Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1) Về kiến thức
- Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Nhận biết được giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
2) Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về truyền thống dân tộc.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện và đánh giá được những hành vi, việc làm của
bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc
Việt Nam.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số
hiện tượng, sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội liên quan đến niềm tự hào về truyền thống
dân tộc; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình
huống về lòng tự hào truyền thống dân tộc trong thực tiễn; Vận dụng được các kiến thức đã
học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong thực tiễn về truyền thống dân tộc Việt Nam.
3) Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động tìm hiểu truyền thống của dân tộc;
tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống dân tộc
- Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm thể hiện qua niềm tự hào về truyền thống và những
giá trị trị quý báu của truyền thống dân tộc Việt Nam, phê phán những việc làm trái ngược
với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 8;
- Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Trích một số điều luật liên quan nội dung bài học;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,....
1) Về kiến thức
- Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Nhận biết được giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
2) Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về truyền thống dân tộc.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện và đánh giá được những hành vi, việc làm của
bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc
Việt Nam.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số
hiện tượng, sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội liên quan đến niềm tự hào về truyền thống
dân tộc; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình
huống về lòng tự hào truyền thống dân tộc trong thực tiễn; Vận dụng được các kiến thức đã
học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong thực tiễn về truyền thống dân tộc Việt Nam.
3) Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động tìm hiểu truyền thống của dân tộc;
tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống dân tộc
- Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm thể hiện qua niềm tự hào về truyền thống và những
giá trị trị quý báu của truyền thống dân tộc Việt Nam, phê phán những việc làm trái ngược
với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 8;
- Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Trích một số điều luật liên quan nội dung bài học;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,....
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Ngày soạn: 03/09/2023 Ngày dạy: Lớp 8_ 06&13/09/2023 TUẦN 1,2_TIẾT 1,2 BÀI 1. TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1) Về kiến thức - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Nhận biết được giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. 2) Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về truyền thống dân tộc. + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến truyền thống dân tộc. - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện và đánh giá được những hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. + Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội liên quan đến niềm tự hào về truyền thống dân tộc; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về lòng tự hào truyền thống dân tộc trong thực tiễn; Vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong thực tiễn về truyền thống dân tộc Việt Nam. 3) Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động tìm hiểu truyền thống của dân tộc; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống dân tộc - Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm thể hiện qua niềm tự hào về truyền thống và những giá trị trị quý báu của truyền thống dân tộc Việt Nam, phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. - SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 8; - Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học; - Trích một số điều luật liên quan nội dung bài học; - Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động: Mở đầu a) Mục tiêu. Tạo tâm thế tích cực và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới. 1 b) Nội dung. Học sinh làm việc theo nhóm ( GV có thể mở video bài hát) để các học sinh lắng nghe, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Em hãy cho biết lời bài hát thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam. c) Sản phẩm. Học sinh bước đầu biết và chỉ ra được những biểu hiện về truyền thống dân tộc Việt Nam Lời bài hát Đất nước trọn niềm vui thể hiện truyền thống: yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam d) Tổ chức thực hiện Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm ( GV có thể mở video bài hát) để các học sinh lắng nghe, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Em hãy cho biết lời bài hát thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên gọi từ một đến hai HS lên chia sẻ, các HS khác nhận xét về câu trả lời của bạn Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày việc chuẩn bị của bản thân mình - Các học sinh khác chủ động tìm hiểu, góp ý, bổ sung hoàn thiện Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét đánh giá về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh Gv nhấn mạnh: Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam đã viết lên những trang sử hào hùng. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc đã tạo nên nhân cách con người Việt Nam với các giá trị đạo đức vô cùng phong phú. Cùng với thời gian, các giá trị đạo đức này được lưu truyền qua các thế hệ, trở thành truyền thống tốt đẹp, là sức mạnh và động lực của dân tộc 2. Hoạt động: Khám phá Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung: Một số truyền thống dân tộc và giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam. a) Mục tiêu. HS nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, cũng như những giá trị to lớn mà các truyền thống đó mang lại b) Nội dung. HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm đọc và tìm hiểu 1 thông tin và trả lời câu hỏi a. Các thông tin trên nói về những truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về các truyền thống đó. Giá trị của những truyền thống ấy được thể hiện như thế nào? b. Em hãy kể tên những truyền thống khác của dân tộc Việt Nam và nêu giá trị của những truyền thống đó. c) Sản phẩm. a. Các thông tin trên nói về những truyền thống: Truyền thống yêu nước 2 Truyền thống cần cù Truyền thống hiếu học Truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc. Những truyền thống đó được thể hiện qua những thói quen được hình thành từ lâu đời. Nó bất biến trong suy nghĩ, nếp sống của nhiều đối tượng khác nhau như gia đình, tập thể, xã hội, tập đoàn lịch sử. Truyền thống còn được coi là những tư tưởng, tình cảm trong một cộng đồng nhất định, được hình thành trong quá khứ và mang lại những giá trị tốt đẹp. Truyền thống thường được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Thế hệ sau có một phần trách nhiệm gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống do thế hệ cha ông đã để lại. Truyền thống tốt đẹp của ...ra. Báo cáo thảo luận - Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên chia sẻ nội dung tìm hiểu về thông tin sách giáo khoa đưa ra qua việc trả lời câu hỏi 1 và 2 - Các nhóm còn lại tiến hành hoạt động nhận xét và góp ý. Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét bài trả lời của học sinh đã được yêu cầu trình bày và tiến hành nhận xét - Giáo viên chốt kiến thức giúp học sinh hiểu rõ được những việc cần làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc cũng như có thái độ phê phán với những hành vi chưa phù hơp 2. Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc được thể hiện thông qua thái độ, cảm xúc, lời nói, việc làm,... giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc. Những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc như tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc, có thái độ tôn trọng, trân quý, giữ gìn và phát huy nghệ thuật truyền thống, biết ơn những người có công với đất nước, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sinh hoạt văn hóa dân tộc, dân gian. ... Đồng thời, chúng ta cũng cần biết đánh giá và phê phán những hành vi, việc làm gây tổn hại đến truyền thống dân tộc. 5 Những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc như tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc, có thái độ tôn trọng, trân quý, giữ gìn và phát huy nghệ thuật truyền thống, biết ơn những người có công với đất nước, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sinh hoạt văn hóa dân tộc, dân gian. ... Đồng thời, chúng ta cũng cần biết đánh giá và phê phán những hành vi, việc làm gây tổn hại đến truyền thống dân tộc. 3. Hoạt động: Luyện tập Câu 1. Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a) Mục tiêu. HS củng cố kiến thức đã học thông qua thực hành xử lí tình huống cụ thể có liên quan đến nội dung bài học, có ý thức biết giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc một cách phù hợp với lứa tuổi. b) Nội dung. Học sinh làm việc cá nhân, cùng suy nghĩ, đưa ra các ý kiến để lý giải cho từng trường hợp cụ thể c) Sản phẩm. - Quan điểm a) Tán thành. Vì: truyền thống dân tộc là những giá trị vật chất và tinh thần (tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp, ...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Quan điểm b) Không tán thành. Vì: các truyền thống tốt đẹp của dân tộc là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, là sức mạnh và bản sắc riêng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. - Quan điểm c) Tán thành. Vì: các truyền thống dân tộc là một trong những yếu tố giúp định hình nên bản sắc văn hóa dân tộc. - Quan điểm d) Tán thành. Vì: dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào như: yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm; đoàn kết; nhân nghĩa, yêu thương con người; cần cù lao động; hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo; uống nước nhớ nguồn,... d) Tổ chức thực hiện Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Các học sinh cùng suy nghĩ và đưa ra ý kiến của bản thân về từng trường hợp cụ thể Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh cùng nhau làm việc theo theo cá nhân - Ghi ý kiến của mình vào vở, có thể trao đổi cặp đôi cùng các bạn bên cạnh để hoàn thiện câu trả lời Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời từng học sinh đưa ra ý kiến về từng nội dung Kết luận, nhận định 6 - Giáo viên nhận xét phần trả lời của các học sinh, tổng hợp khái quát để học sinh hiểu được những việc cần làm, những hành vi cần tránh trong việc phát huy truyền thống dân tộc Câu 2. Những thái độ, hành vi nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? a) Mục tiêu. HS vận dụng các kiến thức đã học để tham gia giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế cuộc sống liên quan đến việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam b) Nội dung. HS làm việc cá nhân, đọc suy nghĩ và đưa ra quan điểm của bản thân cho vấn đề đặt ra c) Sản phẩm. - Những thái độ, hành vi thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam: + Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật truyền thống của dân tộc như: chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử,... + Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. + Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. + Sáng tác các tác phẩm thơ ca, nhạc, hoạ,... ca ngợi những vị anh hùng dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. d) Tổ chức thực hiện Giao nhiệm vụ học tập HS làm việc cá nhân, đọc tình huống, suy nghĩ và đưa ra quan điểm của bản thân cho từng tình huống Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh cùng nhau làm việc theo theo cá nhân - Ghi ý kiến của mình vào vở, có thể trao đổi cặp đôi cùng các bạn bên cạnh để hoàn thiện câu trả lời Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời từng học sinh đưa ra ý kiến về từng nội dung Kết luận, nhận đinh - Giáo viên nhận xét phần trả lời của các học sinh, tổng hợp khái quát để hiểu rõ được các hành vi được làm và hành vi không được làm trong giữ gìn ...hống dân tộc. Câu 2: Em hãy viết bài giới thiệu về thành công của một người Việt Nam đã làm rạng danh truyền thống dân tộc. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân? a) Mục tiêu. HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới b) Nội dung. HS làm việc theo cá nhân, tìm hiểu và lựa chọn nhân vật phù hợp từ đó hoàn thành bài. Bài viết cần đáp ứng yêu cầu như: Nhân vật là ai, họ đã phát huy truyền thống nào, giá trị mang lại ra sao cũng như em học hỏi được điều gì từ nhân vật đó c) Sản phẩm. - Bước đầu hiểu được giá trị của truyền thống dân tộc cũng như cách thức để giữ gìn và phát huy truyền thống đó d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo cá nhân, tìm hiểu và lựa chọn nhân vật phù hợp từ đó hoàn thành bài. Bài viết cần đáp ứng yêu cầu như: Nhân vật là ai, họ đã phát huy truyền thống nào, giá trị mang lại ra sao cũng như em học hỏi được điều gì từ nhân vật đó Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc ở nhà, suy nghĩ và hoàn thành nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận - Giáo viên bố trí thời gian để các học sinh có thời gian để học sinh giới thiệu nhân vật mà mình đã tìm hiểu - Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ bài viết của mình qua nhóm lớp để các học sinh khác cùng trao đổi Kết luận, nhận định - Căn cứ vào các tiêu chí, các yêu cầu đặt ra đưa ra những nhận xét để giúp các học sinh hiểu hơn truyền thống dân tộc. ---Hết---- NGƯỜI DUYỆT 10 Ngày soạn: 16/09/2023 Ngày dạy: Lớp 8_ 20&27/09/2023 TUẦN 3,4_TIẾT 3,4 BÀI 2. TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC DÂN TỘC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1) Về kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. - Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các nền văn hoá trên thế giới. Thể hiện được bằng lời nói và việc làm thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. - Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc 2) Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về nền văn hóa các dân tộc. + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến nền văn hóa các dân tộc trên thế giới. - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành vi: tích cực tìm hiểu để biết được những biểu hiện của sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới, hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. + Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu về sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới; Vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong thực tiễn có liên quan đến việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. 3) Về phẩm chất + Có phẩm chất nhân ái, biểu hiện ở cả lời nói và việc làm đó là luôn luôn tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới + Có phẩm chất trách nhiệm thể hiện ở sự tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. - SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 8; - Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học; - Trích một số điều luật liên quan nội dung bài học; - Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động: Mở đầu a) Mục tiêu. Tạo tâm thế tích cực và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới. b) Nội dung. Học sinh làm việc theo nhóm để các học sinh cùng suy nghĩ và thực hiện yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Em hãy kể tên một số phong tục tập quán đặc sắc của các dân tộc trên thế giới mà em biết. c) Sản phẩm. Học sinh bước đầu biết và chỉ ra được những một số nét văn hóa của các dân tộc khác nhau trên thế giới Một số phong tục tập quán đặc sắc của các dân tộc trên thế giới mà em biết: Tục ăn trầu - Giao tiếp: Từ xưa Việt Nam ta có câu "miếng trầu là đầu câu chuyện" nên miếng trầu đi đôi với lời chào. Không chỉ là "đầu trò tiếp khách" mà trầu còn là biểu tượng cho sự tôn kính, phổ biến 11 trong các lễ tế gia tiên, lễ cưới, lễ thọ,... Đặc biệt trầu còn rất thân quen với tất cả mọi người, người giàu người nghèo, vùng nào cũng có thể có. Lễ hội Đền Hùng - Lễ Hội Lễ hội Đền Hùng - Phú Thọ theo cách gọi thân quen của người dân là Giỗ tổ Hùng Vương. Với tính chất quốc gia, đây là ngày lễ quan trọng của đất nước với ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn, tưởng nhớ của con cháu đối với công ơn dựng nước to lớn của các vị vua Hùng. Anh: Chào hỏi chim ác là để tránh xui xẻo Ở Anh, người ta tin rằng nhìn thấy một con chim ác là ở một mình sẽ là điều xui xẻo vì chúng thường di chuyển theo đàn. Vì thế, người ta thường chào chim ác là và một số người thậm chí còn nói với nó để xua đuổi mọi điều xui xẻo. Người Anh tin rằng, bằng cách tỏ ra thân thiện với những loài chim lớn thì mọi điều xui xẻo tiềm ẩn sẽ được xua đuổi vì lòng t.... VĂN HÓA ẨM THỰC Vào những giai đoạn đầu lịch sử, ẩm thực Mỹ chịu ảnh hưởng bởi người châu Âu và thổ dân da đỏ bản địa. Ngày nay, với sự du nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau, ẩm thực xứ sở cờ hoa cũng trở nên phong phú và đa dạng với những phương pháp chế biến đặc trưng cho từng vùng miền. Phía nam Hoa Kỳ thường chế biến các món ăn như gà rán, bánh mì ngô, đậu xanh, đậu đen. Texas và phía tây nam thường kết hợp phong cách nấu ăn giữa Tây Ban Nha và Mexico, với các món đặc trưng như ớt và burritos, phô mai thái nhỏ và đậu. 13 Một số món ăn đặc trưng được xác định của người Mỹ hiện nay có thể kể đến như: hot dog, hamburger, khoai tây chiên, mì ống, thịt nướng, phô mát. VĂN HÓA NƯỚC MỸ QUA CÁC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT Văn hóa nước Mỹ được biết đến rộng rãi trên khắp thế giới thông qua các chương trình truyền hình và phim ảnh. Ngành công nghiệp điện ảnh tập trung tại Hollywood đã cho ra đời hàng loạt bom tấn, mang về doanh thu hàng trăm tỷ USD mỗi năm. Theo con số thống kê của Bộ thương mại Hoa Kỳ, vào năm 2013 doanh thu của ngành này là 31 tỷ USD, nhưng đến năm 2019 đã tăng vọt lên mức 771 tỷ USD. Trong top 10 bộ phim điện ảnh có doanh thu cao nhất thời đại, tất cả đều là những dự án được thực hiện bởi Hollywood nnhư Avartar, Titanic, Star Wars, Avengers. Ngoài ra, xứ sở cờ hoa cũng có lịch sử sân khấu lâu đời và phong phú. Cùng với đó là nên âm nhạc đa dạng các phong cách khách nhau như pop, blues, jazz, gospel, rock ‘n’ roll, country và western, bluegrass, hip hop. THỂ THAO Hoạt động thể dục thể thao tại Hoa Kỳ diễn ra rất sôi động với nhiều bộ môn khác nhau như bóng đá, bóng chày, bóng rổ, khúc côn cầu. Trong đó, bóng rổ là môn thể thao được yêu thích nhất tại quốc gia này. Giải đấu bóng rổ NBA của Mỹ là giải bóng rổ quy tụ nhiều vận động viên xuất sắc nhất thế giới; đồng thời mức giá chuyển nhượng các vận động viên và tiền bản quyền cũng là con số khổng lồ. VĂN HÓA LỄ HỘI Lễ hội là mội trong những nét đặc sắc trong nền văn hóa nước Mỹ. Hàng năm tại đây tổ chức rất nhiều lễ hội và nhận được sự hưởng ứng đông đảo của người dân như lễ giáng sinh, lễ hội diễu hành những chú cừu, lễ hội Halloween, lễ hội Coachella. Trong đó, lễ hội âm nhạc Coachella là một trong những lễ hội nổi tiếng nhất. Vào dịp này, mọi người sẽ tập trung đến địa điểm tổ chức để thưởng thức những màn trình diễn âm nhạc đặc sắc của các ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng trên khắp thế giới. Ngoài ra, người tham gia còn có dịp ngắm nhìn các khu nghệ thuật, nơi trưng bày hàng thủ công và “xõa” hết sức mình tại các sàn nhảy disco. Lào: Trước hết, đó là sự tôn thờ hoàng gia Đất nướcThái Lan theo chế độ quân chủ lập hiến, đứng đầu nhà nướclà vua. Vì vậy, người dân xứ sở chùa vàng luôn thể hiện sự tôn kính nhà vua. Mỗi khi đi qua cung điện hoàng gia hay nhìn thấy hình ảnh của nhà vua, người dân Thái Lan thường cúi gập mình để chào. Ngoài ra, trên mỗi đồng Baht của Thái đều có in hình của nhà Vua. Người dân Thái Lan luôn thể hiện sự tôn kính với Hoàng gia (ảnh: internet) Thứ hai, người Thái rất sùng bái Đạo Phật Một nét đặc trưng của văn hóa Thái Lan mà ai cũng phải nhắc đến là Phật giáo dù Phật giáo không phải là tôn giáo chính của nước này. Được du nhập vào Thái Lan khoảng năm 241 TCN, tồn tại cùng lịch sử lập quốc của Thái Lan, đến nay có tới 93,4% dân số Thái Lan theo đạo phật. Chính phủ và người dân Thái Lan vô cùng tôn trọng và tạo điều kiện cho phật giáo phát triển với những viện phật học, tăng đoàn phật giáo hay là các trường đại học phật giáo; đặc biệt là vai trò của Phật giáo đượcđưa vào cả hiến pháp của đất nước này. Theo văn hóa Thái Lan, khi đã đi theo Phật giáo, các thầy tu luôn tránh tiếp xúc trực tiếp với phụ nữ; vì vậy, khi đến Thái Lan, các nữ khách nên chú ý nếu gặp thầy tu trên đường, hãy tránh sang một bên nhường đường cho họ, tránh chạm vào các thầy tu khi muốn nhờ giúp đỡ, và khi dâng đồ cúng. Tiếp đến là đặc trưng văn hóa chào của người Thái – ChàoWai Văn hóa chàođã trở thành nét văn hóa đặc trưng của Thái Lan, làđiểm nhấn để nhận ra người Thái trong số rất nhiều dân tộc khác trên thế giới – đó chính là chào Wai. Khi gặp nhau, người Thái thườngchắp tay như đang cầu nguyện và nở một nụ cười ấm áp cúi nhẹ để chào người đối diện. Kiểu chào nàyđược du nhập từ văn hóa Hindu của người Ấn Độ thể hiện sự tôn trọng đối phương và hai tay đưa càng cao càng thể hiện sự tôn kính. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm 14 Giao nhiệm vụ học tập HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm đọc và tìm hiểu thông tin 1,2,3 và trả lời câu hỏi a. Em hãy nêu những biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hóa của Nhật Bản, Nga, Ni - giê-ri -a( về ẩm thực, trang phục, lễ hội,... b. Hãy nêu những biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hóa khác nhau trên thế giới mà em biết. Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đọc thông tin. - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi một số học sinh đại ...ủng cố niềm tin, sự đồng cảm, hòa hợp và tăng cường tình hữu nghị, hòa bình, hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung: Thực hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới a) Mục tiêu. Học sinh nêu được: Trách nhiệm của học sinh trong việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới b) Nội dung. HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin 1,2. Các nhóm suy nghĩ và hoàn thành câu trả lời mà sách giáo khoa đưa ra cũng như hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. a. Nêu ý nghĩa của Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc. b. Bạn Hà và các bạn trong trường hợp 2 đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng dân tộc và văn hóa? c. Hãy kể một số việc cần làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, các nền văn hóa. c) Sản phẩm. 16 a. Ý nghĩa của Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục tập quán.... của các dân tộc khác trên thế giới. Đồng thời mỗi dân tộc đều có mỗi sự đa dạng đặc sắc riêng vì vậy công ước vừa thể hiện sự công bằng mà còn tôn trọng vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. b. Bạn Hà và các bạn trong trường hợp 2 đã thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng dân tộc và văn hóa: Cùng nhau giới thiệu, chia sẻ những phong tục tập quán, văn hóa độc đáo của dân tộc mình và các dân tộc khác trên thế giới. Chia sẻ những sưu tầm ảnh, tư liệu phong phú để giới thiệu với bạn bè nước ngoài về nét đẹp truyền thống dân tộc, văn hóa Việt Nam. c. Một số việc cần làm thể hiện thái đọ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, các nền văn hóa. Chia sẻ và lắng nghe những truyền thống văn hóa của các dân tộc khác trên thế giới Tuân thủ quy tắc khi tham gia các lễ hội, ẩm thực của các dân tộc trên thế giới. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin 1,2. Các nhóm suy nghĩ và hoàn thành câu trả lời mà sách giáo khoa đưa ra cũng như hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. a. Nêu ý nghĩa của Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc. b. Bạn Hà và các bạn trong trường hợp 2 đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng dân tộc và văn hóa? c. Hãy kể một số việc cần làm thể hiện thái đọ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, các nền văn hóa. Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh cùng nhau đọc thông tin và thảo luận. - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Báo cáo thảo luận - Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên chia sẻ nội dung tìm hiểu về thông tin sách giáo khoa đưa ra qua việc trả lời câu hỏi 1 và 2 - Các nhóm còn lại tiến hành hoạt động nhận xét và góp ý. Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét bài trả lời của học sinh đã được yêu cầu trình bày và tiến hành nhận xét - Giáo viên chốt kiến thức giúp học sinh hiểu rõ được những việc làm cụ thể, phù hợp nhằm tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới Cùng nhau giới thiệu, chia sẻ những phong tục tập quán, văn hóa độc đáo của dân tộc mình và các dân tộc khác trên thế giới. Chia sẻ những sưu tầm ảnh, tư liệu phong phú để giới thiệu với bạn bè nước ngoài về nét đẹp truyền thống dân tộc, văn hóa Việt Nam. 3. Thực hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới Cùng nhau giới thiệu, chia sẻ những phong tục tập quán, văn hóa độc đáo của dân tộc mình và các dân tộc khác trên thế giới. Chia sẻ những sưu tầm ảnh, tư liệu phong phú để giới thiệu với bạn bè nước ngoài về nét đẹp truyền thống dân tộc, văn hóa Việt Nam. Chia sẻ và lắng nghe những truyền thống văn hóa của các dân tộc khác trên thế giới Tuân thủ quy tắc khi tham gia các lễ hội, ẩm thực của các dân tộc trên thế giới. 3. Hoạt động: Luyện tập Câu 1. Câu hỏi 1: Em đồng tình hay không đồng tính với ý kiến/ việc làm nào dưới đây. Vì sao? 17 a) Mục tiêu. HS củng cố kiến thức đã học thông qua thực hành xử lí tình huống cụ thể có liên quan đến nội dung bài học, có ý thức biết tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới b) Nội dung. Học sinh làm việc cá nhân, cùng suy nghĩ, đưa ra các ý kiến để lý giải cho từng trường hợp cụ thể c) Sản phẩm. - Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: dân tộc nào cũng có những nét hay, nét đẹp đáng để chúng ta tôn trọng và học hỏi. - Ý kiến b) Đồng tình. Vì: mỗi dân tộc đều có những nét đặc trưng riêng về văn hóa truyền thống, có những nét đẹp để chúng ta tôn trọng và học hỏi. - Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: ở mỗi dân tộc, mỗi nền văn hóa, bên cạnh những điều tốt đẹp, vẫn còn tồn tại một số hạn chế hoặc những phong tục, tập quán không phù hợp. Do đó, trong quá trình giao lưu, học hỏi, chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa tiến bộ của các dân tộc trên thế giới. - Ý kiến d) Đồng tình. Vì: mỗi dân tộc, mỗi nền văn hóa, đều có những nét văn h... các nền văn hóa trên thế giới b) Nội dung. HS làm việc theo nhóm, có thể tổ chức trò chơi giữa các nhóm, các nhóm sẽ lần lượt kể những việc nên làm và không nên làm để thể hiện tôn trọng sự dạng của các dân tộc và giải thích tại sao 19 c) Sản phẩm. - HS chỉ ra được những việc nên làm và không nên làm để thể hiện tôn trọng sự dạng của các dân tộc và giải thích tại sao - Những việc nên làm: + Tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục tập quán,... của các dân tộc; + Luôn tích cực tìm hiểu và tiếp thu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào chính đáng về dân tộc mình; + Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa. + Tích cực quảng bá, giới thiệu những nét đẹp về văn hóa, đất nước và con người của dân tộc mình. + - Những việc không nên làm: + Tỏ thái độ hoặc hành động kì thị, phân biệt giữa các dân tộc, các nền văn hóa, các vùng, miền, + Tiếp thu một cách rập khuôn, máy móc; sao chép nguyên bản, không có sự chọn lọc các yếu tố văn hóa bên ngoài. + Ủng hộ các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa. + Khép kín, không chịu tiếp thu thành tựu văn hóa của các quốc gia, dân tộc khác. + Tỏ thái độ và hành động xấu hổ, tự ti về văn hóa, đất nước và con người của dân tộc mình. d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm, có thể tổ chức trò chơi giữa các nhóm, các nhóm sẽ lần lượt kể những việc nên làm và không nên làm để thể hiện tôn trọng sự dạng của các dân tộc và giải thích tại sao Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh cùng nhau làm việc theo nhóm đã phân công Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời từng nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình Kết luận, nhận đinh - Giáo viên nhận xét phần trả lời của các học sinh, tổng hợp khái quát để học sinh hiểu được những việc cần làm để tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. 4. Hoạt động: Vận dụng Câu 1: Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) giới thiệu về một nét văn hóa đặc sắc của một dân tộc trên thế giới a) Mục tiêu. HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới b) Nội dung. HS làm việc theo cá nhân, tìm hiểu và lựa chọn một nét văn hóa đặc sắc của một dân tộc trên thế giới để viết bài: Bài viết cần chỉ rõ loại hình văn hóa, yếu tố đặc sắc về nội dung cũng như giá trị của nét văn hóa đó. c) Sản phẩm. - Bước đầu hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo cá nhân, tìm hiểu và lựa chọn một nét văn hóa đặc sắc của một dân tộc trên thế giới để viết bài: Bài viết cần chỉ rõ loại hình văn hóa, yếu tố đặc sắc về nội dung cũng như giá trị của nét văn hóa đó. Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc ở nhà, suy nghĩ và hoàn thành nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận 20 - Giáo viên bố trí thời gian để các học sinh có thời gian để học sinh giới thiệu nhân vật mà mình đã tìm hiểu - Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ bài viết của mình qua nhóm lớp để các học sinh khác cùng trao đổi Kết luận, nhận định - Căn cứ vào các tiêu chí, các yêu cầu đặt ra đưa ra những nhận xét để giúp các học sinh hiểu và tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.. Câu 2: Thiết kế hoặc sưu tầm hình ảnh thể hiện sự đa dạng của các dân tộc và cá văn hoá trên thế giới. a) Mục tiêu. HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới b) Nội dung. HS làm việc theo nhóm tại nhà, suy nghĩ và lên ý tưởng để thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Sản phẩm. - Bước đầu hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm tại nhà, suy nghĩ và lên ý tưởng để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc ở nhà, suy nghĩ và hoàn thành nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận - Giáo viên bố trí thời gian để các học sinh có thời gian để học sinh thuyết minh sản phẩm - Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ bài viết của mình qua nhóm lớp để các học sinh khác cùng trao đổi Kết luận, nhận định - Căn cứ vào các tiêu chí, các yêu cầu đặt ra đưa ra những nhận xét để giúp các học sinh hiểu hơn và tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.. -----HẾT----- NGƯỜI DUYỆT 21 NS: 30/09/2023 ND: L8_04+11+18/10/2023 TUẦN 5,6,7_TIẾT 5,6,7 BÀI 3. LAO ĐỘNG CẦN CÙ, SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1) Về kiến thức - Nêu được khái niệm cầu cù, sáng tạo trong lao động và một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. - Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. - Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân 2) Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về lao động cần cù, sáng tạo. + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến lao động cần c... suất cao, chất lượng hiệu quả. d. Em học hỏi những tấm gương lao động cần cù, sáng tạo trên: Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt. Kiên trì và vạch ra kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ tới cùng. Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm đọc và tìm hiểu thông tin 1,2 và trả lời câu hỏi a. Hãy nêu những biểu hiện cần cù, sáng tạo trong lao đoọng của Niu - tơn qua câu chuyện trên. b. Các bạn học sinh trong tranh đã lao động như thế nào, sáng tạo ra làm sao để chế tạo được rô bốt? c.Em hiểu như thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Hãy nêu các biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động d. Em học hỏi được điều gì từ những tấm gương lao động cần cù, sáng tạo trên? Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đọc thông tin. - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi một số học sinh đại diện các nhóm đứng lên chia sẻ nội dung tìm hiểu về thông tin sách giáo khoa đưa ra - Các học sinh còn lại tiến hành hoạt động nhận xét và góp ý. Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét bài trả lời của học sinh đã được yêu 1. Khái niệm và biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. Lao động cần củ là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phần đầu hết minh vi công việc Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tim tôi cái mới, tim ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên Biểu hiện của lao động sáng tạo: luôn luôn suy nghĩ, tim tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả; nghiêm khắc sửa chữa sai lầm, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân 24 cầu trình bày và tiến hành nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm rõ khái niệm lao động cần cù, sáng tạo cũng như những biểu hiện của nó Gv nhấn mạnh: Lao động cần củ là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phần đầu hết minh vi công việc Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. a) Mục tiêu. Học sinh nêu được: Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động b) Nội dung. HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin 1,2. Các nhóm suy nghĩ và hoàn thành câu trả lời mà sách giáo khoa đưa ra cũng như hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. a. Qua bức tranh và các trường hợp trên em hãy cho biết những kết quả đã đạt được nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động. b. Việc chưa cần cù, sáng tạo trong lao động khiến gia đình anh Dũng gặp khó khăn gì? c. Theo em, vì sao cần rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động? Nêu những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động. c) Sản phẩm. a. Qua bức tranh và các trường hợp trên em hãy cho biết những kết quả đã đạt được nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động là: Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân để nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng được kinh tế gia đình và đất nước Được mọi người yêu quý, tôn trọng. b. Việc chưa cần cù, sáng tạo trong lao động khiến gia đình anh Dũng gặp khó khăn: Năng suất trồng cây không cao Thu nhập thấp, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn. c. Theo em, rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động vì giúp cho bản thân cải thiện được đức tính, tinh thần học hỏi, cải thiện được kinh tế, tăng gia sản xuất phát triển quê hương và đất nước. Những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động: Luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi, lắng nghe học hỏi. Sáng tạo trong lao động Phê phán những biểu hiện chây lười d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin 1,2. Các nhóm suy nghĩ và hoàn thành câu trả lời mà sách giáo khoa đưa ra cũng như hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. a. Qua bức tranh và các trường hợp trên em hãy cho biết những kết quả đã đạt được nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động. b. Việc chưa cần cù, sáng tạo trong lao động khiến gia đình anh Dũng gặp khó khăn gì? 2. Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Cần cù, sáng tạo trong lao động giúp con người + Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân để nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng quê hương, đất 25 c. Theo em, vì sao cần rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động? Nêu những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động. Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh cùng nhau đọc thông tin và thảo luận. - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Báo cáo thảo luận - Giáo viê...hịu khó ra thì chúng ta cần nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới, có sự đột phá, sáng tạo giúp nâng cấp sản phẩm, công việc tốt hơn. Nếu em là chị H em sẽ nghiên cứu sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm tối ưu mang tính sáng tạo tăng năng suất trong công việc. d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm, các nhóm cùng nghiên cứu, trao đổi,thống nhất để đưa ra câu trả lời cho từng tình huống. Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh cùng nhau làm việc theo theo nhóm, đọc tình huống, liên hệ thực tế và đưa ra câu trả lời cho từng tình huống. Báo cáo, thảo luận - Giáo viên tổ chức cho các nhóm tiến hành dàn dựng và biểu diễn Kết luận, nhận đinh - Giáo viên tổng hợp khái quát để học sinh hiểu được sự cần thiết của việc rèn luyện phẩm chất cần cù, sáng tạo Câu 4. Em hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự cần cù, sáng tạotrong lao động và chia sẻ kinh nghiệm của bản thân với các bạn trong lớp. a) Mục tiêu. HS vận dụng các kiến thức đã học để tham gia giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế cuộc sống thấy được ý nghĩa của việc thực hiện cần cù, sáng tạo b) Nội dung. HS làm việc cá nhân, tự suy nghĩ và đánh ra được bản thân trong việc thực hiện cần cù sáng tạo sau đó chi sẻ với các bạn trong lớp c) Sản phẩm. - HS biết được các việc làm nhằm rèn luyện phẩm chất cần cù, sáng tạo - Những việc em đã làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động: + Thường xuyên giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hợp với sức khỏe, lứa tuổi, như: quét dọn nhà cửa, rửa bát, nấu những món ăn đơn giản, chăm sóc em, + Luôn cố gắng hết mình để hoàn thành những nhiệm vụ học tập được giao. + Suy nghĩ, tìm tòi những phương pháp học tập mới, khoa học và hiệu quả hơn. Ví dụ như: tổng kết kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy; học tiếng Anh thông qua việc đọc truyện tranh song ngữ, + Tái chế các phế liệu thành đồ thủ công để sử dụng hoặc đem bán. Ví dụ: làm ống đựng đồ dùng học tập từ bìa carton; làm chuông gió từ vỏ chai nhựa, d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, tự suy nghĩ và đánh ra được bản thân trong việc thực hiện cần cù sáng tạo sau đó chi sẻ với các bạn trong lớp Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ bài viết của mình Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét phần trả lời của các học sinh, tổng hợp khái quát để học sinh hiểu được những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo 28 Câu 5. Em hãy gửi một thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động của người thân hoặc những người xung quang a) Mục tiêu. HS vận dụng các kiến thức đã học để tham gia giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế cuộc sống thấy được ý nghĩa của việc thực hiện cần cù, sáng tạo b) Nội dung. HS làm việc cá nhân, tự suy nghĩ và đánh ra được bản thân trong việc thực hiện cần cù sáng tạo sau đó chi sẻ với các bạn trong lớp c) Sản phẩm. - HS biết được các việc làm nhằm rèn luyện phẩm chất cần cù, sáng tạo - Một số thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động: + “Lao động là vinh quang”. + “Lao động làm ta khuây khỏa được nỗi buồn, tiết kiệm được thời gian và chữa khỏi bệnh lười biếng”. + “Thiên tài 1% là cảm hứng và 99% là mồ hôi”. + “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, tự suy nghĩ và đánh ra được bản thân trong việc thực hiện cần cù sáng tạo sau đó chi sẻ với các bạn trong lớp Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ bài viết của mình Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét phần trả lời của các học sinh, tổng hợp khái quát để học sinh hiểu được những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo 4. Hoạt động: Vận dụng Câu 1: Hãy viết bài chia sẻ về một tâm gương lao động cần cù, sáng tạo mà em biết. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó. a) Mục tiêu. HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới b) Nội dung. HS làm việc theo cá nhân, tìm hiểu và lựa chọn một tấm gương cần cù và sáng tạo để thành công: Bài viết cần chỉ rõ người thật, việc thật và công việc thật c) Sản phẩm. - Bước đầu hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc theo cá nhân, tìm hiểu và lựa chọn một tấm gương cần cù và sáng tạo để thành công: Bài viết cần chỉ rõ người thật, việc thật và công việc thật Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc ở nhà, suy nghĩ và hoàn thành nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận - Giáo viên bố trí thời gian để các học sinh có thời gian để học sinh giới thiệu nhân vật mà mình đã tìm hiểu - Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ bài viết của mình qua nhóm lớp để các học sinh khác cùng trao đổi Kết luận, nhận định 29 - Căn cứ vào các tiêu chí, các yêu cầu đặt ra đưa ra những nhận xét để giúp các học sinh hiểu và tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới...phù hợp với lợi ích của cộng đồng. Những quy tắc, chuẩn mực được cộng đồng thừa nhận là đúng đắn, hợp đạo lí sẽ trở thành lẽ phải. Mỗi người trong cộng đồng cần có trách nhiệm bảo vệ lẽ phải, đấu tranh với những điều sai trái, giúp cho xã hội ổn định, lành mạnh và tốt đẹp hơn; củng cố niềm tin của con người vào sức mạnh của cộng đồng, luật pháp và lương tri. Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Bảo vệ lẽ phải. 33 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. - GV mời HS đọc câu chuyện “Sự trung thực hay là tình bạn” SHS tr.20, 21. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, đọc các thông tin SHS tr.20, 21 và trả lời câu hỏi. - GV cùng HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. - Câu trả lời của HS về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải và chuẩn kiến thức của GV. b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV mời 1 HS đọc câu chuyện “Sự trung thực hay là tình bạn” SHS tr.20, 21, lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi a: Chánh án Pe-rin Lao-ri đã làm gì khi nhận được lá thư của người bạn thời thơ ấu? Việc làm đó của ông có ý nghĩa gì?. + Nhóm 3, 4: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi b: Theo em, thế nào là bảo vệ lẽ phải? + Nhóm 5, 6: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi c: ?Nêu lí do của sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải? ?Nếu không bảo vệ lẽ phải thì điều gì sẽ xảy ra? - HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SHS, thảo luận và trả lời câu hỏi. + HS rút ra kết luận về kết luận sự cần thiết của bảo vệ lẽ phải + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS rút ra kết luận và nêu lí do của sự cần thiết của bảo vệ lẽ phải (nếu cần thiết). - GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời 3 câu hỏi: + GV tổng hợp các ý kiến trên bảng lớp. + Câu hỏi a: Pe-rin Lao-ri đã khách quan, công tâm khi không tha bổng cho con trai người bạn cũ, không vì tình riêng mà ảnh hưởng tới sự nghiêm minh của pháp luật. Việc làm đó có ý nghĩa quan trọng để ổn định và phát triển cộng đồng. + Câu hỏi b: Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. + Câu hỏi c: Bảo vệ lẽ phải là bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng cũng như lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân, giúp mỗi người có cách ứng xử 1. Tìm hiểu sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải - Khái niệm về lẽ phải: Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. - Sự cần thiết của việc bảo vệ lẽ phải: + Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải, không chấp nhận và không làm những việc sai trái. + Việc bảo vệ lẽ phải giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp; góp phần bảo vệ cái đúng, cái tốt, đẩy lùi cái sai, cái xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển; củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. 34 phù hợp; góp phần bảo vệ cái đúng, cái tốt, đẩy lùi cái sai, cái xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển; củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng và tin tưởng. Nếu không biết bảo vệ lẽ phải, lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân và cộng đồng sẽ bị vi phạm, gây mất ổn định xã hội, làm mất niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. + GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án. + GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự cần thiết của bảo vệ lẽ phải. + GV chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2. Tìm hiểu những việc cần làm để bảo vệ lẽ phải a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những việc cần làm để bảo vệ lẽ phải. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, quan sát bức tranh trong SHS tr.21, 22 và trả lời câu hỏi. GV cùng HS rút ra kết luận về những việc cần làm để bảo vệ lẽ phải. - Câu trả lời của HS về những việc cần làm để bảo vệ lẽ phải và chuẩn kiến thức của GV. b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện một nhiệm vụ). - GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1, 2: Quan sát bức tranh 1 SGK tr.21 và trả lời câu hỏi: Hãy chỉ ra những lời nói, việc làm thể hiện bảo vệ lẽ phải trong bức tranh trên? + Nhóm 3, 4: Quan sát bức tranh 2 SGK tr.22 và trả lời câu hỏi: Hãy chỉ ra những lời nói, việc làm thể hiện bảo vệ lẽ phải trong bức tranh trên? + Nhóm 5, 6: Quan sát bức tranh 3 SGK tr.22 và trả lời câu hỏi: Hãy chỉ ra những lời nói, việc làm thể hiện bảo vệ lẽ phải trong bức tranh trên? - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tiếp và trả lời thêm câu hỏi: Trong những trường hợp trên, ai không bảo vệ lẽ phải? 2. Tìm hiểu những việc cần làm để bảo vệ lẽ ph... NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 2.Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: -Tự chủ và tự học: Nhận biết được hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Điều chỉnh hành vi:Thực hiện được một số việc làm góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Hoạt động 1: Mở đầu 39 a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kỹ năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai nhanh ai giỏi” kể tên những hành vi bảo vệ môi trường và gây ô nhiễm môi trường. c. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ai nhanh ai giỏi” Luật chơi: - GV tổ chức cho HS chơi theo đội và chia lớp thành 2 đội. - Phổ biến thể lệ: Hai đội sẽ kể tên xen kẽ những hành vi bảo vệ môi trường và gây ô nhiễm môi trường trong thời gian 3 phút. Đội 1 sẽ kể tên những hành vi bảo vệ môi trường, đội 2 sẽ kể những hành vi gây ô nhiễm môi trường. Hết thời gian quy định, đội nào kể tên được nhiều hành vi bảo vệ môi trường và gây ô nhiễm môi trường hơn sẽ giành chiến thắng. - GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi - Học sinh trình bày câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần -GV có thể cho HS nhận xét và kết luận, công bố kết quả đội thắng cuộc. - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học 40 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên a. Mục tiêu: - Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? c. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi của phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập a) Môi trường bị ô nhiễm đã ảnh hưởng tới động, thực vật và con người như thế nào? Em I. Khám phá 1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên *Đọc thông tin *Kết luận - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, 41 hãy lấy thêm ví dụ minh chứng cho việc ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới đời sống và sản xuất của con người. b) Theo em, việc bảo vệ môi trường cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của người dân và mỗi quốc gia? Em hãy cho biết tài nguyên rừng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của con người. Theo em, việc bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của người dân và sự phát triển của mỗi quốc gia? - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề văn hóa, xã hội của đất nước
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_gdcd_8_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truong_t.pdf
- Tiết 1-2.pdf
- Tiết 3-4.pdf
- Tiết 5-7.pdf
- Tiết 8.pdf
- Tiết 9-10.pdf
- Tiết 11-13.pdf
- Tiết 14-16.pdf
- Tiết 17-18.pdf
- Tiết 19-22.pdf
- Tiết 23-25.pdf
- Tiết 26.pdf
- Tiết 27-30.pdf
- Tiết 31-33.pdf
- Tiết 34.pdf
- Tiết 35.pdf