Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 8 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức
  • Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lòi ca bài hát Chào năm học mới.
  • Nhận biết được câu, đoạn trong lời bài hát.
  • Nhớ được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.
  1. Năng lực

- Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát kết họp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Chào năm học mới

Từ đó nhận biết được mái trường là nơi ta có tình thầy trò, tình bạn, tri thức, hoài bão,... Từ đó, HS ý thức được việc học tập của bản thân: Học để ngày mai lập nghiệp.

  1. Phẩm chất

Qua giai điệu lời ca của bài hat Chào năm học mới, HS thấy được ý nghĩa của ngày đầu chào đón năm học mới. Biết trân trọng tình cảm bạn bè và thầy, cô giáo mỗi ngày đến trường

II. CHUẨN BỊ

  • GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ tiết dạy.

-HS: SGK Âm nhạc 8. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK và internet.

docx 102 trang Cô Giang 13/11/2024 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 8 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 8 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 8 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024
Ngày soạn: 04/09/2023
Ngày giảng: 05/09/2023
 
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI
TIẾT 1
HÁT: BÀI HÁT CHÀO NĂM HỌC MỚI
NGHE NHẠC: BÀI HÁT BAY LÊN NHÉ NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lòi ca bài hát Chào năm học mới.
Nhận biết được câu, đoạn trong lời bài hát.
Nhớ được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.
Năng lực
- Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát kết họp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Chào năm học mới
Từ đó nhận biết được mái trường là nơi ta có tình thầy trò, tình bạn, tri thức, hoài bão,... Từ đó, HS ý thức được việc học tập của bản thân: Học để ngày mai lập nghiệp.
Phẩm chất
Qua giai điệu lời ca của bài hat Chào năm học mới, HS thấy được ý nghĩa của ngày đầu chào đón năm học mới. Biết trân trọng tình cảm bạn bè và thầy, cô giáo mỗi ngày đến trường
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ tiết dạy.
-HS: SGK Âm nhạc 8. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK và internet.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động.
b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
Phương án 1: GV tổ chức cho cả lớp hát kết họp vận động theo một bài hát đã học (Gợi ý: Con đường học trò, Khai trường,...).
Phương án 2: GV tổ chức trò chơi: Ai hát hay, nhớ giỏi 
GV chia lớp thành 2 nhóm, hát đối đáp những bài hát có các từ và cụm từ: mùa thu, khai trường, thầy, cô, trống, bạn. Nhóm chiến thắng là nhóm hát bài cuối cùng trong khi nhóm còn lại không tìm ra bài hát tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khám phá)
* Kiến thức 1: Học hát bài Chào năm học mới
a. Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Chào năm học mới
b. Nội dung: HS nghe, hát bài hát Chào năm học mới
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 GV cho học sinh nghe bài hát: Chào năm học mới
 HS nghe bài hát Chào năm học mới
kết hợp vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. 
GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
Cá nhân/nhóm HS trình bày phần tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Hải Đăng (nếu có).
HS xung phong phát biểu tìm hiểu về bài hát.
GV nhận xét, bổ sung thông tin.
GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phạm Hải Đăng
Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai điệu lời ca, nội dung bài hát trong SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước.
GV nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS. 
Bài hát Chào năm học mới ra đời và được nhạc sĩ trình bày ngay tại ngôi trường thân yêu với bao kỉ niệm về thầy cô, bạn bè và những năm tháng thanh xuân sôi nổi.	 
GV hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu tự chọn.
- HS luyện thanh theo mẫu của GV.
GV đàn vá hát mẫu câu một 1-2 lần, bắt nhịp cả lớp hát.
Tiếp tục đàn kết hợp hát mẫu từng câu và dạy hát ghép nối các câu, ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài. GV sửa sai (nếu có).
Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp.
Lưu ý: Hát chính xác những tiếng hát có nghịch phách ở đoạn 1: nhịp nhàng, học mới, rộn ràng, học mới,... và đoạn 2:hát, nắng mai, vui bước, tương lai,... Ngân đủ tiếng hát có
dấu nối: rồi, sang, trường ở đoạn 1; mai, lai, nhằn, cô,... ở đoạn 2. Hát chính xác những tiếng hát có quãng nhảy: Bạn ơi', trường. Ta (hết đoạn 1 ngân 4 phách sang đoạn 2).
HĐ LUYỆN TẬP
GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo các hình thức: 
HS thực hành luyện tập theo nhóm. GV hỗ trợ HS luyện tập. 
GV yêu cầu HS kết hợp vận động cơ thể theo nhịp
Lưu ý: Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để đưa ra các yêu cầu, các biện pháp hỗ trợ phù hợp.
GV tổ chức cho các nhóm HS biểu diễn theo các hình thức đã học, lưu ý thể hiện sắc thái to – nhỏ khi hát. Yêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
* Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài hát Chào năm học mới
GV nêu 2 ý để HS trả lời
GGV cho HS xem một vài hình ảnh/video về tuổi học trò và yêu cầu HS nêu cảm nhận. GV dẫn dắt vào bài nghe.
Nghe bài hát: Bay lên nhé nụ cười
Lưu ý: Hiện nay, nhiều website ghi sai tên bài hát Bay lên nhé nụ cười thành Bay lên nhé ước mơ tuổi học trò. GV giải thích và nhắc nhở HS ghi nhớ chính xác tên của bài hát.
GV hướng dẫn HS nghe nhạc với tinh thần thoải mái, thư giãn, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc gõ nhẹ tay lên bàn theo nhịp điệu bài hát.
Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát và chia sẻ vói bạn những ước mơ của em.
GV đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời:
Nêu cảm nhận của em về giai điệu, tính chất âm nhạc, nội dung, hình tượng âm nhạc trong bài hát.
Chia sẻ những dự định và mong muốn của em trong năm học mới. Để thực hiện được dự định đó, em cần phải làm gì?
|Hãy chia sẻ những thông tin về tác giả, bàỉ hát, tên bài hát đến mọi người.
Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc
GV hát mẫu hoặc cho HS nghe bài hát chào năm học mới.
HS lắng nghe, vỗ tay theo phách mạnh để cảm n... giao từ tiết học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
b. Nội dung: HS nghe trích đoạn hoặc bản song tấu để đoán tên các nhạc cụ
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
Tổ chức cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách bài Khai trường (đã học ở lớp 7) để tạo không khí vui vẻ chù tiết học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Kiến thức : Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng, BĐN số 1
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu và nhận biết được khái niệm Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng, đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1.
b. Nội dung: 
- Học sinh tìm hiểu thông tin về Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng và trả lời câu hỏi.
- Học sinh tìm hiểu thông tin về BĐN số 1 và luyện tập đọc nhạc.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
1. Tìm hiểu Gam trưởng
GV hỏi?
- Gam trưởng có bao nhiêu khoảng cách cung và nửa cung? 
Gam trưởng có khoảng cách nửa cung ở những bậc nào? 
Trong gam trưởng, những bậc âm nào ổn định? 
GV yêu cầu HS trả lời sau khi phân tích các nội dung trên: Thế nào là gam trưởng?
GV nhận xét nội dung trả lời của HS và chốt kiến thức cần ghi nhớ:
2. Tìm hiểu về giọng trưởng
GV phân tích khái niệm về giọng trưởng (SGK, trang 8).
GV minh hoạ giọng trưởng từ bài đọc nhạc đã học/Sồi đọc nhạc số 1.
3. Tìm hiểu về giọng Đô trưởng
GV phân tích các bậc âm của giọng Đô trưởng.
- Từ minh hoạ trên, GV phân tích cho HS:
GV hướng dẫn HS khai thác bài đọc nhạc thông qua các câu hỏi và yêu cầu:
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gi? GV nhắc lại khái niệm nhịp |.
O
+ Kễ tên các nốt nhạc và hình nốt có trong bài đọc nhạc.
+ Bằng kiến thức trong mạch nội dung Lí thuyết âm nhạc đã học, em hãy phân tích và cho biết Bài đọc nhạc số 1 được viết ở giọng gì. Vì sao?
GV yêu cầu cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trên bằng hình thức thuyết trình hoặc phiếu học tập,...
GV nhận xét, chốt kiến thức Bài đọc nhạc số 1 được viết ở giọng Đô trưởng.
Đọc gam Đô trưởng và trục của gam
GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng đ1 lên và đi xuống (2 lần).
GV hướng dẫn HS đọc trục của gam Đô trưởng.
Luyện tập tiết tấu
- GV và HS cùng luyện gõ âm hình tiết tấu 1,2 (SGK, trang 9).
- GV quan sát và sửa sai cho HS (nêu có).
Đọc Bài đọc nhạc số 1
Nghe mẫu:
GV và HS cùng thống nhất chia các nét nhạc trong bài:
-Tập đọc tùng nét nhạc:

1. Gam trưởng
GV trình bày gam trưởng (SGK, trang 8) phân tích các bậc trật tự cung và nửa cung của gam trưởng.
- (Gam trưởng có 5 cung và 2 nửa cung).
(Bậc III - IV, bậc VII - (I)).
- (Bậc I, III, V; trong đó bậc I là ổn định nhất).
Giọng trưởng
Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng xây dựng nên giai điệu bài hát hoặc bản nhạc được gọi là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ
Giọng Đô trưởng
+ Áp dụng các bậc của gam trưởng vào giọng Đô trưởng.
+ Ở giọng Đô trưởng, các bậc âm ổn định gồm: nốt Mi bậc I, nốt Mi bậc III, nốt Son bậc V, trong đó âm ổn định nhất là nốt Đô (bậc I).
- GV hướng dẫn HS xác định giọng Bài đọc nhạc số 1.
+ GV trình chiếu bản nhạc, đần 1 - 2 lần.
+ GV yêu cầu HS kế tên các bậc âm trong gam Đô trưởng.
+ Tìm các bậc âm ổn định trong gam Đô trưởng trong Bài đọc nhạc số 1 (Đô - Mi - Son).
+ Tìm âm kết của bài đọc nhạc (âm Đô).
—> Bài đọc nhạc số 1 viết ở giọng gi? (Giọng Đô trưởng).
+ GV đản giai điệu/bật file âm thanh Bài đọc nhạc số 1.
+ HS quan sát bản nhạc, nghe và cảm nhận giai điệu, tiết tấu của bài.
+ Nét nhạc 1: từ ô nhịp 1 - 6.
+ Nét nhạc 2: từ ô nhịp 6 - hết.
+ GV đàn tùng nét nhạc, bắt nhịp cho HS đọc nhạc cùng đàn.
+ GV tiếp tục hướng dẫn nét nhạc 2 và ghép nối cả bài.
3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: HS đọc nhạc và biết vận động cơ thể gõ đệm 
theo nhịp và phách.
b. Nội dung: Học sinh làm theo nhóm để trình bày bài đọc nhạc
c. Sản phẩm: Phần trình bày của các nhóm:
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp ị và thể hiện tính chất âm nhạc của bài

GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách (nhấn vào phách 1 của mỗi ô nhịp). + HS lựa chọn nhạc cụ gõ đệm.
+ GV chia HS thực hiện theo nhóm.
+ GV cho HS thực hiện nối tiếp theo nhóm.
GV tổ chức cho một vài nhóm HS trình bày tại chỗ hoặc lên bảng trình bày. HS nhận xét trong và ngoài nhóm. GV nhận xét, đánh giá.
-GV cho HS ôn lại cách đánh nhịp 2 trên giai điệu tiết tấu đản/file âm thanh.
GV chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 đánh nhịp cho nhóm 2 đọc nhạc và đổi lại.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm luyện tập đọc nhạc kết họp vói đanh nhịp. GV quan sát và sửa sai (nếu có).
HS trinh bày bài đọc nhạc. HS tự nhận xét và nhận xét cho nhau.
GV tổng họp các ý kiến, động viên và đánh giá xếp loại cá nhân/nhóm HS.
 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực ...oặc mỏ nhac đệm cho cả lớp đọc bài l lần.
Gọi một vài nhóm trinh bày trước lớp. HS quan sát, nhận xét sửa sai cho nhau.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá phần đọc nhạc của HS.
*Ôn tập bài Chào năm học mới
+ Hát nối tiếp, hoà giọng.
+ Hát kết họp vận động phụ hoạ.
*Ôn tập Bài đọc nhạc số 1
Tổ chức ôn luyện nhóm HS đoc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc đánh. nhịp.
 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn 
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
Trò chơi: Thủ tài của bạn
GV chuẩn bị 4 bức tranh vế các chủ đề: mùa xuân, thây cô giáo, ngày khai trường, hoạt động kéo chài và chia lớp thành 4 nhóm. GV cho các nhóm lần lượt đoán tên bài hát dựa theo nội dung bức tranh và hát 2 câu đầu tiên của bài hát đó. Mỗi nhóm có 5 giây suy ngh1 và trả lời. Nhóm nào không đưa ra được câu trả lòi là đội thua cuộc.
*Tổng kết tiết học 
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học.
*Chuẩn bị bài mới: 
- Luyện tập, hoàn thiện bai hát, Bài đọc nhạc số 1 dưới các hình thức đã học để trình diễn trong tiết Vận dụng - Sáng tạo.
- GV khuyến khích HS sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Chào năm học mới để trình diễn trong phẩn Vận dụng - Sáng tạo (nếu có).
 Ngày soạn:24/09/2023
Ngày giảng:26/09/2023
TIẾT 4
VẬN DỤNG SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề
2. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù: 
+ Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học.
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Khởi động 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Bài học đã học tiết trước
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp
b. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để biểu diễn bài hát “ Khai trường” và trò chơi âm nhạc “Nhịp điệu đến trường”
c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻ
d. Tổ chức thực hiện:
+ Ôn bài hát: Chào nẵm học mới.
+ GV trình chiếu/viết lên bảng âm hình tiết tấu:
+ HS đọc tiết tấu kết hợp vỗ tay và đọc ghép lời ca đúng với âm hình tiết tấu (đọc từ chậm đến đúng nhịp độ bài hát).
+ GV quan sát, điếu ch1nh và sửa sai cho HS (nếu có).
+ GV cùng 1 HS đọc lòi ca theo tiết tấu.
+ Tổ chức hát kết họp đọc rap theo trình tự sau: Hát theo nhóm đến hết bài lần 1 —> Cá nhân (có năng lực đọc rap tốt) đọc rap trên nền nhạc dạo giữa —> Nhóm hát đến kết thúc bài. Lưu ý: GV chọn những HS nắm chắc về nhịp và phách đễ đọc tiết tấu.
GV tổ chức các nhóm HS lên trình bày phần đọc của nhóm mình.
Luyện tập Bài đọc nhạc số 1 với hình thức 2 bè
GV tổ chức cho HS ôn tập đọc nhạc từ 1 - 2 lần.
Thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: GV đàn giai điệu, HS nghe, đọc nhẩm.
+ Bước 2: GV tổ chức cho HS luyện tập bài đọc nhạc vói các hình thức đã học.
+ Bước 3: GV cho HS trình bày theo nhóm, nhóm 1 đọc nhạc bè giai điệu, nhóm 2 gõ theo phách (nhấn trọng âm), nhóm 3 ch1 huy. Sau đó, các nhóm đổi nhiệm vụ cho nhau. GV quan sát, điều ch1nh, sửa sai (nếu có).
HS nhận xét phần đọc nhạc của nhóm. GV nhận xét và đảnh giá cá nhân/nhóm.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS luyện tập ở nhà hoặc thời gian ngoài giờ lên lớp.
Lưu ý: GV góp ý, khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ theo năng lực khi tham gia đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp,...
*Tổng kết chủ đề:
GV cùng học sinh chốt lại các nội dung đã học
*Chuẩn bị bài mới:
HS đọc và tìm hiểu các nội dung của chủ đề tiếp theo.
Ngày soạn:01/10/2023
Ngày giảng:03/10/2023
CHỦ ĐỀ 2: TÔI YÊU VIỆT NAM
TIẾT 5
HÁT: BÀI HÁT VIỆT NAM ƠI
NGHE NHẠC: BÀL HÁT NGÀN ƯỚC MƠ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Việt Nam ơi.
Nhận biết được câu, đoạn trong lời bài hát.
Nhớ được tên bài hát, tên tác giả và nội dung cửa bài hát.
2. Năng lực:
- Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát kết họp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
Cảm nhận được giai điệu và nhịp điệu vui tươi, tự hào của bài hát Việt Nam ơi.
3.Phẩm chất: 
Qua giai điệu lời ca của bài hát Việt Nam ơi, HS thêm yêu quê hương đất nước, lòng tự hào...giai điệu của bản nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa cơ thể nhẹ nhàng theo giai điệu hoặc HS vỗ nhẹ ngón tay theo nhịp và tương tác với các bạn.
Bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam có giai điệu đẹp, ca từ giàu hình ảnh. Bài hát gửi một thông điệp tích cực đến thế hệ trẻ: Hãy luôn sống lạc quan, vượt qua mọi khó khăn, không ngừng học tập đễ đạt được ước mơ trong cuộc sống.
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm
b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu
c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV tổ chức cho HS theo các bước sau:
+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2 hoặc có thể nhóm nam, nhóm nữ.
+ Hát hoà giọng: Cả lớp thực hiện.
HS thực hành luyện tập theo nhóm.
GV gọi một vài cá nhân/nhóm thề hiện trước lớp.
Trong quá trình luyện tập của HS, GV sửa những chỗ HS hát chưa đúng và lưu ý thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát, chú ý âm thanh của các nhóm hát có sự hoà quyện, nhịp nhàng.
Thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: GV làm mẫu hoặc cho HS xem video hiệu ứng, hình ảnh các nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu 1 và 2 (SGK, trang 13). HS quan sát, luyện gõ đệm theo.
+ Bước 2: Tổ chức 2 nhóm thực hiện hát kết họp gõ đệm.
1.Hát theo hình thức nối tiếp, hòa giọng.
+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2.
+ Hát hòa giọng: Cả lớp thực hiện
2.Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu
 Hát theo hình thúc hát nối tiếp và kết hợp gõ đệm
Nhóm 1: Hát tập thể bài hát Việt Nam ơi (số HS tham gia hát khoảng 25 - 30 HS/s1 số 40 HS của lớp).
Nhóm 2: Gõ đệm các nhạc cụ HS chọn theo ý thích (7-10 HS).
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thực hành luyện tập ở nhà hoặc thời gian ngoài giờ lên lớp.
Lưu ý:GV gọi ý và khuyến khích HS có năng lực cảm thụ về tiết tấu tốt tham gia nhóm gõ đệm,những HS có giọng hát tốt tham gia nhóm hát.Yêu cầu HS lắng nghe,điều chỉnh âm thanh khi 2 nhóm tham gia hát kết hợp gõ đệm tạo nên hiệu quả âm thanh được hoà quyện,hài hoà
 4. Hoạt động4. Vận dụng. 
 -Lồng ghép tiết học thư viện.
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung: Nêu cảm nhận sau khi học bài hát: Vì cuộc sống tươi đẹp 
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
 
- HS chia sẻ cảm nhận sau khi học xong bài hát Việt Nam ơi
GV khuyến khích cá nhân/nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo, phong phú (trình diễn ở tiết vận dụng – sáng tạo của chủ đề)
Khuyễn khích HS biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường – lớp, hát cho người thân nghe hoặc trong các buổi sinh hoạt cộng đồng.
* Cảm nhận 
HS chia sẻ cảm nhận cá nhân về hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp và con người Việt Nam được nhắc đến trong lời bài hát (đong xanh thơm hương lúa, đảo xa mênh mông sóng, đoi cao bay mây trắng, nắng tràn, tiếng trẻ thơ đùa vui,...).
 *Tổng kết tiết học: 
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức trong tiết học.
HS tiếp tục luyện tập bài hát Việt Nam ơi bằng các hình thức đã được học. Khuyến khích cá nhân/nhóm HS có ý tưởng sáng tạo phong phú, đa dạng để thể hiện, trình diễn ở tiết Vận dụng - Sáng tạo.
*Chuẩn bị bài mới: GV giao nhiệm vụ cho cá nhân/nhóm HS tìm hiểu thông tin vế Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Ngày soạn:08/10/2023
Ngày giảng:10/10/2023
TIẾT 6
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH
ÔN BÀI HÁT: VIỆT NAM ƠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 Nhận biêt và nêu được một sô đặc diêm của Dân ca Quan họ Băc Ninh.
2. Năng lực:
 Giới thiệu được Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
Phẩm chất: Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước, trân trọng và gìn giữ bản sắc dân tộc, chia sẻ những hiểu biết với người thân và cộng đống sau khi học về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/file âm thanh phục vụ tiết dạy.
HS: SGK-Ấm nhạc 8, nhạc cụ thế hiện tiết tấu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học 
b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện: 
Phương án 1: GV đệm đàn cho HS hát một bài dân ca và đưa ra câu hỏi để dẫn dắt vào bài học mới.
Phương án 2: GV trình chiếu cho HS xem một đoạn video giới thiệu về đặc trung văn hoá nghệ thuật của t1nh Bắc Ninh.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Kiến thức: Thường thức âm nhạc: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Ôn bài hát: Việt Nam ơi
a. Mục tiêu: HS nghe nhạc và cảm nhận âm nhạc
b. Nội dung: Nghe một số câu nhạc và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc và trả lời được câu hỏi mà GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 

Các nhóm cử HS đại di...ọp vỗ tay theo phách, đọc nốt để ở nhịp độ từ 50 - 70 giúp HS choi ở tốc độ ổn định.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: Thực hành được bài luyện tập đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật b. Nội dung: Học sinh vận động theo nhịp. Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên.
c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Luyện tập Bài Xòe hoa
- GV khuyến klúch HS cùng luyện tập và sửa lỗi cho nhau. GV hỗ trợ (nếu cần).
- GV bắt nhịp cho HS thực hành cả bài với máy đánh nhịp (tập với tốc độ chậm rồi nhanh dần lên, sau đó thực hành với nhạc beat hoặc file nhạc đệm).
GV gợi ý hoặc phân nhóm để HS thực hành thổi nối ghép.
Luu ý: Khi HS thực hành, GV sử dụng máy đánh
GV hướng dẫn HS luyện tập các thế bấm, số ngón các nốt đã được học kèm phím đễ ứng dụng vào luyện tập bài Xoè hoa (GV sử dụng máy đánh nhịp hoặc bật metronome trên đần phím điện tử ở tốc độ từ 70 - 80). GV hướng dẫn HS luyện tập từng nét nhạc và hoàn thiện cả bài.
GV tổ chức cho cá nhân/nhóm luyện tập, sau đó cho HS góp ý, sửa sai cho nhau. GV bao quát lớp, hướng dẫn, sửa sai cho HS.
Sau khi HS luyện tập ở tốc độ chậm rồi tăng dấn và thổi thuần thục giai điệu của bài, GV hướng dẫn HS thổi ghép với bản phối khí nhạc beat.
4. Hoạt động 4. Vận dụng. 
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài hát kết hợp thổi kèn phím
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
- HS vận dụng các động tác của nhịp 4/4 đã học vào một số bài hát/bản nhạc có cùng tính chất nhịp.
* Vận dụng
Luyện tập, thể hiện bài Việt Nam ơi và Bài hát Xòe hoa cho các bạn và người thân cùng nghe.

 *Tổng kết tiết học : 
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức của bài học.
*Chuẩn bị bài mới: 
Cá nhân/nhóm HS tiếp tục luyện tập bài Xoè hoa ở mức độ tốt hơn để biểu diễn ở tiết học Vận dụng - Sáng tạo.
.
Ngày soạn:22/10/2023
Ngày giảng:24/10/2023
TIẾT 8
VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ 2: TÔI YÊU VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Ôn lại kiến thức của những bài học trước.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù: 
+ Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học.
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Khởi động (mở đầu).
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Bài học trước
3. Hoạt động 3: Luyện tập
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp
b. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để biểu diễn bài hát “ VÌ CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP” và trò chơi “Người chỉ huy tài ba”; HS sưu tầm và tự làm nhạc cụ.
c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻ
d. Tổ chức thực hiện:
1. Trình bày một số bài hát đã sưu tầm về đề tài quê hưoug, đất nước
GV tổ chức cho các nhóm HS chia sẻ và biểu diễn bài hát đã sưu tầm. HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
GV tổng họp ý kiến nhận xét của các nhóm và định hướng HS học tập theo nhóm có tiết mục biểu diễn hay, sáng tạo. GV khuyến khích, động viên, đánh giá lấy diễm thường xuyên.
2. Biểu diễn bài hát Việt Nam ơi với hình thức hát bè đuổi
GV đệm đần hoặc dùng bản phối khí hát mẫu để ôn lại bài hát, hát bè đuổi trên nền nhạc phối khí hát mẫu.
HS lắng nghe, thảo luận về phần trình bày hát bè đuổi của GV.
GV tổ chức cho HS luyện tập hát bè đuổi:
+ Bước 1: bắt nhịp, đánh nhịp cho cả lớp luyện hát bè đuổi trên nến nhạc phối khí bản mẫu.
+ Bước 2: chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1: hát bè giai điệu, nhóm 2: hát bè đuổi.
Lưu ý: GV cho 2 nhóm luân phiên nhiệm vụ hát bè giai đ1ệu và hát bè đuổi.
HS nhận xét phấn trình bày của nhóm bạn.
GV nhận xét, sửa sai, tuyên dưong nhũng nhóm hát tốt phần bè đuổi.
Lưu ý: GV nhắc nhở HS khi hát bè cần điếu ch1nh giọng hát để hai bè hoà quyện, tạo ra sự kết họp hiệu quả giữa hai nhóm hát bè giai đ1ệu và bè đuổi.
3. Thuyết trình về Dân ca Quan họ Bắc Ninh
GV tổ chức cho các nhóm thuyết trình nhũng hiểu biết về Dân ca Quan họ Bắc Ninh. Đại diện các nhóm HS nêu nhận xét về phẩn thuyết trình của nhóm bạn.
GV nhận xét về phần trình bày của các nhóm HS.
Biểu diễn bản nhạc yêu thích bằng nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học
GV tổ chức cho H...ểu trước.
GV nhận xét, bổ sung, nêu khái quát nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm và sự kính trọng, biết ơn của các em học sinh đối với thấy cô giáo.
HS nêu những hình ảnh gây ấn tượng ở một số câu hát trong bài.
GV hướng dẫn HS khỏi động giọng theo mẫu tự chọn.
GV đàn và hát mẫu câu đầu 1 - 2 lần, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát.
GV tiếp tục đàn kết họp hát mẫu tùng câu và dạy hát ghép nối các câu. GV sửa sai (nếu có).
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp.
Lưu ỷ:
Hát chính xác những tiếng hát có đảo phách trong phạm vi một nhịp: ước mơ Việt, cao trong nắng, ước mơ Việt, linh trong tiếng, ước mơ Việt, bao la tình người, ước mơ Việt Nam, hạnh phúc trong tầm, ta cháy hết mình, sáng như ngày, lên bao khát, biết ơn cuộc, nay tuyệt vời, hạnh phúc sẽ trào dâng, ước mơ Việt.
Hát chính xác những tiếng hát có đảo phách trong phạm vi một ô nhịp và đảo phách từ ô nhịp trước sang ô nhịp sau: bay cao trong nắng, lung linh trong tiếng, bao 1a tình người.
Ngân, ngh1 những tiếng hát có dấu lặng đơn, dấu lặng đen, nốt đen, nốt tròn,...
Học hát Ngàn ước mơ Việt Nam (trích)
Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.
b.	Giới thiệu tác giả.
Tác giả:
GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại thông tin về nhạc s1 Nguyễn Hồng Thuận đã tim hiểu ở tiết5(SGK, trang 14).
c.	Tìm hiểu bái hát.
GV gợi ý, cùng HS trao đổi vế nội dung bài hát và thống nhất chia đoạn, chia câu cho bài hát. Bài hát có 2 lời:
+ Lời 1: ... Ngàn ước mơ Việt Nam ... scwgse chia.
+ Lòi 2: Hạnh phúc trong tầm tay ... ước mơ Việt Nam.
GV giới thiệu: Bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam có giai điệu vui tươi, tự hào. Bài hát truyền cảm hứng mạnh mẽ cho thế hệ trẻ Việt Nam hãy sống hết mình với đam mê, can đầm theo đuổi ước mơ để cùng nhau toả sáng.
d. Khởi động giọng
e. Dạy hát

3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo hình thức hát bè
b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu
c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Hát theo hình thức hát bè
GV tổ chức cho HS theo các bước sau:
Bước 1: GV đần mẫu, hát mẫu giai điệu của bè 2, bắt nhịp HS thực hiện và sửa sai cho HS (nếu có).
Bước 2: HS hát bè theo học liệu phối khí bản hát mẫu.
Bước 3: Chia nhóm: nhóm 1 hát bè giai điệu, nhóm 2 hát bè 2 trên học liệu phối khí nhạc beat (khuyến khích HS có năng lực hát tốt tham gia hát bè).
Tập hát liên khúc Tôi yêu V1ệt Nam: Việt Nam ơi (Bùi Quang Minh), Ngàn ước mơ Việt Nam (Nguyễn Hồng Thuận)
Thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: GV cho HS lắng nghe và cảm nhận liên khúc Tôi yêu Việt Nam qua video học liệu.
+ Bước 2: Tổ chức cho HS tập hát theo học liệu phối khí nhạc beat.
GV giao nhiệm vụ các nhóm HS thực hành luyện tập thêm ngoài giờ lên lớp.
Lưu ý: GV gợi ý và khuyến khích HS có năng lực hát tốt tham gia nhóm hát bè. Yêu cầu HS lắng nghe và điều ch1nh âm thanh khi kết hợp 2 bài hát Việt Nam ơi và Ngàn ước mơ Việt Nam.
Hát theo hình thức hát bè
b. Hát liên khúc Tôi yêu Việt Nam
 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài hát
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 
- HS ôn luyện bài hát mới Ngàn ước mơ Việt Nam ở các hình thức đã học, sử dụng bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường, lớp; hát cho người thân nghe hoặc hong các dip sinh hoạt cộng đồng.
- HS sưu tầm và luyện tập một số bài hát về chủ đề Thầy cô và mái trường để biểu diễn ở phần Vận dụng - Sáng tạo.


 *Tổng kết tiết học: 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức của tiết học.
HS tiếp tục luyện tập liên khúc Tôi yêu Việt Nam. Khuyến khích cá nhân/nhóm có ý tưởng sáng tạo phong phú, đa dạng đễ thễ hiện, trình diễn ở tiết Vận dụng - Sáng tạo.
*Chuẩn bị bài mới: 
Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu về thể loại hợp xướng.
Ngày soạn:12/11/2023
Ngày giảng:14/11/2023
TIẾT 11
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: THỂ LOẠI HỌP XƯỚNG
ÔN LIÊN KHÚC: TÔI YÊU VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Nêu được đậc đ1ểm và tác dụng của hợp xướng.
Hoàn thiện hát liên khúc Tôi yêu Việt Nam.
2. Năng lực:
Phân biệt được thể loại họp xướng và các hình thức ca hát khác.
Biết quan sát bè, chủ động lấy hoi, đ1ều ch1nh giọng hát để tạo nên sự hài hoà giữa các bè. Ôn định được nhịp độ khi chuyển sang bài Việt Nam ơi.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục HS tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị bài, nhân ái và hợp tác trong làm việc nhóm với các bạn
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV Âm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe
nhìn và các tư liệu/file âm thanh phục vụ tiết dạy.
HS: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ thể hiện tiết tấu. T1m hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK cà Internet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu...giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
b. Nội dung: HS xem video
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
HS thể hiện bài hát Santa Lucia (SGKNm nhạc 7, trang 46) kết hợp gõ đệm theo phách.
GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc bài hát Santa Lucia và trả lòi câu hỏi:
+ Bài hát được viết ở nhịp gì? Nhịp 3.
+ Nhịp 3 có mấy phách? —> Nhịp ị có 3 phách trong một ô nhịp.
+ Em hãy nhận xét về độ mạnh - nhẹ của các phách.	Phách 1 mạnh, phách 2 và phách 3 nhẹ.
Các HS khác nhận xét câu trả lời. GV nhận xét, bổ sung kiến thức hoàn ch1nh.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Kiến thức : Lí thuyết âm nhạc, BĐN số 2
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được một số kí hiệu âm nhạc, đọc đúng cao độ và trường độ BĐN số 2
b. Nội dung: HS trình bày hiểu biết và trả lời câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 1. Tìm hiểu nhịp 3/8
GV cho HS nghe trích đoạn bài Khúc ca bốn mùa (SGK, trang 24) và cảm nhận tính chất nhịp|.
GV trinh chiếu bảng khái niệm 2 loại nhịp 3/4 và |3/8, yêu cầu HS so sánh sự khác nhau của 2 loại nhịp.
Cách đánh nhịp 3/8
BĐN số 2
- GV hướng dẫn HS khai thác bài đọc nhạc thông qua các câu hỏi và yêu cấu:
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? —> GV nhắc lại khái niệm nhịp 3.
O
+ Kể tên các nốt nhạc và hình nốt có trong bài đọc nhạc.
+ Đếm số phách trong mỗi ô nhịp và trả lời câu hỏi: Vì sao nốt đơn bằng 1 phách, nốt đen bằng 2 phách, nốt đen chấm dôi bằng 3 phách?
GV yêu cầu cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trả lòi các câu hỏi trên bằng hình thức thuyết trinh hoặc phiếu học tập,...
GV nhận xét và bổ sung kiến thức: phân tích dấu móc giật ở các ô nhịp số 3, 7, 11,15.
3. Đọc gam Đô trưởng và trục của gam
GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng đi lên đi xuống (2 lần).
GV hướng dẫn HS đọc trục của gam Đô trưởng.
4.Luyện tập tiết tấu
GV hướng dẫn HS quan sát tiết tấu (SGK, trang 25) để luyện đọc hình nốt theo đúng trường độ, gõ đệm theo phách. 
5.Đọc Bài đọc nhạc số 2
GV đàn giai điệu bài đọc nhạc 2 lấn. HS quan sát bản nhạc.
GV và HS cùng thống nhất chia các nét nhạc trong bài:
+ Nét nhạc 1: Từ đầu đến hết ô nhịp thứ 4.
+ Nét nhạc 2: Tiếp đến hết ô nhịp thứ 8.
+ Nét nhạc 3: Tiếp đến hết ô nhịp thứ 12.
+ Nét nhạc 4: Tiếp đến hết.
Tập đọc từng nét nhạc:
+ GV đàn tùng nét nhạc, bắt nhịp cho HS đọc nhạc cùng đàn (2 lần).
+ GV cho cả lớp tiếp tục làm theo trình tự trên đến hết bài và ghép nối cả bài.

Tìm hiểu nhịp 3/8
Mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt móc đơn. Phách 1 mạnh, phách 2 và phách 3 nhẹ.
Nhịp 3 có tính chất nhịp nhàng, vui vẻ, sinh động.	Nhịp 1 có tính chất uyển chuyển, linh hoạt. 
3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu : Học sinh biết cách hát và đọc nhạc kết hợp gõ đệm
b. Nội dung : HS nghe những lời hướng dẫn của giáo viên và vận dụng đọc nhạc theo các hình thức mà GV yêu cầu
c. Sản phẩm : HS hát và đọc nhạc đúng theo nhịp và trình bày tốt
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Đọc nhạc kết họp gõ đệm theo phách
GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách: nhấn vào phách 1 của mỗi ô nhịp (HS có thễ vỗ tay hoặc gõ đệm bằng một vài nhạc cụ tiết tấu như thanh phách, song loan,...).
Tùng nhóm HS luyện tập theo hướng dẫn của GV.
GV tổ chức một vài nhóm trình bày trước lớp.


 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung: HS trình bày, đọc chuẩn bài đọc nhạc số 2
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
GV chia lớp thành 2 nhóm theo bảng dưới đây:
Lần 1:
+ Nhóm 1 đọc nhạc nét nhạc 1 và 3.
+ Nhóm 2 đọc nhạc nét nhạc 2 và 4.
-> GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp nhau.
Lần 2: HS sử dụng nhạc cụ thể hiện tiết tấu đệm cho Bài đọc nhạc số 2.
GV khuyến khích 2 nhóm đảnh giá lẫn nhau. GV nhận xét, tuyên dưong các nhóm đọc nhạc tốt.
Vận dụng

*Tổng kết tiết học 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung kiến thức đã học.
*Chuẩn bị bài mới: 
Các nhóm ôn luyện những nội dung đã học trong Chủ đế 3 để biểu diễn ở tiết Vận dụng - Sáng tạo
Ngày soạn:26/11/2023
Ngày giảng:28/11/2023
TIẾT 13
VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Ôn lại kiến thức của những bài học trước
2. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù: 
+ Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học.
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh...t nhịp cho cả lớp cùng hát.
GV tiếp tục đàn kết hợp hát mẫu từng câu và dạy hát ghép nối các câu. GV sửa sai (nếu có).
GV hướng dẫn H s hát kết họp vỗ tay theo phách.
Lưu ý:
+ Hát ngân đủ hường độ những tiếng hát có dấu nối, dấu luyến như: hô, gió, ba, tố, chìm, trên cát,...
+ Hát chính xác những từ có đảo phách trong các câu hát của đoạn 1: muôn trùng sóng, muôn vàn bão, lại gọi đảo, ãập đìu ca, sắc biếc nông.
+ Những từ có đảo phách ở đoạn 2: em đã biết, nhìn về phía, một điều mà.
+ Nhũng từ có dấu hoá bất thường: nơi, trường (đoạn 2).
GV tổ chức các hoạt động cho HS:
+ Hát nối tiếp: nhóm nam, nhóm nữ hát nối tiếp (như đã chia câu trong SGK, trang 29).
+ Hát hoà giọng: Cả lớp thực hiện (hát từ Như thế nào? Em có biết đâu! ... nơi ấy là Trường Sa').
1. Học hát Nơi ấy trường sa
Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.
Giới thiệu tác giả. 
Nhạc sĩ PhạmTuyên sinh năm 1930, quê ở Hải Dưong. Ông là nhạc sĩ nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Nhạc sĩ Phạm Tuyên bắt đầu sáng tác từ những năm 50 của thế k1 XX. Trong hơn nửa thế kỉ qua, ông đã có rất nhiều bài hát được công chúng yêu thích như: Bám biển quê hương, Chiếc gậy Trường Sơn, Từ làng Sen,... Đặc biệt là bài hát có Bác trong ngày đại thắng, bài hát là khúc khải hoàn ca của một chiến thắng v1 đại, mang âm hưởng sôi nổi, tự hào, ngợi ca hình ảnh Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam. Bài hát đã đi cùng năm tháng và sống mãi trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam. Năm 2012, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vế Văn học - Nghệ thuật.
Tìm hiểu bái hát.
Bài hát Nơi ấy Trường Sa có giai điệu vui tươi, rộn ràng, lời ca giàu hình ảnh vế thiên nhiên, vế các chiến sĩ hải quân ngày đêm vững tay súng bảo vệ biển đảo quê hương.
Khởi động giọng.
Dạy hát.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm
b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu
c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 - HS thực hành luyện tập theo nhóm.
GV gọi một vài cá nhân/nhóm thể hiện trước lớp và yêu cầu HS thể hiện sắc thái vui tươi, âm thanh có sự hoà quyện, giữ đều nhịp.
-Tổ chức HS hát kết họp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
GV tổ chức các nhóm luyện tập/trình bày hoàn thiện câ bài.
Gọi 1 - 2 nhóm biểu diễn trước lớp. GV sửa sai (nếu có).
GV cho H s nghe bài hát Nơi đảo xa và hướng dẫn HS nghe nhạc, vận động nhẹ nhàng theo nhịp điệu, cảm nhận bài hát qua giai điệu, ý nghĩa của lời ca.
Nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát
GV đật các câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời, chia sẻ cảm nhận, cảm xúc, trí tưởng tượng của bẳn thân vế giai điệu, tính chất âm nhạc, nội dung, hình tượng âm nhạc khi nghe bài hát.

Hát theo hình thức hòa giọng.
- Nêu những hình ảnh về thiên nhiên được nhắc tớ1 trong lời bài hát Nơi ấy Trường Sa.
Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp trên quần đảo Trường Sa.
Hình tượng người lính hải quân đứng gác, góp phần bảo vệ vùng biển của Tổ quốc.
Tổ quốc Việt Nam có Trường Sa (ý ngh1a khẳng định chủ quyền biển đảo).
Qua bài hát Nơi ấy Trường Sa, hãy sáng tạo hình thức biểu diễn phù hợp với giai điệu, nội dung của bài để thể hiện ở tiết Vận dụng - Sáng tạo.
2. Nghe bài hát: Nơi đảo xa (sáng tác: Thế Song)
Chia sẻ hiểu biết, trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia nói chung, chủ quyền biển đảo Việt Nam nói riêng.
 4. Hoạt động4. Vận dụng. 
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung: HS viết đoạn văn
c. Sản phẩm: HS cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc, vận dụng vào nêu suy nghĩ của bản thân
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
 
- GV hướng dẫn học sinh chọn một trong các hoạt động sau:
- Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về biển đảo quê hương ( nếu có thể làm được)
- Học thuộc bài hát Nơi ấy đảo sa để biểu diễn cho người thân, trong các sự kiện văn nghệ trong và ngoài nhà trường
* Vận dụng 
*Tổng kết tiết học: 
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức trong tiết học.
HS tiếp tục luyện tập bài hát Nơi ấy Trường Sa bằng các hình thức đã được học. Khuyến khích cá nhân/nhóm có ý tưởng sáng tạo phong phú, đa dạng đễ thễ hiện, biểu diễn bài hát
*Chuẩn bị bài mới: 
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung kiến thức trong tiết học.
HS tiếp tục luyện tập bài hát Nơi ấy Trường Sa bằng các hình thức đã được học. Khuyến khích cá nhân/nhóm có ý tưởng sáng tạo phong phú, đa dạng đễ thễ hiện, biểu diễn bài hát.
Ngày soạn:10/12/2023
Ngày giảng:11/12/2023
TIẾT 15
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: ĐÀN GUITAR VÀ UKULELE
ÔN BÀI HÁT: NƠI ẨY TRƯỜNG SA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Nêu được đậc điểm của đàn guitar và đan ukulele, phân biệt được âm sắc của 2 nhạc cụ.
HS biết hát thuộc lời, đúng giai điệu, thể hiện được tính chất âm nhạc của bài hát Nơi ấy Trường Sa.
2. Năng lực:
 Hiểu biết, cảm thụ âm nhạc thông qua việc tìm hiểu...ả lời các câu hỏi bằng các hình thức khác nhau
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 Thực hành thê bâm hợp âm trong giọng Đô trưởng
GV hướng dẫn HS quan sát và trình bày các tên nốt trong hợp âm cùng với số ngón tay trên khuông và trên phím đần.
Lưu ý: GV hướng dẫn HS đọc từ nốt thấp đến nốt cao trong họp âm.
GV làm mẫu, sau đó hướng dẫn HS thực hành thổi họp âm ừên phím đàn.
GV bắt nhịp cho HS thực hiện vói tốc độ nhanh dần.
Đọc hợp âm ở trên khuông nhạc và trên phím đần.

 3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập theo nhóm
b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu
c. Sản phẩm: HS trình bày đúng theo nhịp và trình bày tốt
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

 Luyện tập hoà tấu bài Xoè hoa
GV chia HS thành 2 nhóm: nhóm 1 thực hành Kèn phím 1, nhóm 2 thực hành Kèn phím 2. L1tu ý: số lượng HS nhóm 1 nhiều hon nhóm 2.
GV hướng dẫn từng nhóm HS thực hành:
GV bắt nhịp cho cả 2 nhóm cùng hoà tấu.
GV có thể cho HS thực hiện theo các hình thức: cặp đôi, nhóm nhỏ,... biểu diễn trước lớp.
GV nhận xét và tuyên dương các nhóm biểu diễn tốt.

+ Nhóm Kèn phím 1: ôn lại 1 - 2 lần.
+ Nhóm Kèn phím 2: GV hướng dẫn HS đọc nốt và vỗ tay theo phách, thực hành thổi 2-3 lần.
4. Hoạt động 4. Vận dụng. 
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung: HS trình bày, kết hợp vận động
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 

- HS thiết kế một giai điệu trên kèn phím chia sẻ với bạn bè hoặc nguời thân.
 
*Vận dụng
Mục tiêu của hoạt động.
Nội dung của hoạt động.
Tiến trình thực hiện.
Kết thúc hoạt động và thông điệp gửi đến mọi người.
 *Tổng kết tiết học 
GV cùng HS nhắc lại các nội dung kiến thức đã học.
*Chuẩn bị bài mới:
- HS chuẩn bị các nội đungã học đễ biểu diễn ở tiết Vận dụng - Sáng tạo hoặc trình bày để kiểm tra cuối học kì I.
Ngày soạn:24/12/2023
Ngày giảng:25/12/2023
TIẾT 17
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
MỤC TIÊU
Kiến thức và hoạt động của Chủ đề 1,2,3 và 4 gồm:
Hát: Biết trình diễn bài hát Chào năm học mới, Việt Nam ơi, Ngàn ước mơ Việt Nam (trích đoạn), Nơi ấy Trường Sa bằng các hình thức:
+ Hát lĩnh xướng, hoà giọng.
+ Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
+ Hát đồng ca, hợp xướng liên khúc Tôi yêu Việt Nam.
Nghe nhạc: Nhận biết, hiểu nội dung và cảm nhận được tính chất của các bài đã nghe.
Đọc nhạc:
+ Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1, 2.
+ Đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, nhịp.
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
+ Đọc nhạc có bè quãng 3 đơn giản.
+ Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
Lí thuyết âm nhạc:
+ Nêu được đặc điểm của giọng Đô trưởng; nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng. Biết vận dụng kiến thức đã học về giọng Đô trưởng vào Bài đọc nhạc số 1.
+ Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 3/8 so sánh sự giống và khác nhau
giữa nhịp 3/8 và 3/4.
Thường thức âm nhạc:
+ Nhận biết được hình thức hát hợp xướng, hát bè và vận dụng vào bài Việt Nam ơi, Ngàn ước mơ Việt Nam qua liên khúc Tôi yêu Việt Nam.
+ Nêu được một số đặc điểm của thể loại hợp xướng, phân biệt được hát hợp xướng và các hình thức ca hát khác.
+ Nêu được một số đặc điểm của đàn guitar và ukulele; phân biệt được âm sắc của 2 nhạc cụ.
Nhạc cụ giai điệu:
Kèn phím: Thễ hiện được bài Xoè hoa trên kèn phím.
HÌNH THỮC TỔ CHỨC
GV chủ động lên kế hoạch kiểm ha bằng một trong hai hình thức:
Hình thức kiểm tra thực hành
GV tổ chức cho cá nhân/nhóm HS bốc thăm, đăng kí lựa chọn nội dung thễ hiện tuỳ theo năng lực cá nhân.
Mỗi nhóm cử HS đại diện bốc 1 lá phiếu, sau đó cùng nhóm thực hiện. Trong mỗi lá phiếu có tên 1 bài hát, 1 bài đọc nhạc và phần thực hành nhạc cụ giai điệu. Ví dụ:
PHIẾU SỐ 1
Trình bày bài hát Chào năm học mới bằng hình thức hát lĩnh xướng, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
Trình bày Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách.
Thễ hiện bài hoà tấu hai bè trên recorder hoặc Azoè hoa trên kèn phím.
r	>
PHIẾU SỐ 2
Trinh bày bài hát Việt Nam ơi bằng hình thức hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
Trình bày Bài đọc nhạc số 2 kết hợp đánh nhịp 3/8
Thể hiện bài Xòe hoa trên kèn phím.
PHIẾU SỐ 3
Trình bày bài hát Nơi ấy Trường Sa bằng hình thức hát nối tiếp, hoà giọng.
Trình bày Bài đọc nhạc số 2 kết hợp đánh nhịp 3/8
Thể hiện bài Xòe hoa trên kèn phím.
Hình thức kiểm tra viết
GV xây dựng đề kiểm tra theo 2 phần: trắc nghiệm và tự luận (nội dung xoay quanh kiến thức của các Chủ đề 1,2,3,4).
ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu hát Ta vẫn luôn đi tới dù bao khó khăn nhọc nhằn là lời của bài hát nào?
A. Ngàn ước mơ Việt Nam	B. Chào năm học mới
c. Việt N...ur trên kèn phím
b. Nội dung: HS thực hành trên lớp
c. Sản phẩm: HS có thể thực hành đúng
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 

Yêu cầu HS đàn lại thể bấm 5 nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son ứng với 5 ngón tay
Yêu cầu HS quan sát dãy phím đàn và gam Đô trưởng tương ứng phía dưới và hỏi:
Bàn tay chỉ có 5 ngón mà có 7 nốt nhạc của gam Đô trưởng. Đề bấm được đúng 7 nốt thì em sẽ phải làm thể nào?
Giải thích và hướng dẫn: Đề tiếp tục bấm đủ các nốt La, Si, Đô của gam Đô trưởng thì phải thực hiện kĩ thuật luồn ngón theo bảng sau:
Bước 1: Thực hành bấm
Hướng dấn HS tay phải thực hành bấm luồn ngón trên bàn phím
Bước 2: Thực hành bấm kết hợp thổiNhắc HS lấy hơi, thổi nhẹ nhàng 1 nốt Đô
Tiếp tục bắt nhịp thồi kết hợp ngón bấm áp dụng kĩ thuật luồn ngón vừa tập ( nhắc học sinh chuyển ngón và thổi cùng 1 lúc, lấy hơi thổi nhẹ nhàng để điều chỉnh phát ra âm thanh hay) 
HS trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe hướng dẫn của thầy giáo và làm theo 
Các nhóm hỗ trợ nhau tự luyện tập và kiểm tra chéo 
GV quan sát, sửa lỗi cho từng cá nhân học sinh chưa làm đúng.

Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng với kĩ thuật bấm luồn ngón
* Kiến thức 2: Luyện mẫu âm trên recorder và thực hành kĩ tuật luồn ngón vào giai điệu Bài đọc nhạc số 1
a. Mục tiêu: HS có thể mẫu âm trên recorder và thực hành kĩ tuật luồn ngón vào giai điệu Bài đọc nhạc số 1
b. Nội dung: HS thực hành trên lớp
c. Sản phẩm: HS có thể thực hành chính xác
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

- Bắt nhịp cả lớp đọc lại Bải đọc nhạc 
 số 1.
+ Bước 1: Hướng dẫn HS luyện tay trái giai điện Bài đọc nhạc số 1 (chia nhỏ luyện mỗi lần 2 ô nhịp)
+ Bước 2: Hướng dẫn ghép thổi và bấm giai điệu Bải tập đọc nhạc số 1. 
- Học sinh lắng nghe hướng dẫn của thầy giáo và làm theo 
- Quan sát, sửa sai cho HS. Phân công một vài HS lắm tốt trong lớp giúp đỡ sửacho bạn.
- GV bắt nhịp để HS thổi cả bài với máy đánh nhịp, sau đó ghép với nhạc đệm. 

 Kèn phím: Thực hành kĩ thuật luồn ngón và nét giai điệu Bài đọc nhạc số 1
 
*Tổng kết tiết học : 
- GV tổng kết nội dung đã học và khen ngợi học sinh đã chăm chỉ thực hành luyện tập. Động viên, khuyến khích HS thường xuyên luyện tập và có thể áp dụng vào tập luyện bài đọc nhạc trong SGK.
*Chuẩn bị bài mới: 
- Các nhóm ôn luyện các nội dung đã học trong chủ đề 4 để trình bày, biểu diễn vào tiết học vận dụng – sáng tạo.
Ngày soạn:12/01/2024
Ngày giảng:14/01/2024
CHỦ ĐÉ 5: CHÀO XUÂN
TIẾT 19
HÁT: BÀI HÁT NGÀY TẾT QUÊ EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Ngày Tết quê em.
Nhận biết được câu, đoạn trong lời bài hát.
Nhớ được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.
2. Năng lực:
Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức hát hoà giọng, nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể.
3. Phẩm chất: 
Qua giai điệu lời ca bài hát Ngày Tết quê em, HS thêm yêu, thêm tự hào vế nến văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó, các em có ý thức trong việc giữ gìn, bảo tốn, phát huy những nét đẹp truyền thống trong văn hoá Tết Việt.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGVÂm nhạc 8, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ tiết dạy.
HS: SGK Âm nhạc 8. Tìm hiểu trước một vài thông tin phục vụ cho bài học qua SGK và internet.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: HS xem clip
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp điệu 1 bài hát hoặc 1 bài thơ về chủ đề Mùa xuân. Ví dụ:
Mùa xuân, đã đến, đã đến
Lộc non, phủ khắp, nơi nơi
Đào phai, đua nhau, khoe sắc Xuống chợ, xuống chợ, bạn ơi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khám phá)
* Kiến thức : Học hát: Ngày Tết quê em
a. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu.
b. Nội dung: HS nghe bài hát Ngày Tết quê em
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hát: Ngày Tết quê em
Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc
GV hát mẫu hoặc cho HS nghe bài hát Ngày Tết quê em.
HS lắng nghe, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu.
Giới thiệu tác giả
3. Tìm hiểu bài hát
Trước đây, tiếng pháo là một âm thanh rất đỗi quen thuộc trong mỗi dịp Tết cổ truyền của người Việt. Để người dân đón Tết an toàn, Nhà nước chính thức ra Chỉ thị cấm sản xuất và đốt pháo từ cuối năm 1994. Lấy cảm hứng từ âm thanh tiếng pháo “tách, tách, tách, tách, tách, đùng' ” nhạc sĩ Từ Huy đã tái hiện và ngân lên câu hát “Tết Tết Tết Tết đến rồi” như muốn lưu lại những âm thanh quen thuộc ấy để thế hệ sau nhớ về nhũng lễ tục trong dịp Tết cổ truyến của dân tộc. Bài hát Ngày Tết quê em có sức lan toả rộng lớn đối với cả người dân trong nước và kiếu bào ta ở nước ngoài trong nhiều thập niên qua.
Khởi động giọng
GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn.
4.Dạy hát
GV đản và hát mẫu câu đầu từ 1 đ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_nghe_thuat_8_am_nhac_sach_kntt_nam_hoc_2023.docx