Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được bố cục trang trí từ những chữ cái.

- Biết cách phân tích nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.

- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.

- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.

2. Năng lực:

- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái theo nhịp điệu.

- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của chữ có trang trí theo nhịp điệu và sắc màu trong sản phẩm mĩ thuật.

- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập.

3. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu.

- Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên.

- SGK và SGV Mĩ thuật 7

- Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).

- Sách mẫu chữ đẹp, bài vẽ của học sinh...

2. Đối với học sinh.

- SGK Mĩ thuật 7

- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

pdf 123 trang Cô Giang 13/11/2024 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Tuần 1,2 
Tiết 1,2 
Bài 1: NHỊP ĐIỆU VÀ SẮC MÀU CỦA CHỮ 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
NS: 04/9/2023 
NG: 08,15/11/2023_Lớp: 7/1,7/2 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Biết được bố cục trang trí từ những chữ cái. 
- Biết cách phân tích nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ. 
- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái. 
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống. 
 2. Năng lực: 
- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái theo nhịp điệu. 
- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của chữ có trang trí theo nhịp điệu và sắc màu trong sản 
phẩm mĩ thuật. 
- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng trong mĩ 
thuật để học tập. 
3. Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu. 
- Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
 1. Đối với giáo viên. 
- SGK và SGV Mĩ thuật 7 
- Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 
- Sách mẫu chữ đẹp, bài vẽ của học sinh... 
 2. Đối với học sinh. 
- SGK Mĩ thuật 7 
- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG 
1. Khám phá hình thức tạo hình từ những chữ cái: 
a. Mục tiêu: HS quan sát các hình thức tạo hình từ những chữ cái 
b. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể 
của GV. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và kết quả thảo luận. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 SGK MT 7 thảo luận 
Sau đó đặt câu hỏi để HS thảo luận nhận biết các hình thức tạo hình từ những chữ 
cái cách thể hiênvà trả lời câu lệnh: 
+Đặc điểm những chữ cái 
+Những kiểu chữ được sử dụng 
+Hình thức sắp xếp 
+Màu sắc của chữ và nền 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi. 
+ GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi một vài HS đứng dậy chia sẻ. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
2. Cách tạo bố cục bằng những chữ cái: 
a. Mục tiêu: Giúp HS quan sát hình trong SGK và chỉ ra cách tạo bố cục bằng 
những chữ cái 
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết cách tạo bố cục bằng những chữ cái. 
c. Sản phẩm học tập: 
Nhận biết tạo bố cục bằng những chữ cái 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 7 SGK mĩ 
thuật 7, thảo luận để nhận biết tạo bố cục bằng 
những chữ cái 
2. Cách tạo bố cục bằng 
những chữ cái: 
- Lựa chọn kiểu chữ và 
chữ cái sẽ sử dụng 
- Phác khung hình cho các 
chữ 
- Vẽ chữ để tạo mảng hình 
giữa các chữ 
- GV yêu cầu HS nêu các bước tạo bố cục bằng 
những chữ cái 
- Sau đó nêu câu lệnh gợi mở để học sinh suy nghĩ 
thảo luân, và trả lời: 
+ Kiểu chữ lựa chọn 
+ Cách sắp xếp bố cục 
+ Màu sắc thể hiện chữ và nền 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời 
của mình 
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của 
bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học 
tập 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, 
chuyển sang nội dung mới. 
- GV chốt: chữ có thể được sử dụng như một yếu tố 
tạo hình độc lập để vận dụng vào thiết kế các sản 
phẩm mĩ thuật. 
- Vẽ màu hoàn thiện bố 
cục 
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
3. Vẽ bố cục trang trí bằng những chữ cái: 
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng 
đã học. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. 
c. Sản phẩm học tập: 
- S ản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS vẽ bố cục trang trí bằng những chữ cái theo ý thích, theo gợi ý: 
+ Lựa chọn kiểu chữ và những chữ cái theo ý tưởng 
+ Xác định khuôn khổ của bài vẽ 
+ Vẽ theo đúng các trình tự 
+Vẽ màu cho chữ và nền thêm sinh động. 
- GV đưa ra một số gợi ý HS: 
+ Có thể sáng tạo con chữ theo cách nghĩ hoặc sưu tầm tư liệu qua tạp chí sách báo. 
+ Có thể sáng tạo thêm về chất liệu cho sản phẩm thêm sinh động. 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập 
- GV nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 4: PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ: 
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ: 
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ 
thuật 7 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 
c. Sản phẩm học tập: 
- Sản phẩm mĩ thuật của HS 
d. Tổ chức t...t động và thảo luận 
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình 
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 
- GV chốt: Biểu trưng hoặc logo thương hiệu có thể được tạo ra từ những chữ cái 
cách điệu với những nét đặc trưng riêng. 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Thiết kế logo tên lớp” 
a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh dựa trên kiến thức và kĩ 
năng đã học. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập - Sáng tạo trong SGK. 
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS tham khảo một số logo để tìm ý tưởng 
- GV hướng dẫn để HS: 
+ Suy nghĩ cách thể hiện sáng tạo theo ý tưởng riêng, theo các câu lệnh : 
. Ý tưởng của em để trang trí một logo tên lớp 
. Ý tưởng sáng tạo cách điệu con chữ thể hiện tên lớp 
. Em sẽ đặt hình vẽ đó ở vị trí nào trên sản phẩm? 
. Sử dụng màu sắc như thế nào cho sản phẩm của mình 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập 
- GV nhận xét, bổ sung. 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
Nhiệm vụ 1: Phân tích - Đánh giá : Trưng bày và chia sẻ 
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ 
thuật 6 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6 
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, phân tích và chia sẻ cảm nhận về kiểu chữ, 
cách thể hiện, ý tưởng trên sản phẩm. 
- Khuyến khích HS phân tích và chia sề cảm nhận về: 
+ Mẫu logo yêu thích. 
+ Tính phù hợp của kiểu chữ trên logo. 
+ Ý tưởng thẩm mĩ 
+ Những điều chỉnh để logo hợp lí hơn. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. 
Nhiệm vụ 2: Vận dụng - Phát triển: “Tìm hiểu một số hình thức logo” 
a. Mục tiêu: HS hiểu thêm một số hình thức logo. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng - Phát triển trong SGK Mĩ 
thuật 7 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7. 
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 13 SGK Mĩ thuật 7 để Tìm hiểu một số hình 
thức logo bằng cách trả lời các câu lệnh: 
+ Logo em thích 
+ Công năng của Logo 
+ Cách thể hiện Logo 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học 
- GV chốt ý: Logo thường được thiết kế đơn giản, cô đọng dễ nhớ để nhận diện 
thương hiệu hoặc đối tượng cần thể hiện. Logo được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau 
như: dạng chữ, dạng hình hay dạng chữ kết hợp với hình. 
IV. PHỤ LỤC: 
* Đính kèm hồ sơ dạy học 
 Người duyệt 
Tuần 5,6 
Tiết 5,6 
Bài 3: ĐƯỜNG DIỀM TRANG TRÍ VỚI HỌA 
TIẾT THỜI LÝ 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
NS: 01/10/2023 
NG: 6,13/10/2023_Lớp: 7/1,7/2 
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Biết được các họa tiết trang trí trong nghệ thuật thời Lý 
- Biết cách trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý. 
2. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hoàn thành 
được sản phẩm cá nhân, nhóm. 
- Yêu nước: yêu quý giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam. 
- Trách nhiệm: Cùng thực hiện nhiệm vụ của nhóm, cá nhân 
- Trung thực: Trong các hoạt động học, trong chia sẻ cảm nhận, đánh giá. 
3. Năng lực đặc thù: 
 - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách trang trí 
dường diềm với họa tiết thời Lý 
 - Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo được mẫu trang trí đường diềm với họa 
tiết thời Lý. 
 - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Phân tích được sự lặp lại, nhịp điệu, hài hòa 
về đường nét, hình khối của họa tiết thời Lý trong sản phẩm mĩ thuật; Có ý thức giữ gìn, phát huy 
nét đẹp di sản của nghệ thuật dân tộc. 
 4. Năng lực chung: 
* Năng lực tự chủ và tự học: 
- Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công, tự sưu 
tầm được các vật liệu cần thiết để vẽ tranh. 
* Năng lực giao tiếp và hợp tác: 
- Trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
- Thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu của GV trong từng hoạt động và hoàn thiện sản phẩm 
theo ý tưởng sáng tạo riêng. 
5. Năng lực khác: 
- Năng lực ngôn ngữ: Biết phát triển ngôn ngữ nói, thuyết trình, giới thiệu, trình bày cảm 
xúc và củng cố; phản biện và khắc sâu kiến thức, kỹ năng. 
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Đối với giáo viên: 
- Kế hoạch bài dạy biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài 
học. Bài giảng điện tử có đầy đủ các hình ảnh, tư liệu. 
- Máy tính, Tivi. 
- Tranh, ảnh sưu tầm. 
- Phiếu học tập. 
2. Đối với học sinh: 
- Sách giáo khoa, sách bài tập. 
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ...g và thảo luận 
+ GV gọi đại diện HS trình bày tác phẩm hoàn thiện của bản thân. 
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 
 4. Hoạt động 4: Vận dụng (Thời gian: 20’) 
 Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ 
 a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. 
 b. Nội dung: 
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 
 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 
 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS 
 d. Tổ chức thực hiện: 
 - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. 
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV Hướng dẫn HS tạo khung cho bức tranh để bố cục lại hình vẽ cho phù hợp ý tưởng 
thể hiện. 
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận, nhận biết thêm biểu cảm và nhịp điệu của các chấm, 
nét, màu trong bài vẽ của mình và của bạn : 
 + Bài vẽ em ấn tượng 
 + Hình, màu, nhịp điệu, sự cân bằng, tương phản trong bài 
 + Nguyên lí bạn sử dụng trong bài vẽ 
 + Giá trị thẩm mĩ của bài vẽ 
 + Cách điều chỉnh để bức tranh đẹp và hoàn thiện hơn. 
+ Bài vẽ em ấn tượng. 
+ Cảm xúc về chấm, nét, màu trong “bức tranh". 
+ Hình ảnh em tưởng tượng được từ bài vẽ. 
+ Cách điều chỉnh để "bức tranh" hoàn thiện hơn. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS trưng bày bài vẽ trên bảng hoặc tường lớp, cả lớp cùng quan sát, thưởng thức và cảm 
nhận. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV gọi ngẫu nhiên mỗi nhóm vài HS trình bày, giới thiệu. HS nhóm khác nhận xét, đánh 
giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
- GV nhận xét, động viên, khích lệ sự tưởng tượng và sáng tạo của HS trong quá trình vẽ 
tranh theo nhạc và tạo được bức tranh từ mảng màu yêu thích, có sẵn, chuyển sang nội dung 
mới. 
 Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu hình tượng rồng VN thời trung đại” 
 a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
 b. Nội dung: 
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 
 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 
 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS 
 d. Tổ chức thực hiện: 
 - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 - Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu hình tượng rồng VN thời trung đại: 
 - GV đặt câu lệnh gợi ý để HS thảo luận và trả lời : 
 + Họa tiết trang trí thời Trung đại của VN 
 + Đặc điểm hình tượng rồng trong chạm khắc thời Lý 
 + Ý nghĩa của hình tượng rồng thời Trung đại 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án : 
 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : 
 - GV chốt : Họa tiết thời Trung đại rất phong phú, được lưu lại dưới nhiều hình thức mĩ 
thuật với chất liệu đa dạng như : gỗ, đá, gốm trong các công trình kiến trúc 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS chia sẻ và thảo luận để nhận biết về hình tượng con Rồng Việt Nam. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 
 Người duyệt 
Tuần 7,8 
Tiết 7,8 
Bài 4: TRANG PHỤC ÁO DÀI VỚI HỌA TIẾT 
DÂN TỘC 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
NS: 15/10/2023 
NG: 19,20/10/2023_Lớp: 7/2,7/1 
 26,27/10/2023_Lớp: 7/2,7/1 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
 - Chỉ ra được cách lựa chọn và vận dụng họa tiết dân tộc vào thiết kế trang phục. 
 - Phân tích được nguyên lí cân bằng, nhịp điệu và điểm nhấn vơi hình trang trí trong 
sản phẩm. 
2. Năng lực 
 * Năng lực chung: 
 - Tự học : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề, 
thực hiện tốt nhiệm vụ được chuyển giao 
 - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, phát biểu đóng 
góp ý kiến, tìm ra vấn đề mấu chốt nội dung bài học.Sử dụng kiến thức bài học ứng 
dụng vào thực tế. 
 - Trao đổi nhóm: Tích cực trong thảo luận, hợp tác chia sẻ khi làm việc nhóm 
 * Năng lực đặc thù: 
 - Mô phỏng được dáng áo dài và sáng tạo được các họa tiết trang trí dân tộc. 
 - Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm. 
3. Phẩm chất 
 - Tôn trọng nét đẹp bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện trên trang phục áo dài 
 - Có ý thức giữ gìn và phát huy giá trị của di sản nghệ thuật dân tộc 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Kế hoạch dạy học, SGK, máy tính trình chiếu hình ảnh minh họa. 
- Một số hình ảnh sản phẩm sưu tầm về trang phục áo dài. 
2. Chuẩn bị của học sinh 
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A2 (theo nhóm) 
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. 
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, hay các 
vật liệu tìm được, các vật liệu đã qua sử dụng. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ 
 1.Tìm hiểu trang phục áo dài Việt Nam 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS tr...ích HS trưng bày sản phẩm ở vị trí có thể 
quan sát toàn diện rồi xây dựng bảng tiêu chí đánh giá sản 
phẩm với các nội dung như: trang phục yêu thích, màu sắc, 
nhịp điệu và nét độc đáo . 
 - GV đặt câu hỏi gợi mở để các em giới thiệu, chia sẻ 
cảm nhận, phân tích và đưa ra những đánh giá của mình 
hoặc của nhóm, như : 
+ Em thích trang phục áo dài nào? 
 +Cách sắp xếp, nhịp điệu, màu sắc của họa tiết trên 
trang phục như thế nào? 
+ Ý tưởng điều chỉnh nếu có? 
+Kể tên sản phẩm có sử dụng họa tiết trang trí thời 
Lý mà em biết?( Một số sản phẩm có sử dụng họa tiết trang 
trí thời Lí là: lư hương, bệ rồng, lá đề hình rồng, lá đề hình 
phượng, thạp, chum, bình hoa...) 
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
* HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. 
* HS thảo luận viết phiếu câu hỏi chia sẽ cảm nhận về 
sản phẩm của các nhóm 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến. 
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
* GV nhận xét chung, khuyến khích động viên bài vẽ 
hình chưa được rõ, bài chưa hoàn thiện, tuyên dương bài 
có hình rõ, đẹp. 
Phiếu câu hỏi chia sẽ 
cảm nhận về các sản 
phẩm 
* GV nhận xét chung và định hướng cho hoạt động tiếp 
theo. 
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN 
 5. Tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc trong cuộc sống 
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ 
thuật 7 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
+ Phương pháp: Trực quan 
 + Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN 
PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 - GV yêu cầu HS xem hình ảnh 
- Gợi ý để HS tư duy, trả lời câu lệnh : 
+ Kể tên một số sản phẩm sử dụng họa tiết dân tộc? 
Phiếu học tập 
+ Bản thân sẽ làm gì để gìn giữ, bảo tồn những tinh hoa 
truyền thống của dân tộc? 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trả lời câu hỏi 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : 
- GV chốt: Vận dụng các họa tiết dân tộc trong trang trí các 
sản phẩm phục vụ đời sống là hình thức tôn vinh, bảo tồn 
và phát huy những tinh hoa truyền thống của đất nước 
+ Hướng dẫn về nhà : 
- Xem trước bài: “Bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam“ 
-Chuẩn bị vật liệu: giấy, màu, tẩy, hình ảnh một số công 
trình kiến trúc tiêu biểu của VN thời Trung đại. 
 Người duyệt 
Tuần 9,10 
Tiết 9,10 
Bài 5: BÌA SÁCH VỚI DI SẢN KIẾN TRÚC VIỆT 
NAM 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
NS: 29/10/2023 
NG: 2,3/11/2023_Lớp: 7/2,7/1 
 9,10/11/2023_Lớp: 7/2,7/1 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Biêt được các công trình kiến trúc cổ Việt Nam 
- Nêu được cách kết hợp chữ, hình, màu tạo bìa sách. 
- Biết cách tạo được bìa sách giới thiệu công trình kiến trúc Trung đại Việt 
Nam. 
- Biết cách phân tích được sự hài hòa về màu sắc, tỉ lệ hình và chữ trên bìa 
sách. 
2. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. 
- Trung thực: Trung thực khi nhận xét, đánh giá sản phẩm của cá nhân, nhóm 
mình và nhóm bạn. 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của chữ, hình và màu. 
- Yêu nước: Có ý thức bảo tồn và quảng bá giá trị của di sản văn hóa dân tộc. 
3. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nêu được cách kết hợp chữ, 
hình, màu tạo bìa sách. 
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo được bìa sách giới thiệu công 
trình kiến trúc Trung đại Việt Nam. 
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Phân tích được sự hài hòa về màu 
sắc, tỉ lệ hình và chữ trên bìa sách; Có ý thức bảo tồn và quảng bá giá trị của di sản 
văn hóa dân tộc. 
4. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết những nhiệm vụ học tập 
được phân công, tự sưu tầm được những những hình ảnh một số công trình kiến trúc 
tiêu biểu của Việt Nam thời Trung đại. Vận dụng cách sắp xếp bố cục và vẽ màu 
trong sản phẩm bìa sách. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng bố cục và sáng tạo 
lựa chọn kiểu chữ, hình ảnh và màu phù hợp để tạo sản phẩm. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hợp tác hoặc chia sẻ kinh nghiệm, 
thông tin, kỹ thuật giữa cá nhân, nhóm, lớp để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
5. Năng lực khác: 
- Năng lực ngôn ngữ: Biết phát triển ngôn ngữ nói, thuyết trình, giới thiệu, 
trình bày cảm xúc và củng cố; phản biện và khắc sâu kiến thức, kỹ năng. 
- Năng lực tính toán: So sánh tỉ lệ, vị trí, bố cục, lựa chọn kiểu chữ, hình ảnh, 
màu sắc 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Đối với giáo viên: 
- Kế hoạch bài dạy biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu 
mục tiêu bài học. Bài giảng điện tử có đầy đủ các hình ảnh, tư liệu. 
- Máy tính, Tivi. 
- Tranh...
- GV theo dõi, hỗ trợ HS khi học sinh cần 
giúp đỡ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
- GV mời đại diện nhóm/cá nhân chia sẻ 
trình bày câu trả lời của mình 
- GV mời HS nhận xét, đánh giá câu trả lời 
của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, 
chuyển sang nội dung mới. 
- GV chốt: Kết hợp hình đặc trưng với kiểu 
chữ và màu sắc phù hợp, ấn tượng có thể tạo 
được bìa để giới thiệu nội dung sách. 
Thực hiện nhiệm vụ 
-HS quan sát hình minh họa và 
nội dung trong sgk kết hợp với 
quan sát đoạn video do GV 
trình chiếu để trả lời câu hỏi. 
- Đại diện nhóm hoăc cá nhân 
trả lời câu hỏi: 
+Tên bìa sách 
+ Hình minh họa cho bìa sách 
+ Kiểu chữ 
+Màu sắc của bìa sách 
- Nhận xét, đánh giá theo gợi 
ý từ giáo viên. 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
3. Thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc Việt Nam thời Trung đại. 
a. Mục tiêu: 
- Xác định được nội dung chữ, lựa chọn hình 
ảnh một công trình kiến trúc thời Trung đại để 
thể hiện trên bìa sách. 
- Thiết kế được bìa sách theo gợi ý ( vẽ/xé dán, 
cắt dán...) 
b. Nội dung: 
HS làmt hiết kế bìa sách theo ý tưởng cá 
nhân/nhóm ( vẽ/xé dán, cắt dán...) 
c. Sản phẩm học tập: 
 Sản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Phương pháp: Thảo luận, luyện tập 
- Kĩ thuật: Công não. 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Gợi ý HS lựa chọn hình ảnh và chỉa sẻ ý tưởng 
về cách thiết kế bìa sách 
- HS suy nghĩ và có ý tưởng lựa chọn cách thể 
hiện về : 
+ Tên bìa sách, kiểu chữ 
+ Hình minh họa 
+ Cuốn sách em muốn giới thiệu 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện 
tập 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu HS tạo sản phẩm theo ý tưởng của 
cá nhân/nhóm. 
- Thiết kế bìa sách theo ý thích. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
- GV mời đại diện nhóm/cá nhân chia sẻ 
trình bày về ý tưởng và sản phẩm ( đã hoàn 
thiện/hoặc chưa hoàn thiện). 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
- Mời HS nhận xét, đánh giá quá trình thực 
hiện sản phẩm, ý tưởng tạo sản phẩm/sản 
phẩm mĩ thuật của cá nhân/nhóm. 
Thực hiện nhiệm vụ 
- Cá nhân/nhóm tạo sản phẩm 
theo ý tưởng. 
- Đại diện nhóm trình bày sản 
phẩm 
-Thảo luận, nhận xét, chia sẻ 
cùng nhau hoàn thiện sản 
phẩm. 
- HS nhận nhận xét, đánh giá 
theo gợi ý của giáo viên. 
? Sản phẩm em yêu thích. 
? Cách sắp xếp bố cục trong bìa sách. 
? Màu sắc. 
?Ý tưởng thể hiện sản phẩm. 
- GV chốt ý: Dựa trên phần trình bày, chia sẻ 
của học sinh về sản phẩm, từ đó đưa ra những 
đánh giá chung nhằm khích lệ học sinh. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
5.Tìm hiểu các hình thức bìa sách 
a. Mục tiêu: 
- HS biết thêm về các hình thức thiết kế và trang 
trí bìa sách. 
- Biết được công dụng của bìa sách. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS quan sát video về một số hình 
thức thiết kế và trang trí bìa sách như: Vẽ, xé 
dán, in, đồ họa,... 
c. Sản phẩm học tập: 
 - Câu hỏi và đáp án. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Phương pháp: Trực quan, quan sát, nận xét 
- Kĩ thuật: Công não 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 25 SGK 
Mĩ thuật 7 để tìm hiểu về công năng của bìa 
sách 
- Yêu cầu HS quan sát video để biết thêm các 
hình thức thiết kế và trang trí bìa sách. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi. 
? Cho biết công năng của bìa sách. 
? Cho biết các hình thức thiết kế bìa sách trong 
video đã xem. 
? Cho biết các hình ảnh, hoa văn được trang trí 
trên bìa sách trong đoạn video đã xem. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận. 
Yêu cầu HS tham gia trình bày và chia sẻ 
những kiến thức đã tìm hiểu được. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
 GV chốt : Bìa sách là một sản phẩm của thiết 
kế đồ họa được sử dụng để giới thiệu và quảng 
bá cuốn sách. Hình minh họa trên cuốn sách 
thường cô đọng, dễ hiểu, chữ rõ ràng. Màu sắc 
gây ấn tượng và thu hút thị giác 
Thực hiện nhiệm vụ 
- HS tìm hiểu nội dung bài học 
và trả lời theo gợi ý. 
- HS tham gia trình bày và 
chia sẻ những kiến thức đã 
tìm hiểu được. 
VI. PHỤ LỤC 
1. Phụ lục HĐ1. 
2. Phụ lục HĐ2. 
3. Phụ lục HĐ 3. 
4. Phụ lục 4. 
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú 
- Thu hút được sự tham gia tích 
cực của người học. 
- Gắn với thực tế. 
- Tạo cơ hội thực hành cho 
người học. 
- Sự đa dạng về phương pháp, kĩ 
thuật dạy học, đáp ứng được 
phong cách học khác nhau của 
người học. 
- Hấp dẫn, sinh động. 
- Thu hút được sự tham gia tích 
cực của người học. 
- Phù hợp với mục tiêu, nội 
dung. 
- Báo cáo thực hiện công 
việc 
- Hệ thống câu hỏi và bài 
tập. 
- Trao đổi, thảo luận. 
- Sản phẩm mĩ thuật. 
 Người duyệt 
Tuần 11,12 
Tiết 11,12 
Bài 6: MẪU VẬT DẠNG KHỐI TRỤ, KHỐI 
CẦU 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
NS: 12/11/2023 
NG: 16,17/11/2023_Lớp: 7/2,7/1 
 23,24/11/2023_Lớp: 7/2,7/1...ẫu vật,? 
- Khuyến khích HS nhắc lại các bước vẽ mẫu vật 
dạng khối trụ, khối cầu trước khi thực hành. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
- Sắp xếp hài hòa mẫu vật hình trụ và hình cầu. 
- Gv chốt các bước làm làm bài vẽ tĩnh vật trên 
bảng. 
- Vậy là chúng ta đã biết cách cách vẽ mẫu vật 
dạng khối trụ ở hoạt động 2. 
toàn bộ vật mẫu để xác định bố 
cục chung của hình vẽ trên 
giấy. 
+ B2: Xác định tỷ lệ và vẽ 
khung hình chung toàn bộ vật 
mẫu và khung hình rieng toàn 
bộ vật mẫu. 
+ B3: Xác định tỷ lệ các bộ 
phận của từng vật mẫu và vẽ 
phác hình. 
+ B4: Vẽ hình và mảng đậm 
nhạt xác định hướng chiều 
sáng lên đồ vật và bóng đổ trên 
nền. 
+ B5: Vẽ đậm nhạt diễn tả khối 
và hình chi tiết, không gian của 
vật mẫu, hoàn thiện bài vẽ. 
Ghi nhớ. 
- Độ đậm nhạt có thể diễn tả 
được hình khối, không gian và 
hướng chiếu sáng của vật mẫu 
trên mặt phẳng. 
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO 
Hoạt động thực hành : Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu. 
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng 
đã học. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Hướng dẫn HS lựa chọn một trong 3 mẫu vật 
GV bày mẫu 
 - HS quan sát, lựa chọn vị trí ngồi vẽ có hướng 
chiếu sáng trên 1/3 vật mẫu và nhìn được vị trí 
3, Vẽ mẫu vật dạng khối trụ 
và khối cầu. 
- Một số mẫu vật có dạng khối 
trụ và khối cầu. 
trước, sau của mẫu vật trên mặt phẳng đặt mẫu 
để thấy rõ hình khối và đậm nhạt. 
- Khuyến khích HS: 
+ Lựa chọn vị trí ngồi vẽ cao hơn mẫu vật và có 
thể quan sát rõ hình khối, hướng chiếu sáng đến 
vật mẫu. 
+ Đo tỉ lệ chiều ngang so với chiều cao của vật 
mẫu cẩn thận trước khi dựng khung hình. 
- Xác định nguồn ánh sáng để định hướng diễn tả 
khối và ánh sáng trong bài vẽ. 
- GV đặt câu hỏi : 
+ Em chọn vị trí nào để vẽ? 
+ Em nhận thấy ánh sáng chiếu đến vật mẫu từ 
phía nào? 
+ Điểm nào là điêm cao nhất của mẫu vật? 
+ Em xác định chiều ngang của mẫu vật ở những 
điểm nào? 
+ Khung hình vẽ mẫu vật trên giấy có tỉ lệ như 
thế nào? 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện 
tập : 
- Gợi ý để HS dựng khung hình chung cân đối 
trên giấy vẽ. 
- Gv cho HS xem 1 số bài vẽ tranh tĩnh vật các 
năm trước để rút kinh nghiệm khi làm bài 
- GV nhận xét, bổ sung. 
- Vậy là chúng ta đã biết cách vẽ mẫu vật dạng 
khối trụ, khối cầu ở hoạt động 3. 
- Một số bài mẫu của HS 
* Lưu ý: 
 Không nên chọn vị trí ngồi vẽ 
ngược với hướng chiếu sáng 
hay các hình khối che khuất 
nhau quá nhiều. 
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ 
Hoạt động đánh giá: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ 
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK MT7. 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7. 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày bài vẽ và thảo 
luận để nhận biết các hình thức và đậm nhạt diễn 
tả hình khối trên mặt phẳng trong bài vẽ và trong 
các tác phẩm mĩ thuật. 
- Khuyến khích HS nhận xét về: 
+ Bài vẽ diễn tả hình khối. 
+ Các hình thức đậm nhạt có trong bài vẽ. 
+ Kĩ thuật vẽ đậm nhạt. 
+ Tỉ lệ giữa các hình khối. 
+ Cảm nhận về hướng ánh sáng thể hiện trên vật 
mẫu. 
+ Ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ có không gian tốt 
hơn. 
- GV hướng dẫn HS luyện tập bằng cách trả lời 
các câu hỏi : 
+ Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao? 
+ Tỉ lệ giữa các hình khối như thế nào? 
+ Hình khối trong bài vẽ được thể hiện thông qua 
hình thức nào? 
+ Hướng chiếu sáng lên vật mẫu là từ đâu? 
+ Độ đậm nhạt nào thể hiện hướng chiếu sáng 
đó? 
+ Phần nào là phần đậm nhất trên vật mẫu? 
+ Ánh sấng phản quang được thể hiện như thế 
nào trên vật mẫu? Vì sao? 
+ Có bao nhiêu độ đậm nhạt trog bài vẽ? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra 
đáp án. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. 
4, Trưng bày sản phẩm và 
chia sẻ 
- Sản phẩm của học sinh 
HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN 
Hoạt động Tìm hiểu cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật. 
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ 
thuật 7. 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7. 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Cho HS xem một số tranh tĩnh vật đen trắng (vẽ 
bằng bút chì) và chỉ ra các kĩ thuật về đậm nhạt 
tạo hình khối và cách diễn tả không gian trong... ngôi nhà trong thực tế 
- HS phân định một số mẫu nhà 
tiêu biểu: 
+ Nhà trình tường – Lào Cai- 
=> Kiến trúc phổ biến ở miền núi 
phía Bắc 
+ Nhà tầng – Các thành phố 
lớn. 
- Nhà có đa dạng màu sắc. 
- Xung quanh nhà san sát nhau => Kiến trúc phổ biến 
ở thành phố, đô thị 
+ Nhà rông – Tây Nguyên 
- Nhà sàn, mái nhọn xuôi dốc hình lưỡi rìu, làm bằng 
cỏ tranh, tre, gỗ 
- Nhà có màu nâu nhạt, vàng tối của cỏ, lá khô. 
- Xung quanh đất trống, rừng cây => Kiến trúc vùng 
núi Tây Nguyên. 
+ Nhà nổi – Cửu Long 
- Nhà hình vuông (hoặc chữ nhật), có mái nhọn, nổi 
trên mặt nước 
- Nhà có đa dạng màu sắc. 
- Xung quanh nhà là nước => Kiến trúc vùng đồng 
bằng sông Cửu Long 
- Vậy là chúng ta đã biết cách khám phá ngôi nhà trong 
tự nhiên ở hoạt động 1. 
=> Kiến trúc phổ biến ở thành 
phố, đô thị 
+ Nhà rông – Tây Nguyên- 
=> Kiến trúc vùng núi Tây 
Nguyên. 
+ Nhà nổi – Cửu Long 
=> Kiến trúc vùng đồng bằng 
sông Cửu Long 
Ghi nhớ. 
 Hình khối và không gian của 
ngôi nhà trong tranh có thể diễn 
tả với cảnh vật ở gần thường có tỉ 
lệ lớn và sắc độ đậm nhạt rõ, 
cảnh vật ở xa nhỏ và mờ hơn. 
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
Hoạt động tìm hiểu : Cách vẽ ngôi nhà có hình khối và cảnh vật xung quanh. 
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật chì khối trụ và khối cầu. 
b. Nội dung: HS quan sát hình ở trang 27 SGK Mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết cách vẽ 
mẫu vật. 
c. Sản phẩm học tập: Bài vẽ tranh tĩnh vật chì của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ 
thuật 7, để nhận biết cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ, 
khối cầu. 
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận phân 
tích các bước dựng hình, vẽ đậm nhạt để diễn tả chiều 
sáng thể hiện hình khối trong tranh tĩnh vật: 
+ Theo em, để vẽ và diễn tả mẫu vật trên mặt phẳng 
cần bao nhiêu bước? 
+ Bước nào thể hiện hướng chiếu của ánh sáng lên vật 
mẫu? 
2, Cách vẽ ngôi nhà có hình 
khối và cảnh vật xung quanh. 
+ Để hình khối cân bằng và có bố cục hợp lí trên giấy 
thì cần phải làm như thế nào? 
+ Vì sao cần xác định chiều cao và chiều ngang của 
toàn bộ mẫu vật,? 
- Khuyến khích HS nhắc lại các bước vẽ mẫu vật dạng 
khối trụ, khối cầu trước khi thực hành. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học 
tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
- Sắp xếp hài hòa mẫu vật hình trụ và hình cầu. 
- Gv chốt các bước làm làm bài vẽ tĩnh vật trên bảng. 
- Vậy là chúng ta đã biết cách cách vẽ mẫu vật dạng 
khối trụ ở hoạt động 2. 
- Các bước vẽ: 
+ B1: Vẽ phác để xác định ngôi 
nhà và cảnh vật trên giấy. 
+ B2: Vẽ hình khối chi tiết và 
cảnh vật phía sau, phía trước của 
ngôi nhà. 
+ B3: Vẽ màu khái quát. 
+ B4: Vẽmàu chi tiết diễn tả đặc 
điểm ngôi nhà và cảnh vật xung 
quanh. 
Ghi nhớ. 
- Hình khối và không gian của 
ngôi nhà trong tranh có thể được 
diễn ta với cảnh vật ở gần thường 
có tỉ lệ lớn và sắc độ đậm nhạt rõ, 
cảnh vật ở xa nhỏ và mờ hơn. 
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO 
Hoạt động thực hành : Vẽ tranh về ngôi nhà yêu thích. 
a. Mục tiêu: Vẽ được bức tranh ngôi nhà có hình khối và không gian xa gần. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
 - GV trình chiếu một số mẫu nhà trong thực tế (nhà 
sản, nhà tầng, nhà cấp 4, nhà ba gian, nhà biệt thự,) 
- GV khuyến khích HS chia sẻ về ngôi nhà HS đã 
thấy và để lại nhiều ấn tượng. 
- GV đặt câu hỏi : 
+ Ngôi nhà em vẽ có hướng nhìn như thế nào? 
+ Khung cảnh xung quanh ngôi nhà nhiều hay ít? 
3, Vẽ tranh về ngôi nhà yêu 
thích. 
- Một số mẫu vẽ ngôi nhà 
+ Em sẽ thể hiện những cảnh vật nào trong bài vẽ? 
+ Em sẽ vẽ cảnh vật phía trước hay phía sau ngôi 
nhà trước? 
+ Ánh sáng chiếu vào ngôi nhà từ hướng nào?... 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập : 
- Gợi ý để HS phác thảo ngôi nhà làm điểm nhấn chính 
cho bức tranh. 
- Gv cho HS xem 1 số bài vẽ tranh tĩnh vật các năm 
trước để rút kinh nghiệm khi làm bài 
- GV nhận xét, bổ sung. 
- Vậy là chúng ta đã biết cách vẽ mẫu vật dạng khối 
trụ, khối cầu ở hoạt động 3. 
- Một số bài mẫu của HS 
 Lưu ý: 
- Có thể vẽ một hay nhiều ngôi 
nhà 
- Những cảnh vật ở xa thường có 
sự tương phản đậm nhạt ít hơn 
những cảnh vật ở gần. 
- Không nên vẽ ngôi nhà theo 
hướng nhìn chính diện. 
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ 
Hoạt động đánh giá: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ (1 tiết) 
a. Mục tiêu: HS biết cách nhận diện nét, hình, màu sắc đậm nhạt thể hiện hình khối củ 
ngôi nhà và cảnh vật trong bài vẽ. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu h... 14,15/12/2023_Lớp: 7/2,7/1 
 21,22/12/2023_Lớp: 7/2,7/1 
a. Mục tiêu: Giúp HS quan sát, thảo luận tìm ra nguyên lí tạo hình của sản phẩm. 
b. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của 
GV. 
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS quan sát một số chao đèn trong 
thực tế. 
- Gv khuyến khích HS quan sát, thảo luận và tìm 
ra nguyên lí tạo hình của sản phẩm. 
Câu hỏi gợi mở: 
+ Chao đèn được kết hợp từ những hình, khối 
cơ bản nào? 
+ Những yếu tố nào tạo nên vẻ đẹp, sự hấp dẫn 
của chao đèn? 
+ Chao đèn có hình dáng, cấu trúc như thế nào? 
+ Vật liệu nào được sử dụng để tạo sản phẩm? 
+ Nguyên lí tạo hình nào được vận dụng trong 
sáng tạo sản phẩm? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,trải nghiệm và tìm 
cách trả lời câu hỏi. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần 
- GV gọi vài HS đứng dậy trả lời, chia sẻ. 
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
- GV đặt vấn đề vào bài ‘Trao đèn trong trang 
trí kiến trúc’. 
1, Khám phá chao đèn trong 
trang trí kiến trúc. 
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
Hoạt động tìm hiểu: Cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông. 
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết quy trình cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa 
các-tông. 
b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS trải nghiệm, thực hiện. 
c. Sản phẩm học tập: HS biết được qui trình thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa 
các-tôn. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở 
trang 35 SGKMT7 để nhận biết cách thiết kế tạo 
dáng chao đèn bằng bìa các-tông 
- GV yêu cầu HS ghi nhớ các bước thiết kế tạo 
dáng chao đèn bằng bìa các-tông 
2, Cách thiết kế tạo dáng chao 
đèn bằng bìa các-tông. 
- Sau đó GV hướng dẫn cụ thể cách làm và HS 
trải nghiệm : 
+ Chao đèn thường có được làm bằng những 
vật liệu gì 
+ Nguyên lí sắp xếp các mảnh ghép tạo chao 
đèn 
+ Em cần làm gì để sản phẩm đẹp và bắt mắt 
hơn 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày sản 
phẩm của mình 
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá sản phẩm 
của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, 
chuyển sang nội dung mới. 
- GV chốt: Thiết kế những mảng hình lặp lại 
và sử dụng kĩ thuật cắt ghép, đan cài có thể tạo 
dáng được sản phẩm nghệ thuật. 
- Các bước tạo hình và trang trí 
áo dài : 
+ B1: Xây dựng ý tưởng, vẽ 
phác thảo, phom dáng sản 
phẩm. 
+ B2: Vẽ, xác định tỉ lệ, phom 
dáng chao đèn và vị trí, kích 
thước các khe đan. 
+ B3: Cắt hình các bộ phận của 
chao đèn. 
+ B4: Ghép các bộ phận tạo 
hình và hoàn thiện sản phẩm. 
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO 
Hoạt động thực hành : Thiết kế, tạo dáng và trang trí chao đèn. 
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng 
đã học. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Tạo cơ hội cho HS làm việc theo nhóm tạo sản 
phẩm. 
- Khuyến khích các nhóm chủ động sáng tạo. 
- Yêu cầu các nhóm HS suy nghĩ, thảo luận và 
phân tích về: 
+ Công năng của sản phẩm. 
3, Thiết kế, tạo dáng và trang 
trí chao đèn. 
Một số mẫu chao đèn. 
- HS suy nghĩ trả lời câu lệnh và thực hành 
luyện tập : 
Học sinh tạo dáng và trang trí chao đèn theo 
hướng dẫn: 
• Tham khảo hình ảnh các chao đèn trong 
thực tế. 
• Xây dựng ý tưởng thiết kế sản phẩm. 
• Lựa chọn vật liệu để thiết kế. 
• Thực hiện theo ý thích. 
- GV nhận xét, bổ sung. 
Lưu ý: 
 Các khe cắt phải đều nhau và 
có tỷ lệ khoảng cách phù hợp để 
tọ vẻ đẹp cho chiếc đèn và có thể 
lắp được bóng đèn. 
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ 
Hoạt động phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ 
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ 
thuật 7 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu các nhóm xây dựng ý tưởng về 
những chao đèn trong kiến trúc dựa trên những 
tài liệu, hình ảnh tham khảo sưu tầm được hoặc 
từ những trải nghiệm thực tế của chính các em. 
+ Hãy chỉ ra những nguyên lí tạo hình được sử 
dụng trong sản phẩm của nhóm. 
+ Hình dáng sản phẩm em ấn tượng. 
+ Cấu trúc tỉ lệ của sản phẩm 
+ Kĩ thuật tạo sản phẩm. 
4, Trưng bày sản phẩm và 
chia sẻ 
- Sản phẩm của học sinh 
+ Nếu có thêm thời gian và nguyên vật liệu, 
nhóm em muốn chỉnh sửa, bổ sung gì để sản 
phẩm của hóm hoàn thiện hơn. 
- Câu hỏi gợi mở: 
+ Chao đèn của em được thể hiện như thế nào? 
+ Em thích nhất chi tiết nào trên sản phẩm của 
mình? Vì sao? 
+ ...hẩm nào ? 
+ Các sản phẩm nào thuộc nhóm mĩ thuật ứng 
dụng ? 
+ Có bao nhiêu sản phẩm 3D ? 
+ Em sẽ phân chia phần trưng bày theo những nội 
dung nào ? 
1, Lựa chọn sản phẩm mĩ 
thuật 
Lựa chọn sản phẩm của HS 
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
Hoạt động đánh giá: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ 
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS thảo luận, tổ chức trưng bày sản phẩm. 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV Hướng dẫn HS thảo luận, xác định không gian 
trưng bày, hình thức trưng bày và tổ chức trưng bày 
sản phẩm mĩ thuật. 
- HS tìm hiểu va làm quen với nhiệm vụ trưng bày, 
triển lãm để thảo luận, xác định không gian và hình 
thức trưng bày sản phẩm mĩ thuật. 
2, Trưng bày sản phẩm và 
chia sẻ 
Các sản phẩm mĩ thuật từ 
đầu năm học được trưng bày 
phù hợp với không gian lớp 
học. 
- Khơi gợi để HS chuẩn bị nội dung giới thiệu sản 
phẩm mĩ thuật của mình, của bạn trong không gian 
trưng bày, đặc biệt là các kiến thức mĩ thuật các em 
đã được học và thể hiện qua thực hành làm sản 
phẩm mĩ thuật. 
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận và phân tích: 
+ Các em trưng bày những sản phẩm nào? 
+ Sản phẩm đó thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình hay 
mĩ thuật ứng dụng? 
+ Không gian trưng bày cho mỗi nhóm sản phẩm 
mĩ thuật ntn? 
+ Các em sẽ giới thiệu những gì về không gian 
trưng bày sản phẩm mĩ thuật cảu lớp mình? 
+ Em sẽ đề cập đến kiến thức mĩ thuật nào khi giới 
thiệu về không gian trưng bày sản phẩm? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
+ GV kết luận: Tranh tĩnh vật đem lại cho người 
thưởng thức những tình cảm nhẹ nhàng về thiên 
nhiên và cuộc sống. 
- Có nhiều cách để diễn tả cảm xúc trong tranh tĩnh 
vật. 
 - Gv chốt kiến thức các bước vẽ trên bảng 
Lưu ý : 
 Sử dụng các vật liệu như 
bàn ghế , giá vẽ, dây 
buộc,để trưng bày 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO 
Hoạt động liên hệ thực tế: Thuyết trình và tọa đàm. 
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b. Nội dung: 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7. 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm trưng bày mĩ thuật của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Tổ chức cho HS thảo luận về nguyên lý lặp lại, 
nguồn sáng, trường phái nghệ thuật, logo, không 
gian trong nghệ thuật kiến trúc, để củng cố và ôn 
lại kiến thức mĩ thuật đã học qua các sản phẩm 
được trưng bày. 
- Khuyến khích HS chia nhóm theo từng nội dung 
trưng bày 
- HS thảo luận thảo luận dể xác định hình thức và 
nội dung thuyết trình cần tập trung vào các vấn đề. 
+ Các hình thức mĩ thuật được thể hiện trong khu 
trưng bày. 
+ Các yếu tố, nguyên lý mĩ thuật được sử dung 
trong sản phẩm. 
+ Vai trò và cách ứng dụng sản phẩm vào trong 
cuộc sống. 
+ Tính thẩm mĩ trong không gian trưng bày. 
- GV đặt câu hỏi : 
+ Cần tảo luận những nội dung gì trong hoạt động 
trưng bày sản phẩm mĩ thuật cuối KH1? 
+ Cần bao nhiêu nhóm để chuẩn bị nội dung thảo 
luận. 
+ Ai làm nhóm trưởng mỗi nhóm và nội dung trình 
bày của nhóm? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp 
án : 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. 
3, Thuyết trình và tọa đàm. 
- HS thảo luận trình bày nội 
dung cảu nhóm. 
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ 
Hoạt động phân tích – đánh giá : Đánh giá kết quả học tập 
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về bố cục, nét, hình, 
màu, đậm nhạt trong bài vẽ trang tĩnh vật màu. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ 
thuật 6 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
 Người duyệt 
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt. 
 * Sau bài học, HS: 
 - Chỉ ra được nét đặc trưng và cách vẽ mô phỏng cửa số theo kiến trúc Gothic 
(Go-tich). 
 - Vẽ mô phỏng được cửa sổ theo kiến trúc Gothic. 
 - Phân tích được nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp lại trong cấu trúc cửa sổ theo 
kiến trúc Gothic. 
 - Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và phong cách chủ đạo trong trang trí kiến trúc 
thời kì Trung đại. 
 1. Mức độ, yêu cầu HS cần đạt. 
 - Nêu được vai trò, giá trị tạo hình cửa sổ theo kiến trúc Gothic, để tạo sản phẩm 
mĩ thuật. 
 - Tạo được một bố cục trang trí vẽ mô phỏng được cửa sổ theo kiến trúc Gothic. 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp sắc màu và phong cách chủ đạo trong trang trí kiến trúc 
thời kì Trung đại trong sản phẩm mĩ ...ược cửa sổ 
theo kiến trúc Gothic. 
- Phân tích được nguyên lí cân bằng đối 
xứng, lặp lại trong cấu trúc cửa sổ theo 
kiến trúc Gothic. 
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và 
phong cách chủ đạo trong trang trí kiến 
trúc thời kì Trung đại. 
* Nhiệm vụ của GV: 
- Gợi mở, nhắc lại những yếu tố, nguyên 
lí tạo hình, trang trí để HS có thêm ý 
tưởng sáng tạo, hình dung cách bố cục, 
sáp xếp hình, màu, cách thể hiện chất 
liệu,cho bài vẽ, Hỗ trợ, hướng dẫn HS 
trong quá trình thực hành vẽ mô phỏng 
và trang trí cửa sổ theo kiến trúc Gothic. 
* Gợi ý cách tổ chức: 
- Tạo cơ hội cho HS chia sẻ thảo luận về 
ý tưởng sáng tạo và thực hiện bài vẽ. 
- Gợi ý để HS nhận biết cách vận dụng 
các nguyên lí khi mô phỏng hình cửa sổ. 
- Khuyến khích HS chủ động sáng tạo 
họa tiết và màu sắc theo ý thích dựa trên 
cấu trúc của hình mẫu. 
- HS sinh hoạt. 
- HS cảm nhận. 
- HS có ý tưởng sáng tạo, phát huy lĩnh 
hội. HS thực hành vẽ mô phỏng và trang 
trí cửa sổ theo kiến trúc Gothic. 
- HS chia sẻ thảo luận về ý tưởng sáng 
tạo và thực hiện bài vẽ. 
- HS nhận biết cách vận dụng các 
nguyên lí khi mô phỏng hình cửa sổ. 
- HS sáng tạo họa tiết và màu sắc theo ý 
thích dựa trên cấu trúc. 
- Hướng dẫn, hỗ trợ HS kỉ thuật và các 
thao tác trong quá trình thực hiện. 
* Câu hỏi gợi mở: 
+ Mẫu cửa sổ theo phong cách kiến trức 
Gothic nào em yêu thích và lựa chọn thể 
hiện? 
+ Tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang, 
phần thân so với phầm vòm cửa sổ như 
thế nào? 
+ Em sử dụng những nguyên lí, hình 
thức trang trí nào để vẽ mô phỏng và 
trang trí cửa sổ? (Lặp lại, cân bằng đối 
xứng hay bất đối xứng) 
+ Chất liệu, kỉ thuật vẽ màu nào sẽ phù 
hợp để mô phỏng của sổ đó,? 
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách 
vẽ mô phỏng được cửa sổ theo kiến trúc 
Gothic ở hoạt động 3. 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
 4/ PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ. 
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. 
 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 
* Nhiệm vụ của GV: 
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản 
phẩm, nêu cảm nhận và phân tích về 
cách sắp xếp họa tiết, màu sắc, nguyên 
lí tạo hình được vận dụng trong trang trí 
và kỉ thuật thể hiện bài vẽ. 
* Gợi ý cách tổ chức: 
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản 
phẩm. 
- Khơi gợi để HS nêu cảm nhận, phân 
tích về cách sắp xếp họa tiết, màu sắc, 
nguyên lí tạo hình được sử dụng trong 
trang trí và kỉ thuật bài vẽ. 
- Nhận biết, đánh giá các sản phẩm của 
hs, Chỉ ra cho HS những sản phẩm có 
tính sáng tạo. hình thức độc đáo, hình 
thức kỉ thuật tốt. 
- HS tổ chức trưng bày sản phẩm. 
- HS trưng bày sản phẩm, nêu cảm nhận, 
phân tích về cách sắp xếp họa tiết, màu 
sắc, nguyên lí tạo hình. 
- HS nhận biết, cách đánh giá các sản 
phẩm. 
- Khuyến khích HS nêu ý tưởng, thảo 
luận về cách điều chỉnh để bài vẽ tốt 
hơn. 
* Câu hỏi gợi mở: 
+ Bài vẽ mô phỏng cửa sổ theo phong 
cách kiến trúc Gothic của em được thực 
hiện như thế nào? 
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn? 
+ Cách sắp sếp họa tiết, màu sắc trang 
trí trên bài vẽ đó như thế nào? 
+ Kĩ thuật thể hiện bài vẽ đó như thế 
nào? 
+ Điểm nào tạo nên sự độc đáo và hấp 
dẫn cho bài vẽ đó?(Cách thức tạo hình, 
trang trí sản phẩm, màu sắc, chất liệu, 
tỉ lệ cân đối hay cách thức thể hiện,) 
+ Em có ý tưởng điều chỉnh gì để bài vẽ 
hoàn thiện hơn,? 
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách 
tổ chức trưng bày sản phẩm, nêu cảm 
nhận và phân tích về cách sắp xếp họa 
tiết, màu sắc, nguyên lí tạo hình được 
vận dụng trong trang trí và kỉ thuật thể 
hiện bài vẽ ở hoạt động 4. 
- HS nêu ý tưởng, thảo luận về cách điều 
chỉnh để bài vẽ. 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
+ HS trả lời: 
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
 5/ VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. 
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu ứng dụng của hình thúc trang trí cửa sổ theo 
kiến trúc Gothic trong cuộc sống. 
 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 
* Nhiệm vụ của GV: 
- Tạo điều kiện cho HS quan sát hình và 
chỉ ra những hình thức trang trí vận 
dụng nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp 
lại trong cuộc sống. 
* Gợi ý cách tổ chức: 
- Hướng dẫn HS quan sát hình ở trang 
43 trong SGK Mĩ Thuật 7, và video, clip 
do GV chuẩn bị. 
- HS cảm nhận. 
- HS quan sát hình ở trang 43 trong 
SGK. Mĩ Thuật 7, 
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận và cùng 
chia sẻ về những ứng dụng của hình 
thức trang trí cửa sổ theo kiến trúc 
Gothic trong cuộc sống. 
* Câu hỏi gợi mở: 
+ Theo em, có thể vận dụng hình thức 
trang trí cửa sổ theo kiến trúc Gothic 
vào sản phẩm nào trong đời sống? 
+ Kể tên một số sản phẩm trong cuộc 
sống có vận dụng nguyên lí cân bằng 
đối xứng, lặp lại trong trang trí cửa sổ 
theo kiến trúc Gothic,? 
* Tóm tắt để HS ghi nhớ: 
- Nghệ thuật thời Trung đại đã để lại 
những công trình kiến trúc đặc sắc theo 
nhiều phong cách, ngôn ngữ thiết kế 
khác nhau Roman, Baroque và đặc biệt 
là Gothic. 
- Các công trình ki

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_nghe_thuat_7_mi_thuat_sach_chan_troi_sang_t.pdf
  • pdfTiết 1-2.pdf
  • pdfTiết 3-4.pdf
  • pdfTiết 5-6.pdf
  • pdfTiết 7-8.pdf
  • pdfTiết 9-10.pdf
  • pdfTiết 11-12.pdf
  • pdfTiết 13-14.pdf
  • pdfTiết 15-16.pdf
  • pdfTiết 17-18.pdf
  • pdfTiết 19-20.pdf
  • pdfTiết 21-22.pdf
  • pdfTiết 23-24.pdf
  • pdfTiết 25-26.pdf
  • pdfTiết 27-28.pdf
  • pdfTiết 29-30.pdf
  • pdfTiết 31-32.pdf
  • pdfTiết 33-34.pdf
  • pdfTiết 35.pdf