Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách KNTT - Học kỳ 1

TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:

NHỮNG VIỆC ĐÁNG TỰ HÀO CỦA BẢN THÂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS Giới thiệu được đặc điểm, những điểm đáng yêu của bản thân. Biết làm bông hoa 5 cánh bằng bìa và thể hiện được đặc điểm của bản thân trên bông hoa mình làm.

- HS điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về bản thân trước tập thể. Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự).

- HS Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh của bạn. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- HS: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 101 trang Cô Giang 13/11/2024 530
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách KNTT - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách KNTT - Học kỳ 1

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách KNTT - Học kỳ 1
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (KÌ I)
TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
 NHỮNG VIỆC ĐÁNG TỰ HÀO CỦA BẢN THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS Giới thiệu được đặc điểm, những điểm đáng yêu của bản thân. Biết làm bông hoa 5 cánh bằng bìa và thể hiện được đặc điểm của bản thân trên bông hoa mình làm.
- HS điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về bản thân trước tập thể. Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự).
- HS Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh của bạn. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- HS: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức múa hát bài “Chào người bạn mới đến” 
- GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể hiện trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới.
- HS hát
- HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể hiện múa hát trước lớp.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
- GV chọn một bạn trong lớp làm quản trò. Quản trò sẽ nói lời chào kèm một đặc điểm đáng yêu của bạn.
Khi quản trò hô: “Tôi chào các bạn học tập chăm chỉ” thì những bạn học chăm chỉ đứng dậy đưa tay “xin chào”. 
Cứ như thế quản trò thay đổi các đặc điểm khác, 1 HS có thể xin chào nhiều lần nếu thấy mình có những đặc điểm bạn quản trò hô.
+ Đặc điểm chăm chỉ.
+ Đặc điểm sạch sẽ gọn gàng.
+ Đặc điểm lễ phép.
- Các bạn trong lớp có đặc điểm được nhắc đến sẽ đứng dậy, vẫy tay và nói: “Xin chào!”.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- HS có đặc điểm mà quản trò hô thì đưa tay lên và nói: “xin chào”.
- Cả lớp chơi đến khi GV mời dừng lại và đánh giá những đặc điểm của HS.
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập, vận dụng:
*Hoạt động 1: Làm bông hoa “Tự hào”.
- GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động.
- Làm một bông hoa năm cánh bằng bìa và viết những đặc điểm của bản thân lên những cánh hoa.
- GV mời HS làm việc cá nhân, mỗi người làm một bông hoa cho mình.
+ Lưu ý làm việc cẩn thận, an toàn, không đùa giỡn trong lúc làm việc tránh gây thương tích cho bạn.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS chuẩn bị bìa, kéo, bút và tiến hành làm bông hoa theo yêu cầu, ghi tên những đặc điểm của bản thân vào bông hoa.

*Hoạt động 2. Chia sẻ với bạn về bông hoa của em. 
- GV mời cả lớp chia nhóm 4, cùng nhau chia sẻ trong nhóm về bông hoa mình vừa làm được, giải thích về những đặc điểm mình ghi trong bông hoa.
- GV mời các nhóm trình bày về kết 
quả thảo luận của tổ về những nét chung của các bạn:
+ Có bao nhiêu bạn có nhiều đặc điểm nhất (chăm chỉ, lễ phép, gọn gàng,...)
+ Những đặc điểm nào đáng yêu nhất...
+ Cần làm gì để có những đặc điểm đó,...
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

- Học sinh chia nhóm 4
- Giải thích với bạn lí do em tự hào về những đặc điểm ấy. 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm bổ sung.
*Tổng kết, nhận xét tiết học: 
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: Thực hiện trò chuyện với người thân về những đặc điểm đáng yêu của bản thân.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 6: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: NIỀM TỰ HÀO TRONG TIM
PHẦN I. SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại, sôi nổi thi đua ngày Tết Trung thu.
II. NỘI DUNG: 
1. GV nhận xét những ưu, khuyết điểm tuần 2:
	a. Ưu điểm:
 - Thực hiện đầy đủ quy định của trường, của lớp.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Chữ viết có tiến bộ.
b. Nhược điểm:
- Một số em khăn quàng, đồng phục chưa đầy đủ.
- Một số em ăn mặc quần áo chưa sạch, chưa gọn.
2. Nêu kế hoạch tuần 3:
	- Phát huy tất cả những ưu điểm đạt được.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
	- Nâng cao ý thức học tập, làm nhiều việc tốt
PHẦN II. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - HS xác định và giới thiệu được những việc làm đáng tự hào của bản thân. Chia sẻ được kết quả thực hiện những việc làm theo dự kiến để phát huy niềm tự hào của bản thân.
 - HS trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
 - HS xác định những việc làm đáng tự hào của bản thân và giới thiệu những việc làm đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. Giấy bìa (A1, A3) và bút màu.
... ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thực hành được cách điều chỉnh cảm xúc trong một số tình huống
- HS biết được điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong một số tình huống đơn giản, xây dựng cho mình khả năng điều chỉnh cảm xúc.
- Tôn trọng, yêu quý bạn bè và điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân khi 
hoạt động cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- HS: SGK, vở bút, thước,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho học sinh tập hít thở sâu dưới nền nhạc nhẹ nhàng.
+ GV nêu câu hỏi: Em cảm thấy như thế nào sau khi hít thở sâu.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trả lời cảm xúc của mình 
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc theo tổ)
- GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh
 hoạt: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết
 quả kết quả hoạt động trong tuần:
+ Sinh hoạt nền nếp.
+ Thi đua của đội cờ đỏ tổ chức.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4 hoặc theo tổ)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm (tổ) thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4 hoặc tổ
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3: Chia sẻ kết quả trao đổi cùng người thân về cách điều chỉnh cảm xúc 
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi kết quả trò chuyện cùng người thân về những cách điều chỉnh cảm xúc cũng như kết quả thực hiện việc điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong cuộc sống.
- GV mời một số em chia sẻ trước lớp.
- GV mời cả lớp nhận xét.
- GV đưa ra câu hỏi: Việc điều chỉnh cảm xúc có cần thiết không? Vì sao?
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS trả lời tốt, sáng tạo.
- GV kết luận: Việc biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong các tình huống là rất quan trọng, giúp chúng ta bảo vệ được sức khỏe của bản thân, học tập, lao động và giao tiếp hiệu quả; đồng thời không làm ảnh hưởng tiêu cực đến những người xung quanh.
Hoạt động 4: Thực hành điều chỉnh cảm xúc 
- GV chia nhóm 4, yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một tình huống thực tế mà học sinh trong nhóm đã có cảm xúc mạnh (tiêu cực/tích cực) hoặc 1 trong 2 tình huống trong SGK
- GV đưa ra yêu cầu cho các nhóm: thảo 
luận, đưa ra cách điều chỉnh cảm xúc phù hợp trong tình huống và xây dựng kịch bản, phân công sắm vai.
- GV mời lần lượt từng nhóm lên sắm vai
- GV nhận xét chúng, tuyên dương các nhóm xử lí tốt tình huống
- GV kết luận: Trong mỗi tình huống cụ thể, chúng ta cần biết cách điều chỉnh cảm xúc và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp để không ảnh hưởng đến những người xung quanh.

- HS thảo luận, chia sẻ cặp đôi
- 5-6 HS lên chia sẻ trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bạn.
- HS trả lời theo ý hiểu
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Các nhóm lựa chọn tình huống
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm lên sắm vai giải quyết tình huống đã chọn.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe.
* Tổng kết, nhận xét tiết học
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
+ Tiếp tục thực hiện điều chỉnh cảm xúc trong thực tiễn
+ Làm một sản phẩm theo sở thích của bản thân để tham gia giới thiệu trong tiết sinh hoạt dưới cờ 
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 
NỀN NẾP SINH HOẠT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được nền nếp sinh hoạt, bước đầu hình thành được thói quen tư duy khoa học trong sinh hoạt và học...g tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, ... tuỳ vào kết quả trong tuần)
*Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4 hoặc theo tổ)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm (tổ) thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4 hoặc tổ: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
- HS lắng nghe
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3: Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm (Làm việc chung cả lớp)
- Chia sẻ kết quả thực hiện nền nếp sinh hoạt sau khi sử dụng thời gian biểu.
- GV mời HS chia sẻ những việc em đã làm
 và tự điều chỉnh cho phù hợp.
- Nêu cảm nghĩ của em về kết quả thực hiện nền nếp sinh hoạt của bạn.
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV mời cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát tinh tế của các nhóm.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nếu quên... bạn nên”
- GV mời học sinh hoạt động theo nhóm mỗi HS viết một công việc mình chưa thực hiện được theo đúng thời gian biểu lên tờ giấy và thả vào một chiếc hộp hoặc giỏ chung. Sau đó một thành viên trong nhóm sẽ lần lượt bắt thăm từng tờ, đọc to nội dung và đề nghị các bạn khác đưa lời khuyên tương ứng.
- GV mời các nhóm ghi lại lời khuyên mình đưa ra một cách ngắn gọn hài hước để đọc to lên trước lớp bắt đầu bằng “Nếu quên...bạn nên”
- GV kết luận: HS có thể tin tưởng chia sẻ với bạn bè trong lớp những vấn đề mình băn khoăn để nhận được sự hỗ trợ, phương án giải quyết. Việc thực hiện thời gian biểu thường phải có điều chỉnh nếu không thể thực hiện việc nào đó đúng giờ, ta có thể điều chỉnh lại thời gian thực hiện cho phù hợp hơn với mình.

- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe và chia sẻ trước lớp.
- Một số HS lên thể hiện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bạn thể hiện.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS theo dõi GV phổ biến luật chơi.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận để đưa ra lời khuyên thuyết phục nhất, thành viên được khuyên ghi lại lời khuyên từ các bạn để thực hiện và sẽ phản hồi sau.
- HS lắng nghe.
*Tổng kết, nhận xét tiết học:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
+ Nhắc HS tiếp tục thực hiện thời gian biểu đã điều chỉnh, thực hiện lời khuyên đã nhận được từ bạn.
+ Chuẩn bị câu đố cho hoạt động tuần sau.
 - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 17: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ TÌM HIỂU THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Sử dụng câu hỏi 5W1H để khai thác và tổ chức quản lí thông tin về sự vật hiện tượng đang tìm hiểu. Nêu được cách thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy như công cụ tìm hiểu và công cụ hỗ trợ khi trình bày, qua đó thể hiện rõ các ý trong kết quả tư duy (thời gian, nhân quả, chính phụ, ....)
- Điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về bản thân trước tập thể. Đặt câu hỏi phù hợp, sáng tạo nhằm để thu thập thông tin, phát hiện ra vấn đề cần tìm hiểu. Tích cực trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp.
- Chăm chỉ, tích cực trong việc tìm hiểu thông tin. Có trách nhiệm trong việc thảo luận nhóm, chia sẻ ý kiến và hoàn thành sản phẩm học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
 SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- HS: SGK, vở, sổ tay, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi: Đố vui.
- GV đưa ra câu hỏi để HS cùng đoán về sự vật hiện tượng.
- GV mời một số HS đưa ra câu đố của mình và mời bạn giải câu đố.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới.

- HS thực hiện
- HS xung phong đưa ra câu đố. Có thể là câu đố sưu tầm được, câu đố dân gian hoặc tự sáng tác ra câu đố của mình.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
- G...ổ: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS biểu quyết
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3: Chia sẻ sơ đồ tư duy (Làm việc theo nhóm)
- GV hướng dẫn học sinh tổ chức triển lãm sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà về sự vật, hiện tượng mà mình qua tâm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trưng bày sơ đồ tư duy ở góc của nhóm mình.
- Yêu cầu từng thành viên trong nhóm trình bày nội dung sơ đồ tư duy của mình.
Các bạn khác đặt câu hỏi để tìm hiểu sâu thêm về vấn đề được trình bày.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng trình bày của HS.
- Cho cả lớp tham quan sơ đồ tư duy của các nhóm. Bình chọn sơ đồ tư duy được trình bày thú vị, mạch lạc, khoa học nhất bằng cách mỗi HS để lại một logo khen ngợi như mặt cười, trái tim, ... lên góc sơ đồ mình thấy tâm đắc.
- GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ sau khi xem sơ đồ của các bạn.
? Theo em, chúng ta nên sử dụng sơ đồ tư duy vào những công việc gì?
- GV nhận xét.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- Các nhóm trưng bày.
- Từng HS trình bày trước lớp.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Cả lớp thực hiện (đi 1 vòng)
- HS chia sẻ
- HS trả lời
- HS lắng nghe
*Tổng kết, nhận xét tiết học
- GV yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà chia sẻ với người thân về kinh nghiệm sử dụng các câu hỏi 5W1H và sơ đồ tư duy trong sinh hoạt và học tập.
- Nhận xét sau tiết dạy.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 20: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI VÀ SẮP XẾP HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Phân loại được một vấn đề, sự vật, sự việc theo các tiêu chí khác nhau. Viết, vẽ và trình bày được kế hoạch hoạt động bản thân thông qua sơ đồ tư duy.
- Điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về bản thân trước tập thể, xây dựng cho mình các sơ đồ tư duy khác nhau để ứng dụng vào thực tiễn, mục đích sắp xếp các hoạt động cá nhân khoa học.
- Thực hiện chia sẻ công việc với các thành viên trong gia đình, có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng nếp sống và tư duy hoạt động một cách khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, và các đồ dùng phục vụ tiết dạy
 - HS: SGK, vở, bút ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS khởi động với bài hát: “Tiếng thời gian”
- GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể hiện trước lớp: Thời gian luôn trôi đi, không quay trở lại. Do đó, ta cần sử dụng thời gian hiệu quả. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay: Phân loại và sắp xếp hoạt động cá nhân.
- Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài hát.
- HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể hiện múa hát trước lớp.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ – SGK tr.20 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV nêu nhiệm vụ: Em hãy liệt kê các hoạt động trong ngày.
- GV gọi 2 – 3 HS liệt kê các hoạt động trong ngày.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy thảo luận về cách phân loại hoạt động trong ngày theo những tiêu chí khác nhau:
+ Theo dạng hoạt động.
+ Theo thời gian trong ngày.
+ Theo địa điểm.
- GV gọi 3 – 4 nhóm chia sẻ kết quả phân loại
 hoạt động trước lớp với các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+ Phân loại sự vật, sự việc, hiện tượng cần dựa theo một tiêu chí nhất định.
+ Với các hoạt động hằng ngày, dù em lựa chọn phân loại theo cách nào cũng cần quan tâm đủ các thông tin:
 Công việc cần thực hiện.
 Thời điểm và thời gian cần thiết để thực hiện.
 Địa điểm thực hiện.
- HS đọc 
- HS lắng nghe.
 - HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp.
- HS chia sẻ:
 - HS lắng nghe và ghi nhớ.
3. Luyện tập – vận dụng.
* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tư duy (làm việc nhóm 4)
- GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động.
- Làm một sơ đồ tư duy bằng cách viết, hoặc vẽ để xây dựng sơ đồ tư duy về thời gian biểu theo tiêu chí phân loại.
- GV mời mỗi nhóm lựa chọn một tiêu chí để phân loại công việc trong thời gian biểu.
- GV mời HS làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ các nhóm nếu cần.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 vài nhóm phát biểu ý tưởng của nhóm.
- HS tiến hành viết, vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm. 
Hoạt động 2. Chia sẻ với cả lớp về sơ đồ của nhóm mình
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, cùng nhau chia sẻ với lớp về sơ đồ tư duy của nhóm, có thể giải thích thêm về các kí hiệu.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

- Đại diện nhóm tiến hành trình bày, chia sẻ.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm bổ sung.
* Tổng kết, nhận xét tiết học
- GV nêu yêu cầu và...V: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
 SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- HS: SGK, vở, sổ tay, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trờ chơi Đường tới thành công để khởi động bài học. 
- GV HD cách chơi:
+ Mỗi tổ đứng thành hàng dọc, đặt tay lên vai bạn đứng trước, nhảy xung quanh dãy bàn tổ mình, nhảy hết 1 vòng, đội nào về đích trước là thằng
+ GV đọc dãy số: 11221/22112, .HS ghi nhớ rồi cả tổ nhảy quanh dãy bàn. Số 1 nhảy lò cò 1 chân, số 2 nhảy cả 2 chân
+ Trong tổ có người sai cả tổ phải lùi 1 bước
- GV phỏng vấn: Làm thế nào để không bị nhầm chân?
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và tham gia trò chơi.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:	
- Cho HS đọc yêu cầu HĐ1 SGK
- HD Viết lên phiếu cá nhân 1 mục tiêu học tập với câu hỏi gợi ý: 
+ Em muốn môn nào được khá lên?
+ Mục tiêu gần (cải thiện điểm khảo sát tháng)
+ Mục tiêu xa (cải thiện điểm KT định kì, đánh giá định kì môn học; trang bị thêm nhiều
kiến thức, kĩ năng môn học)
+ Những công việc cần làm, thời gian địa
 điểm thực hiện những công việc đó.
- GV đưa 1 bản mẫu, cho HS phân tích mẫu
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày bản kế hoạch trong nhóm 4
- Cho HS trình bày kế hoạch trước lớp
- Nhận xét, góp ý cho HS.
- GV lưu ý HS cần điều chỉnh kế hoạch sau nghi nghe góp ý.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS trả lời, làm theo gợi ý
- HS phân tích mẫu
- HS làm phiếu cá nhân
- HS hoạt động nhóm 4
- 4-5 HS trình bày, HS cả lớp NX, góp ý điều chỉnh
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập, vận dụng
* Hoạt động 1: Xây dựng tiêu chí đánh giá nề nếp sinh hoạt. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 xây dựng tiêu chí đánh giá nề nếp sinh hoạt vào phiếu nhóm.
-GV quan sát giúp đỡ các nhóm, cho các nhóm trình bày
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, khen, chốt tiêu chí đánh giá

- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm 4 vào phiếu nhóm
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày
Các nhóm khác góp ý, bổ sung
- HS lắng nghe, đọc lại tiêu chí đánh giá
*Hoạt động 2. Tự đánh giá nền nếp sinh hoạt của em theo các tiêu chí. 
- Cho HS đọc yêu cầu 
- HD HS tự đánh giá:
+ Đánh giá từng tiêu chí đã đề ra. Chưa làm
 được ghi (-), thực hiện được ghi (+)
+ Càng nhiều dấu + mức độ thực hiện được càng cao. VD: <4 +: Chưa dạt, 4-6 +: Hoàn thành, 7 +: Hoàn thành Tốt
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Cho HS chia sẻ phần tự đánh giá trong nhóm bàn và nghe bạn nhận xét nề nếp sinh hoạt của em.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả đánh giá trước lớp
- Nhận xét, khen HS
- GV nêu KL

- HS đọc YC hoạt động
- HS lắng nghe
- HS làm phiếu cá nhân
- HS chia sẻ nhóm bàn
- Các nhóm trình bày kết quả đánh giá
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
*Tổng kết, nhận xét tiết học
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học hoàn thiện kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu học tập. Tự giác và tích cực thực hiện các công việc đề ra theo trình tự
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 24: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: TỰ ĐÁNH GIÁ VIỆC RÈN LUYỆN TƯ DUY KHOA HỌC.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Xây dựng được tiêu chí đánh giá và tự đánh giá được kết quả rèn luyện tư duy khoa học của bản thân. Cảm nhận được niềm tự hào khi mình và bạn nâng cao kết quả rèn luyện tư duy khoa học. Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Bản thân tự tin chia sẻ kết quả rèn luyện tư duy khoa học cùng gia đình trước tập thể. Biết tự hào về những việc làm của mình. Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cải thiện kết quả rèn luyện tư suy khoa học 
- Tôn trọng, yêu quý và cảm thông với bạn trước sự thể hiện khả năng bản thân. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để cải thiện kết qua rèn luyện tư duy khoa học. Có ý thức với việc thực hiện kế hoạch của bản thân. Có ý thức chia sẻ chính xác kết quả rèn luyện của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
 SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- HS: SGK, vở, sổ tay, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho học sinh hát và vận động theo nhạc bài Vui đến trường
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS hát và vận động theo nhạc.
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
- GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh hoạt: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động tron...
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Mời các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS phân nhóm theo tổ
- Nhóm trưởng lên bắt thăm khu vực ở trường để khảo sát thực trạng vệ sinh
- Các nhóm dựa vào hướng dẫn SGK trang 25 lập phiếu xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp
- Lần lượt các nhóm lên chia sẻ về phiếu khảo sát thực trạng vệ sinh trường lớp của mình.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập, thực hành
*Chia sẻ về cách thực hiện dự định khảo sát.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu hoạt động.
- Nhóm thảo luận bằng cách nhóm trưởng đặt
 câu hỏi, cá nhân suy nghĩ trả lời và chia sẻ trong nhóm
- Các nhóm cho cá nhân trình bày
- Thống nhất hoàn thành cách ghi khi tham gia khảo sát.
 
- Học sinh đọc yêu cầu bài. 
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS thống nhất 
*Tổng kết, nhận xét tiết học
- Yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: Chia sẻ về nhiệm vụ của nhóm mình và nhờ người thân cho thêm lời khuyên về thực hiện khảo sát.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 27: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỆ SINH TRƯỜNG LỚP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp theo kế hoạch đã vạch ra. Báo cáo kết quả khảo sát và đề xuất việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp. Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Biết chia sẻ với bạn những kết quả mình đã tham gia khảo sát. Biết tự hào về những việc làm của mình.
- Có ý thức với lớp, tôn trọng nền nếp vệ sinh trường, lớp. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
 SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- HS: SGK, vở, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho học sinh hát vận động theo nhạc bài “Lớp chúng ta đoàn kết” để khởi động bài. 
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. 
- GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Lớp trưởng: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần:
+ Sinh hoạt nền nếp.
+ Thi đua của đội cờ đỏ tổ chức.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới.
 - Yêu cầu lớp Trưởng triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các tổ thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận tổ: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.

3. Sinh hoạt chủ đề
Hoạt động 3. Khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp.
- Yêu cầu cả lớp chia 4 nhóm, cùng nhau tham gia thực hiện khảo sát theo khu vực mình đã được phân công 
- Mời các nhóm trình bày về kết quả thảo luận của tổ về việc thực hiện vệ sinh trường lớp nơi mình đã tham gia khảo sát.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

- Học sinh tiến hành thực hành tham gia khảo sát.
- Các cá nhân về lớp trình bày kết quả thực hành và báo thư ký ghi chép
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm bổ sung.
Hoạt động 4. Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm
- Cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả khảo sát theo phiếu đã thực hiện ở tiết trước.
- Các nhóm thảo luận thống nhất kế hoạch thực hiện các biện pháp với chủ đề: Sáng kiến giữ trường xanh, sạch, đẹp.

- Mỗi nhóm lên báo cáo kết quả khảo sát của nhóm mình và đưa ra một số biện pháp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
- Các nhóm lên kế hoạch thực hiện 
*Tổng kết, nhận xét tiết học
- Liên hệ việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuần bị bài sau.
- HS lắng nghe, thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
................................................................................................. chức.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. 
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc theo tổ)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm tổ
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3: Thực hiện kế hoạch giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp (Làm việc chung cả lớp)
- Mời HS đọc yêu cầu 
- GV mời các tổ kiểm tra lại những nội dung cần chuẩn bị cho việc thực hiện kế hoạch.
- GV đưa ra câu hỏi cho HS:
+ Em được phân công làm công việc gì?
+ Em đã chuẩn bị đủ dụng cụ cho công việc đó chưa?
+ Em có gặp khó khăn và cần hỗ trợ không?
- GV đề nghị các tổ thống nhất lại cách làm để thực hiện làm được ngay 
VD: cách quét sân, cách đeo khẩu trang, vẩy nước, thực hiện quét và gom lá từ hai bên vào.
- GV khen ngợi các tổ chuẩn bị chu đáo cho việc thực hiện kế hoạch.
* GV cho các tổ thực hiện kế hoạch trong thời gian quy định
- GV quan sát hỗ trợ các tổ trong quá trình thực hiện
- GV đánh giá kết quả thực hiện 
- Gọi HS chia sẻ cảm xúc của mình sau khi tham gia hoạt động giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.
- Kết luận: Sau buổi hôm nay cả lớp đều thấy vui và tự hào về những việc chúng ta đã làm được. Theo các em, chúng ta có thể duy trì hoạt động này thường xuyên không? Nên thực hiện hoạt động ngày bao nhiêu lần trong một năm học?
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng
 thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.

- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Đại diện các tổ kiểm tra lại những nội dung cần chuẩn bị cho việc thực hiện kế hoạch.
- HS trả lời
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện theo kế hoạch đã phân công
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chia sẻ cảm xúc của mình
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
*Tổng kết, nhận xét tiết học:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
+ Suy nghĩ và thảo luận với người thân vê những việc cần làm để giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.
+ Tiếp tục thực hiện những công việc mà
 mình có thể làm được để giữ gìn trường lớp
 xanh, sạch, đẹp.
 - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
TIẾT 32: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: TÌNH BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chia sẻ được với bạn những điều em cảm thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng về mình, về bạn khi tham gia hoạt động chung, làm việc nhóm cùng nhau. Biết cách xử lí các tình huống mâu thuẫn, bất hoà với nhau và cùng xây dựng “Cam kết tình bạn”.
- Bày tỏ quan điểm cá nhân khi tham gia các hoạt động chung, làm việc nhóm cùng nhau. Nhận ra được những điểm cần điều chỉnh để hiểu nhau hơn và hợp tác với nhau tốt hơn.
- Nhìn nhận được các vấn đề bất thường xảy ra giữa bạn bè và chia sẻ cách em giải quyết vấn đề đó. Quan tâm, tôn trọng bạn bè trong lớp, đoàn kết, yêu thương nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- HS: SGK, vở, sổ tay, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
*Chia sẻ về “Bạn của tớ”.
- GV yêu cầu: Suy nghĩ làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm 2.
+ Em hãy nghĩ về một người bạn trong lớp của mình với 5 đặc điểm nổi bật của bạn (ngoại hình, tính cách, sở thích, sở trường,...)
- Gọi HS chia sẻ, nhận xét
- Mời 2 HS thực hiện mô tả về bạn mình trước lớp để các bạn khác đoán.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới.

- HS suy nghĩ cá nhân (ghi 5 đặc điểm nổi bật lên 5 cánh của ngôi sao) 
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS chia sẻ trong nhóm.
- HS khác đoán.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá
*Nói ra đừng ngại 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ về sự hợp tác giữa các thành viên của nhóm trong quá trình học tập và rèn luyện theo các gợi ý 
sau:
+ Em cảm thấy hài lòng về mình, về bạn vì điều gì...t động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.
- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lớp trưởng triển khai kế hoạt động tuần 12.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống
- Gọi HS đọc yêu cầu và bốc thăm tình huống của nhóm mình.
- GV đề nghị HS thảo luận về cách xử lí tình huống mình nhận được, sau đó phân công thành viên sắm vai nhân vật trong tình huống để báo cáo trước lớp.
- Mời một số nhóm thể hiện trước lớp: diễn lại tình huống đã được thảo luận.
- GV mời cả lớp nhận xét.
? Hãy chia sẻ điều mình rút ra được qua việc xử lí các tình huống đó?
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát, xử lí tình huống tinh tế của các nhóm.
=> KL: Để vượt qua những tình huống bất hòa, chúng ta cần dừng lại suy xét, đặt mình vào vị trí người khác để cảm nhận cảm xúc của họ, nhìn lại xem mình có gì chưa đúng - nhận lỗi nếu cần; chia sẻ cảm xúc của mình,...
Hoạt động 4: Xây dựng “Cam kết tình bạn” 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi tổ thảo luận để đưa ra các nguyên tắc trong “Cam kết tình bạn” theo các gợi ý sau:
+ Nhớ lại những bất hòa đã từng xảy ra và những việc em đã làm để giải quyết bất hòa đó.
+ Lựa chọn và rút ra những việc cần làm ở bất kì tình huống bất hòa nào để ghi lại vào bản “Cam kết tình bạn”.
- Mời đại diện từng tổ trình bày nội dung “Cam kết tình bạn” trước lớp.
- GV và các bạn tổ khác lắng nghe và góp ý.
- Cho cả lớp nhìn lại bản “Cam kết tình bạn” của các tổ, lựa chọn những nguyên tắc tình bạn thuyết phục của mỗi tổ đưa ra để xây dựng “Cam kết tình bạn” chung của lớp.
Lưu ý: Tiêu chí lựa chọn 3-5 nguyên tắc.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
=> KL: GV mời cả lớp cùng đọc lại bản “Cam kết tình bạn” theo nhịp vỗ tay.

- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe cách thực hiện để xử lí tình huống
- Một số nhóm lên thể hiện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét 
- 5-6 HS chia sẻ
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- Các tổ thảo luận để đưa ra các nguyên tắc trong “Cam kết tình bạn”.
- Đại diện từng tổ trình bày nội dung “Cam kết tình bạn” trước lớp.
- Các tổ khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- Các thành viên trong lớp lựa chọn những nguyên tắc mà các tổ đưa ra để xây dựng “Cam kết tình bạn” chung của lớp.

*Tổng kết, nhận xét tiết học:
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS:
+ Hoàn thiện bản “Cam kết tình bạn”.
+ Dán bản “Cam kết tình bạn” lên góc hoặc một vị trí trong lớp để cả lớp cùng ghi nhớ và thực hiện.
- HS tiếp nhận thông tin và yêu cầu để thực hiện
 - Nhận xét sau tiết dạy, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 38: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được các bước xây dựng kế hoạch thông qua việc lập kế hoạch giới thiệu cuốn sách yêu thích: xác định được mục tiêu, nội dung hoạt động; phân công nhiệm vụ cụ thể; thống nhất hình thức thực hiện.
- Chủ động, tự giác thực hiện nhiệm vụ, biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp.
- Nhìn nhận được các vấn đề bất thường xảy ra giữa bạn bè và chia sẻ cách em giải quyết vấn đề đó, có tinh thần chăm chỉ rèn luyện, quan tâm, tôn trọng bạn bè trong lớp. Đoàn kết, yêu thương nhau.
* Giáo dục kĩ năng sống: Rèn kĩ năng tự giác phục vụ bản thân với các 
công việc phù hợp cả ở lớp và ở nhà. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, SGK,
- HS: SGK , vở, bút,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
* Trò chơi: “Chuyền bóng”:
- GV tung bóng để HS nói nhanh tên của một cuốn sách hoặc tên nhân vật trong sách mà HS yêu thích.
- GV đề nghị những HS cùng yêu thích một cuốn sách hoặc một nhân vật, ghép nhóm với nhau, cùng hô to tên sách, tên nhân vật và nói: “Hãy về với đội chúng tôi!”.
- GV mời HS ghép nhóm, chia sẻ, nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: Mỗi cuốn sách đều có những nét thú vị riêng. Chúng mình sẽ cùng nhau tham gia hoạt động giới thiệu sách của nhà trường để chia sẻ với các bạn thêm nhiều cuốn sách hay nhé!

- HS tham gia trò chơi
- HS ghép nhóm, chia sẻ trong nhóm
- HS lắng nghe.
2. Khám phá: 
* Trao đổi về hoạt động giới thiệu sách trong nhà trường /N4:
- GV mời HS ngồi theo nhóm và cùng thảo luận:
+ Xác định mục đích của hoạt động: Vì sao nhà trường lại tổ chức hoạt động giới thiệu sách?
? Mong muốn của các thầy cô khi ...he rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần 14.
- HS thảo luận nhóm 4 hoặc tổ
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
- HS lắng nghe
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3: Chia sẻ về tiến độ thực hiện kế hoạch giới thiệu sách (Làm việc nhóm)
- GV mời HS đọc yêu cầu 
- GV mời HS ngồi theo nhóm và chia sẻ về tiến độ thực hiện công việc của mình:
+ Nhiệm vụ của em là gì?
+ Em đã làm được những việc nào để hoàn 
thành nhiệm vụ? Em có gặp khó khăn gì khi thực hiện nhiệm vụ của mình không? Khó khăn đó là gì?
+ Cách em ghi nhớ nhiệm vụ cá nhân và tự nhắc việc cho mình là gì?
+ Cùng đưa ra phương án theo dõi, tự điều chỉnh hành động của mình để hoàn thành nhiệm vụ đã nhận với nhóm.
(Gợi ý: GV đề nghị HS sáng tạo những biểu tượng riêng cho các nội dung: Việc đã làm, Việc đang làm, Việc sẽ làm; hoặc có thể thêm: Ưu tiên 1, Ưu tiên 2, Việc rất gấp.)
- GV mời từng nhóm chia sẻ về tiến độ của nhóm mình và phương hướng giải quyết những khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ.
- GV mời cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương 
=> GV KL
Hoạt động 4: Thực hiện việc đọc sách cá nhân tại lớp (Làm việc nhóm)
- GV mời HS đọc yêu cầu
- GV có thể mời HS di chuyển đến thư viện ngồi theo nhóm hoặc ra sân trường, vườn trường nơi HS thấy thoải mái để đọc cuốn sách mình yêu thích.
- Phát cho HS những mẩu bìa nhỏ để HS ghi lại những từ ngữ hay hoặc những chi tiết thú vị mà HS thấy ấn tượng trong cuốn sách. Sau đó, HS dán những mẩu bìa nhỏ lên tờ bìa chung của nhóm.
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày nội dung trước lớp.
- GV và các bạn nhóm khác lắng nghe và góp ý.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
=> GV KL

- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe cách thực hiện để thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu
- Một số nhóm lên thể hiện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét nhóm bạn thể hiện.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- HS di chuyển theo yêu cầu để đọc sách
- Đại diện từng nhóm trình bày nội dung trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
* Tổng kết, nhận xét tiết học
- GV đề nghị HS tiếp tục thực hiện công việc được phân công.
- Khuyến khích HS tự xây dựng cho mình hòm “kho báu ngôn từ” riêng bằng cách ghi lại những từ ngữ, câu văn hay vào cuốn sổ đọc sách hoặc dán lên tờ bìa nơi góc học tập ở nhà.
 - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

- HS tiếp nhận thông tin và yêu cầu để thực hiện
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
TIẾT 41: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU SÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh chủ động thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sách theo kế hoạch. Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sách theo kế hoạch.
- Tôn trọng, yêu quý bạn bè và chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân khi hoạt động cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV:Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, SGK, 
- HS:SGK, vở, cuốn sách, bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
* GV tổ chức cho HS vận động theo nhạc: “Lemon tree”
 - GV giới thiệu bài
- HS tham gia hoạt động khởi động
- HS lắng nghe
2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả chuẩn bị kế hoạch giới thiệu sách của nhóm (HĐ nhóm)
- GV chia HS thành các nhóm 4. YC HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm:
+ Phân công thư kí ghi chép kết quả của từng thành viên
+ HS nêu những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả mà thư kí đã tổng hợp được trước lớp
- Mời nhóm khác nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương HS
- GV kết luận

- HS thực hiện yêu cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét
- HS lắng nghe

3. Luyện tập, vận dụng
Hoạt động 2: Luyện tập giới thiệu sách theo kế hoạch (HĐ nhóm)
- GV cho các nhóm chọn một vị trí để luyện tập tiết mục giới thiệu sách của nhóm mình theo kế hoạch. YC các nhóm:
+ Phân công thư ký tính thời gian thực hiện kế hoạch giới thiệu sách và ghi chép những vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện kế hoạch.
+ Chuẩn bị và sắp xếp các đồ dùng, đạo cụ, trang phục cần sử dụng cho hoạt động giới thiệu sách của nhóm.
- GV giáo viên quan sát, động viên và góp ý hoàn thiện cho các tiết mục của từng nhóm.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS

- HS chọn vị trí 
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS lắng nghe, hoàn thiện
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
*Tổng kết – nhận xét tiết học:
- GV đề nghị và khích lệ học sinh tiếp tục luyện tập tiết mục hoàn thiện sản phẩm giới thiệu sách.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu.
- HS lắng n...ùng thực hiện động tác kéo lưới “hò dô”, lướt sóng, chèo thuyền và vận động theo nhạc bài hát bài ca tôm cá.
- GV giới thiệu nội dung bài hát con thuyền sẽ đầy cá tôm khi người ngu dân ra khơi quăng chài kéo lưới.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.

- Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài hát.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
* Chia sẻ về những nhiệm vụ được giao
- GV phát bông hoa lao động cho HS và đề nghị HS ghi những nhiệm vụ mình được phân công làm ở trường vào bông hoa.
- GV mời HS chia sẻ với bạn bên cạnh:
- Kể về những nhiệm vụ em được phân công ở trường.
- Chia sẻ về cách em thực hiện những nhiệm vụ đó: 
+ Cách ghi nhớ nhiệm vụ.
+ Cách quản lí thời gian và tiến độ thực hiện nhiệm vụ
+ Cách giải quyết nhiệm vụ khi gặp khó khăn.
- GV mời 2 – 3 cặp chia sẻ.
- GV theo dõi, động viên.
- GV kết luận: Để không quên nhiệm vụ mình cần thực hiện, chúng ta hãy sử dụng những “ trợ lí nhắc việc”.
- GV Nhận xét trò chơi, tuyên dương.

- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ theo cặp
- HS trả lời
- HS chia sẻ cách thực hiện nhiệm vụ của mình.
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập- vận dụng.
* Hoạt động 1: Lập kế hoạch rèn luyện tính tự lực thực hiện nhiệm vụ 
- GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động.
- GV mời HS làm việc theo nhóm 4, mỗi nhóm làm kế hoạch cho mình.
+ Nhiệm vụ mà nhóm đang nhận thực hiện ở trường.
+ Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch cá nhân để tự nhắc nhở việc thực hiện công việc hàng ngày.
+ Sau đó mỗi HS nhận một tờ bìa để viết và trang trí kế hoạch tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình.
+ Lưu ý làm việc cẩn thận, an toàn, không đùa giỡn trong lúc làm việc tránh gây thương tích cho bạn.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm 
- HS thực hiện 
Hoạt động 2. Chia sẻ với bạn về bông hoa của em. 
- GV mời 1 vài cặp HS chia sẻ về kế hoạch mình đã lập.
+ Em đã tự lực thực hiện công việc gì ở trường?
+ Thời gian thực hiện từ khi nào?
+ Kết quả mong muốn sau khi thực hiện xong nhiệm vụ đó?
- GV đề nghị HS dán tờ kế hoạch tại nơi dễ quan sát để nhắc nhở mình nghiêm túc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- GV mời đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Học sinh chia sẻ nhóm 2, 
- Các trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm bổ sung.
*Tổng kết, nhận xét tiết học:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: Thực hiện nhiệm vụ được giao không chỉ ở trường mà còn ở nhà.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
TIẾT 45: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: 
BÁO CÁO VỀ VIỆC TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS chia sẻ kế hoạch tự lực thực hiện nhiệm vụ. HS cảm nhận được niềm vui khi thực hiện nhiệm vụ được giao. Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Tự tin chia sẻ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ có nhiều những việc làm có ích trước tập thể. Biết tự hào về những việc làm của mình.
- Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng kế hoạch tự lực thực hiện nhiệm vụ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- HS: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV cho học sinh Thể hiện một khả năng của em trước lớp.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS trình bày
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc theo tổ)
- GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh hoạt: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần:
+ Sinh hoạt nền nếp.
+ Thi đua của đội cờ đỏ tổ chức.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4 hoặc theo tổ)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm (tổ) thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần. 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng n

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_4_sach_kntt_hoc_k.docx