Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG EM

Tiết 1+ 2: SẮC MÀU CỦA CHỮ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận ra được kiểu chữ cơ bản, cách pha màu thứ cấp để vẽ và trang trí.

- Vẽ và trang trí được tên riêng bằng màu thứ cấp. Đọc được tên một số màu thứ cấp trong bài vẽ.

- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của màu sắc thể hiện trong bài vẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: SGKMT3

- Các mẫu chữ trang trí trên bảng, tên trường, đồ vật, báo hoặc tạp chí,...

* HS : SGK,vở thưc hành hoặc giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,…

doc 96 trang Cô Giang 28/10/2024 660
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023
Tuần 1,2 
Mĩ thuật 3a,b,c
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG EM
Tiết 1+ 2: SẮC MÀU CỦA CHỮ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận ra được kiểu chữ cơ bản, cách pha màu thứ cấp để vẽ và trang trí. 
- Vẽ và trang trí được tên riêng bằng màu thứ cấp. Đọc được tên một số màu thứ cấp trong bài vẽ.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của màu sắc thể hiện trong bài vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * GV: SGKMT3
 - Các mẫu chữ trang trí trên bảng, tên trường, đồ vật, báo hoặc tạp chí,...
 * HS : SGK,vở thưc hành hoặc giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 dạy thứ Năm ngày 8 tháng 9 năm 2022
1. Khởi động: 
- Bài hát: “ Ở trường cô dạy em thế” để tạo không khí.
Yêu cầu HS lắng nghe và ghi nhớ xem cô giáo đã dạy em những gì xuất hiện trong bài hát?
2. Khám phá một số hình thức trang trí chữ:
- Giới thiệu SGK và Vở bài tập Mỹ thuật 3.
- Yêu cầu HS lấy đồ dùng cho bài học hôm nay.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến khích HS quan sát một số mẫu chữ được trang trí và cho HS thảo luận để nhận biết cách vẽ và trang trí chữ.
- Câu hỏi thảo luận:
1. Con có ấn tượng với mẫu chữ nào? Chữ đó có nét đều hay nét thanh, nét đậm? 
2. Các chữ được trang trí như thế nào?
3. Những màu nào được sử dụng để trang trí chữ? Màu nào được pha từ 2 màu cơ bản?
4. Con thấy kiểu chữ trang trí thường được sử dụng ở đâu? 
- GV nhận xét chung, biểu dương nhóm trả lời tốt.

- Hs quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời: ( Cô dạy em viết chữ; dạy em làm toán,..).
 - HS lấy SGK, VBT Mỹ thuật.
- Hs lấy đồ dùng.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV: 
- HS mở SGK trang 6. 
- HS quan sát mẫu chữ được trang trí. 
- Chỉ ra kiểu chữ; hình thức trang trí; màu sắc trong trang trí chữ. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng.
* Cách pha màu thứ cấp:
- Tổ chức cho HS tìm hiểu và ghi nhớ cách pha màu thứ cấp. Khuyến khích HS quan sát hình minh hoạ trong SGK trang 7, để nhận biết cách pha màu thứ cấp.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK trang 7, thảo luận để nhận biết cách pha màu thứ cấp. 
- Câu hỏi thảo luận:
1. Kể tên 3 màu cơ bản đã học? 
2. Màu vàng pha trộn với màu đỏ sẽ được màu gì? 
3. Màu đỏ pha trộn với màu lam sẽ được màu gì? 
4. Màu vàng pha trộn với màu lam sẽ được màu gì? 
- GV gọi HS nhắc lại cách pha trộn từng cặp màu cơ bản để tạo ra màu mới.
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ: 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT trang 4: Trang trí các chữ cái bằng chấm, nét và màu thứ cấp.
4. Luyện tập – sáng tạo
Hướng dẫn HS viết, cách điệu và trang trí tên của mình bằng các chấm, nét, hình, màu theo ý thích.
 Khuyến khích HS tham khảo các bài vẽ trong SGK và gợi ý cho HS có thêm ý tưởng sáng tạo.
- Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
5. Vận dụng – trải nghiệm
Tổ chức cho Hs quan sát và chỉ ra sự khác nhau về nét và màu thứ cấp của các chữ cái trong hai hình.
- Hãy quan sát các chữ cái ở hai hình (trang 9 SGK) trên màn hình và trả lời các câu hỏi sau:
- Chuẩn bị bài học sau

- HS quan sát trình chiếu trên bảng: (Hình trang 7 SGK )
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 màu cơ bản: Vàng- Đỏ- Lam.
- Màu vàng pha với màu đỏ được màu da cam. 
- Màu đỏ pha với màu lam được màu tím. 
- Màu vàng pha với màu lam được màu xanh lá cây ( Lục). 
- HS nhắc lại cách pha trộn màu.
* Ghi nhớ: Pha các cặp màu cơ bản với nhau sẽ tạo được rất nhiều màu, trong đó có màu da cam, màu xanh lá cây và màu tím là các màu thứ cấp.
- HS làm bài tập: Trang trí các chữ cái bằng chấm, nét và màu thứ cấp.
HS thực hành
HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2 Dạy Thứ Ba 13/ 9/ 2022
1. Khởi động: 
- Bài hát: “ Ở trường cô dạy em thế” để tạo không khí.
Yêu cầu HS lắng nghe và ghi nhớ xem cô giáo đã dạy em những gì xuất hiện trong bài hát?
2. Luyện tập – sáng tạo
Hướng dẫn HS viết, cách điệu và trang trí tên của mình bằng các chấm, nét, hình, màu theo ý thích.
 Khuyến khích HS tham khảo các bài vẽ trong SGK và gợi ý cho HS có thêm ý tưởng sáng tạo.
- Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1. Con sẽ chọn kiểu chữ nào ( chữ in; chữ thường; chữ nét đều; chữ nét thanh, nét đậm để viết tên mình? 
2. Con sẽ cách điệu chữ với hình thức nào và có ý tưởng trang trí chữ như thế nào? 
3. Con sẽ chọn màu nào là màu chủ đạo để trang trí chữ? 
4. Con có muốn trang trí thêm cho nền không? Và con định trang trí thêm những gì vào nền? 
- Cho HS xem bài của HS đã làm cùng chủ đề để HS tham khảo.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT trang 5: Vẽ và trang trí tên của em.

- HS quan sát.
- HS trả lời và nhận thức.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Cách vẽ và trang trí tên:
+ Chọn kiểu chữ để vẽ tên.
+ Chọn họa tiết để trang trí tên theo ý thích, có thể trang trí thêm cả ngoài nền cho đẹp.
+ Tô màu bằng các màu thứ cấp.
Lưu ý:
- Có thể trang trí chữ bằng những hình ảnh liên quan đến ý nghĩa của tên mình.
- Những họa tiết trang trí trên tên cần có sự liên quan đến nhau.
- HS nhắc lại các bước vẽ và trang trí ...nhớ: 
- Quan sát các loại mặt nạ có trong đêm Trung thuChuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán, màu vẽ.

- HS quan sát 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các bước vẽ tranh:
+ Bước 1: Vẽ hoạt động chính của các nhân vật trong bức tranh.
+ Bước 2: Vẽ thêm hình ảnh phụ để thể hiện khung cảnh trường, lớp.
+ Bước 3: Vẽ màu để hoàn thiện bức tranh.
- HS nhắc lại các bước vẽ.
* Ghi nhớ: Màu sắc có thể dùng để diễn tả nhân vật, cảnh vật và làm cho những hoạt động trong tranh sinh động hơn.
- HS làm bài tập.
HS nghe và trả lời câu hỏi
HS nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Dạy Thứ Ba 27 / 9 / 2022
1. Khởi động:
 - Cho HS khởi động cùng bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết’’
GV nhận xét
2. Luyện tập – sáng tạo
Khuyến khích và hỗ trợ HS thao tác thực hiện bài vẽ theo ý thích. 
- Hướng dẫn HS xác định hình ảnh sẽ thể hiện thông qua việc hình dung và nhớ lại các hoạt động đã tham gia. Khuyến khích HS sử dụng màu thứ cấp trong bài vẽ.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK trang 12, trả lời các câu hỏi sau:
- Câu hỏi:
1. Con chọn hoạt động nào mà con cùng các bạn tham gia diễn ra ở trường để vẽ? Các nhân vật đó có tư thế, hình dáng, động tác, màu sắc như thế nào? 
2. Ngoài các bạn, con chọn khung cảnh nào cho phù hợp ( dãy lớp học, cờ Tổ quốc, gốc cây, góc vườn trường,)? 
3. Con chọn những màu nào là màu chủ đạo để vẽ tranh?
- GV hỗ trợ HS cách pha màu thứ cấp tạo độ đậm, nhạt, tương phản làm nổi bật hình trọng tâm trong bài vẽ.
- Cần chú ý vẽ màu từ trên xuống để màu vẽ không dính vào tay khi vẽ tiếp.
- Cho HS xem bài của HS đã làm cùng chủ đề để HS tham khảo.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT trang 6: Vẽ một hoạt động học tập hoặc vui chơi ở lớp, trường của con và các bạn vào trang 7.

HS làm bài thực hành
- HS quan sát. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lưu ý: 
+ Khuyến khích, gợi ý HS sử dụng các màu thứ cấp để tạo sắc độ đậm, nhạt phong phú, đa dạng trong bài vẽ. 
+ Khuyến khích HS vẽ thêm các hình rong rêu, sóng nước, bong bóng, cho phần nền của bài vẽ thêm sinh động..
- HS quan sát. 
- HS quan sát, học hỏi.
- HS làm bài tập 2: Vẽ một hoạt động học tập hoặc vui chơi ở lớp, trường của con và các bạn vào trang 7. 
3. Phân tích- đánh giá
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
1. Con thích bài vẽ nào? Vì sao? 
2. Hình ảnh trọng tâm của bài vẽ thể hiện hoạt động gì? 
3. Màu, độ đậm, nhạt và sự tương phản được thể hiện rõ nét ở bài vẽ nào?
4. Bài vẽ nào sử dụng nhiều màu thứ cấp? Bài vẽ nào có cách vẽ sáng tạo?
5. Con thích nhất chi tiết gì ở bài vẽ của mình, bài vẽ của bạn? 
6. Con còn muốn điều chỉnh gì ở bài vẽ của mình hoặc của bạn? 
- GV nhận xét, khen ngợi HS có sản phẩm đẹp. Động viên HS cả lớp.

- HS trưng bày bài vẽ.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận xét bài mình, bài bạn.
- Tìm ra bài mình thích.
- Tham gia nhận xét, đánh giá và tự đánh giá.
- Nêu ý tưởng điều chỉnh ở bài vẽ của mình để bài vẽ được sinh động hơn.
- HS lắng nghe. 
5. Vận dụng – trải nghiệm
1. Con thấy nhân vật trong tranh giống bạn nào trong lớp? Bạn ấy tên gì? Con thường nói chuyện hay làm gì cùng bạn?
2. Con thấy bạn đáng yêu ở điểm nào? Con sẽ làm gì để tình bạn của các con luôn tốt đẹp? 
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ: 
- Quan sát các loại mặt nạ có trong đêm Trung thuChuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán, màu vẽ.

- HS giới thiệu bạn trong tranh mình vẽ. 
- HS tự trả lời theo cảm nhận của mình. 
* Ghi nhớ: Bài vẽ giúp chúng ta ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ về các hoạt động ở trường, người bạn trong học tập và vui chơi.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
.Tuần 5,6 Mĩ thuật 3a,bc,
CHỦ ĐỀ 2: MÙA THU QUÊ EM
Tiết 5,6: MẶT NẠ TRUNG THU 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ ra được cách cắt giấy bìa và vẽ màu tạo hình mặt nạ.
- Tạo được mặt nạ có nét biểu cảm riêng bằng giấy bìa màu. Nêu được sự tương phản của nét, hình, màu trên mặt nạ.
- Chia sẻ được cảm nhận về nét, hình, màu biểu cảm trên mặt nạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK 
- Sản phẩm mặt nạ mẫu, video đêm Trung thu có hình ảnh mặt nạ, giấy bìa màu, hồ dán, màu vẽ; máy tính, màn hình ti vi.
- HS : Màu, giấy màu, bìa màu, tẩy, bút chì, kéo, hồ dán,..	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY...h gì ở mặt nạ của mình hoặc của bạn? 
- GV nhận xét, khen ngợi HS có sản phẩm đẹp. Động viên HS cả lớp.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận xét mặt nạ của mình, của bạn.
- Tìm ra mặt nạ mình thích.
- Tham gia nhận xét, đánh giá và tự đánh giá.
- HS lắng nghe. 
4. Vận dụng - phát triển
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 17 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1. Con thích hình mặt nạ nào? Vì sao?
2. Màu sắc, hình dáng của mặt nạ có điểm gì thú vị?
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ: 
Quan sát các hoạt động diễn ra trong đêm Trung thu. Chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ...

- HS quan sát.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Ghi nhớ: Mặt nạ Trung thu có hình dạng, màu sắc và biểu cảm ấn tượng, phong phú tạo nên nét đặc trưng cho Lễ hội Trung thu ở Việt Nam.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________________
Tuần 7,8 Mĩ thuật 3 a,b,c
CHỦ ĐỀ 2: MÙA THU QUÊ EM
Tiết 7,8: VUI TẾT TRUNG THU 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được cách kết hợp sự tương phản của màu sắc để diễn tả hoạt động ban đêm. 
- Vẽ được bức tranh về hoạt động vui trong đêm Trung thu. Chỉ ra được nét, hình, màu tương phản trong bài vẽ.
- Biết trân trọng nét văn hóa đặc sắc của dân tộc trong sản phẩm, tác phẩm mỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK 3, tranh ảnh,về đêm Trung thu
- HS : SGK 3, giấy vẽ, bút màu, bút chì, tẩy, 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Tiết 1: Dạy Thứ Ba 18 / 10 / 2022
 1. Khởi động: 
- Gv mở bài hát: “ Rước đèn đêm Trung thu”.
- Yêu cầu HS lắng nghe và kể tên các hoạt động vui chơi xuất hiện trong bài hát?
2. Khám phá
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo bài.
Tổ chức cho HS quan sát và thảo luận và cùng tham gia sắm vai để diễn tả lại hoạt động vui Tết Trung thu.
1. Đêm Trung thu thường có những hoạt động nào? 
2. Con đã tham gia hoạt động nào trong đêm Trung thu? 
3. Hoạt động trong đêm Trung thu mà con và bạn vừa diễn tả có bao nhiêu nhân vật? Hình dáng, hành động của mỗi nhân vật như thế nào?

- HS nghe 
- HS kể tên các hoạt động vui chơi có trong bài hát: Rước đèn, múa lân, múa sư tử, phá cỗ trông trăng,...
- HS lấy ĐD học tập.
- HS quan sát và nhận thức.
- HS thảo luận nhóm và sắm vai diễn tả các hoạt động vui chơi trong đêm Trung thu.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Ghi nhớ: Có rất nhiều trò chơi tập thể trong dịp Tết Trung thu. Các hoạt động vui chơi như rước đèn, múa Lân,
3. Kiến tạo kiến thức - kĩ năng.
- Tổ chức cho HS quan sát và đọc các bước hướng dẫn vẽ tranh diễn tả hoạt động trong đêm Trung thu.
- Yêu cầu HS quan sát SGK trang 19 và thảo luận để nhận biết các bước vẽ tranh diễn tả đêm Trung thu.
 1. Vẽ tranh về hoạt động trong đêm Trung thu có thể thực hiện qua mấy bước? 
2. Vẽ hoạt động đặc trưng của Tết Trung thu là ở bước thứ mấy? 
3. Vẽ màu như thế nào để hình ảnh chính được nổi bật trong bức tranh?
4. Màu nền được vẽ ở bước nào? Nên sử dụng màu sắc như thế nào để diễn tả đêm Trung thu?
- Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh diễn tả đêm Trung thu.
- GV phác minh hoạ nhanh các bước vẽ nét trên bảng để HS quan sát.
- Yêu cầu Hs làm bài tập 1 trong VBT trang 10: Quan sát hình và viết tên các hoạt động trong dịp Tết Trung thu.
4. Luyện tập – sáng tạo
 -Tổ chức cho HS thực hiện bài vẽ theo các bước đã học. Gợi ý cho các em sử dụng những màu tương phản với nhau để vẽ tranh diễn tả hoạt động trong đêm Trung thu.
5. Vận dụng – Trải nghiệm
* Xem tranh dân gian
- Cho HS quan sát, tìm hiểu hình, màu và cách thể hiện đường nét, nhịp điệu trong tranh “Múa sư tử” - Tranh Hàng Trống để các em nhận biết thêm nét tinh hoa của mỹ thuật dân gian.
 - Tranh Hàng Trống và trả lời các câu hỏi sau:
1. Bức tranh “Múa sư tử” có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là trọng tâm của tranh?
2. Đường nét, màu sắc của các nhân vật trong tranh như thế nào?
Quan sát phong cảnh mùa thu ( trên ti vi, intenet). Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán khô, lá cây rụng,...

- HS quan sát. 
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu các bước vẽ tranh.
- Các bước vẽ:
Bước 1: Vẽ hoạt động đặc trưng của Tết Trung thu.
Bước 2: Vẽ tiếp các hình ảnh xung quanh.
Bước 3: Vẽ màu theo ý thích. Có thể chọn màu đậm vẽ nền, màu nhạt vẽ nhân vật, cảnh vật để hoàn thiện tranh.
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
- HS quan sát và tư duy.
* Ghi nhớ: Kết hợp sự tương phản của màu, đậm nhạt có thể diễn tả được các hoạt động trong đêm Trung thu.
- HS làm bài thực hành.
HS quan sát tranh
Hs trả lời câu hỏi
HS ghi nhớ
 Tiế...12: Quan sát hình và điền các thông tin.
4. Luyện tập – sáng tạo
- Hướng dẫn và hỗ trợ HS các thao tác, tạo sản phẩm mỹ thuật với vật liệu là lá cây. 
- Yêu cầu HS phân loại lá cây đã tìm được trước đó theo các màu riêng biệt. 
5. Vận dụng – trải nghiệm
- Bức tranh có điểm gì thú vị, hấp dẫn em?
- Mùa thu trong tranh có điểm gì giống và khác mùa thu ở quê hương em?
- Quan sát, ghi nhớ các đồ vật thân quen. Chuẩn bị đất nặn.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV: 
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các bước tạo sản phẩm mỹ thuật từ lá cây:
Bước 1: Chọn lá cây có hình, màu phù hợp với ý tưởng sản phẩm mỹ thuật.
Bước 2: Sắp xếp và dán lá cây để tạo hình ảnh chính của sản phẩm mỹ thuật.
Bước 3: Chọn và dán lá cây tạo thêm cảnh vật xung quanh để hoàn thiện sản phẩm mỹ thuật.
- HS làm bài thực hành.
HS trả lời cau hỏi
HS nghe, ghi nhớ
 Tiết 2: Dạy Thứ Ba 8 / 11 / 2022
1. Khởi động: 
- Gv mở bài hát: “ Hà Nội mùa thu”.
- Yêu cầu HS lắng nghe và kể tên các hình ảnh xuất hiện trong bài hát? 
2. Luyện tập – sáng tạo
- Hướng dẫn và hỗ trợ HS các thao tác, tạo sản phẩm mỹ thuật với vật liệu là lá cây. 
- Yêu cầu HS phân loại lá cây đã tìm được trước đó theo các màu riêng biệt. 
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình (hình SGK trang 24 ) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Con định sử dụng những chiếc lá nào để thực hiện sản phẩm?
2. Lá cây đó gợi cho con hình ảnh về cảnh vật gì, ở đâu? Con sẽ sử dụng lá có hình và màu như thế nào cho hình ảnh chính?
3. Lá cây nào được sử dụng tạo hình ảnh phụ?
4. Con muốn thêm chi tiết gì cho sản phẩm sinh động hơn?
- Cho HS xem bài tham khảo.
- Yêu cầu Hs làm BT 2 trong VBT trang 12: Sử dụng lá cây để tạo sản phẩm mỹ thuật về đề tài phong cảnh mùa thu vào trang 13.
- GV hỗ trợ HS các thao tác chọn, sắp xếp, dán hình ảnh chính, phụ theo ý thích.

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV: 
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi, nêu dự định chọn lá cây, chọn màu, chọn hình dáng lá sẽ làm.
- HS nêu: trình tự tạo sản phẩm mỹ thuật từ lá cây:
+ Chọn lá có hình dáng, màu sắc phù hợp với ý tưởng.
+ Tạo sản phẩm mỹ thuật theo ý thích.
- Lưu ý: có thể sử dụng giấy có màu nền phù hợp với ý tưởng.
- Có thể cắt tỉa lá phù hợp với ý tưởng khi thể hiện.
- HS quan sát, học hỏi.
- HS làm bài thực hành: làm 
3. Phân tích- đánh giá
- Yêu cầu HS quan sát sản phẩm mỹ thuật tạo từ lá cây của mình, của bạn được trưng bày trên bảng, nhận xét về:
1. Con ấn tượng với sản phẩm nào nhất? Vì sao? 
2. Màu sắc chủ đạo của sản phẩm là màu gì?
3. Những hình ảnh, tạo hình mà con thấy thú vị trong sản phẩm?
4. Con có ấn tượng gì về chất cảm trên bề mặt của các hình ảnh trong sản phẩm? Con sẽ điều chỉnh thêm gì để sản phẩm của mình hoặc của bạn hoàn thiện hơn?
- GV nhận xét, khen ngợi HS có sản phẩm đẹp. Động viên HS còn vụng về lần sau làm tốt hơn.

- HS trưng bày giới thiệu bài.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận xét bài mình, bài bạn.
- Tìm ra bài mình thích.
- Tham gia nhận xét, đánh giá và tự đánh giá.
- HS trả lời theo hiểu biết
- HS lắng nghe.
4. Vận dụng – trải nghiệm
1. Bức tranh “ Mùa thu vàng” có những hình ảnh nào?
2. Màu sắc chủ đạo trong tranh là màu gì?
- Quan sát, ghi nhớ các đồ vật thân quen. Chuẩn bị đất nặn.

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS trả lời các câu hỏi theo cảm nhận cua mình. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
____________________________________________________________________
Tuần 11,12	 Mĩ thuật 3a,b,c
CHỦ ĐỀ 3: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
Tiết 11, 12: ĐỒ VẬT THÂN QUEN 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ ra được cách nặn và kết hợp các hình khối để tạo mô hình đồ vật trong gia đình. 
- Tạo được mô hình đồ vật trong gia đình bằng đất nặn hoặc vật liệu dẻo. 
- Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của các hình khối và ý tưởng sử dụng sản phẩm trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh vẽ, ảnh chụp về các đồ vật quen thuộc trong gia đình. 
- HS: Đất nặn, dao nhựa, khăn lau,... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Tiết 1: Dạy Thứ Ba / 11 / 2022
 1. Khởi động: Câu đố???
- Câu 1: Mình khối chữ nhật, chia thành hai ngăn. Thực phẩm, rau xanh. Luôn tươi sạch sẽ. Là cái gì?
- Câu 2: Đặt đâu nằm đấy vậy thôi. Mà hay mọi chuyện trên đời đông, tây. Nói, cười, ca hát vui say. Biết đêm , biết ngày mưa nắng tài chưa. Là cái gì?
- GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo bài.
2. Khám phá
Hướng dẫn HS quan sát một số đồ vật trong sách, cho HS thảo luận để chỉ ra các hình, khối cơ bản trong các đồ vật đó.
Khuyến khích HS kể thêm tên các đồ vật khác trong gia đình.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh trong SGK trang 26, thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau:
1. Tên các đồ vật con quan sát được là gì nào? 
2. Đồ vật đó có những bộ phận nào?
Các bộ phận gần giống với khối gì?
3. Đồ vật đó thường được tạo ra bằng các chất liệu gì?
- GV nhận xét chung, biểu dương nhóm trả lời tốt.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT trang 14: ...ợc bức tranh chân dung chính diện thể hiện đặc điểm riêng của người thân.
 - Chia sẻ được tình cảm của bản thân đối với người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: SGK, tranh, ảnh, hình ảnh những người thân trong gia đình.
 - Học sinh: SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,
 III. CÁC HOAT DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Tiết 1: Dạy Thứ Ba / 11 / 2022
1. Khởi động:
- Chúng mình cùng nghe và hát bài: “Ba ngọn nến lung linh”.
- Trong bài hát có hình ảnh của ai? Con yêu quý ai trong gia đình nhất? 
- GV giới thiệu bài.
2. Khám phá:
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo bài.
Tổ chức hỏi đáp để HS nhớ lại và chia sẻ về đặc điểm riêng trên khuôn mặt người thân trong gia đình. 
- Yêu cầu HS quan sát trong SGK trang 30), trả lời các câu hỏi sau:
1. Con ấn tượng về hình ảnh của ai trong gia đình? Người đó có điểm gì đáng nhớ trên khuôn mặt? 
2. Người đó có hình dạng khuôn mặt, kiểu tóc, màu tóc như thế nào? 
3. Người đó thường mặc trang phục gì? 
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ.

- Hs nghe và hát
- HS trả lời: ( Bố, mẹ, con).
- HS chọn người mình yêu quý.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lấy ĐD học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát và trả lời theo quan sát thực tế.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS nhận xét, bổ sung.
3. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận và chỉ ra các bước vẽ tranh chân dung chính diện.
- Yêu cầu HS quan sát trong SGK trang 31), thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau:
1. Theo con có những bước nào để vẽ tranh chân dung chính diện?
2. Vị trí của tai và mắt được xác định như thế nào?
3. Bước nào vẽ chi tiết cho khuôn mặt?
4. Vẽ màu là bước mấy khi vẽ tranh chân dung?
- Gọi HS nêu lại các bước vẽ tranh chân dung chính diện.
- Thao tác mẫu để HS quan sát biết cách vẽ tranh chân dung chính diện.
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 VBT trang 16: Vẽ đường trục và các bộ phận cho mỗi khuôn mặt dưới đây.
2. Luyện tập, sáng tạo
- Hướng dẫn HS xác định được người thân trong gia đình mà các em muốn vẽ. Khơi gợi để HS chia sẻ về đặc điểm dễ nhận biết của người sẽ vẽ và cách thể hiện đặc điểm riêng đó.
- Yêu cầu HS quan sát trong SGK trang 32), trả lời các câu hỏi sau:
1. Con sẽ vẽ chân dung ai? Đặc điểm đáng nhớ của người đó là gì? 
3. Vận dụng trải nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình: (Tranh trong SGK trang 33): Tranh “Em Thúy”; Tác giả: Trần Văn Cẩn (1910-1994); Năm sáng tác: 1943; Chất liệu: sơn dầu; Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, trả lời các câu hỏi sau:
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các bước vẽ tranh chân dung chính diện:
B1: Vẽ phác hình dạng khuôn mặt của nhân vật. 
B2: Vẽ phác đường dọc và đường ngang đi qua chính giữa khuôn mặt. 
B3: Xác định vị trí của mắt và tai dựa trên đường ngang. 
B4: Xác định vị trí mũi và miệng dựa trên đường dọc.
B5: Vẽ chi tiết và đặc điểm của nhân vật.
B6: Vẽ màu hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát.
* Ghi nhớ: Khi vẽ chân dung chính diện, vị trí các bộ phận của khuôn mặt có thể được xác định bằng sự cân đối qua các đường trục.
- HS làm BT 1 trang 16 VBT.
HS làm bài thực hành
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát tranh SGK
HS trả lời một số câu hỏi
 Tiết 2: Dạy Thứ Ba / / 2022
1. Khởi động:
- Chúng mình cùng nghe và hát bài: “Ba ngọn nến lung linh”.
- Trong bài hát có hình ảnh của ai? Con yêu quý ai trong gia đình nhất? 
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập, sáng tạo
- Hướng dẫn HS xác định được người thân trong gia đình mà các em muốn vẽ. Khơi gợi để HS chia sẻ về đặc điểm dễ nhận biết của người sẽ vẽ và cách thể hiện đặc điểm riêng đó.
- Yêu cầu HS quan sát trong SGK trang 32), trả lời các câu hỏi - Yêu cầu HS làm bài tập 2 VBT trang 16: Vẽ chân dung chính diện người em yêu quý vào trang 17.
- Quan sát, giúp đỡ HS thực hiện bài tập thực hành.sau:
 * Nhận xét , đánh giá
GV cho Hs mang bài vẽ lên và yêu cầu hs chia sẻ bài vẽ của mình
- Con đã vẽ chân dung ai? Đặc điểm đáng nhớ của người đó là gì? 
- Màu sắc con vẽ được thể hiện chân dung người thân như thế nào? 
Con vẽ người thân có đặc điểm gì nhất?
GV nhận xét hs chia sẻ bài vẽ

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát.
- Trả lời theo quan sát thực tế, theo cảm nhận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, tham khảo 
- HS làm BT 2 trang 16 VBT:
Vẽ chân dung chính diện người em yêu quý vào trang 17.
HS mag bài vẽ lên chia sẻ 
HS trả lời các câu hỏi

5. Vận dụng trải nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình: (Tranh trong SGK trang 33): Tranh “Em Thúy”; Tác giả: Trần Văn Cẩn (1910-1994); Năm sáng tác: 1943; Chất liệu: sơn dầu; Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, trả lời các câu hỏi sau:
1. Con đã xem bức tranh này ở đâu chưa? 
2. Con thấy bức tranh “Em Thúy” sử dụng những màu nào? 
3. Màu chủ đạo trong tác phẩm là màu cơ bản hay màu thứ cấp? 
Quan sát các hoạt động trong gia đình. Chuẩn bị ...i tập 2 trong VBT trang 18: Thực hiện bài vẽ về một HĐ trong gia đình mà con yêu thích vào trang 19.

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- Hs quan sát. 
- HS trả lời theo ý thích.
- HS nhận xét, bổ sung.
HS hát bài hát
HS thực hành
Lưu ý: đến độ đậm, nhạt để làm nổi bật hình ảnh chính trong bài vẽ. 
- HS quan sát, tư duy.
- Hs quan sát có ý tưởng sáng tạo riêng cho sản phẩm của mình.
- HS thực hành: làm bài tập 2 trong VBT trang 18: Thực hiện bài vẽ về một HĐ trong gia đình mà con yêu thích vào trang 19.
 * Nhận xét, đánh giá
- Tổ chức cho HS trưng bày và chia sẻ bài vẽ về hình, màu đậm, nhạt, hình ảnh trọng tâm trong bài của mình, của bạn theo các câu hỏi sau:
1. Con thích bài vẽ nào? Vì sao? 
2. Hình ảnh trọng tâm bài vẽ thể hiện hoạt động gì? Có đúng chủ đề gia đình không?
3. Màu, độ đậm, nhạt và sự tương phản được thể hiện rõ nét ở bài vẽ nào?
4. Bài vẽ nào sử dụng nhiều màu thứ cấp? Bài vẽ nào có cách vẽ sáng tạo?
5. Con thích nhất chi tiết ở bài vẽ nào? 
6. Con còn muốn điều chỉnh gì ở bài vẽ của mình hoặc của bạn? 
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Động viên HS cả lớp.

- HS trưng bày bài vẽ.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận xét bài mình, bài bạn.
- Tìm ra bài mình thích.
- Tham gia nhận xét, đánh giá và tự đánh giá.
- Nêu ý tưởng điều chỉnh ở bài vẽ của mình để bài vẽ được sinh động hơn.
- HS lắng nghe. 

3. Vận dụng trải nghiệm:
Tổ chức cho HS lập nhóm, sắm vai và tạo dáng theo tư thế, động tác của các nhân vật trong bài vẽ.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình (hình trong SGK trang 37) và trả lời câu hỏi:
1. Nhóm con chọn bài vẽ nào để thể hiện?
2. Bài vẽ đó có bao nhiêu nhân vật? Nhân vật trong bài đang làm gì? 
3. Sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ yêu thương giữa các nhân vật được thể hiện trong bài vẽ như thế nào?
- Quan sát các loại chậu trồng hoa, cắm hoa để học chủ đề “Góc học tập của em”. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán, màu vẽ...

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát.
- HS lập nhóm theo bàn, chọn tranh thích nhất trong nhóm để thảo luận, sắm vai các nhân vật trong bài vẽ.
* Ghi nhớ: Những bài vẽ về đề tài gia đình giúp chúng ta nhận biết và trân trọng giá trị của tình thương yêu giữa các thành viên trong gia đình. Lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong mỗi người.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17, 18 Mĩ thuật 3a,b,c
CHỦ ĐỀ 4: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
BÀI 1: CHẬU HOA XINH XẮN ( 2 tiết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được cách tạo hình và trang trí sản phẩm mỹ thuật bằng cách gấp, cắt, dán giấy thủ công, giấy bìa màu.
- Tạo được chậu hoa bằng cách gấp, cắt, dán giấy thủ công, giấy bìa màu.Chỉ ra hài hòa của nét, hình, màu trên sản phẩm mỹ thuật.
- Chia sẻ được ý tưởng sử dụng sản phẩm trong cuộc sống.
II. đỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh, ảnh chụp về một số chậu hoa; sản phẩm mỹ thuật vẽ chậu hoa...
- HS: Giấy thủ công, bìa màu, tạp chí cũ, bút chì, kéo, màu vẽ, hồ dán,...
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊUS:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Tiết 1: Dạy Thứ Ba / 12 / 2022
1. Khởi động:	
- GV mở phát nhạc bài “ Lý cây xanh” để vào bài học.
- Trong bài hát có những hình ảnh gì? Con thấy cây xanh thường được trồng ở đâu?
- GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo bài.
2. Khám phá:
Tạo cơ hội cho HS quan sát và thảo luận về hình ảnh một số chậu hoa để tìm hiểu hình dáng, màu sắc của chậu, hoa và lá ở mỗi chậu hoa.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 38 và thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. Con ấn tượng với chậu hoa nào? Chậu đó trồng hoa gì? 
2. Chậu hoa đó được làm bằng chất liệu gì? Chậu hoa có màu sắc, hình dáng như thế nào? 
3. Chậu hoa đó được trang trí bởi những họa tiết gì?
4. Hoa, lá thường lớn hơn hay nhỏ hơn chậu?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT trang 20: Quan sát hình và ghi cách tạo sản phẩm vào chỗ chấm.	

- HS nghe và hát theo nhạc.
- HS trả lời theo quan sát: cây xanh, con chim, Cây thường trồng ở mặt đất; trồng ở trong các chậu cảnh,...
- HS nhắc lại tên bài. HS lấy ĐDHT
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài thực hành: làm bài tập 1 trong VBT trang 20: Quan sát hình và ghi cách tạo sản phẩm vào chỗ chấm.
3. kiến tạo kiến thức kĩ năng:
Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 39 để nhận biết các bước tạo hình và trang trí chậu hoa từ giấy thủ công, bìa màu. 
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình ( hoặc hình trong SGK trang 39), thảo luận để nhận biết cách tạo hình và trang trí chậu hoa từ giấy thủ công, bìa màu.
Câu hỏi thảo luận:
1. Có mấy bước tạo hình và trang trí chậu hoa từ giấy thủ công, bìa màu? 
2. Làm thế nà..............................................................................................
Tuần 19, 20 Mĩ thuật 3a,b,c
CHỦ ĐỀ 4: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
Tiết 19, 20: CON VẬT NGỘ NGHĨNH ( 2 tiết )
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được cách gấp, cắt và trang trí giấy bìa tạo hình 3D của con vật.
 - Tạo được hình 3D của con vật và trang trí bằng giấy thủ công, giấy bìa màu. 
 - Chỉ ra được đặc điểm của con vật từ cách trang trí với chấm, nét, màu có trên sản phẩm. Chia sẻ được một số hình thức ứng dụng sản phẩm trong học tập và vui chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, tranh vẽ, ảnh về hình ảnh các con vật quen thuộc ( hoặc Video ) để trình chiếu. Sản phẩm các con vật mẫu.
 - HS: SGK, giấy thủ công, giấy bìa màu, bìa cát tông, kéo, hồ dán, bút chì, màu vẽ... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Tiết 1: Dạy Thứ Ba / 1 / 2023
1.Khởi động: Đố vui!!!	
- GV gợi ý và đưa ra các câu hỏi
- Con gì ăn cỏ. Đầu có 2 sừng. Lỗ mũi buộc thừng. Kéo cày rất giỏi?
- Con gì hai mắt trong veo. Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau?
- Con gì bốn vó. Ngực nở bụng thon. Rung rinh chiếc bờm. Phi nhanh như gió?
- GV khen HS trả lời đúng.
2.Khám phá
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo bài.
- Tạo cơ hội cho HS quan sát mô hình các con vật được làm bằng cách cắt, ghép giấy bìa và thảo luận để nhận biết hình thức tạo mô hình 3D đơn giản của con vật.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 42 hoặc sản phẩm 3D về con vật. (Có thể cho các em cầm và tháo lắp sản phẩm khi phân tích).
và thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Con ấn tượng với mô hình con vật nào? Vì sao?
- Chất liệu và hình thức tạo mô hình con vật đó là gì?
- Cách vẽ màu và trang trí tạo đặc điểm riêng cho mô hình con vật như thế nào?
- GV khen ngợi, động viên HS.	

- HS giải đáp: Con trâu.
- HS giải đáp: Con mèo.
- HS giải đáp: Con ngựa.
- HS giải đáp: Con hươu cao cổ.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lấy ĐD học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát hình ảnh hoặc sản phẩm 3D về con vật.
- HS thảo luận nhóm đôi về: 
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng 
- Tổ chức cho HS quan sát hình, đọc các bước hướng dẫn trong SGK trang 43 và thảo luận để nhận biết cách tạo hình 3D và trang trí con vật bằng giấy bìa. 
1. Mô hình con vật được làm bằng cách nào?
2. Có mấy bước để làm mô hình con vật?
3. Làm thế nào để phần chân và thân trong mô hình con vật kết nối với nhau?
- Gọi HS nêu lại các bước thực hiện để ghi nhớ:
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ:
- GV thao tác mẫu để HS quan sát, ghi nhớ các bước tạo chậu hoa. 
4. Luyện tập – sáng tạo
- Hướng dẫn HS xác định và ghi nhớ hình dáng con vật mình sẽ thể hiện.
- Tổ chức cho HS thực hiện bài tập theo gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT trang 23: Tạo hình 3D của con vật mà con thích
5.Vận dụng – trải nghiệm
- Tổ chức cho HS chia sẻ về cách các em sẽ sử dụng sản phẩm mỹ thuật trong học tập và vui chơi.
 Sản phẩm của con phù hợp làm giáo cụ trực quan cho môn học nào?
 Con có thể dùng sản phẩm làm đồ chơi hoặc làm quà tặng không?
 Nếu làm quà tặng, con sẽ dành tặng ai?
Nhớ lại hoặc quan sát các ống đựng bút có ở xung quanh. Chuẩn bị giấy thủ công, bìa màu, hồ dán, kéo, màu vẽ

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 1: Vẽ hình các bộ phận của con vật lên giấy bìa và cắt rời.
Bước 2: Cắt khe ghép trên các bộ phận và thân con vật.
Bước 3: Vẽ màu và trang trí thể hiện đặc điểm riêng của con vật.
Bước 4: Lắp ghép các bộ phận tạo hình 3D của con vật.
- HS nhắc lại các bước vẽ.
- Ghi nhớ: Hình cắt, ghép và trang trí từ giấy bìa có thể tạo được hình 3D của con vật.
HS làm bài thực hành
HS tự chia sẻ các sp của mình
 Tiết 2: Dạy Thứ Ba / 1 / 2023
1.Khởi động: Đố vui!!!	
GV đưa ra câu đố 
GV nhận xét HS
2. Kiến tạokiến thức – kĩ năng 
- Tổ chức cho HS quan sát hình, đọc các bước hướng dẫn trong SGK trang 43 và thảo luận để nhận biết cách tạo hình 3D và trang trí con vật bằng giấy bìa. 
1. Mô hình con vật được làm bằng cách nào?
2. Có mấy bước để làm mô hình con vật?
3. Làm thế nào để phần chân và thân trong mô hình con vật kết nối với nhau?
- Gọi HS nêu lại các bước thực hiện để ghi nhớ:
- GV thao tác mẫu để HS quan sát, ghi nhớ các bước tạo chậu hoa.
3. Luyện tập – sáng tạo
- Hướng dẫn HS xác định và ghi nhớ hình dáng con vật mình sẽ thể hiện.
- Tổ chức cho HS thực hiện bài tập theo gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT trang 23: Tạo hình 3D của con vật mà con thích.	

HS trả lời
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- Hs quan sát. 
- HS trả lời theo quan sát; theo ý thích.
- HS làm bài thực hành.
Phân tích- đánh giá
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và chia sẻ về hình, màu, cách trang trí và kĩ thuật tạo hình 3D của con vật.
- Khuyến khích HS chia sẻ về:
1. Con thích sản phẩm nào? Vì sao?
2. Sản phẩm đó thể hiện mô hình con vật nào?
3. Cách trang trí tạo đặc điểm trên thân con vật như thế nào?
...cắt các khe đan.
Bước 2: Đan nan vào khe cắt trên hình chữ nhật tạo mảng hình trang trí.
Bước 3: Cuộn và dán mảng đan thành ống tròn. Cắt bớt phần nan và gấp làm đáy.
Bước 4: Đặt ống bút lên giấy bìa, vẽ và cắt hình tròn dán vào đáy ống hoàn thiện sản phẩm.
- HS nhắc lại các bước vẽ.
HS quan sát 
HS trả lời các câu hỏi 
HS làm bài thực hành
HS quan sát một số hình ảnh được làm từ mây tre đan bằng các chất liệu
HS nghe và ghi nhớ
 Tiết 2: Dạy Thứ Ba / 1 / 2023
1. Khởi động:
- GV cho HS chơi trò chơi: “Thi kể tên các đồ dùng học tập”.
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi.
- GV hỏi: Con thích đồ dùng học tập nào nhất?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2.Kiến tạo kiến thức – kĩ năng 
- Hướng dẫn HS quan sát và đọc các nội dung trong SGK để nhận biết cách đan nan và tạo hình ống đựng bút.
- Yêu cầu HS quan sát trên tranh (trang 47 SGK), thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi:
1. Để đan và tạo ống đựng bút cần bao nhiêu bước?
2. Làm thế nào để có các màu xen kẽ nhau trên sản phẩm?
3. Hình tròn để làm đáy ống bút được cắt khi nào?
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo hình và trang trí ống đựng bút:
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ:
Nan dùng nhiều màu cho nổi bật và đẹp mắt.
+ Dùng keo dán lại cho ống không bị bung ra.
- Dùng keo dán lại cho chắc chắn, để khi đựng bút không bị bung ra.
3. Luyện tập – sáng tạo
- Hướng dẫn HS lựa chọn và cắt giấy bìa màu để đan nan làm thân ống bút theo ý thích. Hỗ trợ HS kĩ thuật đan và thực hiện sản phẩm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh (trang 48 SGK), theo các câu hỏi:
1. Con sẽ chọn giấy bìa màu nào làm thân ống đựng bút?
2. Con muốn làm ống đựng bút cao hay thấp?
3. Cắt giấy có các chiều như thế nào để có miệng ống đựng bút to hơn?
- GV tiến hành cho HS tạo hình và trang trí ống đựng bút theo các bước vừa học.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.

- HS chọn bạn chơi, đội chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS trả lời (ống đựng bút).
Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS trình bày lại các bước tạo hình và trang trí ống đựng bút:
Bước 1: Gấp đôi giấy bìa hình chữ nhật. Từ nếp gấp, kẻ và cắt các khe đan.
Bước 2: Đan nan vào khe cắt trên hình chữ nhật tạo mảng hình trang trí.
Bước 3: Cuộn và dán mảng đan thành ống tròn. Cắt bớt phần nan và gấp làm đáy.
Bước 4: Đặt ống bút lên giấy bìa, vẽ và cắt hình tròn dán vào đáy ống hoàn thiện sản phẩm.
- HS nhắc lại các bước vẽ.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời theo ý thích.
HS lamg bài thực hành
Phân tích- đánh giá
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm để giới thiệu về hình dáng, cách thức trang trí và công dụng của sản phẩm các em đã thực hiện.
- Yêu cầu HS quan sát và chia sẻ theo các câu hỏi tranh
1. Sản phẩm nào tốt nhất trong cửa hàng?
2. Sản phẩm nào được trang trí nhiều màu sắc?
3. Sản phẩm nào được đan chắc chắn, cẩn thận?
4. Sản phẩm nào phù hợp để làm quà tặng?
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận cách điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
- GV nhận xét, đánh giá chung. Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Động viên HS cả lớp.

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS trưng bày sản phẩm thành các gian hàng và sắm vai người bán hàng.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, phân chia các nhóm sản phẩm theo tỉ lệ to, nhỏ để tiện cho việc giới thiệu.
- HS sắm vai người bán hàng, khách hàng để trao đổi các thông tin về sản phẩm
- HS chọn sản phẩm mình thích.

4.Vận dụng - phát triển
- Tổ chức cho HS xem hình ảnh về sản phẩm được làm từ cách đan mây, tre để nhận biết vẻ đẹp của một nghề thủ công truyền thống của Việt Nam.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh về các sản phẩm và hoạt động đan mây, tre của cha ông ta để nhận biết thêm nét đẹp của một ngành nghề thủ công rất cần được duy trì và phát triển ở Việt Nam, trả lời các câu hỏi sau:
1. Con nhìn thấy sản phẩm được thực hiện bằng cách đan nan ở những đâu?
2. Sản phẩm từ đan nan đem lại những lợi ích gì?
3. Con sẽ làm gì để mọi người nhận thức được việc sử dụng sản phẩm từ mây, tre đan là góp phần bảo vệ môi trường?
- Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ: giấy thủ công, giấy bìa màu, bìa cát tông, kéo, hồ dán, bút chì, màu vẽ... và quan sát trước bài: Cây trong vườn .

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS xem hình ảnh về các sản phẩm và hoạt động đan mây, tre của cha ông ta để nhận biết thêm nét đẹp của một ngành nghề thủ công rất cần được duy trì và phát triển ở Việt Nam.
- HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
HS nghe và ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________________________
Tuần 23, 24 Mĩ thuật 3a,b,c 
CHỦ ĐỀ 5: KHU VƯỜN NHỎ
TIẾT 23, 24: CÂY TRONG VƯỜN ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ ra được cách cắt, ghép các hình khối khá...ai voi
Hè cho ô mát em chơi sân trường
Đông về trơ trụi cành xương
Lá thành mảnh nắng nhẹ vương gió chiều. – Là cây gì?
3. Kiến tạo kiến thức, kĩ năng.
Tổ chức cho HS tìm hiểu và ghi nhớ cách tạo mô hình cây dạng khối 3D.
- Yêu cầu HS quan sát (hình trang 51 SGK ), thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. Con cần chuẩn bị những vật liệu và dụng cụ gì để tạo mô hình cây?
2. Cách tạo thân, tán, lá của mô hình cây như thế nào?
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo mô hình cây.
- Hướng dẫn và thao tác mẫu để HS quan sát, ghi nhớ các bước thực hiện
4. Luyện tập – sáng tạo
- Yêu cầu HS quan sát hoặc nhớ lại hình, khối, màu sắc của loài cây mình yêu thích để có ý tưởng sáng tạo mô hình cây. Lựa chọn vật liệu phù hợp và tạo mô hình cây theo ý thích.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình (hình trang 52 SGK ), trả lời các câu hỏi sau:
1. Loài cây nào con yêu thích và lựa chọn thể hiện? Cây đó có hình dáng chung và các bộ phận như thế nào?
2. Thân cây có thể tạo từ hình khối cơ bản nào? Con sử dụng vật liệu, màu sắc nào để tạo hình thân cây?
3. Tán lá cây có hình khối, màu sắc như thế nào? Lá cây được tạo hình và có màu sắc như thế nào?
- Khuyến khích HS chủ động lựa chọn vật liệu có màu sắc phù hợp để tạo hình và trang trí mô hình cây.
Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT trang 27: Tạo hình và trang trí mô hình cây theo ý thích.
4. Phân tích- đánh giá
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và hướng dẫn các em chia sẻ cảm nhận về mô hình cây yêu thích theo các câu hỏi sau:
1. Mô hình cây của con được thực hiện như thế nào?
2. Con yêu thích mô hình cây nào của các bạn? Hình, khối, màu sắc trong mô hình cây đó như thế nào?
3. Điểm nào tạo nên sự độc đáo và hấp dẫn cho sản phẩm đó (cách thức tạo hình sản phẩm, màu sắc, vật liệu, tỉ lệ, sự cân đối...)?
4. Sự tương phản thể hiện ở các khối trong mô hình cây đó như thế nào? Cách tạo bề mặt của các bộ phận cây gợi cho em cảm giác gì?
5. Con có ý tưởng gì về cách điều chỉnh cho sản phẩm đẹp và hoàn thiện hơn?
- GV nhận xét, đánh giá chung. Chỉ ra cho HS những sản phẩm có tính sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hiện khéo léo. Gợi ý cách điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp. Động viên HS cả lớp.

HS trả lời 
HS trả lời
HS tìm hiểu SGK
HS trả lời các câu hỏi
HS quan sát GV làm mẫu
HS làm bài theo ý thích
HS làm bài thực hành 
HS trả lời
HS trả lời câu hỏi
HS làm bài vào vở 
- HS trưng bày sản phẩm.
- Chia sẻ, nêu cảm nhận, đánh giá, nhận xét bài mình, bài bạn về: Hình, khối, màu sắc trong mô hình cây.
- HS nêu ý tưởng điều chỉnh sản phẩm.
- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm cho mình, nhận ra các sản phẩm có tính sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hiện khéo léo. Biết cách điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
5. Vận dụng - phát triển
- Tổ chức cho HS sắp xếp các mô hình cây của mỗi cá nhân tạo thành khu vườn chung theo nhóm. Yêu cầu HS liên tưởng tới vườn cây trong tự nhiên để tạo thêm cảnh vật cho mô hình sinh động hơn. 
- Hướng dẫn HS sắp xếp các mô hình cây tạo nhịp điệu giữa các hình khối tương phản trong tổng thể chung của mô hình khu vườn.
Câu hỏi thảo luận:
1. Trong mô hình khu vườn của nhóm, con biết những loài cây nào? Các bộ phận của loài cây đó dược làm từ những hình, khối, màu sắc và vật liệu gì?
2. Các mô hình cây được sắp xếp như thế nào?
Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ: Giấy màu, kéo, hồ dán, vật liệu phù hợp để in... trong bài Những sinh vật nhỏ.

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS sắp xếp các mô hình cây của mỗi cá nhân tạo thành khu vườn chung theo nhóm. Và liên tưởng tới vườn cây trong tự nhiên để tạo thêm cảnh vật cho mô hình sinh động hơn. 
- HS sắp xếp các mô hình cây tạo nhịp điệu giữa các hình khối, tương phản trong tổng thể chung của mô hình khu vườn.
- HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................__________________________________________________________________
Tuần 25, 26 Mĩ thuật 3a,b,c 
CHỦ ĐỀ 5: KHU VƯỜN NHỎ
Tiết 25, 26: NHỮNG SINH VẬT NHỎ TRONG VƯỜN ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loài côn trùng thường gặp trong tự nhiên và cách tạo hình chúng bằng kỹ thuật in đơn giản.
 - Tạo hình và trang trí được con côn trùng bằng cách in.
 - Chỉ ra được sự cân đối, hài hòa về tỉ lệ hình, màu, chất liệu in trong sản phẩm.
 - Hiểu và thêm yêu vẻ đẹp, sự đa dạng của những sinh vật nhỏ quen thuộc trong thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * GV: Tranh , ảnh chụp một số loài côn trùng. về một số loại côn trùng (Nếu có). Sản phẩm mẫu.
 * HS: Giấy màu, kéo, hồ dán, màu oat, màu nước, vật liệu phù hợp để in...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Tiết 1: Dạy Thứ Ba 7 / 3 / 2023
1. Khởi động:
Cho HS xem đoạn Video ( hoặc tranh ảnh ) giới thiệu về các loại côn trùng trong tự nhiên.
- Trong đoạn video có hình ảnh những con vật gì? Con có thích những sinh vật nhỏ bé này không? 
...ệu tạo khuôn in phù hợp để tạo hình và trang trí con côn trùng.
- Hỗ trợ, hướng dẫn HS kĩ thuật và các thao tác trong quá trình thực hiện.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT trang 28: Tạo hình in của con côn trùng mà con thích vào trang 29.
 4. Phân tích- đánh giá
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và hướng dẫn các em chia sẻ cảm nhận về hình in côn trùng yêu thích, cách kết hợp hình, màu trong sản phẩm, kĩ thuật in và nêu cách điều chỉnh để sản phẩm đẹp, sinh động hơn.
- Khơi gợi để HS nêu cảm nhận về hình in yêu thích:
1. Hình in côn trùng của con được thực hiện như thế nào?
2. Con yêu thích hình in nào của các bạn?
3. Tỉ lệ, sự cân đối, hài hòa về hình, màu của các bộ phận trong hình in côn trùng được thể hiện như thế nào?
4. Con có ý tưởng gì về cách điều chỉnh cho hình in sinh động hơn?
- GV nhận xét, đánh giá chung: chỉ cho HS thấy những sản phẩm có tính sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hiện khéo léo. Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp. Động viên HS cả lớp.

HS nêu cảm nhận về các con sinh vật: thích hay sợ,
Bước 1: Tìm chọn vật liệu có thể tạo khuôn in phù hợp với hình côn trùng.
Bước 2: Chọn màu yêu thích quét lên khuôn và in hình lên giấy.
Bước 3: Vẽ hoặc in thêm các chi tiết để làm rõ đặc điểm của côn trùng.
- HS nhắc lại các bước tạo hình côn trùng bằng hình thức in.
- HS lựa chọn vật liệu, màu sắc phù hợp để tạo hình in côn trùng.
- HS chủ động lựa chọn vật liệu tạo khuôn in phù hợp để tạo hình và trang trí con côn trùng.
- Lắng nghe, quan sát, tiếp thu kĩ thuật và các thao tác trong quá trình thực hiện.
- HS làm bài tập 2 trong VBT trang 28: Tạo hình in của con côn trùng mà con thích vào trang 29.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Chia sẻ, nêu cảm nhận, đánh giá, nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
* Học sinh trả lời theo cảm nhận của bản thân.
- HS chia sẻ cảm nhận về hình in côn trùng yêu thích, cách kết hợp hình, màu trong sản phẩm, kĩ thuật in và nêu cách điều chỉnh để sản phẩm đẹp, sinh động hơn.
- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm cho mình, nhận ra và học tập những sản phẩm có tính sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hiện khéo léo. 
5. Vận dụng – trải nghệm
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình (hình trang 57 SGK) và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Con có biết thêm ứng dụng nào khác của hình côn trùng?
2. Con có thể vận dụng cách thức tạo hình côn trùng để thể hiện sản phẩm nào tương tự?
- Gợi mở để HS nhận biết thêm sự đa dạng và vai trò của các loài côn trùng trong tự nhiên.
Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ: Bút màu, chì, tẩy, hình in côn trùng đã thực hiện ở bài học này

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung..
- HS nhận biết thêm sự đa dạng và vai trò của các 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________________________________
Tuần 27, 28 Mĩ thuật 3a,b,c 
CHỦ ĐỀ 5: KHU VƯỜN NHỎ
TIẾT 27, 28: KHU VƯỜN KỲ DIỆU ( 2 tiết )
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được cách tưởng tượng và sáng tạo bức tranh từ hình cắt côn trùng.
 - Tạo được bức tranh “Khu vườn kỳ diệu” với hình côn trùng có sẵn.
 - Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống và trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh , ảnh chụp một số loài côn trùng. Video về một số loại côn trùng (Nếu có). Sản phẩm mẫu.
 - HS: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu, hình in côn trùng đã thực hiện ở bài học trước hoặc hình côn trùng sưu tầm,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Tiết 1: Dạy Thứ Ba / 3 / 2023
1. Khởi động: 
Cho HS hát một bài hát sôi động để gây hứng thú cho HS.
- GV cho HS xem video (hoặc tranh ảnh) về khu vườn có các loài côn trùng sinh sống.
- GV hỏi: Con thấy video (hoặc tranh ảnh) có những hình ảnh gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo bài.
2. Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình (tranh trang 58 SGK), và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Con lựa chọn những hình côn trùng nào để sử dụng cho bức tranh? Vì sao?
2. Những con côn trùng đó có hình dáng, màu sắc như thế nào?
3. Hãy giới thiệu thêm về con côn trùng khác mà con biết?
- GV khen ngợi, động viên HS.
- Tạo cơ hội để HS chia sẻ những trải nghiệm của mình, những câu chuyện về các con côn trùng có trong khu vườn mà các em biết.

- HS nghe và cùng hát theo nhạc.
- HS xem video (hoặc tranh ảnh).
- HS trả lời: có cây, có hoa, có các con côn trùng,...
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lấy ĐD học tập.
- HS quan sát, lựa chọn hình những con côn trùng có hình dáng, kích thước đa dạng và cắt hình côn trùng đã thực hiện ở bài trước hoặc hình sưu tầm được.
- HS lựa chọn và chia sẻ cảm nhận về hình in côn trùng đã thực hiện ở bài trước hoặc hình các em sưu tầm được.
Kiến tạo k

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mi_thuat_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_nam.doc