Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể tên được màu đậm màu nhạt .Nêu được cách phối hợp các màu đậm màu nhạt trong sản phẩm mĩ thuât.

- Tạo được sản phẩm mĩ thuật chủ đề Bầu trời và biển và hình thức vẽ, xé dán

- Nhận ra được vẻ đẹp của đại dương yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn môi trương sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên:

- GV chuẩn bị video

- GV: Sách học mĩ thuật 2. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp nội dung bài học. Tranh vẽ của học sinh

* Học sinh:

- HS: Sách học mĩ thuật 2. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, keo, hồ dán…

doc 96 trang Cô Giang 28/10/2024 150
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023
Tuần 1 Thứ Ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
CHỦ ĐỀ I: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Tiết 1: BẦU TRỜI VÀ BIỂN ( tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể tên được màu đậm màu nhạt .Nêu được cách phối hợp các màu đậm màu nhạt trong sản phẩm mĩ thuât. 
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật chủ đề Bầu trời và biển và hình thức vẽ, xé dán 
- Nhận ra được vẻ đẹp của đại dương yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn môi trương sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- GV chuẩn bị video
- GV: Sách học mĩ thuật 2. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp nội dung bài học. Tranh vẽ của học sinh
* Học sinh:
 - HS: Sách học mĩ thuật 2. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, keo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Gv cho HS xem 1 video về đại dương
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Khám phá – nhận biết màu sắc
- Gv quan sát hình ảnh biển và bầu trời trả lời câu hỏi:
+ Có những hình ảnh gì?
+ Cảm nhận màu đậm mầu nhạt?
+ Emyeeu thích hình ảnh nào?
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS
+ Sản phẩm được tạo từ chất liệu gì?
+ Nhận xét sự phối hợp màu đậm màu nhạt trong tranh?
+ Màu xanh lam, xanh lá, tím cho ta cảm giác gì?
+ Màu đỏ, nâu, cam cho ta cảm giác gì?
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Các màu cơ bản có thể pha trộn với nhau để tạo ra các màu sắc mới có độ đậm, nhạt khác nhau.
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa sgk trang 7 và trả lời câu hỏi:
+ Theo em, có mấy bước để vẽ tranh về bầu trời và biển?
+ Bước nào được vẽ bằng nhiều nét?
+ Bước nào có vẽ màu đậm, màu nhạt?
- GV gọi đại diện đứng dậy trình bày kết quả trước lớp.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận 
GV cho HS xem một số bài vẽ của HS vẽ
4. Luyện tập – sáng tạo
- GV hướng dẫn HS thực hành bài vẽ và cách phối hợp các màu hài hòa, linh hoạt khi vẽ. 
GV khuyến khích, hỗ trợ HS vẽ và cắt hình thuyền để dán vào mặt biển trong bài vẽ sau khi vẽ xong màu.
vẻ đẹp trong cách phối hợp màu sắc.
 5.Vận dụng, trải nghiệm
- GV gợi ý cho HS chia sẻ những kỉ niệm hay câu chuyện liên quan đến những dự báo về thời tiết thông qua độ đậm, nhạt của cảnh vật ngoài thiên nhiên.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
- Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe nhận xét, đánh giá
HS quan sát
- HS quan sát tranh
HS quan sát bài vẽ
HS làm bài thực hành
- HS nghe nhận xét, đánh gi
 HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe nhận xét.
HS nghe, ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Tuần 2 Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
CHỦ ĐỀ I: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Tiết 1: BẦU TRỜI VÀ BIỂN ( tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể tên được màu đậm màu nhạt .Nêu được cách phối hợp các màu đậm màu nhạt trong sản phẩm mĩ thuât. 
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật chủ đề Bầu trời và biển và hình thức vẽ, xé dán 
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của chấm, nét, hình,màu ...trong sản phẩm mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: 
- GV chuẩn bị video
- - GV: Sách học mĩ thuật 2. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp nội dung bài học. Tranh vẽ của học sinh
* Học sinh:
 - HS: Sách học mĩ thuật 4. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, keo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Gv cho HS xem 1 video về đại dương
- GV lựa chọn cách để dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa sgk trang 7 và trả lời câu hỏi:
+ Theo em, có mấy bước để vẽ tranh về bầu trời và biển?
+ Bước nào được vẽ bằng nhiều nét?
+ Bước nào có vẽ màu đậm, màu nhạt?
- GV gọi đại diện đứng dậy trình bày kết quả trước lớp.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận 
GV cho HS xem một số bài vẽ của HS vẽ
3. Luyện tập – sáng tạo
- GV hướng dẫn HS thực hành bài vẽ và cách phối hợp các màu hài hòa, linh hoạt khi vẽ. 
GV khuyến khích, hỗ trợ HS vẽ và cắt hình thuyền để dán vào mặt biển trong bài vẽ sau khi vẽ xong màu.
4. Phân tích – đánh giá
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trưng bày chung cả lớp.
- GV khuyến khích HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của các bạn.
5. Vận dụng trải nghiệm
- GV gợi ý cho HS chia sẻ những kỉ niệm hay câu chuyện liên quan đến những dự báo về thời tiết thông qua độ đậm, nhạt của cảnh vật ngoài thiên nhiên.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- HS quan sát tranh
HS quan sát bài vẽ
HS làm bài thực hành
- HS nghe nhận xét, đánh giá
 HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe nhận xét.
HS nghe, gh...n kẽ nhau đề hình con vật thêm sinh động.
+ Khuyến khích HS vẽ thêm các hình rong rêu, sóng nước, bong bóng nước,... cho phần nền của bài vẽ thêm sinh động.
4. Phân tích – đánh giá
- GV khuyến khích HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của mình.
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
+ Em chọn con vật nào sống dưới đại đương để vẽ? Con vật đó có hình dáng màu sắc như thế nào?
+ Em sẽ trang trí những nét, màu nào cho con vật em thỉch?
+ Em có thể vẽ thêm gì cho phần nền của bài vẽ?
- GV gọi HS.
5. Vận dụng trải nghiệm
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk trang 13 và trả lời các câu hỏi:
- GV cho HS xem tranh
+ Bức tranh cùa hoạ sĩ diễn tả các con vật nào?
+ Hình dáng các con vật có gì đặc biệt?
+ Bức tranh có những nét, chấm, màu nào?
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

HS trả lời
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS làm bài thực hành
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS quan sát một số bài vẽ của HS
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe nhận xét, ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 5 Thứ Ba ngày 4 tháng 10 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
Tiết 5: ĐẠI DƯƠNG TRONG MẮT EM ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được cảm nhạ riên về môi trường sống của các con vật dưới đại dương.
 - Tạo được sản phẩm tranh một số con vật kết được hài hòa chấm ,nét, hình, màu sắc giữa các con vật và tạo đương không gian môi trướng sống của các con vật dưới đại dương.
- Gới thiệu, nhận xét được cảm nhận về vẻ đẹp phong phú của đại dương. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- Ảnh, tranh vẽ cuộc sống dưới đại dương, giấy vẽ khổ to.
 * Học sinh
- SGK.
- Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động
- GV dẫn dắt học sinh vào bài mới
2. Khám phá 
-	Hướng dẫn HS sử dụng kéo để cắt hình con vật các em đã vẽ ở bài trước ra khỏi giẫy.
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
+ Em có những con vật nào được vẽ từ bài học trước?
+ Các con vật đó có hình dáng màu sắc thế nào?
+ Em sẽ tạo sản phẩm mĩ thuật chung về các loài vật dưới đại dương như thế nào?
- GV gọi HS đại đứng dậy trả lời.
- GV nhận xét 
lưu ý: Có thể cắt hình con vật dưới đại dương trong sách báo cũ đã sử dụng để bổ sung cho tư liệu hỉnh ảnh thêm phong phú.
 3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (trang 15), thảo luận để nhận biết cách tạo nền và sắp xếp hình động vật biển tạo bức tranh về sự sống dưới đại dương.
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
+ Tạo bức tranh với hình có sẵn cần mấy bước? Bước nào sử dụng hình có sẵn?
+ Để bức tranh sinh động hơn, cần làm thế nào? 
- Khuyến khích HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước thực hiện tạo bức tranh với hình có sẵn.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận
GV cho HS xem một số bài vẽ của HS vẽ
4. Luyện tập – sáng tạo
-	GV khơi gợi cho HS hình dung và nhớ lại sự sống dưới đại dương để các em thấy sự phong phú, đa dạng về hình, màu của các loài sinh vật biến.
-	GV khuyến khích các em vẽ và cắt dán thêm hình rong rêu, san hô, bong bóng nước,... cho phần nền của sản phẩm sinh động hơn.
5. Vận dụng trải nghiệm
- GV yêu cầu HS chia sẻ câu chuyện về cuộc sống của các loài vật dưới đại dương mà em biết
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

HS nghe gv giới thiệu
- HS quan sát tranh
HS trả lời câu hổi
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ làm bài
- HS nghe lưu ý của GV.
HS nghe ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 6 Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
Tiết 6: ĐẠI DƯƠNG TRONG MẮT EM ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được cảm nhạ riên về môi trường sống của các con vật dưới đại dương.
- Tạo được sản phẩm tranh một số con vật kết được hài hòa chấm ,nét, hình, màu sắc giữa các con vật và tạo đương không gian môi trướng sống của các con vật dưới đại dương.
- Gới thiệu, nhận xét được cảm nhận về vẻ đẹp phong phú của đại dương.
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trườn.........................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
TUẦN 8 Thứ Ba ngày 25 tháng 10 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM
 Tiết 8: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được cảm nhận về hình về màu thông qua sản phẩm mĩ thuật với hình thức mĩ thuât vẽ, cắt dán, xé dán, nặn để thể hiện các hình ảnh quen thuộc.
- Tạo được sản phẩm xé dán, nặn về phương tiện giao thông và cảnh vật trên đường đi học theo ý thích.
- Giới thiệu và chia sẻ bài vẽ , sản phẩm mĩ thuật đến thầy cô ban bè và người thân. Có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên
- Giáo án, SGK2, SGV.
- Ảnh, video về các phương tiện và hoạt động giao thông.
 * Học sinh
- SGK.
- Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
 Gv đưa ra một sốt ình hống. Vui chơi trên vỉa hè nên hay không nên
- Gv nhận xét dẫn dắt vào bài học
2. Khám phá 
- GV cho HS Xem 2 bức tranh vẽ về phương tiện giao thông 
+ Em thấy trong của bạn có những hình ảnh gì?
+ Em thích hình ảnh nào?Phương tiện nào trong bài vẽ?
+ Hình dáng, màu sắc của các phương tiện đó như thế nào?
+ Phương tiện đó di chuyển trên địa hình nào?
- GV Nhận xét, giải thích và đưa ra kết luận 
3. Luyện tập – sáng tạo
- GV cho HS tạo sp tranh về phương tiện giao thông bằng hình thức cắt, xét dán
- GV gợi ý cho HS ý tưởng về bài vẽ.
- GV hướng dẫn HS thực hành bài vẽ và cách phối hợp các màu hài hòa, linh hoạt khi vẽ.
- Trong quá trình HS thực hiện, GV lưu ý: Bài vẽ có thể bao gồm nhiều phương tiện giao thông.
4. Phân tích – đánh giá
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm bài vẽ.
+ Em đã tạo được sản phẩm gì? Bằng chất liệu gì?
+ Hình dáng màu sắc phương tiện, cảnh vật trong tranh ntn?
+ Cảnh vật đó có giống nơi ở gần trường em không?
5. Vận dụng trải nghiệm
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh:
+ Gọi tên các loài hình giao thông trong ảnh?
+ Chia sẻ điều em biết về mỗi loại hình đó.
- GV gợi ý để HS nhận ra 4 loại hình giao thông chính ở Việt Nam.
- GV tóm tắt nội dung bài học: Có 4 loại hình giao thông chính ở Việt Nam: 
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời các câu hỏi
HS quan sát tranh vẽ 
HS quan sát tranh vẽ 
HS trả lời các câu hỏi
HS thực hành làm bài
HS quan sát 
HS trình bày bài của mình
HS trả lời các câu hỏi
HS nghe, ghi nhớ
HS nghe ghi nhớ 
HS nghe , ghi nhớ gv nhận xét
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
TUẦN 9 Thứ Ba ngày 1 tháng 11 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM
 Tiết 9: CẶP SÁCH XINH XẮN ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ ra được cách tạo hình và trang trí sản phẩm bằng hình thức gấp, cắt, dán giấy. 
- Tạo hình và trang trí được chiếc cặp sách bằng giấy, bìa màu.
- Nêu được cảm nhận vè đẹp ví tạo hình, cách trang trí và tác dụng của cặp sách. Có ý thúc biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2, SGV,video
- Ảnh minh họa chiếc cặp sách, Một số bài vẽ của HS
 * Học sinh
- SGK.
- Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- GV dẫn dắt học sinh vào bài mới
2. Khám phá 
- GV yêu cầu HS quan sát cặp sách của mình, của bạn và trả lời các câu hỏi 
+ Chiếc cặp của em có hình gì?
+ Chiếc cặp có những bộ phận nào?
+ Các bộ phận đó có hình dạng giống nhau không? Vi sao?
+ Chiếc cặp cùa em và chiểc cặp của bạn giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Theo em, có thể tạo hình và trang trí được chiếc cặp bằng những vật liệu gì?...
- GV nhận xét
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-	GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK (trang 23) để nhận biết cách tạo hình chiếc cặp sách.
-	Hướng dẫn và thao tác mẫu để HS quan sát, ghi nhớ các bước tạo hình chiếc cặp sách.
- GV đặt câu hỏi:
+ Có mấy bước để tạo được chiếc cặp sách bằng giấy?
+ Chiếc cặp sách có những bộ phận chính nào cần vẽ và gấp?
+ Những bộ phận nào sử dụng giấy màu khác? Vì sao?
- Gv cho HS xem một số sp của hs vẽ cặp sách.
4. Luyện tập – sáng tạo
- GV gợi ý cho HS lựa chọn giấy màu yêu thích để thực hiện bài tập.
- GV nêu câu hỏi gợi mở để HS có thêm ý tưởng và chủ động, tự tin trong thực hành sáng tạo:
- GV hỗ trợ HS các thao tác gấp, cắt chiếc cặp sách theo ý thích.
- GV lưu ý HS có thể kết hợp các vật liệu khác nhau để hoàn thiện sản phẩm.
5. Vận dụng trải nghiệm
-GV khuyến khích HS đó...ân vật từ các hình tròn ở vị trí khác nhau.
- GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao các hình tròn to, nhỏ được vẽ ở vị trí khác nhau?
+ Dáng người được vẽ từ các hình tròn to, nhỏ giống hay khác nhau? Vỉ sao?
+ Có thể vẽ thêm cảnh vật gì để tạo được quang cảnh cổng trường?
+ Màu sắc được diễn tả thế nào trong sản phẩm mĩ thuật để có cảm giác đông vui, nhộn nhịp?
-	GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ SPMT có nhiều người.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận
4. Luyện tập – sáng tạo 
 Gv đưa ra yêu cầu cảu bài vẽ
- GV khuyến khích HS thực hiện bài vẽ theo ý thích.
- Trong quá trình HS thực hiện, GV lưu ý: có thể tham khảo các bài vẽ để có ý tưởng sáng tạo riêng cho bài của mình.
5. Hoạt động 5: Vận dụng trải nghiệm
-	GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi mở.
+ Em cảm nhận như thế nào về cách sắp xếp nét, hình, màu trong tranh.
- GV tóm tắt kiến thức: Nhịp điệu trong tranh có thể được tạo nên từ sự sắp xếp của nhiều hình dáng người.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
 Nhắc HS chẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

HS nghe Gv
- HS quan sát tranh
- HS quan sát ảnh
- HS nghe nhận xét, đánh giá
HS quan sát nhận xét
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS nghe gv nhận xét
HS quan sát một số bài vẽ
- HS quan sát và làm bài vẽ
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe lưu ý.
- HS quan sát tranh
- HS nghe, ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 12 Thứ Ba ngày tháng 11 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM
 Tiết 12: CỔNG TRƯỜNG NHỘN NHỊP ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu chỉ ra được cách kết hợp nét, hình, màu tạo nhịp điệu cùa hoạt động trong tranh.
- Thực hiện được bài vẽ về hoạt động của học sinh ở cổng trường.
- Thêm yêu ngôi trường , có ý thức chấp hành quy định chung về trật tự , an toàn nơi công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2, SGV,video
- Ảnh về các hoạt động ở cổng trường trước và sau giờ học. Một số bài vẽ của HS
 * Học sinh
- SGK.
- Giấy A4, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động
- GV cho học sinh nêu những hình ảnh ở cổng trường sau đó dẫn dắt vào bài học
 2. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-	Vẽ hình minh hoạ trên bảng cho HS quan sát và nhận biết cách tạo dáng nhân vật từ các hình tròn ở vị trí khác nhau.
- GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao các hình tròn to, nhỏ được vẽ ở vị trí khác nhau?
+ Dáng người được vẽ từ các hình tròn to, nhỏ giống hay khác nhau? Vỉ sao?
+ Có thể vẽ thêm cảnh vật gì để tạo được quang cảnh cổng trường?
+ Màu sắc được diễn tả thế nào trong sản phẩm mĩ thuật để có cảm giác đông vui, nhộn nhịp?
-	GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ SPMT có nhiều người.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận
 GV cho HS xem một số bài vẽ của HS 
 3. Luyện tập – sáng tạo 
 Gv đưa ra yêu cầu cảu bài vẽ
- GV khuyến khích HS thực hiện bài vẽ theo ý thích.
- Trong quá trình HS thực hiện, GV lưu ý: có thể tham khảo các bài vẽ để có ý tưởng sáng tạo riêng cho bài của mình.
4. Phân tích – đánh giá.
- GV khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận cùa mình về.
+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?
+ Màu sãc bài vẽ nào tạo cảm giác vui nhộn?
+ Em sẽ thực hiện và nói với những người xung quanh em điểu gì khi tham gia giao thông và ở nơi công cộng?
- GV nhận xét .
5. Vận dụng trải nghiệm
-	GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi mở.
+ Em cảm nhận như thế nào về cách sắp xếp nét, hình, màu trong tranh.
- GV tóm tắt kiến thức: Nhịp điệu trong tranh có thể được tạo nên từ sự sắp xếp của nhiều hình dáng người.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
 Nhắc HS chẩn bị đồ dùng cho tiết sau. 

- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS quan sát và làm bài vẽ
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS nghe gv nhận xét
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS quan sát tranh
- HS nghe, ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________________________
TUẦN 13 Thứ ngày tháng 12 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ III: GIA ĐÌNH NHỎ
 TiẾT 13: CON MÈO TINH NGHỊCH ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ ra được khối tròn, khối trụ, khối tam giác và cách kết hợp các khối cơ bản để tạo hình con vật. Tạo được con mèo từ các hình, khối cơ bản.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về tạo hình con vật.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp, tỉ lệ, sự hài hòa của hình, khối trong sản phẩm mĩ thuật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2, SGV,video
- Ảnh ... làm sp nặn con mèo theo ý thích - Gv gợi mở để HS nhớ lại đặc điểm và hình dung về con mèo thân quen: hình dáng, tư thế, màu sẳc, các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- GV yêu cầu HS điều chỉnh các khối tròn, trụ, tam giác thành các bộ phận của mèo và thực hiện nặn hình con mèo theo ý thích.
-	GV khuyến khích HS tạo dáng, tạo đặc điểm riêng của con mèo bằng cách thêm các chi tiết với màu đất nặn khác nhau.
* Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS trình bày sản phẩm của mình.
dáng, đặc điểm, tính cách, màu sắc, thói quen của con mèo.
- GV khuyến khích HS chia sẻ về các hoạt động của con mèo mà em biết.
+ Cảm xúc của em khi tạo hình con mèo?
+ Con mèo em nặn có tên là gì? Hình dáng thể hiện sự tinh nghịch của con mèo ở điểm nào?
+ Các bộ phận con mèo của em được tạo nên bằng những khối gì?
+ Làm thế nào để ghép các bộ phận của con mèo?
+ Điểm nổi bật của con mèo là gì?
+ Màu sắc con mèo thế nào?
- GV gọi HS trả lời.
4. Vận dụng trải nghiệm
- GV yêu cầu HS về nhà quan sát hình ảnh các con vật
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em có ấn tượng với con vật nào? Vì sao?
+ Con vật đó có cấu tạo giống con vật khác ở điểm nào?
+ Đặc điểm riêng của mỗi con vật thể hiện ở bộ phận nào?
Dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài học: Kết hợp khối tròn, trụ, tam giác cũng có thể tạo được hình các con vật khác nhau.
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

HS nghe và trả lời các câu dố
- HS quan sát hình các bước năn con mèo
HS trả lời các câu hỏi
HS quan sát
- HS trình bày kết quả
HS quan sát một số sp của HS
HS làm bài thực hành
- HS nghe nhận xét, đánh giá
HS trình bày sp của mình
- HS trả lời các câu hỏi
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe lưu ý của GV.
- HS quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe kết luận
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 15 Thứ Ba ngày tháng 12 năm 2022 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ III: GIA ĐÌNH NHỎ
 TiẾT 15: CHIẾC BÁNH SINH NHẬT( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được hình ảnh chiếc bánh sinh nhật , kết hợp hài hòa các nét, hình khối, màu sắc khối cơ bản để vẽ.
- Vẽ hoặc nặn chiếc bánh sinh nhật theo ý thích 
- Cảm nhậ được vẻ đẹp khối hình vuông, tròn chữ nhật, tạo nhịp điệu nét, hình màu trong hình trang trí sp mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2
- Ảnh minh họa chiếc bánh sinh nhật. Một số bài vẽ của HS
 * Học sinh
- SGK, giấy A4, bút vẽ, bút chì, tẩy,đất nặn kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.khởi động
 GV đưa ra câu đố: Bánh gì vào một ngày
 Cả nhà cùng túm lại
 Rồi nói với mội người 
 Chúc mừng sinh nhật nhé!
GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học
2. Khám phá 
-Cho HS quan sát hình ảnh chiếc bánh sinh nhật 
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận biết 
+ Chiếc bánh có hình khối gì? Bánh mấy tầng? Những tầng đó giống với khối gì?
+ Những khối nào được lặp lại?
+ Màu sắc của chiếc bánh như thế nào?
+ Chi tiết nào làm chiếc bánh đẹp hơn?
- GV nhận sét, giả thích và KL
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-	GV yêu cầu HS quan sát hình cách nặn chiếc bánh sinh nhật. 
B1: Tạo các khối trụ hoặc tròn vuông khác nhau làm thân bánh.
B2: Ghép chồng các khối lên nhau tạo thành hình chiếc bánh 
B3: Trang trí chiếc bánh sinh nhật bằng khối dạng nét, chấm màu
-	GV làm mẫu và hướng dẫn để HS nhận biết các bước thực hiện.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Có thể sử dụng các khối trụ, tròn, vuông để tạo hình và trang trí chiếc bánh sinh nhật.
- GV cho HS xem một số sản phảm của hs làm
4. Luyện tập – sáng tạo
- GV yêu cầu HS tạo hình và trang trí chiếc bánh mà em yêu thích.
- Gợi mở ý tưởng để học sinh trang trí chiếc bánh thêm hấp dẫn bằng cách nặn hình khối tạo các chấm nhỏ, nét màu dài tạo hoạ tiết xung quanh thân và trên bề mặt bánh.
- GV lưu ý HS: có thể trang trí chiếc bánh bằng cách ấn lõm hoặc đắp nổi.
5. Vận dụng trải nghiệm
- GV hướng dẫn HS: Lựa chọn các đổ vật phù hợp đã qua sừ dụng để tạo hình chiếc bánh sinh nhật như vỏ hộp bằng bìa, nhựa, cốc nến,... để tạo thân bánh (hình trong SGK - trang 37).
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

HS nghe và trả lời
- HS quan sát tranh
- HS thực hanh làm bài
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS nghe lưu ý của GV.
- HS quan sát 
HS quan sát
- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 16 Thứ Ba ngày ... hướng dẫn
- HS quan sát
- HS lắng nghe 
HS quan sát các bước vẽ
Hs trả lời các câu hỏi
HS quan sát một số sp của HS
- HS thực hanh làm bài
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS nghe lưu ý của GV.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 1 8 Thứ Ba ngày tháng năm 202 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ III: GIA ĐÌNH NHỎ
 TiẾT 18: SINH NHẬT VUI VẺ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ ra được sự kết hợp các yếu tố mĩ thuật nét, hình, màu, không gian để diễn tả hoạt động trong tranh.
- Thực hiện được bài vẽ diễn tả buổi sinh nhật vui vẻ.
- Nêu được cảm nhận về sự đầm ấm, vui vẻ của buổi sinh nhật trong bức tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2. Một số hình ảnh về buổi sinh nhật, tranh vẽ về buổi sinh nhật. Một số bài vẽ của HS
 * Học sinh
- SGKMT 2.GiấyA4, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- GV đưa ra một số hình ảnh về các buổi sinh nhật và dẫn dắt học sinh vào bài mới
2. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-	GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK (trang 39), 
- GV đặt câu hỏi:
+ Hình gì được vẽ trước ở trung tâm của bức tranh?
+ Bức tranh sinh nhật vui vẻ cần có thêm những hình ảnh gì?
+ Vẽ màu như thế nào để tạo cảm giác vui tươi cho bức tranh?
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Cách phối hợp hình, màu để vẽ nhân vật và đồ vật trong tranh có thể diễn tả được hoạt động và tình cảm của con người.
- Gv cho HS xem một số bài vẽ của hs vẽ 
3. Luyện tập – sáng tạo
- GV yêu cầu HS lựa chọn các hoạt động đặc trưng của buổi sinh nhật để thực hiện bài vẽ theo ý thích.
- GV khuyến khích HS vẽ các chi tiết và khung cảnh chung phù hợp để thể hiện rõ hơn buổi sinh nhật.
- GV hướng dẫn HS sử dụng màu để trang trí cho bài vẽ thêm tươi vui, sinh động.
- GV lưu ý: HS có thể nhờ bạn tạo dáng hoạt động để vẽ, không tì tay vào mảng màu đã vẽ.
 * Phân tích – đánh giá
- GV hướng dẫn HS trình bày sản phẩm, nêu cảm nhận về bài vẽ của mình
+ Em thích bài vẽ nào? Vỉ sao?
+ Bài vẽ của em thể hiện hoạt động gì?
+ Bài vẽ gồm những nhân vật nào? Họ đang làm những gì?
+ Em hãy nhận xét hình của nhân vật và sự vật trong bài vẽ.
+ Màu sắc của bài vẽ như thế nào?
+ Cảm xúc của em khi thực hiện bài vẽ sinh nhật?
- GV nhận xét, tổng kết.
 4. Vận dụng trải nghiệm
- GV hướng dẫn HS: xem tranh, khám phá nhịp điệu của nét, hình, màu thể hiện trong tranh của HS trong SGK.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

HS trả lời các câu hỏi
HS nghe ghi nhớ
HS thực hành
HS trưng bày bài vẽ 
HS trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe 
HS quan sát các bước v
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS nghe lưu ý của GV.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________________________ 
 HỌC KÌ 2
TUẦN 19 Thứ ngày tháng 1 năm 2023 
 Mĩ thuật 2a,b,c
CHỦ ĐỀ IV: KHU RỪNG NHIỆT ĐỚI
 BÀI 1: RỪNG CÂY RẬM RẠP ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ ra được sự kết hợp các yếu tố mĩ thuật nét, hình, màu, không gian để diễn tả hoạt động trong tranh.
- Thực hiện được bài xé dán rừng cây theo ý thích của mình 
- Bước đầu phân tích được sự hài hoà, nhịp điệu của nét, hình, màu trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2
 - Một số hình ảnh về buổi sinh nhật, tranh vẽ về buổi sinh nhật. Một số bài vẽ của HS
 * Học sinh
- SGKMT 2.
- GiấyA4, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- GV dẫn dắt học sinh vào bài mới
2 Khám phá 
- GV khuyến khích và hướng dẫn HS xé giấy thành những sợi dài (dạng nét) rồi xé sợi dài thành các máu giấy (dạng chấm) khác nhau.
-	GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận biết các sợi giấy được xé dài có dạng nét, các mẩu giấy ngắn có dạng chấm trong nghệ thuật tạo hình.
+ Để có sợi dài, em xé bằng cách nào?
+ Làm thế nào để có được các mẩu giấy gần bằng nhau?
+ Những sợi và chấm giấy có thể được coi là yếu tố mĩ thuật nào?
+ Các nét, chấm giấy gợi cho em về những hình ảnh nào trong cuộc sống?...
- GV gọi HS đại diện trả lời
- GV nhận xét, rút ra kết luận: chấm và nét có thể được tạo bằng cách xé giấy.
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK (trang 43), thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh rừng cây từ chấm và nét bằng giấy.
- GV đặt câu hỏi:
+ Có thể tạo nền cho bức tranh bằng cách nào?
+ Các thân, cành cây được ...uả... khác nhau. Rừng được coi là lá phổi xanh của Trái Đất.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hiện
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh gi
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe lưu ý của GV
- HS trưng bày sản phẩm
- HS quan sát và trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................________________________________________________________________ 
TUẦN 21 Thứ ba ngày tháng 2 năm 2023 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ IV: KHU RƯNG NHIỆT ĐỚI
 TIẾT 21: CHÚ CHIM NHỎ ( TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể ra được một số loài chim mà em nhìn thấy , biết cách thể hiện một số hình thức mĩ thuật để diễn tả vẻ đẹp của loài chim.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề chú chim nhở bằng cách vẽ, xé dán bằng lá cây.
- Nhận ra vẻ đẹp của các con vật quen thuộc, yêu quý con vật, yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2, SGV
 - Hình một số chú chim được sáng tạo từ hình in lá và ảnh chú chim chụp trong thiên nhiên.
 * Học sinh
- SGKMT 2.
- GiấyA4, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: GV đặt câu hỏi
Chim gì biểu tượng hòa bình thế gian?
Chim gì nhảy nhót chuyên cần bắt sâu?
2. Khám phá 
- GV yêu cầu HS quan sát hình một số chú chim được tạo ra từ hình in lá.
-	GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận biết cách vẽ chú chim từ các hình in chà xát lá cây.
+ Em nhìn thấy hình gì? Hình được tạo ra bằng cách nào?
+ Hình chú chim được tạo ra từ chiếc lá nào?
+ Chú chim nào được tạo ra với hơn một chiếc lá?
+ Cách in chả xát lá cây đã được học ở lớp 1 thực hiện như thế nào?
- GV gọi HS đại diện trả lời.
- GV tóm tắt để HS nắm được kiến thức: Từ hình in lá cây, ta có thể tưởng tượng và vẽ thành những chú chim sinh động đáng yêu.
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-	GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK (trang 47)
- GV đặt câu hỏi, thảo luận để nhận biết các bước tạo hình chú chim từ cách in chà xát lá cây:
+ Hình lá cây được tạo ra bằng cách nào?
+ Từ hình in lá cây, có thê tạo hình chú chim bâng cách nào?
+ Có thể tạo thêm cảnh vật gì để phù hợp với hình chú chim?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-	GV khuyến khích HS trình bày lại các bước tạo hình chú chim sau khi thảo luận.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Từ cách in chà xát, có thể tạo được hình chú chim sinh động và đáng yêu.
4. Luyện tập – sáng tạo
- GV hướng dẫn HS chọn lá gợi hình thân, cánh chim để in và khơi gợi để HS vẽ hình in lá thành những chú chim nhỏ đáng yêu.
- GV khuyến khích HS:
+ Tập hợp lá cây đã chuẩn bị theo nhóm.
+ Thảo luận, chỉ ra các bộ phận của lá cây có thể tạo hình chú chim.
+ Chọn màu in lá cây phù hợp với chú chim mình định vẽ.
-	GV hỗ trợ HS thao tác tạo hình chú chim nhỏ yêu thích.
-	GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tưởng tượng và phát triển hình in lá thành những chú chim ngộ nghĩnh và đáng yêu.
- GV lưu ý HS: Không nên vẽ thêm nhiều nét khi tạo hình chú chim.
5. Vận dụng – phát triển
- GV hướng dẫn HS: cắt hình chú chim đã tạo được ra khỏi giấy và chọn vị trí phù hợp trên sản phẩm rừng cây rậm rạp, dán hình chú chim lên đó.
- Khuyển khích HS kể về chú chim mình yêu thích và mô phỏng tiếng hót của chú chim đó cho các bạn biết.
- GV rút ra kết luận:
Hình in từ lá cây có thể gợi rất nhiều ý tưởng sáng tạo trong nghệ thuật.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiế
HS trả lời
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS quan sát tranh
- HS thực hiện
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS quan sát tranh
- HS tiến hành vẽ
- HS nghe lưu ý của GV
HS nghe và ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................________________________________________________________________
TUẦN 22 Thứ ngày tháng 2 năm 2023 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ IV: KHU RƯNG NHIỆT ĐỚI
 TIẾT 22: CHÚ CHIM NHỎ ( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể ra được một số loài chim mà em nhìn thấy , biết cách thể hiện một số hình thức mĩ thuật để diễn tả vẻ đẹp của loài chim.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề chú chim nhở bằng cách vẽ, xé dán bằng lá cây.
Giới thiệu và nhận xét sp của mình với bạn bè, người thân. Thêm yêu qúy những hòi chim nhiên hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Giáo án, SGK2, SGV
 - Hình một số chú chim được sáng tạo từ hình in lá và ảnh chú chim chụp trong thiên nhiên.
 * Học sinh...- GV khuyến khích HS tưởng tượng, nhớ lại hình ảnh tắc kè hoa yêu thích để quan sát và vẽ theo ý thích:
- GV hỗ trợ HS cách dùng nét, chấm, màu phù hợp để trang trí chú tắc kè hoa sinh động.
-	GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tư duy và có ý tưởng cho bài vẽ của mình.
+ Em sẽ chọn hình chú tắc kè nào để vẽ? Vì sao?
+ Hình chú tắc kè đó có gì ấn tượng với em?
+ Các chấm và nét, màu có trên thân tắc kè trông thế nào?
+ Em sẽ dùng chấm, nét, màu nào để vẽ tắc kè hoa?
- GV chuẩn kiến thức.
5. Vận dụng – trải nghiệm
- HS biết được tạo tranh tắc kè hoa trong rừng cây.
-	GV hướng dẫn HS cắt hình tắc kè hoa đã vẽ ra khỏi giấy, chọn vị trí phù hợp và dán vào bài vẽ rừng cây rậm rạp.
- GV tóm tắt kiến thức: Chấm, nét, màu tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng trong tranh.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

HS trả lời
 HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hiện
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hiện cắt, dán HS trả lời câu hỏi
HS thực hành bài vẽ
HS trả lời các câu hỏi
HS quan sát tranh
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 24 Thứ Tư ngày tháng 3 năm 20223 
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ IV: KHU RƯNG NHIỆT ĐỚI
TIẾT 24: TẮC KÈ HOA ( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được cách kết hợp các hình thức chấm, nét, màu trong tạo hình và trang trí con vật .
- Vẽ và trang trí được chú tắc kè hoa theo ý thích.
- Nhận ra vẻ đẹp của các con vật quen thuộc, yêu quý con vật, yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
 - Giáo án, SGK2, SGV,
 - Một số tranh, ảnh tắc kè hoa.
 * Học sinh
- SGKMT 2.
- GiấyA4, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: GV đặt câu hỏi
 Trên hình trên là những con vật gì?
GV nhận xét và vào bài mới
có thể đổi màu để trốn tránh kẻ thù.
 2. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-	GV yêu cầu HS quan sát hình để nhận biết các bước vẽ và trang trí tắc kè hoa trong SGK (trang 51).
-	GV hướng dẫn và thao tác mẫu để HS quan sát, ghi nhớ các bước thực hiện.
- GV đặt câu hỏi:
+ Có thể vẽ hình tắc kè hoa bằng nét gì?
+ Trên thân tác kè hoa có thể trang trí bằng nét, chấm nào? Có thể vẽ thêm gì xung quanh tắc kè?
+ Hoàn thiện hình tắc kè hoa với màu sắc như thế nào?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận và lưu ý HS: Tắc kè hoa có thể được vẽ và trang trí bằng các chấm, nét, hình, màu khác nhau
3. Luyện tập – sáng tạo
HS biết cách lựa chọn tắc kè hoa có hình dáng, màu sắc mình yêu thích để tạo hình và trang trí.
- GV khuyến khích HS tưởng tượng, nhớ lại hình ảnh tắc kè hoa yêu thích để quan sát và vẽ theo ý thích:
- GV hỗ trợ HS cách dùng nét, chấm, màu phù hợp để trang trí chú tắc kè hoa sinh động.
-	GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tư duy và có ý tưởng cho bài vẽ của mình.
+ Em sẽ chọn hình chú tắc kè nào để vẽ? Vì sao?
+ Hình chú tắc kè đó có gì ấn tượng với em?
+ Các chấm và nét, màu có trên thân tắc kè trông thế nào?
+ Em sẽ dùng chấm, nét, màu nào để vẽ tắc kè hoa?
- GV chuẩn kiến thức.
 4. Phân tích – đánh giá
HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về hình, chấm, nét, màu có trên tắc kè hoa.
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm bài vẽ.
- GV hướng dẫn HS cách trưng bày bài vẽ.
- GV khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận cùa mình về:
+ Hình dáng tắc kè yêu thích.
+ Nét, chấm, màu trang trí trên tắc kè.
+ Điểm độc đáo và ẫn tượng của chú tắc kè.
- GV khuyến khích HS tưởng tượng và chia sẻ vể chú tắc kè trong thiên nhiên.
+ Em thích hình vẽ tắc kè nào? Vì sao?
+ Các chấm, nét, màu được lặp lại trên hình tắc kè như thế nào?
+ Em muốn điểu chỉnh gì cho hình vẽ đẹp hơn?
- GV gọi HS chia sẻ.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
5. Vận dụng – phát triển
- HS biết được tạo tranh tắc kè hoa trong rừng cây.
-	GV hướng dẫn HS cắt hình tắc kè hoa đã vẽ ra khỏi giấy, chọn vị trí phù hợp và dán vào bài vẽ rừng cây rậm rạp.
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Em thích hình chú tắc kè của mình được đặt vào vị trí nào trong sản phẩm rừng cây? Vì sao em chọn vị trí đó?
- GV tóm tắt kiến thức: Chấm, nét, màu tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng trong tranh.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiế

HS trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hiện
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- ...c hình đó như thế nào?
+ Sử dụng các màu giấy như thế nào để trang trí cho đặc điểm chú hổ được nổi bật?
- GV gọi HS trả lời.
-	GV làm mẫu các bước để HS quan sát.
-	Khuyến khích HS trình bày lại các tạo hình chú hổ sau thảo luận.
-	GV hướng dẫn và thao tác mẫu để HS quan sát, ghi nhớ các bước thực hiện.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận và lưu ý HS: Hình cắt từ giấy màu có thể dùng để tạo hình và trang trí chú hổ.
 3. Luyện tập – sáng tạo
 HS biết cách tạo hình chú hổ theo ý thích.
- GV cho HS quan sát hình ảnh chú hổ ngoài thiên nhiên:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về hình, màu, đặc điểm của hổ?
- GV gọi HS trả lời.
- GV hỗ trợ HS thao tác, tạo hình chú hổ theo ý thích.
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận biết các hình, màu cần có và cách cắt giấy tạo hình chú hổ.
4. Phân tích – đánh giá
 - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về hình, chấm, nét, màu có trên các chú hổ.
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các chú hổ vào sản phẩm rừng cây rậm rạp 
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS chỉ ra nhũng hình, màu và sự lặp lại trên hình hổ.
+ Em có ấn tượng với chú hổ nào? Vì sao?
+ Chú hổ của em được làm bắng những hình gì?
+ Hình nào trên thân chú hổ được lặp lại nhiều?
+ Hổ thường sống ở đâu?
+ Thức ăn hổ yêu thích là gì?
+ Hổ thân thiện hay nguy hiểm với con người?
+ Hổ được coi là động vật như thế nào?
- GV gọi HS chia sẻ.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
5. Vận dụng – trải nghiệm
HS xem tranh của họa sĩ và học hỏi về hình, màu, không gian của bức tranh.
-	GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK (trang 57), tìm kiếm hình chú hổ trong tranh.
- GV đặt câu hỏi:
+ Tác giả thể hiện cảnh vật ở đâu? Có những hình ảnh gì trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh cho em cảm giác gì?
- GV gọi HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức: Hổ được thể hiện trong nhiều loại hình nghệ thuật. Chúng là loài động vật quý hiếm cấn được bảo tổn và cấm săn bắn.
- GV tóm tắt kiến thức: Chấm, nét, màu tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng trong tranh
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh

HS trả lời
HS quan sát 
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
HS quan sát 
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS quan sát 
HS làm bài thực hành
- HS quan sát 
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS Trả lời
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS nghe ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................________________________________________________________________
Tuần 27 Thư Ba ngày 21 tháng 3 năm 2023
 Mĩ thuật 2a,b,c
 Tiết 27: KHU RỪNG THÂN THIỆN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trình bày được cách kết hợp nét, hình, màu,... và đậm, nhạt để vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được bức tranh phong cảnh khu rừng và các con vật.
- Chỉ ra được nhịp điệu, sự hài hoà của nét, hình và màu trong tranh.
- Nêu được cảm nhận vẻ đẹp của quê hương, đất nước qua cảnh vật và màu sắc trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh chụp phong cảnh thiên nhiên và tranh vẽ về phong cảnh miền núi của thiếu nhi.
* Học sinh
- SGK.
- Giấy, bút vẽ, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động: GV cho Hs quan sát 1 bức tranh về khu rừng và yêu cầu Hs nhận xét
 2. Khám phá 
- GV hướng dẫn và khuyến khích HS quan sát sản phẩm rừng cây và những con vật các em tạo ra từ các bài học trước của chủ đề.
- GV đặt câu hỏi:
+ Sản phẩm rừng cây của em có mấy con vật?
+ Trong rừng thường có những con vật nào?
+ Con vật đó có tên là gì? To hay nhỏ?
+ Hình dáng màu sắc của nó ra sao?
+ Con vật đó di chuyển như thế nào? chúng ăn gì?
+ Hãy chia sẻ những điều em biết về những con vật trong rừng.
+ Em thích con vật nào trong rừng? Vì sao?...
- GV gọi HS trả lời
-	GV tạo cơ hội để HS thảo luận và chia sẻ những trải nghiệm của mình, những câu chuyện về các con vật sống trong rừng mà các em biết
-	GV gợi ý để HS nêu tên những con vật trong tự nhiên và những con vật sống trong rừng.
- GV bổ sung, chuẩn kiến thức: loài vật chung sống. Chúng có màu sắc, hình dáng và cách di chuyển, kiếm sống... khác nhau.
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
-	GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (trang 59) để nhận biết các bước vẽ tranh phong cảnh khu rừng với các con vật.
- GV đặt câu hỏi:
+ Cảnh vật của khu rừng thường có những hình ảnh gì?
+ Có thể vẽ tranh khu rừng với những hình ảnh nào trước? Vì sao?
+ Các bước thực hiện vẽ tranh như thế nào?
+ Khu rừng thân thiện thường có các con vật gì? Chúng sống cùng nhau như thế nào?
-	GV vẽ minh hoạ các bước vẽ hình và sắp xếp cảnh vật trên bảng để HS quan sát nhận ra cách thực hiện.
-	GV khuyến khích HS nêu các bước vẽ tranh trong sách để ghi nhớ.
1. Vẽ hình con vật trong rừng.
2. Vẽ cây và cảnh vật cùa khu rừng.
3. Vẽ màu cho bức tranh.
-	GV gọi HS nhắc lại.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận và lưu ý HS: Kết hợp hình vẽ các con... rừng như thế nào?
- GV gọi HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức: Những con vật trong rừng có hình dạng màu sắc và đặc điểm bề ngoài khác nhau; tạo nên vẻ đẹp của thiên nhiên và cảm hứng sáng tạo trong tranh.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiêt sau

- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hiện
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS quan sát 
HS nhắc lại
HS nghe GV nhận xét 
HS nghe yaau cầu bài thực hành
HS trả lời các câu hỏi
HS quan sát tranh
- HS trình bày kết quả
- HS nghe nhận xét, đánh giá
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS lắng nghe phần tổng kết
HS nghe ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................________________________________________________________________
Tuần 29 Thư Ba ngày tháng 4 năm 2023
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI THÚ VỊ
 Tiết 29: KHUÔN MẶT NGỘ NGHĨNH ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ ra được cách kết hợp các vật liệu khác nhau để tạo hình khuôn mặt.
- Tạo được khuôn mặt bằng các vật liệu tìm được.. 
- Nêu được cảm nhận về trạng thái biểu cảm của khuôn mặt trong sản phẩm. Xác định được giá trị của đổ vật đã qua sử dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- Các hình ảnh liên quan đến bài học và sản phẩm về khuôn mặt được tạo ra từ các vật liệu khác nhau.
*Học sinh
- SGK.
- Giấy, bút vẽ, giấy mày, len, sợi, cúc áo, nắp chai, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán, kéo thủ công. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động: GV dẫn dắt vào bài học
 2. Khám phá 
- GV yêu cầu HS quan sát sản phẩm do GV chuẩn bị hoặc hình ảnh sản phẩm khuôn mặt được làm bằng các vật liệu khác nhau trong SGK (trang 62)
- GV đặt câu hỏi:
+ Khuôn mặt được tạo ra bằng cách nào?
+ Những vật liệu nào đã tạo nên các khuôn mặt?
+ Hình dạng các khuôn mặt có gì đặc biệt?
+ Nét biêu cảm trên mỗi khuôn mặt có gì khác nhau?
- GV gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức: Vỉệc kết hợp các đồ vật tìm được để tạo hình khuôn mặt là một hình thức sáng tạo nghệ thuật, thường tạo ra được những sản phẩm mĩ thuật rất ngộ nghĩnh và độc đáo.
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (trang 63), thảo luận để nhận biết các bước thực hiện.
- GV đặt câu hỏi:
+ Hình khuôn mặt được tạo bằng những vật liệu gì?
+ Có thể sử dụng đồ dùng vật liệu gì để tạo các bộ phận trên khuôn mặt?
+ Sắp xếp các chi tiết bộ phận như thế nào để khuôn mặt có vẻ ngộ nghĩnh?
+ Khuôn mặt ngộ nghĩnh thể hiện ở đặc điểm đáng chú ý nào?
- GV gọi HS trả lời
-	GV thao tác mẫu để HS theo dõi cách thực hiện.
-	GV khuyến khích HS nêu các bước.
- GV lưu ý HS cần kết dính các bộ phận trên khuôn mặt lại với nhau bằng hồ dán và keo dính.
- GV chuẩn kiến thức: Các đồ vật đã qua sử dụng có thể dùng để tạo được hình khuôn mặt ngộ nghĩnh, đáng yêu.
4. Luyện tập – sáng tạo
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Em sẽ sử dụng vật liệu nào để tạo hình mắt, mũi, miệng cho khuôn mặt?
+ Em sẽ tạo hình khuôn mặt bạn nam hay nữ?
+ Tóc nhân vật ngắn hay dài? Vật liệu nào phù hợp với kiểu tóc đó?
+ Em mong muốn khuôn mặt có biểu cảm như thế nào?
- GV gọi HS trả lời.
- GV chỉ ra và khuyến khích HS tham khảo cách tạo sản phẩm của các bạn trong lớp để các em có thể thêm ý tưởng trong sáng tạo.
- GV lưu ý: Nên chọn vật liệu có hình dạng tạo được nét biểu cảm cho các bộ phận trên khuôn mặt.
5: Vận dụng – phát triển
- GV tổ chức cho HS mô phỏng lại nét biểu cảm theo hình khuôn mặt đã tạo ra để các em cảm nhận được sự khác biệt về trạng thái tinh thần của chân dung.
- GV đặt câu hỏi:
+ Khuôn mặt em tạo hình có cảm xúc gì?
+ Nét cảm xúc đó có gì khác biệt với khuôn mặt cùng biểu cảm của các bạn khác?
+ Em có cảm nhận gì khi mô phỏng trạng thái biểu cảm theo khuôn mặt em đã tạo hình?
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
Các em hãy hoàn thành bài vẽ và lưu giữ các bài vẽ của minh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho tiêt sau

- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS nghe hướng dẫn
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hiện
HS quan sát các bước làm bài
HS trả lời các câu hỏi
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS qun sát một số SP
- HS quan sát tranh
HS làm bài
- HS suy nghĩ câu trả lời
HS nghe nhận xét 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
........................................................................................................................________________________________________________________________
Tuần 30 Thư Ba ngày tháng 4 năm 2023
 Mĩ thuật 2a,b,c
 CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI THÚ VỊ
 Tiết 30: KHUÔN MẶT NGỘ NGHĨNH ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ ra được cách kết hợp các vật liệu khác nhau để tạo hình khuôn mặt.
- Tạo được khuôn mặt bằng các vật liệu

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mi_thuat_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_nam.doc