Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách CTST - Năm học 2023-2024

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù

- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới.

- Học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia văn nghệ chào mừng ngày khai giảng năm học mới.

2. Năng lực chung

- Năng lực thích ứng với cuộc sống

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất trách nhiệm.

- Phẩm chất nhân ái

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để hướng dẫn HS luyện tập.

- Tổ chức luyện tập cho sinh chuẩn bị diễn trong lễ khai giảng năm học mới.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đã tập để biểu diễn.

- Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi dự khai giảng.

docx 332 trang Cô Giang 21/11/2024 200
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách CTST - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách CTST - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 Sách CTST - Năm học 2023-2024
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần 1: Sinh hoạt dưới cờ: THAM GIA LỄ KHAI GIẢNG HOẠT ĐỘNG TRẢI 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới.
- Học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia văn nghệ chào mừng ngày khai giảng năm học mới.
2. Năng lực chung
- Năng lực thích ứng với cuộc sống
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm.
- Phẩm chất nhân ái
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để hướng dẫn HS luyện tập.
- Tổ chức luyện tập cho sinh chuẩn bị diễn trong lễ khai giảng năm học mới.
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đã tập để biểu diễn.
- Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi dự khai giảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sinh hoạt dưới cờ:.......
- Mục tiêu: 
Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới.
Học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia văn nghệ chào mừng ngày khai giảng năm học mới.
- Cách tiến hành:
- Nhà trường tổ chức lễ khai giảng năm học mới theo nghi lễ quy định (chào chờ, hát quốc ca,)
- Khai mạc buổi lễ và đọc thư của bác Chủ Tịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
- Triển khai kế hoạch học tập.
- GV gặp mặt học sinh sau lễ khai giảng, trao đổi trò chuyện trước khi vào năm học mới.
- GV nêu câu hỏi:
Trong lễ khai giảng, em thích tiết mục văn nghệ nào nhất?
+ Em có cảm xúc gì trong ngày tựu trường.
+ Trong năm học mới, em muốn mình sẽ làm được gì?
- GV nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực hiện.
- Kết thúc, dặn dò.
- HS tham gia lễ khai giảng năm học mới.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và chuẩn bị cho năm học mới.
- HS gặp mặt thày cô giáo và bạn bè.
- 1 số HS trả ời theo suy nghĩ của mình.

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Sinh hoạt theo chủ đề: XÁC ĐỊNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐÁNG TỰ HÀO CỦA BẢN THÂN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: 
- Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân.
- Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản.
- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP HCM và của nhà trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức phát huy những đặc điểm đáng tự hào của bản thân, thực hiện được những việc làm đáng tự hào.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè; yêu quý, khích lệ bạn bè phát huy những việc làm đáng tự hào.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để điều chỉnh cảm xúc của bản thân.
- Phẩm chất trách nhiệm: Lập kế hoạch đơn giản và thực hiện phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân; Tham gia vào các hoạt động chung của trường, lớp, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: 
+ Xác định được đặc điểm đáng tự hào của bản thân.
+ Giới thiệu được những việc làm đáng tự hào của bản thân 
+ Góp phần phát triẻn năng lực tự chủ và tự học: Tự lực thực hiện một số việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự tự hào về bản thân.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức múa hát bài “Chào người bạn mới đến” – Nhạc và lời Lương Bằng Vinh để khởi động bài học. 
- GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể hiện trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới.
- Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài hát.
- HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể hiện múa hát trước lớp.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
- Mục tiêu: 
+ Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân.
+ Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Xác định những đặc điểm đáng tự hào của bản thân 
1. Tìm từ chỉ đặc điểm đáng tự hào của bản thân (sinh hoạt nhóm 4)
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm 4 và tham gia trò chơi “Ai nhanh mắt”.
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to với các ô chữ được gợi ý theo nhiệm vụ 1, hoạt động 1 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 6. 
- GV giao nhiệm vụ: mỗi HS trong nhóm ...ia giao thông đúng luật và an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: 
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- GV giới thiệu bài hát “Em yêu trường em” để khởi động bài học.
- Trong bài hát nói đến những ai?
- Bạn nhỏ yêu những gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe bài hát.
- HS trả lời: Bài hát nói đến bạn thân và cô giáo.
- bạn nhỏ yêu bạn bè, yêu cô giáo và yêu mái trường.
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc theo tổ)
- GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh hoạt: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần:
+ Sinh hoạt nền nếp.
+ Thi đua của đội cờ đỏ tổ chức.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4 hoặc theo tổ)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm (tổ) thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4 hoặc tổ: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu: 
+ Học sinh đoàn kết và bầu chọn được ban cán sự lớp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Bầu ban cám sự lớp 
1. Bầu chọn ban cán sự lớp (Làm việc chung cả lớp)
- GV phổ biến cho cả lớp về quyền, nhiệm vụ và trách nhiệm của ban cán sự lớp: lớp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng.
- GV tổ chức cho HS tự ứng cử và đề cử lớp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng từ các bạn trong lớp.
- Tổ chức cho HS bỏ phiếu kín và công bố kết quả.
- GV tổ chức cho Ban cán sự lớp ra mắt trước cả lớp: mời từng HS nêu nhiệm vụ mà mình vừa được bầu chọn và nhắc lại để HS ghi nhớ.
- GV nhắn nhủ các thành viên trong Ban cán sự lớp cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Lắng nghe GV phổ biến.
- Tham gia ứng cử, đề cử các bạn có đủ khả năng để làm lớp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng.
- Tham gia bỏ phiếu kín để bầu cử.
- Ban cán sự lớp ra mắt và nêu lời hứa, nhiệm vụ mà bản thân sẽ thực hiện; Các HS khác lắng nghe.

2. Trao đổi về một số quy định khi tham gia giao thông đường bộ.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS và hướng dẫn HS trao đổi về một số quy định khi tham gia giao thông đường bộ, ghi lại các quy định mà HS trao đổi được ra giấy A4.
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.

- Tham gia thảo luận nhóm 4 và ghi ra các quy định khi tham gia giao thông đường bộ trên giấy A4.
- 2 – 3 HS báo cáo trước lớp.Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định;
+ Tuân theo tín hiệu đèn giao thông;
+ Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
+ Không đi dàn hàng ngang dưới lòng đường;
+ Đội mũ bảo hiểm đúng quy định .
5. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh Sau khi học học:
+ Ra về cần chấp hành tốt luật lệ giao thong để đảm bảo an toàn co bản thân và mọi người cùng tham gia giao thông.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........định cách thực hiện những việc làm đáng tự hào của em bằng cách ghi vào cột Cách thực hiện.
+ Bước 3: GV yêu cầu HS xác định thời gian và địa điểm thực hiện những việc làm đó, ghi vào cột Thời gian và Địa điểm.
+ Bước 4: Ghi lại những lưu ý (nếu có) ở cuối bảng kết hoạch để thực hiện những việc đó tốt hơn.
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi về bản kế hoạch mỗi bạn vừa lập. 
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp về bản kế hoạch của mình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa kế hoạch của HS cho hoàn thiện và tổng kết hoạt động.
GV tổng kết hoạt động: Khi chúng ta viết ra cụ thể về những việc cần làm, thời gian, địa điểm thì chúng ta sẽ thực hiện và phát huy được những điểm mạnh và những việc làm đáng tự hào của bản thân. Việc lập kế hoạch sẽ giúp em sống có định hướng và đạt được những điều tốt đẹp mà bản thân mong muốn.

- HS đọc nhiệm vụ trong SGK.
- HS làm việc cá nhân (có thể vẽ sơ đồ tư duy hoặc lập bảng). Dự kiến tự lập kế hoạch phát huy những đặc điểm và việc làm đáng tự hào của bản thân như:
+ Trong học tập: Đạt điểm cao trong bài kiểm tra học kì môn Toán; Em sẽ chú ý nghe cô giảng ở trên lớp; cùng mẹ tìm hiểu thêm những bài toán hay trên mạng Internet vào buổi tối thứ 7.
+ Trong rèn luyện: Chăm sóc bồn hoa của lớp. Em sẽ tưới nước cho cây vào các buổi sáng.
+ Trong vui chơi: Thân thiện, đoàn kết với bạn. Em sẽ cùng các bạn đọc sách, vui chơi trong các giờ nghỉ ở trường.
+ Trong sinh hoạt: Gọn gàng, ngăn nắp. Em sẽ ắp xếp góc học tập gọn gàng mỗi lần học bài xong; Em sẽ dọn dẹp phòng ngủ của mình vào cuối tuần.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- 3-4 HS chia sẻ trước lớp về kế hoạch của mình.
- HS khác nhận xét về kế hoạch của bạn và so sánh với kế hoạch của bản thân.
Hoạt động 4. Lập bảng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân 
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 4 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 9 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy A4, bút viết.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa trên kế hoạch đã lập ở hoạt động 3, điền các nội dung để hoàn thiện lập bảng theo dõi việc thực hiện theo các ngày trong tuần.
+ Trong học tập
+ Trong rèn luyện
+ Trong vui chơi
+ Trong sinh hoạt
- GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh theo các gợi ý:
+ Nói về bảng theo dõi của em.
+ Nói về cách thực hiện và cách viết vào bảng theo dõi.
- GV mời một số HS lên chia sẻ về bảng theo dõi của mình trước lớp.
- GV tổng kết hoạt động: Bên cạnh việc lập kế hoạch, chúng ta cần thực hiện theo dõi kết quả thực hiện để có thể hoàn thành và đánh giá được kế hoạch lập ra.

- HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK.
- HS kiểm tra và chuẩn bị giấy A4, bút màu.
- HS hoàn thiện lập bảng theo dõi dựa trên những việc làm đã viết ra ở hoạt động 3.
- HS trao đổi cặp đôi nói về bảng theo dõi những việc làm đã lập và chia sẻ về cách thực hiện và viết vào bảng theo dõi.
. 
- 2- 3 HS chia sẻ trước lớp.
- Các HS khác quan sát, nhận xét
- HS lắng nghe và theo dõi.
3. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: Các em hãy thực hiện những việc làm đáng tự hào của bản thân và theo dõi bằng cách đánh dấu vào những việc em làm được. 
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
Lập kế hoạch và lập bảng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân.
- Dự kiến: chỉ cần ghi đơn giản như: thực hiện tốt, đã thực hiện nhưng chưa tốt, chưa thực hiện
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
SHL: Báo cáo kết quả bước đầu về những việc làm đáng tự hào của em
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: 
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Báo cáo kết quả bước đầu những việc làm đáng tự hào của em
2. Năng lực chung.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: nhận biết được những việc làm đáng tự hào của bản thân và đề xuất cách thực hiện để phát huy những việc làm đáng tự hào trong tuần tới.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết, chia sẻ cùng bạn trong sinh hoạt.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng nền nếp, nội quy lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: 
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- GV giới thiệu bài hát “...hung
- Năng lực thích ứng với cuộc sống
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
 3. Phẩm chất:
 - Phẩm chất trách nhiệm.
- Phẩm chất nhân ái
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị sân khấu
- Tổ chức luyện tập cho sinh các tiết mục văn nghệ
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để biểu diễn
- Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi ngay ngắn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia học tập nội quy nhà trường
- Mục tiêu: 
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia diễn tiểu phẩm theo chủ đề Trung thu
- Học sinh tham gia các trò chơi dân gian dịp tết Trung thu
- Chia sẻ được cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động vui Trung thu
- Cách tiến hành:
– GV tổ chức cho HS tham gia vui Trung thu theo kế hoạch của nhà trường:
+Tham gia diễn tiểu phẩm theo chủ đề vui Trung thu.
+Tham gia các trò chơi dân gian dịp tết Trung thu.
+Tham gia phá cỗ Trung thu.
-GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS biểu diễn và tham gia giám sát, hướng dẫn HS chơi các
trò chơi dân gian nhân dịp tết Trung thu.
– GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm về cảm xúc của bản thân khi tham giacác hoạt động vui Trung thu.
- Kết thúc, dặn dò.
- HS tham gia vui Trung thu
- HS tham gia chơi
- HS chia sẻ

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... 
TUẦN 3: CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Sinh hoạt theo chủ đề 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: 
- Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của bản thân.
- Nêu được các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và chia sẻ về các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực.
2. Năng lực chung.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sự thay đổi về cảm xúc, suy nghĩ của bản thân; làm chủ được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: 
- Phẩm chất chăm chỉ: 
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; thẻ chữ hoặc các thẻ mặt thể hiện các cảm xúc: Vui mừng, tức giận, buồn rầu, xấu hổ, sợ hãi, ngạc nhiên.
- HS: Sách giáo khoa, bút, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: 
Tạo không khí vui tươi, phấn khởi trước khi bước vào tiết học
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát bài: “Vui đến trường”, sáng tác: Nguyễn Văn Chung.
- Trao đổi sau bài hát: Các bạn trong lời bài hát có cảm xúc như thế nào?
- GV giới thiệu: Mỗi người đều có những cảm xúc riêng khi đứng trước những tình huống cụ thể. Hôm nay, chúng ta cùng trải nghiệm về những suy nghĩ và cảm xúc của bản thân.
- HS hát và nhún nhảy theo nhạc.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
2. Khám phá:
- Mục tiêu: 
- Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của bản thân.
- Nêu được các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và chia sẻ về các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực 
- Cách tiến hành:
Hoạt động 5. Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của em 
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 11 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, mỗi HS trong nhóm chọn ít nhất 1 hình ảnh cảm xúc bất kì (có thể chọn trùng hoặc khác nhau và có thể chọn nhiều cảm xúc để chia sẻ) và kể lại một tình huống mà em đã có cảm xúc đó
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp. 
- GV tổng kết hoạt động: Trước mỗi tình huống, chúng ta thường xuất hiện những cảm xúc khác nhau: vui mừng, tức giận, buồn rầu, lo âu, sợ hãi Có những cảm xúc sẽ mang đến những việc làm tích cực, nhưng cũng có những cảm xúc nếu kéo dài có thể ảnh hưởng không tốt đến cuộc sống của chúng ta.

- HS ngồi theo nhóm và kiểm tra đồ dùng học tập cần chuẩn bị: Bộ thẻ chữ (hoặc các khuôn mặt cảm xúc).
- HS thảo luận và kể lại một tình huống. Dự kiến: 
+ Vui vẻ: Em vui khi nhận được quà, khi được đi ăn, khi được đi xem phim
+ Buồn bã: Em buồn khi mẹ bị ốm, khi con mèo của em bị đau, khi em làm hỏng món đồ chơi yêu thích
+ Tức giận: Em tức giận khi em của em làm hỏng bút của em, khi ai đó viết bẩn lên sách của em
+ Ngạc nhiên: Em ngạc nhiên khi được bố mẹ tổ chức tiệc sinh nhật bất ngờ
+ Xấu hổ: Em xấu hổ khi bị điểm kém.
+ Sợ hãi: Em sợ hãi khi thấy con nhện
- 3- 4 HS chia sẻ trước lớp về những trải nghiệm cảm xúc của bản thân thông qua một số tình huống.
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
Nêu các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của các bạn trong tranh
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 6 SGK Hoạ...ng trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4 hoặc theo tổ)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm (tổ) thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4 hoặc tổ: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu: Vui tết Trung thu ở lớp em 
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức chương trình vui Trung thu cho HS cả lớp. GV có thể cùng phụ huynh chuẩn bị cho các em phá cỗ Trung thu tuỳ theo điều kiện của mỗi lớp.
Gợi ý:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Mỗi HS mang ít nhất một loại quả/bánh đến lớp; giấy màu, dao/kéo nhỏ để cắt tỉa con vật
- GV tổ chức cho HS làm các con vật từ các loại quả.
- GV tổ chức cho HS trang trí mâm cỗ Trung thu từ các loại quả đã cắt tỉa.
- GV tổ chức cho HS phá cỗ Trung thu và vui hát văn nghệ theo chủ đề Tết Trung thu.
Lắng nghe GV phổ biến.
- HS chuẩn bị bánh, kẹo, quả
- Tham gia bày mâm ngũ quả và vui phá cỗ Trung thu cùng các bạn. 
..
- 2- 3 HS chia sẻ giới thiệu việc làm đáng tự hào của bản thân mà các em đã thực hiện trong tuần qua trước lớp.
5. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
− GV cho HS khái quát ý nghĩa, cảm xúc của các em khi tham gia Tết Trung Thu.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần 3: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động vui Trung thu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia diễn tiểu phẩm theo chủ đề Trung thu
- Học sinh tham gia các trò chơi dân gian dịp tết Trung thu
- Chia sẻ được cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động vui Trung thu
2. Năng lực chung
- Năng lực thích ứng với cuộc sống
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
 3. Phẩm chất:
 - Phẩm chất trách nhiệm.
- Phẩm chất nhân ái
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị sân khấu
- Tổ chức luyện tập cho sinh các tiết mục văn nghệ
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để biểu diễn
- Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi ngay ngắn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia học tập nội quy nhà trường
- Mục tiêu: 
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia diễn tiểu phẩm theo chủ đề Trung thu
- Học sinh tham gia các trò chơi dân gian dịp tết Trung thu
- Chia sẻ được cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động vui Trung thu
- Cách tiến hành:
– GV tổ chức cho HS tham gia vui Trung thu theo kế hoạch của nhà trường:
+Tham gia diễn tiểu phẩm theo chủ đề vui Trung thu.
+Tham gia các trò chơi dân gian dịp tết Trung thu.
+Tham gia phá cỗ Trung thu.
-GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS biểu diễn và tham gia giám sát, hướng dẫn HS chơi các
trò chơi dân gian nhân dịp tết Trung thu.
– GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm về cảm xúc của bản thân khi tham giacác hoạt động vui Trung thu.
- Kết thúc, dặn dò.
- HS tham gia vui Trung thu
- HS tham gia chơi
- HS chia sẻ

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.................................................................................................. đã vui vẻ với nhau sau đó.
+ Em không đạt được giải trong một cuộc thi và em đã vui vẻ nghĩ rằng: “Lần sau, mình sẽ cố gắng hơn nữa”
- 2- 3 cặp HS hỏi – đáp nhau trước lớp. 
- Các HS khác quan sát, nhận xét.
- HS viết vào vở hoặc giấy A4 về những tình huống và cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
Dự kiến:
+ Khi tức giận, em sẽ suy nghĩ tốt về người khác;
+ Khi buồn em sẽ nghe nhạc và tin rằng mọi khó khăn sẽ nhanh qua.
3. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: 
+ Các em hãy duy trì, rèn luyện cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ để cuộc sống vui vẻ, tốt đẹp hơn.
+ Về nhà tìm hiểu các thông tin về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Chúng ta cùng tìm hiểu và trải nghiệm về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và sự thay đổi của bản thân.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
SHL: Tham gia hoạt động tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: 
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự lực và tích cực thực hiện, tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết, chia sẻ cùng bạn trong sinh hoạt.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng nền nếp, nội quy lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: 
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- GV giới thiệu bài hát “Vui trung thu” để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe bài hát.
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc theo tổ)
- GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh hoạt: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần:
+ Sinh hoạt nền nếp.
+ Thi đua của đội cờ đỏ tổ chức.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4 hoặc theo tổ)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm (tổ) thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của đội cờ đỏ.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch và mời GV nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.

- Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. 
- Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá kết quả kết quả hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động cuối tuần.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4 hoặc tổ: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu: Tham gia hoạt động tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Cách tiến hành:
Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội (khoảng 4 đội). 
- Thành viên của mỗi đội chơi hái các bông hoa ghi câu hỏi yêu cầu trên cây hoa dân chủ. 
-  Các đội lần lượt bốc thăm, trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu trong bông hoa cho tới khi trò chơi kết thúc. 
-  Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 1 điểm. Độ...ập diễn trước giờ chào cờ và trình diễn trong giờ chào cờ.
-GV nhắc nhở các em chú ý lắng nghe để trao đổi lại trước lớp về các nội dung, hoạt động sẽ triển khai trong chương trình “An toàn trong cuộc sống”, nhấn mạnh đến cảm nhận của mỗi HS sau khi xem tiểu phẩm về phòng tránh bị xâm hại.
– GV tổ chức cho HS nêu ý nghĩa của chương trình “An toàn trong cuộc sống”.

- HS chuẩn bị tập diễn tiểu phẩm về phỏng tránh bị xâm hại 
- HS tham gia tập diễn trước giờ chào cờ và trình diễn trong giờ chào cờ.
- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe.
- HS nêu cảm nhận của sau khi xem tiểu phẩm về phòng tránh bị xâm hại.
- HS nêu 
- HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 5
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện được một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại
- Nêu được những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây ra hành động xâm hại.
2. Năng lực chung.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục 
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
-Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được nguy cơ xâm hại và cách phòng tránh
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng:
Giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
– Tranh của hoạt động 2
– Giấy A0, bút dạ, băng dính giấy (hoặc nam châm dính bảng).
Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
« Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chim cánh cụt”
- GV có thể di chuyển HS ra ngoài sân trường để tổ chức hoạt động này. GV tổ chức cho HS trong lớp đứng thành vòng tròn, hai tay để thẳng theo thân người, bàn tay xòe ra, có một HS ở giữa làm chim cánh cụt, hai tay chống vào hông.
- GV phổ biến luật chơi: HS làm chim cánh cụt sẽ di chuyển theo dáng đi của chim cánh cụt và bạn đó chạm được vào ai thì người đó sẽ bị biến thành chim cánh cụt. HS mới bị biến thành chim cánh cụt sẽ cùng bạn “chim cánh cụt ban đầu” tiếp tục di chuyển trong vòng tròn để chạm được vào các bạn khác. Nhiệm vụ của những bạn đứng ở vòng tròn là phải di chuyển theo khu vực quy định để mình không bị bạn chim cánh cụt chạm vào người (không bị biến thành chim cánh cụt).
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trong khoảng thời gian từ 3 – 5 phút. 

- HS di chuyển ra ngoài sân trường để thực hiện chơi trò chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- Trao đổi sau trò chơi: 
+ Trong trò chơi vừa rồi, em có bị ai động chạm vào hay em có động chạm vào ai không?
+ Nếu có, thì cảm giác của em như thế nào?
+ Theo em, thế nào là động chạm tốt? Thế nào là động chạm xấu?
- GV giới thiệu: Trong cuộc sống, có những tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại cho bản thân. Em cần nhận diện các tình huống đó và biết cách tự bảo vệ bản thân đề phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1. Nhận diện tình huống có nguy cơ bị xâm hại
« Mục tiêu: - hs Nhận diện và kể được một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại
« Cách thực hiện

1. Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 học sinh, mời HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1, hoạt động 1 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 16 và mời 1 – 2 HS thử thực hiện nhiệm vụ. 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi về những nguy cơ bị xâm hại, trình bày kết quả thảo luận của nhóm trên giấy A0.
- HS ngồi theo nhóm, quan sát hình ảnh trong SGK và đọc nhiệm vụ thảo luận: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại. 
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả.
- Các nhóm HS chia sẻ. Dự kiến câu trả lời:
Những nguy cơ bị xâm hại là: Đi một mình ở nơi vắng vẻ; Được người lạ cho quà, cho tiền mà không rõ lí do; Khi đi theo bạn bè, hàng xóm, người lạ,  mà không báo cho gia đình, người thân biết; Ở nhà một mình; Kết bạn với người lạ trên mạng xã hội; Tham gia những trang mạng xã hội có nội dung không lành mạnh; Thiếu sự quan tâm, chăm sóc của người thân; Thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi; Thiếu kiến thức và kỹ năng phòng chống xâm hại; Hạn chế trong nhận thức về các hình thức xâm hại; Thiếu hiểu biết về pháp luật
2. Kể một tình huống cụ thể có nguy cơ bị xâm hại mà em biết.

- GV yêu cầu hs nêu nội dun... cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục 
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: nhận diện được một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại và đánh giá hậu quả trong các tình huống đó.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng:
Giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
– Giấy A0, bút dạ, băng dính giấy (hoặc nam châm dính bảng).
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử
Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
« Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
« Cách thực hiện: 
GV tổ chức cho HS hát (vỗ tay).

- Cả lớp hát. 
Hoạt động 1. Tổng kết hoạt động tuần 5 và phương hướng hoạt động tuần 6

a. Sơ kết tuần 5:

- Từng tổ báo cáo 
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 5.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét.
b. Phương hướng tuần 6

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau

Hoạt động 2. Tìm hiểu những hậu quả khi bị xâm hại

« Mục tiêu: Trao đổi với bạn về những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại 

1. Trao đổi với bạn về những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại 

- Mời học sinh đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1 trong sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm 4 trang 17 và nêu nội dung của từng bức tranh theo cảm nhận của mình theo các gợi ý:
+ Bạn nhỏ trong tranh có phải đang bị xâm hại không? Vì sao?
+ Hậu quả xảy ra khi trẻ em bị xâm hại là gì?
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Dự kiến câu trả lời:
+ Tranh 1: Trẻ em bị bóc lột sức lao động
+ Tranh 2: Trẻ em bị xâm hại tình dục khi tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật ngoài trời
+ Tranh 3: Trẻ em bị bạo hành
+ Những việc làm này có thể ảnh hưởng đến tâm lí và thể chất của trẻ em.
2. Kể thêm các hậu quả khi trẻ em bị xâm hại

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS và thảo luận về những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại và kể thêm những hậu quả khác mà em biết. 
- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận theo hình thức trao đổi sản phẩm giữa các nhóm. Sau khi các nhóm đã đọc sản phẩm của nhóm bạn, GV mời một số nhóm trình bày kết quả đọc sản phẩm của nhóm bạn và nêu nhận xét.

- Tham gia thảo luận nhóm 4 và ghi ra các hậu quả khi trẻ em bị xâm hại trên giấy A1 hoặc bảng nhóm.
- Các nhóm đổi chéo sản phẩm để nhận xét; 2 – 3 nhóm báo cáo trước lớp. Dự kiến câu trả lời:
+ Trẻ bị tử vong 
+ Trẻ bị trầm cảm;
+ Trẻ tự tử hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
+ Tinh thần hoảng loạn.
+ Trẻ bị mặc cảm
.
3. Tổng kết /cam kết hành động
- GV cho HS khái quát lại những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại và nhắc nhở HS về nhà trao đổi với người thân về những nguy cơ và hậu quả khi bị xâm hại. 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 2. AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG CỦA EM
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Nghe nói chuyện về phòng tránh xâm hại thân thể 
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Nhận diện nguy cơ bị xâm hại thân thể 
Chia sẻ về cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể 
Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Biện pháp phòng tránh bị xâm hại thân thể 
TUẦN 6
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện được nguy cơ bị xâm hại thân thể.
- Chia sẻ được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể.
2. Năng lực chung.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục 
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được nguy cơ, đề xuất được cách giải quyết và tự lực ứng phó trước một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại th...hóm sử dụng bút dạ khác màu để bổ sung cho nhóm bạn hoặc nêu câu hỏi với những điều chưa rõ. Khi sản phẩm trở về với nhóm ban đầu, các nhóm cùng xem lại ý kiến của nhóm bạn và tiếp nhận những điều nhóm bạn bổ sung, giải thích với những điều mà nhóm bạn còn băn khoăn, thắc mắc.
- GV gọi một số nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa sản phẩm của HS và tổng kết hoạt động.
- Các nhóm HS trao đổi sản phẩm giữa các nhóm.
- 3-4 HS chia sẻ trước lớp về 
- HS khác nhận xét về những nguy cơ trẻ em bị xâm hại thân thể.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi chia sẻ về trường hợp trẻ em bị xâm hại thân thể mà em biết.
- GV mời đại diện một số đôi chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi;
- 2 -3 HS chia sẻ trước lớp.
GV tổng kết hoạt động: những nguy cơ trẻ em bị xâm hại thân thể như: bị bắt nạt, bị đánh đập, bị động chạm đến vùng riêng tư của cơ thể
- HS lắng nghe và theo dõi.
Hoạt động 4. Chia sẻ về cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể
« Mục tiêu: Nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể 
« Cách thực hiện: 

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Nhiệm vụ 1: Trao đổi những cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể mà em đã trải qua hoặc chứng kiến.
+ Nhiệm vụ 2: Xác định những cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể.
- HS đọc thảo luận cặp đôi, ghi lại những ý chính trên giấy A4.
- Dự kiến câu trả lời:
+ Em hét to và chạy thật nhanh;
+ Em gọi điện báo công an;
 + Chaỵ khỏi nơi nguy hiểm và tìm người giúp đỡ. 
.
- GV mời một số HS lên chia sẻ về bảng theo dõi của mình trước lớp.
- 2- 3 HS chia sẻ trước lớp.
- Các HS khác quan sát, nhận xét.
- GV tổng kết hoạt động: Những cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể là:
 + Gọi tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em 111
+ Chạy khỏi nơi nguy hiểm và tìm người can ngăn
+ Không đánh lại, cãi lại người đang nóng giận để tránh “đổ thêm dầu vào lửa”
+ Luôn quan sát xung quanh để tránh bị rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể.
+ Không a dua, tham gia vào các hoạt động bạo lực
- HS lắng nghe và theo dõi.
4. Hoạt động nối tiếp
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhắc nhở HS nhắc nhở HS đọc trước 2 tình huống ở phần sinh hoạt lớp trang 19, SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 4 để chuẩn bị thực hành về biện pháp phòng tránh xâm hại thân thể.

- Nhận diện nguy cơ bị xâm hại thân thể và tìm hiểu cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể.
- Dự kiến: chỉ cần ghi đơn giản như: thực hiện tốt, đã thực hiện nhưng chưa tốt, chưa thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
--------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 2. AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG CỦA EM
TUẦN 6
SINH HOẠT LỚP
 (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
 - Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Nêu được cách xử lí các tình huống để phòng tránh bị xâm hại thân thể.
2. Năng lực chung.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại thân thể. 
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được nguy cơ, đề xuất được cách giải quyết và tự lực ứng phó trước một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng:
 GV: 
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; 1 bông hoa. SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
– Giấy A0, bút dạ, băng dính giấy (hoặc nam châm dính bảng).
- Các tình huống liên quan đến phòng tránh bị xâm hại thân thể (Sinh hoạt lớp tuần 6)
Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
« Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
« Cách thực hiện: 
GV tổ chức cho HS hát (vỗ tay).

- Cả lớp hát. 
Hoạt động 1. Tổng kết hoạt động tuần 1 và phương hướng hoạt động tuần 6

a. Sơ kết tuần 6:

- Từng tổ báo cáo 
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 6.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng n...àng và ổn định nề nếp.
+ HS Chào cờ
+ HS hát Quốc ca
+ HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Chương trình "an toàn trong cuộc sống"
- Mục tiêu: Tiếp thu kiến thức về chủ đề phòng tránh bị xâm hại tinh thần 
- Cách tiến hành:
– GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về việc biểu diễn tiểu phẩm theo chủ đề phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
– GV chủ nhiệm phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội và Ban Giám hiệu để tổ chức cho HS tham gia biểu diễn tiểu phẩm về chủ đề phòng tránh bị xâm hại tinh thần theo chương trình chung của toàn trường.
– GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS trao đổi với bạn những điều học được sau vở diễn về chủ đề phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
- GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS chia sẻ cảm nghĩ sau khi xem tiểu phẩm.
- HS chuẩn bị biểu diễn tiểu phẩm theo chủ đề phòng tránh bị xâm hại tinh thần 
- HS tham gia biểu diễn tiểu phẩm
- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe.
- HS nêu điều học được sau vở diễn về chủ đề phòng tránh bị xâm hại tinh thần. 
- HS chia sẻ cảm nghĩ sau khi xem tiểu phẩm.
- Tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 7
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần.
- Nêu được cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
2. Năng lực chung.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được những nguy hiểm từ môi trường sống có nguy cơ xâm hại tinh thần đối với bản thân; Thực hiện được cách xử lí trong một số tình huống để phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
-Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được nguy cơ xâm hại và cách phòng tránh
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng:
Giáo viên
GV: 
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; 01 chiếc míc giả, giấy A0.
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
– Giấy A0, bút dạ, băng dính giấy (hoặc nam châm dính bảng).
Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
« Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Phóng viên”.
- Gợi ý các câu hỏi để bạn đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp: 
+ Bạn đã từng bị ai chửi mắng chưa? Trong tình huống nào?
+ Bạn cảm thấy như thế nào trong tình huống đó?
+ Chửi mắng có phải là hành vi xâm hại tinh thần trẻ em không? Vì sao?
- HS tham gia trò chơi: 1 bạn đóng vai phóng viên đi phỏng vấn nhanh các bạn trong lớp theo các câu hỏi được giáo viên gợi ý. Các HS khác trả lời các câu hỏi của bạn đóng vai phóng viên.
- GV giới thiệu: Trẻ em là lứa tuổi còn nhỏ, thể chất và tinh thần đang phát triển nên rất dễ bị tổn thương. Chúng ta cần nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần trẻ em để có thể phòng tránh và lên án những hành động đó.
- HS theo dõi.
B. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
Hoạt động 5. Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần
« Mục tiêu: Học sinh nhận diện hành vi xâm hại tinh thần
« Cách thực hiện: 

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, phát cho mỗi nhóm một Phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập.
Gợi ý các câu hỏi thảo luận:- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi Phiếu học tập, các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm bạn, đối chiếu với kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS ngồi theo nhóm và hoàn thành Phiếu thảo luận.
- Dự kiến câu trả lời trong phiếu thảo luận:
1. Những hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần là:
A. Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em
C. Quát tháo, đe dọa trẻ em
D. Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em
E. Mua bán, bắt cóc trẻ em
G. Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em.
 2. Một số trường hợp trẻ bị xâm hại tinh thần: Một bạn gái vì mặt có vết chàm to nên bị các bạn chê cười, xa lánh; Có trường hợp mẹ kế đánh đập, chửi bới một bạn trai 9 tuổi
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày về kết quả thảo luận, điểm giống và khác giữa Phiếu thảo luận của nhóm bạn và Phiếu thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp về nội dung thảo luận của nhóm mình; các nhóm khác nhận xét, bổ sung, so sánh.
- GV tổng kết hoạt động: Trong xã hội, có nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần. Những hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần là: Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em; Quát tháo, đe dọa trẻ em; Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em; Mua bán, bắt cóc trẻ em; Chê bai, chế

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_4_sach_ctst_nam_h.docx
  • docxChủ đề 1 - Tuần 1.docx
  • docxChủ đề 1 - Tuần 2.docx
  • docxChủ đề 1 - Tuần 3.docx
  • docxChủ đề 1 - Tuần 4.docx
  • docxChủ đề 2.docx
  • docxChủ đề 3 - Tuần 9.docx
  • docxChủ đề 3 - Tuần 10.docx
  • docxChủ đề 3 - Tuần 11.docx
  • docxChủ đề 3 - Tuần 12.docx
  • docxChủ đề 4.docx
  • docxChủ đề 5.docx
  • docChủ đề 6.doc
  • docxChủ đề 7 - Tuần 24.docx
  • docxChủ đề 7 - Tuần 25.docx
  • docxChủ đề 7 - Tuần 26.docx
  • docxChủ đề 7 - Tuần 27.docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 28 (Tiết 1).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 28 (Tiết 2).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 28 (Tiết 3).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 29 (Tiết 1).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 29 (Tiết 2).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 29 (Tiết 3).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 30 (Tiết 1).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 30 (Tiết 2).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 30 (Tiết 3).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 31 (Tiết 1).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 31 (Tiết 2).docx
  • docxChủ đề 8 - Tuần 31 (Tiết 3).docx
  • docxChủ đề 9.docx