nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên 
giao trong từng buổi học. 
- Có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút 
đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Khởi động 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ 
học tập đã tìm hiểu ở nhà trong phần kiến thức ngữ văn; kết nối với phần tiếp theo 
của bài học.. 
b. Tổ chức thực hiện 
- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi Tiếp sức: 
+ Lớp chọn ra 4 đội chơi, mỗi đội gồm 5 thành viên, HS còn lại làm giám 
khảo quan sát và đánh giá các đội. 
+ GV chiếu các câu trong đó có phần thông tin còn thiếu, các đội suy nghĩ 
chuẩn bị câu trả lời. 
+ HS đứng đầu hàng chạy nhanh lên bảng ghi đáp án câu số 1 và trở về vị 
trí cuối hàng. Lần lượt cho đến người chơi cuối cùng. 
+ Trong thời gian 2 phút, đội nào điền chính xác, nhanh nhất sẽ thắng cuộc. 
ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG 
Câu 1: Tính đa dạng của tiếng Việt thể hiện ở các mặt; 
Đáp án: ngữ âm và từ vựng 
Câu 2: Cách phát âm từ “vui” ở một số vùng miền còn là; 
Đáp án: dui 
Câu 3: Ba từ đồng nghĩa với từ “mẹ” được dùng ở một số địa phương:; 
Đáp án: Ví dụ: u, mạ, bầm, má, bủ, 
Câu 4: Trong tác phẩm văn học, khi dùng từ địa phương sẽ phản ánh của 
nhân vật. Đồng thời tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với mà TP miêu tả. 
Đáp án: cách nói, bối cảnh 
Câu 5: Tuy nhiên, sử dụng từ địa phương cũng cần có để tránh gây khó 
khăn cho người đọc và hạn chế của tác phẩm. 
Đáp án: chừng mực 
- HS tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. 
- GV cùng HS đánh giá, nhận xét kết quả trò chơi. 
- GV khen ngợi những đội có tinh thần, thái độ tham gia trò chơi tốt; kết 
nối phần tiếp theo. 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
 32 
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tiếng Việt để xác định, giải thích 
nghĩa; phân tích, nêu tác dụng của từ ngữ địa phương đối với việc phản ánh con 
người, sự vật và thể hiện nội dung tác phẩm; phát âm và viết đúng một số từ ngữ 
dễ mắc lỗi khi sử dụng vào thực hành các bài tập. 
b. Nội dung: GV sử dụng PPDH dạy học đàm thoại gợi mở, hợp tác, kĩ 
thuật dạy học chia nhóm, động não, khăn trải bàn hướng dẫn HS hoàn thành các 
bài tập. 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
HĐ1: GV hướng dẫn HS thực hiện 
bài tập 1,2 
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu 
bài tập, chia nhóm cặp đôi để hoàn 
thành phiếu học tập số 1 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Bài Phần Từ địa 
phương 
(tìm từ 
toàn 
dân 
tương 
ứng) 
Vùng 
miền 
sử 
dụng 
Tác 
dụng 
1 a 
b 
c 
d 
 2 a 
b ...,12 
 THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU 
Văn bản 3. DỌC DƯỜNG XỨ NGHỆ 
(Trích tiểu thuyết Búp sen xanh – Sơn Tùng) 
I. MỤC TIÊU 
1. Năng lực 
- Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một 
số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ 
vùng miền,) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,) của văn bản. 
- Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các 
văn bản đã học. 
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự 
kiện lịch sử. 
- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 
2. Phẩm chất 
- Có tình yêu thương con người, biết chia sẻ, cảm thông với người khác và 
những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống. 
- Có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công 
dân đối với đất nước. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7; tài liệu tham khảo về đặc trưng 
thể loại, về kĩ năng đọc hiểu và các văn bản mở rộng văn bản Ngữ văn 7; Phiếu 
học tập, hình ảnh, video, 
- Máy tính, máy chiếu, loa, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu, 
2. Học sinh 
 36 
- Chuẩn bị từng phần bài học ở nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên 
giao trong từng buổi học. 
- Có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút 
đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
B 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- GV chiếu video bài hát “Người về thăm quê” của nhạc sĩ Thuận Yến và giao 
nhiệm vụ cho HS. 
1, Em cảm nhận được điều gì về chân dung Bác Hồ được gợi ra từ những lời ca 
và giai điệu của ca khúc? 
2, Chia sẻ những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí 
Minh. 
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Suy nghĩ cá nhân. 
- Gv: theo dõi, khích lệ học sinh làm việc tích cực. 
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- GV: tổ chức cho hs chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. 
- HS trả lời câu hỏi. 
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 
- Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học. 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
 37 
Nội dung 1:Tìm hiểu chung 
về TG, TP. 
Bước 1: G/v chuyển giao 
n/v: 
1 Chia sẻ nội dung tìm hiểu 
của mình về những hiểu biết 
chung về tác giả và tác phẩm 
(thể loại, ngôi kể, nv chính) ? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm 
vụ: 
+ H/s: làm việc cá nhân hoàn 
thành sản phẩm trc ở nhà. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày, HS khác nhận 
xét đánh giá. 
+ Giáo viên: Quan sát, theo 
dõi, điều hành quá trình học 
sinh thực hiện. 
 Bước 4: Kết luận, nhận 
định: 
+ GV nhận xét thái độ và kết 
quả làm việc của HS, chuẩn 
kiến thức, h/s điều chỉnh sản 
phẩm nếu cần. 
Nội dung 2: Đọc và tóm tắt 
VB. 
1. Tác giả và tác phẩm Búp sen xanh 
a. Tác giả: 
- Tên thật là Bùi Sơn Tùng 
- Sinh năm 1928 tại Nghệ An, mất ngày 22 
tháng 7 năm 2021 tại Hà Nội. 
- Ông tham gia 2 cuộc kháng chiến chống 
Pháp, Mỹ; trực tiếp chiến đấu trên các chiến 
trường từ Bắc vào Nam. 
- Ông sớm có ý tưởng sưu tầm tìm hiểu những 
tư liệu về cuộc đời, gia đình Chủ tịch Hồ Chí 
Minh để viết sách lưu lại cho thế hệ sau 
- Là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về 
lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách 
mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam, 
Tác phẩm tiêu biểu nhất là tiểu thuyết Búp sen 
xanh viết về cuộc đời Hồ Chí Minh. 
b. Tác phẩm Búp sen xanh: 
- Hoàn cảnh sáng tác: 
 + TP được nhà văn sưu tầm tư liệu và thai 
nghén suốt hơn 30 năm. Hoàn thành năm 1981 
 + Xuất bản lần đầu năm 1982 tại NXB Kim 
Đồng 
- Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử 
- Ngôi kể: Ngôi 3 
 Tác dụng: kể khách quan, linh hoạt những 
sự việc và kết hợp miêu tả, biểu cảm hợp lí. 
- Nội dung: Tp viết về Bác Hồ từ khi còn nhỏ 
đến khi ra đi tìm đường cứu nước năm 1911) 
 Là tác phẩm văn học đầu tiên viết về những 
năm tháng tuổi thơ của Bác Hồ. 
2. Văn bản Dọc đường xứ Nghệ. 
* Đọc: 
* Tóm tắt: 
- Trên đường cùng cha và anh qua địa phận 
Diễn Châu, cậu bé Côn hỏi cha về ngôi đền thờ 
Thục Phán và được cha kể cho nghe câu 
chuyện về Mỵ Châu – Trọng Thuỷ. Nghe xong 
cậu cảm kích trước cách vua Thục chém con 
rồi tự vẫn để giữ trọn chữ tín. 
- Quan Phó bảng Sắc còn kể cho con nghe câu 
chuyện người xưa lí giải về hính dáng núi Hai 
Vai, núi Trống Thủng, núi Cờ Rách làm cậu bé 
Côn thêm thấm thía khát vọng của cha ông 
xưa. 
 38 
Bước 1: G/v chuyển giao 
n/v. 
 Lớp phó học tập thực hiện kĩ 
thuật chỉ huy: điều hành lớp 
đọc và tìm hiểu về bối cảnh 
chung diễn ra sự việc, nhân 
vật, nội dung chính trong văn 
bản. 
Lớp phó, cả lớp nhận nhiệm 
vụ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm 
vụ: 
+ H/s: Thực hiện nhiệm vụ 
theo sự điều hành của lớp 
phó. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS khác nhận xét đánh giá. 
+ Giáo viên: điều hành quá 
trình học sinh thực hiện, 
chỉnh sửa, uốn nắn 
 Bước 4: Kết luận, nhận 
định: 
+ GV nhậ...u nước sâu sắc. 
c. Nhận xét chung 
* Cách kể chuyện 
- Sử dụng ngôi kể thứ 3 để kể linh hoạt dẫn dắt 
hợp lí, hấp dẫn. 
- Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối 
thoại; qua suy nghĩ và lời nói. 
- Sử dụng thủ pháp truyện lồng trong truyện hợp 
lí. 
* Tình cảm, thái độ của tác giả 
- Có sự am hiểu về thiên nhiên và con người, 
văn hoá xứ Nghệ. 
- Hiểu và trân trọng vốn hiểu biết và phẩm chất 
cao đẹp của quan Phó bảng. 
- Khẳng định, đề cao vẻ đẹp nhân cách của cậu 
bé Côn. 
2. Thiên nhiên, con người, văn hoá dọc 
đường xứ Nghệ. 
- Thiên nhiên, mây trời đẹp như bức tranh gấm 
thêu; dãy núi xa xa rất nhiều hình nhiều vẻ..; 
núi non biêng biếc trải tận chân trời xa; núi 
Hai Vai, núi Trống Thủng, núi Cờ Rách.. 
 Dáng núi non thường thể hiện khát vọng 
của con người 
- Vùng đất xứ Nghệ là mảnh đất địa linh nhân 
kiệt, giàu truyền thống lịch sử văn hoá, con 
người giàu khát vọng xây dựng và bảo vệ quê 
hương. 
Nhiệm vụ 3: Tổng kết 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
B 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
Nhận xét khái quát về nghệ 
thuật và nội dung ý nghĩa của 
văn bản? 
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng ngôi kể thứ ba với các tình tiết, diễn 
biến hợp lí. 
 41 
B 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối 
thoại, hành động, suy nghĩ giúp nhân vật hiện 
lên sinh động, chân thực, có chiều sâu. 
 42 
- HS lv cá nhân, trình bày 
theo ý hiểu. 
- GV theo dõi, quan sát. 
B 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
- Hs trình bày, hs khác nhận 
xét. 
- Giáo viên: Quan sát, theo 
dõi quá trình học sinh thực 
hiện, hỗ trợ (nếu HS gặp khó 
khăn). 
B 4: Đánh giá 
- GV nhận xét thái độ và kết 
quả làm việc của HS, chuẩn 
kiến thức. Hs điều chỉnh sp 
nếu cần 
- Kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc suy nghĩ 
Giúp câu chuyện hấp dẫn, gửi gắm nhiều thông 
điệp ý nghĩa. 
2. Nội dung: 
- Văn bản kể lại hành trình anh em Khiêm, Côn 
được cha dẫn qua những nơi của Nghệ An, Hà 
Tĩnh. 
- Qua đó, tác giả tái hiện sinh động chân thực 
chân dung cậu bé Côn với những quan sát tinh 
tế, tâm hồn nhạy cảm và suy nghĩ sâu sắc trước 
mọi cảnh sắc và câu chuyện trong cuộc sống; 
đồng thời phần nào giúp người đọc cảm nhận 
được tình cảm yêu thương, cách dạy đạo lí của 
Quan Phó bảng Sắc với các con và tấm lòng 
của ông với quê hương mình 
- VB cũng thể hiện thái độ ngợi ca, trân trọng 
và biết ơn của tác giả với những vẻ đẹp và giá 
trị lịch sử văn hoá của vùng đất xứ Nghệ nói 
riêng và của cả dân tộc nói chung. 
B 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
Nhận xét khái quát về nghệ 
thuật và nội dung ý nghĩa của 
văn bản? 
B 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS lv cá nhân, trình bày 
theo ý hiểu. 
- GV theo dõi, quan sát. 
B 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
- Hs trình bày, hs khác nhận 
xét. 
- Giáo viên: Quan sát, theo 
dõi quá trình học sinh thực 
hiện, hỗ trợ (nếu HS gặp khó 
khăn). 
B 4: Đánh giá 
- GV nhận xét thái độ và kết 
quả làm việc của HS, chuẩn 
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng ngôi kể thứ ba với các tình tiết, diễn 
biến hợp lí. 
- Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối 
thoại, hành động, suy nghĩ giúp nhân vật hiện 
lên sinh động, chân thực, có chiều sâu. 
- Kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc suy nghĩ 
Giúp câu chuyện hấp dẫn, gửi gắm nhiều thông 
điệp ý nghĩa. 
2. Nội dung: 
- Văn bản kể lại hành trình anh em Khiêm, Côn 
được cha dẫn qua những nơi của Nghệ An, Hà 
Tĩnh. 
- Qua đó, tác giả tái hiện sinh động chân thực 
chân dung cậu bé Côn với những quan sát tinh 
tế, tâm hồn nhạy cảm và suy nghĩ sâu sắc trước 
mọi cảnh sắc và câu chuyện trong cuộc sống; 
đồng thời phần nào giúp người đọc cảm nhận 
được tình cảm yêu thương, cách dạy đạo lí của 
Quan Phó bảng Sắc với các con và tấm lòng 
của ông với quê hương mình 
- VB cũng thể hiện thái độ ngợi ca, trân trọng 
và biết ơn của tác giả với những vẻ đẹp và giá 
 43 
kiến thức. Hs điều chỉnh sp 
nếu cần 
trị lịch sử văn hoá của vùng đất xứ Nghệ nói 
riêng và của cả dân tộc nói chung. 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Chi tiết, hình ảnh nào trong truyện khiến em có cảm xúc nhất? Vì sao? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu, thực hiện nhiệm vụ. 
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Học sinh báo cáo. HS khác nhận xét. 
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ Viết đoạn văn 7-10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Côn trong truyện. 
+ Vẽ tranh minh họa một chi tiết/ sự việc trong văn bản.. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- HS báo cáo vào giờ sau. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
...ia sẻ với cả lớp về nhân vật/sự kiện trong bức tranh/bức 
ảnh bằng cách trả lời những câu hỏi sau: Đây là hình ảnh của ai, họ là người như 
thế nào, cuộc đời họ có gì đặc biệt hoặc đây là hình ảnh của sự kiện gì, diễn ra ở 
đâu, vào thời gian nào, sự kiện đó có gì đặc biệt, đáng chú ý? 
- HS chuẩn bị các bức tranh/bức ảnh và thông tin về nhân vật, sự kiện theo 
hướng dẫn của GV. 
- GV gọi một số HS giới thiệu bức tranh/bức ảnh của mình và chia sẻ những 
thông tin về nhân vật/sự kiện lịch sử theo gợi ý. 
- GV nhận xét quá trình, kết quả chuẩn bị bài học và chia sẻ của HS; kết 
nối vào bài học. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các yêu cầu của bài văn kể lại một sự việc 
có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. 
b. Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm; kĩ thuật dạy học phân tích mẫu 
hướng dẫn HS nhận diện được các yêu cầu của bài văn kể lại một sự việc có thật 
liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. 
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến 
* HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của bài văn kể lại 
một sự việc có thật liên quan đến nhân 
vật/sự kiện lịch sử 
- GV phát PHT số 1, yêu cầu HS đọc phần 
Định hướng (SGK/32), làm việc nhóm đôi 
thực hiện các yêu cầu trên PHT trong thời 
gian 10 phút. 
I. Định hướng 
1. Phân tích văn bản mẫu 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Tìm hiểu bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử 
1. Thế nào là kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử? 
.. 
.. 
2. Đọc văn bản “Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Tiến quân ca” và thực hiện các yêu cầu sau: 
a. Văn bản được viết theo thể loại nào? 
b. Văn bản kể lại sự việc gì? Sự việc đó có liên quan 
đến nhân vật/sự kiện lịch sử nào? 
 47 
c. Văn bản sử dụng ngôi kể nào? 
d. Hãy chia bố cục văn bản theo cấu trúc của một 
bài văn. 
- Nội dung phần mở bài? 
- Thân bài 
Sự việc Yếu tố miêu tả 
+ SV1: 
+ SV2: 
+ SV3: 
- Nội dung phần kết bài? 
3. Qua việc phân tích văn bản, hãy rút ra bố cục và nhiệm vụ của từng phần trong bài văn kể lại 
một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. 
.............................................................................................................................................. 
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện các nhiệm 
vụ trên PHT số 1 theo hướng dẫn của GV. 
- GV gọi đại diện 2, 3 nhóm HS trình bày 
kết quả thảo luận; cả lớp lắng nghe, theo dõi, 
đối chiếu với kết quả của nhóm mình để nhận 
xét, bổ sung, phản biện từng nội dung. 
- GV đánh giá, tổng hợp ý kiến, chốt yêu cầu 
và củng cố về đặc điểm của bài văn kể lại 
một sự việc có thật liên quan đến nhân vật 
hoặc sự kiện lịch sử. 
Tìm hiểu bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử 
1. Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là kể về những sự việc 
đã xảy ra trong đời thực, không hư cấu, tưởng tượng, được nhiều người biết đến, có sử sách ghi 
lại. 
2. Đọc văn bản “Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Tiến quân ca” và thực hiện các yêu cầu sau: 
a. Văn bản được viết theo thể loại nào? Tự sự 
b. Văn bản kể lại sự việc gì? Sự việc đó có 
liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử nào? 
- Văn bản kể về sự ra đời và phổ biến bài hát Tiến 
quân ca 
- Sự việc có liên quan đến nhạc sĩ Văn Cao, Cách 
mạng tháng Tám 1945, bài hát Tiến quân ca. 
c. Văn bản sử dụng ngôi kể nào? Ngôi kể thứ ba 
d. Hãy chia bố cục văn bản theo cấu trúc của 
một bài văn. 
- MB: từ đầu  lí tưởng sống. 
- TB: tiếp theo  của cách mạng. 
- KB: còn lại. 
- Nội dung phần mở bài? Giới thiệu bài hát, tác giả và nhận xét chung 
- Thân bài 
 48 
Sự việc Yếu tố miêu tả 
+ SV1: Trước khi viết bài hát Văn Cao 
dường như không còn ước mơ, khát vọng của 
tuổi thanh niên, cuộc sống chìm trong buồn 
chán, thất vọng 
Cuộc sống chìm trong buồn chán, thất vọng 
+ SV2: Sau buổi nói chuyện với Vũ Quý đã 
tìm đến với cách mạng và sáng tác bài hát 
Háo hức 
+ SV3: Bài hát được cất lên trong buổi mít 
tinh 17/8 và 19/8 
- Nước mắt tôi trào ra, xung quanh tôi hàng ngàn 
giọng hát cất lên, ở cánh tay áo mọi người những 
băng cờ đỏ sao vàng đã thay băng vàng, 
- Hàng ngàn người và các em thiếu nhi cùng hát 
- Nội dung phần kết bài? Khẳng định ý nghĩa ra đời của bài hát. 
2. Yêu cầu: 
a. Thể loại: Tự sự. 
b. Bố cục: MB – TB – KB. 
c. Nội dung: 
- Mở bài: Giới thiệu, nêu lí do kể lại 
câu chuyện. 
- Thân bài 
+ Lần lượt kể lại các sự kiện theo một 
trình tự nhất định. 
+ Chú ý sử dụng lời kể phù hợp với 
ngôi kể. 
+ Kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả 
(bối cảnh, nhân vật) trong bài viết. 
+ Đảm bảo tính liên kết, logic giữa các 
sự kiện, các đoạn trong văn bản. 
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá của 
người viết về sự việc được kể lại. 
d, Đảm bảo chính tả, ngữ pháp. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 
a. Mục tiêu: HS thực hành viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan 
đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầ..., bút bi nhiều màu, 
2. Học sinh 
- Chuẩn bị từng phần bài học ở nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên 
giao trong từng buổi học. 
- Có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút 
đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Tạo không khí học tập, giúp HS xác định được mục tiêu bài 
học, bước đầu bày tỏ được suy nghĩ, quan điểm của mình khi trình bày ý kiến về 
một vấn đề trong đời sống. 
b. Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi để kích 
hoạt kiến thức nền, sự trải nghiệm của HS về hoạt động nói nghe trình bày ý kiến 
về một vấn đề trong đời sống. 
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS. 
 d. Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu vấn đề: Cuộc sống luôn luôn vận động, mỗi ngày đều có rất nhiều 
vấn đề xảy ra xung quanh chúng ta. Và cách chúng ta nhận thức, suy nghĩ, lựa 
chọn trước mỗi vấn đề đó sẽ quyết định cuộc sống của ta. Theo em, trình bày ý 
kiến về một vấn đề có quan trọng không, cần làm gì để những ý kiến mình đưa ra 
thuyết phục được người nghe? 
- HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời ra tờ giấy note. 
- GV gọi 4 – 5 HS trình bày ý kiến. 
- GV lắng nghe, định hướng, kết nối vào bài học. 
(VD: Qua phần chia sẻ của các bạn, chúng ta đều nhận thấy vai trò quan 
trọng của việc trình bày quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của mình trước một vấn đề 
trong đời sống. Trong buổi học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau nhắc lại 
những yêu cầu cơ bản và tiếp tục thực hành hoạt động nói nghe trình bày ý kiến 
về một vấn đề trong đời sống với một chủ đề vô cùng thú vị.) 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
 53 
a. Mục tiêu: HS nhớ lại khái niệm, yêu cầu, quy trình thực hiện bài nói và 
nghe trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống (đã học ở lớp 6). Biết cách trình 
bày ý kiến về vấn đề, nêu rõ ý kiến, lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người nghe. 
b. Nội dung: HS kết hợp đọc phần Định hướng SGK/36 và những kiến thức, 
kĩ năng đã được hình thành ở lớp 6 nhắc lại khái niệm, yêu cầu, quy trình thực hiện 
bài nói và nghe trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến 
* HĐ1: Tìm hiểu Định hướng 
- GV yêu cầu học sinh đọc phần 
Định hướng (SGK/36) trả lời câu 
hỏi: 
+ Thế nào là trình bày ý kiến về 
một vấn đề trong đời sống? 
+ Nội dung bài nói bày ý kiến về 
một vấn đề trong đời sống gồm có 
mấy phần? Cho biết nội dung của 
mỗi phần. 
+ Cần chú ý những kĩ năng nói và 
nghe gì trong hoạt động trình bày ý 
kiến về một vấn đề trong đời sống? 
 - HS dựa vào phần Định hướng, 
độc lập chuẩn bị câu trả lời. 
- GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi; HS 
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung 
ý kiến của bạn. 
- GV lắng nghe, định hướng những 
nội dung, kĩ năng đối với người nói 
và người nghe khi trình bày ý kiến 
về một vấn đề trong đời sống. 
I. Định hướng 
1. Khái niệm: 
 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống 
là nêu lên những suy nghĩ của bản thân về vấn 
đề, sử dụng lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ và 
thuyết phục người nghe theo quan điểm, ý kiến 
của mình. 
2. Yêu cầu về nội dung 
- Mở đầu: Nêu vấn đề. 
- Nội dung chính: Trình bày ý kiến, suy nghĩ của 
bản thân về vấn đề theo trình tự nhất định. Trong 
đó có sử dụng các lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm 
sáng tỏ và thuyết phục người nghe. 
- Kết thúc: Khẳng định ý kiến và liên hệ, kết nối 
với bản thân, cuộc sống hôm nay. 
3. Kĩ năng nói và nghe 
- Mỗi cá nhân thực hiện cả vai người nói và 
người nghe. 
Người nói Người nghe 
+ Đưa ra và lí giải 
được quan điểm, ý 
kiến của bản thân về 
vấn đề bằng lời. 
+ Sử dụng hiệu quả 
phương tiện giao tiếp 
phi ngôn ngữ, phương 
tiện hỗ trợ (nếu có). 
+ Lắng nghe, ghi chép 
và trả lời các phản hồi 
của bạn. 
+ Lắng nghe tích cực; 
nắm được nội dung 
chính trong bài trình 
bày của bạn. 
+ Nêu câu hỏi nếu 
thấy chưa rõ, mạnh 
dạn trao đổi ý kiến của 
mình. 
 54 
3. Hoạt động 3: Thực hành, vận dụng 
* Mục tiêu: HS thực hành nói và nghe trình bày ý kiến về một vấn đề trong 
đời sống đảm bảo các yêu cầu về nội dung và kĩ năng nói nghe. 
* Nội dung: HS thực hành quy trình 4 bước để trình bày ý kiến về một vấn 
đề trong đời sống. 
Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến 
* HĐ1: Chuẩn bị 
- HS thực hiện các nội dung định hướng như mục 2.a 
SGK/37 ở nhà. 
* HĐ2: Tìm ý và lập dàn ý 
- GV đặt câu hỏi: Qua việc tìm ý và lập dàn ý ở nhà, 
cho biết những nội dung cơ bản em cần trình bày trong 
bài nói. 
- HS căn cứ phần chuẩn bị ở nhà theo hướng dẫn 
SGK/37,38 trả lời câu hỏi. 
- GV gọi 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, định hướng, chốt những ý cơ bản cần 
đạt trong nội dung chính của bài nói. 
* HĐ3,4: Thực hành nói nghe và kiểm tra, chỉnh sửa 
- GV phát phiếu đánh giá, yêu cầu HS thực hành nói – 
nghe theo nhóm, đánh giá theo các tiêu chí của phiếu 
đánh giá và lựa chọn người xuất sắc nhất để trình bày 
trước lớp. 
BẢNG KIỂM 
Nói nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống 
Nội dung

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_ngu_van_7_sach_canh_dieu_hoc_ky_1_nam_hoc_2.pdf