Kế hoạch bài dạy (Luyện tập) Tiếng Việt Lớp 2 KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.

- Giúp HS hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp của ngôi trường mới và cảm xúc của bạn học sinh khi được học trong ngôi trường mới

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài,tham gia đọc trong nhóm.

- Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao. Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn.Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCSGK: Vở Luyện tập Tiếng Việt;

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

* Hoàn thiện chương trinh buổi sáng

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

docx 247 trang Cô Giang 13/11/2024 70
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy (Luyện tập) Tiếng Việt Lớp 2 KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy (Luyện tập) Tiếng Việt Lớp 2 KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Kế hoạch bài dạy (Luyện tập) Tiếng Việt Lớp 2 KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
TUẦN 2: Thứ Hai ngày 12 tháng 9 năm 2022
HƯỚNG DẪN HỌC (TV)
TIẾT 1 :NGÔI TRƯỜNG MỚI ( Tiết 1)-trang 3,4
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp của ngôi trường mới và cảm xúc của bạn học sinh khi được học trong ngôi trường mới
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài,tham gia đọc trong nhóm.
- Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao. Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn.Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCSGK: Vở Luyện tập Tiếng Việt; 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Hoàn thiện chương trinh buổi sáng
*Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được các bài tập trong vở bài tập.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe


II. Luyện tập- thực hành.
Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- HS đọc bài: “Ngôi trường mới”.
- - Luyện đọc từ khó: Trường cũ,mảng tường vàng,trong trắng, trang nghiêm
- Luyện đọc câu dài: Nhìn từ xa,/những mảng tường vàng,/ngói đỏ/như những/ cánh hoa lấp ló trong cây.//
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
 -HS đọc bài





 * Phần 2: Trả lời câu hỏi:
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
Câu 1/3
Ngôi trường mới của bạn nhỏ được xây ở đâu?....
Câu 2/3
Khi bước vào lớp ,bạn nhỏ có cảm xúc gì?....
Câu 3/3
Lớp học của bạn nhỏ được tả như thế nào?
a.Tường
b.Cánh cửa.
c,Bàn ghế.
Câu 4/4
Dưới mái trường mới bạn nhỏ có cảm nhận gì về những âm thanh ?
Tiếng trống
b. Tiếng cô giáo.
 c. Tiếng đọc bài của em
Câu 5/4
Theo em vì sao bạn nhỏ nhìn ai cũng thấy thân thương?
 
 HS chữa bài vào vở.
Câu 1/3
Ngôi trường mới của bạn nhỏ được xây trên nền ngôi nhà cũ 
Câu 2/3
Khi bước vào lớp ,bạn nhỏ có cảm xúc vừa bỡ ngỡ vừa thân quen
Câu 3/3
Lớp học của bạn nhỏ được tả :
a.Tường vôi trắng
b.Cánh cửa xanh
c,Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa
Câu 4/4
Dưới mái trường mới bạn nhỏ có cảm nhận về những âm thanh :
a.Tiếng trốngrung động kéo dài
b. Tiếng cô giáotrang nghiêm mà ấm áp
 c. Tiếng đọc bài của em vang vang
Câu 5/4
Theo em bạn nhỏ nhìn ai cũng thấy thân thương vì tâm trạng bạn vui vẻ và yêu ngôi trường mới yêu thây cô, bạn bè và cảnh vật của ngôi trường




IV. Vận dụng – Trả nghiệm
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài học?
è GV hệ thống bài: Mỗi chúng ta cần biét yêu ngôi trường của mình, thày cco bè bnj ,giữ gìn và xây dựng nó ngày càng tươi đẹp hơn
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2
- Hs đọc bài.
- Mỗi cảnh vật ngôi trường mới, cũng như chúng ta đều có niềm vui và sở thích riêng, mỗi người biết giữ gìn niềm đam mê của mình sẽ đem lại được cuộc sống tốt đẹp hơn
- HS nghe


ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có)
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


Thứ Năm ngày 15 tháng 9 năm 2022
THƯ VIỆN
TIẾT 2: ĐỌC TRUYỆN Ở THƯ VIỆN
-------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC (TV)
TIẾT 4: ÔN: TIẾT 2 – TUẦN 1 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+Tìm và viết được các từ ngữ chỉ người, chỉ sự vật, từ ngữ chỉ hoạt động 
+ Củng cố kĩ năng tìm và đặt câu kiểu câu giới thiệu.
- Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Luyện tập Tiếng Việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Hoàn thiện chương trình buổi sáng:
......................................................................................................................................................................................
* Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. Luyện tập, thực hành.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
* Bài 1/4: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm phù hợp 
Trường cô giáo, tường, thầy, bàn ghế, cánh cửa, em, bạn bè, thước kẻ, lớp, lớp trưởng
Chỉ vật
.
Chỉ người
.
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc lại bài viết 
è Cho HS nhắc lại đặc điểm của :từ chỉ vật, từ chỉ người

- Hs trình bày:
Chỉ người:
Cô giáo,thầy ,em, bạn bè,lớp trưởng
Chỉ vật: trường, tường, bàn ghế, cánh cửa,thước kẻ, lớp
- HS chữa bài vào vở.
* Bài 2/4: Đặt câu với từ ngữ ở bài tập 1 theo mẫu:
- Em yêu trường em. 
...ác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao
- Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt; các hình ảnh phiếu bài 3/5
2. Học sinh: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được các bài tập trong vở bài tập.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe

2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài. 
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn  đọc đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn. đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)
- HS đọc bài: “Bé và chim chích bông”. 
- - Luyện đọc từ khó: buổi sáng, dậy sớm, thói quen, chim sâu, trồng muộn
- Luyện đọc câu dài: Cả đàn ùa xuống,/ líu ríu/ trên nhữngluống rau/ trồng muộn//
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
-HS đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1,2,3/ 7 Vở Luyện tập Tiếng Việt. 
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2,3/ 4, 5/7,8 Vở Luyện tập Tiếng Việt. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút. 
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
-Hs làm bài
Hoạt động 3: Chữa bài
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
*1, Phần Đọc: Bài đọc /3
- Gọi HS đọc bài: “Bé và chim chích bông”. – trang 7 vở luyện tập Tiếng Việt 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung

1 Hs lên chia sẻ.
Hs trình bày: 
- HS đọc nối tiếp đọc:
+ Đọc cá nhân: Giúp rèn luyện khả năng tư duy (suy nghĩ độc lập), phát huy khả năng tự học, khả năng làm việc độc lập
+ Đọc theo cặp: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết phục người khác, kĩ năng tranh luận
+ Đọc theo nhóm: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác nhiều người, kĩ năng trình bày ý kiến trước đám đông, phát huy sức mạnh tập thể..
- Hs NX

 è GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô thấy các em đã hiểu rõ ý nghĩa, ích lợi của mỗi cách học. Chúng ta cần phát huy tính tích cực, làm tốt nhiệm vụ được giao khi học cá nhân, học theo cặp hoặc học theo nhóm. 
* Phần 2: Trả lời câu hỏi:
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
Câu 1/7
Buổi sáng bạn nhỏ thường có thói quen gì? Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng)
Dậy sớm học bài
b.Chui trong chăm ấm.
 c.Bắt sâu cho cây 
Câu 2/7
Ba câu cuối của đoạn 1 cho biết điều gì?
a.Bé không ngại dậy sớm
b.Bé rất quyết tâm dậy sớm
cBé thích dậy sớm.
Câu 3/8
Từ ngữ nào nói về thời tiết?
a.Rồi trời ấm dần
b.Khi chim sâu ra ăn đàn thật nhiều
c,Khi vườn cải trổ hoa.
Câu 4/8
Chim sâu xuống vườn để làm gì?...
Câu 5/8
Trong bài đọc này . theo em ai đáng khen?
 è GV chốt: Cần chăm chỉ, vượt khó để rèn cho mình thói quen tốt , dậy sớm học bài sẽ nhanh thuộc nhanh nhớ do tối mình đuọc nghỉ ngơi nên lúc đó trí óc tỉnh táo nhất
- HS chữa bài vào vở.
Câu 1/3
Khoanh vào a
Câu 2/3
Khoanh vào b
Câu 3/3
Khoanh vào a
Câu 4/8
Chim sâu xuống vườn để bắt sâu
Câu 5/4
Theo em bạn nhỏ rất đáng khen vì chăm học, yêu thiên nhiên, vượt khó dậy sớm tập thói quen tốt.
-Học sinh đọc thầm bài và làm vở, GV cùng lớp soi nhận xét bài; 
3. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài học?
è GV hệ thống bài: Mỗi chúng ta cần biết tự rèn luyện bản thân vượt khó để tạo thói quen tốt lâu dài về sau.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2

- Hs đọc bài.
- Rèn thói quen dậy sớm để hoàn thành dự định công việc của mình
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Thứ Tư ngày 21 tháng 9 năm 2022
HƯỚNG DẪN HỌC
Tiết 9: ÔN: TIẾT 2 – TUẦN 2
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+Tìm và viết được các từ ngữ chỉ sự vật, từ ngữ chỉ hoạt động 
+ Củng cố kĩ năng tìm và đặt câu với từ chỉ hoạt động
- Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài .....................................................................................................................
..........................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 13:LUYỆN ĐỌC: BÉ MAI ĐÃ TRỞ THÀNH NGƯỜI LỚN NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 1)-trang 11, 12
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Những việc mà bé Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ.
- Năng lực tự chủ, tự học.Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Biết giúp đỡ gia đình những việc nhỏ là đang chung sức chung lòng để làm được những điều lớn lao. Biết yêu thương, giúp đỡ gia đình.
B. ĐỒ DÙNG:
 Vở Luyện tập Tiếng Việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Hoàn thiện chương trình buổi sáng:
......................................................................................................................................................................................
* Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe

II. Luyện tập, thực hành.
 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét 
- GVnhận xét
2. Tìm hiểu nội dung bài:

- HS đọc bài: “Bé Mai đã trở thành người lớn như thế nào?”.
- - Luyện đọc từ khó: đi dép; cài trâm; chế giễu, ngạc nhiên, rõ ràng
- Luyện đọc câu dài:
 Và khi bé Mai rửa bát đũa thật sạch,/ lau thật khô/ thì cả bố lẫn mẹ đều lấy làm lạ.//
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
-HS đọc bài
Câu 1/11
Lúc đầu, bé Mai tập làm người lớn bằng cách nào?....
Câu 2/11
Cách làm của Mai thu được kết quả như thế nào?....
Mọi người khen ngợi bé đã lớn
Mọi người chỉ nhìn bé, cười chế giễu.
Bố, mẹ đều lấy làm lạ.
Câu 3/11
Những việc làm nào của bé Mai khiến bố mẹ và Mai cảm thấy Mai đã lớn?
Câu 4/12
Theo em, muốn trở thành người lớn, phải như thế nào?
Phải ăn mặc giống mẹ
Phải đi lại, nói năng giống bố.
Phải biết giúp đỡ bố mẹ.
Ý kiến khác của em:
Câu 5/12
Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ.
- GV chốt
Câu 1/11
.. Thử đủ mọi cách: bé đi dép của mẹ, cài trâm lên mái tóc theo kiểu của cô
Câu 2/11
b. Mọi người chỉ nhìn bé, cười chế giễu.
Câu 3/11
Quét nhà, rửa bát đũa.
Câu 4/12
c. Phải biết giúp đỡ bố mẹ.
Câu 5/12
- Lau nhà, nhặt rau, cho gà ăn,


III. Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em đã làm những công việc gì ở nhà và ở trường?
- GV hệ thống bài 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau. tiết 2

- Hs đọc bài.
- Ở nhà: quét nhà, rửa bát, nhặt rau,...
- Ở trường: lau bảng, quét lớp,...
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 15: ÔN TẬP :TIẾT 2- TUẦN 3 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Tìm và viết được các từ ngữ chỉ đặc điểm
- Củng cố kĩ năng tìm và đặt câu với những từ chỉ đặc điểm.
- Năng lực tự chủ, tự học.Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Phẩm chất nhân ái. Phẩm chất chăm chỉ.
B. ĐỒ DÙNG: Vở Luyện tập Tiếng Việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Hoàn thiện chương trình buổi sáng:
......................................................................................................................................................................................
* Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mớ

- HS thực hiện
- HS lắng nghe

II. Luyện tập, thực hành.
Bài 1/12: Khoanh tròn vào những từ chỉ đặc điểm.
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc lại bài viết 
-Hs trình bày:
+ Đẹp, xinh xắn, xanh tươi, mát mẻ, cao
- HS chữa bài vào vở.
* Bài 2/12: Đặt 2 câu nêu đặc điểm với các từ ngữ ở bài tập 1.
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
è GV nhắc lại quy tắc đặt câu

- Hs nêu nối tiếp câu mình đặt.
- HS chia sẻ trước lớp
+ Bạn Hoa lớp em nhìn rất xinh xắn.
......
- lớp nhận xét

Bài 3/12: Gạch chân những từ ngữ chỉ đặc điểm trong đoạn văn.
 Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Họa hoằn mới còn vài lá non xanh, nho nhỏ, xòe trên mặt nước.
 ( Nguyễn Văn Chương)
-GV nhận xét, chốt đáp án.

Làm vở, đổi vở soát, nhận xét:
Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Họa hoằn mới còn vài lá non xanh, nho nhỏ, xòe trên mặt nước.
 ( Nguyễn Văn Chương)

III. Vận dụng
- Nêu quy tắc đặt câu 
- Gọi HS NX
- GV Chốt 
-...rong nhóm 4
-HS đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1,2/ 14 Vở Luyện tập Tiếng Việt. 
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2,3,4/14 Vở Luyện tập Tiếng Việt. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút. 
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
-Hs làm bài
Hoạt động 3: Chữa bài
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
*1, Phần Đọc: Bài đọc /3
- Gọi HS đọc bài: Mẩu giấy vụn – trang 14 vở luyện tập Tiếng Việt 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung

1 Hs lên chia sẻ.
Hs trình bày: 
- HS đọc nối tiếp đọc:
+ Đọc cá nhân: Giúp rèn luyện khả năng tư duy (suy nghĩ độc lập), phát huy khả năng tự học, khả năng làm việc độc lập
+ Đọc theo cặp: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết phục người khác, kĩ năng tranh luận
+ Đọc theo nhóm: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác nhiều người, kĩ năng trình bày ý kiến trước đám đông, phát huy sức mạnh tập thể..
- Hs NX

 è GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô thấy các em đã hiểu rõ ý nghĩa, ích lợi của mỗi cách học. Chúng ta cần phát huy tính tích cực, làm tốt nhiệm vụ được giao khi học cá nhân, học theo cặp hoặc học theo nhóm. 
* Phần 2: Trả lời câu hỏi:
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
Câu 1/14
Một mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
Hành lang lớp học B. Trên bục giảng C.Ngay giữa lối vào 
Câu 2/14 : Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
Nhặt mẩu giấy 
Lắng nghe xem mẩu giấy nói gì 
Cho cô biết ai đã vứt mẩu giấy ở đó?
Câu 3/14: Khi cô giáo nói “Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẫu giấy đang nói gì nhé !”, em hiểu cô muốn nhắc nhở học sinh điều gì?
Câu 4/14: Em có nhận xét gì về hành động của bé gái ?
 è GV chốt: Trường lớp là những người bạn thân thiết với chúng ta hàng ngày, nên mỗi bản thân HS chúng ta phải biết giữ gìn trường lớp, không vứt rác bữa bài để trường lớp chúng ta sẽ được sạch đẹp hơn. 
- HS chữa bài vào vở.
Câu 1/14
Đáp án C.
Câu 2/14
Đáp án B
Câu 3/14
Cô muốn nhắc nhở các bạn học sinh phải biết giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Câu 4/14
Bạn gái là 1 học sinh ngoan, đã có ý thức tốt để bảo vệ môi trường.
-Học sinh đọc thầm bài và làm vở, GV cùng lớp nhận xét bài; 
3. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài học?
è GV hệ thống bài: Mỗi chúng ta cần biết giữ vệ sinh lớp học và yêu ngôi trường của mình và giữ gìn, xây dựng nó ngày càng tươi đẹp hơn
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2

- Hs đọc bài.
- Chúng ta cần giữ gìn vệ sinh trường lớp học sạch sẽ để có không gian học tốt hơn.
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
BÀI 1: ÔN TẬP ( Tiết 2)- trang 15
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+Tìm và viết được các từ ngữ chỉ tên các trò chơi dân gian và tên các sự vật có trong tranh, tên các môn thể thao .
+ Củng cố kĩ năng tìm và nhận biết được câu nêu hoạt động.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với các dạng bài tập Tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở Luyện tập Tiếng Việt
2. Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng luyện từ và câu: 
+Tìm và viết được các từ ngữ chỉ tên các trò chơi dân gian và tên các sự vật có trong tranh, tên các môn thể thao .
+ Củng cố kĩ năng tìm và nhận biết được câu nêu hoạt động.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe

2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện tập
- GV củng cố về từ chỉ môn thể thao, từ chỉ sự vật và đặt câu với các từ đó
+ Gọi 2 HS nêu lại
+ HD HS nhận xét
+ GV hướng dẫn HS viết bài vào vở 

- HS nghe. 
- HS nối tiếp nêu lại nội dung đã học. 
- Học sinh làm việc cá nhân: lấy ví dụ
-HS viết bài vào vở luyện tập Tiếng Việt
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập ... họ và tên các bạn dưới dây theo thứ tự trong bảng chữ cái.

-1 Hs lên chia sẻ.
- 1 hs nêu yêu cầu.
-Hs nối tiếp trình bày kết quả:
Nguyễn Quỳnh Anh
Phạm Gia Bảo
Trần Xuân Cảnh
Hà Mạnh Cường.
Vũ Đức Huy
Bùi Gia Huy
- HS đọc lại bài vừa hoàn thành, nhận xét.
* Bài 2/16: Viết 3 đến 5 câu kể về một trò chơi hay một hoạt động thể thao mà em đã tham gia ở nhà với người thân hoặc bạn bè.
Gợi ý :
- Hoạt động thể thao hay trò chơi em tham gia là gì?
- Em tham gia cùng với ai ? Vào lúc nào ? Ở đâu ?
- Em và ngườiđó chơi như thế nào ?
- Em cảm thấy thế nào khi tham gia hoạt động đó ? 
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- GV cho HS chia sẻ lại trước lớp
è GV khen động viên các bạn có giấc mơ cao đẹp, liên hệ giáo dục chăm học để phấn đấu thực hiện đạt ước mơ của mình

- Hs nêu
- HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- 4,5 HS chia sẻ.
Ví dụ : Sau khi đi học về, em và bạn Ngọc Anh thường hay rủ nhau chơi trò chơi cầu lông. Hai chúng em mang hai chiếc vợt cầu lông và vài quả cầu ra sân bóng thôn em để chơi. Quả cầu lông bay lên, lộn xuống theo hướng đánh của cái vợt của chúng em. Cuối trò chơi thì phần thắng nghiêng về bạn Ngọc Anh. Chúng em chơi rất vui vẻ. Em rất thích chơi trò chơi cầu lông này.
3. HĐ Vận dụng
- Nói lại trò chơi mà mình yêu thích và ước mơ của mình.
- Nói về Dự định trong thời gian tới mình sẽ học tập như thế nào? Cần hỗ trợ gì? để đạt ước mơ đó.
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.Ôn tập tuần 2

- HS thực hiện, nối tiếp chia sẻ
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 22: LUYỆN ĐỌC : HAI BÀN TAY EM ( TIẾT 1- TUẦN 5)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đúng nhịp thơ, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Hai bàn tay em sẽ giúp các em biết đôi bàn tay đáng quý, đáng yêu và cần thiết với chúng ta .
- Đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt; các hình ảnh liên quan.
2. Học sinh: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt, bút, thước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Hoàn thiện chương trình buổi sáng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
* Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được các bài tập trong vở bài tập.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe

II. Luyện tập, thực hành.
 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài. 
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX

- HS đọc bài: “Hai bàn tay em ”.
- Luyện đọc từ khó: răng trắng, giăng giăng,
Giải nghĩa từ:
+ giăng giăng: dàn ra theo chiều ngang.
- Luyện đọc câu dài: Giờ em ngồi học/ Bàn tay siêng năng/Nở hoa trên giấy/Từng hàng giăng giăng//
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
-HS đọc bài
 è GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô thấy các em đã hiểu rõ ý nghĩa, ích lợi của mỗi cách học. Chúng ta cần phát huy tính tích cực, làm tốt nhiệm vụ được giao khi học cá nhân, học theo cặp hoặc học theo nhóm. 
2: Tìm hiểu nội dung bài
- Giao bài tập HS làm bài	
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
Câu 1/17
-Hai bàn tay của bé giống với sự vật nào?
Câu 2 : Hai bàn tay bé đã làm những gì ?
Chốt: Bé rất yêu đôi bàn tay của mình vì nó rất đẹp, có ích và đáng yêu
Câu 3/17 Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
A.Khi bé ngủ, hai bàn tay ngủ cùng. 
B.Tay bé cùng chải tóc, đánh răng, viết bài. C.Tay thủ thỉ nói chuyện với bé khi có một mình.
D. tất cả các ý trên
Chốt: Bé rất yêu đôi bàn tay của mình vì nó rất đẹp, có ích và đáng yêu
Câu 4/17: Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao ?
* GDKNS: Em hãy sử dụng đôi bàn tay để luyện chữ đẹp và làm các việc có ích cho mọi người. Bên cạnh đó hãy luôn giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay sạch sẽ.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở làm bài.
- HS chữa bài vào vở.
Câu 1/17
Như hoa đầu cành. Chọn đáp án A.
Câu 2/17
Đánh răng, chải tóc, viết bài. Chọn đáp án B, C, D.
Câu 3/...)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Viết câu nêu hoạt động.
- Hướng dẫn HS đặt câu hay.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Củng cố câu nêu hoạt động.
III. Vận dụng:
- Quan sát tranh - viết câu nêu hoạt động.
- Hôm nay em học bài gì?
- Liên hệ an toàn giờ ra chơi.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS nghe video bài hát: “Em yêu trường em”
- Bài hát có bạn nhỏ, cô giáo, bạn thân, ..
- 2 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- 3 HS nêu.
 Phiếu bài tập
Từ chỉ sự vật
Từ chỉ họat động
tay, 
hoa,
răng, 
giấy
nằm.
chải, 
ngồi

- HS thực hiện làm bài cá nhân.
-Tìm thêm từ chỉ sự vật – họat động.
..
- Đặt câu với từ
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS trả lời.
- HS làm bài.
Từ chỉ sự vật
Từ chỉ họat động
dây, cầu, dây, sân, cây, trường, bạn, ..
nhảy, đá, kéo
hô, nói, đi, chạy
đứng, ..
- Các bạn chơi nhảy dây rất vui.
- Chúng em say sưa đá cầu.
- ..
- HS nêu.
- ..
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu: 
- Viết câu nêu hoạt động.
a. Cô giáo em say sưa giảng bài.
b. Các bạn học sinh chú ý nghe cô giảng.
- HS viết câu.
- HS đặt câu.
- 
- HS chia sẻ.
- 

* Điều chỉnh sau tiết dạy:
HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 27: LUYỆN ĐỌC: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
 ( TIẾT 1- TUẦN 6)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS có kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: bài tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi, cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu. 
- Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở Luyện tập Tiếng Việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Hoàn thiện chương trình buổi sáng:
.................................................................................................................................
* Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS thực hiện
- HS lắng nghe

II. Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài. 
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn  đọc đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn. đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)
- GV giải nghĩa từ ngữ ở cuối bài: Ngao du thiên hạ, bèo sen, lăng xăng, váng
- HS đọc bài: “Bím tóc đuôi sam”.
- - Luyện đọc từ khó: đuôi sam, đến trường, reo, ngã phịch..
- Luyện đọc câu dài: Vì vậy,/mỗi lầncậu kéo bím tóc,/cô bé lại loạng choạng/và cuối cùng ngã phịch xuống đất//
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
-HS đọc bài
* Phần 2: Trả lời câu hỏi:
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
Câu 1/22
Các bạn gái khen Hà thế nào?
a. Xinh gái
b. Cái nơ đẹp quá!
c. Bím tóc đẹp quá!
Câu 2/22
Tuấn đã làm gì khiến Hà òa khóc?
..
Câu 3/22 
Thầy giáo đã giúp Hà vui lên bằng cách nào?
a. Phê bình Tuấn trước mặt Hà.
b.Phạt Tuấn đứng nghiêm vào góc lớp.
c.Khen tóc của Hà rất đẹp.
Câu 4/22 Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
Câu 5/22 
Hành động của Tuấn giúp em rút ra bài học gì khi chơi với bạn?
a. Không đối xử thô bạo với bạn.
b.Nếu mắc lỗi với bạn, hãy xin lỗi bạn với thái độ chân thành.
c.Cả hai ý trên.
 è GV chốt: Câu chuyện nói về cách giao tiếp đối xủa với mọi người xung quanh cần hòa nhã, thân thiện, nếu mắc lỗi cần xin lỗi.

- HS chữa bài vào vở.
Câu 1/22
c. Bím tóc đẹp quá!
Câu 2/22
Tuấn đã làm gì khiến Hà òa khóc
Nắm và kéo bím tóc .
 Câu 3/22
C,Khen tóc của Hà rất đẹp.
Câu 4/22
Xin lỗi Hà
Câu 5/22 
c.Cả hai ý trên.
-Học sinh đọc thầm bài và làm vở, GV cùng lớp soi nhận xét bài; 


III. Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Qua bài đọc Bím tóc đuôi sam em rút ra bài học gì?
è GV hệ thống bài: Bài văn nói lên cần đối xử hòa nhã chân thành với mọi người, nếu mắc lỗi cần xin lỗi.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2

- Hs đọc bài.
-HS: Cần đối xử chân thành hòa nhã với bạn.
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC 
TIẾT 29: ÔN TIẾT 2 – TUẦN 6
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+Tìm và viết được các từ ngữ chỉsự vật, chỉ đặc điểm 
+ Củng cố kĩ năng tìm và đặt câu với các từ chỉ đặc điểm.
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Vở Luyện t................
..........................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 32 : LUYỆN ĐỌC: TRÊN CHIẾC BÈ
 ( Tiết 1- Tuần 7)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS có kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý nghĩa của các từ khó. 
- Giúp HS hiểu nội dung bài.
- Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt.
2. Học sinh: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt, bút, thước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
* Hoàn thiện chương trinh buổi sáng
*Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài. 
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn  đọc đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn. đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)
- GV giải nghĩa từ ngữ ở cuối bài: Ngao du thiên hạ, bèo sen, lăng xăng, váng

- HS đọc bài: “Trên chiếc bè”.
- - Luyện đọc từ khó: Hòn cuội, làng gần, núi xa, gọng vó, bãi lầy, hoan nghênh
- Luyện đọc câu dài: “Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái phục nhìn theo chúng tôi.//”
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
-HS đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
Câu 1/26
Dé Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
a. Bằng chiếc bè gỗ
b. Bằng chiếc bè nứa
c. Bằng chiếc bè lá bèo sen
Câu 2/26
Trên đường đi, hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- Nước: ..- Hòn cuội:.
- Cỏ cây và những làng gần, núi xa:..
Câu 3/26
Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật khi nhìn thấy hai bạn dế.
- Những anh gọng vó: .
- Những ả cua kềnh: .
- Đàn săn sắt và cá thầu dầu: 
 è GV chốt: Câu chuyện tả về chuyến du lịch của hai bạn Dế Mèn và Dế Trũi, đồng thời cũng ca ngợi tình bạn đẹp đẽ.

- HS chữa bài vào vở.
Câu 1/26
c. Bằng chiếc bè lá bèo sen
Câu 2/26
- Nước: trong vắt - Hòn cuội: trắng tinh
- Cỏ cây và những làng gần, núi xa: luôn luôn mới
Câu 3/26
+ Gọng vó: bái phục nhìn theo
+ Cua kềnh: âu yếm ngó theo
+ Săn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi theo
-Học sinh đọc thầm bài và làm vở, GV cùng lớp soi nhận xét bài; 


III. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Qua bài đọc Trên chiếc bè em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị?
è GV hệ thống bài: bài tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi, cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2

- Hs đọc bài.
-HS: Gặp nhiều cảnh đẹp trên đường đi và được mở mang tầm hiểu biết.
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 34 : ÔN TẬP ( Tiết 2 – Tuần 7)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+Tìm và viết được các từ ngữ chỉ đặc điểm 
+ Củng cố kĩ năng tìm và đặt câu với các từ chỉ đặc điểm.
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở Luyện tập Tiếng Việt.
2. Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
* Hoàn thiện chương trinh buổi sáng
*Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Luyện tập, thực hành.
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp. 
* Bài 1/26: Từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm? 
a. Trong vắt b. trắng tinh 
c. bờ sông d. đen sạm 
e. gầy g. cao 
h. nhìn theo i. cua kềnh 
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc lại bài viết 
è Cho HS nhắc lại về từ chỉ đặc điểm
-1 Hs lên chia sẻ.
-Hs trình bày:
d. đen sạm
e. gầy
g. cao
- HS chữa bài vào vở.
* Bài 2/26: Viết tiếp từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu nêu đặc điểm.
a) Đôi mắt em bé
b) xanh um
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
è GV nhắc lại quy tắc đặt câu
- Hs nêu nối tiếp câu mình đặt.
- HS chia sẻ trước lớp
+ Đôi mắt em bé đen láy
+ Bụi cây trước cửa nhà em xanh um
.............
- lớp nhận xét

Bài 3/26: Kể tên 5 đồ dùng học tập của em.
-GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp
...nghỉ. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Không nói dối, vâng lời bố mẹ.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của người bố, cô Tiên trong bài. 
- Bồi dưỡng tình cảm đối với gia đình, cảm nhận được niềm vui khi có gia đình; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
B. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* Hoàn thiện chương trinh buổi sáng
*Phần tăng cường:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh chú bé người gỗ: Tranh vẽ gì?
- GV hướng dẫn HS:
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
II. Khám phá:
* Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: 
- HDHS chia đoạn: 4 đoạn.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Pi- nô – ki -ô, Giê – pét – tô, lừa đảo chuyên nghiệp, sợ hãi, hữu ích, 
- Luyện đọc câu khó: 
- Trong khi đang nghĩ cách// để tiêu tiền// thì cậu gặp// một con mèo và con cáo.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
III. Luyện tập thực hành
* Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1: ( miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu / tr.29.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2: ( miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu / tr.29.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 3: ( miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu / tr.30.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 4: ( miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu / tr.30.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 5: ( miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu / tr.30.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 6: ( vở)
- Gọi HS đọc yêu cầu / tr.29.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Liên hệ:
- Nếu em nói dối, không vâng lời bố mẹ thì em sẽ nhận được điều gì?
IV. Vận dụng trải nghiệm:
- Vì sao không nên nói dối?
- Em đã bao giờ nói dối?
- GV hướng dẫn HS về nhà đọc bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2 HS luyện đọc.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- 2 HS chia sẻ.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
- 2 HS đọc.
- 2 HS chia sẻ.
- 2 HS đọc.
- 2 HS chia sẻ.
- 2 HS đọc.
- 2 HS chia sẻ.
- 2 HS đọc.
- 2 HS chia sẻ.
- 2 HS chia sẻ..
- HS nghe để thực hiện.
- 2 HS chia sẻ..
-.

*Điều chỉnh sau tiết dạy:
\
HƯỚNG DẪN HỌC
Tiết 38 : ÔN TIẾT 2- TUẦN 8
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm, câu nêu đặc điểm.
- Đặt được dấu chấm, dấu chấm hỏivào chỗ trống thích hợp.
- Phát triển vốn từ về đồ dùng học tập.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- HS biết quý trọng, giữ gìn đồ dùng học tập. tình yêu thiên nhiên, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
B. ĐỒ DÙNG:
- GV: Máy tính.
- HS: Vở BTTV.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoàn thiện chương trinh buổi sáng
*Phần tăng cường:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động:
- Nêu đặc điểm cặp sách.
- Hướng dẫn HS quan sát cặp sách.
- GV dẫn dắt HS vào bài.
II. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: ( vở) ( tr.30).
- GV HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, tìm từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè.
- Yêu cầu HS làm bài 1vào VBT/ 
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Đặt câu nêu đặc điểm khác với những câu trên.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Câu nêu đặc điểm.
Bài 2: ( bảng) ( tr.31).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS hoạt động cá nhân, chọn từ trong ngoặc đơn thay vào ô vuông cho phù hợp.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Đặt câu nêu đặc điểm khác với những câu trên.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Câu nêu đặc điểm.
Bài 3: ( vở)( tr.31).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc các câu.
- GV làm mẫu một câu rồi cho HS chọn dấu câu đặt cuối mỗi câu.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Khi nào dùng dấu chấm?
- Khi nào dùng dấu chấm hỏi?
- Đọc câu hỏi cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Yêu cầu HS đặt câu có dấu chấm, câu có dấu chấm hỏi.
- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS.
* Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
III. Vận dụng trải nghiệm:
- Đặt một câu hỏi.
- HS suy nghĩ rồi nêu.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.

-HS quan sát cặp sách.
- 2 HS đọc cầu bài.
- 2 HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp, chia sẻ trước lớp: 
- Bút chì – nhọn hoắt.
- Thước kẻ - thẳng tắp.
- cục tẩy – nhỏ xinh như viên kẹo,
- cặp sách – HCN, như tr...bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
-Hs làm bài
Hoạt động 3: Chữa bài
- Gv gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
*1, Phần Đọc: Bài đọc /33
- Gọi HS đọc bài: Gà con hiếu kì – trang 33 vở luyện tập Tiếng Việt 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung

1 Hs lên chia sẻ.
Hs trình bày: 
- HS đọc nối tiếp đọc:
+ Đọc cá nhân: Giúp rèn luyện khả năng tư duy (suy nghĩ độc lập), phát huy khả năng tự học, khả năng làm việc độc lập
+ Đọc theo cặp: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết phục người khác, kĩ năng tranh luận
+ Đọc theo nhóm: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác nhiều người, kĩ năng trình bày ý kiến trước đám đông, phát huy sức mạnh tập thể..
- Hs NX

 è GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô thấy các em đã hiểu rõ ý nghĩa, ích lợi của mỗi cách học. Chúng ta cần phát huy tính tích cực, làm tốt nhiệm vụ được giao khi học cá nhân, học theo cặp hoặc học theo nhóm. 
* Phần 2: Trả lời câu hỏi:
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
Câu 1/33
Pi – ô là chú gà con thế nào?
a. Lười nhác b. Hiếu kì c. Hiếu thảo
Câu 2/34
Từ lúc mới sinh ra, Pi – ô thế nào?
a. Luôn được ra sân chơi
b. Biết rất nhiều điều về thế giới xung quanh
c. Chỉ biết tới cái chuồng gà và chưa bao giờ ra hỏi đó
Câu 3/34
Khi bước ra khỏi chuồng gà, Pi – ô thấy những gì?
a. Một đàn gà con giống mình
b. Một bác gà to lớn, giống bố mình
c. Nhiều loài vật trông rất lạ
Câu 4/34
Pi – ô nghĩ gì sau khi ra khỏi chuồng gà ?
a. Nó đã học được một bài học hay
b. Những điều nó biết còn quá ít
c. Nó phải siêng năng học hỏi để hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.
d. Tất cả những ý trên.
Câu 5/34
Nối những phẩm chất đáng quý của gà con Pi – ô với biểu hiện của phẩm chất.
 è GV chốt: Gà con Pi – ô là một chú gà hiếu kì. Thế giới xung quanh với thật nhiều loài vật kì lạ khiến gà con Pi – ô thấy những điều mình biết quá ít ỏi. Bạn tự nhủ mình phải siêng năng học hỏi để hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.
- HS chữa bài vào vở.
Câu 1/33
Đáp án b 
Câu 2/34
Đáp án c
Câu 3/34
Đáp án c
Câu 4/34
Đáp án c
Câu 5/34
-Học sinh đọc thầm bài và làm vở, GV cùng lớp soi nhận xét bài; 


3. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài học?
è GV hệ thống bài: Mỗi chúng ta cần phải siêng năng học hỏi để hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2

- Hs đọc bài.
+ Thế giới xung quanh rất rộng lớn với nhiều điều mới lạ. Vì vậy em phải siêng năng học hỏi để hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
BÀI 9: ÔN TẬP ( Tiết 2)-trang 35,36
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Nhận biết từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm
+ Cách sử dụng các dấu câu đã học
+ Nhận biết câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với các dạng bài tập Tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở Luyện tập Tiếng Việt; máy soi (BT5)
2. Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng luyện từ và câu: + Nhận biết từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm
+ Cách sử dụng các dấu câu đã học
+ Nhận biết câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe

2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện tập
- GV củng cố về từ chỉ người, từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm và đặt câu với các từ đó
+ Gọi 2 HS nêu lại
+ HD HS nhận xét
+ GV hướng dẫn HS viết bài vào vở 

- HS nghe. 
- HS nối tiếp nêu lại nội dung đã học. 
- Học sinh làm việc cá nhân: lấy ví dụ
-HS viết bài vào vở luyện tập Tiếng Việt
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1,2/4,5 Vở Luyện tập Tiếng Việt. 
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1,2,3,4,/ 4,5 Vở Luyện tập Tiếng Việt. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút. 
- ...ài
Hoạt động 3: Chữa bài
* Bài 1/36: Viết tên đồ vật, con vật hoặc cây cối dưới mỗi tranh
- GV gọi hs nối tiếp trả lời. 
- GV nhận xét, chốt kết quả.
Quả xu xu 
Cái cây
Con trâu
Cái chăn
Cái kìm
-HS nối tiếp trả lời.
Con ốc sên
Cái ghế
Con công

* Bài 2/36: Điền vào chỗ trống
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp. 
a) ng hoặc ngh:  ả  iêng ; ẫm ĩ
b) r,d hoặc gi: ữội ; ảngải
ộnàng 
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc lại bài viết 
è GV nêu nội quy tắc viết phân biệt ng/ngh; r,d/gi
Đọc bài viết vở
-Hs nối tiếp trình bày kết quả:
a) ngả nghiêng; ngẫm nghĩ
b) dữ dội; giảng giải; rộn ràng
- HS đọc lại bài vừa hoàn thành

Bài 3/36: Viết 3-4 câu tả một đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình
- Gv gọi HS đọc yêu cầu
- Gv giải thích yêu cầu
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Gọi 2 HS chia se trước lớp
è GV khen động viên các bạn đã biết cách tả một đồ chơi hoặc đồ dùng trong gia đình
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ trước lớp
+ Chiếc chăn của em hình chữ nhật. Nó có màu hồng phẫn dễ thương, khi sờ vào cảm giác rất mềm mại. Mỗi khi mùa vào mùa đông, nhờ có chiếc chăn nên em có được những giấc ngủ thật ngon và ấm áp.
3. HĐ Vận dụng
- Hãy viết 3- 4 câu tả một đồ vật có trong lớp
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.Ôn tập tuần 10

- HS thực hiện vào vở
- HS chia sẻ trước lớp
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 45: LUYỆN ĐỌC: ĐẦU TO BẰNG CÁI BỒ ( Tiết 1- Tuần 10)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài. Giúp HS hiểu nội dung bài
- Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
B. ĐỒ DÙNG 
1. Giáo viên: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt; các hình ảnh phiếu bài 3/37
2. Học sinh: SGK, Vở Luyện tập Tiếng Việt, bút, thước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
* Hoàn thiện chương trình buổi sáng:
......................................................................................................................................................................................
* Phần tăng cường:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài. 
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX

- HS đọc bài: “Đầu to bằng cái bồ”. 
- Luyện đọc từ khó: nghịch ngợm,quanh sân, Quỳnh, tưởng, buồng,.
- Luyện đọc câu dài: Đứa nào cũng nhớn nhơ/nhớn nhác/,thấy bóng đầu Quỳnh ở vách/ to bằng cái bồ thật.//
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
-HS đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
Câu 1/38
Quỳnh là một cậu bé như thế nào? Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng)
Câu 2/38
Quỳnh hứa với bọn trẻ điều gì để chúng làm kiệu rước Quỳnh?
Câu 3/38
Quỳnh đã tạo ra người có đầu to bằng cái bồ như thế nào?
Câu 4/38
Khi các bạn bắt làm kiệu đền, Quỳnh làm thế nào?
a.Chạy vào buồng đóng cửa lại ,kêu ầm lên
b.Cầm roi chạy ra
c,Đồng ý làm kiệu đền.
Câu 5/8
Viết 1,2 câu về nhân vật Quỳnh.
 è GV chốt: Quỳnh là người thông minh tinh nghịch luôn tạo nên những tình huống bất ngờ hóm hỉnh ,sáng tạo với mọi người
 HS chữa bài vào vở.
Câu 1/38
Khoanh vào c
Câu 2/38
Khoanh vào c 
Câu 3/38
Khoanh vào c
Câu 4/38
Khoanh vào a
Câu 5/38
Ví dụ:
Quỳnh là một người rất thông minh. Quỳnh luôn tạo nên những tình huống bất ngờ ,hóm hỉnh.
-Học sinh đọc thầm bài và làm vở, GV cùng lớp soi nhận xét bài; 
III. Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài học?
è GV hệ thống bài: Mỗi chúng ta cần biết tự rèn luyện bản thân vượt khó để tạo thói quen tốt lâu dài về sau.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2

- Hs đọc bài.
- Rèn thói quen dậy sớm để hoàn thành dự định công việc của mình
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
TIẾT 47: ÔN TẬP ( Tiết 2- Tuần 10)
A. YÊU CẦU

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_luyen_tap_tieng_viet_lop_2_kntt_nam_hoc_202.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3.docx
  • docxTuần 4.docx
  • docxTuần 5.docx
  • docxTuần 6.docx
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docxTuần 9.docx
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13.docx
  • docxTuần 14.docx
  • docxTuần 15.docx
  • docxTuần 16.docx
  • docxTuần 17.docx
  • docxTuần 18.docx
  • docxTuần 19.docx
  • docxTuần 20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docxTuần 23.docx
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docxTuần 29.docx
  • docTuần 30.doc
  • docxTuần 31.docx
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 33.docx
  • docxTuần 34.docx
  • docxTuần 35.docx