Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Học kì 1 - Năm học 2023-2024
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn).
- HS biết giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng.
- HS biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật.
2. Năng lực:
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có.
- HS khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm.
- HS sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi.
3. Phẩm chất:
- HS có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật của quê hương, đất nước.
- HS yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp.
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Học kì 1 - Năm học 2023-2024
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 4 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) STT Nội dung Số tiết 1 Chủ đề 1: Vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng Việt Nam 4 2 Chủ đề 2: Một số dạng không gian trong tranh dân gian Việt Nam 4 3 Chủ đề 3: Cảnh đẹp quê hương 4 4 Chủ đề 4: Vẻ đẹp trong cuộc sống 4 5 Đánh giá cuối học kì I 1 6 Chủ đề 5: Những kỉ niệm đẹp 4 7 Chủ đề 6: Mái trường yêu dấu 4 8 Chủ đề 7: Môi trường xanh-sạch-đẹp 4 9 Chủ đề 8: Quê hương thanh bình 4 10 Kiểm tra/ đánh giá cuối năm học 1 11 Trưng bày sản phẩm cuối năm 1 Tổng cộng: 35 tiết Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn). - HS biết giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng. - HS biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật. 2. Năng lực: - HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có. - HS khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm. - HS sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi. 3. Phẩm chất: - HS có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật của quê hương, đất nước. - HS yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho HS chơi TC: “Ghép hình, đoán chữ” - GV nêu luật chơi, cách chơi, thời gian chơi. - Nhận xét, khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.1. QUAN SÁT a. Mục tiêu: - Nhận biết được sự đa dạng, phong phú về tạo hình trong điêu khắc đình làng. - Nhận biết được hình thức thể hiện trong điêu khắc đình làng. - Nhận biết về một số chủ đề, chất liệu tạo hình thể hiện trong điêu khắc đình làng. b. Nội dung: - Quan sát vẻ đẹp của điêu khắc đình làng qua: + Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4. + Ảnh tư liệu về vẻ đẹp điêu khắc đình làng ở địa phương (nếu có). + Ảnh tư liệu về điêu khắc đình làng (do GV chuẩn bị thêm). c. Sản phẩm: - Có hiểu biết ban đầu về vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng, có ý thức khi khai thác hình ảnh để thực hành, sáng tạo SPMT. d.Tổ chức thực hiện: *Vẻ đẹp trong chạm khắc gỗ ở đình làng: - GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 5, hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm. - Qua hoạt động quan sát và thảo luận, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK mĩ thuật 4, trang 5 để HS nhận ra tạo hình nhân vật trong các bức chạm khắc gỗ, cũng như chủ đề thường được thể hiện trong điêu khắc đình làng. - GV có thể đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung của hoạt động: + Ngoài các hình minh họa, em còn biết đến những bức chạm khắc gỗ nào? Ở đình làng nào? + Hình tượng nhân vật trong bức chạm khắc gỗ nào ấn tượng với em? Vì sao? + Em sẽ mô phỏng hình ảnh ở bức chạm khắc nào trong phần thực hành của mình? - GV nhận xét bổ sung (theo các hình mình họa đã được chuẩn bị) để khắc sâu hơn về tạo hình, chủ đề trong các bức chạm khắc gỗ. *Vẻ đẹp tạo hình trong tượng tròn ở đình làng: - GV hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu tượng chó đá trong khu vực quần thể đình, chùa Địch Vĩ, SGK mĩ thuật 4, trang 6. - GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh về tượng trong đình làng, tổ chức cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi và nhận ra: + Chất liệu để làm tượng là gì? + Tượng có giống hình ảnh con chó thật không? Vì sao? + Tượng con chó có đặc điểm gì? - GV tóm tắt và bổ sung theo nội dung ở phần Em có biết, SGK mĩ thuật 4, trang 6. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Xem trước hoạt động 2 của chủ đề. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau. - HS chọn đội chơi, bạn chơi. - HS chơi theo gợi ý của GV: Ghép các hình ảnh bức tranh Đình làng cho đúng vị trí và đoán chữ Đình làng. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS nhận biết được sự đa dạng, phong phú về tạo hình trong điêu khắc đình làng. - HS nhận biết được hình thức thể hiện trong điêu khắc đình làng. - HS nhận biết về một số chủ đề, chất liệu tạo hình thể hiện trong điêu khắc đình làng. - HS quan sát vẻ đẹp của điêu khắc đình làng qua: + Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4. + Ảnh tư liệu về vẻ đẹp điêu kh...ạo SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng. - SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng. - HS phân tích các bước thực hiện SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng ở SGK mĩ thuật 4, trang 7-8 bằng cách mô tả, trả lời câu hỏi hoặc lên thị phạm trên bảng. - HS đọc phần Em có biết để định hướng trong cách tạo hình khi khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng để làm SPMT. - HS thực hành làm SPMT theo yêu cầu của chủ đề, SGK mĩ thuật 4, trang 9. - Quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS làm SP theo nhóm (2-4). - HS lựa chọn một hình tượng trong điêu khắc đình làng để mô phỏng hoặc sáng tạo thêm theo sự trao đổi trong nhóm. - HS lựa chọn vật liệu và hình thức thể hiện phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng thực hiện. - HS xem lại một số hình ảnh và SPMT đã thực hiện liên quan đến chủ đề để hình dung được các bước thực hiện: + Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 7-8-9. + Quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có hình ảnh, màu sắc đẹp mắt). - Thực hiện. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Bảo quản sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ............. ... Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn). - HS biết giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng. - HS biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật. 2. Năng lực: - HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có. - HS khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm. - HS sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi. 3. Phẩm chất: - HS có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật của quê hương, đất nước. - HS yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Sản phẩm của Tiết 2. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 2, sản phẩm của tiết 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.3. THẢO LUẬN a. Mục tiêu: - Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện. - Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK MT4, trang 9. c. Sản phẩm: - Trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi. - Trình bày được cảm nhận về SPMT của mình, của bạn đã thực hành. d. Tổ chức thực hiện: - Thông qua SPMT của cá nhân, nhóm ở hoạt động Thể hiện, GV cho HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK MT4, trang 9. - Quá trình thảo luận, GV có thể đưa thêm các gợi ý dựa theo SPMT thực tế để HS nhận biết rõ hơn về việc mô phỏng, sáng tạo trong phần thực hành tạo nên SPMT: + Em đã khai thác vẻ đẹp của hình tượng nào? Hình tượng đó ở điêu khắc đình làng nào? + Em đã sử dụng hình thức thể hiện nào? + Phần sáng tạo hay mô phỏng trong SPMT của em là gì? - GV tổ chức cho HS chơi thêm trò chơi phù hợp, liên quan đến bài học và kiến thức của hoạt động. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Bảo quản sản phẩm của Tiết 3. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau. - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 2. - Trình bày đồ dùng HT. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK. - HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện. - HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK MT4, trang 9. - HS trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi. - HS trình bày được cảm nhận về SPMT của mình, của bạn đã thực hành. - HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK MT4, trang 9 và trả lời các câu hỏi. - HS quan sát, lắng nghe các gợi ý của GV để nhận biết rõ hơn về việc mô phỏng, sáng tạo trong phần thực hành tạo nên SPMT. - HS trả lời. - HS nêu. - HS trả lời. - HS tham gia chơi TC theo hướng dẫn của GV. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Bảo quản sản p...t, đánh giá, chia sẻ SPMT. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Thực hiện ở nhà. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ............. ... Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG KHÔNG GIAN TRONG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS tìm hiểu các hình thức thể hiện không gian trong tranh dân gian Việt Nam để thực hành, sáng tạo SPMT. - HS nhận biết được các dòng tranh dân gian Việt Nam (hình thức sắp xếp nhân vật, màu sắc, tỉ lệ,...). - HS biết chủ động trong lựa chọn chất liệu yêu thích và vận dụng tốt các yếu tố tạo hình đã học để thực hành sáng tạo. 2. Năng lực: - HS biết khai thác ý tưởng để tạo không gian trong tranh dân gian thông qua những trải nghiệm và quan sát thực tế. - HS biết sử dụng linh hoạt các yếu tố tạo hình đã học để tạo SPMT, thể hiện được một SPMT theo một dạng không gian yêu thích trong tranh dân gian. - HS biết sử dụng các vật liệu sẵn có để thiết kế đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất: - HS có ý thức trân trọng và nhận biết được vẻ đẹp của di sản mĩ thuật như tranh dân gian Việt Nam. - HS yêu thích, vận dụng các yếu tố mĩ thuật để thực hành sáng tạo SPMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về các tranh dân gian Việt Nam, hoặc trình chiếu PowerPoint về các dòng tranh dân gian cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT thể hiện không gian trong thiết kế đồ dùng học tập từ vật liệu sẵn có hoặc nhiều chất liệu, hình thức khác nhau làm minh họa trực quan cho HS quan sát. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, vật liệu sẵn có... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho HS xem video, clip về một số dòng tranh dân gian Việt Nam. - Hỏi HS quan sát thấy những gì? - Nhận xét, khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.1. QUAN SÁT a. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 dạng không gian thể hiện trong tranh dân gian Việt Nam. - Nhận biết và liên tưởng được sự bố trí, sắp xếp các nhân vật và các yếu tố chính-phụ, gần-xa qua quan sát các tranh dân gian. - Nhận biết cách thức tạo hình trong SPMT để mô phỏng lại dạng không gian trong tranh dân gian Việt Nam. b. Nội dung: - HS quan sát tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình,...thể hiện được các dạng không gian: Nhiều lớp, ước lệ, đồng hiện qua: + Ảnh chụp. + Tranh dân gian sưu tầm. - HS trả lời câu hỏi (liên hệ thực tế) để có định hướng về phần thực hành SPMT. Lưu ý khai thác các nội dung, hình ảnh, màu sắc, cách bố trí nhân vật thể hiện trong các hình ảnh trực quan. c. Sản phẩm: - Có hiểu biết khi khai thác các dạng không gian trong tranh để thực hành, sáng tạo SPMT. d.Tổ chức thực hiện: *Hình ảnh tranh dân gian Việt Nam có dạng không gian nhiều lớp. - GV tổ chức cho HS quan sát tranh dân gian Ngô Quyền, Tam Phủ có dạng không gian nhiều lớp trong SGK mĩ thuật 4, trang 11 hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị. - Qua hoạt động quan sát và thảo luận, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK mĩ thuật 4, trang 11 để HS nhận ra dạng không gian nhiều lớp trong tranh dân gian Việt Nam. - GV có thể đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung liên quan đến nhận biết dạng không gian nhiều lớp. - GV nhận xét bổ sung. *Hình ảnh tranh dân gian Việt Nam có dạng không gian ước lệ. - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu hai bức tranh Lợn độc và Cá chép trông trăng trong SGK mĩ thuật 4, trang 12. - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK mĩ thuật 4, trang 12 để nhận biết và thảo luận, có thể tổ chức theo nhóm 2 hoặc nhóm 4 bằng cách nêu những câu hỏi gợi ý: + Chủ đề của bức tranh diễn tả nội dung gì? + Các hình ảnh chính, phụ trong tranh được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc trong tranh có đặc điểm gì? - GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, tranh dân gian có dạng không gian nhiều lớp cho HS quan sát và tổ chức thảo luận, trả lời câu hỏi theo các nội dung đã gợi ý trong SGK. - GV kết luận. *Hình ảnh tranh dân gian có dạng không gian đồng hiện. - GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh dân gian Canh nông, Đấu vật ở SGK mĩ thuật 4, trang 13 và 14, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu: + Nội dung thể hiện trong mỗi bức tranh? + Cách sắp xếp các hình ảnh chính-phụ, trước-sau của các nhân vật trong từng tranh dân gian. Liên tưởng địa điểm các nhân vật trong tranh được diễn tả ở đâu? + Màu sắc trong từng bức tranh? - GV hướng dẫn HS quan sát các tranh dân gian, GV có thể chuẩn bị thêm để HS thảo luận, trả lời câu hỏi, khai thác cách nhận biết dạng không gian đồng hiện. - GV tóm tắt: + Không gian đồng hiện trong tranh dân gian là cách bố trí các nhân vật dàn trải theo chiều từ trên xuống dưới, từ phải sang trái. + Màu sắc trong tranh dân gian thường có ít màu, đơn giản, nét bao quanh hình thường dùng màu đen trên nền màu để thể hiện nội dung. ...Gợi nhớ lại các câu chuyện, sự kiện mà các em đã trải nghiệm hoặc yêu thích,... + Chọn và sắp xếp các hình ảnh chính-phụ, trước-sau cho cân đối, hợp lí, thể hiện rõ dạng không gian trong tranh dân gian đã lựa chọn. + Chọn và thể hiện màu sắc có đậm-nhạt, tươi vui để thực hiện SPMT. - GV có thể thị phạm trực tiếp cách sắp xếp các hình ảnh chính-phụ cho HS quan sát và nhận biết. *Lưu ý: - Khi gợi ý, GV cho HS xem lại một số hình ảnh SPMT đã thực hiện (nếu có) liên quan đến các dạng không gian để phân tích, tìm hiểu. + Phân tích các hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 15. + Quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có dạng không gian phù hợp, hình ảnh màu sắc đẹp mắt). - Căn cứ vào đối tượng HS và thực tế lớp học, GV cho HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện. - Quan sát, giúp đỡ HS thực hành. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Bảo quản sản phẩm của Tiết 2. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau. - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 1. - Trình bày đồ dùng HT. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS thực hiện được SPMT thể hiện dạng không gian trong tranh dân gian mà em yêu thích. - HS thực hành việc sử dụng chất liệu khác nhau để sáng tạo SPMT yêu thích ở dạng 2D, 3D có dạng không gian trong tranh dân gian mà em yêu thích. - SPMT có dạng không gian trong tranh dân gian Việt Nam. - HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT có dạng không gian trong tranh dân gian bằng hình thức tự chọn (vẽ, xé dán 2D, 3D,...). - Lắng nghe, tiếp thu, thực hiện. - HS làm sản phẩm cá nhân hoặc theo nhóm (2-4). - HS chọn nội dung theo ý thích và cảm nhận. - HS chọn và sắp xếp các hình ảnh chính-phụ, trước-sau cho cân đối, hợp lí, thể hiện rõ dạng không gian trong tranh dân gian đã lựa chọn. - HS chọn và thể hiện màu sắc có đậm-nhạt, tươi vui để thực hiện SPMT. - HS quan sát và nhận biết. - HS xem lại một số hình ảnh SPMT đã thực hiện (nếu có) liên quan đến các dạng không gian để phân tích, tìm hiểu. - HS phân tích các hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 15. - HS quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có dạng không gian phù hợp, hình ảnh màu sắc đẹp mắt). - HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện. - HS thực hành. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Bảo quản sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ............. ... Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG KHÔNG GIAN TRONG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS tìm hiểu các hình thức thể hiện không gian trong tranh dân gian Việt Nam để thực hành, sáng tạo SPMT. - HS nhận biết được các dòng tranh dân gian Việt Nam (hình thức sắp xếp nhân vật, màu sắc, tỉ lệ,...). - HS biết chủ động trong lựa chọn chất liệu yêu thích và vận dụng tốt các yếu tố tạo hình đã học để thực hành sáng tạo. 2. Năng lực: - HS biết khai thác ý tưởng để tạo không gian trong tranh dân gian thông qua những trải nghiệm và quan sát thực tế. - HS biết sử dụng linh hoạt các yếu tố tạo hình đã học để tạo SPMT, thể hiện được một SPMT theo một dạng không gian yêu thích trong tranh dân gian. - HS biết sử dụng các vật liệu sẵn có để thiết kế đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất: - HS có ý thức trân trọng và nhận biết được vẻ đẹp của di sản mĩ thuật như tranh dân gian Việt Nam. - HS yêu thích, vận dụng các yếu tố mĩ thuật để thực hành sáng tạo SPMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về các tranh dân gian Việt Nam, hoặc trình chiếu PowerPoint về các dòng tranh dân gian cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT thể hiện không gian trong thiết kế đồ dùng học tập từ vật liệu sẵn có hoặc nhiều chất liệu, hình thức khác nhau làm minh họa trực quan cho HS quan sát. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Sản phẩm của Tiết 2. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, vật liệu sẵn có... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 2, sản phẩm của tiết 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.3. THẢO LUẬN a. Mục tiêu: - Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện. - Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK MT4, trang 16. c. Sản phẩm: - Trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi. - Trình bày được cảm nhận về SPMT của mình, của bạn đã thực hành. d. Tổ chức thực hiện: - Thông qua SPMT của cá nhân, nhóm ở hoạt động Thể hiện, GV cho HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK MT4, trang 16. - GV tổ chức ...phẩm nào nhất? Tại sao? - GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT trên cơ sở động viên, khích lệ HS. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Xem trước chủ đề: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, vật liệu sẵn có...liên quan đến bài học cho tiết học sau. - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 3. - Trình bày đồ dùng HT. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS sử dụng được cách tạo không gian trong tranh dân gian để thiết kế và trang trí đồ dùng học tập. - HS phát triển khả năng kết nối các kiến thức đã học để tạo SPMT gắn với việc sinh hoạt và học tập hằng ngày. - HS quan sát, phân tích cách tạo một cuốn sổ và trang trí bằng hình thức in và vẽ. - Thực hiện SPMT theo yêu cầu. - HS hoàn thiện được sản phẩm. - HS quan sát các bước trang trí một cuốn sổ lưu bài vẽ ở SGK mĩ thuật 4, trang 17 và 18. - HS chuẩn bị, lựa chọn vật liệu để trang trí,làm đẹp cho sản phẩm (bìa, màu vẽ, kéo, bút lông, bút chì,...). - HS lựa chọn hình để trang trí: Hình ảnh yêu thích. - Quan sát, tiếp thu. - Tiếp thu kiến thức. - Lắng nghe, tiếp thu. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, lắng nghe và tiếp thu. - Quan sát, lắng nghe và tiếp thu. - HS nhắc lại những lưu ý khi thực hiện SPMT. - HS làm theo hình thức cá nhân, nhóm. - HS thực hiện làm SPMT, hoàn thành được sản phẩm của mình. - HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu về sản phẩm theo gợi ý. - HS trả lời. - HS trả lời theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét, đánh giá, chia sẻ SPMT. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Thực hiện ở nhà. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ............. ... Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 3: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS tìm hiểu về vẻ đẹp quê hương qua ảnh chụp và qua các tác phẩm mĩ thuật để thực hành, sáng tạo SPMT. - HS nhận biết và thực hành cách thể hiện không gian qua mặt phẳng hai chiều (chấm, nét, hình, màu sắc, tỉ lệ,...). - HS bước đầu nhận biết về màu nóng, lạnh và lựa chọn chất liệu yêu thích để thực hành sáng tạo. 2. Năng lực: - HS biết khai thác ý tưởng, màu sắc, không gian thông qua những trải nghiệm và quan sát từ ảnh chụp thực tế đến các tác phẩm mĩ thuật. -HS biết sử dụng linh hoạt các yếu tố tạo hình đã học (chấm, nét, hình, màu sắc,...), vận dụng màu màu nóng, màu lạnh để tạo SPMT theo chủ đề Cảnh đẹp quê hương. - HS biết lựa chọn các chất liệu yêu thích để thể hiện SPMT. 3. Phẩm chất: - HS có ý thức yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. - HS có sự yêu thích với môn học và trong thực hành sáng tạo SPMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về vẻ đẹp của thiên nhiên ở các thời điểm khác nhau trong ngày hoặc trong từng điều kiện thời tiết khác nhau. GV có thể trình chiếu PowerPoint ảnh phong cảnh hay tác phẩm mĩ thuật về cảnh đẹp quê hương cho HS quan sát. - Hình ảnh TPMT thể hiện không gian, màu sắc nóng-lạnh hoặc các SPMT ở chất liệu, hình thức thể hiện khác nhau, làm minh họa trực quan cho HS quan sát. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, vật liệu sẵn có... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV cho HS xem video và nghe bài hát “Quê hương”. - Hỏi HS bài hát nói về điều gì? - Nhận xét, khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.1. QUAN SÁT a. Mục tiêu: - Nhận biết được các gam màu, địa điểm trong các bức ảnh chụp và trong TPMT. - Nhận biết và liên tưởng được mối liên hệ giữa không gian và gam màu nóng, màu lạnh khi quan sát các TPMT của một số họa sĩ Việt Nam. - Nhận biết cách thức sử dụng gam màu nóng-lạnh trong tác phẩm mĩ thuật để gợi sự liên tưởng đến những trạng thái cảm xúc của con người (vui vẻ, ấm áp, nhẹ nhàng,...). b. Nội dung: - Quan sát một số hình ảnh minh họa những vẻ đẹp và thời điểm khác nhau của thiên nhiên thể hiện các gam màu nóng, lạnh qua: + Ảnh chụp. + Tác phẩm mĩ thuật (sưu tầm). - HS trả lời câu hỏi (liên hệ thực tế) để có định hướng về phần thực hành SPMT. *Lưu ý: - Khai thác các nội dung: Màu sắc, gam màu chính, không gian thể hiện trong các hình ảnh trực quan. c. Sản phẩm: - Có hiểu biết khi khai thác các gam màu nóng-lạnh, không gian để thực hành, sáng tạo SPMT. d.Tổ chức thực hiện: *Ảnh chụp phong cảnh. - GV tổ chức cho HS quan sát một số ảnh chụp trong SGK mĩ thuật 4, trang 19 hoặc một số hình ảnh do GV chuẩn bị thêm. - Qua hoạt động quan sát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK mĩ thuật 4, trang 19 để HS nhận ra các gam màu chính và không gian có trong các bức ảnh. - GV có thể đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung liên quan đ... - Thực hành, sử dụng chất liệu khác nhau để sáng tạo SPMT yêu thích ở dạng 2D, 3D chủ đề Cảnh đẹp quê hương. c. Sản phẩm: - SPMT dạng 2D, 3D theo chủ đề Cảnh đẹp quê hương. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT dạng 2D theo chủ đề Cảnh đẹp quê hương bằng hình thức tự chọn (vẽ, xé dán,...). - Gợi ý tổ chức các hoạt động: + HS làm SPMT cá nhân hoặc nhóm (căn cứ theo điều kiện thực tế). + Cách chọn nội dung: Gợi nhớ lại những hình ảnh về phong cảnh quê hương nơi các em sống, hoặc nơi các em đã trải nghiệm và yêu thích,... + Chọn và sắp xếp các hình ảnh cho cân đối hợp lí, thể hiện rõ không gian, chính-phụ, trước-sau để thể hiện SPMT. + Chọn và thể hiện gam màu chính, mật độ chấm tạo không gian gần-xa để thực hiện SPMT. + Lựa chọn chất liệu để thực hành, sáng tạo. *Lưu ý: - Khi gợi ý, GV cho HS xem lại một số hình ảnh SPMT đã thực hiện (nếu có) liên quan đến việc sử dụng mật độ chấm và nét tạo không gian để phân tích, tìm hiểu: + Phân tích các hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 21 và 22. + Quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có dạng hình ảnh phù hợp, có gam màu nóng-lạnh rõ ràng). - Căn cứ vào đối tượng HS và thực tế lớp học, GV cho HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện. - Quan sát, giúp đỡ HS thực hành. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Bảo quản sản phẩm của Tiết 2. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau. - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 1. - Trình bày đồ dùng HT. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS thực hiện được SPMT thể hiện một bức tranh có chủ đề Cảnh đẹp quê hương bằng sự kết hợp của chấm, nét để tạo không gia xa, gần. - HS thực hành, sử dụng chất liệu khác nhau để sáng tạo SPMT yêu thích ở dạng 2D, 3D chủ đề Cảnh đẹp quê hương. - SPMT dạng 2D, 3D theo chủ đề Cảnh đẹp quê hương. - HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT dạng 2D theo chủ đề Cảnh đẹp quê hương bằng hình thức tự chọn (vẽ, xé dán,...). - HS làm SPMT cá nhân hoặc nhóm. - Chọn nội dung theo cảm nhận riêng. - Chọn và sắp xếp các hình ảnh cho cân đối hợp lí, thể hiện rõ không gian, chính-phụ, trước-sau để thể hiện SPMT. - Chọn và thể hiện gam màu chính, mật độ chấm tạo không gian gần-xa để thực hiện SPMT. - Theo ý thích, cảm nhận riêng. - HS xem lại một số hình ảnh SPMT đã thực hiện (nếu có) liên quan đến việc sử dụng mật độ chấm và nét tạo không gian. - Quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - Quan sát, nhận xét. - Chuẩn bị đồ dùng để thực hiện. - HS thực hành. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Bảo quản sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ............. ... Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 3: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS tìm hiểu về vẻ đẹp quê hương qua ảnh chụp và qua các tác phẩm mĩ thuật để thực hành, sáng tạo SPMT. - HS nhận biết và thực hành cách thể hiện không gian qua mặt phẳng hai chiều (chấm, nét, hình, màu sắc, tỉ lệ,...). - HS bước đầu nhận biết về màu nóng, lạnh và lựa chọn chất liệu yêu thích để thực hành sáng tạo. 2. Năng lực: - HS biết khai thác ý tưởng, màu sắc, không gian thông qua những trải nghiệm và quan sát từ ảnh chụp thực tế đến các tác phẩm mĩ thuật. -HS biết sử dụng linh hoạt các yếu tố tạo hình đã học (chấm, nét, hình, màu sắc,...), vận dụng màu màu nóng, màu lạnh để tạo SPMT theo chủ đề Cảnh đẹp quê hương. - HS biết lựa chọn các chất liệu yêu thích để thể hiện SPMT. 3. Phẩm chất: - HS có ý thức yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. - HS có sự yêu thích với môn học và trong thực hành sáng tạo SPMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về vẻ đẹp của thiên nhiên ở các thời điểm khác nhau trong ngày hoặc trong từng điều kiện thời tiết khác nhau. GV có thể trình chiếu PowerPoint ảnh phong cảnh hay tác phẩm mĩ thuật về cảnh đẹp quê hương cho HS quan sát. - Hình ảnh TPMT thể hiện không gian, màu sắc nóng-lạnh hoặc các SPMT ở chất liệu, hình thức thể hiện khác nhau, làm minh họa trực quan cho HS quan sát. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Sản phẩm của Tiết 2. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, vật liệu sẵn có... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 2, sản phẩm của tiết 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.3. THẢO LUẬN a. Mục tiêu: - Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện. - Thả... trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu theo một số gợi ý sau: + Em/ nhóm em đã sử dụng những hình ảnh, màu sắc, chất liệu nào để tạo hình và trang trí SPMT? + Trong các SPMT đã thực hiện, em thích sản phẩm nào nhất? Tại sao? - GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT trên cơ sở động viên, khích lệ HS. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Xem trước chủ đề: VẺ ĐẸP TRONG CUỘC SỐNG. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, vật liệu sẵn có...liên quan đến bài học cho tiết học sau. - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 3. - Trình bày đồ dùng HT. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS sử dụng được hình ảnh về vẻ đẹp thiên nhiên làm sản phẩm mĩ thuật 3D. - HS củng cố, phát triển khả năng kết nối các kiến thức đã học để tạo SPMT gắn với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. - HS quan sát, phân tích cách làm sản phẩm mĩ thuật 3D về cảnh đẹp nơi em ở. - HS thực hiện SPMT theo yêu cầu. - HS hoàn thiện được sản phẩm. - HS quan sát các bước thực hiện SPMT theo chủ đề Cảnh đẹp quê hương dạng 3D ở SGK mĩ thuật 4, trang 23 và 24. - Quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - Chuẩn bị, lựa chọn vật liệu. - Lựa chọn hình để trang trí: Hình ảnh yêu thích. - Lắng nghe, tiếp thu. - Tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe và tạo hình khác so với hình minh họa trong SGK. - Lắng nghe, tiếp thu. - HS tạo không gian xa-gần để hoàn thiện sản phẩm. - HS nhắc lại những lưu ý khi thực hiện SPMT. - HS làm theo hình thức cá nhân, nhóm. - HS thực hiện làm SPMT, hoàn thành được sản phẩm của mình. - HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu về sản phẩm theo gợi ý. - HS trả lời. - HS trả lời theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét, đánh giá, chia sẻ SPMT. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Thực hiện ở nhà. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ............. ... Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 4: VẺ ĐẸP TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS biết khai thác chất liệu từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề. - HS biết và giới thiệu về vẻ đẹp cuộc sống thông qua SPMT. 2. Năng lực: - HS hình thành được ý tưởng sáng tạo về chủ đề Vẻ đẹp trong cuộc sống thông qua việc quan sát, tưởng tượng, trải nghiệm,... - HS biết cách phối hợp các kĩ năng đã học như vẽ, xé dán, in, nặn,...trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề. - HS biết sử dụng ngôn ngữ biểu đạt cơ thể, xây dựng câu chuyện để làm rõ hơn về ý tưởng của bản thân trong thực hành, sáng tạo SPMT. 3. Phẩm chất: - HS có ý thức về việc giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước. - HS biết yêu quý những điều gần gũi, bình dị trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về vẻ đẹp trong cuộc sống, từ những công việc bình dị cho đến những sinh hoạt thường nhật để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT khai thác chất liệu từ cuộc sống với hình thức thể hiện khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu sẵn có... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV cho HS chơi trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ” . - Nêu luật chơi, cách chơi, thời gian. - Nhận xét, khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.1. QUAN SÁT a. Mục tiêu: - Nhận biết được sự đa dạng, phong phú trong quá trình hình thành ý tưởng thực hiện SPMT từ hình ảnh trong cuộc sống hàng ngày như: Làm tương, cấy lúa, bà bế cháu hay ông thôi khèn,...(hình ảnh SGK mĩ thuật 4, trang 25). - Nhận biết được hình thức thể hiện khác nhau qua các TPMT thuộc thể loại Hội họa, Điêu khắc, Đồ họa tranh in,... - Nhận biết về một số chủ đề , chất liệu tạo hình thể hiện về chủ đề Vẻ đẹp trong cuộc sống. b. Nội dung: - HS quan sát tranh, ảnh thể hiện về chủ đề qua: + Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 25, 26, 27, 28. + Ảnh tư liệu về sinh hoạt thường nhật ở địa phương (nếu có). + Ảnh tư liệu về TPMT, SPMT liên quan đến chủ đề (do GV chuẩn bị thêm). - HS trả lời câu hỏi trong SGK mĩ thuật 4, trang 25, 26, 27, 28 để có định hướng về phần thực hành SPMT. c. Sản phẩm: - Có hiểu biết về cách thể hiện theo định hướng chủ đề, từ đó có ý thức khi khai thác hình ảnh từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo SPMT. d.Tổ chức thực hiện: *Tìm hiểu vẻ đẹp trong cuộc sống qua bức ảnh. - GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 25, hoặc một số hình ảnh do GV chuẩn bị thêm. - Qua hoạt động quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK mĩ thuật 4, trang 25 giúp HS nhận biết những hình ảnh có thể khai thác trong việc tìm ý tưởng thể hiện về ...MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 4: VẺ ĐẸP TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS biết khai thác chất liệu từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề. - HS biết và giới thiệu về vẻ đẹp cuộc sống thông qua SPMT. 2. Năng lực: - HS hình thành được ý tưởng sáng tạo về chủ đề Vẻ đẹp trong cuộc sống thông qua việc quan sát, tưởng tượng, trải nghiệm,... - HS biết cách phối hợp các kĩ năng đã học như vẽ, xé dán, in, nặn,...trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề. - HS biết sử dụng ngôn ngữ biểu đạt cơ thể, xây dựng câu chuyện để làm rõ hơn về ý tưởng của bản thân trong thực hành, sáng tạo SPMT. 3. Phẩm chất: - HS có ý thức về việc giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước. - HS biết yêu quý những điều gần gũi, bình dị trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về vẻ đẹp trong cuộc sống, từ những công việc bình dị cho đến những sinh hoạt thường nhật để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT khai thác chất liệu từ cuộc sống với hình thức thể hiện khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Sản phẩm của Tiết 1 (nếu có). - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, vật liệu sẵn có... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 1, sản phẩm của Tiết 1 (nếu có). - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.2. THỂ HIỆN a. Mục tiêu: - Biết được các bước cơ bản thực SPMT 2D, 3D khi khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống. - Thực hiện SPMT khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống ở mức độ đơn giản theo hình thức 2D hoặc 3D. b. Nội dung: - Thực hành tạo SPMT khai thác vẻ đẹp cuộc sống. c. Sản phẩm: - SPMT khai thác vẻ đẹp cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS phân tích các bước thực hiện SPMT khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống, SGK mĩ thuật 4, trang 29-30, bằng cách mô tả, trả lời câu hỏi hoặc mời HS lên thị phạm trên bảng. Qua đó, GV lưu ý HS khi thực hiện bằng hình thức nặn (trang 29) hoặc vẽ (trang 30). - GV định hướng, lưu ý HS trong cách tạo hình khi khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống để làm SPMT. - GV tổ chức cho HS thực hành làm SPMT theo yêu cầu của chủ đề, SGK mĩ thuật 4, trang 30. - Gợi ý tổ chức các hoạt động: + HS làm sản phẩm cá nhân hoặc theo nhóm (2-4). + Cách chọn nội dung: Lựa chọn hình ảnh thể hiện cần phù hợp với chất liệu tạo hình, cũng như khả năng thực hiện của bản thân. + Lựa chọn bố cục: Cần hài hòa, cân đối trên khổ giấy (nếu làm SPMT 2D) và có tỉ lệ tương quan cân đối giữa các nhân vật (nếu làm SPMT 3D). *Lưu ý: - Khi gợi ý, GV cho HS xem lại một số hình ảnh và SPMT đã thực hiện liên quan đến chủ đề để thuận tiện hình dung các bước thực hiện: + Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 29 và 30. + Quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có hình ảnh, màu sắc đẹp mắt). - Căn cứ vào đối tượng HS và thực tế lớp học, GV cho HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện. - Quan sát, giúp đỡ HS thực hành. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Bảo quản sản phẩm của Tiết 2. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau. - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 1. - Trình bày đồ dùng HT. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS biết được các bước cơ bản thực SPMT 2D, 3D khi khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống. - HS thực hiện SPMT khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống ở mức độ đơn giản theo hình thức 2D hoặc 3D. - HS thực hành tạo SPMT khai thác vẻ đẹp cuộc sống. - HS thực hiện được SPMT. - HS phân tích các bước thực hiện SPMT khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống, SGK mĩ thuật 4, trang 29-30, bằng cách mô tả, trả lời câu hỏi hoặc lên thị phạm trên bảng. - HS lắng nghe, lưu ý trong cách tạo hình khi khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống để làm SPMT. - HS thực hành làm SPMT theo yêu cầu của chủ đề, SGK mĩ thuật 4, trang 30. - Lắng nghe, thực hiện. - HS làm sản phẩm cá nhân hoặc theo nhóm (2-4). - HS lựa chọn hình ảnh thể hiện cần phù hợp với chất liệu tạo hình, cũng như khả năng thực hiện của bản thân. - HS lựa chọn bố cục: Cần hài hòa, cân đối trên khổ giấy (nếu làm SPMT 2D) và có tỉ lệ tương quan cân đối giữa các nhân vật (nếu làm SPMT 3D). - HS xem lại một số hình ảnh và SPMT đã thực hiện liên quan đến chủ đề để thuận tiện hình dung các bước thực hiện. - HS quan sát hình minh họa trong SGK mĩ thuật 4, trang 29 và 30. - HS quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm. - HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện. - HS thực hành. - 1, 2 HS nêu. - Phát huy. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống. - Trật tự. - Bảo quản sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) .........Bảo quản sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ............. Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 4: VẺ ĐẸP TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS biết khai thác chất liệu từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề. - HS biết và giới thiệu về vẻ đẹp cuộc sống thông qua SPMT. 2. Năng lực: - HS hình thành được ý tưởng sáng tạo về chủ đề Vẻ đẹp trong cuộc sống thông qua việc quan sát, tưởng tượng, trải nghiệm,... - HS biết cách phối hợp các kĩ năng đã học như vẽ, xé dán, in, nặn,...trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề. - HS biết sử dụng ngôn ngữ biểu đạt cơ thể, xây dựng câu chuyện để làm rõ hơn về ý tưởng của bản thân trong thực hành, sáng tạo SPMT. 3. Phẩm chất: - HS có ý thức về việc giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước. - HS biết yêu quý những điều gần gũi, bình dị trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về vẻ đẹp trong cuộc sống, từ những công việc bình dị cho đến những sinh hoạt thường nhật để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT khai thác chất liệu từ cuộc sống với hình thức thể hiện khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. 2. Học sinh: - SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4. - Sản phẩm của Tiết 3. - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu sẵn có... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 3, sản phẩm của tiết 3. - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH. a. Mục tiêu: - Thực hiện được việc sử dụng hình ảnh từ cuộc sống để thiết kế một đồ vật trang trí góc học tập. - Hình thành khả năng kết nối tri thức đã học để tạo SPMT gắn với cuộc sống. b. Nội dung: - GV tổ chức cho HS quan sát, phân tích cách thiết kế một bưu ảnh trang trí góc học tập từ vật liệu sẵn có, SGK mĩ thuật 4, trang 32. - HS thực hiện SPMT theo yêu cầu. c. Sản phẩm: - Đồ vật trang trí góc học tập được làm từ vật liệu sẵn có. d.Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát các bước khai thác, trang trí một bưu ảnh trang trí góc học tập từ vật liệu sẵn có, SGK mĩ thuật 4, trang 32. Khi phân tích, GV chú ý đến các bước: + Lựa chọn vật liệu để tạo dạng sản phẩm. + Lựa chọn hình thức thực hiện phù hợp với vật liệu. + Lựa chọn vị trí và hình ảnh để trang trí. + Lựa chọn màu sắc để tạo hòa sắc hài hòa (nếu làm SPMT có nhiều màu). - GV mời HS mô tả những bước thực hiện SPMT, SGK mĩ thuật 4, trang 32 để củng cố những lưu ý khi thực hiện. - Căn cứ điều kiện tổ chức lớp học, GV có thể cho HS làm việc cá nhân, nhóm. Vật liệu sử dụng trong thực hành nên là vật liệu sẵn có tại địa phương hoặc sưu tầm như: cành cây, ống hút, hạt khô, que gỗ,... - Khi HS thực hành, GV quan sát, hỗ trợ bằng lời nói để HS hoàn thành được sản phẩm của mình. *TRƯNG BÀY, NHẬN XÉT SẢN PHẨM CUỐI CHỦ ĐỀ. - GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu theo một số gợi ý sau: + Em/ nhóm em đã khai thác những hình ảnh đẹp nào trong cuộc sống để thực hành, sáng tạo SPMT? + Trong các SPMT đã thực hiện, em thích sản phẩm nào nhất? Tại sao? + Hãy giới thiệu SPMT đã thực hiện trong chủ đề của em với bạn bè và người thân. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT trên cơ sở động viên, khích lệ HS. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Khen ngợi HS học tốt. - Liên hệ thực tế cuộc sống. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, vật liệu sẵn có... cho tiết học sau để làm bài kiểm tra đánh giá cuối học kì I. - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 3. - Trình bày đồ dùng HT. - Phát huy. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. - HS thực hiện được việc sử dụng hình ảnh từ cuộc sống để thiết kế một đồ vật trang trí góc học tập. - HS hình thành khả năng kết nối tri thức đã học để tạo SPMT gắn với cuộc sống. - HS quan sát, phân tích cách thiết kế một bưu ảnh trang trí góc học tập từ vật liệu sẵn có, SGK mĩ thuật 4, trang 32. - HS thực hiện SPMT theo yêu cầu. - Đồ vật trang trí góc học tập được làm từ vật liệu sẵn có do HS thực hiện. - HS quan sát các bước khai thác, trang trí một bưu ảnh trang trí góc học tập từ vật liệu sẵn có, SGK mĩ thuật 4, trang 32. Lắng nghe và tiếp thu các bước: + Lựa chọn vật liệu tạo dạng sản phẩm. + Lựa chọn hình thức thực hiện phù hợp với vật liệu. + Lựa chọn vị trí và hình ảnh để trang trí. + Lựa chọn màu sắc để tạo hòa sắc hài hòa. - HS mô tả những bước thực hiện SPMT, SGK mĩ thuật 4, trang 32 để củng cố những lưu ý khi thực hiện. - HS làm việc cá nhân, nhóm. Chọn vật liệu sử dụng trong thực hành là vật liệu sẵn có tại địa phương hoặc sưu tầm như: cành cây, ống hút, hạt khô, que gỗ,... - HS thực hành, hoàn thành được sản phẩm của mình. - HS trưng bày S
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mi_thuat_lop_4_sach_ket_noi_tri_thuc_hoc_ki.doc