Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

1. Kiến thức

- Trình bày được đặc điểm vị tri địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.

- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu; đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định được trên bản đổ các sông lớn (Rai-nơ, Đa-nuýp, Vôn-ga); các đới thiên nhiên ở châu Âu.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tích cực,chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Giao tiếp và hợp tác:Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

- Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phân bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng bản đồ, hình ảnh, video để trình bày đặc điểm vị trí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Âu

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Có ý thức bảo vệ tự nhiên.

pdf 150 trang Cô Giang 13/11/2024 280
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
1 
 CHƯƠNG I: CHÂU ÂU 
Tiết 1+ 2 - BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
- Trình bày được đặc điểm vị tri địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. 
- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu; đặc điểm phân 
hoá khí hậu; xác định được trên bản đổ các sông lớn (Rai-nơ, Đa-nuýp, Vôn-ga); các 
đới thiên nhiên ở châu Âu. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: 
+ Tự chủ và tự học: Tích cực,chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Giao tiếp và hợp tác:Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình 
bày thông tin, thảo luận nhóm. 
- Năng lực Địa lí 
+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian 
(xác định vị trí, phạm vi, sự phân bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự 
nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên. 
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng bản đồ, hình ảnh, video để trình bày đặc điểm vị 
trí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Âu 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập. 
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá 
nhân/nhóm). Có ý thức bảo vệ tự nhiên. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên:- Bản đồ tự nhiên châu Âu. 
- Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Âu. 
- Hình ảnh, video về thiên nhiên châu Âu. 
- Phiếu học tập. 
2.Học sinh: Tập bản đồ thế giới và các châu lục 
- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV 
III.PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- Sử dụng phương tiện trực quan, hợp tác 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu 
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho học sinh. 
b. Tổ chức chực thực hiện 
2 
GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” 
 Yêu cầu HS quan sát những hình ảnh về Châu Âu và trả lời các câu hỏi. 
- Tên các biểu tượng gắn liền với một số quốc gia châu Âu. 
- Em hãy kể một số thông tin mà em biết về châu Âu. 
Kết luận, nhận định 
GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs và kết nối vào bài học: Châu 
Âu là nơi được biết đến có thiên nhiên phong phú, đa dạng. Bài học này sẽ giúp các 
em có hiểu biết về đặc điểm tự nhiên của châu Âu. 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Âu. 
a. Mục tiêu 
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Âu. 
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ 
- Dựa vào hình 1.1 trang 88 và nội dung sgk, 
em hãy cho biết: 
? Châu Âu tiếp giáp với các biển, đại dương và 
châu lục nào? 
?Đánh dấu trên lược đồ vị trí và vĩ độ của điểm 
cực Bắc, cực Nam của châu Âu? 
? Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của 
châu Âu? 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 
- HS: làm việc cá nhân với sgk và tập bản đồ, 
sau đó thảo luận cặp đôi thống nhất đáp án 
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS. 
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
- GV: + Gọi 1 hs lên trình bày trên bản đồ 
 GV nêu câu hỏi mở rộng: 
Em hãy kể tên và xác định trên bản đồ một số 
biển , vịnh biển, bán đảo của châu Âu? 
Bước 4. Kết luận, nhận định 
- GV: Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá 
quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, 
tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình 
bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học 
sinh và chuẩn kiến thức 
1. Vị trí địa lí, 
+ Vị trí địa lí: 
-Nằm ở phía tây lục địa Á – Âu, 
nằm trong khoảng từ 36°B đến 
71°B 
 Tiếp giáp: phía bắc : Bắc Băng 
Dương. 
 phía tây :Đại Tây Dương. 
phía nam : Địa Trung Hải và 
Biển Đen. 
 phía đông : châu Á. 
+ Hình dạng: Giống 1 bán đảo 
lớn 
- đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, 
tạo thành nhiều bán đảo, biển, 
vũng vịnh ăn sâu vào đất liền. 
+ Kích thước: Châu Âu có diện 
tích trên 10 triệu km2, 
3 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên 
* Tìm hiểu đặc điểm địa hình: 
a) Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu. 
b) Tổ chức thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS làm việc cặp đôi. 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục a và quan 
sát hình 1, cho biết: 
+ Châu Âu có mấy khu vực địa hình chính ? 
Sau đó hoàn thành vào phiếu học tập 
PHIẾU HỌC TẬP 
ĐẶC 
ĐIỂM 
ĐỒNG 
BẰNG 
MIỀN NÚI 
NÚI TRẺ NÚI GIÀ 
Phân 
bố 
Hình 
dạng 
Tên địa 
hình 
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời. 
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS. 
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
- GV: +Gọi một vài cặp đôi HS lên trình bày. 
+ Hướng dẫn HS trình bày. 
- HS:+ Trả lời câu hỏi của GV. 
+ HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. 
Dự kiến sản phẩm 
ĐẶC 
ĐIỂM 
ĐỒNG 
BẰNG 
MIỀN NÚI 
NÚI TRẺ NÚI GIÀ 
Phân 
bố 
Trải dài từ tây 
sang đông, 
chiếm 2/3 
diện tích châu 
lục 
- Phía nam 
châu lục 
- Vùng trung 
tâm 
- Phía Bắc châu 
lục 
2. Đặc điểm tự nhiên 
a. Địa hình: có hai khu vực 
địa hình 
+ K...
b) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu quan sát hình 1.1, hình 1.4, hình 1.5 và đọc 
thông tin trong SGK. 
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
và giới hạn thời gian thảo luận (3 phút) 
+ Nhóm 1, 2: tìm hiểu về đới lạnh. 
+ Nhóm 3,4, 5, 6: tìm hiểu về đới ôn đới. 
Các đới 
thiên 
nhiên 
 Phân 
bố 
Khí hậu Thực 
vật 
Động 
vật 
Đới lạnh 
Đới ôn 
hòa 
+ Giải thích nguyên nhân hình thành các đới thiên nhiên ở 
châu Âu 
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- GV khen ngợi phần làm việc và trình bày của các nhóm. 
- GV chuẩn kiến thức, bổ sung mở rộng kiến thức cho HS. 
- HS: Lắng nghe, ghi bài. 
4. Các đới thiên 
nhiên 
- Phân hóa theo 2 đới 
rõ rệt + đới lạnh: gồm 
một phần nhỏ ở Bắc 
Âu và các đảo, quần 
đảo ở Bắc Băng 
Dương 
+ Đới ôn hòa: chiếm 
phần lớn lãnh thổ 
châu Âu, thay đổi từ 
Tây- Đông 
- Do ảnh hưởng của 
địa hình và khí hậu 
Các đới 
thiên 
nhiên 
 Phân bố Khí hậu Thực vật Động 
vật 
Đới lạnh Bắc Âu Lạnh và ẩm quanh năm Rêu và địa y ít loài 
Đới ôn hòa Ven biển Tây 
Âu 
Ôn đới hải dương Rừng lá rộng, rừng 
hỗn hợp 
Đa dạng 
Sâu trong nội 
địa (Đông Âu) 
 Ôn đới lục địa Rừng là kim, thảo 
nguyên 
8 
Đông Nam Âu Mùa đông ngắn dần, 
mùa hạ nóng, mưa giảm 
Thảo nguyên, bán 
hoang mạc 
Nam Âu Cận nhiệt địa trung hải Rừng lá cứng 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức của bài về đặc điểm vị trí địa lí, địa hình của châu 
Âu. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Nhiệm vụ 1: 
- GV: tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh hơn": 
+ Châu Âu thuộc lục địa nào? Lục địa Á - Âu 
+ Đường bờ biển của châu Âu có đặc điểm gì? Cắt xẻ mạnh. 
+ Dạng địa hình nào chiếm 2/3 diện tích của châu Âu? Đồng bằng 
+ Châu Âu tiếp giáp với châu lục nào ? Châu Á 
+ Kể tên 1 số dãy núi trẻ của châu Âu. An – pơ, Các-pát 
Nhiệm vụ 2: 
Giải thích tại sao ở châu Âu, càng vào sâu trong nội địa, lượng mưa càng giảm và 
nhiệt độ càng tăng? 
- HS: lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ học tập. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS làm việc theo yêu cầu. 
Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- GV khen ngợi phần trình bày của HS. 
- GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học 
HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG 
+ Nếu được đi du lịch châu Âu, em sẽ chọn đi vào mùa nào? Vì sao? Em cần chuẩn 
bị những gì? 
+ Nêu cảm nhận của em về dòng sông trong đoạn clip sau: 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc vào tuần học tiếp theo. 
Bước 4:Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs. 
* GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS tự học ở nhà 
- Hãy thu thập thông tin về dãy núi nóc nhà của châu Âu. 
Hướng dẫn HS tự học ở nhà 
- Học bài và làm bài tập 1, 2 trang 91(SGK) 
- Tìm hiểu bài 2: “Đặc điểm dân cư châu Âu” theo các nội dung sau: 
+ Đặc điểm dân số của châu Âu. 
9 
+ Đặc điểm di cư của châu Âu. 
+ Đặc điểm đô thị hóa của châu Âu. 
_______________________________________________________ 
Ngày soạn: 10/9/2023 
Tiết 3+ 4-BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU ÂU 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Yêu cầu cần đạt 
- Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để 
trình bày thông tin, thảo luận cặp đôi và hoạt động nhóm. 
+ Năng lực tự chủ, tự học: chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bài học. 
* Năng lực địa lí 
+ Năng lực nhận thức Địa lí: 
-Giải thích hiện tượng và quá trình địa lí dân cư - xã hội châu Âu: Cơ cấu dân số, đô 
thị hóa và di cư. 
-Đánh giá tác động của các đặc điểm dân cư – xã hội đến sự phát triển kinh tế - xã hội 
của châu Âu. 
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu để trình bày đặc 
điểm dân cư xã hội châu Âu. Khai thác Internet phục vụ môn học (Truy cập Internet 
và tìm kiếm 1 trong 2 cụm từ khóa” khủng hoảng nhập cư Châu Âu”/ “Xung đột Nga 
– U-crai-na”) 
3. Về phẩm chất 
- Trách nhiệm: Chủ động, tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập 
-Chăm chỉ: tích cực tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Máy tính, bài giảng Powerpoint. 
- Hình ảnh, video, biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu dân số, đô thị hóa và di cư. 
- Phiếu học tập, Giấy A0, A1, Bút dạ, bút màu,  
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Sưu tầm tranh ảnh, số liệu, thông tin về di dân, đô thị ở châu Âu. 
- Tập bản đồ địa lí các châu lục 
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT 
Sử dụng phương tiện trực quan, hợp tác 
10 
Kĩ thuật: mảnh ghép, sơ đồ tư duy,5W1H 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
a) Mục tiêu: Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. 
b) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 
+ GV tổ chức trò chơi “Đặt tên cho hình ảnh”. 
- Em nhìn thấy điều gì trong hình ảnh này? 
- Hình ảnh này gợi cho em nghĩ đến vấn đề gì? 
- Bướ...n nhiệm vụ: 
Hs quan sát trên màn hình, làm việc theo nhóm bàn và ghi kết quả vào bảng nhóm 
14 
Bước 3: Báo cáo_ thảo luận: 
Gv mời các nhóm trưng bày kết quả 
Dự kiến sản phẩm: Aten ( thủ đô HI Lạp),Roma ( Italia), Pari ( Pháp), London ( 
Anh), Madrid ( Tây Ban Nha),Matxcova( Nga),oslo ( Na Uy) 
Bước 4: Kết luận- dẫn dắt vào bài 
Gv kết nối vào bài: Châu Âu có nhiều đô thị lớn và hiện đại bậc nhất thế giới, đây 
cũng là châu lục có quá trình đô thị hóa diễn ra sớm và tốc độ đô thị hoá cao. 
2.Hoạt động: HÌnh thành kiến thức 
a) Mục tiêu: 
- Trình bày được đặc điểm đô thị hoá ở châu Âu. 
b.Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV và HS Tổ chức thực hiện 
Nhiệm vụ 1: 
Bước 1 ; Giao nhiệm vụ 
1.Em hãy đọc thông tin sgk , em hãy điền các 
mốc thời gian tương ứng với các giai đoạn phát 
triển của đô thị châu Âu trên sơ đồ thời gian sau 
đây: 
2.Nêu một số đặc điểm nổi bật của các đô thị ở 
châu Âu? 
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 
Hs làm việc cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 
Gv hướng dẫn hs khai thác thông tin trong sgk 
Bước 3: Báo cáo- thảo luận 
-Gv mời 1 cặp đôi lên hoàn thành bài tập 1 và 
rút ra kết luận về quá trình đô thị hóa diễn ra từ 
rất sớm ở châu Âu 
- Gv mời đại diện cặp đôi khác trả lời câu hỏi 2 
Bước 4: Kết luận- Nhận định 
Gv đánh giá, kết luận 
 Hs ghi chép bài 
Nhiệm vụ 2: 
Những đô thị 
đầu tiên xuất 
hiện 
đô thị phát 
triển 
Phát triển mạnh 
mẽ 
*Đô thị hóa diễn ra sớm 
- đô thị hóa phát triển mạnh mẽ 
vào cuối tk XVIII gắn với cách 
mạng công nghiệp 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đặc điểm đô thị hóa 
15 
Bước 1; Giao nhiệm vụ 
Phiếu học tập 
1.Dựa vào biểu đồ bên, em hãy nhận 
xét tỉ lệ dân thành thị ở châu Âu năm 
2019? 
2. Em hãy nhận xét về mức độ đô thị 
hóa ở các nước châu Âu? 
2.Quan sát lược đồ 2.2, em hãy hoàn thành bảng sau 
Tỉ lệ dân thành thị Tên quốc gia Tên thành phố tiêu biểu 
- Từ 90% trở lên 
- 80-90% 
- 70 đến dưới 80 % 
74.30%
25.70%
Thàn thị Nông thôn
Hoạt động của Gv và HS Nội dung 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 Hs thảo luận theo bàn (hoặc nhóm 4) thực hiện 
nhiệm vụ 
Gv hướng dẫn hs cách đọc lược đồ 
Bước 3: Báo cáo- thảo luận: 
Gv mời đại diện 1 nhóm trình bày kết quả và xác 
định trên bản đồ các đô thị lớn, các quốc gia có tỉ 
lệ dân thành thị cao 
Cả lớp lắng nghe, nhận xét : 3 lời khen, 2 góp ý, 1 
câu hỏi 
Bước 4: kết luận- nhận định 
Gv kết luận- hs ghi chép 
Nhiệm vụ 3: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ: 
1.Hiện nay, xu hướng dịch chuyển dân cư ở các thành 
thị diễn ra như thế nào? Vì sao lại có sự dịch chuyển 
như vậy? 
2.Xu hướng chuyển dịch dân cư thành thị mang lại 
kết quả gì? 
Bước2: Thực hiện nhiệm vụ: 
*Mức độ đô thị hóa cao 
-Tỉ lệ dân thành thị cao ( 
74,3%) ( đặc biệt ở các 
nước: Anh, Pháp, Tây Ban 
Nha) 
-Nhiều đô thị trên 1 triệu 
dân 
*Đô thị hóa đang mở rộng: 
-Mô hình đô thị làng quê 
đang ngày càng phổ biến ở 
nhiều quốc gia châu Âu 
16 
a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức bài học để giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong bài 
tập 
b.Tổ chức thực hiện 
1. Trò chơi: Đấu trường 36 
Câu 1. cơ cấu dân số của châu Âu có đặc điểm: 
A. cơ cấu dân số trẻ B. cơ cấu dân số già. 
C. cơ cấu dân số ổn định. D. đang chuyển từ ổn định sang già. 
Câu 2. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm chủ yếu nào sau đây? 
A. Mức độ đô thị hóa chậm. B. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát. 
C. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm. D. Quá trình đô thị hóa diễn ra muộn. 
Câu 3. Thuận lợi của châu Âu khi có người di cư đến là 
A. tăng nguồn lao động. B. tăng phúc lợi xã hội. 
C. chú trọng an ninh. D. ổn định về xã hội. 
Câu 4. Người tị nạn đến châu Âu hiện nay chủ yếu từ 
A. châu Phi, Trung Đông, Bắc Mỹ. B. châu Phi, Trung Đông, Nam Mỹ. 
C. châu Phi, Trung Đông, Bắc Á. D. châu Phi, Trung Đông, Đông Á. 
Câu 5. Phát biểu nào không đúng về đô thị hóa ở châu Âu? 
A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Các thành phố nối tạo dải siêu đô thị. 
C. Đô thị hóa nông thôn phát triển. D. Phổ biến hầu hết là siêu đô thị. 
2. Trò chơi “Ai nhanh hơn?” 
Dựa vào bảng 1 (SGK trang 101), vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dần số theo 
nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020. Nêu nhận xét 
a. Vẽ biểu đồ 
Biểu đồ: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và 2020 (%) 
Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 
Bước 3: báo cáo thảo luận: 
Gv gọi 1-2 hs trả lời. Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ 
sung 
Gv nêu câu hỏi mở rộng: Lấy một vài ví dụ về quá 
trình đô thị hóa đang mở rộng ở Việt Nam? 
Bước 4: kết luận_ nhận định 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
17 
b. Nhận xét 
- Châu Âu có cơ cấu dân số già. Giai đoạn 1990 – 2020. 
+ Nhóm 0 – 14 tuổi: chiếm tỉ lệ thấp và có xu hướng giảm (dẫn chứng). 
+ Nhóm 15 – 64 tuổi chiếm tỉ lệ lớn nhất nhưng cũng có xu hướng giảm (dẫn 
chứng). 
+ Nhóm từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh (dẫn chứng). 
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về các vấn đề dân cư, xã hội của châu Âu. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Em hãy tưởng tượng mình là cậu bé khi ở trên thiên đường và viết 1 bức tâm 
thư ngắn gọn...mời đại 
diện 3 nhóm trình bày sp 
+ Các nhóm khác nhận xét, chấm chéo sp của 
nhóm bạn ( theo bảng tiêu chí gv đề ra) 
- Kết luận, nhận định: 
+ GV khen ngợi, đánh giá phần làm việc của 
các nhóm. 
+ GV chuẩn kiến thức 
 mở rộng cho HS xem hình ảnh, video về nhà 
máy xử lí nước thải tại Châu Âu: 
Gv nêu một số câu hỏi mở rộng: 
? Quan sát hình 3.3, em hãy nhận xét biến động 
diện tích và độ che phủ của rừng ở châu Âu giai 
đoạn 1990-2019? 
?Việt Nam đã thực hiện những biện pháp nào 
nhằm bảo vệ môi trường nước, không khí?> 
* nguyên nhân ô nhiễm: sản xuất 
nông nghiệp, công nghiệp, giao 
thông vận tải, sinh hoạt 
*Giải pháp: 
-Kiểm soát nguồn nước thải 
-Đầu tư công nghệ làm sạch nước 
-nâng cao nhận thức người dân 
-hợp tác giữa các quốc gia kiểm 
soát ô nhiễm sông, biển 
-quản lí chất thải nhựa, thành lập 
các khu bảo tồn biển 
2. Vấn đề bảo vệ môi trường 
không khí: 
- Nguyên nhân ô nhiễm: hoạt động 
sản xuất công nghiệp, tiêu thụ 
năng lượng, vận tải đường bộ. 
- Giải pháp: 
+ Kiểm soát lượng khí thải trong 
khí quyển. 
+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ 
đặc biệt với nhiên liệu có hàm 
lượng các-bon cao. 
+ Đầu tư phát triển công nghệ 
xanh, sử dụng năng lượng tái tạo 
dần thay thế năng lượng hóa thạch. 
+ Có các biện pháp giảm lượng khí 
thải trong thành phố. 
3. Vấn đề bảo vệ và phát triển 
rừng: 
- Biến đổi khí hậu đang đe dọa 
nghiêm trọng đến các khu rừng ở 
châu Âu, làm suy giảm đa dạng 
sinh học. 
- Châu Âu đã thực hiện nhiều biện 
pháp để bảo vệ và phát triển rừng 
bền vững: 
+ Trồng rừng. 
+ Ban hành luật cấm phá rừng. 
+ Quy định về việc khai thác gỗ. 
21 
Gv cho hs xem 1 số video về bảo vệmôi trường 
ở châu Âu 
- Nhờ các biện pháp bảo vệ nên 
rừng ở châu Âu được bảo tồn 
tương đối tốt 
PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 
 Mức 1 Mức 2 Mức 3 
Nội dung 
( 5đ) 
Nêu được đầy đủ nguyên 
nhân, giải pháp, kết quả 
-Có phân tích, dẫn chứng 
Nêu được nguyên 
nhân, , giải pháp , kết 
quả nhưng còn thiếu ý 
-Chưa có phân tích, 
dẫn chứng 
Thiếu 1 trong các nội 
dung nguyên nhân, 
giải pháp hoặc kết 
quả 
-Hoặc nêu được 3 
nội dung nhưng sơ 
sài 
Điểm 4-5đ 3-4 1-2đ 
HÌnh thức 
( 3 đ) 
-HÌnh thức trình bày 
sạch đẹp, sáng tạo 
-Bố cục sản phẩm rõ 
ràng 
- HÌnh thức trình bày 
sạch đẹp 
-Bố cục chưa khoa 
học 
-HÌnh thức trình bày 
sơ sài 
Điểm 3 đ 2đ 1đ 
Thuyết 
trình 
2 đ 
-Trình bày rõ ràng, lưu 
loát, giọng nói biểu cảm 
TRình bày rõ ràng, 
giọng nói chưa biểu 
cảm 
Trình bày chưa rõ 
ràng, giọng nói nhỏ, 
vấp 
Điểm 2 1,5 1 
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA DỰ ÁN 
Tiêu chí Điểm 
1.Nghiêm túc, tích cực tham gia hoàn thành sản phẩm, biết cách phân 
công nhiệm vụ và nhiệt tình hỗ trợ các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ 
9-10 
2.Sẵn sàng nhận nhiệm vụ, Nghiêm túc, tích cực đóng góp ý kiến để hoàn 
thành sản phẩm 
7-8 
3. Nghiêm túc, tích cực đóng góp ý kiến để hoàn thành sản phẩm nhưng 
chưa tích cực hỗ trợ bạn khác 
5-6 
3 Hoàn thành được nhiệm vụ cá nhân nhưng chưa mạnh dạn đóng góp ý 
kiến với nhóm 
3-4 
4. Có tham gia nhưng không hoàn thành nhiệm vụ cá nhân 1-2 
5.Không tham gia 0 
3. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: 
- Củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức thông qua vẽ sơ đồ tư duy 
22 
b) Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: 
+ HS được yêu cầu lựa chọn chủ đề thiết kế sơ đồ. Nội dung về khai thác sử dụng và 
bảo vệ thiên nhiên châu Âu. 
+ GV lựa chọn HS trình bày sản phẩm của mình có thể bằng giơ tay hoặc chỉ định. 
Sau khi các em trình bày sản phẩm (khoảng 3 HS) GV nhận xét, khích lệ HS 
- Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS làm việc theo yêu cầu. 
- Báo cáo, thảo luận: 
Trình bày sơ đồ đã vẽ 
- Kết luận, nhận định: 
+ GV khen ngợi phần trình bày của HS. 
+ GV đưa ra kết luận, chuẩn kiến thức. 
4. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học để thực hiện nhiệm vụ thực 
tiễn liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: 
+ Thu thập thông tin về một trong những vấn đề bảo vệ môi trường ở địa phương em 
+ Tiêu chí: 1 trong 3 vấn đề đã học với nội dung rõ ràng có dẫn chứng. 
- Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS làm việc theo yêu cầu. 
+ HS làm việc ở nhà. 
- Báo cáo, thảo luận: 
+ Tiết sau GV cho các bạn giới thiệu sản phẩm: thực hiện theo cặp 
- Kết luận, nhận định: 
+ GV khen ngợi phần trình bày của HS. 
+ GV chuẩn kiến thức. 
+ GV chọn một số sản phẩm xuất sắc để cho điểm cộng/quà/treo trong lớp. 
Ngày soạn: 
 TIẾT 7- Bài 4: KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Nêu được dẫn chứng về liên minh châu Âu (EU) như một trong 4 trung tâm kinh tế 
lớn trên thế giới. 
2. Năng lực 
- Năng lực Địa lí: 
23 
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng công cụ Địa lí như bảng số liệu, hình ảnh, 
internet,... để tìm hiểu về Liên minh châu Âu. Đọc được bản đồ các nước thành viên 
của liên minh châu Âu. Phân tích bảng số liệu về các trung tâm kinh tế lớn trên thế 
giới. 
+ Năng lực vận dụng đư...n phẩm của EU có ở thị trường 
Việt Nam 
+ Các nhóm làm việc theo yêu cầu. 
+ GV hỗ trợ. 
- Báo cáo, thảo luận: 
HS chuẩn bị kiến thức, sưu tầm ảnh và nội dung thông tin làm thành tập san của 
nhóm mình. Báo cáo trước lớp vào tiết tiếp theo. 
Ngày soạn: 
 CHƯƠNG 2: CHÂU Á 
 TIẾT 8,9,10 - BÀI 5: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ . PHẠM VI VÀ 
 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU Á 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. 
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm 
này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 
-Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: 
+ tự chủ và tự học: chủ động tìm kiếm thông tin và hoàn thành nhiệm vụ học tập 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm 
- Năng lực Địa lí: 
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích các 
mối liên hệ (tương hỗ, nhân quả) giữa các hiện tượng, quá trình địa lí tự nhiên của 
châu Á. 
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng các công cụ của địa lí học như bản đồ, lược đồ, 
biểu đồ, tranh ảnh,... tìm tòi; tăng cường khai thác Internet trong học tập.Xác định 
được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. 
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về địa lý liên hệ về tự nhiên, khí hậu 
Việt Nam. 
3. Phẩm chất 
- Rèn luyện các đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học. 
28 
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên (bảo vệ rừng, đa dạng sinh học; sử dụng 
hợp lí, khai thác đi đôi phục hồi tài nguyên thiên nhiên; phòng tránh thiên tai và ứng 
phó với biến đổi khí hậu). 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Máy tính, bài giảng Powerpoint. 
- Bản đồ tự nhiên châu Á. Bản đồ khí hâu ở châu Á. 
- Một số hình ảnh, video về cảnh quan tự nhiên châu Á (đỉnh Ê-vơ-rét, các sông lớn, 
hồ lớn,...). 
- Phiếu học tập. 
2. Học sinh 
- Chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á. 
- Đồ dùng học tập. 
III. PHƯƠNG PHÁP 
Sử dụng phương tiện trực quan, hợp tác, vấn đáp 
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động : Mở đầu (khởi động) 
a) Mục tiêu: 
- Tạo hứng thú, kích thích tư duy chủ động của người học 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ GV tổ chức trò chơi “Nhìn hình – đoán tên”. 
Hs quan sát một số hình ảnh, đoán tên địa danh, tên quốc gia 
Các quốc gia trên thuộc châu lục nào? Em hãy giới thiệu 1-2 điều em biết về châu lục 
đó 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
Học sinh tiến hành trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên trong vòng 2’. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Dự kiến kết quả: 
Ảnh 1:Núi Phú Sĩ ( Nhật), ảnh 2: Đỉnh Everet ( Bu tan), Vạn lí trường thành ( TQ), 
Sông Hằng ( Ấn Độ) 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Chuẩn kiến thức và khéo léo dẫn vào bài mới: Bài 5 Vị trí địa lí, phạm vi và đặc 
điểm tự nhiên châu Á. 
2. Hoạt động :Hình thành kiến thức mới: 
Hoạt động 2.1: TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI CHÂU Á 
a) Mục tiêu: 
- HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. 
b) Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: “Truy tìm 
châu Á” 
1. Vị trí địa lí và 
phạm vi lãnh thổ 
29 
- GV yêu cầu HS phân chia theo cặp đôi. 
- Mỗi cặp đôi được lựa chọn 1 cách trả lời sau: 
+ Lựa chọn 1:(8 điểm) - trả lời câu 1 
+ Lựa chọn 2: (10 điểm) - trả lời cả 2 câu. 
- GV phát PHT cho cặp đôi: 
- Yêu cầu Hs đọc SGK kết hợp xem bản đồ H 5.1 để 
hoàn thành vào PHT 
-Thời gian: 5 phút. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
- HS: thảo luận cặp đôi hoàn thành PHT. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
GV thu PHT, lựa chọn 2 cặp đôi trình bày. 
Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học 
tập 
- HS đánh giá chéo bài làm của các cặp đôi vào ô 
điểm. 
- GV thu bài, xem xét khen ngợi kết quả làm việc của 
HS. 
- GV chuẩn kiến thức. 
- Thuộc lục địa: Á –Âu. 
- Vĩ độ: từ vùng cực 
Bắc đến khoảng 10°N 
- Tiếp giáp với 2 châu 
là châu Phi, châu Âu và 
3 đại dương là: Thái 
Bình Dương, Ấn Độ 
Dương, Bắc Băng 
Dương. 
- Châu Á có dạng hình 
khối, bờ biển bị chia 
cắt mạnh. 
- Châu lục rộng nhất 
thế giới. Diện tích 44,4 
triệu km2 (phần đất liền 
khoảng 41,5 triệu km2 ) 
Hoạt động :TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA CHÂU Á 
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản 
a) Mục tiêu: 
- Trình bày được đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này 
đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính châu Á. 
b) Tổ chức thực hiện: 
30 
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: “Khám 
phá châu Á” 
Hs quan sát lược đồ 5.1 ( hoặc trang. Trong tập 
bản ... ( 
địa hình, khoáng sản, sông, hồ) ở địa phương em. 
Gợi ý: HS có thể sử dụng mạng Internet, sách báo, liên hệ thực tế cuộc sống để tìm 
hiểu về một số vấn đề: 
+ Khai thác và bảo vệ sự trong sạch của nước sông/hồ nơi em sống 
+ Thay đổi bề mặt địa hình: sạt lở, thay đổi bề mặt địa hình do xây dựng các công 
trình nhân tạo. 
+ Ô nhiễm môi trường không khí 
- HS thực hiện nhiệm vụ ( có thể làm trên lớp hoặc GV giao về nhà) 
- GV gọi một số học sinh trình bày vào cuối tiết/đầu tiết học sau. 
- GV cho điểm/cộng điểm cho các bài trình bày tốt. 
Ngày soạn: 
TIẾT 11+ 12- BÀI 6: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn ở 
châu Á. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: 
+ Tự chủ và tự học: Tự giác, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập 
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình 
bày thông tin, thảo luận nhóm. 
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo:thực hiện các thao tác tư duy phân tích, so sánh để tìm 
hiểu đặc điểm dân cư – xã hội châu Á 
- Năng lực Địa lí 
+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, 
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí kinh tế - xã hội. 
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ để trình bày đặc 
điểm dân cư- xã hội châu Á 
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống. 
3. Phẩm chất 
- Nhân ái: Có tinh thần chung sống hoà bình, hợp tác và sẻ chia, tôn trọng nét khác 
biệt trong văn hoá, xã hội giữa các khu vực của châu Á. 
-Chăm chỉ: tích cực tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học 
34 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
-1. Giáo viên: -Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị lớn ở châu Á, năm 2019. 
- Các bảng số liệu, video, hình ảnh về dân cư của các đô thị lớn ở châu Á. 
- Phiếu học tập. 
2. Học sinh: chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của hs, vở bài tập địa lí 
III. PHƯƠNG PHÁP: 
Sử dụng phương tiện trực quan, hợp tác, vấn đáp 
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động :Mở đầu/ khởi động 
a. Mục tiêu 
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. 
b.Tổ chức thực hiện : 
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Em hãy nêu 2 điều em đã biết , 2 điều em muốn biết về 
dân cư xã hội châu Á 
Bước 2: HS làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: gv gọi 1-2 hs báo cáo kết quả 
Bước 4: kết nối vào bài học 
 Châu Á là nơi có con người cư trú từ rất sớm, cũng là nơi có nhũng nền văn minh cổ 
đại phát triển rực rỡ trong lịch sử. Với quá trình phát triển lầu đời, dân cư, xã hội 
châu Á ngày nay có những đặc điểm như thế nào? 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
 Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư Châu Á 
a. Mục tiêu 
- Trình bày được đặc điểm dân cư: số dân và cơ cấu dân số ở châu Á. 
b.Tổ chức thực hiện : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm 
Nhiệm vụ 1: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh 
? Quan sát biểu đồ 6.1, em hãy nhận xét số dân châu 
Á giai đoạn 1990-2019? 
?Tính tỉ lệ dân số của châu Á so với thế giới năm 
2019,, biết số dân Tg năm 2019 là 7,673 tỉ? 
? Kể tên hai quốc gia có số dân đông nhất ở châu Á 
và Thế giới? Việt Nam có số dân đông thứ mấy? 
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ: 
Hs làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: 
Hs trả lời các câu hỏi 
1. Đặc điểm dân cư 
a. Số dân 
- Châu Á có số dân đông 
nhất trong thế giới 
- Năm 2019, chiếm gần 
60% dân số thế giới. 
35 
Dự kiến trả lời : 
- Trung Quốc và Ấn Độ, -VN đứng thứ 15 thế giới và 
thứ 8 của châu Á 
Bước 4: 
Gv nhận xét, bổ sung, kết luận 
Nhiệm vụ 2: 
-Giao nhiệm vụ: 
1.Dựa vào điều kiện gì mà dân số châu Á đông nhất 
thế giới? 
2. Dân số Châu Á đông có thuận lợi và khó khăn gì? 
- Thực hiện nhiệm vụ: 
Hs thảo luận nhóm ( khăn trải bàn) thực hiện nhiệm 
vụ 
Gv gợi ý các nhóm thực hiện nhiệm vụ 
- Báo cáo- thảo luận: 
Gv gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả 
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Dự kiến trả lời: 
-Điều kiện tự nhiên, đặc điểm nông nghiệp, tư tưởng 
phong tục tập quán của phương Đông 
Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thị trường 
tiêu thụ rộng lớn, thu hút vốn đầu tư nước ngoài 
Khó khăn: Giải quyết việc làm, chất lượng cuộc 
sống 
-Đánh giá-kết luận 
Gv nhận xét hoạt động của các nhóm, kết luận 
Nhiệm vụ 3: 
Bước 1: giao nhiệm vụ: 
?Quan sát hình 6.2, em hãy so sánh độ rộng của phần 
đáy tháp ( màu vàng ) so với phần thân tháp ( màu 
xanh lá)? Dự đoán xem nhóm tuổi nào sẽ giảm, nhóm 
tuổi nào sẽ tăng? 
- So sánh nhóm dân số thuộc giới tính nam với 
nhóm dân số thuộc giới tính nữ? 
?Đọc thông tin trong bảng 6.1, em hãy nêu đặc điểm 
cơ cấu dân số theo tuổi ở châu Á 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 Hs làm việc cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 
b. Cơ cấu dân số. 
- Châu Á có cơ cấu dân số 
trẻ, nhưng đang chuyển 
biến theo hướng già hoá. 
- Tỉ lệ trẻ em nam nhiều 
hơn tỉ lệ trẻ em nữ 
36 
Gvquan sát, hướng dẫn hs thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: 
Gv mời đại diện một số cặp đôi ...hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc. 
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs. 
 ======================================= 
Ngày soạn: 
TIẾT 13,14,15 -BÀI 7: 
BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á 
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu HS cần đạt: 
1. Kiến thức 
- -xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á 
-Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á 
2. Năng lực 
- Năng lực Địa lí: 
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định được từng khu vực của Châu Á, đặc 
điểm đặc trưng của mỗi khu vực. 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ của địa lí học như: atlat địa lí, bản đồ, 
lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để xác định vị trí và trình bày đặc điểm tự 
nhiên của các khu vực ở châu Á 
- Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập cá 
nhân 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt 
động nhóm 
3. Phẩm chất 
-Chăm chỉ: tích cực tìm kiếm thông tin số liệu phục vụ cho bài học 
- Trách nhiệm:chủ động tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
40 
- Bản đồ trống tên các khu vực chính trị của châu Á, Bản đồ tự nhiên châu Á. 
- Các hình ảnh, video clip về tự nhiên của châu Á. 
- Phiếu học tập. 
- Giấy A0. 
2. Chuẩn bị của học sinh:. 
- Bút dạ, bút màu,  
-chuẩn bị bài theo sự hướngdẫn của GV 
III. PHƯƠNG PHÁP 
Sử dụng phương tiện trực quan, hợp tác, vấn đáp 
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh , gv kết nối vào bài mới 
b. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Em hãy sắp xếp các ảnh A,B,C,D vào các vị trí đánh số 1,2,3,4 trên bản đồ 
A B C D 
Bước 2: Hs thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: gv gọi 3 hs của 3 dãy viết kết quả lên bảng: dự kiến sản phẩm 
41 
STT Hình 
ảnh 
Tên địa 
danh 
Ở quốc gia Thuộc khu 
vực 
1 A Núi Phú Sĩ Nhật Bản Đông Á 
2 B Đền 
Taj Mahal 
Ấn Độ Nam Á 
3 C Tháp Khalifa Các tiểu vương quốc Ả-rập thống 
nhất 
Tây Á 
4 D Tháp Rùa- 
Hồ Gươm 
Việt Nam Đông Nam Á 
Bước 4: Gv nhận xét, giới thiệu bài mới 
2.HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về bản đồ chính trị châu Á. 
a. Mục tiêu: 
- HS kể tên được các khu vực chính của châu Á, nhận diện được trên bản đồ. 
- Khai thác được bản đồ hành chính. 
b. Tổ chức thực hiện 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV HD HS quan sát, kết hợp với H7.1 bản đồ chính trị 
châu Á trong sách giáo khoa trang 107: 
 Bản đồ chính trị châu Á chia ra làm mấy khu vực? 
- Giáo viên trình chiếu hình 5 khu vực của chấu Á. 
1. 2. 3. 
4. 5. 
- Gọi tên từng khu vực? 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS: làm việc trong 2 phút. 
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả 
- HS: Trình bày kết quả 
- GV: theo dõi kết quả làm việc của HS, gọi HS trả lời và 
nhận xét. 
1. Bản đồ chính trị 
châu Á 
- Châu Á (không kể 
phần lãnh thổ Liên 
bang Nga) được chia 
thành 5 khu vực: Đông 
Á, Đông Nam Á, Nam 
Á, Trung Á và Tây 
Nam Á (Tây Á). 
42 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- GV khen ngợi kết quả làm việc của HS. 
+ GV chuẩn kiến thức. 
GV giới thiệu thêm: 
+ Hiện nay Châu Á có 49 quốc gia, các quốc gia có sự 
chênh lệch thu nhập bình quân đầu, năm 2020: 
Nguồn:https://www.youtube.com/watch?v=Deuh2Im92qI 
=> KL: Trình độ phát triển của các quốc gia ở Châu Á rất 
khác nhau, phần lớn thuộc nhóm nước đang phát triển. 
Và mỗi khu vực của châu Á có những đặc điểm tự nhiên 
 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Á. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 
đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Á, cụ thể 
như sau: 
- Gv cho các nhóm bốc thăm số tên nhóm và nhiệm 
vụ của mỗi nhóm. 
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về khu vực Đông Á, 
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á 
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về khu vực Nam Á 
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về khu vực Trung Á. 
+ Nhóm 5: Tìm hiểu về khu vực Tây Nam Á. 
Nội dung: 
+ Phạm vi lãnh thổ 
+ Địa hình + Khí hậu 
+ Khoáng sản + Sông ngòi 
+ Thuận lợi + Cảnh quan 
+ Khó khăn 
Gợi ý sản phẩm: sơ đồ tư duy trên giấy A0, tạp san, 
bài trình chiếu ppt, tiểu phẩm ngắn 
43 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ: 
+ HD các nhóm đề cử nhóm trưởng, thư ký, quản lý 
thời gian, quản lý tiếng ồn, phân công công việc cần 
làm cho các thành viên. 
+ Kết hợp nội dung trong sách giáo khoa của bài 7 
trang 108+109+110 với bản đồ tự nhiên châu Á, 
bản đồ các đới và các kiểu khí hậu trong bài 5 → 
rút ra được các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực 
theo sự phân công. (làm ngay tại lớp trên tờ A0 ) 
+ Sản phẩm ... học + hình 7.1, tìm hiểu và ghi nhớ tên 
các quốc gia mỗi khu vực châu Á. 
CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á 
Khu vực Các quốc gia và vùng lãnh thổ 
Trung Á 
Đông Á 
Tây Á (Tây Nam Á) 
Nam Á 
Đông Nam Á 
(Bắc Á: Phần lãnh thổ châu Á của Liên bang Nga) 
giờ sau sẽ hỏi nhanh và cho điểm những bạn nhớ được trên 25 tên quốc gia ở châu Á 
- HS: lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ học tập. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Học sinh về nhà làm việc 
Bước 3: Báo cáo kết quả 
Học sinh trình bày vào tiết sau. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
Chấm và nhận xét cho Hs vào thời điểm thích hợp. 
* GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS tự học ở nhà 
- Các nhóm thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ học tập GV đã giao và hướng dẫn ở 
phần 2 “Đặc điểm tự nhiên khu vực của châu Á”; Gợi ý các link thông tin có thể tìm 
hiểu: 
 Biển Hồ Caspi. 
1.Cuộc sống ở thành phố lạnh nhất thế giới 'Nóc nhà thế giới' nằm ở đâu, cao mấy 
nghìn mét? 
2.Tại sao quốc gia Indonesia có quá nhiều động đất và sóng thần? 
3.Nơi có lượng mưa cao nhất thế giới 
4.Những cây cầu lớn lên từng ngày tại nơi ẩm ướt nhất thế giới 
47 
Ngày soạn: 
TIẾT 16- BÀI 8: THỰC HÀNH 
TÌM HIỂU MỘT NỀN KINH TẾ LỚN VÀ KINH TẾ MỚI NỔI 
CỦA CHÂU Á 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức 
- Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền 
kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). 
2. Về năng lực 
- Năng lực Địa lí: 
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: trình bày về một trong các nền kinh tế lớn 
và nền kinh tế mới nổi của châu Á. 
+ Năng lực tìm hiểu địa lí : khai thác thông tin từ Internet để trình bày về một nền 
kinh tế lớn hoặc 1 nền kinh tế mới nổi ở châu Á 
+ vận dụng kiến thức- kĩ năng đã học: 
- Năng lực chung: 
+ tự chủ- tự học : chủ động sưu tầm tư liệu, xử lí thông tin để viết báo cáo 
+Giao tiếp- Hợp tác:trao đổi, chia sẻ thôgn tin trong quá trình hợp tác nhóm 
+Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc xác định và làm rõ thông 
tin, tìm những ý tưởng mới, lập luận thuyết phục 
3. Về phẩm chất 
- Chăm chỉ và có trách nhiệm trong học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Bản đồ (tự nhiên, kinh tế, hành chính) của 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn 
Quốc, Xin-ga-po. 
 - Các hình ảnh, video về kinh tế - xã hội của các quốc gia trên. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động : mở đầu 
a. Mục tiêu 
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. 
b.Tổ chức thực hiện 
48 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
- Quan sát hình, kể tên một số 
quốc gia châu Á có GDP xếp thứ 
hạng cao trên thế giới năm 2021. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả 
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến 
thức, và kết nối vào bài học. 
 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Chuẩn bị 
a. Mục tiêu 
- Biết sưu tầm, thu thập, xử lý thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một 
quốc gia. 
b. Nội dung 
*Lựa chọn nội dung 
- Lựa chọn và tìm hiểu về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của 
châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,... 
Gợi ý nội dung: 
1. Tìm hiểu khái quát chung: vị trí địa lí, diện tích, tên thủ đô, tổng số dân,... 
2. Tìm hiểu về đặc điêm kinh tế 
- Một số chỉ tiêu kinh tế: tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP/người. 
*Lập đề cương báo cáo và phân công nhiệm vụ 
- Lập đề cương báo cáo (bao gồm các để mục và nội dung cẩn thể hiện trong báo 
cáo). 
- Phân công viết báo cáo theo nội dung. 
- Thông tin HS sưu tầm và đã chọn lọc, xử lí về một trong các nền kinh tế lớn và 
nền kinh tế mới nổi ở châu Á. 
d. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
- GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà, từ buổi học trước. 
- GV chia lớp thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm một nền kinh tế để chuẩn bị 
nội dung báo cáo. Có thể gợi ý cho HS một số chủ đề để HS tìm hiểu: 
1. Tìm hiểu khái quát chung: vị trí địa lí, diện tích, tên thủ đô, tổng số dân,... 
2. Tìm hiểu về đặc điêm kinh tế 
- Một số chỉ tiêu kinh tế: tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP/người. 
- GV giới thiệu cho HS một số địa chỉ để sưu tầm, khai thác thông tin: các trang 
web chính thống, uy tín như worldbank.org (Ngần hàng Thế giới), un.org (Liên hợp 
49 
quốc), fao.org (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc), gso.gov.vn 
(Tổng cục Thống kê), mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao Việt Nam),... 
+ Website cung cấp thông tin cơ bản về tự nhiên, dân cư, kinh tế của từng quốc gia: 
https://www.britannica.com/ 
+ Website cung cấp các số liệu của từng quốc gia: 
https://databank.worldbank.org/reports.aspx?source=2&country=CHN 
- GV hướng dẫn HS cách khai thác, chọn lọc và xử li thông tin. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả 
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức 
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, 
tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của 
học sinh. 
2.2. Viết báo cáo và trình bày báo cáo 
a. Mục tiêu 
- Rèn luyện kĩ...ới 
ôn hòa. 
– Trình bày được đặc 
điểm của cơ cấu dân cư, 
di cư và đô thị hoá ở 
châu Âu. 
2TN* 
2TN* 
Châu Á 
– Vị trí địa 
lí, đặc 
điểm tự 
nhiên 
– Đặc 
điểm dân 
cư, xã hội 
– Bản đồ 
chính trị 
châu Á; 
các khu 
vực của 
châu Á 
– Các nền 
kinh tế lớn 
và kinh tế 
mới nổi ở 
châu Á 
Nhận biết 
– Trình bày được đặc 
điểm vị trí địa lí, hình 
dạng và kích thước châu 
Á. 
– Trình bày được một 
trong những đặc điểm 
thiên nhiên châu Á: Địa 
hình; khí hậu; sinh vật; 
nước; khoáng sản. 
– Trình bày được đặc 
điểm dân cư, tôn giáo; sự 
phân bố dân cư và các đô 
thị lớn. 
– Xác định được trên bản 
đồ các khu vực địa hình 
và các khoáng sản chính 
ở châu Á. 
– Xác định được trên bản 
đồ chính trị các khu vực 
của châu Á. 
– Trình bày được đặc điểm 
tự nhiên (địa hình, khí hậu, 
sinh vật) của một trong các 
khu vực ở châu Á 
Thông hiểu 
– Trình bày được ý nghĩa 
của đặc điểm thiên nhiên 
đối với việc sử dụng và 
bảo vệ tự nhiên. 
Vận dụng 
Tính được tỉ lệ số dân của 
châu Á trong tổng số dân 
số thế giới và nhận xét 
Vận dụng cao 
2TN* 
2TN* 
2TN 
2TN* 
2TN* 
1TL 
1TL 
55 
– Biết cách sưu tầm tư 
liệu và trình bày về một 
trong các nền kinh tế lớn 
và nền kinh tế mới nổi 
của châu Á (ví dụ: Trung 
Quốc, Nhật Bản, Hàn 
Quốc, Singapore). 
TL 
Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL 
Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 
Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 
B. Phân môn Địa lí: 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 
Câu 1. Dãy núi ngăn cách giữa châu Âu và châu Á là 
A. dãy Hi-ma-lay-a. 
B. dãy At-lat. 
C. dãy U-ran. 
D. dãy An-det. 
Câu 2. Diện tích của châu Âu là 
A. 10 triệu km2. 
B. 11 triệu km2. 
C. 11,5 triệu km2. 
D.12 triệu km2. 
Câu 3. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm? 
A. mức độ đô thị hóa cao. 
B. mức độ đô thị hóa thấp . 
C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát . 
D. mức độ đô thị hóa rất thấp. 
Câu 4. Dãy núi nào sau đây nằm ở phía bắc châu Âu ? 
A. An-pơ. B. Các-pát. C. U- ran. 
D. Xcan-di-na-vi. 
Câu 5. Sông nào sau đây dài nhất Châu Âu? 
A. Đa-nuýp. 
B. Von-ga. 
C. Rai-nơ. 
D. Đôn. 
Câu 6. Ở giữa của Nam Á là miền địa hình nào sau đây? 
A. Dãy Gác Đông, Gác Tây. 
B. Sơn nguyên Đê-can. 
C. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a. 
D. Đồng bằng Ấn - Hằng. 
Câu 7. Các tôn giáo nào sau đây ra đời ở khu vực Tây Nam Á? 
56 
A. Phật giáo và Ki-tô giáo. 
B. Phật giáo và Ấn Độ giáo. 
C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. 
D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. 
Câu 8: Kiểu khí hậu ôn đới hải dương phân bố ở phía nào của châu Âu? 
A. phía đông nam. 
B. phía tây. 
C. phía bắc. 
D. phía nam. 
II. PHẦN TỰ LUẬN( 3,0 điểm) 
Câu 1 : ( 2,0 đ) Em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á. 
Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy trình bày giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở Châu 
Âu? 
==== HẾT ===== 
HƯỚNG DẪN CHẤM 
I. Trắc nghiệm 
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 
1-B 2-D 3-A 4-D 5-D 6-A 7-C 8-D 
Câu 1 (2,0 điểm): 
- Địa hình Đông Á gồm hai bộ phận là lục địa và hải đảo. 
+ Phần đất liền: ở phía tây bộ phận lục địa là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen 
kẽ bồn địa, hoang mạc; ở phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, 
bằng phẳng. 
+ Hải đảo có những dãy núi uốn nếp trẻ, xen kẽ các cao nguyên, thường xuyên xảy ra 
động đất và núi lửa. 
- Khí hậu Đông Á phân hoá từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. Khu vực phía tây và 
phía bắc có khí hậu khắc nghiệt hơn khu vực phía đông và phía nam. 
- Cảnh quan: đa dạng. Rừng lá kim ở phía bắc, sâu trong nội địa là vùng thảo nguyên 
rộng lớn, phía nam là rừng lá rộng cận nhiệt. 
- Sông ngòi: Đông Á có nhiều sông lớn như: Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang... 
- Khoáng sản phong phú, một số loại tiêu biểu như: than, sắt, dầu mỏ, mun-gan.... 
Câu 2 (1 điểm): 
- Giải pháp: 
+ Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển. 
+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao. 
+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo dần thay thế năng 
lượng hóa thạch. 
+ Có các biện pháp giảm lượng khí thải trong thành phố. 
57 
3.Hoạt động : Luyện tập: 
Gv nhận xét giờ kiểm tra 
4.Hoạt động :Vận dụng 
Hướng dẫn chuẩn bị bài 9 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 
CHÂU PHI 
Mô tả vị trí, giới hạn châu Phi trên bản đồ 
-Trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi theo dàn ý:: địa hình, khoáng sản, khí hậu, 
sông hồ, sinh vật, trình bày vấn dề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi 
Ngày soạn:31/10/2023 
Tiết: 18,19,20: BÀI 9 
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU PHI 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức 
-Trình bày được đặc điểmvị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi 
-Phân tích được một trong những đặc điểm thiên nhiên và một trong những vấn đề 
môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi 
2. Về năng lực 
- Năng lực Địa lí: 
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được đặc điểm vị trí, hình dạng, 
kích thước của châu Phi, phân tích một trong những đặc điểm thiên nhiên và một 
trong những ...iên chia sẻ kết quả thảo 
luận từ nhóm chuyên gia, cả nhóm thống nhất 
kết quả chhung và hoàn thành phiếu tổng hợp 
Báo cáo- thảo luận 
Gv gọi đại diện 1 nhóm trình bày trên bản đồ 
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Gv nêu câu hỏi mở rộng 
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô 
bậc nhất thế giới 
+ nhiệt độ TB năm : trên 200 C 
Mưa ít, giảm dần từ Xích đạo về 
hai chí tuyến 
+ hình thành nhiều hoang mạc 
lớn lan sát ra biển 
c.sông , hồ 
- Mạng lưới sông, hồ kém phát 
triển và phân bố không đều 
-Phần lớn các con sông nhiều 
thác ghềnh:s Nin, Dăm be di, 
Công- gô 
- Nhiều hồ kiến tạo tập trung ở 
Đông Phi 
d.Sinh vật: 
Thực, động vật rất phong phú và 
đa dạng, nhiều loài địa phương 
độc đáo 
61 
Giải thích tại sao châu Phi có khí hậu nóng, 
khô? Nhiều hoang mạc phát triển lan ra sát 
biển? 
_Dự kiện trả lời: 
+ phần lớn diện tích nằm giữa hai chí tuyến, XĐ 
qua giữa châu lục -> kH nóng 
+ Dạng hình khối, địa hình cao, bờ biển ít cắt 
xẻ, biển ít tác động sâu vào đất liền, có nhiều 
dòng biển lạnh chảy sát ven bờ-> khí hậu khô, 
nhiều hoang mạc. 
Bước 4: Gv nhận xét, kết luận 
Hoạt động 4: Tìm hiều vấn đề môi trường trong sử dụngthiên nhiên : 
a.Mục tiêu 
Phân tích được một trong những vấn đề môi trường trong sử dựng thiên nhiên ở châu 
Phi 
b.Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung 
Bước 1: 
Gv cho hs theo dõi vi deo về thiên nhiên châu Phi 
và nêu cảm nhận của bản thân về thiên nhiên 
hoang dã ở châu Phi 
https://www.youtube.com/watch?v=l_3xkSjZRWw 
nhiệm vụ 2: 
Giao nhiệm vụ 
cuộc thi tranh tài hùng biện: 
Các em hãy đóng vai là đại biểu đại diện cho châu 
Phi tham dự một Hội nghị quốc tế về bảo vệ động vật 
hoang dã của Liên hợp quốc. Tại hội nghị, em sẽ có 
1 bài phát biểu/ hùng biện nhằm kêu gọi việc bảo vệ 
thiên nhiên hoang dã , cấm săn bắn động vật quý 
hiếm ở châu Phi 
HÌnh thức: 
mỗi tổ thành lập một đội hùng biện với cùng chủ đề: 
bảo vệ thiên nhiên, chống săn bắt thú quý hiếm ở 
châu Phi.Thời lượng cho mỗi bài hùng biện là 1 phút 
Sau phần hùng biện của mỗi tổ, các tổ khác sẽ có 
phần phản biện đối với đội vừa trình bày 
 Thực hiện nhiệm vụ: các nhóm thực hiện nhiệm vụ ở 
nhà 
Báo cáo – thảo luận 
Các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm của nhóm 
3.Vấn đề môi trường 
trong sử dụng thiên nhiên 
-thiên nhiên châu Phi 
phong phú, đa dạng 
- Tuy nhiên, hiện nay nhiều 
loài đang có nguy cơ tuyệt 
chủng 
-Nguyên nhân: săn bắt trộm 
và buôn bán động vật 
hoang dã 
62 
mình 
 -Đánh giá, kết luận : 
 Các nhóm lần lượt đánh giá sản phẩm của nhóm bạn 
theo bảng tiêu chí đã thống nhất với giáo viên 
-Gv đánh giá, nhận xét, chốt nd cơ bản 
Bảng tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí Yêu cầu Điểm 
Nội dung - Trình bày được thực trạng, nguyên nhân, hậu quả 
- Đề xuất được giải pháp khả thi 
4 đ 
Phong cách -tự tin,trình bày lưu loát, có sức hấp dẫn 3 đ 
Phản biện - Đặt câu hỏi phản biện và trả lời phản biện tốt 2 đ 
Sáng tạo Minh họa sáng tạo độc đáo 1 đ 
3.HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP 
a.Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức của bài học để giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong 
bài tập 
b.Tổ chức thực hiện: 
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Giải mã ô chữ”, dựa vào nội dung đã học để 
hoàn thành nhiệm vụ. 
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: 
+ HS hoạt động cá nhân. 
+ Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi và giải mã ô chữ. 
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của 
bản thân hoàn thành nhiệm vụ. 
- Bước 3: Tiến hành trò chơi: 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học 
sinh, khen thưởng HS trả lời đúng nhiều nhất. 
4.HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức bài học để giải quyết nhiệm vụ trong tình huống 
học tập mới 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: 
Nếu được tặng 1 cặp vé du lịch châu Phi cùng 1 người bạn thân , em sẽ lựa chọn địa 
điểm nào? Hãy đưa ra những lí do để thuyết phục người bạn của mình cùng tham gia 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp đôi. 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi 2 - 3 cặp HS trình bày ý tưởng 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. 
63 
Ngày dạy: 21/11/2023 
Tiết 21,22 BÀI 10:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI 
(thời lượng: 2 tiết) 
I. Mục tiêu 
Yêu cầu HS cần đạt: 
1. Kiến thức 
- Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản ở châu 
Phi 
2. Năng lực 
- Năng lực địa lí: 
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Giải thích vấn đề gia tăng dân số, nguyên nhân xung đột 
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng công cụ Địa lí như bảng số liệu, hình ảnh, biểu 
đồ dân số để đánh giá tình hình. 
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lý vào cuộc sống: thông qua việc tìm 
kiếm tư liệu nhằm thiết kế sản phẩm sáng tạo 
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực 
giải quyết vấn đề. 
3. Phẩm chất 
- Đồng cảm, chia sẻ với những khó khăn của cộ

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_lop_7_phan_dia_li_sach_ca.pdf