Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

CHỦ ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
  • Xây dựng được tình bạn và biết cách giữ gìn tình bạn.
  • Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
  • Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Gợi ý:

  • Phát động tuần lễ thi đua “Cùng nhau xây dựng truyền thống nhà trường”
  • Tham gia văn nghệ về chủ đề “Tình bạn”
  • Phát động phong trào “Xây dựng trường học an toàn”
  • Tham gia các hoạt động về chủ đề “Phòng, tránh bắt nạt học đường”
  • ...

SINH HOẠT LỚP

Gợi ý:

  • Chia sẻ về những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường;
  • Chia sẻ về những câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp, bền vững;
  • Thiết kế thông điệp tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt học đường;
docx 133 trang Cô Giang 13/11/2024 500
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Ngày soạn://
Ngày dạy://
CHỦ ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Xây dựng được tình bạn và biết cách giữ gìn tình bạn.
Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Gợi ý:
Phát động tuần lễ thi đua “Cùng nhau xây dựng truyền thống nhà trường”
Tham gia văn nghệ về chủ đề “Tình bạn”
Phát động phong trào “Xây dựng trường học an toàn”
Tham gia các hoạt động về chủ đề “Phòng, tránh bắt nạt học đường”
...
SINH HOẠT LỚP
Gợi ý:
Chia sẻ về những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường;
Chia sẻ về những câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp, bền vững;
Thiết kế thông điệp tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt học đường;
....
Ngày soạn://
Ngày dạy://
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Tìm hiểu được những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
Chung tay xây dựng truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Giải quyết được các tình huống nảy sinh trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh.
3. Phẩm chất:
Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.
Có trách nhiệm trong việc tiếp nối, phát huy truyền thống nhà trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SHS, SGV, Giáo án.
Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trải nghiệm trong cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Giúp HS tạo tâm thế thoải mái, dễ chịu trước khi bước vào nội dung bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho cả lớp cùng hát bài “Thêm yêu ngày nắng đến trường”.
c. Sản phẩm học tập: HS hát hăng say, nhiệt tình.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu lời bài hát, yêu cầu HS hát theo bài hát: “Thêm yêu ngày nắng đến trường”.
- Link bài hát: https://www.youtube.com/watch?v=-V8OYABCnHI
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và hát theo ca từ bài hát.
- GV cùng hòa giọng với cả lớp.
Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhận xét, khuyến khích HS thể hiện sự hòa đồng, thân thiện trong quan hệ bạn bè, cùng nhau tạo nên mỗi ngày đến trường là một ngày vui như lời bài hát vừa rồi.
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung mới: Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Xây dựng truyền thống nhà trường.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Tìm hiểu và nêu được những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
- HS xác định được những việc mình có thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm về những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường mà bản thân đã tìm hiểu được. 
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện được các việc làm, hoạt động nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm: Em hãy chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
- GV đặt thêm câu hỏi: Em thấy những hoạt động đó như thế nào? Em ấn tượng với hoạt động nào? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, chia sẻ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường mà các nhóm đã trao đổi với nhau.
Gợi ý (đính kèm phía dưới hoạt động).
- GV mời HS chia sẻ những việc bản thân có thể làm để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
1. Việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
Là học sinh của trường, việc tìm hiểu...tham gia hoạt động Đoàn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
3. Tham gia hoạt động Đoàn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
- Thể hiện bản thân là đội viên gương mẫu.
- Là cơ hội để HS học hỏi, rèn luyện và trưởng thành hơn.
-> Kết luận: Thực hiện những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường thể hiện tinh thần trách nhiệm và tình yêu đối với ngôi trường mà em đang theo học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi phần Luyện tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đâu không phải là nội dung đặt trong phòng truyền thống nhà trường?
A. Lịch sử hình thành và phát triển của trường
B. Thành tích của nhà trường đạt được.
C. Mô hình khuôn viên trường
D. Sách vở, tài liệu các môn học.
Câu 2. Em đã làm gì để góp phần phát huy truyền thống của nhà trường?
A. Không tham giác các hoạt động của trường
B. Học tập còn chưa tập trung
C. Không tham gia phong trào văn nghệ của trường
D. Tích cực tham gia phong trào thể dục thể thao.
Câu 3. Việc làm nào sau đây không góp phần xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường?
A. học tập chuyên cần
B. thân thiện với bạn bè
C. vứt rác bừa bãi
D. kính trong thầy cô giáo.
Câu 4. Trường chúng ra có nhiều truyền thống tốt đẹp, chúng ta
A. không thích các truyền thống đó.
B. tự hào về truyền thống của trường mình
C. cảm thấy khó chịu khi tổ chức các truyền thống.
D. không xây dựng và tham gia.
Câu 5. Nhân ngày 20/11, nhà trường tổ chức biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11 nhưng bạn Lan không tham gia vì không thích. Nếu là em, em sẽ khuyên bạn Lan như thế nào?
A. Ủng hộ việc làm của Lan
B. Đồng tình với việc làm đó vì cho rằng mỗi bạn một sở thích.
C. Nói cho Lan hiểu về ý nghĩa của hoạt động này và khuyên Lan cùng tham gia.
D. Không chơi với bạn Lan nữa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
D
D
C
B
C
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào đời sống thực tiễn.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS về nhà thực hiện. 
c. Sản phẩm học tập: Những việc làm để xây dựng truyền thống gia đình của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà: Em hãy liên hệ bản thân để nêu những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV đánh giá mức độ hiểu nhiệm vụ của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết thúc bài học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở phần Vận dụng.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Xây dựng và giữ gìn tình bạn.
Ngày soạn://
Ngày dạy://
XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận diện được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
Cách thức xây dựng và gìn giữ tình bạn.
Xây dựng tình bạn đẹp, biết cách thực hành cách gìn giữ tình bạn.
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
Chủ động tìm hiểu các thông tin về tình bạn, các cách xây dựng và giữ gìn tình bạn.
Biết cách điều chỉnh bản thân để đáp ứng với những yêu cầu, nội quy của trường, lớp.
3. Phẩm chất:
Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.
Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động; tôn trọng, yêu quý bạn bè và trân trọng tình bạn đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SHS, SGV, Giáo án.
Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
Thực hiện...bạn đẹp.
Hoạt động 3: Xây dựng tình bạn đẹp
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách xây dựng tình bạn đẹp.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tham gia hoạt động “Cùng làm chiếc bánh tình bạn”.
c. Sản phẩm học tập: HS biết cách xây dựng tình bạn đẹp.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm (giữ nguyên nhóm ở Hoạt động 2) và yêu cầu các nhóm theo luận để tham gia hoạt động “Cùng làm chiếc bánh tình bạn”:
+ Thảo luận về nguyên liệu để làm “chiếc bánh tình bạn”.
+ Xác định cách thức tiến hành làm “chiếc bánh tình bạn”.
Gợi ý:
+ Giới thiệu chiếc bánh tình bạn đã được thực hiện.
- Sau khi các nhóm trình bày, GV đặt thêm một số câu hỏi:
+ Tại sao các em chọn nguyên liệu này để làm bánh tình bạn?
+ Trong những nguyên liệu đó, nguyên liệu nào không thể thiếu?
+ Có những lưu ý gì khi làm chiếc bạn tình bạn?
+ ...
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách xây dựng tình bạn đẹp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm, dựa vào hiểu biết bản thân, sáng tạo và thực hiện nhiệm vụ.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời các nhóm giới thiệu “Chiếc bánh tình bạn”.
- GV mời HS nêu cách xây dựng tình bạn đẹp.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết lại ý kiến và kết luận.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.
3. Xây dựng tình bạn đẹp
Để xây dựng tình bạn đẹp, cần hội tụ rất nhiều yếu tố và đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực vun đắp của mỗi cá nhân trong mối quan hệ bạn bè ấy.
Hoạt động 4: Thực hành cách thức giữ gìn tình bạn
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách duy trì và giữ gìn tình bạn trong các tình huống khác nhau.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đóng vai xử lí các tình huống SHS tr.11.
c. Sản phẩm học tập: HS biết cách duy trì và giữ gìn tình bạn trong các tình huống khác nhau.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ) và yêu cầu HS xử lí các tình huống SHS tr.11:
+ Nhóm 1, 2: Xử lí tình huống 1, 2
+ Nhóm 3, 4: Xử lí tình huống 3, 4, 5.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách duy trì và giữ gìn tình bạn trong các tình huống khác nhau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống SHS tr.11.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày câu trả lời:
1. Khi em được nghe những thông tin không đúng về bạn của mình em sẽ đính chính lại sự thật giúp bạn.
2. Khi bạn đạt giải cao em sẽ chúc mừng bạn và noi theo tấm gương của bạn.
3. Em sẽ phải xác mình điều đó có đúng hay không, rồi nói chuyện trực tiếp với bạn của mình.
4. Em và bạn hiểu nhầm nhau vấn đề nào đó thì em sẽ cố gắng nói cho bạn biết quan điểm của mình và đông thời tôn trọng quan điểm của bạn.
5. Em sẽ động viên, an ủi và ở bên cạnh bạn khi bạn gặp phải chuyện buồn.
- GV mời HS nêu cách duy trì và giữ gìn tình bạn trong các tình huống khác nhau.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết lại ý kiến và kết luận.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.
4. Thực hành cách thức giữ gìn tình bạn
- Trong mối quan hệ bạn bè sẽ có thể nảy sinh nhiều tình huống khác nhau. 
- Dù trong tình huống nào, mỗi chúng ta cần bình tĩnh, suy xét và biết cách thực hiện sự ứng xử đúng mực, phù hợp. Đó là cách chúng ta duy trì và giữ gìn tình bạn của mình.
-> Kết luận: 
- Biết cách xây dựng tình bạn đẹp là một trong những kĩ năng cô cùng cần thiết.
- Quan tâm, chia sẻ, cảm thông, vị tha là cách em thể hiện sự trân trọng và giữ gìn tình bạn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi phần Luyện tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lý tưởng được gọi là
A. tình yêu.
B. tình anh em.
C. tình bạn.
D. tình đồng chí.
Câu 2. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, cần có điều kiện nào sau đây?
A. Chỉ cần đến từ một phía.
B. Cần có thiện chí và cố gắng từ cả hai bên.
C. Thiện chí từ phía người có địa vị thấp hơn.
D. Thiện chí từ phía người có địa vị cao hơn.
Câu 3. Hành động nào dưới đây giúp tạo nên tình bạn bền vững lâu dài?
A. Bênh vực bạn bất chấp đúng sai.
B. Không thích bạn đạt được thành công hơn mình.
C. Luôn sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống cùng bạn.
D. Nếu bạn hiểu lầm về mình thì mình sẽ bỏ đi chơi với bạn khác.
Câu 4. Người bạn tốt sẽ mang đến cho chúng ta điều gì sau đây?
A. Sẵn ... của bắt nạt học đường;
b. Nội dung: 
- GV chiếu cho HS xem video phóng sự về bắt nạt học đường và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS đóng vai, chia sẻ về các tình huống bắt nạt học đường.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết, phân loại, nêu nguyên nhân, hậu quả được của bắt nạt học đường.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu cho HS xem video phóng sự về bắt nạt học đường và thực hiện yêu cầu:
Link video:
https://www.youtube.com/watch?v=MJ5tUOEZ_Qw (Xem từ đầu tới phút 4:30).
+ Em hãy cho biết phóng sự trên nói về vấn đề gì?
+ Em cảm thấy như thế nào khi xem xong video phóng sự trên?
+ Nếu là nạn nhân trong đó thì em có cảm xúc như thế nào?
+ ...
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc tình huống SHS tr.12 và trả lời câu hỏi: Chỉ ra những dấu hiệu bắt nạt học đường trong tình huống trên.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Chia sẻ những hiểu biết của em về biểu hiện và hậu quả của các hình thức bắt nạt học đường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem video phóng sự, trả lời câu hỏi thực tế.
- HS đọc tình huống SHS tr.12 và thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2-3 HS chia sẻ cảm nhận sau khi xem video phóng sự về bạo lực học đường.
- GV mời một số nhóm đóng vai, xử lí tình huống:
Dấu hiệu bắt nạt học đường trong tình huống:
+ Tỏ ra khó chịu, nói xấu, tẩy chay
+ Không cho M tham gia các hoạt động nhóm.
- GV mời HS nêu một số biểu hiện, hậu quả của bạo lực học đường:
+ Biểu hiện: chửi bới, đánh đập, trấn lột tiền,..
+ Hậu quả: khiến nạn nhân bị sợ hãi, lo lắng, đau đớn về thể chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
1. Dấu hiệu nhận biết bắt nạt học đường
- Hiện tượng này đang là vấn nạn nghiêm trọng và đáng lên án trong môi trường học đường.
- Nhận biết được các loại bắt nạt học đường, dấu hiệu cũng như nguyên nhân và hậu quả của chúng sẽ là cơ sở giúp HS có kĩ năng phòng, tránh vấn đề này.
Hoạt động 2: Cách phòng, tránh bắt nạt học đường
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách phòng, tránh bắt nạt học đường.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những cách cần thiết để phòng, tránh bắt nạt học đường.
c. Sản phẩm học tập: HS biết cách phòng, tránh bắt nạt học đường.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu: Em hãy nêu những cách cần thiết để phòng, tránh bắt nạt học đường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS nêu cách phòng tránh bắt nạt học đường.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
2. Cách phòng, tránh bắt nạt học đường
Để không trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường, HS cần:
+ Nhận diện được tình huống có nguy cơ bắt nạt học đường;
+ Chia sẻ với người tin tưởng khi có nguy cơ bị bắt nạt học đường;
+ Không nên đi đến chỗ vắng một mình;
+ Tìm kiếm sự trợ giúp khi nhận thấy dấu hiệu của hành vi bắt nạt;
+ Tích cực rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân;
+ Tích cực học tập, tham gia các hoạt động tập thể.
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện được kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
b. Nội dung: 
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS xử lí các tình huống SHS tr.13-14.
- GV rút ra kết luận về rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
c. Sản phẩm học tập: HS rèn luyện được kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu quan sát hình ảnh SHS tr.13-14 để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Đóng vai xử lí tình huống 1.
+ Nhóm 2: Đóng vai xử lí tình huống 2.
+ Nhóm 3: Đóng vai xử lí tình huống 3.
+ Nhóm 4: Đóng vai xử lí tình huống 4.
- Sau khi thực hiện xử lí tình huống, GV đặt thêm câu hỏi: Em hãy chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, thảo luận và đóng vai xử lí tình huống.
- HS nêu cảm xúc sau khi thực hiện các tình huống.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày phần đóng vai xử lí các tình huống.
- GV mời HS chia sẻ cảm xúc.
- GV khuyến khíc...
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
B
D
A
D
D
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào đời sống thực tiễn.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS về nhà thực hiện.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS cuộc thi hùng biện tuyên truyền với chủ đề “Phòng, tránh bắt nạt học đường”.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, báo cáo vào tuần sau.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV đánh giá mức độ hiểu nhiệm vụ của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết thúc bài học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở phần Vận dụng.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Hoạt động đánh giá chủ đề 1.
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
Hoạt động 1: Đánh giá mức độ hứng thú với các hoạt động và kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chấm điểm cho các hoạt động bằng cách vẽ các ngôi sao:
+ 5 ngôi sao: thích
+ 3 ngôi sao: bình thường
+ 1 ngôi sao: không thích
- GV yêu cầu HS đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÁC
NHIỆM VỤ CỦA CHỦ ĐỀ
STT
Các nhiệm vụ
Mức độ hứng thú
Kết quả thực hiện
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Cần cố gắng
1
Em thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường




2
Em xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn




3
Em xác định được dấu hiệu bắt nạt học đường.




4
Em rèn luyện được kĩ năng phòng tránh bắt nạt học đường.




5
Em tích cực, chủ động tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.




Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ và đánh giá.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ mức độ hứng thú với các hoạt động.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tôn trọng ý kiến và đánh giá của HS.
- GV nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những điểm tích cực, tiến bộ ở bạn của em.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Hoạt động 2: Đánh giá đồng đẳng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và thực hiện đánh giá sự tích cực tham gia các hoạt động của các bạn trong nhóm:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG
Tên hoạt động: .......................................................
Nhóm: ....................................................................
Em hãy đánh giá sự tích cực tham gia các hoạt động của các bạn trong nhóm:
STT
Họ và tên
Rất tích cực
Tích cực
Chưa 
tích cực
Không tham gia
1





2





3












Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào gợi ý để hoàn thành nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả của HS.
- GV chuyển sang nội dung mới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Rèn luyện các kĩ năng đã được học.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Chủ đề 2 – Phát triển bản thân.
Ngày soạn://
Ngày dạy://
CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
A. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách bản thân.
Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.
Nhận điện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân.
Bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống.
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Gợi ý:
Truyền thông về chủ đề “Tôn trọng sự khác biệt”
Tổ chức hoạt động với chủ đề “Nhà ngoại giao tương lai”
Tham gia các hoạt động rèn luyện khả năng làm chủ cảm xúc của bản thân.
Trao đổi về chủ đề “Người phụ nữ Việt Nam”.
SINH HOẠT LỚP
Gợi ý:
Trao đổi về ý nghĩa của việc nhận biết tính cách bản thân.
Chia sẻ những nét tính cách tốt của các bạn trong lớp.
Trao đổi về giá trị sống “Khoan dung”.
Chia sẻ câu chuyện về những nhà ngoại giao nổi tiếng.
Ngày soạn://
Ngày dạy://
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
Nhận di... động để phát huy ưu thế của bản thân.

Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tình huống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây ra cảm xúc đó.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tình huống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây ra cảm xúc đó.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), đọc tình huống 1, 2 SHS tr.19-20 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống 1.
+ Nhóm 3, 4: Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống 2.
- GV yêu cầu HS chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân:
+ Khi em nhận được tin vui;
+ Khi em có nỗi buồn;
+ Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn;..
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự thay đổi cảm xúc của bản thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm, đọc tình huống SHS và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời:
+ Tình huống 1: Lâm rất vui sướng, tự hào khi nhận được thành tích tốt.
+ Tình huống 2: Linh lo lắng khi được giao nhiệm vụ thuyết trình.
- GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc:
+ Khi em nhận được tin vui: đạt được kết quả cao trong học tập, được tặng món quà yêu thích,..
+ Khi em có nỗi buồn: Khi nhận được điểm kém, xa gia đình,..
+ Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn: Con đường tới trường của bạn em rất khó khăn,...
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
2. Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân
- Trong những tình huống khác nhau, cảm xúc của chúng ta có thể xuất hiện, thay đổi.
- Tùy thuộc vào tác động của tình huống đó với những mong muốn, định hướng sở thích, tính cách,... của chúng ta mà sẽ có sự thay đổi cảm xúc tương ứng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân
a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc tình huống SHS tr.20 và thực hiện nhiệm vụ:
Hãy mô tả cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm, vận dụng gợi ý SHS và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống:
+ Chia sẻ với người khác về cảm xúc hiện tại của mình.
+ Chơi môn thể thao mà mình yêu thích để xua tan cảm xúc buồn tủi hiện tại.
- GV mời HS chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực:
+ Nhận biết được tình huống;
+ Nhận diện được cảm xúc nảy sinh trong tình huống;
+ Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực hay cảm xúc gây ra;
+ Suy nghĩ lạc quan, tìm ra điều tích cực để động viên bản thân;
+ Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân;
+ Chia sẻ với người mà mình tin tưởng.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
3. Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Có thể điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực bằng nhiều cách khác nhau: suy nghĩ tích cực, động viên bản thân, chia sẻ với bạn bè,...
- Cần nhận diện và gọi tên được chính sách cảm xúc của bản thân, hiểu rõ tại sao mình lại nảy sinh cảm xúc đó để có cách điều chỉnh phù hợp.
Hoạt động 4: Luyện tập điều chỉnh cảm xúc của bản thân
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện được cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho bản thân.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS rèn luyện được cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho bản thân.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, đọc tình huống SHS tr.21 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống 1.
+ Nhóm 2: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống 2.
+ Nhóm 3: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi g... HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết thúc bài học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở phần Vận dụng.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Bảo vệ quan điểm của bản thân.
Ngày soạn://
Ngày dạy://
BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận diện được khả năng tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân.
Nhận biết được khả năng tranh biện của bản thân.
Nhận diện được khả năng thương thuyết, cách thương thuyết trong một số trường hợp của bản thân. 
Tích cực rèn luyện khả năng tranh biện và thương thuyết của bản thân.
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống.
Biết cách nêu và bảo vệ quan điểm của bản thân.
3. Phẩm chất:
Nhân ái, trách nhiệm.
Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SHS, SGV, Giáo án.
Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
Những câu chuyện về nhà ngoại giao, đàm phán nổi tiếng.
Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Đối với học sinh
SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trước khi bước vào bài học.
b. Nội dung: GV cho HS xem video và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video: https://youtu.be/7TZQYPTMhu4 (0:16 - 4:40)
- GV đặt câu hỏi: 
+ Chuyện gì đã xảy ra trong video? 
+ Ông đã dạy cho bạn nhỏ điều gì?
+ Em rút ra được bài học gì sau khi xem xong video?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem video và lắng nghe câu hỏi.
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi:
+ Tình huống: Cây cầu mới hoàn thành một tháng cho các em đi học đã bị sập vì cây cầu có nhiều vết nứt lớn. Việc đó ảnh hưởng đến các em học sinh đi học, tiền của của bà con, ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người.
+ Ông dạy bạn nhỏ: thời ông cố xây nhà luôn tính toán thật kĩ, cùng một công xây nhà nhưng phải bền và lâu dài. Ông cố nghĩ rằng không chỉ ông ở mà con cháu ông cũng ở được. Đó là trách nhiệm trong công việc, trong hoạt động xây cầu.
+ Bài học rút ra: Khi làm việc gì cần phải có trách nhiệm, luôn có ý thức đối với việc mình làm và phải làm tròn bổn phận.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay - Giáo dục theo chủ đề - Bảo vệ quan điểm của bản thân.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cách tranh biện và các lưu ý khi tranh biện.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS hiểu được cách tranh biện và các lưu ý khi tranh biện.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 2 HS đọc phần tranh biện của 2 nhóm trong SHS tr.22 và thực hiện yêu cầu: 
Em hãy chỉ ra nội dung và cách tranh biện trong ví dụ?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em có biết các cách tranh biện, các lưu ý khi tranh biện?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm đôi, đọc ví dụ SHS tr.22 và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số nhóm trình bày câu trả lời:
+ Bài tranh biện có 2 luồng ý kiến: ủng hộ và phản đối.
+ Mỗi nhóm ủng hộ hoặc phản đối sẽ đưa ra luận điểm bảo vệ quan điểm nhóm mình.
+ Với mỗi luận điểm đưa ra sẽ có dẫn chứng, lí lẽ cụ thể và dẫn tới kết luận, khẳng định lại luận điểm.
- GV mời HS nêu cách tranh biện, các lưu ý khi tranh biện:
* Cách tranh biện:
+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối
+ Phân tích, lập luận có chứng cứ.
+ Kết luận được quan điểm của bản thân.
* Các lưu ý:
+ Kiềm chế cảm xúc khi bày tỏ quan điểm, tránh mất tự chủ khi có ý kiến trái chiều.
+ Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan.
+ Tránh làm tổn thương người khác, ...rình học tập. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số nhóm trình bày câu trả lời:
+ Tìm hiểu mong muốn của nhóm bạn
+ Đưa ra đề xuất cho nhóm mình
+ Thuyết phục các bạn về sự hợp lí của đề xuất
+ Xin ý kiến cả lớp và biểu quyết cho phương án tối ưu.
- GV mời HS nêu cách thương thuyết, các lưu ý khi tranh biện:
* Cách thương thuyết:
+ Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết
+ Đưa ra đề xuất của bản thân
+ Thuyết phục đối tác
+ Đề nghị sự đồng thuận, cam kết.
* Các lưu ý:
+ Xác định và duy trì được mục tiêu thương thuyết của bản thân.
+ Tuân thủ nguyên tắc cả 2 bên cùng có lợi.
+ Giữ thái độ tích cực, tôn trọng đối phương.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết lại ý kiến và kết luận.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.
4. Tìm hiểu về cách thương thuyết
Để thương thuyết hiệu quả cần:
- Hiểu rõ mong muốn của đối tượng;
- Đưa ra đề xuất hợp lí cho cả 2 bên.
Hoạt động 5: Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được khả năng tranh biện của bản thân ở mức độ nào để tiếp tục rèn luyện.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được khả năng tranh biện của bản thân ở mức độ nào để tiếp tục rèn luyện.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo sát nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân (đính kèm phía dưới hoạt động).
- GV giải thích: Khả năng thương thuyết thể hiện ở các dấu hiệu cụ thể trong cột “dấu hiệu”, nếu cá nhân thường xuyên thực hiện được các dấu hiệu chứng tỏ cá nhân có khả năng thương thuyết và ngược lại.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách nhận biết khả năng thương thuyết của bản thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu khảo sát và rút ra kết luận.
- HS liên hệ bản thân để xác định khả năng thương thuyết của bản thân.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ khả năng thương thuyết của bản thân và thu Phiếu khảo sát.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết lại ý kiến và kết luận.
- GV giải thích thêm:
+ Nếu luôn tuôn có các biểu hiện này -> Khả năng thương thuyết tốt.
+ Nếu đôi khi có những biểu hiện này -> Khả năng thương thuyết ở mức trung bình.
+ Nếu không bao giờ có những biểu hiện này 
-> Khả năng thương thuyết ở mức kém.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.
5. Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân
Giúp HS có cơ sở rèn luyện và nâng cao khả năng này.
BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THƯƠNG THUYẾT CỦA BẢN THÂN
STT
Dấu hiệu
Luôn luôn
Đôi khi
Không bao giờ
1
Xác định được mục tiêu thương thuyết của bản thân



2
Hiểu được mong muốn của người khác khi thương thuyết



3
Nêu được đề xuất của bản thân



4
Thuyết phục được đối tác về sự hợp lí của phương án mà mình đề xuất



5
Thống nhất được với đối tác về phương án cuối cùng mà cả hai bên đều chấp nhận



Hoạt động 6: Rèn luyện khả năng thương thuyết
a. Mục tiêu: Giúp HS được rèn luyện khả năng thương thuyết.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS được rèn luyện khả năng thương thuyết.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc tình huống SHS tr.25 và thực hiện yêu cầu: Em hãy đóng vai và thể hiện khả năng thương thuyết với người khác trong tình huống.
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, vận dụng hiểu biết và kể thêm những tình huống cần thương thuyết và rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.
- GV khuyến khích HS cần rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, đọc tình huống SHS và thực hiện nhiệm vụ.
- HS liên hệ bản thân, nêu thêm một số tình huống cần thương thuyết và rèn luyện.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số nhóm trình bày câu trả lời:
+ Nên chọn tốp ca vì nó thể hiện được tính tập thể trong phong trào thi đua văn nghệ.
- GV mời một số HS nêu thêm các tình huống cần thương thuyết:
Một số tình huống cần thương thuyết:
+ Trang trí lớp học theo kiểu truyền thống hay hiện đại.
+ Nghỉ hè du lịch lớp theo loại hình hưởng thụ hay trải nghiệm.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết lại ý kiến và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
6. Rèn luyện khả năng thương thuyết
- Thương thuyết là năng lực rất cần thiết trong cuộc sống.
- HS cần rèn luyện để hình thành khả năng thương thuyết.
-> Kết luận: Biết tranh biện và thương thuyết giúp HS bảo vệ quan điểm cá... trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả của HS.
- GV chuyển sang nội dung mới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Rèn luyện các kĩ năng đã được học.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Chủ đề 3 – Sống có trách nhiệm.
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
https://www.facebook.com/groups/vnteach/
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
Ngày soạn://
Ngày dạy://
CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
A. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Xác nhận được trách nhiệm với bản thân.
Xác định được trách nhiệm với mọi người xung quanh.
Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động, thực hiện được cam kết đề ra.
Nhận ra ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như tiếp thị, quảng cáo đến quyết định chi tiêu cá nhân để có quyết định phù hợp.
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Gợi ý:
Truyền thông về chủ đề “Trách nhiệm với cộng đồng”
Trao đổi về chủ đề “Trách nhiệm của học sinh trong nhà trường”
Tọa đàm về rèn luyện thói quen tiêu dùng có trách nhiệm
Thảo luận về chủ đề “Người tiêu dùng thông thái”
SINH HOẠT LỚP
Gợi ý:
Trao đổi về ý nghĩa của việc sống có trách nhiệm.
Trao đổi về giá trị sống Trách nhiệm.
Chia sẻ câu chuyện về những hành động đẹp, thể hiện trách nhiệm của cá nhân với mọi người trong cuộc sống.
Trao đổi về chủ đề “Cân bằng giữa trách nhiệm với bản thân và với những người xung quanh”.
Ngày soạn://
Ngày dạy://
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN 
VÀ MỌI NGƯỜI XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận biết được trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh.
Xác định được cách rèn luyện người sống có trách nhiệm.
Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động thực hiện các cam kết đề ra.
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác để rèn luyện tính trách nhiệm.
Hợp tác, giúp đỡ người khác và cùng các bạn thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.
Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SHS, SGV, Giáo án.
Tranh, ảnh, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trải nghiệm trong cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” cho HS tham gia.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những hành động tự chăm sóc bản thân, giúp đỡ bố mẹ, bạn bè, thầy cô.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3 đội, tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức”:
+ Đội 1: Những hành động giúp đỡ bố mẹ.
+ Đội 2: Những hành động giúp đỡ bạn bè, thầy cô.
+ Đội 3: Những hành động tự chăm sóc bản thân.
- GV nêu cách chơi: HS mỗi đội xếp thành một hàng dọc. Lần lượt từng bạn lên viết các từ liên quan đến chủ đề được giao, bạn nào viết xong sẽ chạy về hàng, đập tay vào bạn tiếp theo và chạy xuống cuối hàng. Trong thời gian 2 phút, đội nào viết được nhiều từ hơn sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tích cực tham gia trò chơi, các bạn trong lớp cổ vũ các đội chơi.
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổng kết được các việc làm mà HS thể hiện trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cô và bạn bè:
+ Đội 1: Những hành động giúp bố mẹ: rửa bát, dọn dẹp, giặt quần áo, nhặt rau, quét sân, xếp quần áo vào tủ,...
+ Đội 2: Những hành động giúp thầy cô, bạn bè: lau bảng, quét lớp học, hỏi thăm thầy cô/ bạn bè bị ốm, giúp đỡ bạn học tập, chăm chỉ lắng nghe giảng bài,...
+ Đội 3: Những việc làm tự chăm sóc bản thân: tập thể dục, ăn đúng bữa, thường xuyên đọc sách,...
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Mỗi người là một nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của cuộc sống. Chúng ta không chỉ phải sống có ích mà còn phải sống có trách nhiệm. Trách nhiệm ở đây là gì, chúng ta phải sống có trách nhiệm với ai, ...những người xung quanh theo gợi ý của bảng sau.
Biểu hiện cần rèn luyện
Cách rèn luyện
Chưa biết tự chăm sóc bản thân
- Lập kế hoạch tập thể dục hằng ngày.
- Viết lời nhắc nhở bản thân tập thể dục hằng ngày.
- Cam kết thực hiện.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân/ nhóm đôi, vận dụng gợi ý SHS và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS phân tích cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm theo gợi ý SHS tr.30.
- GV mời HS chia sẻ những biểu hiện cần điều chỉnh và cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm trong cuộc sống.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
3. Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân
Xác định được những điểm còn hạn chế và rèn luyện kiên trì sẽ giúp các em trở thành người có trách nhiệm.

Hoạt động 4: Thực hành thể hiện người có trách nhiệm
a. Mục tiêu: Giúp HS thực hành thể hiện được các ứng xử có trách nhiệm của bản thân.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành thể hiện được các ứng xử có trách nhiệm của bản thân.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, đọc tình huống SHS tr.31-32 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Thực hành thể hiện người có trách nhiệm trong tình huống 1.
+ Nhóm 2: Thực hành thể hiện người có trách nhiệm trong tình huống 2.
+ Nhóm 3: Thực hành thể hiện người có trách nhiệm trong tình huống 3.
+ Nhóm 4: Thực hành thể hiện người có trách nhiệm trong tình huống 4.
- GV khuyến khích HS nên rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm trong cuộc sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm, đọc các tình huống SHS và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời:
+ Tình huống 1: Em có thể giúp đỡ B, truyền đạt lại những kiến thức đã học cho bạn, cho bản mượn vở để bạn nắm bắt kịp kiến thức.
+ Tình huống 2: Em cần có trách nhiệm hoàn thành đúng hạn bài của nhóm được giao, tránh ảnh hưởng đến nhiệm vụ của bạn khác. Bạn khác cũng có thể hỗ trợ em những vấn đề em chưa giải đáp được.
+ Tình huống 3: Em nên hoàn thành công việc nha theo đúng sự phân công trách nhiệm từ trước rồi mới đi chơi với bạn bè.
+ Tình huống 4: Em cần đi ngủ sớm để hoàn thành tốt bài tập của mình và cần có trách nhiệm với sức khỏe của bản thân.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
4. Thực hành thể hiện người có trách nhiệm
Các hành vi thể hiện trách nhiệm của bản thân cần được thực hiện hằng ngày trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 5: Thực hiện các cam kết của bản thân
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những cản trở việc thực hiện cam kết của bản thân, từ đó có ý thức thực hiện các cam kết của bản thân.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện các cam kết của bản thân.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ một số cam kết cần thực hiện của bản thân.
- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc tình huống SHS tr.32 và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy trao đổi về cách thực hiện cam kết của nhân vật trong tình huống sau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm đôi, đọc tình huống SHS và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời.
Gợi ý: 
+ Cam kết tự chăm sóc bản thân.
+ Cam kết thực hiện mục tiêu học tập.
+ Cam kết cùng làm việc nhà với anh/chị/em.
Tình huống:
Cam kết: cải thiện kết quả môn Ngoại ngữ.
Cách thực hiện: 
+ Lập kế hoạch học tập môn Ngoại ngữ.
+ Tự động viên bản thân, suy nghĩ tích cực và ghi nhận từng kết quả học tập.
+ Kiên trì thực hiện mục tiêu đã đặt ra. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang nội dung mới.
5. Thực hiện các cam kết của bản thân
Thực hiện cam kết của bản thân thể hiện bản thân là người có trách nhiệm.
-> Kết luận: Sống có trách nhiệm với bản thân mình và với mọi người xung quanh là dấu hiệu cơ bản của sự trưởng thành.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi phần Luyện tập.
d.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_8_sach_canh_dieu.docx
  • docxPhụ lục.docx