Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 8 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lòi ca bài hát Chào năm học mới.
- Nhận biết được câu, đoạn trong lời bài hát.
- Nhớ được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.
2. Năng lực
- Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát
kết họp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Chào năm học mới
Từ đó nhận biết được mái trường là nơi ta có tình thầy trò, tình bạn, tri thức, hoài
bão,... Từ đó, HS ý thức được việc học tập của bản thân: Học để ngày mai lập
nghiệp.
1. Phẩm chất
Qua giai điệu lời ca của bài hat Chào năm học mới, HS thấy được ý nghĩa của ngày
đầu chào đón năm học mới. Biết trân trọng tình cảm bạn bè và thầy, cô giáo mỗi
ngày đến trường
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và
các tư liệu/ file âm thanh phục vụ tiết dạy.
- HS: SGK Âm nhạc 8. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK và
internet.
1. Kiến thức
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lòi ca bài hát Chào năm học mới.
- Nhận biết được câu, đoạn trong lời bài hát.
- Nhớ được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.
2. Năng lực
- Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát
kết họp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Chào năm học mới
Từ đó nhận biết được mái trường là nơi ta có tình thầy trò, tình bạn, tri thức, hoài
bão,... Từ đó, HS ý thức được việc học tập của bản thân: Học để ngày mai lập
nghiệp.
1. Phẩm chất
Qua giai điệu lời ca của bài hat Chào năm học mới, HS thấy được ý nghĩa của ngày
đầu chào đón năm học mới. Biết trân trọng tình cảm bạn bè và thầy, cô giáo mỗi
ngày đến trường
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và
các tư liệu/ file âm thanh phục vụ tiết dạy.
- HS: SGK Âm nhạc 8. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK và
internet.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 8 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 8 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Ngày soạn: 3/9/2023 Ngày dạy: 4/9/2023, Lớp 8 CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI TIẾT 1 HÁT: BÀI HÁT CHÀO NĂM HỌC MỚI NGHE NHẠC: BÀI HÁT BAY LÊN NHÉ NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lòi ca bài hát Chào năm học mới. - Nhận biết được câu, đoạn trong lời bài hát. - Nhớ được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. 2. Năng lực - Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát kết họp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Chào năm học mới Từ đó nhận biết được mái trường là nơi ta có tình thầy trò, tình bạn, tri thức, hoài bão,... Từ đó, HS ý thức được việc học tập của bản thân: Học để ngày mai lập nghiệp. 1. Phẩm chất Qua giai điệu lời ca của bài hat Chào năm học mới, HS thấy được ý nghĩa của ngày đầu chào đón năm học mới. Biết trân trọng tình cảm bạn bè và thầy, cô giáo mỗi ngày đến trường II. CHUẨN BỊ - GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ tiết dạy. - HS: SGK Âm nhạc 8. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK và internet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động. b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: Phương án 1: GV tổ chức cho cả lớp hát kết họp vận động theo một bài hát đã học (Gợi ý: Con đường học trò, Khai trường,...). Phương án 2: GV tổ chức trò chơi: Ai hát hay, nhớ giỏi GV chia lớp thành 2 nhóm, hát đối đáp những bài hát có các từ và cụm từ: mùa thu, khai trường, thầy, cô, trống, bạn. Nhóm chiến thắng là nhóm hát bài cuối cùng trong khi nhóm còn lại không tìm ra bài hát tiếp theo. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khám phá) * Kiến thức 1: Học hát bài Chào năm học mới a. Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Chào năm học mới b. Nội dung: HS nghe, hát bài hát Chào năm học mới c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV cho học sinh nghe bài hát: Chào năm học mới - HS nghe bài hát Chào năm học mới - kết hợp vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có). - Cá nhân/nhóm HS trình bày phần tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Hải Đăng (nếu có). - HS xung phong phát biểu tìm hiểu về bài hát. - GV nhận xét, bổ sung thông tin. - GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phạm Hải Đăng - Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai điệu lời ca, nội dung bài hát trong SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước. GV nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS. Bài hát Chào năm học mới ra đời và được nhạc sĩ trình bày ngay tại ngôi trường thân yêu với bao kỉ niệm về thầy cô, bạn bè và những năm tháng thanh xuân sôi nổi. - GV hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu tự chọn. - - HS luyện thanh theo mẫu của GV. 1. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe bài hát chào năm học mới. - HS lắng nghe, vỗ tay theo phách mạnh để cảm nhận nhịp điệu (nhấn vào phách 1 và phách 3). 2. Giới thiệu tác giả Tư liệu cung cấp cho GV: Nhạc sĩ Phạm Hải Đăng sinh năm 1989 tại Nam Định, hiện đang sống và làm việc tại Thành phố Hố Chí Minh. Anh là nhạc sĩ, nhà sản xuất, đào tạo âm nhạc, thu âm, hoà âm, phối khí cho nhiều ca sĩ trong và ngoài nước, đồng thời là đạo diễn của nhiều phim truyền hình. Nhạc sĩ Phạm Hải Đăng sáng tác nhiếu thể loại âm nhạc, trong đó có những ca khúc viết về tuổi học trò, tiêu biểu là album Tuổi học trò gồm các bài hát: Chào năm học mới, Lời thầy cô, Ngày chia xa, Cùng nắng với gió đến trường, Tuổi học trò, Giữ mãi tình thân, Ơn nghĩa cô thầy, Trở lại trường xưa. 3. Tìm hiểu bài hát GV: Trong một lấn vế thăm trường cũ nhân dip khai giảng năm học mới, nhạc sĩ Phạm Hải Đăng đã sáng tác một bài hát như món quà tri ân, gửi tặng thầy cô giáo cũ cũng như gửi tặng tới các em HS khoá sau. Bài hát thể hiện tâm trạng phấn khởi, náo nức của các em HS trong ngày khai trường. GV gợi ý, cùng HS trao đổi về nội dung bài hát và thống nhất chia đoạn, chia câu. Bài hát chia thành 2 đoạn: Đoạn 1: Bạn ơi nhanh chân ... ngày khai trường. Đoạn 2: Ta hân hoan ... có thầy cô. 4. Khởi động giọng GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn. - GV đàn vá hát mẫu câu một 1-2 lần, bắt nhịp cả lớp hát. - Tiếp tục đàn kết hợp hát mẫu từng câu và dạy hát ghép nối các câu, ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài. GV sửa sai (nếu có). - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp. Lưu ý: Hát chính xác những tiếng hát có nghịch phách ở đoạn 1: nhịp nhàng, học mới, rộn ràng, học mới,... và đoạn 2: hát, nắng mai, vui bước, tương lai,... Ngân đủ tiếng hát có dấu nối: rồi, sang, trường ở đoạn 1; mai, lai, nhằn, cô,... ở đoạn 2. Hát chính ...1 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 2/4 - Thể hiện đúng tính chất của giọng trưởng, cảm nhận được sự hoà quyện của âm thanh khi đọc nhạc có bè. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ chuẩn bị bài, phát huy tinh thần làm việc nhóm, tinh thần tự giác và chủ động trong học tập. I. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: SGK Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/file âm thanh phục vụ tiết dạy. 2. HS: SGK Ầm nhạc 8. Tim hiểu trước lí thuyết âm nhạc: gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng và Bài đọc nhạc số 1, trả lời các câu hỏi GV giao từ tiết học trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b. Nội dung: HS nghe trích đoạn hoặc bản song tấu để đoán tên các nhạc cụ c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách bài Khai trường (đã học ở lớp 7) để tạo không khí vui vẻ chù tiết học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Kiến thức: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng, BĐN số 1 a. Mục tiêu: HS tìm hiểu và nhận biết được khái niệm Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng, đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1. b. Nội dung: - Học sinh tìm hiểu thông tin về Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng và trả lời câu hỏi. - Học sinh tìm hiểu thông tin về BĐN số 1 và luyện tập đọc nhạc. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Tìm hiểu Gam trưởng - GV hỏi? - Gam trưởng có bao nhiêu khoảng cách cung và nửa cung? - Gam trưởng có khoảng cách nửa cung ở những bậc nào? - Trong gam trưởng, những bậc âm nào ổn định? - GV yêu cầu HS trả lời sau khi phân tích các nội dung trên: Thế nào là gam trưởng? - GV nhận xét nội dung trả lời của HS và chốt kiến thức cần ghi nhớ: 2. Tìm hiểu về giọng trưởng - GV phân tích khái niệm về giọng trưởng (SGK, trang 8). - GV minh hoạ giọng trưởng từ bài đọc nhạc đã học/Sồi đọc nhạc số 1. 3. Tìm hiểu về giọng Đô trưởng - GV phân tích các bậc âm của giọng Đô trưởng. - Từ minh hoạ trên, GV phân tích cho HS: - GV hướng dẫn HS khai thác bài đọc nhạc thông qua các câu hỏi và yêu cầu: + Bài đọc nhạc viết ở nhịp gi? GV nhắc lại khái niệm nhịp |. O 1. Gam trưởng - GV trình bày gam trưởng (SGK, trang 8) phân tích các bậc trật tự cung và nửa cung của gam trưởng. - (Gam trưởng có 5 cung và 2 nửa cung). - (Bậc III - IV, bậc VII - (I)). - (Bậc I, III, V; trong đó bậc I là ổn định nhất). 1. Giọng trưởng Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng xây dựng nên giai điệu bài hát hoặc bản nhạc được gọi là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ 2. Giọng Đô trưởng + Áp dụng các bậc của gam trưởng vào giọng Đô trưởng. + Ở giọng Đô trưởng, các bậc âm ổn định gồm: nốt Mi bậc I, nốt Mi bậc III, nốt Son bậc V, trong đó âm ổn định nhất là nốt Đô (bậc I). - GV hướng dẫn HS xác định giọng Bài đọc nhạc số 1. + GV trình chiếu bản nhạc, đần 1 - 2 lần. + GV yêu cầu HS kế tên các bậc âm trong gam Đô trưởng. + Tìm các bậc âm ổn định trong gam Đô + Kễ tên các nốt nhạc và hình nốt có trong bài đọc nhạc. + Bằng kiến thức trong mạch nội dung Lí thuyết âm nhạc đã học, em hãy phân tích và cho biết Bài đọc nhạc số 1 được viết ở giọng gì. Vì sao? - GV yêu cầu cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trên bằng hình thức thuyết trình hoặc phiếu học tập,... - GV nhận xét, chốt kiến thức Bài đọc nhạc số 1 được viết ở giọng Đô trưởng. 1. Đọc gam Đô trưởng và trục của gam - GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng đ1 lên và đi xuống (2 lần). - GV hướng dẫn HS đọc trục của gam Đô trưởng. 2. Luyện tập tiết tấu - GV và HS cùng luyện gõ âm hình tiết tấu 1,2 (SGK, trang 9). - GV quan sát và sửa sai cho HS (nêu có). 3. Đọc Bài đọc nhạc số 1 - Nghe mẫu: - GV và HS cùng thống nhất chia các nét nhạc trong bài: - Tập đọc tùng nét nhạc: trưởng trong Bài đọc nhạc số 1 (Đô - Mi - Son). + Tìm âm kết của bài đọc nhạc (âm Đô). —> Bài đọc nhạc số 1 viết ở giọng gi? (Giọng Đô trưởng). + GV đản giai điệu/bật file âm thanh Bài đọc nhạc số 1. + HS quan sát bản nhạc, nghe và cảm nhận giai điệu, tiết tấu của bài. + Nét nhạc 1: từ ô nhịp 1 - 6. + Nét nhạc 2: từ ô nhịp 6 - hết. + GV đàn tùng nét nhạc, bắt nhịp cho HS đọc nhạc cùng đàn. + GV tiếp tục hướng dẫn nét nhạc 2 và ghép nối cả bài. 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: HS đọc nhạc và biết vận động cơ thể gõ đệm theo nhịp và phách. b. Nội dung: Học sinh làm theo nhóm để trình bày bài đọc nhạc c. Sản phẩm: Phần trình bày của các nhóm: d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách 2. Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp ị và thể hiện tính chất âm nhạc của bài - GV hướng d...ài đọc nhạc số 1 + Bè 1 đuôi quay lên. + Bè 2 đuôi quay xuống. Bài đọc nhạc sô 1 Nhạc: Dân ca Nga Vừa phải Soạn bè: Trần Bảo Lân Lưu ý: GV nhắc nhở HS đọc nhạc có bè cần lắng nghe, điếu chỉnh nhịp độ, cao độ để âm thanh khi đọc có bè sẽ dày dặn và hay hơn. - Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, đánh giá, tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và kết hợp đánh nhịp 2/4 b. Nội dung : HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng kết hợp gõ đệm theo phách và kết hợp đánh nhịp 4/4 c. Sản phẩm : HS luyện tập tốt d. Tổ chức thực hiện: Kết hợp gõ đệm theo phách: HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Cả lớp hát bài Chào năm học mới trên nền nhạc đệm kết họp vỗ tay theo phách (1 – 2 lần) - GV tổ chức ôn luyện cho HS theo các hình thức: - GV hỗ trợ HS tập luyện, sửa sai (nếu có). - Gọi một vài nhóm trình bày trước lớp. - HS nhận xét cho nhau. GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS. - GV đàn giai điệu Bài đọc nhạc số 1, HS lắng nghe và đọc nhẩm theo. - GV đệm đản hoặc mỏ nhac đệm cho cả lớp đọc bài l lần. - Gọi một vài nhóm trinh bày trước lớp. HS quan sát, nhận xét sửa sai cho nhau. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá phần đọc nhạc của HS. *Ôn tập bài Chào năm học mới + Hát nối tiếp, hoà giọng. + Hát kết họp vận động phụ hoạ. *Ôn tập Bài đọc nhạc số 1 Tổ chức ôn luyện nhóm HS đoc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc đánh. nhịp. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiện: Trò chơi: Thủ tài của bạn GV chuẩn bị 4 bức tranh vế các chủ đề: mùa xuân, thây cô giáo, ngày khai trường, hoạt động kéo chài và chia lớp thành 4 nhóm. GV cho các nhóm lần lượt đoán tên bài hát dựa theo nội dung bức tranh và hát 2 câu đầu tiên của bài hát đó. Mỗi nhóm có 5 giây suy ngh1 và trả lời. Nhóm nào không đưa ra được câu trả lòi là đội thua cuộc. *Tổng kết tiết học - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học. *Chuẩn bị bài mới: - Luyện tập, hoàn thiện bai hát, Bài đọc nhạc số 1 dưới các hình thức đã học để trình diễn trong tiết Vận dụng - Sáng tạo. - GV khuyến khích HS sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Chào năm học mới để trình diễn trong phẩn Vận dụng - Sáng tạo (nếu có). Ngày soạn: 24/9/2023 Ngày dạy: 25/9/2023, lớp 8 TIẾT 4: VẬN DỤNG - SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học. - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Bài học đã học tiết trước 3. Hoạt động luyện tập - vận dụng. a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp b. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để biểu diễn bài hát “ Khai trường” và trò chơi âm nhạc “Nhịp điệu đến trường” c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻ d. Tổ chức thực hiện: + Ôn bài hát: Chào nẵm học mới. + GV trình chiếu/viết lên bảng âm hình tiết tấu: + HS đọc tiết tấu kết hợp vỗ tay và đọc ghép lời ca đúng với âm hình tiết tấu (đọc từ chậm đến đúng nhịp độ bài hát). + GV quan sát, điếu ch1nh và sửa sai cho HS (nếu có). + GV cùng 1 HS đọc lòi ca theo tiết tấu. + Tổ chức hát kết họp đọc rap theo trình tự sau: Hát theo nhóm đến hết bài lần 1 — > Cá nhân (có năng lực đọc rap tốt) đọc rap trên nền nhạc dạo giữa —> Nhóm hát đến kết thúc bài. Lưu ý: GV chọn những HS nắm chắc về nhịp và phách đễ đọc tiết tấu. - GV tổ chức các nhóm HS lên trình bày phần đọc của nhóm mình. 2. Luyện tập Bài đọc nhạc số 1 với hình thức 2 bè - GV tổ chức cho HS ôn tập đọc nhạc từ 1 - 2 lần. - Thực hiện theo các bước sau: + Bước 1: GV đàn giai điệu, HS nghe, đọc nhẩm. + Bước 2: GV tổ chức cho HS luyện tập bài đọc nhạc vói các hình thức đã học. + Bước 3: GV cho HS trình bày theo ...à; mênh mông sóng về; mây trắng. Một;... - Hát chính xác những tiếng hát có đảo phách từ ô nhịp trước sang ô nhịp sau: Việt Nam hỡi; Việt Nam ơi; đã quen; cười lên; qua tán cây; đua vui cười; trên là reo; eh oh; trọn Việt Nam; đất trời; trong mắt; con người; xây đời; sáng tươi;... - Ngân, nghỉ những tiếng hát có nốt đen, nốt trắng, nốt tròn, dấu lặng đơn, dấu lặng đen,... - GV cho HS xem video, hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam và yêu cầu HS nhận xét Nghe bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam Nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận sinh năm 1981 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Anh đã sáng tác hon 100 bài hát, trong đó có nhiều bài hát được đông đảo khán giả trẻ yêu thích. Nguyễn Hồng Thuận tùng đoạt giải Mai vàng (2008), giải Làn sóng xanh cho top 10 nhạc s1 được yêu thích (2017). Bên cạnh đó, nhạc s1 còn là Giám đốc Âm nhạc của nhiều chương trình lớn. - GV hướng dẫn HS nghe nhạc với tinh thần thoải mái, thư giãn, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhịp điệu bài hát. - HS nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát, chia sẻ vói các bạn về những ước mơ, - Bài hát Việt Nam ơi có giai đ1ệu vui tươi, lan toả thông điệp lạc quan, tự hào. Những ca từ trong bài hát như một bức tranh vế đất nước Mệt Nam hiến hoà, với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Mỗi khi giai điệu, lời ca bài hát vang lên, mỗi người dân Mệt Nam dù ở đâu cũng dâng trào cảm xúc yêu thương, niếm tự hào dân tộc. Đây là một bài hát truyền cảm hứng mạnh mẽ cho thế hệ trẻ Việt Nam. 2. Nghe bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam Nghe và cảm nhận giai điệu của bản nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa cơ thể nhẹ nhàng theo giai điệu hoặc HS vỗ nhẹ ngón tay theo nhịp và tương tác với các bạn. - Bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam có giai dự định, kế hoạch học tập trong tương lai,... điệu đẹp, ca từ giàu hình ảnh. Bài hát gửi một thông điệp tích cực đến thế hệ trẻ: Hãy luôn sống lạc quan, vượt qua mọi khó khăn, không ngừng học tập đễ đạt được ước mơ trong cuộc sống. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV tổ chức cho HS theo các bước sau: + Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2 hoặc có thể nhóm nam, nhóm nữ. + Hát hoà giọng: Cả lớp thực hiện. - HS thực hành luyện tập theo nhóm. - GV gọi một vài cá nhân/nhóm thề hiện trước lớp. - Trong quá trình luyện tập của HS, GV sửa những chỗ HS hát chưa đúng và lưu ý thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát, chú ý âm thanh của các nhóm hát có sự hoà quyện, nhịp nhàng. - Thực hiện theo các bước sau: + Bước 1: GV làm mẫu hoặc cho HS xem video hiệu ứng, hình ảnh các nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu 1 và 2 (SGK, trang 13). HS quan sát, luyện gõ đệm theo. + Bước 2: Tổ chức 2 nhóm thực hiện hát kết họp gõ đệm. 1. Hát theo hình thức nối tiếp, hòa giọng. + Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2. + Hát hòa giọng: Cả lớp thực hiện 2. Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu Hát theo hình thúc hát nối tiếp và kết hợp gõ đệm - Nhóm 1: Hát tập thể bài hát Việt Nam ơi (số HS tham gia hát khoảng 25 - 30 HS/s1 số 40 HS của lớp). - Nhóm 2: Gõ đệm các nhạc cụ HS chọn theo ý thích (7-10 HS). - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thực hành luyện tập ở nhà hoặc thời gian ngoài giờ lên lớp. Lưu ý: GV gọi ý và khuyến khích HS có năng lực cảm thụ về tiết tấu tốt tham gia nhóm gõ đệm, những HS có giọng hát tốt tham gia nhóm hát. Yêu cầu HS lắng nghe, điều ch1nh âm thanh khi 2 nhóm tham gia hát kết hợp gõ đệm tạo nên hiệu quả âm thanh được hoà quyện, hài hoà 4. Hoạt động4. Vận dụng. a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: Nêu cảm nhận sau khi học bài hát: Vì cuộc sống tươi đẹp c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - HS chia sẻ cảm nhận sau khi học xong bài hát Việt Nam ơi - GV khuyến khích cá nhân/nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo, phong phú (trình diễn ở tiết vận dụng – sáng tạo của chủ đề) - Khuyễn khích HS biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường – lớp, hát cho người thân nghe hoặc trong các buổi sinh hoạt cộng đồng. * Cảm nhận HS chia sẻ cảm nhận cá nhân về hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp và con người Việt Nam được nhắc đến trong lời bài hát (đong xanh thơm hương lúa, đảo xa mênh mông sóng, đoi cao bay mây trắng, nắng tràn, tiếng trẻ thơ đùa vui,...). *Tổng kết tiết học: - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức trong tiết học. - HS tiếp tục luyện tập bài hát Việt Nam ơi bằng các hình thức đã được học. Khuyến ...cho các bạn và người thân cùng nghe. *Tổng kết tiết học - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức của bài học. *Chuẩn bị bài mới: - Tiếp tục luyện tập các nội dung bằng hình thức đã học hoặc sáng tạo hình thức khác để biểu diễn ở tiết Vận dụng - Sáng tạo. Người duyệt Ngày soạn: 15/10/2023 Ngày dạy: 16/10/2023, lớp 8 TIẾT 7 NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU: KÈN PHÍM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thực hiện được kĩ thuật bấm luồn ngón, vắt ngón chơi gam Đô trưởng trên kèn phím. 2. Năng lực: - Thực hành được bài luyện tập đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật. - Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên. 3. Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm, chăm chỉ trong việc chuẩn bị và tham gia các hoạt động học. II. CHUẨN BỊ - G V: SGV Âm nhạc 8, kèn phím, máy đánh nhịp (hoặc đàn phím điện tử), file âm thanh (beat nhạc) phục vu cho tiết dạy. - HS: SGK Âm nhạc 8, kèn phím, tự ôn luyện những kiến thức về kèn phím đã học ở lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu c. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi âm nhạc d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS thổi nối tiếp các nốt đã học theo tốc độ vừa phải và hơi nhanh. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Kiến thức : Kèn phím a. Mục tiêu: HS nghe nhạc và cảm nhận âm nhạc b. Nội dung: Nghe một số câu nhạc và trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc và trả lời được câu hỏi mà GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện : Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS quan sát và đọc tên nốt ứng vói số ngón tay trên khuông và hên phím đàn. - GV thổi mẫu và hướng dẫn HS cách thực hiện: + HS đọc nốt kết họp vỗ tay theo phách. + GV hướng dẫn HS khum bàn tay và đặt vào thế bấm các nốt Mi, Rê, Đô, La, Son theo đúng số ngón tay (SGK, trang 15). GV thổi bài hát Inh lả ơi trên nền nhạc beat, bắt nhịp HS cùng đọc lại Bài đọc nhạc số 3 - Inh lả ơi có ghép lời ca (SGK/Âm nhạc 7, trang 34). Lưu ý: Khi HS thực hành thổi thế bấm, GV bắt nhịp kết họp vỗ tay theo phách, đọc nốt để ở nhịp độ từ 50 - 70 giúp HS choi ở tốc độ ổn định. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Thực hành được bài luyện tập đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật b. Nội dung: Học sinh vận động theo nhịp. Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên. c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Luyện tập Bài Xòe hoa - GV khuyến klúch HS cùng luyện tập và sửa lỗi cho nhau. GV hỗ trợ (nếu cần). - GV bắt nhịp cho HS thực hành cả bài với máy đánh nhịp (tập với tốc độ chậm rồi nhanh dần lên, sau đó thực hành với nhạc beat hoặc file nhạc đệm). GV gợi ý hoặc phân nhóm để HS thực hành thổi nối ghép. Luu ý: Khi HS thực hành, GV sử dụng máy đánh - GV hướng dẫn HS luyện tập các thế bấm, số ngón các nốt đã được học kèm phím đễ ứng dụng vào luyện tập bài Xoè hoa (GV sử dụng máy đánh nhịp hoặc bật metronome trên đần phím điện tử ở tốc độ từ 70 - 80). GV hướng dẫn HS luyện tập từng nét nhạc và hoàn thiện cả bài. - GV tổ chức cho cá nhân/nhóm luyện tập, sau đó cho HS góp ý, sửa sai cho nhau. GV bao quát lớp, hướng dẫn, sửa sai cho HS. - Sau khi HS luyện tập ở tốc độ chậm rồi tăng dấn và thổi thuần thục giai điệu của bài, GV hướng dẫn HS thổi ghép với bản phối khí nhạc beat. 4. Hoạt động 4. Vận dụng. a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài hát kết hợp thổi kèn phím c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - HS vận dụng các động tác của nhịp 4/4 đã học vào một số bài hát/bản nhạc có cùng tính chất nhịp. Luyện tập, thể hiện bài Việt Nam ơi và Bài hát Xòe hoa cho các bạn và người thân cùng nghe. *Tổng kết tiết học: GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức của bài học. *Chuẩn bị bài mới: Cá nhân/nhóm HS tiếp tục luyện tập bài Xoè hoa ở mức độ tốt hơn để biểu diễn ở tiết học Vận dụng - Sáng tạo. Người duyệt UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH-THCS PHƯỚC HIỆP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGHỆ THUẬT 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ....../../ 2023 Họ và tên: ... Lớp: 8 Điểm – Xếp loại: Nhận xét của giáo viên: I. Phần Mĩ thuật (5 điểm) a. Nội dung đề: Thực hành: Em hãy vẽ một sản phẩm mĩ thuật với chủ đề: “Tranh chân dung theo trường phái biểu hiện”. b) Yêu cầu: Hình thức: lựa chọn, kết hợp: vẽ, in, dán, Chất liệu: Vẽ trên giấy A4: màu sáp, màu bột, màu nước, giấy màu, vật liệu sưu tầm, vỏ trứng, Công cụ: Màu,.... Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b. Nội dung: Nghe và đoán tên bài hát c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: - Phương án 1: Nghe, kết họp vận động theo bài hát Việt Nam ơi. - Phương án 2: Nghe, sử dụng nhạc cụ thễ hiện tiết tấu đệm theo bài hát Việt Nam ơi. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khám phá) * Kiến thức 1: Hát: Ngàn ước mơ Việt Nam (trích), hát liên khúc Tôi yêu Việt Nam a. Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Ngàn ước mơ Việt Nam (trích) b. Nội dung: HS nghe, hát bài hát: Ngàn ước mơ Việt Nam (trích) c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Học hát bài Ngàn ước mơ Việt Nam: Học hát tửng câu kêt hợp vô tay theo 1. Học hát Ngàn ước mơ Việt Nam (trích) a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc. phách Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam. - HS lắng nghe, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. - HS: Lắng nghe giai điệu, lời ca, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. - Giáo viên giới thiệu hoặc đặt câu hỏi gợi ý, HS đọc tư liệu trong SGK - Trình bày sơ lược về tác giả. - GV nhận xét, bổ sung các thông tin về tác giả - Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai điệu lời ca, nội dung bài hát trong SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước. - GV nhận xét, bổ sung, nêu khái quát nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm và sự kính trọng, biết ơn của các em học sinh đối với thấy cô giáo. - HS nêu những hình ảnh gây ấn tượng ở một số câu hát trong bài. GV hướng dẫn HS khỏi động giọng theo mẫu tự chọn. - GV đàn và hát mẫu câu đầu 1 - 2 lần, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát. - GV tiếp tục đàn kết họp hát mẫu tùng câu và dạy hát ghép nối các câu. GV sửa sai (nếu có). - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp. Lưu ỷ: - Hát chính xác những tiếng hát có đảo phách trong phạm vi một nhịp: ước mơ Việt, cao trong nắng, ước mơ Việt, linh b. Giới thiệu tác giả. Tác giả: GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại thông tin về nhạc s1 Nguyễn Hồng Thuận đã tim hiểu ở tiết5(SGK, trang 14). c. Tìm hiểu bái hát. - GV gợi ý, cùng HS trao đổi vế nội dung bài hát và thống nhất chia đoạn, chia câu cho bài hát. Bài hát có 2 lời: + Lời 1: ... Ngàn ước mơ Việt Nam ... scwgse chia. + Lòi 2: Hạnh phúc trong tầm tay ... ước mơ Việt Nam. - GV giới thiệu: Bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam có giai điệu vui tươi, tự hào. Bài hát truyền cảm hứng mạnh mẽ cho thế hệ trẻ Việt Nam hãy sống hết mình với đam mê, can đầm theo đuổi ước mơ để cùng nhau toả sáng. d. Khởi động giọng e. Dạy hát trong tiếng, ước mơ Việt, bao la tình người, ước mơ Việt Nam, hạnh phúc trong tầm, ta cháy hết mình, sáng như ngày, lên bao khát, biết ơn cuộc, nay tuyệt vời, hạnh phúc sẽ trào dâng, ước mơ Việt. - Hát chính xác những tiếng hát có đảo phách trong phạm vi một ô nhịp và đảo phách từ ô nhịp trước sang ô nhịp sau: bay cao trong nắng, lung linh trong tiếng, bao 1a tình người. - Ngân, ngh1 những tiếng hát có dấu lặng đơn, dấu lặng đen, nốt đen, nốt tròn,... 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo hình thức hát bè b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Hát theo hình thức hát bè GV tổ chức cho HS theo các bước sau: - Bước 1: GV đần mẫu, hát mẫu giai điệu của bè 2, bắt nhịp HS thực hiện và sửa sai cho HS (nếu có). - Bước 2: HS hát bè theo học liệu phối khí bản hát mẫu. Bước 3: Chia nhóm: nhóm 1 hát bè giai điệu, nhóm 2 hát bè 2 trên học liệu phối khí nhạc beat (khuyến khích HS có năng lực hát tốt tham gia hát bè). p Hát liên khúc Tôi yêu V1ệt Nam: Việt Nam ơi (Bùi Quang Minh), Ngàn ước mơ Việt Nam (Nguyễn Hồng Thuận) - Thực hiện theo các bước sau: Hát theo hình thức hát bè + Bước 1: GV cho HS lắng nghe và cảm nhận liên khúc Tôi yêu Việt Nam qua video học liệu. + Bước 2: Tổ chức cho HS tập hát theo học liệu phối khí nhạc beat. - GV giao nhiệm vụ các nhóm HS thực hành luyện tập thêm ngoài giờ lên lớp. Lưu ý: GV gợi ý và khuyến khích HS có năng lực hát tốt tham gia nhóm hát bè. Yêu cầu HS lắng nghe và điều ch1nh âm thanh khi kết hợp 2 bài hát Việt Nam ơi và Ngàn ước mơ Việt Nam. b. Hát liên khúc Tôi yêu Việt Nam 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài hát c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - HS ôn luyện bài hát mới N...hắc lại Đọc Hát câu 3 Đọc Hát câu 4 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày. b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiện: - HS vận dụng cách đánh nhịp 4/4 vào các bài hát, bài đọc nhạc có cùng chỉ số nhịp Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - HS vận dụng cách đánh nhịp 4/4 vào các bài hát, bài đọc nhạc có cùng chỉ số nhịp. Tự sáng tạo đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo nhịp với các động tác đã học. *Tổng kết tiết học GV cho HS nhắc lại các nội dung đã học. GV lưu ý những kiến thức cần ghi nhớ. *Chuẩn bị bài mới: - HS tiếp tục tập luyện liên khúc Tôi yêu Việt Nam để trình diễn ở tiết Vận dụng - Sáng tạo. - HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 2, nhịp 3/8 để chuẩn bị cho tiết học sau. Người duyệt Ngày soạn: 18/11/2023 Ngày dạy: 20/11/2023, Lớp 8 TIẾT 12: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 3/8 ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp so sánh được sự giống nhau, khác nhau giữa nhịp I và 3. - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. 2. Năng lực - Thễ hiện được Bài đọc nhạc số 2 kết họp gõ đệm, đảnh nhịp. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS tính chăm ch1, ý thức trách nhiệm trong quá trình chuẩn bị bài, hợp tác làm việc nhóm. II. CHUẨN BỊ - GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ thễ hiện tiết tấu, phương tiện nghe nhìn và các tư líệu/file âm thanh phục vụ tiết dạy. - HS: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ thể hiện tiết tấu. Tìm hiểu bài học theo yêu cầu của GV từ tiết học trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b. Nội dung: HS xem video c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: HS thể hiện bài hát Santa Lucia (SGKNm nhạc 7, trang 46) kết hợp gõ đệm theo phách. - GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc bài hát Santa Lucia và trả lòi câu hỏi: + Bài hát được viết ở nhịp gì? Nhịp 3. + Nhịp 3 có mấy phách? —> Nhịp ị có 3 phách trong một ô nhịp. + Em hãy nhận xét về độ mạnh - nhẹ của các phách. Phách 1 mạnh, phách 2 và phách 3 nhẹ. - Các HS khác nhận xét câu trả lời. GV nhận xét, bổ sung kiến thức hoàn ch1nh. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Kiến thức : Lí thuyết âm nhạc, BĐN số 2 a. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được một số kí hiệu âm nhạc, đọc đúng cao độ và trường độ BĐN số 2 b. Nội dung: HS trình bày hiểu biết và trả lời câu hỏi của giáo viên c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Tìm hiểu nhịp 3/8 - GV cho HS nghe trích đoạn bài Khúc ca bốn mùa (SGK, trang 24) và cảm Tìm hiểu nhịp 3/8 Mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt móc đơn. Phách 1 mạnh, phách 2 và phách 3 nhẹ. nhận tính chất nhịp|. - GV trinh chiếu bảng khái niệm 2 loại nhịp 3/4 và |3/8, yêu cầu HS so sánh sự khác nhau của 2 loại nhịp. - Cách đánh nhịp 3/8 1. BĐN số 2 - GV hướng dẫn HS khai thác bài đọc nhạc thông qua các câu hỏi và yêu cấu: + Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? —> GV nhắc lại khái niệm nhịp 3. + Kể tên các nốt nhạc và hình nốt có trong bài đọc nhạc. + Đếm số phách trong mỗi ô nhịp và trả lời câu hỏi: Vì sao nốt đơn bằng 1 phách, nốt đen bằng 2 phách, nốt đen chấm dôi bằng 3 phách? - GV yêu cầu cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trả lòi các câu hỏi trên bằng hình thức thuyết trinh hoặc phiếu học tập,... - GV nhận xét và bổ sung kiến thức: phân tích dấu móc giật ở các ô nhịp số 3, 7, 11,15. 3. Đọc gam Đô trưởng và trục của gam - GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng đi lên đi xuống (2 lần). - GV hướng dẫn HS đọc trục của gam Đô trưởng. 4.Luyện tập tiết tấu - GV hướng dẫn HS quan sát tiết tấu (SGK, trang 25) để luyện đọc hình nốt theo đúng trường độ, gõ đệm theo phách. 5.Đọc Bài đọc nhạc số 2 - GV đàn giai điệu bài đọc nhạc 2 lấn. HS quan sát bản nhạc. - GV và HS cùng thống nhất chia các nét nhạc trong bài: + Nét nhạc 1: Từ đầu đến hết ô nhịp thứ 4. + Nét nhạc 2: Tiếp đến hết ô nhịp thứ 8. + Nét nhạc 3: Tiếp đến hết ô nhịp thứ 12. Nhịp 3 có tính chất nhịp nhàng, vui vẻ, sinh động. Nhịp 1 có tính chất uyển chuyển, linh hoạt. 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu : Học sinh biết cách hát và đọc nhạc kết hợp gõ đệm b. Nội dung : HS nghe những lời hướng dẫn của giáo viên và vận dụng đọc nhạc theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm : HS hát và đọc nhạc đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Đọc nhạc kết họp gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách: nhấn vào phách 1 của mỗi ô nhịp (HS có thễ vỗ tay hoặc gõ đệm b...dung của bài hát. 2. Năng lực: - Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát kết họp vỗ tay theo phách. - Cảm nhận được giai điêu tha thiết, nhịp điệu hào hùng, sôi nổi và hình tượng người chiến s1 hải quân trong âm nhạc qua bài hát Nơi đảo xa. 3. Phẩm chất: - Qua giai điệu lòi ca của bài hát Nơi ấy Trường Sa, HS thêm yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc và trách nhiệm là một công dân Việt Nam hiện đại, luôn biết trân quý những hi sinh thâm lặng của người lính hải quân bên mặt trận gìn giữ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ - GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/file âm thanh phục vụ tiết dạy. - HS: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ tiết tấu. Tìm hiểu trước một vài thông tin phục vụ cho bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động ( mở đầu) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b. Nội dung: HS hát và vận động theo yêu cầu c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem tư liệu về cuộc sống sinh hoạt của những cán bộ, chiến s1 đang công tác ở huyện đảo Trường Sa. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Kiến thức : Học hát: NƠI ẤY TRƯỜNG SA a. Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát Nơi ấy trường sa b. Nội dung: HS nghe bài hát: Nơi đảo xa c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Dẫn vào chủ đề qua tư liệu: Tranh, ảnh, video minh họa các nội dung liên quan giới thiệu chủ đề Biển đảo quê hương 1. Học hát Nơi ấy trường sa a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc. - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe bài hát qua phương tiện nghe, nhìn bài hát: Nơi ấy trường sa - Học sinh vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. - Yêu cầu HS trình bày tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Lân - GV giới thiệu bổ sung thêm kiến thức về nhạc sĩ Phạm tuyên - Yêu cầu cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước, nêu nội dung bài hát. - GV nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS. b. Giới thiệu tác giả. Nhạc sĩ PhạmTuyên sinh năm 1930, quê ở Hải Dưong. Ông là nhạc sĩ nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Nhạc sĩ Phạm Tuyên bắt đầu sáng tác từ những năm 50 của thế k1 XX. Trong hơn nửa thế kỉ qua, ông đã có rất nhiều bài hát được công chúng yêu thích như: Bám biển quê hương, Chiếc gậy Trường Sơn, Từ làng Sen,... Đặc biệt là bài hát có Bác trong ngày đại thắng, bài hát là khúc khải hoàn ca của một chiến thắng v1 đại, mang âm hưởng sôi nổi, tự hào, ngợi ca hình ảnh Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam. Bài hát đã đi cùng năm tháng và sống mãi trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam. Năm 2012, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vế Văn học - Nghệ thuật. c. Tìm hiểu bái hát. Bài hát Nơi ấy Trường Sa có giai điệu vui tươi, rộn ràng, lời ca giàu hình ảnh vế thiên nhiên, vế các chiến sĩ hải quân ngày đêm vững tay súng bảo vệ biển đảo quê hương. - GV đàn, sau đó hướng dẫn HS khởi động bằng các mẫu luyện thanh tự chọn - - GV mở hát mẫu câu đầu từ 1 đến 2 lần, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát. - GV tiếp tục đàn kết hợp hát mẫu từng câu và dạy hát ghép nối các câu. GV sửa sai (nếu có). - GV hướng dẫn H s hát kết họp vỗ tay theo phách. Lưu ý: + Hát ngân đủ hường độ những tiếng hát có dấu nối, dấu luyến như: hô, gió, ba, tố, chìm, trên cát,... + Hát chính xác những từ có đảo phách trong các câu hát của đoạn 1: muôn trùng sóng, muôn vàn bão, lại gọi đảo, ãập đìu ca, sắc biếc nông. + Những từ có đảo phách ở đoạn 2: em đã biết, nhìn về phía, một điều mà. + Nhũng từ có dấu hoá bất thường: nơi, trường (đoạn 2). - GV tổ chức các hoạt động cho HS: + Hát nối tiếp: nhóm nam, nhóm nữ hát nối tiếp (như đã chia câu trong SGK, trang 29). + Hát hoà giọng: Cả lớp thực hiện (hát từ Như thế nào? Em có biết đâu! ... nơi ấy là Trường Sa'). d. Khởi động giọng. e. Dạy hát. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS thực hành luyện tập theo nhóm. - Hát theo hình thức hòa giọng. - GV gọi một vài cá nhân/nhóm thể hiện trước lớp và yêu cầu HS thể hiện sắc thái vui tươi, âm thanh có sự hoà quyện, giữ đều nhịp. - Tổ chức HS hát kết họp vận động cơ thể theo nhịp điệu. - GV tổ chức các nhóm luyện tập/trình bày hoàn thiện câ bài. - Gọi 1 - 2 nhóm biểu diễn trước lớp. GV sửa sai (nếu có). GV cho Hs nghe bài hát Nơi đảo xa và hướng dẫn HS nghe nhạc, vận động nhẹ nhàng theo nhịp điệu, cảm nhận bài hát qua giai điệu, ý nghĩ... tấu đặc trung của mỗi loại. 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản giữa 2 nhạc cụ Guita và Ukuleke. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi và vận động theo nhịp âm nhạc. c. Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và cảm nhận d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho HS nghe thêm một vài bản nhạc tiêu biểu để HS cảm nhận sâu thêm sau khi tim hiểu về guitar và ukulele. Sau khi nghe, xem, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu một số đặc điểm cơ bản của đàn guitar và ukulele. - HS trả lời, GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Có thể bổ sung, mở rộng thêm một số kiến thức hoặc nghe thêm các bản nhạc có dùng guitar và ukulele biểu diễn. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: HS trình bày. c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV khuyến khích HS biết chơi đàn guitar hoặc ukulele biểu diễn trước lớp. *Tổng kết tiết học - GV cùng HS hệ thống các nội dung và yêu cầu cần đạt của bài học. *Chuẩn bị bài mới: - GV nhắc HS luyện tập các bản nhạc đã học trên nhạc cụ giai điệu tự chọn Người duyệt Ngày soạn: 16/12/2023 Ngày dạy: 18/12/2023 lớp 8. TIẾT 16: NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU- KÈN PHÍM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kèn phím: Hoà tấu được bài Xoè hoa đúng cao độ, trường độ và KĨ thuật, duy trì được tốc độ ổn định. 2. Năng lực: - Thể hiện được sắc thái và biết điều chỉnh cường độ âm thanh của nhạc cụ hoà tấu. - Biết kết họp các loại nhạc cụ gõ để đệm cho kèn phím. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì tập luyện cá nhân và phối họp làm việc nhóm, - Qua việc luyện tập các KĨ thuật mới và hoà tấu trên nhạc cụ, HS có kĩ năng sử dụng nhạc cụ, qua đó tăng cường tính thần làm việc nhóm. II. CHUẨN BỊ - GV: SGV Âm nhạc 8, kèn phím, máy đảnh nhịp (hoặc đàn phím điện tử), file âm thanh (beat nhạc) phục vụ tiết dạy. - HS: SGK Âm nhạc 8, kèn phím, tự ôn luyện những bài luyện tập ở Chủ đề 2. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b. Nội dung: HS xem đoạn phim ngắn c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe một số giai điệu dân ca và gợi ý để HS trả lời xem làn điệu đó đâu là bài Xòe hoa? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Kiến thức : Hoà tấu được bài Xoè hoa đúng cao độ, trường độ a. Mục tiêu: HS nắm được thông tin cơ bản về hòa tấu b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi bằng các hình thức khác nhau c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV VÀ HS Nội dung Thực hành thê bâm hợp âm trong giọng Đô trưởng - GV hướng dẫn HS quan sát và trình bày các tên nốt trong hợp âm cùng với số ngón tay trên khuông và trên phím đần. Lưu ý: GV hướng dẫn HS đọc từ nốt thấp đến nốt cao trong họp âm. - GV làm mẫu, sau đó hướng dẫn HS thực hành thổi họp âm ừên phím đàn. - GV bắt nhịp cho HS thực hiện vói tốc độ nhanh dần. Đọc hợp âm ở trên khuông nhạc và trên phím đần. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập theo nhóm b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS trình bày đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Luyện tập hoà tấu bài Xoè hoa - GV chia HS thành 2 nhóm: nhóm 1 thực hành Kèn phím 1, nhóm 2 thực hành Kèn phím 2. L1tu ý: số lượng HS nhóm 1 nhiều hon nhóm 2. - GV hướng dẫn từng nhóm HS thực hành: - GV bắt nhịp cho cả 2 nhóm cùng hoà tấu. - GV có thể cho HS thực hiện theo các hình thức: cặp đôi, nhóm nhỏ,... biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm biểu diễn tốt. + Nhóm Kèn phím 1: ôn lại 1 - 2 lần. + Nhóm Kèn phím 2: GV hướng dẫn HS đọc nốt và vỗ tay theo phách, thực hành thổi 2-3 lần. 4. Hoạt động 4. Vận dụng. a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: HS trình bày, kết hợp vận động c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS thiết kế một giai điệu trên kèn phím chia sẻ với bạn bè hoặc nguời thân. *Vận dụng Mục tiêu của hoạt động. - Nội dung của hoạt động. - Tiến trình thực hiện. - Kết thúc hoạt động và thông điệp gửi đến mọi người. *Tổng kết tiết học - GV cùng HS nhắc lại các nội dung kiến thức đã học. *Chuẩn bị bài mới: - HS chuẩn bị các nội dung đã học để biểu diễn ở tiết Vận dụng - Sáng tạo hoặc trình bày để kiểm...p HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới. b. Nội dung: HS xem clip c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp điệu 1 bài hát hoặc 1 bài thơ về chủ đề Mùa xuân. Ví dụ: Mùa xuân, đã đến, đã đến Lộc non, phủ khắp, nơi nơi Đào phai, đua nhau, khoe sắc Xuống chợ, xuống chợ, bạn ơi. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khám phá) * Kiến thức : Học hát: Ngày Tết quê em a. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu. b. Nội dung: HS nghe bài hát Ngày Tết quê em c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát: Ngày Tết quê em 1. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe bài hát Ngày Tết quê em. - HS lắng nghe, vỗ tay theo phách để cảm Học hát bài Mùa xuân ơi - Nghe hát mẫu, cảm thụ âm nhạc. nhận nhịp điệu. 2. Giới thiệu tác giả 3. Tìm hiểu bài hát Trước đây, tiếng pháo là một âm thanh rất đỗi quen thuộc trong mỗi dịp Tết cổ truyền của người Việt. Để người dân đón Tết an toàn, Nhà nước chính thức ra Chỉ thị cấm sản xuất và đốt pháo từ cuối năm 1994. Lấy cảm hứng từ âm thanh tiếng pháo “tách, tách, tách, tách, tách, đùng' ” nhạc sĩ Từ Huy đã tái hiện và ngân lên câu hát “Tết Tết Tết Tết đến rồi” như muốn lưu lại những âm thanh quen thuộc ấy để thế hệ sau nhớ về nhũng lễ tục trong dịp Tết cổ truyến của dân tộc. Bài hát Ngày Tết quê em có sức lan toả rộng lớn đối với cả người dân trong nước và kiếu bào ta ở nước ngoài trong nhiều thập niên qua. 4. Khởi động giọng - GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn. b. Giới thiệu tác giả Nhạc sĩ Từ Huy tên khai sinh Tạ Từ Huy (1948 -2006), nguyên quán: Quảng Nam. Ông là thi sĩ, hoạ sĩ và thành viên trong nhóm Những người bạn, gồm 7 nhạc sĩ tên tuổi: Từ Huy, Nguyễn Ngọc Thiện, Trịnh Công Sơn, Tôn Thất Lập, Trần Long Ẩn, Nguyễn Văn Hiên và Thanh Tùng. Tác phẩm tiêu biểu: Một thoáng quê hương (Từ Huy - Thanh Tùng), Mong đợi ngậm ngùi, Quê hương tuổi thơ tôi,... - nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện (đã tìm hiểu trước ở Chủ đề 3). c.Tìm hiểu bài hát Nội dung bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng như bức tranh ngập tràn xuân, mọi người hân hoan đón Tết, mang đậm nét thuần phong m1 tục cổ truyền của dân tộc Việt. GV gợi ý, cùng HS trao đổi vế nội dung bài hát và thống nhất chia đoạn, chia câu cho bài hát. Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: Tết Tết... mọi người. Đoạn 2: Mừng ngày Tết... mau phát 5. Dạy hát - GV đản và hát mẫu câu đầu từ 1 đến 2 lần, bắt nhịp cả lớp hát. - GV tiếp tục đần kết hợp hát mẫu từng câu và dạy hát ghép nối các câu; ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài. GV sửa sai (nếu có). - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp. Lưu ỷ: - Hát chinh xác những tiếng hát có dấu luyến: đến, pháo, lề, gia, phát,... - Hát chính xác trường độ những tiếng hát có âm hình nốt kép: Tết Tết,... - Những tiếng hát có dấu nối cần ngân đủ số phách: người, chùa, đinh, hoa, tài,... Hát theo hình thức hoà giọng, nối tiếp - GV tổ chức cho HS: + Hát hoà giọng: cả lớp thực hiện hát đoạn 1. + Hát nối tiếp đoạn 2: chia nhóm 1, nhóm 2/nhóm giọng nam, nữ,... - HS thực hành luyện tập theo nhóm. - GV gọi một vài cá nhân/nhóm thễ hiện trước lớp. - Trong quá trình luyện tập của HS, GV nghe, phát hiện và chỉnh sửa những từ HS hát chưa đúng về cao độ, tiết tấu, sắc thái,... Các nhóm hát phải có sự hoà quyện, giữ đều nhịp,... tài. d. Khởi động giọng e. Dạy hát 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát theo hình thức hoà giọng, nối tiếp - GV tổ chức cho HS: - GV gọi một vài cá nhân/nhóm thễ hiện trước lớp. - Trong quá trình luyện tập của HS, GV + Hát hoà giọng: cả lớp thực hiện hát đoạn 1. + Hát nối tiếp đoạn 2: chia nhóm 1, nhóm 2/nhóm giọng nam, nữ,... HS thực hành luyện tập theo nhóm nghe, phát hiện và chỉnh sửa những từ HS hát chưa đúng về cao độ, tiết tấu, sắc thái,... Các nhóm hát phải có sựhoà quyện, giữ đều nhịp,... Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo tiết tấu Hát kết hợp gõ đệm Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: GV cho HS quan sát và vỗ tay theo âm hình 1. Bước 2: Tổ chức gõ đệm. GV chia lớp thành 3 nhóm: 2 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm và đổi lại. Tiếp tục thực hiện các bước như trên với âm hình tiết tấu 2. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: HS thể hiện một số động tác phụ họa. c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc. d. Tổ ch
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_nghe_thuat_8_am_nhac_sach_kntt_nam_hoc_2023.pdf
- Tiết 1.pdf
- Tiết 2.pdf
- Tiết 3.pdf
- Tiết 4.pdf
- Tiết 5.pdf
- Tiết 6.pdf
- Tiết 7.pdf
- Tiết 8.pdf
- Tiết 9.pdf
- Tiết 10.pdf
- Tiết 11.pdf
- Tiết 12.pdf
- Tiết 13.pdf
- Tiết 14.pdf
- Tiết 15.pdf
- Tiết 16.pdf
- Tiết 17.pdf
- Tiết 18.pdf
- Tiết 19.pdf
- Tiết 20.pdf
- Tiết 21.pdf
- Tiết 22.pdf
- Tiết 23.pdf
- Tiết 24.pdf
- Tiết 25.pdf
- Tiết 26.pdf
- Tiết 27.pdf
- Tiết 28.pdf
- Tiết 29.pdf
- Tiết 30.pdf
- Tiết 31.pdf
- Tiết 32.pdf
- Tiết 33-34.pdf
- Tiết 35.pdf