Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật Lớp 7 (Âm nhạc) Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Khai trường.
2. Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Khai trường.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Khai
trường.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Khai trường, HS thấy được ý nghĩa của ngày
đầu chào đón năm học mới. Biết trân trọng tình cảm bạn bè và thầy cô giáo mỗi ngày đến
trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các
tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thông tin liên quan
đến bài học và thực hiện một số yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (2 phút)
2. Bài mới ( 40phút)
pdf 104 trang Cô Giang 13/11/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật Lớp 7 (Âm nhạc) Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật Lớp 7 (Âm nhạc) Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm

Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật Lớp 7 (Âm nhạc) Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm
1 
CHỦ ĐỀ 1 : NGÀY KHAI TRƯỜNG 
Ngày soạn:.............. 
Ngày dạy:.................. 
Tiết 1 
Học hát bài: Khai trường 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Khai trường. 
2. Năng lực 
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Khai trường. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Khai 
trường. 
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Khai trường, HS thấy được ý nghĩa của ngày 
đầu chào đón năm học mới. Biết trân trọng tình cảm bạn bè và thầy cô giáo mỗi ngày đến 
trường. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các 
tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thông tin liên quan 
đến bài học và thực hiện một số yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định trật tự (2 phút) 
2. Bài mới ( 40phút) 
HỌC BÀI HÁT: KHAI TRƯỜNG 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- HS được vận động, khởi động giọng, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học 
mới. 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo 
nhịp điệu bài hát. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
Phương án 1: Cả lớp hát kết hợp vận 
động theo một bài hát về ngày khai trường 
(Gợi ý: Ngày đầu tiên đi học, Chào năm học 
mới, Mùa thu ngày khai trường, ...). 
Phương án 2: Sử dụng nhạc cụ thể hiện 
tiết tấu đệm cho một bài hát đã học. 
- Hát và vận động theo các động tác trong 
video. 
- Hát và dùng nhạc cụ thể hiện tiết tấu đệm 
theo. 
2 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Mục tiêu: 
- HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát. Cảm nhận được sắc thái và tình cảm bài 
hát. Nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát. 
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai 
điệu, lời ca, tiết tấu,trong quá trình học bài hát Khai trường. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Hát mẫu 
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file bài hát 
từ học liệu điện tử. 
- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát 
để cảm nhận nhịp điệu. 
b. Giới thiệu tác giả 
- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội 
dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức 
khác nhau. 
- GV chốt kiến thức. 
- Cá nhân/nhóm nêu vài nét về nhạc sĩ 
Quỳnh Hợp (sơ dồ tư duy, trình chiếu 
powerpoint, vẽ tranh mô tả,) 
- HS ghi nhớ: 
Nhạc sĩ Quỳnh Hợp sinh ngày 5/1/1959 tại 
Hà Nội. Âm nhạc của Quỳnh Hợp đồng 
hành cùng năm tháng và trên mọi nẻo 
đường quê hương với hơn 60 album đã ra 
mắt khán giả cả nước. 
Một số album tiêu biểu: A! Tết đến rồi, Hè 
về vui sao (nhạc thiếu nhi), Xí muội ơi 
(ca khúc tuổi học trò), Dấu chân người 
lính, 
Các ca khúc phổ biến: Lính đảo đợi mưa 
(thơ Trần Đăng Khoa), Tìm cha (thơ Đoàn 
Hoài Trung), Tổ quốc nhìn từ biển (thơ 
Nguyễn Việt Chiến). 
Ngoài ra, nhạc sĩ Quỳnh Hợp còn viết một 
số tác phẩm cho khí nhạc như: 2 giao 
hưởng thơ năm 1985 và 1994, biến tấu cho 
violoncello và piano (Tháng 8/2004) 
c. Tìm hiểu bài hát 
- Tổ chức cá nhân/nhóm tìm hiểu về tính âm 
nhạc, nội dung bài hát. 
- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu 
hát cho bài hát: 
+ Đoạn 1: Hồi trống điểm khai trường  
như đi xa về nhà. 
+ Đoạn 2: Khăn đỏ tung trong gió tạm 
xa nhé hè ơi 
- HS nêu được tính chất vui tươi và nội dung 
của bài hát. 
- HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, 
ngắt câu để chia đoạn, câu hát cho bài hát. 
3 
d. Dạy hát 
- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi 
câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp 
gõ đệm theo phách (sgk trang 7). 
- Ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2 
và cả bài. 
- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ 
HS hát sai (nếu có). 
*Giáo viên có thể thu các đoạn video, bản 
thu âm hoặc mở file hướng dẫn học hát 
theo đường link để học sinh nghe và thực 
hiện (ứng dụng hiệu quả trong dạy và học 
trực tuyến) 
- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp gõ 
đệm theo phách. 
- Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2. 
- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát. 
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- Giúp HS luyện tập với các hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. Nêu được cảm nhận 
sau khi học bài hát. 
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát. Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc 
luyện tập bài hát 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm 
với các hình thức : 
+ GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng. 
+ Hát nối tiếp, hòa giọng (lưu ý : Phân hóa 
trình độ các nhóm HS theo năng lực để 
giao yêu cầu cụ thể). 
- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày 
của các nhóm và nêu cảm nhận sau khi học 
bài hát. 
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có) 
- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của 
GV. 
Các nhóm thực hiện 
+ Hát lĩnh xướng : GV hát hoặc ...đầy đủ. 
- HS lắng nghe. 
- Học sinh thực hiện. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- HS biết nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà qua các bài hát, bản nhạc đã sưu tầm. 
- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
 GV giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm một vài 
bài hát, bản nhạc có sử dụng nhịp lấy đà để 
cùng chia sẻ và thể hiện vào tiết VD- ST. 
- HS sưa tầm và chia sẻ, thể hiện vào tiết 
Vận dụng – Sáng tạo. 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- Nghe và cảm nhận cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc qua Bài đọc nhạc số 1 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV đàn giai điệu Bài đọc nhạc số 1 (Nhạc 
Đức) 
- HS nghe trong tâm thế thoải mái, thả lỏng 
cơ thể, có thể đung đưa theo giai điệu. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
- HS đọc đúng cao độ của gam Đô trưởng; cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 1. 
- Cảm thụ, hiểu biết, thể hiện được các yêu cầu của Bài đọc nhạc số 1. Biết sử dụng các 
thiết bị kỹ thuật số để khai thác bài đọc nhạc trên trang học liệu điện tử. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1 
- Quan sát bản nhạc và trả lời câu hỏi: 
 + Bài đọc nhạc số 1 viết ở nhịp gì? Nêu 
khái niệm nhịp đó? 
+ Nhận xét ô nhịp đầu tiên. 
+ Kể tên các nốt nhạc và hình nốt có trong 
bài đọc nhạc? 
- HS quan sát bản nhạc và trả lời. 
Nhịp 4/4 (C) có 4 phách trong một ô nhịp. 
Giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. 
Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 
mạnh vừa, phách 4 nhẹ. 
+ Nhịp lấy đà. 
+ Học sinh trả lời 
Tên nốt nhạc: Đô, rê, mi, son, si) 
Hình nốt: Móc đơn, đen, đen chấm dôi, 
trắng, lặng đen. 
7 
- Giáo viên chốt: Bài đọc nhạc có 9 ô nhịp 
chia 4 nét nhạc. 
- Học sinh ghi nhớ 
b. Đọc gam Đô trưởng và trục của gam, 
luyện tập quãng 3 
- GV đàn, hướng dẫn HS đọc gam (sgk trang 9) 
- HS đọc gam Đô trưởng và trục của gam. 
c. Luyện tập tiết tấu 
- GV vỗ tay kết hợp đọc mẫu AHTT (sgk trang 9) 
- Học sinh luyện tiết tấu 
d. Tập đọc từng nét nhạc. 
- GV đàn và hướng dẫn HS đọc nét nhạc 1 kết 
hợp gõ phách. 
+ Gọi cá nhân/nhóm đọc lại. 
+ GV nhận xét và sửa sai (nếu có) 
- GV đàn và hướng dẫn tương tự với nét nhạc 
thứ 2,3,4 và nối cả bài. 
- GV đệm đàn hoặc mở file âm thanh Bài đọc 
nhạc số 1 trong học liệu điện tử có tiết tấu 
đệm để HS đọc hoàn chỉnh cả bài. 
- HS nhớ lại bài đọc nhạc được nghe ở học 
liệu điện tử và đọc theo hướng dẫn của 
GV. 
+ Cá nhân/nhóm đọc nét nhạc 1. 
+ HS ghi nhớ. 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV. 
- HS đọc hoàn chỉnh cả bài. 
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. 
- Biết cảm thụ và thể hiện. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc, gõ 
đệm và dánh nhịp cho Bài đọc nhạc số 1. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV hướng dẫn, chia nhóm HS luyện tập 
theo các hình thức: 
+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. 
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4. 
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày theo 
hình thức đã chọn. 
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho 
HS (nếu có). Tuyên dương nhóm trình bày 
tốt. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 
- HS trình bày và nhận xét nhóm bạn thực 
hiện. 
- HS lắng nghe. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- HS vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để vận động Bài đọc nhạc số 1 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- HS vận dụng cách gõ đệm, đánh nhịp 4/4 
vào các bài hát/bản nhạc có cùng số chỉ 
nhịp. 
- HS ứng dụng vào các bài hát, bản nhạc 
nhịp 4/4. 
8 
3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ. 
- HS tiếp tục luyện tập, hoàn thiện Bài đọc nhạc số 1 với các hình thức đã học. 
- Yêu cầu cá nhân/nhóm tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông 
Ngày soạn:.............. 
Ngày dạy:.................. 
Tiết 3 
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông 
Ôn đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 
Ôn bài hát: khai trường 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
- Nêu được đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát 
Tuổi đời mênh mông. 
- Đọc đúng cao độ, trường độ và sắc thái Bài đọc nhạc số 1. 
- Hát thuộc lời và hoàn thiện bài hát Khai trường với các hình thức đã học. 
2. Năng lực 
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát Khai trường bằng các hình thức hát nối tiếp hoà 
giọng; hát kết hợp vận động phụ họa. Đọc bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu và ý nghĩa nội dung bài hát Tuổi đời mênh mông. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể cho bài 
hát Khai trường. 
3. Phẩm chất: Qua nội dung tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh 
mông, HS biết trân trọng giá trị của hơn 600 ca khúc của nhạc sĩ đã để lại có nội dung giàu 
tính nhân văn với tình yêu thương con người, yêu thiên nhiên, quê...hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp; biểu diễn 
theo nhóm bài hát Khai trường theo các hình thức khác nhau. Thể hiện được một số bài hát 
có nhịp lấy đà. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù 
hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Khai trường. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự đọc 2 nét nhạc mới dựa trên nét giai điệu đầu tiên 
của Bài đọc nhạc số 1. 
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các 
tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Nghe lại bài hát 
- GV hát hoặc cho HS nghe link nhạc bài hát 
trên học liệu điện tử. 
- Lắng nghe và nhớ lại bài hát Khai 
trường. 
b. Ôn tập bài hát 
- GV đàn hoặc mở link nhạc đệm cho HS hát 
lại 1 lần 
- GV cho các nhóm thực hành biểu diễn trước 
lớp theo hình thức tự chọn. 
- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá các 
nhóm. 
- HS thực hiện. 
- Các nhóm lên biểu diễn bài hát. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
 VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- HS biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Khai trường. 
- Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác. 
Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài hát Khai trường trong các hoạt động ngoại khóa. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một 
số động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịp 
điệu bài hát. 
- HS trình bày các ý tưởng vận động cơ 
thể cho bài hát. 
- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh 
hoạt ngoại khóa của trường, lớp, 
12 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập và chuẩn bị các nội dung GV 
đã giao từ tiết học trước. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định trật tự (2 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học. 
3. Bài mới ( 40 phút) 
4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao? Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề? 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- HS hát và vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Khai trường; tạo tâm thế thoải mái, vui 
vẻ trước khi vào nội dung tiết học. 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV mở link nhạc đệm trên học liệu điện tử cho 
HS hát và vận động cơ thể bài hát Khai trường 
- GV dẫn dắt vào bài học . 
- HS hát và vận động cơ thể theo nhịp điệu. 
- HS ghi bài. 
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO 
Mục tiêu: 
- Đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp các hình thức gõ đệm. Từ nét nhạc Bài đọc 
nhạc số1 ứng dụng đọc nét giai điệu khác. 
- HS chia sẻ và thể hiện bài hát có sử dụng nhịp lấy đà do cá nhân/nhóm sưu tầm 
- HS biểu diễn theo nhóm bài hát Khai trường với một số hình thức đã học và sáng tạo 
thêm các cách thể hiện. 
- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Từ nét giai điệu đầu tiên của Bài đọc 
nhạc số 1, vận dụng đọc 2 nét nhạc trong 
sgk - tr.12. 
- GV đàn 3 nét giai điệu trong sgk tr.12 
- GV tổ chức chia lớp thành 3 nhóm đọc 
luân phiên 3 nét nhạc. 
- GV nhận xét, động viên và đánh giá hoạt 
động đọc nhạc của các nhóm. 
- HS quan sát và lắng nghe 3 nét giai điệu. 
- Các nhóm thực hiện đọc nhạc. 
- Các nhóm lắng nghe và ghi nhớ. 
b. Chia sẻ và thể hiện bài hát có nhịp lấy đà 
- GV tổ chức cho các nhóm HS chia sẻ và 
biểu diễn bài hát có sử dụng nhịp lấy đà. 
- GV nhận xét, tuyên dương đánh giá phần 
chuẩn bị các nhóm. 
- HS giới thiệu các bài hát do nhóm sưu 
tầm. Biểu diễn 1 bài hát có sử dụng nhịp 
lấy đà do nhóm chọn và chuẩn bị trước. 
HS nhận xét phần biểu diễn của nhóm 
bạn. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
c. Biểu diễn theo nhóm bài hát Khai trường 
- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn bài hát 
theo hình thức đã học hoặc sáng tạo thêm 
cách thể hiện khác. 
- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá kết quả. 
- Các nhóm tự chọn hình thức biểu diễn, 
nhận xét phần biểu diễn của nhóm bạn. 
- HS ghi nhớ. 
13 
- Chuẩn bị tiết học sau: 
+ Tìm hiểu về bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp của nhạc sĩ Bùi Anh Tú, thơ Nguyễn Trọng 
Hoàn và tác phẩm Alouette. 
+ Dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát 
Vì cuộc sống tươi đẹp. 
________________________________________________ 
CHỦ ĐỀ 2 : MÔI TRƯỜNG XANH 
Ngày soạn:.................... 
Ngày dạy:...................... 
Tiết 5 
Học hát bài: Vì cuộc sống tươi đẹp 
Nghe nhạc: Tác phẩm Alouette (Tiếng chim sơn ca) 
IV. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
4. Kiến thức 
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp. 
- Nghe và cảm nhận tác ph...gtháng ngày. 
Hòa giọng: Cho hôm naymôi trường. 
- HS nhận xét. 
- HS ghi nhớ. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn cho bài hát ở các 
hình thức khác nhau. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV khuyến khích cá nhân/nhóm có thêm 
nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể 
hiện bài hát. 
- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát. 
- HS trình bày các ý tưởng theo cá 
nhân/nhóm. 
- HS nêu cảm nhận. 
16 
NỘI DUNG 2 – NGHE TÁC PHẨM: ALOUETTE (15 phút) 
6. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học. 
- Chuẩn bị tiết học sau: 
+ Ôn luyện lại nội dung nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học ở lớp 6. 
 + Dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử về nội dung học nhạc cụ thể 
hiện giai điệu của tiết 6. 
Ngày soạn:.................... 
Ngày dạy:..................... 
Tiết 6 
Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Kèn phím 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
- Ôn tập lại các kĩ thuật luồn ngón, vắt ngón khi chơi gam Đô trưởng trrên kèn phím. Luyện 
tập bài Bài hát Ireland đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật. 
2. Năng lực 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Mục tiêu: 
- Nhớ được tên tác phẩm và tên tác giả. Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái bài hát. 
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng 
thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp đung 
đưa người hoặc vỗ tay nhẹ nhàng theo nhịp 
điệu bài hát. 
- GV cho cá nhân/nhóm nêu cảm nhận của 
mình sau khi nghe tác phẩm: 
+ Em đã được nghe/biết tác phẩm này chưa? 
+ Em có cảm nhận như thế nào về tính chất 
âm nhạc của tác phẩm? 
- HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả 
lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay 
theo nhạc. 
- HS trả lời các câu hỏi của GV. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- Giúp HS thể hiện tình cảm bằng các hoạt động có ý nghĩa về việc bảo vệ môi trường. 
- Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV cho HS nói những suy nghĩ và hành động 
của mình về việc bảo vệ môi trường nơi sinh 
sống hoặc nơi HS đến tham quan, du lịch. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ để HS lựa 
chọn vẽ tranh về chủ đề bảo vệ môi trường 
hoặc làm các đồ vật hữu ích từ vật liệu đã 
qua sử dụng. Sản phẩm được trình bày vào 
phần Vận dụng – sáng tạo. 
- HS chia sẻ những suy nghĩ và hành động 
của mình để góp phần vào việc bảo vệ 
môi trường. 
- Các nhóm phân công thực hiện nhiệm vụ, 
trình bày sản phẩm vào phần Vận dụng – 
sáng tạo. 
17 
- Thể hiện âm nhạc: Thể hiện đúng các kĩ thuật, chơi được bài Bài hát Ireland trên kèn phím. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu 
vang lên. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biều diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức 
phù hợp. 
3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học. 
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file 
âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học, nhạc cụ giai 
điệu kèn phím. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định trật tự (2 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1 nhóm lên trình bày bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp theo hình thức 
tự chọn. GV nhận xét, đánh giá kết quả. 
3. Bài mới (35 phút) 
 KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- HS được thoải mái, tự tin, vui vẻ trước khi vào bài học mới. 
- Giúp HS ôn luyện lại các kĩ thuật luồn ngón và vắt ngón của kèn phím. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
Ôn lại gam Đô trưởng 
- GV làm mẫu cho HS nghe và quan sát lại kĩ 
thuật luồn ngón và vắt ngón với gam Đô 
trưởng sau đó yêu cầu HS thực hiện lại. 
- Yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa 2 kĩ 
thuật luồn ngón và vắt ngón? 
- HS quan sát, lắng nghe, cảm nhận và 
thực hiện lại theo yêu cầu của GV. 
- HS trả lời. 
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- Luyện tập bài Bài hát Ireland đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật. 
- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của 
bản thân hoặc người khác. 
- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học 
tập. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
Luyện tập bài Ireland 
- Bước1: Cho HS đọc bài kết hợp vỗ tay theo 
phách. 
- Bước 2: Chia ô nhịp 1,2 - 3,4 - 5,6 - 7,8 GV 
thổi mẫu và bắt nhịp để HS chơi nhắc lại ( 3 
đến 4 lần). Sau đó ghép cả bài (3 đến 4 lần). 
+ GV chỉ định cá nhân, nhóm thực hiện. 
+ Chỉ định HS nhận xét, GV nhận xét và sửa 
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV. 
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV. 
+ Thực hành cá nhân, nhóm. 
+ HS nhận xét và ghi nhớ. 
18 
4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học. 
- Chuẩn ...g của nhạc 
sĩ Hoàng Việt và đặt câu hỏi gợi ý để HS chia 
sẻ cảm nhận: 
 + Cảm nhận về giai điệu? 
 + Những âm thanh nào của thiên nhiên có 
trong lời ca tạo nên một bản Nhạc rừng vui 
tươi, sinh động? 
+ Tìm những lời ca thể hiện sự lạc quan, yêu 
đời của các anh bộ đội ? 
- GV nhận xét, tuyên dương phần chuẩn bị các nhóm. 
- Nhóm 2: Nêu hoàn cảnh ra đời và nội 
dung của ca khúc Nhạc rừng. 
- HS nghe nhạc với tinh thần thoải mái, thả lỏng 
cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhịp 
điệu tác phẩm và chia sẻ cảm nhận. 
 + Bài hát có giai điệu trong sáng, nhịp 
độ vừa phải. 
 + HS nêu một số câu hát có âm thanh 
của thiên nhiên : Chim rừng ca trong 
nắng, ve rừng kêu liên miên, rừng hát, 
lao xao, rì rào, róc rách, 
+ Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi 
phới, anh cười một mình rồi cất tiếng hát 
vang,.. 
- HS ghi nhớ. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động âm nhạc. HS cảm thụ và gõ đệm theo 
nhịp 3/4 ca khúc Nhạc rừng. 
- Qua nội dung TTÂN tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng cho HS. 
- GV cho HS nghe lại ca khúc Nhạc rừng và 
kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4. 
- GV thuyết trình và cho HS xem một số hình ảnh 
hoặc video để HS thấy được những khó khăn gian 
khổ của các anh bộ đội trong thời kỳ kháng chiến 
chống thực dân Pháp nhưng vẫn lạc quan, anh 
dũng chiến đấu chống quân thù. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 
- HS lắng nghe, quan sát và nêu cảm 
nhận. 
21 
NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: VÌ CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP ( 15 phút) 
- GV nhắc HS vận dụng kiến thức đã học vào 
các hoạt động âm nhạc. 
- HS chia sẻ những hiểu biết của mình về 
nhạc sĩ Hoàng Việt và ca khúc Nhạc 
rừng với bạn bè và người thân hoặc 
trong các hoạt động giáo dục. 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn. 
- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh. 
- 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
 - GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu 
âm tự sau : 
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV 
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát. 
- Thể hiện bài hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm và sáng tạo thêm hình thức, biết hợp tác giữa các 
thành viên trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ được giao. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Nghe lại bài hát 
- GV hát hoặc cho HS nghe link nhạc bài hát 
trên học liệu điện tử. 
- Lắng nghe và nhớ lại bài hát Vì cuộc 
sống tươi đẹp. 
b. Ôn tập bài hát 
- GV đàn hoặc mở link nhạc đệm cho HS hát 
lại 1 lần 
- GV chia nhóm cho luyện tập hát kết hợp nhạc 
cụ gõ đệm SGK trang 15. 
- GV làm mẫu các nhạc cụ gõ đệm theo âm 
hình tiết tấu và yêu cầu HS làm theo, sửa sai 
cho HS. 
- Mời một vài nhóm thực hiện trước lớp. Nhận 
xét và đánh giá. 
- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá các nhóm. 
- HS hát lại bài hát. 
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của 
GV. 
- HS quan sát và thực hiện. 
- HS thể hiện bài hát kết hợp nhạc cụ gõ 
đệm (đoạn 1 gõ theo phách, đoạn 2 gõ 
theo âm hình tiêt tấu) 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
 VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- HS biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp. 
- Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp trong các hoạt động ngoại 
22 
7. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học. 
- Chuẩn bị tiết học sau: Ôn tập lại các nội dung đã học và báo cáo sản phẩm đã yêu cầu từ tiết 
5 để thực hiện vào phần Vận dụng − Sáng tạo. 
Ngày soạn:.................... 
Ngày dạy:...................... 
Tiết 8 
Vận dụng – Sáng tạo 
IV. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
4. Kiến thức 
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung và yêu cầu của 
chủ đề. 
5. Năng lực 
- Thể hiện âm nhạc: HS biết đọc lời và gõ đệm theo âm hình tiết tấu SGK trang 20. Biểu diễn 
bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp với các hình thức khác nhau. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được sắc thái bài ráp theo âm hình tiết tấu. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Giới thiệu tranh vẽ hoặc các sản phẩm đã làm về đề tài bảo 
vệ môi trường. 
6. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học. 
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
3. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các 
tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
4. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập các nội dung của chủ đề 2, 
chuẩn bị tranh vẽ hoặc sản phẩm hữu ích để giới thiệu, trưng bày. 
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
5. Ổn định trật tự (2 phút) 
6. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học. 
7. Bài mới (40 phút) 
khóa. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một 
số động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịp 
điệu bài hát. 
- HS trình bày các ý tưởng vận động cơ 
thể cho bài hát. 
- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh 
hoạt ngoại khóa...tập và 
kiểm tra giữa kì. 
a. Ôn tập và kiểm tra bài hát kết hợp nhạc cụ 
thể hiện tiết tấu 
- Khởi động giọng 
- GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đệm 
đàn cho các nhóm hát lại 2 bài hát. 
- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn 1 trong 2 bài 
hát lên biểu diễn với 1 trong các hình thức 
khác nhau: 
+ Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm. 
+ Hát kết hợp vận động phụ họa. 
+ Hát với hình thức nối tiếp, hòa giọng. 
+ Theo cách tự sáng tạo hình thức biểu diễn. 
- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết 
quả kiểm tra. 
HS chia thành các nhóm theo nội dung 
kiểm tra đã lựa chọn. 
- HS luyện thanh. 
- Các nhóm hát lại 2 bài hát. 
- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 bài hát 
lên kiểm tra với hình thức đã học hoặc 
tự sáng tạo thêm. 
- HS ghi nhớ. 
b. Ôn tập và kiểm tra Bài đọc nhạc số 1 
- GV đàn hoặc mở trên học liệu điện tử cho 
HS đọc lại gam Đô trưởng và trục của gam. 
- GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đàn 
bài đọc nhạc cho các nhóm đọc lại hoàn 
chỉnh Bài đọc nhạc số 1. 
- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn Bài đọc nhạc 
số 1 lên thực hiện theo hình thức: 
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. 
+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm. 
- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết 
quả kiểm tra. 
- HS đọc lại gam Đô trưởng và trục của 
gam. 
- Các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm. 
- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 hình 
thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm. 
- HS ghi nhớ. 
26 
 3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV nhận xét, tổng kết tiết ôn tập và kiểm tra; gọi một số HS nêu cảm nhận về các chủ đề 1,2 
(hoặc viết, quay video phát biểu cảm nhận vào link Padlet). 
- Tuyên dương, khen thưởng những HS chăm ngoan, có tiến bộ và năng khiếu nổi bật. 
- Chuẩn bị tiết học sau: Dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, tập hát 
trước bài hát Nhớ ơn thầy cô. 
_________________________________________________________________________ 
CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG 
Ngày soạn:..................... 
Ngày dạy:....................... 
Tiết 10 
Học bài hát: Nhớ ơn thầy cô 
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức 
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Nhớ ơn thầy cô. 
2. Năng lực 
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức lĩnh xướng, hoà giọng; hát kết 
hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo âm hình tiết tấu. 
- Cảm thụ và hiểu biết: HS cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Nhớ ơn thầy cô. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Nhớ ơn 
thầy cô 
3. Phẩm chất: Qua giai điệu và lời ca bài hát Nhớ ơn thầy cô, HS thêm yêu mái trường, biết 
trân trọng những kỉ niệm của tuổi học trò với bạn bè và thầy, cô giáo. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, SGV Âm nhạc 7, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện 
nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu. Tìm hiểu về tác giả và nội dung bài hát 
Nhớ ơn thầy cô. 
III. Tiến trình dạy học 
7. Ổn định trật tự (2 phút) 
8. Bài mới ( 40phút) 
c. Ôn tập và kiểm tra bài tập nhạc cụ thể 
hiện giai điệu kèn phím 
- GV cho các nhóm ôn tập lại nhạc cụ kèn 
phím bài Bài hát Ireland (có thể kết hợp với 
nhạc đệm để phát huy năng lực và tính sáng 
tạo của HS). 
- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn nhạc cụ giai 
điệu lên thực hiện. 
- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết 
quả kiểm tra. 
- Các nhóm thực hiện theo sự điều hành 
của nhóm trưởng. 
- Nhóm HS thể hiện Bài hát Ireland trên 
kèn phím. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- HS được vận động, khởi động giọng, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học 
mới. 
27 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động 
theo nhịp điệu bài hát. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV tổ chức các nhóm hát nối tiếp bài hát 
Thầy cô là tất cả. 
- Hát và vận động theo bài hát. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Mục tiêu: 
- HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát. Cảm nhận được sắc thái và tình cảm bài 
hát. Nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát. 
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai 
điệu, lời ca, tiết tấu,trong quá trình học bài hát Nhớ ơn thầy cô. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Hát mẫu 
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file bài hát 
từ học liệu điện tử. 
- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài 
hát để cảm nhận nhịp điệu. 
b. Giới thiệu tác giả 
- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung 
đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác 
nhau. 
- GV nhận xét, bổ sung một số thông tin về 
tác giả bài hát. 
- HS nhắc lại một số thông tin, hiểu biết 
của mình về tác giả (đã được giới thiệu 
trong mạch nội dung Nghe nhạc SGK ÂN 
6). 
- HS ghi nhớ: 
Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 
1951. Ông học khoa sáng tác tại Nhạc 
viện Thành phố Hồ Chí Minh. Những ca 
khúc của ông có màu sắc trữ tình, trẻ 
trung; thường viết về đề tài tình yêu...dấu nhắc lại, khung thay đổi 
qua các bài hát đã học và các ví dụ minh hoạ. 
3. Phẩm chất: Rèn luyện cho HS tính chăm chỉ, ý thức chuẩn bị bài ở nhà, tinh thần làm việc 
nhóm, phát huy tính tự giác và chủ động trong học tập. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các 
tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu. Tìm hiểu trước về dấu quay lại, dấu 
nhắc lại, khung thay đổi và Bài đọc nhạc số 2, trả lời các câu hỏi GV yêu cầu từ tiết học trước. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định trật tự (2 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 1 nhóm HS lên thể hiện lại bài hát Nhớ ơn thầy cô. GV nhận 
xét và đánh giá kết quả. 
3. Bài mới 
NỘI DUNG 1 – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC 
DẤU NHẮC LẠI, DẤU QUAY LẠI, KHUNG THAY ĐỔI (15 phút) 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- HS hát bài hát tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới. 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV mở nhạc đệm, HS hát trên nền nhạc và 
quan sát bản nhạc bài Nhớ ơn thầy cô chỉ ra 
các kí hiệu âm nhạc được sử dụng trong bài. 
- HS hát trên nền nhạc và quan sát bản 
nhạc bài Nhớ ơn thầy cô chỉ ra các kí hiệu 
âm nhạc được sử dụng trong bài. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Mục tiêu: 
- Có khái niệm cơ bản, nhận biết dấu quay lại, dấu nhắc lại, khung thay đổi. 
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ 
năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. 
31 
NỘI DUNG 2 – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2 (25 phút) 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Tìm hiểu dấu nhắc lại: 
- Từ phần khởi động và quan sát ví dụ trong 
SGK, GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và 
trả lời câu hỏi: Em hiểu thế nào về dấu nhắc 
lại? 
- GV nhận xét nội dung trả lời của HS. 
b. Tìm hiểu dấu quay lại: 
? Em hiểu thế nào về dấu quay lại? 
? Hãy nêu sự khác nhau giữa dấu nhắc lại và 
dấu quay lại. 
+ Dấu nhắc lại: Nhắc lại câu nhạc/ đoạn nhạc 
ngắn. 
+ Dấu quay lại: Nhắc lại đoạn nhạc dài hoặc 
cả bản nhạc. 
- GV nhận xét và chốt kiến thức cần ghi nhớ. 
c. Tìm hiểu khung thay đổi 
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK 
tr.24, nêu thứ tự thể hiện của khung thay đổi. 
- GV nhận xét phần trả lời của HS 
- HS tìm hiểu và trả lời 
- HS ghi nhớ. 
- HS tìm hiểu thông tin trong SGK, trả lời 
câu hỏi. 
- HS ghi nhớ. 
- HS nêu được cách sử dụng khung thay 
đổi. 
- HS ghi nhớ. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- HS nhận biết và thể hiện được dấu quay lại, dấu nhắc lại, khung thay đổi 
- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
Tìm các kí hiệu âm nhạc trên trong các bài 
hát đã học 
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm các kí hiệu 
âm nhạc trong các bản nhạc, bài hát đã học và 
chia sẻ với các bạn. 
- Học sinh thực hiện. 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- Nghe và cảm nhận cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc qua Bài đọc nhạc số 2 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV đàn giai điệu Bài đọc nhạc số 2 - HS nghe trong tâm thế thoải mái, thả 
lỏng cơ thể, có thể đung đưa theo giai 
điệu. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Mục tiêu: 
- HS đọc đúng cao độ của gam Đô trưởng; tên nốt, cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc 
số 2. 
32 
- Cảm thụ, hiểu biết, thể hiện được các yêu cầu của Bài đọc nhạc số 2. Biết sử dụng các 
thiết bị kỹ thuật số để khai thác bài đọc nhạc trên trang học liệu điện tử. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 2 
- GV hướng dẫn HS khai thác Bài đọc nhạc số 
2: 
 + Đọc tên các nốt nhạc xuất hiện trong 
Bài đọc nhạc số 2 và nêu tên nốt nhạc thấp 
nhất (nốt Son dòng kẻ phụ dưới). 
 + Bài đọc nhạc số 2 có các kí hiệu âm 
nhạc nào mới? Nêu tên các kí hiệu âm nhạc 
đó? 
- Thống nhất chia nét nhạc với HS: Gồm 4 nét 
nhạc. 
- GV nhận xét, bổ sung, lưu ý có hình nốt đen 
chấm dôi và lặng đơn trong bài. 
- HS quan sát bản nhạc và trả lời: Đọc tên 
nốt nhạc trong bài đọc nhạc số 2 
+ Dấu nhắc lại, khung thay đổi 
- HS chia nét nhạc cùng GV. 
- HS ghi nhớ 
b. Đọc gam Đô trưởng và trục của gam, 
luyện tập quãng 3 
- GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng và 
trục của gam đi lên đi xuống (2 lần). 
- HS lắng nghe và thực hiện. 
c. Luyện tập tiết tấu 
- GV cùng HS luyện tập gõ âm hình tiết tấu 
trong SGK. 
- GV sửa sai cho HS (nếu có). 
- HS luyện tiết tấu 
d. Tập đọc từng nét nhạc. 
- GV đàn giai điệu bài đọc nhạc 2 lần. 
- Tập đọc từng nét nhạc: 
+ GV đàn nét nhạc 1, bắt nhịp HS đọc nhạc 
cùng đàn (2 lần). 
+ Tiếp tục làm theo trình tự trên đến hết và 
ghép nối cả bài. 
- GV đệm đàn hoặc cho HS đọc hoàn thiện 
bài đọc nhạc trên học liệu điện tử (bản piano, 
bản có tiết tấu). Phát hiện và sửa sai (nếu có). 
- HS quan sát bản nhạc, cảm nhận về giai 
điệu. 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV. 
- HS đọc hoàn ...hức như trên. 
- GV đặt câu hỏi: Trong các thể loại ca khúc em 
thích nhất thể loại nào? Vì sao? 
- HS chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán 
tên bài hát”. 
- HS trả lời 
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách Bài đọc nhạc số 2. 
- Biết cảm thụ và thể hiện. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc gõ 
đệm. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Nghe lại bài đọc nhạc 
- GV đàn hoặc mở link trên học liệu điện tử 
Bài đọc nhạc số 2 cho HS nghe. 
b. Ôn tập Bài đọc nhạc số 2 
- GV đàn cho HS luyện cao độ và trục chính 
của gam Đô trưởng. 
- GV đàn hoặc mở nhạc đệm cho cả lớp đọc 
bài 1 lần. 
- GV tổ chức cá nhân/nhóm đọc nhạc kết hợp 
gõ đệm theo phách. Nhắc HS cần nhấn vào 
trọng âm chính phách 1 của mỗi ô nhịp. 
- GV gọi một vài cá nhân/nhóm tự chọn các 
hình thức luyện tập trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá. 
- HS nghe, nhớ lại và đọc nhẩm theo. 
- HS thực hiện. 
- HS đọc bài. 
- HS đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo 
phách. 
- HS thực hiện. 
- HS ghi nhớ. 
36 
NỘI DUNG 3 – ÔN BÀI HÁT: NHỚ ƠN THẦY CÔ (10 phút) 
4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút) 
- GV cùng HS nhắc lại các nội dung đã học. 
- Khuyến khích HS tìm ý tưởng mới để thể hiện bài hát Nhớ ơn thầy cô (gõ đệm bằng nhạc cụ, 
vận động cơ thể theo nhịp điệu...), sưu tầm biểu diễn một số bài hát về thầy cô và mái trường, 
luyện tập trình bày trong phần Vận dụng – Sáng tạo. Hoàn thiện Bài đọc nhạc số 2. 
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát. 
- Thể hiện bài hát ở mức độ sáng tạo, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Nghe lại bài hát 
- GV hát hoặc cho HS nghe link nhạc bài hát 
trên học liệu điện tử. 
- Lắng nghe và nhớ lại bài hát Nhớ ơn 
thầy cô. 
b. Ôn tập bài hát 
- GV đàn hoặc mở link nhạc đệm cho HS hát 
lại 1 lần 
- GV cho các nhóm thực hành biểu diễn trước 
lớp theo hình thức tự chọn. 
- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá các 
nhóm. 
- HS thực hiện. 
- Các nhóm lên biểu diễn bài hát. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
 VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- HS biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Nhớ ơn thầy cô. 
- Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác. 
Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài hát Nhớ ơn thầy cô trong các hoạt động ngoại khóa. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một 
số động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịp 
điệu bài hát. 
- HS trình bày các ý tưởng vận động cơ 
thể cho bài hát. 
- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh 
hoạt ngoại khóa của trường, lớp 
37 
Ngày soạn:..................... 
Ngày dạy:....................... 
Tiết 13 
Vận dụng – Sáng tạo 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung và yêu cầu của 
chủ đề. 
2. Năng lực 
- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, ghép lời ca; biểu diễn 
bài hát Nhớ ơn thầy cô và một số bài hát về thầy cô và mái trường đã sưu tầm, luyện tập. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp 
với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 2, một số bài hát về thầy cô đã sưu tầm. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Ứng dụng sáng tạo vào biểu diễn bài hát Nhớ ơn thầy cô và 
1 số bài hát về thầy cô đã sưu tầm. 
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn 
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập và chuẩn bị các nội dung GV 
đã giao từ tiết học trước. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định trật tự (2 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học. 
3. Bài mới (40phút) 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- HS hát và vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Nhớ ơn thầy cô; tạo tâm thế thoải mái, 
vui vẻ trước khi vào nội dung tiết học. 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV mở link nhạc đệm trên học liệu điện tử cho 
HS hát và vận động cơ thể bài hát Nhớ ơn thầy 
cô 
- GV dẫn dắt vào bài học. 
- HS hát và vận động cơ thể theo nhịp điệu. 
- HS ghi bài. 
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO 
Mục tiêu: 
- Đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp các hình thức gõ đệm. Ghép lời Bài đọc 
nhạc số 2 kết hợp đánh nhịp. 
- HS chia sẻ, biểu diễn một số bài hát về thầy cô và mái trường đã sưu tầm, luyện tập. 
- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
38 
4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề. Nội dung nào em yêu th.... Yêu cầu HS tự nhận 
xét và nhận xét cho bạn. GV hỗ trợ (khi cần). 
- HS học hát theo hướng dẫn của GV. 
- Hát kết nối các câu hoàn chỉnh cả bài 
hát. 
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- Giúp HS luyện tập hát theo hình thức xướng – xô; kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 
điệu. 
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát. Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc 
luyện tập bài hát 
41 
12. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học. 
- Chuẩn bị tiết học sau: Xem trước Bài đọc nhạc số 3 và chuẩn bị nhạc cụ giai điệu (kèn phím 
nếu có) và xem trước bài để thực hành. 
________________________________________ 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Hát theo hình thức Xướng - xô 
- GV hướng dẫn HS hát theo hình thức: 
Xướng: Kéo lên câu ca. 
 Xô: Hò ơ. 
 Xướng: Biển khơi thân thiết với ta. 
 Xô: Khoan hỡi khoan hò. 
 Xướng: Gió to (mà) mưa lớn. 
 Xô: Khoan hỡi khoan hò. 
 Xướng: Băng qua sóng trào 
 Xô: Ơ hò ơ hò là hò ơ. 
- Các nhóm luyện tập. GV hỗ trợ HS luyện tập 
và sửa sai, nhắc nhở HS khi hát thể hiện sự 
lạc quan, vui tươi 
b. Hát kết hợp vận động phụ họa. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh gợi ý ở 
SGK tr.31 và tự tập luyện (GV hỗ trợ nếu 
cần). 
- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện 2 – 3 lần. 
- Gọi một vài nhóm biểu diễn trước lớp. 
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương các 
nhóm thể hiện tốt bài hát. 
- HS thực hiện hát theo hình thức xướng - 
xô. 
- HS chia nhóm, thể hiện động tác theo 
gợi ý trong SGK hoặc tự sáng tạo. 
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và 
nhận xét cho nhau. 
- HS ghi nhớ. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn cho bài hát ở các 
hình thức khác nhau. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm 
nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện 
bài hát. 
- HS sáng tạo các hình thức và biểu diễn 
bài hát Lí kéo chài trong các buổi sinh 
hoạt văn nghệ ở nhà trường và cộng đồng. 
42 
Ngày soạn:..................... 
Ngày dạy:........................ 
Tiết 15 
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 
Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Kèn phím 
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức 
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tiết tấu và ghép lời ca Bài đọc nhạc số 3 – Inh lả ơi. 
- Thực hiện được thế bấm và bài luyện tập trên kèn phím. 
2. Năng lực 
 - Thể hiện âm nhạc: Biết đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca. 
Thể hiện được bài luyện tập trên kèn phím ở hình thức cá nhân hoặc nhóm. 
- Cảm thụ và hiểu biết : HS cảm nhận được sự nhịp nhàng của nhịp 2/4 khi đọc Bài đọc nhạc số 3. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Ứng dụng và sáng tạo trong đọc Bài đọc nhạc số 3. 
3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì tập luyện cá nhân và phối hợp làm việc nhóm. 
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy các di sản âm nhạc truyền thống. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
 1. Giáo viên: SGK- SGV Âm nhạc 7, kèn phím, đàn phím điện tử, file âm thanh (beat nhạc) 
phục vụ tiết dạy. 
 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, kèn phím (nếu có); xem trước Bài đọc nhạc số 3 và nhạc cụ kèn 
phím. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định trật tự (2 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu nhóm HS lên thể hiện bài hát Lý kéo chài theo hình thức tự 
chọn. GV nhận xét và đánh giá kết quả (5 phút) 
3. Bài mới 
NỘI DUNG 1 – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 (20 phút) 
KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- HS kể tên và hát một số bài hát dân ca tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học 
mới. 
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV khuyến khích HS hát một bài dân ca miền 
núi phía Bắc và đưa ra câu hỏi tương tác, hoặc 
khuyến khích HS kể tên một làn điệu mà HS biết 
(GV linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương). 
- GV dẫn dắt vào nội dung bài. 
- HS nghe, hát, kể tên làn điệu dân ca 
mà mình biết. 
- HS lắng nghe. 
43 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Mục tiêu: 
- HS đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 3. 
- Cảm thụ, hiểu biết, thể hiện được các yêu cầu của Bài đọc nhạc số 3. Biết sử dụng các thiết 
bị kỹ thuật số để khai thác bài đọc nhạc trên trang học liệu điện tử. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 3 
 - GV hướng dẫn HS khai thác bài thông qua hệ 
thống câu hỏi: 
+ Điểm khác biệt của Bài đọc nhạc số 3 so với các 
bài đọc nhạc đã học là gì? 
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? 
+ Nhận xét về hình tiết tấu của ô nhịp 1, 2 với 3, 4 
và sự xuất hiện của các hình tiết tấu này trong bài 
đọc nhạc? 
+ Nêu tên các nốt nhạc có trong bài. 
 - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) và chốt kiến 
thức. 
 - Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu và trả 
lời các câu hỏi. Các nhóm nhận xét cho 
nhau. 
 - HS lắng nghe và ghi nhớ. 
b. Luyện đọc cao độ 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc quãng và gợi ý 
giúp HS nhận ra các quãng trong mẫu âm luyện 
đọc trùng với các nốt có trong bài đọc nhạc. 
- Học sinh quan sá...HS thực hành cả bài ghép file nhạc 
đệm 
46 
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu nhóm HS lên thể hiện bài luyện tập Inh lả ơi trên kèn phím. 
GV nhận xét và đánh giá kết quả (5 phút) 
3. Bài mới 
NỘI DUNG 1 - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC 
DÂN CA MỘT SỐ VÙNG MIỀN VIỆT NAM (25 phút) 
 KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái trước khi vào học nội dung mới 
- Cảm thụ và hiểu biết, lắng nghe và biểu lộ cảm xúc với những bài dân ca được nghe 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV cho HS nghe một số bài dân ca và gợi ý 
để HS trả lời thuộc vùng dân ca nào. 
- HS nghe một số trích đoạn bài dân ca 
và trả lời. 
 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Mục tiêu: 
- HS Nhận biết và nêu được đặc điểm dân ca một số vùng miền của Việt Nam. 
- Cảm thụ, hiểu biết về dân ca Việt nam. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
a. Tìm hiểu về các vùng miền dân ca 
- GV giới thiệu sơ lược về dân ca. 
- GV tổ chức nhóm HS trình bày khái quát về 
các vùng dân ca theo yêu cầu đã chuẩn bị. 
 - GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương chuẩn 
bị của các nhóm, gợi ý để HS nắm được các 
yếu tố chi phối tạo nên bản sắc độc đáo và sự 
đa dạng của dân ca các vùng. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
- Các nhóm thuyết trình về bài đã chuẩn 
bị: 
- + Nhóm 1: Dân ca các dân tộc miền núi 
phía Bắc. 
+ Nhóm 2: Dân ca Trung Bộ. 
+ Nhóm 3: Dân ca Tây Nguyên. 
+ Nhóm 4: Dân ca Nam Bộ. 
- HS ghi nhớ, kể thêm/ hát làn điệu dân 
ca nơi HS sinh sống/ vùng miền nếu HS 
biết. 
b. Nghe và nhận biết một số bài dân ca phổ 
biến của các vùng miền 
- GV cho HS lắng nghe và cảm nhận giai điệu 
của một số bài dân ca tiêu biểu. Yêu cầu HS 
nhận xét về giai điệu, lời ca. 
- GV yêu cầu HS dựa vào giai điệu, lời ca để 
nhận biết đó là bài dân ca của vùng miền nào. 
- HS lắng nghe, cảm nhận các bài hát dân 
ca. 
- HS trả lời. 
VẬN DỤNG 
Mục tiêu: 
- HS biết được những yếu tố tạo nên sự phong phú của dân ca các vùng miền. 
- Cảm thụ, hiểu biết về dân ca Việt nam. 
47 
NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 - INH LẢ ƠI (15 phút) 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: 
“Những yếu tố nào tạo nên sự phong phú của 
dân ca các vùng miền?”. 
 - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Có thể bổ 
sung, mở rộng thêm một số kiến thức về các 
vùng dân ca cho HS. 
(Là một quốc gia đa dân tộc, Việt Nam có sự đa 
dạng về văn hóa, phong tục, ngôn ngữ, tiếng 
nói kho tàng dân ca, nhạc cụ phong phú, đặc 
sắc gắn liền với đời sống tinh thần của mỗi dân 
tộc.) 
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài viết và trình bày lời 
giới thiệu hoặc hát 1 bài dân ca phổ biến trình 
bày vào tiết Vận dụng – Sáng tạo. 
- HS trả lời 
- HS ghi nhớ. 
- HS chia nhóm chuẩn bị theo yêu cầu và 
trình bày vào tiết Vận dụng – Sáng tạo. 
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
- HS ôn bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ghép lời ca và vận động. 
- Biết cảm thụ và thể hiện. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thể hiện bài 
đọc nhạc. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
d. Nghe lại bài đọc nhạc 
- GV đàn hoặc mở link trên học liệu điện tử Bài 
đọc nhạc số 3 cho HS nghe. 
b. Ôn tập Bài đọc nhạc số 3 
- GV đàn lại cao độ cho HS luyện cao độ. 
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo các hình thức: 
 + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm. 
 + Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. 
 + Đọc nhạc kết hợp vận động (theo sự sáng 
tạo các động tác) 
- GV gọi một vài cá nhân/nhóm tự chọn các 
hình thức vừa luyện tập trình bày trước lớp. 
 - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá. 
- HS nghe, nhớ lại và đọc nhẩm theo. 
- HS luyện cao độ theo đàn. 
- Các nhóm/ cá nhân luyện tập theo các 
hình thực tự chọn. 
- HS thực hiện. 
- HS ghi nhớ. 
48 
4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút) 
- GV cùng HS nhắc lại các nội dung đã học. 
- Chuẩn bị những nội dung trong tiết vận dụng – Sáng tạo. 
Ngày soạn:..................... 
Ngày dạy:........................ 
Tiết 17 
Vận dụng – Sáng tạo 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung và yêu cầu của chủ đề. 
2. Năng lực 
- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm, ghép lời ca; biểu diễn 
bài hát Lí kéo chài với các hình thức đã học và ý tưởng mới. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp 
với nhịp điệu. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Ứng dụng sáng tạo vào biểu diễn bài hát Lí kéo chài. Viết và 
trình bày lời giới thiệu hoặc hát một bài dân ca phổ biến mà em yêu thích. 
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ 
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập và chuẩn bị các nội dung GV 
đã giao từ tiết học trước. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định trật tự (2 phút) 
2

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_nghe_thuat_lop_7_am_nhac_sach_ket_noi_tri_t.pdf