Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 8 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
- Chỉ ra được đặc điểm của mĩ thuật thời Ấn tượng. Lập thể và Biểu hiện. Kể đuuợc tên một vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu thuộc các trường phái này.
- Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa các tác phẩm cùng trường phái.
- Vận dụng được phong cách, bút pháp của các trường phái nghệ thuật vào thực hành sáng tạo.
- Có ý thức học hỏi phong cách sáng tác của các họa sĩ trong học tập và sáng tạo mĩ thuật.
* YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Sau bài học HS:
- Nêu được khái quát về trường phái Ấn tượng; Tóm tắt được vài nét về cuộc đời của họa sĩ của Paul Gauguin (Pôn Gô-ganh); Phân tích được cách thể hiện màu sắc, ánh sáng và không gian trong tranh của họa sĩ và trong bài vẽ.
- Mô phỏng được bức tranh theo phong cách của họa sĩ Paul Gauguin với các nhân vật mới.
- Vận dụng cách thể hiện màu sắc, ánh sáng trong tranh của họa sĩ để sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật phục vụ cuộc sống.
- Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới để làm giàu nền nghệ thuật dân tộc.
1. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nghệ thuật hiện đại thế giới trong mĩ thuật.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh thiên nhiên có trang trí và hình tượng nghệ thuật hiện đại thế giới theo nhiều hình thức khác nhau.
2. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật hiện đại thế giới.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 8 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) CHỦ ĐỀ NỘI DUNG LOẠI BÀI TIẾT Chủ đề 1: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI Bài 1: Thiên nhiên trong tranh của họa sĩ Paul Gauguin Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán (Collage art) Bài 3: Tranh chân dung theo trường phái biểu hiện 2 2 2 Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam Bài 5: Nét đẹp trong tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Bài 6: Tượng chân dung nhân vật 2 2 2 Chủ đề 3: MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Bài 7: Tạo mẫu nền trang trí với họa tiết Bài 8: Thiết kế trang phục với họa tiết dân tộc 2 2 Chủ đề 4: NỘI THẤT CĂN PHÒNG Bài 9: Thiết kế sản phẩm nội thất Bài 10: Thiết kế mô hình căn phòng 2 2 Chủ đề 5: MĨ THUẬT TRONG CUỘC SỐNG Bài 11: Tạo họa tiết trang trí bằng chấm màu Bài 12: Tranh tĩnh vật Bài 13: Tranh trang trí với các màu tương phản Bài 14: Tranh áp phích 2 2 2 2 Chủ đề 6: HƯỚNG NGHIỆP Bài 15: Khái niệm về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình 2 2 Bài tổng kết: Trưng bày sản phẩm Mĩ thuật 1 Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 1: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI Bài 1: THIÊN NHIÊN TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ PAUL GAUGUIN (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: - Chỉ ra được đặc điểm của mĩ thuật thời Ấn tượng. Lập thể và Biểu hiện. Kể đuuợc tên một vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu thuộc các trường phái này. - Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa các tác phẩm cùng trường phái. - Vận dụng được phong cách, bút pháp của các trường phái nghệ thuật vào thực hành sáng tạo. - Có ý thức học hỏi phong cách sáng tác của các họa sĩ trong học tập và sáng tạo mĩ thuật. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học HS: - Nêu được khái quát về trường phái Ấn tượng; Tóm tắt được vài nét về cuộc đời của họa sĩ của Paul Gauguin (Pôn Gô-ganh); Phân tích được cách thể hiện màu sắc, ánh sáng và không gian trong tranh của họa sĩ và trong bài vẽ. - Mô phỏng được bức tranh theo phong cách của họa sĩ Paul Gauguin với các nhân vật mới. - Vận dụng cách thể hiện màu sắc, ánh sáng trong tranh của họa sĩ để sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật phục vụ cuộc sống. - Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới để làm giàu nền nghệ thuật dân tộc. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nghệ thuật hiện đại thế giới trong mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh thiên nhiên có trang trí và hình tượng nghệ thuật hiện đại thế giới theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật hiện đại thế giới. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức. - Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,từ đó kết nối với nội dung bài học mới. * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát - nhận thức. Quan sát - nhận thức vẽ tranh của họa sĩ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS hát đầu giờ, chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Chỉ ra được đặc điểm của mĩ thuật thời Ấn tượng. Lập thể và Biểu hiện. Kể đuuợc tên một vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu thuộc các trường phái này. - Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa các tác phẩm cùng trường phái. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát hình, thảo luận và chỉ ra các cảnh vật xung quanh, cách diễn tả hình mảng, màu sắc, đậm nhạt, ánh sáng và không gian trong tranh của họa sĩ Paul Gauguin. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát các tác phẩm của họa sĩ Paul Gauguin ở trang 6 trong SGK Mĩ thuật 8. và do GV chuẩn bị. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và phân tích về. + Cảnh vật trong tranh. + Cách diễn tả hình mảng, màu sắc, đậm nhạt. + Ánh sáng và không gian trong tranh. - Đặt câu hỏi để HS thảo luận. * Câu hỏi gợi mở. + Họa sĩ thẻ hiện những cảnh vật gì trong mỗi bức tranh? + Hình ảnh, đậm nhạt trong tranh được diễn tả như thế nào? + Màu sắc các bức tranh của họa sĩ Paul Gauguin có đặc điểm gì? + Ánh sáng và không gian được thể hiện như thế nào trong mỗi bức tranh? + Paul Gauguin thường thể hiện chủ đề gì trong các tác phẩm của ông? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách chức cho HS quan sát hình, thảo luận và chỉ ra các cảnh vật xung quanh, cách diễn tả hình mảng, màu sắc, đậm nhạt, ánh sáng và không gian trong tranh của họa sĩ Paul Gauguin ở hoạt động 1. - HS ...i vẽ của HS ở trang 8 trong SGK Mĩ thuật 8, để các em phát triển ý tưởng sáng tạo cho bài vẽ của mình. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, lựa chọn bức tranh yêu thích của họa sĩ và chía sẻ về những hình dung, tưởng tượng về các nhân vật mới mà các em sẽ thể hiện trong bài vẽ của mình. - Khơi gợi để các có ý tưởng để tạo ra sự gắn kết giữa nhân vật mới với cảnh vật vốn có trong bức tranh mô phỏng. * Câu hỏi gợi mở: + Em lựa chọn tác phẩm nào của họa sĩ để vẽ mô phỏng? + Em có cảm nhận gì về màu sắc, đậm nhạt của họa sĩ? + Em sẽ vẽ thêm nhân vật mới nào trong bài vẽ của mình? Nhân vật đó được thể hiện ở vị trí nào trong bức tranh? + Em sẽ tạo sự gắn kết giữa nhân vật mới với bức tranh bằng cách nào? * GV chốt: Chúng ta đã biết cách tổ chức lựa chọn bức tranh mà các em yêu thích của họa sĩ của Paul Gauguin để thực hành mô phỏng tranh theo tác phẩm của họa sĩ với các nhân vật mới trong quá trình thực hành ở hoạt động 3. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận. - HS lựa chọn bức tranh mà các em yêu thích của họa sĩ của Paul Gauguin để thực hành mô phỏng. - HS quan sát tranh của họa sĩ của Paul Gauguin ở trang 8 trong SGK Mĩ thuật 8, để các em phát triển ý tưởng sáng tạo. - HS thảo luận, lựa chọn bức tranh yêu thích của họa sĩ và chía sẻ về những hình dung, tưởng tượng về các nhân vật mới mà các em sẽ thể hiện. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 4: Phân tích - đánh giá. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ, thảo luận nêu cảm nhận và chia sẻ về cảnh vật, không gian và con người được thể hiện trong tranh, về hình dáng, đậm nhạt và hòa sắc của bài vẽ. * Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn HS tổ chức trưng bài sản phẩm. - Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận, chia sẻ cảm nhận và phân tích về; + Bài vẽ em ấn tượng. + Cảnh vật, không gian và con người. + Cách diễn tả hình mảng, đậm nhạt. + Hòa sắc trong bài vẽ + Ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ gần hơn với phong cách của họa sĩ. * Câu hỏi gợi mở. + Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao? + Cảnh vật, không gian, thời gian trong bài vẽ được thể hiện như thế nào? + Các nhân vật trong bài vẽ đang làm gì? Hoạt động của nhân vật đó có phù hợp với cảnh vật và không gian của bài vẽ không? + Em có ý tưởng điều chỉnh như thế nào để bài vẽ gần hơn với phong cách của họa sĩ? + Em học tập được điều gì khi vẽ tranh theo tác phẩm của họa sĩ của Paul Gauguin? * GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày bài vẽ, thảo luận nêu cảm nhận và chia sẻ về cảnh vật, không gian và con người được thể hiện trong tranh, về hình dáng, đậm nhạt và hòa sắc của bài vẽ ở hoạt động 4. - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận. - HS thực hiện việc trưng bày sản phẩm. - HS thảo luận, chia sẻ cảm nhận và phân tích. + HS phân tích và phát huy lĩnh hội. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng - phát triển. Tìm hiểu tác phẩm hội họa trường phái ấn tượng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát tranh trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chuẩn bị, thảo luận, phân tích để nhận biết thêm một số tác phẩm hội họa của trường phái Ấn tượng. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS xem tranh của họa sĩ trường phái Ấn tượng ở tranh 9 trong SGK Mĩ thuật 8, - Nêu câu hởi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết, chia sẻ về cách diễn tả hình mảng, màu sắc đậm nhạt và phong cách sáng tác của mỗi họa sĩ. * Câu hỏi gợi mở. + Cảnh vật mà họa sĩ diễn tả trong bức tranh là gì? + Màu sắc, đậm nhạt, trong tranh được thể hiện như thế nào? + Bức tranh diễn tả thời gian và không gian như thế nào? + Em học tập được gì qua tác phẩm của họa sĩ? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách nêu câu hởi gợi ý để thảo luận, nhận biết, chia sẻ về cách diễn tả hình mảng, màu sắc đậm nhạt và phong cách sáng tác của mỗi họa sĩ ở hoạt động 5. * Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát. - HS xem tranh của họa sĩ trường phái Ấn tượng ở tranh 9 trong SGK Mĩ thuật 8, - HS thảo luận nhận biết, chia sẻ về cách diễn tả hình mảng, màu sắc đậm nhạt. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe ghi nhớ. - HS ghi nhớ. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá. Phương pháp đánh giá. Công cụ đánh giá. Ghi chú. Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. Vấn đáp, kiểm tra miệng. Phiếu quan sát trong giờ học. Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học. Kiểm tra viết. Thang đo, bảng kiểm. Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành. Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng ki... gì để các hình ảnh đã cắt thể hiện đúng ý tưởng bức tranh? + Tạo nên chi tiết làm điểm nhấn mang lại hiệu quả gì cho bức tranh? * Tóm tắt để HS ghi nhớ. - Bức tranh được cắt, dán từ những hình ảnh trên các vật liệu khác nhau theo hình thức thể hiện của trường phái Lập thể là nghệ thuật tranh cắt, dán (Coliage art). * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 8, tìm hiểu và thảo luận và chỉ ra cách tạo bức tranh dựa vào hình ảnh, màu sắc, trên các vật liệu có sẵn ở hoạt động 2. * Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS tìm hiểu và ghi nhớ. - HS quan sát hình hình ở trang 11 trong SGK Mĩ thuật 8, - HS suy nghĩ, thảo luận. - HS nhắc lại và ghi nhớ bước tạo tranh cắt, dán. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 1: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI Bài 2: NGHỆ THUẬT TRANH CẮT DÁN (COLLAGE ART) (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: - Chỉ ra những đặc điểm của mĩ thuật thời kì Ấn tượng. Lập thể và biểu hiện. Kể được tên một vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu thuộc các trường phái này. - Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa các tác phẩm cùng trường phái. - Vận dụng được phong cách, bút pháp của các trường phái nghệ thuật vào thực hành sáng tạo. - Có ý thức học hỏi phong cách sáng tác của các họa sĩ trong học tập và sáng tạo mĩ thuật. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học HS: - Nêu được khái quát tiến trình phát triển, đặc điểm tác phẩm, tác giả tiêu biểu của trường phái Lập thể. Phân tích được sự đa dạng về hình ảnh, màu sắc trong tác phẩm của trường phái Lập thể và SPMT. - Tạo được bức tranh cắt, dán – Coliage art (Co – lát – ác) theo trường phái Lập thể từ những hình ảnh, màu sắc có sẵn trên vật liệu. - Vận dụng được cách tạo bức tranh cắt, dán để làm các SPMT khác từ vật liệu tái chế. - Chia sẻ được ý nghĩa và giá trị của việc sử dụng vật liệu tái chế, góp phần bảo vệ môi trường xanh, xạch, đẹp. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nghệ thuật tranh cắt, dán Coliage art trong mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại nghệ thuật tranh cắt, dán Coliage art trong mĩ thuật theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật tranh cắt, dán Coliage art trong mĩ thuật. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức. - Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,từ đó kết nối với nội dung bài học mới. C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm. * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - sáng tạo. Tạo bức tranh theo hình thức (Coliage art). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. - Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS lựa chọn những vật liệu có hình ảnh, màu sắc phù hợp với ý tưởng sáng tạo bức tranh cắt, dán của các em và thực hiện theo hướng dẫn. * Gợi ý cách tổ chức. - Tổ chức cho HS quan sát một số tác phẩm tranh cắt, dán của họa sĩ và sản phẩm của HS ở trang 12 trong SGK Mĩ thuật 8 để tham khảo và nhận biết rõ hơn về cách thể hiện tranh. - Nêu câu hỏi gợi ý cho lựa chọn để tạo bức tranh cắt, dán. + Những vật liệu sẽ lựa chọn để tạo bức tranh cắt, dán. + Ý tưởng tạo bức tranh cắt, dán của các em. * Câu hỏi gợi mở: + Em sẽ lụa chọn những vật liệu nào để tạo bức tranh cắt, dán? + Những hình ảnh, màu sắc có sẵn trên vật liệu gợi ý tưởng gì cho em khi tạo bức tranh cắt, dán? + Nêu ý tưởng về bức tranh cắt, dán mà em sẽ tạo? + Em sẽ lựa chọn hình ảnh nào làm khung ảnh chính của bức tranh? + Em có kết hợp thêm hình ảnh và màu sắc khác cho bức tranh cắt, dán không? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tổ chức lựa chọn những vật liệu có hình ảnh, màu sắc phù hợp với ý tưởng sáng tạo bức tranh cắt, dán của các em và thực hiện theo hướng dẫn ở hoạt động 3. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS lựa chọn những vật liệu có hình ảnh, màu sắc phù hợp với ý tư...ng tạo mĩ thuật. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học HS: - Nêu được tiến trình phát triển, đặc điểm tác phẩm, tác giả tiêu biểu của trường phái Biểu hiện. Phân tích nét, màu biểu cảm trong tranh của họa sĩ thuộc trường phái Biểu hiện và SPMT. - Vẽ được tranh chân dung với nét, màu thể hiện trạng thái cảm xúc của nhân vật theo trường phái biểu hiện - Sử dụng được nét, hình, màu trong tranh của trường phái Biểu hiện để vẽ chân dung người thân, bạn bè. - Tôn trọng sự khác biệt về cách thể hiện đặc điểm riêng bên ngoài và cảm xúc của người khác. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về trang chân dung về trường phái Biểu hiện trong nghệ thuật hiện Đại Việt Nam. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại trang chân dung có trang trí và hình tượng nghệ thuật hiện Đại Việt Nam theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm về trang chân dung về trường phái Biểu hiện trong nghệ thuật hiện Đại Việt Nam. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân/ nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức. - Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,từ đó kết nối với nội dung bài học mới. * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát - Nhận thức. Quan sát - nhận thức về một số hình thức thể hiện tranh chân dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau. - Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chẩn bị để tìm hiểu về biểu cảm của nhân vật, hình thức thể hiện màu sắc, đường nét, hình ảnh, không gian trong mỗi bức tranh. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát một số tranh chân dung được vẽ theo các trường phái khác nhau, đọc thông tin ở trang 14 trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chuẩn bị. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và chia sẻ về biểu cảm của nhân vật, hình thức thể hiện, màu sắc, đường nét, hình ảnh, không gian trong mỗi bức tranh. - Gợi mở để HS tìm hiểu và chia sẻ về đặc điểm của tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện. * Câu hỏi gợi mở. + nhân vật trong tranh có biểu hiện như thế nào? + Em có cảm nhận gì về trạng thái, tinh thần của nhân vât trong tranh? + Hình thức thể hiện màu sắc, đường nét và hình ảnh và không gian trong mỗi bức tranh như thế nào? + Tranh chân dung vẽ theo trường phái Biểu hiện có đặc điểm gì? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách Tổ chức quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chẩn bị để tìm hiểu về biểu cảm của nhân vật, hình thức thể hiện màu sắc, đường nét, hình ảnh, không gian trong mỗi bức tranh ở hoạt động 1. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8, - HS quan sát hình ở trang trong SGK Mĩ thuật 8, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận và chia sẻ về biểu cảm của nhân vật. - HS tìm hiểu và chia sẻ về đặc điểm của tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng. * HOẠT ĐỘNG 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng. Cách vẽ tranh chân dung với nét, màu biểu cảm. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 8, thảo luận và chỉ ra cách vẽ tranh chân dung với nét, màu biểu cảm. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở trang 15 trong SGK Mĩ thuật 8, - Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ và chỉ ra các bước vẽ tranh chân dung với biểu cảm của nét, màu. - Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ cách vẽ tranh chân dung với nét, màu biểu cảm. * Câu hỏi gợi mở. + Nêu các bước vẽ tranh chân dung với nét, màu biểu cảm? + Cách vẽ chân dung với nét, màu biểu cảm có điểm gì khác với cách vẽ chân dung thông thường? + Tạo đặc điểm và biểu cảm cho chân dung được thể hiện ở bước thứ mấy? + Để thực hiện trạng thái biểu cảm của nhân vật nên vẽ màu như thế nào? * Tóm tắt để HS ghi nhớ. - Từ những nét vẽ hình khuôn mặt bằng cảm nhận kết hợp với màu sắc có thể phát triển thành tranh chân dung theo trường phái biểu hiện. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát hình minh h...yêu thích, trạng thái biểu cảm của nhân vật, về đường nét, màu sắc thể hiện biểu cảm của chân dung trong bài vẽ. * Gợi ý cách tổ chức. - Tổ chức cho HS trưng bài bài vẽ ở vị trí thuận tiện quan sát. - Yêu cầu HS giới thiệu, phân tích, chia sẻ về bài vẽ yêu thích; trạng thái biểu cảm của nhân vật; đường nét, màu sắc, thể hiện biểu cảm của chân dung trong bài vẽ. * Câu hỏi gợi mở. + Em yêu thích bài vẽ nào? Vì sao? + Đường nét,màu sắc, thể hiện biểu cảm của chân dung như thế nào? + Trạng thái biểu cảm của nhân vật gợi cho em cảm giác gì? + Bài vẽ có điểm nào ấn tượng? + Nguyên lí mĩ thuật nào sử dụng trong bài vẽ? * GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm và chia sẻ và phân tích về bài vẽ yêu thích, trạng thái biểu cảm của nhân vật, về đường nét, màu sắc thể hiện biểu cảm của chân dung trong bài vẽ ở hoạt động 4. - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận. - HS thực hiện trưng bài bài vẽ ở vị trí thuận tiện quan sát. - HS giới thiệu, - HS thảo luận, chia sẻ phân tích, chia sẻ về bài vẽ yêu thích. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng - phát triển. Tìm hiểu tranh chân dung thuộc trường phái Biểu hiện. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết thêm về cách sử dụng nét, hình, màu, trong tranh chân dung của trường phái Biểu hiện. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình, và đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, - Nêu câu hởi gợi ý để HS thảo luận tìm hiểu về trường phái Biểu hiện, về cách sử dụng đường nét, màu sắc, màu trong tranh chân dung của trường phái Biểu hiện. - Khuyến khích HS mở rộng tìm hiểu thêm về phong cách khác nhau của trường phái Biểu hiện để vận dụng trong thực tế. * Câu hỏi gợi mở. + Em hãy kể tên những họa sĩ tiêu biểu của trường phái Biểu hiện mà em biết? + Cách thể hiện Biểu cảm trên tranh chân dung của các họa sĩ thuộc trường phái này có điểm gì giống và khác nhau? + Những nguyên lí nào thường được sử dụng trong tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện? + Theo em, tâm trạng của người vẽ sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến tranh chân dung nhân vật theo trường phái Biểu hiện? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tổ chức quan sát hình, đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết thêm về cách sử dụng nét, hình, màu, trong tranh chân dung của trường phái Biểu hiện ở hoạt động 5. * Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát, đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, - HS quan sát hình, và đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, thảo luận tìm hiểu và trả lời câu hỏi về trường phái Biểu hiện. - HS mở rộng tìm hiểu thêm về phong cách khác nhau của trường phái Biểu hiện để vận dụng trong thực tế. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe ghi nhớ. - HS ghi nhớ. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá. Phương pháp đánh giá. Công cụ đánh giá. Ghi chú. Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. Vấn đáp, kiểm tra miệng. Phiếu quan sát trong giờ học. Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học. Kiểm tra viết. Thang đo, bảng kiểm. Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành. Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Bổ sung: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài 4: NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: - Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau. - Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. - Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học HS: - Nêu được khái quát về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam. Tóm tắt được cuộc đời, sự nghiệp và đóng góp của họa sĩ Nguyễn Gia Trí cho nghệ thuật tranh sơn mài. Chỉ ra và phân tích được cách sử dụng võ trứng để tạo hình, màu và chất cảm. - Vận dụng kĩ thuật gắn vỏ trứng để trang trí các sran phẩm mĩ thuật khác trong cuộc sống. - Xác định được trách nhiệm trong học tập, sáng tạo và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật của dân tộc trong cuộc sống. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam trong sáng tạo mĩ thuật. - Tạo ...giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. - Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học HS: - Nêu được khái quát về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam. Tóm tắt được cuộc đời, sự nghiệp và đóng góp của họa sĩ Nguyễn Gia Trí cho nghệ thuật tranh sơn mài. Chỉ ra và phân tích được cách sử dụng võ trứng để tạo hình, màu và chất cảm. - Vận dụng kĩ thuật gắn vỏ trứng để trang trí các sản phẩm mĩ thuật khác trong cuộc sống. - Xác định được trách nhiệm trong học tập, sáng tạo và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật của dân tộc trong cuộc sống. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam trong sáng tạo mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm. * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - sáng tạo. Tạo bức tranh kết hợp gắn vỏ trứng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Vận dụng kĩ thuật gắn vỏ trứng để trang trí các sản phẩm mĩ thuật khác trong cuộc sống. - Xác định được trách nhiệm trong học tập, sáng tạo và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật của dân tộc trong cuộc sống. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS xát định hình sẽ thể hiện trong tranh và thực hiện tạo bức tranh kết hợp với vỏ trứng theo hướng dẫn. - Hướng dẫn HS kĩ thuật; gắn vỏ trứng để tạo hình, màu và các chất cảm cho bức tranh. * Gợi ý cách tổ chức. - Khơi gợi để HS tìm được hình ảnh phù hợp với ý tưởng sáng tạo tranh. - Chỉ ra cho HS những mảng hình phù hợp để gắn vỏ trứng. - Hỗ trợ HS cách gắn vỏ trứng phẳng khít hình. - Giới thiệu cho HS kĩ thuật gắn vỏ trứng của các tác phẩm mĩ thuật để HS nhận biết và học hỏi thêm. * Câu hỏi gợi mở: + Em thể hiện bức tranh về chủ đề gì? Hình ảnh nào là chính? + Em sẽ gắn trứng vào những mảng hình nào? + Các mảng hình gắn trứng sẽ có màu đậm nhạt khác nhau như thế nào? + Em sẽ gắn vỏ trứng nào trước? Vì sao? + Em sẽ sử dụng màu gì cho nền tranh để tạo sự hài hòa với các mảng hình đã gắn trứng? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tổ chức, xát định hình sẽ thể hiện trong tranh và thực hiện tạo bức tranh kết hợp với vỏ trứng theo hướng dẫn, và kĩ thuật; gắn vỏ trứng để tạo hình, màu và các chất cảm cho bức tranh ở hoạt động 3. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS xát định hình sẽ thể hiện trong tranh và thực hiện tạo bức tranh kết hợp với vỏ trứng theo hướng dẫn. - HS ghi nhớ kĩ thuật; gắn vỏ trứng để tạo hình, màu và các chất cảm cho bức tranh. - HS ghi nhớ, tìm được hình ảnh phù hợp với ý tưởng sáng tạo tranh. - HS dùng kĩ thuật gắn vỏ trứng của các tác phẩm mĩ thuật. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 4: Phân tích - đánh giá. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, thảo luận, chia sẻ cảm nhận và phân tích về hình và hòa sắc trong tranh, kĩ thuật gắn vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm của tranh sơn mài Việt Nam * Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm theo các nhóm, bài có cùng phong cách thể hiện hình, mảng gắn trứng tương tự nhau. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, chia sẻ về; + Bức tranh em yêu thích + Hình và hòa sắc trong tranh + Kĩ thuật gắn vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm. + Ý tưởng điều chỉnh để bức tranh hoàn thiện hơn. - Yêu cầu HS chia nhóm để thảo luận và trình bày kết quả. - Gợi ý HS chia sẻ tên bức tranh sơn mài mà em biết. * GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm, thảo luận, chia sẻ cảm nhận và phân tích về hình và hòa sắc trong tranh, kĩ thuật gắn vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm của tranh sơn mài Việt Nam ở hoạt động 4. - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận. - HS thực hiện việc trưng bày sản phẩm. - HS giới thiệu. trình bày, chia sẻ về bài vẽ. - HS thảo luận, chia sẻ. - HS - HS + HS trả l...ong SGK Mĩ thuật 8, đọc thông tin để tìm hiểu vài nét khái quát về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh và các tác phẩm tiêu biểu của ông. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát một số tác phẩm tranh của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh ở trang 22 trong SGK Mĩ thuật 8, và do gv chuẩn bị. - Đặt câu hỏi để HS thảo luận, tìm hiểu và nhận biết vài nét khái quát về tác phẩm, tác giả Nguyễn Phan Chánh. * Câu hỏi gợi mở. + Kể tên các tác phẩm tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mà em biết. + Màu sắc chủ đạo của tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh là gì? + Cách vẽ tranh lụa của họa sĩ có điểm gì đặc biệt? + Nêu cảm nhận của em về các bức tranh được vẽ trên lụa? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách nêu được khái quát về nghệ thuật tranh lụa Việt Nam. Tóm tắt được cuộc đời, và sự nghiệp và nét đặc trưng trong tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh ở hoạt động 1. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát hình. - HS quan sát hình ở trang 22 trong SGK Mĩ thuật 8, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng. * HOẠT ĐỘNG 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng. Cách vẽ mô phỏng tranh lụa bằng màu nước. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 8, thảo luận và chỉ ra cách vẽ mô phỏng tranh lụa bằng màu nước. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở trang 23 trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết cách vẽ mô phỏng bức tranh lụa bằng màu nước. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và chỉ ra các bước mô phỏng tranh lụa bằng màu nước. - Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước vẽ mô phỏng tranh lụa bằng màu nước. * Câu hỏi gợi mở. + Để mô phỏng tranh lụa bằng màu nước thì ta cần bao nhiêu bước? + Nêu các bước vẽ mô phỏng tranh lụa bằng màu nước? + Bước nào giúp xác định bố cục cho bức tranh? + Bước vẽ chi tiết được thực hiện như thế nào? + Cách vẽ màu nước khác với màu sáp như thế nào? * Tóm tắt để HS ghi nhớ. - Khi sử dụng màu nước vẽ trên giấy có thể mô phỏng được nét đặc trưng trong tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 8, thảo luận và chỉ ra cách vẽ mô phỏng tranh lụa bằng màu nước ở hoạt động 2. * Củng cố, dặn dò. - HS chuẩn bị tiết sau. - HS tìm hiểu và ghi nhớ. - HS quan sát hình minh họa ở trang 23 trong SGK Mĩ thuật 8, - HS thảo luận. - HS nhắc lại và ghi nhớ. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài 5: NÉT ĐẸP TRONG TRANH LỤA CỦA HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: - Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau. - Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. - Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học, HS: - Nêu được khái quát về nghệ thuật tranh lụa Việt Nam. Tóm tắt được cuộc đời, và sự nghiệp và nét đặc trưng trong tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - Sử dụng cách vẽ màu nước để mô phỏng được bức tranh theo phong cách của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - Vận dụng được kĩ thuật vẽ màu nước để tạo một bức tranh. - Trân trọng giữ gìn bản sắc, và phát huy được giá trị, vẻ đẹp văn hóa, nghệ thuật của dân tộc trong học tập và sáng tạo. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nét đẹp trong tranh của họa sĩ trong tác phẩm mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh lụa, có trang trí và hình tượng nghệ thuật hiện đại Việt Nam theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong tác phẩm tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm. * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - sáng tạo. Vẽ mô phỏng tranh lụa của họa sĩ Nguy... nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành. Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Bổ sung: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài 6: TƯỢNG CHÂN DUNG NHÂN VẬT (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1) I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: - Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau. - Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. - Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học HS: - Nêu được khái quát thành tựu, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam. Chỉ ra được cách tạo hình khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật. - Tạo được tượng chân dung nhân vật có tỉ lệ hài hòa với hình mẫu bằng đất nặn. - Sử dụng cách tạo khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật mà em thích. - Tôn trọng sự khác biệt về cách thể hiện đặc biệt riêng bên ngoài và cảm xúc của mỗi cá nhân trong cuộc sống. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tượng chân dung nhân vật trong nghệ thuật hiện đại Viêt Nam. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tượng chân dung nhân vật theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các loại tượng chân dung có trang trí mang tính nghệ thuật cao. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức. - Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,từ đó kết nối với nội dung bài học mới. * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát – Nhận thức. Quan sát – Nhận thức về tượng chân dung của điêu khắc hiện đại Việt Nam. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Nêu được khái quát thành tựu, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam. Chỉ ra được cách tạo hình khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật. - Tạo được tượng chân dung nhân vật có tỉ lệ hài hòa với hình mẫu bằng đất nặn. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8. thảo luận và chỉ ra hình thức thể hiện, đặc tính, cấu trúc, tỉ lệ hình khối của các bộ phận trên chân dung và biểu cảm của mỗi tượng chân dung * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các tượng chân dung ở trang 26 trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chuẩn bị. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và phân tích về: + Hình thức thể hiện, đặc tính của chân dung nhân vật. + Cấu trúc, tỉ lệ hình khối các bộ phận trên chân dung. + Biểu cảm của chân dung. * Câu hỏi gợi mở. + Hình thức thể hiện của tượng chân dung như thế nào? + Cấu trúc, tỉ lệ hình khối các bộ phận trên tượng chân dung như thế nào? + Mỗi tượng chân dung thể hiện biểu cảm gì của nhân vật + Nét đặc trưng riêng của mỗi tượng chân dung thể hiện ở chi tiết nào? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát, nhận thức về tượng chân dung của điêu khắc hiện đại Việt Nam ở hoạt động 1. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8, trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình ảnh trang 26 trong SGK Mĩ thuật 8, - HS thảo luận và phân tích. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng. * HOẠT ĐỘNG 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng. Cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết và chỉ ra được cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình trang 27 ở trong SGK Mĩ thuật 8, để biết cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn. - Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận và chỉ ra các bước tạo tượng chân dung bằng đất nặn. - Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo tượng chân dung bằng đất nặn. * Câu hỏi gợi mở. + Cần bao nhiêu bước để tạo được tượng chân dung bằng đất nặn? + Tạo các khối hình cho chân dung được thực hiện ở bước nào? + Xác định vị trí, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt được thực hiện sau bước nào? + Các... học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm và tổ chưc cho các em thảo luận về hình khối, cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt của nhân vật: về biểu cảm của tượng chân dung và kĩ thuật thể hiện tượng. * Gợi ý cách tổ chức. - Tổ chức cho HS trưng sản phẩm. - Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận và phân tích về: + Hình khối, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt của nhân vật. + Biểu cảm của nhân vật được thẻ hiện trên chân dung. + Kĩ thuật thể hiện tượng nhân vật. + Ý tưởng điều chỉnh để tượng chân dung hoàn thiện hơn. * Câu hỏi gợi mở. + Em thích sản phẩm tượng chân dung nào? + Hình khối, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt của nhân vật được thể hiện như thế nào? + Tượng chân dung thể hiện biểu cảm gì? + Kĩ thuật thể hiện tượng chân dung như thế nào? + Cần điều chỉnh gì để hình khối, tỉ lệ các bộ phận khuôn mặt của nhân vật hoàn thiện hơn? * GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm và tổ chưc cho các em thảo luận về hình khối, cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt của nhân vật: về biểu cảm của tượng chân dung và kĩ thuật thể hiện tượng ở hoạt động 4. - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận. - HS thực hiện việc trưng bày sản phẩm. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng - phát triển. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm điêu khắc hiện đại Việt Nam. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8. Thảo luận để nhận biết thêm về tác giả và tác phẩm điêu khắc hiện đại Việt Nam. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh một số tác phẩm tượng chân dung của các nhà điêu khắc Việt Nam và đọc thông tin ở trang 29 trong SGK Mĩ thuật 8. - Nêu câu hởi gợi ý để HS thảo luận, chia sẻ về hình khối, tỉ lệ các bộ phận trên tác phẩm điêu khắc: về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam. * Câu hỏi gợi mở. + Hình khối, tỉ lệ của các bộ phận trên tác phẩm được thể hiện như thế nào? + Nêu tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam. + Em học tập được điều gì qua tác phẩm của các nhà điêu khắc? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tìm hiểu tác giả và tác phẩm điêu khắc hiện đại Viêt Nam ở hoạt động 5. * Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát. - HS quan sát hình ảnh trang 29 trong SGK Mĩ thuật 8. - HS thảo luận. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe ghi nhớ. - HS ghi nhớ. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá. Phương pháp đánh giá. Công cụ đánh giá. Ghi chú. Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. Vấn đáp, kiểm tra miệng. Phiếu quan sát trong giờ học. Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học. Kiểm tra viết. Thang đo, bảng kiểm. Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành. Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 3: MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Bài 7: TẠO MẪU NỀN TRANG TRÍ VỚI HỌA TIẾT (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1) I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: - Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau. - Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. - Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại. * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sau bài học HS: - Nhận biết được cách sắp xếp họa tiết, màu sắc trong mẫu vẽ vải của dân tộc thiểu số. - Tạo được khuôn in với hình họa tiết dân tộc thiểu số. - Sử dụng khuôn để in được nền trang trí theo nguyên lí lặp lại. - Chia ssr được ý tưởng vận dụng, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc trong học tập và trong cuộc sống. 1. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tạo mẫu nền trang trí với họa tiết trong mĩ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tạo mẫu nền trang trí với họa tiết trong mĩ thuật các dân tộc thiểu số theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các thể loại tạo mẫu nền trang trí với họa tiết trong mĩ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu Po...nh một số tư duy về tạo mẫu nền trang trí với họa tiết trong mĩ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tạo mẫu nền trang trí với họa tiết trong mĩ thuật các dân tộc thiểu số theo nhiều hình thức khác nhau. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các thể loại tạo mẫu nền trang trí với họa tiết trong mĩ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm. * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - sáng tạo. Tạo nền trang trí với họa tiết dân tộc thiểu số. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. - Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại. - Tạo được khuôn in với hình họa tiết dân tộc thiểu số. - Sử dụng khuôn để in được nền trang trí theo nguyên lí lặp lại. - Chia ra được ý tưởng vận dụng, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc trong học tập và trong cuộc sống. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát, lựa chọn hình họa tiết dân tộc thiểu số yêu thích và thực hành tạo nên trang trí theo các bước hướng dẫn. Hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành. trong SGK Mĩ thuật 8. * Gợi ý cách tổ chức. - Tổ chức cho HS quan sát một số hình họa tiết dân tộc thiểu số do GV chuẩn bị. - Yêu cầu HS lựa chọn họa tiết dân tộc thiểu số mà các em yêu thích và thực hành tạo nền trang trí với họa tiết đó. - Hướng dẫn cho HS về kĩ thuật in để các em in được hình họa tiết với màu sắc đẹp và sắc nét. * Câu hỏi gợi mở: + Em lựa chọn họa tiết dân tộc thiểu số nào để làm họa tiết chính để tạo khuôn in? + Em lựa chọn họa tiết dân tộc thiểu số nào để làm họa tiết phụ. Họa tiết đó ở vị trí nào trên khuôn in? + Em sử dụng nguyên lí nào để sắp xếp họa tiết trên khuôn in? + Để tạo khuôn in em sẽ sử dụng vật liệu nào? + Em sử dụng nguyên lí tạo hình nào để in nền trang trí? Vì sao? + Em sử dụng màu sắc như thế nào khi in nền trang trí? * Lưu ý HS: Có thể kết hợp 2 hoặc 3 khuôn in để tạo nền trang trí. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tổ chức quan sát, lựa chọn hình họa tiết dân tộc thiểu số yêu thích và thực hành tạo nên trang trí theo các bước ở hoạt động 3. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát, lựa chọn hình họa tiết dân tộc thiểu số yêu thích. - HS quan sát quan sát một số hình họa tiết dân tộc thiểu số do GV chuẩn bị. - HS lựa chọn họa tiết dân tộc thiểu số mà các em yêu thích và thực hành tạo nền trang trí với họa tiết. - HS ghi nhớ về kĩ thuật in để các em in được hình họa tiết với màu sắc đẹp và sắc nét. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 4: Phân tích - đánh giá. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận, phân tích về hình họa tiết, cách sắp xếp họa tiết và màu sắc của nền trang trí mà các em vừa tạo. * Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn cho HS trưng bày sản phẩm, có thể treo/ dán trên bản, hoặc tường. - Tổ chức cho HS sắm vai nhà nghiên cứ mĩ thuật để giới thiệu/ phân tích/ bình luận về; + Nền trang trí em yêu thích. + Hình họa tiết, màu sắc trên nền trang trí. + Cách sắp xếp họa tiết trên nền trang trí. + Ý tưởng điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn. + GV gợi ý HS sắm vai người xem triển lãm để đạt thêm các câu hỏi tìm hiểu về nền trang trí với họa tiết dân tộc thiệu số. * Câu hỏi gợi mở. + Em thích sản phẩm nào? Vì sao? + Họa tiết chính của sản phẩm nền trang trí là gì? + Họa tiết phụ của sản phẩm nền trang trí là gì? + Sự liên kết của họa tiết chính và họa tiết phụ trong sản phẩm như thế nào? + Sản phẩm nền trang trí đó có điểm gì độc đáo? + Màu sắc của họa tiết chính, họa tiết phụ và nền được thể hiện như thế nào? + Nét, hình, màu của họa tiết dân tộc thiểu số trên sản phẩm như thế nào? + Nêu giá trị thẩm mĩ và văn hóa của họa tiết dân tộc thiểu số trong sản phẩm? + Nguyên lí nào được sử dụng để tạo sản phẩm nền rang trí? + Em có ý tưởng điều chỉnh như thế nào để sản phẩm hoàn thiện hơn? * GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận, phân tích về hình họa tiết, cách sắp xếp họa tiết và màu sắc của nền
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mi_thuat_8_sach_chan_troi_sang_tao_nam_hoc.doc