Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu
CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH – NHẢY XA “KIỂU NGỒI”
Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng
Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.
Thời gian thực hiện: (90 Phút)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
-CCLTB: - Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- Trò chơi phát triển sức bền (Chạy con thoi 4x10m)
- NXKN: Giậm nhảy và bước bộ.
2. Về năng lực
a)Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác khi thực hiện trò chơi.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, vệ sinh sân bãi sạch sẽ trước khi học tập.
- Năng lực vận động cơ bản:
+ CCLTB: - Nhận biết được nội dung, yêu cầu trong phối hợp các hoạt động chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng.
- Phối hợp được các hoạt động chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng
- Biết cách và tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
+ NXKN: - Nhận biết được mục đích, nội dung, yêu cầu và cách luyện tập kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ.
- Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu
Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu Tổ: Xã hội Họ và tên Gv: Đặng Văn Tân KẾ HOẠCH BÀI DẠY TD7 Tuần:1 Ngày soạn: 30/8/2023 Tiết:1-2 CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH – NHẢY XA “KIỂU NGỒI” Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. Thời gian thực hiện: (90 Phút) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: -CCLTB: - Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. - Trò chơi phát triển sức bền (Chạy con thoi 4x10m) - NXKN: Giậm nhảy và bước bộ. 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác khi thực hiện trò chơi. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, vệ sinh sân bãi sạch sẽ trước khi học tập. - Năng lực vận động cơ bản: + CCLTB: - Nhận biết được nội dung, yêu cầu trong phối hợp các hoạt động chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. - Phối hợp được các hoạt động chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng - Biết cách và tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. + NXKN: - Nhận biết được mục đích, nội dung, yêu cầu và cách luyện tập kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. - Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm - Nhân ái: giúp đỡ bạn trong tập luyện và học tập - Chăm chỉ: tích cực, tự giác tập luyện II. Thiết bị dạy học và học liệu Tranh ảnh về CCLTB và NXKN, còi, thước dây, chụp nhựa, vôi, hố nhảy, bàn trang cát.. III. Tiến trình dạy học: Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (8 – 10 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy tăng tốc. * Kiểm tra bài cũ: (không) 2l x 8N 2x10m - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và trang phục tập luyện. - Biên chế tổ, nhóm học tập bộ môn. - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Sử dụng máy phát nhạc kết hợp với khởi động nhằm tạo hưng phấn cho học sinh (nếu có). - Kiểm tra trang phục học tập, quan sát nhắc nhở học sinh khởi động tích cực, nghiêm túc. - HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ. - HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (10 – 12 phút) + CCLTB: - Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. + NXKN: Giậm nhảy và bước bộ. Tổng quan các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi Động tác giậm nhảy và tư thế bước bộ 1 lần 1 lần - Cho học sinh quan sát tranh các động tác bổ trợ, kĩ thuật chạy trên đường thẳng, đường vòng, tư thế thân người trong giai đoạn chạy giữa quãng. - Làm mẫu phân tích động tác. - Mời 1-2 em thực hiện, quan sát sửa sai. - Cho lớp thực hiện đồng loạt (thực hiện theo GV). - Cho học sinh nhận xét, sau đó giáo viên chốt lại kiến thức cần thực hiện và sửa sai động tác cho học sinh - Cho hs quan sát tranh tổng quát động tác nhảy xa kiểu ngồi, chỉ ra từng giai đoạn(theo tranh) - Cho hs quan sát tranh động tác giậm nhảy và bước bộ. - Thực hiện mẫu động tác - Cho học sinh nhận xét. - Quan sát học sinh thực hiện, sau đó chốt lại kiến thức và sửa sai động tác. - HS quan sát tranh và lắng nghe gv làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. Quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 3. Hoạt động tập luyện: (51 - 53 phút) + CCLTB: - Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. + Trò Chơi: Chạy con thoi 4x10m + NXKN: Giậm nhảy và bước bộ. Động tác giậm nhảy và tư thế bước bộ 2-3 lần 3 lần - Chia lớp làm 4 nhóm(2Nam, 2Nữ) tập luyện. - Yêu cầu: Thực hiện lần lượt từng nhóm 2-3 lần dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Chú ý hồi tĩnh khi về đích, nhận xét và sửa sai cho nhau. Nhấn mạnh kĩ thuật(bàn chân tiếp đất, phân phối sức, đánh tay hít thở, vận dụng kĩ thuật chạy đường thẳng đừng vòng) - Đi đến các nhóm quan sát quá trình tập luyện và sửa sai cho học sinh - Phổ biến luật chơi - Yêu cầu: So tài tích cực, theo hiệu lệnh của GV. - Tổ chức cho hs chơi - Nhận xét ,rút kinh nghiệm, khen thưởng đội thắng. Hướng dẫn hs: -Thực hiện đồng loạt -Thực hiện theo nhóm -Thực hiện cá nhân Chú ý duỗi thẳng các khớp ở chân giậm từ hông xuống gối và cuối cùng đến cổ chân. Động tác đánh 2 tay và đá lăng chân , góc độ giậm nhảy làm tăng lực giậm nhảy. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Tập luyện theo nhóm: Đội hình trò chơi Hs thực hiện theo yêu cầu Gv 4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút) * Củng cố: -CCLTB: - Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. - NXKN: Giậm nhảy và bước bộ. - Gọi 4 em học sinh lên thực hiện các động tác đã học (4hs/ 2 nôi dung) - Lớp quan sát và nhận xét - Chốt lại kiến thức. ...nhớ. - Thực hiện động tác. - Tham gia nhận xét. 3. Hoạt động tập luyện: (51 - 53 phút) + Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp các hoạt động chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng và cách khắc phục hiện tượng “cực điểm” xảy ra khi chạy CLTB. + Nhảy xa kiểu ngồi: - Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. H. Bài tập giậm nhảy và bước bộ - Trò chơi phát triển sức mạnh “bóng chuyền 6” - Đội hình trò chơi. 3-4lần/3-4hs 2lần/hs - Cho lớp thực hiện theo cá nhân, nhóm tổ hoặc chạy theo nhóm sức khỏe. - Chỉ dẫn Hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục. - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS. - Thực hiện thành thạo kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS. - Vận dụng kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.luyện ngoài giờ. - GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau, phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức hs chơi. - Nhận xét ,rút kinh nghiệm, khen thưởng đội thắng. - Thực hiện thành thạo cách khắc phục hiện tượng“cực điểm” - Chạy trên đường thẳng và đường vòng cự ly 60-120m. - Lần lượt từng học sinh vào hố nhảy - Đội hình tập luyện. - Tham gia nhận xét lẫn nhau. - Ghi nhớ và điều chỉnh theo sự chỉ dẫn của Gv. - Quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết. - Chia đội theo yêu cầu của Gv. 4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút) *Cũng cố: - Chạy cự ly trung bình: - Hiện tượng “cực điểm” trong chạy cự ly trung bình và cách khắc phục. - Nhảy xa kiểu ngồi: kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. 1l/hs - Gọi 1-2 em học sinh nhận biết hiện tượng “cực điểm” trong chạy cự ly trung bình và cách khắc phục. - Quan sát nhận xét. - Chốt lại kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét kết quả thực hiện của bạn - Hs ghi nhớ. 5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) * Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại; - Dặn dò; Về nhà ôn lại bật nhảy, vận dụng chạy cự ly trung bình vào tập thể dục buổi sáng * Không nên tắm sông suối khi không biết bơi để phòng tránh đuối nước. - Xuống lớp. - Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học. - Nhắc nhở. * Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh; + Chú ý lắng nghe, - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy( nếu có): KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần:3 Ngày soạn: 15/09/2023 Tiết:5-6 CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. Thời gian thực hiện: (90 Phút) Mục tiêu Về kiến thức: - Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Trò chơi phát triển sức bền. - Nhảy xa kiểu ngồi: Ôn kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. Một số điều luật trong thi đấu điền kinh. *Đối với HSKT: - Nhận biết thông tin về bộ môn thông qua hình ảnh minh họa: tranh, làm mẫu động tác.., nắm được những nội dung kiến thức cơ bản của bộ môn. - Thực hiện được các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. -Tham gia hoạt động với lớp. Về năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. Biết cách ghi nhớ các nội dung lý thuyết. Năng lực hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tham gia trò chơi. Năng lực đặc thù: Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp Năng lực vận động cơ bản: + Chạy cự ly trung bình: - Nhận điết được nội dung, yêu cầu phối hợp trong xuất phát và tăng tốc sau xuất phát; biết cách luyện tập. Phối hợp được giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Biết cách và tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. + Nhảy xa kiểu ngồi: - Thực hiện được kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. Biết được số điều luật trong thi đấu điền kinh. + Nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập. *Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,), - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện. - Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp. -Thực hiện các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp. Về phẩm chất Trách nhiệm: thực đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm. Chăm chỉ: Chăm chỉ trong tập luyện. Trung thực: Trung thực trong tham gia trò chơi. *Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,), - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện Thiết bị dạy học và học liệu Tranh kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ, còi, hố nhảy.. Tiến trình dạy học: Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (10 – 12 phút) * Nhận lớp: 2l x 8N Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và kiểm tra trang phục tập luyện. Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. Sử dụng máy phá...ồi tĩnh; + HS chú ý lắng nghe, Rút kinh nghiệm tiết dạy( nếu có): KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần:4 Ngày soạn: 22/09/2023 Tiết:7-8 CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy. Thời gian thực hiện: (90 Phút) Mục tiêu Về kiến thức: - Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. - Nhảy xa kiểu ngồi: - Cách đo đà và chạy đà .Trò chơi phát triển sức mạnh. *Đối với HSKT: - Nhận biết thông tin về bộ môn thông qua hình ảnh minh họa: tranh, làm mẫu động tác.., nắm được những nội dung kiến thức cơ bản của bộ môn. - Thực hiện được các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. -Tham gia hoạt động với lớp. Về năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. Biết cách ghi nhớ các nội dung lý thuyết. Năng lực hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tham gia trò chơi. Năng lực đặc thù: Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, vệ sinh sân tập, biết tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Năng lực vận động cơ bản: + Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp thành thạo giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Chủ động lựa chọn các bài tập phù hợp với bản thân để RLTT. + Nhảy xa kiểu ngồi: - Nhận biết được cách đo, chạy đà trong nhảy xa kiểu ngồi. Biết cách tham gia thành thạo trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. + Nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập. *Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,), - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện. - Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp. -Thực hiện các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp. Về phẩm chất Trách nhiệm: thực đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm. Chăm chỉ: Chăm chỉ trong tập luyện. Trung thực: Trung thực trong tham gia trò chơi. *Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,), - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện Thiết bị dạy học và học liệu Tranh kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ, còi, hố nhảy.. Tiến trình dạy học: Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (10 – 12 phút) * Nhận lớp: 2l x 8N Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và kiểm tra trang phục tập luyện. Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. Sử dụng máy phát nhạc kết hợp với khởi động nhằm tạo hưng phấn cho học sinh (nếu có). - HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ. €€€€€€€€€ € LT €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ * Khởi động: + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. + Tập 36 động tác bài võ cổ truyền. * Kiểm tra bài cũ: (nếu có) - GV quan sát nhắc nhở học sinh khởi động tích cực, nghiêm túc. - HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 – 10 phút) + Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. - Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu về: - HS quan sát tranh và làm mẫu của Gv và ghi nhớ. + Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát (Xuất phát trong chạy cự ly trung bình, quá trình tăng tốc độ sau xuất phát). Hướng dẫn Hs làm quen với động tác mới: Bài tập phối hợp xuất phát, tăng tố độ sau xuất phát. Bài tập xuất phát cao trên đường thẳng, tăng tố độ sau xuất phát. Chỉ dẫn một số sai sót thường gặp khi thực hiện. Quan sát, gv gọi hs lên tham gia nhận xét. Lắng nghe và ghi nhớ. Làm quen động tác mới. Ghi nhớ cách tập luyện, làm quen với các bài tập hiệu lệnh và động tác mẫu của Gv. Tham gia nhận xét. - Nhận xét và chốt lại kiến thức. - Lắng nghe Gv nhận xét và chỉnh sửa. + Nhảy xa kiểu ngồi: - Cách đo đà và chạy đà . Giới thiệu mục đích, tác dụng của chạy đà và phối hợp giậm nhảy trong nhảy xa kiểu ngồi. Gv cho Hs quan sát tranh, làm mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện. Hướng dẫn Hs làm quen với động tác mới. Cho hs xung phong hoặc gọi một nam và một nữ lên thực hiện lại động tác. Gọi hs lên nhận xét hai bạn vừa thực hiện. Tuyên dương hai bạn vừa có tinh thần xung phong. Chỉnh sử và chốt lại kiến thức. Lắng nghe ghi nhớ tên. Quan sát tranh và Gv thị phạm từ đó hình thành biểu tượng đúng về chạy đà và phối hợp giậm nhảy. Đại diện lên thực hiện lại động tác đã ghi nhớ. Thực hiện động tác. Tham gia nhận xét. Cả lớp cho một tràn pháo tay. Lắng nghe và ghi nhớ. 3. Hoạt động tập luyện: (51 - 53 phút) + Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. 3- 4lần/ 3- 4em 2 lần/hs - Cho lớp thực hiện theo cá nhân, nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ. - Lắng nghe yêu cầu của GV. Học sinh lên thực hiện theo yêu cầu của GV. Cá nhân: Tự hô khẩu lệnh, ...út) - Chạy cự li trung bình: +Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát 2-3 lần Bước đầu học sinh mô phỏng được phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình . Nghiên cứu tranh và mô + Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. tả cách thức thực hiện kỹ thuật. Quan sát động tác mẫu, - Nhóm trưởng điều hành nghe GV phân tích cách HS trong nhóm xem 3- 5lần phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình. Gv cho Hs quan sát tranh, làm mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện. Hướng dẫn Hs làm quen với động tác mới. Cho hs xung phong hoặc gọi một nam và một nữ lên thực hiện lại động tác. Gọi hs lên nhận xét hai bạn vừa thực hiện. tranh, thảo luận và thực hiện mô phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. Học sinh chủ động hợp tác trao đổi ý kiến. HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích. - Một số điều luật trong thi - Học sinh thực hiện mô đấu điền kinh. phỏng theo hướng dẫn -Nhảy xa kiểu ngồi: Biết cách thực hiện thành thạo kĩ của giáo viên từ chậm đến nhanh thuật đo và chạy đà trong nhảy xa kiểu ngồi. 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 55 phút) 1. - Chạy cự li trung bình:Ôn phối hợp trong xuất phát và 3-5 lần - GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt tăng tốc sau xuất phát. các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt, chia nhóm và lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. Tập luyện nhóm luân phiên: + Lần lượt 4-5 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự GV chọn một HS thực -Tập luyện nhóm luân phiên: + Lần lượt 4-5 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự *Động tác mô phỏng phối hiện đúng, một học sinh hợp các giai đoạn trong chạy thực hiện chưa đúng. GV cự ly trung bình gợi ý để HS nhận xét và - Một số điều luật trong thi GV đưa ra kết luận đấu điền kinh. - GV phổ biến mộ số điều luật trong thi đấu điền kinh 2. Nhảy xa kiểu ngồi: Biết cách thực hiện thành thạo kĩ thuật đo và chạy đà trong nhảy xa kiểu ngồi. - Cách đo đà và kĩ thuật chạy -GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt, chia nhóm và lưu ý những sai sót - Hs tập hợp 3 - 4 hàng dọc lần lượt từng hàng lên thực hiện theo hiệu của cán sự. đà . thường gặp và cách sửa sai. Đánh giá thông qua quan - Nổ lực hoàn thành các bài tập vận động, tích cực hợp sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: -Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác Tổ chức trò chơi: - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. tác trong luyện tập. Biết vận dụng vào hoạt động tập luyện thể dục thể thao và trò chơi ở trên lớp cũng như ngoài giờ học. -Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật HS lắng nghe. GV giới thiệu luật và cách chơi. GV chia đội chơi và là trọng tài trong các lần chơi. - GV nhận xét trò chơi. 4. Hoạt động vận dụng: (5- 7 phút) * Cũng cố: - Chạy cự li trung bình: phối hợp trong xuất phát và tăng tốc sa -Nhảy xa kiểu ngồi: kĩ thuật đo và chạy đà trong nhảy xa kiểu ngồi. - Gọi 1-2 em học sinh lên thực hiện bài tập . - Lớp quan sát và nhận xét - Chốt lại kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét kết quả thực hiện của bạn 5. Hoạt động kết thúc: 3 – 5 phút) Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại; Dặn dò; (sgk của học sinh) Xuống lớp. Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; Về nhà ôn lại các nội dung đã học GV nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học. * Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh; + HS chú ý lắng nghe, Rút kinh nghiệm tiết dạy( nếu có): KẾ HOẠCH BÀI DẠY 7 Tuần:06 Ngày soạn: 6/10/2023 Tiết:11-12 CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình. Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy. Trò chơi: “Chạy con thoi 4 < 10 m”. Thời gian thực hiện: (90 Phút) Mục tiêu Về kiến thức: - Chạy cự li trung bình : - Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích. - Nhảy xa kiểu ngồi: - Ôn cách đo đà và chạy đà - Trò chơi: “Chạy con thoi 4 < 10 m ”. Về năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn trong tập luyện, trải nghiệm. - Năng lực vận động cơ bản: + Chạy cự li trung bình: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích. + Nhảy xa kiểu ngồi: Biết cách thực hiện thành thạo kĩ thuật đo và chạy đà trong nhảy xa kiểu ngồi. +Trò chơi: “Hoàng anh hoàng yến ” Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. + Nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập. Về phẩm chất Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn...biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: a. CLTB: + Thực hiện được các yêu cầu về phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích; phối hợp được các giai đoạn chạy cự li trung bình. + Chủ động, kiên trì, tích cực, tự giác trong luyện tập. b. Nhảy xa kiểu ngồi: + Nhận biết được kĩ thuật và cách luyện tập giai đoạn bay trên không. + Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. + Nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập. HSKT : -Biết cách trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,). - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện. - Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp. -Thực hiện các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện. - Nhân ái: giúp đỡ bạn trong tập luyện và học - Chăm chỉ: Học sinh tích cực tham gia trò chơi vận động *Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,) - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện II. Thiết bị dạy học và học liệu - SGK, giáo án - Hố nhảy sạch sẽ, trang cát, tranh ảnh kĩ thuật nhảy xa, chạy cự ly trung bình theo yêu cầu, còi, .. III. Tiến trình dạy học: Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (10 – 12 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy tăng tốc. * Kiểm tra bài cũ: (nếu có) . Trừ HSKT 2l x 8N - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và trang phục tập luyện - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Kiểm tra trang phục học tập, quan sát nhắc nhở học sinh khởi động tích cực, nghiêm túc. - HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ. - HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 – 10 phút) + Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình. + Nhảy xa kiểu ngồi: - Kĩ thuật bay trên không. HSKT: Biết được các giai đoạn + Trò chơi: - Chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức. 1 lần - Cho học sinh quan sát tranh ảnh theo yêu cầu của tiết học. - Làm mẫu và phân tích kĩ thuật động tác. - Mời 1-2 em thực hiện, quan sát sửa sai. - Cho lớp thực hiện đồng loạt các động tác bổ trợ theo hướng dẫn và khẩu lệnh của GV. - Chỉ dẫn một số sai sót thường gặp trong tập luyện. - Cho học sinh nhận xét, sau đó giáo viên chốt lại kiến thức cần thực hiện và sửa sai động tác cho học sinh. Gv cho Hs quan sát tranh, làm mẫu kĩ thuật, yêu cầu và cách thực hiện. - Hướng dẫn Hs làm quen với động tác mới. - Mời hs lên thực hiện lại động tác. - Gọi hs lên nhận xét. - Hướng dẫn, phổ biến cách chơi và luật chơi. HSKT: hiểu được từng giai đoạn. - HS quan sát tranh và lắng nghe gv làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác. - Học sinh lên thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe và thực hiện trò chơi. - Tham gia nhiệt tình - Lắng nghe và tích cực tham gia trò chơi nhiệt tình 3. Hoạt động tập luyện: (18-20 phút) + Chạy cự ly trung bình: - Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình. * Nhảy xa kiểu ngồi: - Kĩ thuật bay trên không. +HSKT: Biết được các giai đoan. Tổ chức trò chơi: - Chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức. 3-5 lần 1 lần - Cho HS tập các động tác bổ trợ. - Tập đồng loạt và chia nhóm thực hiện kĩ thuật chạy. - Chia lớp làm 4 tổ tập luyện. - Yêu cầu: Thực hiện đồng loạt cả tổ 2-3 lần dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Sau đó chuyển vào hố nhảy tập luyện theo tổ, nhận xét và sửa sai cho nhau. - Đi đến các tổ quan sát quá trình tập luyện và sửa sai cho học sinh HSKT: trả lời câu hỏi GV đặt đưa ra. - Chia lớp làm 2 đội nam, nữ(số lượng bằng nhau) thi đấu. - Yêu cầu: Thi tích cực, theo hiệu lệnh của GV. - Nhận xét, rút kinh nghiệm, khen thưởng, tuyên dương đội thắng. - Tập theo nhóm luân phiên 4-5 em. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Tập luyện theo nhóm: x x x x x x x x x x x x Tổ (1) Tổ (2) (GV) x x x x x x x x x x x x Tổ (3) Tổ (4) Đội hình trò chơi: 4. Hoạt động vận dụng: (4-6 phút) * Củng cố: - Bài tập kĩ thuật bay trên không - Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình. - Gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện các động tác đã học . - Lớp quan sát và nhận xét - Chốt lại kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét kết quả thực hiện của bạn 5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) * Hồi tĩ...hạy cự ly trung bình. +HSKT: Biết được các giai đoan. + Trò chơi: - Nhảy dây tiếp sức * Nhảy xa kiểu ngồi: - Kĩ thuật bay trên không. - Kĩ thuật rơi xuống cát. 3-5 lần 1 lần - Cho HS tập các động tác bổ trợ. - Tập đồng loạt và chia nhóm thực hiện kĩ thuật chạy. HSKT: trả lời câu hỏi GV đặt đưa ra. - Chia lớp làm 2 đội nam, nữ(số lượng bằng nhau) thi đấu. - Yêu cầu: Thi tích cực, theo hiệu lệnh của GV. - Nhận xét, rút kinh nghiệm, khen thưởng, tuyên dương đội thắng - Chia lớp làm 4 tổ tập luyện. - Yêu cầu: Thực hiện đồng loạt cả tổ 2-3 lần dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Sau đó chuyển vào hố nhảy tập luyện theo tổ, nhận xét và sửa sai cho nhau. - Đi đến các tổ quan sát quá trình tập luyện và sửa sai cho học sinh - Tập theo nhóm luân phiên 4-5 em. - Tham gia nhiệt tình. - Đội hình trò chơi - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Tập luyện theo nhóm: x x x x x x x x x x x x Tổ (1) Tổ (2) (GV) x x x x x x x x x x x x Tổ (3) Tổ (4) 4. Hoạt động vận dụng: (4-6 phút) * Củng cố: - Bài tập kĩ thuật bay trên không và tiếp đất. - Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình. - Gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện các động tác đã học . - Lớp quan sát và nhận xét - Chốt lại kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét kết quả thực hiện của bạn 5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) * Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại; - Dặn dò; - Xuống lớp. - Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - GV nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học. + HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh; + HS chú ý lắng nghe, Rút kinh nghiệm tiết dạy( nếu có): KẾ HOẠCH BÀI DẠY 7 Tuần:09 Ngày soạn: 28/10/2023 Tiết:17-18 CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH – NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy:- Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình. -Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát. Thời gian thực hiện: (90 Phút) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: -CCLTB: - Ôn phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình. -NXKN: - Ôn kĩ thuật rơi xuống cát. - Trò chơi phát triển sức mạnh. HSKT: Thực hiện nội dung lý thuyết - Nhận biết thông tin về bộ môn thông qua hình ảnh minh họa: tranh, làm mẫu động tác.., nắm được những nội dung kiến thức cơ bản của bộ môn. - Thực hiện được các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. -Tham gia hoạt động với lớp. 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + CCLTB: - Thực hiện thành thạo các yêu cầu về phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích; phối hợp được các giai đoạn chạy cự li trung bình. - Chủ động, kiên trì, tích cực, tự giác trong luyện tập. + NXKN: - Thực hiện và phối hợp thành thạo kĩ thuật giai đoạn bay trên không và rơi xuống đất. - Chủ động, nghiêm túc giữ gìn an toàn trong luyện tập. - Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. -Nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập. HSKT : -Biết cách trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,). - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện. - Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp. -Thực hiện các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: thực đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm - Nhân ái: giúp đỡ bạn trong tập luyện và học tập Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,) - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện II. Thiết bị dạy học và học liệu - Tranh của kỹ thuật chạy cư li trung bình, kỹ thuật rơi xuống đất, còi, cờ, và các dụng cụ có liên quan III. Tiến trình dạy học: Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (10 – 12 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. - Ôn bài võ cổ truyền * Kiểm tra bài cũ: (nếu có) Trừ HSKT 2l x 8N 1 lần - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và trang phục tập luyện - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Sử dụng máy phát nhạc kết hợp với khởi động nhằm tạo hưng phấn cho học sinh (nếu có). - Kiểm tra trang phục học tập, quan sát nhắc nhở học sinh khởi động tích cực, nghiêm túc. - GV cho cả lớp tập đồng loạt - HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ....c khỏe. - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: thực đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm - Nhân ái: giúp đỡ bạn trong tập luyện và học tập Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,) - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện II. Thiết bị dạy học và học liệu - Đồng hồ bấm giây, còi, cờ, và các dụng cụ có liên quan III. Tiến trình dạy học: Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (10 – 12 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. - Ôn bài võ cổ truyền * Kiểm tra bài cũ: (nếu có) Trừ HSKT 2l x 8N 1 lần - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và trang phục tập luyện - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Sử dụng máy phát nhạc kết hợp với khởi động nhằm tạo hưng phấn cho học sinh (nếu có). - Kiểm tra trang phục học tập, quan sát nhắc nhở học sinh khởi động tích cực, nghiêm túc. - GV cho cả lớp tập đồng loạt - HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ. - HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động. -Thực hiện bài võ cổ truyền theo hướng dẫn của gv 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 – 10 phút) - Chạy CLTB: Kiểm tra kỹ thuật các giai đoạn chạy CLTB. +NXKN: - Ôn kĩ thuật rơi xuống cát. HSKT: Biết được các giai đoạn + Trò chơi phát triển sức mạnh: trò chơi “ lò cò tiếp sức” 1 lần 1 lần - Giới thiệu nội dung kiến thức : - Cho học sinh quan sát tranh kỹ thuật chạy cự li trung bình. - Cho học sinh trình bày lại các gđ, sau đó giáo viên chốt lại kiến thức. -Cho hs xem tranh kỹ thuật rơi xuống cát - Mời 1 em thực hiện, quan sát sửa sai. - Cho học sinh nhận xét, sau đó giáo viên chốt lại kiến thức cần thực hiện và sửa sai động tác cho học sinh HSKT: hiểu được từng giai đoạn. - Phổ biến luật chơi - HS quan sát tranh, lắng nghe và theo dõi các bạn thực hiện trình bày. - Học sinh lên thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát tranh, lắng nghe và theo dõi các bạn thực hiện kỹ thuật - Học sinh lên thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và hiểu luật chơi. 3. Hoạt động tập luyện: (51 - 53 phút) * Chạy CLTB: Kiểm tra kỹ thuật các giai đoạn chạy CLTB. Nam:600m,Nữ: 500m * Cách đánh giá: + Đạt yêu cầu:(Đ) đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau đây: 1.Thực hiện thành thạo nội dung kiểm tra, chạy hết cự li. 2. Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệch trong thực hiện các yêu cầu chuẩn KT&KN khi học kỹ thuật các giai đoạn CCLTB. + Chưa đạt yêu cầu:(CĐ). Các trường hợp còn lại. *NXKN: Ôn kĩ thuật rơi xuống cát. +HSKT: Biết được các giai đoan. * Trò chơi phát triển sức mạnh: trò chơi “Lò cò tiếp sức” 4 lần 3-5 lần 2 lần - Gv hướng dẫn cách kiểm tra nội dung CCLTB - Chia nhiều đợt kiểm tra ( mỗi đợt 5-8hs) - Mỗi HS tham gia kiểm tra 1 lần , trường hợp đặt biệt chưa đạt. GV có thể cho kiểm tra lần 2. - GV nhận xét tiết kiểm tra. - Chia lớp làm 4 tổ tập luyện. - Yêu cầu: Thực hiện đồng loạt cả tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Nhận xét và sửa sai cho nhau. HSKT: trả lời câu hỏi GV đặt đưa ra. Chia lớp làm 2 đội nam và 2 đội nữ. Thi đấu nam riêng nữ riêng. - Yêu cầu: Thi tích cực, theo hiệu lệnh của GV. - Nhận xét ,rút kinh nghiệm, khen thưởng đội thắng . - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Kiểm tra theo nhóm. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Tập luyện theo tổ: -Thực hiện theo thể lệ trò chơi và hướng dẫn của gv - HS chưa tham gia cổ vũ 4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút) * Cũng cố: *NXKN: Ôn kĩ thuật rơi xuống cát. - Gọi 1-2 hs thực hiện kỹ thuật rơi xuống cát. - Lớp quan sát và nhận xét - Chốt lại kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét kết quả thực hiện của bạn 5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) * Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại; - Về luyện tập chạy CLTB và xem trước bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 10.Sgk/tr40. - Xuống lớp - Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng. - Về nhà ôn lại các nội dung đã học và xem trước bài thể liên hoàn. - GV nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học. * Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh; + HS chú ý lắng nghe, Rút kinh nghiệm tiết dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY 7 Tuần:11 Ngày soạn: 11/11/2023 Tiết:21-22 CHỦ ĐỀ: NHẢY XA KIỂU NGỒI - BÀI THỂ DỤC. TÊN BÀI DẠY: - PHỐI HỢP CÁC GIAI ĐOẠN KĨ THUẬT NHẢY XA KIỂU NGỒI - BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN TỪ NHỊP 1 ĐẾN NHỊP 10 Môn học: GDTC - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: (90 Phút) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nhảy xa kiểu ngồi: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Trò chơi lò cò vượt rào tiếp sức. - Bài thể dục liên hoàn: Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 10. Trò ... nhóm. - Hs thực hiện lần lượt → gv nhận xét, giúp đỡ - sửa sai. ▼ x x x x x x x x → ▌ GV - Hs lắng nghe - Thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Tập luyện theo nhóm: x x x x x x x x x x x x x x Tổ (1) Tổ (2) (GV) x x x x x x x x x x x x x x Tổ (3) Tổ (4) - Tập luyện cặp đôi: X X X X X X X X X X - Hs lắng nghe - Thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên 4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút) * Cũng cố: - Nhảy xa: + Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Bài thể dục liên hoàn: + Bài thể dục từ nhịp 1 – 10. - Gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 10. - Lớp quan sát và nhận xét - Chốt lại kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét kết quả thực hiện của bạn 5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) * Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại; - Giao nhiệm vụ học tập; - Xuống lớp. - Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Xem trước bài thể dục liên hoàn từ nhịp 11 đến nhịp 20. - GV nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học. + HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh; + HS chú ý lắng nghe, Bổ sung ( nếu có): . KẾ HOẠCH BÀI DẠY 7 Tuần:12 Ngày soạn: 18/11/2023 Tiết:23-24 CHỦ ĐỀ: NHẢY XA KIỂU NGỒI - BÀI THỂ DỤC. TÊN BÀI DẠY: - PHỐI HỢP CÁC GIAI ĐOẠN KĨ THUẬT NHẢY XA KIỂU NGỒI - BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN TỪ NHỊP 1 ĐẾN NHỊP 10 1. Về kiến thức: - Nhảy xa kiểu ngồi : - Ôn phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Trò chơi phát triển khéo léo. - Bài tập thể dục : - Ôn bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 10 HSKT: Thực hiện nội dung lý thuyết - Nhận biết thông tin về bộ môn thông qua hình ảnh minh họa: tranh, làm mẫu động tác.., nắm được những nội dung kiến thức cơ bản của bộ môn. - Thực hiện được các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. -Tham gia hoạt động với lớp. 2. Về năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, ăn uống nghỉ ngơi hợp lí trước khi tập. - Năng lực vận động cơ bản: + Nhảy xa kiểu ngồi : Nhận biết được nội dung,yêu cầu về phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. + Bài tập thể dục: Nhận biết dc các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập, - - Thực hiện được các nhịp đúng trình tự và nhịp điệu.Biết tự sửa sai động tác thông qua quan sát tranh ảnh và bạn bè. HSKT : -Biết cách trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,). - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện. - Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp. -Thực hiện các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp. 3. Về phẩm chất: - Phát huy tích cực năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động. Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,) - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện II. Thiết bị dạy học và học liệu: - còi, tranh ảnh III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động mở đầu: (8- 10 phút) Nội dung ĐL Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Nhận lớp: - Phổ biến nội dung buổi học. - Kiểm tra tình hình đảm bảo sức khỏe thể trạng HS trước buổi học. * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy trên địa hình tự nhiên (150m) + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. * Kiểm tra bài cũ: Trừ HSKT 2-3’ 2-3’ 2x8n 3-4’ 2x8n 15mx3 lần - GV nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. - PP lời nói: phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - KTDH: đồng loạt - Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện khởi động. - PP thực hành - KTDH: Đồng loạt. Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. Cán sự điều khiển lớp khởi động chung ng: - HS tích cực, chủ động tham gia khởi động - HS luyện tập đồng loạt - Kiểm tra thường xuyên và cho điểm 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(7 – 10 phút) Nội dung ĐL Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: - Nhảy xa kiểu ngồi : - Ôn phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - ...hỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Thực hiện thuần thục các giai đoạn của kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. + Nhận biết được động tác và biết cách thực hiện từ nhịp 10-20. + Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. + Có sự phát triển về năng lực liên kết vận động, năng lực nhịp điệu và sức mạnh bột phá. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. HSKT : -Biết cách trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,). - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện. - Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp. -Thực hiện các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm. Giữ vệ sinh sân bãi sạch sẽ. - Nhân ái: giúp đỡ bạn trong tập luyện. Đối với HSKT: - Thân thiện, dễ gần, giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tổng hợp (NNKH, nói & nhìn hình miệng, viết,) - Hòa đồng với bạn bè -Sinh hoạt vui chơi hòa đồng thân thiện II. Thiết bị dạy học và học liệu - Tranh kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi, còi; dụng cụ trò chơi. - Tranh bài thể dục liên hoàn từ nhịp 10-20. - Dụng cụ liên qua bài học. III. Tiến trình dạy học: Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (10 – 12 phút) * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy trên địa hình tự nhiên (150m). + Xoay các khớp, ép dọc, ép ngang - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. * Kiểm tra bài cũ: Trừ HSKT 2l x 8N 1 lần - Ổn định, hỏi thăm sức khỏe và trang phục tập luyện. - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. Giao nhiệm vụ lớp trưởng khởi động. - Quan sát nhắc nhở học sinh khởi động tích cực, nghiêm túc thực hiện. - Đặt câu hỏi; kiến thức đã học. - HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ. (Hình 1) Đội hình khởi động. (Hình 2) - HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động. - Đội hình như H1, học sinh tập trung. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 – 10 phút) + Nhảy xa: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. + Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20). - Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 11 đến nhịp 20 HSKT: Biết được các giai đoạn 1-2 lần 1-2 lần - Cho hs quan sát tranh, làm mẫu các động tác phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Gọi 1-2 hs lên thực hiện các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Cho học sinh nhận xét, phản biện. - Quan sát học sinh thực hiện, củng cố kiến thức và sửa sai động tác. - Cho học sinh quan sát tranh bài thể dục liên hoàn từ nhịp 10-20. - Làm mẫu phân tích động tác. - Mời 1-2 em thực hiện, quan sát sửa sai. - Cho học sinh quan sát tranh các động tác bài thể dục - Làm mẫu phân tích động tác. - Mời 1-2 em thực hiện, quan sát sửa sai. - Cho lớp thực hiện đồng loạt (thực hiện theo GV). - Cho học sinh nhận xét, sau đó giáo viên chốt lại kiến thức cần thực hiện và sửa sai động tác cho học sinh HSKT: hiểu được từng giai đoạn. - Quan sát tranh, lắng nghe gv làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác, học sinh ghi nhớ lại kĩ thuật động tác đã học và thực hiện. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. - Quan sát tranh và lắng nghe gv làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác. - Học sinh lên thực hiện, ghi nhớ sửa sai gv - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Hoạt động tập luyện: (51 - 53 phút) * Nhảy xa: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. * Bài thể dục:- Bài thể dục từ nhịp 11 – 20. +HSKT: Biết được các giai đoan. Tổ chức trò chơi: “Thi xem ai bật nhảy xa hơn”. 3-5 lần 3-4 lần 2- 3 lần - Chia lớp làm 4 tổ tập luyện. - Yêu cầu: Thực hiện động loạt, nhóm nam-nữ. - Hướng dẫn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi vào hố cát và tiến hành cho Hs thực hiện. - Nhận xét và sửa sai cho HS. HSKT: trả lời câu hỏi GV đặt đưa ra. - Hướng dẫn cách chơi cho hs. - Quan sát, đánh giá kết quả các đội chơi. Khen thưởng. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Tập luyện đồng loạt, theo nhóm nam- nữ. - Đội hình thực hiện:GV nhận xét, giúp đỡ - sửa sai. ▼ x x x → ▌ GV - Tập trung, lắng nghe. - Thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút) * Cũng cố: * Nhảy xa: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. * Bài thể dục: - Bài thể dục từ nhịp 11 – 20. 1-2 lần 1-2 lần - Gọi 2-3 HS thực hiện động tác phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và bài thể dục liên hoàn từ nhịp 11 đến nhịp 20. - Củng cố kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát, nhận xét kết quả thực hiện của bạn. HS có thể phản biện với nhau. 5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) * Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh. * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại. - Giao nhiệm vụ học tập; - Xuống lớp. 1-2 lần - Hướng dẫn HS thự... tích kĩ thuật động tác, học sinh ghi nhớ lại kĩ thuật động tác đã học và thực hiện. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. - Quan sát tranh và lắng nghe gv làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác. - Học sinh lên thực hiện, ghi nhớ sửa sai gv - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Hoạt động tập luyện: (51 - 53 phút) * Nhảy xa: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Một số Điều luật cơ bản trong thi đấu điền kinh. + Đối vơi nhảy xa, đường chạy đà dài tối thiểu là 45m, rộng 1,22m. + Ván giậm nhảy: ● Được làm bằng gỗ hoặc vật liệu thích hợp để giày của VĐV có thể bám vào mà không bị trơn, trượt. ● Có chiều dài 1,22m, dày không quá 0,1m, rộng 0,22m, được sơn màu trắng. ● Hố cát có chiều rộng tối thiểu là 2,75m, tối đa là 3,0m, được đổ đầy cát ẩm và xốp. Mặt trên của hố cát ngang bằng với mặt ván giậm nhảy, khoảng cách giữa vạch giậm nhảy và mép xa của hố nhảy ít nhất là 10m. * Bài thể dục: -Bài thể dục từ nhịp 1 – 20. +HSKT: Biết được các giai đoan. Tổ chức trò chơi: Trò chơi chuyền vòng. 3-5 lần 3-4 lần 2- 3 lần - Chia lớp làm 4 tổ tập luyện. - Yêu cầu: Thực hiện động loạt, nhóm nam-nữ. - Hướng dẫn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi vào hố cát và tiến hành cho Hs thực hiện. - Nhận xét và sửa sai cho HS. - Phổ biến Điều luật. - Cho HS nhắc lại. - Phân công HS điều hành tập trung lớp thành 4 nhóm hàng ngang, đôi cặp tập luyện - Nhận xét và sửa sai, các nhóm tự nhận xét chéo theo nhóm. HSKT: trả lời câu hỏi GV đặt đưa ra. - Chia lớp thành 2 đội chơi (mỗi đội có số lượng nam, nữ ngang nhau). Hướng dẫn cách chơi cho hs. - Quan sát, đánh giá kết quả các đội chơi. Khen thưởng. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - Tập luyện đồng loạt, theo nhóm nam- nữ. - Đội hình thực hiện:GV nhận xét, giúp đỡ - sửa sai. ▼ x x x → ▌ GV - HS lắng nghe, trả lời. - Đội hình ( cho 2 hàng trước ngồi xuống). - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. - Tập luyện theo nhóm: x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x (GV) - Tập luyện cặp đôi: X X X X X X X X X X - Tập trung, lắng nghe. - Thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút) * Cũng cố: * Nhảy xa: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. * Bài thể dục: - Bài thể dục từ nhịp 1 – 20. 1-2 lần 1-2 lần - Gọi 2-3 HS thực hiện động tác phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 20. - Củng cố kiến thức. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát, nhận xét kết quả thực hiện của bạn. HS có thể phản biện với nhau. 5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) * Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh. * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại. - Giao nhiệm vụ học tập; - Xuống lớp. 1-2 lần - Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; - Về nhà ôn lại các nội dung đã học. - Xem trước bài thể dục liên hoàn từ nhịp 11 đến nhịp 20 trong SGK thể dục 7, trên điện thoại thông minh (xem Youtube). - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học, tiếp nhận ý kiến học sinh (nếu có). + Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh tích cực. + Tập trung, lắng nghe. 1-2 lần - Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; - Về nhà ôn lại các nội dung đã học. - Xem trước bài thể dục liên hoàn từ nhịp 21 đến nhịp 30 trong SGK thể dục 7, trên điện thoại thông minh (xem Youtube). - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học, tiếp nhận ý kiến học sinh (nếu có). + Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh tích cực. + Tập trung, lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy( nếu có): KẾ HOẠCH BÀI DẠY 7 Tuần:15 Ngày soạn: 09/12/2023. Tiết:29-30 CHỦ ĐỀ: TTTC (Bóng rổ) - Bài thể dục liên hoàn (BTDLH). Tên bài dạy: Kĩ thuật dẫn bóng - Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30). Thời gian thực hiện: (90 Phút) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - TTTC: Học các bài tập bổ trợ; kĩ thuật dẫn bóng trên đường vòng. - Bài thể dục: Học bài thể dục liên hoàn từ nhịp 21 đến nhịp 30 HSKT: Thực hiện nội dung lý thuyết - Nhận biết thông tin về bộ môn thông qua hình ảnh minh họa: tranh, làm mẫu động tác.., nắm được những nội dung kiến thức cơ bản của bộ môn. - Thực hiện được các động tác đơn giản, nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe. -Tham gia hoạt động với lớp. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + TTTC: - Thực hiện được bài tập bổ trợ và kĩ thuật dẫn bóng trên đường vòng. + Bài thể dục: - Thực hiện được bài thể dục từ nhịp 21 đến 30. Biết tự sữa sai động tác thông qua quan sát bạn bè và tranh
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_giao_duc_the_chat_7_sach_kntt_nam_hoc_2023.docx
- Tuần 1.docx
- Tuần 2.docx
- Tuần 3.docx
- Tuần 4.docx
- Tuần 5.doc
- Tuần 6.doc
- Tuần 7.doc
- Tuần 8.doc
- Tuần 9.doc
- Tuần 10.doc
- Tuần 11.doc
- Tuần 12.doc
- Tuần 13.doc
- Tuần 14.doc
- Tuần 15.doc
- Tuần 16.doc
- Tuần 17.doc
- Tuần 18.doc
- Tuần 19.doc
- Tuần 20.doc
- Tuần 21.doc
- Tuần 23.doc
- Tuần 24.doc
- Tuần 25.doc
- Tuần 26.doc
- Tuần 27.doc
- Tuần 28.doc
- Tuần 29.doc
- Tuần 30.doc
- Tuần 31.doc
- Tuần 32.doc
- Tuần 33.doc
- Tuần 34.doc
- Tuần 35.doc