Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được bố cục trang trí từ những chữ cái.
- Biết cách phân tích nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.
- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.
2. Năng lực:
- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái theo nhịp điệu.
- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của chữ có trang trí theo nhịp điệu và sắc màu trong sản phẩm mĩ thuật.
- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu.
- Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- SGK và SGV Mĩ thuật 7
- Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
- Sách mẫu chữ đẹp, bài vẽ của học sinh...
2. Đối với học sinh.
- SGK Mĩ thuật 7
- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 7 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung
TIẾT 1 + 2: (Soạn ngày: 04/9/2023) Chủ đề: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG Bài 1: NHỊP ĐIỆU VÀ SẮC MÀU CỦA CHỮ (Thời lượng 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được bố cục trang trí từ những chữ cái. - Biết cách phân tích nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ. - Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái. - Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống. 2. Năng lực: - Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái theo nhịp điệu. - Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ. - Cảm nhận được vẻ đẹp của chữ có trang trí theo nhịp điệu và sắc màu trong sản phẩm mĩ thuật. - Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu. - Biết tôn trọng sự khác biệt màu sắc trong chữ của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - SGK và SGV Mĩ thuật 7 - Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - Sách mẫu chữ đẹp, bài vẽ của học sinh... 2. Đối với học sinh. - SGK Mĩ thuật 7 - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG 1. Khám phá hình thức tạo hình từ những chữ cái: a. Mục tiêu: HS quan sát các hình thức tạo hình từ những chữ cái b. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của GV. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và kết quả thảo luận. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 SGK MT 7 thảo luận Sau đó đặt câu hỏi để HS thảo luận nhận biết các hình thức tạo hình từ những chữ cái cách thể hiênvà trả lời câu lệnh: +Đặc điểm những chữ cái +Những kiểu chữ được sử dụng +Hình thức sắp xếp +Màu sắc của chữ và nền Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi một vài HS đứng dậy chia sẻ. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. Cách tạo bố cục bằng những chữ cái: a. Mục tiêu: Giúp HS quan sát hình trong SGK và chỉ ra cách tạo bố cục bằng những chữ cái b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết cách tạo bố cục bằng những chữ cái. c. Sản phẩm học tập: Nhận biết tạo bố cục bằng những chữ cái d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 7 SGK mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết tạo bố cục bằng những chữ cái - GV yêu cầu HS nêu các bước tạo bố cục bằng những chữ cái - Sau đó nêu câu lệnh gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, và trả lời: + Kiểu chữ lựa chọn + Cách sắp xếp bố cục + Màu sắc thể hiện chữ và nền Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: chữ có thể được sử dụng như một yếu tố tạo hình độc lập để vận dụng vào thiết kế các snr phẩm mĩ thuật. 2. Cách tạo bố cục bằng những chữ cái: - Lựa chọn kiểu chữ và chữ cái sẽ sử dụng - Phác khung hình cho các chữ - Vẽ chữ để tạo mảng hình giữa các chữ - Vẽ màu hoàn thiện bố cục Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 3. Vẽ bố cục trang trí bằng những chữ cái: a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: - S ản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vẽ bố cục trang trí bằng những chữ cái theo ý thích, theo gợi ý: + Lựa chọn kiểu chữ và những chữ cái theo ý tưởng + Xác định khuôn khổ của bài vẽ + Vẽ theo đúng các trình tự +Vẽ màu cho chữ và nền thêm sinh động. - GV đưa ra một số gợi ý HS: + Có thể sáng tạo con chữ theo cách nghĩ hoặc sưu tầm tư liệu qua tạp chí sách báo. + Có thể sáng tạo thêm về chất liệu cho sản phẩm thêm sinh động. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ: 4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ: a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: - Sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày các bài vẽ thành triển lãm “Nghệ thuật hang động” và phân tích, chia sẻ cảm nhận về các bài vẽ. - Hướng dẫn HS...ách thiết kế logo tên lớp. c. Sản phẩm học tập: HS biết cách thiết kế logo tên lớp d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 11 skg mĩ thuật 7 để nhận biết cách thiết kế logo tên lớp: - Sau đó nêu câu lệnh để học sinh suy nghĩ thảo luân, và trả lời: +Có thể cách điệu con chữ +Tỉ lệ của các nét của con chữ +Có thể sử dụng màu nền, màu chữ như thế nào để tạo hình logo tên lớp - GV yêu cầu HS ghi nhớ các bước tạo hình và trang trí sản phẩm thời trang (SGK trang 11). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Biểu trưng hoặc logo thương hiệu có thể được tạo ra từ những chữ cái cách điệu với những nét đặc trưng riêng. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Thiết kế logo tên lớp” a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập - Sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS tham khảo một số logo để tìm ý tưởng - GV hướng dẫn để HS: + Suy nghĩ cách thể hiện sáng tạo theo ý tưởng riêng, theo các câu lệnh : . Ý tưởng của em để trang trí một logo tên lớp . Ý tưởng sáng tạo cách điệu con chữ thể hiện tên lớp . Em sẽ đặt hình vẽ đó ở vị trí nào trên sản phẩm? . Sử dụng màu sắc như thế nào cho sản phẩm của mình - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1: Phân tích - Đánh giá : Trưng bày và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, phân tích và chia sẻ cảm nhận về kiểu chữ, cách thể hiện, ý tưởng trên sản phẩm. - Khuyến khích HS phân tích và chia sề cảm nhận về: + Mẫu logo yêu thích. + Tính phù hợp của kiểu chữ trên logo. + Ý tưởng thẩm mĩ + Những điều chỉnh để logo hợp lí hơn. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. Nhiệm vụ 2: Vận dụng - Phát triển: “Tìm hiểu một số hình thức logo” a. Mục tiêu: HS hiểu thêm một số hình thức logo. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng - Phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 13 SGK Mĩ thuật 7 để Tìm hiểu một số hình thức logo bằng cách trả lời các câu lệnh: + Logo em thích + Công năng của Logo + Cách thể hiện Logo - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học - GV chốt ý: Logo thường được thiết kế đơn giản, cô đọng dễ nhớ để nhận diện thương hiệu hoặc đối tượng cần thể hiện. Logo được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau như: dạng chữ, dạng hình hay dạng chữ kết hợp với hình. IV. PHỤ LỤC: * Đính kèm hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Thiết kế logo tên lớp (8đ) Logo tên lớp, có bố cục chữ hài hòa, hình vẽ sinh động; chi tiết, màu sắc phù hợp với nội dung (8đ). Logo tên lớp, có bố cục chữ cân đối, hình vẽ sinh động nhưng màu sắc chưa hài hòa (6-7đ). Logo tên lớp, có bố cục chữ cân đối, hình vẽ chưa sinh động, màu sắc hài hòa (4-5đ). Logo tên lớp, có bố cục chữ chưa cân đối, hình vẽ chưa sinh động, màu sắc chưa hài hòa (0-3đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). * Thang đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ tên giáo viên: Lê Thị Hà TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Ngày soạn; 30/09/2023 Ngày giảng; 02/10/2023 Tiết 5,6. CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Bài 3: ĐƯỜNG DIỀM TRANG TRÍ VỚI HỌA TIẾT THỜI LÝ (Thời gian: 02 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các họa tiết trang trí trong nghệ thuật thời Lý - Biết cách trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hoàn thành được sản phẩm cá nhân, nhóm. - Yêu nước: yêu quý giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam. - Trách nhiệm: Cùng thực hiện nhiệm vụ của nhóm, cá nhâ...GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Đường diềm là một dạng thức bố cục trang trí. Trong đó các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau thheo nguyên lí lặp lại. * Các bước thực hiện: + B1: Kẻ hai đường thẳng song song, sử dụng nguyên lí lặp lại vẽ phác hình họa tiết chính tạo nhịp điệu của đường diềm. + B2: Vẽ rõ hình họa tiết chính của đường diềm. + B3: Vẽ theo họa tiết phụ tạo sự liên kết các hình trong đường diềm. + B4: Vẽ màu hoàn thiện đường diềm. 3. Hoạt động 3: Luyện tập, sáng tạo: “ Vẽ trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý” (Thời gian: 35’) a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS – Bài trang trí đường diềm. d. Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Trực quan, đặt câu hỏi; dạy học thực hành,... Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS , làm việc cá nhân thảo luận : + Lựa chọn họa tiết. + Cách sắp xếp họa tiết theo nguyên lí lặp lại ( có thể đảo chiều họa tiết). + Thực hiện trang trí một đường diềm theo ý thích. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện HS trình bày tác phẩm hoàn thiện của bản thân. + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (Thời gian: 20’) Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Hướng dẫn HS tạo khung cho bức tranh để bố cục lại hình vẽ cho phù hợp ý tưởng thể hiện. - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận, nhận biết thêm biểu cảm và nhịp điệu của các chấm, nét, màu trong bài vẽ của mình và của bạn : + Bài vẽ em ấn tượng + Hình, màu, nhịp điệu, sự cân bằng, tương phản trong bài + Nguyên lí bạn sử dụng trong bài vẽ + Giá trị thẩm mĩ của bài vẽ + Cách điều chỉnh để bức tranh đẹp và hoàn thiện hơn. + Bài vẽ em ấn tượng. + Cảm xúc về chấm, nét, màu trong “bức tranh". + Hình ảnh em tưởng tượng được từ bài vẽ. + Cách điều chỉnh để "bức tranh" hoàn thiện hơn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trưng bày bài vẽ trên bảng hoặc tường lớp, cả lớp cùng quan sát, thưởng thức và cảm nhận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên mỗi nhóm vài HS trình bày, giới thiệu. HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, động viên, khích lệ sự tưởng tượng và sáng tạo của HS trong quá trình vẽ tranh theo nhạc và tạo được bức tranh từ mảng màu yêu thích, có sẵn, chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu hình tượng rồng VN thời trung đại” a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu hình tượng rồng VN thời trung đại: - GV đặt câu lệnh gợi ý để HS thảo luận và trả lời : + Họa tiết trang trí thời Trung đại của VN + Đặc điểm hình tượng rồng trong chạm khắc thời Lý + Ý nghĩa của hình tượng rồng thời Trung đại Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án : - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : - GV chốt : Họa tiết thời Trung đại rất phong phú, được lưu lại dưới nhiều hình thức mĩ thuật với chất liệu đa dạng như : gỗ, đá, gốm trong các công trình kiến trúc Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ và thảo luận để nhận biết về hình tượng con Rồng Việt Nam. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức * Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Sản phẩm trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý (6đ) Sản phẩm trang trí đường diềm có bố cục cân đối, họa tiết sinh động; chi tiết, màu sắc phù hợp với nội dung đề tài (6đ). Sản phẩm trang trí đường diềm có bố cục cân đối, họa tiết sinh động; nhưng màu sắc còn hạn chế (4-5đ). Sản phẩm trang trí đường diềm có bố cục cân đối, họa tiết chưa sinh động, màu...dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện các nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + GV hướng dẫn HS cách tạo hình và trang trí áo dài - GV khuyến khích HS ghi nhớ các bước tạo hình và trang trí áo dài Các bước tạo hình và trang trí áo dài Bước 1: Vẽ nét theo chu vi dáng người lên giấy. Bước 2: Tạo hình áo dài theo dáng của hình chu vi. Bước 3: Vẽ phác hình mảng để xác định vị trí họa tiết và hình thức trang trí áo dài. Bước 4: Vẽ hình họa tiết. Bước 5: vẽ màu cho họa tiết và nền áo, hoàn thiện sản phẩm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO 3.Trang trí áo dài với họa tiết dân tộc a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: +Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực hành + Kĩ thuật dạy học: Các mảnh ghép HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu làm sản phẩm theo nhóm + HS lựa chọn hoạ tiết yêu thích để trang trí thân áo dài - Khuyến khích HS tham khảo thêm các họa tiết thời Trung đại để có thêm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm của mình. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, thảo luận và thực hành. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập * GV nhận xét chung và định hướng cho hoạt động tiếp theo. * Sản phẩm HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH- ĐÁNH GIÁ 4.Trưng bày sản phẩm và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập:Sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Khuyến khích HS trưng bày sản phẩm ở vị trí có thể quan sát toàn diện rồi xây dựng bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm với các nội dung như: trang phục yêu thích, màu sắc, nhịp điệu và nét độc đáo . - GV đặt câu hỏi gợi mở để các em giới thiệu, chia sẻ cảm nhận, phân tích và đưa ra những đánh giá của mình hoặc của nhóm, như : + Em thích trang phục áo dài nào? +Cách sắp xếp, nhịp điệu, màu sắc của họa tiết trên trang phục như thế nào? + Ý tưởng điều chỉnh nếu có? +Kể tên sản phẩm có sử dụng họa tiết trang trí thời Lý mà em biết?( Một số sản phẩm có sử dụng họa tiết trang trí thời Lí là: lư hương, bệ rồng, lá đề hình rồng, lá đề hình phượng, thạp, chum, bình hoa...) Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập * HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. * HS thảo luận viết phiếu câu hỏi chia sẽ cảm nhận về sản phẩm của các nhóm Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập * GV nhận xét chung, khuyến khích động viên bài vẽ hình chưa được rõ, bài chưa hoàn thiện, tuyên dương bài có hình rõ, đẹp. * GV nhận xét chung và định hướng cho hoạt động tiếp theo. Phiếu câu hỏi chia sẽ cảm nhận về các sản phẩm HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN 5. Tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc trong cuộc sống a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: + Phương pháp: Trực quan + Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS xem hình ảnh - Gợi ý để HS tư duy, trả lời câu lệnh : + Kể tên một số sản phẩm sử dụng họa tiết dân tộc? + Bản thân sẽ làm gì để gìn giữ, bảo tồn những tinh hoa truyền thống của dân tộc? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : - GV chốt: Vận dụng các họa tiết dân tộc trong trang trí các sản phẩm phục vụ đời sống là hình thức tôn vinh, bảo tồn và phát huy những tinh hoa truyền thống của đất nước + Hướng dẫn về nhà : - Xem trước bài: “Bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam“ -Chuẩn bị vật liệu: giấy, màu, tẩy, hình ảnh một số công trình kiến trúc tiêu biểu của VN thời Trung đại. Phiếu học tập TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ tên giáo viên: Lê Thị Hà TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Ngày soạn; 27/10/2023 Ngày giảng: 30/10/2023 Tiết 9,10. CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Bài 5: BÌA SÁCH VỚI DI SẢN KIẾN TRÚC VIỆT NAM (Th... Học sinh thực hiện nhiêm vụ - Nhóm trưởng phân công nhiệm vu cho các thành viên trong nhóm( theo dõi video, quan quan sát nhanh và trả lời câu hỏi.người chịu trách nhiệm quan sát và ghi nhớ, người viết đáp án, người trình bày kết quả của nhóm). - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. Thực hiện nhiệm vụ - Quan sát hình minh hoạ do GV chuẩn bị, hoặc hình trong SGK - Thảo luận và trả lời câu hỏi ( trình bày trên bảng nhóm, giấy A2,) - Đại diện nhóm trình bày nhanh - Các nhóm tham gia nhận xét, đánh giá . HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 2. Cách thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc. a. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết cách thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc. - Biết cách tạo được sản phẩm mĩ thuật theo ý thích. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh biết: Xác định được bố cục phần hình và phần chữ, vẽ hình phù hợp với nội dung sách, lựa chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung sách, vẽ màu phù hợp và hoàn thiện sản phẩm. GV hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết đã học để thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc. c. Sản phẩm học tập: - Câu hỏi và phần trình bày nội dung câu hỏi. - Nội dung kiến thức giúp HS biết được cách thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc. d. Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Động não. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 23 SGKMT7 để nhận biết cách thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc, kết hợp cho học sinh xem vide hướng dẫn “ cách thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc”. - Gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luận và trả lời: ? Các bước tiến hành thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc ? Trên bìa sách thường có nội dung gì - GV khuyến khích HS ghi nhớ các bước thực hiện Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS xem hình sgk và kết hợp xem video thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS khi học sinh cần giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm/cá nhân chia sẻ trình bày câu trả lời của mình - GV mời HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Kết hợp hình đặc trưng với kiểu chữ và màu sắc phù hợp, ấn tượng có thể tạo được bìa để giới thiệu nội dung sách. Thực hiện nhiệm vụ -HS quan sát hình minh họa và nội dung trong sgk kết hợp với quan sát đoạn video do GV trình chiếu để trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm hoăc cá nhân trả lời câu hỏi: +Tên bìa sách + Hình minh họa cho bìa sách + Kiểu chữ +Màu sắc của bìa sách - Nhận xét, đánh giá theo gợi ý từ giáo viên. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 3. Thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc Việt Nam thời Trung đại. a. Mục tiêu: - Xác định được nội dung chữ, lựa chọn hình ảnh một công trình kiến trúc thời Trung đại để thể hiện trên bìa sách. - Thiết kế được bìa sách theo gợi ý ( vẽ/xé dán, cắt dán...) b. Nội dung: HS làmt hiết kế bìa sách theo ý tưởng cá nhân/nhóm ( vẽ/xé dán, cắt dán...) c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Thảo luận, luyện tập - Kĩ thuật: Công não. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gợi ý HS lựa chọn hình ảnh và chỉa sẻ ý tưởng về cách thiết kế bìa sách - HS suy nghĩ và có ý tưởng lựa chọn cách thể hiện về : + Tên bìa sách, kiểu chữ + Hình minh họa + Cuốn sách em muốn giới thiệu - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS tạo sản phẩm theo ý tưởng của cá nhân/nhóm. - Thiết kế bìa sách theo ý thích. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm/cá nhân chia sẻ trình bày về ý tưởng và sản phẩm ( đã hoàn thiện/hoặc chưa hoàn thiện). Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Mời HS nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện sản phẩm, ý tưởng tạo sản phẩm/sản phẩm mĩ thuật của cá nhân/nhóm. ? Sản phẩm em yêu thích. ? Cách sắp xếp bố cục trong bìa sách. ? Màu sắc. ?Ý tưởng thể hiện sản phẩm. - GV chốt ý: Dựa trên phần trình bày, chia sẻ của học sinh về sản phẩm, từ đó đưa ra những đánh giá chung nhằm khích lệ học sinh. Thực hiện nhiệm vụ - Cá nhân/nhóm tạo sản phẩm theo ý tưởng. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm -Thảo luận, nhận xét, chia sẻ cùng nhau hoàn thiện sản phẩm. - HS nhận nhận xét, đánh giá theo gợi ý của giáo viên. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 5.Tìm hiểu các hình thức bìa sách a. Mục tiêu: - HS biết thêm về các hình thức thiết kế và trang trí bìa sách. - Biết được công dụng của bìa sách. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video về một số hình thức thiết kế và trang trí bìa sách như: Vẽ, xé dán, in, đồ họa,... c. Sản phẩm học tập: - Câu hỏi và đáp án. d. Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Trực quan, quan sát, nận xét - Kĩ thuật: Công não Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 25 SGK Mĩ thuật 7 để tìm hiểu về công năng...riêng Xác định tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu và phát hình Vẽ hình và mảng đậm nhạt xác định hướng chiếu sáng lên đồ vật và bóng đỗ Vẽ đậm nhạt diễn tả khối và hình chi tiết, không gian của vật mẫu, hoàn thiện bài Hoạt động luyện tập: “Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu” a. Mục tiêu: HS vẽ được mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm hoàn thiện của HS . d. Tổ chức thực hiện: (PP Luyện tập-Thực hành) - GV hướng dẫn HS : + Lựa chọn sắp xếp vật mẫu theo nhóm hoặc lớp. + Tìm vị trí quan sát và vẽ bài theo hướng dẫn - GV gợi ý cách thực hiện: + Tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của toàn bộ vật mẫu + Tỉ lệ giữa các vật mẫu + Dạng hình của vật mẫu + Độ đậm nhạt trên vật mẫu - GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện tập: + Thực hiện đo vật mẫu để tìm tỉ lệ. + Vẽ bài theo các bước tiến hành đã học. - HS thực hành luyện tập. - GV theo dõi, giúp đỡ 4. Hoạt động vận dụng: Nhiệm vụ 1 : Phân tích - đánh giá : (Trưng bày và chia sẻ) a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích - đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm hoàn thiện của HS d. Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật phòng tranh) - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trưng bày chung cả lớp. - Các nhóm giới thiệu, phân tích, chia sẻ cảm nhận về bài vẽ của mình, của bạn và của các nhóm, theo các gợi ý : + Bài vẽ em yêu thích + Bố cục của hình mẫu + Tỉ lệ, đậm nhạt giữa các vật mẫu + Cách diễn tả hình khối. + Y tưởng để bài vẽ hoàn thiện +Chia sẻ thêm bài vẽ tĩnh vật em đã học ở lớp dưới - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án : - GV nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ 2: Vận dụng - phát triển: “Tìm hiểu cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật” a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng - phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của HS về cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật. d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu cho HS xem hình ảnh về cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật + Ấn tượng với các bài vẽ + Cách diễn tả hình khối, các sắc độ đậm nhạt - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt ý : Để diễn tả hình khối trên mặt phẳng cần thể hiện nguồn sáng, độ đậm nhạt và bóng đổ, bóng phản quang trên vật mẫu * Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu (6đ) Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu khối hình, tỉ lệ cân đối, diễn tả được các sắc độ đậm nhạt (6đ). Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu khối hình, tỉ lệ cân đối, còn hạn chế về sắc độ đạm nhạt (4-5đ). Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu, tỉ lệ cân đối, còn hạn chế về khối hình, sắc độ đậm nhạt (2-3đ). Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu, tỉ lệ chưa cân đối, còn hạn chế về khối hình, sắc độ đậm nhạt (0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ tên giáo viên: Lê Thị Hà TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Ngày soạn: 25/11/2023 Ngày giảng:27/11/2023 CHỦ ĐỀ: HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN BÀI 7: NGÔI NHÀ TRONG TRANH (Thời lượng: 2 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức: - Chỉ ra được cách vẽ phối cảnh, xa gần của ngôi nhà và cảnh vật trong tranh. - Vẽ được bức tranh ngôi nhà có hình khối và không gian xa gần. - Phân tích được màu sắc, đậm nhạt của ngôi nhà và cảnh vật trong bài vẽ. - Chia sẻ được cảm nhận vè vai trò của môi trường với cuộc sống của con người Năng lực: - Vẽ được bức tranh ngôi nhà có hình khối và không gian xa gần. - Phân tích được màu sắc, đậm nhạt của ngôi nhà và cảnh vật trong bài vẽ. Phẩm chất: - Tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu. - Biết trân trọng sản phẩm mĩ thuật của bản thân và của các nhóm khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - SGK và SGV Mĩ thuật 7 - Kế hoạch bài dạy biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học. Bài giảng điện tử có đầy đủ các hình ảnh, tư liệu về ngôi nhà. - Máy tính, Tivi. - Tranh, ảnh tư liệu về ngôi nhà ở các vùng miền khác n...i nhà trang tranh họa sĩ. - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận : + Vẻ đẹp tạo hình các ngôi nhà trong tranh họa sĩ + Nét đặc trưng vùng miền được các họa sĩ thể hiện - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án : Theo em, nhà ở của mỗi người dân các vùng miền lại có sự khác nhau về kiểu dáng vì: Văn hóa mỗi vùng miền khác nhau Đặc điểm khí hậu, địa hình khác nhau Sự phát triển kinh tế khác nhau - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học - GV chốt : Vẻ đẹp tạo hình của những ngôi nhà ở các vùng địa lí khác nhau tạo nên những tác phẩm mĩ thuật phông phú đa dạng * Hồ sơ dạy học PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Tranh vẽ ngôi nhà với cảnh vật xung quanh(6đ) Tranh vẽ ngôi nhà mang tính sáng tạo, khối hình, tỉ lệ cân đối, có không gian xa gần ,màu sắc hài hòa (6đ). Tranh vẽ ngôi nhà mang tính sáng tạo, khối hình, tỉ lệ cân đối, có không gian xa gần, còn hạn về màu sắc (4-5đ). Tranh vẽ ngôi nhà mang tính sáng tạo, có không gian xa gần, còn hạn chế về khối hình, tỉ lệ màu sắc (2-3đ). Tranh vẽ ngôi nhà mang tính sáng tạo, còn hạn chế về khối hình, tỉ lệ, màu sắc(0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ tên giáo viên: LÊ THỊ HÀ TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Ngày soạn:09/12/2023 Ngày giảng: 11/12/2023 Tiết 15,16. CHỦ ĐỀ: HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN Bài 8: CHAO ĐÈN TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC Môn: Mĩ thuật; Lớp: 7 (Thời gian: 02 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật thiết kế tạo dáng sản phẩm với nguyên lí lặp lại, cân bằng. - Tạo được chao đèn trong trang trí kiến trúc bằng bìa các –tông. - Trình bày được ý tưởng và phân tích được các nguyên lí tạo hình vận dụng trong sản phẩm. - Nêu được vai trò, ý nghĩa, công năng của sản phẩm thiết kế phục vụ đời sống. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: +HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. +HS tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện đầy đủ các bài tập. - Chăm chỉ: HS hoàn thành sản phẩm nhóm , cá nhân tích cực tham gia đóng góp ý kiến theo tiến trình yêu cầu của chủ đề. - Trung thực: HS có ý thức trong học tập, chia sẻ đóng góp ý kiến một cách chân thành - Nhân ái: Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, ... 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Chỉ ra được vẻ đẹp và cách thiết kế tạo dáng sản phẩm với nguyên lí cân bằng, lặp lại. - Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo được chao đèn trong trang trí kiến trúc bằng bìa các-tông - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết giới thiệu, chia sẻ phân tích giá trị thẩm mĩ và đánh giá sản phẩm qua cách tạo hình, bố cục, vẽ màu và tính ứng dụng của sản phẩm cá nhân, nhóm. Xác định được mục đích sử dụng và nhận biết giá trị thẩm mĩ, ứng dụng trong đời sống. 4. Năng lực chung: - Tự học : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề, thực hiện tốt nhiệm vụ được chuyển giao - Giải quyết vấn đề: nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, phát biểu đóng góp ý kiến, tìm ra vấn đề mấu chốt nội dung bài học - Trao đổi nhóm: Tích cực trong thảo luận, hợp tác chia sẻ khi làm việc nhóm, nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm. . 5. Năng lực khác: - Năng lực ngôn ngữ: Biết phát triển ngôn ngữ nói, thuyết trình, giới thiệu, trình bày cảm xúc và củng cố; phản biện và khắc sâu kiến thức, kỹ năng. - Năng lực tính toán: So sánh tỉ lệ, vị trí, bố cục, lựa chọn nguyên liệu, màu sắc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên: - Kế hoạch bài dạy biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học. Bài giảng điện tử có đầy đủ các hình ảnh, tư liệu. - Máy tính, Tivi. - Ảnh, sản phẩm mẫu chao đèn. - Phiếu tiêu chí đánh giá sản phẩm. 2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa. - Hồ dán, kéo, bìa cứng màu ( bìa các- tông), thước kẻ, compa, bút chì, vật dụng làm trụ ( dây, ống hút nhựa,.....) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề. (Thời gian: 15’) 1.1. Hoạt động: Khởi động. (Thời gian: 5’) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú trước giờ học. - Dẫn dắt vào bài học mới của chủ đề. b. Nội dung - Trải nghiệm trò chơi: ‘‘Ai tinh mắt hơn” c. Sản phẩm: - Tìm ra hình ảnh chao đèn trong trang trí kiến trúc. d. Tổ chức hoạt động: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Chia...bày, nêu cảm nhận và phân tích: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu vai trò của đèn trang trí trong không gian nội thất” a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu thêm một số chao đèn trong trang trí nội thất HS khác lắng nghe, quan sát và phản hồi. - Nêu câu lệnh để HS liên hệ với các kiến thức + Vai trò của sản phẩm. + Giá trị của sản phẩm + Thông qua sản phẩm, nhóm em muốn nhắn gửi thông điệp gì? - Các nhóm khác đặt câu hỏi và tích cực phản hồi về các sản phẩm của mỗi nhóm, - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học - GV chốt : Chao đèn và các sản phẩm mĩ thuật ứng dụng được thiết kế tạo dáng nhằm nâng cao tiện ích sử dụng và giá trị thẩm mĩ trong không gian nội thất và trang trí kiến trúc *. Hồ sơ dạy học :PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Tiêu chí Mức độ A B C D 1. Sản phẩm Chao đèn (6đ) Sản phẩm mang tính sáng tạo, ứng, có tính ứng dụng cao, tỉ lệ cân đối, màu sắc hài hòa bắt mắt(6đ). Sản phẩm mang tính sáng tạo, ứng, có tính ứng dụng, tỉ lệ cân đối, còn hạn về màu sắc (4-5đ). Sản phẩm mang tính sáng tạo, ứng, có tính ứng dụng cao, còn hạn chế, tỉ lệ màu sắc (2-3đ). Sản phẩm chưa mang tính sáng tạo, ứng, tính ứng dụng chưa cao, còn hạn chế về tỉ lệ, màu sắc(0-1đ). 2. Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựclàm bài (2đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực khi làm bài (2đ). Có trách nhiệm, trung thực nhưng ít chăm chỉ khi làm bài (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm chỉ nhưng thiếu trung thực khi làm bài (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực khi làm bài (0đ). 3. Trình bày, giới thiệu sản phẩm (2đ) Trình bày đầy đủ thông tin về sản phẩm (2đ). Trình bày thông tin về sản phẩm nhưng chưa đầy đủ (1,5đ). Trình bày còn thiếu nhiều thông tin về sản phẩm (1đ). Chưa trình bày thông tin về sản phẩm (0đ). Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ 7 - 8 điểm - Mức C: Từ 5 - 6,5 điểm - Mức D: Dưới 5 điểm TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ và tên giáo viên: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Thị Hà Soạn ngày:14/01/2024 TIẾT 19,20: CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI BÀI 9: CÂN BẰNG ĐỐI XỨNG TRONG KIẾN TRÚC GOTHIC (Thời lượng 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chỉ ra được nét đặc trưng và cách vẽ mô phỏng cửa sổ theo kiến trúc Gothic - Biết cách vẽ mô phỏng cửa sổ theo kiến trúc Gothic. - Biết cách xác định được phong cách chủ đạo, ngôn ngữ thiết kế sử dụng trong sản phẩm, tác phẩm. 2. Năng lực - Vẽ mô phỏng cửa sổ theo kiến trúc Gothic. - Phân tích được nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp lại trong cấu trúc cửa sổ theo kiến trúc Gothic. Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và phong cách chủ đạo trong trang trí của kiến trúc thời kì Trung đại. - Nhận xét, đánh giá được sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm. 3. Phẩm chất - Ý thức trân trọng gìn giữ bảo vệ văn hoá nghệ thuật kiến trúc Gothic ngày xưa. - Hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học - Một số hình ảnh, clip liên quan nội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: giấy bút, màu vẽ, tẩy, compa , thước kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Khám phá đặc điểm của cửa sổ trong kiến trúc Gothic a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - PPDH: trực quan, đặt vấn đề. - GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận và tìm hiểu về công trình kiến trúc GoThic. - Khuyến khích HS thảo luận để nhận biết hình dạng, họa tiết, màu sắc, chất liệu, các nguyên lí mĩ thuật được sử dụng để trang trí cửa sổ theo kiến trúc Go Thic - Nêu câu hỏi gợi ý để HS tư duy và trả lời. + Cửa sổ trong kiến trúc Go Thic thường có hình dạng như thế nào?. + Họa tiết, màu sắc trang trí trên cửa sổ như thế nào? + Những nguyên lí nào được sử dụng để trang trí cửa sổ? + Chất liệu trang trí trên cửa sổ là gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi : + Hình dạng: Vòm chóp, chiều ngang nhỏ hơn so với chiều cao. + Họa tiết, màu sắc đa dạng, phong phú. + Nguyên lí được sử dụng để trang trí cửa sổ là: các họa tiết, màu sắc được trang trí theo nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp lại. + Chất liệu trang trí trên cửa sổ: kính. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính ... câu hỏi, đưa ra đáp án : + Một số hình thức trang trí vận dụng nguyên lí cân bằng, lặp lại là: trang trí đường diềm,... - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : Nghệ thuật trung đại đã để lại những công trình kiến trúc đặc sắc theo nhiều phong cách, ngôn ngữ thiết kế khác nhau như RoMan, Baroque và đặc biệt là Gothic. Các công trình kiến trúc Gothic thường sử dụng nghệ thuật tranh kính và nguyên lí cân bằng đối xứng trong các hình thức trang trí cửa. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ và tên giáo viên: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Thị Hà (Soạn ngày: 28/01/2024 – Dạy ngày: 29/01/2024) TIẾT 21+22 CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI BÀI 10: HÌNH KHỐI CỦA NHÂN VẬT TRONG ĐIÊU KHẮC (Thời lượng 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đầu người - Biết cách mô phỏng được hình dáng nhân vật theo theo tỉ lệ đâu người bằng dây thép và đất nặn - Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm. 2. Năng lực - Mô phỏng được hình dáng nhân vật theo theo tỉ lệ đâu người bằng dây thép và đất nặn + Biết cách xác định được phong cách chủ đạo, ngôn ngữ thiết kế sử dụng trong sản phẩm, tác phẩm - Phân tích được tỉ lệ, sự cân đối hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp hình thể con người trong tác phẩm điêu khắc thời Trung đại 3. Phẩm chất - Hoàn thành sản phẩm nhóm, cá nhân tích cực theo tiến trình yêu cầu của chủ đề. - Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, ... - Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học - Một số hình ảnh, clip liên quan nội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 2. Chuẩn bị của học sinh SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV : giấy bút, màu vẽ, tẩy, compa , thước kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Khám phá khối hình, tỉ lệ của tượng David a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận và tìm hiểu về cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đầu người - Khuyến khích HS thảo luận để nhận biết cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đầu người - Nêu câu hỏi gợi ý để HS tư duy và trả lời. Khám phá hình khối, tỉ lệ của tượng David (Đa-vít) Quan sát hình và cho biết: Tư thế và hình khối của nhân vật. Chất liệu tạo hình tác phẩm. Tỉ lệ đầu so với cơ thể của nhân vật. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi : Tượng David được điêu khắc với tư thế đứng đơn giản, hình khối chữ nhật. Chất liệu: đá cẩm thạch. Tỉ lệ đầu của tượng hơi lớn hơn so với cơ thể. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn về về cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đâu người, chúng ta cùng tìm hiểu Cách phỏng hình khối nhân vật theo mẫu Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. Cách phỏng hình khối nhân vật theo mẫu a. Mục tiêu: giúp HS biết cách mô phỏng hình khối nhân vật theo mẫu b. Nội dung: HS quan sát hình ở trang 44-45 SGK Mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết cách mô phỏng hình khối nhân vật theo mẫu c. Sản phẩm học tập: chỉ ra cách mô phỏng hình khối nhân vật theo mẫu d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS quan sát chỉ ra cách mô phỏng hình khối nhân vật theo ảnh gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 44,45 SGK Mĩ thuật 7 thảo luận để nhận biết cách mô phỏng hình khối nhân vật theo ảnh gợi ý. - Khuyến khích HS nêu và ghi nhớ các bước thực hành cách vẽ mô phỏng và trang trí cửa sổ trong kiến trúc Gothic. - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận: + Quan sát hình mình hoa và trình bày các bước cách vẽ mô phỏng nhân vật theo mẫu + Có thể cách vẽ mô phỏng nhân vật theo mẫu bằng những hình thức nào ? + Chất liệu kĩ thuật vẽ màu nào sẽ phù hợp để mô phỏng cách vẽ mô phỏng nhân vật theo mẫu đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc SGK...y soạn: 17/02/2024 Ngày dạy: 19/02/2024 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Nêu được cách mô phỏng hình chân dung trong tranh thời Phục Hưng – Vẽ mô phỏng được chân dung trong tranh thời Phục Hưng – Phân tích được nét đẹp đặc trưng của chân dung trong tranh thời Phục Hưng và trong bài vẽ - Có ý thức phát huy giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật Phục Hưng trong học tập và sáng tạo 2. Năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm. - Biết cách xác định được phong cách chủ đạo, ngôn ngữ thiết kế sử dụng trong sản phẩm, tác phẩm - Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm. 3. Phẩm chất - Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học - Một số hình ảnh, clip liên quan nội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 2. Chuẩn bị của học sinh SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV : giấy bút, màu vẽ, tẩy, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: Khởi động c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - Kĩ thuật Khăn trải bàn - GV cho HS xem đoạn Video về Một số tranh nôi tiếng của thời kỳ Phục Hưng. - HS quan sát vầ cảm nhận vẻ đẹp của một số tranh thời kỳ Phục Hưng. - GV đặt câu hỏi: ? Em thấy những bức tranh trên thế nào, có đẹp không? ? Em hãy kể tên một vài tác phẩm MT trên mà em biết? ? Em có biết những tác phẩm MT trên được sáng tác trong giai đoạn nào không? -HS trả lời câu hỏi -GV chốt và dẫn dắt vào bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG: Cách mô phỏng nhân vật trong tranh thời Phục Hưng a. Mục tiêu: giúp HS biết cách mô phỏng nhân vật trong tranh thời Phục Hưng b. Nội dung: mô phỏng nhân vật trong tranh thời Phục Hưng c. Sản phẩm học tập: chỉ ra cách mô phỏng nhân vật trong tranh thời Phục Hưng d. Tổ chức thực hiện: - Phương phấp thảo luận nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 49 SGK - GV đặt câu hỏi: + Quan sát hình minh hoa và trình bày các bước vẽ mô phỏng chân dung nhân vật trong tranh? + Có thể vẽ mô phỏng nhân vật theo mẫu bằng những hình thức nào ? + Chất liệu kĩ thuật vẽ màu nào sẽ phù hợp để mô phỏng nhân vật trong tranh thời Phục Hưng? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi của GV + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi bạn đại diện của nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + GV kết luận: mô phỏng hình khối nhân vật theo mẫu được trang trí theo nguyên lí tỷ lệ, hình khối của nhân vật. Lưu ý: Tranh chân dung thời Phục Hưng thường chú trọng diễn tả hình khối và sự cân đối của cơ thể con người một cách chân thực, sống động, phong phú. 2. Cách mô phỏng nhân vật trong tranh thời Phục Hưng Bước 1: Vẽ phác hình để xác định bố cục tranh Bước 2: Mô phỏng chân dung của nhân vật theo tranh mẫu. Bước 3: Vẽ màu hoàn thiện sản phẩm Ghi nhớ: Tranh chân dung thời Phục Hưng thường chú trọng diễn tả hình khối và sự cân đối của cơ thể con người một cách chân thực, sống động C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: VẼ MÔ PHỎNG CHÂN DUNG NHÂN VẬT TRONG TRANH THỜI PHỤC HƯNG a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học. b. Nội dung: Vẽ mô phỏng chânn dung nhân vật trong tranh thời Phục Hưng. c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Em hãy vẽ mô phỏng chânn dung nhân vật trong tranh thời Phục Hưng mà em thích. - GV yêu cầu HS lựa chọn bất kỳ tác phẩm của thời kỳ Phục Hưng để mô phỏng - GV lưu ý HS: + Lựa chọn hình khối của nhân vật mà em thích. + Vận dụng các nguyên lí tạo hình và thực hiện theo gợi ý, hướng dẩn của GV -HS thực hành, vẽ mô phỏng chân dung - GV quan sát góp ý, giúp HS hoàn thiện baì vẽ - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS các năm trước và nêu ra những vấn đề HS cần rút kinh nghiệm D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7 - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7 c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS d. Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm ở những vị trí thích hợp trong lớp học như trên bảng/tường lớp học để thuận tiện quan sát. - Yêu cầu HS nêu cảm nhận và phân tích : + Bài vẽ em yêu thích + Điểm ấn tượng, hấp dẫn của bài vẽ + Sự khác biệt của bài vẽ so với hình mẫu + Kĩ thuật thể hiện bài vẽ + Ý tưởng
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_nghe_thuat_7_mi_thuat_sach_chan_troi_sang_t.docx
- Bài 1. Nhịp điệu và màu sắc của chữ.docx
- Bài 2. Logo dạng chữ.docx
- Bài 3. Đường diềm trang trí với họa tiết thời Lý.docx
- Bài 4. Trang phục áo dài với họa tiết dân tộc.doc
- Bài 5. Bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam.docx
- Bài 6. Mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu.docx
- Bài 7. Ngôi nhà trong tranh.docx
- Bài 8. Chao đèn trong trang trí kiến trúc.docx
- Bài 9. Cân bằng đối xứng trong kiến trúc Gothic.docx
- Bài 10. Hình khối của nhân vật trong điêu khắc.doc
- Bài 11. Vẻ đẹp của nhân vật trong tranh thời phục hưng.doc
- Bài 12. Những mảnh ghép thú vị.doc
- Bài 13. Chạm khắc đình làng.docx
- Bài 14. Nét, màu trong tranh dân gian Hàng Trống.docx
- Bài 15. Tranh vẽ theo hình thức ước lệ.docx
- Bài 16. Sắc màu của tranh in.doc