Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.

- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.

- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.

- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.

2. Kĩ năng

- Quan sát và nhận thức

- Sáng tạo, ứng dụng vào sản phẩm mĩ thuật

- Phân tích và đánh giá sản phẩm.

3. Phẩm chất

- Tích cực tự giác và nỗ lực học tập

- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm

- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.

- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.

- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.

- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống..

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực riêng:

+ Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ thuật.

+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.

3. Phẩm chấ

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu.

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.

docx 168 trang Cô Giang 13/11/2024 550
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 7 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
 TUẦN 1-2
CHỦ ĐỀ: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG
Bài 1: NHỊP ĐIỆU VÀ SẮC MÀU CỦA CHỮ
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
1
Nhịp điệu và sắc màu của chữ
- Thực hành: Tạo bố cục bằng chữ.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS.
- Thể loại: Hội họa.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
2
Logo dạng chữ
- Thực hành: Vẽ tranh với 3 vật mẫu.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS và tác phẩm của họa sĩ.
- Thể loại: Thiết kế đồ họa.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.
 - Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
 - Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.
 - Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Quan sát và nhận thức 
- Sáng tạo, ứng dụng vào sản phẩm mĩ thuật
- Phân tích và đánh giá sản phẩm.
3. Phẩm chất
- Tích cực tự giác và nỗ lực học tập
- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm
- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.
- Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống..
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực riêng:
+ Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chấ
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo của nhịp điệu và sắc màu.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- SGK,SGV, Tranh ảnh
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ
Hoạt động khởi động : Khám phá một số hình thức tạo hình từ những chữ cái.
a. Mục tiêu: Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ ái.
b. Nội dung: 
- Tổ chức cho HS quan sát hình, thảo luận để khám phá các hình thức tạo hình từ những chữ cái trong bố cục trang trí.
c. Sản phẩm học tập: Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt vấn đề: Cho HS quan sát một số kiểu chữ trang trí đẹp mà GV và các nhóm sưu tầm. Trong đời sống hàng ngày chữ được ứng dụng rất nhiều trong quảng cáo, bao bìđể cách điệu được chữ chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 : Nhịp điệu và sắc màu của chữ.
- Tạo cơ hội cho HS quan sát một số hình ảnh bố cục và trang trí bằng chữ do GV chuẩn bị và trong SGK Mĩ thuật7. 
Quan sát chỉ ra được các kiểu mẫu chữ khác nhau, cách sắp xếp, màu sắc chữ hài hòa với nền và tìm được bố cục chữ cân đối, hợp lý.
- Yêu cầu HS chỉ ra một số hình ảnh bố cục và trang trí bằng chữ do GV chuẩn bị và trong SGK Mĩ thuật7, hình thức sắp xếp chữ, màu sắc của những chữ cái và nền:
+ Những chữ cái và kiểu chữ nào được sử dụng trong mỗi hình?
+ Hình thức sắp xếp chữ trong mỗi bố cục trang trí đó như thế nào?
+ Màu sắc, đậm nhạt của những chữ cái so với nền như thế nào,? 
- Hướng dẫn HS quan sát, thưởng thức và chia sẻ. 
- GV nhận xét, bổ xung: 
Tất cả chữ cái và tất cả các kiểu chữ đều có thể sử dụng để tạo hình trang trí
Hình thức sắp xếp bố cục hoàn toàn tự do không theo quy luật
Màu sắc và độ đậm nhạt khác xa nhau về sắc độ, có thể sử dụng các cặp màu tương phản, màu bổ túc,
- Vậy là chúng ta đã biết cách khám phá một số hình thức cách điệu, tạo hình trang trí chữ và để cách điệu chữ sao cho đẹp chúng ta cùng tìm hiểu.

 1, Nhịp điệu và sắc màu của chữ
Máy chiếu
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Hoạt động tìm hiểu : Cách tạo bố cục bằng những chữ cái.
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo chữ cái trang trí theo ý thích.
b. Nội dung: 
- Quan sát hình SGK/trang 7, thảo luận và chỉ ra cách tạo chữ cái trang trí
c. Sản phẩm học tập: Tạo sản phẩm bố cục tranh từ các chữ cái.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Nêu cách tạo chữ cái qua hình ảnh quan sát ? 
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 7, thảo luận và chỉ ra cách tạo một bố cục trang trí bằng những chữ cái.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 7 trong SGK Mĩ thuật 7, để nhận biết cách tạo một bố cục trang trí bằng chữ cái. 
- GV đặt câu hỏi:
+ Các bước tạo bố cục trang trí bằng những chữ cái được thực hiện theo trình tự như thế nào? 
+ Chữ có vai trò gì trong bố cục?
+ Kích cỡ chữ khác nhau có tác dụng gì?
+ màu sắc, đậm nhạt được sử dụng trong bố cục tra...Tìm hiểu những ứng dụng của chữ trong cuộc sống.
- Một số hình ảnh chữ trang trí được ứng dụng trong đời sống
 Ghi nhớ:
 Ngoài chức năng truyền tải thông tin chữ còn có nhiều kiểu dáng phong phú; được sử dụng trong mĩ thuật ứng dụng, là điểm nhấn thu hút thị giác làm tăng giá trị thẩm mĩ cho sản phẩm.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm tra....)
TUẦN 3-4
CHỦ ĐỀ: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG
BÀI 2: LOGO DẠNG CHỮ
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
1
Nhịp điệu và sắc màu của chữ
- Thực hành: Tạo bố cục bằng chữ.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS.
- Thể loại: Hội họa.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
2
Logo dạng chữ
- Thực hành: Vẽ tranh với 3 vật mẫu.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS và tác phẩm của họa sĩ.
- Thể loại: Thiết kế đồ họa.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.
 - Tạo được một bố cục trang trí từ những chữ cái.
 - Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình màu trong bài vẽ.
 - Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Quan sát và nhận thức 
- Sáng tạo, ứng dụng vào sản phẩm mĩ thuật
- Phân tích và đánh giá sản phẩm.
3. Phẩm chất
- Tích cực tự giác và nỗ lực học tập
- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm
- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được cách thức sáng tạo logo dạng chữ.
- Vẽ được logo tên lớp.
- Phân tích được sự phù hợp giữa nội dung và hình thức, tính biểu tượng của logo trong sản phẩm.
- Chia sẻ được cảm nhận về sự hấp dẫn của chữ trong thiết kế logo.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách sáng tạo logo theo phong cách riêng, cảm nhận riêng của bản thân.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện đầy đủ các bài tập.
- Hoàn thành sản phẩm nhóm, cá nhân tích cực theo tiến trình yêu cầu của chủ đề.
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học.
- Sản phẩm minh họa, hình ảnh một số logo tiêu biểu.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4.
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy vẽ.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ
Hoạt động khởi động : Khám phá hình thức tạo hình từ những chữ cái.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh, HS quan sát các hình thức tạo hình từ những chữ cái.
b. Nội dung: 
- HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, tạo sản phẩm logo.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS quan sát logo dạng chữ trong trang 10 sách giáo khoa Mỹ thuật 7 và do GV chuẩn bị
- GV khuyến khích HS quan sát, thảo luận và chia cảm nhận về màu sắc, hình dáng chữ, vai trò của chữ trong logo.
Câu hỏi gợi mở:
+ Hình dạng của chữ trong logo được thể hiện như thế nào?
+ Số lượng chữ thể hiện trong logo thường nhiều hay ít? Vì sao?
+ Màu sắc của chữ trong logo như thế nào?
+ Chữ có vai trò như thế nào đối với logo?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.
- GV gọi vài HS đứng dậy trả lời, chia sẻ.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá, trả lời câu hỏi : 
Chữ sử dụng trong logo được cách điệu đơn giản, dễ đọc, thường mang tính đa nghĩa, gây liên tưởng trực tiếp và gián tiếp.
Chữ thường có tính cô đọng cao, tối giản, mang tính biểu trưng nhiều, dễ phân biệt, 
Kiểu chữ, hình, màu phù hợp với nội dung cần truyền đạt.
Vai trò của chữ trong logo: giúp người xem nhận diện được thương hiệu hoặc đối tượng cần thể hiện.
- GV đặt vấn đề: 
 Logo là một yếu tố đồ họa để giúp nhận dạng thương hiệu. Được ví như một “cái vân tay của con người”. Nó là một, là riêng, là duy nhất, không bị trùng lẫn với bất kỳ logo khác. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn về cách thức sáng tạo logo dạng chữ, có logo theo phong cách riêng, cảm nhận riêng của bản thân mình,chúng ta cùng đi vào bài hôm nay, bài 2: Logo dạng chữ.
1, Khám phá một số họa tiết đặc tr...

5, Tìm hiểu một số hình thức logo
Ghi nhớ: 
 Logo thường được thiết kế đơn giản, cô đọn,g dễ nhớ để đáp ứng việc nhận diện thương hiệu hoặc đối tượng cần thể hiện. Logo được thể hiện với các hình thức khác nhau như dạng chữ, dạng chữ kết hợp với hình, dạng hình.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm tra....)
 TUẦN 5-6
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Bài 3: ĐƯỜNG DIỀM TRANG TRÍ VỚI HỌA TIẾT THỜI LÝ
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
3
Đường diềm trang trí với họa tiết thời Lý
- Thực hành: Vẽ tranh đường diềm.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS.
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
4
Trang phục áo dài với họa tiết dân tộc
- Thực hành: Vẽ áo với họa tiết dân tộc.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS.
- Thể loại: Thiết kế thời trang.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội.
2
5 
Bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam
- Thực hành: Vẽ Trang trí bìa sách.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS và tác phẩm của họa sĩ.
- Thể loại: Thiết kế đồ họa.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội.
2
B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
- Tạo được mẫu trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
- Phân tích được sự lặp lại, nhịp điệu, hài hòa về đường nét, hình khối của họa tiết thời Lý trong sản phẩm mĩ thuật.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.
2. Kĩ năng
- Quan sát và nhận thức 
- Sáng tạo, ứng dụng vào sản phẩm mĩ thuật
- Phân tích và đánh giá sản phẩm.
3. Phẩm chất
- Tích cực tự giác và nỗ lực học tập
- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm
- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập. 
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình và cách trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý để tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được một bố cục trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của nhịp điệu, hài hòa về đường nét, hình khối của họa tiết thời Lý trong sản phẩm mĩ thuật.
- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo mẫu trang trí đường diềm có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập. 
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực riêng: 
+ Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
+ Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ thuật.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo sáng tạo được mẫu trang trí đường diềm có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập. 
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- SGK,SGV, Tranh ảnh
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ
Hoạt động khởi động : Khám phá một số họa tiết đặc trưng của thời Lý.
a. Mục tiêu: Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
b. Nội dung: Biết cách vẽ được trang trí đường diềm có sử dụng họa tiết thời Lý.
c. Sản phẩm học tập: Tạo trang trí đường diềm bằng họa tiết dân tộc.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Tổ chức cho HS quan sát hình trrong SGK Mĩ thuật 7, và chỉ ra họa tiết trang trí, nguyên lí tạo hình, chất liệu, hình thức thể hiện của hoạ tiết thời Lý.
- Tạo cơ hội cho HS quan sát một số họa tiết thời Lý.
- Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận biết đặc điểm của họa tiết về đối tượng, nét, hình, màu, chất liệu và hình thức thể hiện.
- Câu hỏi gợi mở:
+ Họa tiết thời Lý thường là những hình gì?
+ Họa tiết đó có đặc điểm về màu sắc, đường nét như thế nào? 
+ Cách sắp xếp họa tiết trong mỗi hình dựa trên nguyên lí tạo hình nào?
+ Chất liệu tạo hình của mỗi họa tiết trong hình là gì,?
- Hướng dẫn HS quan sát, thưởng thức và chia sẻ. 
- GV nhận xét, bổ xung: 
Họa tiết thời Lý thường là hoa cúc, hoa sen, hoa dây, mây , sóng nước, con rồng, con phượng,
Chất liệu tạo hình chủ yếu là đá và đất sét được nung ở nhiệt đổ nhất định.
Họa tiết được trang trí dàn trải và theo hình thức nhắc lại.
- Vậy là chúng ta đã biết cách khám phá một số hình thức cách điệu, tạo hình trang trí mĩ thuật thời Lý ở phần khám phá.
 1, Khám phá một số họa tiết đặ...để bài vẽ hoàn thiệ hơn,?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Vậy là chúng ta đã biết cách trưng bày sản phẩm, nhận xét và nêu cảm nhận qua các bài vẽ của mình và của các bạn trong lớp.
4, Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Tranh vẽ của học sinh
Ghi nhớ : 
 Vận dụng họa tiết dân tộc vào trang trí các sản phẩm phục vụ đời sống là hình thức tôn vinh, bảo tồn và phát triển những tinh hoa văn hóa nghệ thuật truyền thống của đất nước.
HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN
Hoạt động liên hệ thực tế: Tìm hiểu hình tượng rồng Việt Nam thời Trung đại.
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động tìm hiểu một số hình thức logo.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Tổ chức cho HS đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 7, để nhận biết thêm về hình tượng rồng Việt Nam thời Trung đại.
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin ở trang 17 SGK Mĩ thuật 7, và thảo luận để tìm hiểu thêm về hình tượng rồng Việt Nam thời Trung đại.
- Khuyến khích HS sưu tầm thêm tư liệu về họa tiết rồng và các họa tiết trang trí khác của Việt Nam thời Trung đại để thực hiện bài tập tiếp theo.
- GV đặt câu hỏi :
+ Em biết những họa tiết trang trí nào của Việt Nam thời Trung đại?
+ Những họa tiết đó được thể hiện trên chất liệu nào?
+ Em có ấn tượng với hình tượng rồng Việt Nam thời Trung đại không? Vì sao?
+ Em hãy nêu đặc điểm hình tượng rồng Việt Nam thời Trung đại?
+ Theo em, có thể giữ gìn, phát huy nét đẹp, giá trị văn hóa, lịch sử của mĩ thuật dân tộc bằng cách nào? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
- Vậy là chúng ta đã biết cách tìm hiểu hình tượng rồng Việt Nam thời Trung đại ở hoạt động cuối.
5, Tìm hiểu hình tượng rồng Việt Nam thời Trung đại
Ghi nhớ :
 Hoạ tiết thời trung đại rất phong phú, được lưu lại dưới nhiều hình thức mĩ thuật với chất liệu đa dạng như: gốm, đá, gỗ,trong các công trình kiến trúc.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm tra....)
TUẦN 7-8
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
BÀI 4: TRANH PHỤC ÁO DÀI VỚI HỌA TIẾT DÂN TỘC
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
3
Đường diềm trang trí với họa tiết thời Lý
- Thực hành: Vẽ tranh đường diềm.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS.
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
4
Trang phục áo dài với họa tiết dân tộc
- Thực hành: Vẽ áo với họa tiết dân tộc.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS.
- Thể loại: Thiết kế thời trang.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội.
2
5 
Bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam
- Thực hành: Vẽ Trang trí bìa sách.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS và tác phẩm của họa sĩ.
- Thể loại: Thiết kế đồ họa.
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội.
2
B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
- Tạo được mẫu trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
- Phân tích được sự lặp lại, nhịp điệu, hài hòa về đường nét, hình khối của họa tiết thời Lý trong sản phẩm mĩ thuật.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.
2. Kĩ năng
- Quan sát và nhận thức 
- Sáng tạo, ứng dụng vào sản phẩm mĩ thuật
- Phân tích và đánh giá sản phẩm.
3. Phẩm chất
- Tích cực tự giác và nỗ lực học tập
- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm
- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập. 
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được cách lựa chọn và vận dụng họa tiết dân tộc vào thiết kế trang phục.
- Mô phỏng được dáng áo dài với họa tiết trang trí dân tộc.
- Phân tích được nguyên lý cân bằng, nhịp điệu và điểm nhấn của hình trang trí trong sản phẩm.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy giá trị của di dản nghệ thuật dân tộc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề. 
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức chân trọng, bảo tồn văn hóa nghệ thuật của cha ông ta ngày xưa.
- Tích cực tham gia các hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể và thực hiện đầy đủ các bài tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
...t sao cho phù hợp với đối tượng sử dụng và thực ành trang trí áo dài với họa tiết dân tộc theo cách đã hướng dẫn.
- Khuyến khích Hs quan sát, lựa chọn họa tiết dân tộc và chia sẻ ý tưởng về cách tạo hình, trang trí áo dài.
- GV đặt câu hỏi :
+ Em sẽ tạo hình và trang trí áo dài cho đối tượng nào? Đối tượng đó là nam hay nữ?
+ Em lựa chọn họa tiết nào để trang trí áo dài? Họa tiết đó được trang trí ở vị trí nào trên áo?
+ Họa tiết đó có đặc điểm gì đặc biệt?
+ Em sẽ vẽ thêm chi tiết phụ nào để họa tiết trang trí áo dài hài hòa và đẹp hơn?
+ Em sẽ sử dụng màu sắc của áo dài và họa tiết trang trí như thế nào,?
- Khuyến khích HS thực hiện vẽ tranh theo ý thích.
- Vẽ thêm chi tiết tạo sự liên kết và thống nhất về phong cách trang trí giữa các họa tiết ở các vị trí trên áo dài.
- Gv cho hs quan sát một số bài vẽ của HS năm trước để rút kinh nghiệm khi làm bài.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
- GV nhận xét, bổ sung.
3, Trang trí áo dài với họa tiết dân tộc 
Một số mẫu họa tiết dân tộc và áo dài.
Một số bài vẽ của HS năm trước

HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ
Hoạt động phân tích – đánh giá : Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về bố cục, nét, hình, màu, đậm nhạt trong bài vẽ áo dài.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo
GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trưng bày chung cả lớp.
Gv nêu câu hỏi để HS thảo luận để nhận biết thêm cảm xúc do nét, màu, nhịp điệu và sự hài hoà trong các bài vẽ tranh tĩnh vật mang lại.
+ Em thích sản phẩm áo dài nào? Vì sao?
+ Theo em, điểm độc đáo của sản phẩm áo dài như thế nào?
+ Cách sắp xếp họa tiết trên sản phẩm áo dài như thế nào? 
+ Màu sắc, tỉ lệ, nhịp điệu của tiết trên sản phẩm được thể hiện như thế nào?
+ Họa tiết chính, hoạ tiết phụ được thể hiện ở những vị trí nào trên áo dài?
+ Nêu nguồn gốc của họa tiết đó?
+ Em có ý tưởng điều chỉnh gì để sản phẩm áo dài hoàn thiện hơn,?
- Khuyến khích HS phân tích và chia sẻ cảm nhận về:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
4, Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
- Tranh vẽ của học sinh
HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN
Hoạt động liên hệ thực tế : Tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc trong cuộc sống.
a. Mục tiêu: HS đưa ra những ý tưởng ứng dụng họa tiết dân tộc vào thực tế.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
 - Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu và chỉ ra các sản phẩm trong thực tế có sử dụng họa tiết dân tộc để trang trí nhằm nhận biết thêm những ứng dụng của họa tiết dân tộc trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 7, trang 21 và một số hình ảnh sản phẩm có trang trí họa tiết dân tộc mà GV hoặc HS sưu tầm được và thảo luận để tìm hiểu thêm về ứng dụng của hoạ tiết dân tộc trong cuộc sống.. 
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận :
+ Em biết những sản phẩm nào có ứng dụng họa tiết trang trí dân tộc?
+ Những hoạ tiết đó có được thể hiện trên chất liệu nào?
+ Em có ấn tượng với họa tiết dân tộc đó không? Vì sao?
+ Cách sắp xếp họa tiết dân tộc trên sản phẩm đó như thế nào?
+ Theo em, có thể gìn giữ và phát huy vẻ đẹp, giá trị văn hóa, lịch sử của các họa tiết dân tộc bằng cách nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án :
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc trong cuộc sống ở hoạt động cuối.
5, Tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc trong cuộc sống.
 Ghi nhớ: 
 Vận dụng các họa tiết dân tộc trong trang trí các sản phẩm phục vụ đời sống là hình thức tôn vinh, bảo tồn và phát huy những tinh hoa truyền thống của đất nước.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm tra....)
TUẦN 9-10
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
BÀI 5: BÌA SÁCH VỚI DI SẢN KIẾN TRÚC VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
3
Đường diềm trang trí với họa tiết thời Lý
- Thực hành: Vẽ tranh đường diềm.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS.
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
4
Trang phục áo dài với họa tiết dân tộc
- Thực hành: Vẽ ... gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Gv chốt kiến thức các bước vẽ trên bảng.
2, Các bước thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc.
Các bước thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc 
+ B1: Vẽ phác để xác định bố cục phần hình và phần chữ
+ B2: Vẽ hình phù hợp với nội dung sách.
+ B3: Lựa chọn và vẽ kiểu chữ phù hợp với nội dung sách.Bước
 + B4: Vẽ màu phù hợp, hoàn thiện sản phẩm. 
Ghi nhớ: 
 Kết hợp hình đặc trưng với kiểu chữ và màu sắc phù hợp, ấn tượng có thể tạo được bìa giới thiệu nội dung sách hiện sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
Hoạt động thực hành : Thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc Việt nam thời Trung Đại
a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc VN dựa trên kiến thức đã học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Hướng dẫn HS lựa chọn thiết kế bìa sách với các di sản kiến trúc VN theo cách đã hướng dẫn.
- Khuyến khích Hs quan sát, lựa chọn cách thiết kế bìa sách với di sản kiến trúc VN và chia sẻ ý tưởng về cách Thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc Việt nam thời Trung Đại
- GV đặt câu hỏi :
+ Em sẽ thiết kế bìa sách với di sản kiến trúc VN nào ?
+ Di sản kiến trúc đó vẽ ở vị trí nào trên bìa?
+ Di sản đó có điểm gì đặc biệt ?
+ Em sẽ vẽ thêm nội dung nào để bìa sách đầy đủ các thông tin trên bìa?
+ Em sẽ sử dụng màu sắc gì cho bìa nổi bật ?
- Khuyến khích HS thực hiện vẽ tranh theo ý thích.
- Gv cho hs quan sát một số bài vẽ của HS năm trước để rút kinh nghiệm khi làm bài.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
- GV nhận xét, bổ sung.
3, Thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc Việt nam thời Trung Đại
Một số mẫu bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc Việt nam 
Một số bài vẽ của HS năm trước

HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ
Hoạt động phân tích – đánh giá : Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về bố cục, nét, hình, màu, đậm nhạt thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc VN
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 7
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo
GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trưng bày chung cả lớp.
Gv nêu câu hỏi để HS thảo luận để nhận biết thêm cảm xúc do nét, màu, nhịp điệu và sự hài hoà trong các bài vẽ tranh tĩnh vật mang lại.
+ Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao?
+ Cách sắp xếp, tỉ lệ hình và chữ?
+ Sự phù hợp giữa hình, màu, kiểu chữ với nội dung thông tin?
+ Kĩ thuật thể hiện sản phẩm? 
+ Tên và địa điểm của công trình kiến trúc?
+ Ý tưởng thể hiện và cách điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn?
+ Chia sẻ về bìa sách trong thực tế có cách thiết kế mà em yêu thích?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
4, Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
- Tranh vẽ của học sinh
HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN
Hoạt động liên hệ thực tế : Tìm hiểu các hình thức bìa sách
a. Mục tiêu: HS đưa ra những ý tưởng ứng dụng thiết kế bìa sách vào thực tế.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
 - Hướng dẫn HS quan sát hình ở trang 25 SGK Mĩ thuật 7, một số hình ảnh sản phẩm có thiết kế bìa sách giới thiệu di sản kiến trúc VN mà GV và HS sưu tầm được và thảo luận để tìm hiểu liên hệ thực tế đẻ nhận biết thêm về các hình thức thiết kế và trang trí bìa sách
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận :
+ Kể tên một số hình thức thiết kế và trang trí bìa sách khác
+ Bản thân sẽ làm gì để gìn giữ, bảo tồn những di sản tinh hoa truyền thống của dân tộc?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu lệnh, đưa ra đáp án :
+ Ứng dụng biết thêm các hình thức thiết kế vào trang trí bìa sách với các cách thiết kế khác nhau với nội dung khác nhau
+ Sử dụng đồ vật có họa tiết dân tộc, tuyên truyền đến mọi người xung quanh bảo tồn di sản văn hóa,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án :
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.

5, Tìm hiểu các hình thức bìa sách 
- Ứng dụng cách thiết kế bìa sách để thiết kế các bìa sách với các nội dung và hình ảnh khác nhau
Ghi nhớ: 
 Bìa sách là một sản phẩm của thiết kế đồ họa, được sử dụng để giới thiệu nội dung và quảng bá cuốn sách
 Hình minh họa sử dụng trên bìa sách thường cô đọng, dễ hiểu biết, chữ rõ ràng, màu sắc gây ấn tượng và thu hút thị giác

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực ... nhất của vật mẫu?
+ Phần nào là phần đậm nhạt trung gian? 
+ Bóng đổ của vật mẫu thường có hướng như thế nào? Vì sao?
+ Ngoài đậm nhạt của chính vật mẫu và bóng đổ thì còn có đậm nhạt nào khác? đậm nhạt đó nằm ở vị trí nào? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :
- Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn bài vẽ theo mẫu, chúng ta cùng tìm hiểu vẽ mẫu thông qua hoạt động 2

1, Khám phá đậm nhạt của hình khối
Một số mẫu vật khối trụ và khối cầu.
- HS phân định 3 độ đậm nhạt chính.
+ Phần sáng.
+ Phần trung gian.
+ Phần tối.
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
Hoạt động tìm hiểu : Cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật chì khối trụ và khối cầu.
b. Nội dung: HS quan sát hình ở trang 27 SGK Mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết cách vẽ mẫu vật.
c. Sản phẩm học tập: Bài vẽ tranh tĩnh vật chì của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 7, để nhận biết cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận phân tích các bước dựng hình, vẽ đậm nhạt để diễn tả chiều sáng thể hiện hình khối trong tranh tĩnh vật:
+ Theo em, để vẽ và diễn tả mẫu vật trên mặt phẳng cần bao nhiêu bước?
+ Bước nào thể hiện hướng chiếu của ánh sáng lên vật mẫu?
+ Để hình khối cân bằng và có bố cục hợp lí trên giấy thì cần phải làm như thế nào?
+ Vì sao cần xác định chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vật,?
- Khuyến khích HS nhắc lại các bước vẽ mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu trước khi thực hành.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Sắp xếp hài hòa mẫu vật hình trụ và hình cầu.
- Gv chốt các bước làm làm bài vẽ tĩnh vật trên bảng.
- Vậy là chúng ta đã biết cách cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ ở hoạt động 2.
2, Cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu
- Các bước dựng hình:
+ B1 Ước lượng tỷ lệ chiều ngang so với chiều cao của toàn bộ vật mẫu để xác định bố cục chung của hình vẽ trên giấy.
+ B2: Xác định tỷ lệ và vẽ khung hình chung toàn bộ vật mẫu và khung hình rieng toàn bộ vật mẫu.
+ B3: Xác định tỷ lệ các bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình.
+ B4: Vẽ hình và mảng đậm nhạt xác định hướng chiều sáng lên đồ vật và bóng đổ trên nền.
+ B5: Vẽ đậm nhạt diễn tả khối và hình chi tiết, không gian của vật mẫu, hoàn thiện bài vẽ.
Ghi nhớ.
- Độ đậm nhạt có thể diễn tả được hình khối, không gian và hướng chiếu sáng của vật mẫu trên mặt phẳng.

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
Hoạt động thực hành : Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu.
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 

- Hướng dẫn HS lựa chọn một trong 3 mẫu vật GV bày mẫu
 - HS quan sát, lựa chọn vị trí ngồi vẽ có hướng chiếu sáng trên 1/3 vật mẫu và nhìn được vị trí trước, sau của mẫu vật trên mặt phẳng đặt mẫu để thấy rõ hình khối và đậm nhạt.
- Khuyến khích HS:
+ Lựa chọn vị trí ngồi vẽ cao hơn mẫu vật và có thể quan sát rõ hình khối, hướng chiếu sáng đến vật mẫu.
+ Đo tỉ lệ chiều ngang so với chiều cao của vật mẫu cẩn thận trước khi dựng khung hình.
- Xác định nguồn ánh sáng để định hướng diễn tả khối và ánh sáng trong bài vẽ. 
- GV đặt câu hỏi : 
+ Em chọn vị trí nào để vẽ?
+ Em nhận thấy ánh sáng chiếu đến vật mẫu từ phía nào?
+ Điểm nào là điêm cao nhất của mẫu vật? 
+ Em xác định chiều ngang của mẫu vật ở những điểm nào?
+ Khung hình vẽ mẫu vật trên giấy có tỉ lệ như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập :
- Gợi ý để HS dựng khung hình chung cân đối trên giấy vẽ.
- Gv cho HS xem 1 số bài vẽ tranh tĩnh vật các năm trước để rút kinh nghiệm khi làm bài
- GV nhận xét, bổ sung.
- Vậy là chúng ta đã biết cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu ở hoạt động 3.
3, Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu.
- Một số mẫu vật có dạng khối trụ và khối cầu.
- Một số bài mẫu của HS
* Lưu ý:
 Không nên chọn vị trí ngồi vẽ ngược với hướng chiếu sáng hay các hình khối che khuất nhau quá nhiều. 
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ
Hoạt động đánh giá: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK MT7.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày bài vẽ và thảo luận để nhận biết các hình thức và đậm nhạt diễn tả hình khối trên mặt phẳng trong bài vẽ và trong các tác phẩm mĩ thuậ... riêng:
+ Bước đầu hình thành một số tư duy về hình khối trong không gian.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo từ vật mẫu có dạng khối trụ, khối cầu trên mặt phẳng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học như tác phẩm mĩ thuật, sản phẩm mĩ thuật trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4.
- Ảnh chụp thiệp chúc mừng.
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
Bút chì, màu vẽ, giấy bìa màu, kéo, hồ dán, SPMT của bài trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ
Hoạt động khởi động : Khám phá ngôi nhà trong tự nhiên.
a. Mục tiêu: Chỉ ra được cách vẽ phối cảnh xa gần của ngôi nhà và cảnh vật.
b. Nội dung: Cách vẽ được bức tranh ngôi nhà có hình khối và không gian xa gần.
c. Sản phẩm học tập: Tranh vẽ ngôi nhà của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình ảnh một số ngôi nhà trong thực tế, thảo luận, chỉ ra hình khối và các bộ phận chính của ngôi nhà, màu sắc và cách đặc trưng vùng miền thể hiện ở mỗi ngôi nhà qua Bài7 : Ngôi nhà trong tranh
- Cho HS quan sát các ngôi nhà trong thực tế.
- Yêu cầu HS thảo luận và chỉ ra:
+ Hình khối và các bộ phận chính của ngôi nhà.
+ Màu sắc, đậm nhạt tạo nên bởi ánh sáng. 
+ Khung cảnh xung quanh.
+ Nét đặc trưng địa lí thể hiện ở mỗi ngôi nhà.
- GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận biết
+ Ngôi nhà được tạo nên từ những hình khối nào?
+ Tỉ lệ giữa các hình khối như thế nào?
+ Ngôi nhà có đặc điểm gì?
+ Chi tiết nào thể hiện nét đặc trưng riêng của ngôi nhà?
+ Màu sắc của ngôi nhà như thế nào?
+ Cảnh vật xung quanh của ngôi nhà như thế nào?
+ Ngôi nhà thuộc vùng địa lí nào,?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :
- GV chốt 
+ Nhà trình tường – Lào Cai:
- Nhà hình vuông, 4 mái hình chóp, ở chính giữa là cổng đi vào.
- Nhà có màu vàng làm từ đất sét.
- Xung quanh là đồi núi, cỏ cây => Kiến trúc phổ biến ở miền núi phía Bắc
+ Nhà tầng – Các thành phố lớn.
- Nhà hình vuông (hoặc chữ nhật), tầng trên cùng có mái tôn hoặc mái bằng.
- Nhà có đa dạng màu sắc.
- Xung quanh nhà san sát nhau => Kiến trúc phổ biến ở thành phố, đô thị
+ Nhà rông – Tây Nguyên
- Nhà sàn, mái nhọn xuôi dốc hình lưỡi rìu, làm bằng cỏ tranh, tre, gỗ
- Nhà có màu nâu nhạt, vàng tối của cỏ, lá khô.
- Xung quanh đất trống, rừng cây => Kiến trúc vùng núi Tây Nguyên.
+ Nhà nổi – Cửu Long
- Nhà hình vuông (hoặc chữ nhật), có mái nhọn, nổi trên mặt nước
- Nhà có đa dạng màu sắc.
- Xung quanh nhà là nước => Kiến trúc vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Vậy là chúng ta đã biết cách khám phá ngôi nhà trong tự nhiên ở hoạt động 1.

1, Khám phá ngôi nhà trong tự nhiên.
Một số ngôi nhà trong thực tế
- HS phân định một số mẫu nhà tiêu biểu:
+ Nhà trình tường – Lào Cai- 
=> Kiến trúc phổ biến ở miền núi phía Bắc
+ Nhà tầng – Các thành phố lớn.
=> Kiến trúc phổ biến ở thành phố, đô thị
+ Nhà rông – Tây Nguyên- 
=> Kiến trúc vùng núi Tây Nguyên.
+ Nhà nổi – Cửu Long
=> Kiến trúc vùng đồng bằng sông Cửu Long
Ghi nhớ.
 Hình khối và không gian của ngôi nhà trong tranh có thể diễn tả với cảnh vật ở gần thường có tỉ lệ lớn và sắc độ đậm nhạt rõ, cảnh vật ở xa nhỏ và mờ hơn.
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
Hoạt động tìm hiểu : Cách vẽ ngôi nhà có hình khối và cảnh vật xung quanh.
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật chì khối trụ và khối cầu.
b. Nội dung: HS quan sát hình ở trang 27 SGK Mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết cách vẽ mẫu vật.
c. Sản phẩm học tập: Bài vẽ tranh tĩnh vật chì của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 7, để nhận biết cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận phân tích các bước dựng hình, vẽ đậm nhạt để diễn tả chiều sáng thể hiện hình khối trong tranh tĩnh vật:
+ Theo em, để vẽ và diễn tả mẫu vật trên mặt phẳng cần bao nhiêu bước?
+ Bước nào thể hiện hướng chiếu của ánh sáng lên vật mẫu?
+ Để hình khối cân bằng và có bố cục hợp lí trên giấy thì cần phải làm như thế nào?
+ Vì sao cần xác định chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vật,?
- Khuyến khích HS nhắc lại các bước vẽ mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu trước khi thực hành.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Sắp xếp hài hòa mẫu vật hình trụ và hình cầu.
- Gv chốt ...tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm tra....)
TUẦN 15- 16
 CHỦ ĐỀ: HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN (7 tiết)
BÀI 8: CHAO ĐÈN TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC 
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
6
Mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu
- Thực hành: Tranh vẽ theo mẫu
- Thảo luận: Sản phẩm của HS khối trụ và khối cầu.
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội.
2
7
Ngôi nhà trong tranh
- Thực hành: Tranh vẽ ngôi nhà
- Thảo luận: Sản phẩm của HS và tác phẩm thời trang sáng tá.
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội.
3
8
Chao đèn trong trang trí kiến trúc
- Thực hành: Tạo sản phẩm 3D.
- Thảo luận: Sản phẩm của HS, nhà thiết kế.
- Thể loại: Thiết kế công nghiệp
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Chỉ ra được cách vẽ vật mẫu có dạng khối trụ, khối cầu trên mặt phẳng. 
- Vẽ và diễn tả được hình khối và không gian của mẫu vật trên mặt phẳng.
- Phân tích được đậm nhạt diễn tả hướng ánh sáng trong bài vẽ. 
- Nhận biết được vẻ đẹp của không gian, ánh sáng tác động lên hình khối trong
2. Kĩ năng
- Quan sát và nhận thức 
- Sáng tạo, ứng dụng vào sản phẩm mĩ thuật.
- Phân tích và đánh giá sản phẩm.
3. Phẩm chất
- Tích cực tự giác và nỗ lực học tập.
- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập. 
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật thiết kế tạo dáng sản phẩm với nguyên lý lặp lại, cân bằng.
- Tạo được chao đèn trong trang trí kiến trúc bằng bìa các-tông.
- Trình bày ý tưởng và phân tích được các nguyên lí tạo hình vận dụng sản phẩm.
- Nêu được vai trò, ý nghĩa, công năng của sản phẩm thiết kế phục vụ đời sống.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề. 
+ Biết sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức chân trọng, bảo tồn văn hóa nghệ thuật của cha ông ta ngày xưa.
- Tích cực tham gia các hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể và thực hiện đầy đủ các bài tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Hình ảnh minh hoạ ; hình ảnh/video clip về kĩ thuật cắt, gáp tạo dáng chao đèn.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, bìa các-tông, giấy A3, A4, một số chất liệu cần thiết cho bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 bút, màu bìa các-tông
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ
Hoạt động khởi động : Khám phá chao đèn trong trang trí kiến trúc
a. Mục tiêu: Giúp HS quan sát, thảo luận tìm ra nguyên lí tạo hình của sản phẩm.
b. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS quan sát một số chao đèn trong thực tế.
- Gv khuyến khích HS quan sát, thảo luận và tìm ra nguyên lí tạo hình của sản phẩm.
Câu hỏi gợi mở:
+ Chao đèn được kết hợp từ những hình, khối cơ bản nào?
+ Những yếu tố nào tạo nên vẻ đẹp, sự hấp dẫn của chao đèn?
+ Chao đèn có hình dáng, cấu trúc như thế nào?
+ Vật liệu nào được sử dụng để tạo sản phẩm?
+ Nguyên lí tạo hình nào được vận dụng trong sáng tạo sản phẩm?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,trải nghiệm và tìm cách trả lời câu hỏi. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần 
- GV gọi vài HS đứng dậy trả lời, chia sẻ.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV đặt vấn đề vào bài ‘Trao đèn trong trang trí kiến trúc’.
1, Khám phá chao đèn trong trang trí kiến trúc.
 
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
Hoạt động tìm hiểu: Cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết quy trình cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông.
b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS trải nghiệm, thực hiện.
c. Sản phẩm học tập: HS biết được qui trình thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tôn.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở trang 35 SGKMT7 để nhận biết cách thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông
- GV yêu cầu HS ghi nhớ các bước thiết kế tạo dáng chao đèn bằng bìa các-tông
- Sau đó GV hướng dẫn cụ thể cách làm và HS trải nghiệm ...
Ghi nhớ:
 Chao đèn và các sản phẩm mĩ thuật ứng dụng được thiết kế tạo dáng nhằm nâng cao tiện ích sư dụng và giá trị thẩm mĩ trong không gian nội thất và trang trí kiến trúc.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm tra....)
TUẦN 17+18
TỔNG KẾT HỌC KÌ I – TRƯNG BÀY SẢN PHẨM MĨ THUẬT
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được các hình thức mĩ thuật cuả mỗi bài học.
- Lựa chọn và trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được các yếu tố và nguyên lí mĩ thuật được sử dụng trong sản phẩm.
- Đánh giá được kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân và tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực riêng:
+ Hình thành một số tư duy trong mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo đam mê học hỏi môn Mĩ thuật.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- SGK,SGV, hình ảnh một số cách trưng bày sản phẩm mĩ thuật.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
Các sản phẩm của HS từ đầu năm học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ
Hoạt động khởi động : Lựa chọn sản phẩm mĩ thuật
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh tham gia lựa chọn sản phẩm trưng bày.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lựa chọ sản phẩm.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật trưng bày theo nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hướng dẫn HS tập hợp các bài tập đã thực hiện, lựa chọn sản phẩm tiêu biểu và điều chỉnh cho hoàn thiện hoặc làm khung chuẩn bị cho hoạt động trưng bày sản phẩm để tổng kết đánh giá cuối HK1.
- HS tập hợp các sản phẩm theo từng bài học.
- Lập nhóm để chuẩn bị trưng bày theo thể loại bài học.
+ GV lựa chọn những sản phẩm tiêu biểu theo từng nhóm sản phẩm để trưng bày
+ Lựa chọn hình thức và vật liệu để bo viền hay khung để trưng bày sản phẩm 
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận
+ Các em đã tập hợp được những sản phẩm nào ?
+ Các sản phẩm nào thuộc nhóm mĩ thuật ứng dụng ?
+ Có bao nhiêu sản phẩm 3D ?
+ Em sẽ phân chia phần trưng bày theo những nội dung nào ?
1, Lựa chọn sản phẩm mĩ thuật
Lựa chọn sản phẩm của HS
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
Hoạt động đánh giá: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS thảo luận, tổ chức trưng bày sản phẩm.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Hướng dẫn HS thảo luận, xác định không gian trưng bày, hình thức trưng bày và tổ chức trưng bày sản phẩm mĩ thuật.
- HS tìm hiểu va làm quen với nhiệm vụ trưng bày, triển lãm để thảo luận, xác định không gian và hình thức trưng bày sản phẩm mĩ thuật.
- Khơi gợi để HS chuẩn bị nội dung giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của mình, của bạn trong không gian trưng bày, đặc biệt là các kiến thức mĩ thuật các em đã được học và thể hiện qua thực hành làm sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận và phân tích:
+ Các em trưng bày những sản phẩm nào?
+ Sản phẩm đó thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình hay mĩ thuật ứng dụng?
+ Không gian trưng bày cho mỗi nhóm sản phẩm mĩ thuật ntn?
+ Các em sẽ giới thiệu những gì về không gian trưng bày sản phẩm mĩ thuật cảu lớp mình?
+ Em sẽ đề cập đến kiến thức mĩ thuật nào khi giới thiệu về không gian trưng bày sản phẩm?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận: Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức những tình cảm nhẹ nhàng về thiên nhiên và cuộc sống.
- Có nhiều cách để diễn tả cảm xúc trong tranh tĩnh vật.
 - Gv chốt kiến thức các bước vẽ trên bảng
2, Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Các sản phẩm mĩ thuật từ đầu năm học được trưng bày phù hợ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mi_thuat_7_sach_ctst_nam_hoc_2023_2024_truo.docx
  • docxTuần 1-2.docx
  • docxTuần 3-4.docx
  • docxTuần 5-6.docx
  • docxTuần 7-8.docx
  • docxTuần 9-10.docx
  • docxTuần 11-12.docx
  • docxTuần 13-14.docx
  • docxTuần 15-16.docx
  • docxTuần 17-18.docx
  • docxTuần 19-20.docx
  • docxTuần 21-22.docx
  • docxTuần 23-24.docx
  • docxTuần 25-26.docx
  • docxTuần 27-28.docx
  • docxTuần 29-30.docx
  • docxTuần 31-32.docx
  • docxTuần 33-34.docx
  • docxTuần 35.docx