Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật Lớp 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt.
- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ ccái.
- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.
Cảm nhận được vẻ đẹp của chữ có trang trí theo nhịp điệu và sắc màu trong sản phẩm
mĩ thuật.
- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật
để học tập.
- Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân.
2. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ thuật.
- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
- Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh
2. Đối với học sinh.
- SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
1. Yêu cầu cần đạt.
- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ ccái.
- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.
Cảm nhận được vẻ đẹp của chữ có trang trí theo nhịp điệu và sắc màu trong sản phẩm
mĩ thuật.
- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật
để học tập.
- Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân.
2. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ thuật.
- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
- Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh
2. Đối với học sinh.
- SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật Lớp 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật Lớp 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
CHỦ ĐỀ: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG (Thời lượng thực hiện: 4 tiết) Bài Tên bài Nội dung Số tiết 1 nhịp điệu và sắc màu của chữ - Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái. - Sản phẩm của HS - Thể loại: hội họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội 2 2 Logo dạng chữ - Vẽ được logo tên lớp. - Sản phẩm của HS - Thể loại: Thiết kế đồ họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội 2 BÀI 1: NHỊP ĐIỆU VÀ SẮC MÀU CỦA CHỮ (Thời lượng thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt. - Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ ccái. - Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái. - Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ. - Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống. Cảm nhận được vẻ đẹp của chữ có trang trí theo nhịp điệu và sắc màu trong sản phẩm mĩ thuật. - Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập. - Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân. 2. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ thuật. - Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái. 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh 2. Đối với học sinh. - SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: “Khám phá hình thức tạo hình từ những chữ cái” a. Mục tiêu: HS quan sát các hình thức tạo hình từ những chữ cái 1 b. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của GV. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và kết quả thảo luận. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 SGK MT 7 thảo luận Sau đó đặt câu hỏi để HS thảo luận nhận biết các hình thức tạo hình từ những chữ cái cách thể hiênvà trả lời câu lệnh: +Đặc điểm những chữ cái +Những kiểu chữ được sử dụng +Hình thức sắp xếp +Màu sắc của chữ và nền Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi một vài HS đứng dậy chia sẻ. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: “Cách tạo bố cục bằng những chữ cái” a. Mục tiêu: Giúp HS quan sát hình trong SGK và chỉ ra cách tạo bố cục bằng những chữ cái b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết cách tạo bố cục bằng những chữ cái. c. Sản phẩm học tập: Nhận biết tạo bố cục bằng những chữ cái d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 7 skg mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết tạo bố cục bằng những chữ cái 2 - GV yêu cầu HS nêu các bước tạo bố cục bằng những chữ cái - Sau đó nêu câu lệnh gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, và trả lời: +Kiểu chữ lựa chọn +Cách sắp xếp bố cục +Màu sắc thể hiện chữ và nền Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: chữ có thể được sử dụng như một yếu tố tạo hình độc lập để vận dụng vào thiết kế các snr phẩm mĩ thuật. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Vẽ bố cục trang trí bằng những chữ cái” a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vẽ bố cục trang trí bằng những chữ cái theo ý thích, theo gợi ý : + Lựa chọn kiểu chữ và những chữ cái theo ý tưởng + Xác định khuôn khổ của bài vẽ + Vẽ theo đúng các trình tự +Vẽ màu cho chữ và nền thêm sinh động. - GV đưa ra một số gợi ý HS: + Có thể sáng tạo con chữ theo cách nghĩ hoặc sưu tầm tư liệu qua tạp chí sách báo. + Có thể sáng tạo thêm về chất liệu cho sản phẩm thêm sinh động. 3 - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm ...GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: “Cách thiết kế logo tên lớp” a. Mục tiêu: Giúp HS quan sát và thảo luận để nhận biết cách thiết kế logo tên lớp b. Nội dung: GV hướng dẫn HS cách thiết kế logo tên lớp. c. Sản phẩm học tập: HS biết cách thiết kế logo tên lớp d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 11 skg mĩ thuật 7 để nhận biết cách thiết kế logo tên lớp: - Sau đó nêu câu lệnh để học sinh suy nghĩ thảo luân, và trả lời: +Có thể cách điệu con chữ +Tỉ lệ của các nét của con chữ +Có thể sử dụng màu nền, màu chữ như thế nào để tạo hình logo tên lớp 7 -GV yêu cầu HS ghi nhớ các bước tạo hình và trang trí sản phẩm thời trang (SGK trang 11) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Biểu trưng hoặc logo thương hiệu có thể được tạo ra từ những chữ cái cách điệu với những nét đặc trưng riêng. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Thiết kế logo tên lớp” a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Gv yêu cầu HS tham khảo một số logo để tìm ý tưởng - GV hướng dẫn để HS: + Suy nghĩ cách thể hiện sáng tạo theo ý tưởng riêng, theo các câu lệnh : Ý tưởng của em để trang trí một logo tên lớp Ý tưởng sáng tạo cách điệu con chữ thể hiện tên lớp Em sẽ đặt hình vẽ đó ở vị trí nào trên sản phẩm? Sử dụng màu sắc như thế nào cho sản phẩm của mình - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6 8 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, phân tích và chia sẻ cảm nhận về kiểu chữ, cách thể hiện, ý tưởng trên sản phẩm. - Khuyến khích HS phân tích và chia sề cảm nhận về: + Mẫu logo yêu thích. + Tính phù hợp của kiểu chữ trên logo. + Ý tưởng thẩm mĩ + Những điều chỉnh để logo hợp lí hơn. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu một số hình thức logo” a. Mục tiêu: HS hiểu thêm một số hình thức logo. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 13 SGK Mĩ thuật 7 để Tìm hiểu một số hình thức logo bằng cách trả lời các câu lệnh : + Logo em thích + Công năng của Logo + Cách thể hiện Logo - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học - GV chốt :Logo thường được thiết kế đơn giản , cô đọng dễ nhớ để nhận diện thương hiệu hoặc đối tượng cần thể hiện. Logo được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau như : dạng chữ, dạng hình hay dạng chữ kết hợp với hình *. Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM 9 Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Thiết kế logo tên lớp (8đ) Logo tên lớp, có bố cục chữ hài hòa, hình vẽ sinh động; chi tiết, màu sắc phù hợp với nội dung (8đ). Logo tên lớp, có bố cục chữ cân đối, hình vẽ sinh động nhưng màu sắc chưa hài hòa (6-7đ). Logo tên lớp, có bố cục chữ cân đối, hình vẽ chưa sinh động, màu sắc hài hòa (4- 5đ). Logo tên lớp, có bố cục chữ chưa cân đối, hình vẽ chưa sinh động, màu sắc chưa hài hòa (0-3đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm 10 Tuần 5 + 6 Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Thời lượng thực hiện: 6 tiết) Bài Tên bài Nội dung Số tiết 3...iến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: 13 - GV yêu cầu HS , làm việc cá nhân thảo luận : + Lựa chọn họa tiết. + Cách sắp xếp họa tiết theo nguyên lí lặp lại ( có thể đảo chiều họa tiết). + Thực hiện trang trí một đường diềm theo ý thích. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm ở những vị trí thích hợp trong lớp học như trên bảng/tường lớp học để thuận tiện quan sát. - Yêu cầu HS nêu cảm nhận và phân tích : + Bài vẽ em ấn tượng + Hình, màu, nhịp điệu, sự cân bằng, tương phản trong bài + Nguyên lí bạn sử dụng trong bài vẽ + Giá trị thẩm mĩ của bài vẽ + Cách điều chỉnh để bức tranh đẹp và hoàn thiện hơn. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu hình tượng rồng VN thời trung đại” a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu hình tượng rồng VN thời trung đại: - GV đặt câu lệnh gợi ý để HS thảo luận và trả lời : + Họa tiết trang trí thời Trung đại của VN + Đặc điểm hình tượng rồng trong chạm khắc thời Lý + Ý nghĩa của hình tượng rồng thời Trung đại 14 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án : - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : - GV chốt : Họa tiết thời Trung đại rất phong phú, được lưu lại dưới nhiều hình thức mĩ thuật với chất liệu đa dạng như : gỗ, đá, gốm trong các công trình kiến trúc *. Hồ sơ dạy học : PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Sản phẩm trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý (6đ) Sản phẩm trang trí đường diềm có bố cục cân đối, họa tiết sinh động; chi tiết, màu sắc phù hợp với nội dung đề tài (6đ). Sản phẩm trang trí đường diềm có bố cục cân đối, họa tiết sinh động; nhưng màu sắc còn hạn chế (4- 5đ). Sản phẩm trang trí đường diềm có bố cục cân đối, họa tiết chưa sinh động, màu sắc còn hạn chế (2-3đ). Sản phẩm trang trí đường diềm có bố cục chưa cân đối, họa tiết chưa sinh động, màu sắc chưa hài hòa (0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm 15 Tuần 7 + 8 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 4: TRANG PHỤC ÁO DÀI VỚI HỌA TIẾT DÂN TỘC (Thời lượng thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Chỉ ra được cách lựa chọn và vận dụng hoa tiết dân tộc vào thiết kế trang phục. - Mô phỏng được dáng áo dài với hoạ tiết trang trí dân tộc. - Phân tích được nguyên lí cân bằng, nhịp điệu và điểm nhấn của hình trang trí trong sản phẩm - Có ý thức giữ gin và phát huy giá trị của di sản nghệ thuật dân tộc. 1. Mức độ, yêu cầu HS cần đạt. - Phân tích được nguyên lí cân bằng, nhịp điệu và điểm nhấn vơi hình trang trí trong sản phẩm. - Mô phỏng được dáng áo dài với hoạ tiết trang trí dân tộc. - Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo áo dài, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập. - Biết tôn trọng sự khác biệt trong tạo hình áo dài của mỗi cá nhân. 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về áo dài trong mĩ thuật. 3. Phẩm chất - Yêu nước: ý thức trân trọng văn hoá nghệ thuật của cha ông ta ngày xưa. - Trách nhiệm: HS ý thức bảo tổn và phát triển văn hoá nghệ thuật của cha ông ta ngày xưa. ...thuật 7, thảo luận để tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc trong đời sống 19 - Gợi ý để HS tư duy, trả lời câu lệnh : + Kể tên một số sản phẩm sử dụng họa tiết dân tộc + Bản thân sẽ làm gì để gìn giữ, bảo tồn những tinh hoa truyền thống của dân tộc - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu lệnh, đưa ra đáp án : - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : - GV chốt: Vận dụng các họa tiết dân tộc trong trang trí các sản phẩm phục vụ đời sống là hình thức tôn vinh, bảo tồn và phát huy những tinh hoa truyền thống của đất nước *. Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Sản phẩm áo dài với họa tiết dân tộc (6đ) Sản phẩm áo dài với họa tiết dân tộc đồng có bố cục cân đối, họa tiết sinh động; chi tiết, màu sắc hài hòa, (6đ). Sản phẩm áo dài với họa tiết dân tộc đồng có bố cục cân đối, họa tiết sinh động nhưng màu sắc chưa hài hòa (4-5đ). Sản phẩm áo dài với họa tiết dân tộc đồng có bố cục cân đối, họa tiết chưa sinh động, màu sắc còn hạn chế (2- 3đ). Sản phẩm áo dài với họa tiết dân tộc đồng có bố cục chưa cân đối, họa tiết chưa sinh động, màu sắc còn hạn chế (0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm 20 XÂY DỰNG BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN NGHỆ THUẬT (MĨ THUẬT) LỚP 7 Bản đặc tả đơn vị kiến thức, mức độ đánh giá kiểm tra cuối kì 1 lớp 7 TT Mạch nội dung Đơn vị kiến thức mức độ đánh giá 1 Mĩ thuật ứng dụng Yếu tố và nguyên lí tạo hình Lựa chọn nguyên liệu tạo ra sản phẩm áo dài, kết hợp được các nguyên liệu. Yếu tố tạo hình: Hình, khối, màu sắc, không gian. Nguyên lý tạo hình: Cân bằng nhịp điệu, chuyển động, tỉ lệ, hài hòa. Thể loại: Lựa chọn kết hợp yếu tố tạo hình các mảng màu. Hoạt động thực hành và thảo luận Thực hành: Thực hành sang tạo, sản phẩm mỹ thuật 2d. Thảo luận: Thảo luận về sản phẩm thực hành của học sinh. Định hướng chủ đề: Phát huy vẻ đẹp truyền thống của nghệ thuật tuồng của dân tộc. Nhận biết: Xác định được nội dung chủ đề trên sản phẩm Thông hiểu: Lựa chọn được vật liệu/ chất liệu trong thực hành sáng tạo. Vận dụng: Vận dụng được một số yếu tố tạo hình: khối, màu sắc, đậm nhạt, không gian vào thực hành sáng tạo. Nhận xét được sản phẩm cá nhân nhóm Vận dụng cao: Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế trong đời sống 21 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN NGHỆ THUẬT ( MĨ THUẬT 7) (Thời gian: 45p) Câu 1: Em hãy thiết kế và tạo dáng một bộ trang phục áo dàicó sử dụng họa tiết trang trí dân tộc ? Câu 2: Viết một số thông tin về sản phẩm (tên sản phẩm, chất liệu, cách tạo sản phẩm, yếu tố và nguyên lý tạo hình thể hiện trên sản phẩm)? * Yêu cầu - Hình thức thể hiện: Tạo ra sản phẩm 2d, làm việc nhóm. - Chất liệu: Giấy A0, màu vẽ, thước kẻ, bút chì. - Kích thước: giấy A0. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Năng lực mĩ thuật Nhận biết (20%) Thông hiểu (25%) Vận dụng (40%) Vận dụng cao (15%) Quan sát và nhận thức Thể hiện được hiểu biết về áo dài truyền thống, sử dụng họa tiết dân tộc. Lựa chọn được những vật liệu tạo hình sản phẩm áo dài Thể hiện việc sử dụng, một số yếu tố, nguyên lý tạo hình trên sản phẩm áo dài. Thể hiện việc lựa chọn, sắp xếp yếu tố, nguyên lý tạo hình tạo sự hài hòa trên sản phẩm áo dài (5%) (5%) (5%) (5%) Sáng tạo và ứng dụng Lựa chon được hình dáng, bố cục của sản phẩm áo dài. Lựa chọn được chất liệu, vật liệu phù hợp với hình thức của sản phẩm mặt nạ. Tạo được sản phẩm áo dài, có sử dụng yếu tố nguyên lý tạo hình trên sp. Nhận xét được sản phẩm của cá nhân của nhóm. Tạo được sản phẩm áo dài, thể hiện được đặc trưng văn hóa truyền thống của nghệ thuật Tuồng của dân tộc. (10%) (15%) (30%) (5%) Phân tích và đánh giá Thể hiện sự hiểu biết về yêu cầu giới thiệu sp áo dài. Thể hiện được một số thông tin giới thiệu sp áo dài. Viết/ chia sẻ thông tin giới thiệu sp áo dài Viết/ chia sẻ được thông tin thể hiện trách nhiệm của HS với việc giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc. (5%) (5%) (5%) (5%) 22 Xếp loại Mức Chưa đạt: Tổng các mức độ đánh giá < 50% Xếp loại ...SGK. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát hình mẫu để xác định nội dung lựa chọn hình ảnh thiết kế bìa sách - Hướng dẫn HS quan sát, lựa chọn hình ảnh và chỉa sẻ ý tưởng về cách thiết kế bìa sách - HS suy nghĩ và có ý tưởng lựa chọn cách thể hiện, bằng cách trả lời các câu lệnh : + Tên bìa sách, kiểu chữ + Hình minh họa + Cuốn sách em muốn giới thiệu - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập 26 - GV nhận xét, bổ sung. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm và phân tích, chia sẻ cảm nhận về: + Sản phẩm em yêu thích. + Cách sắp xếp tỉ lệ hình chữ trong bìa sách, + Sự phù hợp giữa hình minh họa, tên bìa sách và kiểu chữ. + Ý tưởng thể hiện để sản phẩm hoàn thiện hơn + Chia sẻ về một bìa sách thực tế có cách thiết kế mà em thích - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu các hình thức bìa sách” a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 25 SGK Mĩ thuật 7 để tìm hiểu các hình thức bìa sách bằng cách trả lời các câu lệnh sau : + Công năng của sách + Cách thức thể hiện hình minh họa, kiểu chữ và màu sắc khi thiết kế bìa sách - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án : + Các dạng thức trang trí cân bằng, đối xứng: Hình ảnh được chia ra một cách đối xứng dọc, bố cục theo một cách thống nhất, cân bằng đối xứng. + Dạng thức trang trí cân bằng, đối xứng trong cuộc sống mà em biết: Trang trí nền gạch hoa. 27 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. - GV chốt : Bìa sách là một sản phẩm của thiết kế đồ họa được sử dụng để giới thiệu và quảng bá cuốn sách. Hình minh họa trên cuốn sách thường cô đọng, dễ hiểu, chữ rõ ràng. Màu sắc gây ấn tượng và thu hút thị giác *. Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Sản phẩm bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc VN thời trung đại (6đ) Sản phẩm bìa sách có bố cục cân đối, kiểu chữ phù hợp, hình minh họa sinh động; chi tiết, màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung (6đ). Sản phẩm bìa sách có bố cục cân đối, kiểu chữ phù hợp, hình minh họa sinh động; chi tiết, nhưng màu sắc chưa hài hòa (4- 5đ). Sản phẩm bìa sách có bố cục cân đối, kiểu chữ phù hợp, hình minh họa chưa sinh động, màu sắc chưa hài hòa (2-3đ). Sản phẩm bìa sách có bố cục cân đối, kiểu chữ chưa phù hợp, hình minh chưa sinh động, màu sắc chưa hài hòa (0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm 28 Tuần 11 + 12 ; Tiết 11+12 Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN (Thời lượng thực hiện: 6 tiết) Bài Tên bài Nội dung Số tiết 6 Mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu - Vẽ và diễn tả được hình khối và không gian của vật mẫu trên mặt phẳng. - Sản phẩm của HS - Thể loại: hội họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội 2 7 Ngôi nhà trong tranh - Vẽ được bức tranh ngôi nhà có hình khối và không gian xa gần. - Sản phẩm của HS - Thể loại: hội họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội 2 8 Chao đèn trang trí kiến trúc - Tạo được chao đèn trong trang trí kiển trúc bằng bìa các-tông. - Sản phẩm của HS - Thể loại: thiết kế công nghiệp - Chủ đề: Văn hóa – xã hội 2 BÀI 6: MẪU VẬT DẠNG KHỐI TRỤ VÀ KHỐI CẦU Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 11,12) I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt: - Chỉ ra được cách vẽ vật mẫu có dạng khối trụ, khối cầu trên mặt phẳng. - Vẽ và diễn tả được hình khối và không gian của vật mẫu trên mặt phẳng. - Phân tích được đậm nhạt... giữa các vật mẫu + Cách diễn tả hình khối. + Y tưởng để bài vẽ hoàn thiện +Chia sẻ thêm bài vẽ tĩnh vật em đã học ở lớp dưới - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án : - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật” a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của HS về cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật. d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu cho HS xem hình ảnh về cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật 32 - GV đặt câu lệnh : + Ấn tượng với các bài vẽ + Cách diễn tả hình khối, các sắc độ đậm nhạt - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học - GV chốt : Để diễn tả hình khối trên mặt phẳng cần thể hiện nguồn sáng, độ đậm nhạt và bóng đổ, bóng phản quang trên vật mẫu *. Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu (6đ) Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu khối hình, tỉ lệ cân đối, diễn tả được các sắc độ đậm nhạt (6đ). Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu khối hình, tỉ lệ cân đối, còn hạn chế về sắc độ đạm nhạt (4-5đ). Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu, tỉ lệ cân đối, còn hạn chế về khối hình, sắc độ đậm nhạt (2-3đ). Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu, tỉ lệ chưa cân đối, còn hạn chế về khối hình, sắc độ đậm nhạt (0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm 33 Tuần 13 + 14 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 7: NGÔI NHÀ TRONG TRANH (Thời lượng thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt: - Chỉ ra được cách vẽ phối cảnh xa gần của ngôi nhà và cảnh vật trong tranh - Vẽ được bức tranh ngôi nhà có hình khối và không gian xa gần. - Phân tích được màu sắc, đậm nhạt của ngôi nhà và cảnh vật trong bài vẽ. - Chia sẻ được cảm nhận về vai trò của môi trường với cuộc sống của con người 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy phối cảnh xa gần của ngôi nhà và cảnh vật 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. HS tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện đầy đủ các bài tập. - Chăm chỉ: HS hoàn thành sản phẩm nhóm , cá nhân tích cực tham gia đóng góp ý kiến theo tiến trình yêu cầu của chủ đề. - Trung thực: HS có ý thức trong học tập, chia sẻ đóng góp ý kiến một cách chân thành - Nhân ái: Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, ... II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với giáo viên: 34 - SGK và SGV Mĩ thuật 7 (Chân trời sáng tạo). - Tranh ảnh về ngôi nhà, hình minh hoạ các bước vẽ.. - Máy tính, máy chiếu (nếu có) 2. Đối với học sinh: - SGK Mĩ thuật 7 (Chân trời sáng tạo). - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: “Khám phá ngôi nhà trong tự nhiên” a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu và khám phá ngôi nhà trong tự nhiên b. Nội dung: Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận về các hình khối, đặc điểm cấu trúc của ngôi nhà trong tự nhiên c. Sản phẩm học tập: - Câu trả lời và kết quả thảo luận. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho Hs quan sát các ngôi nhà trong tự nhiên trong SGK MT 7 - Gv khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận về hình khối, cấu trúc, màu sắc của các trong tự nhiên Sau đó, HS trả lời câu lệnh: + Hình khối và các bộ phận chính của ngôi nhà + Màu sắc đậm nhạt tạo nên bởi ánh sáng + Cảnh quan xung quanh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ,trải ngiệm và tìm cách trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi vài HS đứng dậy trả lời, chia sẻ. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết...) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm 38 Tuần 15 + 16 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 8: CHAO ĐÈN TRANG TRÍ KIẾN TRÚC (Thời lượng thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt: - Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật thiết kế tạo dáng sản phẩm với nguyên lí lặp lại, cân bằng. - Tạo được chao đèn trong trang trí kiển trúc bằng bìa các-tông. - Trình bày ý tưởng và phân tích được các nguyên lí tạo hình vận dụng trong sản phẩm. - Nêu được vai trò, ý nghĩa, công năng của sản phẩm thiết kế phục vụ đời sống. 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về kĩ thuật thiết kế tạo dáng sản phẩm với nguyên lí lặp lại, cân bằng. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: HS tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện đầy đủ các bài tập. - Chăm chỉ: HS hoàn thành sản phẩm nhóm , cá nhân tích cực tham gia đóng góp ý kiến theo tiến trình yêu cầu của chủ đề. - Trung thực: HS có ý thức trong học tập, chia sẻ đóng góp ý kiến một cách chân thành 39 - Nhân ái: Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, ... II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với giáo viên: - SGK và SGV Mĩ thuật 7 (Chân trời sáng tạo). - Tranh ảnh về chao đèn trang trí, hình minh hoạ các bước làm chao đèn. - Bìa các – tông, kéo, giấy màu, keo dán,... - Máy tính, máy chiếu (nếu có) 2. Đối với học sinh: - SGK Mĩ thuật 7 (Chân trời sáng tạo). - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, bìa các – tông, kéo, giấy màu, keo dán,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: “Khám phá chao đèn trong trang trí kiến trúc” a. Mục tiêu: Giúp HS quan sát, thảo luận tìm ra nguyên lí tạo hình của sản phẩm. b. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của GV. c. Sản phẩm học tập: - Câu trả lời và kết quả thảo luận. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát một số chao đèn trong thực tế - Gv khuyến khích HS quan sát, thảo luận và tìm ra nguyên lí tạo hình của sản phẩm Sau đó, HS trả lời câu lệnh: + Hình dáng của chao đèn? + Hình thức và vật liệu đẻ tạo nên chao đèn + Nguyên lí tạo hình trong sản phẩm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ,trải ngiệm và tìm cách trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi vài HS đứng dậy trả lời, chia sẻ. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: “Cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông” a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết quy trình cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS trải nghiệm, thực hiện. c. Sản phẩm học tập: 40 HS biết được quy trình thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở trang 35 SGKMT7 để nhận biết cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông - GV yêu cầu HS ghi nhớ các bước thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông - Sau đó GV hướng dẫn cụ thể cách làm và HS trải nghiệm : + Chao đèn thường có được làm bằng những vật liệu gì + Nguyên lí sắp xếp các mảnh ghép tạo chao đèn + Em cần làm gì để sản phẩm đẹp và bắt mắt hơn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày sản phẩm của mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Thiết kế những mảng hình lặp lại và sử dụng kĩ thuật cắt ghép, đan cài có thể tạo dáng được sản phẩm nghệ thuật. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Thiết kế tạo dáng và trang trí chao đèn” a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – ..., kéo, keo dán, băng dính, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG 1: Lựa chọn sản phẩm mĩ thuật. a. Mục tiêu: HS lựa chọn được sản phẩm có chất lượng để trưng bày b. Nội dung: HS tập hợp tất cả các sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện và lựa chọn sản phẩm có chất lượng để trưng bày c. Sản phẩm học tập: Các sản phẩm mĩ thuật có chất lượng HS đã chọn d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS tập hợp tất cả các sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện của cá nhân và của nhóm - HS các nhóm lựa chọn sản phẩm có chất lượng theo từng chủ đề đã học để trưng bày - GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức và vật liệu làm bo viền hay khung để trưng bày sản phẩm - GV yêu câu các nhóm thống kê số lượng sản phẩm mà nhóm mình lựa chọn được, mỗi hình thức mĩ thuật gồm mấy bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và lựa chọn sản phẩm có chất lượng để trưng bày - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần - GV gọi các nhóm HS báo cáo kết quả nhiệm vụ được giao. - GV đánh giá, nhận xét. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Trưng bày sản phẩm a. Mục tiêu: Trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS trưng bày các sản phẩm mĩ thuật. c. Sản phẩm học tập: Các sản phẩm mĩ thuật được trưng bày của HS d. Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS tìm hiểu và làm quen với công tác trưng bày triển lãm để thảo luận, xác định không gian và hình thức trưng bày sản phẩm mĩ thuật - GV hướng dẫn HS sắp xếp, dán các sản phẩm mĩ thuật lên giấy A0 hoặc trưng bày ở vị trí dễ quan sát (đối với sản phẩm 3D) - GV hướng dẫn HS sắp xếp trưng bày theo chủ đề hoặc theo hình thức mĩ thuật - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm mĩ thuật - Khơi gợi để HS chuẩn bị nội dung giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của mình, của bạn trong không gian trưng bày đặc biệt là kiến thức mĩ thuật các em đã được học và thể hiện qua thực hành làm sản phẩm mĩ thuật: + Các em sẽ trưng bày những sản phẩm nào? + Sản phẩm đó thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình hay mĩ thuật ứng dụng? + Không gian trưng bày cho mỗi nhóm sản phẩm mĩ thuật như thế nào? 45 + Các em sẽ giới thiệu như thế nào về không gian trưng bày sản phẩm mĩ thuật của lớp mình? + Em sẽ đề cập đến kiến thức mĩ thuật nào khi giới thiệu về không gian trưng bày sản phẩm? - Các nhóm báo cáo kết quả trưng bày của nhóm mình - GV nhận xét và chuyển sang hoạt động tiếp theo. 3. HOẠT ĐỘNG 3: Thuyết trình và toạ đàm. a. Mục tiêu: Chỉ ra được các yếu tố và nguyên lí mĩ thuật được sử dụng trong sản phẩm. b. Nội dung: Tổ chức cho HS thảo luận về nguyên lý lặp lại, nguồn sáng, trường phái nghệ thuật, logo, không gian trong tranh và trong nghệ thuật kiến trúc,... để củng cố và ôn tập lại những kiến thức mĩ thuật đã học qua các sản phẩm đượ trưng bày. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Khuyến khích HS chia nhóm theo tưng nội dung trưng bày. - GV yêu cầu HS tham quan không gian trưng bày và thảo luận về: + Các hình thức mĩ thuật đượn thể hiện trong khu trưng bày. + Các yếu tố và nguyên lý mĩ thuật được sử dụng trong sản phẩm + Vai trò và cách ứng dụng sản phẩm vào cuộc sống + Tính thẩm mĩ trong không gian trưng bày - HS quan sát các sản phẩm được trưng bày, thảo luận các nội dung GV gợi ý - GV hướng dẫn các nhóm trình bày, nhận xét và tổng kết thảo luận. 4. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. a. Mục tiêu: - Tự đánh giá được kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân và tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn. b. Nội dung: GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và của các bạn. d. Tổ chức thực hiện: - Khuyến khích HS dựa vào những kiến thức, kỹ năng đạt được và sản phẩm thực hành để thấy được sự tiến bộ của bản thân và xác định kết quả học tập sau khi học xong các bài ở học kì 1. - Khơi gợi để HS tham gia nhận xét, đánh giá năng lực mĩ thuật của bạn: + Em ấn tượng với nội dung nào trong các chủ đề đã học? + Qua thảo luận em thấy mĩnh đã phát triển được năng lực mĩ thuật nào? + Em học tập được gì ở bạn mình trong quá trình học tập và thực hành làm sản phẩm mĩ thuật? + Em đánh giá kết quả học tập của mình và bạn đạt hay chưa đạt? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học *. Hồ sơ dạy học : PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Trưng bày các sản phẩm mĩ thuật. (6đ) Sản phẩm mĩ thuật được sắp xếp cân đối; có tính thẩm mĩ trong không gian, hình thức Sản phẩm mĩ thuật được sắp xếp cân đối; có tính thẩm mĩ trong không gian, hình thức Sản phẩm mĩ thuật được sắp xếp cân đối; chưa có tính thẩm mĩ trong không gian, Sản phẩm mĩ thuật được sắp xếp chưa cân đối; thiếu tính thẩm mĩ trong không gian, 46 trưng bày phù hợp (6đ). trưng bày chưa phù hợp (4-5đ). hình thức trưng bày chưa phù hợp (2-3đ). hình thức trưng bày chưa phù hợp (0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực k...ược nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp lại trong cấu trúc cửa sổ theo kiến trúc Gothic. - Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và phong cách chủ đạo trong trang trí kiến trúc thời kì Trung đại. - Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo, HS phát huy lĩnh hội có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập. - Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân. 2. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ thuật. - Tạo được một bố cục trang trí kiến trúc thời kì Trung đại. 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo HS phát huy lĩnh hội có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - Giáo án, SGK, SGV, Tranh cửa sổ theo kiến trúc Gothic, hình ảnh, video có liên quan đến chủ đề. 51 2. Đối với học sinh. - SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Khám phá đặc điểm của cửa số trong kiến trúc Gothic. a. Mục tiêu: HS quan sát hình ảnh về công trình kiến trúc Gothic. b. Nội dung: HS thảo luận để nhận biết hình dạng, hoạ tiết, màu sắc, chất liệu, các nguyên lí mĩ thuật được sử dụng để trang trí cửa số theo kiến trúc Gothic. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và kết quả thảo luận. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS xem hình ảnh trong SGK Mĩ Thuật 7, và video, clip, do GV chuẩn bị Sau đó đặt câu hỏi để HS thảo luận để nhận biết hình dạng, hoạ tiết, màu sắc, chất liệu, các nguyên lí mĩ thuật được sử dụng để trang trí cửa số theo kiến trúc Gothic: + Cửa sổ trong kiến trức Gothic thường có hình dạng như thế nào? + Họa tiết, màu sắc, để trang trí cửa số như thế nào? + Những nuyên lí nào được sử dụng để trang trí của sổ? + Chất liệu trang trí trên cửa sổ là gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi một vài HS đứng dậy chia sẻ. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Cách vẽ mô phỏng cửa số trong kiến trúc Gothic. a. Mục tiêu: Quan sát hình ảnh để nhận biết cách mô phỏng cửa số theo kiến trúc Gothic. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết cách mô phỏng cửa số theo kiến trúc Gothic. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận nhóm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở trang 41 trong SGK Mĩ Thuật 7, 52 - Gợi ý cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi để HS nhận biết và ghi nhớ các bước tạo hình, trang trí cửa số theo kiến trúc Gothic. - Sau đó nêu câu lệnh gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, và trả lời: + Các bước tạo hình và vẽ mô phỏng cửa sổ được thực hiện như thế nào? + Có thể trang trí cho hình vẽ cửa sổ bằng hình thức nào? + Chất liệu, kỉ thuật vẽ màu nào cho phù hợp để mô phỏng cửa sổ đó,? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một vài đại diện nhóm đứng dậy trình bày kết quả thoả luận của nhóm mình - GV gọi các nhóm khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhóm bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Cửa sổ theo phong cách kiến trúc Gothic thường được thiết kế dạng vòm chóp, chiều ngang nhỏ hơn so với chiều cao, được trang trí theo nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp lại với họa tiết, màu sắc đa dạng phong phú. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Vẽ mô phỏng và trang trí cửa sổ theo kiến thức Gothic. a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. Vẽ mô phỏng được cửa sổ theo kiến trúc Gothic. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK: Vẽ mô phỏng và trang trí cửa sổ theo kiến thức Gothic. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vẽ mô phỏng và trang trí cửa sổ theo kiến thức Gothic theo các gợi ý: + Lựa chọn hình cửa sổ theo kiến trúc Gothic mà em thích + Xác định khuôn khổ của bài vẽ + Vẽ theo đúng các trình tự +Vận dụng các nguyên lý trang trí phù hợp với ý tưởng hình cửa sổ em đã chọn 53 - Tạo cơ hội cho HS chia sẻ thảo luận về ý tưởng sáng tạo và thực hiện bài vẽ. - Gợi ý để HS nhận biết cách vận dụng các nguyên lí khi mô phỏng hình cửa sổ. - Khuyến khích HS chủ động sáng tạo họa tiết...Tạo được một hình dáng nhân vật theo tỉ lệ đầu người. 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo mô phỏng 3D. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh về điêu khắc nhân vật thời Phục hưng và sản phẩm minh họa. 2. Đối với học sinh. - SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ, dây thép, vật liệu dẻo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Khám phá hình khối, tỉ lệ của tượng David (Đavít). a. Mục tiêu: HS quan sát hình ảnh tượng David tìm hiểu về tư thế, hình khối, chất liệu, tỉ lệ của tượng b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh tượng David của nhà điêu khắc Michelangelo (Mi- ken-lăng-giơ-lô) thời Phục hưng để nhận biết về tư thế, hình khối, tỉ lệ cơ thể nhân vật và chất liệu tạo hình tác phẩm. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và kết quả thảo luận. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS xem hình ảnh trong SGK Mĩ Thuật 7, và hình ảnh/ video, clip về tượng David: 56 + Tư thế và hình khối của tượng David được thể hiện như thế nào? + Tác phẩm điêu khắc tượng David được tạo hình bằng chất liệu gì? + Tỉ lệ chiều cao của cơ thể nhân vật được tính bằng mấy lần so với phần đầu,..? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện một vài nhóm đứng dậy chia sẻ kết quả thảo luận + GV gọi các nhóm khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Cách mô phỏng hình khối, nhân vật theo mẫu. a. Mục tiêu: Nêu được cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đầu người b. Nội dung: Quan sát để nhận biết và chỉ ra cách mô phỏng hình khối, nhân vật theo mẫu bằng dây thép và đất nặn. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận nhóm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 45 trong SGK Mĩ Thuật 7, để nhận biết và chỉ ra cách mô phỏng nhân vật theo hình mẫu bằng dây thép và đất nặn. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận: + Những vật liệu nào được sử dụng để mô phỏng tượng nhân vật? + Mô phỏng nhân vật theo hình mẫu gồm những bước nào? 57 + Kĩ thuật sử dụng dây thép có tác dụng gì khi tạo hình nhân vật,..? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát SGK và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một vài đại diện nhóm đứng dậy trình bày kết quả thoả luận của nhóm mình - GV gọi các nhóm khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhóm bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Tạo hình dáng người tỉ lệ tám đầu có thể mô phỏng được hình khối nhân vật gắn với tỉ lệ lệ của tượng David. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Tạo mô hình nhân vật bằng dây thép và đất nặn. a. Mục tiêu: HS mô phỏng được hình dáng nhân vật theo tỉ lệ đầu người bằng dây thép và đất nặn. b. Nội dung: Tạo mô hình nhân vật bằng dây thép và đất nặn c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS Tạo mô hình nhân vật bằng dây thép và đất nặn - Tạo cơ hội cho HS chia sẻ, thảo luận về tỉ lệ, hình khối nhân vật các em sẽ thể hiện và cách thực hiện sản phẩm. - Gợi mở thêm một vài cách thức thể hiện sản phẩm để HS tham khảo. - Hướng dẫn, hỗ trợ HS kĩ thuật và các thao tác trong quá trình thực hiện. - GV đưa ra một số gợi ý HS: + Có thể sáng tạo nhân vật với các tư thế vận động khác nhau. + Có thể sáng tạo thêm các đồ vật đi kèm để sản phẩm thêm sinh động - GV có thể đặt câu hỏi gợi mở: + Nhân vật 3D mà em sẽ thể hiện có đặc điểm tỉ lệ, hình khối, thể dáng như thế nào? + Em sẽ sử dụng hình khối nào để thể hiện hoạt động và cá tính của nhân vật. + Em chọn loại vật liệu nào để tạo hình 3D nhân vật đó? 58 + Tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang của hình thể nhân vật như thế nào? + Em có thể phối hợp thêm màu sắc, chất liệu nào để nhân vật 3D sinh động và hấp dẫn hơn,? - HS thực hành luyện tập - GV nhận xét, gợi mở, hướng dẫn. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - Trưng bày sản phẩm - Phân tích được tỉ lệ, sự cân đối về hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. - Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của hình thể con người trong tác phẩm điêu khắc thời Trung đại. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm ở vị trí thuận tiện quan sát. - Khơi gợi HS nêu cảm nhận và cảm nhận về: + Sản phẩm ấn
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_nghe_thuat_lop_7_mi_thuat_sach_chan_troi_sa.pdf