Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

HOẠT ĐỘNG 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS vào bài học; HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:

Giao nhiệm vụ học tập:

HS thảo luận nhóm cặp đôi.

Quan sát những bức ành trên màn hình.
? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhũng búc hình đó.

Thực hiện nhiệm vụ:

HS: làm việc cá nhân, đưa ra câu trả lời -> trao đồi nhóm cùng cặp để trả lời câu hỏi.

Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm cặp trình bày kết quả.

Dự kiến sản phẩm:

Bức ảnh 1: Tượng đài Quyết tử đề Tồ quốc quyết sinh, Hà Nội: Tượng đài ghi dấu những chiến công, sự hy sinh của các chiến sĩ và người dân Hà Nội trong trận chiến lịch sử " 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô". Hình tượng anh vệ quốc quân và cô gái Hà thành trong trang phục huyền thống ở tư thế chiến đau thể hiện truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất, ý chí dũng cảm của quân và dân Thủ đô trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

pdf 122 trang Cô Giang 13/11/2024 30
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Tuần 1,2,3 
Tiết: 1,2,3 
Q Ê ƯƠ 
Ngày soạn: 4/9/2023 
Ngày dạy: 5,12,19/9/2023 (7/1) 
 7,14,21/9/2023 (7/2) 
I Ê : 
1. Về kiến thức:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương.
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
2. Về năng lực:
* ăng lực điều chỉnh hành vi (Đánh giá hành vi của bản thân và người khác)
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
* ăng lực phát triển bản thân
Lập kế hoạch phát triển bản thân: Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản
thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương.
Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ
gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
3. Về phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: Tự hào về truyền thống của quê hương
- Phẩm chất trách nhiệm: ó trách nhiệm giữ gìn phát huy các truyền thống của quê
hương và phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương 
II. THIẾ Ị DẠ Ọ Ọ L U 
 / hiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh 
2/ ọc liệu: SGK; SGV, Bài tập GDCD 7, tư liệu. 
III. Ê Ì DẠ Ọ 
 Ạ ĐỘ Ạ ĐỘ K Ở ĐỘ : 
a. ục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi suy nghĩ, hứng th của HS vào bài học; HS có hiểu biết
ban đầu về bài học mới.
b. ổ chức thực hiện:
1. iao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm cặp đôi.
- Quan sát những bức ảnh trên màn hình.
? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những bức hình đó.
2. hực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân, đưa ra câu trả lời -> trao đổi nhóm cùng cặp để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ;
dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
3. áo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm cặp trình bày kết quả.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Bức ảnh 1: Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, Hà Nội: Tượng đài ghi d u những
chiến công, sự hy sinh của các chiến sĩ và người dân Hà Nội trong trận chiến lịch sử “60
ngày đêm bảo vệ Thủ đô”. Hình tượng anh vệ quốc quân và cô gái Hà thành trong trang
phục huyền thống ở tư thế chiến đau thể hiện truyền thống yêu nước, tinh thần b t khu t, 
chí dũng cảm của quân và dân Thủ đô trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
+ Bức ảnh 2: Người Dao Đỏ ở Lào Cai trong trang phục truyền thống: Trang phục truyền
thống của người Dao Đỏ nổi bật với chiếc khăn đội đầu màu đỏ. Khăn đội đầu này được
trang trí hình vết chân hổ, cây vạn hoa, hình cách đoạn,... Trong trang phục truyền thống của
người Dao Đỏ, quan trọng nh t là chiếc áo dài. Theo phong tục, phụ nữ Dao Đỏ không mặc
1
áo ngắn mà chỉ mặc áo dài. Áo tứ thân màu chàm hoặc đen, tay đ u thẳng vào thân. Hoa văn 
trang trí trên quần được thêu ti mỉ. 
Trang phục của người Dao Dỏ không chỉ biểu hiện tính cần cù, nhẫn nại và bàn tay 
khéo léo, trí tưởng tượng phong ph cùng với con mắt thẩm mĩ mà về nghệ thuật còn r t 
tinh tế trong việc sử dụng màu sắc, bố cục cân đối, hài hòa, vui tươi, trong sáng, góp phần tô 
điểm thân cho bản sắc riêng vốn có của dân tộc Tây Bắc. 
+ Bức ảnh 3: Điệu m a truyền thống của người Chăm ở Khánh Hoà: Vũ điệu Chăm có
nguồn gốc từ lao động, sinh hoạt thường ngày của người dân bản địa, hoặc mô phỏng từ
những động tác của các loài vật.
Múa Chăm là hoạt động văn hoá tinh thần không thể thiếu trong lê hội của người 
Chăm ở Khánh Hoà, vừa tạo không khí lễ hội vưa là lời ước nguyện của dân làng gửi đến 
trời, đ t, thần linh cầu mong cuộc sống no đu, mùa màng tốt tươi. Điệu m a Chăm phổ bỉến 
nh t là m a đội lu, m a chim công, m a gáo dừa,.. Khi m a đội lu, các thiếu nữ uyển 
chuyển theo làn điệu nhưng vẫn giũ thăng bằng cho chiếc lu trên đầu. Đó là hình ảnh mô 
phỏng cô gái Chăm l y nước bên bờ suối hay dâng nước lên tháp. 
+ Bức ảnh 4: Bánh Khọt - món ăn truyền thống ở Nam Bộ: Đối với người dân Nam Bộ bánh
khọt là món ăn quen thuộc và được nhiều người ưa thích. ỗi chiếc bánh có hình tròn vừa đủ cắn làm
đôi hoặc một miếng lớn. Bánh khọt được làm từ bột gạo, bột nghệ, bột mì, nước cốt dừa, trứng gà,
đậu anh h p bỏ vỏ, tép bóc vỏ cắt hạt lựu hoặc băm nhuyễn, hành lá, tỏi, ớt, dầu ăn và một
số gia vị khác.
Bánh khọt chín vừa ăn có màu vàng nghệ trông r t bắt mắt, có độ giòn và vị ngọt của 
gạo, vị béo của nước dừa, có hương thơm hoà quyện của nghệ và hành lá. Bánh được dùng 
kèm với các loại rau, nước cốt dừa, nước mắm chua ngọt và thêm ít ớt cay cay. 
4. Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả thảo luận câu hỏi -> KL -> Dẫn vào bài.
2. Ạ ĐỘ 2: Ạ ĐỘ K P 
 oạt động : ìm hiểu một số truyền thống của quê huơng
a. ục tiêu: HS hiểu được các truyền thống quê hương
b. ổ chức thực hiện:
1. iao nhiệm vụ học tập:
- Gọi 1 - 2 HS đọc thông tin 1 về lễ hội Lim
ở Bắc Ninh và thông tin về buổi giao lưu,
gặp gỡ chứng lịch sử của phong trào Đồng
khởi ở Bến Tre.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi:
1) Những thông tin trên giới thiệu truyền
thống nào của tỉnh Bắc Ninh và Bến Tre?
Em có suy nghĩ gì về những truyền thống
đó?
2) Hãy kể tên những truyền thố...
gìn và phát huy truyền thống đó. Bạn đã cùng nhóm
bạn trong lớp sưu tầm và chia sẻ những hình ảnh,
câu chuyện lịch sử chống giặc ngoại âm của người
dân Thủ đô -> tự hào về truyền thống của quê
hương và tiếp nối, phát huy truyền thống đó.
+ Trư ng hợp 2: Hoà đã phát huy truyền, thống
quê hương bằng việc trân trọng trang phục truyền
thống dân tộc mình, tham gia câu lạc bộ may, thêu
trang phục truyền thống và mong muốn được mặc
bộ trang phục truyền thống dân tộc trong lễ tốt
nghiệp THCS.
+ rư ng hợp 3: Biết giữ gìn và phát huy truyền
thống quê hương bằng cách phê phán và phản đối
những hành động làm m t đi vẻ đẹp truyền thống
của lễ hội quê hương. Bình đã cùng các anh chị
nhắc nhở du khách không vứt rác bừa bãi, hạn chế
viẹc thắp hương và báo với các chú công an khi
th y hiện tượng tiêu cực.
b hững việc cần làm để giữ gìn và phát huy
truyền thống của quê hương.
- Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình qua
việc hỏi han, trò chuyện với ông bà, bố mẹ, các
nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, các cựu
chiến binh ở địa phương,...
- Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chưc các lễ hội
truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương,
4
quê hương mình. 
- Phê phán những việc làm trái ngược vơi truyền
thống tốt đep của quê hương
3. Ạ ĐỘ 3: Ạ ĐỘ L P ( iết 3) 
a. ục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học và thực hành ử lí tình huống cụ thể về chủ đề truyền thống
quê hương.
b. ổ chức thực hiện:
1. iao nhiệm vụ học tập:
Bài 2:
- Hoạt động nhóm
GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận. ột nửa lớp thảo luận về những việc nên làm để
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, nửa còn lại thảo luận vể những việc 
không nên làm đẻ giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. 
? Em hãy liệt kê những việc nên làm, những việc không nên làm đế giữ gìn và phát 
huy truyền thống tốt đẹp cùa quê hương theo gợi dưới đây: 
 ruyền thống iệc nên làm iệc không nên làm 
Dự kiến sản phẩm: 
 ruyền thống iệc nên làm iệc không nên làm 
Yêu nước Tự hào về truyền thống, phát 
huy, 
Thiếu trách nhiệm, không 
đóng góp công sức, 
+ Bài 3:
- oạt động cá nhân
? Em đồng tình hay không đồng tình với những hành vi của c c bạn dưới đây?
a. K cùng các bạn trong lớp lập nhóm tìm hiểu về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại
 âm cùa thành phố nơi mình sinh sống.
b. Trong lễ hội đầu uân, theo một số anh chị đi chèo kéo khách đổi tiền lẻ. 
c. A vận động các bạn trong lớp tham gia hội thi “Tự hào truyền thống quê hương” do
trường tổ chức.
*Dự kiến sản phẩm:
a. Đồng tình với hành vi này vì đây là hành động nên làm. Thành phố nơi mình sinh sống cỏ thể là quê
hương nơi mình sinh ra, cũng có thể là quê hương thứ hai, nơi mình lớn lên, học tập và sinh
sống. Từ việc tìm hiểu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại âm sẽ gi p HS hiểu biết
hơn về lịch sử, thêm yêu qu , lư hào về nơi mình sinh sống.
b. Không đồng tình với hành vi này vì lễ hội đầu uân là một nét đẹp văn hoá của đìa
phương. Việc chèo kéo khách mua đồ lưu niệm lại là hành vi thiếu văn hoá, không nên làm
vì ảnh hưởng đến không gian lễ hội, vi phạm quy định của địa phương.
c. Đồng tình với hành vi này vì thông qua việc tham gia hội thi, HS sẽ hiểu hơn về truyền
thống quê hương, thêm yêu, thêm tự hào về quê hương mình. ặt khác, việc tham gia hội thi
cũng gi p các bạn HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tăng thêm hiểu biết và các k năng ã hội.
 ài 4. 
- GV giao cho mỗi nhóm nghiên cứu một tình huống, phân chia nhân vật để sắm vai, ử lí
tình huống.
- HS: làm việc cá nhân -> trao đổi nhóm để hoàn thiện câu trả lời vào phiếu học tập.
5
- Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ;
dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
+ Tình huống : Em không đồng với hành động của H. Em nên nói với H rằng HS cần
nghe để biết và hiểu ông cha ngày ưa đã chiến đ u, hi sinh đề bảo vệ Tổ quốc như thế nào.
Tù đó, trân trọng những thành quả chiến đ u của ông cha, qu trọng hoà bình và độc lập đ t
nước có được ngày hôm nay. Hơn nữa, HS cần nghe và hiểu lịch sử để kế thừa và phát huy
truyền thống yêu nước, ph n đ u học tập, rèn luyện để góp phần ây dựng và bảo vệ Tổ
quốc trong thời đại mới.
+ Tình huống 2: Nếu là T, em nên thuyết phục các bạn rằng các món ăn nước ngoài cũng r t thú
vị nhưng những món ăn truyền thống quê hương đã tồn tại và phát triển từ lâu đời, có các
giá trị đặc biệt. Trong dịp chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ, ch ng ta nên chọn những món
ăn quen thuộc hằng ngàv mà các bà, các mẹ vẫn n u cho ch ng ta. Những món ăn quê
hương y chứa cả tình thương gia đình và tâm hồn quê hương sẽ có nhiều nghĩa hơn.
4. Ạ ĐỘ 4: Ạ ĐỘ D 
a. ục tiêu: HS vận dụng những điều đã học về truyền thống quê hương để giải quyết các
tình huống thực tiễn cuộc sống.
b. ổ chức thực hiện:
1. iao nhiệm vụ học tập:
? Hiện nay, đất nước đang trong qu trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, theo em,
việc giữ gìn và ph t huy truyền thống quê hương có ý nghĩa như thế nào? 
 ? ùng c c bạn...h trên. 
b) Trong các bức tranh trên, hành vi nào chưa thể hiện sự 
1/ Biểu hiện của quan 
tâm, cảm thông và chia 
sẻ 
8
quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Em có suy nghĩ gì về hành 
động đó? 
c) Em hãy kể thêm môt số biểu hiện khác của sự quan tâm, 
cảm thông và chia sẻ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV cho thời gian để HS đọc câu chuyện và trả lời 3 câu hỏi. 
- Hs suy nghĩ, chia sẻ, thảo luận trong nhóm đôi 
- Gv đi tới các nhóm quan sát, động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Gv mời một số hs chia sẻ trước lớp. 
- Gv có thể dùng kĩ thuật tia chớp yêu cầu hs nêu thêm một số 
biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 
- Hs khi trình bày có thể dùng thông tin, câu chuyện, tranh ảnh 
minh hoạ thêm 
- Các Hs khác thảo luận về những chia sẻ của bạn, nhận xét 
đánh giá. 
* Dự kiến sản phẩm: 
a) Biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ: 
- Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. 
- Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó 
khăn. 
- Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ 
với người khác. 
b) Ở bức tranh thứ 3, hành vi từ chối đi thăm bạn ốm chưa thể 
hiện được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 
=> Qua hành động đó, em nghĩ chúng ta cần phải luôn quan 
tâm đến bạn bè, biết cảm thông và chia sẻ cùng với bạn khi 
bạn gặp khó khăn. 
c) Môt số biểu hiện khác của sự quan tâm, cảm thông và chia 
sẻ. 
- Cô giáo quan tâm và giúp đỡ các bạn học kém, nhẹ nhàng 
chỉ bảo các bạn học sinh khi gặp vấn đề khó giải quyết. 
- Khi có bạn trong lớp nghỉ học vì bị ốm, các bạn khác đã đến 
thăm và hướng dẫn bài học mà bạn nghỉ ốm đã lỡ mất. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
Gv nhận xét, đánh giá, kết luận: Sự quan tâm, cảm thông và 
chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình 
vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của 
họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau. 
- Gv chốt những biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông 
và chia sẻ 
Nhiệm vụ 1: Phân tích các trường hợp SGK 
a) Mục tiêu: Giải thích được vì sao cần quan tâm, cảm thông 
- Lắng nghe, động viên, 
an ủi, nhắn tin, gọi điện 
hỏi thăm. 
- Chia sẻ về vật chất và 
tinh thần với những 
người gặp khó khăn. 
- Khích lệ, động viên 
bạn bè quan tâm, cảm 
thông và chia sẻ với 
người khác; phê phán 
thói ích kỉ, thờ ơ trước 
khó khăn, mất mát của 
người khác. 
2. Ý nghĩa của quan 
tâm, cảm thông và chia 
sẻ: (Tiết 2) 
9
và chia sẻ 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu HS đọc 3 trường hợp SGK, thảo luận nhóm và trả 
lời các câu hỏi: 
a) Trong các trường hợp trên, sự quan tâm, cảm thông và chia 
sẻ đã mang lại điều gì? 
b) Theo em, vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV cho thời gian để HS đọc từng trường hợp và thảo luận trả 
lời câu hỏi. 
- Hs suy nghĩ cá nhân, chia sẻ, thảo luận trong nhóm 
- Gv đi tới các nhóm quan sát, động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Gv mời đại diện một số nhóm hs chia sẻ trước lớp. 
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung 
*Dự kiến sản phẩm: 
a) Trong các trường hợp trên, sự quan tâm, cảm thông và chia 
sẻ đã giúp con người: 
- Vượt qua mọi khó khăn, thử thách, nỗi buồn để có cuộc sống 
vui vẻ, hạnh phúc hơn. 
- Các mối quan hệ gia đình, bạn bè trở nên tốt đẹp và bền 
vững hơn. 
b) Theo em, chúng ta phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ vì: 
- Trong cuộc sống của chúng ta, xung quanh vẫn còn nhiều 
những mảnh đời bất hạnh. 
- Họ cần sự giúp đỡ của chúng ta rất nhiều, họ cần chúng ta 
đồng cảm và chia sẻ. Chính vì thế mà thời đại này, có những 
người có tấm lòng đồng cảm và biết chia sẻ và cũng có những 
người họ thờ ơ với những người xung quanh. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
Gv nhận xét, đánh giá, kết luận: Sự quan tâm, cảm thông và 
chia sẻ giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách để 
có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn; các mối quan hệ trở nên 
tốt đẹp, bền vững. 
Nhiệm vụ 2: Quan sát tranh và thảo luận 
a) Mục tiêu: HS nhận biết được vai trò, tầm quan trọng của sự 
quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
 GV yêu cầu HS quan sát các tranh sau và trả lời câu hỏi: 
10
a) Em có nhận xét gì về lời nói, hành động của các nhân vật 
trong bốn bức tranh trên? 
b) Theo em, vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải quan 
tâm, cảm thông và chia sẻ? 
c) Chúng ta cần làm gì để khích lệ, động viên bạn bè quan 
tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác và phê phán thói ích 
kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác một cách 
phù hợp? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV cho thời gian để HS quan sát các bức tranh và thảo luận 
trả lời câu hỏi. 
- Hs suy nghĩ cá nhân, chia sẻ, thảo luận trong nhóm 
- Gv đi tới các nhóm quan sát, động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Gv mời đại diện một số nhóm...nhiều hơn. 
b) vì dù họ không đề nghị (có thể vì ngại ngần, có thể vì họ sợ 
làm phiền người khác) thì mình vẫn cần thể hiện sự quan tâm, 
cảm thông và chia sẻ. Bên cạnh đó, nếu mình cần sự quan 
tâm, cảm thông và chia sẻ thì cũng nên có lời đề nghị người 
khác giúp đỡ. 
c) vì tặng quà (vật chất) chỉ là một biểu hiện của quan tâm, 
cảm thông và chia sẻ. Thể hiện sự quan tâm, cảm thông và 
chia sẻ còn cần cả những lời nói, cử chi ân cần để thể hiện tấm 
lòng thật sự quan tâm, biết nghĩ đến người khác. 
Bài 2: 
 a) Suy nghĩ và việc làm của H không đúng, bạn cần thường 
xuyên gọi điện hỏi thăm để thể hiện sự quan tâm với ông bà, 
13
ông bà sẽ rất vui vẻ và hạnh phúc khi H quan tâm và yêu 
thương ông bà. 
b) Việc làm của M thể hiện bạn rất biết quan tâm, cảm thông 
và chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của bác hàng xóm. 
c) Việc làm của K thể hiện bạn không chỉ quan tâm, cảm 
thông và chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của bạn bè mà còn 
rất khéo léo khi thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ 
đó. 
d) Việc làm của A thể hiện bạn chua biết quan tâm, cảm thông 
và chia sẻ khi thấy người khác gặp hoàn cảnh khó khăn. 
Bài tập 3: 
a) Khi đi học cùng bạn, em thấy một em bé đang khóc vì bị 
lạc. Bạn em nói: "Sẽ có người khác giúp em ấy, còn mình phải 
đến trường cho kịp giờ học". 
Cách 1: Dỗ cho em bé nín khóc, dẫn em đến địa điểm gần nhất 
như trụ sở công an, uỷ ban nhân dân xã/phường,... nhờ giúp 
đỡ. Sau đó đến trường trình bày với thầy, cô giáo về việc vừa 
xảy ra. 
Cách 2: Dẫn em bé đến trường, gửi ở phòng bảo vệ, nói với 
bác bảo vệ và thầy, cô giáo để có cách giúp em bé. 
Cách 3: Gọi điện/tìm người lớn thân quen giúp đỡ em bé,... 
b) Hoàn cảnh gia đình của H rất khó khăn do bố mẹ kinh 
doanh thua lỗ. H tâm sự với em và muốn em không nói với ai. 
Cách 1: An ủi, động viên bạn và nói với thầy, cô giáo để có 
biện pháp giúp đỡ bạn để bạn yên tâm học tập. 
Cách 2: Nói với lớp trưởng để cùng có giải pháp giúp bạn,... 
c) Mặc dù rất muốn giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn 
nhưng em không có điều kiện vật chất. 
Nếu không có điều kiện vật chất để giúp bạn, em vẫn có thể 
giúp bạn bằng cách động viên, an ủi, lắng nghe, chia sẻ buồn 
vui cùng bạn. 
Bài 4 
Đối tượng Biểu hiện quan tâm, cảm thông và chia sẻ 
Đối với 
người trong 
gia đình 
- Lời nói: Luôn nói lời yêu thương với ông 
bà, cha mẹ, anh chị em; Nói lời chúc với 
người thân trong gia đình vào mọi ngày lễ, 
ngày kỉ niệm, ngày sinh nhật; Luôn hỏi han 
bố mẹ đi làm có mệt không;... 
- Việc làm: Tặng những món quà nhỏ do bản 
thân tự tay làm cho ông bà, bố mẹ, anh chị 
em vào những ngày lễ, ngày kỉ niệm; Giúp 
đỡ mọi người trong gia đình bằng cách làm 
việc nhà;... 
Đối với bạn 
bè 
- Lời nói: Hỏi thăm, động viên bạn bè khi 
bạn bè bị ốm, gặp phải chuyện buồn; Chia sẻ 
niềm vui, nỗi buồn cùng với bạn bè;... 
- Việc làm: Khi bạn bè gặp khó khăn trong 
học tập thì giúp bạn bằng cách kiên nhẫn 
giảng bài cho bạn; Khi bạn bị ốm thì đến 
thăm và động viên bạn;... 
14
Đối với 
thầy, cô giáo 
- Lời nói: Luôn luôn cúi đầu chào thầy, cô 
giáo mỗi khi gặp cho dù là ở trường hay 
không ở trường; Nói lời chúc mừng đến thầy, 
cô giáo vào các ngày lễ; Nói lời cảm ơn khi 
được thầy, cô giáo giúp đỡ,... 
- Việc làm: Giúp đỡ thầy cô các việc vặt như 
xóa bảng, giặt giẻ lau,.. Tặng hoa cho thầy cô 
vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11,... 
Đối với 
người khác 
- Lời nói: Hỏi thăm người khác khi họ gặp 
khó khăn;... 
- Việc làm: Giúp đỡ người khác trong khả 
năng bản thân có thể làm khi người khác gặp 
khó khăn,... 
4. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã được học để giải quyết vấn đề 
thực tiễn liên quan đến bài học. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
 Sưu tầm và kể về một tấm gương biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác 
mà em biết. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV cho thời gian để HS sưu tầm, biên soạn và kể lại 
- Hs thực hiện nhiệm vụ trong 1 tuần 
- Gv động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Gv yêu cầu 1 số hs trình bày vào tiết học sau 
Gợi ý: 
Một tấm gương biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác mà em vô 
cùng ngưỡng mộ là anh Nguyễn Ngọc Mạnh - người đã dũng cảm cứu em bé 3 tuổi rơi 
từ tầng 12. Anh Mạnh có một tấm lòng vô cùng quan tâm và yêu thương người khác, 
anh sẵn sàng không màng nguy hiểm kịp thời lao đến cứu em bé. Em rất ngưỡng mộ 
anh Mạnh và em tự nhủ rằng em sẽ luôn quan tâm, cảm thông và chia sẻ với hoàn cảnh 
khó khăn của người khác, để mọi người trong cuộc sống đều sẽ luôn được vui vẻ, hạnh 
phúc. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
Gv nhận xét, đánh giá, khuyến khích hs học tập noi theo 
 Người duyệt 
15
TUẦN: 6,7,8 
TIẾT: 6,7,8 
BÀI 3: HỌC TẬP TỰ GIÁC, 
TÍCH CỰC 
Ngày soạn: 06/10/2023 
Ngày dạy: 10,17, 24/10/2023 (7/1) 
12,19,26/10/2023 (7/2) 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện củ...iện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- GV có thể in phần thông tin thành phiếu học tập, sau đó 
phát và yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Học tập tự giác tích cưc 
là chủ động cố gắng tự 
mình thực hiện tốt nhiệm 
vụ học tập của mình mà 
không cần ai nhắc nhở, 
khuyên bảo. 
- Biểu hiện: 
+ Có mục đích động cơ 
học tập đúng đắn 
+ Chủ động, tích cực 
trong thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ Luôn cố gắng kiên trì 
vượt khó trong học tập 
+ Xây dựng và thực hiện 
kế hoạch học tập cụ thể, 
phù hợp với năng lực bản 
thân. 
2. Ý nghĩa của hoạt 
động học tập tích cực. 
(TIẾT 2) 
18
Câu 1: Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại điều gì 
cho Tuấn và Yến? 
Câu 2: Em hãy cho biết ý nghĩa của học tập tự giác, tích 
cực. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
Hs làm việc cá nhân, hoàn thiện phiếu học tập 
- Gv quan sát, trợ giúp hs khi cần. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Hs trả lời cá nhân, hs khác theo dõi 
- Dự kiến sp: 
Câu 1: Việc tự giác, tích cực học tập, rèn luyện đã giúp 
cho Tuấn và Yến rèn luyện được tính kỷ luật đối với bản 
thân, giúp nâng cao tinh thần học hỏi, tự giác học tập để 
thu được nhiều kiến thức mới, gặt hái thành công trong 
học tập và có cơ hội được rèn luyện thêm các kỹ năng 
mềm, trở thành những người có ích. 
Câu 2: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta ngày càng 
tiến bộ, học hỏi được thêm nhiều kiến thức mới, điều hay, 
nâng cao kết quả học tập. Rèn luyện được tính tự lập, tự 
chủ, kiên cường, bền bỉ, có kỷ luật với bản thân. Thành 
công trong cuộc sống, được mọi người yêu mến, đạt được 
những điều bản thân mong muốn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
Hs nhận xét, bổ sung 
Gv nhận xét, kết luận: 
- Giúp chúng ta ngày 
càng tiến bộ, học hỏi 
được thêm nhiều kiến 
thức mới, điều hay, nâng 
cao kết quả học tập. 
- Rèn luyện được tính tự 
lập, tự chủ, kiên cường, 
bền bỉ, có kỷ luật với bản 
thân. 
- Thành công trong cuộc 
sống, được mọi người 
yêu mến, đạt được những 
điều bản thân mong 
muốn. 
3. HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: 
- HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần 
Khám phá, áp dụng kiến thức để làm bài tập. 
b. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong trong sách giáo 
19
khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập 
Câu hỏi 1. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào 
dưới đây? Vì sao? 
a) Luôn chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập mà không cần 
ai nhắc nhở là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. 
b) Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi đến các kì kiểm tra. 
c) Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập còn việc thực hiện thì 
tùy thuộc vào hoàn cảnh. 
d) Tự giác, tích cực học tập giúp em rèn luyện tính tự lập, tự 
chủ và tích lũy kiến thức cho bản thân. 
Câu hỏi 2. Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? Vì 
sao? 
a) Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập 
rồi chép lại. 
b) A luôn thích đọc tác phẩm văn học, sưu tầm những câu 
chuyện, câu nói hay để vận dụng vào việc viết văn. Nhờ vậy, 
kĩ năng viết văn của bạn ngày càng được nâng cao. 
c) B thích môn Tiếng Anh nên thường xuyên mang sách 
Tiếng Anh ra làm bài tập trong các giờ học khác, B cho rằng: 
"Môn học này rất quan trọng trong thời kì hội nhập. Các môn 
học còn lại là phụ nên chỉ cần biết là đủ". 
d) Buổi tối, N thường xuyên ngồi vào bàn học đúng giờ 
nhưng tay vẫn cầm điện thoại để nhắn tin và chỉ tập trung học 
bài khi bố mẹ thúc giục, kiểm tra. 
e) Thấy T ngủ gật trong giờ học, P nhắc bạn cần tập trung 
nghe cô giảng bài. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
Hs hoạt động cá nhân 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
HS khác quan sát, nhận xét. 
Sản phẩm dự kiến: 
Câu 1: Em đồng tình với các ý kiến: 
a) vì đây chính là biểu hiện của việc tự giác, tích cực học tập. 
d) vì đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực. 
Em không đồng tình với các ý kiến: 
b) vì chỉ học bài khi đến kì kiểm tra là biểu hiện của việc học 
chống đối, không tự giác học tập; như vậy sẽ không hiểu kĩ 
được kiến thức và không ghi nhớ được lâu. 
c) vì nếu xây dựng kế hoạch nhưng không nghiêm túc thực 
hiện nó thì kế hoạch đó sẽ không đạt hiệu quả, bản thân cũng 
sẽ không thu được lợi ích gi từ kế hoạch đó. 
Câu 2: 
20
Các bạn đã học tập tự giác, tích cực: 
A vì bạn đã chủ động tìm kiếm và học hỏi từ các tác phẩm 
văn học, các câu chuyện sưu tầm được. 
P vì bạn đã chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài. 
Các bạn chưa học tập tự giác, tích cực: 
Q vì bạn không tự làm bài tập bằng khả năng của bản thân mà 
lại nhờ bạn làm hộ rồi chép lại. 
B vì dù việc bạn chủ động học tập môn Tiếng Anh là rất tốt, 
nhưng không thể vì thế mà bỏ bê các môn học khác. 
N vì bạn không tự giác làm bài mà chỉ làm khi bố mẹ kiểm 
tra, nhắc nhở. 
T vì bạn cần thay đổi thói quen sinh hoạt, sắp xếp thời gian 
học tập và nghỉ ngơi thật hợp lí, để tránh tình trạng ngủ gật 
trong lớp. 
Bước ... Lao động cần cù. D. ống nước nhớ nguồn. 
Câu 4. Nội dung nào dưới đây là hủ tục cần được xoá bỏ? 
A. Nhân ái. B. Tảo hôn. C. Hiếu học. D. Yêu nước. 
Câu 5. Những m n quà quyên g p của người dân đến đ ng bào miền Trung chịu thiệt hại 
về b o l là xuất phát từ truyền thống nào au đây 
A. Trung thực. B. D ng cảm. 
C. Cần cù lao động. D. Tương thân tương ái. 
Câu 6. Hành vi nào au đây không biểu hiện của ự quan tâm, cảm th ng và chia 
A. Thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. 
B. Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. 
C. Chia sẻ về vật chất v tinh thần với những người g p khó khăn. 
D. Kh ch lệ, động viên, bạn b quan tâm, cảm thông v chia sẻ với người khác. 
Câu 7. Việc làm nào au đây là biểu hiện của người biết quan tâm, cảm thông và chia s 
với người khác? 
A. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân. B. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. 
C. Hỏi thăm khi bạn bị ốm. D. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn. 
Câu 8. Người biết quan tâm, cảm thông và chia s sẽ: 
A. Chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. Nhận được sự yêu quý của mọi người. 
C. Luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. Có tiến đồ v tương lai sáng lạn hơn. 
Câu 9. Việc làm nào au đây là biểu hiện của quan tâm, cảm th ng và chia 
A. Không nhường ghế cho người gi khi lên e bu t. 
25
B. Bạn A bị khuyết một tay, các bạn trêu cười, chế nhạo. 
C. Đi đường thấy người bị tai nạn không quay lại gi p đ . 
D. Nam bị ốm, Huy sang hỏi thăm v động viên bạn nhanh khỏi. 
Câu 10. Nội dung nào au đây là đúng khi bàn về vấn đề quan tâm, cảm thông và chia s ? 
A. Chỉ người nào g p khó khăn mới cần đến sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 
B. Khi có ai đó đề nghị thì mình mới quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 
C. Để thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ thì chỉ cần t ng qùa l đủ. 
D. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp mọi người cảm thấy hạnh ph c hơn. 
Câu 11. Học tập tự giác, tích cực là 
A. chủ động nỗ lực học tập mỗi khi đến các kì thi quan trọng. 
B. chủ động thực hiện đầy đủ, hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra. 
C. chủ động học tập khi có sự nhắc nhở của cha mẹ ho c thầy cô. 
D. chủ động nỗ lực khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao. 
Câu 12. Biểu hiện nào au đây đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập? 
A. Lười biếng, ỷ lại. B. Chăm chỉ. C. Siêng năng. D. Kiên trì. 
Câu 13. iệc học tập t ch cực, tự giác đ m lại nghĩa gì 
A. Thu được nhiều tiền. 
B. Đạt được mọi mục đ ch. 
C. Có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết. 
D. Nắm giữ những chức vụ cao trong cộng đồng. 
Câu 14. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn được đức t nh nào au đây 
A. Yêu thương con người. B. Khoan dung. 
C. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ. D. Tự lập, tự chủ. 
Câu 15. Để rèn luyện t nh tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học inh nên 
A. L m việc riêng trong giờ học B. Lập thời gian biểu khoa học, hợp l . 
C. Thụ động trong việc tiếp thu tri thức. D. Ch p b i của bạn trong giờ kiểm tra. 
II. TỰ LUẬN (5 điểm) 
Câu 1. (2 điểm) 
 Hiện nay có một số bạn trẻ không thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, 
dân cav cho rằng tìm hiểu những loại hình nghệ thuật đó l lạc hậu. 
 Em có đồng tình với suy nghĩ đó không? Vì sao? 
 Bản thân em cần phải l m gì để thể hiện niềm tự hào và gìn giữ, phát triển các loại hình 
nghệ thuật dân tộc? 
Câu 2. (1 điểm) 
 Một buổi chiều đi học về A xin phép mẹ sang nhà bạn T mượn đồ dùng học tâp, mẹ A lấy 
làm lạ vì thực tế mẹ đã mua cho bạn đủ đồ dùng học tập. Mẹ gọi A và hỏi: Tại sao con có đồ 
dùng rồi còn mượn của bạn? A trả lời mẹ: Nhà bạn T có hoàn cảnh khó khăn nên bạn ấy hay 
m c cảm, con mượn đồ dùng của bạn ấy để bạn ấy muốn mượn gì của con c ng cảm thấy thoải 
mái hơn ạ! 
 Em có nhận xét gì về hành vi của bạn A trong tình huống trên? 
Câu 3 (2 điểm): Em hãy phân biệt những biểu hiện của tính học tập tự giác, tích cực và tính 
học tập không tự giác tích cực? 
26
 UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP NĂM HỌC: 2023-2024 
ĐÁP ÁN À HƯỚNG DẪN CHẤM 
Môn: GDCD 7 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Mỗi đáp án đ ng l (0,33 đ) 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
Đáp án A C B B D A C B D D B A C D B 
II. TỰ LUẬN: 5đ 
Câu Nội dung Điểm 
 Câu 1 
(2 điểm) 
- Em không đồng tình với suy nghĩ đó vì đó l truyền thống tốt đẹp của 
quê hương 
- Em phải tôn trọng, tuyên truyền mọi người ủng hộ các loại hình nghệ 
thuật. 
- Cần phê phán, ngăn ch n những việc làm gây tổn hại đến những truyền 
thống tốt đẹp của quê hương. 
0,5 đ 
0,25đ 
0,25 đ 
Câu 2 
(1 điểm) 
- Bạn A biết quan tâm, chia sẻ lúc bạn g p khó khăn. 
- Biết yêu thương con người, đó l truyền thống tốt đẹp của người Việt 
Nam. 
0,5 đ 
0,5 đ 
Câu 3 
(2 điể
m) 
- Biểu hiện của tính học tập tự giác, tích cực: 
+ Tự giác học bài, làm bài tập mà không cần thầy cô, bố mẹ nhắc nhở 
+ Lên mạng tra cứu để tìm cách giải những bài khó. 
+ Chăm ch nghe giảng trong giờ học. 
+ Không đợi người khác làm hộ. 
+ Đọc bài, tìm hiểu bài ở nh trước khi đến ...ước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Gv mời một số hs chia sẻ trước lớp. 
- Gv có thể dùng kĩ thuật tia chớp yêu cầu hs nêu thêm một 
số biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 
- Hs khi trình bày có thể dùng thông tin, câu chuyện, tranh 
ảnh minh hoạ thêm 
- Các Hs khác thảo luận về những chia sẻ của bạn, nhận xét 
đánh giá. 
*. Dự kiến sản phẩm: 
NV 1 
a) Việc cậu bé cố gắng tìm cách trả lại tiền cho vị đạo diễn 
đã thể hiện rằng cậu bé là một người biết giữ lời hứa và rất 
cố gắng để thực hiện được lời hứa của mình. 
b) Chữ tín chính là niềm tin của con người đối với nhau. 
Giữ chữ tín chính là giữ gìn niềm tin của người khác dành 
cho mình. 
NV 2: 
+ Bức tranh 1: Biểu hiện của việc giữ chữ tín là việc bố mẹ 
đã hứa với con rằng sẽ tặng con một chiếc xe đạp nếu con 
1. Chữ tín và biểu hiện của giữ 
chữ tín: 
- Chữ tín chính là niềm tin của 
con người đối với nhau. Giữ chữ 
tín chính là giữ gìn niềm tin của 
người khác dành cho mình. 
*Biểu hiện của giữ chữ tín: 
- Biết trọng lời hứa, đúng hẹn 
- Thực hiện tốt chức trách, nhiệm 
vụ của bản thân, trung thực. 
- Thống nhất giữa lời nói và việc 
làm. 
31
đạt danh hiệu Học sinh Giỏi, dù bố mẹ cần phải tiết kiệm 
tiền để sửa nhà nhưng vẫn giữ đúng lời hứa với con. 
+ Bức tranh 2: Bạn nam là người biết giữ chữ tín. Mặc dù 
trời mưa to, nhưng vì bạn nam đã hẹn bạn nữ rằng 8h sẽ 
đến nên bạn nam đã mặc áo mưa để đến cho kịp thời gian 
đã hẹn. 
+ Bức tranh 3: Việc bạn nam cho rằng cây trồng xuống đất 
rồi sẽ không có ai biết rằng bạn chưa tháo túi ni lông ra, đã 
thể hiện bạn nam là một người làm ăn gian dối, vì không 
muốn tốn thời gian mà mặc kệ hậu quả về sau, là một người 
không biết giữ chữ tín. 
+ Bức tranh 4: Bạn Thành là người biết giữ chữ tín. Bạn đã 
giữ đúng lời hứa là sẽ làm tròn trách nhiệm của một lớp 
trưởng, vì vậy bạn Thành nhận được lòng tin của cả lớp và 
tiếp tục được tín nhiệm làm lớp trưởng. 
b) Biểu hiện của giữ chữ tín: 
+ Bạn A hứa rằng sẽ tặng cho em gái một chiếc thiệp vào 
ngày sinh nhật, vì vậy bạn A đã dành ra 3 ngày tự ngồi làm 
một chiếc thiệp thật xinh để tặng đúng ngày sinh nhật em 
gái. 
+ Bạn H xin nghỉ học 2 hôm để đi chơi với gia đình. Sau đó 
H đã mượn vở ghi chép của bạn để về ôn tập bài học. H hứa 
với bạn hôm sau sẽ trả vở cho bạn nên H đã dành cả ngày 
tập trung ngồi ôn bài để kịp trả vở cho bạn như đã hẹn. 
Biểu hiện của không giữ chữ tín: 
+ Bạn C hứa với mẹ rằng làm xong bài tập rồi mới đi chơi, 
nhưng bạn C vẫn trốn sang nhà bạn chơi dù chưa làm xong 
bài. 
+ Bạn M vay của bạn cùng lớp 5.000 đồng để mua kẹo 
ngoài cổng trường và hứa hôm sau trả. Nhưng sau đó bạn 
M không trả tiền mà tiếp tục đi vay các bạn khác. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
Gv nhận xét, đánh giá, kết luận: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của giữ chữ tín 
a) Mục tiêu: Giải thích được vì sao cần giữ chữ tín 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
Em hãy đọc các trường hợp dưới đây SGK và trả lời câu 
hỏi: 
a) Việc giữ chữ tín đã đem lại điều gì cho công ty ở Nhật 
Bản? 
b) Hãy nêu hậu quả của việc không giữ chữ tín. Vì sao 
chúng ta cần giữ chữ tín? 
c) Bản thân em sẽ làm những gì để trở thành người giữ chữ 
tín? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV cho thời gian để HS đọc từng trường hợp và thảo luận 
trả lời câu hỏi. 
- Hs suy nghĩ cá nhân, chia sẻ, thảo luận trong nhóm 
- Gv đi tới các nhóm quan sát, động viên, nhắc nhở, hỗ trợ 
 TIẾT 2 (T.11) 
2. Ý nghĩa của giữ chữ tín 
- Được mọi ngời tin cậy, tín 
nhiệm, tin yêu. Giúp mọi ngời 
đoàn kết và hợp tác. 
* Cách rèn luyện: 
- Làm tốt nghĩa vụ của mình 
- Hòan thành nhiệm vụ 
- Giữ lời hứa, đúng hẹn 
- Giữ lòng tin 
32
Hs 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Gv mời đại diện một số nhóm hs chia sẻ trước lớp. 
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung 
* Dự kiến sản phẩm: 
a) Nhận xét: 
- Việc giữ chữ tín đã giúp cho công ty ở Nhật Bản có được 
sự tôn trọng và niềm tin của công ty ở Mỹ. Nhờ vậy mà 
công ty ở Mỹ đã quyết định coi công ty ở Nhật Bản là một 
đối tác thân thiết và hợp tác với công ty ở Nhât Bản trong 
thời gian dài. 
- Điều đó đã giúp cho công ty ở Nhật Bản được nhận lại 
nhiều hơn cả những phần lỗ mà công ty đã bỏ ra. 
b) Hậu quả của việc không giữ chữ tín và lí do chúng ta cần 
giữ chữ tín: 
- Nếu như chúng ta không giữ chữ tín, thì mọi người xung 
quanh sẽ mất niềm tin vào chúng ta, sẽ không tôn trọng 
chúng ta. 
- Việc mất chữ tín, mất niềm tin giữa người với người sẽ 
làm ảnh hưởng xấu tới các mối quan hệ, gây chia rẽ và mất 
đoàn kết. 
- Không có được niềm tin của mọi người thì chúng ta sẽ 
không thể thành công, không đạt được những điều bản thân 
mong muốn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
Gv nhận xét, đánh giá, kết luận: 
 C/ Hoạt động luyện tập: 
a) Mục tiêu: HS củng cố những tri thức vừa khám phá được 
qua các hoạt động chơi trò chơi, bày tỏ ý kiến, nhận xét 
hành vi, xử lí tình huống, liên hệ bản thân về những vấn đề 
liên quan đến quan tâm, cảm thông và c... đã đạt danh hiệu Học sinh 
Giỏi. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã được học để giải quyết vấn đề 
thực tiễn liên quan đến bài học. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về lời khuyên "Hãy tiết kiệm lời hứa". 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV cho thời gian để HS sưu tầm, biên soạn và kể lại 
- Hs thực hiện nhiệm vụ trong 1 tuần 
- Gv động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
35
Gv yêu cầu 1 số hs trình bày vào tiết học sau 
Gợi ý: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều sẽ có rất nhiều lời hứa dành cho người khác 
và nhiều lời hứa người khác dành cho mình. Tuy rằng lời hứa vốn dĩ chỉ là một câu 
nói, và ai cũng có thể dễ dàng nói ra lời hứa. Nhưng lời hứa lại không hề giống những 
câu nói bình thường khác. Một khi lời hứa được nói ra, nó đã gieo vào lòng người 
nghe niềm hi vọng và sự tin tưởng. Bởi vậy, khi lời hứa không được thực hiện, mỗi 
người đều sẽ cảm thấy rất buồn, và niềm tin dành cho nhau sẽ dần dần không còn nữa. 
Lời hứa tuy không phải tiền, nhưng nó còn quý giá hơn cả tiền, và mỗi chúng ta đều 
không nên tùy tiện nói ra lời hứa. Vì thế lời hứa cũng cần phải tiết kiệm, mỗi người 
đều chỉ nên nói ra lời hứa khi bản thân có thể làm được và phải cố gắng hết sức để 
thực hiện được lời hứa đó 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
Gv nhận xét, đánh giá 
 Người duyệt 
36
TUẦN 12+13+14 
TIẾT 12+13+14 
BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN 
 HÓA 
Ngày soạn: 18/11/2023 
Ngày dạy: 21,28/11/,05/12/2023 (7/1) 
 23,30/11/,07/12/2023(7/2) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức: 
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá. 
- Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. 
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. 
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân 
đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. 
- Trình bày được trách nhiệm của HS trong việc bảo tồn di sản văn hoá. 
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu 
tranh, ngăn chặn các hành vi đó. 
2. Về năng lực: 
* Năng lực điều chỉnh hành vi : Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi 
để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 
* Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa 
tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 
3. Về phẩm chất: 
 Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện ở việc biết bảo tồn di sản văn hoá; phê phán, 
đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Thiết bị dạy học: 
- Thiết bị dạy học: 
+TV, máy tính,... (nếu có). 
+ Tranh, hình ảnh các video có liên quan đến di sản văn hóa 
+ Bảng phụ, bút dạ, loa, mic 
2. Học liệu: 
- Tài liệu: SGK, SBT. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi 
a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS xác định được nội dung 
bài học về bảo tồn di sản văn hóa 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia lớp thành 2 nhóm sau đó phổ biến luật chơi. 
- Phổ biến thể lệ: 2 nhóm cùng kể tên và hát các làn điệu mang đậm bản sắc văn hóa 
quê hương, dân tộc? 
 Theo em những làn điệu trên có phải là di sản văn hóa của việt Nam không? 
 Nhóm nào kể tên được nhiều hơn sẽ giành chiến thắng. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV triển khai cho HS tham gia chơi trò chơi. 
- Hs tham gia trò chơi đúng luật 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
37
 Tổ chức, điều hành: GV có thể cho HS nêu nội dung nhận xét và công bố kết quả 
nhóm thắng cuộc. 
Bước 4: Kết luận, đánh giá 
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học. 
Nhiệm vụ 2: 
a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng 
cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát các hình ảnh bên dưới và trả lời câu hỏi: 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV cho thời gian để Hs suy nghĩ để đưa ra câu trả lời 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
GV mời 2 -3 HS phát biểu câu trả lời. 
Bước 4: Kết luận, đánh giá 
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học. 
Nhiệm vụ 3: Chia sẻ trách nhiệm 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
Gv tổ chức cho Hs chia sẻ trải nghiệm: Trong cuộc sống, học tập em đã có những 
chuyến đi nào trên đất nước ta? Nêu cảm nhận của em sau khi được đi đến đó. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Hs suy nghĩ, chia sẻ trong cặp đôi 
- Gv đi tới các nhóm quan sát, động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Gv mời một số hs chia sẻ trước lớp. 
- Các Hs khác thảo luận về những chia sẻ của bạn, nhận xét đánh giá. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- Gv nhận xét, kết luận để dẫn vào bài mới 
Việt Nam là đất nước có kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú, nhiều di sản 
được UNESCO cộng nhận là di sản văn hóa thế giới. Để hiểu rõ hơn trong bài học 
hôm này chún...những sản phẩm vật chất, tinh 
thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu 
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn 
hoá gồm di sản văn hoá vật thể (Thành nhà Hồ, 
Thánh địa Mỹ Sơn, Rừng ngập mặn Cần Giờ,..) và 
di sản văn hoá phí vật thể (Tín ngưỡng thờ cúng 
Hùng Vương, Mộc bàn Triều Nguyễn, Nghệ thuật 
41
Đờn ca tài từ Nam Bộ,...). 
c) Các di sản văn hóa ở Việt Nam: 
- Di sản văn hóa vật thể: 
+ Quần thể di tích Cố đô Huế 
+ Phố cổ Hội An 
+ Hoàng thành Thăng Long 
- Di sản văn hóa phi vật thể: 
+ Dân ca Quan họ 
+ Ca trù 
+ Hội Gióng 
+ Hát xoan Phú Thọ 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
Gv chốt Hs ghi vở 
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của di sản văn hóa 
đối với con người và xã hội 
Hãy đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi 
a. Mục tiêu: Thấy được ý nghĩa của di sản văn hóa 
đối với con người và xã hội 
b. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong sgk, thảo 
luận nhóm và trả lời các câu hỏi 
2. Ý nghĩa 
a. Trong nước: 
- Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, 
nói lên truyền thống của dân tộc, thể 
hiện công đức của các thế hệ tổ tiên 
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ 
quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc 
trên các lĩnh vực. 
- Những di sản đó cần được giữ gìn, 
phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát 
triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà 
bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho 
tàng di sản văn hóa thế giới. 
b. Thế giới: 
- Tô đậm bản sắc riêng của dân tộc VN. 
- Làm phong phú thêm kho tàng di sản 
văn hóa thế giới. 
42
a) Di sản văn hóa phố cổ Hội An có ý nghĩa như 
thế nào đối với người dân Quảng Nam và cả nước? 
b) Lễ Tịch điền có ý nghĩa như thế nào đối với 
người dân Hà Nam và cả nước? 
c) Từ việc tìm hiểu ý nghĩa của các di sản văn hóa 
trên và những hiểu biết của bản thân, em hãy cho 
biết ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người 
và xã hội? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- GV cho HS thời gian đọc thông tin và thảo luận 
nhóm để trả lời câu hỏi 
- HS suy nghĩ cá nhân, chia se, thảo luận trong 
nhóm 
- GV quan sát, động viên, nhắc nhở HS 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
* Dự kiến sản phẩm 
a) Phố cổ Hội An là một điểm đến hấp dẫn với du 
khách trong nước và quốc tế. Du lịch, dịch vụ phát 
triển đã góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu 
nhập cho người dân và nguồn thu ngân sách địa 
phương. Hơn nữa, Hội An được xem như một “bảo 
tàng sống - bảo tàng về lịch sử kiến trúc, dân cư đô 
thị”, là niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn 
hóa của đất nước. 
b) Lễ Tịch điền mang ý nghĩa khuyến nông, là nét 
đẹp văn hóa trở về nguồn cội, góp phần gìn giữ 
bản sắc văn hóa dân tộc. Việc tổ chức Lễ hội Tịch 
điền chứa đựng nhiều phong tục đẹp đẽ của dân 
tộc Việt Nam, khơi dậy và giáo dục truyền thống 
văn hóa của dân tộc cho các thế hệ con cháu, nhắc 
lại truyền thống tốt đẹp của cha ông, từ vua đến 
43
người nông dân đều yêu lao động, cần cù lao động 
trên mảnh đất thân yêu của mình. 
c) Trong nước: 
- Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên 
truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của 
các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo 
vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên 
các lĩnh vực. 
- Những di sản đó cần được giữ gìn, phát huy 
trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hóa 
VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp 
vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. 
Thế giới: 
- Tô đậm bản sắc riêng của dân tộc VN. 
- Làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế 
giới. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV chốt kiến thức, Hs ghi vở 
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy định cơ bản của 
pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, 
cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa 
a. Mục tiêu: Tìm hiểu một số quy định của pháp 
luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân 
trong việc bảo vệ di sản văn hóa. 
b. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu HS tìm hiểu quy định cơ bản của pháp 
luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân 
trong việc bảo vệ di sản văn hóa 
a) Chính quyền và nhân dân xã V đã thực hiện các 
3. Quy định của pháp luật 
 Điều 14 Luật Di sản văn hoá năm 2001 
quy định: tổ chức, cá nhân có các quyền 
và nghĩa vụ sau đây: 
1. Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá; 
2. Tham quan, nghiên cứu di sản văn 
hoá; 
3. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị 
di sản văn hoá; 
4. Thông báo kip thời địa điểm phát 
hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di 
tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng 
cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật 
quốc gia do mình tìm được cho cơ quan 
nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; 
5. Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà 
nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí 
kịp thời những hành vi phá hoại, chiếm 
đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá. 
44
quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của 
các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn 
hóa như thế nào? 
b) Hãy nêu quy định cơ bản của pháp luật về 
quyền và nghĩa vụ của các tổ chứ...gười và xã hội. Vì vậy mọi di sản văn hóa đều cần được bảo tồn. 
d) vì các di sản văn hóa chứa đựng những nét tinh hoa và bản sắc dân tộc riêng của 
Việt Nam từ xa xưa đến nay. Phải bảo tồn và giữ gìn những nét tinh hoa ấy mới có 
thể gìn giữ được nét đặc trưng của Việt Nam, từ đó nâng tầm giá trị nền văn hóa. 
Em không đồng tình với các ý kiến: 
c) vì mỗi di sản văn hóa đều thuộc sở hữu của tất cả mọi người. Ai cũng đều có trách 
nhiệm phải bảo vệ di sản văn hóa, thực hiện những việc làm phù hợp với lứa tuổi và 
khả năng của bản thân để góp phần bảo tồn di sản văn hóa. 
e) vì mỗi một di tích lịch sử - văn hóa đều chứa đựng những câu chuyện riêng, những 
ý nghĩa lịch sử và văn hóa riêng, mang bản sắc dân tộc Việt Nam. Chúng ta cần phải 
bảo vệ mọi di tích lịch sử - văn hóa, cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ công sức và 
tâm huyết của ông cha từ xa xưa, gìn giữ nét đẹp lich sử - văn hóa Việt Nam. 
Câu hỏi 2. Em hãy nhận xét các hành vi dưới đây: 
a) Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, 
bức tượng, thân cây... để đánh dấu những nơi mình đã tới. 
b) T nhắc nhở các bạn trong xóm không nên chăn thả gia súc trong khu di tích lịch 
sử. 
c) Cuối tuần, M thường rủ các bạn tới nhà bác K - một nghệ nhân hát chèo - để học 
hát. 
d) N tích cực học ngoại ngữ để có thể giới thiệu về những danh lam thắng cảnh của 
quê hương mình với du khách nước ngoài. 
Lời giải: 
a) H không nên làm như vậy. 
- Hành vi của H đang góp phần phá hoại các khu di tích lịch sử. Nếu như ai cũng làm 
giống H thì khu di tích lịch sử sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các bức tượng sẽ bị xây 
xát và không còn giữ được nguyên hình. 
- Vì vậy cần phải lên án những hành động giống như của H. 
b) Hành động của T rất đáng tuyên dương vì: 
- T biết ngăn chặn những hành vi gây ảnh hưởng xấu đến khu di tích lịch sử. 
- Góp phần bảo vệ, giữ gìn khu di tích lịch sử được nguyên vẹn, sạch sẽ. 
c) Hành động của M đã góp phần bảo vệ di sản văn hóa vì: 
- M và các bạn còn nhỏ tuổi nhưng đã biết gìn giữ và phát triển di sản văn hóa hát 
chèo bằng cách chăm chỉ đến nhà bác K để học. 
- Như vậy điệu hát chèo sẽ được tiếp tục lưu truyền đến những đời sau. 
d) Hành động của N đã góp phần bảo vệ di sản văn hóa. N vì muốn các danh lam 
thắng cảnh của quê hương mình được biết đến rộng rãi trên toàn thế giới nên đã cố 
gắng học tốt ngoại ngữ để giới thiệu những danh lam thắng cảnh đó với người nước 
ngoài. 
Câu hỏi 3. Xử lí tình huống: 
a) Trên đường đi học về, Q và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi 
chùa của làng. Q rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói: "Việc đó nguy hiểm 
lắm, nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy!". Nếu em là Q, em sẽ làm 
gì? 
48
 b) Khi vào chùa cùng bà, C thấy một số bạn gõ chuông, xoa tay lên các bức tượng 
Phật để cầu may. Nếu là C, em sẽ làm gì? 
Lời giải: 
a) Nếu là Q, em sẽ thuyết phục H rằng việc ăn trộm của những thanh niên kia là hành 
động sai trái, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến di tích văn hóa của địa phương. 
- Vì vậy Q và H cần có trách nhiệm ngăn chặn việc này lại. 
- Hơn nữa, công an sẽ đảm bảo không tiết lộ danh tính người tố giác, cho nên Q và H 
sẽ không bị những thanh niên kia trả thù. 
b) Nếu là C, em sẽ đến nhắc nhở và khuyên nhủ các bạn rằng không nên gõ chuông 
và xoa tay lên tượng Phật. 
- Bởi vì thứ nhất, chuông ở trong chùa không thể tùy tiện gõ, sẽ làm ảnh hưởng đến 
những người đi lễ chùa và gõ không đúng cách có thể làm hỏng chuông. 
- Thứ hai, nếu như xoa tay lên tượng Phật thì về sau những bức tượng đó sẽ bị mòn 
đi, gây mất mĩ quan, làm ảnh hưởng xấu đến ngôi chùa. 
Câu hỏi 4. Địa phương nơi em sinh sống có di sản văn hóa nào? Em đã làm gì để bảo 
vệ di sản văn hóa đó? 
Lời giải: 
- Địa phương nơi em sinh sống có di tích văn hóa Gò Đống Đa (còn gọi là Công viên 
Văn hóa Đống Đa). 
- Gò Đống Đa xưa kia nằm tại khu vực gần phía ngoài Kinh đô Thăng Long, thuộc 
đất làng Khương Thượng, huyện Quảng Đức, phủ Thuận Thiên. Đây cũng là một 
trong các bãi chiến trường diễn ra trận đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang 
Trung mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789). 
- Di tích Gò Đống Đa nguyên xưa là một trong những quả gò thuộc xứ Đống Đa. 
Trải qua năm tháng, trên các gò đống đó, cây cối mọc um tùm, nhiều nhất là cây đa 
nên nhân dân thường gọi những gò đống đó là gò Đống Đa. 
- Năm 2010, nhân Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, di tích Gò Đống 
Đa đã được tu bổ, tôn tạo và xây mới một số hạng mục công trình với tổng diện tích 
hơn 22.120,8 m2. 
- Hiện tại, Gò Đống Đa bao gồm các hạng mục: Cổng, Gò Đống Đa, nghi môn, 
tượng đài Quang Trung, đền thờ Hoàng đế Quang Trung và các công trình phụ trợ. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã được học để giải quyết vấn đề 
thực tiễn liên quan đến bài học. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
Câu hỏi. Em hãy lập và thực hiện kế hoạch bảo vệ một di sản ở địa phương em theo 
bảng gợi ý

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_gdcd_7_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truong_t.pdf
  • pdfTiết 1-3.pdf
  • pdfTiết 4-5.pdf
  • pdfTiết 6-8.pdf
  • pdfTiết 9.pdf
  • pdfTiết 10-11.pdf
  • pdfTiết 12-14.pdf
  • pdfTiết 15-16.pdf
  • pdfTiết 17.pdf
  • pdfTiết 18.pdf
  • pdfTiết 19-22.pdf
  • pdfTiết 23-25.pdf
  • pdfTiết 26.pdf
  • pdfTiết 27-30.pdf
  • pdfTiết 31-33.pdf
  • pdfTiết 34.pdf
  • pdfTiết 35.pdf