Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 7 (Quảng Nam) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung

1. Kiến thức

- Trình bày được quá trình danh xưng Quảng Nam.

- Nêu được nét nổi bật về đời sống linh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI

2. Năng lực

Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Học sinh lập kế hoạch và sưu tầm tài liệu liên quan tới Quảng Namtừ thế kỉ X đến thế kỉ XVI

- Hợp tác và giao tiếp: Phối hợp giữa các bạntrong hoạt động trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về lịch sử hình thành vùng đất Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI

Năng lực đặc thù

- Tìm hiểu lịch sử:

+ Nhận diện và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu khái quát về sự hình thànhvà phát triển tỉnh Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI

+ Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội và những thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI

- Nhận thức vàtư duy lịch sử:

Lập được niên biểu hệ thống hóa tiến trình lịch sử của Quảng Nam từ từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: có tình cảm và hành động thiết thực xây dựng quê hương Quảng Nam

- Yêu nước: tự hào dân tộc và biết ơn đối với các bậc cha ông và người dân ởQuảng Nam đã ra sức xây dựng và bảovệ quê hương, đất nước.

- Chăm chỉ: tích cực sưu tầm tài liệuhọc tập.

- Nhân ái: biết giữ gìn và bảo vệ môi trường các di tích tại địa phương.

docx 30 trang Cô Giang 13/11/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 7 (Quảng Nam) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 7 (Quảng Nam) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung

Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 7 (Quảng Nam) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung
TUẦN 1-5
Tiết 1-5 
CHỦ ĐỀ 1: QỦANG NAM – 
TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỈ XVI
Ngày soạn:05/9/2023

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình danh xưng Quảng Nam.
- Nêu được nét nổi bật về đời sống linh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
2. Năng lực
 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Học sinh lập kế hoạch và sưu tầm tài liệu liên quan tới Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
- Hợp tác và giao tiếp: Phối hợp giữa các bạn trong hoạt động trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về lịch sử hình thành vùng đất Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu lịch sử:
+ Nhận diện và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu khái quát về sự hình thành và phát triển tỉnh Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
+ Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội và những thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
Lập được niên biểu hệ thống hóa tiến trình lịch sử của Quảng Nam từ từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có tình cảm và hành động thiết thực xây dựng quê hương Quảng Nam
- Yêu nước: tự hào dân tộc và biết ơn đối với các bậc cha ông và người dân ở Quảng Nam đã ra sức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Chăm chỉ: tích cực sưu tầm tài liệu học tập.
- Nhân ái: biết giữ gìn và bảo vệ môi trường các di tích tại địa phương.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Video giới thiệu “Clip Quảng Nam Chủ đề 1 Lớp 7”
Link clip: ......
Lược đồ hành chính tỉnh Quảng Nam.
Tranh ảnh, tư liệu 
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học sinh, kết nối vào bài học
b) Cách thức tổ chức:
GV yêu cầu HS xem đoạn clip sau và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa của tên gọi vùng đất Quảng Nam?
Link clip: https://www.youtube.com/watch?v=E9zASQ0RaQo
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS: Làm việc với SGK, tương tác nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao
B3: Báo cáo, thảo luận
 HS báo cáo sản phẩm của nhóm. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm 
B4: Kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình hình thành danh xưng Quảng Nam
a) Mục tiêu:
- Nhận diện và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu khái quát sự hình thành danh xưng Quảng Nam
b)Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B1: Giao nhiệm vụ
NV1. Thảo luận nhóm
Trên cơ sở tài liệu sưu tập được, lập niên biểu những nét chính về lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Quảng Nam.
Nv 2.
Quan sát hình 1, nêu hiểu biết của em về nhân vật lịch sử này? Vì sao ông được xem là 1 trong những bậc tiền hiền của xứ Quảng? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS: Làm việc với SGK, tương tác nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao
B3: Báo cáo, thảo luận
 HS báo cáo sản phẩm của nhóm. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm 
B4: Kết luận, nhận định
 - HS nhận xét, đánh giá và bổ sung 
 - GV nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS, chuẩn xác kiến thức.
GV giới thiệu ảnh của Huyền Trân Công Chúa và vua Lê Thánh Tông.
I. Quá trình hình thành danh xưng Quảng Nam
- 1306: vua Chăm đã dâng Châu Ô, châu Rí cho vua Trần Anh Tông. Vua Trần đã đổi tên Châu Rí thành Hóa Châu (ngày nay là nam Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Hội An, Đại Lộc và Điện Bàn của tỉnh Quảng Nam)
- Năm 1471, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành chính thứ 13 của Đại Việt, đạo Thừa tuyên Quảng Nam ra đời
Hoạt động 2: Tìm hiểu đời sống kinh tế, xã hội của cư dân
a) Mục tiêu:
Trình bày được nét nổi bật về đời sống linh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
b) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động nhóm
B1. Giao nhiệm vụ
Nv 1
Nhóm 1: Quan sát hình 1.5, 1.6 kết hợp sgk: Trình bày những nét chính về đời sống kinh tế của cư dân Quảng Nam
Nhóm 2: Đời sống xã hội của cư dân
N3, 4. Quan sát H1.7 -> 1. 12 kết hợp sgk trình bày nét tiêu biểu về văn hóa
Nv 2
Thảo luận cặp: Tính cách của cư dân Quảng Nam được hình thành như thế nào?
nv
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS: Làm việc với SGK, tương tác nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao
B3: Báo cáo, thảo luận
 HS báo cáo sản phẩm của nhóm. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm 
B4: Kết luận, nhận định
 - HS nhận xét, đánh giá và bổ sung 
 - GV nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS, chuẩn xác kiến thức.
GV giới thiệu ảnh về Chiếc ghe bầu trên sông Hoài Hội An, Bờ xe nước của người dân Quảng Nam.
II. Tìm hiểu đời sống kinh tế, xã hội của cư dân
1. Đời sống kinh tế
- Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp
+ Cây lương thực chính là lúa. Ngoài ra còn trồng các loại cây khác như đậu, bắp, khoai, sắn..
+ Khai thác các loại lâm thổ sản quý
+ Ngành đánh bắt thủy hải sản cũng phát triển
- Thủ công nghiệp phát triển nhiều ngành nghề: rèn sắt, mộc, đúc đồng, ươm tơ, dệt lụa
- Thương nghiệp: việc trao đổi buôn bán diễn ra thường xuyên, cảng Đại Chiêm sang thế kỉ XVI bắt đầu phát triển trở lại.
2. Đời sống xã hội
- Ở Quản... vụ học tập
Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh, lược đồ và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV chọn 1 nhóm/nội dung để trình bày kết hợp chỉ lược đồ, các nhóm khác phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
- Mạng lưới sông ngòi khá dày, ngắn; hầu hết các sông có độ dốc và lưu lượng dòng chảy lớn (do địa hình nhiều đồi núi, bị chia cắt mạnh và khí hậu có lượng mưa lớn).
- Chủ yếu bắt nguồn từ vùng núi phía tây, chảy qua vùng đồi trung du và đồng bằng rồi đổ ra biển Đông (do địa hình thấp dần từ tây sang đông). 
- Chế độ nước sông có sự phân mùa rõ rệt: lũ tập trung vào các tháng: 10, 11, 12; lượng chảy rất thấp từ tháng 2 đến tháng 8 (do phụ thuộc theo chế độ mưa).

Tiết 2
Hoạt động 2. 2. Các sông chính
- Mục tiêu: Xác định được trên lược đồ các sông chính của tỉnh: sông Thu Bồn, sông Vu Gia, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV hướng dẫn HS dựa vào Lược đồ sông ngòi tỉnh Quảng Nam và đọc thông tin mục 2 trong bài thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Xác định trên lược đồ sông ngòi tỉnh Quảng Nam các sông chính: Thu Bồn, Vu Gia, Tam Kỳ, Trường Giang. 
+ Cho biết nơi bắt nguồn và nơi đổ ra biển của các sông trên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK, quan sát tranh, lược đồ và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh trình bày, lớp nhận xét.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
 - Liên hệ, mở rộng: Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở về sông, suối ở địa phương hoặc các sông khác trong tỉnh. Ví dụ: Sông, suối ở địa phương em đang sinh sống thuộc hệ thống sông nào trong tỉnh? Ngoài các sông trên, em còn biết những sông nào trong tỉnh? (sông Ly Ly, sông Tiên, , ...)? ...

- Sông Thu Bồn: Dòng chính bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh, đổ ra biển ở cửa Đại (Hội An). Sông Thu Bồn còn có một nhánh là sông Vĩnh Điện chảy ra sông Hàn (Đà Nẵng).
- Sông Vu Gia: Dòng chính bắt nguồn từ vùng núi phía tây nam của tỉnh Quảng Nam và phía bắc tỉnh Kon Tum. Đến Phiếm Ái (Đại Lộc), sông Vu Gia tách làm hai nhánh: một nhánh chảy qua Quảng Huế hợp lưu với sông Thu Bồn ở Giao Thuỷ, nhánh còn lại chảy lên phía bắc hợp lưu với sông Cầu Đỏ rồi chảy ra sông Hàn (Đà Nẵng).
- Sông Tam Kỳ: Bắt nguồn từ vùng giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi, đổ ra biển ở cửa Lở và cửa An Hoà (Núi Thành). 
- Sông Trường Giang: Không có đầu nguồn, nối sông Thu Bồn với sông Tam Kỳ. Ở hai đầu, sông đều thông ra biển: phía bắc ở cửa Đại (Hội An), phía nam ở cửa Lở và cửa An Hoà (Núi Thành). 
Tiết 3
Hoạt động 3: 3. Ảnh hưởng của sông ngòi đối với đời sống và các hoạt động kinh tế ở Quảng Nam
- Mục tiêu: Trình bày được ảnh hưởng của hệ thống sông ngòi đối với sản xuất và đời sống ở Quảng Nam.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm (10 phút)
 Dựa vào thông tin trong bài và các hình ảnh dưới đây, kết hợp hiểu biết thực tế, hãy trình bày ảnh hưởng của sông ngòi đối với đời sống nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh, lược đồ và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV chọn 1 nhóm/nội dung để trình bày kết hợp chỉ lược đồ, các nhóm khác phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
* Hoạt động mở rộng: Hướng dẫn HS đọc nội dung ‘Em có biết” về hồ ở Quảng Nam, khuyến khích các em tìm hiểu về hồ và mối quan hệ giữa sông ngòi và các hồ ở Quảng Nam.
+ Tích cực: cung cấp nước đáp ứng nhu cầu đời sống sinh hoạt của người dân; tạo cơ sở để phát triển các hoạt động kinh tế: nông nghiệp, đánh bắt và nuô...2023
Ngày dạy: Từ ngày 23/11/2023
Tuần 12-17. Tiết 12-16. Chủ đề 3. 
DANH LAM THẮNG CẢNH Ở TỈNH QUẢNG NAM
Thời gian thực hiện: 5 tiết
 	I. MỤC TÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm danh lam thắng cảnh và kể được tên một số danh lam thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam.
- Trình bày được những nét cơ bản của danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam: Cù Lao Chàm, Hòn Kẽm Đá Dừng và Hồ Phú Ninh.
- Nêu được một số hoạt động của chính quyền, nhân dân Quảng Nam đã thực hiện để giữ gìn và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh ở địa phương
- Thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh.	
	2. Về năng lực
	- Biết khai thác mạng internet, tài liệu, kênh hình; sưu tầm tư liệu, quan sát, ghi nhận và xử lý thông tin liên quan đến các danh lam thắng cảnh của tỉnh Quảng Nam.
	- Sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với tư liệu, video, hình ảnh để trình bày thông tin, thảo luận theo nhiệm vụ học tập được giao.
	3. Về phẩm chất
	- Có ý thức đúng về việc giữ gìn và phát huy những giá trị của các danh lam thắng cảnh của tỉnh Quảng Nam.
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, tranh ảnh. 
- Phiếu học tập.
- Một số hình ảnh, video về các danh lam thắng cảnh của tỉnh Quảng Nam.
2. Đối với học sinh
- Bảng phụ, giấy A0 khổ to.
- Sưu tầm tư liệu hình ảnh, video về các danh lam thắng cảnh của tỉnh Quảng Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận biết được một số danh lam thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề, từ đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1 (chuyển giao nhiệm vụ): 
Giáo viên chiếu hình 3.1, 3.2, 3.3 và 1 số hình ảnh về danh lam thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam. Yêu cầu HS trả lời: Em cho biết những thắng cảnh trên thuộc huyện (thị xã, thành phố) nào của tỉnh Quảng Nam? Em biết gì về những danh lam thắng cảnh đó?
 	Bước 2 (thực hiện nhiệm vụ): HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3 (báo cáo kết quả nhiệm vụ): 
Bước 4 (đánh giá): Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh, xác nhận những kiến thức đúng mà các em đã có, từ đó giáo viên kết nối một số điều học sinh đã biết về danh lam thắng cảnh ở Quảng Nam với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: 1. Một vài nét khái quát về danh lam thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm danh lam thắng cảnh và kể được tên một số danh lam thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 và quan sát hình 3.4; 3.5 trong bài thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Nêu khái niệm về danh lam thắng cảnh và kể tên 1 số danh lam thắng cảnh khác của tỉnh Quảng Nam mà em biết?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK, quan sát tranh, lược đồ và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh trình bày, lớp nhận xét.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.
- Một số thắng cảnh: Bãi biển Cửa Đại, Cù Lao Chàm, Hồ Phú Ninh, Hòn Kẽm Đá Dừng
- Cù Lao Chàm được UNESCO công nhận là khu Dự trữ sinh quyển thế giới cần được bảo tồn và phát huy giá trị.
Hoạt động 2. 2. Các danh lam thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Quảng Nam
- Mục tiêu: Trình bày được những nét cơ bản của danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam: Cù Lao Chàm, Hòn Kẽm Đá Dừng và Hồ Phú Ninh.
- Tổ chức thực hiện
	Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 6 nhóm. Thảo luận nhóm (10 phút)
	+ Nhóm 1,2: Trình bày những nét cơ bản của danh lam thắng cảnh Cù Lao Chàm.
	+ Nhóm 3,4: Trình bày những nét cơ bản của danh lam thắng cảnh Hòn Kẽm Đá Dừng.
	+ Nhóm 5,6: Trình bày những nét cơ bản của danh lam thắng cảnh Hồ Phú Ninh.
	Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh, ảnh và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV chọn 1 nhóm/nội dung để trình bày kết hợp chỉ lược đồ, các nhóm khác phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ...
+ Nêu một số xu hướng triển vọng trong phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam.
+ Trình bày một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam. 
---------------------------------
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
 Họ tên giáo viên:
 Lê Thị Hà
 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
Ngày soạn 19/1/2024
Ngày dạy: Từ ngày 23/1/2024
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7
Tuần 19-24. Tiết 19-24.	
Chủ đề 4. NÔNG LÂM THỦY SẢN Ở TỈNH QUẢNG NAM
Thời gian thực hiện: 5 tiết
	I. MỤC TÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Nêu được một số xu hướng triển vọng trong phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam.
- Trình bày được một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam.	
2. Về năng lực
	- Biết khai thác mạng internet, tài liệu, kênh hình; sưu tầm tư liệu, quan sát, ghi nhận và xử lý thông tin liên quan đến một số xu hướng triển vọng trong phát triển kinh teess ở tỉnh Quảng Nam.
	- Sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với tư liệu, video, hình ảnh để trình bày thông tin, thảo luận theo nhiệm vụ học tập được giao.
	3. Về phẩm chất
	- Hiểu được đặc điểm cơ bản về yêu cầu lao động trong nền nông nghiệp hiện đại.
- Yêu lao động, tự hào về một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam.	
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, tranh ảnh. 
- Phiếu học tập.
- Một số hình ảnh, video về một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu của tỉnh Quảng Nam.
2. Đối với học sinh
- Bảng phụ, giấy A0 khổ to.
- Sưu tầm tư liệu hình ảnh, video về một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu của tỉnh Quảng Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận biết được một số một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề, từ đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1 (chuyển giao nhiệm vụ): 
Giáo viên chiếu hình 4.4, 4.7, 4.9 và 1 số hình ảnh về một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam. Yêu cầu HS trả lời: Em biết gì về những hình ảnh trên? 
 	Bước 2 (thực hiện nhiệm vụ): HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3 (báo cáo kết quả nhiệm vụ): 
Bước 4 (đánh giá): Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh, xác nhận những kiến thức đúng mà các em đã có, từ đó giáo viên kết nối một số điều học sinh đã biết về một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề: Nông nghiệp là ngành kinh tế ra đời sớm nhất của xã hội loài người, so với trước đây nông nghiệp tỉnh Quảng Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Trên địa bàn tỉnh đã hình thành các mô hình sản xuất theo nhiều xu hướng mới góp phần làm cho nông nghiệp tỉnh Quảng Nam trở nên tiên tiến hiện đại và hiệu quả hơn. Vậy, những xu hướng phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam là giif, chúng ta cùng tìm hiểu trong chủ đề hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: 1. Một số xu hướng phát triển triển vọng trong nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam
- Mục tiêu: Nêu được một số xu hướng triển vọng trong phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 và quan sát hình 4.1; 4.2; 4.3, đọc mục em có biết trong bài thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Nêu một số xu hướng triển vọng trong phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam.
+ Tại sao hiện nay phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ đang trở thành xu thế tất yếu?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK, quan sát tranh, ảnh và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh trình bày, lớp nhận xét.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
- Phát triển nông nghiệp hàng hoá: Hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, liên kết, hợp tác
- Phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
- Phát triển nông nghiệp hữu cơ.
Hoạt động 2. 2. Sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hoá tiêu biểu
- Mục tiêu: Trình bày được một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hàng hoá tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam.	
- Tổ chức thực hiện
	Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 6 nhóm. Thảo luận nhóm (10 phút)
	+ Nhóm 1,2: Trình bày sự hiểu biết của em về sản xuất Sâm Ngọc Linh. Vì sao hiện nay Sâm Ngọc Linh đượ...
- Biết khai thác và sử dụng các tư liệu hình ảnh, hiện vật, lược đồ, video clip văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam.	
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam.	
3. Về phẩm chất
- Học sinh nhận diện được các giá trị sống cơ bản, thể hiện tình cảm, niềm tin và trách nhiệm của bản thân về văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam.	- Hình thành ý thức học tập và ứng xử văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam.	
- Trân trọng, tự hào về nét đẹp văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam.	
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, tranh ảnh. 
- Phiếu học tập. 
- Một số hình ảnh, video về văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam.	
2. Đối với học sinh
- Bảng phụ, giấy A0 khổ to.
- Sưu tầm tư liệu hình ảnh, video về văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam.	
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là văn hoá truyền thống gia đình, dòng họ ở tỉnh Quảng Nam với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề, từ đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1 (chuyển giao nhiệm vụ): GV chiếu video về truyền thống hiếu học của gia đình ông Võ Tường Quang và tộc Võ Đăng tại địa chỉ: 
 http//www.hoikhuyenhoc.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4892
 	? Em có cảm nhận gì khi xem video trên?
	Hoặc GV chiếu hình 5.1 và 5.2.
	? Những hình ảnh trên gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì về nét đẹp của gia đình truyền thống trên địa bàn tỉnh Quảng Nam?
Bước 2 (thực hiện nhiệm vụ): HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3 (báo cáo kết quả nhiệm vụ): HS trả lời.
Bước 4 (đánh giá): Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh, xác nhận những kiến thức đúng mà các em đã có, từ đó giáo viên kết nối một số điều học sinh đã biết về phần mở đầu trong sách với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề.
GV dùng phần trả lời của học sinh và phần mở đầu của chủ đề để kết nối vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: 1. Thế nào là gia đình văn hoá, dòng họ văn hoá
- Mục tiêu: Biết được thế nào là gia đình văn hoá, dòng họ văn hoá.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là gia đình văn hoá, dòng họ văn hoá
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc SGK, thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời, Hs khác khác phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ; thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú; tổ chức lao động sản xuất kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- Dòng họ văn hoá là dòng họ được xây dựng dựa trên những hành vi văn hoá mang tính kế thừa và chọn lọc thông qua các giá trị truyền thống lâu đời
- Ở Quảng Nam có nhiều dòng họ văn hoá tiêu biểu lưu truyền từ đời này sang đời khác tạo nên sắc thái văn hoá riêng

Hoạt động 2. 2. Phong trào xây dựng gia đình văn hoá, dòng họ văn hoá trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
- Mục tiêu: Nêu được một số nét đẹp tiêu biểu của nếp sống văn hoá trong gia đình, dòng họ và phong trào xây dựng gia đình văn hoá, dòng họ văn hoá ở tỉnh Quảng Nam. Biết được một số gia đình, dòng họ văn hoá tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chiếu lại video về truyền thống hiếu học của gia đình ông Võ Tường Quang và tộc Võ Đăng tại địa chỉ: 
http//www.hoikhuyenhoc.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4892
- Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ, quan sát tranh ảnh mục 2.
- Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm (10 phút)
+ Nhóm 1,2: Cách dạy con của gia đình ông Võ Tường như thế nào? Em thấy có gì đặc biệt?
+ Nhóm 3,4: Gia đình ông Võ Tường và tộc Võ Đăng đã thể hiện những nét đẹp nào trong việc hình thành nếp sống văn hoá trong gia đình, dòng họ?
+ Nhóm 5,6: Em biết ở tỉnh Quảng Nam có những gia đình, dòng họ văn hoá tiêu biểu nào?
+ Nhóm 7,8: Trình bày một số hoạt động nhằm xây dựng gia đình văn hoá, dòng họ văn hoá trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo...m, niềm tin và trách nhiệm của bản thân về phòng chống ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam.
- Có ý thức và hành động phù hợp để góp phần bảo vệ môi trường.	
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, tranh ảnh. 
- Phiếu học tập. 
- Một số hình ảnh, video về phòng chống ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam.
2. Đối với học sinh
- Bảng phụ, giấy A0 khổ to.
- Sưu tầm tư liệu hình ảnh, video về phòng chống ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là phòng chống ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề, từ đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1 (chuyển giao nhiệm vụ): GV chiếu video về ô nhiễm môi trường
 	? Em có cảm nhận gì khi xem video trên?
	Hoặc GV chiếu hình 6.1 và 6.2.
	? Những hình ảnh trên gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường sống trong sạch, lành mạnh.
Bước 2 (thực hiện nhiệm vụ): HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3 (báo cáo kết quả nhiệm vụ): HS trả lời.
Bước 4 (đánh giá): Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh, xác nhận những kiến thức đúng mà các em đã có, từ đó giáo viên kết nối một số điều học sinh đã biết về phần mở đầu trong sách với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của chủ đề.
GV dùng phần trả lời của học sinh và phần mở đầu của chủ đề để kết nối vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: 1. Các dạng ô nhiễm môi trường
- Mục tiêu: Nêu được một số dạng ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ, quan sát tranh ảnh mục 1.
- Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm (10 phút)
+ Nêu một số dạng ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV chọn 1 nhóm/nội dung để trình bày kết hợp chỉ lược đồ, các nhóm khác phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
- Ô nhiễm môi trường đất: là sự suy thoái làm thay đổi tính chất của đất theo chiều hướng xấu, gây ảnh hưởng đến đời sống con người và các sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi trường nước: là hiện tượng nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch, mạch nước ngầm, biển chứa các chất độc hại gây nguy hiểm cho con người và thực động vật.
- Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng môi trường không khí có khói, bụi, khí độc hại làm cho không khí có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường tự nhiên.
- Ngoài ra còn có các dạng ô nhiễm môi trường khác như: tiếng ồn, sóng điện từ

Hoạt động 2. 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
	3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường
	4. Một số biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam. 
- Mục tiêu: 
+ Trình bày được nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam.
+ Trình bày được một số biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam.
+ Có ý thức và hành động phù hợp để góp phần bảo vệ môi trường.	
- Tổ chức thực hiện
	Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ mục 2,3,4, quan sát tranh ảnh mục 2,3,4.
- Chia lớp thành 6 nhóm. Thảo luận nhóm (10 phút). Hình thức báo cáo có thể theo bảng thuyết trình, cây vấn đề, sơ đồ tư duy
+ Nhóm 1,2: Trình bày nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường đất ở tỉnh Quảng Nam. Nêu một số biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường đất ở tỉnh Quảng Nam.
+ Nhóm 3,4: Trình bày nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường nước ở tỉnh Quảng Nam. Nêu một số biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường nước ở tỉnh Quảng Nam.
+ Nhóm 5,6: Trình bày nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí ở tỉnh Quảng Nam. Nêu một số biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường không khí ở tỉnh Quảng Nam.
	Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV chọn 1 nhóm/nội dung để trình bày kết hợp chỉ lược đồ, các nhóm khác phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. 
GV bổ sung phần phân

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_giao_duc_dia_phuong_lop_7_quang_nam_nam_hoc.docx
  • docChủ đề 1.doc
  • docxChủ đề 2.docx
  • docxChủ đề 3.docx
  • docxChủ đề 4.docx
  • docxChủ đề 5.docx
  • docxChủ đề 6.docx