Kế hoạch bài dạy GDTC Lớp 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Chạy cự li trung bình: Biết Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng
- Nhảy xa kiểu ngồi: Kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ
2. Về năng lực
a)Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
- Năng lực vận động cơ bản:
+ Nhận biết được Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng .
+ Thực hiện được kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ.
+ Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm
- Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV…
- Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi, bóng.
1. Về kiến thức
- Chạy cự li trung bình: Biết Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng
- Nhảy xa kiểu ngồi: Kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ
2. Về năng lực
a)Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
- Năng lực vận động cơ bản:
+ Nhận biết được Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng .
+ Thực hiện được kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ.
+ Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm
- Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV…
- Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi, bóng.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy GDTC Lớp 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy GDTC Lớp 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 01 Ngày soạn: 3/9/2023 Tiết: 01,02 Ngày dạy : 6/9/2023(7/1) 7/9/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH - NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Chạy cự li trung bình: Biết Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Nhảy xa kiểu ngồi: Kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng . + Thực hiện được kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi, bóng. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: - Khởi động chung: + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông và chạy nhanh tại chỗ. 2lx8 n 1 lần - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và trang phục tập luyện - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu bài học - Giới thiệu khái quát kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Đặt câu hỏi tập trung chú ý và khai thác vốn hiểu biết của HS về nhảy xa - Tổng hợp ý kiến của HS, đưa ra phương án trả lời đúng - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập - Thu thập các hình ảnh được GV giới thiệu với những hiểu biết đã có về nhảy xa và giậm nhảy, bước bộ. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 1: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng Tiết 2: Kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ 1-2 lần 1-2 lần - Giới thiệu nội dung kiến thức mới: + Giới thiệu Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. + Nhắc lại mục đích, tác dụng của kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ trong nhảy xa kiểu ngồi + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Hướng dẫn HS thực hiện động tác. + Chỉ dẫn HS tự thực hiện thử kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ Tiết 1: Ghi nhớ kiến thức trong giai đoạn chạy giữa quãng Tiết 2: Thực hiện thử kỹ thuật theo hình ảnh đã ghi nhớ 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 1: - Cho các em luyện tập nhóm. Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. Tiết 2: Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ 4-5 lần 3 lần 1-2 lần - Phổ biến nội dung trong giai đoạn chạy giữa quãng và yêu cầu luyện tập - Phổ biến luật chơi, cách thực hiện trò chơi và hình thức khen thưởng động viên - Tổ chức các hình thức luyện tập: cá nhân, nhóm, đồng loạt cả lớp - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS Hướng dẫn HS phát hiện và sửa chữa sai sót khi thực hiện các động tác giậm nhảy và bước bộ Tiết 1: - Luyện tập kĩ thuật bước chạy và đánh tay, luân phiên hít vào, thở. Thực hiện cự li 100m-120m. - Học sinh thực hiên trò chơi. Tiết 2: - Chạy 5-7 bước xác định chân giậm nhảy - Chạy 3 – 5 bước thực hiện giậm nhảy và bước bộ trên không - Chạy đà 5 – 7 bước thực hiện giậm nhảy bước bộ và rơi vào hố cát. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) Tiết 1: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. Tiết 2: Giậm nhảy và bước bộ 1-2 lần - Thực hiện vận dụng bài tập chạy trong giai đoạn giữa quãng để rèn luyện sức bền theo địa hình tự nhiên. - Thực hiện bài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh và độ chính xác thực hiện bài tập - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các độn...ài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh và độ chính xác thực hiện bài tập - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Tại sao trong nhảy xa giậm nhảy cần thực hiện với ván giậm nhảy? + Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 03 Ngày soạn: 15/9/2023 Tiết: 05,06 Ngày dạy : 18 /9/2023(7/1) 21 /9/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH - NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát - Kt giậm nhảy và bước bộ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Chạy cự li trung bình: Biết Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát - Nhảy xa kiểu ngồi: Kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. + Thực hiện được kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức hoặc Ai nhanh hơn” hoặc Gv chọn 2lx8 n 1 lần - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe và trang phục tập luyện - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu hiện tượng “cực điểm trong chạy cự li trung bình. - Giới thiệu khái quát kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Đặt câu hỏi tập trựng chú ý và khai thác vốn hiểu biết của HS về nhảy xa + Hiện tượng cực điểm là gì? + Luyện tập nhảy xa có vai trò ntn đối với cuộc sống và sức khỏe của con người? - Tổng hợp ý kiến của HS, đưa ra phương án trả lời đúng - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập - Hướng dẫn và tổ chức trò chơi - Thu thập các hình ảnh được GV giới thiệu với nhũng hiểu biết đã có về nhảy xa và giậm nhảy, bước bộ; Hiện tượng cực điểm và cách khắc phục. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. - Thực hiện trò chơi “lò cò tiếp sức” 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 5: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Tiết 6: Kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ 1-2 lần 1-2 lần - Giới thiệu nội dung kiến thức mới: + Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. + Nhắc lại mục đích, tác dụng của kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ trong nhảy xa kiểu ngồi Tiết 5: Ghi nội dung trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát Tiết 6: Thực hiện thử kỹ thuật theo hd của gv + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Hướng dẫn HS thực hiện động tác. + HS tự thực hiện kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 5: Tập luyện giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. - Trò chơi: Lò cò vượt rào tiếp sức. Tiết 6: Luyện tập kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. Một số điều luật trong thi đấu điền kinh 4-5 lần 3 lần 1-2 lần - Phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập - Phổ biến luật chơi, cách thực hiện trò chơi và hình thức khen thưởng động viên - Tổ chức các hình thức luyện tập: cá nhân, nhóm, đồng loạt cả lớp - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS Hướng dẫn HS phát hiện và sửa chữa sai sót khi thực hiện các động tác giậm nhảy và bước bộ. - Một số điều luật trong thi đấu điền kinh Tiết... trong khi tập. - GV phân tích và làm mẫu từng giai đoạn, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. - Gv: phổ biến và hướng dẫn trò chơi: thi ai bật xa hơn Tiết 7: - Chạy chậm trên đường thẳng, đường vòng, Thực hiện cự li 100m-120m. - Học sinh thực hiên trò chơi. Tiết 8: - Đo đà và Chạy 3 – 5 bước thực hiện giậm nhảy và bước bộ. - Hs thực hiện trò chơi phát triển sức mạnh: thi ai bật xa hơn. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) Tiết 7: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát ở địa phương. Tiết 8: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy: Cách đo đà và chạy đà ( Gv hướng dẫn hs chơi và luyện tại nhà) 1-2 lần - Thực hiện vận dụng bài tập của giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát theo địa hình tự nhiên. - Thực hiện bài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh . - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 05 Ngày soạn: 29/9/2023 Tiết: 9,10 Ngày dạy : 2/10/2023(7/1) 5/10/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH - NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xp - Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Chạy cự li trung bình: Biết Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xp - Nhảy xa kiểu ngồi: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy( cách đo đà và chạy đà). 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. + Thực hiện được kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa - Học sinh nghiên cứu Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức hoặc Ai nhanh hơn” hoặc trò chơi khác phát triển sức mạnh. 2lx8 n 1 lần kiểu ngồi - Đặt câu hỏi tập trựng chú ý và khai thác vốn hiểu biết của HS về nhảy xa - Tổng hợp ý kiến của HS, đưa ra phương án trả lời đúng - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập - Hướng dẫn và tổ chức trò chơi những hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. - Thực hiện trò chơi “lò cò tiếp sức” 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 9: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Một số điều luật trong thi đấu điền kinh. Tiết 10: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy, cách đo đà và chạy đà. Trò chơi phát triển sức mạnh. 1-2 lần 1-2 lần - Giới thiệu nội dung kiến thức mới: + Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. + Cách đo đà và chạy đà,Trò chơi phát triển sức mạnh. + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Hướng dẫn HS thực hiện động tác. + HS tự thực hiện kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. Tiết 9: Ghi nội dung trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát Tiết 10: Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 9: Tập luyện giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Tiết 10: Kĩ thuật chạy đà và giậm nh...t 10: Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 11: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích. - Trò chơi phát triển sức bền. Tiết 12:Ôn cách đo đà và chạy đà. - Trò chơi phát triển sức mạnh. 4-5 lần 3 lần 1-2 - Phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập: giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. - Cho học sinh tập đồng loạt theo ký hiệu và động tác mẫu của GV về cách đo đà và chạy đà trong nhảy xa kiểu ngồi - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập. - GV phân tích và làm mẫu từng Tiết 11: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích trên sân trường. - Thực hiện cự li 200m-300m. - Học sinh thực hiên trò chơi. Tiết 12: - Đo đà và Chạy 3 lần giai đoạn, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. - Gv: phổ biến và hướng dẫn trò chơi: thi ai bật xa hơn – 5 bước thực hiện giậm nhảy và bước bộ. - Hs thực hiện trò chơi phát triển sức mạnh: thi ai bật xa hơn. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) Tiết 11: - Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích. - Trò chơi phát triển sức bền. Tiết 12: tự luyện cách đo đà và chạy đà ( Gv hướng dẫn hs chơi và luyện tại nhà) 1-2 lần - Thực hiện vận dụng bài tập của giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát theo địa hình tự nhiên. - Thực hiện bài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh . - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 07 Ngày soạn:13/10/2023 Tiết: 13,14 Ngày dạy :16 /10/2023(7/1) 19 /10/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH - NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình.- Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Chạy cự li trung bình: Biết Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình. - Nhảy xa kiểu ngồi: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy( cách đo đà và chạy đà). 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình. + Thực hiện được kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa - Học sinh nghiên cứu Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 2lx8 n 1 lần kiểu ngồi - Đặt câu hỏi tập trựng chú ý và khai thác vốn hiểu biết của HS về nhảy xa - Tổng hợp ý kiến của HS, đưa ra phương án trả lời đúng - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập những hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 13: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Một số điều luật trong thi đấu điền kinh. Tiết 14: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy, cách đo đà và chạy đà. Trò chơi phát triển sức mạnh. 1-2 lần 1-2 lần - Giới thiệu nội dung kiến thức mới: + Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. + Cách đo đà và chạy đà,Trò chơi phát triển sức mạnh. + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện...y trên không và rơi xuống cát,Trò chơi phát triển sức mạnh. + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Hướng dẫn HS thực hiện động tác. + HS tự thực hiện kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. Tiết 15: Ghi nội dung trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát Tiết 16: Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 15: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích. - Trò chơi phát triển sức bền. Tiết 16:Ôn kĩ thuật bay trên không 4-5 lần 3 lần 1-2 lần - Phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập: giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. - Cho học sinh tập đồng loạt theo ký hiệu và động tác mẫu của GV về kt bay trên không và rơi xuống cát trong nhảy xa kiểu ngồi - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập. - GV phân tích và làm mẫu từng Tiết 15: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích trên sân trường. - Thực hiện cự li 200m-300m. - Học sinh thực hiên trò chơi. Tiết 16: - Chạy 3 – 5 bước thực hiện giậm và Kĩ thuật rơi xuống cát. - Trò chơi phát triển sức mạnh. giai đoạn, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. - Gv: phổ biến và hướng dẫn trò chơi: thi ai bật xa hơn nhảy bay trên không và rơi xuống cát. - Hs thực hiện trò chơi phát triển sức mạnh: thi ai bật xa hơn. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) Tiết 15: - Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích. - Trò chơi phát triển sức bền. Tiết 16: Thực hiện nhảy xa: bay trên không và rơi xuống cát ( Gv hướng dẫn hs chơi và luyện tại nhà) 1-2 lần - Thực hiện vận dụng bài tập của giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát theo địa hình tự nhiên. - Thực hiện bài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh . - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 09 Ngày soạn: 27/10/2023 Tiết: 17,18 Ngày dạy : 31/10/2023(7/1) 2/11/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH - NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình.- Kĩ thuật bay trên không và xuống cát. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Chạy cự li trung bình: Biết Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình. - Nhảy xa kiểu ngồi: Ôn Kĩ thuật rơi xuống cát. Trò chơi phát triển sức mạnh 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết các kt Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình. + Thực hiện được kỹ thuật rơi xuống cát. Trò chơi phát triẻn sức mạnh + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động theo nhóm - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa - Học sinh nghiên cứu Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 2lx8 n 1 lần kiểu ngồi - Đặt câu hỏi tập trựng chú ý và khai thác vốn hiểu biết của HS về nhảy xa - Tổng hợp ý kiến của HS, đưa ra phương án trả lời đúng - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập những hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 17: Ôn phối hợp trong giai đoạn trong ...lời đúng - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập những hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 13: Phối hợp trong giai đoạn trong chạy cự ly trung bình Tiết 14: Kĩ thuật bay trên không. Trò chơi phát triển sức mạnh. 1-2 lần 1-2 lần - Giới thiệu nội dung kiến thức mới: + Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. + Cách đo đà và chạy đà,Trò chơi phát triển sức mạnh. + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Hướng dẫn HS thực hiện động tác. + HS tự thực hiện kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. Tiết 13: Ghi nội dung trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát Tiết 14: Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 13: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích. Kiểm tra giữa kì - Trò chơi phát triển sức bền. Tiết 14:Ôn cách đo đà và chạy đà. - Trò chơi phát triển sức mạnh. 4-5 lần 3 lần 1-2 lần - Phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập: giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. - Cho học sinh tập đồng loạt theo ký hiệu và động tác mẫu của GV về cách đo đà và chạy đà trong nhảy xa kiểu ngồi - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập. - GV phân tích và làm mẫu từng giai đoạn, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. Tiết 13: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích trên sân trường. - Thực hiện cự li 200m-300m. - Học sinh thực hiên trò chơi. Tiết 14: - Đo đà và Chạy 3 – 5 bước thực hiện giậm nhảy THỂ DỤC LỚP 7 - Gv: phổ biến và hướng dẫn trò chơi: thi ai bật xa hơn và bước bộ. - Hs thực hiện trò chơi phát triển sức mạnh: thi ai bật xa hơn. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) Tiết 13: - Kiểm tra giữa kì - Trò chơi phát triển sức bền. Tiết 14: tự luyện cách đo đà và chạy đà ( Gv hướng dẫn hs chơi và luyện tại nhà) 1-2 lần - Thực hiện vận dụng bài tập của giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát theo địa hình tự nhiên. - Thực hiện bài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh . - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 11 Ngày soạn: 10/11/2023 Tiết: 21,22 Ngày dạy : 13/11/2023(7/1) 16/11/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC - NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Bài thể dục.- Kĩ thuật bay trên không và xuống cát. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Bài thể dục liên hoàn: học sinh biết được các động tác bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1-10. - Nhảy xa kiểu ngồi: Ôn Kĩ thuật rơi xuống cát. Trò chơi phát triển sức mạnh 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Thực hiện được kỹ thuật rơi xuống cát. Trò chơi phát triẻn sức mạnh + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động theo nhóm - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Học sinh nghiên cứu Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về những hiểu biết * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 2lx8 n 1 lần - Đặt câu hỏi tập trựng chú ý và khai thác vốn hiểu biết của HS về nhảy xa ...đúng - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 23: phối hợp các gđ nhảy xa kiểu ngồi. Trò chơi “ thi ai bật nhảy xa hơn” Tiết 24: Ôn bài thể dục liên hoàn Từ nhịp 1 đến 10. 1-2 lần 1-2 lần + xác định đà 5-7 bước và phối hợp 4 gđ kt nhảy xa Trò chơi “ thi ai bật nhảy xa hơn” + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - HS thực hiện động tác. + HS tự thực hiện kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ. - Gv giới thiệu động tác - Tranh bài td Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 23: Ôn cách đo đà và chạy đà. 4-5 lần 3 lần - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập. - GV phân tích và làm mẫu Tiết 23: - Đo đà và Chạy 3 – 5 bước thực hiện Trò chơi phát triển sức mạnh Tiết 24: Ôn bài thể dục từ 1 đến 10 1-2 lần từng giai đoạn, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. - Gv: phổ biến và hướng dẫn trò chơi: “lò cò vượt chướng ngại vật tiếp sức” - chia nhóm tập luyện và tập luyện theo cặp đôi. - gv phân tích và làm mẫu - gv sửa sai cho hs giậm nhảy và bước bộ. - Hs thực hiện trò chơi phát triển sức mạnh “ lò cò vượt chướng ngại vật tiếp sức” Tiết 24: hs thực hiện theo cặp, theo nhóm từ nhịp1 đến 10. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) Tiết 23: tự luyện cách đo đà và chạy đà ( Gv hướng dẫn hs chơi và luyện tại nhà) Trò chơi phát triển sức mạnh Tiết 24: Ôn bài td : hs tập luyện theo cặp đôi từ nhịp 1 đến nhịp 10. Tập luyện ở nhà từ nhịp 11-20 ( SGK) 1-2 lần - Thực hiện bài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh . - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV. Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 13 Ngày soạn: 24/11/2023 Tiết: 25,26 Ngày dạy : 27/11/2023(7/1) 30/11/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC - NHẢY XA KIỂU NGỒI Tên bài dạy: Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 11 đến 20- Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Bài thể dục: Nhận biết được động tác và biết cách thực hiện từ nhịp 11- 20. Nhảy xa kiểu ngồi: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Trò chơi phát triển sức mạnh. 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được động tác và biết cách thực hiện từ nhịp 11- 20. + Thực hiện được các gđ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động theo nhóm, cặp đôi - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về bài thể dục, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm - Học sinh Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về những * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 2lx8 n 1 lần vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 25: phối hợp các gđ nhảy xa kiểu ngồi. Trò chơi “ thi ai bật nhảy xa hơn” Tiết 26: Ôn bài thể dục liên hoàn Từ nhịp 1 đến 10. Học từ nhịp 11- 20. 1-2 lần 1-2 lần + xác định đà 3-5-7 bước và phối hợp ... thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 25: Ôn cách đo đà và chạy đà. 4-5 lần 3 lần - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập. - GV phân tích và làm mẫu từng giai đoạn, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. - Gv: phổ biến và hướng dẫn Tiết 25: - Đo đà và Chạy 3 – 5 – 7 bước thực hiện chạy đà giậm nhảy bay trên không và tiếp đất. - Trò chơi phát triển sức mạnh Tiết 26: Ôn bài thể dục từ 1 đến 10. Học từ nhịp 11-20. 1-2 lần trò chơi: “ Chạy nâng cao đùi tiếp sức” - Chia nhóm tập luyện và tập luyện theo cặp đôi. - gv phân tích và làm mẫu - gv sửa sai cho hs - Những em hs tập còn yếu Gv chia với bạn tập tốt cùng dìu dắt tiến bộ. - Hs thực hiện trò chơi phát triển sức mạnh “ lò cò vượt chướng ngại vật tiếp sức” Tiết 26: hs thực hiện theo cặp, theo nhóm từ nhịp1 đến 20. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) Tiết 25: Tự luyện các giai đoạn nhảy xa ( Gv hướng dẫn hs chơi và luyện tại nhà) Trò chơi phát triển sức mạnh Tiết 26: Ôn bài td : hs tập luyện theo cặp đôi từ nhịp 1 đến nhịp 10. Tập luyện ở nhà từ nhịp 11-20 ( SGK) 1-2 lần - Thực hiện bài tập theo hướng: Tăng tốc độ, sức mạnh . - Sử dụng bài tập giậm nhảy và bước bộ để rèn luyện và phát triển: sức mạnh Gợi ý HS trả lời câu hỏi: + Nếu trường hợp bị phạm qui, các em điều chỉnh như thế nào? - Luyện tập các bài tập vận dụng theo yêu cầu của GV. Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 15 Ngày soạn: 7/12/2023 Tiết: 29,30 Ngày dạy : 11/12/2023(7/1) 14/12/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC – BÓNG ĐÁ Tên bài dạy TTTC: Bài tập bổ trợ trong bóng đá - Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 21 đến 30 BÓNG ĐÁ: Các động tác khởi động không bóng. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Bài thể dục: Nhận biết được động tác và biết cách thực hiện từ nhịp 21- 30, biết chơi trò chơi phát triển sự khéo léo. - Một số động tác bổ trợ không bóng: chạy đá lăng cẳng chân, trò chơi vận động với bóng (kẹp bóng). 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác và giúp đở bạn khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được động tác và biết cách thực hiện từ nhịp 21-30. + Thực hiện được động tác bổ trợ không bóng: chạy đá lăng cẳng chân, trò chơi vận động với bóng (kẹp bóng). + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động theo nhóm, tổ, cặp đôi - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về bài thể dục, bóng đá, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 2lx8 n 1 lần - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập - Học sinh Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về những hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 29: - Bóng đá: động tác bổ trợ không bóng: chạy đá lăng cẳng chân. - Trò chơi vận động với bóng (kẹp bóng). Tiết 30: Ôn bài thể dục liên hoàn Từ nhịp 11 đến 20. Học từ nhịp 21-30. 1-2 lần 1-2 lần + Học động tác bổ trợ không bóng: chạy đà đá lăng cẳng chân khi không có bóng, tạo kỷ năng luyện tập kĩ thuật khi đá bóng. + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Gv giới thiệu động tác - Treo tranh bài td, làm mẫu. - HS thực hiện động tác. + HS tự thực hiện các nhịp bài thẻ dục liên hoàn. Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: ... Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 31: Động tác bổ trợ: Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. - Trò chơi VĐ với bóng. 4-5 lần 3 lần 1-2l - GV phân tích và làm mẫu động tác bổ trợ Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ với bóng, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập. Tiết 31: HS thực hiện - Một số động tác bổ trợ không bóng: Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ với bóng. Tiết 32: Ôn bài thể dục từ nhịp 1- 30. - Trò chơi: giữ bóng bằng lưng di chuyển đến đích. 2-4 l 1-2l - Gv: phổ biến và hướng dẫn trò chơi: đá bóng trúng đích. - Chia nhóm tập luyện và tập luyện theo cặp đôi hoặc nhóm tổ. - gv phân tích và làm mẫu - gv sửa sai cho hs - Những em hs tập còn yếu Gv chia với bạn tập tốt cùng dìu dắt tiến bộ. - Luyện từ nhịp 21-30 và ôn từ nhịp 1-30 theo tổ và cặp đôi bạn cùng tiến. - Gv cho hs thực hiện trò chơi phát triển sự khéoléo. Tiết 32:hs thực hiện theo cặp, theo nhóm từ nhịp1 đến 30. Thực hiện trò chơi phát triển sự Khéo léo. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) - Động tác bổ trợ: Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. - Hs tập luyện theo cặp đôi từ nhịp 1 đến nhịp 30. 1-2 lần - Thực hiện bài tập theo hướng: chạy tăng tốc độ, sức nhanh, mạnh . Gợi ý HS trả lời câu hỏi: ? Tại sao không đá bóng bằng mũi bàn chân ? - Luyện tập các bài tập theo yêu cầu của GV. Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. Hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 17 Ngày soạn: 21/12/2023 Tiết: 33,34 Ngày dạy : 25/12/2023(7/1) 28/12/2023(7/2) CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC – BÓNG ĐÁ Tên bài dạy TTTC: Bài tập bổ trợ trong bóng đá - Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến 30 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Bài thể dục: Nhận biết được động tác và biết cách thực hiện từ nhịp 1- 30, biết chơi trò chơi phát triển sự khéo léo. - Một số động tác bổ trợ không bóng: Chạy đá lăng cẳng chân, chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ với bóng. 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác và giúp đở bạn khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được động tác và biết cách thực hiện từ nhịp 1-30. + Thực hiện được Một số động tác bổ trợ không bóng: Chạy đá lăng cẳng chân, chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ: đá bóng trúng đích. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động theo nhóm, tổ, cặp đôi - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về bài thể dục, bóng đá, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 2lx8 n 1 lần - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập - Học sinh Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về những hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 33: Động tác bổ trợ: Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. - Trò chơi VĐ với bóng. Tiết 34: Ôn bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1-30. Trò chơi phát triển sự khéo léo. 1-2 lần 1-2 lần + Học động tác bổ trợ không bóng: chạy đà đá lăng cẳng chân khi không có bóng, tạo kỷ năng luyện tập kĩ thuật khi đá bóng. + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Gv giới thiệu động tác - T... bóng. + Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện - Gv giới thiệu động tác - Treo tranh bài td, làm mẫu. - HS thực hiện động tác. + HS tự thực hiện các nhịp bài thẻ dục liên hoàn. Thực hiện kỹ thuật theo hd của gv 3. Hoạt động tập luyện: (50 - 60 phút) Tiết 33: Động tác bổ trợ: Chạy đá lăng cẳng chân, chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. 4-5 lần 3 lần 1-2l - GV phân tích và làm mẫu động tác bổ trợ Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ với bóng, kỹ thuật động tác và cho học sinh quan sát. - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập. Tiết 34: HS thực hiện - Một số động tác bổ trợ không bóng: Chạy đá lăng cảng chân, chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. - Trò chơi:Đá bóng trúng đích . Tiết 34: Ôn bài thể dục từ nhịp 1- 30. - Trò chơi: Phát triển sự khéo léo (giữ bóng bằng lưng di chuyển đến đích). 2-4 l 1-2l - Gv: phổ biến và hướng dẫn trò chơi: đá bóng trúng đích. - Chia nhóm tập luyện và tập luyện theo cặp đôi hoặc nhóm tổ. - gv phân tích và làm mẫu - gv sửa sai cho hs - Những em hs tập còn yếu Gv chia với bạn tập tốt cùng dìu dắt tiến bộ. - Luyện từ nhịp 21-30 và ôn từ nhịp 1-30 theo tổ và cặp đôi bạn cùng tiến. - Gv cho hs thực hiện trò chơi phát triển sự khéoléo. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ với bóng. Tiết 34: Hs thực hiện theo cặp, theo nhóm từ nhịp1 đến 30. Thực hiện trò chơi phát triển sự Khéo léo. 4. Hoạt động vận dụng: (4 - 6 phút) - Động tác bổ trợ: Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. - Hs tập luyện theo cặp đôi từ nhịp 1 đến nhịp 30. 1-2 lần - Thực hiện bài tập theo hướng: chạy tăng tốc độ, sức nhanh, mạnh . Gợi ý HS trả lời câu hỏi: ? Tại sao không đá bóng bằng mũi bàn chân ? - Luyện tập các bài tập theo yêu cầu của GV. Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. - Vận dụng kiến thức đã học để tự đánh giá kết quả luyện tập. 5. Hoạt động kết thúc: (3 – 5 phút) * Hồi tĩnh * Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà 1-2 lần - Tổ chức HS thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Nhận xét về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của HS - Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự luyện tập. - Thực hiện các động tác thả lỏng và hồi phục cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ Người duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 19 Ngày soạn: 12/1/2024 Tiết: 37,38 Ngày dạy : 14/1/2024(7/1) 17/1/2024(7/2) CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LY NGẮN – BÓNG ĐÁ Tên bài dạy TTTC: Bài tập bổ trợ trong bóng đá - động tác bổ trợ chạy xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Chạy cự ly ngắn: Một số động tác bổ trợ chạy xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát. - Một số động tác bổ trợ không bóng: Chạy đá lăng cẳng chân, chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ với bóng. 2. Về năng lực a)Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác và giúp đở bạn khi tập luyện hoàn thành bài tập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp - Năng lực vận động cơ bản: + Nhận biết được động tác . + Thực hiện được Một số động tác bổ trợ không bóng: Chạy đá lăng cẳng chân, chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. Trò chơi VĐ: đá bóng trúng đích. + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động theo nhóm, tổ, cặp đôi - Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV - Tranh ảnh về chạy ngắn, bóng đá, còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (12 – 15 phút) * Nhận lớp: * Khởi động: - Khởi động chung: + Chạy nhẹ nhàng một vòng sân + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 2lx8 n 1 lần - Nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Tổ chức và hướng dẫn HS khởi động - Theo dõi, nhắc nhở học sinh thực hiện các bài tập - Học sinh Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV về những hiểu biết kt nhảy xa - Thực hiện các bài tập khởi động cơ thể. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (5 – 10 phút) Tiết 33: Động tác bổ trợ: Chạy tiến, lùi theo vạch giới hạn. Chạy chuyển hướng. - Trò chơi VĐ với bóng. Tiết 34: Một số động tác bổ trợ giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát. 1-2 lần 1-2 lần + Học động tác bổ trợ không bóng: chạy đà đá
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_gdtc_lop_7_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024.pdf
- Tuần 1.pdf
- Tuần 2.pdf
- Tuần 3.pdf
- Tuần 4.pdf
- Tuần 5.pdf
- Tuần 6.pdf
- Tuần 7.pdf
- Tuần 8.pdf
- Tuần 9.pdf
- Tuần 10.pdf
- Tuần 11.pdf
- Tuần 12.pdf
- Tuần 13.pdf
- Tuần 14.pdf
- Tuần 15.pdf
- Tuần 16.pdf
- Tuần 17.pdf
- Tuần 18.pdf
- Tuần 19.pdf
- Tuần 20.pdf
- Tuần 21.pdf
- Tuần 22.pdf
- Tuần 23.pdf
- Tuần 24.pdf
- Tuần 25.pdf
- Tuần 26.pdf
- Tuần 27.pdf
- Tuần 28.pdf
- Tuần 29.pdf
- Tuần 30.pdf
- Tuần 31.pdf
- Tuần 32.pdf
- Tuần 33.pdf
- Tuần 34.pdf
- Tuần 35.pdf