Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 - Năm học 2022-2023

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ ( tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong đời sống.

- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.

- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên:

- GV chuẩn bị video

- GV: Sách học mĩ thuật 4. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp nội dung bài học. Tranh vẽ biểu cảm của học sinh

* Học sinh:

- HS: Sách học mĩ thuật 4. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, keo, hồ dán…

doc 72 trang Cô Giang 28/10/2024 570
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 - Năm học 2022-2023
Tuần 1 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2022 
Mĩ thuật 4a,b
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ ( tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong đời sống.
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.
- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- GV chuẩn bị video
- GV: Sách học mĩ thuật 4. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp nội dung bài học. Tranh vẽ biểu cảm của học sinh
* Học sinh:
 - HS: Sách học mĩ thuật 4. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, keo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2.Khám phá.
a. Tìm hiểu tranh. 
- YC HS quan sát H1.1 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- YC đại diện nhóm trả lời.
- GV tóm tắt và kết luận.
b. Màu bổ túc.
- YC HS quan sát H1.2. Nêu tên 3 màu cơ bản?
- Cho HS pha chộn màu từ 3 màu cơ bản và nêu tên màu được sau khi pha trộn.
- HS quán sát H1.4 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV tóm tắt và kết luận.
c. Gam màu nóng – lạnh.
- HS quán sát H1.6 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV tóm tắt và kết luận.
- YC HS quán sát H1.7 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV tóm tắt và kết luận.
3.:Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- YC HS quán sát H1.8 và nêu cách vẽ.
- GVKL và hướng dẫn cách vẽ
- YC HS xem 1 số bức tranh mẫu (H1.9) để có thêm ý tưởng.
4. Luyện tập,Thực hành.
- YC HS vẽ tranh bằng đường nét, hình mảng, màu sắc (vẽ hình)
- GV quan sát HDHS vẽ yếu.
5.Vận dụng trải nghiệm
- GVKL và yêu cầu các nhóm đánh giá HĐ của mình trong tiết học.
- GVNX tiết học
Có mấu màu cơ bản?
GV nhận xét tiết học
 - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Lắng nghe và nghi đầu bài.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm.
- HS lắng nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ
- Mời 1- 2 HS trả lời
- HS thực hành và nêu tên.
- Mời HS trả lời
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ
- HS trả lời
- HS quan sát.
- HS quan sát 
- HS thực hành.
- HS quan sát và nêu cảm nhận.
HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
HS trả lời
HS ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.................................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 2 Thứ Sáu ngày 16 tháng 9 năm 2022 
Mĩ thuật 4a,b
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ ( tiết 2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong đời sống.
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.
- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
 - GV: Sách học mĩ thuật 4. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp nội dung bài học. Tranh vẽ biểu cảm của học sinh
* Học sinh:
 - HS: Sách học mĩ thuật 4. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, keo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- YC HS quán sát H1.8 và nêu cách vẽ.
- GVKL và hướng dẫn cách vẽ
- YC HS xem 1 số bức tranh mẫu (H1.9) để có thêm ý tưởng.
3. Luyện tập sáng tạo
- YC HS vẽ tranh bằng đường nét, hình mảng, màu sắc (vẽ hình)
- GV quan sát HDHS vẽ yếu.
4. Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài của HS lên trưng bày và nêu cảm nhận.
- GVKL và yêu cầu nhóm đánh giá HĐ của mình trong tiết học.
5. Vận dụng trải nghiệm
Vận dụng các kiến thức về màu sắc để tạo thành bức tranh theo ý thích. Tham khảo H1.1
- GVNX tiết học
Có mấu màu cơ bản?
GV nhận xét tiết học
 - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Lắng nghe và nghi đầu bài.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm.
- 
- HS thực hành và nêu tên.
- Mời HS trả lời
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ
HS ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................_________________________________________________________________
TUẦN 3 Thứ Sáu ngày 23 tháng 9 năm 2022 
 Mĩ thuật 4a,b 
CHỦ ĐỀ 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
( Tiết 1/4 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số con vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, tạo hình ba chiều.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, b...
- GV: Sách học MT 4, tranh ảnh, mô hình sản phẩm con vật phù hợp với nội dung chủ đề.
* Học sinh:
 - Sách học MT 4, màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa màu, kéo hồ dán,vật liệu tái chế tìm được 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động
- GV dẫn dắt học sinh vào bài mới
2. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- GV cho HS xem video hướng dẫn chách làm từ vỏ chai nhựa 
- GV đưa ra 3 bước tạo hình con vật bằng nhiều chất liệu khác nhau
+ B1: Tạo hình khối chính con vật từ các vật liệu tìm được.
+ B2: Ghép nối các khối chình và tạo thêm các chi tiết phụ 
+ B3: Vẽ hoăc xé dán thêm các chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm
- GVNX
- Gv cho Hs quan sát một số sản phẩm được là từ các vật liệu nhựa tái chế khác nhau về các con vật của các bạn HS 
3. Luyện tập, sáng tạo
Yêu cầu của bài: Em hãy tạo con vật mà mình yêu tích bằng các vật liệu nhựa tái chế có sẵn
- YC HS nhớ lại con vật mình thích 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
4. Vận dụng trải nghiệm
- Các em có thể dùng nhiều chất liệu để làm bài
- Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

HS nghe 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 HS trả lời
HS trả lời
- HS lắng nghe và nhận xét. 
HS quan sát các bước làm
- HS thực hành.
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________
TUẦN 6 Thứ Sáu ngày 14 tháng 10 năm 2022 
 Mĩ thuật 4A,B 
CHỦ ĐỀ 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
( Tiết 4/4 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hoàn thiện và sắp xếp bố cục tạo thêm không giancho sản phẩm.
 - Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức tạo hình 3 chiều với nhiều chất liệu khác nhau.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- GV: Sách học MT 4, tranh ảnh, mô hình sản phẩm con vật phù hợp với nội dung chủ đề.
* Học sinh:
 - Sách học MT 4, màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa màu, kéo hồ dán,vật liệu tái chế tìm được 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động
- GV dẫn dắt học sinh vào bài mới
2. Luyện tập, sáng tạo
Yêu cầu của bài: Các e m hãy hoàn thiệ và sắp xếp bố cục tạo thêm không gian cho sản phẩm. 
 * Lưu ý: Có thể vẽ, xé dán các chi tiết có liên quan đến sản phẩm và có thể sử dụng nhiều vật liệu khác nhau
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
3. Phân tích , đánh giá
 - Các em hãy qua sát vào bài của mình và chia sẻ sản phẩm của mình với bạn và người than của mình. 
4. Vận dụng trải nghiệm
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề 3 Ngày hội hóa trang.

HS nghe 
- HS thực hành.
HS trưng bày bài vẽ và nhận xét bài vẽ
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
HS nghe và ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 7 Thứ Sáu ngày 21 tháng 10 năm 2022
Mĩ thuật 4a,b
CHỦ ĐỀ 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG (TIẾT 1)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế.
- Biết cách tạo hình mặt nạ. Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật, theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
 - Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh về một số lễ hội hóa trang và một số loại hình nghệ thuật dân tộc như: tuồng, chèo, cải lương,
- Một số sản phẩm tạo hình hóa trang của HS.
- Hình minh họa các bước tạo hình mặt nạ hóa trang.
*Học sinh:
	 - Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, bìa,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Kiểm tra ĐDHT của HS, nhận xét 
- Cho HS chơi trò chơi “Tôi là ai?”, HS dưới lớp đoán tên. GV dẫn dắt và giới thiệu bài mới.
2. Khám phá 
- Cho HS quan sát hình ảnh lễ hội và mặt nạ, trả lời:
+ Em thấy mặt nạ thường có những hình gì?
+ Mặt nạ thường được sử dụng khi nào, ở đâu?
+ Em thấy cách trang trí, màu sắc trên các mặt nạ như thế nào?
+ Mặt nạ thường được làm bằng những chất liệu gì?
- GV tóm tắt: Mặt nạ thường được sử dụng trong các lễ hội, trong nghệ thuật dân gian để thể hiện tính cách của nhân vật, của con vật,Mặt nạ thường được tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc sặc sỡ, tương phản,Mặt nạ thường được làm bằng nhự...ạo dáng và trang trí chữ. 
- GV đưa ra 4 bước vẽ trang trí chữ
+ B1: Tạo nề cho chữ theo ý thích 
+ B2: Tạo dáng chữ cho phù hợp với nề và thống nhất kiểu chữ.
+ B3: Vẽ thêm các họa tiết trang trí vào chữ hoặc nề theo ý thích.
 + B4:Vẽ màu 
- GVNX và HD HS cách vẽ
- YC HS tham khảo 1 số bài vẽ để có thêm ý tưởng cho bài của mình.
2. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy tạo dáng tên của mình và trang trí theo ý thíc.
- YC HS nhớ lại các chữ cái được trang trí
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
3. Phân tích , đánh giá
 - Các em hãy qua sát vào bài của mình và nhận xét.
Em đã tạo dáng và trang trí chữ gì?
Em sử dụng họa tiết nào để trang trí?
Màu sắc chữ của em có phù hợp với nễn không?
 GV nhận xét HS trả lời 
4.Vận dụng trải nghiệm
 - Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của min
 - Có thẻ dùng nhiêu chất liệu khác nhau để làm bài
GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

HS nghe GV hướng dẫn trò chơi
HS nghe và trả lời
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và nhận xét. 
HS quan sát
- HS lắng nghe và quan sát
Hs quan sát các hình ảnh
HS quan sát các cách bước trang trí chữ
HS nghe Gv nhận xét
- HS thực hành.
- HS quan sát và nêu cảm nhận.
HS trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________TUẦN 10 Thứ Sáu ngày 11 tháng 11 năm 2022
Mĩ thuật 4a,b
CHỦ ĐỀ 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tạo dáng và trang trí được tên của mình và người thân theo ý thích (hoàn thiện).
- HS giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Yêu thích sáng tạo chữ, đường nét, họa tiết trong trang trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:	
 - Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Hình ảnh về chữ đã được trang trí.
- Một số bài trang trí chữ của học sinh
*Học sinh:
 - Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, bìa báo, bài sách,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Kiểm tra ĐDHT của HS, nhận xét 
- Cho HS hát về bảng chữ cái.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. HĐ2: Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo dáng và trang trí chữ
- GV nhận xét, gợi mở HS chia sẻ sản phẩm tiết trước:
+ Em đã tạo hình và trang trí được những chữ gì?
+ Nêu hình dáng và họa tiết trang trí, màu sắc của sản phẩm?
+ Em dự định sẽ bổ xung thêm những hình ảnh họa tiết, màu sắc gì cho sản phẩm?
- GV nhận xét, chốt ý
- Yêu cầu HS tạo dáng và trang trí, vẽ màu tên của mình theo ý thích (Hoàn thiện).
- Lưu ý HS: 
Tạo dáng chữ phù hợp, cân đối với hình nền. Sử dụng màu sắc có đậm nhạt để chữ nổi bật, dễ nhận biết.
3. Phân tích - đánh giá
- GV hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Hướng dẫn HS nhận xét và nêu cảm nhận:
+ Em có cảm nhận gì sau khi thực hiện tạo sản phẩm nhóm?
+ Tên của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào?
+ Em thích sản phẩm của nhóm nào? Vì sao?
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Gợi mở cho tiết 3.
4. Vận dụng trải nghiệm
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề 4: “Em sáng tạo cùng những con chữ” (tiết 3)

- HS báo cáo.
- Cả lớp hát vui vẻ
- Ghi bài
- HS nhắc lại
- Trả lời
- 1- 3 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả ời
- Lắng nghe
- Thực hành sản phẩm 
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Nhận xét và nêu cảm nhận của bản thân 
- Tham gia đặt câu hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, cảm nhận
- Chú ý lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................
TUẦN 11 Thứ Sáu ngày tháng 11 năm 2022
Mĩ thuật 4a,b
CHỦ ĐỀ 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (TIẾT 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết tạo dáng và trang trí chữ. Tạo dáng và trang trí được tên của mình và người thân theo ý thích .
 - HS giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Yêu thích sáng tạo chữ, đường nét, họa tiết trong trang trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:	
 - Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Hình ảnh về chữ đã được trang trí. Bài trang trí chữ của học sinh
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, bìa báo, bài sách,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Kiểm tra ĐDHT của HS, nhận xét 
- Cho HS hát về bảng chữ cái.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo dáng và trang trí ...sản phẩm của mình của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- GV: Sách học mĩ thuật lớp 4
+ tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề.
+ Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học 
* Học sinh:
- HS: Sách học MT. Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, đất nặn, kéo 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Khám phá
- GV cho Hs qua sát một số SP tạo hình dây théo dáng người
 Em nhì thấy có hình ảnh gì?
Em thấy dáng người được tạo bằng chất liệu gi?
Em thấy dáng người đó đang làm gì?
Các sp trên có gì giống và khác nhau?
- Tóm tắt KL
- Gv nhận xét và đưa ra KL
3. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát một cách thực hiện tạo dáng gáng người bằng dây thép.
+B1: Tạo các bộ phận chính
+B2: Tạo khối ( bồi giấy) 
+ B3: Trang trí và tạo dáng
GV hướng dẫn cách tạo dáng người bằng dây thép
- GVNX 
- YC HS tham khảo 1 số sp nặn dáng người của HS làm để các em có thêm ý tưởng cho bài của mình.
4. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy tạo dáng một dáng người bằng dây thép
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu để trang trí 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
5. Vận dụng trải nghiệm
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng như dây thép mề, kìm, giấy báo, kéo cho tiết sau

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
- HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát các bước
Hs quan sát các tạo dáng người 
HS nghe Gv nhận xét
- HS thực hành.
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________TUẦN 14 Thứ Sáu ngày tháng 12 năm 2022 
 Mĩ thuật 4a,b
Chủ đề 5: Sự chuyển động của dáng người (3 tiết)
 ( tiết 3/3 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.
- Biết vận dụng kiên thức về Tạo hình dáng người từ vật liệu tìm được để sáng tạo linh hoạt tạo ra những sản phẩm mĩ thuật khác theo ý thích. 
- Giới thiệu nhận xét và và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- GV: Sách học mĩ thuật lớp 4
+ tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề.
+ Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học 
* Học sinh:
- HS: Sách học MT. Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, giấy báo, giây thép mềm, ống hút, len sợi, kéo, hồ dán. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2.Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát một cách thực hiện tạo dáng gáng người bằng dây thép.
+B1: Tạo các bộ phận chính
+B2: Tạo khối ( bồi giấy) 
+ B3: Trang trí và tạo dáng
GV hướng dẫn cách tạo dáng người bằng dây thép
- GVNX 
- YC HS tham khảo 1 số sp nặn dáng người của HS làm để các em có thêm ý tưởng cho bài của mình.
3. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy tạo dáng một dáng người bằng dây thép
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu để trang trí 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
4. Phân tích , đánh giá
 - Các em hãy qua sát vào bài của mình và nhận xét.
 + Hình dáng đang làm gì ?
 + Màu sắc như thế nào ?
5. Vận dụng trải nghiệm
- Các em làm bài bằng nhiều chất liệu khác nhau 
- GVnhận xét HS trả lời
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng như dây thép mề, kìm, giấy báo, kéo cho tiết sau.

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát các bước
Hs quan sát các tạo dáng người 
HS nghe Gv nhận xét
- HS thực hành.
- HS quan sát và nêu cảm nhận.
HS trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
HS nghe và ghi nhớ
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________ TUẦN 15 Thứ Sáu ngày tháng 12 năm 2022
 Mĩ thuật 4a,b
 Chủ đề 6: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình thức từ vật liệu Tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”
Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, bạn mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- Sách học mĩ thuật 4. Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình về chủ đề “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”. Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp trước và một số dáng ...t nặn,Các vật dễ tìm như que, ống hút, vỏ hộp, bìa,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1.Khởi động
- Gv cho HS xem 1video về các loài hoa về mùa xuân.
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy vẽ một bức trang về ngày tết lễ hội và mùa xuân.
Chọn những hình ảnh ấn tượng để vẽ
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ, xé dán 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
 * Phân tích - đánh giá
- Yêu cầu các HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm 
- Hướng dẫn HS chia sẻ cảm nhận và nhận xét sản phẩm của mình:
+ Em có cảm nhận gì sau khi thực hiện xong sản phẩm?
+ Em vẽ về hoạt động gì trong tranh?
+ Trong tranh em đã sử dụng màu gì? 
+ Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ của bạn?
+ Em thích phần giới thiệu của bạn nào nhất?
5: Vận dụng trải nghiệm
Quan sát các bức tranh lễ hội Làm thêm ở nhà bằng các vật liệ tìm được và theo ý thích
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng như dây thép mề, kìm, giấy báo, kéo cho tiết
Sau

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS thực hành.
- HS quan sát và nêu cảm nhận.
HS trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________
TUẦN 18 Thứ Sáu ngày tháng năm 202
 Mĩ thuật 4a,b
 Chủ đề 6: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân ( T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình thức từ vật liệu Tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”
Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, bạn mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- Sách học mĩ thuật 4. Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình về chủ đề “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”. Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp trước và một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề từ bài trước (nếu có).
* Học sinh:
- Sách học mĩ thuật Giấy vẽ, màu vẽ, dây thé, giấy báo, giấy màu, vải, kéo, hồ dán, đất nặn,Các vật dễ tìm như que, ống hút, vỏ hộp, bìa,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1.Khởi động
- Gv cho HS xem 1video về các loài hoa về mùa xuân.
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy vẽ một bức trang về ngày tết lễ hội và mùa xuân.
Chọn những hình ảnh ấn tượng để vẽ
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ, xé dán 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
 * Phân tích - đánh giá
- Yêu cầu các HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm 
- Hướng dẫn HS chia sẻ cảm nhận và nhận xét sản phẩm của mình:
+ Em có cảm nhận gì sau khi thực hiện xong sản phẩm?
+ Em vẽ về hoạt động gì trong tranh?
+ Trong tranh em đã sử dụng màu gì? 
+ Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ của bạn?
+ Em thích phần giới thiệu của bạn nào nhất?
5: Vận dụng trải nghiệm
Quan sát các bức tranh lễ hội Làm thêm ở nhà bằng các vật liệ tìm được và theo ý thích
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng như dây thép mề, kìm, giấy báo, kéo cho tiết sau

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS thực hành.
- HS quan sát và nêu cảm nhận.
HS trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 19 Thứ Sáu ngày tháng 1 năm 2023 
 MĨ THUẬT 4a,b
 Chủ đề 7 : Vũ điệu của sắc màu ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc; chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
- Nhận ra được các hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm , nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc.
- Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bứ tranh biểu cảm mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- Sách học mĩ thuật lớp 4, Nhạc không lời, các bài hát hoặc HS hát trong quá trình vận động và vẽ. Giấy tùy điều kiện thự tế. Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp trước 
- Sách học mĩ thuật Giấy vẽ, màu vẽ, dây thé, giấy báo, giấy màu, vải, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1.Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Khám phá
- GV cho Hs trại nghiệm vẽ theo nhạc, cho Hs nghe nhạc và yêu cầu HS vẽ theo nhạc và theo gia điệu của bản nhạc
Các sp thể hiện vẽ theo nhạc như thế nào ?
Có những hình ảnh gì? Màu sắc như thế nào?
Các sp được thể hiện bằng nhữ...tranh theo sáng tạo của các em.
Chọn những hình ảnh ấn tượng để vẽ
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
5. Vận dụng trải nghiệm
 Làm thêm ở nhà bằng các vật liêu tìm được và theo ý thích
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
- HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát các bước
Hs quan sát video hướng dẫn 
HS nghe Gv nhận xét
- HS thực hành.
- HS quan sát và nêu cảm nhận.
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 22 Thứ Sáu ngày tháng năm 2023 
 MĨ THUẬT 4a,b,c
 Chủ đề 8 : Sáng tạo với những nếp gấp ( T2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nhận biết vẻ đẹp từ sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy.
- Biết cách gấp giấy, tạo ra được sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy.
- Giới thiệu nhận xét và nêu đựơc cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
* GV : Sách học mĩ thuật lớp 4.Một số sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy.
- Hình minh họa cách thực hiện tạo hình từ một số sản phẩm từ nếp gấp giấy.
* Học sinh:
- HS: Sách học mĩ thuật Giấy vẽ, màu vẽ, dây thé, giấy báo, giấy màu, vải, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1 Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát các bước thực hiện gấp .
+B1: Gấp các nếp gấp 
+B2: Bôi hồ và sáng tạo theo ý thích 
- GV làm mẫu cho học sinh xem
- GV nhận xét 
- YC HS tham khảo 1 số sản phẩm HS làm để các em có thêm ý tưởng cho bài của mình.
3. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy vẽ một bức tranh theo sáng tạo của các em.
Chọn những hình ảnh ấn tượng để vẽ
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
4. Phân tích , đánh giá
 - Các em hãy qua sát vào bài của mình và nhận xét.
 + Em đã sạo tạo sản phẩm gì từ các nếp gấp giấy?
+Ngoài các nếp gấp giấy em còn tạo thêm hình ảnh gì để thể hiện phản phẩm?
 + Em đã sử dụng màu sắc và chất liêu gì cho sản phẩm?
 + Em hãy chia sẻ cách thực hiện của mình?
- GVnhận xét HS trả lời
5. Vận dụng trải nghiệm
 Làm thêm ở nhà bằng các vật liêu tìm được và theo ý thích
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
- HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát các bước
Hs quan sát video hướng dẫn 
HS nghe Gv nhận xét
- HS thực hành.
- HS quan sát và nêu cảm nhận.
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 23 Thứ Sáu ngày tháng năm 2023 
 MĨ THUẬT 4a,b
 Chủ đề 8 : Sáng tạo họa tiết tạo dáng và trang trí đồ vật ( T1 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí. Vẽ được họa tiết theo ý thích.Tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí. 
- Phát huy trí tưởng tượng để phát triển sản phẩm.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
* GV: Sách Học mĩ thuật 4. Tranh ảnh 1 số họa tiết trang trí, họa tiết trang trí dân tộc. Một số đồ vật quen thuộc có trang trí. 1 số SP tạo dáng của HS. Hình minh họa các bước thực hiện.
* Học sinh:
- HS: Sách học mĩ thuật Giấy vẽ, màu vẽ, dây thé, giấy báo, giấy màu, vải, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1. Khởi động
- GV Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Các đồ vật trên được trang trí hình gì?
2. Khám phá
- GV cho Hs quan sát một số hoa, lá trong thiên nhiên. 
+ Em quan sát thấy hình ảnh gì? 
+ Màu sắc của chúng như thế nào?
+ Các cánh hoa, cánh bướm, lá được sắp sếp như thế nào?
- Gv nhận xét và đưa ra KL
- Gv cho HS quan tiếp một số hình ảnh
+ Em hiểu thế nào là họa tết trang trí?
Có thể sáng tạo họa tiết trang trí dựa dựa vào các hình ảnh trong tự nhiên? Vì sao?
+ Các họa tiết trang trí có điểm gì giống và khác so với các hình ảnh trong tự nhiên?
GV cho HS quan sát tiêp một số họa tiết 
+ Em nhìn thấy có những họa tiết gì?
+ Em có nhận xét gì về các họa tiết trên?
+ Các họa tiết đối xứng qua trục có dạng hình gi? 
+ các họa tiết giống nhau được tô màu như thế nào? Các họa tiết khác nhau thì được tô màu như thế nào?
GV nhận xét 
3. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát các bước thực hiện 
Em thấy những khung hình nào?
Em thấy những đường trục nào?
Các em hãy so sánh phần họ tiết được chia qua các trục như thế nào? 
GV đư ra các bức vẽ
+B1: Kẻ trục
+B2: Vẽ họa tiết 
+ B3: Vẽ màu 
- GV làm mẫu cho h...àm mẫu cho học sinh xem
- YC HS tham khảo 1 số sản phẩm HS làm để các em có thêm ý tưởng cho bài của mình.
4. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy tạo dáng và trang trí một đồ vật theo ý thích 
Chọn những hình ảnh họa tiết trang trí
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng
 5. Vận dụng trải nghiệm
 Các em ở nhà có thể sử dục các chất liệu tìm được để làm các đồ vật theo ý thích
Em đã tạo đác những đồ vật gì?
Các đồ vật đố được trang trí những họa tiết gì?
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
HS quan sát hình
HS trả lời
HS nghe Gv nhận xét
HS quan sát cách thực hiện 
Hs quan sát 
Hs quan sát một số SP
- HS thực hành.
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 26 Thứ Sáu ngày tháng 3 năm 2023
MĨ THUẬT 4a,b
 Chủ đề 8 : Sáng tạo họa tiết tạo dáng và trang trí đồ vật
( Tiết 4 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nhận biết được một số họa tiết trang trí đồ vật .
- Tạo dáng được đồ vật và biết sử dụng họa tiết trang trí đồ vật.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng:
* Giáo viên: 
 - Sách Học mĩ thuật 4. Máy tính, điện thoại thông minh
 - Tranh ảnh 1 số họa tiết trang trí, họa tiết trang trí dân tộc. Một số đồ vật quen thuộc có trang trí. 1 số SP tạo dáng của HS. Hình minh họa các bước thực hiện.
* Học sinh:
- Sách học mĩ thuật Giấy vẽ, màu vẽ, dây thé, giấy báo, giấy màu, vải, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1. Khởi động
- GV Cho học sinh chơi trò chơi “Đố vui”
Miệng tròn chưa nước quanh năm
Thích ở trên bàn ôm bó hoa tươi là cái gì?
2. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát các bước thực hiện 
+B1: Tạo dáng đồ vật
+B2: trang trí họa tiết 
+ B3: Vẽ màu 
- GV làm mẫu cho học sinh xem
- YC HS tham khảo 1 số sản phẩm HS làm để các em có thêm ý tưởng cho bài của mình.
3. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy tạo dáng và trang trí một đồ vật theo ý thích 
Chọn những hình ảnh họa tiết trang trí
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
4: Phân tích , đánh giá
 - Các em hãy qua sát vào bài của mình và nhận xét.
 + Em đã tạo dáng đồ vật gì?
+ Em đã sử dụng họa tiết nào để trang trí?
 + Đồ vật của em được làm bằng hình thức nào và chất liệu gì ?
+ Em đã sử dụng màu sắc gì để trang trí?
 + Em hãy chia sẻ cách thực hiện của mình?
- GVnhận xét HS trả lời
5. Vận dụng trải nghiệm
 Các em ở nhà có thể sử dục các chất liệu tìm được để làm các đồ vật theo ý thích
Em đã sử dụng màu gì để trang trí?
Em háy kể một số đồ vật ở gia đình nhà em?
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

HS nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
HS quan sát hình
HS trả lời
HS nghe Gv nhận xét
HS quan sát cách thực hiện 
Hs quan sát 
Hs quan sát một số SP
- HS thực hành.
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 27 Thứ Sáu ngày tháng năm 2023 
Mĩ thuật 4a,b
 CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT (Tiết 1 )
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.
 - Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.
 - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
* Giáo viên: 
- Sách Học mĩ thuật 4. Hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung chủ đề. Vật mẫu (lọ hoa, ca, cốcvà 1 số loại quả). Hình minh họa các bước thực hiện.
* Học sinh: Sách Học mĩ thuật 4. Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán, băng dính Một số lọ hoa và quả để tự bày mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1. Khởi động
- GV cho hs xem 3 bức tranh và đặt câu hỏi 
Bức tranh nào vẽ về tĩnh vật?
GV dẫn dắt vào bài học
2.Khám phá
- GV cho Hs quan sát một số các bức tranh tĩnh vật
+ Em thấy có những hình ảnh nào trong tranh? 
+ Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì?
+ Cách sắp xếp hình ảnh và màu sắc như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là tranh tình vật?
GV nhận xét 
Giáo viên đức ra bức ảnh 
+ Em nhìn thấy có vật mẫu nào?
+ Mẫu có dạng hình gì? Em hãy nêu các bộ phận của vật mẫu? Màu sắc của vật mẫu như thế nào?
- GV nhận xét 
3. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát các bước thực hiện 
+B1: Phác hình
+B2: Vẽ chi tiết 
+ B3: Vẽ màu
- GV vẽ thị phạm mẫu cho học sinh xem
- YC HS tham khảo 1 số sản phẩ... HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

HS quan sát 
HS trả lời câu hỏi
HS nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
HS trả lời
HS nghe Gv nhận xét
HS quan sát cách thực hiện 
Hs quan sát 
Hs quan sát một số SP
- HS thực hành.
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV
HS nghe, ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 31 Thứ Sáu ngày tháng 4 năm 2023
 Mĩ thuật 4a,b
 CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.
- Biết cách thực hiện và tạo hình được SP bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * Giáo viên: GV: Sách Học mĩ thuật 4. Tranh ảnh, mô hình về 1 số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn và không an toàn.
 * Học sinh: Sách Học mĩ thuật 4. Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán, băng dính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1. Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát các bước thực hiện 
+B1: Chọn nội dung thể hiện
+B2: Vẽ hình ảnh
+ B3: Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ thị phạm mẫu cho học sinh xem
- YC HS tham khảo 1 số sản phẩm HS làm để các em có thêm ý tưởng cho bài của mình.
3. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy vẽ một bức tranh về an toàn giao thông 
Chọn những hình ảnh về người tham gia giao thông
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
4. Phân tích , đánh giá
 - Các em hãy qua sát vào bài của mình và nêu cảm nhận về bài của minhg
 + Em vẽ nội dung tham gia giao thông nào?
+ Các sắp xếp hình ảnh chính và hình ảnh phụ ntn?
 + Màu sắc về bài vẽ của em ntn?
+ Em hãy chia sẻ cách thực hiện bài vẽ của mình của mình?
- GVnhận xét HS trả lời
5. Vận dụng trải nghiệm
Khi tham gia giao thông chung ta phải cần làm gì?
 Các em khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông ở nhà có thể vẽ về những hình ảnh tham gia giao thông.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

HS quan sát 
HS trả lời câu hỏi
HS nghe Gv nhận xét
HS quan sát cách thực hiện 
Hs quan sát 
Hs quan sát một số SP
- HS thực hành.
HS nêu và nhận xét bài vẽ
HS trả lời câu hỏi
HS chia sẻ bài vẽ
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV
HS nghe, ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................____________________________________________________________________
Tuần 32 Thứ Sáu ngày tháng 4 năm 2023
 Mĩ thuật 4a,b
 CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.
- Biết cách thực hiện và tạo hình được SP bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * Giáo viên: GV: Sách Học mĩ thuật 4. Tranh ảnh, mô hình về 1 số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn và không an toàn.
 * Học sinh: Sách Học mĩ thuật 4. Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán, băng dính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
 1. Khởi động
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Gv cho HS qua sát các bước thực hiện 
+B1: Chọn nội dung thể hiện
+B2: Vẽ hình ảnh
+ B3: Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ thị phạm mẫu cho học sinh xem
- YC HS tham khảo 1 số sản phẩm HS làm để các em có thêm ý tưởng cho bài của mình.
3. Luyện tập, sáng tạo
Em hãy vẽ một bức tranh về an toàn giao thông 
Chọn những hình ảnh về người tham gia giao thông
GV gợi ý có thể dùng các chất liệu vẽ 
- GV gợi ý và nhắc HS vẽ còn lúng túng.
4.Phân tích , đánh giá
 - Các em hãy qua sát vào bài của mình và nêu cảm nhận về bài của minhg
 + Em vẽ nội dung tham gia giao thông nào?
+ Các sắp xếp hình ảnh chính và hình ảnh phụ ntn?
 + Màu sắc về bài vẽ của em ntn?
+ Em hãy chia sẻ cách thực hiện bài vẽ của mình của mình?
- GVnhận xét HS trả lời
5. Vận dụng trải nghiệm
 Các em khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông ở nhà có thể vẽ về những hình ảnh tham gia giao thông.
Khi ngồi trên xe máy chúng ta cần phải làm gì?
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

HS quan sát 
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát cách thực hiện 
Hs quan sát 
Hs quan sát một số SP
- HS thực hành.
HS nêu và nhận xét bài vẽ
HS trả lời câu hỏi
HS chia sẻ bài vẽ
- HS lắng nghe và làm theo YC của GV
HS trả lời
HS nghe, ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀ

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mi_thuat_lop_4_nam_hoc_2022_2023.doc