Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 8 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam (VN).
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên VN.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của VN.
+ Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa (SGK) từ trang (tr) 93-96.
+ Quan sát bản đồ hình 1.1 SGK tr94 để xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta trong việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ liêng liêng của Tổ quốc.
pdf 161 trang Cô Giang 13/11/2024 460
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 8 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 8 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 8 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Tuần 1,2 
Tiết 1,2 
CHƯƠNG 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI 
LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 
VIỆT NAM 
BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 
VIỆT NAM 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
NS: 02/9/2023 
NG: 05/9/2023 
 I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức 
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam (VN). 
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình 
thành đặc điểm địa lí tự nhiên VN. 
 2. Năng lực 
a. Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện 
phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. 
b. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: 
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của VN. 
+ Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự 
hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên VN. 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa (SGK) từ trang (tr) 
93-96. 
+ Quan sát bản đồ hình 1.1 SGK tr94 để xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh 
thổ của nước ta. 
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu 
về những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta trong việc giao lưu với các nước trong 
khu vực và trên thế giới. 
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần yêu nước, tự hào dân 
tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ liêng liêng của Tổ quốc. 
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN). 
- Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lí VN trong khu vực Đông Nam Á, hình 1.2. Rừng 
nhiệt đới ở vườn quốc gia Cúc Phương phóng to. 
 - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS 
trả lời. 
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 
1
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú 
học tập cho HS. 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV treo bảng phụ trò chơi “Xem quốc kì đoán tên quốc gia” lên bảng: 
 1 2 
3 
 4 5 6 
 GV lần lượt cho HS quan sát các quốc kì trên theo thứ tự từ 1 đến 6, yêu cầu 
HS cho biết tên quốc gia tương ứng với mỗi quốc kì trên. GV khen thưởng cho 
HS trả lời đúng. 
- HS quan sát các quốc kì và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu 
hỏi. 
 GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của 
HS. 
- Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 
1. Việt Nam 
2. Trung Quốc 
3. Lào 
4. Cam-pu-chia 
5. Ấn Độ 
6. Thổ Nhĩ Kì 
 HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của 
cá nhân. 
 - GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã 
hội chủ nghĩa Việt Nam, quốc kì là lá Cờ đỏ sao vàng – biểu tượng thiêng liêng 
đặc biệt của dân tộc Việt Nam. Vậy đất nước của chúng ta nằm ở đâu trên bản đồ 
thế giới và tiếp giáp với các quốc gia nào trong số các quốc gia kể trên? Vị trí địa 
lí và phạm vi lãnh thổ nước ta ảnh hưởng như thế nào đối với sự hình thành đặc 
điểm địa lí tự nhiên nước ta? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm 
hiểu qua bài học hôm nay. 
2. Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
2
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
TIẾT 1 
* Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. 
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của nước ta. 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. 
Sau đó GV treo hình 1.1 lên bảng và yêu cầu HS quan sát 
hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN và thông tin trong bày, lần lượt 
trả lời các câu hỏi sau: 
1. Việt Nam nằm ở đâu? 
2. Xác định vị trí tiếp giáp của nước ta. 
3. Xác định hệ tọa độ địa lí trên đất liền và trên biển ở nước 
ta. 
4. Việt Nam nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng nào? 
- HS quan sát quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN và đọc 
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 
GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ 
và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS 
trình bày sản phẩm của mình: 
1. 
- Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần 
trung tâm khu vực Đông Nam Á. 
- Cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và hải đảo. 
- Nằm ở vị trí nội chí tuyến trong khu vực châu Á gió mùa. 
- Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. 
2. Tiếp giáp: 
- Phía bắc giáp: Trung Quốc. 
- Phía tây giáp Lào và Campuchia. 
- Phía đông và nam giáp Biển Đông. 
3. 
- Hệ tọa độ trên đất liền: theo chiều bắc - nam từ 23°23′B 
đến 8°34′B, theo chiều đông - tây từ ...chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu 
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thông tin trong 
bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo 
phiếu học tập sau: 
2. Ảnh hưởng của vị trí địa lí và 
phạm vi lãnh thổ đối với sự hình 
thành đặc điểm địa lí tự nhiên 
Việt Nam. 
Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định 
đặc điểm cơ bản của thiên nhiên 
5
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Vị trí địa lí và 
lãnh thổ đã quy 
định đặc điểm cơ 
bản của thiên 
nhiên nước ta là 
gì? 
Vị trí địa lí và 
lãnh thổ ảnh 
hưởng đến sự 
phân hóa khí hậu 
nước ta như thế 
nào? 
Vì sao thiên 
nhiên nước ta 
chịu ảnh hưởng 
sâu sắc của biển? 
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Vì sao tài nguyên 
sinh vật nước ta 
lại phong phú? 
Vị trí địa lí và 
phạm vi lãnh thổ 
tạo nên sự phân 
hoá đa dạng của 
thiên nhiên nước 
ta như thế nào? 
Kể tên một số 
thiên tai thường 
xảy ra ở nước ta. 
- HS quan sát hình 1.2 và thông tin trong bày, suy nghĩ, 
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ 
và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 
- Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS 
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1 và 5 lên 
thuyết trình câu trả lời trước lớp: 
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
nước ta mang tính chất nhiệt đới 
ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu 
sắc của biển và phân hóa đa dạng: 
- Khí hậu: một năm có 2 mùa rõ 
rệt, thường có bão. 
- Sinh vật và đất: hệ sinh thái rừng 
nhiệt đới gió mùa phát triển; 
thành phần loài sinh vật trên cạn 
và dưới nước phong phú, đa dạng. 
- Đất: điển hình là đất feralit. 
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng: 
+ Khí hậu có sự phân hóa theo 
chiều B- N, Đ - T. 
+ Sự phân hóa của khí hậu dẫn 
đến sự phân hóa của sinh vật và 
đất. 
6
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Vị trí địa lí và 
lãnh thổ đã quy 
định đặc điểm cơ 
bản của thiên 
nhiên nước ta là 
gì? 
Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định 
đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước 
ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió 
mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 
và phân hóa đa dạng. 
Vị trí địa lí và 
lãnh thổ ảnh 
hưởng đến sự 
phân hóa khí hậu 
nước ta như thế 
nào? 
- Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới 
nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió 
mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ 
rệt. 
- Nước ta nằm trong khu vực chịu 
nhiều ảnh hưởng của các cơn bão đến 
từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái 
Bình Dương. 
Vì sao thiên 
nhiên nước ta 
chịu ảnh hưởng 
sâu sắc của biển? 
Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang lại 
nằm kề Biển Đông là nguồn dự trữ 
ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển 
qua biển ảnh hưởng sâu vào đất liền 
đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu 
ảnh hưởng sâu sắc của biển. 
2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Vì sao tài nguyên 
sinh vật nước ta 
lại phong phú? 
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa 
lục địa và đại dương, liền kề vành đai 
sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa 
Trung Hải và nằm trên đường di cư, 
di lưu của nhiều loài động thực vật; 
- Vùng biển nước ta nằm trong vùng 
nhiệt đới, có nhiệt độ bề mặt nước 
biển cao, các dòng biển di chuyển 
theo mùa. 
Vị trí địa lí và 
phạm vi lãnh thổ 
tạo nên sự phân 
hoá đa dạng của 
thiên nhiên nước 
ta theo chiều 
hướng nào? 
- Khí hậu phân hóa theo chiều B- N, 
Đ – T. 
- Sinh vật và đất ở nước ta phong phú, 
đa dạng (hình 1.2). 
7
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Kể tên một số 
thiên tai thường 
xảy ra ở nước ta. 
Bão, lũ lụt, hạn hán. 
 HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản 
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình. 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá 
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến 
thức cần đạt. 
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
 a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã 
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. 
b. Tổ chức thực hiện: 
 - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Vẽ sơ 
đồ thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tới đặc điểm tự nhiên 
Việt Nam. 
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. 
 GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực 
hiện nhiệm vụ học tập của HS. 
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm 
của mình: 
* HS 
còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá 
nhân. 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động 
của HS. 
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG 
8
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 ...V quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của 
HS. 
- Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 
 A. Núi 
 B. Cao nguyên 
 C. Bờ biển 
 D. Đồng bằng 
 - GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Núi, đồng bằng, cao nguyên là một 
những dạng địa hình ở nước ta. Núi, đồng bằng và cao nguyên có những đặc điểm 
gì? Ở nước ta có những dãy núi, đồng bằng và cao nguyên nào? Bên cạnh những 
dạng địa hình này thì ở nước ta còn có những dạng địa hình nào khác? Để biết 
được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
 2. Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
TIẾT 1 
* Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm chung của địa hình 
Hình B 
Hình C Hình D 
11
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
a. Mục tiêu: HS trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa 
hình Việt Nam. 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. 
 GV treo hình 2.1, 2.2 SGK phóng to lên bảng. 
 GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 SGK hoặc Atlat 
ĐLVN và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi 
sau: 
1. Địa hình nước ta có mấy đặc điểm chung? Kể tên. 
2. Địa hình đồi núi chiếm bao nhiêu? Núi cao trên 2000m 
chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? 
3. Đồng bằng chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ? 
4. Kể tên và xác định trên bản đồ hình 2.1 các dãy núi 
hướng TB-ĐN và vòng cung. 
5. Vì sao địa hình nước ta có tính phân bậc? Kể tên các bậc 
địa hình kế tiếp nhau từ nội địa ra biển. 
6. Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió 
mùa? Tính chất này biểu hiện như thế nào? 
7. Kể tên các dạng địa hình do con người tạo nên. 
1. Đặc điểm chung của địa 
hình 
a. Địa hình đồi núi chiếm ưu 
thế 
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích 
phần đất liền, nhưng chủ yếu là 
đồi núi thấp. 
- Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 
1% diện tích cả nước. 
- Đồi núi nước ta chạy dài 
1400km, từ Tây Bắc tới Đông 
Nam Bộ. 
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích 
phần đất liền. 
b. Địa hình có 2 hướng chính là 
TB-ĐN và vòng cung. 
12
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- HS quan sát quan sát hình 2.1, 2.2 SGK hoặc Atlat ĐLVN 
và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 
 GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ 
và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS 
trình bày sản phẩm của mình: 
1. Địa hình nước ta có 4 đặc điểm chung: 
- Địa hình đồi núi chiếm ưu thế. 
- Địa hình có 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung. 
- Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt. 
- Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 
và con người . 
2. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Núi cao trên 2000m 
chiếm 1% diện tích lãnh thổ. 
3. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ. 
4. HS xác định: 
- Hướng TB-ĐN như Con Voi, Hoàng Liên Sơn, Trường 
Sơn Bắc, Tam Điệp,... 
- Hướng vòng cung: cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc 
Sơn, Đông Triều,... 
4. 
- Nguyên nhân: quá trình địa chất lâu dài, vận động tạo núi 
Hi-ma-lay-a. 
- Núi đồi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa. 
5. 
- Nguyên nhân: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn tập trung theo 
mùa, nước mưa hòa tan đá vôi. 
- Biểu hiện: 
+ Quá trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ, địa hình 
bị chia cắt. 
+ Nhiều hang động rộng lớn (hình 2.2). 
6. Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa 
nước, đê, đập... 
 HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn 
và sản phẩm của cá nhân. 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá 
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến 
thức cần đạt. 
- Hướng TB-ĐN điển hình là các 
dãy núi như Con Voi, Hoàng 
Liên Sơn, Trường Sơn Bắc,... 
- Hướng vòng cung thể hiện rõ 
nhất ở vùng núi Đông Bắc. 
c. Địa hình có tính chất phân 
bậc khá rõ rệt 
Địa hình nước ta phân thành 
nhiều bậc địa hình lớn kế tiếp 
nhau: núi đồi, đồng bằng, bờ 
biển, thềm lục địa. 
c. Địa hình chịu tác động của 
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 
và con người 
- Quá trình xâm thực, xói mòn 
mạnh, địa hình bị chia cắt. 
- Nhiều hang động rộng lớn. 
- Các dạng địa hình nhân tạo: 
hầm mỏ, đê, đập... 
* Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về Các khu vực địa hình 
TIẾT 2 
 * Hoạt động 2.2a. Tìm hiểu về địa hình đồi núi 
a. Mục tiêu: 
13
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- Trình bày được đặc điểm địa hình của bốn vùng đồi núi ở nước ta: Đông 
Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. 
- Xác định được trên lược đồ các khu vực địa hình đồi núi của nước ta. 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H2.4, 2.6 SGK kết hợp 
với đọc thông tin trang 103 SGK và việc chuẩn bị tìm hiểu 
bài ở nhà, hãy: Lựa chọn thông tin và điền Phiếu học tập 
số ...ực hiện: 
17
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ địa hình Việt Nam, xác 
định vị trí và phạm vi của các khu vực đồng bằng? 
Sau đó chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu HS thảo luận 
nhóm trong thời gian 5 phút. 
Nhóm 1,2: Phiếu học tập số 1 
Khu vực Diện tích 
(km2) 
Nguồn gốc 
hình thành 
Đặc điểm 
Đồng 
bằng 
sông 
Hồng 
Nhóm 3,4: Phiếu học tập số 2 
Khu vực Diện tích 
(km2) 
Nguồn gốc 
hình thành 
Đặc điểm 
Đồng 
bằng 
sông Cửu 
Long 
Nhóm 5,6: Phiếu học tập số 3 
Khu vực Diện tích 
(km2) 
Nguồn gốc 
hình thành 
Đặc điểm 
Các đồng 
bằng 
duyên hải 
miền 
Trung 
- HS quan sát hình và thông tin trong bài, suy nghĩ cá nhân, 
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS 
trình bày sản phẩm của mình. 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá 
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến 
thức cần đạt. 
b. Địa hình đồng bằng: 
- Đồng bằng sông Hồng 
+ Diện tích: khoảng 15000km2. 
+ Nguồn gốc hình thành: do phù 
sa hệ thống sông Hồng bồi đắp. 
+ Đặc điểm: Có hệ thống đê 
chống lũ khiến đồng bằng bị chia 
cắt, tạo thành những ô trũng, khu 
vực trong đê không được bồi đắp 
tự nhiên. 
- Đồng bằng sông Cửu Long 
+ Diện tích: trên 40000 km2. 
+ Nguồn gốc hình thành: do phù 
sa của hệ thống sông Mê Công 
bồi đắp. 
+ Đặc điểm: Không có đê lớn để 
ngăn lũ, có hệ thống kênh rạch tự 
nhiên và nhân tạo dày đặc có tác 
dụng tiêu nước, thau chua, rửa 
mặn. Nhiều vùng trũng lớn: 
Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long 
Xuyên. 
- Các đồng bằng duyên hải miền 
Trung 
+ Diện tích: khoảng 15000 km2. 
+ Nguồn gốc hình thành: từ phù 
sa sông và phù sa biển bồi đắp. 
+ Đặc điểm: Nhiều đồng bằng 
nhỏ hẹp, có nhiều cồn cát. 
* Hoạt động 2.2c. Tìm hiểu về địa hình bờ biển và thềm lục địa 
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa nước 
ta. 
b. Tổ chức thực hiện: 
18
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ địa hình Việt Nam: em 
hãy nhận xét bờ biển Việt Nam? 
Sau đó GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” (GV tổ 
chức thảo luận nhóm theo cặp/bàn trong thời gian 2 phút) 
Nội dung thảo luận: 
+ Trình bày đặc điểm các kiểu địa hình bờ biển nước ta? 
+ Nêu đặc điểm của thềm lục địa nước ta? 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
- HS báo cáo kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức. 
c. Địa hình bờ biển và thềm lục 
địa. 
- Bờ biển nước ta dài 3260km từ 
Móng Cái đến Hà Tiên, có 2 
kiểu: 
+ Bờ biển bồi tụ có nhiều bãi bùn 
rộng, rừng cây ngập mặn phát 
triển, thuận lợi nuôi trồng thủy 
sản. 
+ Bờ biển mài mòn rất khúc 
khuỷu, có nhiều vũng, vịnh nước 
sâu, kín gió, nhiều bãi cát. 
- Thềm lục địa: 
+ Mở rộng tại các vùng biển Bắc 
Bộ và Nam Bộ. 
+ Vùng biển miền Trung, thềm 
lục địa sâu hơn và thu hẹp. 
TIẾT 4 
* Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với 
sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế. 
a. Mục tiêu: HS tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hóa địa 
hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế. 
19
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK. 
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.10 đến 2.13 và thông tin 
trong bài, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 
1. Vì sao tính nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo 
toàn? 
2. Tìm ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa 
thiên nhiên theo độ cao. 
3. Tìm ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa 
thiên nhiên theo hướng sườn. 
4. Tìm ví dụ về những thế mạnh và hạn chế của địa hình 
đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi. 
5. Tìm ví dụ về những thế mạnh và hạn chế của địa hình 
đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồng bằng. 
6. Tìm ví dụ về những thế mạnh và hạn chế của địa hình 
đối với khai thác kinh tế ở vùng biển và thềm lục địa. 
- HS quan sát bản đồ hình 2.10 đến 2.13 và đọc kênh chữ 
trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS 
trình bày sản phẩm của mình: 
1. Do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp nên tính nhiệt 
đới của thiên nhiên nước ta được bảo toàn. 
2. Ở vùng núi thiên nhiên phân hóa theo 3 đai cao, ví dụ: 
- Đai nhiệt đới gió mùa: độ cao dưới 600-700m (miền Bắc) 
hoặc dưới 900-1000m (miền Nam); mùa hạ nóng, sinh vật 
3. Ảnh hưởng của sự phân hóa 
địa hình đối với sự phân hóa tự 
nhiên và khai thác kinh tế. 
a. Đối với phân hóa tự nhiên 
- Do địa hình nước ta chủ yếu là 
đồi núi thấp nên tính chất nhiệt 
đới của thiên nhiên được bảo toàn 
trên phần lớn diện tích lãnh thổ. 
- Ở các vùng núi, t...Xác định các khu vực địa hình nước ta trên lược đồ? 
 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và so sánh đặc điểm địa hình giữa vùng núi Đông Bắc 
với vùng núi Tây Bắc hoặc đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. 
 Nhiệm vụ 3: Trò chơi NHÌN HÌNH ĐOÁN TỪ 
22
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
 Nhiệm vụ 4.Vẽ sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự 
phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế ở nước ta? 
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. 
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm 
của mình: 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động 
của HS. 
 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết 
những vấn đề mới trong học tập. 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Địa phương em có những dạng địa hình nào? Hoạt động kinh tế chủ yếu ở 
đây là gì? 
+ Giới thiệu các địa điểm du lịch ở khu vực địa hình đồng bằng hoặc miền 
núi với “broucher ”, video ngắn hoặc bài báo. (Về nhà tìm hiểu trên Internet 
tiết học sau trình bày) 
- HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm 
của mình vào tiết học sau: 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động 
của HS. 
 Người duyệt 
23
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Tuần 8 
Tiết 8 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
NS: 20/10/2023 
NG: 25/10/2023 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam (VN). 
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành 
đặc điểm địa lí tự nhiên VN. 
- Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam. 
- Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng 
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa. 
- Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và 
khai thác kinh tế. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của VN. 
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành 
đặc điểm địa lí tự nhiên VN. 
- Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam. 
- Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng 
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa. 
- Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và 
khai thác kinh tế. 
* Năng lực Địa Lí 
- Khai thác kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa (SGK) từ trang (tr) 93-96. 
- Quan sát bản đồ hình 1.1 SGK tr94 để xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của 
nước ta. 
- Quan sát bản đồ địa hình VN và lược đồ các khu vực địa hình để xác định các đỉnh 
núi, dãy núi, hướng núi, cao nguyên, đồng bằng, 
3. Phẩm chất 
- Ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền 
lãnh thổ liêng liêng của Tổ quốc. 
- Ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về địa 
hình VN. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 8 
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, Atlat ĐLVN. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình 
thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Tổ chức thực hiện 
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã học từ đầu năm đến nay. 
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
24
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- HS: Trình bày kết quả 
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới 
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
* Hoạt động 2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam 
a. Mục tiêu 
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam (VN). 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã 
học trả lời các câu hỏi sau: 
+ Việt Nam nằm ở đâu? 
+ Xác định vị trí tiếp giáp của nước ta. 
+ Xác định hệ tọa độ địa lí trên đất liền 
và trên biển ở nước ta. 
+ Việt Nam nằm liền kề với 2 vành đai 
sinh khoáng nào? 
+ Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm những 
bộ phận nào? 
+ Vùng đất có diện tích bao nhiêu và 
gồm những bộ phận nào? 
+ Xác định đường bờ biển của nước ta. 
Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu 
km? Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành 
phố giáp biển? 
+ Vùng biển nước ta có diện tích bao 
nhiêu và gấp mấy lần diện tích đất liền? 
+ Trong vùng biển nước ta có bao nhiêu 
đảo lớn nhỏ?Tại sao việc giữ vững chủ 
quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý 
nghĩa rất lớn? 
+ Vùng trời được xác định như thế nào? 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- HS trả lời câu hỏi, lên b...Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 
Tổng 
% điểm 
Nhận biết 
(TNKQ) 
Thông hiểu 
(TL) 
Vận dụng 
(TL) 
Vận dụng cao 
(TL) 
Phân môn Lịch sử 
1 
Châu Âu và Bắc Mĩ 
từ nửa sau thế kỉ 
XVI đến thế kỉ 
XVIII 
1. Cách mạng tư sản Anh. 
1 TN 1TL* 1TL* 
0.25đ 
2.5% 
2. Chiến tranh giành độc lập của 13 
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. 
1 TN 1TL* 1TL* 0.25đ 
2.5% 
3. Cách mạng tư sản Pháp. 1 TN* 1TL* 1TL* 1TL* 1.5đ 
15% 
4. Cách mạng công nghiệp 1 TN* 1TL* 0.75đ 
7.5% 
2 
Đông Nam Á từ 
nửa sau thế kỉ XVI 
đến giữa thế kỉ 
XIX. 
1. Quá trình xâm lược Đông Nam Á 
của thực dân phương Tây. 
1 TN 
0.25đ 
2.5% 
2. Tình hình chính trị, kinh tế, văn 
hoá – xã hội của các nước Đông Nam 
Á. 
1 TN 1TL* 
0.25đ 
2.5% 
3 
Việt Nam từ đầu 
thế kỉ XVI đến thế 
kỉ XVIII. 
1. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và 
Trịnh – Nguyễn. 
1 TN 1TL* 1TL* 0.25đ 
2.5% 
2. Những nét chính trong quá trình 
mở cõi từ thế kỉ XVI đến thế kỉ 
XVIII. 
1 TN 1TL* 0.25đ 
2.5% 
3. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài 
thế kỉ XVIII. 
1 TN* 1TL* 1TL* 0.25đ 
2.5% 
4. Phong trào Tây Sơn. 1 TN* 1TL* 1TL* 1TL* 1đ 
10% 
28
Tổng 8TN 1TL 1TL 1TL 5đ 
Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% 
Phân môn Địa lí 
1 
Vị trí địa lí và phạm 
vi lãnh thổ Việt Nam 
(2 tiết) 
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. 
- Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm 
vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc 
điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. 
3TN 
1TL 
2.25đ 
22.5% 
2 
Địa hình Việt Nam 
(5 tiết) 
- Đặc điểm chung của địa hình. 
- Các khu vực địa hình. Đặc điểm cơ 
bản của từng khu vực địa hình 
- Ảnh hưởng của địa hình đối với sự 
phân hoá tự nhiên và khai thác kinh 
tế. 
5TN 
1/2 TL 
1/2TL 
2.75đ 
27.5% 
Tổng 8TN 1TL 1/2TL 1/2TL 5đ 
Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% 
Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% 
29
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 
Lớp 8 
TT 
Chương/ 
Chủ đề 
Nội dung/Đơn vị 
kiến thức 
Mức độ đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 
Nhận biết 
Thông 
hiểu 
Vận dụng 
Vận dụng 
cao 
Phân môn Lịch sử 
1 
Châu Âu và 
Bắc Mĩ từ 
nửa sau thế 
kỉ XVI đến 
thế kỉ XVIII 
1. Cách mạng tư sản 
Anh. 
Nhận biết 
 Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, 
kết quả của cách mạng tư sản Anh. 
Thông hiểu 
- Trình bày được tính chất và ý nghĩa của cách 
mạng tư sản Anh. 
Vận dụng 
- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn 
ra cuộc cách mạng tư sản Anh. 
- Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách 
mạng tư sản Anh. 
1 TN* 
1TL* 
1TL* 
2. Chiến tranh giành 
độc lập của 13 thuộc 
địa Anh ở Bắc Mỹ. 
Nhận biết 
- Trình bày được những nét chung về nguyên 
nhân, kết quả của cuộc Chiến tranh giành độc lập 
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 
Thông hiểu 
- Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Chiến 
tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc 
Mỹ 
Vận dụng 
- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn 
ra cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa 
1 TN* 
1TL* 
1TL* 
30
Anh ở Bắc Mỹ. 
- Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc Chiến 
tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc 
Mỹ. 
3. Cách mạng tư sản 
Pháp. 
Nhận biết 
- Trình bày được những nét chung về nguyên 
nhân, kết quả của cách mạng tư sản Pháp. 
Thông hiểu 
- Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách 
mạng tư sản Pháp 
Vận dụng 
- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn 
ra cuộc cách mạng tư sản Pháp 
- Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách 
mạng tư sản Pháp. 
Vận dụng cao 
-So sánh, rút ra điểm giống nhau và khác nhau 
giữa Cuộc cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh 
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và 
Cách mạng tư sản Pháp. 
1 TN* 
1TL* 
1TL* 
1TL* 
4. Cách mạng công 
nghiệp 
Nhận biết 
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của 
cách mạng công nghiệp. 
Vận dụng cao 
- Nêu được những tác động quan trọng của cách 
mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. 
1 TN* 1TL* 
2 
Đông Nam 
Á từ nửa 
sau thế kỉ 
XVI đến 
giữa thế kỉ 
XIX. 
1. Quá trình xâm 
lược Đông Nam Á 
của thực dân 
phương Tây. 
Nhận biết: Trình bày được những nét chính trong 
quá trình xâm nhập của tư bản phương Tây vào 
các nước Đông Nam Á. 
1 TN* 
2. Tình hình chính 
trị, kinh tế, văn hoá 
– xã hội của các 
nước Đông Nam Á. 
Nhận biết: 
- Nêu được những nét nổi bật về tình hình chính 
trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của các nước Đông 
Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây. 
Thông hiểu 
1 TN* 
31
- Mô tả được những nét chính về cuộc đấu tranh 
của các nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ 
của thực dân phương Tây. 
3 
Việt Nam từ 
đầu thế kỉ 
XVI đến thế 
kỉ XVIII. 
1. Cuộc xung đột 
Nam – Bắc triều và 
Trịnh – Nguyễn. 
Nhận biết 
- Nêu được những nét chính Mạc Đăng Dung về 
sự ra đời của Vương triều Mạc. 
Thông hiểu 
- Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột 
Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. 
Vận dụng 
- Nêu được hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều, ...Mau. 
B. Từ Thuận Hóa đến Phú Yên. 
C. Từ Cao Bằng đến phía bắc dải Hoành Sơn. 
D. Từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau. 
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ: (2,0 điểm) 
Câu 1. Phần đất liền Việt Nam nằm trải dài từ khoảng vĩ độ 
A. 23023’B đến 8034’B. 
C. 23023’N đến 8034’N. 
 B. 23023’B đến 8034’N. 
 D. 23023’B đến Xích đạo. 
Câu 2. Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với những quốc gia nào? 
A. Trung Quốc, Lào, Ấn Độ. B. Trung Quốc, Lào, In-đô-nê-xi-a. 
C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. D. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. 
Câu 3. Việt Nam nằm ở rìa phía bên nào của bán đảo Đông Dương? 
A. Phía bắc. B. Phía tây. 
C. Phía đông. D. Phía nam. 
Câu 4. Đồi núi nước ta chiếm tới 
A. 1/4 diện tích phần đất liền. B. 2/3 diện tích phần đất liền. 
C. 3/4 diện tích phần đất liền. D. 3/5 diện tích phần đất liền. 
Câu 5. Địa hình cao nhất của nước ta được phân bố chủ yếu ở 
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc. 
C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. 
Câu 6. Đồng bằng nào có diện tích lớn nhất nước ta? 
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. 
C. Đồng bằng Thanh Hóa. D. Đồng bằng duyên hải miền Trung. 
Câu 7. Nét nổi bật của vùng núi Đông Bắc là 
A. có địa hình cao nhất nước ta, bị chia cắt mạnh. 
B. vùng đồi núi thấp, gồm những cánh lớn, địa hình các-xtơ khá phổ biến. 
C. có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền Trung. 
D. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, hướng vòng cung, hai sườn không đối xứng. 
Câu 8. Hướng chính của địa hình nước ta là 
C. tây bắc - đông nam. B. tây bắc và vòng cung. 
C. đông nam và vòng cung. D. tây bắc - đông nam và vòng cung. 
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) 
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (3,0 điểm) 
Câu 1. (1,5 điểm) Em hãy trình bày tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp. 
Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy đánh giá về vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ trong 
phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc. 
Câu 3. (0,5 điểm) Cách mạng công nghiệp đã tác động như thế nào đến kinh tế và xã 
hội các nước tư bản? 
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ: (3,0 điểm) 
Câu 1. (1,5 điểm) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ có ảnh hưởng như thế nào đến sự 
hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam? 
36
Câu 2. (1,5 điểm) Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có thế 
mạnh và hạn chế gì đối với sự phát triển kinh tế của địa phương em? 
-----------------Hết--------------- 
37
 UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA GIỮA KÌ I 
 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP NĂM HỌC: 2023-2024 
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Môn: Lịch sử&Địa lí 8 
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (5,0 điểm) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) 
Mỗi đáp án đúng đạt 0.25 điểm 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đáp án D B C D D D A D 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) 
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 
1 
(1,5 điểm) 
- Tính chất: là một cuộc cách mạng tư sản điển hình. 
- Ý nghĩa: 
+ Mở đường cho sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản ở Pháp. 
+ Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với 
nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới, 
nhất là ở châu Âu. 
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các 
nước. 
+ Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi. 
0,5đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
2 
(1,0 điểm) 
+ Tham gia lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền 
Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước. 
+ Chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, 
bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. 
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế (năm 1788), vua Quang Trung đã bắt tay 
vào việc xây dựng và cải cách đất nước. Ông đã cho triển khai nhiều 
chính sách tiến bộ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, 
giáo dụctheo hướng: khắc phục hậu quả chiến tranh, phục hồi kinh 
tế, ổn định trật tự xã hội, đề cao và phát triển nền văn hóa dân tộc... 
0,25đ 
0,25đ 
0,5đ 
3 
(0,5 điểm) 
- Cách mạng công nghiệp đã thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều 
khu công nghiệp, thành phố mọc lên, thu hút người dân lên thành phố 
tìm việc làm. 
- Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: Giai cấp tư sản và 
giai cấp vô sản. 
0,25đ 
0,25đ 
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ: (5,0 điểm) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) 
Mỗi đáp án đúng đạt 0.25 điểm 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đáp án A D C C A B B D 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) 
38
 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 
1 
(1,5 điểm) 
Ảnh hưởng vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự hình 
thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam: 
- Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, 
chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển: 
+ Khí hậu: nóng ẩm, một năm có hai mùa rõ rệt, thường có 
bão. 
+ Sinh vật và đất: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát 
triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu. 
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng: 
+ Khí hậu có phân hóa theo chiều từ bắc - nam, đông - tây. 
+ Sự phân hóa của khí hậu dẫn đến sự phân hóa của sinh vật 
và đất. 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
2 
(1,5 điểm) 
- Dạng đi...ồ hình 3.3 SGK và đọc kênh chữ trong 
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày sản phẩm của mình. 
1. Đặc điểm chung của khoáng 
sản Việt Nam. 
- Cơ cấu: Khoáng sản nước ta 
khá phong phú và đa dạng. Có 
hơn 60 loại khoáng sản khác 
nhau như: năng lượng, kim loại, 
phi kim loại đã được thăm dò 
trên lãnh thổ nước ta. 
42
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá 
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến 
thức cần đạt. 
- Trữ lượng: Phần lớn các mỏ 
khoáng sản ở nước ta có trữ 
lượng trung bình và nhỏ, gây khó 
khăn cho việc khai thác và công 
tác quản lí tài nguyên khoáng 
sản. 
- Phân bố: Khoáng sản nước ta 
phân bố ở nhiều nơi, nhưng tập 
trung chủ yếu ở miền Bắc, miền 
Trung và Tây Nguyên. 
TIẾT 2 
* Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ 
yếu 
a. Mục tiêu: 
- HS trình bày được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu. 
- Xác định được sự phân bố các loại khoáng sản chủ yếu trên bản đồ. 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3 SGK và 
thông tin trong bài, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 
+ Kể tên các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta. 
+ Cho biết trữ lượng từng loại khoáng sản chủ yếu của 
nước ta. 
+ Xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ yếu 
của nước ta trên bản đồ hình 3.3. 
- HS quan sát quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3 và đọc kênh 
chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày sản phẩm của mình: 
- Các loại khoáng sản chủ yếu: 
+ Than đá. 
+ Dầu mỏ và khí tự nhiên. 
+ Bô-xít. 
+ Sắt. 
2. Đặc điểm phân bố các loại 
khoáng sản chủ yếu 
- Than đá: Tổng trữ lượng khoảng 
7 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở bể than 
Quảng Ninh. 
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Tổng 
trữ lượng khoảng 10 tỉ tấn dầu 
quy đổi, phân bố chủ yếu ở vùng 
thềm lục địa phía đông nam. 
- Bô-xít: Tổng trữ lượng khoảng 
9,6 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Tây 
Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đồng, 
Gia Lai, Kon Tum,...), ngoài ra 
còn có ở một số tỉnh phía bắc 
43
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
+ A-pa-tít. 
+ Ti-tan. 
+ Đá vôi. 
- Trữ lượng: 
+ Than đá: Tổng trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn. 
+ Dầu mỏ và khí tự nhiên: Tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ 
tấn dầu quy đổi. 
+ Bô-xít: Tổng trữ lượng khoảng 9,6 tỉ tấn. 
+ Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 1,1 tỉ tấn. 
+ A-pa-tít: Tổng trữ lượng khoảng 2 tỉ tấn. 
+ Ti-tan: Tổng trữ lượng khoảng 663 triệu tấn. 
+ Đá vôi: Tổng trữ lượng lên đến 8 tỉ tấn. 
- Phân bố: 
+ Than đá: ở bể than Quảng Ninh. 
+ Dầu mỏ và khí tự nhiên: ở vùng thềm lục địa phía 
đông nam. 
+ Bô-xít: ở Tây Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia 
Lai, Kon Tum,...), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía 
bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,...). 
+ Sắt: ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà 
Giang),... và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh). 
+ A-pa-tít: ở Lào Cai. 
+ Ti-tan: ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng 
Tàu. 
+ Đá vôi: ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ. 
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh 
giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn 
kiến thức cần đạt. 
(Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà 
Giang,...). 
- Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 1,1 
tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở khu vực 
Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào 
Cai, Hà Giang),... và Bắc Trung 
Bộ (Hà Tĩnh). 
- A-pa-tít: Tổng trữ lượng khoảng 
2 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Lào 
Cai. 
- Ti-tan: Tổng trữ lượng khoảng 
663 triệu tấn, phân bố rải rác ở 
ven biển từ Quảng Ninh đến Bà 
Rịa - Vũng Tàu. 
- Đá vôi: Tổng trữ lượng lên đến 
8 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở vùng 
núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ. 
TIẾT 3 
* Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng 
sản. 
a. Mục tiêu: HS phân tích được vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng 
sản. 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, 
yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bài, thảo luận nhóm 
trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập 
sau: 
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – Phiếu học tập số 1 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Nêu vai trò của 
tài nguyên 
3. Vấn đề sử dụng hợp lí tài 
nguyên khoáng sản. 
- Hiện trạng: việc khai thác và sử 
dụng khoáng sản còn chưa hợp lí. 
- Nguyên nhân: khai thác quá mức, 
bừa bãi, trái phép, công nghệ khai 
thác còn lạc hậu,... 
44
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
khoáng sản nước 
ta. 
Nêu hiện trạng 
khai thác và sử 
dụng tài nguyên 
khoáng sản. 
Nguyên nhân nào 
dẫn đến việc khai 
thác và sử dụng 
tài nguyên 
khoáng sản chưa 
hợp lí? 
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – Phiếu học tập số 2 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Việc khai thác và 
sử dụng tài 
nguyên khoáng 
sản chưa hợp lí 
gây ra những hậu 
quả gì? 
Nêu các biệ...ân hóa đa dạng của khí hậu VN. 
 2. Năng lực 
 a. Năng lực chung: 
 - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. 
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương 
tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. 
 b. Năng lực đặc thù: 
 - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: 
 + Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN. 
 + Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN. 
 - Năng lực tìm hiểu địa lí: 
 + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr113-117. 
 + Quan sát các bảng số liệu: 4.1 SGK tr113, 4.2 SGK tr114 để nhận xét 
tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu VN. 
 + Quan sát bản đồ hình 4.1 SGK tr115 để trình bày đặc điểm gió mùa của 
khí hậu VN. 
 + Quan sát biểu đồ hình 4.2 SGK tr117 để trình bày sự phân hóa khí hậu ở 
Lào Cai và Sa Pa. 
 - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm 
hiểu và cho biết đặc điểm khí hậu ở địa phương em. 
 3. Phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những 
thông tin khoa học về khí hậu VN. 
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 1. Chuẩn bị của giáo viên 
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam 
 - Các bảng số liệu, biểu đồ khí hậu ở một số trạm khí trượng trong cả nước. 
 - Phiếu học tập. 
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
TIẾT 1 
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 
 a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng 
thú học tập cho HS. 
b. Tổ chức thực hiện: 
49
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
 - GV cho HS nghe lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” do nhạc sĩ Phan Huỳnh 
Điểu sáng tác. 
“Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây 
Bên nắng đốt bên mưa quây 
Em dang tay em xoè tay 
Chẳng thể nào mà xua tan mây 
Mà chẳng thể nào mà che anh được 
Chứ rút sợi thương ấy mấy chăng mái lợp 
Rút sợi nhớ đan vòm xanh 
Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh 
Nghiêng sườn Tây xoã bóng mát 
Rợp trời thương ấy mấy màu xanh suốt 
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh 
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh” 
 Sau khi HS nghe bài hát, GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát. 
- HS nghe lời bài hát và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. 
- Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 
tên bài hát: “Sợi nhớ sợi thương” 
 - GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” của 
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phản ánh rất rõ nét một trong những đặc điểm nổi bật 
của khí hậu Việt Nam chịu sư tác động kết hợp giữ gió mùa và địa hình. Vậy tại 
sao “Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây, Bên nắng đốt bên mưa quây”? Để biết 
được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2. Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
* Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của 
VN. 
b.Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV chiếu hình 4.1, bảng 4.1 và 4.2 lên màn hình ti 
vi, yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 4.1, bảng 4.1, 4.2 
và thông tin trong bài, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 
1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu VN được biểu hiện 
như thế nào? Giải thích nguyên nhân. 
2. Tính chất ẩm của khí hậu VN được biểu hiện như 
thế nào? Giải thích nguyên nhân. 
3. Nước ta có mấy mùa gió chính? Vì sao nước ta lại 
có tính chất gió mùa? 
4. Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió 
và đặc điểm của gió mùa mùa đông ở nước ta. Vì sao 
Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa 
sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn? 
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 
a. Tính chất nhiệt đới 
- Nhiệt độ không khí trung bình năm 
trên 200C (trừ vùng núi cao) và tăng 
dần từ Bắc vào Nam. 
- Số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 
giờ/năm. 
- Cán cân bức xạ từ 70-100 
kcal/cm2/năm. 
b. Tính chất ẩm 
- Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 
1500 - 2000 mm/năm. 
- Độ ẩm không khí rất cao, trên 80%. 
b. Tính chất gió mùa 
50
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
5. Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió 
và đặc điểm của gió mùa mùa hạ ở nước ta. Vì sao 
loại gió này lại có hướng ĐN ở Bắc Bộ và gây khô 
nóng vào đầu mùa cho Trung Bộ và Tây Bắc? 
- HS quan sát bản đồ hình 4.1, bảng 4.1, 4.2 và đọc 
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi 
HS trình bày sản phẩm của mình: 
1. 
- Tính chất nhiệt đới thể hiện qua: 
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 200C (trừ vùng núi cao) 
và tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 21,50C, Cà 
Mau: 27,50C) 
+ Số giờ nắng nhiều, đạt từ 1400 - 3000 giờ/năm. 
+ Cán cân bức xạ từ 70-100 kcal/cm2/năm. 
- Nguyên nhân: do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng 
nội chí tuyến. 
2. 
- Tính chất ẩm thể hiện qua: 
+ Lượng...hai mùa rõ 
rệt: mùa mưa và mùa khô. 
b. Phân hóa theo chiều đông - 
tây 
- Vùng biển có khí hậu ôn hoà 
hơn trong đất liền. 
53
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Nguyên nhân nào 
tạo nên sự phân 
hóa bắc – nam 
của khí hậu nước 
ta? 
Nêu biểu hiện 
của sự sự phân 
hóa bắc – nam 
của khí hậu nước 
ta. 
3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Nguyên nhân nào 
tạo nên sự phân 
hóa đông - tây 
của khí hậu nước 
ta? 
Nêu biểu hiện 
của sự sự phân 
hóa đông - tây 
của khí hậu nước 
ta. 
4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Nguyên nhân nào 
tạo nên sự phân 
hóa theo độ cao 
của khí hậu nước 
ta? 
Nêu biểu hiện 
của sự sự phân 
hóa theo độ cao 
của khí hậu nước 
ta. 
- HS quan sát quan sát hình 4.1, hình 4.2 và thông tin trong 
bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS 
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 4, 6, 8 lên 
thuyết trình câu trả lời trước lớp: 
1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 
- Vùng đồng bằng ven biển có 
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 
- Vùng đồi núi phía tây khí hậu 
phân hóa phức tạp do tác động 
của gió mùa và hướng của các 
dãy núi. 
 c. Phân hóa theo độ cao 
 Khí hậu VN có sự phân hóa theo 
độ cao. Từ thấp lên cao, nước ta 
có 3 đai khí hậu: nhiệt đới gió 
mùa; cận nhiệt đới gió mùa trên 
núi và ôn đới gió mùa trên núi. 
54
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Trình bày sự 
phân hoá khí hậu 
ở trạm khí tượng 
Lào Cai. 
- Về nhiệt độ: 
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 
6 (khoảng 280C). 
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 
12 và tháng 1 (khoảng 150C). 
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C. 
- Về lượng mưa: 
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: 
Tháng 8 (khoảng 350mm). 
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: 
Tháng 1 (khoảng 35mm). 
+ Tổng lượng mưa trong năm : 
1765mm. 
Trình bày sự 
phân hoá khí hậu 
ở trạm khí tượng 
Sa Pa. 
- Về nhiệt độ: 
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 
6 (khoảng 200C). 
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 
12 và 1 (khoảng 80C). 
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C. 
- Về lượng mưa: 
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: 
Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm). 
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: 
Tháng 2 (khoảng 80mm). 
+ Tổng lượng mưa trong năm: 
2674mm. 
2. Nhóm 4 – phiếu học tập số 2 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Nguyên nhân nào 
tạo nên sự phân 
hóa bắc – nam 
của khí hậu nước 
ta? 
Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 vĩ 
độ, nên từ Bắc vào Nam các yếu tố 
khí hậu sẽ có sự thay đổi. ⟹ Sự phân 
hóa về khí hậu (nhiệt độ, gió mùa) là 
nguyên nhân chính dẫn đến sự phân 
hóa của thiên nhiên theo chiều Bắc – 
Nam. 
Nêu biểu hiện 
của sự sự phân 
hóa bắc – nam 
của khí hậu nước 
ta. 
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch 
Mã trở ra: 
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm 
trên 20°C. 
55
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
+ Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông 
tương đối khô và nửa cuối mùa đông 
ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm và mưa 
nhiều. 
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch 
Mã trở vào: 
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm 
trên 25°C và không có tháng nào 
dưới 20°C, biên độ nhiệt độ trung 
bình năm nhỏ hơn 9°C; 
+ Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ 
rệt: mùa mưa và mùa khô. 
3. Nhóm 6 – phiếu học tập số 3 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Nguyên nhân nào 
tạo nên sự phân 
hóa đông - tây 
của khí hậu nước 
ta? 
Địa hình kết hợp với hướng gió làm 
cho khí hậu nước ta phân hóa Đông - 
Tây (Đông Bắc và Tây Bắc ranh giới 
là dãy Hoàng Liên Sơn; phân hóa 
giữa sườn Đông và sườn Tây Trường 
Sơn; mùa mưa-khô đối lập nhau giữa 
khu vực Nam Bộ, Tây Nguyên và ven 
biển Trung Bộ....) 
Nêu biểu hiện 
của sự sự phân 
hóa đông - tây 
của khí hậu nước 
ta. 
- Vùng biển và thềm lục địa có khí 
hậu ôn hoà hơn trong đất liền. 
- Vùng đồng bằng ven biển có khí 
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 
- Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân 
hóa phức tạp do tác động của gió mùa 
và hướng của các dãy núi. 
4. Nhóm 8 – phiếu học tập số 4 
Phần câu hỏi Phần trả lời 
Nguyên nhân nào 
tạo nên sự phân 
hóa theo độ cao 
của khí hậu nước 
ta? 
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (cứ 
lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C). 
- Càng lên cao độ ẩm và lượng mưa 
càng tăng, đến một giới hạn nào đó 
bắt đầu giảm. 
Nêu biểu hiện 
của sự sự phân 
hóa theo độ cao 
- Ở dưới thấp (miền Bắc đến độ cao 
600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 
900 - 1 000 m) có khí hậu nhiệt đới 
gió mùa. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung 
56
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 8 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
của khí hậu nước 
ta. 
bình các tháng mùa hạ đều trên 25°C. 
Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ 
nơi. 
- Lên cao hơn (đến dưới 2 600 m) có 
khí 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_8_phan_dia_li_sach_kntt_n.pdf
  • pdfTiết 1-2.pdf
  • pdfTiết 3-7.pdf
  • pdfTiết 8.pdf
  • pdfTiết 9.pdf
  • pdfTiết 10-12.pdf
  • pdfTiết 13-15.pdf
  • pdfTiết 16-17.pdf
  • pdfTiết 18-22.pdf
  • pdfTiết 23-25.pdf
  • pdfTiết 26.pdf
  • pdfTiết 27.pdf
  • pdfTiết 28-30.pdf
  • pdfTiết 31-34.pdf
  • pdfTiết 35-37.pdf
  • pdfTiết 38-41.pdf
  • pdfTiết 42.pdf
  • pdfTiết 43.pdf
  • pdfTiết 44-46.pdf
  • pdfTiết 47-50.pdf
  • pdfTiết 51-52.pdf