Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

1. Về kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nắm được những nét truyền thống và nổi bật của nhà trường.

- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng:

Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt

pdf 216 trang Cô Giang 03/11/2024 480
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
1 
Ngày soạn://... 
Ngày dạy://..... 
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM 
Thời gian thực hiện: (03 tiết) 
Tháng 9: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề 
TUẦN 1 – TIẾT 1: TỰ HÀO TRƯỜNG EM 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Nắm được những nét truyền thống và nổi bật của nhà trường. 
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường và ý nghĩa 
của việc phát huy truyền thống nhà trường. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung: 
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể 
hiện sự sáng tạo. 
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi 
công việc với giáo viên. 
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong 
buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 
3. Phẩm chất 
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô 
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống 
nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung 
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp 
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập 
tốt 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường 
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. 
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. 
- Máy tính, máy chiếu (Tivi) 
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 
2 
2. Đối với học sinh 
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của nhà trường trong các hoạt động dạy và học, 
văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng truyền thống, 
qua trao đổi với thầy cô. 
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động 
dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao.... 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 - KT sự chuẩn bị bài của HS. 
 3. Bài mới. 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: 
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong 
thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy) trong trường và các bạn 
trong lớp học. 
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng 
dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng. 
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. 
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là một năm học ở ngôi 
trường học mới đã trôi qua. Một năm học mới với biết bao cảm xúc đọng lại trong 
mỗi người.Những cảm xúc khi các em trở thành HS THCS thật đáng trân trọng. 
Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoănkhi trở thành 
học sinh lớp 6, chắc hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã có những suy nghĩ, cảm nhận, 
tự hào về nhà trường cũng như nắm được những nét nổi bật và truyền thống của 
nhà trường. Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật của nhà trường, 
cũng như biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường, ý 
3 
nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu 
trong bài học ngày hôm nay – Tự hào trường em. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống nhà trường (13 phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những điều em tự hào về truyền 
thống nhà trường; chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường; giới thiệu được 
những nét truyền thống, nét nổi bật, tự hào về nhà trường thông qua sản phẩm; chia 
sẻ được cảm xúc khi tìm hiểu về nhà trường và các sản phẩm. 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV dẫn dắt: Trong suốt một năm học lớp 6, các 
em cũng đã có những hiểu biết nhất định về ngôi 
trường THCS của mình như lịch sử của ngôi 
trường, tên các thầy cô giáo và bộ môn các thầy 
cô đảm nhiệm,. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Hãy nêu những điều em tự hào về nhà trường. 
? Chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường. 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực 
hiện nhiệm vụ: Giới thiệu những truyền thống, nét 
nổi bật, tự hào về ngôi trường THCS của em 
thông qua các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu 
cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) 
- Lịch sử hình thành và phát triển nhà trường: 
+ Tên trường. 
+ Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử 
phát triển của nhà trường: 
+ Năm ra đời. 
+ Các năm phát triển: thay đổi về đội ngũ sư 
phạm, số lượng học sinh; các bằng khen, danh 
hiệu, giải thưởng của nhà trườ...g (10 pút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để phát 
huy truyền thống nhà trường và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường. 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực 
hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức 
thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Phát 
huy truyền thống nhà trường. 
- GV gợi ý cho HS: 
+ Mục tiêu của buổi tọa đàm: 
- Nâng cao hiểu biết về truyền thống nhà trường. 
- Tăng thêm niềm tự hào về truyền thống nhà 
trường. 
- Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát 
2.Phát huy truyền thống nhà 
trường 
8 
huy truyền thống nhà trường. 
+ Những nội dung chính của buổi tọa đàm: 
- Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà 
trường. 
- Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau 
về cách thức phát huy truyền thống nhà trường. 
 - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi 
tham gia buổi tọa đàm. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
- Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế 
hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy truyền 
thống nhà trường: 
+ Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà 
trường:là một trong những nội dung đóng vai trò 
quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn 
diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, khơi dậy 
tình trường lớp, yêu quê hương, đất nước, lòng tự 
hào dân tộc trong thế hệ trẻ. 
+ Cách thức phát huy truyền thống nhà trường: 
- Với Ban giám hiệu nhà trường: 
+ Xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về giáo dục 
truyền thống của trường. 
+ Tổ chức nhiều hình thức sinh động, dễ tiếp thu, 
cảm nhận với học sinh như: sân khấu hóa, hội thi, 
hội diễn theo chủ đề để thu hút đông đảo học sinh. 
+ Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng tuyên dương các 
tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực 
9 
hiện. 
+ Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống 
cho học sinh, góp phần hình thành các kỹ năng thói 
quen tốt trong môi trường học đường, ngoài xã hội 
như: Ứng xử văn hóa, thân thiện, lành mạnh, chủ 
động học tập, nghiên cứu khoa học, thường xuyên 
đọc sách, trau dồi kiến thức. 
+ Tích cực vận động học sinh sống đẹp, chia sẻ, 
học tập những câu chuyện đẹp về lối sống trong xã 
hội trong học sinh, sinh viên. 
- Với Ban đại diện cha mẹ học sinh: 
+ Nhiệt tình ủng hộ các kế hoạch, phong trao của 
nhà trường. 
+ Động viên HS tham gia nhiệt tình vào các phong 
trào của nhà trường. 
- Với Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong 
Hồ Chí Minh: 
+ Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh 
kỷ niệm, gặp mặt truyền thống, các cuộc thi tìm 
hiểu, tổ chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội 
diễn văn nghệ... 
+ Thi viết báo bảng với chủ đề “Người thầy”, tổ 
chức cuộc thi ảnh và video “Trường học trong trái 
tim tôi”, phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, 
“Đền ơn đáp nghĩa” và các hoạt động kỷ niệm 
Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7), 
+ Duy trì và đẩy mạnh thông qua các hoạt động 
như: nhận chăm sóc khu di tích lịch sử, đài tưởng 
niệm các anh hùng liệt sĩ. 
+ Tổ chức thăm hỏi, tặng quà và giúp đỡ các gia 
đình chính sách, các gia đình thương binh, liệt sĩ, 
các Mẹ Việt Nam Anh hùng; tham gia tu sửa, làm 
sạch nghĩa trang liệt sĩ; Lễ thắp nến tri ân các Anh 
hùng liệt sĩ... 
10 
- Với học sinh: 
+ Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, 
giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền 
phong Hồ Chí Minh tổ chức. 
+ Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm 
hiểu về truyền thống nhà trường, kiến thức,. 
- Với chính quyền địa phương: 
+ Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa 
phương, các cấp bộ Đoàn, gia đình và xã hội đặc 
biệt là phát huy tối đa vai trò công tác Đoàn, Đội. 
+ Đưa công nghệ thông tin và internet vào phục vụ 
các hoạt động giáo dục truyền thống. 
 - GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 
+ Mỗi trường đều có những 
truyền thống, thành tích nổi 
bật trong các hoạt động dạy và 
học, văn nghệ, thể dục,thể thao, 
mà học sinh cảm thấy tự hào. 
+ Kết quả học tập và rèn luyện 
mà các em đạt được góp phần 
phát huy truyền thống nhà 
trường – nơi mà các em đang 
theo học. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) 
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời 
câu hỏi. Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động về học tập, văn nghệ, thể 
dục - thể thao của em trong năm học này. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạ...rường 
(13 phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những thói quen ngăn nắp của 
mình và chia sẻ việc hình thành những thói quen đó. 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV dẫn dắt: Việc giữ gàng, sạch sẽ luôn được 
các thầy cô hướng dẫn, giáo dục cho học sinh 
ngay từ trong ghế nhà trường, những thói quen 
mà học sinh hình thành luôn là những vấn đề 
quan trọng, thực tế. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Hãy nêu những thói quen của em về sự gọn 
gàng, ngăn nắp và sạch sẽ khi ở trường 
? Chia sẻ thói quen mà em nên sửa khi ở trường. 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực 
1.Tìm hiểu những thói quen 
gọn gàng, sạch sẽ của học sinh 
khi ở trường 
15 
hiện nhiệm vụ 
+ Hành vi ngăn nắp, gọn gàng và sạch sẽ là hàng 
ngày trực nhật lớp học, 
+ Tích cực tham gia các hoạt động vệ sinh của 
lớp, của trường 
+ Sắp xếp sách vở, dụng cụ học tập gọn gàng, 
ngăn nắp trong ngăn bàn. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS 
GV chiếu các thông tin về truyền thống nhà 
trường 
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 
+ Thường xuyên rèn luyện, phấn đấu và trau dồi 
về kiến thức, kĩ năng, những thói quen. 
+ Hành vi ngăn nắp, gọn gàng và sạch sẽ là hàng 
ngày trực nhật lớp học, Tích cực tham gia các hoạt 
động vệ sinh của lớp, của trường 
+ Sắp xếp sách vở, dụng cụ học tập gọn gàng, 
ngăn nắp trong ngăn bàn. 
+ Trưng bày sản phẩm: Mô hình trường học bằng 
các vật liệu, pano, áp phích về hình ảnh giữ gìn vệ 
sinh sạch sẽ, ngăn nắp. 
+ Thuyết trình 
+ Biểu diễn nghệ thuật 
+ Hát bài về tình bạn: Tia nắng hạt mưa, Tạm biệt 
nhé, Lời thầy. 
16 
+ Vẽ về mái trường, thầy cô, bạn bè. 
- GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 
Hoạt động 2: Cách khắc phục những hành vi chưa thể hiện những thói quen 
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường (10 phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những hành vi chưa thể hiện 
những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường. 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực 
hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng cách khắc 
phục những hành vi chưa thể hiện những thói quen 
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường. 
- GV gợi ý cho HS: 
- Hành vi chưa ngăn nắp, gòn gàng, sạch sẽ 
+ Vứt rác không đúng quy định 
+ Không có trách nhiệm trong công việc dọn dẹp 
vệ sinh nhà trường, vệ sinh lớp. 
+ Vẽ bậy lên tường, lên cầu thang 
+ Nhổ nước bọt ra cầu thang. 
 - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của em về 
những hành vi sau khi tham gia buổi tọa đàm. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
? Em có cảm xúc, suy nghĩ của em trước hành vi 
đó. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
2. Cách khắc phục những 
hành vi chưa thể hiện những 
thói quen ngăn nắp, gọn gàng, 
sạch sẽ ở trường. 
17 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
- Thảo luận cách khắc phục những hành vi chưa 
thể hiện những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch 
sẽ ở trường. 
- Hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở là 
hành vi nào? 
- Nguyên nhân của hành vi đó đến từ đâu? 
- Cách khắc phục hành vi đó như thế nào? 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết 
+ Hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng và sạch sẽ: Xả 
rác bừa bãi ở lớp học, sân trường. 
+ Nguyên nhân; Do ý thức kém, một số bạn còn 
lười biếng 
* Cách khắc phục: 
+Tuyên truyền, nâng cao ý thức của học sinh trong 
việc vứt rác đúng nơi quy định 
+ Đưa ra một số hình phạt đối với các bạn vi phạm 
*Phương pháp: Cách rèn luyện thói quen ngăn nắp, 
gọn gàng, sạch sẽ 
+Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch 
sẽ em cần làm gì? 
+ Thói quen như thế nào? 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết 
+ Đặt ra mục tiêu và quy định rèn luyện 
+Lập kế hoạch những hoạt động phù hợp 
+ Tạo thói quen ngay từ những việc nhỏ nhất, hàng 
ngày. 
- Thực hiện thường xuyên các việc cần làm như; 
Chăm sóc bồn cây, vệ sinh lớp học, tham gia làm 
sạch sân trường 
+ Trưng bày sản phẩm: Mô hình trường học bằng 
các vật liệu, pano, áp phích về hình ảnh giữ gìn vệ 
sinh sạch sẽ, ngăn nắp. 
18 
+ Thuyết trình 
+ Biểu diễn nghệ thuật 
+ Hát bài...g các hoạt động. 
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh tình bạn và mối quan hệ bạn bè, ứng 
xử phù hợp với bạn, cách thức phát triển mối quan hệ hòa đồng với bạn bè, cách 
thức hợp tác với bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết vấn đề nảy 
sinh trong các hoạt động. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 - KT sự chuẩn bị bài của HS. 
 3. Bài mới. 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘ Tay ải tay ai”. 
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Tay ải tay ai”. 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi. 
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. 
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình bạn và mối quan hệ bạn bè (7 phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những tìm hiểu những tình bạn 
và mối quan hệ bạn bè. 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV dẫn dắt: Khi chúng ta bước ra khỏi gia đình, 
xung quanh chúng ta có rất nhiều mối quan hệ đó 
1. Tìm hiểu những tình bạn 
và mối quan hệ bạn bè. 
22 
chính là bạn bè, nó có rất nhiều loại. Bạn đồng 
nghiệp, bạn cùng sở thích, bạn học cũ, bạn làm 
ăn và hàng loạt những mối quan hệ bạn bè khác 
nữa. Thậm chí, tình cừ gặp mặt ở đâu đó cũng có 
thể là bạn bè, cũng có thể là giúp đỡ nhau. Sự giúp 
đỡ cũng là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy kết 
nối mối quan hệ bạn bè gắn kết hơn nữa, Vì thế 
hãy sẵn sàng giúp đỡ và hãy chấp nhận sự giúp đỡ 
từ bạn bè khi bản thân chúng ta gặp khó khăn.. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Hãy nêu những mối quan hệ bạn bè mà em cảm 
thấy ý nghĩa nhất. 
? Chia sẻ một tình bạn đẹp của em. 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực 
hiện nhiệm vụ 
+ Bạn bè quen khi nào? ở đâu? 
+ Bạn đã giúp đỡ bạn ấy ở đâu? Thời điểm nào? 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS 
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 
+ Xây dựng mối quan hệ bạn bè 
+ Tìm hiểu về mối quan hệ 
+Thúc đẩy năng lực giao tiếp bạn bè ở học sinh 
+ Thúc đẩy kết nối mối quan hệ bạn bè gắn kết. 
+ Sẵn sàng giúp đỡ và hãy chấp nhận sự giúp đỡ 
từ bạn bè khi bản thân chúng ta gặp khó khăn.. 
23 
+ Trưng bày sản phẩm: Mô hình trường học bằng 
các vật liệu, pano, áp phích về hình ảnh tình bạn 
đẹp. 
+ Thuyết trình 
+ Biểu diễn nghệ thuật 
+ Hát bài về tình bạn: Mong ước kỉ niệm xưa, Cho 
bạn cho tôi, Tạm biệt nhé. 
+ Vẽ về thầy cô, bạn bè. 
- GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 
Hoạt động 2: Ứng xử phù hợp với bạn (7 phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những ứng xử phù hợp với bạn 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV dẫn dắt: Khi chúng ta bước ra khỏi gia đình, 
xung quanh chúng ta có rất nhiều mối quan hệ đó 
chính là bạn bè, nó có rất nhiều loại. Bạn đồng 
nghiệp, bạn cùng sở thích, bạn học cũ, bạn làm 
ăn và hàng loạt những mối quan hệ bạn bè khác 
nữa. Thậm chí, tình cừ gặp mặt ở đâu đó cũng có 
thể là bạn bè, cũng có thể là giúp đỡ nhau. Sự giúp 
đỡ cũng là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy kết 
nối mối quan hệ bạn bè gắn kết hơn nữa, Vì thế 
hãy sẵn sàng giúp đỡ và hãy chấp nhận sự giúp đỡ 
từ bạn bè khi bản thân chúng ta gặp khó khăn.. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Hãy nêu những mối quan hệ bạn bè mà em cảm 
thấy ý nghĩa nhất. 
? Chia sẻ một tình bạn đẹp của em. 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực 
2. Cách ứng xử phù hợp với 
bạn 
24 
hiện nhiệm vụ 
+ Bạn bè quen khi nào? ở đâu? 
+ Bạn đã giúp đỡ bạn ấy ở đâu? Thời điểm nào? 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS 
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 
+ Xây dựng mối quan hệ bạn bè 
+ Tìm hiểu về mối quan hệ 
+Thúc đẩy năng lực giao tiếp bạn bè ở học sinh 
+ Thúc đẩy kết nối mối quan hệ bạn bè gắn kết. 
+ Sẵn sàng giúp đỡ và hãy chấp nhận sự giúp... phút) 
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời 
câu hỏi. Trình bày kế hoạch tìm hiểu những tình bạn và mối quan hệ bạn bè, ứng 
28 
xử phù hợp với bạn, cách thức phát triển mối quan hệ hòa đồng với bạn bè, cách 
thức hợp tác với bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết vấn đề nảy 
sinh trong các hoạt động. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch tìm hiểu những tình bạn và mối 
quan hệ bạn bè, ứng xử phù hợp với bạn, cách thức phát triển mối quan hệ hòa 
đồng với bạn bè, cách thức hợp tác với bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ chung và 
giải quyết vấn đề nảy sinh trong các hoạt động. 
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: 
- GV nhận xét, đánh giá. 
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) 
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: 
- Hoà đồng hợp tác với các bạn 
+ Cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với bạn 
+ Sưu tầm một số tình huống mà em đã thể hiện về sự hoà đồng với các bạn. 
Rút kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................... 
Kế hoạch đánh giá 
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú 
Đánh giá thường xuyên 
(GV đánh giá HS, 
HS đánh giá HS) 
- Vấn đáp. 
- Kiểm tra thực hành, 
kiểm tra viết. 
- Các loại câu hỏi vấn 
đáp, bài tập thực hành. 
- Các tình huống thực 
tế trong cuộc sống 
I. Mục tiêu 
Sau chủ đề này, HS sẽ: 
 Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với bạn bè và hài lòng về mối quan hệ 
này. 
 Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải 
quyết được những vấn đề nảy sinh. 
29 
Ngày dạy://..... 
CHỦ ĐỀ 1: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH 
Thời gian thực hiện: (04 tiết) 
Tháng 10: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề 
TUẦN 4 – TIẾT 4,5 : KHÁM PHÁ BẢN THÂN 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Nắm được những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc 
sống. 
- Biết được cách để rèn luyện bản thân trong học tập và cuộc sống. 
- Biết cách rèn luyện đức tính chăm chỉ, kiên trì trong công việc. 
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung: 
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể 
hiện sự sáng tạo. 
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi 
công việc với giáo viên. 
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong 
buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 
3. Phẩm chất 
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bản thân và mọi người 
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi nhìn nhận ưu-khuyết của 
mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung 
- Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng tập thể đoàn 
kết, hòa đồng, lành mạnh 
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn 
luyện bản thân trở nên tốt hơn. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- Tư liệu về tuổi dạy thì và tâm lí học sinh tuổi thiếu niên. 
- Tài liệu về phương pháp học tập, phong cách học tập. 
- Thông tin về tôn trọng sự khác biệt. 
30 
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. 
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. 
- Máy tính, máy chiếu (Tivi) 
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 
2. Đối với học sinh 
- Tìm đọc, ghi lại thông tin về tuổi dạy thì và tâm lí học sinh tuổi thiếu niên, về 
phương pháp học tập, phong cách học tập, về tôn trọng sự khác biệt. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 - KT sự chuẩn bị bài của HS. 
 3. Bài mới. 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: 
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong 
thời gian 3 phút, lần lượt viết tên những tấm gương vượt khó thành công trong học 
tập và cuộc sống mà em biết trong sách hoặc ngoài đời. 
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên thì đội đó giành được chiến thắng. 
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. 
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động mới. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế trong học tập ( phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những đ...y đã khiến mình mất đi một vài cơ hội để phát triển 
năng khiếu. 
- Điểm mạnh 
- Điểm hạn 
chế 
Hoạt động 3: Rèn luyện bản thân trong học tập và cuộc sống ( phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm ra được cách khắc phục những điểm 
hạn chế trong học tập và cuộc sống, dự kiến những việc làm để rèn luyện bản thân 
và thực hiện để thành công hơn trong học tập và cuộc sống. 
34 
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS thực hiện cá nhân, nhóm, lắng nghe, thảo luận và 
trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH 
3. Rèn luyện bản thân trong học tập và cuộc sống. 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV nêu yêu cầu: Lập kế hoạch cải thiện những điểm hạn chế của bản thân trong học 
tập và cuộc sống theo gợi ý SGK/20. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thực hiện cá nhân 
- HS thảo luận nhóm, trao đổi với bạn. 
- Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các cá nhân trong tổ. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời nhóm trưởng tổng hợp kết quả thảo luận của nhóm và trình bày. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS 
GV chiếu cung cấp các thông tin bổ sung sưu tầm được. 
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 
Trả lời: 
a. Gợi ý kế hoạch cải thiện những điểm hạn chế của bản thân trong học tập và trong 
35 
cuộc sống: 
Các điểm hạn 
chế 
Cách khắc 
phục 
Dự kiến việc sẽ làm Kết quả mong đợi 
Tiếng anh 
nói lắp bắp, 
không trôi 
chảy 
Tích cực 
luyện tập 
nhiều hơn 
- Học thuộc 5 từ mới mỗi ngày. 
- Nghe các bài hát tiếng Anh yêu 
thích. 
- Đọc truyện tranh song ngữ Anh 
– Việt. 
Nói lưu loát tiếng 
Anh 
Thường 
xuyên có 
cảm xúc tiêu 
cực 
Thả lỏng và 
suy nghĩ tích 
cực hơn 
- Chủ động bắt chuyện với mọi 
người. 
- Mỉm cười vào buổi sáng với 
chính mình. 
- Tích cực đọc những câu chuyện 
vui. 
Trở thành một con 
người lạc quan, 
vui vẻ 
- HS về nhà tiếp tục trao đổi với người thân và hoàn thiện bản kế hoạch trên. 
Hoạt động 4: Rèn luyện tính kiên trì và chăm chỉ trong công việc ( phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được những câu chuyện về những tấm 
gương kiên trì và chăm chỉ. Nêu được những biểu hiện của tính kiên trì và chăm 
chỉ. Tìm ra cách phù hợp để rè luyện tính kiên trì và chăm chỉ trong công việc hàng 
ngày. 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS thực hiện, lắng nghe, thảo luận và trả lời 
câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV nêu yêu cầu: 
+ Chia sẻ những câu chuyện về tấm gương kiên trì, chăm chỉ mà em 
biết. 
+ Nêu những biểu hiện của tính kiên trì và chăm chỉ 
- HS thực hiện cá nhân. 
- GV nhận xét, đưa ra ví dụ tham khảo 
a. Gợi ý: 
Nguyễn Ngọc Ký sinh ngày 28/6/1947 tại xã Hải Thanh, huyện Hải 
Hậu, Nam Định. Khi lên bốn, một cơn bạo bệnh bất ngờ đã cướp đi cả 
4. Rèn luyện 
tính kiên trì 
và chăm chỉ 
trong công 
việc 
-Những tấm 
36 
hai bàn tay của ông, khiến chúng bị liệt và mãi mãi không cầm được 
bút nữa. Tuy nhiên, Nguyễn Ngọc Ký quyết không đầu hàng số phận 
và đã luyện viết bằng bàn chân của chính mình. Đây là một chuyện rất 
khó khăn, vất vả vì không cầm vững được cây viết đã muốn buông 
xuôi. Dần dần bình tâm lại, ông đã viết được chữ O, chữ A, sau đó còn 
vẽ được thước, xoay được compa, làm được lồng chim và những thứ 
đồ chơi để chơi. Sau này, Nguyễn Ngọc Ký xuất sắc tốt nghiệp ngành 
Ngữ văn của Đại học Tổng hợp Hà Nội, rồi trở về quê nhà làm thầy 
giáo. 
b. Một số biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ: 
- Luôn cần cù, chăm chỉ, nỗ lực, chịu khó, quyết tâm hoàn thành công 
việc đã đặt ra. 
- Trong học tập: chăm chỉ học bài, làm bài tập về nhà và chú ý lắng 
nghe cô giáo giảng bài. 
- Tự giác, chủ động thực hiện công việc. 
- Không bỏ cuộc khi gặp khó khăn, trở ngại. 
- Không trông chờ, ỷ lại vào người khác 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách rèn luyện tính kiên trì, 
chăm chỉ trong công việc. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS 
GV chiếu cung cấp các thông tin bổ sung sưu tầm được. 
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 
Nội dung 
cần rèn 
luyện 
Cách rèn luyện 
gương. 
-Biểu hiện 
của tính kiên 
trì và chăm 
chỉ. 
-Cách rèn 
luyện 
37 
Kiềm chế 
sự nóng 
giận, vội 
vàng 
- Học cách hít sâu, thở đều. 
- Điều chỉnh suy nghĩ và tự kiểm tra lại ý kiến của bản 
thân về sự việc khiến mình tức giận. 
- Nghỉ ngơi, thư giãn bằng cách nghe nhạc nhẹ, đọc sách. 
- Tìm kiếm sự giúp đỡ từ nhữn...iểm soát cảm xúc 
của bản thân, rèn cách kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong một số tình huống cụ thể. 
Rút kinh nghiệm 
\ 
Ngày soạn://... 
42 
Ngày dạy://..... 
CHỦ ĐỀ 1: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH 
Thời gian thực hiện: (04 tiết) 
Tháng 10: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề 
TUẦN 4 – TIẾT 6,7 : NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC 
CỦA BẢN THÂN 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Nhận biết cảm xúc của bản thân trong các tình huống cụ thể 
 - Khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân 
- Biết cách rèn luyện kiểm soát cảm xúc. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung: 
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể 
hiện sự sáng tạo. 
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi 
công việc với giáo viên. 
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong 
thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 
3. Phẩm chất 
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bản thân và mọi người 
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân trong ccas tình huống cụ thể 
- Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng tập thể đoàn 
kết, hòa đồng, lành mạnh 
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn 
luyện bản thân trở nên tốt hơn. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc 
của con người trong cuộc sống. 
- Sưu tầm tranh ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người 
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. 
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. 
43 
- Máy tính, máy chiếu (Tivi) 
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 
2. Đối với học sinh 
- Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của 
con người trong cuộc sống;tranh ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 - HS trình bày: 
+ Bức thông điệp đề cao sự tôn trọng lẫn nhau và phê phán sự kì thị giới tính, dân 
tộc và địa vị xã hội. 
+ Trình bày kịch bản chi tiết cùng đội nhóm xây dựng về sự đề cao sự tôn trọng lẫn 
nhau và phê phán sự kì thị giới tính, dân tộc và địa vị xã hội. 
3. Bài mới. 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem hình ảnh và chỉ ra cách biểu lộ cảm xúc qua 
hình ảnh đó? 
44 
3. Sản phẩm học tập: HS thực hiện. 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS xem hình ảnh và trả lời câu hỏi. 
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ . 
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động mới. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc của bản thân ( phút) 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được cảm xúc của bản thân trong 
các tình huống cụ thể. 
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH 
1. Nhận biết cảm xúc của bản thân 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV dẫn dắt: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Mô tả các tình huống làm nảy sinh các cảm xúc của bản thân mà em nhận biết được. 
45 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS 
GV chiếu cung cấp các thông tin bổ sung sưu tầm được. 
* Chia sẻ về các tình huống làm nảy sinh cảm xúc của em. 
Phương pháp giải: 
+ Tình huống xảy ra ở đâu, khi nào? 
+ Nhân vật gồm những ai? 
+ Em nảy sinh cảm xúc gì khi xảy ra tình huống đó? 
Lời giải chi tiết: 
 Kì thi học sinh giỏi môn Toán vừa qua em đạt giải Nhất toàn tỉnh. Cô giáo và các bạn ai cũng chúc mừng và 
ngưỡng mộ em. Điều này khiến em cảm thấy vô cùng hãnh diện và tự hào vì mình đã xuất sắc đạt được thành 
tích cao. Đặc biệt, khi về đến nhà em còn được bố mẹ tổ chức một bữa liên hoan lớn và một món quà bất ngờ. 
Em cảm thấy vô cùng sung sướng, hạnh phúc và tự nhắc mình phải cố gắng hơn nữa trong các kì thi tiếp theo. 
46 
STT Các 
cảm 
xúc 
Mức độ 
xuất 
hiện 
Mô tả tình huống mà em có cảm xúc 
Trong học 
tập 
Trong mối quan 
hệ với các bạn 
Trong mối quan hệ 
với bố mẹ, thầy cô 
1 Bất ngờ Thỉnh 
thoảng 
Em tự mình 
giải được 
một bài toán 
khó 
Em được Hà tặng 
món quà làm 
quen 
Được bố mẹ tặng quà 
sinh nhật 
2 Hào 
hứng 
Thỉnh 
thoảng 
Em được kết 
nạp Đoàn 
Em có cơ hội 
được làm quen 
với người bạn 
mới 
3 Buồn Thỉnh 
thoảng 
Em bị điểm 
kém môn 
Toán 
Em và bạn giận 
nhau 
Em bị bố mẹ trách 
phạt 
GV...an vãn về cuộc 
sống, bạn thường cảm thấy bất lực về một vấn đề gì đó,.. 
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc không có nghĩa là bạn phải tìm mọi cách để loại bỏ, 
khống chế hay kìm hãm cảm xúc của bản thân. Mà đó là việc bạn học cách kiểm 
soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc của bản thân trong mọi tình huống giao tiếp 
cho dù hoàn cảnh thực tế có tiêu cực như thế nào đi nữa. 
Có một điểm chung ở những người thành công đó là họ có khả năng kiểm soát 
cảm xúc bản thân rất tốt. Họ hiểu rằng “cảm xúc là kẻ thù lớn nhất của thành 
+ Tình huống 1: 
- Bình tĩnh giải thích với bố mẹ nguyên nhân em ngã 
- Tuyệt đối không cáu gắt, to tiếng với bố mẹ 
+ Tình huống 2: 
- Gạt bỏ những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã 
- Thư giãn đầu óc và tinh thần bằng cách nghe nhạc 
- Rà soát lại kiến thức và tự động viên bản thân phải cố gắng hơn trong lần kiểm tra tiếp 
theo 
+ Tình huống 3: 
- Kiềm chế cơn nóng giận 
- Lắng nghe giải thích của bạn và chia sẻ quan điểm của mình để từ đó cùng nhau 
thống nhất ý kiến. 
51 
công” và do đó họ học cách kiểm soát cảm xúc của bản thân một cách có chủ 
đích. 
Cho nên ngay từ bây giờ, bạn hãy học cách kiểm soát cảm xúc và học cách giữ 
cho cảm xúc của mình luôn ở thế tích cực để có thể thành công trong tương lai. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời 
câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong 
trường về học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiêm vụ cho HS thực hiện theo nhóm: Học cách kiểm soát cảm xúc chưa 
bao giờ là dễ dàng, nhất là đối với những bạn trẻ. Tuy nhiên nếu cố gắng rèn luyện và điều 
chỉnh cảm xúc từng ngày, chắc chắn bạn sẽ thành công trong việc làm chủ cảm xúc cá nhân 
của mình. Hãy nêu 5 bài học về kỹ năng kiểm soát cảm xúc hữu hiệu mà em sưu tầm được? 
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: 
- GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn. 
1. Học cách kiểm soát cảm xúc của bản thân bằng việc điều chỉnh các hành 
động của cơ thể. 
Khi gặp phải các tình huống khiến cảm xúc của bạn trở lên tiêu cực thì bạn phải 
học cách kiểm soát nó. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc để khiến cảm xúc trở lại 
trạng thái cân bằng đó chính là thông qua việc điều chỉnh cơ thể bằng cách làm 
một vài động tác đơn giản như: 
 Thả lỏng người 
 Hít thở sâu: động tác này sẽ làm tâm trạng dịu đi. 
 Thay đổi tư thế ngồi, tư thế đứng sao cho bản thân thoải mái hơn. 
Hãy luôn nhớ rằng các hành động, động tác sẽ có tác dụng rất lớn trong việc 
kiểm soát cảm xúc của bạn. 
2. Học cách kiểm soát cảm xúc bằng trí tuệ 
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương nhấn mạnh: “Con người cần có trí tuệ cảm xúc”, nghĩa 
là phải có khả năng điều chỉnh cảm xúc của mình bằng trí tuệ. Trí tuệ cảm xúc 
là sự suy nghĩ chín chắn trước một tình huống từ đó điều chỉnh và quản lý cảm 
xúc một cách có hiệu quả. 
Hãy luôn luôn nhìn người khác bằng thái độ tích cực và nhân ái, bạn sẽ tránh 
được những cảm xúc tiêu cực nảy sinh trong tâm hồn, tránh để cảm xúc ấy điều 
khiển hành vi của mình. Hãy cố gắng tìm những điểm tốt, những điều đáng để 
học tập của người đối diện, biết đâu điều đó giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm 
cho cuộc sống của mình. 
Một ví dụ đơn giản như thế này, bạn vừa bị sếp la mắng và bắt làm lại báo cáo 
mà mình đã rất tốn công để hoàn thành. Chắc chắn cảm xúc chi phối bạn lúc 
52 
này đó là bực bội, uất ức, khó chịuThế nhưng nếu suy nghĩ một cách tích cực 
hơn, đó có thể là cơ hội để bạn có thêm thời gian rà soát, điều chỉnh lại bản báo 
cáo của mình. Nhờ đó mà bản báo cáo sẽ trở nên hoàn thiện hơn, cấp trên của 
bạn cũng từ đó đánh giá bạn cao hơn! 
3. Cách điều khiển cảm xúc bằng sử dụng ngôn từ. 
Khi bạn suốt ngày than vãn về hoàn cảnh xung quanh tức là bạn đang tạo nên 
một cảm xúc tiêu cực cho chính bản thân mình. Ngưng than vãn và thay vào đó 
hãy dùng những từ ngữ mang tính khích lệ, động viên tinh thần. Đó là cách điều 
khiển cảm xúc giúp bạn nhìn nhận cuộc sống một cách tích cực hơn, nhờ vậy mà 
cảm xúc của bạn cũng trở nên tốt hơn. 
Sử dụng ngôn từ để điều khiển cảm xúc không chỉ hữu ích với bạn mà còn giúp 
bạn kiểm soát cảm xúc của cả những người trong cuộc giao tiếp. Ví dụ khi bạn 
và đồng nghiệp đang có một cuộc tranh luận “nảy lửa” do hai bên bất đồng ý 
kiến. Bạn cảm thấy ý kiến của đồng nghiệp đó không phù hợp, không khả thi. 
Thay vì thẳng thừng chê bai ý kiến của đồng nghiệp đó là “quá tồi, quá tệ hại, 
chẳng có gì sáng tạo” sẽ dẫn đến những cảm xúc tiêu cực cho đối phương. Thì 
tốt hơn cả bạn nên thay thế bằng cách nói dễ nghe hơn như “ý kiến của bạn 
không tệ chút nào” hoặc “mình thích điểm này ở ý tưởng của bạn nhưng có 
những điểm này chưa phù hợp lắm thì phải” 
Có câu: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Vì thế 
thay vì phát ra những câu từ khó nghe, làm tổn thương đến người khác t... : THẦY CÔ - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH 
Thời gian thực hiện: (03 tiết) 
Tháng 11: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề 
 TUẦN 9,10,11 – TIẾT 9,10,11 
55 
 Phát triển mối quan hệ với thầy cô 
 Hợp tác với thầy cô 
 Hợp tác với thầy cô 
 I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Biết cách cư xử và cách phát triển mối quan hệ với thầy cô. 
- Biết hợp tác với các thầy cô để thực hiện các nhiệm vụ chung và cách giải quyết 
các vấn đề nảy sinh trong lớp cùng thầy cô. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung: 
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể 
hiện sự sáng tạo. 
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi 
công việc với giáo viên . 
- Xây dựng được các nhóm học tập như đôi bạn cùng tiến. hoa điểm 10. Cùng nhau 
vượt khó .. 
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong 
buổi tọa đàm hoạc trong các hội lớp hội nhóm một cách triệt để, hài hòa. 
3. Phẩm chất 
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô 
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, mạnh dạn hợp tác với bạn 
bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung 
- Trách nhiệm: HS sưu tầm những tình huống thể hiện các ứng sử của hs với thầy 
cô mà em thấy đồng tình và chưa đồng tình. 
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập 
56 
tốt, vươn lên trong mọi mặt của đời sống và giao tiếp xã hội, có kỹ năng sống tốt. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường, ca dao , danh ngôn câu chuyện về 
mối quan hệ thầy trò 
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. 
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động cùng thực hiện của thầy cô và học 
sinh thông tin về hợp tác với thày cô. 
- Máy tính, máy chiếu (Tivi), hệ thống âm thanh. 
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 
2. Đối với học sinh 
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của nhà trường, của các thầy cô trong các hoạt 
động dạy và học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng 
truyền thống, qua trao đổi với thầy cô. 
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động 
dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao.... 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 - KT sự chuẩn bị bài của HS. 
 3. Bài mới. 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 
57 
4. Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: 
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong 
thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy) 
trong trường và các bạn trong lớp học. 
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng 
dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng. 
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. 
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là tháng 11 lại về tháng 11 
luôn đọng lại trong các em biết bao kỷ niệm đẹp về thầy những người lái đò thầm 
lặng.. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn, chắc 
hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã có những suy nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà 
trường cũng như nắm được những nét nổi bật và truyền thống của nhà trường về 
tầy cô , bạn bè . Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật của nhà trường, 
cũng như biết được những thầy cô đã , đang và sẽ dìu dắt chúng ta chúng ta cùng 
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ 
VỚI THẦY CÔ 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Phát triển mối quan hệ với thầy cô 
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sẽ chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân 
với thầy cô. Biết ứng sử lễ phép với thầy cô, tích cực tham gia hoạt động, hoàn 
thành bài tập, nhiệm vụ được giao. Thể hiện sự biết ơn với thầy cô. 
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
4. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 
58 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV 
dẫn dắt: GV đưa ra các tình huống và yêu cầu học 
sinh chỉ ra cách ứng sử đúng mực và chưa đúng 
mực của học sinh với thầy cô. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Hãy nêu những lời nói, hành vi nên và không 
nên trong ứng xử với thầy cô. 
? Chia sẻ về cách ứng xử đúng mực với thầy cô 
của em và các bạn. 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực 
hiện nhiệm vụ: 
* PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI THẦY 
CÔ 
GV đưa ra câu hỏi: 
Câu hỏi 1: Chỉ ra những việc em thường thực hiện 
để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô. 
+Chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với 
thầy cô. 
+Ứng xử lễ phép với thầy c... do dẫn đến những mong muốn đó 
để thấu hiểu và hợp tác tốt hơn. 
+ Sự trao đổi liên tục giữa giáo viên và học sinh là rất 
quan trọng. 
* Hoàn thành nhiệm vụ được thầy cô giao 
Câu hỏi: Tự đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ 
được thầy cô giao trong thời gian vừa qua. 
 STT Các nhiệm vụ Hoàn 
thành 
Chưa hoàn thành 
 1 Thực hiện dự 
án học tập 
 ? ? 
 2 Sưu tầm tranh 
ảnh 
 ? ? 
 3 ? ? ? 
 4 ? ? ? 
- HS: Chia sẻ kết quả đánh giá của mình 
 STT Các nhiệm vụ Hoàn 
thành 
Chưa hoàn thành 
 1 Thực hiện dự 
án học tập 
 X 
 2 Sưu tầm tranh 
ảnh 
 X 
 3 Chuẩn bị bài 
thuyết trình 
nhóm 
 X 
 4 Làm tập san 
giới thiệu về 
một danh lam 
thắng cảnh 
 X 
Hoàn thành nhiệm vụ được 
thầy cô giao. 
Cách thức hợp tác với thầy 
cô. 
64 
Câu hỏi 2. Chia sẻ kết quả đánh giá của mình. 
HS tự chia sẻ kết quả đánh giá. 
* Cách thức hợp tác với thầy cô 
GV đưa ra câu hỏi và gợi ý: Lựa chọn và thực hành 
những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô. 
HS trao đổi lắng nghe và trả lời 
Trả lời 
- Những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô: 
- Chú ý lắng nghe: tập trung nghe rõ, đầy đủ yêu cầu 
của thầy cô và ghi chép lại. 
- Chủ động trao đổi: 
+ Hỏi lại thầy cô để nắm bắt chính xác nhiệm vụ được 
giao. 
+ Nhờ thầy cô cho ý kiến để giải quyết khó khăn gặp 
phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. 
- Sẵn sàng chia sẻ mong muốn, nguyện vọng học tập 
của bản thân với thầy cô. 
- Đảm bảo hoàn thành đầy đù, đúng hạn những nhiệm 
vụ được thầy cô giáo giao cho. 
- Xin ý kiến của thầy cô để hoàn thiện phương án đưa 
ra, nhờ thầy cô hỗ trợ tài liệu, định hướng,... để cùng 
giải quyết vấn đề. 
Câu hỏi 2. Bổ sung các cách khác mà em thường thực 
hiện để hợp tác với thầy cô. 
Trả lời 
Gợi ý một số cách khác mà em thường thực hiện để 
hợp tác với thầy cô: 
- Sẵn sàng nhận sai khi mắc lỗi và tích cực tiếp nhận ý 
 Hợp tác với thầy cô để giải 
quyết các vấn đề nảy sinh 
65 
kiến góp ý của thầy cô. 
- Không ngại nhờ thầy cô chỉ dẫn khi bản thân có chỗ 
chưa hiểu hoặc không biết phải bắt đầu như thế nào. 
* Hợp tác với thầy cô để giải quyết các vấn đề nảy 
sinh 
Gv đưa ra câu hỏi thảo luận và gợi ý 
HS trao đổi thảo luận cùng tìm phương án giải quyết 
Câu hỏi 1. Thảo luận và đề xuất phương án hợp tác 
với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình 
huống sau: 
Huy là một bạn học khá trong lớp. Gần đây, Huy hay 
mất tập trung nên kết quả học tập sa sút. Nhưng Huy 
không chia sẻ nguyên nhân với ai và dần trở nên khép 
kín, buồn bã. 
Lời giải: 
Giải quyết vấn đề: 
- Thầy cô sẽ trao đổi với bố mẹ Huy xem gia đình cho 
chuyện gì ảnh hưởng đến tinh thần của bạn hay không. 
- Các bạn trong lớp sẽ chủ động động viên Huy cùng 
tham gia các hoạt động chung. 
- Những bạn được phân công sẽ hỗ trợ Huy học tập: 
học nhóm để bổ sung kiến thức, giảng lại bài cho 
bạn,... 
Câu hỏi 2. Nhận diện một vấn đề nảy sinh trong lớp 
và cùng thầy cô giải quyết theo các bước gợi ý trên. 
Lời giải: 
Gợi ý: 
- Vấn đề nảy sinh trong lớp: Hai bạn A và B tranh cãi 
gay gắt với trong giờ học, không ai chịu nhường ai, 
 Luyện tập hợp tác với thầy 
cô. 
66 
khiến tiết học của lớp bị ảnh hưởng. 
- Cách giải quyết vấn đề: 
+ Giáo viên yêu cầu hai bạn dừng cuộc tranh luận lại 
để tiếp tục bài học. 
+ Sau khi hết giờ, thầy/cô gọi hai bạn đến để lắng 
nghe ý kiến của từng người, phân tích cho các bạn 
hiểu điểm đúng, điểm sai trong từng ý kiến. 
+ Các bạn trong lớp rủ A và B chơi chung để giải toả 
căng thẳng giữa hai bạn. 
 * Luyện tập hợp tác với thầy cô 
Câu hỏi. Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và 
các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lí các tình 
huống sau: 
-Tình huống 1: Trong lớp em có một nhóm bạn 
thường tụ tập, cười cợt, trêu các bạn khác. 
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, một số bạn lớp em chơi 
đá cầu ở sân trường và xảy ra xích mích với một nhóm 
bạn khác. 
- Tình huống 3: Nhà trường chuẩn bị tổ chức hội trại. 
Lời giải: 
Xử lí tình huống: 
- Tình huống 1: 
+ Thầy cô sẽ lần lượt nói chuyện với từng người trong 
nhóm bạn đó để tìm hiểu nguyên nhân các bạn tụ tập, 
đùa cợt, trêu các bạn khác. 
+ Sau đó, cán bộ lớp sẽ cùng các bạn đi xin lỗi những 
người từng bị trêu đùa. 
- Tình huống 2: 
+ Thầy cô sẽ lần lượt nói chuyện với các bạn ở cả hai 
67 
lớp để tìm hiểu nguyên nhân xảy ra xích mích. 
+ Sau khi phân định đúng sai, các bạn mắc lỗi sẽ xin 
lỗi thầy cô giáo, xin lỗi lẫn nhau và cam kết không tái 
phạm. 
- Tình huống 3: 
+ Thầy cô giáo sẽ chia nhóm và giao nhiệm vụ cho 
từng nhóm trong lớp để chuẩn bị tổ chức hội trại. 
+ Các bạn trong nhóm sẽ tự phân công nhiệm vụ cho 
nhau, trao đổi lại với thầy cô nếu có thắc mắc và cố 
gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời đại diện HS trả lời. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_lop_7_sa.pdf