Kế hoạch bài dạy môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021

MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS biết được:

+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2. Kỹ năng

- Kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

- Phương pháp tư duy, suy luận.

3.Thái độ

- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

4. Năng lực cần hướng đến:

doc 285 trang Cô Giang 13/11/2024 30
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch bài dạy môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021
Tuần: 1 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
	HS biết được:
+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.
+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.
2. Kỹ năng 
 	- Kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp tư duy, suy luận.
3.Thái độ 
- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.
4. Năng lực cần hướng đến: 
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
	- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: 
	+ Phương pháp làm thí nghiệm.
	+ Vấn đáp tìm tòi.
	+ Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Hình thức tổ chức dạy học: (cá nhân, nhóm, cả lớp) 
III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
1. Đồ dùng dạy học: 
a. Giáo viên:
	- Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.
Hóa chất
Dụng cụ
-Dung dịch CuSO4
-Dung dịch NaOH
-Dung dịch HCl
-Đinh sắt đã chà sạch
-Ống nghiệm có đánh số
-Giá ống nghiệm
-Kẹp ống nghiệm
-Thìa và ống hút hóa chất
b. Học sinh:
	 Nghiên cứu trước nội dung bài học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về môn hoá học.
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp.

 Hóa học là gì?
Là hoá học nghóa là chai với lọ
Là bình to bình nhỏ... đủ thứ bình
Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh
Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng
***
Là Hoá học nghóa là làm phản ứng
cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa
Nào là đun, gạn, lọc, trung hoà
Ôxi hóa, chuẩn độ, kết tủa
***
Nhà Hoá học là chấp nhận "đau khổ"
Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ
Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ
Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hoá học
 Qua bài thơ trên, e hình dung học hóa học là học như thế nào?
 (Để HS tự trả lời theo ý hiểu)
 Năm học lớp 8 các em sẽ học thêm một bộ môn mới đó là môn Hoá học. Vậy Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá Học? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có câu trả lời ở trên.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Hoá học là gì?
a. Mục tiêu: 
HS biết được Hoá học là gì?
b. Phương thức dạy học: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp tìm tòi.
c. Sản phẩm dự kiến: HS quan sát thí nghiệm và rút ra được kết luận
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm.
-Yêu cầu HS quan sát dụng cụ và hoá chất cần thiết cho TN theo SGK.
- Treo bảng phụ có ghi cách thiến hành thí nghiệm 1,2 sgk/3
-Giới thiệu dụng cụ, hoá chất 
-Gv vừa biểu diễn TN vừa giới thiệu cách làm cho hs
?HS phát biểu trạng thái, màu sắc của các chất ban đầu?
?Phát biểu những gì em nhìn thấy?
GV nói thêm:+ chất lắng xuống đáy ÔN là ở thể rắn.
+Cái đinh sắt là thể rắn.
?Ở ÔN1, em thấy có gì thay đổi?
?Ở ÔN2, em thấy có gì thay đổi?
GV: Hiện tượng 1 sôi lên ở ON2 là các bọt khí giống như nước sôi.
?Em kết luận gì qua 2 thí nghiệm trên?
?Vậy Hoá học là gì? 
Chuyển ý: Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 

-Quan sát dụng cụ và hoá chất 
- Đọc
-Quan sát 
- ÔN1: Chất lỏng màu xanh trộn với chất lỏng màu xanh.
- ÔN2: Chất lỏng ko màu và 1 đinh sắt.
- TN1: chất màu xanh lắng xuống đáy ống nghiệm.
- TN2: Chất trong ống nghiệm sôi lên.
- Từ 2 chất lỏng biến thành chất rắn.
- Từ 1 chất rắn trộn với 1 chất lỏng biến thành chất khí
-TN1:Có chất không tan trong nước.
TN2: có chất khí bay lên.
Có sự biến đổi chất.
“Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất ”

I. Hoá Học là gì? 
Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất 
Hoạt động 2.2: Vai trò của Hoá học trong cuộc sống
a. Mục tiêu: HS biết được vai trò của Hoá học trong cuộc sống.
b. Phương thức dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
? Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi sgk của mục II? 
?Gọi 1 đại diện nhóm trả lời 
GV: Kết luận 
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh, tư liệu về ứng dụng của HH .
- Đọc phần nhận xét sgk của mục II 
? HH có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 
Chuyển ý: Muốn học tốt môn HH chúng ta cần phải làm gì?
HS thảo luận nhóm trong 4 phút.
- Đại diện nhóm trả lời.
a. Nồi, dao, kéo 
b. Phân, thuốc, chất bảo quản
c. Giấy, bút, thước 
 HS khác nghe và bổ sung 
-1 HS đọc
- HH có vai trò rất quan trọng
II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
HH có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của ch...ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
Chia 2 dãy thành 2 đội A và B lên bảng ghi 10 đồ vật và cho biết mỗi đồ vật được làm từ những chất nào
 Ví dụ: cái bài làm từ gỗ
 Cây bút bi: làm từ nhựa, sắt, mực,
Đội nào nhiều đúng và sớm hơn được thưởng
Đội thu sẽ bị phát theo quản trò
Hằng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, máy bơm  và cả bầu khí quyển. Những vật thể này có phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác khác nhau? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em trả lời câu hỏi trên?
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Chất có ở đâu (15’)
a. Mục tiêu: 
HS biết được: 
 - Phân biệt vật thể và chất.
b. Phương thức dạy học: Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Làm việc nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân
c. Sản phẩm dự kiến: HS trả lời được các nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
?Hãy kể tên một số dụng cụ quanh ta? 
-Những dụng cụ mà các em vừa kể cô gọi là vật thể
? Cây cảnh, hoa: có ở đâu?
-Những vật thể có ở trong thiên nhiên ta gọi là vật thể tự nhiên.
?Bàn, ghế, sách, vở do đâu mà có?
-Ta gọi những vật thể đó là vật thể nhân tạo.
?Vậy, vật thể được chia thành mấy loại? Kể tên?
 -Treo bảng phụ và phát PHT số 1 cho HS thảo luận (3’)
Phiếu số 1: Hãy hoàn thành bảng sau
Tên gọi thông thướng
Vật thể
Chất cấu tạo nên vật thể
TN
NT
Không khí
x

Nước, oxi, nitơ,
Ấm đun nước

x
Nhôm
Lõi dây điện

x
Đồng

- Cho các nhóm nhận xét, bổ sung 
-Gv kết luận ở bảng phụ về mối quan hệ giữa vật thể và chất
? Dựa vào sơ đồ trên em hãy cho biết chất có ở đâu ? 
-Cho HS thảo luận làm bài tập số 3 sgk. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất trong phần I
-Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung và gv kết luận. 
Chuyển ý: Chất có những tính chất nào?Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Bàn, ghế, sách, vở, cây cảnh.
-Nghe GV bổ sung.
-Trong đất mọc lên
-Do con người làm ra
-Hai loại: Tự nhiên và nhận tạo
-Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 (3’)
I.Chất có ở đâu? 
-Vật thể chia thành 2 loại:
+Vật thể tự nhiên
+Vật thể nhân tạo 

Hoạt động 2.2. Tính chất của chất(15’)
a. Mục tiêu: 
 HS biết tính chất của chất và biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
b. Phương thức dạy học: Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Làm việc nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân
c. Sản phẩm dự kiến: HS trả lời được các nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Yêu cầu học sinh đọc phần 1 sgk
-Giới thiệu: nhôm, lưu huỳnh, P đỏ cho học sinh quan sát, nêu tính chất bề ngoài?
-Dựa vào tính chất nào ta nhận biết được chúng? 
- Làm thế nào để biết được nhiệt độ sôi của chất ? ( giáo viên dùng tranh 1.2 SGK)
?Những biểu hiện nào của chất gọi là TCVL.
- GVgiới thiệu dụng cụ, mô tả cách tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm thử tính dẫn điện của S và Al
?Qua thí nghiệm trên ta biết được TCHH của chất. Làm thế nào biết được tính chất của chất ? 
GV: cho HS phát dụng cụ cho HS: mẫu lưu huỳnh, dây điện bằng nhôm, đồng, đinh sắt  và quan sát hình 1.1.; 1.2 sgk 
? Yêu cầu HS thảo luận làm thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập số 2. (5’)
- Học sinh đọc thông tin, trả lời.
-Học sinh quan sát mẫu chất và nêu nhận xét: 
Qsát
Al
S
P đỏ
Tthái
 Rắn
Rắn
Rắn
Màu
xám
vàng
đỏ
Akim
có
ko
ko
- Dựa vào chất rắn, màu sắc, ánh kim
- HS quan sát hình vẽ, dựa vào kiến thức vật lý 6 để trả lời : dùng nhiệt kế để đo
- Trạng thái (thể), màu, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,
-HS tiến hành thử tính dẫn điện của S và Al. 
-Làm thí nghiệm
- HS nhận dụng cụ
HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 (5’)

II. Tính chất của chất.
 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định
-Tính chất vật lí: Trạng thái (thể), màu, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,

Chất
Cách thực hiện TN
Tính chất của chất

Lưu huỳnh 
Quan sát 
Chất rắn màu vàng
Dùng dụng cụ đo
Khối lượng riêng, nhiệt độ sôi 
Làm thí nghiệm 
Không tan trong nước 

Sắt, nhôm, đồng 
Quan sát 
Chất rắn , có ánh kim 
Dùng dụng cụ đo 
Khối lượng riêng, ts, tn/c
Làm thí nghiệm 
Không tan trong nước, dẫn điện 

Muối 
Quan sát 
Chất rắn màu trắng 
Dùng dụng cụ đo 
Tan trong nước 
Làm thí nghiệm 
Không cháy được 
Phiếu học tập số 2
Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng làm thí nghiệm sau:
Trong khay thí nghiệm có 2 lọ đựng chất lỏng trong suốt không màu là: nước và cồn (không có nhãn). Các em hãy tiến hành thí nghiệm để phân biệt 2 chất trên.
Gợi ý: Để phân biệt được cồn và nước ta phải dựa vào tính chất khác nhau của chúng. Đó là những tính chất nào ?
- Hướng dẫn HS đốt cồn và nước: lấy 1 -2 giọt nước và cồn cho vào lỗ
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đốt cháy. GV lưu ý HS quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm
- Dấu hiệu phân biệt cồn và nước.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? 
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết “Việc hiểu biết ...ách tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí của chất.
b. Phương thức dạy học: Làm thí nghiệm - Vấn đáp tìm tòi - Làm việc nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân, dạy học STEM.
c. Sản phẩm dự kiến: HS quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của axit.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành hóa học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm. 

Hỗn hợp
GV giới thiệu chai cocacola, yêu cầu 1 học sinh đọc thành phần các chất trên nhãn mác.
- GV giới thiệu: Cocacola chứa nhiều chất (hơn 2 chất) được gọi là hỗn hợp.
 Từ thông tin sách giáo khoa cho biết “Thế nào là hỗn hợp” 
Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung.
GV chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS lấy các ví dụ về hỗn hợp.
- GV đưa ra 2 hỗn hợp từ cát và muối ăn (có thành phần định lượng tương ứng 1:9 (A) và 9:1 (B)), yêu cầu HS quan sát nhận xét màu sắc.
- GV: Hỗn hợp chứa cùng loại chất có tính chất khác phụ thuộc vào thành phần định lượng.
Chất tinh khiết
- GV yêu cầu học sinh so sánh thành phần của nước cất và nước khoáng?
? Vậy nước cất và nước khoáng đâu là hỗn hợp?
- GV: Nước cất là ví dụ chất tinh khiết.
? Nghiên cứu thông tin SGK và hiểu biết của bản thân cho biết nước cất có tính chất gì?
- GV: Chất tinh khiết có tính chất nhất định không đổi.

HS đọc: nước, đường, khí CO2, cocain
- Học sinh phát biểu
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS phát biểu, bổ sung
- Hỗn hợp A màu sáng hơn, hỗn hợp B màu tối hơn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát hai chai nước.
Nước cất: chi chứa nước.
Nước khoáng: chứa nước, các khoáng chất.
- Nước khoáng là hỗn hợp.
-HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, bổ sung: Nước sôi ở 1000C, d = 1g/ml...
III. Chất tinh khiết
1. Hỗn hợp.
Hỗn hợp chứa hai nhiều chất. 
Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Ví dụ: nước sông, biển, nước khoáng
2. Chất tinh khiết.
Chất tinh khiết chứa một chất, chất tinh khiết có tính chất nhất định, không đổi.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. 
*Hoạt động STEM: Thiết kế quy trình, làm thí nghiệm tách cát và muối ra khỏi hỗn hợp của chúng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thiết kế quy trình tách cát và muối ra khỏi hỗn hợp của chúng
Dự kiến cách đánh giá năng lực:
Dựa trên hoạt động của học sinh và kết quả đánh giá:
 Mức 1: Trao đổi, hợp tác nhóm thiết kế đúng quy trình, làm thí nghiệm theo quy trình, tách cát và muối ra khỏi hỗn hợp của chúng
trình bày phiếu học tập khoa học.
 Mức 2: Đảm bảo các yêu cầu cơ bản của mức 1 nhưng một số khâu còn sai sót.
 Mức 3: Đảm bảo cơ bản yêu cầu còn sai sót nhiều hoặc quy trình chưa đúng hoặc chưa tách được muối và cát ra khỏi hỗn hợp.

- Học sinh làm việc nhóm, tiến hành hoạt động STEM theo 5 bước: xác định vấn đề, nghiên cứu kiến thức nền (tính chất vật lí của muối, cát, nước), đề xuất giải pháp, lựa chọn giải pháp, thiết kế quy trình, tiến hành thí nghiệm tách cát và muối ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Cách làm
Hiện tượng
Kết luận
- Bỏ hỗn hợp vào cốc nứơc, khuấy cho muối tan được hỗn hợp nước muối và cát. 
- Đổ hỗn hợp qua phễu (có giấy lọc) 
- Cô cạn nước nuối 
- Muối tan hoàn toàn, cát không tan.
- Thu được cát trên giấy lọc và nước muối.
- Nước bay hơi thu được muối.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. 
 Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: 
 Hệ thống kiên thức về chất tinh khiết, hỗn hợp.
 b. Phương thức dạy học: 
 Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm dự kiến: 
 Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh.
d. Năng lực hướng tới:
 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
Hệ thống lại nội dung bài học
- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C
	A. Cả 2 ý đề đúng 	B. Cả 2 ý đề sai
	C. Ý 1 đúng, ý 2 sai	C. Ý 1 sai, ý 2 đúng.	
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: 
 HS biết nhận biết các chất, tách chất ra khỏi hỗn hợp
b. Phương thức dạy học: 
 Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm dự kiến: 
 Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh.
d. Năng lực hướng tới:
 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực tính toán.
Bài 1 : Có 3 lọ đậy nắp kín :
-Lọ 1 : đựng rượu
-Lọ 2 : đựng nước
-Lọ 3 : đựng giấm
Nếu nhìn bằng mắt thường thì chúng rất giống nhau. Em hãy nêu một phương pháp đơn giản để nhận ra mỗi chất.
Bài 2 : Khi đun nước, lúc đầu nước lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến 1000C, mặc dù ta vẫn tiếp tục đun, nghóa là vẫn cung cấp nhiệt nhưng nhiệt độ của nước không tăng nữa mà vẫn giữ là 1000C cho đến lúc cạn hết ?
Bài 3: Tại sao không dùng nước tự nhiên mà phải dùng nước cất để pha thuốc, tiêm cho bệnh nhân
Bài 4: Có phải tất cả các loại nước khoáng khai thác ở các nơi khác nhau đều có thành phần giống nhau không? 
B...bảng phụ ghi cách tiến hành thí nghiệm 
? Gọi 1 HS nêu dụng cụ và hoá chất trong thí nghiệm 3? 
GV: Cho HS tiến hành làm thí nghiệm 
Chú ý: - Hướng dẫn HS gấp giấy lọc.
 Hướng dẫn HS đun nóng hoá chất trong cốc 
GV: Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng
- chất lỏng chảy qua phễu vào ống nghiệm, so sánh với dd nước trước khi lọc. Chất còn lại trên giấy lọc? 
- Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn. Hiên tượng xảy ra khi đun nóng

II.Thí nghiệm. 
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
- cách tiến hành thí nghiệm: sgk 
- Dụng cụ: phễu lọc, cốc thuỷ tinh, phễu, giá sắt, đèn cồn, đủa thuỷ tinh,kẹp ống nghiệm
- hoá chất: muối, cát, nước 
- kết quả: khi lọc thu được cát à đun nóng thì thu được muối ăn còn lại trong ống nghiệm.
Hoạt động 4: Tổng kết
a. Mục tiêu: HS nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong quá trình thực hành
b. Phương thức dạy học: Thực hành tại phòng thực hành.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được các nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, nắm rõ các quy tắc thực hành.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
a. Viết tường trình.
TT
Tên thí nghiệm
Cách T/hành
Hiện tượng
Giải thích
Kết luận

2

Tách riêng chất từ hỗn hợp
(Sgk)

-Dd trước khi lọc màu đục.
-Cát được giữ lại trên giấy lọc. 
- Dd sau khi lọc không màu trong suốt.
- Đun nóng nước bay hơi hết còn lại chất rắn kết tinh màu trắng (muối ăn ) 
-Vì cát không tan trong nước.
Muối tan được trong nước

Tách riêng được cát, muối ăn và nước 
b. Dọn vệ sinh
c. Nhận xét tiết thực hành 
d. Mang dụng cụ, hoá chất về phòng thí nghiệm.


V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- HS về nhà hoàn thiện bài tường trình và nộp lại vào tiết học sau.
Tuần: 3 Ngày soạn:
Tiết: 5 Ngày dạy:
	 NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 HS biết được:
	- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
	- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.
(Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N)
2. Kó năng: 
Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na).
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tinh thần làm việc tập thể
4. Định hướng hình thành năng lực:
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên
 - Sơ đồ các nguyên tố Na, H, O, Mg, N, Al
	- Phiếu học tập 
2. Học sinh
Nghiên cứu bài trước ở nhà 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giới thiệu về chất
b. Phương thức dạy học: Trên lớp.
c. Sản phẩm dự kiến: HS hình thành tư duy phản biện, tình huống có vấn đề
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều được tạo ra từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi đó được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ hiểu được trong bài này.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Nguyên tử là gì?
a. Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về nguyên tử 
b. Phương thức dạy học: Trên lớp.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học. 
- Vậy các chất đều được tạo nên từ nhừng hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tử .
?Các chất được tạo ra từ đâu?
? Thế nào là nguyên tử? 
Gv: Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử. Hãy hình dung nguyên tử như một quả cầu cực kì nhỏ bé, đường kính cỡ 10-8 cm.
-Ở vật lí lớp 7 các em đã tìm hiểu về nguyên tử. Vậy em hãy cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử ?
Bổ sung: Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm 
?Nêu kí hiệu và điện tích của electron?
? Gọi 1 HS làm bài tập 1 sgk trang 15? 
-Ghi điểm cho hs yếu.
Chuyển ý: Còn hạt nhân được cấu tạo ntn?
HS ghi mục 1 
HS nghe 
-Từ nguyên tử
-Là hạt vô cùng nhỏ, ...ở Niigata, Nhật Bản
 là nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
- Các kiến thức liên quan đến nguyên tử
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3/ SGK/ 15
Tuần: 3 Ngày soạn:
Tiết: 6 Ngày dạy:
	NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T1)
1.Kiến thức: 
- HS biết được những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
2. Kó năng: 
Đọc được tên một số nguyên tố khi biết KHHH và ngược lại.
3. Thái độ: 
Kiên trì trong học tập, biết bảo vệ nguồn tài nguyên nước ta 
4. Định hướng hình thành năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên:
	- Tranh vẽ tỉ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái Đất 
	-Phiếu học tập, Bảng phụ 
2. Học sinh: 
Soạn bài trước ở nhà, bảng con  
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (2’)
- Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo của nguyên tử
3. Tiến trình dạy học
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
2’
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ canxi kèm theo hàm lượng, coi như một thông tin về giá trị dinh dưỡng của sữa và giới thiệu chất canxi có lợi cho xương, giúp phòng chống bệnh loãng xương. Thực ra phải nói: Trong thành phần sữa có nguyên tố hoá học canxi. Bài học hôm nay giúp các em một số hiểu biết về nguyên tố hoá học.
32’
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Nguyên tố hoá học là gì?
a.Mục tiêu: HS biết nguyên tố hoá học là gì, cách biểu diễn nguyên tố hoá học
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.


 Nguyên tố Hiđrô 
Hạt nhân
Nguyên tử 
Nguyên tử 
H-1
 
Nguyên tử H-2

Nguyên tử H- 3 

Số p
1
1
1
Số n
0
1
2

Phiếu học tập số 1


Ba nguyên trên thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học nào?
?Ba nguyên tử trên có cùng loại hạt nào?
-3 nguyên tử trên cùng loại và có cùng đặc điểm trên gọi là NTHH
?Thế nào là NTHH?
? Dấu hiệu nào đặc trưng cho NTHH? 
Bổ sung: Các nguyên tử thuộc một nguyên tố hoá học đều có TCHH như nhau.
GV: Treo bảng phụ có ghi bài tập sau
Bài tập: Điền số electron thích hợp vào ô trống 
Cho hs thảo luân theo nhóm (3’)

Số p
Số n
Số e
Tên ntố 
KHHH
Ntử 1
19
20



Ntử 2
20
20



Ntử 3
19
21



Ntử 4
17
18



Ntử 5
17
20



? Trong 5 nguyên tử trên, những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học? vì sao ? 
? Cho biết tên các nguyên tố Hoá học trên ?
-Đại diện nhóm 3 báo cáo kết quả
GV: Tên các NTHH rất dài nên trong hoá học người ta cần ngắn gọn nên mỗi nguyên tố có một KHHH riêng 
-Dựa vào bảng trang 42 sgk hãy ghi các KHHH của các nguyên tố vào bài tập trên 
?KHHH của các nguyên tố được viết như thế nào ? 
?Cho biết KHHH của các nguyên tố sau: Natri, cacbon, lưu hùynh, Magiê ? 
GV: Mỗi kí hiệu của nguyên tố hoá học còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó 
Vd: H :chỉ 1 ntử Hiđrô 
 Fe: chỉ 1 nguyên tử sắt 
?Cho cá nhân làm bài tập 3 sgk/20? 
Gv thu 5 bài nhanh nhất chấm lấy điểm.
-Gọi 1 em lên bảng hoàn thành
-Hiđrô
-Hạt Prôton
-Là tập hợp các những nguyên tử cùng loại, có cùng số prôtôn trong hạt nhân.
-Số P
-Đọc đề bài tập.
Thảo luận nhóm (3’)
Nguyên tử 1 và 3; nguyên tử 4 và 5.Vì có cùng số p.
-Ntử 1,3: Kali
 Ntử 2 : canxi 
 Ntử 4,5: clo 
-Đại diện nhóm 3 báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có)
Kali: K 
 Canxi: Ca
 Clo: Cl
-KHHH được biệu diễn dưới dạng 1 hoặc 2 chữ cái, chữ cái dầu viết hoa, chữ cái thứ 2 viết thường
-Na, C, S, Mg.
-Nghe
3/a: 2C: 2 nguyên tử cacbon
5O: 5 nguyên tử oxi
3Ca: 3 nguyên tử canxi
3/b:Ba nguyên tử nitơ: 3N
Bảy nguyên tử canxi: 7Ca
Bốn nguyên tử Natri: 4Na
I.Nguyên tố hoá học là gì?
 1. Định nghóa
 -Nguyên tố hoá học là tập hợp các những nguyên tử cùng loại, có cùng số prôtôn trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học.
-Các nguyên tử thuộc một nguyên tố hoá học đều có TCHH như nhau
2. Kí hiệu hoá học
 -Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một kí hiệu hoá học. 
-Kí hiệu hoá học của các nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đứng đầu được viết ở dạng chữ in hoa. 
Ví dụ:
 Canxi: Ca : Cacbon: C
 Natri: ...ọc trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên:
Bảng 1 sgk trang 42, phiếu học tập, bảng phụ 
2. Học sinh: 
Nghiên cứu bài trước ở nhà, bảng con 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (2’)
- Nguyên tố hoá học là gì? Nguyên tố hoá học được biểu diễn như thế nào?
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về nguyên tử khối 
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Làm thế nào để biết khối lượng của các nguyên tử? Trong các nguyên tử, nguyên tử nào nhẹ nhất? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Nguyên tử khối
a.Mục tiêu: Giúp học sinh biết nguyên tử khối là gì?
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 

- Treo hình sgk 
- Nguyên tử khối có khối lượng vô cùng bé, nếu tính bằng gam thì quá nhỏ, không tiện sử dụng (khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 gam). Vì vậy người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử, được gọi là đơn vị cacbon. Viết tắt là đvC
Ví dụ: Khối lượng tính bằng đơn vị Cacbon của một số nguyên tử. C = 12đvC, H = 1đvC, O = 16đvC, Ca = 40đvC, Mg = 24đvC , S = 32đvC 
- Các giá trị khối lượng trên cho biết sự nặng, nhẹ giữa các nguyên tử . 
?Trong các nguyên tử trên, nguyên tử nào nhẹ nhất ? 
?Nguyên tử C, O nặng hay nhẹ gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hiđrô ?
?Giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi, nguyên tử nào nhẹ hơn, nhẹ hơn bao nhiêu lần ? 
- Kết luận theo sgk 
- Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử. Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.
? Thế nào là nguyên tử khối?
ĐVĐ: các cách ghi chẳng hạn như: H= 1đvC, O =16đvC. Ca = 40đvC  đều để biểu đạt nguyên tử khối của nguyên tố. Có đúng không? Vì sao? 
? Mỗi kí hiệu hoá học cho biết ý nghóa gì ? 
-NTK được tính từ chỗ gán cho nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 12, chỉ là một hư số. Nên thường có thể bỏ bớt các chữ đvC sau các số trị nguyên tử khối.
Ví dụ: H =1đvC người ta ghi H = 1
 Ca = 40 đvC người ta ghi Ca = 40
- Hướng dẫn HS tra bảng 1 trang 42 để biết nguyên tử khối của các nguyên tố.
?Em nhận xét như thế nào về nguyên tử khối của các nguyên tố 
- Mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệt. Vì vậy dựa vào NTK của 1 nguyên tố chưa biết, ta xác định được đó là nguyên tử nào.
nguyên tố 
- Mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệt. Vì vậy dựa vào NTK của 1 nguyên tố chưa biết, ta xác định được đó là nguyên tử nào.
Phần III HS tự đọc

-Quan sát
- đọc sgk 
HS nghe GV phân tích và ghi vào vở.
-Nguyên tử Hiđro
-C nặng hơn H 12 lần.
 O nặng hơn H 16 lần.
-O nặng hơn C
HS nghe và ghi 
-Khối lượng nguyên tử tính bằng đvC
-Đúng
-Mỗi kí hiệu còn chỉ 1 nguyên tử 
- Đúng 
-Khác nhau.
-Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính
bằng đơn vị Cacbon. (đvC)
-Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt
-Mỗi đơn vị Cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon.

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh làm các bài tập liên quan đến nguyên tử khối
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng và cho biết.
a/ R là nguyên tố nào ?
b/ Số P và số e trong nguyên tử ?
?Đọc kó đề
?Đề đã cho biết gì?
?Yêu cầu làm gì?
?Nguyên tử Hiđrô có khối lượng bao nhiêu?
?Nguyên tử R nặng gấp 14 lần nguyên tử Hiđrô, nghóa là gì?
?Tra bảng trang 42, nguyên tử nào có khối lượng là 14?
?KHHH của nguyên tử đó là gì?
?Hày cho biết số hạt P trong hạt nhân nà số hạt e trong nguyên tử?

-Đọc đề
Nguyên tử R nặng gấp 4 lần nguyên tử Hiđrô 
a/ R là nguyên tố nào ?
b/ Số P và số e trong ntử.
-NTK (hiđrô)=1
-Nghóa là: R=14.1=14
HS tra bảng theo hướng dẫn của GV: 14 là khối lượng của nguyên tử Nitơ
- KHHH: N
- Số p = 7
=> số e = 7
Bài tập : 
a) H =1đvC, R/1 = 14lần 
à R = 14.1 = 14đvC. 
Vậy, R là nguyên tử nitơ, KHHH là N 
b) số p =7 = số e
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.

*Tra bảng 1 trang 42/SGK viết KHHH và tìm nguyên tử khối của các nguyên tố sau: Natri, Bari, Liti, Flo, Magie.
* Hướng dẫn hs làm bài tập 7
	a. Đặt tính: 
	b. Đáo án C
Giải thích: Nhân số trị NTK với số gam tương ứng của 1 đvC (NTK = 1,66.10-23g)
	


Nguyên tố nhẹ nhất là Hidro
Kim loại nặng nhất là Osmi (Os)
Tính đến nay, kim loại nặng nhất mà loài người biết t...i thiệu 1 số kim loại và một số phi kim thường gặp. 
Chú ý màu trong bảng để phân biệt kim loại và phi kim.
GV: Thông báo về sự phân loại của hợp chất:
a.Hợp chất vô cơ 
b.Hợp chất hữu cơ 

HS thảo luận phiếu số 2.
-TCVL
-2 loại:KL, PK
-KL có ánh Kim, dẫn diện, dẫn nhiệtcòn phi kim thì không có 
-Quan sát và nghe GV giới thiệu. 
2. Phân loại:
a. Đơn chất: có 2 loại
- Kim loại: Sắt, đồng, nhôm, kẽm, bạc 
- phi kim: oxi, lưu huỳnh, nitơ, phốt pho
b. Hợp chất: có 2 loại 
- Hợp chất vô cơ: axít clohiđríc , axít sunfutíc, muối ăn, bazơ 
- Hợp chất hữu cơ: khí mêtan, axêtilen, đường ăn, dầu mỏ
GV: Treo Hình 1.10
? Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các nguyên tử trong đơn chất kim loại đồng? 
GV: Treo hình 1.11
? Em có nhận xét như thế nào về sự sắp xếp các nguyên tử trong đơn chất khí hiđrô và oxi? 
GV: Treo hình 1.12 và 1.13 
? Em có nhận xét như thế nào về sự sắp xếp các nguyên tử trong hợp chất? 
GV: Kết luận 
Quan sát và trả lời. 
- Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
-Quan sát.
-Các n.tử thường liên kết theo một số nhất định là 2.
-N.tửcủa các nguyên tố liên kết theo một tỉ lệ nhất định
3. Đặc điểm cấu tạo:
a. Đơn chất: 
- Kim loại: Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
- Phi kim: các nguyên tử thường liên kết theo một số nhất định là 2.
b. Hợp chất: nguyên tử của các nguyên tố liên kết theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp HS đơn chất, hợp chất
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Hệ thống nội dung bài học
-Phân biệt đơn chất – hợp chất
(Đơn chất: Do 1NTHH tạo nên (do KHHH)
-Hợp chất: Do 2 KHNN trở lên tạo nên)
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập liên quan đến đơn chất, hợp chất.
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Hãy chỉ ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các câu sau và giải thích.	

Đơn chất
Hợp chất
Giải thích
a.Khí amoniac tạo nên từ N và H
b.Photpho đỏ tạo nên từ P
c. Axit clohiđric tạo nên tử H và Cl
d.Canxicacbonát tạo nên từ Ca, C và O
e.Clucozơ tạo nên từ C, H và O
f.Kim loại Megiê tạo nên từ Mg

.
...................................................................................

..........................................................................................................

........................................................

HS làm bài tập
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
a. Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 Dạng thù hình: thù hình chỉ đề cập tới các dạng khác nhau của một nguyên tố trong cùng pha trạng thái (nghóa là cùng trạng thái rắn, lỏng hay khí) - sự thay đổi về trạng thái từ rắn sang lỏng hay khí thì không được coi là thù hình. Đối với một số nguyên tố, các thù hình có thể tồn tại bền vững trong các pha khác nhau - ví dụ, hai thù hình của ôxy (ôxy phân tử và ôzôn) có thể đồng thời tồn tại trong cả các pha rắn, lỏng, khí. Ngược lại, một số nguyên tố không duy trì các thù hình khác nhau trong các pha khác nhau: ví dụ phốtpho có nhiều dạng thù hình ở trạng thái rắn, nhưng tất cả đều chuyển thành cùng dạng P4 khi bị nóng chảy để chuyển sang pha lỏng.
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
- Tổng kết các kiến thức về đơn chất và hợp chất
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài. Làm bài tập 1,2,3/SGK/ 22.
Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 9 Ngày dạy:
	Tiết 9: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được 
	- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết vơi nhau và thể hiện các TCHH của chất đó.
	-Phân tử khối là khối lượng của phân tử được tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử đó.
2. Kó năng
Tính phân tử khối của một số đơn chất và hợp chất.
3. Thái độ
 Kiên trì trong học tập và yêu thích bộ môn. 
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực.
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tính toán Hoá học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
Phiếu học tập
2. Học sinh: 
Nghiên cứu bài tr... chất từ một số CTHH cho trước.
3. Thái độ
 Giáo dục hs ý thức tự học biết tích lũy kiến thức.
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tính toán Hoá học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 
- Bảng phụ có sẵn sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản .
- Phiếu học tập
2. Học sinh 
 - Ôn tập lại các khái niệm cơ bản của môn hóa học 	
 - Bảng nhóm
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp HS có hệ thống kiến thức về chất- nguyên tử - phân tử
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp. 
c. Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ khái quát kiến thức về chất - nguyên tử - phân tử.
d. Năng lực hướng tới: năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tư duy.
Để hệ thống hóa những kiến thức đã học là các khái niệm cơ bản từ đầu năm đến nay. Ta sang bài 8: “Bài luyện tập 1”.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức về chất - nguyên tử - phân tử.
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ kiến thức về chất – nguyên tử- phân tử.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.

Dùng câu hỏi gợi ý, thống kê kiến thức dạng sơ đồ để học sinh dễ hiểu, chia HS theo nhóm làm về các nội dung kiến thức 
? Nguyên tử là gì
? Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nàogđặc điểm của các loại hạt
? Nguyên tố hóa học là gì .
? Phân tử là gì 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS theo nhóm lên trình bày bài chuẩn bị của nhóm mình
I.Kiến thức cần nhớ
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron.
-Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p.
-Phân tử là hạt đại diện cho chất 
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Làm các bài tập liên quan đến chất, nguyên tử, phân tử.
b. Phương thức dạy học: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

Yêu cầu HS đọc bài tập 1b và bài tập 3 SGK/30,31 và thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải phù hợp (10’)
- Hướng dẫn:
+ Bài tập 1b: dựa vào chi tiết nam châm hút sắt và D.
+ Bài tập 3:
?Phân tử khối của hiđro bằng bao nhiêu
?Phân tử khối của hợp chất được tính bằng cách nào
?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X
?Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao nhiêu
?Viết công thức tính phân tử khối của hợp chất 
- Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
Phân tử 1 hợp chất gồm 1 B, 4 H và nặng bằng nguyên tử oxi .
 Tìm phân tử khối của B. cho biết tên và kí hiệu của B.
- Yêu cầu 1 HS sửa bài tập và chấm điểm.
- HS các nhóm làm nhanh bài tập 2 SGK/ 31 vào vở
bài tập ( 3’) và thu vở 10 HS để chấm điểm.
- HS chuẩn bị bài giải và sửa bài tập.
- HS 1:Sửa bài tập 1b SGK/ 30
- HS 2: sửa bài tập 3 SGK/ 31
- Mỗi cá nhân tự hoàn thành bài tập 2 SGK/ 31

Bài 1/ 30/SGK
b1: Dùng nam châm hút Sắt.
b2: Hỗn hợp còn lại gồm: Nhôm và Gỗ Cho vào nước: gỗ nổi lên trên vớt gỗ. Còn lại là nhôm.
Bài 3 SGK/ 31
a. PTK của hiđro là: 2 đ.v.C 
- PTK của hợp chất là:
 2 . 31 = 62 ( đ.v.C ) 
b. Ta có: 2X + 16 = 62 (đ.v.C ) 
- NTK của X là: (đ.v.C )
 Vậy X là Natri ( Na )
- Hoạt động cá nhân để giải bài tập trên:
- NTK của oxi là: 16 đ.v.C 
- Khối lượng của 4H là: 
 4 đ.v.C 
- Mà: 
PTK của hợp chất 
 1B + 4H =16 đ.v.C 
NTK của B là: 
 16-4=12 đ.v.C 
Vậy B là cacbon (C)

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.

Bài 1.Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất l một hợp chất, vì nước cất sôi ở 100oC”.
Hãy chọn các phương án đúng trong các phương án sau đây:
 a.Ý 1 đúng, ý 2 sai.
 b. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
 c.Cả 2 ý đều đúng và ý 2 giải thích cho ý 1.
 d.Cả 2 ý đều đúng nhưng ý 2 không giải thích cho ý 1.
 e.Cả 2 ý đều sai.
Bài 2. a.Khi hoà tan đường vào nước vì sao không thấy đường nữa?
b. Hỗn hợp nước đường ( hay dung dịch nước đường gồm những loại phân tử nào?
Bài 1. Đáp án đúng: b
Bài 2. a. Khi tan trong nước đường bị chia nhỏ thành các phân tử và trộn lẫn cùng phân tử nước.
b.Hỗn hợp nước đường gồm 2 loại phân tử là nước và đường.
Hoạt động 5: Tìm tòi – mở rộng
a. Mục tiêu: Giúp HS ...mẫu phân tử nước, muối ăn và yêu cầu HS quan sát và cho biết: số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của các chất trên ?
-Giả sử KHHH của các nguyên tố tạo nên chất là: A, B,C, và chỉ số
nguyên tử của mỗi nguyên tố lần lượt là: x, y, z,
- Vậy CT chung của hợp chất được viết như thế nào ?
-Theo em CTHH của muối ăn và nước được viết như thế nào?
-Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
-Trong CTHH của hợp chất có 2 KHHH trở lên.
-Quan sát và nhận xét:
+Trong 1 phân tử nước có 2 nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử oxi.
+Trong 1 phân tử muối ăn có 1 nguyên tử natri và 1 nguyên tử clo.
-CT chung của hợp chất có thể là: AxBy hay AxByCz 
- NaCl và H2O
II. CTHH CỦA HỢP CHẤT :
- CT chung của hợp chất: AxBy hay AxByCz 
- Trong đó:
+ A,B,C là KHHH của các nguyên tố 
+ x,y,z lần lượt là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất .
-Ví dụ:
NaCl, H2O
Hoạt động 2.2: Công thức hoá học của hợp chất
a. Mục tiêu: HS biết ý nghóa của công thức hoá học
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của HS
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

Theo em các CTHH trên cho ta biết được điều gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên.
-Yêu cầu HS các nhóm trình bày. Tổng kết.
Yêu cầu HS nêu ý nghóa CTHH của axít Sunfuric: H2SO4
-Yêu cầu HS khác nêu ý nghóa CTHH của P2O5 
Chấm điểm.
Thảo luận nhóm (5’) và ghi vào giấy nháp:
CTHH cho ta biết:
+Tên nguyên tố tạo nên chất.
+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
+Phân tử khối của chất.
-Thảo luận nhóm 
-CT H2SO4 cho ta biết:
+ Có 3 nguyên tố tạp nên chất là: hiđro, lưu huỳnh và oxi.
+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất là: 2H, 1S và 4O.
+ PTK là 98 đ.v.C 
-Hoạt động cá nhân:
+Có 2 nguyên tố tạo nên chất là: photpho và oxi.
+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử : 2P và 5O.
+ PTK là: 142 đ.v.C
III. Ý NGHÓA CỦA CTHH
Mỗi CTHH
Chỉ 1 phân tử của chất, cho biết:
+ Tên nguyên tố tạo nên chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
+ Phân tử khối của chất.

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh biết làm các bài tập liên quan đến công thức hoá học.
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

Bài tập 1: Viết công thức hoá học của các đơn chất sau: cacbon, nhôm, hidro, kali, oxi, photpho.
Bài tập 2:Viết CTHH của các chất sau:
a/ Khí mêtan gồm: 1C và 4H.
b/ Nhôm oxit gồm: 2Al và 3O.
c/ Khí clo
hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ?
-Yêu cầu HS lên bảng sửa bài, các nhóm nhận xét và sửa sai.
?Hãy phân biệt 2CO với CO2 .
gCác em có thể biết được điều gì qua CTHH của 1 chất ?

HS suy nghó làm bài
HS hoạt động nhóm
Bài tập 1: Công thức của các chất: C, Al, H2, K, O2, P.
Bài tập 2
Thảo luận nhóm nhỏ:
a/ CH4
b/ Al2O3
c/ Cl2
-Đơn chất là: Cl2
-Hợp chất là: CH4, Al2O3
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan đến công thức hoá học.
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

Bài tập 3: Tìm chỗ sai trong các CTHH sau và sửa lại CTHH sai.
a.Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2, FE, CA và pb.
b.Hợp chất:NACl, hgO, CUSO4 và H2O.
Bài tập 4: Hoàn thành bảng sau:
CTHH
Số nguyên tử của nguyên tố
PTK của chất
SO3


CaCl2



2Na,1S,4O


Bài tập 3. a. Cl2, Cu, P, Fe, Ca, Pb
b. NaCl, HgO, CuSO4
Hoạt động 5: Tìm tòi- mở rộng
a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức vào thực tế
b. Phương thức dạy học: Đàm thoại, cả lớp 
GV: Các em có biết công thức của các chất sau: nước oxi già, ozon.đây là những chất có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống
Công thức hoá học của oxi già: H2O2
Ozon : O3

V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết: Giao cho học sinh về nhà tự vẽ sơ đồ tư duy về công thức hoá học
2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Học bài. Làm bài tập 1,2,3,4/ SGK/ 34
Tuần 6
Tiết 12	 	Ngày soạn:
	 Ngày dạy:
	Tiết 12: HOÁ TRỊ (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
	a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B.
2. Kó năng
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực
Năng lực chung
Năng l...TẮC HÓA TRỊ 
1. QUI TẮC
Ta có biểu thức: 
x . a = y . b
Kết luận: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh biết làm các bài tập liên quan đến hoá trị
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: Nng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Hãy tính hóa trị của các nguyên tố đồng, sắt, cacbon, lưu huỳnh, nitơ trong các công thức sau: CuO, Fe2O3, SO2, CH4, NH3.
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: Giúp học sinh làm được các bài tập thực tiễn liên quan đến hoá học
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Dựa vào hóa trị của các nguyên tố (nhóm nguyên tử) –Bảng 1,2 trang 42,43 SGK. Hãy cho biết CTHH nào sau đây viết sai và sửa lại cho đúng
NaCO3; CaNO3; KCl; SO2; SO3; CO2; CO3, Fe3O2; Al(SO4)2; BaCO3.
CTHH
CTHH sai
Sửa lại
NaCO3
x
Na2CO3
CaNO3
x
Ca(NO3)2
KCl


SO2


SO3


CO2


CO3
x
CO2
Fe3O2
x
Fe2O3
Al(SO4)2
x
Al2(SO4)3
BaCO3







V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
- Cho học sinh tự tổng kết về hoá trị và quy tắc hoá trị
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,4/SGK/ 37,38	
Tuần 7 Ngày soạn:
Tiết 13	Ngày dạy:
	Tiết 13: HOÁ TRỊ (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Biết được:
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
	a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B.
2. Kó năng
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
3. Thái độ.
- Say mê, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực.
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tính toán Hoá học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
- Bảng ghi hóa trị của 1 số nguyên tố và nhóm nguyên tử SGK/ 42,43.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (lồng ghép vào hoạt động khởi động)
3. Tiến trình dạy học
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh có tư duy về vận dụng quy tắc hoá trị
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Vận dụng nội dung quy tắc hoá trị
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

 Nhìn vào bảng cho biết hóa trị của các nguyên tố: Na, Ca, K, S, C, Fe, Al và Ba trong các CTHH sau. Em có nhận xét gì giữa hóa trị của nguyên tố tìm được với chỉ số của nguyên tố (nhóm nguyên từ) bên cạnh?
CTHH
Hóa trị
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố (Nhóm nguyên tử bên cạnh)
Nhận xét
Na2CO3
Na có hóa trị I
1 nhóm CO3
hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử vừa tìm được bằng với số nguyên tử của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử bên cạnh
Ca(NO3)2
Ca có hóa trị II
2 nhóm NO3
KCl
K có hóa trị I
1 nguyên tử Cl
Fe2O3
Fe có hóa trị III
3 nguyên tử O
Al2(SO4)3
Al có hóa trị III
3 nhóm SO4
 Ở tiết trước các em đã lập được qui tắc hoá trị? Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.

-Vd1: Tính hóa trị của S có trong SO3 . 
Gợi ý:
?Viết biểu thức của qui tắc hóa trị 
?Thay hóa trị của O,chỉ số S và O gtính a 
-Vd2: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:
a.H2SO3 c.MnO2
b.N2O5 d.PH3 
-Lưu ý HS: Trong hợp chất H2SO3 , chỉ số 3 là chỉ số của O còn chỉ số của nhóm =SO3 là 1.
-Yêu cầu 1 HS lên sửa bài tập, chấm vở bài tập 1 số HS.
Vd 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Nitơ (IV) và Oxi.
-Hướng dẫn HS chia đôi vở và giải bài tập theo
từng bước. 
-Yêu cầu HS lên bảng sửa vd 1.
-Đưa đề vd 2: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a/ và 
b/ và 
-Lưu ý HS đặt CT chung cho hợp chất có nhóm nguyên tử.
-2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS ở dưới cùng giải bài tập.
-Khi giải bà CTHH nhanh và chính xác. Vậy có cách nào để lập được CTHH nhanh hơn không?
-Đưa về vd 3: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a/ và 
b/ và 
i tập hóa học đòi hỏi chúng ta phải có kó năng lập c/ và 
-Theo dõi hướng dẫn HS làm bài tập.
-Yêu cầu 3 HS lên sửa bài tập.

Qui tắc : 1.a = 3.II 
a = VI
Vậy hóa trị của S có trong SO3 là: VI.
-Thảo luân nhóm làm nhanh bài tập trên.
a.Xem B là nhóm =SO3 
SO3 có hóa trị II
b.N có hóa trị V
c.Mn có hóa trị IV
d. Photpho có hóa trị III.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2020_2021.doc